You are on page 1of 32

Phần II: ĐIỆN HỌC

Chương 6: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

* MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU


1. Nắm vững định nghĩa và hiểu được ý nghĩa vật lý cùng đơn vị đo
của các đại lượng: vector cường độ điện trường, điện thế, hiệu điện
thế, điện thông.

2. Hiểu và vận dụng được định luật Coulomb, định lý Ôxtrôgratxki –


Gauss (O-G), nguyên lý chồng chất điện trường để giải các bài toán
tĩnh điện.

3. Nhớ và vận dụng được biểu thức mô tả mối quan hệ giữa vector
cường độ điện trường và điện thế.
Phần II: ĐIỆN HỌC
Chương 6: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

1. ĐỊNH LUẬT COULOMB

* Điện tích điểm: là một vật mang điện có kích thước nhỏ không đáng
kể so với khoảng cách từ điện tích đó tới những điểm hoặc những vật
mang điện khác mà ta đang khảo sát.

* Năm 1785, Coulomb (người Pháp), bằng thực nghiệm đã tìm ra định luật
về sự tương tác lực giữa hai điện tích điểm

ĐỊNH LUẬT COULOMB


Chương 6: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
1. ĐỊNH LUẬT COULOMB
A. Phát biểu: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên đường
thẳng nối hai điện tích, có chiều phụ thuộc vào dấu hai điện tích (lực hút nếu chúng
ngược dấu và lực đẩy nếu chúng cùng dấu), có độ lớn tỷ lệ thuận với tích số độ lớn của
hai điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích đó.

B. Biểu thức: * Dạng vector:

* Độ lớn:
Chương 6: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

* NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

A. Một hệ điện tích điểm q1, q2, ..., qn được phân bố gián đoạn trong không gian
và một điện tích q0 đặt trong không gian đó. Lực tổng hợp tác dụng lên q0:

B. Đối với hai vật mang điện có dạng bất kỳ, để xác định lực tương tác tĩnh
điện giữa chúng, người ta xem mỗi vật mang điện như một hệ vô số các điện
tích điểm được phân bố rời rạc.
Chương 6: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
2. ĐIỆN TRƯỜNG

A. KHÁI NIỆM: Các điện tích tuy ở cách xa nhau, không tiếp xúc với nhau nhưng
vẫn tương tác được với nhau là vì không gian xung quanh mỗi điện tích tồn tại
một môi trường vật chất đặc biệt gọi là điện trường. Điện trường có vai trò truyền
dẫn tương tác giữa các hạt mang điện. Khi có điện tích thì xung quanh điện tích xuất
hiện điện trường. Điện trường được nhận biết bằng cách khi đặt bất kì một điện tích
nào vào điện trường thì điện tích đó đều bị tác dụng của một lực điện.

B. Vector cường độ điện trường: Vector cường độ điện trường tại một điểm là
một đaị lượng có trị vector bằng lực tác dụng của điện trường lên một đơn vị điện
tích dương đặt tại điểm đó.
Chương 6: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
2. ĐIỆN TRƯỜNG
C. Vector cường độ điện trường gây ra bởi một điện
tích điểm q đặt tại M:

D. Nguyên lý chồng chất điện trường: vector điện trường do một hệ điện
tích điểm q1, q2, …, qn gây ra tại M:

E. Vector điện trường gây ra bởi một vật mang điện tại M:
2. ĐIỆN TRƯỜNG
* LƯỠNG CỰC ĐIỆN: là một hệ hai điện tích điểm có
độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu +q (q>0) và –q, đặt cách
nhau l rất nhỏ so với khoảng cách từ lưỡng cực điện tới
 
những điểm đang xét của trường.
pe  q l

Vector cường độ điện trường gây ra bởi


lưỡng cực điện tại một điểm M nằm trong
mặt phẳng trung trực của lưỡng cực: Vector cường độ điện trường gây ra
bởi lưỡng cực điện tại một điểm N
nằm trên trục của lưỡng cực và cách
tâm O của lưỡng cực một khoảng r:


 1 pe
E .
4 0 r 3



1 2 pe
E 
'
. 3
4 0 r
3. ĐIỆN THÔNG, ĐỊNH LÝ O-G

3.1. Đường sức điện trường và tính chất:


* Định nghĩa: Đường sức điện trường là đường cong mà tiếp
tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vector cường độ
điện trường tại điểm đó; chiều của đường sức điện trường là chiều
của vector cường độ điện trường.

Quy ước: vẽ số đường sức điện


trường qua một đơn vị diện tích đặt
vuông góc với đường sức bằng cường
độ điện trường E (tại nơi đặt điện
tích). Tập hợp các đường sức điện
trường được gọi là phổ đường sức
điện trường hay điện phổ.
3. ĐIỆN THÔNG, ĐỊNH LÝ O-G
3.1. Đường sức điện trường và tính chất
*Tình chất:
- Tại mỗi điểm trong điện trường, chỉ vẽ được một đường sức điện trường đi qua và
chỉ một mà thôi.
- Các đường sức điện trường là các đường cong không kín.
- Các đường sức điện trường không bao giờ cắt nhau.
- Nơi nào cường độ điện trường càng lớn thì các đường sức điện trường ở đó vẽ dày
hơn, nơi nào cường độ nhỏ hơn thì các đường sức điện trường vẽ thưa hơn.
3. ĐIỆN THÔNG, ĐỊNH LÝ O-G
3.2. Vector cảm ứng điện: (Điện cảm)

Sự gián đoạn của đường sức điện trường


tại mặt phân cách giữa hai môi trường


 
Vector cảm ứng điện D (điện cảm) D   0 E
q
Độ lớn : D  
4r 2  q r
D .
4r r
2
3. ĐIỆN THÔNG, ĐỊNH LÝ O-G
3.3. Điện thông (thông lượng cảm ứng điện)
* Định nghĩa: Điện thông qua một điện tích S đặt trong điện trường
chính là thông lượng của vector cảm ứng điện gởi qua diện tích S đó.

Biểu thức:

Dn  D.cos
3. ĐIỆN THÔNG, ĐỊNH LÝ O-G
3.4. Định lý O-G
* Phát biểu: Thông lượng cảm ứng điện gửi qua một mặt kín S bằng
tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy..

Biểu thức: (*)


3. ĐIỆN THÔNG, ĐỊNH LÝ O-G

3.5. Ứng dụng Định lý O-G

*
3. ĐIỆN THÔNG, ĐỊNH LÝ O-G
3.5. Ứng dụng Định lý O-G

Ví dụ 1: Điện trường của một mặt cầu mang điện


đều: Xác định cường độ điện trường gây bởi một khối
cầu rỗng tâm O, bán kính R, tích điện đều với mật độ
điện khối dương tại một điểm ở bên ngoài M và tại một
điểm ở bên trong N khối cầu đó.
Ví dụ 1: Điện trường của một mặt cầu mang điện đều.

- Chọn một mặt cầu S đi qua điểm cần tính cường độ


điện trường và đồng tâm với khối cầu tích điện.
- Tính điện thông theo công thức:
3. ĐIỆN THÔNG, ĐỊNH LÝ O-G
3.5. Ứng dụng Định lý O-G

Ví dụ 1: Điện trường của một mặt cầu mang điện


đều: Xác định cường độ điện trường gây bởi một khối
cầu rỗng tâm O, bán kính R, tích điện đều với mật độ
điện khối dương tại một điểm ở bên ngoài M và tại một
điểm ở bên trong N khối cầu đó.

Kết luận: Đối với những điểm bên trong


mặt cầu mang điện đều, điện trường tại đó
bằng không. Còn đối với những điểm bên
ngoài mặt cầu, điện trường tại đó giống hệt
điện trường gây bởi một điện tích điểm q
đặt tại tâm mặt cầu đó.
3. ĐIỆN THÔNG, ĐỊNH LÝ O-G
3.5. Ứng dụng Định lý O-G

Ví dụ 2: Xác định điện trường của một mặt phẳng


vô hạn tích điện đều với mật độ điện mặt dương
Ví dụ 2: Xác định điện trường của một mặt phẳng vô hạn tích điện đều với mật độ điện mặt dương
3. ĐIỆN THÔNG, ĐỊNH LÝ O-G
3.5. Ứng dụng Định lý O-G

Ví dụ 2: Xác định điện trường của một mặt phẳng vô


hạn tích điện đều với mật độ điện mặt dương
4. ĐIỆN THẾ
4.1. Công của lực tĩnh điện

Xét điện tích q0 dịch chuyển trong điện trường của một điện tích q:
4. ĐIỆN THẾ
4.1. Công của lực tĩnh điện

Xét điện tích q0 dịch chuyển trong điện trường của một điện tích q:

Vậy công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích
q0 trong điện trường của một điện tích điểm không phụ
thuộc vào dạng của đường cong dịch chuyển mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của chuyển dời.
4. ĐIỆN THẾ
4.1. Công của lực tĩnh điện

Xét điện tích q0 dịch chuyển trong điện trường của một hệ điện
tích điểm

Với: riM và riM lần lượt là khoảng cách từ qi tới các điểm M và N

Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển điện tích điểm
q0 trong một điện trường bất kỳ không phụ thuộc vào dạng
của đường cong dịch chuyển mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu
và điểm cuối của chuyển dời.
4. ĐIỆN THẾ
4.2. Thế năng của điện tích điểm

Nếu dịch chuyển q0 theo một đường cong kín bất kì thì công của lực
tĩnh điện trong dịch chuyển đó bằng không. Vậy trường tĩnh điện là
một trường thế
4. ĐIỆN THẾ
4.2. Thế năng của điện tích điểm
Nếu dịch chuyển q0 theo một đường cong kín bất kì thì công của lực
tĩnh điện trong dịch chuyển đó bằng không. Vậy trường tĩnh điện là
một trường thế

Điện trường là một trường thế nên công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển
một điện tích q0 trong điện trường cũng bằng độ giảm thế W của điện tích trong
điện trường
4. ĐIỆN THẾ
4.2. Thế năng của điện tích điểm

q0 q q0 q
AMN   q0q
4 0 rM 4 0 rN W C
4 0 r
q0 q q0 q
WM  WN  
4 0 rM 4 0 rN
Thế năng của điện tích điểm q0 đặt trong
điện trường của điện tích điểm q và cách
điện tích này một đoạn r

n n
q0 qi Thế năng của điện tích điểm
W   Wi   q0 đặt trong điện trường của
i 1 i 1 4 0ri một hệ điện tích điểm
4. ĐIỆN THẾ
4.3. Điện thế
4. ĐIỆN THẾ
4.3. Điện thế
4. ĐIỆN THẾ
4.4. Hiệu điện thế VM  VN 
AMN
q0

Vậy điện thế tại một điểm trong điện trường là một đại lượng về
trị số bằng công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một đơn
vị điện tích dương từ điểm đó ra xa vô cùng. Hay điện thế tại
một điểm nào đó bằng hiệu điện thế của điểm đó ra xa vô cùng.
5. MẶT ĐẲNG THẾ, HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN THẾ

5.1. Mặt đẳng thế

* Định nghĩa: Mặt đẳng thế là quỹ tích của những điểm có cùng điện thế

Ví dụ: một số mặt đẳng thế của hai điện tích điểm bằng nhau cùng
dấu và trái dấu là các mặt tròn xoay xung quanh trục nối hai điện
tích (đường chấm chấm).
5. MẶT ĐẲNG THẾ, HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN THẾ

5.1. Mặt đẳng thế

* Tính chất của mặt đẳng thế:


-Các mặt đẳng thế không cắt nhau.

- Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một điện tích q0
trên một mặt đẳng thế bằng không.

-Vector cường độ điện trường tại một điểm trên mặt đẳng thế
vuông góc với mặt đẳng thế tại điểm đó.

- Mặt đẳng thế của điện tích điểm là những đường tròn.

- Mặt đẳng thế của mặt phẳng vô hạn tích điện là các mặt phẳng.
5. MẶT ĐẲNG THẾ, HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN THẾ
5.2. Hệ thức liên hệ giữa cường
độ điện trường và điện thế

V V V
Ex   ; Ey   ; Ez  
x y z

E   gradV
      V  V  V 
E  i Ex  j E y  k Ez   i  j k 
 x y z 

Vậy vector cường độ điện trường tại một điểm bất kỳ trong điện trường
bằng và ngược dấu với gradien của điện thế tại điểm đó.
5. MẶT ĐẲNG THẾ, HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA
CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN THẾ
5.3. Ứng dụng

Xác định hiệu điện thế giữa hai mặt phẳng song song vô hạn mang
điện đều, trái dấu
* Điện trường giữa hai mặt phẳng song song vô hạn
mang điện, trái dấu là một điện trường đều. Các đường
sức điện trường có phương vuông góc với hai mặt
phẳng .
* Gọi V1 và V2 lần lượt là điện thế của mặt phẳng mang
điện dương và mặt phẳng mang điện âm, d là khoảng
cách giữa hai mặt phẳng đó.
* Cường độ điện trường về trị số bằng độ giảm điện thế
trên đơn vị dài:

* Chú ý: Nếu d =1m, V1- V2=1 vôn thì E =1V/m


Vậy Vôn trên mét là cường độ điện trường của một điện trường đồng tính mà
hiệu điện thế dọc theo mỗi mét đường sức là 1 vôn.

You might also like