You are on page 1of 10

14.

4 Gradient và đạo hàm theo hướng


trong mặt phẳng.
 Tốc độ thay đổi của hàm theo hướng
bất kỳ: Đạo hàm theo hướng
Ví dụ 1
Hình 14.26 biểu diễn nhiệt độ, tính bằng 0C. Ước tính tốc độ thay đổi
trung bình của nhiệt độ khi đi từ điểm A đến điểm B.

Giải: Điểm A nằm trên đường H = 45°C. Điểm B nằm trên đường H =
50°C. Vector đi từ A đến B có thành phần x xấp xỉ -100𝑖⃗ và y xấp xỉ
25𝑗⃗, vì vậy độ lớn của vector đó là √(−100)2 + 252 ≈ 103. Do đó
nhiệt tăng lên 50C khi di chuyển 103 m, tức là tốc độ thay đổi trung
bình của nhiệt độ là khoảng 5/103≈ 0.05°C/m.

-Các đạo hàm riêng phần của 𝑓 cho ta biết được tốc độ thay đổi
của nó theo các hướng song song với các trục tọa độ. Trong
phần này chúng ta tìm hiểu cách tính toán tốc độ thay đổi của
hàm 𝑓 theo những hướng bất kỳ.
Đạo hàm theo hướng của hàm 𝑓 tại điểm (a;b) theo hướng vecto
đơn vị 𝑢
⃗⃗:
⃗⃗ = 𝑢1 𝑖⃗⃗ + 𝑢2 𝑗⃗ là một vecto đơn vị, ta xác định được đạo
Nếu 𝑢
hàm theo hướng 𝑓𝑢⃗⃗ bởi công thức:
𝑓(𝑎+ℎ𝑢1 , 𝑏+ℎ𝑢2 )−𝑓(𝑎,𝑏)
𝑓𝑢⃗⃗′ (𝑎, 𝑏) = lim , là một giới hạn tồn tại.
ℎ→0 ℎ

⃗⃗ = 𝑖⃗, đây là đạo hàm theo


*Chú ý: Nếu 𝑢1 = 1, 𝑢2 = 0, ta có 𝑢
hướng 𝑓𝑥′ :
𝑓(𝑎 + ℎ, 𝑏) − 𝑓(𝑎, 𝑏)
𝑓𝑖⃗′ (𝑎, 𝑏) = lim = 𝑓𝑥′ (𝑎, 𝑏)
ℎ→0 ℎ
⃗⃗ = 𝑗⃗ ta được đạo hàm theo hướng 𝑓𝑗⃗′ (𝑎, 𝑏) =
Tương tự, Nếu 𝑢
𝑓𝑦′ (𝑎, 𝑏).

 Làm thế nào khi không có vecto đơn


vị?
Trong trường hợp 𝑣⃗ ≠ 0, ta lập được vecto đơn vị ứng với nó:
𝑣⃗
𝑢
⃗⃗ =
|𝑣⃗ |
Là vecto cùng hướng với 𝑣⃗ trong không gian, chỉ ra tốc độ thay
đổi hàm 𝑓 theo hướng 𝑣⃗ ∶ 𝑓𝑣⃗⃗′ = 𝑓𝑢⃗⃗′ .
Ví dụ 2
Đối với mỗi hàm f, g và h trong hình 14.28, đạo hàm có hướng tại điểm
cho trước là dương hay âm hay bằng 0, theo hướng các vector 𝑣⃗ = 𝑖⃗ + 2𝑗⃗
và 𝑤
⃗⃗⃗ = 2𝑖⃗ + 𝑗⃗.

Giải: Trên đồ thị cho bởi hàm f, vector 𝑣⃗ = 𝑖⃗ + 2𝑗⃗ tiếp tuyến với đường
số 4. Như vậy, theo hướng này giá trị của hàm không thay đổi, do đó đạo
hàm theo hướng của 𝑣⃗ bằng 0. Vector 𝑤 ⃗⃗⃗ = 2𝑖⃗ + 𝑗⃗ hướng từ đường số 4
đến đường số 5. Vì vậy, các giá trị của hàm đang tăng và đạo hàm theo
hướng của 𝑤⃗⃗⃗ là dương.
Trên đồ thị cho bởi hàm g, vector 𝑣⃗ = 𝑖⃗ + 2𝑗⃗ hướng từ đường số 6 về
đường số 5, do đó hàm đang giảm theo hướng đó. Và đạo hàm theo
hướng âm. Mặt khác, vector 𝑤⃗⃗⃗ = 2𝑖⃗ + 𝑗⃗ hướng từ đường số 6 đến đường
số 7, do đó đạo hàm theo hướng dương.
Và trên đồ thị cho bởi hàm h, cả 2 vector đều hướng từ đường số 10 về
đường số 9 nên cả hai đạo hàm đều âm.

Ví dụ 3
Tính đạo hàm của f(x, y) = x2 +y2 tại (1, 0) theo hướng vector 𝑖⃗ + 𝑗⃗.
Giải: Đầu tiên chúng ta phải tìm vector đơn vị cùng hướng với vector
𝑖⃗ + 𝑗⃗. Vì vector này có độ lớn bằng √2 nên vector đơn vị là
1 1 1
𝑢
⃗⃗ = ( 𝑖⃗ + 𝑗⃗ ) = 𝑖⃗ + 𝑗⃗
√2 √2 √2
Như vậy,
ℎ ℎ ℎ 2 ℎ
𝑓(1+ , )− 𝑓(1,0) (1+ ) + ( )2 − 1 √2ℎ+ ℎ2
√2 √2 √2 √2
f→(1,0) = lim = lim = lim =
𝑢 ℎ→0 ℎ ℎ→0 ℎ ℎ→0 ℎ
lim ( √2 + ℎ ) = √2
ℎ→0

 Tính đạo hàm theo hướng từ các đạo


hàm riêng phần của 𝑓:
Nếu hàm 𝑓 khả vi, bằng cách tính gần đúng từ vi phân ta sẽ tìm
cách thành lập công thức tính đạo hàm theo hướng mà không
cần đến lim.
⃗⃗ là vecto đơn vị thì
Nếu 𝑢
𝑓(𝑎 + ℎ𝑢1 , 𝑏 + ℎ𝑢2 ) − 𝑓(𝑎, 𝑏) ∆𝑓
𝑓𝑢⃗⃗′ (𝑎, 𝑏)
= 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚
ℎ→0 ℎ ℎ→0 ℎ

Với ∆𝑓 = 𝑓(𝑎 + ℎ𝑢1 , 𝑏 + ℎ𝑢2 ) − 𝑓(𝑎, 𝑏) là tốc độ thay đổi


của hàm 𝑓. Ta viết ∆𝑥 là đại lượng biểu diễn sự biến thiên của
𝑥: ∆𝑥 = (𝑎 + ℎ𝑢1 ) − 𝑎 = ℎ𝑢1 , tương tự ∆𝑦 = ℎ𝑢2 . Từ tính
tuyến tính địa phương ta được:
∆𝑓 ≈ 𝑓𝑥′ (𝑎, 𝑏). ∆𝑥 + 𝑓𝑦′ (𝑎, 𝑏). ∆𝑦
= 𝑓𝑥′ (𝑎, 𝑏). ℎ𝑢1 + 𝑓𝑦′ (𝑎, 𝑏). ℎ𝑢2
Sau đó chia cho h trong công thức trên ta được :
∆𝑓
≈ 𝑓𝑥′ (𝑎, 𝑏). 𝑢1 + 𝑓𝑦′ (𝑎, 𝑏). 𝑢2

Giá trị xấp xỉ này càng chính xác khi ℎ → 0. Ta đã tìm được
công thức tính :
𝑓𝑢⃗⃗′ (𝑎, 𝑏) = 𝑓𝑥′ (𝑎, 𝑏). 𝑢1 + 𝑓𝑦′ (𝑎, 𝑏). 𝑢2
Ví dụ 4
Sử dụng công thức trên để tính đạo hàm có hướng ở ví dụ 3. Kiểm tra
xem kết quả có giống nhau không.
1 1
Giải: Tính f→(1,0), trong đó f(x, y) = x2 + y2 và 𝑢
⃗⃗ = 𝑖⃗ + 𝑗⃗.
𝑢 √2 √2

Các đạo hàm của f là fx(x, y) = 2x và fy(x, y) = 2y. Vì vậy, theo công
thức trên
1 1
f→(1,0) = fx(1, 0)u1 + fy(1,0)u2 = (2) ( ) + (0) ( ) = √2.
𝑢 √2 √2

 Vectơ Gradient.
*Chú ý: Biểu thức của 𝑓𝑢⃗⃗′ (𝑎, 𝑏) có thể được viết như kết quả tích
vô hướng của 𝑢
⃗⃗ và 1 vecto mới:
𝑓𝑢⃗⃗′ (𝑎, 𝑏) = 𝑓𝑥′ (𝑎, 𝑏). 𝑢1 + 𝑓𝑦′ (𝑎, 𝑏). 𝑢2
= (𝑓𝑥′ (𝑎, 𝑏). 𝑖⃗ + 𝑓𝑦′ (𝑎, 𝑏). 𝑗⃗⃗) ∙ ⏟
(𝑢1 𝑖⃗ + 𝑢2 𝑗⃗⃗)
⃗⃗
𝑢

Định nghĩa:
Vecto Gradient của hàm khả vi 𝑓 tại điểm (a,b) là:
Grad 𝑓(𝑎, 𝑏) = 𝑓𝑥′ (𝑎, 𝑏). 𝑖⃗ + 𝑓𝑦′ (𝑎, 𝑏). 𝑗⃗⃗
𝜕𝑓 𝜕𝑓
∇𝑓 = +
𝜕𝑥 𝜕𝑦
Kí hiệu: ∇ 𝑓

Quan hệ giữa đạo hàm theo hướng và vecto gradient:


Từ việc đưa ra khái niệm vecto gradient của hàm 𝑓 ta đồng thời
chỉ ra mối liên hệ giữa vecto này và đạo hàm theo hướng 1
vecto bất kỳ của 𝑓.
𝑓𝑢⃗⃗′ (𝑎, 𝑏) = ∇ 𝑓 ∙ 𝑢
⃗⃗

Ví dụ 5
Tính đạo hàm có hướng của hàm f(x, y) = x + ey tại điểm (1, 1).
Giải: Theo định nghĩa, ta có
grad f = fx𝑖⃗ + fy𝑗⃗ =⃗⃗𝑖 + ey𝑗⃗,
Vậy tại điểm (1,1)
grad f ( 1, 1) = ⃗⃗𝑖 + e𝑗⃗

 Vecto Gradient cho ta biết điều gì?


Công thức 𝑓𝑢⃗⃗′ (𝑎, 𝑏) = ∇ 𝑓 ∙ 𝑢
⃗⃗ cho ta thấy được vecto gradient
đại diện cho 1 cái gì đó. Giả sử 𝜃 là góc giữa vecto gradient của
𝑓 và 𝑢⃗⃗ . Tại điểm (𝑎, 𝑏) ta có:𝑓𝑢⃗⃗′ = ∇ 𝑓 ∙ 𝑢
⃗⃗ = |∇ 𝑓||𝑢
⃗⃗|𝑐𝑜𝑠𝜃. Mà
⃗⃗| = 1 nên 𝑓𝑢⃗⃗′ = |∇ 𝑓|𝑐𝑜𝑠𝜃
|𝑢
Tưởng tượng rằng vecto gradient thay đổi và 𝑢
⃗⃗ có thể xoay( xem
hình minh họa). Giá trị lớn nhất mà 𝑓𝑢⃗⃗′ đạt được xảy ra khi
⃗⃗ hướng theo hướng của ∇ 𝑓
𝑐𝑜𝑠𝜃 = 1 tức là 𝜃 = 0 lúc này 𝑢
𝑀𝑎𝑥(𝑓𝑢⃗⃗′ ) = |∇ 𝑓|
Giá trị nhỏ nhất của 𝑓𝑢⃗⃗′ đạt được khi 𝑐𝑜𝑠𝜃 = −1 tức là 𝜃 = 𝜋 lúc
⃗⃗ có hướng ngược với hướng của ∇ 𝑓
này 𝑢
𝑀𝑖𝑛(𝑓𝑢⃗⃗′ ) = −|∇ 𝑓|
𝜋 3𝜋
Khi 𝜃 = 2 hoặc 𝜃 = tức là 𝑐𝑜𝑠𝜃 = 0, đạo hàm theo hướng lúc
2
này bằng 0.
 Tính chất của vecto Gradient
Chúng ta thấy được rằng vecto gradient chỉ ra hướng thay đổi
của tốc độ biến thiên lớn nhất tại 1 điểm và độ lớn của nó cho ta
giá trị của tốc độ thay đổi này.
Hình minh họa 14.30 chỉ ra rằng vecto gradient tại 1 điểm vuông
góc với chu tuyến đi qua điểm đó. Nếu các chu tuyến cách đều
các giá trị của 𝑓 và 𝑓 là hàm khả vi. Tính tuyến tính địa phương
cho thấy các chu tuyến của 𝑓 quanh 1 điểm là các đường thẳng,
song song và cách đều. Tốc độ biến thiên lớn nhất đạt được bằng
cách đi theo hướng của vecto gradient dẫn ta đến chu tuyến tiếp
theo với khoảng cách ngắn nhất có thể.
Tính chất hình học của vecto gradient.
Nếu 𝑓là hàm khả vi tại (𝑎, 𝑏) và Grad 𝑓 (𝑎, 𝑏) ≠ 0 thì:
 Hướng của vecto gradient :
- Vuông góc với chu tuyến của 𝑓 qua (𝑎, 𝑏).
- Theo hướng tốc độ tăng lớn nhất của 𝑓.

 Giá trị của vecto gradient:


- Tốc độ biến thiên lớn nhất tại 1 điểm.
- Lớn khi các chu tuyến ở gần nhau và nhỏ khi các chu
tuyến nằm cách xa nhau.
Ví dụ 7
Sử dụng gradient để tính đạo hàm của f(x, y) = x + ey tại điểm (1,1) theo
hướng các vector 𝑖⃗ - 𝑗⃗ , 𝑖⃗ + 2𝑗⃗, 𝑖⃗ + 3𝑗⃗.
Giải: Trong ví dụ 5 ta tìm được
grad f ( 1, 1) = ⃗⃗𝑖 + e𝑗⃗
Vector đơn vị theo hướng 𝑖⃗ - 𝑗⃗ là 𝑠⃗ = (𝑖⃗ - 𝑗⃗)/√2, vậy
(𝑖⃗−𝑗⃗) 1−𝑒
f→(1,1) = grad f(1,1). 𝑠⃗ = (⃗⃗𝑖 + e𝑗⃗). = ≈ -1,215.
𝑠 √2 √2

Vector đơn vị theo hướng 𝑖⃗ + 2𝑗⃗ là 𝑣⃗ = (𝑖⃗ + 2𝑗⃗)/√5, vậy


(𝑖⃗+2𝑗⃗) 1+2𝑒
f→(1,1) = grad f(1,1).𝑣⃗ = (⃗⃗𝑖 + e𝑗⃗). = ≈ 2,879.
𝑣 √5 √5

Vector đơn vị theo hướng 𝑖⃗ + 3𝑗⃗ là 𝑤


⃗⃗⃗ = (𝑖⃗ + 3𝑗⃗)/√10, vậy
(𝑖⃗+3𝑗⃗) 1+3𝑒
f→(1,1) = grad f(1,1).𝑤
⃗⃗⃗ = (⃗⃗𝑖 + e𝑗⃗). = ≈ 2,895.
𝑤 √10 √10

You might also like