You are on page 1of 4

$4.

ĐẠO HÀM HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC- ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO
(Tham khảo giáo trình mục: 9.5 và 3.5)
+) Hàm lượng giác ngược +) Đạo hàm và vi phân cấp cao.

I. Hàm lượng giác ngược và đạo hàm


a. Hàm ngược
Xét hai hàm 𝑓 và 𝑔 có sơ đồ mũi tên như sau:

Để ý rằng 𝑓 không nhận một giá trị nào đó hai lần(hai biến đầu vào khác nhau thì hai biến đầu ra khác nhau) trong khi đó 𝑔
lấy giá trị 4 hai lần (cả 2 và 3 đều có giá trị đầu ra là 4): 𝑔(2) = 𝑔(3)
Các hàm có tính chất như hàm 𝑓 đều được gọi là hàm 1-1 giữa tập xác định và tập giá trị.
Định nghĩa Một hàm được gọi là tương ứng 1-1 giữa tập xác định và tập giá trị (gọi tắt là hàm 1-1) nếu nó không lấy một
giá trị nào đó của nó hai lần; tức là, 𝑓(𝑥 ) ≠ 𝑓(𝑥 ) khi 𝑥 ≠ 𝑥

Có một phương pháp hình học để xác định xem một hàm có là hàm 1-1 hay không,
Dấu hiệu đường nằm ngang
Một hàm là hàm 1-1 khi và chỉ khi không tồn tại đường nằm ngang nào giao với đồ thị của nó tại quá một điểm.

VÍ DỤ 1 Hàm 𝑔(𝑥) = 𝑥 có phải là một hàm 1-1 không?


Lời giải 1: Nếu 𝑥 ≠ 𝑥 , thì 𝑥 ≠ 𝑥 (Hai số khác nhau không thể có cùng một lũy thừa bậc ba).
Lời giải 2: Từ đồ thị của hàm số ta thấy, không tồn tại một đường nằm ngang nào cắt đồ thị hàm số tại hai lần, theo dấu
hiệu đường nằm ngang ta được hàm đã cho là hàm 1-1.
VÍ DỤ 2 Hàm 𝑓(𝑥) = 𝑥 có phải là một hàm 1-1 không?
Lời giải1:Ta có 𝑓(1) = 𝑓(−1)nên hàm này không phải là hàm 1-1.
Lời giải 2: Từ đồ thị của hàm số ta thấy có một đường nằm ngang cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt nên hàm đã cho không
phải là hàm 1-1.

Nhận xét: Một hàm đơn điệu trên khoảng xác định thì là hàm 1-1.
Chỉ có hàm 1-1 thì mới có hàm ngược, được xây dựng theo định nghĩa sau đây:
Định nghĩa Cho 𝑓 là hàm 1-1 với tập xác định là A và tập giá trị là B. Khi đó hàm ngược 𝑓 là hàm có tập xác định là
B, tập giá trị là A và được xác định như sau:
𝑓 (𝑦) = 𝑥 ⇔ 𝑓(𝑥) = 𝑦
với mọi y nằm trong B.

VÍ DỤ 3 Cho hàm 1-1 f, biết 𝑓(1) = 5, 𝑓(3) = 7, 𝑓(8) = −10.


Tìm 𝑓 (7), 𝑓 (5), 𝑓 (−10).
Giải 𝑓 (7) = 3 vì 𝑓(3) = 7; 𝑓 (5) = 1 vì 𝑓(1) = 5; 𝑓 (−10) = 8 vì 𝑓(8) = −10.
Cách tìm hàm ngược của hàm 1-1
Bước 1 Viết 𝑦 = 𝑓(𝑥).
Bước 2 Giải phương trình để tìm x theo y (nếu có thể)
Bước 3 Biểu thị hàm 𝑓 theo biến độc lập là x, bằng cách đổi chỗ x và y cho nhau. Kết quả là ta được hàm ngược là 𝑦 =
𝑓 (𝑥).
VÍ DỤ 4 Tìm hàm ngược của hàm 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 2.
Giải Trước tiên, ta có 𝑦 = 𝑥 + 2. Giải phương trình để tìm x theo y: 𝑥 = 𝑦 − 2 ⇔ 𝑥 = 𝑦−2
Đổi chỗ x và y: 𝑦 = √𝑥 − 2
Vậy hàm cần tìm là 𝑓 (𝑥) = √𝑥 − 2.

Nguyên tắc đổi chỗ x và y để tìm viết hàm ngược theo biến x làm cơ sở cho ta có một phương pháp để tìm đồ thị của hàm
𝑓 từ đồ thị của hàm 𝑓.
Ta có: (𝑎; 𝑏) thuộc đồ thị hàm 𝑓 khi và chỉ khi 𝑓(𝑎) = 𝑏 khi và chỉ khi 𝑎 = 𝑓 (𝑏), tức là điểm (𝑏; 𝑎) thuộc đồ thị hàm
𝑓 . Nhưng ta thu được điểm (𝑏; 𝑎) từ điểm (𝑎; 𝑏)bằng cách lấy đối xứng qua đường y = x. Xem hình dưới đây

Đồ thị hàm 𝑓 nhận được từ đồ thị hàm f bằng cách lấy đối xứng qua đường y = x.

b. Một số hàm ngược của hàm lượng giác


(i)Hàm 𝑦 = sin 𝑥, với 𝑥 ∈ [− ; ], là hàm có tập xác định là [− ; ] và tập giá trị là [-1; 1].
Hàm ngược của hàm này là hàm được ký hiệu: 𝑦 = sin 𝑥 hoặc 𝑦 = arcsin 𝑥, có đồ thị là

Ta thấy 𝑦 = sin 𝑥 là hàm số: Có tập xác định là [-1; 1], tập giá trị là [− ; ], đồng biến trên tập xác định.

(ii) Hàm 𝑦 = cos 𝑥 , 𝑥 ∈ [0; 𝜋], hàm ngược của nó có đồ thị là

Hàm này có hàm ngược với phương trình là 𝑦 = cos 𝑥 hoặc 𝑦 = arccos 𝑥.
Ta thấy: 𝑦 = arccos 𝑥 là hàm có: tập xác định là [-1; 1], tập giá trị [0; 𝜋], nghịch biến trên tập xác định.
(iii) Hàm ngược của hàm 𝑦 = tan 𝑥 , với 𝑥 ∈ − ; là hàm có đồ thị ở Hình a. Phương trình của nó là 𝑦 = arctan 𝑥 hoặc
𝑦 = tan 𝑥.
Hàm 𝑦 = arctan 𝑥 có: Tập xác định là (−∞; +∞), tập giá trị là − ; , đồng biến trên tập xác định.

Hình a Hình b
(iv) Hàm ngược của hàm 𝑦 = cot 𝑥 với 𝑥 ∈ (0; 𝜋) là hàm có đồ thị ở Hình b. Phương trình của nó là 𝑦 = arccot 𝑥 hoặc
𝑦 = tan 𝑥.
Hàm 𝑦 = arccot 𝑥 có: tập xác định là (−∞; +∞), tập giá trị là (0; 𝜋) và là hàm nghịch biến trên tập xác định.

c. Giới hạn và Đạo hàm


* lim arctan 𝑥 = lim arctan 𝑥 = −
→ →
* lim arccot 𝑥 = 0 lim arccot 𝑥 = 𝜋.
→ →

 (arcsin 𝑥) =

, ∀𝑥 ∈ (−1; 1);
 (arccos 𝑥) =

, ∀𝑥 ∈ (−1; 1);
 (arctan 𝑥) = , ∀𝑥 ∈ ℝ;
 (arccot 𝑥) = , ∀𝑥 ∈ ℝ.

VÍ DỤ 5 Tìm đạo hàm của các hàm số: a) 𝑦 = arcsin 3𝑥 b) 𝑦 = √arctan 2𝑥

II. Đạo hàm cấp cao và vi phân cấp cao


1. Đạo hàm cấp cao
* Giả sử 𝑦 = 𝑓(𝑥) là một hàm số có đạo hàm tại mọi 𝑥 thuộc (𝑐; 𝑑). Khi đó với mỗi x ∈(c; d) ta xác định được
duy nhất một số là 𝑓 (𝑥), tức là ta có một hàm số f’ xác định trên (c; d). Nếu tại 𝑎 ∈ (𝑐; 𝑑) hàm số này có đạo
hàm thì ta gọi đạo hàm này là đạo hàm cấp 2 của f tại a, ký hiệu bởi 𝑓 (𝑎) hoặc 𝑦 (𝑎) hoặc 𝑓 ( ) (𝑎).

* Một cách tổng quát: Giả sử tồn tại đạo hàm cấp 𝑛 − 1 (𝑛 ∈ ℕ∗ ) của hàm 𝑓 và ký hiệu là 𝑓 ( )
. Đạo hàm cấp
n của hàm 𝑓 tại 𝑎 là đạo hàm của 𝑓 ( )
tại a, được ký hiệu là 𝑓 ( ) (𝑎) hoặc 𝑦 ( ) (𝑎) hoặc 𝑓(𝑥).

VÍ DỤ 1
a) 𝑓(𝑥) = 𝑎 có 𝑓 ( ) (𝑥) = 𝑎 (𝑙𝑛𝑎) .
b) 𝑓(𝑥) = 𝑥 ( ℝ) có 𝑓 ( ) (𝑥) = ( − 1)( − 2)( − 𝑛 + 1)𝑥  .
c) 𝑓(𝑥) = 𝑙𝑛|𝑥| có 𝑓 ( ) (𝑥) = (−1) (𝑛 − 1)! 𝑥 .
d) 𝑓(𝑥) = sin𝑥 có 𝑓 ( ) (𝑥) = sin 𝑥 + 𝑛 .
e) 𝑓(𝑥) = cos𝑥 có𝑓 ( ) (𝑥) = cos 𝑥 + 𝑛 .
2. Vi phân cấp cao
Ta còn gọi 𝑑𝑓 = 𝑓 ’(𝑥)𝑑𝑥 là vi phân cấp 1 của f tại x. Với 𝑑𝑥 không đổi, khi điểm 𝑥 thay đổi, 𝑑𝑓 cũng thay
đổi theo, do đó nó là một hàm số của 𝑥. Nếu hàm số này cũng có vi phân tại x, thì vi phân đó được gọi là vi
phân cấp 2 của f tại x, ký hiệu là 𝑑 𝑓 hoặc 𝑑 𝑦.
Cụ thể, ta có
𝑑 𝑓 = 𝑑(𝑑𝑓) = 𝑑(𝑓 ’(𝑥)𝑑𝑥) = 𝑑(𝑓 ’(𝑥))𝑑𝑥 = 𝑓 ”(𝑥)𝑑𝑥𝑑𝑥 = 𝑓 ”(𝑥)(𝑑𝑥) .

Một cách tổng quát, vi phân cấp n của 𝑓 tại 𝑥 là vi phân của vi phân cấp 𝑛 – 1 của nó (nếu chúng tồn tại), ký
hiệu là 𝑑 𝑓 hoặc 𝑑 𝑦
𝑑 𝑓 (𝑥) = 𝑑(𝑑 𝑓) = 𝑓 ( ) (𝑥)(𝑑𝑥) .
VÍ DỤ 2 Tìm 𝑥 + ;𝑑 𝑥 + .
Giải
+ Tìm đạo hàm cấp 3:
𝑦 =𝑥 +𝑥
Có 𝑦 = 3𝑥 − 3𝑥 ; 𝑦 = 6𝑥 + 12𝑥 ;𝑦 = 6 − 60𝑥 .
Vậy 𝑥 + = 6− .
+ Tìm vi phân cấp ba: 𝑑 𝑥 + =?

1 60
𝑑 𝑥 + = 𝑦 (𝑑𝑥) = 6 − (𝑑𝑥) .
𝑥 𝑥
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
1. Hàm lượng giác ngược và đạo hàm.
2. Đạo hàm và vi phân cấp cao.

BÀI TẬP
(Bài tập mục 9.5 và 3.5)
Dạng 1: Tìm đạo hàm bằng cách sử dụng các quy tắc đạo hàm
x 1
Tr287: 8) y  tan 1 9) y  x sin 1 x  1  x 2 10) y  x tan 1 x  ln 1  x 2
x 1
x
Tr297: 102) y  a sin 1  a 2  x 2 103) y  x 2  1  tan 1 x 2  1
a
Dạng 2: Tìm đạo hàm cấp cao (Bài tập bổ sung) Tìm đạo hàm đến cấp n của các hàm số sau:
x2 1
a) y  b) y  2 c) y  ln  3x  1
1 x x  5x  6
1  2x
d ) y  sin 2 x e) y  ln f ) y  ln  2 x 3  x 2  2 x  1
1  2x
g ) y  ln  2 x  1  2  3x  
5
 

You might also like