You are on page 1of 18

Trần Kim Thanh

CÁC VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 4


𝒉(𝒙), 𝒙 < 𝒂
Chú ý: Để xét giới hạn tại x – a của hàm số: 𝒇(𝒙) = { 𝒄, 𝒙 = 𝒂 , trong đó: h(x),
𝒌(𝒙), 𝒙 > 𝒂
k(x) là các hàm sơ cấp:
- Xét giới hạn bên trái tại x = a: 𝒇(𝒂 − 𝟎) = 𝑙𝑖𝑚−𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚− ℎ(𝑥)
𝑥→𝑎 𝑥→𝑎

- Xét giới hạn bên phải tại x = a: 𝒇(𝒂 + 𝟎) = 𝑙𝑖𝑚+𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚+𝑘(𝑥)


𝑥→𝑎 𝑥→𝑎

Nếu tồn tại cả hai giới hạn trái và phải tại x = 0: 𝒇(𝒂 − 𝟎), 𝒇(𝒂 + 𝟎), và
𝒇(𝒂 − 𝟎), 𝒇(𝒂 + 𝟎) thì KL: f(x) có giới hạn tại x = a và giới hạn đó là:
𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑎 − 0) = 𝑓(𝑎 + 0)
𝑥→𝑎
𝑥 3 −1
,𝑥 < 1
VD1. Tìm giới hạn của hàm số: 𝑓(𝑥) = {𝑥 2−7𝑥+6 tại x = 1.
𝑒 𝑥−1 , 𝑥 ≥ 1
Giải: Vì f(x) không phải là hàm sơ cấp, hai phía của x = 1 hàm số được
cho bởi hai biểu thức khác nhau, nên để xét giới hạn của hàm số tại x =
1, ta phải xét giới hạn trái và giới hạn phải. Ta có:
𝑥 2 +𝑥+1
𝑓(1 − 0) = 𝑙𝑖𝑚− = −0,6
𝑥→1 𝑥−6
{ ⇒ 𝑓(1 − 0) ≠ 𝑓(1 + 0) ⇒ ∃𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥).
𝑓(1 + 0) = 𝑙𝑖𝑚+𝑒 𝑥−1 = 1 𝑥→1
𝑥→1
√𝑥−2
VD 2. Tìm 𝑙𝑖𝑚
𝑥→4 𝑥 2 −3𝑥−4

√𝑥 − 2 𝑥−4 1
= = (𝑥 ≠ 4)
𝑥 2 − 3𝑥 − 4 (𝑥 − 4)(𝑥 + 1)(√𝑥 + 2) (𝑥 + 1)(√𝑥 + 2)
√𝑥 − 2 1
⇒ 𝑙𝑖𝑚 2 = 𝑙𝑖𝑚 = 0,05
𝑥→4 𝑥 − 3𝑥 − 4 𝑥→4 (𝑥 + 1)(√𝑥 + 2)

√1+𝑡 𝑎nx−√1+𝑠 𝑖nx


VD 3. Tìm 𝑙𝑖𝑚
𝑥→0 𝑥3

√𝟏 + 𝒕 𝒂 nx − √𝟏 + 𝒔 𝒊 nx 𝒕 𝒂 nx − 𝒔 𝒊 nx
=
𝒙𝟑 𝒙𝟑 (√𝟏 + 𝒕 𝒂 nx + √𝟏 + 𝒔 𝒊 nx)
Trần Kim Thanh
𝟐 𝒙
𝒔 𝒊nx 𝒔𝒊𝒏 (𝟐) 𝟏 𝟏 𝟏 √𝟏+𝒕 𝒂nx−√𝟏+𝒔 𝒊nx 𝟏
= . 𝒙𝟐 . . → (𝒙 → 𝟎) ⇒ 𝒍𝒊𝒎 =
𝒙 𝟐.( ) 𝒄𝒐𝒔𝒙 √𝟏+𝒕 𝒂nx+√𝟏+𝒔 𝒊nx 𝟒 𝒙→𝟎 𝒙𝟑 𝟒
𝟐

𝒗(𝒙)
Chú ý: Dạng vô định 𝟏∞ gặp phải khi xét: 𝐥𝐢𝐦(𝒖(𝒙)) , trong đó 𝒖(𝒙) → 𝟏,
𝒙→𝒂

𝒗(𝒙) → ∞(𝒙 → 𝒂),


Cách khử dạng vô định này: Biến đổi: Đặt 𝑡 = 𝑢(𝑥) − 1, 𝑡 → 0 (𝑥 → 𝑎), ta có:

𝑣(𝑥) 1 𝑡.𝑣(𝑥) 1 [𝑢(𝑥)−1].𝑣(𝑥)


(𝑢(𝑥)) = ((1 + 𝑡) 𝑡 ) = ((1 + 𝑡) 𝑡 )

𝑣(𝑥) lim [𝑢(𝑥)−1].𝑣(𝑥)


Suy ra: lim (𝑢(𝑥)) = 𝑒 𝑥→𝑎
𝑥→𝑎
𝑥2
𝑥 2 −1 𝑥+1
VD 4. Tìm 𝑙𝑖𝑚 ( ) .
𝑥→∞ 𝑥 2 +1)
𝑣(𝑥)
Giải: Với biểu thức dạng (𝑢(𝑥)) , trong đó 𝑢(𝑥) → 1, 𝑣(𝑥) → ∞ để sử dụng
𝑣(𝑥) 1
được giới hạn e, ta biến đổi như sau: (𝑢(𝑥)) = {(1 + 𝑡) 𝑡 }𝑡.𝑣(𝑥)
(𝑡 = (𝑢(𝑥) − 1). Bằng cách đó ta có:
𝒙𝟐 𝒙𝟐
𝟐 𝟏 𝒕.𝒙+𝟏
𝒙 −𝟏 𝒙+𝟏 𝒙𝟐 − 𝟏 𝟐
( 𝟐 ) = {(𝟏 + 𝒕) 𝒕 } (𝒕 = 𝟐 −𝟏=− 𝟐 → 𝟎(𝒙 → ∞)) ;
𝒙 +𝟏 𝒙 +𝟏 𝒙 +𝟏
𝒙𝟐 𝟐𝒙𝟐
𝒕. =− → 𝟎(𝒙 → ∞);
𝒙+𝟏 (𝒙 + 𝟏)(𝒙𝟐 + 𝟏)
𝒙𝟐 𝒙𝟐
𝒕.
𝒍𝒊𝒎 𝒙+𝟏
𝒙𝟐 − 𝟏 𝒙+𝟏 𝟏 𝒙→∞
⇒ 𝒍𝒊𝒎 ( 𝟐 ) = {𝒍𝒊𝒎[𝟏 + 𝒕] }
𝒕 = 𝒆𝟎 = 𝟏
𝒙→∞ 𝒙 + 𝟏 𝒕→𝟎

I. TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ


𝒉(𝒙), 𝒙 < 𝒂
Chú ý: để xét tính liên tục tại x = a của 𝒇(𝒙) = { 𝒄, 𝒙 = 𝒂 , trong đó: h(x), k(x)
𝒌(𝒙), 𝒙 > 𝒂
là các hàm sơ cấp:
-Xét các giới hạn bên trái f(a - 0), và giới hạn bên phải f(a + 0)
Trần Kim Thanh

- f(x) liên tục tại x = a khi và chỉ khi: tồn tại f(a – 0) và f(a + 0), đồng thời: f(a – 0) =
f(a + 0) = f(a)
Ví dụ 1: Cho hàm số:
1
(1 + 𝑠𝑖𝑛 2
<0𝑥) , 𝑥
𝑥

𝑓(𝑥) = 1 + 𝑥, 0 ≤ 𝑥 ≤ 2
𝑥 2 + (𝑚 − 2)𝑥 − 2𝑚
,𝑥 > 2
{ 𝑥 2 − 2𝑥
0 2
A. Hãy xét tính liên tục của hàm số tại x = 0.
b. Chứng tỏ khi m = 0 thì hàm số gián đoạn tại x = 2. Điểm x = 2 thuộc loại điểm
gián đoạn nào?
c. Tìm giá trị của tham số m để hàm số đã cho liên tục trên toàn trục số thực.
𝑠𝑖𝑛2 𝑥
1 1 𝑥
Giải: a/ Ta có: (1 + 𝑠𝑖𝑛2 𝑥) = {(1 + 𝑠𝑖𝑛2 𝑥)
𝑥 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 } → 𝑒 0 = 1(𝑥 → 0)
1
2
⇒ 𝑓(0 − 0) = 𝑙𝑖𝑚−𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚−(1 + 𝑠𝑖𝑛 𝑥) 𝑥 = 1.
𝑥→0 𝑥→0

𝑓(0 + 0) = 𝑙𝑖𝑚+𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚+(1 + 𝑥) = 1 ⇒ 𝑓(0 − 0) = 𝑓(0 + 0) = 𝑓(0) = 1.


𝑥→0 𝑥→0
Vậy f(x) liên tục tại x = 0.
b/ Với m = 0, ta có:𝑓(2 − 0) = 𝑙𝑖𝑚−𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚−(1 + 𝑥) = 3 = 𝑓(2),
𝑥→2 𝑥→2

𝑓(2 + 0) = 𝑙𝑖𝑚+𝑓(𝑥) = 1 ≠ 𝑓(2 − 0)


𝑥→2

Vậy x = 2 là điểm gián đoạn loại 1 của hàm số f(x). Đây là điểm gián đoạn không
khử được.
c/ Ta có
𝑥 2 + (𝑚 − 2)𝑥 − 2𝑚 (𝑥 − 2)(𝑥 + 𝑚)
𝑓(2 + 0) = 𝑙𝑖𝑚+𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚+ = 𝑙𝑖𝑚
𝑥→2 𝑥→2 𝑥 2 − 2𝑥 𝑥→2+ 𝑥(𝑥 − 2)
2+𝑚
=
2
Trần Kim Thanh

Vậy hàm số liên tục tại x = 2 khi và chỉ khi: 𝑓(2 − 0) = 𝑓(2 + 0) = 𝑓(2) = 3 ⇔
2+𝑚
= 3 ⇔ 𝑚 = 4.
2

Vì trong mỗi khoảng (−∞, 0); (0,2), (2, +∞) hàm số là hàm sơ cấp nên liên tục
trong mỗi khoảng này. Theo chứng minh ở (a) thì hàm f(x) liên tục tại x = 0, do đó
hàm f(x) liên tục trên toàn trục số khi và chỉ khi m = 4.
VD2. Tìm đ/k của m sao cho f(x) liên tục tại x = 0:
𝟑
√𝟏 − 𝒙 − 𝒄𝒐𝒔𝒙
,𝒙 > 𝟎
𝒙
𝒇(𝒙) = 𝟏
− ,𝒙 = 𝟎
𝟑
𝟐
{𝟐𝒙 − 𝒎𝒙 + 𝒎 − 𝟏, 𝒙 < 𝟎
Giải. Có :
𝒙
𝟑
√𝟏−𝒙−𝒄𝒐𝒔𝒙
𝟑
( √𝟏−𝒙−𝟏) (𝟏−𝒄𝒐𝒔𝒙) 𝟏 𝒔𝒊𝒏𝟐 ( ) 𝟏
𝟐
= + =− 𝟐 + 𝒙 ⟶ − (𝒙 → 𝟎)
𝒙 𝒙 𝒙 𝟑
( √𝟏−𝒙) + √𝟏−𝒙+𝟏
𝟑 (𝟐) 𝟑

3
√1−𝑥−𝑐𝑜𝑠𝑥 1
Suy ra: 𝑓(0 + 0) = 𝑙𝑖𝑚+𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚+ = − = 𝑓(0)
𝑥→0 𝑥→0 𝑥 3

Có: 𝑓(0 − 0) = 𝑙𝑖𝑚− 𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚−(2𝑥 2 − 𝑚𝑥 + 𝑚 − 1) = 𝑚 − 1


𝑥→0 𝑥→0

Vậy f(x) liên tục tại x = 0 khi và chỉ khi: f(0 + 0) = f(0 – 0) = f(0), hay
1 2
𝒎 − 1 = − , 𝑡ứ𝑐 𝑙à 𝑚 =
3 3
ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN (===C7===)
Bảng các đạo hàm cơ bản:
(𝒙𝜶 )′ = 𝜶. 𝒙𝜶−𝟏 ⇒ (𝒖𝜶 (𝒙))′ = 𝜶. 𝒖𝜶−𝟏 (𝒙). 𝒖′(𝒙); ∀𝜶
(𝒂𝒙 )′ = 𝒂𝒙 . 𝒍𝒏 𝒂 ⇒ (𝒂𝒖(𝒙) )′ = 𝒂𝒖(𝒙) . 𝒖′(𝒙). 𝒍𝒏 𝒂 ;
𝟏 𝒖′(𝒙)
(𝒍𝒐𝒈𝒂 𝒙)′ = ⇒ (𝒍𝒐𝒈𝒂 𝒖 (𝒙))′ =
𝒙. 𝒍𝒏 𝒂 𝒖(𝒙). 𝒍𝒏 𝒂
(𝒔 𝒊 nx)′ = 𝒄𝒐𝒔 𝒙 ⇒ (𝒔𝒊𝒏 𝒖 (𝒙))′ = 𝒄𝒐𝒔 𝒖 (𝒙). 𝒖′(𝒙);
(𝒄𝒐𝒔 𝒙)′ = − 𝒔 𝒊 nx ⇒ (𝒄𝒐𝒔 𝒖 (𝒙))′ = − 𝒔𝒊𝒏 𝒖 (𝒙). 𝒖′(𝒙);
Trần Kim Thanh
𝟏 𝒖′(𝒙)
(𝒕 𝒂 nx)′ = ⇒ (𝒕𝒂𝒏 𝒖 (𝒙))′ = ;
𝒄os 𝟐 𝒙 𝒄os 𝟐 𝒖(𝒙)
𝟏 𝒖′(𝒙)
(𝒄𝒐𝒕 𝒙)′ = − ⇒ (𝒄𝒐𝒕 𝒖 (𝒙))′ = − ;
𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒙 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝒖 (𝒙)
𝟏 𝒖′(𝒙)
(𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙)′ = ⇒ (𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒖 (𝒙))′ = ;
√𝟏 − 𝒙𝟐 √𝟏 − 𝒖𝟐 (𝒙)
𝟏 𝒖′(𝒙)
(𝒂𝒓𝒄 𝒄 os𝒙)′ = − ⇒ (𝒂𝒓𝒄 𝒄 os𝒖(𝒙))′ = − ;
√𝟏 − 𝒙𝟐 √𝟏 − 𝒖𝟐 (𝒙)
𝟏 𝒖′(𝒙)
(ar𝒄 𝒕 𝒂 nx)′ = ⇒ (ar𝒄 𝒕𝒂𝒏 𝒖 (𝒙))′ = ;
𝟏 + 𝒙𝟐 𝟏 + 𝒖𝟐 (𝒙)
𝟏 𝒖′(𝒙)
(ar𝒄 𝒄𝒐𝒕 𝒙)′ = − ⇒ (ar𝒄 𝒄𝒐𝒕 𝒖 (𝒙))′ = − ;
𝟏 + 𝒙𝟐 𝟏 + 𝒖𝟐 (𝒙)
𝒉(𝒙), 𝒙 < 𝒂
Chú ý: Đối với hàm số có dạng: 𝒇(𝒙) = { 𝒄, 𝒙 = 𝒂 , trong đó: h(x), k(x) là các
𝒌(𝒙), 𝒙 > 𝒂
hàm sơ cấp, điều kiện cần và đủ để f(x) có đạo hàm f’(a) tại x = a là:
𝒇(𝒙)−𝒇(𝒂) 𝒉(𝒙)−𝒄 𝒇(𝒙)−𝒇(𝒂)
Tồn tại 𝒇′− (𝒂) = 𝐥𝐢𝐦− = 𝐥𝐢𝐦− 𝒗à 𝒇′+ (𝒂) = 𝐥𝐢𝐦+ =
𝒙→𝒂 𝒙−𝒂 𝒙→𝒂 𝒙−𝒂 𝒙→𝒂 𝒙−𝒂
𝒌(𝒙)−𝒄
𝐥𝐢𝐦+ , đồ𝒏𝒈 𝒕𝒉ờ𝒊: 𝒇′− (𝒂) = 𝒇′+ (𝒂). Khi đó:
𝒙→𝒂 𝒙−𝒂

𝒇′ (𝒂) = 𝒇′− (𝒂) = 𝒇′+ (𝒂).

f(x) = h(x) x=a f(x) = k(x)


(Điểm phân nhánh của f(x))
1
𝑥 2, 𝑥 ≤ 1
Ví dụ 1: Cho hàm số: 𝑓(𝑥) = {2
.
𝑚. 𝑥, 𝑥 > 1
Tìm điều kiện của tham số m để f(x) có đạo hàm tại x = 1. Khi đó tính f’(1)
Giải: Ta có:
1
1
(𝑥 2 − 1), 𝑥 < 1
2
𝑓(1) = ; 𝑓(𝑥) − 𝑓(1) = { 1
2
𝑚𝑥 − , 𝑥 > 1
2
Trần Kim Thanh

1
𝑓(𝑥) − 𝑓(1) (𝑥 + 1), 𝑥 < 1
2
⇒ ={ 2𝑚 − 1
𝑥−1
𝑚+ ,𝑥 > 1
2(𝑥 − 1)
𝑓−′ (1) = 1
⇒{ ′ 1
∃𝑓+ (1) ⇔ 2𝑚 − 1 = 0 (ℎ𝑎𝑦 𝑚 = )
2
1 1
𝐾ℎ𝑖 𝑚 = 𝑡ℎì 𝑓+′ (1) = ≠ 𝑓−′ (1) = 1. 𝑉ậ𝑦 không tồn tại giá trị m để f(x) có
2 2
đạo hàm tại x = 1.
𝑒 𝑥−1 −2𝑥+1
,𝑥 ≠ 1
Ví dụ 2. Cho hàm số: 𝑓(𝑥) = { 𝑥−1
𝑚2 − 4𝑚 + 3, 𝑥 = 1
a/ Định m để f(x) liên tục tại x = 1
b/ Với m tìm được ở a/, chứng minh f(x) có đạo hàm tại x = 1 và tính 𝑓′(1).
Giải.
a/ Có 𝑒 𝑥−1 − 2𝑥 + 1 và x – 1 đều bằng 0 khi x = 1, xét:
(𝑒 𝑥−1 − 2𝑥 + 1)′ 𝑒 𝑥−1 − 2
= ⟶ −1 (𝑥 → 1)
(𝑥 − 1)′ 1
𝑒 𝑥−1 −2𝑥+1 (𝑒 𝑥−1 −2𝑥+1)′
Suy ra: 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 (𝑥−1)′
= −1
𝑥→1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1

Vậy f(x) liên tục tại x = 1 khi và chỉ khi: 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥) = 𝑓(1), hay: 𝑚2 − 4𝑚 + 3 = −1
𝑥→1
2
, tức là: 𝑚 − 4𝑚 + 4 = 0. Vậy m = 2.
𝑒 𝑥−1 −2𝑥+1
,𝑥 ≠ 1
b/ Với m = 2, có hàm: 𝑓(𝑥) = { 𝑥−1
−1, 𝑥 = 1
𝑒 𝑥−1 −2𝑥+1 𝑒 𝑥−1 −𝑥 𝑓(𝑥)−𝑓(1) 𝑒 𝑥−1 −𝑥
Xét: 𝑓(𝑥) − 𝑓(1) = +1= , 𝑥 ≠ 1. Từ đó: = .
𝑥−1 𝑥−1 𝑥−1 (𝑥−1)2

(𝑒 𝑥−1 −𝑥)" 𝑒 𝑥−1 1 𝑓(𝑥)−𝑓(1) (𝑒 𝑥−1 −𝑥)" 1


Có: ((𝑥−1)2 )"
= ⟶ (𝑥 → 1). Suy ra: 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 ((𝑥−1)2)" =
2 2 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 2
1
Vậy hàm f(x) có đạo hàm tại x = 1, và: 𝑓′(1) =
2
Trần Kim Thanh

Ví dụ 3: Tìm đạo hàm của hàm số y = arcsinx


Giải:
𝜋 𝜋
− ≤ 𝑦 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 𝑥 ≤ ⇒ 𝑐𝑜𝑠 𝑦 = 𝑐os(𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 𝑥) ≥ 0
2 2
1 1 1 1
𝑦′(𝑥) = (𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 𝑥)′ = = = = .
𝑥′(𝑦) 𝑐𝑜𝑠 𝑦 √1−𝑠𝑖𝑛2 𝑦 √1−𝑥 2

1 1
Tương tự ta có: (arccosx)’ = − ; (𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 𝑥)′ = .
√1−𝑥 2 1+𝑥 2

Ví dụ 4: Giả sử y là hàm của x, biết rằng:


𝜋 𝜋
𝑥 = 𝑓(𝑡) = 𝑡 + 𝑡𝑎𝑛 𝑡 , 𝑦 = 𝑔(𝑡) = 𝑡. 𝑐𝑜𝑠 𝑡 , 𝑡 ∈ (− , ). hãy tính y’(x).
2 2

Giải: Ta có:
1 𝑔′(𝑡) 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑡 𝑠𝑖𝑛 𝑡
𝑓′(𝑡) = 1 + ≠ 0, 𝑔′(𝑡) = 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑡 𝑠𝑖𝑛 𝑡 ⇒ 𝑦′(𝑥) = =
𝑐os 2 𝑡 𝑓′(𝑡) 1
1+
𝑐os 2 𝑡
𝑐os 2 𝑡. (𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑡 𝑠𝑖𝑛 𝑡)
=
𝑐os 2 𝑡 + 1
Đạo hàm cấp cao của một số hàm sơ cấp
𝑛(𝑛 − 1). . . (𝑛 − 𝑘 + 1). 𝑥 𝑛−𝑘 , 𝑘ℎ𝑖𝑘 ≤ 𝑛
Ví dụ 5. 𝑓(𝑥) = 𝑥 𝑛 ⇒ (𝑥 𝑛 )(𝑘) = {
0, 𝑘ℎ𝑖 𝑘 > 𝑛
Ví dụ 6.𝑓(𝑥) = 𝑎 𝑥 (0 < 𝑎 ≠ 1)
⇒ (𝒂𝒙 )(𝒌) = 𝒂𝒙 . 𝒍𝒏𝒌 𝒂 , (𝒂𝒎𝒙 )(𝒌) = 𝒎𝒌 . 𝒂𝒎𝒙 . 𝒍𝒏𝒌 𝒂 , ∀𝑘 = 0,1,2, . ..
Đặc biệt: (𝑒 𝑥 )(𝑘) = 𝑒 𝑥 , (𝑒 𝑚𝑥 )(𝑘) = 𝑚𝑘 . 𝑒 𝑚𝑥 , ∀𝑘 = 0,1,2, . ..
1 1 1 1 1.2
Ví dụ 7. 𝑓(𝑥) = ⇒( )′ = − ,( )′′ = ;
1+𝑥 1+𝑥 (1+𝑥)2 1+𝑥 (1+𝑥)3

𝟏 (𝒌) 𝒌!
⇒( ) = (−𝟏)𝒌 . , ∀𝑘 = 0,1,2, . ..
𝟏+𝒙 (𝟏 + 𝒙)𝒌+𝟏
1
Ví dụ 8. 𝑓(𝑥) = 𝑙𝑛( 1 + 𝑥) ⇒ (𝑙𝑛( 1 + 𝑥))′ = ⇒
1+𝑥
𝟏 (𝒌−𝟏)!
⇒ (𝒍𝒏( 𝟏 + 𝒙))(𝒌) = ( )(𝒌−𝟏) = (−𝟏)𝒌−𝟏 . , ∀𝑘 = 1,2, . ..
𝟏+𝒙 (𝟏+𝒙)𝒌
Trần Kim Thanh
𝜋
Ví dụ 9. 𝑓(𝑥) = 𝑠 𝑖 nx ⇒ (𝑠 𝑖 nx)′ = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 𝑠𝑖𝑛( 𝑥 + )
2
𝝅
⇒ (𝒔 𝒊 nx)(𝒌) = 𝒔 𝒊 𝒏 (𝒙 + k. ),
𝟐
𝝅
(𝒔 𝒊 n(mx))(𝒌) = 𝒎𝒌 . 𝐬𝐢𝐧 (𝒎𝒙 + 𝒌 ) , ∀𝑘 = 0,1,2, …
𝟐
𝜋
Ví dụ 10. 𝑓(𝑥) = 𝑐osx ⇒ (𝑐osx)′ = − 𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 𝑐os(𝑥 + )
2
𝝅
⇒ (𝒄osx)(𝒌) = 𝒄os(𝒙 + k. ),
𝟐
𝝅
(𝒄os(mx))(𝒌) = 𝒎𝒌 . 𝐜𝐨𝐬 (𝒎𝒙 + 𝒌 ) , ∀𝑘 = 0,1,2, . ..
𝟐

Chú ý: (𝑒 𝑢(𝑥) . 𝑣(𝑥)) = 𝑒 𝑢(𝑥) [𝑢′ (𝑥). 𝑣(𝑥) + 𝑣 ′ (𝑥)]

Ví dụ 11. Tính f (6) (0) , với 𝑓(𝑥) = 𝑒 2𝑥 . 𝑠 𝑖 nx. Ta có: (===S2===)


𝑓′(𝑥) = 𝑒 2𝑥 (2 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥); 𝑓′′(𝑥) = 𝑒 2𝑥 (3 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 4 𝑐𝑜𝑠 𝑥);
𝑓 (3) (𝑥) = 𝑒 2𝑥 (2 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 11 𝑐𝑜𝑠 𝑥); 𝑓 (4) (𝑥) = 𝑒 2𝑥 (−7 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 24 𝑐𝑜𝑠 𝑥);
𝑓 (5) (𝑥) = 𝑒 2𝑥 (−38 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 41 𝑐𝑜𝑠 𝑥);
𝑓 (6) (𝑥) = 𝑒 2𝑥 (−117 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 44 𝑐𝑜𝑠 𝑥) ⇒ 𝑓 (6) (0) = 44 .
Công thức Leibnitz
- Trở lại ví dụ 11, nếu phải tính đạo hàm tuần tự như trên thì sẽ càng cồng kềnh
nếu cấp đạo hàm càng cao. Sử dụng công thức (15) ta có:
6 6
𝜋
𝑓 (6) (𝑥) = ∑ 𝐶6𝑘 . (𝑒 2𝑥 )(𝑘) . (𝑠 𝑖 nx)(6−𝑘) = ∑ 𝐶6𝑘 . 2𝑘 𝑒 2𝑥 . 𝑠 𝑖 𝑛 [x+(6-k) ]
2
𝑘=0 𝑘=0
6
𝜋
⇒ 𝑓 (6) (0) = ∑ 𝐶6𝑘 . 2𝑘 . 𝑠 𝑖 𝑛(6 - k) = 𝐶61 . 2 − 𝐶63 . 23 + 𝐶65 . 25 = 44
2
𝑘=0
10 10
𝜋
𝑓 (10) (𝑥) = ∑ 𝐶10
𝑘
. (𝑒 2𝑥 )(𝑘) . (𝑠 𝑖 nx)(10−𝑘) = ∑ 𝐶10
𝑘
. 2𝑘 𝑒 2𝑥 . 𝑠 𝑖 𝑛 [x+(10-k) ] ,
2
𝑘=0 𝑘=0
10
𝜋
𝑓 (10) (0) = ∑ 𝐶10
𝑘
. 2𝑘 . 𝑠 𝑖 𝑛(10-k)
2
𝑘=0
1 3 5 7 9
= 𝐶10 . 2 − 𝐶10 . 23 + 𝐶10 . 25 − 𝐶10 . 27 + 𝐶10 . 29 = −3116
Trần Kim Thanh

Ví dụ 12: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = (𝑥 3 − 𝑥 + 1). 𝑐os𝜋𝑥. Tính vi phân 𝑑 7 𝑓(1).


Ta có: 𝑑 7 𝑓(𝑥) = 𝑓 (7) (𝑥). 𝑑𝑥 7 . Sử dụng công thức Leibnitz, ta có:
3
𝜋
𝑓 (7) (𝑥) = ∑ 𝐶7𝑘 . (𝑥 3 − 𝑥 + 1)(𝑘) . 𝜋 7−𝑘 𝑐os[𝜋x+(7-k). ]
2
𝑘=0
𝜋
= (𝑥 3 − 𝑥 + 1). 𝜋 7 𝑐os [𝜋x+7. ]
2
𝜋 𝜋 𝜋
+7. (3x 2 − 1). 𝜋 6 𝑐os [𝜋x+6. ] +126.x.𝜋 5 𝑐os [𝜋x+5. ] +210.𝜋 4 𝑐os [𝜋x+4. ] .
2 2 2
(7) 6 4 4 2
⇒ 𝑓 (1) = 14.𝜋 − 210𝜋 = 14𝜋 (𝜋 − 15)
⇒ 𝑑 7 𝑓(1) = 𝑓 (7) (1). 𝑑𝑥 7 = 14𝜋 4 (𝜋 2 − 15). 𝑑𝑥 7
Khai triển Taylor và khai triển MacLaurin (===C4, C6===)
Ví dụ 13: Viết khai triển Taylor đến cấp 3 với phần dư dạng Piano của hàm số sau
tại x = 1: 𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 . 𝑐os𝜋𝑥.
Giải: Ta có công thức khai triển:
𝑓′′(1) 2
𝑓 (3) (1)
𝑓(𝑥) = 𝑓(1) + 𝑓′(1). (𝑥 − 1) + (𝑥 − 1) + (𝑥 − 1)3 + 𝑅3 (𝑥)
2! 3!
Tính: 𝑓(1) = −𝑒; 𝑓′(𝑥) = 𝑒 𝑥 (𝑐os𝜋𝑥 − 𝜋 𝑠𝑖𝑛 𝜋 𝑥) ⇒ 𝑓′(1) = −𝑒;
𝑓′′(𝑥) = 𝑒 𝑥 [(1 − 𝜋 2 )𝑐os𝜋𝑥 − 2𝜋 𝑠𝑖𝑛 𝜋 𝑥] ⇒ 𝑓′′(1) = (𝜋 2 − 1)𝑒;
𝑓 (3) (𝑥) = 𝑒 𝑥 [(1 − 3𝜋 2 )𝑐os𝜋𝑥 + 𝜋(𝜋 2 − 3) 𝑠𝑖𝑛 𝜋 𝑥] ⇒ 𝑓 (3) (1) = (3𝜋 2 − 1). 𝑒
(𝜋 2 − 1)𝑒 2
(3𝜋 2 − 1). 𝑒
𝑓(𝑥) = −𝑒 − 𝑒. (𝑥 − 1) + (𝑥 − 1) + (𝑥 − 1)3 + 𝑅3 (𝑥)
2 6
trong đó: 𝑅3 (𝑥) = o((𝑥 − 1)3 ).
Ví dụ 14. Viết khai triển MacLaurin của hàm 𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥
Ta có công thức khai triển:
𝑓 ′′ (0) 2 𝑓 (𝑛) (0) 𝑛
𝑓(𝑥) = 𝑓(0) + 𝑓 ′ (0).
𝑥+ 𝑥 …+ 𝑥 + 𝑜(𝑥 𝑛 )
2! 𝑛!
Tính: 𝑓 (𝑘) (𝑥) = (𝑒 𝑥 )(𝑘) = 𝑒 𝑥 , ∀𝑘 = 0,1,2, . . . ⇒ 𝑓 (𝑘) (0) = 1, ∀𝑘 = 0,1,2. ..
Trần Kim Thanh

𝑥2 𝑥3 𝑥𝑛
𝑒 = 1 + 𝑥 + + +. . . + + 𝑜(𝑥 𝑛 )
𝑥
(5𝑎)
2! 3! 𝑛!
Khi n khá lớn ta có:|𝑅𝑛 (𝑥)| = |𝑜(𝑥 𝑛 )| sẽ khá bé nên ta có:
𝑥2 𝑥𝑛
𝑒𝑥 ≈ 1 + 𝑥 + +. . . + (5a’)
2! 𝑛!

Đặc biệt lấy x = 1, từ (5a’) ta có công thức tính gần đúng số e:


1 1
𝑒 ≈ 2 + +. . . + (5a’’)
2! 𝑛!
1 1 1 1 1 1
Với n = 8, từ (5a’’) ta có: 𝑒 ≈ 2,5 + + + + + + ≈ 2,718253968
3! 4! 5! 6! 7! 8!

(Bấm máy trực tiếp: e = 2,718281828…)


1
Ví dụ15: Viết khai triển MacLaurin của hàm 𝑓(𝑥) =
1+𝑥

Ta có công thức khai triển:


𝑓 ′′ (0) 2 𝑓 (𝑛) (0) 𝑛
𝑓(𝑥) = 𝑓(0) + 𝑓 ′ (0).
𝑥+ 𝑥 …+ 𝑥 + 𝑜(𝑥 𝑛 )
2! 𝑛!
𝑘!
Tính: 𝑓 (𝑘) (𝑥) = (−1)𝑘 , 𝑘 = 0,1,2, . . . ⇒ 𝑓 (𝑘) (0) = (−1)𝑘 . 𝑘!, ∀𝑘 ≥ 0
(1+𝑥)𝑘+1

1
⇒ = 1 − 𝑥 + 𝑥 2 − 𝑥 3 +. . . +(−1)𝑛 𝑥 𝑛 + o(𝑥 𝑛 )
1+𝑥

Vía dụ 16. Viết khai triển MacLaurin của hàm 𝑓(𝑥) = 𝑙𝑛( 1 + 𝑥) (===S5===)
Ta có công thức khai triển
𝑓 ′′ (0) 2 𝑓 (𝑛) (0) 𝑛
𝑓(𝑥) = 𝑓(0) + 𝑓 ′ (0).
𝑥+ 𝑥 …+ 𝑥 + 𝑜(𝑥 𝑛 )
2! 𝑛!

1 (𝑘−1)!
Tính: 𝑓 (𝑘) (𝑥) = ( )(𝑘−1) = (−1)𝑘−1 .
1+𝑥 (1+𝑥)𝑘

⇒ 𝑓 (𝑘) (0) = (−1)𝑘−1 . (𝑘 − 1)!, 𝑘 = 1,2, . ..


𝑥2 𝑥3 𝑥4 𝑥𝑛
⇒ 𝑙(1 + 𝑥) = 𝑥 − + − +. . . +(−1) . + 𝑜(𝑥 𝑛 )
𝑛
2 3 4 𝑛
Ví dụ 17: Viết khai triển MacLaurin của hàm f(x) = cosx. Ta có công thức khai triển:
Trần Kim Thanh

𝑓 ′′ (0) 2 𝑓 (𝑛) (0) 𝑛


𝑓(𝑥) = 𝑓(0) + 𝑓 ′ (0).
𝑥+ 𝑥 …+ 𝑥 + 𝑜(𝑥 𝑛 )
2! 𝑛!
𝜋
Tính: 𝑓 (𝑘) (𝑥) = (𝑐𝑜𝑠 𝑥)(𝑘) = 𝑐os(𝑥 + 𝑘. ), 𝑘 = 0,1,2, … ;
2

0, 𝑘ℎ𝑖 𝑘 = 2𝑚 + 1
𝑓 (𝑘) (0) = {
(−1)𝑚 , 𝑘ℎ𝑖 𝑘 = 2𝑚
Khai triển MacLaurin của cosx đến cấp chẵn n = 2m là:
𝑥2 𝑥4 𝑥6 𝑚
𝑥 2𝑚
𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 1 − + − +. . . +(−1) . + o(𝑥 2𝑛 )
2! 4! 6! (2𝑚)!
Khai triển MacLaurin của cosx đến cấp lẻ n= 2m + 1 là:
𝑥2 𝑥4 𝑥6 𝑥 2𝑚
𝑐𝑜𝑠 𝑥 = 1 − + − +. . . +(−1)𝑚 . +o(𝑥 2𝑚+1 )
2! 4! 6! (2𝑚)!

Ví dụ 18: Viết khai triển MacLaurin của hàm f(x) = sinx. Ta có công thức khai triển;
𝑓 ′′ (0) 2 𝑓 (𝑛) (0) 𝑛
𝑓(𝑥) = 𝑓(0) + 𝑓 ′ (0).
𝑥+ 𝑥 …+ 𝑥 + 𝑜(𝑥 𝑛 )
2! 𝑛!
𝜋
Tính: 𝑓 (𝑘) (𝑥) = (𝑠𝑖𝑛 𝑥)(𝑘) = 𝑠𝑖𝑛( 𝑥 + 𝑘. ) , 𝑘 = 0,1,2, … ;
2

0, 𝑘ℎ𝑖𝑘 = 2𝑚
𝑓 (𝑘) (0) = {
(−1)𝑚 , 𝑘ℎ𝑖𝑘 = 2𝑚 + 1
Khai triển MacLaurin của sinx đến cấp chẵn n= 2m là:
𝑥3 𝑥5 𝑥7 𝑥 2𝑚−1
𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 𝑥 − + − +. . . +(−1)𝑚−1 . (2𝑚−1)! + o(𝑥 2𝑛 )
3! 5! 7!

Khai triển MacLaurin của sinx đến cấp lẻ n= 2m + 1 là:


𝑥3 𝑥5 𝑥7 𝑥 2𝑚+1
𝑠𝑖𝑛 𝑥 = 𝑥 − + − +. . . +(−1)𝑚 . (2𝑚+1)! + o(𝑥 2𝑚+1 )
3! 5! 7!

Dùng quy tắc De L’Hospital tìm giới hạn: (===C5===)


Chú ý: Để sử dụng quy tắc De L’Hospital để tìm giới hạn khi 𝒙 → 𝒂 ∶
𝒇(𝒙)
- Cần đưa biểu thức lấy giới hạn về dạng:
𝒈(𝒙)
Trần Kim Thanh

- Kiểm tra xem điều kiện sau khi 𝒙 → 𝒂:


𝟎
(a) 𝒇(𝒙) → 𝟎, 𝒗à 𝒈(𝒙) → 𝟎 (tức là dạng vô định )
𝟎

(b) 𝒇(𝒙) → ∞, 𝒗à 𝒈(𝒙) → ∞ (tức là dạng vô định )

Nếu (a) hoặc (b) thỏa thì mới sử dụng được quy tắc De L’Hospital
- Có thể lặp lại quy tắc De L’Hospital nhiều lần với các cấp đạo hàm cho đến khi
𝒇(𝒙) 𝒇′ (𝒙) 𝒇(𝟐) (𝒙) 𝒇(𝒌−𝟏)(𝒙)
lần đầu tiên hết dạng vô định thì dừng lại: Giả sử : , , ,…,
𝒈(𝒙) 𝒈′ (𝒙) 𝒈(𝟐) (𝒙) 𝒈(𝒌−𝟏) (𝒙)
𝒇(𝒌) (𝒙)
đều có dạng vô định và không còn dạng vô định. Khi đó:
𝒈(𝒌) (𝒙)

𝒇(𝒙) 𝒇(𝒌) (𝒙)


𝐥𝐢𝐦 = 𝐥𝐢𝐦 (𝒌)
𝒙→𝒂 𝒈(𝒙) 𝒙→𝒂 𝒈 (𝒙)
𝑠 𝑖nx
Ví dụ 1. Tìm 𝑙𝑖𝑚
𝑥→0 𝑥

Ta đã biết giới hạn này bằng 1. Ở đây, nếu dùng quy tắc De L’Hospitall thì sẽ nhận
𝑠 𝑖nx 0
được kết quả rất nhanh. Thật vậy: Khi 𝑥 → 0 thì tỷ số có dạng vô định " ",
𝑥 0
(𝑠 𝑖nx)′ 𝑠 𝑖nx
tuy nhiên: = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 → 1(𝑥 → 0) ⇒ 𝑙𝑖𝑚 = 1.
(𝑥)′ 𝑥→0 𝑥

𝑒 𝜆𝑥
Ví dụ 2. Tìm 𝑙𝑖𝑚 (𝑛 ∈ ℕ, 𝜆 > 0)
𝑥→+∞ 𝑥 𝑛

𝜆𝑘 𝑒 𝜆𝑥
(𝑒 𝜆𝑥 )(𝑘) 𝑛−𝑘
, 𝑘ℎ𝑖𝑘 < 𝑛
Khi 𝑥 → +∞ , tỷ số: = {𝑛(𝑛−1)....(𝑛−𝑘+1).𝑥
(𝑥 𝑛 )(𝑘) 𝜆𝑛 𝑒 𝑥
, 𝑘ℎ𝑖 𝑘 = 𝑛
𝑛!

∞ (𝑒 𝜆𝑥 )(𝑛) 𝜆𝑛 𝑒 𝜆𝑥
có dạng vô định " ", nếu k < n và = → +∞(𝑘ℎ𝑖𝑥 → +∞)
∞ (𝑥 𝑛 )(𝑛) 𝑛!

𝑒 𝜆𝑥 (𝑒 𝜆𝑥 )(𝑛) 𝜆𝑛 𝑒 𝜆𝑥
Suy ra: 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = +∞
𝑥→+∞ 𝑥 𝑛 𝑥→+∞ (𝑥 𝑛 )(𝑛) 𝑥→+∞ 𝑛!

Kết quả trên có được nhờ áp dụng liên tiếp quy tắc De L’Hospitall
Nhận xét: Từ ví dụ trên ta có: lim 𝑒 −𝜆𝑥 . 𝑥 𝛼 = 0, ∀𝛼, ∀𝜆 > 0 (giới hạn này thường
𝑥+∞
được sử dụng nhiều khi tính tích phân suy rộng)
Trần Kim Thanh
𝑓(𝑥)
Ví dụ 3: Xét hàm f(x) = x + sinx, g(x) = x. Khi 𝑥 → +∞ tỷ số: có dạng vô định
𝑔(𝑥)
∞ 𝑓′(𝑥)
" " và = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 1 không có giới hạn (xem ví dụ 4, 6.1.2), tuy nhiên
∞ 𝑔′(𝑥)

𝑓(𝑥) 𝑠 𝑖nx
𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 (1 + ) = 1.
𝑥→∞ 𝑔(𝑥) 𝑥→∞ 𝑥
𝑥−tan 𝑥
Ví dụ 4. Tìm 𝑙𝑖𝑚
𝑥→0 sin 𝑥−𝑥
𝑥−tan 𝑥
Giải: với x = 0, có biểu thức trên tử bằng 0 và biểu thức mẫu bằng 0, tức là
sin 𝑥−𝑥
0
có dạng vô định 𝑘ℎ𝑖 𝑥 → 0, nên có thể sử dụng quy tắc L’Hospital để ìm giới hạn
0
1
(𝑥−tan 𝑥)′ 1− cos 𝑥+1
𝑐𝑜𝑠2 𝑥
của phân thức này. Có: = = ⟶ 2 (𝑥 ⟶ 0)
(sin 𝑥−𝑥)′ cos 𝑥−1 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥

𝑥−tan 𝑥 (𝑥−tan 𝑥)′ cos 𝑥+1


Suy ra: 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 = 2
𝑥→0 sin 𝑥−𝑥 𝑥→0 (sin 𝑥−𝑥)′ 𝑥→0 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥

Ứng dụng đạo hàm khảo sát hàm số.


Ví dụ 1: Tìm trị nhỏ nhất, trị lớn nhất của hàm số:

𝑥 2 − 1, −2 ≤ 𝑥 ≤ −√3
1 3
𝑓(𝑥) = 𝑥 − 𝑥, −√3 < 𝑥 ≤ √3
3
{√3 − 𝑥, √3 < 𝑥 ≤ 2
Giải: Dễ thấy f(x) liên tục trên [-2; 2] và:

2𝑥, −2 < 𝑥 < −√3


𝑓′(𝑥) = {𝑥 2 − 1, −√3 < 𝑥 < √3
−1, √3 < 𝑥 < 2

Từ bảng biến thiên:


x −2 − 3 −1 1 3 2
f’(x)
− + 0 − 0 + −
f(x)
Trần Kim Thanh
2
Suy ra: f(x) có hai cực tiểu là 𝑓(−√3) = 0; 𝑓(1) = − và có hai cực đại là
3
2
𝑓(√3) = 0; 𝑓(−1) = . Trị nhỏ nhất của f(x) là:𝑚 =
3
2
𝑚𝑖𝑛{ 𝑓(−2), 𝑓(−√3), 𝑓(1), 𝑓(2)} = 𝑓(1) = −
3

Trị lớn nhất của f(x) là: 𝑀 = 𝑚ax{𝑓(−2), 𝑓(−1), 𝑓(√3), 𝑓(2)} = 𝑓(−2) = 3
3
Ví dụ 2. Khảo sát cực trị của hàm số: 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 √(𝑥 + 1)2
2
2𝑥(4𝑥+3) 𝑥=0
Giải. Có: 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 (𝑥 + 1)3 , 𝑓 ′ (𝑥) = 3 ; 𝑓 ′ (𝑥) = 0 ⇔ [𝑥 = − 3
3 √𝑥+1
4

Bảng biến thiên:


𝑥 3
−∞ −1 − 0 +∞
4
2𝑥(4𝑥 + 3) 3
+ − − 0 +
4
𝑥+1 − 0 +
𝑓 ′ (𝑥) − ∥ + 0 − 0 +
𝑓(𝑥) 9
+∞ 3 +∞
32√2
0 0
Suy ra: Hàm số đạt cực tiểu và là trị nhỏ nhất tại x = - 1 và x = 0 và 𝑓𝑐ự𝑐 𝑡𝑖ể𝑢 =
𝑓(−1) = 𝑓(0) = 0
3 9
Đạt cực đại tại x = -3/4 và 𝑓𝑐ự𝑐 đạ𝑖 = 𝑓(− ) = 3
4 32 √2

Hàm số không có trị lớn nhất.


TÍCH PHÂN
Chú ý: Để tính tích phân suy rộng, cần kết hợp 2 kỹ năng:
(1) Tính tích phân xác định
(2) Tìm giới hạn
+∞
Dạng 1. Tính tích phân: 𝐼 = ∫𝑎 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
𝑏
B1. Với mọi 𝑏 > 𝑎, 𝑡í𝑛ℎ 𝐼(𝑏) = ∫𝑎 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
Trần Kim Thanh
+∞
B2. Tìm lim 𝐼(𝑏). Suy ra: 𝐼 = ∫𝑎 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = lim 𝐼(𝑏)
𝑏→+∞ 𝑏→+∞
𝑏
Dạng 2. Tính tích phân: 𝐽 = ∫−∞ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
𝑏
B1. Với mọi 𝑎 < 𝑏, 𝑡í𝑛ℎ 𝐽(𝑎) = ∫𝑎 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
𝑏
B2. Tìm lim 𝐽(𝑎). Suy ra: 𝐽 = ∫−∞ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = lim 𝐽(𝑎)
𝑎→−∞ 𝑎→−∞
+∞
Dạng 3. Tính tích phân: 𝐾 = ∫−∞ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
+∞
B1. Tính 𝐼 = ∫0 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 (theo dạng 1)
0
B2. Tính 𝐽 = ∫−∞ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 (theo dạng 2)
+∞
Suy ra: 𝐾 = ∫−∞ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝐼 + 𝐽
+∞
Ví dụ 1: Xét tích phân: 𝐽1 = ∫𝑎 𝑥 𝑘 𝑑𝑥(𝑎 > 0) (k là hằng số)

Giải: Với mọi 𝑏 > 𝑎, ta có:

𝑏
𝑙𝑛|𝑥||𝑏𝑎 = 𝑙𝑛 𝑏 − 𝑙𝑛 𝑎 , 𝑘ℎ𝑖𝑘 = −1
𝑏
𝐽1 (𝑏) = ∫ 𝑥 𝑘 𝑑𝑥 = { 𝑥 𝑘+1 𝑏 𝑘+1 − 𝑎𝑘+1
𝑎 | = , 𝑘ℎ𝑖𝑘 ≠ −1
𝑘+1 𝑎 𝑘+1

𝑏 +∞, 𝑘ℎ𝑖𝑘 ≥ −1
⇒ 𝑙𝑖𝑚 ∫ 𝑥 𝑘 𝑑𝑥 = { 𝑎𝑘+1
𝑏→+∞ 𝑎 − , 𝑘ℎ𝑖𝑘 < −1
𝑘+1
Vậy: Với k  1 , tích phân J1 phân kỳ. Với k < -1, tích phân J1 hội tụ và
+∞ 𝑎𝑘+1
𝐽1 = ∫𝑎 𝑥 𝑘 𝑑𝑥 = − .
𝑘+1
+∞
Ví dụ 2: Xét tích phân: 𝐽2 = ∫0 𝑒 −𝑥 (𝑥 2 + 1) 𝑑𝑥

Với mọi b > 0, ta có:


𝑏 𝑏
𝐽2 (𝑏) = ∫0 𝑒 −𝑥 (𝑥 2 + 1) 𝑑𝑥 = ∫0 (𝑥 2 + 1)(−𝑒 −𝑥 )′ 𝑑𝑥 = (𝑥 2 + 1)(−𝑒 −𝑥 )|𝑏0 +
𝑏
2 ∫0 𝑥(−𝑒 −𝑥 )′ 𝑑𝑥
Trần Kim Thanh
𝑏
= 1 − 𝑒 −𝑏 (𝑏 2 + 1) + 2{𝑥(−𝑒 −𝑥 )|𝑏0 + ∫0 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥} = 3 − (𝑏 2 + 2𝑏 +
3). 𝑒 −𝑏 ⇒ 𝑙𝑖𝑚 𝐽2 (𝑏) = 3
𝑏→+∞
+∞
Vậy 𝐽2 = ∫0 𝑒 −𝑥 (𝑥 2 + 1) 𝑑𝑥 (hội tụ) = 3
+∞
Ví dụ 3. Tính tích phân suy rộng: 𝐼 = ∫0 𝑒 −√𝑥 𝑑𝑥
𝑏
Giải. ∀𝑏 > 0, 𝑡í𝑛ℎ 𝐼(𝑏) = ∫0 𝑒 −√𝑥 𝑑𝑥 (đặ𝑡 𝑡 = √𝑥, 𝑥 = 𝑡 2 , 𝑑𝑥 = 2𝑡𝑑𝑡) =
√𝑏 √𝑏 √𝑏
∫ 2𝑡𝑒 −𝑡
𝑑𝑡 = ∫ 2𝑡(−𝑒 −𝑡 )′
𝑑𝑡 = −2𝑒 . 𝑡 ⌊√𝑏 + 2 ∫ 𝑒 −𝑡 𝑑𝑡
−𝑡
0 0 0 0

= 2𝑒 −√𝑏 . √𝑏 − 2𝑒 −𝑡 ⌊√𝑏 = 2𝑒 −√𝑏 . √𝑏 − 2𝑒 −√𝑏 + 2 ⟶ 2 (𝑘ℎ𝑖 𝑏 → +∞).


0
+∞
Vậy ta có: 𝐼 = ∫0 𝑒 −√𝑥 𝑑𝑥 = 2
+∞
Ví dụ 4. Tính tích phân suy rộng: : 𝐼 = ∫0 𝑥. 𝑒 −2𝑥 𝑑𝑥

𝑏 𝑏 1 1 𝑏
Giải. : ∀𝑏 > 0, 𝑐ó 𝐼(𝑏) = ∫0 𝑥. 𝑒 −2𝑥 𝑑𝑥 = ∫0 𝑥. (− 𝑒 −2𝑥 ) 𝑑𝑥 = − 𝑥𝑒 −2𝑥 ⌊
2 2 0
1 𝑏 1 1 𝑏 1 1 1 1
+ ∫0 𝑒 −2𝑥 𝑑𝑥 = − 𝑏𝑒 −2𝑏 − 𝑒 −2𝑥 ⌊ = − 𝑏𝑒 −2𝑏 − 𝑒 −2𝑏 + ⟶ (𝑏 ⟶ +∞)
2 2 4 0 2 4 4 4
+∞ 1
Vậy: 𝐼 = ∫0 𝑥. 𝑒 −2𝑥 𝑑𝑥𝐼 =
4
+∞ 𝑒𝑥
Ví dụ 5. Tính tích phân suy rộng: : 𝐼 = ∫0 𝑑𝑥
𝑒 2𝑥 +4

𝑏 𝑒 𝑏
𝑒𝑥 𝑥 𝑥
1
∀𝑏 > 0, 𝑡í𝑛ℎ 𝐼 = ∫ 2𝑥 𝑑𝑥 (đặ𝑡 𝑒 = 𝑡, 𝑑𝑡 = 𝑒 𝑑𝑥) = ∫ 2 𝑑𝑡
0 𝑒 +4 1 𝑡 +4

1 𝑏 1 𝑏
𝑡 1 2
𝑒 𝑒
(đặ𝑡 𝑢 = , 𝑑𝑡 = 2𝑑𝑢) = 2 ∫ 𝑑𝑡 = 2 arctan(𝑢) ⌊2
2 1 𝑢2 + 1 1
2
2
1 1 1
= 2 arctan ( 𝑒 𝑏 ) − 2 arctan ( ) ⟶ 𝜋 − 2 arctan ( ) (𝑏 → +∞)
2 2 2
+∞ 𝑒𝑥 1
Vậy: 𝐼 = ∫0 𝑑𝑥 = 𝜋 − 2 arctan ( )
𝑒 2𝑥 +4 2
Trần Kim Thanh
+∞ 1
Ví dụ 6. Tính tích phân suy rộng: 𝐼 = ∫0 𝑑𝑥
𝑥 2 +7𝑥+6
𝑏 1 𝑏 1 1 𝑏 1 1
Giải. ∀𝑏 > 0, 𝑐ó: 𝐼(𝑏) = ∫0 𝑑𝑥 = ∫0 𝑑𝑥 = ∫0 [ − 𝑑𝑥
𝑥 2 +7𝑥+6 (𝑥+1)(𝑥+6) 5 𝑥+1 𝑥+6

1 𝑏 1 𝑏+1 1
= {ln(x + 1) − ln(x + 6)} ⌊ = [ln ( ) + 𝑙𝑛6] ⟶ 𝑙𝑛6 (𝑏 ⟶ +∞)
5 0 5 𝑏+6 5
+∞ 1 1
Vậy: 𝐼 = ∫0 𝑑𝑥 = 𝑙𝑛6.
𝑥 2 +7𝑥+6 5
+∞ 1
Ví dụ 7. Tính tích phân suy rộng: 𝐼 = ∫−∞ 𝑑𝑥 (𝑎 > 𝑏 > 0)
(𝑥 2 +𝑎)(𝑥 2 +𝑏)

Giải. Trước hết chú ý


+∞ 1 1 +∞ 1 1 𝑥 +∞ 1 𝜋 𝜋 𝜋
𝐽 = ∫−∞ 𝑑𝑥 = ∫−∞ 𝑥 2
𝑑𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 ( ) | = [ + ]=
(𝑥 2 +𝑎) 𝑎 ( ) +1 𝑎 𝑎 √ −∞ 𝑎 2 2 𝑎
√𝑎

1 +∞ (𝑥 2 +𝑎)−(𝑥 2 +𝑏 1 +∞ 1 +∞ 1
Từ đó: 𝐼 = ∫ (𝑥 2 +𝑎)(𝑥 2 +𝑏)
𝑑𝑥𝐼 = {∫−∞ (𝑥 2 +𝑏)
𝑑𝑥 − ∫−∞ (𝑥 2 +𝑎)
𝑑𝑥}
𝑎−𝑏 −∞ 𝑎−𝑏

1 𝜋 𝜋 𝜋
= ( − )=
𝑎−𝑏 𝑏 𝑎 𝑎𝑏
+∞ 1
Ví dụ 8. Tính tích phân suy rộng: 𝐼 = ∫2 𝑑𝑥
𝑥√𝑥 2 −1
+∞ 𝑥 +∞ 1
Giải. Đặt 𝑡 = √𝑥 2 − 1, 𝑡. 𝑑𝑡 = 𝑥𝑑𝑥; 𝐼 = ∫2 𝑑𝑥 = ∫√3 𝑑𝑡
𝑥 2 √𝑥 2 −1 (𝑡 2 +1)

𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
= − arctan(√3) = − =
2 2 3 6
Bài tập tự giải
𝑥
𝑥 2 −𝑥+1 √1+𝑥 2 −1 2 1
1. Tìm các giới hạn: 𝑎. 𝑙𝑖𝑚 ( ) ; 𝑏. 𝑙𝑖𝑚 ln(cos 𝑥) ; 𝑐. 𝑙𝑖𝑚 (1−𝑥 − 1−𝑥 3)
𝑥→∞ 𝑥 2 +2𝑥+3 𝑥→0 𝑥→1
2. Xét tính liên tục của hàm số:
3
√𝑥 2 + 1
,𝑥 < 0
𝑥2
𝑓(𝑥) = 2 , 𝑥 = 0
2 + ln(1 + 𝑥)
{ ,𝑥 > 0
𝑒𝑥
𝑠𝑖𝑛2 (𝜋𝑥)
,𝑥 ≠ 0
3. Cho hàm số 𝑓(𝑥) = { 𝑚𝑥 2
1, 𝑥 = 0
Trần Kim Thanh

a/ Định m để hàm số này liên tục tại x = 0.


b/ Với m tìm được ở a/ thì hàm số có đạo hàm tại x = 0 hay không?
1 𝑥−𝛽 2
1 − ( )
4. Khảo sát cực trị của hàm số: 𝑓(𝑥) = .𝑒 2 𝛼
𝛼 √2𝜋
5. Khai triển MacLaurin đến cấp 4 của hàm số:
3 −3𝑥 3
a/ 𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 , 𝑏. 𝑓(𝑥) = 1 + √𝑥 , 𝑐. 𝑓(𝑥) = ln(1 + 𝑥 2 )
6. Tính các tích phân suy rộng:
+∞ +∞
1 2
𝑎. ∫ 𝑑𝑥; 𝑏. ∫ 𝑥. 𝑒 −4𝑥 𝑑𝑥
−∞ 𝑥 2 + 6𝑥 + 10 0

You might also like