You are on page 1of 48

Toán cao cấp A3

Giảng viên: Ths. Nguyễn Thùy Dung


• Môn học: Toán cao cấp A3 – 3 tín chỉ
GIỚI THIỆU • Giáo trình: Toán cao cấp tập 1, Bài tập Toán
cao cấp tập 1 (Nguyễn Đình Trí)
2

• Kiểm tra giữa kỳ: sau Chương 3


TOÁN CAO CẤP
A3
(ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH)
Chương 1. Cấu trúc đại số và số phức
Chương 2. Ma trận, định thức, hệ phương trình đại số
tuyến tính
Chương 3. Không gian vectơ
Chương 4. Ánh xạ tuyến tính, trị riêng và véc tơ riêng
Chương 5. Dạng song tuyến tính, dạng toàn phương và
không gian Euclide

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

TOÁN CAO CẤP A3 4


BÀI GIẢNG: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Chương 1. Cấu trúc đại số và số phức


Chương 2. Ma trận, định thức, hệ phương trình đại số tuyến tính

Chương 3. Không gian véctơ


Chương 4. Ánh xạ tuyến tính, trị riêng và véctơ riêng

Chương 5. Dạng song tuyến tính, dạng toàn phương và không gian Euclide

TOÁN CAO CẤP A3 5


CHƯƠNG 1.

CẤU TRÚC ĐẠI SỐ VÀ SỐ PHỨC

1.1 Một số cấu trúc đại số


1.2 Số phức

6
1.1 MỘT SỐ CẤU TRÚC ĐẠI SỐ
1.1.1 Luật hợp thành
v Định nghĩa:

Luật hợp thành trong trên tập E, hay phép toán trên E, là quy luật khi tác
động lên hai phần tử a và b của E sẽ tạo ra một và chỉ một phần tử cũng
thuộc E.
Nói cách khác: Luật hợp thành trong trên tập E là một ánh xạ từ
𝐸 ×𝐸 → 𝐸
Kí hiệu: " ∗ "
(𝒂, 𝒃) ∈ 𝑬×𝑬 ↦ 𝒂 ∗ 𝒃 ∈ 𝑬

Ví dụ 1: Phép cộng (+) là một luật hợp thành trong trên các tập N, Z, Q, R.
𝑎, 𝑏 ∈ 𝑁 ↦ 𝑎 + 𝑏 ∈ N
𝑎, 𝑏 ∈ 𝑍 ↦ 𝑎 + 𝑏 ∈ 𝑍
𝑎, 𝑏 ∈ 𝑄 ↦ 𝑎 + 𝑏 ∈ 𝑄
𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅 ↦ 𝑎 + 𝑏 ∈ 𝑅
Phép nhân (.) là một phép toán trên các tập N, Z, Q, R.
7
v Tính chất:
Luật hợp thành trong (∗) trên tập E có thể có một số tính chất sau:
1. Tính kết hợp: ∀𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝐸 𝑡𝑎 𝑐ó: 𝑎 ∗ 𝑏 ∗ 𝑐 = 𝑎 ∗ 𝑏 ∗ 𝑐.
2. Tính giao hoán: ∀𝑎, 𝑏 ∈ 𝐸 𝑡𝑎 𝑐ó: 𝑎 ∗ 𝑏 = 𝑏 ∗ 𝑎.
3. Có phần tử trung hòa là 𝑒 nếu 𝑒 ∈ 𝐸 𝑣à ∀𝑎 ∈ 𝐸 𝑡𝑎 𝑐ó: 𝑎 ∗ 𝑒 = 𝑒 ∗ 𝑎 = 𝑎.
4. Có phần tử đối xứng: ∀𝑎 ∈ 𝐸, ∃𝑎′ ∈ 𝐸 (gọi là phần tử đối của a) sao cho
𝑎 ∗ 𝑎! = 𝑎! ∗ 𝑎 = 𝑒

Ví dụ 2:
a) Phép cộng (+) và nhân (.) trên các tập N, Z, Q, R là các luật hợp thành.
b) Phép hợp thành 𝑥 " trong tập N*.
c) Phép trừ (-) không phải là một luật hợp thành trong trên N nhưng là một
luật hợp thành trên Z.

TOÁN CAO CẤP A3 8


1.1 MỘT SỐ CẤU TRÚC ĐẠI SỐ
1.1.2 Cấu trúc nhóm, vành – vành nguyên-trường-không gian
tuyến tính
v Cấu trúc nhóm
Cho tập 𝑮 ≠ ∅ và trang bị một phép toán (∗). Kí hiệu là (𝑮,∗).
Cặp (𝑮,∗) được gọi là một nhóm nếu thỏa mãn 3 tính chất sau:
1. Tính kết hợp: ∀𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝐺 ta có: 𝑎 ∗ 𝑏 ∗ 𝑐 = 𝑎 ∗ 𝑏 ∗ 𝑐.
2. Có phần tử trung hòa là 𝑒 nếu 𝑒 ∈ 𝐺 và ∀𝑎 ∈ 𝐺 ta có: 𝑎 ∗ 𝑒 = 𝑒 ∗ 𝑎 = 𝑎.
3. Có phần tử đối xứng: Với mỗi 𝑎 ∈ 𝐺, ∃𝑎′ ∈ 𝐺 (gọi là phần tử đối của a) sao cho 𝑎 ∗
𝑎! = 𝑎! ∗ 𝑎 = 𝑒.
Nhóm Abel (Nhóm giao hoán)
Nhóm (𝑮,∗) được gọi là nhóm giao hoán hay nhóm Abel nếu (∗) có tính giao hoán.

Ví dụ 3:
Ta có 𝑍, + , 𝑄, + , (𝑅, +) là những nhóm Abel.

TOÁN CAO CẤP A3 9


Ví dụ 4: Cho tập số thực R. Xét xem phép toán " ∗ “ sau đây trên R lập được cấu trúc đại
số gì?
#
" " "
𝑥∗𝑦 = 𝑥 + 𝑦 (∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝑅)

Giải:
1. Tính kết hợp:
# #
∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑅 ta có: 𝑥 ∗ 𝑦 ∗ 𝑧 = 𝑥 ∗ 𝑦" + "
𝑧 " = 𝑥" + 𝑦" + "
𝑧 " = 𝑥 ∗ 𝑦 ∗ 𝑧.

2. Có phần tử trung hòa là 𝑒 = 0. Thật vậy, ∀𝑎 ∈ 𝑅, ta có:


#
" " "
𝑥∗𝑒 = 𝑥 + 0 = 𝑒 ∗ 𝑥 = 𝑥.
!
3. Có phần tử đối xứng: Với mỗi 𝑥 ∈ 𝑅, ∃𝑥 ! = −𝑥 ∶ 𝑥 ∗ 𝑥! = 𝑥" + 𝑥 !" " = (𝑥′" +
!
" )"
𝑥 = 0 = 𝑒.
! !
4. Tính giao hoán: ∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝑅 𝑡𝑎 𝑐ó: 𝑥 ∗ 𝑦 = 𝑥" + 𝑦" " = 𝑦" + 𝑥" " =𝑦∗𝑥
Vậy (R, *) là nhóm Abel.
TOÁN CAO CẤP A3 10
v Một số tính chất của nhóm

1. Phần tử trung hòa 𝑒 là duy nhất.


2. Phần tử đối 𝑎′ của 𝑎 là duy nhất.
3. Có quy tắc giản ước: 𝑎 ∗ 𝑥 = 𝑎 ∗ 𝑦 ⇒ 𝑥 = 𝑦
4. Phương trình 𝑎 ∗ 𝑥 = 𝑏 có nghiệm duy nhất 𝑥 = 𝑎′ ∗ 𝑏

TOÁN CAO CẤP A3 11


vCấu trúc vành
Cho tập 𝐀 ≠ ∅ trang bị hai phép toán cộng “ + ” và nhân “ . ”. Ta kí hiệu: (A,
+, .).
Bộ ba (A, +, . ) được gọi là một vành nếu thỏa mãn các tính chất sau:
1. Cặp (A, +) là một nhóm giao hoán.
2. Phép “ . ” có tính kết hợp.
3. Phép “ . ” có tính phân phối đối với phép “ + ” : ∀𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝐴: 𝑎. 𝑏 + c =
𝑎. 𝑏 + 𝑎. 𝑐

Vành (A, +, .) gọi là vành giao hoán nếu có thêm tính chất
4. Phép “ . ” có tính giao hoán.
Vành (A, +, .) gọi là vành có đơn vị nếu phép “ . “ có phần tử trung hòa.

TOÁN CAO CẤP A3 12


v Vành nguyên
Vành nguyên là một vành (A, +, . ) trong đó có tính chất sau:
𝑎. 𝑏 = 0 ⇒ 𝑎 = 0 hoặc 𝑏 = 0.

Ví dụ 5: Các vành (Z, +, . ) , (Q, +, .), (R, +, .) là các vành nguyên.

TOÁN CAO CẤP A3 13


v Cấu trúc trường

Gọi 𝑲 ≠ ∅ có trang bị hai phép toán “+” và “ . ”. Ta nói (K, +, . ) hay K là


một trường nếu thỏa mãn các tính chất sau:
1. (K, +, .) là một vành giao hoán có đơn vị
2. ∀a ∈ K, a ≠ 0 (0 là phần tử trung hòa của phép “+”) thì tồn tại phần
tử đối 𝑎! của 𝑎 đối với phép ". “ : 𝑎. 𝑎! = 𝑎! . 𝑎 = 1.
$
a! gọi là nghịch đảo của a, kí hiệu 𝑎#$ hay
%

Ví dụ 6: (R, +, .) là một trường; (Q, +, .) là một trường.

TOÁN CAO CẤP A3 14


Một số tính chất

1. Trường là một vành nguyên


2. K là một trường thì K\{0} là một nhóm đối với phép nhân.
Hệ quả : Trong một trường có quy tắc giản ước:
𝑎. 𝑏 = 𝑎. 𝑐, (𝑎 ≠ 0) suy ra 𝑏 = 𝑐
3. Trong một trường phương trình 𝒂. 𝒙 = 𝒃, 𝒂 ≠ 𝟎 có nghiệm duy nhất

#𝟏
𝒃
𝒙=𝒂 .𝒃 =
𝒂

TOÁN CAO CẤP A3 15


v Cấu trúc không gian tuyến tính
Định nghĩa:
Cho V là tập khác ∅, K là một trường. V được gọi là một không gian tuyến
tính (không gian vector) trên trường K nếu có hai phép toán:

1. Phép toán trong + : V×𝑉 → 𝑉


𝑢, 𝑣 ↦ 𝑢 + 𝑣
2. Phép toán ngoài . ∶ 𝐾×𝑉 → 𝑉
𝛼, 𝑣 ↦ 𝛼. 𝑣
thỏa
Ví dụ 4:
mãn các tiên đề sau với ∀ 𝑢, 𝑣, 𝑤 ∈ 𝑉 𝑣à ∀𝛼, 𝛽 ∈ 𝐾.

TOÁN CAO CẤP A3 16


v Cấu trúc không gian tuyến tính

1. u + v = v + u
2. u + (v + w) = (u + v) + w
3. Tồn tại phần tử 0 ∈ V sao cho u + 0 = 0 + u = u
4. Với mỗi u ∈ V, tồn tại phần tử đối – u ∈ V sao cho:
u + (– u) = (– u) + u = 0
5. Nếu là đơn vị của K thì u . = . u = u
6. (α.β).u = α.(β.u)
7. (α + β).u = α.u + β.u
8. α . (u + v) = α.u + α.v

TOÁN CAO CẤP A3 17


Cấu trúc không gian tuyến tính

• Các phần tử của V gọi là các vectơ, các phần tử của K gọi là các đại
lượng vô hướng.
• Không gian vectơ trên trường thực R gọi là không gian vectơ thực.
• Không gian vectơ trên trường K gọi là K- không gian vectơ hay K-tuyến
tính.

Ví dụ 7: Tập các đa thức một biến với hệ số thực có bậc ≤ 𝑛 với phép
cộng và nhân đa thức lập thành một R-không gian vectơ

TOÁN CAO CẤP A3 18


Cấu trúc không gian tuyến tính
Tính chất:
• (V, +) là một nhóm Abel, vectơ 0 là vectơ đối là duy nhất.
• Có luật giản ước: u + v = u + w ⇒ v = w
• ∀u, 0.u = 0, (-1).u = -u
• ∀α ∈ K, α.0 = 0
• Nếu α.u = 0 thì hoặc α = 0, hoặc u = 0

TOÁN CAO CẤP A3 19


1.2 SỐ PHỨC

TOÁN CAO CẤP A3 20


1.2 SỐ PHỨC
1.2.1 Các định nghĩa về số phức, tập các số phức
• Phát biểu 1: Số phức là một cặp số thực (a,b): z = a + bi
a ∈ ℝ là phần thực của số phức.
b ∈ ℝ là phần ảo của số phức.
Tập tất cả các số phức ký hiệu là ℂ
• Phát biểu 2: (về phép cộng và nhân số phức)
∀ z = a + bi ∈ ℂ, ∀ z’ = c + di ∈ ℂ ta có:
z + z’ = (a+c) + (b+d)i
z.z’ = (a.c – b.d) + (a.d + b.c)i
• Phát biểu 3: (về sự bằng nhau của hai số phức)
z = z’ khi và chỉ khi a = c, b = d
TOÁN CAO CẤP A3 21
Ví dụ 8:
a) Tìm giá trị của số thực p sao cho p + 2 − 3i 1 + 5i là số
thuần ảo.
b) Tìm số thực x và y sao cho
4 𝑥 + 𝑖𝑦 = −2𝑦 − 3𝑖𝑥 − 5 3 + 2𝑖 .
Giải:
a) Ta có: p + 2 − 3i 1 + 5i = (p + 17) + 7𝑖
Để p + 2 − 3i 1 + 5i là số thuần ảo thì p + 17 = 0 ⇒ 𝑝 = −17.
b) Ta có:
4 𝑥 + 𝑖𝑦 = −2𝑦 − 3𝑖𝑥 − 5 3 + 2𝑖
⇒ 4𝑥 + 4𝑦𝑖 = −2𝑦 − 3𝑖𝑥 − 15 − 10𝑖
⇒ 4𝑥 + 4𝑦𝑖 = −2𝑦 − 15 + −3𝑥 − 10 𝑖
So sánh phần thực với nhau, ta có: 4𝑥 = −2𝑦 − 15
So sánh phần ảo với nhau, ta có: 4𝑦 = −3𝑥 − 10
Ta có hệ phương trình:
𝑥 = −4
4𝑥 + 2𝑦 = −15 1
š ⇒›
3𝑥 + 4𝑦 = −10 𝑦=
TOÁN CAO CẤP A3 2 22
1.2 SỐ PHỨC
1.2.1 Các định nghĩa về số phức, tập các số phức
• Số phức a – bi được gọi là số phức liên hợp của số phức z, ký hiệu là z.
Tính chất:
1. z = z
2. z + z = 2a
3. z . z = a' + b' = |z|'
4. |z | = |z|
5. z$ + z' = z$ +𝑧'
6. z$ . z' = z$ . z'
(! (!
7. ("
=
("

TOÁN CAO CẤP A3 23


• Mô-đun của số phức: là độ dài vectơ 𝑂𝑀 trên mặt phẳng
phức.
• Kí hiệu:
𝑧 = 𝑂𝑀 = 𝑎} + 𝑏 }
Ta dễ dàng chứng minh được rằng:
𝑧 + 𝑧 ~ ≤ 𝑧 + |𝑧′|
y

b M

O a x
TOÁN CAO CẤP A3 24
1.2 SỐ PHỨC
1.2.2 Biểu diễn hình học và dạng lượng giác của số phức
y Trong mặt phẳng phức, số phức 𝑧 = 𝑎, 𝑏 = 𝑎 + 𝑏𝑖 có
ảnh là điểm M.
b M Giả sử 𝑧 ≠ 0. Ta đặt 𝑂𝑀 = 𝜌 𝑣à 𝜃 = (𝑂𝑥, 𝑂𝑀).
𝜌 • 𝜌 > 0 là mô-đun của z, kí hiệu |z|
𝜃 • Góc 𝜃 sai khác 2𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ gọi là argument của z, kí
O a x hiệu Arg(z).

Ví dụ: • Ta có dạng lượng giác của số phức là:


𝑧 =1+𝑖 𝑧 = 𝜌(cos 𝜃 + 𝑖 sin 𝜃)
𝜋 𝜋 Trong đó:
𝑧 = 2 cos + 𝑖 sin 𝑎
4 4 ' '
𝜌 = 𝑧 = 𝑎 + 𝑏 ; cos 𝜃 = 𝑣à sin 𝜃
$% ' '
𝑧= 2𝑒 & 𝑎 +𝑏
𝑏
=
𝑎' + 𝑏'
TOÁN CAO CẤP A3
Đặc biệt: Euler đưa ra kí hiệu: 25

𝑒 )* = cos 𝜃 + 𝑖 sin 𝜃
Khi đó 𝑧 = 𝜌. 𝑒 )*
1.2 SỐ PHỨC
1.2.3 Phép cộng, phép nhân số phức. Trường số phức
Cho hai số phức: z• = 𝑎 + 𝑏𝑖 và z} = 𝑐 + 𝑑𝑖
• Phép cộng:
z• + z} = 𝑎 + 𝑐 + 𝑏 + 𝑑 𝑖

• Phép nhân:
z•. z} = 𝑎 + 𝑏𝑖 𝑐 + 𝑑𝑖 = 𝑎. 𝑐 − 𝑏. 𝑑 + 𝑎. 𝑑 + 𝑏. 𝑐 𝑖
Chú ý: 𝑖 }= −1

Với hai luật cộng và nhân vừa định nghĩa, tập C các số phức là
một trường.

TOÁN CAO CẤP A3 26


1.2 SỐ PHỨC
1.2.3 Phép cộng, phép nhân số phức. Trường số phức

Ví dụ 9: Chứng minh rằng 𝑧 = (1 + 2𝑖) 2 − 3𝑖 2 + 𝑖 (3 − 2𝑖)


là một số thực

Giải: Ta có 𝑧 = 8 − 𝑖 8 + 𝑖 = 65 ∈ ℝ

TOÁN CAO CẤP A3 27


1.2 SỐ PHỨC
1.2.4 Phép trừ, phép chia, lũy thừa, khai căn

Cho hai số phức: z• = 𝑎 + 𝑏𝑖 và z} = 𝑐 + 𝑑𝑖


• Phép trừ:
z• − z} = 𝑎 − 𝑐 + 𝑏 − 𝑑 𝑖

• Phép chia:
𝑧• 𝑎 + 𝑏𝑖 𝑎 + 𝑏𝑖 . (𝑐 − 𝑑𝑖) ac + bd bc − ad
= = = } } + } } i
𝑧} 𝑐 + 𝑑𝑖 𝑐 + 𝑑𝑖 . (𝑐 − 𝑑𝑖) c + d c + d
(𝑧}≠ 0)

28
TOÁN CAO CẤP A3
1.2 SỐ PHỨC
1.2.4 Phép trừ, phép chia, lũy thừa, khai căn

• Luỹ thừa: Trường hợp z• = z} = 𝑧 thì ta có


z•. z} = 𝑧 }
𝑧 ‚ = 𝑧. 𝑧. 𝑧 … 𝑧
‚ ƒầ‚
• Khai căn bậc 2:
z = 𝑥 + 𝑦𝑖 (𝑥, 𝑦 ∈ ℝ)
⇒ z = a + bi = x } − y } + 2𝑥𝑦. 𝑖
x} − y} = a
⟹•
2xy =b

29
TOÁN CAO CẤP A3
Ví dụ 10: Cho hai số phức z• = 5 + 2𝑖 𝑣à 𝑧} = 3 + 4𝑖. Tính
𝑧•
𝑧• + 𝑧}; 𝑧• − 𝑧}; 𝑧•𝑧};
𝑧}
Giải:
𝑧• + 𝑧} = 5 + 2𝑖 + 3 + 4𝑖 = 8 + 6𝑖
𝑧• − 𝑧} = 5 + 2𝑖 − 3 + 4𝑖 = 2 − 2𝑖
𝑧•𝑧} = 5 + 2𝑖 3 + 4𝑖 = 7 + 26𝑖
𝑧• 5 + 2𝑖 (5 + 2𝑖)(3 − 4𝑖) 23 14
= = = − 𝑖
𝑧} 3 + 4𝑖 25 25 25

TOÁN CAO CẤP A3 30


Ví dụ 11: Tìm căn bậc hai của số 𝑧 = 3 − 4𝑖
Giải:
Giả sử căn bậc hai của z là 𝑧 = 𝑥 + 𝑦𝑖 𝑥, 𝑦 ∈ ℝ
⇒ 𝑥 } − 𝑦 } + 2𝑥𝑦𝑖 = 3 − 4𝑖
𝑥 } − 𝑦 } = 3(1)
⇒•
2𝑥𝑦 = −4 (2)
}
Từ 2 ⇒ 𝑥 = − thế vào (1), ta có:

4 } = 3 ⇒ 𝑦 … + 3𝑦 } − 4 = 0
− 𝑦
𝑦}
Đặt 𝑡 = 𝑦 }(𝑡 ≥ 0), ta có pt: 𝑡 } + 3𝑡 − 4 = 0
⇒ 𝑡 = 1 𝑡𝑚 , 𝑡 = −4 (loại)
Vậy 𝑡 = 1 ⇒ 𝑦 = ±1.
Với 𝑦 = −1, 𝑥 = 2 ⇒ 𝑧 = 2 − 𝑖
Với 𝑦 = 1, 𝑥 = −2 ⇒ 𝑧 = −2 + 𝑖
Vậy 𝑧 = ±(2 − 𝑖) 31
Ví dụ 12: Tìm căn bậc hai của các số
a) 𝑧 = −15 + 8𝑖 b)−8 + 6𝑖

Ví dụ 13: Tính
1+𝑖 †
𝐴= ‡
1−𝑖

32
1.2 SỐ PHỨC
1.2.5 Thực hiện một số phép toán dưới dạng lượng giác

Cho hai số phức:


z• = ρ•(cos θ• + 𝑖 sinθ•) và z} = ρ}(cos θ} + 𝑖 sinθ})
• Phép nhân:
z•. z} = ρ•ρ}[cos θ• + θ} + 𝑖. sin θ• + θ} ]
Vậy |z•. z}| = |z•|.|z}|
Arg(z•.z}) = arg(z•) + arg(z})

33
TOÁN CAO CẤP A3
1.2 SỐ PHỨC
1.2.5 Thực hiện một số phép toán dưới dạng lượng giác

• Phép chia:

𝑧• ρ•(cos θ• + 𝑖 sinθ•)
=
𝑧} ρ}(cos θ} + 𝑖 sinθ})

|ρ•|
= cos θ• − θ} + 𝑖. sin θ• − θ}
|ρ}|

z• z•
=
z} |𝑧}|
34

𝑧•
TOÁN CAO CẤP A3

𝐴𝑟𝑔 = arg 𝑧• − arg(𝑧})


𝑧}
1.2 SỐ PHỨC
1.2.5 Thực hiện một số phép toán dưới dạng lượng giác
Cho số phức: 𝑧 = ρ(cos θ + 𝑖 sinθ)

• Lũy thừa:
𝑧. 𝑧 = 𝑧 } = ρ}(cos 2𝜃 + 𝑖. sin 2𝜃)

• Công thức Moivre:


cos θ + 𝑖 sinθ ‚ = cos 𝑛𝜃 + 𝑖. sin 𝑛𝜃 (𝑛 ∈ 𝑁, 𝑛 > 0)
⇒ 𝑧 ‚ = 𝜌‚ cos 𝑛𝜃 + 𝑖. sin 𝑛𝜃
35
Ví dụ 14: Cho 2 số phức 𝑧 = 2 + 2𝑖 𝑣à 𝑤 = −1 + 3𝑖.
Tìm mô-đun và argument của
‰#
a) 𝑧} b) 𝑧ˆ c) 𝑧 }𝑤 } d) Š$

Giải:
+ +
a) Ta viết z dưới dạng lượng giác: 𝑧 = 2 + 2𝑖 = 2 2 cos + 𝑖 sin
, ,
'
' 2𝜋 2𝜋 𝜋 𝜋
⇒𝑧 = 2 2 cos + 𝑖 sin = 8 cos + 𝑖 sin
4 4 2 2
𝜋
⇒ 𝑧 ' = 8, arg 𝑧 ' =
2
- -+ -+
b) 𝑧 - = 2 2 cos + 𝑖 sin
, ,
3𝜋 3𝜋
= 16 2 cos + 𝑖 sin
4 4
- -
3𝜋
⇒ 𝑧 = 16 2, arg 𝑧 =
4

TOÁN CAO CẤP A3 36


Ví dụ 14: Cho 2 số phức 𝑧 = 2 + 2𝑖 𝑣à 𝑤 = −1 + 3𝑖.
Tìm mô-đun và argument của
‰#
a) 𝑧} b) 𝑧ˆ c) 𝑧 }𝑤 } d)
Š$
Giải:
c) Ta viết w dưới dạng lượng giác:
2𝜋 2𝜋
𝑤 = −1 + 3𝑖 = 2 cos + 𝑖 sin
3 3
}
4𝜋 4𝜋
𝑤 = 4 cos + 𝑖 sin
3 3
}
𝜋 𝜋
𝑧 = 8 cos + 𝑖 sin
2 2
} } } }
4𝜋 𝜋 11𝜋
⇒ 𝑧 𝑤 = 4.8 = 32, arg 𝑧 𝑤 = + =
3 2 6
ˆ‹ ˆ‹
d) 𝑧 ˆ = 16 2 cos … + 𝑖 sin …
𝑤} 4 1 𝑤} 4𝜋 3𝜋 7𝜋
⇒ ˆ = = , arg ˆ = − =
𝑧 16 2 4 2 𝑧 3 4 12 37
Ví dụ 15: Cho 𝑧 = 1 − 3𝑖. Tính 𝑧 ‚ , 𝑧•}

Giải:
Ta viết z dưới dạng lượng giác:
5𝜋 5𝜋
𝑧 = 1 − 3𝑖 = 2 cos + 𝑖 sin
3 3
5𝑛𝜋 5𝑛𝜋
𝑧 ‚ = 2‚ cos + 𝑖 sin
3 3

5𝜋 5𝜋
𝑧•} = 2•} cos 12. + 𝑖 sin 12.
3 3
= 2•} cos 20𝜋 + 𝑖 sin 20𝜋 = 2•}

38
1.2 SỐ PHỨC
1.2.5 Thực hiện một số phép toán dưới dạng lượng giác
• Khai căn:
Để tính khai căn bậc n của z, ta xét phương trình: 𝑧 ‚ = 𝑎
Giả sử 𝑎 = 𝑟 cos 𝛼 + 𝑖 sin 𝛼 và 𝑧 = 𝜌(cos 𝜃 + 𝑖 sin 𝜃)
Vì 𝑧 ‚ = 𝑎 nên ta có: 𝜌‚ cos 𝑛𝜃 + 𝑖. sin 𝑛𝜃 = 𝑟 cos 𝛼 + 𝑖 sin 𝛼
% Œ }•‹
Do đó, 𝜌 = 𝑟 và 𝜃 = ‚ + ‚
(𝑘 ∈ ℤ).

Vậy, có n căn bậc n khác nhau của 𝑎 ≠ 0 là:


% • }Ž‘ • }Ž‘
zŽ = 𝑟. cos + + 𝑖 sin + ; k = 0, n − 1
• • • •
39
TOÁN CAO CẤP A3
Ví dụ 16: Tính căn bậc ba của số phức z = 1.
Giải.
Vì 𝑧 = 1 = cos 0 + 𝑖 sin 0 nên các căn bậc ba khác nhau của 1 là:
0 2𝑘𝜋 0 2𝑘𝜋
𝑧• = cos + + 𝑖 sin + ; 𝑘 = 0, 1, 2
3 3 3 3
Vậy có 3 căn bậc ba khác nhau của 1 là:
𝑧’ = cos 0 + 𝑖 sin 0 = 1;
2𝜋 2𝜋 1 3
𝑧• = cos + 𝑖 sin =− +𝑖 ;
3 3 2 2
4𝜋 4𝜋 1 3
𝑧} = cos + 𝑖 sin =− −𝑖
3 3 2 2

TOÁN CAO CẤP A3

40
Ví dụ 17: Tính phần thực, phần ảo, căn bậc 3 của số phức

1+ 3𝑖
z=
1− 3𝑖

Giải. Ta viết z dưới dạng lượng giác


“ “
1+ 3𝑖 1 + 3𝑖 −1 + 3𝑖 1 “
𝑧= = = −1 + 3𝑖
4 2 32
1 2𝜋 2𝜋 “ 2𝜋 2𝜋 “
= 2 cos + 𝑖 sin = cos + 𝑖 sin
32 3 3 3 3
10𝜋 10𝜋 1 − 3
= cos + 𝑖 sin =− + 𝑖
3 3 2 2
• ˆ
Vậy phần thực là − , phần ảo là −
} } 41
&'( &'(
”}•‹ ”}•‹
Căn bậc 3 của z là 𝑧• = cos $
+ 𝑖 sin $
với 𝑘 = 0, 1, 2.
ˆ ˆ
)
Ví dụ 18A: Cho 𝑧 = 3 − 𝑖. Tính 𝑧.

Giải. Ta viết z dưới dạng lượng giác. Ta có: 𝜌 = 2, tan 𝜃 = − .
ˆ
“‹ ••‹ •
Hai góc và đều có tan bằng − .
• • ˆ
••‹ ••‹
Ta chọn 𝜃 = , vì sin < 0 (cùng dấu
với b = -1). Vậy
• •
11𝜋 11𝜋
𝑧 = 2 cos + 2𝑘𝜋 + 𝑖 sin + 2𝑘𝜋
6 6
Do đó

11𝜋 11𝜋
) 6 + 2𝑘𝜋 6 + 2𝑘𝜋
)
𝑧 = 2 cos + 𝑖 sin
7 7
) (11 + 12𝑘)𝜋 (11 + 12𝑘)𝜋
= 2 cos + 𝑖 sin
42 42
42

với 𝑘 = 0, 1, … , 6.
Ví dụ 18B: Tính
* 1 −𝑖
1+ 3𝑖

Giải. Đặt 𝑧• = 1 − 𝑖, 𝑧} = 1 + 3𝑖. Ta có:


7𝜋 7𝜋 𝜋 𝜋
𝑧• = 2 cos + 𝑖 sin ; 𝑧} = 2 cos + 𝑖 sin
4 4 3 3
𝑧• 1 7𝜋 𝜋 7𝜋 𝜋
= cos − + 𝑖 sin −
𝑧} 2 4 3 4 3
1 17𝜋 17𝜋
= cos + 𝑖 sin
2 12 12
Vậy ta được
17𝜋 17𝜋
* 1 −𝑖 1 12 + 2𝑘𝜋 12 + 2𝑘𝜋
= &# cos + 𝑖 sin
43

1 + 3𝑖 2 6 6
với 𝑘 = 0, 1, 2.
Ví dụ 19A: Giải phương trình 2𝑥 } − 𝑥 + 3 = 0

Giải:
Cách 1: Sử dụng công thức nghiệm của pt bậc hai. Ta có:
1 23
𝑥= ± 𝑖
4 4
Cách 2: Tạo ra bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu.
} }
1
2𝑥 − 𝑥 + 3 = 0 ⇔ 2 𝑥 − 𝑥 + 3 = 0
2
} }
1 1 1 23
⇔2 𝑥− − +3=0⇔ 𝑥− =−
4 16 4 16

1 23 1 23
⇔𝑥− =± 𝑖⇔𝑥= ± 𝑖
TOÁN CAO CẤP A3
4 4 4 4 44
Ví dụ 19B: Giải phương trình 𝑥 • − 7𝑥 ˆ − 8 = 0

Giải:
Cách 1: Tách vế trái
𝑥 • − 7𝑥 ˆ − 8 = 0
⇒ 𝑥 • − 8𝑥 ˆ + 𝑥 ˆ − 8 = 0
⇒ 𝑥ˆ 𝑥ˆ − 8 + 𝑥ˆ − 8 = 0
⇒ 𝑥ˆ + 1 𝑥ˆ − 8 = 0
⇒ 𝑥 + 1 𝑥 } − 𝑥 + 1 𝑥 − 2 𝑥 } + 2𝑥 + 4 = 0
𝑥 = −1
𝑥=2
⇒ 3 1
𝑥=± 𝑖+
2 2
𝑥 = −1 ± 3𝑖
TOÁN CAO CẤP A3 45
Ví dụ 19: Giải phương trình 𝑥 • − 7𝑥 ˆ − 8 = 0

Giải:
Cách 2: Đặt 𝑧 = 𝑥 ˆ, ta có: 𝑧 ˆ − 7𝑧 − 8 = 0
⇒ 𝑧• = −1; 𝑧} = 8
$ ‹”•}‹
Ta suy ra các nghiệm $ 𝑧• = 1 = cos +
ˆ
‹”•}‹
𝑖 sin ˆ , 𝑘 = 0,1,2.
$ 2𝑘𝜋 2𝑘𝜋
$
𝑧} = 8 = 2 cos + 𝑖 sin , 𝑘 = 0,1,2
3 3

TOÁN CAO CẤP A3 46


ỨNG DỤNG CỦA SỐ PHỨC TRONG THỰC TẾ

TOÁN CAO CẤP A3 47


ỨNG DỤNG CỦA SỐ
PHỨC TRONG THỰC
TẾ

TOÁN CAO CẤP A3 48

You might also like