You are on page 1of 105

CHƯƠNG 9.

ĐIỆN TRƯỜNG

Tĩnh điện học là phần vật lý nghiên cứu các tính chất và tương

tác của các vật hay các hạt mang điện tích đứng yên đối với hệ

qui chiếu ta xét. Trong chương này, ta xét tính chất của trường

tĩnh điện là một trường bao quanh các điện tích đứng yên và

tương tác giữa các điện tích đứng yên trong trường đó.
NỘI DUNG

Bài 1 – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


Bài 2 – ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 3 – ĐIỆN THẾ
Bài 4 – VẬT DẪN
Bài 5 – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
§ 1.
NHỮNG KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
+ Ngườ i ta đã biết mộ t số vậ t liệu như hổ
phá ch thu hú t cá c hạ t nhẹ sau khi cọ xá t.
+ Electron - electricity trong tiếng Hy Lạ p nghĩa
là hổ phá ch.
+ 1896: J J Thomson phá t hiện ra điện tử -
electron
- Có hai loại điện tích: điện
tích dương và điện tích âm.
- Ký hiệu Q (hay q)
- Đơn vị : Culông (ký hiệu: C).
- Điện tích có cấu tạo gián
đoạn.
- Điện tích nguyên tố
- Hạt electron
- Hạt proton
§ 2. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Thực nghiệm xác nhận các điện
tích luôn tương tác với nhau.
Các điện tích cùng dấu thì đẩy
nhau, trái dấu thì hút nhau.
Nhà bác học Pháp Coulomb
(1736-1806) đã tìm ra định
luật biểu diễn sự tương tác
giữa các điện tích điểm đứng
yên.
1. Điện tích điểm
2. Định luật Culông trong chân không
• Có hai điện tích điểm và đặt trong chân không, cách
nhau một đoạn r
"Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 trong chân
không có:
- Phương
- Chiều
- Độ lớn:
Với với 0 là hằng số điện: 0 = 8,468.10-12. Như vậy
3. Định luật Culông trong môi trường đồng chất
• Thực nghiệm chứng tỏ, lực tương tác giữa các
điện tích giảm  lần so với đặt trong chân không.

 là hằng số không thứ nguyên, phụ thuộc vào bản


chất của môi trường, gọi là hằng số điện môi.
Ví dụ:
Không khí :  = 1,0006  1 (chân không)
Nước nguyên chất :  = 81
Paraphin (nến), giấy :=2
Êbônít :=4
Ví dụ. Ba điện tích điểm được đặt tại ba đỉnh của
một tam giác đều trong không khí (Hình vẽ). Tính
lực điện tác dụng lên điện tích 3,00µC là:
𝐪 𝟏=𝟓 𝛍 𝐂
+¿
𝐚 =𝟒 𝐜𝐦

+¿ −
𝐪 𝟐=𝟕 𝛍 𝐂 𝐪 𝟑=−𝟑 𝛍 𝐂
• Vẽ hình
• Sử dụng hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
• Tính độ lớn từng lực:
𝒚
+¿
• Tính thành phần của
lực tổng hợp: ⃗
𝑭𝟏

+¿ −

𝑭𝟐 𝒙
+
+
§ 3.
ĐIỆN TRƯỜNG
1. Khái niệm điện trường
• Định nghĩa: Điện trường là một dạng vật chất bao
quanh các điện tích. Đặc điểm cơ bản của điện
trường là tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
• Đường sức điện
• Điện phổ
Điện trường E1
Gây ra Tác dụng lực

Điện tích q1 Điện tích q2

Tác dụng lực Gây ra

Điện trường E2
2. Véctơ cường độ điện trường
Định nghĩa
Cường độ điện trường tại một điểm nào đó là
đại lượng vật lý có độ lớn bằng lực điện tác dụng
lên một đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó .

• Ý nghĩa:
đặc trưng cho độ mạnh, yếu và phương, chiều
của điện trường về mặt tác dụng lực.
• Đơn vị : vôn trên mét (V/m).
2. Cường độ điện trường gây bởi một điện tích
điểm
Cường độ điện trường do q gây ra

Ý nghĩa:
đặc trưng cho độ mạnh, yếu và
phương, chiều của điện trường về mặt
tác dụng lực.
Đơn vị : vôn trên mét (V/m).
3. Lực do điện trường tác dụng lên điện tích
Nếu có điện tích nằm trong điện trường có
cường độ thì chịu tác dụng lực:

6 nC −1nC
Ví dụ: Cho hình vuông như hình
+¿ 8 cm −
bên Tính lực tác dụng vào điện tích
1 nC bằng 2 cách:
a) Tính trực tiếp bằng lực Colomb
b) Tính điện trường tổng hợp, sau
đó tính lực. +¿ +¿
4 nC 1 nC
Ví dụ 1. Cho

Tính

B ⃗
𝑬𝑩 ⃗
𝑬𝑨


𝑬𝑪
a M
𝟎
𝟏𝟐 𝟎

A a C
Luyện tập
Bài 1 (*) Cho hai điện tích điểm và đặt tại hai điểm A và B cách
nhau một đoạn cm. Xác định vị trí của điểm mà tại đó cường
độ điện trường bằng 0.
Làm lại nếu đổi dấu của
Bài 2. Hai điện tích đặt tại A, B trong không khí. Cho biết . Xác
định cường độ điện trường EM tại điểm M trên trung trực của
AB và cách AB đoạn h
Bài 3. Quả cầu nhỏ khối lượng mang điện tích được treo bởi
một sợi dây và đặt trong một điện trường E. E có phương
ngang và có độ lớn V/m
Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Lấy m/s 2.
6 nC −1nC
Bài 4. Cho hình vuông như hình bên
+¿ 8 cm −
Tính lực tác dụng vào điện tích 1 nC
bằng 2 cách:
a) Tính trực tiếp bằng lực Colomb
b) Tính điện trường tổng hợp, sau
đó tính lực. +¿ +¿
4 nC 1 nC
Bài 5. Hai điện tích điểm được đặt cách nhau một khoảng r
trong một môi trường có hằng số điện môi là  thì lực
tương tác giữa chúng khi đó là F. Người ta đưa hai điện tích
ra ngoài không khí. Để lực tương tác giữa chúng là không
đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong môi trường điện môi)
thì khoảng cách giữa chúng phải tăng thêm một đoạn là:
Điện trường của một hệ
phân bố liên tục
Xét hệ điện tích phân bố liên tục: ⃗
𝐄 =?
Chia vật thành các điện tích
điểm dq gây ra điện trường

Trong đó: +¿+¿+¿+¿


+¿
+¿+¿
+¿
+¿+¿+¿+¿ +¿
+¿
+¿+¿+¿+¿+¿
+¿+¿ +¿
+¿
_ Nếu vật mang điện là một dây tích điện có độ
dài l thì : với là mật độ điện dài của dây

- Nếu vật mang điện là một mặt S tích điện thì:


với là mật độ điện mặt

- Nếu vật mang điện là một thể tích V tích điện


thì: với là mật độ điện khối
VÍ DỤ
Ví dụ 1. Điện trường do một lưỡng cực điện
gây ra tại một điểm nằm trên đường trung
trực của lưỡng cực điện
• Lưỡng cực điện là một hệ thống gồm hai điện tích
điểm có điện tích bằng nhau nhưng trái dấu nhau
(+q và -q), cách nhau một khoảng rất nhỏ so với
khoảng cách từ chúng tới các điểm ta xét.
• Mô men lưỡng cực điện:

• Trong đó là véc tơ hướng từ –q đến +q, có độ lớn


bằng khoảng cách giữa hai điện tích .
và là các véctơ cường độ điện trường do +q và -q
và lần lượt là khoảng cách từ +q và -q tới điểm M.
Vì = nên ta có:

có phương song song với nhưng ngược chiều


với .
Độ lớn: EM = 2E1cos Với
Có thể coi , với r là khoảng cách từ trung điểm
của lưỡng cực đến điểm M. Biểu thức có thể viết
lại thành

Dạng vector:
Ví dụ 2. Điện trường do một vành tròn
mang điện đều gây ra

Xét một vòng dây tròn bán kính R, mật độ điện


dài . Tính điện trường gây ra tại điểm M nằm trên
trục vòng dây, cách tâm vòng dây một đoạn h
Xét một vi phân dài trên vòng
dây dℓ mang điện tích dq có ⃗ ⃗

𝒅𝑬 𝒅 𝑬 𝟏 𝑬𝟏
𝒅
thể coi là điện tích điểm. 𝒅⃗
𝑬
Vector do dq gây ra ở M có độ
lớn là
𝒅⃗
𝑬𝟐 𝒅⃗
𝑬𝟐
𝛂

)
với r là khoảng cách từ dq tới
M.
h r
𝟏 𝛌.𝐝ℓ
𝐝𝐄 =
𝟒 𝛑 𝛆𝟎 𝐫 𝟐
𝐝 𝐄𝟏=𝐝𝐄 . 𝐜𝐨𝐬 𝛂 R
𝟏 𝛌.𝐝ℓ 𝐡
𝐝 𝐄𝟏= .
𝟒 𝛑 𝛆𝟎 𝐫 𝟐
𝐫
Phân tích:
Với: nằm trên trục vòng dây
vuông góc với trục
Véctơ cường độ điện trường do cả vòng dây gây
ra tại M là:

Do tính chất đối xứng nên , mà các cùng


phương, chiều trên cả vòng dây, nên:
Thay ; , ta được:

Vector cùng phương với trục của vòng dây.


Nhận xét:
- Tại O có h = 0  vector cường độ điện trường
tại O là:
- Khi h >> R thì , giống như cường độ điện
trường do điện tích điểm q đặt ở O gây ra tại M.
Ví dụ 3. Điện trường gây bởi 1 thanh
Cho 1 thanh dài , mang điện q. Tính điện trường tại
một điểm nằm trên trung trực của thanh, cách
trung điểm thanh một đoạn h

M

M

α r

x dx
Ví dụ 4. Điện trường do một đĩa tròn mang điện
đều gây ra
Cho 1 đĩa có bán kính , mật độ điện mặt là . Tính
điện trường tại một điểm nằm trục của đĩa, cách
tâm đĩa một đoạn h

σ
R
𝐝𝐒=𝟐 𝛑 𝐫 . 𝐝𝐫 𝒅⃗
𝑬𝟏

)
r

r+dr
h

𝐝𝐪 =𝛔. 𝐝𝐒= 𝛔.𝟐 𝛑𝐫 . 𝐝𝐫 R r


• Tính

Vì tất cả các đều cùng phương cùng chiều nên

Tính tích phân:


Luyện tập
Bài 1. Tính cường độ điện trường tại tâm của nửa
vòng tròn bán kính R, tích điện đều với mật độ điện
dài λ, được đặt trong không khí.
Đ/S.
Bài 2. Một thanh thẳng, rất mảnh, có chiều dài 2a,
tích điện đều với mật độ điên dài λ, trong không
khí. Tại điểm P nằm trên trục và ở ngoài thanh,
cách tâm thanh một khoảng r, người ta đặt một
điện tích thử q. Lực điện tác dụng lên điện tích q là:
Đ/S.
Bài 3. Một thanh thẳng, rất mảnh,
tích điện đều với mật độ điên dài
λ, trong không khí. Cường độ điện
trường tại điểm P nằm trên đường
trung trực, cách thanh một đoạn x,
nhìn thanh một góc 2α (Hình vẽ) là
bao nhiêu?
Đ/S.

Áp dụng tương tự, làm bài sau: Một thanh mỏng có chiều
dài l, tích điện đều với mật độ điện tích dài λ, đặt trong
không khí. Điện trường tại điểm M, nằm trên đường
trung trực của thanh và cách thanh một khoảng y là bao
nhiêu ?
Bài 4. Một mặt phẳng rộng,
đặt trong không khí, được
tích điện đều với mật độ
điện mặt σ. Người ta cắt
một lỗ tròn nhỏ, bán kính R
ở tâm của bản (Hình vẽ).
Điện trường tại điểm P, cách tâm lỗ và dọc
theo trục của nó một khoảng z là ?
Đ/S.
Gợi ý: Dùng công thức điện trường của đĩa,
suy ra công thức của mp rộng vô hạn, sau đó
tính điện trường của mp bị khoét
Bài 5. Một bán cầu bán kính R, tích điện đều với
mật độ điện mặt σ, được đặt trong không khí.
Tính cường độ điện trường tại tâm bán cầu.
Đ/S.
Gợi ý: Chia bán cầu thành những vòng mảnh
Bài 6. Một đĩa tròn bán kính tích điện đều với mật
độ điện mặt
a) Xác định cường độ điện trường tại một điểm
nằm trên trục của đĩa và cách tâm đĩa một đoạn
b) Chứng minh rằng nếu thì biểu thức thu được sẽ
chuyển thành biểu thức tính cường độ điện
trường gây bởi mặt phẳng vô hạn.
c) Chứng minh rằng nếu thì biểu thức thu được
chuyển thành cường độ điện trường gây bởi
một điện tích điểm
𝐝𝐒=𝟐 𝝅 𝒓 . 𝒅𝒓 𝒅⃗
𝑬𝟏

)
r

r+dr
b

𝐝𝐪 =𝝈.𝒅𝑺=𝝈.𝟐𝝅𝒓.𝒅𝒓 a r
• Tính

Vì tất cả các đều cùng phương cùng chiều nên

Tính tích phân:


• Vậy

b) thì
c) Chia cả tử và mẫu cho b

Xấp xỉ thì
ĐIỆN THÔNG
1. Sự gián đoạn của đường sức điện
trường. Vector cảm ứng điện
• Điện trường trong chân không có cường độ
• Trong chất điện môi đồng nhất và đẳng
hướng, cường độ điện trường giảm ε lần.

 Đường sức điện trường sẽ bị gián đoạn tại


mặt phân cách giữa hai môi trường.
• Vectơ điện cảm (còn gọi
là vectơ cảm ứng điện,
vectơ điện dịch):

• ε gọi là hệ số điện môi


của môi trường.
Trong chân không ε = 1
Trong không khí ε ≈ 1
Môi trường khác thì ε > 1.
2. Điện thông (thông lượng cảm ứng điện)
• Định nghĩa: Điện thông gửi qua một mặt S nào đó có
giá trị bằng tổng đại số các đường sức điện cảm đi
qua mặt đó.
• Ký hiệu điện thông là e.

• Qui ước chọn pháp vectơ như sau:


+ Nếu mặt (S) là kín thì hướng từ trong ra ngoài;
+ Nếu (S) hở thì chọn tuỳ ý.
Biểu thức tính điện thông:

Gọi  là góc giữa véctơ pháp


tuyến của mặt S với đường sức.
Ta có nên

Lấy tích phân trên toàn mặt S, ta


được

Đơn vị đo điện thông: Culông (C)


Đặc biệt:
ĐỊNH LÝ OSTROGRADSKI – GAUSS
(*)
1. Phát biểu định lý
Thông lượng điện cảm gởi qua một mặt kín bất
kỳ bằng tổng đại số các điện tích chứa trong
mặt kín đó.
2. Vận dụng định lý O – G để tính cường
độ điện trường
• Bước 1: Chọn mặt kín S (gọi là mặt Gauss) đi
qua điểm khảo sát, sao cho việc tính thông
lượng điện được đơn giản nhất.
• Bước 2: Tính thông lượng điện cảm gởi qua
mặt Gauss và tính tổng điện tích chứa trong
(S).
• Bước 3: Thay vào biểu thức định lý suy ra đại
lượng cần tính.
Ví dụ 1. Xác định cường độ điện trường gây bởi
khối cầu tâm O, bán kính a, tích điện đều với
mật độ điện tích khối ρ > 0. Tính cường độ điện
trường tại những điểm bên trong và bên ngoài
khối cầu.
Giải
• Do tính đối xứng cầu nên hệ đường sức là
những đường thẳng xuyên tâm và hướng xa
tâm O, vì ρ > 0. Suy ra, các điểm có D như
nhau nằm trên mặt cầu tâm O.
a) Xét điểm M nằm ngoài khối cầu:
Bước 1:Chọn mặt (S) là mặt cầu tâm O, đi qua
M.
Bước 2:Thông lượng điện cảm gởi qua mặt
Gauss

Lại có, điện tích mà mặt Gauss bao là:

Bước 3: Vì nên

Suy ra
b) Xét điểm M bên trong khối cầu:
Tương tự ta cũng chọn mặt kín Gauss là mặt cầu, tâm
O, bán kính r (r < a). Điện thông gởi qua mặt Gauss là: .

Tổng điện tích trong mặt Gauss là . Suy ra:

Mở rộng: Nếu điện tích chỉ phân bố trên mặt cầu (ví dụ
vỏ cầu hoặc quả cầu kim loại) thì ρ= 0 nên trong lòng
quả cầu E = 0, nghĩa là không có điện trường.
Nhận xét: Cường độ điện trường bên trong và bên
ngoài khối cầu biến thiên theo hai qui luật khác nhau.
• Quả cầu rỗng, bán kính trong a, bán kính ngoài
b, mật độ điện khối là . Tính điện trường tại
điểm r với

a
b
𝟐
𝐃 . 𝐒=𝐃 .𝟒 𝛑 𝐫 =𝟎 → 𝐃 =𝟎

a
b
𝟒
𝑫 .𝟒 𝝅 𝒓 =𝝆 . 𝝅 ( 𝒓 − 𝒂 )
𝟐 𝟑 𝟑
𝟑
a
𝟏 𝒓 𝟑 − 𝒂𝟑 b
𝑫= 𝝆
𝟑 𝒓𝟐

𝟑 𝟑
𝑫 𝟏 𝒓 −𝒂
𝑬= = 𝝆
ε𝟎 𝟑 ε𝟎 𝒓
𝟐
𝟒
𝑫 .𝟒 𝝅 𝒓 =𝝆 . 𝝅 ( 𝒃 − 𝒂 )
𝟐 𝟑 𝟑
𝟑
a
b
𝟏
( 𝒃𝟑 − 𝒂 𝟑 )
𝟑
𝑫=𝝆 . 𝟐
𝒓

𝟑 𝟑
𝑫 𝟏 𝒃 −𝒂
𝑬= = 𝝆
ε𝟎 𝟑 ε𝟎 𝒓
𝟐
Ví dụ 2. (*) Cho một mặt phẳng rộng vô hạn, tích
điện đều với mật độ điện mặt là (nghĩa là điện
tích cho 1 đơn vị diện tích). Tính điện trường tại
một điểm nằm cách mặt phẳng 1 đoạn là h.
𝑴•

𝝈 𝝈
𝟐 . 𝑫 . 𝑺 =𝝈 . 𝑺 → 𝑫 = →𝑬=
𝟐 𝟐ε𝟎
𝑴•

Chọn mặt Gauss là mặt cầu có được không ? Tại sao ?


Ví dụ 2’. (*) Cho hai mặt phẳng rộng vô hạn, tích
điện đều với mật độ điện mặt là và . Tính điện
trường tại một điểm nằm giữa và ngoài hai mặt
phẳng đó
Ví dụ 3. Cho một dây dẫn dài vô hạn, tích điện
đều với mật độ điện dài là (nghĩa là điện tích
cho 1 đơn vị chiều dài). Tính điện trường tại một
điểm nằm cách dây 1 đoạn là r
+¿
+¿
+¿
+¿𝐫 𝐌
+¿
+¿
+¿
+¿
+¿
𝛌
𝛌 𝛌
𝐃 . 𝟐 𝛑 𝐫 . 𝐥 =𝛌 . 𝐥 → 𝐃 = → 𝐄=
𝟐𝛑𝐫 𝟐 𝛆𝟎 𝛑 𝐫


𝑴

𝝀
ĐIỆN THẾ
1. Công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của
trường tĩnh điện
1.1. Công của lực tĩnh điện

• Công của lực điện trong chuyển dời


từ (1) đến (2) là:
• Nhận xét:
Công của lực tĩnh điện không phụ thuộc vào
dạng đường dịch chuyển, mà chỉ phụ thuộc vào
vị trí điểm đầu (r1) và vị trí điểm cuối (r2).
Nếu q0 dịch chuyển trong điện trường của một
hệ điện tích điểm qi
1.2. Tính chất thế của trường tĩnh điện
Trường tĩnh điện cũng là một trường lực thế.
Công của lực tĩnh điện là:

Nếu q0 dịch chuyển trên đường cong L kín thì

Biểu thức được gọi là lưu số của véctơ cường


độ điện trường dọc theo đường cong kín.
1.3. Thế năng của điện tích trong điện trường
• Công của lực tĩnh điện làm q0 dịch chuyển từ
M đến N trong điện trường cũng là:

• Biểu thức tính thế năng của điện tích điểm q0


trong điện trường của q:

• Nếu chọn gốc O tại điểm  (điểm  có ) thì ,


vì vậy C = 0
• Nếu chọn N =  thì
Vậy:

Thế năng của điện tích điểm q0 tại một điểm


trong điện trường là đại lượng vật lý đo bằng
công của lực điện khi di chuyển điện tích q0 từ
điểm đó tới  (điểm gốc).
2. Điện thế - hiệu điện thế
2.1. Điện thế

- Định nghĩa: Điện thế tại một điểm nào đó


trong điện trường là đại lượng được đo bằng tỷ
số giữa công của lực điện khi di chuyển một điện
tích điểm q0 từ điểm đó về gốc và độ lớn của
điện tích đó.
- Đơn vị: Vôn (V)
+ Điện thế gây bởi một điện tích điểm q:

Trong đó r là khoảng cách từ q đến điểm M ta


xét.
+ Điện thế có giá trị đại số: Nếu q > 0 thì V > 0
Nếu q < 0 thì V < 0
+ Giá trị của điện thế tùy thuộc vào việc chọn
gốc tính điện thế.
Trong lý thuyết người ta thường chọn gốc điện
thế ở  (V = 0). Còn trong kỹ thuật chọn gốc
điện thế là mặt đất (Vđất = 0).
Sự khác nhau quan trọng nhất giữa điện trường và điện thế

Cho 12 điện tích bố trí đối xứng nhau trên đường tròn tâm O
bán kính R, tìm điện trường và điện thế tại tâm O của đường
tròn
q •
• •
• R •

E =0
• O •
kq
V =12
• • R
• •

2.2. Hiệu điện thế

- Định nghĩa: Hiệu điện thế giữa hai điểm nào


đó bằng tỷ số giữa công của lực điện khi di
chuyển một điện tích điểm q0 từ điểm nọ đến
điểm kia và độ lớn của điện tích đó.

- Đơn vị của hiệu điện thế: Vôn (V)


𝐕 =?

+¿+¿+¿+¿
VÍ DỤ +¿
+¿+¿
+¿+¿
+¿+¿ +¿
+¿ +¿
+¿+¿+¿+¿+¿
+¿+¿ +¿
+¿

Tương tự như điện trường, ta cũng có điện thế của một


vật có phân bố liên tục, nhưng do điện thế là một đại
lượng vô hướng, nên phép tính đơn giản hơn
Ví dụ 1. Vành tích điện, mật độ điện dài là , bán
kính R. Tính điện thế tại điểm nằm trên trục của
vành, cách tâm vành một đoạn là h

R
𝒅𝑽
𝟏 𝛌.𝐝 ℓ
𝐝𝐕 =
𝛂

)
𝟒 𝛑 𝛆𝟎 𝐫

ℓ h r
𝟏 𝛌.𝐝 ℓ
𝐕 =∮ 𝐝𝐕 =∫
𝟎 𝟒 𝛑 𝛆𝟎 𝐫
R


𝟏 𝛌 𝟏 𝛌
𝐕= ∫
𝟒 𝛑 𝛆𝟎 √ 𝐑 𝟐+ 𝐡𝟐 𝟎
𝐝 ℓ=
𝟒 𝛑 𝛆𝟎 √ 𝐑 𝟐 + 𝐡𝟐
𝟐 𝛑 𝐑
Ví dụ 2.
Cho 1 thanh dài , mang điện q. Tính điện thế tại
một điểm nằm trên trung trực của thanh, cách
trung điểm thanh một đoạn h

M

r
h

dx x
Ví dụ 3. Đĩa tích điện, mật độ điện mặt là , bán
kính R. Tính điện thế tại điểm nằm trên trục của
vành, cách tâm đĩa một đoạn là h

R
𝒅𝑽
𝐝𝐒=𝟐 𝝅 𝒓 . 𝒅𝒓 𝛂

)
h

r+dr
R r

𝐝𝐪 =𝝈.𝒅𝑺=𝝈.𝟐𝝅𝒓.𝒅𝒓
• Tính dV

• Tính điện thế


Luyện tập
Một thanh thẳng, rất mảnh, có chiều dài 2a, tích điện
đều với mật độ điên dài λ, trong không khí. Tính điện
thế tại điểm P nằm trên trục và ở ngoài thanh, cách tâm
thanh một khoảng r.
Đ/S.
§4. VẬT DẪN
Điều kiện cân bằng tĩnh điện

Một vật dẫn gọi là ở trạng thái cân bằng tĩnh điện khi các
điện tích tự do của nó không có chuyển động định hướng.
Đặc điểm
• Cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong vật
dẫn phải bằng 0 :
• Trên mặt vật dẫn, cường độ điện trường phải có
phương vuông góc với mặt vật dẫn : ,
Hiện tượng điện hưởng
Đặt một vật dẫn không tích điện BK vào một điện
trường gây bởi một quả cầu tích điện A.
Sự phân bố lại các điện tích tự do trong vật dẫn dưới
tác dụng của điện trường ngoài gọi là hiện tượng cảm
ứng tĩnh điện hay hiện tượng điện hưởng. Các điện
tích xuất hiện tại các mặt giới hạn được gọi là các
điện tích cảm ứng.
Nhận xét:
• Tổng đại số các điện tích cảm ứng trên bề mặt vật
dẫn trung hoà luôn bằng không : Nếu mặt bên này
nhiễm điện +q thì mặt bên còn lại nhiễm điện –q.
Định lý các phần tử tương ứng
Ta có định lý : “Điện tích cảm ứng trên các phần
tử tương ứng bằng nhau về độ lớn nhưng trái
dấu”.
là các điện tích cảm ứng trên S và S’
Điện hưởng một phần và toàn phần
Điện hưởng một phần:
q’ < q

Điện hưởng toàn phần :


q’ = q
§5

ĐIỆN DUNG CỦA MỘT VẬT


DẪN CÔ LẬP
• Một vật dẫn được gọi là cô lập về điện nếu
gần nó không có một vật nào khác có thể gây
ảnh hưởng đến sự phân bố điện tích trên vật
dẫn đang xét.
• Vật dẫn A một điện tích Q, điện thế V, thì điện
thế tỉ lệ với điện tích Q
Q=C.V
Với C là hệ số tỉ lệ, được gọi là điện dung
• Đơn vị: F (fara)

Ngoài ra, trong kỹ thuật còn dùng các ước của


Fara:
HỆ VẬT DẪN TÍCH ĐIỆN CÂN BẰNG
TỤ ĐIỆN
1. Điện dung và hệ số điện hưởng
• Giả sử có 3 vật dẫn tích điện ở trạng thái cân
bằng, giá trị và điện thế của chúng lần lượt là:

Liên hệ giữa các giá trị điện tích và điện thế là:

Các hệ số là điện dung của vật dẫn


Các hệ số là hệ số điện hưởng
2. Tụ điện
1. Định nghĩa
Tụ điện là một hệ thống gồm 2 vật dẫn cô lập ở
điều kiện hưởng ứng điện toàn phần.
2. Tính chất
Tính chất 1:

Tính chất 2

C được gọi là điện dung của tụ điện


Tính chất 3: Trong tụ điện điện thế của bản tích
điện dương cao hơn điện thế của bản điện tích âm.
Định nghĩa: Giá trị của điện tích: q = q1 = -q2 được
gọi là điện tích của tụ điện.
Q=C.U
3. Tính điện dung của một số tụ (*)

a) Tụ điện phẳng
+𝐐
𝟐𝛔 𝐐
𝐄= =
𝟐 𝛆𝟎 𝐒 𝛆𝟎
𝐝 ⃗
𝐄
−𝐐

𝐝 𝐝
𝐐 𝐐𝐝 𝐐 𝛆𝟎 𝐒
𝐔 =∫ 𝐄 . 𝐝𝐬 = ∫ 𝐝𝐬 = → 𝐂= =
𝟎 𝐒 𝛆𝟎 𝟎 𝐒 𝛆𝟎 𝐔 𝐝
b) Tụ điện cầu

c) Tụ điện trụ
𝟐 𝐐 𝐐
−𝐐 𝐄 . 𝟒 𝛑 𝐑 = → 𝐄=
𝛆𝟎 𝟒 𝛑 𝛆𝟎 𝐑
𝟐

𝐑𝟏 +𝐐

𝐑𝟐 𝐑

𝐄

𝐑𝟐 𝐑𝟐

𝐔 =∫ 𝐄 . 𝐝𝐑 =∫
𝐑 𝟏
𝐐
𝐑 𝟒 𝛑 𝛆𝟎 𝐑
𝟏
𝟐
𝐝𝐑 =
𝐐 𝟏 𝟏
(−
𝟒 𝛑 𝛆𝟎 𝐑 𝟏 𝐑 𝟐 )
𝐐 𝟒 𝛑 𝛆𝟎
𝐂= =
𝐔 𝟏 𝟏

𝐑𝟏 𝐑𝟐
𝐐 𝐐
𝐄 . 𝟐 𝛑 𝐑 . 𝐥= → 𝐄=
𝛆𝟎 𝟐 𝛑𝛆𝟎 𝐥𝐑
𝐑𝟐
−𝐐 +𝐐
𝐑𝟏

𝐑𝟐 𝐑𝟐
𝐐 𝐐 𝑹𝟐
𝐔 =∫ 𝐄 . 𝐝𝐑 =∫ 𝐝𝐑 = 𝒍𝒏
𝐑𝟏 𝐑𝟏
𝟐 𝛑 𝛆𝟎 𝐥𝐑 𝟐 𝛑 𝛆𝟎 𝐥 𝑹 𝟏
𝐐 𝟐 𝛑𝛆 𝛆𝟎 𝐥
𝐂= =
𝐔 𝐑𝟐
𝐥𝐧
𝐑𝟏

You might also like