You are on page 1of 32

CHƯƠNG III.

PHÉP TÍNH TÍCH


PHÂN HÀM MỘT BIẾN
§2. Tích phân xác định và ứng dụng

1 Hai bài toán dẫn đến khái niệm tích phân xác định
 Bài toán diện tích hình thang cong
𝑦
Tính diện tích hình phẳng 𝑺
được giới hạn bởi đường
cong liên tục 𝒚 = 𝒇(𝒙) ≥ 𝟎
và các đường thẳng 𝒙 = 𝒂, 𝑺
𝒙 = 𝒃, 𝒚 = 𝟎 với 𝒂 < 𝒃.
𝟎 𝒂 𝒃 𝑥
 Tìm tòi cách giải
𝑦
 Xấp xỉ S với một hình chữ nhật: 𝒚 = 𝒇(𝒙)

Lấy điểm 𝝉𝒊 bất kỳ thuộc (a;b).


𝒇(𝝉𝒊 )
Vẽ hình chữ nhật có:
- Cạnh đáy 𝜟𝒙 = 𝒃 − 𝒂
𝑺
- Đường cao 𝒇(𝝉𝒊 ).
Ta có kết quả gần đúng: 𝑆 ≈ 𝒇(𝝉𝒊 ). 𝛥𝑥 𝟎 𝒂 𝝉𝒊 𝒃 𝑥
 Xấp xỉ S với hai hình chữ nhật: 𝑦 𝒚 = 𝒇(𝒙)
Chia [𝒂, 𝒃] thành 𝟐 đoạn nhỏ một 𝒇(𝝉𝟐 )
cách tùy ý bởi các điểm chia:
𝒙𝟎 = 𝒂 < 𝒙𝟏 < 𝒙𝟐 = 𝒃. 𝒇(𝝉𝟏 )
Đặt 𝜟𝒙𝟏 = 𝒙𝟏 − 𝒙𝟎 , 𝜟𝒙𝟐 = 𝒙𝟐 − 𝒙𝟏 và
lấy tùy ý 𝝉𝟏 ∈ 𝒙𝟎 , 𝒙𝟏 , 𝝉𝟐 ∈ 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 . 𝒂 𝒃
Ta có: 𝑺 ≈ 𝒇 𝝉𝟏 𝜟𝒙𝟏 + 𝒇 𝝉𝟐 𝜟𝒙𝟐
𝟎 𝒙𝟎 𝝉𝟏 𝒙𝟏 𝝉𝟐 𝒙𝟐 𝑥
 Xấp xỉ S với 3 hình chữ nhật:
Chia [𝒂, 𝒃] thành 𝟐 đoạn nhỏ một cách tùy ý bởi các điểm chia:
𝒙𝟎 = 𝒂 < 𝒙𝟏 < 𝒙𝟐 < 𝒙𝟑 = 𝒃.
Đặt 𝜟𝒙𝒊 = 𝒙𝒊 − 𝒙𝒊−𝟏 và lấy 𝝉𝒊 tùy ý thuộc 𝒙𝒊−𝟏 , 𝒙𝒊 với 𝒊 = 𝟏, 𝟐, 𝟑
𝑦
𝒇(𝝉𝟑 ) 𝒚 = 𝒇(𝒙)

𝒇(𝝉𝟐 )

𝒇(𝝉𝟏 )

𝒂 𝒃
𝟎 𝒙𝟎 𝝉𝟏 𝒙𝟏 𝝉𝟐 𝒙 𝝉𝟑 𝒙𝟑 𝑥
𝟐

Ta có: 𝑺 ≈ 𝒇 𝝉𝟏 𝜟𝒙𝟏 + 𝒇 𝝉𝟐 𝜟𝒙𝟐 + 𝒇 𝝉𝟑 𝜟𝒙𝟑 = ∑𝟑𝒊=𝟏 𝒇 𝝉𝒊 𝜟𝒙𝒊


 Xấp xỉ S với 4 hình chữ nhật:

𝑦 𝒚 = 𝒇(𝒙)

𝟎 𝒂 𝒃 𝑥

S ≈ ∑4𝑖=1 𝑓 𝜏𝑖 Δ𝑥𝑖
 Xấp xỉ S với 9 hình chữ nhật:
𝑦 𝒚 = 𝒇(𝒙)

𝟎 𝒂 𝒃 𝑥

S ≈ ∑9𝑖=1 𝑓 𝜏𝑖 Δ𝑥𝑖
 Lời giải Bài toán tính diện tích hình thang cong:

𝒇(𝝉𝟑 )
𝒇(𝝉𝟐 )
𝒇(𝝉𝟏 )

𝝉𝟏 𝝉𝟐 𝝉𝟑
𝒙𝟎 𝒙𝟏 𝒙𝟐 𝒙𝟑 … . 𝒙𝒏
Chia [𝒂, 𝒃] thành 𝒏 đoạn nhỏ một cách tùy ý bởi các điểm chia:
𝒙𝟎 = 𝒂 < 𝒙𝟏 < ⋯ < 𝒙𝒏 = 𝒃.
Đặt 𝜟𝒙𝒊 = 𝒙𝒊 − 𝒙𝒊−𝟏 và lấy 𝝉𝒊 tùy ý thuộc đoạn 𝒙𝒊−𝟏 , 𝒙𝒊 .
Diện tích hình thang cong là: 𝑺 = 𝒍𝒊𝒎 ∑𝒏𝒊=𝟏 𝒇 𝝉𝒊 𝜟𝒙𝒊
𝒏→∞
(sao cho các 𝜟𝒙𝒊 tiến về 0 )
 Bài toán quãng đường
Giả sử một vật chuyển động theo hướng dương với vận tốc:
𝒗 = 𝒇(𝒕), với 𝒂 ≤ 𝒕 ≤ 𝒃 và 𝒇(𝒕) ≥ 𝟎. Hãy tìm quãng đường đi
được của vật trong khoảng thời gian 𝒂 ≤ 𝒕 ≤ 𝒃.
Giải
Chia [𝒂, 𝒃] thành n khoảng thời gian nhỏ bởi các điểm chia:
𝒕𝟎 = 𝒂 < 𝒕𝟏 < ⋯ < 𝒕𝒏 = 𝒃.
Trên mỗi đoạn 𝒕𝒊−𝟏 ; 𝒕𝒊 lấy bất kỳ 𝝉𝒊 ∈ 𝒕𝒊−𝟏 ; 𝒕𝒊 thì:
• Vận tốc của vật 𝒗𝒊 ≈ 𝒇 𝝉𝒊 ; thời gian tiêu tốn: 𝜟𝒕𝒊 = 𝒕𝒊 − 𝒕𝒊−𝟏
• Quãng đường đi được: 𝑺𝒊 ≈ 𝒇 𝝉𝒊 𝜟𝒕𝒊 .
Khi 𝒂 ≤ 𝒕 ≤ 𝒃 tổng quãng đường là 𝑺 ≈ ∑𝒏𝒊=𝟏 𝑺𝒊 = ∑𝒏𝒊=𝟏 𝒇 𝝉𝒊 𝜟𝒕𝒊 .
Nếu 𝜟𝒕𝒊 càng nhỏ thì vật gần như là chuyển động đều trên
khoảng thời gian 𝒕𝒊−𝟏 ; 𝒕𝒊 và sự xấp xỉ càng chính xác. Do
đó: 𝑺 = 𝒍𝒊𝒎 ∑𝒏 𝒇 𝝉 𝜟𝒕 (sao cho các 𝜟𝒕 tiến về 𝟎).
𝒊=𝟏 𝒊 𝒊 𝒊
𝒏→∞
2. Định nghĩa tích phân xác định
 Định nghĩa
Cho hàm số 𝒇(𝒙) xác định và bị chặn trên đoạn [𝒂, 𝒃]. Chia
[𝒂, 𝒃] thành 𝒏 đoạn nhỏ một cách tùy ý bởi các điểm chia:
𝒙𝟎 = 𝒂 < 𝒙𝟏 < ⋯ < 𝒙𝒏 = 𝒃.
Đặt 𝜟𝒙𝒊 = 𝒙𝒊 − 𝒙𝒊−𝟏 và lấy 𝝉𝒊 tùy ý thuộc đoạn 𝒙𝒊−𝟏 , 𝒙𝒊 .
Cho 𝒏 → ∞ sao cho 𝒎𝒂𝒙𝜟𝒙𝒊 → 𝟎, nếu 𝒍𝒊𝒎 ∑𝒏𝒊=𝟏 𝒇 𝝉𝒊 𝜟𝒙𝒊 = 𝑰 hữu
𝒏→∞
hạn, không phụ thuộc vào cách chia đoạn [𝒂, 𝒃] và cách lấy các
điểm 𝝉𝒊 thì 𝑰 được gọi là tích phân xác định của hàm 𝒇(𝒙) trên
[𝒂, 𝒃]. Ký hiệu: 𝒃
∫𝒂 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 = 𝒍𝒊𝒎 ∑𝒏𝒊=𝟏 𝒇 𝝉𝒊 𝜟𝒙𝒊
𝒏→∞
(𝒎𝒂𝒙𝜟𝒙𝒊 →𝟎)
Kí hiệu ∫ gọi là dấu tích phân, 𝒇 là hàm lấy tích phân; 𝒂, 𝒃 là
các cận dưới, cận trên; 𝒅𝒙 là vi phân của biến độc lập 𝒙.
 Chú ý:
𝒃 𝒃 𝒃
i. ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 không phụ thuộc vào 𝒙 nên ∫𝒂 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 = ∫𝒂 𝒇 𝒕 𝒅𝒕
𝒃
ii. ∫𝒂 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 không phụ thuộc vào cách chia [𝒂, 𝒃] và cách chọn các
điểm 𝝉𝒊 . Khi tính tích phân bằng định nghĩa, ta thường chia [𝒂, 𝒃]
thành 𝒏 đoạn nhỏ có chiều dài bằng nhau và thường lấy 𝝉𝒊 = 𝒙𝒊−𝟏
hoặc 𝝉𝒊 = 𝒙𝒊 . Khi đó, ∑𝒏𝒊=𝟏 𝒇 𝝉𝒊 𝜟𝒙𝒊 gọi là tổng Riemann của hàm
f(x) ứng với cách chia ấy.
 Định nghĩa 2:
Hàm 𝒇 có tích phân xác định trên đoạn [𝒂, 𝒃] thì ta nói hàm 𝒇
khả tích Riemann hay gọi tắt là khả tích trên 𝒂, 𝒃 .
 Định lý:
Nếu hàm số f liên tục trên [𝒂, 𝒃] hoặc f bị chặn và có một số hữu
hạn điểm gián đoạn loại 1 trên [𝒂, 𝒃] thì f khả tích trên [𝒂, 𝒃].
 Ví dụ (có tính lịch sử)
𝟏 𝟐
Dùng định nghĩa, hãy tính tích phân sau: ∫𝟎 𝒙 𝒅𝒙.
Giải
𝒊
Chia [0;1] bởi các điểm chia 𝒙𝒊 = , 𝒊 = 𝟎, 𝒏. Khi đó [0;1] được
𝒏
𝟏
chia thành n đoạn có cùng chiều dài: 𝜟𝒙𝒊 = 𝒙𝒊 − 𝒙𝒊−𝟏 = ,𝒊 = 𝟏, 𝒏.
𝒏
𝒊−𝟏 𝒊 𝒊
Trên đoạn 𝒙𝒊−𝟏 ; 𝒙𝒊 = ; , lấy 𝝉𝒊 = 𝒙𝒊 = .
𝒏 𝒏 𝒏
Tổng Riemann của hàm 𝒇(𝒙) = 𝒙𝟐 ứng với cách chia này là:
𝟐
𝒏 𝟏 𝒊 𝟏 𝟐 𝟏 𝟐
∑𝒏𝒊=𝟏 𝒇 𝝉𝒊 𝜟𝒙𝒊 = ∑𝒊=𝟏 = 𝒏
∑𝒊=𝟏 𝟑 . 𝒊 = 𝟑 𝟏 + 𝟐𝟐 + ⋯ + 𝒏𝟐
𝒏 𝒏 𝒏 𝒏
𝟏 𝒏 𝒏 + 𝟏 𝟐𝒏 + 𝟏 𝟐𝒏𝟐 + 𝟑𝒏 + 𝟏
= 𝟑⋅ =
𝒏 𝟔 𝟔𝒏𝟐
𝟏 𝟐 𝟐𝒏𝟐 +𝟑𝒏+𝟏 𝟐𝒏𝟐 𝟏
Theo ĐN: ∫𝟎 𝒙 𝒅𝒙 = 𝒍𝒊𝒎 = 𝒍𝒊𝒎 𝟐 = .
𝒏→∞ 𝟔𝒏𝟐 𝒏→∞ 𝟔𝒏 𝟑
3. Tính chất và quy tắc tích phân xác định
Cho 𝒇, 𝒈 là các hàm khả tích trên đoạn [𝒂, 𝒃]. Ta có:
𝒂
1) ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 = 𝟎
𝒃 𝒂
2) ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 = −∫𝒃 𝒇(𝒙)𝒅𝒙
𝒃 𝒃
3) ∫𝒂 𝒌𝒇(𝒙)𝒅𝒙 = 𝒌∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙, với 𝒌 là hằng số
𝒃 𝒃 𝒃
4) ∫𝒂 [𝒇(𝒙) ± 𝒈(𝒙)]𝒅𝒙 = ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 ± ∫𝒂 𝒈(𝒙)𝒅𝒙
𝒃 𝒄 𝒃
5) ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 = ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 + ∫𝒄 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 với 𝒂 < 𝒄 < 𝒃
𝒃
6) Nếu 𝒇(𝒙) ≥ 𝟎, ∀𝒙 ∈ [𝒂, 𝒃] thì ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 ≥ 𝟎
𝒃 𝒃
7) Nếu 𝒇(𝒙) ≤ 𝒈(𝒙), ∀𝒙 ∈ [𝒂, 𝒃] thì ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 ≤ ∫𝒂 𝒈(𝒙)𝒅𝒙
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi 𝒇(𝒙) = 𝒈(𝒙), ∀𝒙 ∈ [𝒂, 𝒃]
8) Nếu 𝒎 ≤ 𝒇(𝒙) ≤ 𝑴 với 𝒂 ≤ 𝒙 ≤ 𝒃 thì
𝒃
𝒎(𝒃 − 𝒂) ≤ ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 ≤ 𝑴(𝒃 − 𝒂).
𝒃 𝒃
9) ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 ≤ ∫𝒂 |𝒇(𝒙)|𝒅𝒙
10) Diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị 𝒚 = 𝒇 𝒙 liên
tục và không âm trên [a;b] cùng các đường thẳng 𝒙 = 𝒂, 𝒙 =
𝒃
𝒃, 𝒚 = 𝟎 được tính bởi 𝑺 = ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙.
𝒃
Trong trường hợp 𝒇(𝒙) ≤ 𝟎 trên [a;b] thì 𝑺 = ∫𝒂 [−𝒇(𝒙)]𝒅𝒙.
𝒃
Tổng quát là: 𝑺 = ∫𝒂 |𝒇(𝒙)|𝒅𝒙
11) Quãng đường đi được của vật di chuyển với vận tốc 𝒗(𝒕)
𝒃
trong khoảng thời gian 𝒂 ≤ 𝒕 ≤ 𝒃 là 𝑺 = ∫𝒂 |𝒗 𝒕 |𝒅𝒕.
12) Độ dịch chuyển của vật với vận tốc 𝒗 = 𝒗(𝒕) trong khoảng
𝒃
thời gian 𝒂 ≤ 𝒕 ≤ 𝒃 là 𝑺 = |∫𝒂 𝒗(𝒕)𝒅𝒕|.
4. Các định lý nền tảng của giải tích cổ điển:
 Định lý giá trị trung bình
Nếu hàm số f liên tục trên [𝒂, 𝒃] thì tồn tại ít nhất một giá
𝟏 𝒃
trị 𝒄 ∈ [𝒂, 𝒃] sao cho: 𝒇 𝒄 = ∫ 𝒇 𝒙 .
𝒃−𝒂 𝒂
𝟏 𝒃
 Chú ý: Giá trị 𝒇𝒂𝒗𝒆 = ∫ 𝒇 𝒙 được gọi là giá trị trung
𝒃−𝒂 𝒂
bình của hàm số liên tục f trên [a,b]. 𝒚
 Ý nghĩa hình học:
Xét trường hợp 𝒇(𝒙) ≥ 𝟎, x∈ [𝒂, 𝒃]. 𝒇(𝒄)
𝒃
Ta có: (𝒃 − 𝒂)𝒇(𝒄) = ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙.
Tức là diện tích hình thang cong 𝒙
bằng diện tích của hình chữ nhật. 𝟎 𝒂 𝒄 𝒃
Chứng minh:
Do hàm 𝒇 liên tục trên đoạn [𝒂, 𝒃] nên tồn tại giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ nhất của 𝒇 trên [𝒂, 𝒃].
Đặt 𝒎 = 𝒎𝒊𝒏 𝒇 𝒙 , 𝑴 = 𝒎𝒂𝒙 𝒇(𝒙), ta có:
𝒙∈[𝒂,𝒃] 𝒙∈[𝒂,𝒃]
𝒎 ≤ 𝒇(𝒙) ≤ 𝑴, ∀𝒙 ∈ [𝒂, 𝒃]
𝒃 𝒃 𝒃
⇒ 𝒎𝒅𝒙 ≤ ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 ≤ ∫𝒂
∫𝒂 𝑴𝒅𝒙
𝟏 𝒃
⇒ 𝒎≤ ∫ 𝒇(𝒙)𝒅𝒙 ≤ 𝑴
𝒃−𝒂 𝒂

Theo định lý giá trị trung gian của hàm liên tục, thì có ít nhất
𝟏 𝒃
một 𝒄 ∈ [𝒂, 𝒃] để cho 𝒇(𝒄) = ∫𝒂 𝒇(𝒙)𝒅𝒙.
𝒃−𝒂
 Ví dụ
a) Tính giá trị trung bình 𝒇ave của hàm 𝒇(𝒙) = 𝟏 + 𝒙𝟐 trên [−𝟏; 𝟐]
b) Tìm các giá trị của 𝒄 ∈ [−𝟏; 𝟐] để cho 𝒇(𝒄) = 𝒇ave .

Giải
𝟏 𝒃 𝑦
a) AD: 𝒇𝒂𝒗𝒆 = ∫ 𝒇 𝒙 ta có: 𝟓
𝒃−𝒂 𝒂
𝟏 𝟐
𝒇ave = ∫−𝟏 𝟏 + 𝒙𝟐 𝒅𝒙
𝟐 − (−𝟏)
𝟑 𝟐 𝟐
𝟏 𝒙
= 𝒙+ = 𝟐.
𝟑 𝟑 𝟏
−𝟏 𝑥
b) 𝒇(𝒄) = 𝒇ave ⇔ 𝟏 + 𝒄 = 𝟐 ⇔ 𝒄 = ±𝟏.
𝟐
−𝟏 𝟎 𝟏 𝟐
 Định lý cơ bản thứ nhất của giải tích
𝒙
Nếu hàm 𝒇 liên tục trên [𝒂, 𝒃] thì hàm số 𝑭(𝒙) = ∫𝒂 𝒇(𝒕)𝒅𝒕 liên
tục trên đoạn [𝒂, 𝒃], khả vi trên khoảng (𝒂, 𝒃) và 𝑭′ (𝒙) = 𝒇(𝒙).
Chứng minh:
Cho 𝒙 ∈ (𝒂, 𝒃) một số gia 𝜟𝒙 thỏa 𝒙 + 𝜟𝒙 ∈ [𝒂, 𝒃].
Theo Đlý giá trị trung bình, có 𝝉 thuộc (𝒙; 𝒙 + 𝜟𝒙):
𝒙+𝜟𝒙
∫𝒙 𝒇(𝒕)𝒅𝒕 = 𝜟𝒙 ⋅ 𝒇(𝝉)
𝒙 𝒇(𝝉)
Ta có 𝑭(𝒙) = ∫𝒂 𝒇(𝒕)𝒅𝒕 nên:
𝒙+𝜟𝒙 𝒙
𝑭 𝒙 + 𝜟𝒙 − 𝑭 𝒙 = ∫𝒂 𝒇(𝒕)𝒅𝒕 − ∫𝒂 𝒇(𝒕)𝒅𝒕
𝟎 𝒙 𝝉 𝒙 + 𝜟𝒙
𝒙+𝜟𝒙 𝒂 𝒙+𝜟𝒙
= ∫𝒂 𝒇 𝒕 𝒅𝒕 + ∫𝒙 𝒇(𝒕)𝒅𝒕 = ∫𝒙 𝒇(𝒕)𝒅𝒕 = 𝜟𝒙. 𝒇 𝝉 .
𝑭 𝒙+𝜟𝒙 −𝑭 𝒙
Suy ra: 𝑭′ 𝒙 = 𝒍𝒊𝒎 = 𝒍𝒊𝒎 𝒇 𝝉 = 𝒇 𝒙 .
𝜟𝒙→𝟎 𝜟𝒙 𝝉→𝒙
 Định lý cơ bản thứ hai của giải tích
Nếu 𝒇 liên tục trên [𝒂, 𝒃] và 𝑭(𝒙) là một nguyên hàm của 𝒇(𝒙) thì
𝒃 𝒃
∫𝒂 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 = 𝑭 𝒙 ቚ = 𝑭 𝒃 − 𝑭 𝒂 .
𝒂
(Công thức này được gọi là công thức Newton – Leibnitz)

𝒙
Chứng minh:
Đặt 𝑮(𝒙) = ∫𝒂 𝒇(𝒕)𝒅𝒕 (1)
thì 𝑮′ (𝒙) = 𝒇(𝒙) (Theo ĐL cơ bản thứ nhất ).
Suy ra 𝑮 là một nguyên hàm của 𝒇.
Nếu 𝑭 là một nguyên hàm khác của 𝒇 trên [𝒂, 𝒃] thì
𝑭(𝒙) = 𝑮(𝒙) + 𝑪, với 𝑪 là hằng số. (2)
𝒂
Ta có: (1) ⇒ 𝑮(𝒂) = ∫𝒂 𝒇(𝒕)𝒅𝒕 = 𝟎.
(2) ⇒ 𝑭(𝒃) − 𝑭(𝒂) = [𝑮(𝒃) + 𝑪] − [𝑮(𝒂) + 𝑪] = 𝑮(𝒃) − 𝑮(𝒂)
𝒃
= 𝑮(𝒃) − 𝟎 = 𝑮(𝒃) = ∫𝒂 𝒇 𝒙 𝒅𝒙.
(𝟏)
 Ví dụ
Áp dụng công thức Newton - Leibnitz, hãy tính
3 2 𝜋/2 1
a) ∫0 𝑥 𝑑𝑥 b) ∫0 sin𝑡 − 𝑑𝑡
𝑡+1

Giải
𝟑
𝟑 𝟐 𝟏 𝟑
a) ∫𝟎 𝒙 𝒅𝒙 = 𝒙 ቤ =𝟗
𝟑 𝟎
𝝅/𝟐 𝟏 𝝅/𝟐 𝝅/𝟐
b) ∫𝟎 𝒔𝒊𝒏𝒕 − 𝒅𝒕 = − 𝒄𝒐𝒔𝒙ቚ − 𝒍𝒏 ∣ 𝒕 + 𝟏 ∥𝟎
𝒕+𝟏 𝟎
𝝅 𝝅
= − 𝒄𝒐𝒔 − 𝒄𝒐𝒔𝟎 − [𝒍𝒏 + 𝟏 − 𝒍𝒏𝟏]
𝟐 𝟐
𝝅
= 𝟏 − 𝒍𝒏 +𝟏 .
𝟐
 Hệ quả: (đạo hàm dưới dấu tích phân)
Cho 𝒇 liên tục trên [𝒂, 𝒃]; 𝒖, 𝒗: [𝒂; 𝒃] → [𝒂; 𝒃] là các hàm liên tục
trên [𝒂, 𝒃], khả vi trên khoảng (𝒂, 𝒃). Ta có công thức đạo hàm sau
𝒅 𝒗(𝒙)
∫𝒖(𝒙) 𝒇(𝒕)𝒅𝒕 = 𝒇(𝒗(𝒙)) ⋅ 𝒗′ (𝒙) − 𝒇(𝒖(𝒙)) ⋅ 𝒖′ (𝒙)
𝒅𝒙

 Ví dụ
𝒙𝟑
Tính đạo hàm của hàm số 𝒈 𝒙 = ∫𝒙𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒕𝟐 𝒅𝒕.
Giải
𝒅 𝒙𝟑 ′ ′
𝒈′ 𝒙 = ∫𝒙𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒕𝟐 𝒅𝒕 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙𝟔 ⋅ 𝒙𝟑
− 𝒔𝒊𝒏 𝒙𝟒 ⋅ 𝒙 𝟐
𝒅𝒙

= 𝟑𝒙𝟐 𝒔𝒊𝒏 𝒙𝟔 − 𝟐𝒙 𝒔𝒊𝒏 𝒙𝟒 .


 Ví dụ
Một hạt di chuyển qua lại trên một đường thẳng với vận tốc
𝑣 𝑡 = 3𝑡 2 − 8𝑡 + 4 (m/s)
a)Tìm độ dịch chuyển của hạt trong khoảng thời gian 0 ≤ 𝑡 ≤ 5.
b)Tìm quãng đường đi được của hạt trong khoảng 0 ≤ 𝑡 ≤ 5.
Giải
a) Tìm độ dịch chuyển của hạt trong khoảng thời gian 0 ≤ 𝑡 ≤ 5.
𝟓
|𝒔 𝟓 − 𝑠(0)| = 𝒕 𝒅𝒕|= |∫ 𝟓 3𝑡 2 − 8𝑡 + 4 𝒅𝒕| = 𝟒𝟓 (m)
|∫𝟎 𝒗
𝟎
b) Tìm quãng đường đi được của hạt trong khoảng 0 ≤ 𝑡 ≤ 5.
𝟓 𝟓
𝒅 = ∫𝟎 𝒗 𝒕 𝒅𝒕 = ∫𝟎 𝟑𝒕𝟐 − 𝟖𝒕 + 𝟒 𝒅𝒕 ≈ 𝟒𝟕, 𝟑𝟕 𝒎 .
(Tham khảo cách tính tích phân chứa dấu giá trị tuyệt đối trang 152 – Giáo trình Giải tích 1.
5. Các phương pháp tích phân xác định
Giả sử 𝑭(𝒙) là một nguyên hàm của hàm 𝒇(𝒙) trên đoạn [𝒂; 𝒃],
ta có:
 Tích phân bất định: ∫ 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 = 𝑭 𝒙 + 𝑪.
𝒃
 Tích phân xác định:∫𝒂 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 = 𝑭 𝒙 |𝒃𝒂 = 𝑭 𝒃 − 𝑭 𝒂 .
(theo công thức Newton – Leibnitz)
Hai loại tích phân này chỉ khác nhau ở kết quả cuối cùng, cho
nên các kết quả và phương pháp tính tích phân bất định được
áp dụng lại đối với tích phân xác định.
Đây là phần tự học dành cho các bạn sinh viên chăm chỉ.
6. Ứng dụng của tích phân xác định
a) Diện tích hình thang cong
Tính diện tích hình phẳng 𝑺 được 𝑦 𝒚 = 𝒇(𝒙)

giới hạn bởi đường cong liên tục


𝒚 = 𝒇(𝒙), 𝒚 = 𝒈 𝒙 và các đường
𝒚=𝒈 𝒙
thẳng 𝒙 = 𝒂, 𝒙 = 𝒃, 𝒚 = 𝟎 với 𝒂 < 𝒃.
𝒃 𝟎 𝒂 𝒄 𝒃 𝑥
𝑺= ∫𝒂 |𝒇 𝒙 − 𝒈(𝒙)|𝒅𝒙
Chú ý: Nếu 𝒇(𝒙) ≥ 𝒈 𝒙 ,∀𝑥 ∈ 𝑎; 𝒄 (f nằm trên g)
và 𝒇(𝒙) ≤ 𝒈 𝒙 ,∀𝑥 ∈ 𝒄; 𝒃 (f nằm dưới g)
thì ta có:
𝒄 𝒃
𝑺= ∫𝒂 𝒇 𝒙 − 𝒈 𝒙 𝒅𝒙 + ∫𝒄 𝒈 𝒙 − 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 +
b) Chiều dài đường cong
Chiều dài đường cong AB của đồ thị 𝑦 𝒚 = 𝒇(𝒙)
liên tục 𝒚 = 𝒇(𝒙) với các đường 𝑨
thẳng 𝑨(𝒂, 𝒇 𝒂 ) và 𝑩(𝒃, 𝒇(𝒃)) với 𝑩
𝒂 < 𝒃 được tính bởi công thức:
𝒃 𝟎 𝒂 𝒃 𝑥
ෲ =
𝑨𝑩 ∫𝒂 1+ [𝑓 ′ 𝒙 ]𝟐 𝒅𝒙

𝑥=𝑥 𝑡
Chú ý: Nếu 𝐿 : ቊ , 𝑡 ∈ 𝑎, 𝑏 thì cung (L) có chiều dài là:
𝑦=𝑦 𝑡
𝑏
𝑙=ධ [𝑥 ′ 𝑡 ]2 + 𝑦 ′ 𝑡 2 . 𝑑𝑡
𝑎
 Ví dụ 1
Một kỹ sư thiết kế sân bay trực thăng thoát
hiểm của một toà nhà có dạng parabol với 𝟏𝟔𝒎
các kích thước như hình vẽ. Tính diện tích
và chu vi sân bay. 𝟖𝒎

Giải 𝒚
 Chọn hệ tọa độ như hình vẽ. Ta suy ra 𝟏𝟔𝒎
phương trình elip có dạng: 𝒇(𝒙) = 𝟏𝟔 − 𝒙𝟐 .
𝟒 𝟐𝟓𝟔
Diện tích: 𝑺 = 𝟐∫𝟎 (𝟏𝟔 − 𝒙𝟐 )𝒅𝒙= ≈85,33 𝒎𝟐
𝟑
𝟒
 Chu vi sàn: 𝑪 = 𝟖 + 𝟐. ∫𝟎 𝟏+ [𝒇′ 𝒙 ]𝟐 𝒅𝒙
𝟒 𝟎 4𝒎 𝒙
⇒𝑪= 𝟖 + 𝟐. ∫𝟎 𝟏 + 𝟒𝒙𝟐 𝒅𝒙 ≈41,637(m).
−𝝅 𝝅
Chú ý: Tính tích phân trên bằng cách đặt 2x = 𝒕𝒂𝒏𝒕, 𝒕 ∈ ( ; ).
𝟐 𝟐
 Ví dụ 2
Kỹ sư thiết kế một điểm dừng đường tàu 𝒆𝒍𝒊𝒑 𝟐𝟎𝒎
sắt có hình dạng và kích thước sàn như
hình bên. Em hãy giúp kỹ sư ấy tính diện 𝟐𝟎𝒎
1
tích sàn với sai số . 𝟔𝟎𝒎
1000

Giải
 Chọn hệ tọa độ như hình vẽ. Ta 𝑦 𝟐
suy ra phương trình elip có dạng: 𝒚= 𝟗𝟎𝟎 − 𝒙𝟐
𝟐𝟎 𝟑
𝒙𝟐 𝒚𝟐
+ = 𝟏 với 𝒚 ≥ 𝟎 𝑥
𝟑𝟎𝟐 𝟐𝟎𝟐 −𝟑𝟎 𝟑𝟎
𝟐 𝟎
⇔𝒚= 𝟗𝟎𝟎 − 𝒙𝟐
𝟑
 Diện tích sàn: −𝟐𝟎
30 2 𝐲 = −𝟐𝟎
𝑆 = 2∫0 | 900 − 𝑥 2 + 20|𝑑𝑥 ≈ 2142,478 𝑚2 .
3
 Chú ý: Cách tính chi tiết như sau
30 2
𝑆 = 2∫0 ( 900 − 𝑥 2 + 20)𝑑𝑥
3
−𝜋 𝜋
x 0 30
Đặt x = 30𝑠𝑖𝑛 𝑡 , 𝑡 ∈ ; . Đổi cận: 𝑡 𝜋
2 2 0
2
⇒ 𝑑𝑥 = 30𝑐𝑜𝑠𝑡𝑑𝑡.
Ta có: 900 − 𝑥 2 = 900 − 900𝑠𝑖𝑛2 𝑡 = 30 𝑐𝑜𝑠 2 𝑡 = 30 𝑐𝑜𝑠𝑡 = 30 𝑐𝑜𝑠 𝑡
𝜋 2 𝜋
S = 2∫02 ( . 30𝑐𝑜𝑠𝑡 + 20)30𝑐𝑜𝑠𝑡𝑑𝑡 = 1200∫02 (𝑐𝑜𝑠 2 𝑡 + 𝑐𝑜𝑠𝑡)𝑑𝑡
3𝜋
1
= 1200∫0 [ 1 + 𝑐𝑜𝑠 2 𝑡 + 𝑐𝑜𝑠𝑡]𝑑𝑡
2
2
𝜋
2
𝑠𝑖𝑛 2𝑡 𝜋
= 600 𝑡 + + 1200𝑠𝑖𝑛𝑡อ = 600. + 1200 = 300𝜋 + 1200
2 2
0
≈ 2142,478 𝑚2 .
c) Định lý: (Công thức thể tích vật thể)
y 𝒚=𝒇 𝒙
Thể tích của vật thể 𝜴 trên đoạn [𝒂, 𝒃]
được tính theo công thức: 𝒇 𝒙
𝒃
𝑽= ∫𝒂 𝑺(𝒙)𝒅𝒙
𝟎 𝒂 𝑥 𝒃 x
Với 𝑺(𝒙) là diện tích thiết diện khi
cắt 𝜴 bởi mặt phẳng vuông góc với 𝜴
trục Ox tại điểm x thuộc (a;b). 𝑺(𝒙)
 Hệ quả: (Thể tích khối tròn xoay)
Thể tích khối tròn xoay sinh bởi đồ thị 𝒚 = 𝒇 𝒙 trên đoạn [𝒂, 𝒃]
𝒃 2
khi nó quay quanh trục Ox là: 𝑽 = 𝜋∫𝒂 𝑓 (𝒙)𝒅𝒙
Thể tích khối tròn xoay sinh bởi đồ thị 𝒙 = 𝒇 𝒚 trên đoạn [𝒂, 𝒃]
𝒃 2
khi nó quay quanh trục Oy là: 𝑽 = 𝜋∫𝒂 𝑓 𝒚 𝒅𝒚.
 Ví dụ 1
Tính thể tích khối tròn xoay 𝜴 sinh bởi đồ thị 𝒚 = 𝑥 khi nó
quay quanh trục Ox trên đoạn 𝟎, 𝟒 .
Giải y 𝒚= 𝒙
Tính thể tích khối tròn xoay 𝜴:
𝒙 𝜴
𝒃 2
𝑽 = 𝜋∫𝒂 𝑓 (𝒙)𝒅𝒙
𝟒 𝑥
= 𝜋∫𝟎 ( 𝒙 )2 𝒅𝒙 𝟎 𝟒 x
𝟒
= 𝜋∫𝟎 𝒙𝒅𝒙
= 𝟖𝜋 (đvdt). 𝑺(𝒙) = 𝜋. 𝑅2 = 𝜋( 𝒙 )2

 Chú ý: 𝜴 trong Ví dụ trên còn gọi là khối tròn xoay khi quay
quanh trục Ox hình phẳng 𝑺: {𝒚 = 𝑥, 𝒚 = 𝟎; 𝒙 = 𝟎; 𝒙 = 𝟒}
 Ví dụ 2
Tìm công thức tính thể tích khối cầu bán kính R.
Giải
𝑦
 Chọn hệ trục tọa Oxy với điểm O 𝒚= 𝑹𝟐 − 𝒙𝟐 .
là tâm khối cầu.
 Khối cầu chính là khối tròn xoay
sinh ra khi qua quanh trục Ox nửa -R R
hình tròn 𝑦 = 𝑅2 − 𝑥 2 . 𝟎 𝑥
 Thể tích khối cầu là:
𝑹
𝑽 = 𝜋∫−𝑹 ( 𝑹𝟐 − 𝒙𝟐 )2 𝒅𝒙
𝑹
𝑹 𝑥3 𝟒
= 𝜋∫−𝑹 (𝑹𝟐 − 𝒙𝟐 )𝒅𝒙 = 𝜋 (𝑹𝟐 𝒙 − )อ = 𝝅𝑹𝟑 .
3 −𝑹
𝟑
c) Định lý: (Diện tích mặt tròn xoay)
Diện tích mặt tròn xoay sinh bởi đồ 𝑦
thị 𝒚 = 𝒇 𝒙 khi nó quay quanh trục
Ox trên đoạn [𝒂, 𝒃] được tính bởi: 𝑥
𝟎 𝒂 𝒃
𝒃
𝑺= 𝟐𝜋∫𝒂 𝒇(𝒙) 1 + [𝑓 ′ 𝒙 ]𝟐 𝒅𝒙

𝑦
Diện tích mặt tròn xoay sinh bởi đồ
thị 𝒙 = 𝒇 𝒚 khi nó quay quanh trục
Oy trên đoạn [𝒂, 𝒃] được tính bởi: 𝒙=𝒇 𝒚
𝒃 𝒂
𝑺= 𝟐𝜋∫𝒂 𝒇(𝒚) 1 + [𝑓 ′ 𝒚 ]𝟐 𝒅𝒚
𝟎
 Ví dụ 1
Tìm công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R.
Giải 𝑦
 Chọn hệ trục tọa Oxy với điểm O là 𝒚= 𝑹𝟐 − 𝒙𝟐 .
tâm mặt cầu.
 Mặt cầu chính là mặt tròn xoay
-R R
sinh ra khi qua quanh trục Ox nửa
𝟎 𝑥
hình tròn 𝑦 = 𝑅2 − 𝑥 2 .
−𝒙
 Ta có: 𝒚 = 𝑹 − 𝒙 ⇒ 𝒚′ =
𝟐 𝟐
𝑹𝟐 −𝒙𝟐
 Diện tích mặt cầu là:
𝒃 𝑹 −𝒙
𝑺= 𝟐𝜋∫𝒂 𝒇(𝒙) 1+ [𝑓 ′ 𝒙 ]𝟐 𝒅𝒙 = 𝟐𝜋∫−𝑹 𝑅2 − 𝑥2 1+[ ] 𝟐 𝒅𝒙
𝑹𝟐 −𝒙 𝟐
𝑹 𝒙𝟐 𝑹 𝑹
= 𝟒𝜋∫𝟎 𝑅2 − 𝑥 2 1 + 𝟐 𝟐 𝒅𝒙 = 𝟒𝜋∫𝟎 𝑹𝒅𝒙 = 𝟒𝜋𝑹∫𝟎 𝒅𝒙 = 𝟒𝝅𝑹𝟐 .
𝑹 −𝒙
 Ví dụ 2
Tính diện tích mặt tròn xoay khi quay quanh trục Oy parabol
𝑦 = 𝑥 2 với 1 ≤ 𝑥 ≤ 2.
Giải 𝑦
𝒚 = 𝒙𝟐 𝒙= 𝒚 𝟒
Ta có: ൝ ⇒ቊ .
𝟏≤𝒙≤𝟐 𝟏≤𝒚≤𝟒
𝟐 𝒙= 𝒚
𝟏 𝟏 𝟒𝒚+𝟏
𝟏+ [𝒇′ 𝒚 ]𝟐 = 𝟏+ =𝟏+ =
𝟐 𝒚 𝟒𝒚 𝟒𝒚
𝟒
Diện tích cần tìm: 𝑺 = 𝟐𝝅∫𝟏 𝒇(𝒚) 𝟏 + [𝒇′ 𝒚 ]𝟐 𝒅𝒚
𝟏
𝟒 𝟒𝒚+𝟏
⇒𝑺 = 𝟐𝝅∫𝟏 𝒚 𝒅𝒚
𝟒𝒚 𝟎 𝟏 𝟐
𝟒 𝟐𝝅 𝟏 𝟒
= 𝝅∫𝟏 (𝟒𝒚 + 𝟏)𝟏/𝟐 𝒅𝒚 = (𝟒𝒚 + 𝟏)𝟑/𝟐 ቚ
𝟑 𝟒 𝟏
𝝅
= (𝟏𝟕 𝟏𝟕 − 𝟓 𝟓).
𝟔

You might also like