You are on page 1of 141

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM

KHOA TOÁN-TIN HỌC

----------

TÔ PÔ
ĐẠI CƯƠNG

Tiến sĩ. Nguyễn Ngọc Trọng

Lưu hành nội bộ

Tp.HCM, 2021

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, DH Sư phạm 1


TPHCM
0
CHƯƠNG

I LÝ THUYẾT.
=
1. Mệnh đề tồn tại và tính chất

Trong môn học này ta hay sử dụng hai mệnh đề sau đây:

 ∀𝒙 ∈ 𝑿: 𝑷(𝒙) đúng (1)


 ∃𝒙 ∈ 𝑿: 𝑷(𝒙) đúng (2)

(1) sẽ sai nếu có 𝒙𝟎 ∈ 𝑿 mà 𝑷(𝒙𝟎 ) sai

(2) chỉ sai khi ∀𝒙 ∈ 𝑿: 𝑷(𝒙) sai

Phủ định của mệnh đề 𝒑 ⟹ 𝒒 chính là 𝒑 ∧ 𝒒 (đây là cơ sở của phương pháp


chứng minh phản chứng)

Phủ định của (1) chính là: ∃𝒙𝟎 ∈ 𝑿: 𝑷(𝒙𝟎 ) sai

Phủ định của (2) chính là: ∀𝒙 ∈ 𝑿: 𝑷(𝒙) sai

Để chứng minh hai mệnh đề 𝒑 ⟺ 𝒒 ta chứng minh 𝒑 ⟹ 𝒒 và 𝒒 ⟹ 𝒑.

2. Sự phụ thuộc

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, DH Sư phạm 2


TPHCM
Trong mệnh đề ∀𝒙 ∈ 𝑿, ∃𝒚 ∈ 𝒀: 𝑷(𝒙, 𝒚) đúng, phần tử y phụ thuộc vào phần
tử x và đôi lúc ta sẽ viết 𝒚 = 𝒚𝒙 hoặc 𝒚 = 𝒚(𝒙) để nhấn mạnh sự phụ thuộc
này.

Trong mệnh đề ∃𝒙 ∈ 𝑿, ∀𝒚 ∈ 𝒀: 𝑷(𝒙, 𝒚) đúng, phần tử x là có trước, không


phụ thuộc vào phần tử y.

3. Tập hợp

A là tập con của X ⟺ (∀𝒙 ∈ 𝑨 ta có 𝒙 ∈ 𝑿)

Nếu một tập hợp mà mỗi phần tử lại là một tập hợp thì ta sẽ dùng từ lớp,
chùm hay họ để tránh thuật ngữ “tập hợp các tập hợp”.

Ví dụ: Xét họ 𝔸 gồm tất cả các tập con khác rỗng của X. Ta thường kí hiệu
𝔸 là 𝑷(𝑿).

Vậy 𝑷(𝑿) = {𝑨 ⊂ 𝑿: 𝑨 ≠ ∅}

Họ tất cả các tập con của X, tức là 𝑷(𝑿) ∪ {∅} được kí hiệu là 𝟐𝑿

Ta kí hiệu ℕ là tập hợp các số nguyên dương (không thể số 0)

ℕ𝟎 ≔ ℕ ∪ {𝟎}

Để chứng minh hai tập hợp 𝑨 = 𝑩 ta chứng minh 𝑨 ⊂ 𝑩 và 𝑩 ⊂ 𝑨.

Cho 𝔸 là họ khác rỗng các tập hợp. Ta gọi hợp và giao của họ các tập này
tương ứng là

∪𝑬∈𝔸 𝑬 = {𝒙: ∃𝑬 ∈ 𝔸, 𝒙 ∈ 𝑬}

∩𝑬∈𝔸 𝑬 = {𝒙: 𝒙 ∈ 𝑬, ∀𝑬 ∈ 𝔸}

Nếu họ 𝔸 được đánh chỉ số bởi tập I (I có thể là tập hợp bất kì nào đó chứ
không nhất thiết là tập hợp số), tức là

𝔸 = {𝑬𝜶 : 𝜶 ∈ 𝑰} = {𝑬𝜶 }𝜶∈𝑰

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, DH Sư phạm 3


TPHCM
thì hợp và giao nói trên được kí hiệu tương ứng là

∪𝜶∈𝑰 𝑬𝜶 = {𝒙: ∃𝜶 ∈ 𝑰, 𝒙 ∈ 𝑬𝜶 }

∩𝜶∈𝑰 𝑬𝜶 = {𝒙: 𝒙 ∈ 𝑬𝜶 , ∀𝜶 ∈ 𝑰}

Nếu 𝑬𝜶 ∩ 𝑬𝜷 = ∅, ∀𝜶, 𝜷 ∈ 𝑰, 𝜶 ≠ 𝜷 thì {𝑬𝜶 }𝜶∈𝑰 gọi là họ các tập rời nhau

Nếu 𝑰 = ℕ thì ngoài cách kí hiệu {𝑬𝒏 }𝒏∈ℕ ta còn có thể kí hiệu {𝑬𝒏 }𝒏 𝟏 hoặc
{𝑬𝒏 }𝟏 . Hợp và giao của chúng được kí hiệu tương ứng là

∪𝒏 𝟏 𝑬𝒏 =∪𝒏∈ℕ 𝑬𝒏 và ∩𝒏 𝟏 𝑬𝒏 =∩𝒏∈ℕ 𝑬𝒏

Khi 𝑬 ⊂ 𝑿 và X được ngầm hiểu thì ta kí hiệu 𝑬𝒄 = 𝑿\𝑬 là phần bù của E.

Cho họ tập hợp (𝑨𝜶 )𝜶∈𝑰 các tập con của X. Ta có quy tắc đối ngẫu De
Morgan

(∪𝜶∈𝑰 𝑬𝜶 )𝒄 =∩𝜶∈𝑰 𝑬𝒄𝜶

(∩𝜶∈𝑰 𝑬𝜶 )𝒄 =∪𝜶∈𝑰 𝑬𝒄𝜶

Tích Descartes của X và Y là

𝑿 × 𝒀 = {(𝒙, 𝒚): 𝒙 ∈ 𝑿, 𝒚 ∈ 𝒀}

Cho A, B là các tập con của X.Ta có

𝐀∩𝐁= ∅⟺𝐀⊂𝐗∖𝐁
𝐀 ⊂ 𝐁 ⟺ 𝐗 ∖ 𝐁 ⊂ 𝐗 ∖ 𝐀 ⟺ 𝐀 ∩ (𝐗 ∖ 𝐁) = ∅
𝐗 ∖∩𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 =∪𝛂∈𝐈 (𝐗 ∖ 𝐀𝛂 )
𝐗 ∖∪𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 =∩𝛂∈𝐈 (𝐗 ∖ 𝐀𝛂 )
(𝐀 × 𝐁) ∩ (𝐂 × 𝐃) = (𝐀 ∩ 𝐂) × (𝐁 ∩ 𝐃)
(𝐀 × 𝐁) ∪ (𝐀 × 𝐂) = 𝐀 × (𝐁 ∪ 𝐂)

4. Ánh xạ

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, DH Sư phạm 4


TPHCM
Cho hai tập hợp X và Y. Một quy tắc f đặt tương ứng mỗi phần tử 𝒙 ∈ 𝑿
với một và chỉ một phần tử 𝒚 ∈ 𝒀 được gọi là ánh xạ f từ X vào Y. Ta kí
hiệu 𝒇: 𝑿 → 𝒀 với 𝒚 = 𝒇(𝒙).
X gọi là tập xác định và Y gọi là tập giá trị của ánh xạ f.
Nếu 𝒚 = 𝒇(𝒙) thì ta nói y là ảnh của x và x là tạo ảnh của y qua ánh xạ f.
Ánh xạ 𝒇: 𝑿 → ℝ hoặc 𝒇: 𝑿 → ℂ gọi là hàm số.
Cho các ánh xạ 𝒇: 𝑿 → 𝒀; 𝒈: 𝒀 → 𝒁. Ta gọi hợp thành của các ánh xạ này
là ánh xạ 𝒈 ∘ 𝒇 xác định bởi
𝒈 ∘ 𝒇: 𝑿 → 𝒁; 𝒈 ∘ 𝒇(𝒙) = 𝒈[𝒇(𝒙)]
Cho ánh xạ 𝒇: 𝑿 → 𝒀 và 𝑫 ⊂ 𝑿, 𝑬 ⊂ 𝒀. Ta gọi ảnh của D là tập
𝒇(𝑫) = {𝒇(𝒙): 𝒙 ∈ 𝑫} ⊂ 𝒀
và tạo ảnh của E là tập
𝒇 𝟏 (𝑬) = {𝒙: 𝒇(𝒙) ∈ 𝑬} ⊂ 𝑿
Ánh xạ 𝒇: 𝑿 → 𝒀 gọi là
Đơn ánh nếu mọi 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 ∈ 𝑿, 𝒙𝟏 ≠ 𝒙𝟐 thì 𝒇(𝒙𝟏 ) ≠ 𝒇(𝒙𝟐 ). Điều này tương
đương với mọi 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 ∈ 𝑿, 𝒇(𝒙𝟏 ) = 𝒇(𝒙𝟐 )thì x= 𝒙𝟐 .
Toàn ánh nếu 𝒇(𝑿) = 𝒀, tức là ∀𝒚 ∈ 𝒀, ∃𝒙 ∈ 𝑿: 𝒚 = 𝒇(𝒙)
Song ánh nếu f là đơn ánh và toàn ánh.
Nếu f là toàn ánh thì thay cho cách nói f từ X vào Y ta còn nói là f từ X
lên Y
Ánh xạ 𝑰𝑿 : 𝑿 → 𝑿, 𝑰𝑿 (𝒙) = 𝒙, ∀𝒙 ∈ 𝑿 gọi là ánh xạ đồng nhất trên tập X.
Nếu 𝒇: 𝑿 → 𝒀 là song ánh thì tồn tại duy nhất ánh xạ 𝒇 𝟏 : 𝒀 → 𝑿 thỏa
mãn
𝒇 𝟏 ∘ 𝒇 = 𝑰𝑿 ; 𝒇 ∘ 𝒇 𝟏 = 𝑰𝒀 gọi là ánh xạ ngược của f.
Cho ánh xạ 𝒇: 𝑿 → 𝒀 và tập con 𝑫 ⊂ 𝑿. Đặt
𝒇|𝑫 : 𝑫 → 𝒀, 𝒇|𝑫 (𝒙) = 𝒇(𝒙)
Ánh xạ 𝒇|𝑫 gọi là ánh xạ thu hẹp của f trên D.
Cho (𝐀𝛂 )𝛂∈𝐈 là họ các tập con của X, (𝐁𝛂 )𝛂∈𝐉 là họ các tập con của Y.
Cho A, B là các tập con của X , C, D là các tập con của Y, E là tập con
của H. Ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘, 𝐠: 𝐘 → 𝐇
𝐀 ⊂ 𝐁 ⟹ 𝐟(𝐀) ⊂ 𝐟(𝐁)
𝐂 ⊂ 𝐃 ⟹ 𝐟 𝟏 (𝐂) ⊂ 𝐟 𝟏 (𝐃)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, DH Sư phạm 5


TPHCM
𝐟(𝐀) ⊂ 𝐂 ⟹ 𝐀 ⊂ 𝐟 𝟏 (𝐂)
𝐟(∪𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 ) =∪𝛂∈𝐈 𝐟(𝐀𝛂 )
𝐟(∩𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 ) ⊂∩𝛂∈𝐈 𝐟(𝐀𝛂 )
𝑨 ∩ 𝑩 ≠ ∅ ⟹ 𝒇(𝑨) ∩ 𝒇(𝑩) ≠ ∅
𝐟 𝟏 ∪𝛂∈𝐉 𝐁𝛂 =∪𝛂∈𝐈 𝐟 𝟏 (𝐁𝛂 )
𝟏 (∩
𝐟 𝐁𝛂 ) =∩𝛂∈𝐈 𝐟 𝟏 (𝐁𝛂 )
𝛂∈𝐈
𝟏 (𝐘
𝐟 ∖ 𝐁) = 𝐗 ∖ 𝐟 𝟏 (𝐁)
(𝐠 ∘ 𝐟) 𝟏 (𝐄) = 𝐟 𝟏 (𝐠 𝟏 (𝐄))
𝐟(𝐟 𝟏 (𝐂)) ⊂ 𝐂
𝟏
𝐟(𝐟 (𝐂)) = 𝐂, ∀𝐂 ⊂ 𝐘 ⟺ 𝐟 là toàn ánh

𝐀 ⊂ 𝐟 𝟏 [𝐟(𝐀)]
𝐀 = 𝐟 𝟏 [𝐟(𝐀)], ∀𝐀 ⊂ 𝐗 ⟺ 𝐟 là đơn ánh⟺ (𝑨 ∩ 𝑩 ≠ ∅ ⟹ 𝒇(𝑨) ∩ 𝒇(𝑩) ≠ ∅)
5. Dãy và dãy con

Một ánh xạ 𝐟: ℕ → 𝐗 gọi là một dãy trong X.

Đặt 𝐟(𝐧) = 𝐱 𝐧 , ta còn kí hiệu dãy f là {𝐱 𝐧 }𝐧 hoặc (𝐱 𝐧 )𝐧

Cho 𝐟: ℕ → 𝐗 là một dãy trong X và ánh xạ 𝐠: ℕ → ℕ thỏa mãn 𝐠(𝐧) <


𝐠(𝐦), ∀𝐧 < 𝐦. Khi đó dãy 𝐠 ∘ 𝐟: ℕ → 𝐗 gọi là dãy con của dãy f. Đặt
𝐟 ∘ 𝐠(𝐤) = 𝐱 𝐧𝐤 , dãy con của dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 còn được kí hiệu là 𝐱 𝐧𝐤 trong đó
𝐤
𝐧𝐤 < 𝐧𝐥 với mọi 𝐤 < 𝐥.

Nói cách khác (𝐧𝐤 )𝐤 là dãy số tự nhiên tăng ngặt theo k.

6. Lực lượng của một tập hợp

Nếu có đơn ánh 𝐟: 𝐗 → 𝐘 ta nói X có lực lượng nhỏ hơn Y và kí hiệu:

𝐜𝐚𝐫𝐝(𝐗) ≤ 𝐜𝐚𝐫𝐝(𝐘) hoặc |𝐗| ≤ |𝐘|

Điều này tương đương với tồn tại toàn ánh 𝐟: 𝐘 → 𝐗

Nếu có song ánh 𝐟: 𝐗 → 𝐘 ta nói X, Y có lực lượng bằng nhau và kí hiệu:

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, DH Sư phạm 6


TPHCM
𝐜𝐚𝐫𝐝(𝐗) = 𝐜𝐚𝐫𝐝(𝐘) hoặc |𝐗| = |𝐘|
Nếu |𝐗| ≤ |𝐘| nhưng không tồn tại song ánh nào từ X vào Y thì ta viết
|𝐗| < |𝐘|
Định lí: Nếu |𝐗| ≤ |𝐘| và |𝐘| ≤ |𝐗| thì |𝐘| = |𝐗|
a) Tập đếm được
Một tập X là đếm được (hoặc không quá đếm được) nếu |𝐗| ≤ |ℕ|

Tập hữu hạn là tập đếm được. Ta kí hiệu

|𝐗| = 𝐧 nếu |𝐗| = |{𝟏, 𝟐, … , 𝐧}|

|∅| = 𝟎

Kí hiệu |ℕ| = 𝛚.

Nếu X vô hạn đếm được thì |𝐗| = 𝛚

Nếu X, Y đếm được thì 𝐗 × 𝐘 đếm được

Nếu I đếm được và 𝐗 𝛂 đếm được với mọi 𝛂 ∈ 𝐈 thì ∪𝛂∈𝐈 𝐗 𝛂 là tập đếm được

Ví dụ: ℕ, ℤ, ℚ đếm được

b) Tập continum

Tập X gọi là tập continum nếu |𝐗| = |[𝟎, 𝟏]|. Kí hiệu |[𝟎, 𝟏]| = 𝐜

Định lí: Nếu |𝐗| ≥ 𝐜 thì X không đếm được

Ví dụ: ℝ, ℂ không đếm được.

Cho một họ tùy ý các tập hợp (𝐀𝛂 )𝛂∈𝐈 .

Nếu I là đếm được ta nói ∪𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 và ∩𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 là hợp; giao đếm được

Nếu I là hữu hạn ta nói ∪𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 và ∩𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 là hợp; giao hữu hạn

Nếu I là tùy ý ta nói ∪𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 và ∩𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 là hợp; giao tùy ý.

7. Một số bất đẳng thức hay dùng:


Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, DH Sư phạm 7
TPHCM
 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚 + 𝐛) ≤ 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚) + 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐛), ∀𝐚, 𝐛 ≥ 𝟎.
 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚) ≤ 𝐚, ∀𝐚 ≥ 𝟎
𝐱 𝟑𝐱
 ∃𝐌 > 𝟎, |𝐱| ≤ 𝐌: ≤ 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐱) ≤
𝟐 𝟐
𝐥𝐧(𝟏 𝐱)
(do 𝐥𝐢𝐦𝐱→𝟎 = 𝟏)
𝐱

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, DH Sư phạm 8


TPHCM
1 KHÔNG GIAN METRIC. DÃY HỘI TỤ
BÀI

I LÝ THUYẾT.
=
Maurice Fréchet đã thống nhất các nghiên cứu về không gian hàm của các nhà toán học
Cantor, Volterra, Arzelà, Hadamard, Ascoli và những người khác. Ông đã đề xuất khái
niệm về không gian metric vào năm 1906.

I. Định nghĩa không gian metric

Cho X là một tập hợp bất kì.

Xét ánh xạ 𝐝: 𝐗 × 𝐗 → ℝ thỏa mãn các điều kiện sau đây

1) 𝐝(𝐱, 𝐲) ≥ 𝟎, ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗

2) 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝟎 ⟺ 𝐱 = 𝐲

3) Đối xứng: 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐝(𝐲, 𝐱), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗

4) Bất đẳng thức tam giác:

𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐝(𝐲, 𝐳), ∀𝐱, 𝐲, 𝐳 ∈ 𝐗

Ta gọi d là metric (khoảng cách) trên X và (𝐗, 𝐝) được gọi là không gian metric.

Mệnh đề 1.1. Cho không gian metric (𝐗, 𝐝). Ta có

(1) |𝐝(𝐱, 𝐲) − 𝐝(𝐱, 𝐳)| ≤ 𝐝(𝐲, 𝐳)


(2) |𝐝(𝐱, 𝐲) − 𝐝(𝐚, 𝐛)| ≤ 𝐝(𝐱, 𝐚) + 𝐝(𝐲, 𝐛)

Mệnh đề 1.2. Các không gian sau là không gian metric

1) 𝐗 = ℝ, 𝐝(𝐱, 𝐲) = |𝐱 − 𝐲|

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 1


TPHCM
2) 𝐗 = ℂ, 𝐝(𝐱, 𝐲) = |𝐱 − 𝐲|
3) 𝐗 = ℝ𝐦 với các metric 𝐝, 𝐝𝟏 , 𝐝 sau đây là các không gian metric.
𝟏
𝐝(𝐱, 𝐲) = (∑𝐦 𝟐
𝐢 𝟏|𝐱 𝐢 − 𝐲𝐢 | )𝟐 (thường gọi là khoảng cách Euclide)

𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) = |𝐱 𝐢 − 𝐲𝐢 |
𝐢 𝟏

𝐝 (𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 |𝐱 𝐢 − 𝐲𝐢 |
𝟏 𝐢 𝐦

với
𝐱 = (𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 , ⋯ , 𝐱 𝐦 ), 𝐲 = (𝐲𝟏 , 𝐲𝟐 , ⋯ , 𝐲𝐦 )

4) 𝐂[𝐚, 𝐛] = {𝐱: [𝐚, 𝐛] → ℝ|𝐱 𝐥𝐢ê𝐧 𝐭ụ𝐜} với metric 𝐝, 𝐝𝟏 là các không gian metric

𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 𝐭∈[𝐚,𝐛] |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| (metric hội tụ đều)


𝐛
𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) = ∫𝐚 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|𝐝𝐭 (metric tích phân)

5) Cho X là 1 tập hợp bất kì với metric

𝟏, 𝐱 ≠ 𝐲
𝐝(𝐱, 𝐲) =
𝟎, 𝐱 = 𝐲

là không gian metric.

Khi đó d gọi là metric rời rạc và (𝐗, 𝐝) gọi là không gian metric rời rạc.

6) Cho (X,d) là không gian metric. 𝐀 ⊂ 𝐗. Xét ánh xạ thu hẹp 𝐝𝐀 = 𝐝|𝐀×𝐀 nghĩa là
𝐝𝐀 (𝐚, 𝐛) = 𝐝(𝐚, 𝐛), ∀𝐚, 𝐛 ∈ 𝐀.
Ta gọi 𝐝𝐀 là metric cảm sinh bởi d trên A. Khi đó (𝐀, 𝐝𝐀 ) là không gian metric và
gọi là không gian metric con của (𝐗, 𝐝).
Bài tập 1. Chứng minh ý 4) của Mệnh đề 1.2
Giải

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 2


TPHCM
Vì x, y là hàm liên tục trên [𝐚, 𝐛] nên 𝐝(𝐱, 𝐲), 𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) ∈ ℝ, ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]

Hiển nhiên 𝐝(𝐱, 𝐲), 𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) ≥ 𝟎, ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]

(i) Ta kiểm tra d là metric trên 𝐂[𝐚, 𝐛]

𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝟎 ⟺ 𝐦𝐚𝐱 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| = 𝟎 ⟺ 𝐱(𝐭) = 𝐲(𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛] ⟺ 𝐱 = 𝐲


𝐭∈[𝐚,𝐛]

𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| = 𝐦𝐚𝐱 |𝐲(𝐭) − 𝐱(𝐭)| = 𝐝(𝐲, 𝐱), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]
𝐭∈[𝐚,𝐛] 𝐭∈[𝐚,𝐛]

Vì |𝐱(𝐭) − 𝐳(𝐭)| ≤ |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| + |𝐲(𝐭) − 𝐳(𝐭)|

≤ 𝐦𝐚𝐱 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| + 𝐦𝐚𝐱 |𝐲(𝐭) − 𝐳(𝐭)| , ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]


𝐭∈[𝐚,𝐛] 𝐭∈[𝐚,𝐛]

Nên

𝐝(𝐱, 𝐳) = 𝐦𝐚𝐱 |𝐱(𝐭) − 𝐳(𝐭)| ≤ 𝐦𝐚𝐱 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| + 𝐦𝐚𝐱 |𝐲(𝐭) − 𝐳(𝐭)|
𝐭∈[𝐚,𝐛] 𝐭∈[𝐚,𝐛] 𝐭∈[𝐚,𝐛]

= 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐝(𝐲, 𝐳), ∀𝐱, 𝐲, 𝐳 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]

(ii) Ta kiểm tra 𝐝𝟏 là metric trên 𝐂[𝐚, 𝐛]


𝐛
𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) = 𝟎 ⟺ |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|𝐝𝐭 = 𝟎 ⟺ |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| = 𝟎, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛] ⟺ 𝐱 = 𝐲
𝐚

𝐛 𝐛
𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) = |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|𝐝𝐭 = |𝐲(𝐭) − 𝐱(𝐭)|𝐝𝐭 = 𝐝𝟏 (𝐲, 𝐱), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]
𝐚 𝐚

Vì |𝐱(𝐭) − 𝐳(𝐭)| ≤ |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| + |𝐲(𝐭) − 𝐳(𝐭)| , ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛] nên

𝐛 𝐛 𝐛
𝐝𝟏 (𝐱, 𝐳) = |𝐱(𝐭) − 𝐳(𝐭)|𝐝𝐭 ≤ |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|𝐝𝐭 + |𝐲(𝐭) − 𝐳(𝐭)|𝐝𝐭
𝐚 𝐚 𝐚

= 𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) + 𝐝𝟏 (𝐲, 𝐳), ∀𝐱, 𝐲, 𝐳 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]

Bài tập 2. Chứng minh ý 5) của Mệnh đề 1.2


Chứng minh

Hiển nhiên 𝐝(𝐱, 𝐲) ∈ ℝ và 𝐝(𝐱, 𝐲) ≥ 𝟎, ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.

Do định nghĩa của 𝐝(𝐱, 𝐲) ta có 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝟎 ⟺ 𝐱 = 𝐲

Hiển nhiên 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐝(𝐲, 𝐱), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 3


TPHCM
Ta chứng minh: 𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐝(𝐲, 𝐳), ∀𝐱, 𝐲, 𝐳 ∈ 𝐗

TH1. 𝐱 = 𝐳

Do định nghĩa của d ta có 𝐝(𝐱, 𝐳) = 𝟎 nên


𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐝(𝐲, 𝐳)

TH2. 𝐱 ≠ 𝐳

Ta thấy y phải khác x hoặc y khác z. Vậy 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐝(𝐲, 𝐳) ≥ 𝟏 = 𝐝(𝐱, 𝐳)

II. Dãy hội tụ

Trên không gian metric (𝐗, 𝐝), ta nói dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ đến a nếu 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐚) = 𝟎,
nghĩa là

∀𝛆 > 𝟎, ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 : 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐚) < 𝛆

Khi đó a gọi là giới hạn của dãy (𝐱 𝐧 )𝐧

Ta kí hiệu: 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧 = 𝐚 hoặc 𝐱 𝐧 → 𝐚

Đôi khi ta nói rõ: 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧 = 𝐚 trên (X,d) hoặc 𝐱 𝐧 → 𝐚 trên (X, d).

Nếu (𝐱 𝐧 )𝐧 không hội tụ đến a thì ta kí hiệu: 𝐱 𝐧 ↛ 𝐚.

Ta nói (𝐱 𝐧 )𝐧 không hội tụ trên (𝐗, 𝐝) nếu không tồn tại 𝐚 ∈ 𝐗 để 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧 = 𝐚 trên
(X,d)

Định lí 2.1. Giới hạn của một dãy trong không gian metric nếu có là duy nhất.

Chứng minh

Giả sử dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ về hai giới hạn a và b trên (𝐗, 𝐝). Vậy

𝐥𝐢𝐦 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐚) = 𝟎 ; 𝐥𝐢𝐦 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐛) = 𝟎


𝐧→ 𝐧→

Theo bất đẳng thức tam giác ta có

𝟎 ≤ 𝐝(𝐚, 𝐛) ≤ 𝐝(𝐚, 𝐱 𝐧 ) + 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐛), ∀𝐧 ∈ ℕ

Cho 𝐧 → ∞ ta được 𝟎 ≤ 𝐝(𝐚, 𝐛) ≤ 𝟎 ⟹ 𝐝(𝐚, 𝐛) = 𝟎 ⟹ 𝐚 = 𝐛

Định lí 2.2. Nếu 𝐱 𝐧 → 𝐚; 𝐲𝐧 → 𝐛 trong (𝐗, 𝐝) thì 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 ) = 𝐝(𝐚, 𝐛)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 4


TPHCM
Chứng minh

Ta có |𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 ) − 𝐝(𝐚, 𝐛)| ≤ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐚) + 𝐝(𝐲𝐧 , 𝐛), ∀𝐧 ∈ ℕ

Cho 𝐧 → ∞ ta có
𝐥𝐢𝐦 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 ) = 𝐝(𝐚, 𝐛)
𝐧→

Định lí 2.3. Nếu dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ đến 𝐱 ∈ 𝐗 thì mọi dãy con của nó cũng hội tụ đến x

Định lí 2.4. Sự hội tụ trên ℝ𝐦 là sự hội tụ theo tọa độ.

Nghĩa là cho dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 trong ℝ𝐦 trong đó 𝐱 𝐧 = (𝐱 𝐧𝟏 , 𝐱 𝐧𝟐 ; … . ; 𝐱 𝐧𝐦 ) ∈ ℝ𝐦 và 𝐚 =


(𝐚𝟏 ; 𝐚𝟐 ; … ; 𝐚𝐦 ) ∈ ℝ𝐦 .

Khi đó 𝐱 𝐧 → 𝐚 trên ℝ𝐦 nếu và chỉ nếu: 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐚𝐤 , ∀𝐤 = 𝟏; 𝐦 (đây là sự hội tụ của


dãy số trên ℝ)
𝟏 𝐬𝐢𝐧𝐧
Bài tập 3. Tìm giới hạn của dãy ;𝟏 + trên ℝ𝟐
𝐧 𝐧𝟐 𝐧
Chứng minh
𝐬𝐢𝐧𝐧 𝟏 𝟏 𝐬𝐢𝐧𝐧 𝟏 𝐬𝐢𝐧𝐧
Ta có ≤ . Vậy → 𝟎; 𝟏 + → 𝟏. Vậy 𝐥𝐢𝐦𝐧→ ;𝟏 + = (𝟎, 𝟏) trên ℝ𝟐
𝐧𝟐 𝐧𝟐 𝐧 𝐧𝟐 𝐧 𝐧𝟐

Bổ đề 2.5. Trên 𝐗 = 𝐂[𝐚, 𝐛] xét metric


𝐛
𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) = |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|𝐝𝐭
𝐚

𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|


𝐭∈[𝐚;𝐛]

Nếu dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ về z theo metric 𝐝 thì nó cũng hội tụ về z theo metric 𝐝𝟏 .

Chứng minh

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 5


TPHCM
𝐛 𝐛 𝐛
𝟎 ≤ 𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝐳) = |𝐱 𝐧 (𝐭) − 𝐳(𝐭)|𝐝𝐭 ≤ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐳)𝐝𝐭 = 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐳) 𝐝𝐭 = (𝐛 − 𝐚)𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐳)
𝐚 𝐚 𝐚

Vì dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ về z theo metric 𝐝 nên 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐳) = 𝟎 nên 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝐳) =


𝟎. Vậy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ về z theo metric 𝐝𝟏 .

Chú ý: Sự hội tụ theo metric d chính là sự hội tụ đều của dãy hàm liên tục. Do đó metric
d còn được gọi là metric hội tụ đều.

Bài tập 4. Trên 𝐗 = 𝐂[𝟎, 𝟏] xét metric


𝟏
𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) = |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|𝐝𝐭
𝟎
Cho dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 cho bởi
𝟏
−𝐧𝐭 + 𝟏, 𝐭 ∈ 𝟎;
𝐱 𝐧 (𝐭) = 𝐧
𝟏
𝟎, 𝐭∈ ;𝟏
𝐧
Chứng minh rằng: 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧 = 𝟎 trên (𝐗, 𝐝𝟏 )

Chứng minh

 Cách 1
𝟏 𝟏
𝟏 𝟏
𝐧 𝐧𝐭 𝟐 𝐧
𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝟎) = |𝐱 𝐧 (𝐭) − 𝟎|𝐝𝐭 = 𝐱 𝐧 (𝐭)𝐝𝐭 = (𝟏 − 𝐧𝐭)𝐝𝐭 = 𝐭 −
𝟎 𝟎 𝟎 𝟐 𝟎
𝟏 𝟏 𝟏
= − =
𝐧 𝟐𝐧 𝟐𝐧
𝟏
Vậy 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝟎) = 𝐥𝐢𝐦 = 𝟎. Do đó 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧 = 𝟎 trên (𝐗, 𝐝𝟏 )
𝐧→ 𝟐𝐧
 Cách 2: Dùng diện tích

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 6


TPHCM
𝟏 𝟏
𝟏 𝟏 𝟏
𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝟎) = |𝐱 𝐧 (𝐭) − 𝟎|𝐝𝐭 = 𝐱 𝐧 (𝐭)𝐝𝐭 = . 𝟏. =
𝟎 𝟎 𝟐 𝐧 𝟐𝐧
Bài tập 5. Trên 𝐗 = 𝐂[𝟎, 𝟏] xét metric
𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|
𝐭∈[𝟎;𝟏]
Cho dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 cho bởi
𝟏
−𝐧𝐭 + 𝟏, 𝐭 ∈ 𝟎;
𝐱 𝐧 (𝐭) = 𝐧
𝟏
𝟎, 𝐭∈ ;𝟏
𝐧
Chứng minh rằng (𝐱 𝐧 )𝐧 không hội tụ trên (𝐗, 𝐝)

Chứng minh

Ta dùng phản chứng. Giả sử (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ đến 𝐳 trên (𝐗, 𝐝).

Do đó: 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐳) = 𝟎 (*)


𝟏 𝟏
Mà 𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝐳) = ∫𝟎 |𝐱 𝐧 (𝐭) − 𝐳(𝐭)|𝐝𝐭 ≤ ∫𝟎 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐳)𝐝𝐭 = 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐳) ⟹ 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝐳) = 𝟎

⟹ 𝐱 𝐧 → 𝐳 trên (𝐗, 𝐝𝟏 )

Mà theo bài tập 4 ta có 𝐱 𝐧 → 𝟎 trên (𝐗, 𝐝𝟏 )

Do tính duy nhất của giới hạn ta có: 𝐳 = 𝟎.Thay vào (*) ta có 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝟎) = 𝟎 (**)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 7


TPHCM
Ta có: 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝟎) = 𝐦𝐚𝐱 𝐭∈ 𝟎;𝟏 (𝟏 − 𝐧𝐭) = 𝟏 (***)
𝐧

Từ (**) và (***) cho ta mâu thuẫn.

Kết luận: Khi ta thay đổi metric, sự hội tụ của một dãy bị thay đổi theo.

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
Bài tập 6. Trên 𝐗 = 𝐂[𝐚, 𝐛] xét ánh xạ 𝐝𝛂 : 𝐗 × 𝐗 → ℝ cho bởi
𝐝𝛂 (𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 𝐭∈[𝐚,𝐛] {𝐞 𝛂𝐭 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|} với 𝛂 ≥ 𝟎
Chứng minh 𝐝𝛂 là metric trên X.
Hơn nữa tồn tại 𝐀, 𝐁 > 𝟎 sao cho
𝐀𝐝𝛂 (𝐱, 𝐲) ≤ 𝐝𝟎 (𝐱, 𝐲) ≤ 𝐁𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗

Chứng minh

Lấy 𝐱, 𝐲, 𝐳 ∈ 𝐗.

 Hiển nhiên 𝐝𝛂 (𝐱, 𝐲) ≥ 𝟎.


 𝐝𝛂 (𝐱, 𝐲) = 𝟎 ⟺ 𝐞 𝛂𝐭 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| = 𝟎, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]
⟺ |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| = 𝟎, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛] ⟺ 𝐱 = 𝐲
 𝐝𝛂 (𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 𝐭∈[𝐚,𝐛] {𝐞 𝛂𝐭 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|} = 𝐦𝐚𝐱 𝐭∈[𝐚,𝐛] {𝐞 𝛂𝐭 |𝐲(𝐭) − 𝐱(𝐭)|} =
𝐝𝛂 (𝐲, 𝐱)
 ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛],theo bất đẳng thức tam giác ta có:

|𝐱(𝐭) − 𝐳(𝐭)| ≤ |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)| + |𝐲(𝐭) − 𝐳(𝐭)|


𝛂𝐭 |𝐱(𝐭) 𝛂𝐭 |𝐱(𝐭) 𝛂𝐭 |𝐲(𝐭)
⟹𝐞 − 𝐳(𝐭)| ≤ 𝐞 − 𝐲(𝐭)| + 𝐞 − 𝐳(𝐭)|

≤ 𝐝𝛂 (𝐱, 𝐲) + 𝐝𝛂 (𝐲, 𝐳), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]

Vậy 𝐝𝛂 (𝐱, 𝐳) ≤ 𝐝𝛂 (𝐱, 𝐲) + 𝐝𝛂 (𝐲, 𝐳)

Do đó 𝐝𝛂 là metric trên X.
𝛂𝐛 𝛂𝐭 𝛂𝐚
Ta thấy: 𝐞 ≤𝐞 ≤𝐞 , ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛].

Vậy:
𝛂𝐛 |𝐱(𝐭) 𝛂𝐭 |𝐱(𝐭) 𝛂𝐚 |𝐱(𝐭)
𝐞 − 𝐲(𝐭)| ≤ 𝐞 − 𝐲(𝐭)| ≤ 𝐞 − 𝐲(𝐭)|,

∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 8


TPHCM
𝛂𝐛 𝛂𝐚
Do đó: 𝐞 𝐝(𝐱, 𝐲) ≤ 𝐝𝛂 (𝐱, 𝐲) ≤ 𝐞 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.

Bài tập 7. Trên 𝐗 = 𝐂[−𝟏, 𝟏] xét hai metric 𝐝 và p cho bởi


𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 𝐭∈[ 𝟏,𝟏] {|𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|}.
𝟏
𝐩(𝐱, 𝐲) = |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|𝐝𝐭.
𝟏
a) Cho dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗, 𝐱 ∈ 𝐗. Giả sử: 𝐱 𝐧 → 𝐱 trên(𝐗, 𝐝). Chứng minh rằng
𝐱 𝐧 → 𝐱 trên (𝐗, 𝐩).
b) Cho (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 xác định bởi
𝟏
⎧𝟎, −𝟏≤𝐱<− 𝟐
⎪ 𝐧
𝟏
⎪ 𝐧𝟑 𝐭 + 𝐧, − 𝟐≤𝐱≤𝟎
𝐱 𝐧 (𝐭) = 𝐧
⎨ −𝐧𝟑 𝐭 + 𝐧, 𝟏
𝟎<𝐱≤ 𝟐
⎪ 𝐧
⎪ 𝟏
⎩ 𝟎, 𝐧𝟐
<𝐱≤𝟏
Chứng minh rằng (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ trên (𝐗, 𝐩) nhưng không hội tụ trên (𝐗, 𝐝)
Bài tập 8. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric. Ta đặt
𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐥𝐧[𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲)], ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.
Chứng minh
1) 𝛒 là metric trên X
𝛒 𝐝
2) 𝐱 𝐧 → 𝐱 ⟺ 𝐱 𝐧 → 𝐱
Bài tập 9. Trên (𝐗, 𝐝) là không gian metric. Đặt
𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐢𝐧{𝟏; 𝐝(𝐱, 𝐲)}, ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.
1) Chứng minh rằng: 𝛒 là một metric trên X
𝛒 𝐝
2) Chứng minh rằng: 𝐱 𝐧 → 𝐱 ⟺ 𝐱 𝐧 → 𝐱

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 9


TPHCM
2
BÀI VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐIỂM VÀ TẬP CON

TẬP MỞ , TẬP ĐÓNG, TẬP TRÙ MẬT.

I. Quả cầu
I.1. Định nghĩa:

Cho không gian metric (𝐗, 𝐝) và 𝐳 ∈ 𝐗, 𝐫 > 𝟎. Ta gọi

𝐁(𝐳, 𝐫) = {𝐱 ∈ 𝐗|𝐝(𝐱, 𝐳) < 𝐫} là quả cầu tâm z bán kính r.

𝐁(𝐳, 𝐫) = {𝐱 ∈ 𝐗|𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐫} là quả cầu đóng tâm z bán kính r.

Bổ đề. Trên ℝ với metric thông thường

𝐁(𝐳, 𝐫) = {𝐱 ∈ ℝ||𝐱 − 𝐳| < 𝐫} = (𝐳 − 𝐫, 𝐳 + 𝐫)

𝐁(𝐳, 𝐫) = {𝐱 ∈ ℝ||𝐱 − 𝐳| ≤ 𝐫} = [𝐳 − 𝐫, 𝐳 + 𝐫]

Chứng minh:

∀𝐱 ∈ 𝐁(𝐳, 𝐫) ⟺ |𝐱 − 𝐳| < 𝐫 ⟺ −𝐫 < 𝐱 − 𝐳 < 𝐫 ⟺ 𝐳 − 𝐫 < 𝐱 < 𝐳 + 𝐫

⟺ 𝐱 ∈ (𝐳 − 𝐫, 𝐳 + 𝐫)

Vậy 𝐁(𝐳, 𝐫) = (𝐳 − 𝐫, 𝐳 + 𝐫). Tương tự 𝐁(𝐳, 𝐫) = [𝐳 − 𝐫, 𝐳 + 𝐫]

Bổ đề. Trên 𝐗 với metric rời rạc

Với 𝐫 < 𝟏

𝐁(𝐳, 𝐫) = {𝐱 ∈ 𝐗|𝐝(𝐱, 𝐳) < 𝐫} = {𝐳}

𝐁(𝐳, 𝐫) = {𝐱 ∈ 𝐗|𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐫} = {𝐳}

Với 𝐫 = 𝟏

𝐁(𝐳, 𝐫) = {𝐱 ∈ 𝐗|𝐝(𝐱, 𝐳) < 𝐫} = {𝐳}

𝐁(𝐳, 𝐫) = {𝐱 ∈ 𝐗|𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐫} = 𝐗

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 10


TPHCM
Với 𝐫 > 𝟏

𝐁(𝐳, 𝐫) = {𝐱 ∈ 𝐗|𝐝(𝐱, 𝐳) < 𝐫} = 𝐗

𝐁(𝐳, 𝐫) = {𝐱 ∈ 𝐗|𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐫} = 𝐗

I.2. Các tính chất của quả cầu


1) 𝐲 ∈ 𝐁(𝐱, 𝐫) ⟹ 𝐱 ∈ 𝐁(𝐲, 𝐫)
2) 𝐱 ∈ 𝐁(𝐚, 𝐫) ⟹ 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐁(𝐚, 𝟐𝐫)
3) Giả sử 𝐲 ∉ 𝐁(𝐱, 𝐫𝟏 ) và 𝐱 ∉ 𝐁(𝐲, 𝐫𝟐 ).
𝐫𝟏 𝐫𝟐
Khi đó 𝐁 𝐱, ∩ 𝐁 𝐲, =∅
𝟐 𝟐
4) 𝐱 𝟎 ∈ 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝐫), ∀𝐱 𝟎 ∈ 𝐗, ∀𝐫 > 𝟎
5) 𝟎 < 𝐫𝟏 ≤ 𝐫𝟐 ⟹ 𝐁(𝐱, 𝐫𝟏 ) ⊂ 𝐁(𝐱, 𝐫𝟐 ), ∀𝐱 ∈ 𝐗
6) Cho 𝐱 ∈ 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝐫). Đặt 𝛂 = 𝐫 − 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) > 𝟎. Khi đó: 𝐁(𝐱, 𝛂) ⊂ 𝐁(𝐱𝟎 , 𝐫)
7) Quả cầu trên ℝ𝐦 là tập continum
Bài tập 10. Chứng minh 2), 3), 6)
Giải
2) Giả 𝐱 ∈ 𝐁(𝐚, 𝐫). Lấy 𝐳 ∈ 𝐁(𝐱, 𝐫) ⟹ 𝐝(𝐱, 𝐳) < 𝐫. Mà 𝐱 ∈ 𝐁(𝐚, 𝐫) ⟹ 𝐝(𝐱, 𝐚) < 𝐫.
Ta có

𝐝(𝐳, 𝐚) ≤ 𝐝(𝐳, 𝐱) + 𝐝(𝐱, 𝐚) < 𝐫 + 𝐫 = 𝟐𝐫 ⟹ 𝐳 ∈ 𝐁(𝐚, 𝟐𝐫)

Vậy 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐁(𝐚, 𝟐𝐫)

3) Không mất tính tổng quát ta giả sử 𝐫𝟐 ≥ 𝐫𝟏 . Vì 𝐲 ∉ 𝐁(𝐱, 𝐫𝟏 ) và 𝐱 ∉ 𝐁(𝐲, 𝐫𝟐 ) nên

𝐝(𝐱, 𝐲) ≥ 𝐫𝟐 .
𝐫𝟏 𝐫𝟐 𝐫𝟏 𝐫𝟐
Ta dùng phản chứng, giả sử 𝐁 𝐱, ∩ 𝐁 𝐲, ≠ ∅ ⟹ ∃𝐳 ∈ 𝐁 𝐱, ∩ 𝐁 𝐲,
𝟐 𝟐 𝟐 𝟐

𝐫𝟏 𝐫𝟐 𝐫𝟐
⟹ 𝐝(𝐱, 𝐳) < ≤ ; 𝐝(𝐳, 𝐲) <
𝟐 𝟐 𝟐
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
𝐫𝟐 𝐫𝟐
𝐫𝟐 ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐳) + 𝐝(𝐳, 𝐲) < + = 𝐫𝟐 (vô lí).
𝟐 𝟐

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 11


TPHCM
6) Cho 𝐱 ∈ 𝐁(𝐱𝟎 , 𝐫). Đặt 𝛂 = 𝐫 − 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) > 𝟎.

Lấy 𝒛 ∈ 𝐁(𝐱, 𝛂) ⟹ 𝐝(𝐳, 𝐱) < 𝛂 = 𝐫 − 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 )

Theo bất đẳng thức tam giác ta có

𝐝(𝐱 𝟎 , 𝐳) ≤ 𝐝(𝐱 𝟎 , 𝐱) + 𝐝(𝐱, 𝐳) < 𝐝(𝐱 𝟎 , 𝐱) + 𝐫 − 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) = 𝐫 ⟹ 𝐳 ∈ 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝐫)

Vậy 𝐁(𝐱, 𝛂) ⊂ 𝐁(𝐱𝟎 , 𝐫)

II. Phần trong, bao đóng, biên của một tập

 Điểm a gọi là điểm trong của A nếu tồn tại 𝐫 > 𝟎 sao cho 𝐁(𝐚, 𝐫) ⊂ 𝐀.
 Điểm d gọi là điểm ngoài của A nếu tồn tại 𝐫 > 𝟎 sao cho 𝐁(𝐝, 𝐫) ⊂ 𝐗 ∖ 𝐀. Nghĩa là
𝐁(𝐝, 𝐫) ∩ 𝐀 = ∅.
 Điểm z gọi là điểm dính của A nếu ∀𝐫 > 𝟎, 𝐁(𝐳, 𝐫) ∩ 𝐀 ≠ ∅

Ví dụ: a, b, c là các điểm dính của A. Ta thấy 𝐚, 𝐜 ∈ 𝐀, 𝐛 ∉ 𝐀

 Điểm z gọi là điểm biên của A nếu ∀𝐫 > 𝟎, 𝐁(𝐳, 𝐫) ∩ 𝐀 ≠ ∅ và 𝐁(𝐳, 𝐫) ∩ (𝐗 ∖ 𝐀) ≠


∅.

Ví dụ: b, c là các điểm biên của A. Ta thấy 𝐜 ∈ 𝐀, 𝐛 ∉ 𝐀

Cho 𝐱 ∈ 𝐗. Tập 𝐔 ⊂ 𝐗 gọi là lân cận của x nếu tồn tại 𝐫 > 𝟎 sao cho 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐔. Nghĩa là
U là lân cận của x nếu x là điểm trong của U.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 12


TPHCM
Kết luận:

 Điểm trong của A luôn thuộc A. Điểm ngoài của A không thuộc A.
 Điểm dính, điểm biên của A chưa chắc thuộc A.
 Điểm trong là điểm dính.
 Điểm biên của A chính là điểm dính của A và 𝐗\𝐀.

Định lí 2.1: Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric và 𝐀 ⊂ 𝐗. Hai mệnh đề sau là tương đương

i) 𝐱 ∈ 𝐗 là điểm dính của A

ii)∃(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱

Chứng minh
𝟏
i)⟹ 𝐢𝐢) 𝐱 là điểm dính của A nên ∀𝐫 > 𝟎, 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀 ≠ ∅. Áp dụng với 𝐫 = ta có
𝐧

𝟏 𝟏
𝐁 𝐱, ∩ 𝐀 ≠ ∅, ∀𝐧 ∈ ℕ ⟹ Chọn 𝐱 𝐧 ∈ 𝐁 𝐱, ∩ 𝐀, ∀𝐧 ∈ ℕ
𝐧 𝐧

𝟏
⟹ ∃(𝐱𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀 và 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) < . Vậy 𝐱 𝐧 → 𝐱.
𝐧

ii)⟹ 𝐢) Giả sử (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱. Lấy 𝐫 > 𝟎, ta chứng minh 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀 ≠ ∅.

Thật vậy, vì 𝐱 𝐧 → 𝐱 nên 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) → 𝟎. Do đó ∀𝛜 > 𝟎, ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 : 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) < 𝛜.

Áp dụng với 𝛜 = 𝐫 ⟹ ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 ta có 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) < 𝐫

Nghĩa là 𝐱 𝐧 ∈ 𝐁(𝐱, 𝐫), ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Mà (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀 nên 𝐱 𝐧 ∈ 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎

Do đó 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀 ≠ ∅. Vậy 𝐱 ∈ 𝐗 là điểm dính của A.

Hệ quả 2.2: Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric và 𝐀 ⊂ 𝐗. Hai mệnh đề sau là tương đương

i) 𝐱 ∈ 𝐗 là điểm biên của A

ii)∃(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀; (𝐲𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 ∖ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱 và 𝐲𝐧 → 𝐱

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 13


TPHCM
Hệ quả 2.3: Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric và 𝐱 ∈ 𝐀 ⊂ 𝐗. Hai mệnh đề sau là tương
đương

i) 𝐱 là điểm biên của A

ii)∃(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 ∖ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱

Ta gọi tập hợp tất cả các điểm trong của tập A là phần trong của A và kí hiệu là 𝐢𝐧𝐭(𝐀)
0
hoặc 𝐀𝟎 hoặc A

Ta gọi tập hợp tất cả các điểm dính của tập A là bao đóng của A và kí hiệu là 𝐀 hoặc
cl(A)

Ta gọi tập hợp tất cả các điểm biên của tập A là biên của A và kí hiệu là 𝛛𝐀 hoặc 𝐛𝐀.

Chú ý: 𝐀𝟎 ⊂ 𝐀 ⊂ 𝐀

Định lí 2.3 . Hai mệnh đề sau là tương đương

i) 𝐱 ∈ 𝐀

ii)∃(𝐱 𝐧 ) ⊂ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱

Định lí 2.4. Hai mệnh đề sau là tương đương

i) 𝐱 ∈ 𝛛𝐀

ii)∃(𝐱 𝐧 ) ⊂ 𝐀; (𝐲𝐧 ) ⊂ 𝐗 ∖ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱 và 𝐲𝐧 → 𝐱

Định lí 2.4. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric và 𝐱 ∈ 𝐀 ⊂ 𝐗. Hai mệnh đề sau là tương
đương

i) 𝐱 ∈ 𝛛𝐀

ii)∃(𝐱 𝐧 ) ⊂ 𝐗 ∖ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 14


TPHCM
Bổ đề 2.5. Trên ℝ𝐦 với metric nào đó, ta có

(ℚ𝐦 )𝟎 = ∅, ℚ𝐦 = ℝ𝐦 , ℤ𝐦 = ℤ𝐦 , (ℤ𝐦 )𝟎 = ∅

Định lí 2.6: Cho X là không gian metric. 𝐀 ⊂ 𝐗

1) 𝐀𝟎 = 𝐀 ∖ 𝛛𝐀

2)𝛛𝐀 = 𝐀 ∖ 𝐀𝟎 = 𝐀 ∩ 𝐗 ∖ 𝐀

3) 𝐀 = 𝐀 ∪ 𝛛𝐀

4)𝛛𝐀 = 𝛛(𝐗 ∖ 𝐀)

𝟓)𝐗 ∖ 𝐀 = 𝐗 ∖ 𝐀𝟎

6)(𝐗\𝐀)𝟎 = 𝐗 ∖ 𝐀
7)𝐀 ⊂ 𝐁 ⟹ 𝐀𝟎 ⊂ 𝐁 𝟎 ; 𝐀 ⊂ 𝐁
Chứng minh
𝟎
1) 𝐀 = 𝐀 ∖ 𝛛𝐀
𝐱 ∈ 𝐀𝟎 ⟺ " ∃𝐫 > 𝟎: 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐀”
⟺ " 𝐱 ∈ 𝐀 ∧ ∃𝐫 > 𝟎: 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀𝐜 = ∅”⟺ 𝐱 ∈ 𝐀 ∧ 𝐱 ∉ 𝛛𝐀 ⟺ 𝐱 ∈ 𝐀 ∖ 𝛛𝐀
2) 𝛛𝐀 = 𝐀 ∖ 𝐀𝟎
𝐱 ∈ 𝛛𝐀 ⟺ "∀𝐫 > 𝟎: 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀 ≠ ∅ ∧ 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ (𝐗\𝐀) ≠ ∅"
⟺ 𝐱 ∈ 𝐀 và 𝐁(𝐱, 𝐫) không chứa trong A,∀𝐫 > 𝟎
⟺ 𝐱 ∈ 𝐀 ∧ 𝐱 ∉ 𝐀𝟎 ⟺ 𝐱 ∈ 𝐀 ∖ 𝐀𝟎
3) 𝐀 = 𝐀 ∪ 𝛛𝐀
𝐱 ∈ 𝐀 ⟺ (∀𝐫 > 𝟎, 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀 ≠ ∅)
𝐱 ∈ 𝐀 ⊂ 𝐀 ∪ 𝛛𝐀 𝐱∈𝐀
⟺ 𝐜 𝐜 ⟺ ⟺ 𝐱 ∈ 𝐀 ∪ 𝛛𝐀
𝐱 ∈ 𝐀 ⟹ 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀 ≠ ∅. 𝐇ơ𝐧 𝐧ữ𝐚 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀 ≠ ∅ 𝐱 ∈ 𝛛𝐀
4) 𝛛𝐀 = 𝛛(𝐗 ∖ 𝐀): suy trực tiếp từ định nghĩa

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 15


TPHCM
𝟓)𝐗 ∖ 𝐀 = 𝐗 ∖ 𝐀𝟎

Lấy 𝐱 ∈ 𝐗 ∖ 𝐀 ⟺ Tồn tại dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗\𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱

⟺ ∀𝐫 > 𝟎, ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 : 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝒙) < 𝒓 nghĩa là 𝐱 𝐧 ∈ 𝐁(𝐱, 𝐫)

⟺ ∀𝐫 > 𝟎, 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐗\𝐀 ≠ ∅ ⟺ ∀𝐫 > 𝟎, 𝐁(𝐱, 𝐫) không chứa trong A⟺ 𝐱 ∉ 𝐀𝟎

6)(𝐗\𝐀)𝟎 = 𝐗 ∖ 𝐀

Lấy 𝐱 ∈ (𝐗\𝐀)𝟎 ⟺ Tồn tại 𝐫 > 𝟎: 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐗\𝐀 ⟺ Tồn tại 𝐫 > 𝟎: 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀 = ∅ ⟺
𝐱∉𝐀

7) 𝐀 ⊂ 𝐁 ⟹ 𝐀𝟎 ⊂ 𝐁 𝟎 ; 𝐀 ⊂ 𝐁
Giả sử 𝐀 ⊂ 𝐁.
Lấy 𝐱 ∈ 𝐀𝟎 . Tồn tại 𝐫 > 𝟎: 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐀 ⊂ 𝐁. Vậy 𝐱 ∈ 𝐁 𝟎 . Vậy 𝐀𝟎 ⊂ 𝐁 𝟎
Lấy 𝐱 ∈ 𝐀. Tồn tại dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱. Vì 𝐀 ⊂ 𝐁 nên (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐁. Vậy 𝐱 ∈ 𝐁
Vậy 𝐀 ⊂ 𝐁. 
Bài tập 11. Trên ℝ với metric thông thường. Tìm phần trong, bao đóng và biên của
các tập sau
a) 𝐀 = (𝟎; 𝟏).
b) 𝐁 = (𝟎; 𝟐].
c) 𝐂 = (𝟐; 𝟑) ∪ {𝟒}
Giải
𝟎
a) 𝐀 = 𝐀

Lấy 𝐱 ∈ 𝐀, ta chứng minh x là điểm trong A. Ta chọn 𝐫 = 𝐦𝐢𝐧{𝐱; 𝟏 − 𝐱} ta thấy

𝐁(𝐱, 𝐫) = (𝐱 − 𝐫, 𝐱 + 𝐫) ⊂ (𝟎; 𝟏). Vậy 𝐱 ∈ 𝐀𝟎

𝐀 = [𝟎; 𝟏]

𝐛𝐀 = {𝟎; 𝟏}
b) 𝐁 𝟎 = (𝟎; 𝟐)
𝐁 = [𝟎; 𝟐]

𝛛𝐁 = {𝟎; 𝟐}

c) 𝐂 𝟎 = (𝟐; 𝟑)

Ta chứng minh 𝟒 ∈ 𝐂 là điểm biên của C.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 16


TPHCM
𝟏
Thật vậy, xét dãy 𝐱 𝐧 = 𝟒 − . Ta thấy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ ℝ ∖ 𝐂 và 𝐱 𝐧 → 𝟒
𝐧

Vậy 𝟒 ∈ 𝛛𝐂. Vậy 𝟒 ∉ 𝐂 𝟎

𝐂 = [𝟐; 𝟑] ∪ {𝟒}

𝛛𝐂 = [𝟐; 𝟑] ∪ {𝟒}

Bài tập 12. Tìm tập hợp tất cả các điểm ngoài, phần trong, bao đóng và biên của tập ℚ
với metric thông thường 𝐝(𝐱, 𝐲) = |𝐱 − 𝐲|
Giải
 Ta chứng minh ℚ không có bất kì điểm trong và điểm ngoài nào cả.

Ta dùng phản chứng. Giả sử tồn tại 𝐱 là điểm trong và 𝐲 là điểm ngoài của ℚ. Vậy tồn
tại 𝐫𝐱 > 𝟎, 𝐫𝐲 > 𝟎 sao cho 𝐁(𝐱, 𝐫𝐱 ) ⊂ ℚ và 𝐁 𝐲, 𝐫𝐲 ⊂ ℚ𝐜

Nghĩa là (𝐱 − 𝐫𝐱 ; 𝐱 + 𝐫𝐱 ) ⊂ ℚ và 𝐲 − 𝐫𝐲 ; 𝐲 + 𝐫𝐲 ⊂ ℚ𝐜

Mặt khác luôn tồn tại số vô tỷ 𝐳 ∈ (𝐱 − 𝐫𝐱 , 𝐱 + 𝐫𝐱 ) và tồn tại số hữu tỷ 𝐚 ∈ 𝐲 − 𝐫𝐲 , 𝐲 + 𝐫𝐲 .

Vậy số vô tỷ z thuộc ℚ và số hữu tỷ 𝐚 ∈ ℚ𝐜 (vô lí).

Tập hợp tất cả các điểm trong, điểm ngoài của tập ℚ là rỗng

Mọi số thực đều tồn tại dãy số hữu tỉ và dãy số vô tỉ cùng hội tụ về nó

 Ta chứng minh mọi số thực đều là điểm biên của ℚ. Lấy số thực a, luôn tồn tại
dãy số hữu tỉ và một số vô tỉ cùng hội tụ về a. Theo hệ quả 2.2 ta có a là điểm biên
của ℚ. Vậy a cũng là điểm dính của ℚ.
ℚ=ℝ
𝛛ℚ = ℝ
Bài tập 13. Trên ℝ với metric thông thường cho hai tập hợp

𝐀 = [𝟎; 𝟏], 𝐁 = [𝟎; 𝟏] ∩ ℚ

Tìm phần trong, bao đóng, biên của A và B

Giải

 Ta chứng minh 𝐀𝟎 = (𝟎; 𝟏), 𝐀 = [𝟎; 𝟏], 𝐛𝐀 = {𝟎; 𝟏}

Thật vậy, với mọi 𝐱 ∈ (𝟎; 𝟏), ta chọn 𝐫 = 𝐦𝐢𝐧{𝐱; 𝟏 − 𝐱}.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 17


TPHCM
Khi đó 𝐱 − 𝐫 > 𝟎 và 𝐱 + 𝐫 < 𝟏. Vậy

𝐁(𝐱, 𝐫) = (𝐱 − 𝐫; 𝐱 + 𝐫) ⊂ (𝟎, 𝟏) ⊂ 𝐀

Xét 𝐱 = 𝟎. với mọi 𝐫 > 𝟎, 𝐁(𝟎, 𝐫) = (−𝐫; 𝐫) không thể chứa trong 𝐀.

Vậy 𝐱 = 𝟎 không là điểm trong.

Tương tự 𝐱 = 𝟏 cũng không thể là điểm trong. Vậy 𝐀𝟎 = (𝟎; 𝟏).

 Ta chứng minh 𝐁 𝟎 = ∅ , 𝐁 = [𝟎; 𝟏], 𝐛𝐁 = [𝟎; 𝟏]

Thật vậy, vì 𝐁 ⊂ ℚ nên 𝐁 𝟎 ⊂ ℚ𝟎 = ∅ ⟹ 𝐁 𝟎 = ∅

Ta chứng minh 𝐁 = [𝟎; 𝟏]

Lấy 𝐳 ∈ 𝐁. Khi đó tồn tại (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐁 = [𝟎; 𝟏] ∩ ℚ sao cho 𝐱 𝐧 → 𝐳.

Vì 𝟎 ≤ 𝐱 𝐧 ≤ 𝟏 nên 𝟎 ≤ 𝐳 ≤ 𝟏. Vậy 𝐁 ⊂ [𝟎; 𝟏]

Lấy 𝐳 ∈ [𝟎; 𝟏]. Tồn tại dãy số hữu tỉ (𝐱 𝐧 )𝐧 sao cho 𝐱 𝐧 → 𝐳. Vì 𝐳 ∈ [𝟎; 𝟏] nên tồn tại
𝐧𝟎 ∈ ℕ sao cho ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 : 𝐱 𝐧 ∈ [𝟎; 𝟏]. Vậy tồn tại dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 𝐧𝟎 ⊂ [𝟎; 𝟏] ∩ ℚ = 𝐁 sao cho
𝐱 𝐧 → 𝐳. Vậy 𝐳 ∈ 𝐁.

Vậy 𝐁 = [𝟎; 𝟏]

Ta chứng minh 𝛛𝐁 = [𝟎; 𝟏]

Ta có 𝛛𝐁 ⊂ 𝐁 = [𝟎; 𝟏].

Lấy 𝐳 ∈ [𝟎; 𝟏]. Tồn tại dãy số hữu tỉ (𝐳𝐧 )𝐧 và dãy số vô tỉ (𝐱 𝐧 )𝐧 cùng hội tụ về z.

Vì 𝐳 ∈ [𝟎; 𝟏] nên tồn tại 𝐧𝟎 ∈ ℕ sao cho ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 : 𝐱 𝐧 , 𝐳𝐧 ∈ [𝟎; 𝟏]. Vậy tồn tại dãy
(𝐳𝐧 )𝐧 𝐧𝟎 ⊂ [𝟎; 𝟏] ∩ ℚ = 𝐁 và (𝐱 𝐧 )𝐧 𝐧𝟎 ⊂ [𝟎; 𝟏] ∩ ℚ𝐜 ⊂ 𝐁 𝐜 sao cho 𝐱 𝐧 → 𝐳; 𝐳𝐧 → 𝐳.

Vậy 𝐳 ∈ 𝛛𝐁. Do đó 𝛛𝐁 = [𝟎; 𝟏]. 

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 18


TPHCM
III. Tập mở, tập đóng

Cho không gian metric X và 𝐀 ⊂ 𝐗

Định nghĩa

1) 𝐀 mở khi và chỉ khi ∀𝐚 ∈ 𝐀, ∃𝐫 > 𝟎: 𝐁(𝐚, 𝐫) ⊂ 𝐀


2) A gọi là đóng nếu 𝐗 ∖ 𝐀 là mở

Chú ý: Tập A mở ⟺ 𝐗\𝐀 đóng

Định lí 2.8. Hai mệnh đề sau là tương đương

1) 𝐀 đóng
2) ∀(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, nếu 𝐱 𝐧 → 𝐱 ∈ 𝐗 thì 𝐱 ∈ 𝐀

Mệnh đề 2.9.

1) Tập A là mở ⟺ 𝐀 = 𝐀𝟎 ⟺ 𝐀 ∩ 𝛛𝐀 = ∅
2) Tập A là đóng ⟺ 𝐀 = 𝐀 ⟺ 𝛛𝐀 ⊂ 𝐀
3) ∅, 𝐗 vừa mở vừa đóng
4) Quả cầu mở là tập mở, quả cầu đóng là tập đóng
5) Tập {𝐚}, 𝐚 ∈ 𝐗 luôn là tập đóng.
6) Hợp tùy ý các tập mở là tập mở
7) Giao hữu hạn các tập mở là tập mở
8) Giao tùy ý các tập đóng là tập đóng
9) Hợp hữu hạn các tập đóng là tập đóng
10) 𝐀𝟎 là tập mở lớn nhất nằm trong A.
11) 𝐀 là tập đóng bé nhất chứa A.
Bài tập 12. Chứng minh ý 4) của Mệnh đề 2.9

Giải

 Để chứng minh quả cầu 𝐁(𝐱, 𝐫) mở ta có hai cách.

Cách 1: Lấy 𝐳 ∈ 𝐁(𝐱, 𝐫). Đặt 𝛂 = 𝐫 − 𝐝(𝐱, 𝐳) > 𝟎.

Khi đó theo kiến thức phía trước ta có 𝐁(𝐳, 𝛂) ⊂ 𝐁(𝐱, 𝐫). Vậy 𝐁(𝐱, 𝐫) là tập mở.

Cách 2: Ta chứng minh 𝐗 ∖ 𝐁(𝐱, 𝐫) là tập đóng.

Lấy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 ∖ 𝐁(𝐱, 𝐫) và 𝐱 𝐧 → 𝐳 ∈ 𝐗. Ta chứng minh 𝐳 ∈ 𝐗 ∖ 𝐁(𝐱, 𝐫).

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 1


TPHCM
Vậy 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) ≥ 𝐫, ∀𝐧 ∈ ℕ. Cho 𝐧 → ∞ ta được 𝐝(𝐳, 𝐱) ≥ 𝐫 ⟺ 𝐳 ∉ 𝐁(𝐱, 𝐫) (dpcm)

 Để chứng minh quả cầu đóng 𝐁(𝐱, 𝐫) là tập đóng.


Lấy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐁(𝐱, 𝐫), 𝐱 𝐧 → 𝐳. Ta chứng minh 𝐳 ∈ 𝐁(𝐱, 𝐫).
Ta có: 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) ≤ 𝐫, ∀𝐧 ∈ ℕ. Cho 𝐧 → ∞, 𝐝(𝐳, 𝐱) ≤ 𝐫. Tức là 𝐳 ∈ 𝐁(𝐱, 𝐫).

Mệnh đề 2.10. Trên ℝ với metric thông thường. Tập (𝐚, 𝐛) là mở, tập (𝐚; +∞) mở, tập
[𝐚, 𝐛] là đóng, tập [𝐚; +∞) là đóng. Tập [𝐚, 𝐛) là không mở, không đóng.

Chứng minh

Lấy 𝐳 ∈ (𝐚, 𝐛), ∃𝐫 = 𝐦𝐢𝐧{𝐳 − 𝐚; 𝐛 − 𝐳} để 𝐁(𝐳, 𝐫) = (𝐳 − 𝐫; 𝐳 + 𝐫) ⊂ (𝐚, 𝐛)

Vậy (𝐚, 𝐛) mở.

Lấy 𝐳 ∈ (𝐚, +∞), ∃𝐫 = 𝐳 − 𝐚 để 𝐁(𝐳, 𝐫) = (𝐳 − 𝐫; 𝐳 + 𝐫) ⊂ (𝐚, +∞)

Vậy (𝐚, +∞) mở.

Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ [𝐚, 𝐛], 𝐱 𝐧 → 𝐱. Ta có 𝐚 ≤ 𝐱 𝐧 ≤ 𝐛. Cho 𝐧 → ∞ ta được 𝐚 ≤ 𝐱 ≤ 𝐛. Vậy


𝐱 ∈ [𝐚, 𝐛]. Vậy [𝐚, 𝐛] đóng.

Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ [𝐚, +∞), 𝐱 𝐧 → 𝐱. Ta có 𝐚 ≤ 𝐱 𝐧 . Cho 𝐧 → ∞ ta được 𝐚 ≤ 𝐱. Vậy 𝐱 ∈


[𝐚, +∞). Vậy [𝐚, +∞) đóng.

Ta thấy ∀𝐫 > 𝟎, 𝐁(𝐚, 𝐫) = (𝐚 − 𝐫, 𝐚 + 𝐫) không chứa trong [𝐚, 𝐛) vậy [𝐚, 𝐛) không mở.
𝟏 𝟏
Ta chọn 𝐧𝟎 ∈ ℕ để 𝐚 < 𝐛 − < 𝐛, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Vậy dãy (𝐳𝐧 )𝐧 𝐧𝟎 ⊂ [𝐚, 𝐛) với 𝐳𝐧 = 𝐛 − → 𝐛
𝐧 𝐧
nhưng 𝐛 ∉ [𝐚, 𝐛). Vậy [𝐚, 𝐛) không đóng. 

Bài tập 13. Cho A là tập mở và B là tập tùy ý của một không gian metric X. Chứng
minh rằng:
𝐀∩𝐁⊂𝐀∩𝐁
Giải

Lấy 𝐱 ∈ 𝐀 ∩ 𝐁. Vậy 𝐱 ∈ 𝐀 và ∀𝛒 > 𝟎: 𝐁(𝐱, 𝛒) ∩ 𝐁 ≠ ∅. (*)

Vì A mở nên tồn tại 𝛆 > 𝟎: 𝐁(𝐱, 𝛆) ⊂ 𝐀.

Ta chứng minh rằng ∀𝐫 > 𝟎: 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ (𝐀 ∩ 𝐁) ≠ ∅.

TH1: 𝐫 ≤ 𝛆. Ta có 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐁(𝐱, 𝛆) ⊂ 𝐀

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 2


TPHCM
Ta có 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐁 ⊂ 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐀. Vậy 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ (𝐀 ∩ 𝐁) = 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐁 ≠ ∅ (do (*))

TH2: 𝐫 > 𝛆. Ta có 𝐁(𝐱, 𝛆) ⊂ 𝐁(𝐱, 𝐫). Vậy 𝐁(𝐱, 𝛆) ⊂ 𝐀 ∩ 𝐁(𝐱, 𝐫).

Do (*) ta có 𝐁(𝐱, 𝛆) ∩ 𝐁 ≠ ∅. Vậy 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ (𝐀 ∩ 𝐁) ≠ ∅. Vậy 𝐱 ∈ 𝐀 ∩ 𝐁.

IV. Hàm khoảng cách:

Cho không gian metric X và A ⊂ X.

Ta gọi khoảng cách từ x ∈ X đến tập A là: d(x, A) = inf ∈ d(x, y)

Đường kính của tập A là: δ(A) = sup , ∈ d(x, y)

Khoảng cách giữa hai tập A và B là:

d(A, B) = inf d(x, y) = inf d(x, B) = inf d(y, A)


∈ , ∈ ∈ ∈

Mệnh đề 2.11. Ta có các tính chất sau

(1) 𝐀 ⊂ 𝐁 ⟹ 𝛅(𝐀) ≤ 𝛅(𝐁) và 𝐝(𝐱, 𝐁) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐀), ∀𝐱 ∈ 𝐗


(2) |𝐝(𝐱, 𝐀) − 𝐝(𝐲, 𝐀)| ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.
(3) 𝛅(𝐀) = 𝛅(𝐀)
(4) 𝐝(𝐱, 𝐀) = 𝟎 ⟺ 𝐱 ∈ 𝐀
Bài tập 14. Chứng minh Mệnh đề 2.11
Giải
(1) Hiển nhiên theo tính chất của sup và inf
(2) Theo bất đẳng thức tam giác ta có: ∀𝐳 ∈ 𝐀
𝐝(𝐱, 𝐀) = 𝐢𝐧𝐟 𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐝(𝐲, 𝐳)
𝐳∈𝐀
Vậy 𝐝(𝐱, 𝐀) − 𝐝(𝐱, 𝐲) ≤ 𝐝(𝐲, 𝐳), ∀𝐳 ∈ 𝐀.
Do đó 𝐝(𝐱, 𝐀) − 𝐝(𝐱, 𝐲) ≤ 𝐢𝐧𝐟𝐳∈𝐀 𝐝(𝐲, 𝐳) = 𝐝(𝐲, 𝐀).
Vậy
𝐝(𝐱, 𝐀) − 𝐝(𝐲, 𝐀) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲)
Do vai trò x, y như nhau nên ta cũng có:
𝐝(𝐲, 𝐀) − 𝐝(𝐱, 𝐀) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲)

Vậy |𝐝(𝐱, 𝐀) − 𝐝(𝐲, 𝐀)| ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲)

(3) Vì 𝐀 ⊂ 𝐀 nên theo (1) ta có 𝛅(𝐀) ≤ 𝛅(𝐀).


Ta chứng minh: 𝛅(𝐀) ≤ 𝛅(𝐀) bằng cách chứng minh: 𝐝(𝐱, 𝐲) ≤ 𝛅(𝐀), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐀.
Thật vậy, vì 𝐱, 𝐲 ∈ 𝐀 nên tồn tại 2 dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 , (𝐲𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱, 𝐲𝐧 → 𝐲.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 3


TPHCM
Mà 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 ) ≤ 𝛅(𝐀), ∀𝐧 ∈ ℕ. Cho 𝐧 → ∞ ta được
𝐝(𝐱, 𝐲) ≤ 𝛅(𝐀).
Vậy 𝐝(𝐱, 𝐲) ≤ 𝛅(𝐀), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐀. Do đó: 𝛅(𝐀) ≤ 𝛅(𝐀).
(4) Giả sử 𝐝(𝐱, 𝐀) = 𝟎. Theo định nghĩa inf ta suy ra tồn tại dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀:
𝐥𝐢𝐦 𝐝(𝐱, 𝐱 𝐧 ) = 𝐝(𝐱, 𝐀) = 𝟎
𝐧→
Vậy tồn tại dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀 sao cho 𝐱 𝐧 → 𝐱. Vậy 𝐱 ∈ 𝐀.
Giả sử 𝐱 ∈ 𝐀. Tồn tại dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱. Vậy 𝐝(𝐱, 𝐱 𝐧 ) → 𝟎.
Vì 𝐝(𝐱, 𝐀) = 𝐢𝐧𝐟𝐲∈𝐀 𝐝(𝐱, 𝐲) nên
𝟎 ≤ 𝐝(𝐱, 𝐀) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐱 𝐧 )
Cho 𝐧 → ∞ ta được 𝐝(𝐱, 𝐀) = 𝟎.

V. Tập trù mật

Tập 𝐀 ⊂ 𝐗 gọi là trù mật trong X nếu 𝐀 = 𝐗

Mệnh đề 2.12. Cho X là không gian metric và 𝐀 ⊂ 𝐗. Các mệnh đề sau là tương đương

(1) A trù mật trong X


(2) ∀𝐱 ∈ 𝐗, ∀𝐫 > 𝟎: 𝐁(𝐱, 𝐫) ∩ 𝐀 ≠ ∅
(3) ∀𝐱 ∈ 𝐗, ∃(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀: 𝐱 𝐧 → 𝐱

Không gian X gọi là khả li (tách được) nếu tồn tại một tập con không quá đếm được trù
mật trong X.

Tập con A của không gian metric X gọi là không đâu trù mật nếu (𝐀)𝟎 = ∅

Ví dụ: ℝ𝐦 là khả li vì tập đếm được ℚ𝐦 trù mật trong ℝ𝐦

Họ các tập (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 gọi là phủ của 𝐀 nếu 𝐀 ⊂∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 .

Nếu 𝐕𝛂 mở ∀𝛂 ∈ 𝐈 thì ta nói (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 là phủ mở.

Lấy 𝐊 ⊂ 𝐈 và 𝐀 ⊂∪𝛂∈𝐊 𝐕𝛂 thì (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐊 gọi là phủ con của (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 .

Lấy 𝐊 không quá đếm được và 𝐊 ⊂ 𝐈 thì (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐊 gọi là phủ con không qua đếm được của
(𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 .

Mệnh đề 2.13.

(1) 𝐂[𝐚, 𝐛] với metric hội tụ đều là khả li.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 4


TPHCM
(2) Mọi phủ mở của không gian metric khả li đều có một phủ con không qua đếm
được.
𝟎
(3) Tập ℤ𝐦 là không đâu trù mật trong ℝ𝐦 , tức là ℤ𝒎 = ∅.
Bài tập 15. Cho X là không gian metric rời rạc. Chứng minh
(1) Mọi tập con A của X vừa mở vừa đóng.
(2) X khả li nếu và chỉ nếu X không quá đếm được.
Giải

(1) Vì 𝐁(𝐱, 𝟏) = {𝐳 ∈ 𝐗|𝐝(𝐱, 𝐳) < 𝟏} = {𝐱} nên {𝐱} mở ∀𝐱 ∈ 𝐗.

Vậy 𝐀 =∪𝐱∈𝐀 {𝐱} mở. Vì mọi tập đều mở nên 𝐗 ∖ 𝐀 mở. Do đó A đóng.

(2) Nếu X không quá đếm được thì do X đóng nên 𝐗 = 𝐗. Vậy X khả li.

Giả sử X khả li. Vậy tồn tại tập con không quá đếm được trù mật D của X.

Ta chứng minh X không quá đếm được. Giả sử X không đếm được. Khi đó 𝐗 ∖ 𝐃 ≠ ∅.
Vậy tồn tại 𝐱 ∈ 𝐗 ∖ 𝐃.

Khi đó 𝐁(𝐱, 𝟏) ∩ 𝐃 = {𝐱} ∩ 𝐃 = ∅. Vậy D không trù mật trong X (mâu thuẫn).

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
Bài tập 16. Chứng minh rằng 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐁(𝐱, 𝐫)
Bài tập 17. Cho không gian metric rời rạc (𝐗, 𝐝) nhiều hơn 1 phần tử. Chứng minh
rằng
𝐁(𝐱 𝟎 , 𝟏) ≠ 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝟏), ∀𝐱 𝟎 ∈ 𝐗.
Giải:

Ta có: 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝟏) = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) ≤ 𝟏} = 𝐗.

Theo bài tập 15, mọi tập đều vừa đóng, vừa mở.

Vậy 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝟏) = 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝟏) = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) < 𝟏}

= {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) = 𝟎} = {𝐱 𝟎 } ≠ 𝐗 = 𝐁(𝐱𝟎 , 𝟏) 

Bài tập 18. Chứng minh rằng trong ℝ𝐤 , bao đóng của quả cầu là quả cầu đóng có cùng
tâm và bán kính.
Bài tập 19. Trong 𝐂[𝐚, 𝐛] xét metric
𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱{|𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|: 𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]}

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 5


TPHCM
Chứng minh
(1) tập 𝐅 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) ≤ 𝐀, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]} là tập đóng ∀ 𝐀 ∈ ℝ.
(2) tập 𝐆 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐀 < 𝐱(𝐭) < 𝐁, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]} là tập mở ∀𝐀, 𝐁 ∈ ℝ, 𝐀 < 𝐁.

Giải

Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐅, 𝐱 𝐧 → 𝐱 theo metric d. Khi đó 𝐱 𝐧 (𝐭) → 𝐱(𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛].

Mà 𝐱 𝐧 (𝐭) ≤ 𝐀, ∀𝐧 ∈ ℕ, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]. Cho 𝐧 → ∞ ta được

𝐱(𝐭) ≤ 𝐀, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]

Vậy 𝐱 ∈ 𝐅. Vậy F đóng.

Ta chứng minh 𝐆𝐜 = 𝐅𝟏 ∪ 𝐅𝟐 là tập đóng, trong đó

𝐅𝟏 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) ≤ 𝐀, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]}

𝐅𝟐 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) ≥ 𝐁, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]}

Theo câu (1) 𝐅𝟏 đóng. Chứng minh tương tự 𝐅𝟐 cũng đóng. Vậy 𝐆𝐜 đóng. Do đó G mở. 

Bài tập 20. Cho 𝐱 𝟎 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]. Trong 𝐂[𝐚, 𝐛] xét metric:
𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱{|𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|: 𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]}
Chứng minh
(1) 𝐆 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) < 𝐱 𝟎 (𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]} là tập mở
(2) 𝐅 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) ≤ 𝐱 𝟎 (𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]} là tập đóng
Bài tập 21. Với mọi tập con A, B của một không gian metric X. Chứng minh rằng
(1) 𝐀𝟎 ∪ 𝐁 𝟎 ⊂ (𝐀 ∪ 𝐁)𝟎
(2) (𝐀 ∩ 𝐁)𝟎 = 𝐀𝟎 ∩ 𝐁 𝟎
(3) 𝐀 ∪ 𝐁 = 𝐀 ∪ 𝐁
(4) 𝐀 ∪ 𝐁 ⊂ 𝐀 ∩ 𝐁
(5) 𝛛𝐀 ⊂ 𝛛𝐀
(6) 𝛛𝐀𝟎 ⊂ 𝛛𝐀
(7) 𝛛(𝐀 ∪ 𝐁) ⊂ 𝛛𝐀 ∪ 𝛛𝐁
Bài tập 22. Cho 𝐔, 𝐕 là các tập mở không giao nhau của không gian metric X. Chứng
minh 𝐔 ∩ 𝐕 = 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅
Bài tập 23. Với mọi tập A của một không gian metric X ta đặt
𝛂(𝐀) = (𝐀)𝟎 ; 𝛃(𝐀) = (𝐀𝟎 )
a) Chứng minh A mở thì 𝐀 ⊂ 𝛂(𝐀); A đóng thì 𝛃(𝐀) ⊂ 𝐀
b) Chứng minh 𝛂(𝛂(𝐀)) = 𝛂(𝐀); 𝛃 𝛃(𝐀) = 𝛃(𝐀)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 6


TPHCM
Bài tập 24. Chứng minh rằng tập ℤ𝐤 là không đâu trù mật trong ℝ𝐤

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 7


TPHCM
3 ÁNH XẠ LIÊN TỤC
BÀI

I LÝ THUYẾT.
=
1. ĐỊNH NGHĨA

Cho hai không gian metric (𝐗, 𝐝𝐗 ), (𝐘, 𝐝𝐘 ). Một ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 gọi là liên tục tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗
nếu

∀𝛆 > 𝟎, ∃𝛅 = 𝛅(𝐱 𝟎 , 𝛆) > 𝟎, ∀𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝𝐗 (𝐱, 𝐱 𝟎 ) < 𝛅 ⟹ 𝐝𝐘 𝐟(𝐱), 𝐟(𝐱 𝟎 ) < 𝛆

Ta nói f liên tục trên X nếu f liên tục tại mọi 𝐱 ∈ 𝐗.

∀𝐱 ∈ 𝐗, ∀𝛆 > 𝟎, ∃𝛅 = 𝛅(𝐱, 𝛆) > 𝟎, ∀𝐳 ∈ 𝐗: 𝐝𝐗 (𝐳, 𝐱) < 𝛅 ⟹ 𝐝𝐘 𝐟(𝐱), 𝐟(𝐳) < 𝛆

Ta nói f liên tục đều trên X nếu

∀𝛆 > 𝟎, ∃𝛅 = 𝛅(𝛆) > 𝟎, ∀𝐱, 𝐳 ∈ 𝐗: 𝐝𝐗 (𝐱, 𝐳) < 𝛅 ⟹ 𝐝𝐘 𝐟(𝐱), 𝐟(𝐳) < 𝛆

Chú ý:

 Nếu không có gì nhầm lẫn thì để đơn giản, ta sẽ kí hiệu d chung cho cả 𝐝𝐗 , 𝐝𝐘 và
khi đó tự hiểu khi nào d là 𝐝𝐗 và khi nào 𝐝 là 𝐝𝐘 .
 f không liên tục tại 𝐱 𝟎 ⟺ ∃𝛆𝟎 > 𝟎, ∀𝛅 > 𝟎, ∃𝐱 ∈ 𝐗 sao cho 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) < 𝛅 và
𝐝(𝐟(𝐱), 𝐟(𝐱 𝟎 )) ≥ 𝛆𝟎
 Hiển nhiên liên tục đều thì liên tục còn điều ngược lại nói chung không đúng.
 Tính liên tục, liên tục đều trong giải tích cổ điển chính là liên tục và liên tục đều
của hàm số xác định trên ℝ với metric thông thường.
2. TÍNH CHẤT

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 8


TPHCM
Định lí 3.1: Hai mệnh đề sau là tương đương

(i) f liên tục tại 𝐱 𝟎

(ii) ∀(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗: 𝐱 𝐧 → 𝐱 𝟎 ⟹ 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐱 𝟎 )

Chứng minh

(𝐢) ⟹ (𝐢𝐢): Giả sử f liên tục tại 𝐱 𝟎 và dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 sao cho 𝐱 𝐧 → 𝐱 𝟎 .

Với mọi 𝛆 > 𝟎, ∃𝛅 > 𝟎, ∀𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) < 𝛅 ⟹ 𝐝 𝐟(𝐱), 𝐟(𝐱 𝟎 ) < 𝛆. (*)

Tồn tại 𝐧𝟎 ∈ ℕ sao cho 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝟎 ) < 𝛅, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎. Theo (*) ta có 𝐝 𝐟(𝐱 𝐧 ), 𝐟(𝐱 𝟎 ) < 𝛆.

Vậy ∀𝛆 > 𝟎, ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ sao cho 𝐝 𝐟(𝐱𝐧 ), 𝐟(𝐱 𝟎 ) < 𝛆, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Vậy 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐱 𝟎 ).

(𝐢𝐢) ⟹ (𝐢): Giả sử f không liên tục tại 𝐱 𝟎 . Vậy tồn tại 𝛆𝟎 > 𝟎, ∀𝛅 > 𝟎, ∃𝐱 ∈ 𝐗 thỏa mãn
𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) < 𝛅 và 𝐝(𝐟(𝐱), 𝐟(𝐱𝟎 )) ≥ 𝛆𝟎 .
𝟏 𝟏
Áp dụng cho 𝛅 = ta thấy tồn tại 𝐱 𝐧 ∈ 𝐗 sao cho 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝟎 ) < và
𝐧 𝐧

𝐝(𝐟(𝐱𝐧 ), 𝐟(𝐱 𝟎 )) ≥ 𝛆𝟎 > 𝟎, ∀𝐧 ∈ ℕ.

Vậy tồn tại dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗, 𝐱 𝐧 → 𝐱 𝟎 nhưng 𝐟(𝐱 𝐧 ) không hội tụ về 𝐟(𝐱𝟎 ) (mâu thuẫn).

Định lí 3.2: Giả sử X, Y, Z là ba không gian metric, 𝐟: 𝐗 → 𝐘 liên tục tại 𝐱 𝟎 , 𝐠: 𝐘 → 𝐙 liên
tục tại 𝐲𝟎 = 𝐟(𝐱 𝟎 ) ∈ 𝐘. Khi đó ánh xạ hợp 𝐡 = 𝐠 ∘ 𝐟: 𝐗 → 𝐙 liên tục tại 𝐱 𝟎 .

Chứng minh

Định lí 3.2: Các mệnh đề sau là tương đương

(i) f liên tục trên X.


𝟏 (𝐆)
(ii) 𝐟 mở trong X với mọi tập mở G của Y.
𝟏 (𝐅)
(iii) 𝐟 đóng trong X với mọi tập đóng F của Y.

Ta nói 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là ánh xạ Lipschitz nếu tồn tại 𝐌 > 𝟎 sao cho

𝐝𝐘 [𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲)] ≤ 𝐌𝐝𝐗 (𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 9


TPHCM
Mệnh đề 3.3: Ánh xạ Lipschitz thì liên tục đều

Chứng minh

Giả sử 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là ánh xạ Lipschitz. Vậy tồn tại 𝐌 > 𝟎 sao cho

𝐝[𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲)] ≤ 𝐌𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗


𝛆
Lấy 𝛆 > 𝟎, chọn 𝛅 = . Khi đó nếu 𝐱, 𝐳 ∈ 𝐗 thỏa mãn 𝐝(𝐱, 𝐳) < 𝛅 thì
𝟐𝐌

𝛆
𝐝[𝐟(𝐱), 𝐟(𝐳)] ≤ 𝐌𝐝(𝐱, 𝐳) < 𝐌𝛅 = <𝛆
𝟐
Ta kết thúc chứng minh 

Bài tập 25. Cho (X,d) là không gian metric. Xét ánh xạ đồng nhất 𝐈: (𝐗, 𝐝) → (𝐗, 𝐝).

Chứng minh I liên tục đều.

Chứng minh:

𝐝(𝐈(𝐱), 𝐈(𝐲)) = 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗 ⟹ 𝐈 là ánh xạ Lipschitz.

Bài tập 26. Trên 𝐗 = 𝐂[𝟎, 𝟏] xét 2 metric

𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|


𝐭∈[𝟎,𝟏]

𝟏
𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) = |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|𝐝𝐭
𝟎

a) Chứng minh rằng ánh xạ đồng nhất 𝐈: (𝐗, 𝐝) → (𝐗, 𝐝𝟏 ) là liên tục đều.

b) Chứng minh ánh xạ đồng nhất 𝐈: (𝐗, 𝐝𝟏 ) → (𝐗, 𝐝) không liên tục.

Giải

a)Ta nhớ rằng: 𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.

Mà 𝐈(𝐱) = 𝐱, ∀𝐱 ∈ 𝐗. Vậy 𝐝𝟏 (𝐈(𝐱), 𝐈(𝐲)) = 𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗

Vậy 𝐈: (𝐗, 𝐝) → (𝐗, 𝐝𝟏 ) là ánh xạ Lipschitz, do đó liên tục đều.

b) Ta dùng phản chứng. Giả sử 𝐈: (𝐗, 𝐝𝟏 ) → (𝐗, 𝐝) liên tục.

Xét dãy hàm liên tục

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 10


TPHCM
𝟏
−𝐧𝐭 + 𝟏, 𝐭 ∈ 𝟎;
𝐱 𝐧 (𝐭) = 𝐧
𝟏
𝟎, 𝐭∈ ;𝟏
𝐧

Theo bài tập 4 ta có: 𝐱 𝐧 → 𝟎 theo metric 𝐝𝟏

Do 𝐈: (𝐗, 𝐝𝟏 ) → (𝐗, 𝐝) liên tục nên 𝐈(𝐱 𝐧 ) → 𝐈(𝟎) theo metric 𝐝.

Vậy 𝐱 𝐧 → 𝟎 theo metric d. Nhưng theo bài tập 5 ta lại có: 𝐱 𝐧 ↛ 𝟎 theo metric d (mâu
thuẫn). Vậy 𝐈: (𝐗, 𝐝𝟏 ) → (𝐗, 𝐝) không liên tục. 

Định lí 3.4. (Định lí Weierstrass) Cho 𝟎 < 𝐚 < 𝟏; 𝐚𝐛 ≥ 𝟏.

Tồn tại hàm liên tục 𝐟: [𝐚, 𝐛] → ℝ nhưng không khả vi tại bất kì điểm nào của [𝐚, 𝐛].

3. ĐỒNG PHÔI VÀ ĐẲNG CỰ

Cho hai không gian metric (𝐗, 𝐝𝐗 ) và (𝐘, 𝐝𝐘 ). Xét song ánh 𝐟: 𝐗 → 𝐘

 f gọi là đồng phôi nếu f và 𝐟 𝟏 liên tục. Ta nói hai không gian X và Y là đồng phôi
nếu tồn tại 1 đồng phôi 𝐟: 𝐗 → 𝐘.
 f gọi là đẳng cự nếu: 𝐝𝐘 [𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲)] = 𝐝𝐗 (𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗. Ta nói hai không gian X
và Y là đẳng cự nếu tồn tại 1 đẳng cự 𝐟: 𝐗 → 𝐘.

Chú ý:

 Đẳng cự thì là đồng phôi nhưng ngược lại có thể không đúng.
 Hiển nhiên đẳng cự thì Lipschitz.
 Hai metric 𝐝 và 𝛒 trên X gọi là tương đương nếu ánh xạ đồng nhất 𝐈: (𝐗, 𝐝) →
(𝐗, 𝛒) là đồng phôi, tức là 𝐈: (𝐗, 𝐝) → (𝐗, 𝛒) và 𝐈: (𝐗, 𝛒) → (𝐗, 𝐝) đều liên tục.

Định lí 3.5. Cho hai metric 𝐝 và 𝛒 tương đương trên X. Khi đó

(1) Tập con A mở trong (𝐗, 𝐝) ⟺ Tập con A mở trong (𝐗, 𝛒).
(2) Dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ trong (𝐗, 𝐝) ⟺ Dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ trong (𝐗, 𝛒).

Ví dụ: Trên ℝ, ℂ xét các metric thông thường

a) 𝐟: ℝ → (𝟎; ∞), 𝐟(𝐱) = 𝐞𝐱 là phép đồng phôi

b) 𝐟: ℝ → ℝ, 𝐟(𝐱) = 𝟏 − 𝐱 là phép đẳng cự

c) 𝐟: ℝ𝟐 → ℂ, 𝐟(𝐱, 𝐲) = 𝐱 + 𝐢𝐲 là phép đẳng cự


Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 11
TPHCM
Ví dụ: Trên 𝐗 = 𝐂[𝟎, 𝟏] xét 2 metric

𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|


𝐭∈[𝟎,𝟏]

𝟏
𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) = |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|𝐝𝐭
𝟎

Theo bài tập 28, d và 𝐝𝟏 không tương đương.

 Hai metric 𝐝 và 𝛒 trên X gọi là tương đương đều nếu ánh xạ đồng nhất 𝐈: (𝐗, 𝐝) →
(𝐗, 𝛒) và 𝐈: (𝐗, 𝛒) → (𝐗, 𝐝) liên tục đều.

Hiển nhiên hai metric tương đương đều thì tương đương.

 Hai metric 𝐝 và 𝛒 trên X gọi là so sánh được nếu tồn tại 𝐀, 𝐁 > 𝟎 để
𝐀𝛒(𝐱, 𝐲) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲) ≤ 𝐁𝛒(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.
Bài tập 27. Giả sử d và 𝛒 là so sánh được. Chứng minh rằng 𝐝, 𝛒 tương đương đều.
Giải:

Ta thấy ánh xạ đồng nhất 𝐈: (𝐗, 𝛒) → (𝐗, 𝐝) và 𝐈: (𝐗, 𝐝) → (𝐗, 𝛒) đều là ánh xạ Lipschitz
nên liên tục đều.

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
Bài tập 28. Cho hai không gian metric (𝐗, 𝐝), (𝐘, 𝐩) và hai hàm liên tục
𝐟, 𝐠: (𝐗, 𝐝) → (𝐘, 𝐩). Đặt 𝐀 = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐟(𝐱) = 𝐠(𝐱)}. Chứng minh A đóng trong (𝐗, 𝐝).
Giải:
Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝐧 → 𝐱 trong (𝐗, 𝐝). Vậy 𝐟(𝐱𝐧 ) = 𝐠(𝐱 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ (∗)
Vì f, g liên tục nên 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐱), 𝐠(𝐱 𝐧 ) → 𝐠(𝐱). Cho 𝐧 → ∞ trong (*) ta có
𝐟(𝐱) = 𝐠(𝐱). Do đó: 𝐱 ∈ 𝐀. Vậy A đóng.
Bài tập 29. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric. A, B là hai tập con của X.
1) Chứng minh 𝐆 = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝(𝐱, 𝐀) < 𝐝(𝐱, 𝐁)} là tập mở.
2) Giả sử 𝐀 ∩ 𝐁 = 𝐀 ∩ 𝐁 = ∅. Chứng minh rằng tồn tại U mở chứa A và V mở chứ B
sao cho 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅.
Giải:
Ch
Ánh xạ 𝐱 ⟼ 𝐝(𝐱, 𝐀) và 𝐱 ⟼ 𝐝(𝐱, 𝐁) là ánh xạ Lipschitz nên 𝐟(𝐱) = 𝐝(𝐱, 𝐀) −
𝐝(𝐱, 𝐁) liên tục. Chú ý là: 𝐟 𝟏 (−∞, 𝟎) = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝(𝐱, 𝐀) < 𝐝(𝐱, 𝐁)} và
𝐟 𝟏 (𝟎, +∞) = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝(𝐱, 𝐀) > 𝐝(𝐱, 𝐁)}

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 12


TPHCM
𝟏
1) Vậy 𝐆 = 𝐟 (−∞, 𝟎) mở.
2) Đặt 𝐔 = 𝐆, 𝐕 = 𝐟 𝟏 (𝟎, +∞) . Rõ ràng: 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅. Ta CM 𝐀 ⊂ 𝐔. Thật vậy:
𝐱 ∈ 𝐀 ⟹ 𝐝(𝐱, 𝐀) = 𝟎. Vì 𝐀 ∩ 𝐁 = ∅ ⟹ 𝐱 ∉ 𝐁 ⟹ 𝐝(𝐱, 𝐁) > 𝟎 = 𝐝(𝐱, 𝐀) ⟹ 𝐱 ∈ 𝐔
Ta chứng minh 𝑩 ⊂ 𝑽. Lấy 𝒙 ∈ 𝐁 ⟹ 𝐝(𝐱, 𝐁) = 𝟎. Vì 𝑨 ∩ 𝐁 = ∅ ⟹ 𝐱 ∉ 𝐀 ⟹
𝐝(𝐱, 𝐀) > 𝟎 = 𝐝(𝐱, 𝐁) ⟹ 𝐱 ∈ 𝐕.
Bài tập 30. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric và 𝐟: 𝐗 → 𝐗 liên tục. CMR 𝛗: 𝐗 → ℝ liên
tục, trong đó 𝛗(𝐱) = 𝐝(𝐱, 𝐟(𝐱))
Bài tập 31. Trên 𝐗 = 𝐂[𝟎, 𝟏] xét metric 𝐝 cho bởi
𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 𝐭∈[𝟎,𝟏] {𝐞 𝐚𝐭 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|} với 𝐚 > 𝟎 cho trước.
Cho 𝐛 ∈ ℝ. Với mỗi 𝐱 ∈ 𝐗, đặt 𝐅(𝐱) ∈ 𝐗 định bởi
𝐭
𝐅(𝐱)(𝐭) = 𝐛 + 𝐟(𝐬, 𝐱(𝐬))𝐝𝐬 , ∀𝐭 ∈ [𝟎; 𝟏]
𝟎
𝐌
CMR 𝐅: 𝐗 → 𝐗 là ánh xạ Lipschitz trên (𝐗, 𝐝) với hệ số Lipschitz là .
𝐚

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 13


TPHCM
4 KHÔNG GIAN METRIC
BÀI

ĐẦY ĐỦ

1. DÃY CAUCHY

Khi khảo sát sự hội tụ của dãy, ta thường gặp khó khăn khi phải xác định điểm giới hạn.
Sự hội tụ của dãy (có hội tụ hay không) gắn với một tính chất không phụ thuộc vào điểm
giới hạn, gọi là tính chất Cauchy. Dựa vào đó việc khảo sát sự hội tụ trở nên thuận lợi
hơn.

Định nghĩa: Ta gọi (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy nếu 𝐥𝐢𝐦𝐧,𝐦→ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ) = 𝟎.

Nghĩa là: ∀𝛜 > 𝟎, ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ: ∀𝐧, 𝐦 ≥ 𝐧𝟎 thì 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ) < 𝛜.

Mệnh đề 4.1:

(1) Dãy hội tụ là dãy Cauchy.


(2) Dãy Cauchy có một dãy con hội tụ về x thì dãy cũng hội tụ về x.
(3) Giả sử 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐧 𝟏 ) ≤ 𝛂𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ và ∑𝐧 𝟏 𝛂𝐧 < +∞. Khi đó (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy.
(4) Cho dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ (𝐗, 𝐝); (𝐲𝐧 )𝐧 ⊂ (𝐘, 𝛒)thỏa mãn:
∃𝐂 > 𝟎: 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ) ≤ 𝐂𝛒(𝐲𝐧 ; 𝐲𝐦 ), ∀𝐧, 𝐦 ∈ ℕ.

Nếu (𝐲𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy trong (𝐘, 𝛒) thì (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy trong (𝐗, 𝐝).

(5) Giả sử 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 ) ≤ 𝛂𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ và 𝛂𝐧 → 𝟎.


Khi đó hai dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ; (𝐲𝐧 )𝐧 cùng tính chất Cauchy cũng như cùng tính chất hội tụ.
Bài tập 32. Trên 𝐗 = 𝐂[−𝟏; 𝟏] xét metric
𝟏
𝐝𝟏 (𝐱, 𝐲) = |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|𝐝𝐭
𝟏
Xét {𝐱 𝐧 }𝐧 ⊂ 𝐗 định bởi

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 14


TPHCM
𝟎, 𝐤𝐡𝐢 − 𝟏 ≤ 𝐭 ≤ 𝟎
⎧ 𝟏
⎪𝐧𝐭, 𝐤𝐡𝐢 𝟎 < 𝐭 <
𝐱 𝐧 (𝐭) = 𝐧
⎨ 𝟏
⎪ 𝟏, 𝐤𝐡𝐢 ≤𝐭≤𝟏
⎩ 𝐧
CMR: {𝐱 𝐧 }𝐧 là dãy Cauchy nhưng không hội tụ.

Giải:

Giả sử 𝐧 ≥ 𝐦 .

𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
Vậy 𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ) = ∫ 𝟏|𝐱 𝐧 (𝐭) − 𝐱 𝐦 (𝐭)|𝐝𝐭 = 𝐒𝚫𝐎𝐀𝐁 = . 𝟏. −
𝟐 𝐦 𝐧

𝟏 𝟏 𝟏
Vậy 𝐥𝐢𝐦𝐧,𝐦→ 𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ) = 𝐥𝐢𝐦𝐧,𝐦→ − = 𝟎. Vậy (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy theo 𝐝𝟏 .
𝟐 𝐦 𝐧

Giả sử trái lại: tồn tại 𝐱 ∈ 𝐂[−𝟏; 𝟏] sao cho 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝐱) = 𝟎

Do 𝐱 𝐧 (𝐭) = 𝟎, ∀𝐭 ∈ [−𝟏, 𝟎] nên


𝟏 𝟎 𝟎
𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝐱) = |𝐱 𝐧 (𝐭) − 𝐱(𝐭)|𝐝𝐭 ≥ |𝐱 𝐧 (𝐭) − 𝐱(𝐭)|𝐝𝐭 = |𝐱(𝐭)|𝐝𝐭
𝟏 𝟏 𝟏

𝟎
Cho 𝐧 → ∞ ta được ∫ 𝟏|𝐱(𝐭)|𝐝𝐭 = 𝟎. Vậy 𝐱(𝐭) = 𝟎, ∀𝐭 ∈ [−𝟏; 𝟎] (*)

𝟏
Mặt khác với mỗi 𝐚 ∈ (𝟎; 𝟏) ta có 𝐚 > khi n đủ lớn. Vậy 𝐱 𝐧 (𝐭) = 𝟏, ∀𝐭 ∈ (𝐚, 𝟏) khi n đủ
𝐧
lớn.

Do đó

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 15


TPHCM
𝟏 𝟏 𝟏
𝐝𝟏 (𝐱 𝐧 , 𝐱) = |𝐱 𝐧 (𝐭) − 𝐱(𝐭)|𝐝𝐭 ≥ |𝐱 𝐧 (𝐭) − 𝐱(𝐭)|𝐝𝐭 = |𝟏 − 𝐱(𝐭)|𝐝𝐭
𝟏 𝐚 𝐚

𝟏
Cho 𝐧 → ∞ ta được ∫𝐚 |𝟏 − 𝐱(𝐭)|𝐝𝐭 = 𝟎. Vậy 𝐱(𝐭) = 𝟏, ∀𝐭 ∈ [𝐚; 𝟏]

Do 𝐚 ∈ (𝟎; 𝟏) tùy ý và x liên tục nên 𝐱(𝐭) = 𝟏, ∀𝐭 ∈ [𝟎; 𝟏](**)

Từ (*) và (**) ta gặp mâu thuẫn. 

2. KHÔNG GIAN METRIC ĐẦY ĐỦ

Định nghĩa: Ta nói không gian metric (𝐗, 𝐝) là đầy đủ nếu mọi dãy Cauchy theo metric d
thì hội tụ theo metric d.

Mệnh đề 4.2: Các không gian mêtric sau là đầy đủ:

(1) ℝ𝐦 với một trong các metric 𝐝, 𝐝𝟏 , 𝐝 .


(2) 𝐂[𝐚, 𝐛] với metric hội tụ đều.

Mệnh đề 4.3: 𝐂[𝐚, 𝐛] với metric tích phân 𝐝𝟏 là không đầy đủ.

Bài tập 33. Chứng minh ℚ với metric thông thường là không đầy đủ.
Giải

Ta thấy tồn tại dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ ℚ, 𝐱 𝐧 → √𝟐 ∉ ℚ. Vậy (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy nhưng không hội
tụ trong ℚ.

Mệnh đề 4.4. Trên 𝐗 xét hai mêtric 𝐝 và 𝛒 tương đương.


tương đương đều Khi đó

(𝐗, 𝐝) đầy đủ ⟺ (𝐗, 𝛒) đầy đủ.

Mệnh đề 4.5. (Định lí Baire)


𝟎
Nếu không gian metric 𝐗 đầy đủ và 𝐗 =∪𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 thì ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ để 𝐀 𝐧𝟎 ≠ ∅.

Hệ quả 4.6:

Nếu 𝐗 =∪𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 và (𝐀 𝐧 )𝟎 = ∅, ∀𝐧 ∈ ℕ thì (𝐗, 𝐝) không đầy đủ.

Dãy quả cầu đóng {𝐁(𝐱𝐧 , 𝐫𝐧 )}𝐧 gọi là thắt lại nếu

 𝐁(𝐱 𝐧 𝟏 , 𝐫𝐧 𝟏 ) ⊂ 𝐁(𝐱 𝐧 , 𝐫𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ.
 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐫𝐧 = 𝟎.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 16


TPHCM
Định lí 4.7 (Nguyên lí Cantor) Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric. Hai mệnh đề sau là tương
đương:

(1) X đầy đủ.


(2) Mọi dãy quả cầu đóng thắt lại đều có một điểm chung duy nhất
(tức là ∩𝒏 𝟏 𝐁(𝐱 𝐧 , 𝐫𝐧 ) = {𝒂}).
3. KHÔNG GIAN CON

Cho không gian metric (𝐗, 𝐝), 𝐀 ⊂ 𝐗.

Xét 𝐝𝐀 : 𝐀 × 𝐀 → ℝ, 𝐝𝐀 (𝐱, 𝐲) = 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀(𝐱, 𝐲) ∈ 𝐀. Tức là 𝐝𝐀 = 𝐝|𝐀×𝐀

Ta nói (𝐀, 𝐝𝐀 ) là không gian mêtric con của (𝐗, 𝐝).

Khi đó quả cầu trong (𝐀, 𝐝𝐀 ) có dạng

𝐁𝐀 (𝐱, 𝐫) = {𝐲 ∈ 𝐀: 𝐝𝐀 (𝐲, 𝐱) < 𝐫}

Cho 𝐆, 𝐅 ⊂ 𝐀. Ta nói G mở trong A nếu ∀𝐱 ∈ 𝐆, ∃𝐫 > 𝟎: 𝐁𝐀 (𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐆.

Ta nói F đóng trong A nếu 𝐀 ∖ 𝐅 là mở trong A.

Định lí 4.8: Cho (𝐗, 𝐝), 𝐀 ⊂ 𝐗 và 𝐆, 𝐅 ⊂ 𝐀.

(1) 𝐆 mở trong 𝐀 ⇔ ∃𝐔 mở trong 𝐗 để 𝐆 = 𝐔 ∩ 𝐀.


(2) 𝐅 đóng trong 𝐀 ⇔ ∃𝐊 đóng trong 𝐗 để 𝐅 = 𝐊 ∩ 𝐀.

Định lí 4.9: Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ và 𝐀 ⊂ 𝐗. Hai mệnh đề sau là tương
đương:

a) (𝐀, 𝐝𝐀 ) đầy đủ.


b) A đóng trong X.

Nhớ: Đóng trong đầy đủ thì đầy đủ.

4. ĐẦY ĐỦ HÓA

Định nghĩa: Giả sử (𝐗, 𝐝) là một không gian metric. Ta gọi không gian metric 𝐗, 𝛒 là
một đầy đủ hóa của X nếu:

a) 𝐗, 𝛒 là đầy đủ.
b) (𝐗, 𝐝) đẳng cự với một không gian metric con Y của 𝐗.
c) Y trù mật trong 𝐗.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 17


TPHCM
Ví dụ: Cho M là tập con của không gian metric đầy đủ X. Không gian đầy đủ hóa của M
chính là 𝐌.

Định lí 4.10. Với mỗi không gian metric (𝐗, 𝐝) cho trước, tồn tại không gian metric
𝐗, 𝛒 là đầy đủ hóa của (𝐗, 𝐝). Hơn nữa, không gian metric 𝐗, 𝛒 xác định một cách
duy nhất sai khác một đẳng cự.

5. ÁNH XẠ CO

Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric, 𝐟: 𝐗 → 𝐗 được gọi là ánh xạ co trên (𝐗, 𝐝) nếu:

tồn tại 𝐤 ∈ (𝟎, 𝟏) để 𝐝 𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲) ≤ 𝐤𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.

Chú ý:

 Ánh xạ co là ánh xạ Lipschitz.


 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 được gọi là điểm bất động của 𝐟 nếu 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐱 𝟎.

Định lí 4.11: (Định lí ánh xạ co Banach)

Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ và 𝐟: 𝐗 → 𝐗 là ánh xạ co theo metric d. Khi đó 𝐟
có điểm bất động duy nhất.

Chú ý:

Xét hàm số 𝐟: ℝ → ℝ. Cho 𝐦 ∈ ℝ, xét phương trình 𝐟(𝐱) = 𝐦 với 𝐱 ∈ ℝ.

Ta thấy

𝐟(𝐱) = 𝐦 ⟺ 𝐟(𝐱) + 𝐱 = 𝐦 + 𝐱 ⇔ 𝐟(𝐱) + 𝐱 − 𝐦 = 𝐱 ⇔ 𝐓(𝐱) = 𝐱

trong đó 𝐓(𝐱) = 𝐟(𝐱) + 𝐱 − 𝐦.

Vậy nghiệm 𝐱 𝟎 của phương trình 𝐟(𝐱) = 𝐦 chính là điểm bất động 𝐱 𝟎 của ánh xạ 𝐓.

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
Bài tập 34. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric. Ta đặt metric
𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐥𝐧[𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲)], ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.
Chứng minh
1) Nếu (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy trong (𝐗, 𝐝) thì nó cũng là dãy Cauchy trong (𝐗, 𝛒).

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 18


TPHCM
2) Nếu (𝐗, 𝛒) là không gian metric đầy đủ thì (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ.
Giải
Nhớ:
 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚 + 𝐛) ≤ 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚) + 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐛), ∀𝐚, 𝐛 ≥ 𝟎.
 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚) ≤ 𝐚, ∀𝐚 ≥ 𝟎
𝐚 𝟑𝐚
 ∃𝐌 > 𝟎, |𝐚| ≤ 𝐌: ≤ 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚) ≤
𝟐 𝟐

1) Giả sử (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy trong (𝐗, 𝐝). Khi đó 𝐥𝐢𝐦𝐧,𝐦→ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ) = 𝟎.


Ta có 𝐥𝐢𝐦 𝛒(𝐱𝐧 , 𝐱 𝐦 ) = 𝐥𝐢𝐦 𝐥𝐧[𝟏 + 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 )] = 𝐥𝐧(𝟏 + 𝟎) = 𝟎.
𝐧,𝐦→ 𝐧,𝐦→

Do đó (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy trong (𝐗, 𝛒).


2) Giả sử (𝐗, 𝛒) là không gian metric đầy đủ. Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 là Cauchy theo metric d.
Theo ý 1) nó cũng là dãy Cauchy theo metric 𝛒. Mà (𝐗, 𝛒) là không gian metric đầy đủ
nên (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ về x theo metric 𝛒. Nghĩa là: 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛒(𝐱 𝐧 , 𝐱) = 𝟎.
Mặt khác: 𝛒(𝐱𝐧 , 𝐱) = 𝐥𝐧[𝟏 + 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱)]. Vậy 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) = 𝐞𝛒(𝐱𝐧 ,𝐱) − 𝟏. Suy ra
𝐥𝐢𝐦 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) = 𝐞𝟎 − 𝟏 = 𝟎.
𝐧→

Vậy (𝐱 𝐧 )𝐧 là hội tụ theo metric d. Do đó (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ.
Bài tập 35. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric và (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗. Đặt 𝐀 𝐧 = {𝐱 𝐤 : 𝐤 ≥ 𝐧}.

CMR: (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy ⟺ 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎

Giải:

Ta thấy 𝐀 𝐦 ⊂ 𝐀 𝐧 , ∀𝐦 ≥ 𝐧. Vậy (𝐀 𝐧 )𝐧 là dãy giảm.

(⟹): Lấy 𝛜 > 𝟎. Vì (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy nên: ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧, 𝐦 ≥ 𝐧𝟎 : 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ) < 𝛜.

Vậy 𝛅 𝐀 𝐧𝟎 < 𝛜. Mà 𝐀 𝐧 ⊂ 𝐀 𝐧𝟎 , ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Vậy 𝛅(𝐀 𝐧 ) ≤ 𝛅 𝐀 𝐧𝟎 , ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎

Vậy 𝛅(𝐀 𝐧 ) ≤ 𝛜, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Do đó 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎.

(⟸): Lấy 𝛜 > 𝟎. Vì 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎 nên: ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 : 𝛅(𝐀 𝐧 ) < 𝛜.

∀𝐧, 𝐦 ≥ 𝐧𝟎 , do 𝐀 𝐧 , 𝐀 𝐦 ⊂ 𝐀 𝐧𝟎 nên 𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ∈ 𝐀 𝐧𝟎 . Vậy

𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ) ≤ 𝛅 𝐀 𝐧𝟎 < 𝛜. Do đó (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 19


TPHCM
Bài tập 36. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric. CM hai mệnh đề sau là tương đương.
a) (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ.
b) Nếu dãy giảm tập đóng khác rỗng (𝐀 𝐧 )𝐧 thỏa mãn 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎 thì
∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 ≠ ∅.
Giải:

(⟹) Giả sử (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ . Cho dãy giảm tập đóng khác rỗng (𝐀 𝐧 )𝐧
thỏa mãn 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎.

Lấy 𝐱 𝐧 ∈ 𝐀 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ. Đặt 𝐁𝐧 = {𝐱 𝐤 : 𝐤 ≥ 𝐧}. Vì 𝐀 𝐦 ⊂ 𝐀 𝐧 , ∀𝐦 ≥ 𝐧 nên 𝐁𝐧 ⊂ 𝐀 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ.

Vậy 𝛅(𝐁𝐧 ) ≤ 𝛅(𝐀 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ. Vậy 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎

Theo bài tập 35, (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy. Do (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ nên
𝐱 𝐧 → 𝐱 ∈ 𝐗.

Với 𝐦 ≥ 𝟏, vì (𝐀 𝐧 )𝐧 là dãy giảm nên 𝐱 𝐧 ∈ 𝐀 𝐧 ⊂ 𝐀 𝐦 , ∀𝐧 ≥ 𝐦.

Vậy ta có dãy con (𝐱 𝐧 )𝐧 𝐦 ⊂ 𝐀 𝐦 , ∀𝒎 ∈ ℕ. Hiển nhiên dãy con này cũng hội tụ về x.

Do 𝐀 𝐦 đóng nên 𝐱 ∈ 𝐀 𝐦 , ∀𝐦 ∈ ℕ. Vậy 𝐱 ∈∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 . Ta có ∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 ≠ ∅.

Chú ý: Khi đó 𝛅(∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 ) ⊂ 𝛅(𝐀 𝐧 ) → 𝟎. Do đó 𝛅(∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 ) = 𝟎. Suy ra ∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 có duy


nhất 1 phần tử.

(⟸): Lấy (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy.

Đặt 𝐁𝐧 = {𝐱 𝐤 : 𝐤 ≥ 𝐧}. Ta có 𝐁𝐧 ≠ ∅, 𝐁𝐧 𝟏 ⊂ 𝐁𝐧 , 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐁𝐧 ) = 𝟎

Đặt 𝐀 𝐧 = 𝐁𝐧 . Ta có 𝐀 𝐧 ≠ ∅, 𝐀 𝐧 𝟏 ⊂ 𝐀 𝐧 , 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐁𝐧 ) = 𝟎

Vậy ∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 ≠ ∅. Lấy 𝐱 ∈∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 . Lấy 𝛜 > 𝟎. Vì 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎 nên:

∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 : 𝛅(𝐀 𝐧 ) < 𝛜

∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 , do 𝐱 𝐧 , 𝐱 ∈ 𝐀 𝐧 ⊂ 𝐀 𝐧𝟎 nên 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) ≤ 𝛅 𝐀 𝐧𝟎 < 𝛜.Vậy 𝐱 𝐧 → 𝐱. Do đó (𝐗, 𝐝) là


không gian metric đầy đủ.

Bài tập 37. Trên ℝ đặt 𝛒(𝐱, 𝐲) = |𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧(𝐱) − 𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧(𝐲)|. Chứng minh:
a) 𝛒 là một metric tương đương với metric thông thường trên ℝ
b) (ℝ, 𝛒) không đầy đủ
Bài tập 38. Giả sử 𝐟: ℝ𝟐 → ℝ liên tục và thỏa điều kiện Lipschitz theo biến thứ 2, nghĩa
là:

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 20


TPHCM
∃𝐌 > 𝟎, ∀𝐭, 𝐮, 𝐯 ∈ ℝ: |𝐟(𝐭, 𝐮) − 𝐟(𝐭, 𝐯)| ≤ 𝐌|𝐮 − 𝐯|.
Với 𝐛 ∈ ℝ. Chứng minh bài toán Cauchy
𝐱 (𝐭) = 𝐟(𝐭, 𝐱(𝐭)), ∀𝐭 ∈ (𝟎; 𝟏]
𝐱(𝟎) = 𝐛
𝟏 [𝟎,
có duy nhất nghiệm 𝐱 ∈ 𝐂 𝟏] (không gian các hàm số khả vi liên tục trên [𝟎; 𝟏])
Giải:

Ta có
𝐭
𝐱 (𝐭) = 𝐟(𝐭, 𝐱(𝐭)), ∀𝐭 ∈ (𝟎; 𝟏]
⟺𝐛+ 𝐟 𝐬, 𝐱(𝐬) 𝐝𝐬 = 𝐱(𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝟎; 𝟏]
𝐱(𝟎) = 𝐛 𝟎

Trên 𝐗 = 𝐂[𝟎, 𝟏] xét metric 𝐝 cho bởi

𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 𝐭∈[𝟎,𝟏] {𝐞 𝐚𝐭 |𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|} với 𝐚 > 𝟎 cho trước.


Cho 𝐛 ∈ ℝ. Với mỗi 𝐱 ∈ 𝐗, đặt 𝐅(𝐱) ∈ 𝐗 định bởi
𝐭
𝐅(𝐱)(𝐭) = 𝐛 + 𝐟(𝐬, 𝐱(𝐬))𝐝𝐬 , ∀𝐭 ∈ [𝟎; 𝟏]
𝟎

𝐌
Xét ánh xạ 𝐅: 𝐗 → 𝐗. CMR F là ánh xạ Lipschitz trên (𝐗, 𝐝) với hệ số Lipschitz là .
𝐚

Với mỗi 𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗, 𝐭 ∈ [𝟎; 𝟏] ta có:


𝐭
|𝐅(𝐱)(𝐭) − 𝐅(𝐲)(𝐭)| = ∫𝟎 [𝐟(𝐬, 𝐱(𝐬)) − 𝐟(𝐬, 𝐲(𝐬))]𝐝𝐬

𝐭 𝐭 𝐭
≤ 𝐟 𝐬, 𝐱(𝐬) − 𝐟 𝐬, 𝐲(𝐬) 𝐝𝐬 ≤ 𝐌|𝐱(𝐬) − 𝐲(𝐬)|𝐝𝐬 = 𝐌 𝐞𝐚𝐬 . 𝐞 𝐚𝐬 |𝐱(𝐬)
− 𝐲(𝐬)|𝐝𝐬
𝟎 𝟎 𝟎

𝐭 𝐭
𝟏 𝐌 𝐌𝐞𝐚𝐭
≤ 𝐌𝐝(𝐱, 𝐲) 𝐞 𝐝𝐬 = 𝐌𝐝(𝐱, 𝐲) 𝐞𝐚𝐬
𝐚𝐬
= 𝐝(𝐱, 𝐲)(𝐞𝐚𝐭 − 𝟏) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲)
𝟎 𝐚 𝟎 𝐚 𝐚

𝐚𝐭 |𝐅(𝐱)(𝐭) 𝐌 𝐌
Vậy 𝐞 − 𝐅(𝐲)(𝐭)| ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐭 ∈ [𝟎; 𝟏] ⟹ 𝐝 𝐅(𝐱), 𝐅(𝐲) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲)
𝐚 𝐚

𝐚𝐭 |𝐱(𝐭)
Ta có 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 𝐭∈[𝟎,𝟏] {𝐞 − 𝐲(𝐭)|} so sánh được với

𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱 {|𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|}


𝐭∈[𝟎,𝟏]

𝐚 𝐚𝐭
Thậy vậy, 𝐞 ≤𝐞 ≤ 𝟏, ∀𝐭 ∈ [𝟎, 𝟏] nên 𝐞 𝐚 𝛒(𝐱, 𝐲) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲) ≤ 𝛒(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.
𝐌
Mà (𝐗, 𝛒) là đầy đủ. Vậy (𝐗, 𝐝) là đầy đủ. Ta chọn 𝐚 > 𝐌 thì < 𝟏. Vậy F là ánh xạ co
𝐚
theo metric d. Vậy F có điểm bất động duy nhất 𝐳 ∈ 𝐗.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 21


TPHCM
Nghĩa là: 𝐅(𝐳) = 𝐳 ⟺ 𝐅(𝐳)(𝐭) = 𝐳(𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝟎, 𝟏]
𝐭
⟺𝐛+ 𝐟 𝐬, 𝐳(𝐬) 𝐝𝐬 = 𝐳(𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝟎; 𝟏]
𝟎

𝐳 (𝐭) = 𝐟(𝐭, 𝐳(𝐭)), ∀𝐭 ∈ (𝟎; 𝟏]


⟺ 𝐳 ∈ 𝐂 𝟏 [𝟎, 𝟏] và là nghiệm duy nhất thỏa mãn
𝐳(𝟎) = 𝐛

Bài tập 39. (Nguyên lí bị chặn đều)

Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ. 𝔽 là họ các hàm số liên tục trên X. Giả sử 𝔽 bị
chặn điểm, nghĩa là

∀𝐱 ∈ 𝐗, ∃𝐌𝐱 > 𝟎: |𝐟(𝐱)| ≤ 𝐌𝐱 , ∀𝐟 ∈ 𝔽.

Chứng minh rằng: 𝔽 bị chặn đều, nghĩa là: tồn tại tập mở khác rỗng 𝐔 ⊂ 𝐗 và số 𝐌 > 𝟎
sao cho: |𝐟(𝐱)| ≤ 𝐌, ∀𝐱 ∈ 𝐔, ∀𝐟 ∈ 𝔽.

Bài tập 40. Cho không gian metric (𝐗, 𝐝) đầy đủ và dãy (𝐆𝐧 )𝐧 các tập mở và 𝐆𝐧 trù
mật trong 𝐗, ∀𝐧 ∈ ℕ. Chứng minh ∩𝐧 𝟏 𝐆𝐧 cũng trù mật trong 𝐗.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 22


TPHCM
5 KHÔNG GIAN METRIC COMPACT-
BÀI

KHÔNG GIAN METRIC TÍCH

1. HOÀN TOÀN BỊ CHẶN

Định nghĩa: Tập A là hoàn toàn bị chặn nếu

∀𝛜 > 𝟎, ∃𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 , … , 𝐱 𝐧 ∈ 𝐗 để 𝐀 ⊂∪𝐧𝐢 𝟏 𝐁(𝐱𝐢 , 𝛜)

Mệnh đề 5.1: Hai phát biểu sau là tương đương

(1) A hoàn toàn bị chặn


(2) ∀𝛜 > 𝟎, ∃𝐚𝟏 , 𝐚𝟐 , … , 𝐚𝐧 ∈ 𝐀 để 𝐀 ⊂∪𝐧𝐢 𝟏 𝐁(𝐚𝐢 , 𝛜)
Bài tập 41. Cho (𝐗, 𝐝), (𝐘, 𝐩) là 2 không gian metric. Ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 toàn ánh, liên
tục đều. CMR nếu X hoàn toàn bị chặn thì Y cũng hoàn toàn bị chặn.
Giải:

Lấy 𝛜 > 𝟎, vì f liên tục đều nên

∃𝐫 > 𝟎: ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗, 𝐝(𝐱, 𝐲) < 𝐫 ⟹ 𝐩 𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲) < 𝛜. (*)

X hoàn toàn bị chặn nên tồn tại tập con hữu hạn H của X sao cho

𝐗 =∪𝐱∈𝐇 𝐁(𝐱, 𝐫)

Vì f là toàn ánh nên 𝐘 = 𝐟(𝐗) = 𝐟 ∪𝐱∈𝐇 𝐁(𝐱, 𝐫) =∪𝐱∈𝐇 𝐟 𝐁(𝐱, 𝐫) (1)

Ta chứng minh: 𝐟 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐁(𝐟(𝐱), 𝛜) ∀𝐱 ∈ 𝐗. (**)

Thật vậy, 𝐳 ∈ 𝐟 𝐁(𝐱, 𝐫) ⟹ ∃𝐲 ∈ 𝐁(𝐱, 𝐫): 𝐳 = 𝐟(𝐲).

Ta thấy 𝐝(𝐱, 𝐲) < 𝐫 ⟹ 𝐩 𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲) < 𝛜 (do (*))⟹ 𝐳 = 𝐟(𝐲) ∈ 𝐁(𝐟(𝐱), 𝛜).

Do (1) và (**) ta có: 𝐘 ⊂∪𝐱∈𝐇 𝐁(𝐟(𝐱), 𝛜). Vậy 𝐘 =∪𝐱∈𝐇 𝐁(𝐟(𝐱), 𝛜).

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 23


TPHCM
Mệnh đề 5.2: Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric, 𝐀 ⊂ 𝐗. Hai mệnh đề sau là tương đương:

(1) A hoàn toàn bị chặn.


(2) Mọi dãy trong A đều có dãy con Cauchy.

Định nghĩa: Ta nói 𝐀 bị chặn nếu ∃𝐑 > 𝟎, ∃𝐚 ∈ 𝐗 để 𝐀 ⊂ 𝐁(𝐚, 𝐑).

Mệnh đề 5.3:

(1) Hoàn toàn bị chặn thì bị chặn.


(2) Trên ℝ𝐧 , tập A hoàn toàn bị chặn ⇔ A bị chặn.
(3) Tập con của tập hoàn toàn bị chặn là hoàn toàn bị chặn.
(4) 𝐀 hoàn toàn bị chặn ⟺ 𝐀 hoàn toàn bị chặn.
(5) Hoàn toàn bị chặn thì khả li.
2. KHÔNG GIAN METRIC COMPACT

Định nghĩa: Cho (𝐗, 𝐝), 𝐀 ⊂ 𝐗. Tập 𝐀 gọi là compact nếu ∀(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀 đều có dãy con
𝐱 𝐧𝐤 hội tụ về 𝐱 ∈ 𝐀.
𝐤

𝐀 gọi là compact tương đối khi 𝐀 compact.

Ví dụ:

Đoạn [𝐚, 𝐛] compact trên ℝ với metric thông thường.

[𝐚, 𝐛) là compact tương đối vì [𝐚, 𝐛) = [𝐚, 𝐛] compact.

Bổ đề 5.4:

Hai mệnh đề sau là tương đương

(1) A là compact tương đối


(2) ∀(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, ∃ 𝐱 𝐧 𝐤 , 𝐱 𝐧𝐤 → 𝐱 ∈ 𝐗 khi 𝐤 → ∞.
𝐤

Mệnh đề 5.5:

(1) Tập hữu hạn của X là tập compact.


(2) Trên ℝ𝐧 , tập 𝐀 compact ⇔ 𝐀 đóng và bị chặn
(3) Tập con của tập compact là compact tương đối.

Ví dụ: Quả cầu đóng 𝐁(𝐱, 𝐫) trên ℝ𝐧 là tập compact, quả cầu mở trên ℝ𝐧 là tập compact
tương đối.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 24


TPHCM
Ví dụ: Trên ℝ với metric thông thường. Tập ℝ đóng nhưng không bị chặn nên ℝ không
là tập compact

[𝐚, 𝐛] compact, [𝐚, 𝐛) không đóng nên ko compact.

[𝐚, +∞) đóng nhưng không bị chặn nên không compact.

Mệnh đề 5.6: Cho hai không gian metric X, Y và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 liên tục. Cho 𝐊 là tập
con compact của 𝐗. Khi đó 𝐟(𝐊) là tập compact của 𝐘.

Chứng minh

Lấy tùy ý dãy (𝐲𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐟(𝐊). Chọn 𝐱 𝐧 ∈ 𝐊 sao cho 𝐲𝐧 = 𝐟(𝐱 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ.

Ta được dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐊. Do K compact trong X nên có dãy con 𝐱 𝐧 𝐤 và 𝐳 ∈ 𝐊 sao cho:


𝐤

𝐥𝐢𝐦 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐳
𝐤→

Vì f liên tục nên


𝐥𝐢𝐦 𝐲𝐧𝐤 = 𝐥𝐢𝐦 𝐟 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐟(𝐳) ∈ 𝐟(𝐊)
𝐤→ 𝐤→

Vậy (𝐲𝐧 )𝐧 có dãy con 𝐲𝐧𝐤 hội tụ về 𝐟(𝐳) ∈ 𝐟(𝐊). Vậy 𝐟(𝐊) compact trong Y. 
𝐤

Mệnh đề 5.7: Cho hai không gian metric X, Y và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 liên tục. Giả sử X
compact. Khi đó f liên tục đều.

Chứng minh

Giả sử f không liên tục đều trên X. Khi đó tồn tại 𝛜𝟎 > 𝟎, ∀𝛅 > 𝟎, ∃𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗 thỏa mãn
𝐝(𝐱, 𝐲) < 𝛅 và 𝐝 𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲) ≥ 𝛜𝟎 .
𝟏 𝟏
Chọn 𝛅 = , ∃𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 ∈ 𝐗, 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 ) < và 𝐝 𝐟(𝐱𝐧 ), 𝐟(𝐲𝐧 ) ≥ 𝛜𝟎 > 𝟎
𝐧 𝐧

Do X compact nên hai dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 , (𝐲𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 sẽ có hai dãy con 𝐱 𝐧𝐤 , 𝐲𝐧𝐤 lần lượt hội
𝐤 𝐤
tụ về 𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗, tức là 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱; 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐲𝐧𝐤 = 𝐲.
𝟏
Ta có 𝐝 𝐱 𝐧𝐤 , 𝐲𝐧𝐤 < . Vậy 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐝 𝐱 𝐧𝐤 , 𝐲𝐧𝐤 = 𝟎.Vậy 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐝 𝐱 𝐧𝐤 , 𝐲𝐧𝐤 =
𝐧𝐤
𝟎. Do đó 𝐱 = 𝐲. Suy ra 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱 = 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐲𝐧𝐤

Mà f liên tục nên 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐟( 𝐱 𝐧𝐤 ) = 𝐟(𝐱) = 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐟(𝐲𝐧𝐤 )

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 25


TPHCM
Suy ra 𝐥𝐢𝐦 𝐝 𝐟 𝐱 𝐧𝐤 , 𝐟 𝐲𝐧 𝐤 = 𝐝(𝐟(𝐱), 𝐟(𝐱)) = 𝟎.
𝐤→

Mâu thuẫn với 𝐝 𝐟 𝐱 𝐧𝐤 , 𝐟 𝐲𝐧 𝐤 ≥ 𝛜𝟎 > 𝟎. 

Định nghĩa:

 Cho họ các tập (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 gọi là phủ của 𝐀 nếu 𝐀 ⊂∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 .
 Nếu 𝐕𝛂 mở ∀𝛂 ∈ 𝐈 ta nói (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 là phủ mở của 𝐀.
 Lấy 𝐊 hữu hạn và 𝐊 ⊂ 𝐈 , 𝐀 ⊂∪𝛂∈𝐊 𝐕𝛂 thì ta nói (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐊 là phủ con hữu hạn của
(𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 .

Chú ý: Họ tập (𝐕𝐱 )𝐱∈𝐀 thỏa mãn 𝐱 ∈ 𝐕𝐱 luôn là phủ của A.

Định nghĩa: Ta gọi họ các tập con (𝐅𝛂 )𝛂∈𝐈 của X là họ có tâm nếu với mọi tập hữu hạn
𝐊 ⊂ 𝐈 ta có ∩𝛂∈𝐊 𝐅𝛂 ≠ ∅

Ví dụ:

𝟏
Ví dụ: (𝐅𝐧 )𝐧 với 𝐅𝐧 = − , 𝐧
𝐧

Định lí 5.8: Cho (𝐗, 𝐝) là không gian mêtric, 𝐀 ⊂ 𝐗. Các mệnh đề sau là tương đương:

(1) 𝐀 compact
(2) ∀(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀 đều có dãy con 𝐱 𝐧𝐤 hội tụ về 𝐱 ∈ 𝐀
𝐤
(3) Mọi phủ mở của 𝐀 đều có một phủ con hữu hạn
(4) A đầy đủ và hoàn toàn bị chặn
(5) Mọi hàm liên tục 𝐟: 𝐀 → ℝ đều bị chặn, nghĩa là tồn tại 𝐌 > 𝟎: |𝐟(𝐱)| ≤ 𝐌, ∀𝐱 ∈ 𝐀
(6) Họ có tâm các tập đóng của A có giao khác rỗng (∩𝛂∈𝐈 𝐅𝛂 ≠ ∅)

Định lí 5.9: Cho hàm số 𝐟: 𝐗 → ℝ liên tục. Cho 𝐊 là tập con compact của 𝐗. Khi đó
∃𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 ∈ 𝐊 để

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 26


TPHCM
𝐟(𝐱 𝟏 ) ≤ 𝐟(𝐱) ≤ 𝐟(𝐱 𝟐 ), ∀𝐱 ∈ 𝐊

Định lí 5.10:

(1) Cho 𝐁 ⊂ 𝐀. Nếu 𝐁 đóng và 𝐀 compact thì 𝐁 compact.


(Đóng trong compact thì compact)
(2) Trên 𝐗 xét hai mêtric 𝐝 và 𝛒 tương đương. Khi đó: (𝐗, 𝐝) compact ⟺ (𝐗, 𝛒) compact.

Định lí 5.11:

(1) Trong không gian metric X cho dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ; 𝐱 𝐧 → 𝐚 ∈ 𝐗.


Khi đó, tập 𝐀 = {𝐱 𝐧 : 𝐧 ∈ ℕ} ∪ {𝐚} là tập compact.
(2) Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric compact. Cho dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 có một dãy con hội
tụ về 𝐱 𝟎 và thỏa tính chất:
“Nếu một dãy con bất kì của (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ về điểm z nào đó thì 𝐳 = 𝐱 𝟎 ”
Khi đó ta có: 𝐱 𝐧 → 𝐱 𝟎
Bài tập 42. Chứng minh ý (1) của định lí 5.10
Giải:

Lấy (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 là phủ mở của A nghĩa là {𝐱 𝐧 : 𝐧 ∈ ℕ} ∪ {𝐚} ⊂∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 . (*)

Vậy tồn tại 𝛂𝟎 ∈ 𝐈 để 𝐚 ∈ 𝐕𝛂𝟎 . Do 𝐕𝛂𝟎 mở nên ∃𝛜 > 𝟎 để 𝐁(𝐚, 𝛜) ⊂ 𝐕𝛂𝟎 . (**)

Do 𝐱 𝐧 → 𝐚 nên tồn tại 𝐧𝟎 ∈ ℕ để 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐚) < 𝛜, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 .

Nghĩa là 𝐱 𝐧 ∈ 𝐁(𝐚, 𝛜), ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Do (**) nên 𝐱 𝐧 ∈ 𝐕𝛂𝟎 , ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Với 𝐢 ∈ {𝟏, 𝟐, … , 𝐧𝟎 } , do


𝐧
(*) sẽ tồn tại 𝛂𝐢 ∈ 𝐈 để 𝐱 𝐢 ∈ 𝐕𝛂𝐢 . Do đó 𝐀 = {𝐱 𝐧 : 𝐧 ∈ ℕ} ∪ {𝐚} ⊂∪𝐢 𝟎𝟎 𝐕𝛂𝐢 .

Ta đã xây dựng được phủ con hữu hạn của A. Do đó A compact. 

Bài tập 43. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric. Ta đặt metric
𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐥𝐧[𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲)], ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.

Chứng minh: (𝐗, 𝐝) là không gian compact ⟺ (𝐗, 𝛒) là không gian compact

Chứng minh

(⟹) Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗. Vì (𝐗, 𝐝) là không gian compact nên tồn tại dãy con 𝐱 𝐧𝐤 và
𝐤
𝐳 ∈ 𝐗 sao cho

𝐥𝐢𝐦 𝐝(𝐱 𝐧𝐤 , 𝐳) = 𝟎
𝐤→

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 27


TPHCM
Mà 𝐥𝐢𝐦 𝛒 𝐱 𝐧𝐤 , 𝐳 = 𝐥𝐢𝐦 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝 𝐱 𝐧𝐤 , 𝐳 = 𝐥𝐧(𝟏 + 𝟎) = 𝟎. Vậy (𝐗, 𝛒) là không gian
𝐤→ 𝐤→
compact.

(⟸) Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗. Vì (𝐗, 𝛒) là không gian compact nên tồn tại dãy con 𝐱 𝐧𝐤 và
𝐤
𝐳 ∈ 𝐗 sao cho

𝐥𝐢𝐦 𝛒(𝐱 𝐧𝐤 , 𝐳) = 𝟎
𝐤→

𝛒 𝐱𝐧𝐤 ,𝐳
Mà 𝐥𝐢𝐦 𝐝 𝐱 𝐧𝐤 , 𝐳 = 𝐥𝐢𝐦 𝐞 − 𝟏 = 𝐞𝟎 − 𝟏 = 𝟎.
𝐤→ 𝐤→

Vậy (𝐗, 𝐝) là không gian compact. 

3. KHÔNG GIAN TÍCH

Định nghĩa: Cho hai không gian metric (𝐗, 𝐝𝐗 ), (𝐘, 𝐝𝐘 ). Trên tập hợp 𝐗 × 𝐘 xét metric d
là một trong ba metric 𝐝𝟐 ; 𝐝𝟏 ; 𝐝 sau đây

(1) 𝐝𝟐 [(𝐱 𝟏 , 𝐲𝟏 ), (𝐱 𝟐 , 𝐲𝟐 )] = 𝐝𝐗 (𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 )𝟐 + 𝐝𝐘 (𝐲𝟏 , 𝐲𝟐 )𝟐


(2) 𝐝 [(𝐱 𝟏 , 𝐲𝟏 ), (𝐱 𝟐 , 𝐲𝟐 )] = 𝐦𝐚𝐱{𝐝𝐗 (𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 ); 𝐝𝐘 (𝐲𝟏 , 𝐲𝟐 )}
(3) 𝐝𝟏 [(𝐱 𝟏 , 𝐲𝟏 ), (𝐱 𝟐 , 𝐲𝟐 )] = 𝐝𝐗 (𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 ) + 𝐝𝐘 (𝐲𝟏 , 𝐲𝟐 )

Ta có (𝐗 × 𝐘, 𝐝) là không gian metric và gọi là không gian metric tích.

Định lí 5.12: Cho hai không gian metric (𝐗, 𝐝𝐗 ), (𝐘, 𝐝𝐘 ) và dãy {(𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 )}𝐧 ⊂ 𝐗 × 𝐘. Cho
(𝐱, 𝐲) ∈ 𝐗 × 𝐘. Hai mệnh đề sau là tương đương

(1) (𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 ) → (𝐱, 𝐲) trên (𝐗 × 𝐘, 𝐝)


(2) 𝐱 𝐧 → 𝐱 trên (𝐗, 𝐝𝐗 ) và 𝐲𝐧 → 𝐲 trên (𝐘, 𝐝𝐘 )
Bài tập 44. Cho (𝐗, 𝐝), (𝐘, 𝛒) là 2 không gian metric và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘. CMR
(1) Nếu f liên tục thì đồ thị 𝐆𝐟 = {(𝐱, 𝐟(𝐱)): 𝐱 ∈ 𝐗} đóng trong 𝐗 × 𝐘.
(2) Nếu đồ thị 𝐆𝐟 đóng và Y compact thì f liên tục.
Giải:

(1) Lấy dãy 𝐱 𝐧 , 𝐟(𝐱 𝐧 ) 𝐧


⊂ 𝐆𝐟 và 𝐱 𝐧 , 𝐟(𝐱 𝐧 ) → (𝐱, 𝐲).

Khi đó 𝐱 𝐧 → 𝐱, 𝐟(𝐱𝐧 ) → 𝐲. Vì f liên tục nên 𝐟(𝐱𝐧 ) → 𝐟(𝐱). Vậy 𝐲 = 𝐟(𝐱) ⟹ (𝐱, 𝐲) ∈ 𝐆𝐟 .

(2) Giả sử đồ thị 𝐆𝐟 đóng và Y compact. Lấy {𝐱 𝐧 }𝐧 ⊂ 𝐗 và 𝐱 𝐧 → 𝐱.

Vì {𝐟(𝐱𝐧 )}𝐧 ⊂ 𝐘 compact nên có dãy con 𝐟 𝐱 𝐧𝐤 hội tụ về 𝐲 ∈ 𝐘.


𝐤

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 28


TPHCM
Vậy 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐱 𝐧𝐤 , 𝐟 𝐱 𝐧𝐤 = (𝐱, 𝐲). Vì 𝐆𝐟 đóng nên (𝐱, 𝐲) ∈ 𝐆𝐟 ⟹ 𝐲 = 𝐟(𝐱).

Vậy 𝐟 𝐱 𝐧𝐤 → 𝐟(𝐱).

Ta chứng minh 𝐟(𝐱𝐧 ) → 𝐟(𝐱). Giả sử có một dãy con 𝐟 𝐱 𝐧𝐣 → 𝐳 khi 𝐣 → ∞.

Ta chứng minh 𝐳 = 𝐟(𝐱).Vì 𝐥𝐢𝐦 𝐱 𝐧𝐣 , 𝐟 𝐱 𝐧𝐣 = (𝐱, 𝐳). Vì 𝐆𝐟 đóng nên (𝐱, 𝐳) ∈ 𝐆𝐟 .


𝐣→

Do đó 𝐳 = 𝐟(𝐱). Mà Y compact nên 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐱). Vậy f liên tục


Định lí 5.13: Cho U mở trong X, V mở trong Y. Khi đó, 𝐔 × 𝐕 mở trong 𝐗 × 𝐘.

Định lí 5.14: Cho W mở trong 𝐗 × 𝐘 và (𝐱, 𝐲) ∈ W. Khi đó tồn tại U mở trong X chứa x,
V mở trong Y chứa y sao cho 𝐔 × 𝐕 ⊂ 𝐖.

Định lí 5.15:

(1) 𝐗 × 𝐘 compact ⟺ 𝐗, 𝐘 compact.


(2) 𝐗 × 𝐘 đầy đủ ⟺ 𝐗, 𝐘 đầy đủ.
(3) 𝐗 × 𝐘 khả li ⇔ 𝐗 và 𝐘 khả li.
(4) 𝐗 × 𝐘 hoàn toàn bị chặn ⇔ 𝐗 và 𝐘 hoàn toàn bị chặn.
Bài tập 45. Cho (𝐗, 𝐝), (𝐘, 𝛒) là 2 không gian metric, A là tập con compact của X, B là
tập con compact của Y. Chứng rằng với mọi tập mở W chứa 𝐀 × 𝐁 của 𝐗 × 𝐘, tồn tại
tập mở U của X và tập mở V của Y sao cho 𝐀 ⊂ 𝐔, 𝐁 ⊂ 𝐕 và 𝐔 × 𝐕 ⊂ 𝐖

Chứng minh
𝐲 𝐲
Theo định lí 5.15, với mọi (𝐱, 𝐲) ∈ 𝐀 × 𝐁 ⊂ 𝐖, tồn tại tập mở 𝐔𝐱 trong X và 𝐕𝐱 trong Y
𝐲 𝐲
sao cho (𝐱, 𝐲) ∈ 𝐔𝐱 × 𝐕𝐱 ⊂ 𝐖 (1)
𝐲
Với mọi 𝐲 ∈ 𝐁 cố định, 𝐔𝐱 𝐱∈𝐀
là phủ mở của A. Do A compact nên có phủ con hữu
𝐲 𝐲 𝐲 𝐲
hạn 𝐔𝐱𝟏 ; 𝐔𝐱𝟐 ; … ; 𝐔 𝐱𝐧 . Nghĩa là 𝐀 ⊂∪𝐧𝐢 𝟏 𝐔𝐱𝐢 (2)
𝐲 𝐲
Đặt 𝐔 𝐲 =∪𝐧𝐢 𝟏 𝐔 𝐱𝐢 và 𝐕 𝐲 =∩𝐧𝐢 𝟏 𝐕𝐱𝐢 . Do (2) ta được 𝐔 𝐲 là mở chứa A (3)

Hơn nữa 𝐕 𝐲 là mở chứa y. Mặt khác do (1) ta có


𝐲 𝐲 𝐲 𝐲
𝐔 𝐲 × 𝐕 𝐲 = ∪𝐧𝐢 𝟏 𝐔 𝐱𝐢 × 𝐕 𝐲 =∪𝐧𝐢 𝟏 𝐔𝐱𝐢 × 𝐕 𝐲 ⊂∪𝐧𝐢 𝟏 𝐔𝐱𝐢 × 𝐕𝐱𝐢 ⊂ 𝐖

Vậy: 𝐔 𝐲 × 𝐕 𝐲 ⊂ 𝐖 (4)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 29


TPHCM
Vì (𝐕 𝐲 )𝐲∈𝐁 là phủ mở chứa B. Do B compact nên có phủ con hữu hạn {𝐕 𝐲𝟏 , 𝐕 𝐲𝟐 , … , 𝐕 𝐲𝐦 }.
Nghĩa là 𝐁 ⊂∪𝐦 𝐲𝐢 𝐦 𝐲𝐢
𝐢 𝟏 𝐕 . Đặt 𝐕 =∪𝐢 𝟏 𝐕 . Ta thấy V là mở chứa B.

Đặt 𝐔 =∩𝐦 𝐲𝐢
𝐢 𝟏 𝐔 , thì do (3) ta thấy U là mở chứa A.

Do (4) ta có: 𝐔 × 𝐕 = 𝐔 × (∪𝐦 𝐲𝐢 𝐦 𝐲𝐢 𝐦 𝐲𝐢 𝐲𝐢


𝐢 𝟏 𝐕 ) =∪𝐢 𝟏 (𝐔 × 𝐕 ) ⊂∪𝐢 𝟏 (𝐔 × 𝐕 ) ⊂ 𝐖

Chứng minh được hoàn thành 

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
Bài tập 46. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric, 𝐀, 𝐁 ⊂ 𝐗 và A là tập compact. Chứng
minh rằng
(1) Tồn tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀 để 𝐝(𝐱 𝟎 , 𝐁) = 𝐝(𝐀, 𝐁).
(2) Nếu B đóng, A compact và 𝐀 ∩ 𝐁 = ∅ thì 𝐝(𝐀, 𝐁) > 𝟎
Bài tập 47. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric. A là tập con compact và {𝐕𝛂 }𝛂∈𝐈 là 1 phủ
mở của A. CMR: tồn tại 𝐫 > 𝟎 sao cho nếu 𝐁 ⊂ 𝐀 và đường kính 𝛅(𝐁) < 𝐫 thì tồn tại
𝛂𝟎 ∈ 𝐈 sao cho 𝐁 ⊂ 𝐕𝛂𝟎 .

Số r như trên gọi là số Lebesgue của họ {𝐕𝛂 }𝛂∈𝐈 .


Giải:

Lấy 𝐱 ∈ 𝐀. Ta có ∃𝛂𝐱 ∈ 𝐈: 𝐱 ∈ 𝐕𝛂𝐱 . Vì 𝐕𝛂𝐱 mở nên tồn tại 𝐫𝐱 > 𝟎 sao cho

𝐁(𝐱, 𝐫𝐱 ) ⊂ 𝐕𝛂𝐱 . (*)

Do 𝐀 ⊂∪𝐱∈𝐀 𝐁(𝐱, 𝐫𝐱 ) và A hoàn toàn bị chặn nên tồn tại tập hữu hạn 𝐇 ⊂ 𝐀 sao cho

𝐀 ⊂∪𝐱∈𝐇 𝐁(𝐱, 𝐫𝐱 ) (**)


𝐫𝐱
Đặt 𝐫 = 𝐦𝐢𝐧𝐱∈𝐇 > 𝟎 . Lấy 𝐁 ⊂ 𝐀 và 𝛅(𝐁) < 𝐫.
𝟐

𝐫𝐱𝟎
Lấy 𝐳𝟎 ∈ 𝐁 ⊂ 𝐀 Vậy ∃𝐱 𝟎 ∈ 𝐇 để 𝐳𝟎 ∈ 𝐁 𝐱 𝟎 , (do (**)). Theo tính chất quả cầu ta có
𝟐
𝐫𝐱𝟎
𝐁 𝐳𝟎 , ⊂ 𝐁 𝐱 𝟎 , 𝐫𝐱𝟎 .
𝟐

Ta chứng minh rằng 𝛂𝟎 = 𝛂𝐱𝟎 chính là số cần tìm. Nghĩa là

𝐁 ⊂ 𝐁 𝐱 𝟎 , 𝐫𝐱𝟎 ⊂ 𝐕𝛂𝐱 .
𝟎

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 30


TPHCM
𝐫𝐱𝟎 𝐫𝐱𝟎
Thật vậy, lấy 𝐲 ∈ 𝐁. Ta có 𝐝(𝐲, 𝐳𝟎 ) ≤ 𝛅(𝐁) < 𝐫 ≤ . Vậy 𝐲 ∈ 𝐁 𝐳𝟎 , ⊂ 𝐁 𝐱 𝟎 , 𝐫𝐱𝟎
𝟐 𝟐

Bài tập 48. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric compact và 𝐗 ≠ ∅. Ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐗 liên
tục. Đặt 𝐗 𝐧 = 𝐟 𝐧 (𝐗), ∀𝐧 ∈ ℕ và 𝐀 =∩𝐧 𝟏 𝐗 𝐧 .
a) Cho 𝐱 𝐧 ∈ 𝐗 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ. Giả sử có dãy con 𝐱 𝐧𝐤 và 𝐱 ∈ 𝐗 sao cho
𝐤

𝐥𝐢𝐦 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱
𝐤→

CMR: 𝐱 ∈ 𝐀

b) CMR: 𝐀 ≠ ∅ và 𝐟(𝐀) = 𝐀.

Giải:

Ta thấy 𝐗 𝐧 𝟏 = 𝐟 𝐧 𝟏 (𝐗) = 𝐟 𝐟 𝐧 (𝐗) = 𝐟(𝐗 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ.

Vì X compact, f liên tục nên 𝐗 𝟏 = 𝐟(𝐗) compact. Vậy 𝐗 𝟐 = 𝐟(𝐗 𝟏 ) compact

Bằng quy nạp ta có 𝐗 𝐧 compact, ∀𝐧 ∈ ℕ.

Nhớ rằng: 𝐟(𝐗) ⊂ 𝐗. Vậy 𝐗 𝐧 𝟏 = 𝐟 𝐧 𝐟(𝐗) ⊂ 𝐟 𝐧 (𝐗) = 𝐗 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ

a) Lấy 𝐱 𝐧 ∈ 𝐗 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ. Ta có (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 compact⟹ ∃ 𝐱 𝐧𝐤 và 𝐱 ∈ 𝐗 sao cho


𝐤

𝐥𝐢𝐦 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱
𝐤→

Lấy 𝐧 ∈ ℕ, ∃𝐤 𝟎 ∈ ℕ: 𝐧𝐤 ≥ 𝐧, ∀𝐤 ≥ 𝐤 𝟎 . Ta có 𝐱 𝐧𝐤 ∈ 𝐗 𝐧𝐤 ⊂ 𝐗 𝐧 , ∀𝐤 ≥ 𝐤 𝟎 . Vì 𝐗 𝐧 đóng nên


cho 𝐤 → ∞ ta được 𝐱 ∈ 𝐗 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ ⟹ 𝐱 ∈∩𝐧 𝟏 𝐗 𝐧 = 𝐀.

b) Lấy 𝐱 𝐧 ∈ 𝐗 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ. Vì (𝐱 𝐧 ) ⊂ 𝐗 compact.Vậy ∃ 𝐱 𝐧𝐤 và 𝐱 ∈ 𝐗 sao cho


𝐤

𝐥𝐢𝐦 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱
𝐤→

Theo câu a) ta có 𝐱 ∈ 𝐀.Do đó 𝐀 ≠ ∅.

𝐟(𝐀) = 𝐟(∩𝐧 𝟏 𝐗 𝐧 ) ⊂∩𝐧 𝟏 𝐟(𝐗 𝐧 ) =∩𝐧 𝟏 𝐗𝐧 𝟏 ⊂∩𝐧 𝟏 𝐗𝐧 = 𝐀

Ta chứng minh: 𝐀 ⊂ 𝐟(𝐀).

Lấy 𝐚 ∈ 𝐀. Ta thấy 𝐚 ∈ 𝐗 𝐧 𝟏 = 𝐟(𝐗 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ ⟹ ∃𝐱 𝐧 ∈ 𝐗 𝐧 : 𝐚 = 𝐟(𝐱 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ

Vì (𝐱 𝐧 ) ⊂ 𝐗 compact nên ∃ 𝐱 𝐧𝐤 và 𝐱 ∈ 𝐗 sao cho


𝐤

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 31


TPHCM
𝐥𝐢𝐦 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱
𝐤→

Theo câu a) ta có 𝐱 ∈ 𝐀. Vậy 𝐟(𝐱) ∈ 𝐟(𝐀). Vì f liên tục nên 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐟 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐟(𝐱).

Vậy 𝐚 = 𝐟(𝐱) ∈ 𝐟(𝐀).

Bài tập 49. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric compact và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐗 sao cho
𝐝(𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲)) = 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.

CMR f là đẳng cự

Giải:

X compact, f liên tục nên 𝐟(𝐗) compact, do đó đóng.

Ta chứng minh f là đơn ánh. Giả sử 𝐟(𝐱) = 𝐟(𝐲). Suy ra 𝟎 = 𝐝 𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲) = 𝐝(𝐱, 𝐲).

Vậy 𝐱 = 𝐲.

Ta chứng minh f là toàn ánh, nghĩa là 𝐗 ⊂ 𝐟(𝐗). Vì 𝐟(𝐗) đóng nên 𝐟(𝐗) = 𝐟(𝐗)

Lấy 𝐲 ∈ 𝐗. Ta chứng minh 𝐲 ∈ 𝐟(𝐗). Đặt 𝐲𝐧 = 𝐟 𝐧 (𝐲) = 𝐟(𝐲𝐧 𝟏 ) ∈ 𝐟(𝐗), ∀𝐧 ∈ ℕ. Vì


(𝐲𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 compact nên tồn tại dãy con 𝐲𝐧𝐤 ⊂ 𝐗 và 𝐳 ∈ 𝐗 sao cho 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐲𝐧𝐤 = 𝐳.
𝐤

Khi đó 𝐲𝐧𝐤 là dãy Cauchy. Lấy 𝛜 > 𝟎, ∃𝐤 𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐤 > 𝐩 ≥ 𝐤 𝟎 : 𝐝 𝐲𝐧𝐤 , 𝐲𝐧𝐩 < 𝛜.
𝐤

Đặt 𝐦 = 𝐧𝐤 − 𝐧𝐩 ≥ 𝟏. Khi đó: 𝐝 𝐲𝐧𝐤 , 𝐲𝐧𝐩 = 𝐝 𝐟 𝐲𝐧𝐤 𝟏 , 𝐟 𝐲𝐧𝐩 𝟏 = 𝐝 𝐲𝐧𝐤 𝟏 , 𝐲𝐧𝐩 𝟏

= 𝐝 𝐟 𝐲𝐧𝐤 𝟐 , 𝐟 𝐲𝐧𝐩 𝟐 = 𝐝 𝐲𝐧𝐤 𝟐 , 𝐲𝐧𝐩 𝟐 = ⋯ = 𝐝(𝐲𝐦 𝟏 , 𝐲𝟏 )

= 𝐝 𝐟(𝐲𝐦 ), 𝐟(𝐲) = 𝐝(𝐲𝐦 , 𝐲).

Vậy 𝐝(𝐲𝐦 , 𝐲) < 𝛜. Do đó tồn tại 𝐲𝐦 ∈ 𝐟(𝐗) sao cho 𝐝(𝐲𝐦 , 𝐲) < 𝛜. Vậy 𝐲 ∈ 𝐟(𝐗).

Bài tập 50. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric compact và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐗 sao cho
𝐝(𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲)) < 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗, 𝐱 ≠ 𝐲.

CMR f là có điểm bất động duy nhất.

Giải:

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 32


TPHCM
Ta thấy f liên tục. Đặt 𝐠: 𝐗 → ℝ định bởi 𝐠(𝐱) = 𝐝 𝐱, 𝐟(𝐱) .

Do f liên tục và d liên tục nên g liên tục. Do X compact nên tồn tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 sao cho
𝐦𝐢𝐧𝐱∈𝐗 𝐠(𝐱) = 𝐠(𝐱 𝟎 ). (*)

Ta chứng minh 𝐟(𝐱𝟎 ) = 𝐱 𝟎 . Ta dùng phản chứng. Giả sử 𝐟(𝐱𝟎 ) ≠ 𝐱 𝟎

Khi đó 𝐠 𝐟(𝐱𝟎 ) = 𝐝 𝐟(𝐱𝟎 ), 𝐟 𝐟(𝐱𝟎 ) < 𝐝 𝐱 𝟎 , 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐠(𝐱 𝟎 ) (mâu thuẫn với (*))

Vậy 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐱 𝟎 . Nếu có 𝐳 ∈ 𝐗 để 𝐟(𝐳) = 𝐳. Giả sử 𝐳 ≠ 𝐱 𝟎 . Khi đó

𝐝(𝐳, 𝐱 𝟎 ) = 𝐝 𝐟(𝐳), 𝐟(𝐱𝟎 ) < 𝐝(𝐳, 𝐱 𝟎 ) (vô lí)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 33


TPHCM
6 KHÔNG GIAN TÔ PÔ
BÀI

I LÍ THUYẾT.
=
Năm 1914, Felix Hausdorff, tổng quát hóa đặc tính của không gian metric và đặt ra khái niệm
"không gian tô pô" đồng thời cung cấp một định nghĩa mà ngày nay gọi là không gian Hausdorff.
Cuối cùng, vào năm 1922, Kazimierz Kuratowski đã tổng quát hóa thêm một bước nhỏ để đạt tới
khái niệm không gian tô pô như hiện nay.
Các không gian tô pô đóng vai trò quan trọng trong giải tích toán học, đại số và hình học. Điều
này đã làm cho ngành nghiên cứu này trở thành đối tượng quan trọng trong việc thống nhất toán
học. Tô pô đại cương, hay tô pô tập điểm, xác định và nghiên cứu những đặc tính hữu dụng của
các không gian và các ánh xạ như tính compact và tính liên tục.

1. Tôpô. Không gian tô pô


Cho một tập hợp X. Một họ 𝛕 các tập con của X gọi là một tôpô trên X nếu thỏa
mãn các điều kiện
(𝐢) 𝐗 ∈ 𝛕, ∅ ∈ 𝛕
(𝐢𝐢) 𝐀𝐢 ∈ 𝛕, ∀𝐢 ∈ 𝐈 ⟹∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 ∈ 𝛕
(𝐢𝐢𝐢) 𝐀𝐢 ∈ 𝛕, ∀𝐢 ∈ 𝐊, 𝐊 hữu hạn⟹∩𝐢∈𝐊 𝐀𝐢 ∈ 𝛕

Một tập hợp X cùng một tôpô trên X gọi là không gian tôpô. Không gian tô pô
được gọi tắt là không gian. Để chỉ rõ 𝛕 là tô pô của không gian X ta viết là (𝐗, 𝛕).
Các phần tử của một không gian thường gọi là các điểm.

Tập 𝐆được gọi là tập mở của (𝐗, 𝛕) nếu 𝐆 ∈ 𝛕. Tập con F của X gọi là tập đóng
nếu 𝐗\𝐅 là tập mở.

Từ định nghĩa ta thấy

a) ∅ và X là các tập đóng


b) Giao tùy ý các tập đóng là tập đóng
c) Hợp hữu hạn các tập đóng là tập đóng

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 1


TPHCM
Ví dụ 1:

a) Với mọi tập X, họ 𝟐𝐗 tất cả các tập con của X là một tôpô trên X, gọi là
tô pô rời rạc. Tập X cùng với tôpô rời rạc gọi là không gian rời rạc.
b) Với mọi tập X, họ 𝛕𝟎 = {∅, 𝐗} là một tôpô trên X, gọi là tôpô thô. Tập X
cùng với tôpô thô 𝛕𝟎 gọi là không gian tầm thường.
c) Với mọi không gian metric (𝐗, 𝐝), họ tất cả các tập mở theo metric d là
một tôpô trên X. Tôpô này gọi là tôpô sinh bởi metric d. Không gian
metric X luôn được coi là không gian tôpô với tôpô sinh bởi metric.
d) Trên ℝ xét metric thông thường: 𝐝(𝐱, 𝐲) = |𝐱 − 𝐲|. Tôpô sinh bởi metric
này gọi là tôpô thông thường.
e) Không gian metric X với metric rời rạc sẽ sinh ra tôpô rời rạc.

Bổ đề 2. Cho tập vô hạn X, họ 𝛕 bao gồm tập ∅ và tất cả các tập con G của X sao
cho 𝐗 ∖ 𝐆 hữu hạn, là một topo trên X. Tôpô này gọi là topo bù hữu hạn (hoặc
tôpô Zariski)

Chứng minh

(i)Do định nghĩa: ∅ ∈ 𝛕. Ta có 𝐗 ∖ 𝐗 = ∅ hữu hạn. Vậy 𝐗 ∈ 𝛕

(ii) Giả sử 𝐀𝐢 ∈ 𝛕, ∀𝐢 ∈ 𝐈. Ta chứng minh ∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 ∈ 𝛕.

TH1: 𝐀𝐢 = ∅, ∀𝐢 ∈ 𝐈. Vậy ∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 = ∅ ∈ 𝛕

TH2: ∃𝐢𝟎 ∈ 𝐈: 𝐀 𝐢𝟎 ≠ ∅. Vậy 𝐗\𝐀 𝐢𝟎 hữu hạn.

𝐗 ∖∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 =∩𝐢∈𝐈 (𝐗 ∖ 𝐀𝐢 ) ⊂ 𝐗\𝐀 𝐢𝟎 hữu hạn. Vậy 𝐗 ∖∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 hữu hạn. Do đó


∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 ∈ 𝛕.

(iii) Lấy K hữu hạn và 𝐀𝐢 ∈ 𝛕, ∀𝐢 ∈ 𝐊. Ta chứng minh ∩𝐢∈𝐊 𝐀𝐢 ∈ 𝛕.

TH1: ∃𝐢𝟎 ∈ 𝐊: 𝐀 𝐢𝟎 = ∅. Vậy ∩𝐢∈𝐊 𝐀𝐢 = ∅ ∈ 𝛕

TH2: 𝐀𝐢 ≠ ∅, ∀𝐢 ∈ 𝐊. Vậy 𝐗\𝐀𝐢 hữu hạn ∀𝐢 ∈ 𝐊.

𝐗 ∖∩𝐢∈𝐊 𝐀𝐢 =∪𝐢∈𝐊 (𝐗 ∖ 𝐀𝐢 ) hữu hạn (do K hữu hạn). Do đó ∩𝐢∈𝐊 𝐀𝐢 ∈ 𝛕.

Vậy 𝛕 là tô pô trên X vô hạn.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 2


TPHCM

Bổ đề 3. Với mọi tập không đếm được X, họ 𝛕 bao gồm tập ∅ và tất cả các tập con
G của X sao cho 𝐗 ∖ 𝐆 đếm được, là một topo trên X (gọi là topo bù đếm được).

Chứng minh

(i) Do định nghĩa: ∅ ∈ 𝛕. Ta có 𝐗 ∖ 𝐗 = ∅ đếm được. Vậy 𝐗 ∈ 𝛕

(ii) Giả sử 𝐀𝐢 ∈ 𝛕, ∀𝐢 ∈ 𝐈. Ta chứng minh ∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 ∈ 𝛕.

TH1: 𝐀𝐢 = ∅, ∀𝐢 ∈ 𝐈. Vậy ∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 = ∅ ∈ 𝛕

TH2: ∃𝐢𝟎 ∈ 𝐈: 𝐀 𝐢𝟎 ≠ ∅. Vậy 𝐗\𝐀 𝐢𝟎 đếm được

𝐗 ∖∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 =∩𝐢∈𝐈 (𝐗 ∖ 𝐀𝐢 ) ⊂ 𝐗\𝐀 𝐢𝟎 đếm được. Vậy 𝐗 ∖∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 đếm được. Do đó


∪𝐢∈𝐈 𝐀𝐢 ∈ 𝛕.

(iii)Lấy họ K hữu hạn và 𝐀𝐢 ∈ 𝛕, ∀𝐢 ∈ 𝐊. Ta chứng minh ∩𝐢∈𝐊 𝐀𝐢 ∈ 𝛕.

TH1: ∃𝐢𝟎 ∈ 𝐊: 𝐀 𝐢𝟎 = ∅. Vậy ∩𝐢∈𝐊 𝐀𝐢 = ∅ ∈ 𝛕

TH2: 𝐀𝐢 ≠ ∅, ∀𝐢 ∈ 𝐊. Vậy 𝐗\𝐀𝐢 đếm được∀𝐢 ∈ 𝐊.

𝐗 ∖∩𝐢∈𝐊 𝐀𝐢 =∪𝐢∈𝐊 (𝐗 ∖ 𝐀𝐢 ) đếm được (do K hữu hạn). Do đó ∩𝐢∈𝐊 𝐀𝐢 ∈ 𝛕.

Vậy 𝛕 là tô pô trên X không đếm được.


Bài tập 53. Cho 𝛕 là một topo trên X sao cho mọi tập một điểm là mở. CMR 𝛕
là topo rời rạc.
GIẢI

Ta gọi 𝟐𝐗 là tôpô rời rạc, nghĩa là 𝟐𝐗 = {𝐀: 𝐀 ⊂ 𝐗}. Ta chứng minh 𝛕 = 𝟐𝐗 .

Lấy 𝐀 ∈ 𝛕. Khi đó 𝐀 ⊂ 𝐗 nên 𝐀 ∈ 𝟐𝐗 . Vậy 𝛕 ⊂ 𝟐𝐗 .

Lấy 𝐀 ∈ 𝟐𝐗 . Ta có 𝐀 =∪𝐱∈𝐀 {𝐱}.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 3


TPHCM
Do mọi tập một điểm là mở theo 𝛕 nên {𝐱} ∈ 𝛕, ∀𝐱 ∈ 𝐗. Mà 𝛕 là topo nên

𝐀 =∪𝐱∈𝐀 {𝐱} ∈ 𝛕. Vậy 𝟐𝐗 ⊂ 𝛕. Vậy 𝛕 = 𝟐𝐗 .

2. So sánh tô pô

Cho hai tôpô 𝛕 và 𝛔 trên X. Nếu 𝛕 ⊂ 𝛔 thì ta nói 𝛕 yếu hơn 𝛔 hoặc 𝛔 mạnh hơn 𝛕.

Ví dụ 4: Trong các tôpô trên X, tôpô thô là tôpô yếu nhất (yếu hơn mọi tô pô
khác) và tôpô rời rạc là tôpô mạnh nhất (mạnh hơn mọi tô pô khác).

3. Lân cận

Cho X là một không gian topo và 𝐱 ∈ 𝐗. Tập con V của X được gọi là một lân cận
của điểm x nếu tồn tại tập mở G sao cho 𝐱 ∈ 𝐆 ⊂ 𝐕. Nếu V mở chứa x thì hiển
nhiên V là lân cận của x (còn gọi là lân cận mở của x).

4. Dãy và Không gian 𝐓𝟐 (Hausdorff)

Trên không gian metric, dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 gọi là hội tụ về x nếu:

∀𝛆 > 𝟎, ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 : 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) < 𝛆. Khi đó 𝐱 𝐧 ∈ 𝐁(𝐱, 𝛆), ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 .

4.1. Dãy: Dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 các phần tử thuộc không gian topo X gọi là hội tụ về x nếu
với mọi tập mở U chứa x, tồn tại 𝐧𝟎 ∈ ℕ sao cho 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Ta kí
hiệu 𝐱 𝐧 → 𝐱 hoặc 𝐥𝐢𝐦𝐱 𝐧 = 𝐱 hoặc 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧 = 𝐱.
4.2. Không gian 𝐓𝟐 : Không gian topo X gọi là không gian 𝐓𝟐 nếu với mọi
𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗, 𝐱 ≠ 𝐲, ∃𝐔 mở chứa x và V mở chứa y sao cho 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅.

Ví dụ: Không gian metric là không gian 𝐓𝟐 .

Mệnh đề 7. Sự hội tụ của dãy trong không gian 𝐓𝟐 nếu có là duy nhất.

Chứng minh

Cho X là 𝐓𝟐 . Giả sử ngược lại: 𝐱 𝐧 → 𝐱, 𝐱 𝐧 → 𝐲 và 𝐱 ≠ 𝐲. Vì X là 𝐓𝟐 nên tồn tại U


mở chứa x và V mở chứa y sao cho 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅ (*)

Vì 𝐱 𝐧 → 𝐱 và U là mở chứa x nên tồn tại 𝐧𝟏 ∈ ℕ sao cho 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟏 .

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 4


TPHCM
Vì 𝐱 𝐧 → 𝐲 và V là mở chứa y nên tồn tại 𝐧𝟐 ∈ ℕ sao cho 𝐱 𝐧 ∈ 𝐕, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟐 .

Đặt 𝐧𝟎 = 𝐦𝐚𝐱{𝐧𝟏 , 𝐧𝟐 } ta thấy 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔 ∩ 𝐕, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 .

Vậy 𝐔 ∩ 𝐕 ≠ ∅ (mâu thuẫn với (*))

4.3. Lưới
Ta gọi D là một tập định hướng nếu trên D có một quan hệ ≲ thỏa mãn các tính
chất sau

(1) 𝛂 ≲ 𝛂, ∀𝛂 ∈ 𝐃
(2) Nếu 𝛂 ≲ 𝛃, 𝛃 ≲ 𝛄 thì 𝛂 ≲ 𝛄, ∀𝛂, 𝛃, 𝛄 ∈ 𝐃
(3) Mọi 𝛂, 𝛃 ∈ 𝐃, ∃𝛄 ∈ 𝐃 sao cho 𝛂 ≲ 𝛄, 𝛃 ≲ 𝛄

Thay vì viết 𝛂 ≲ 𝛃 ta cũng viết 𝛃 ≳ 𝛂.

Ta gọi một lưới trong X là ánh xạ 𝛂 ⟼ 𝐱 𝛂 từ một tập định hướng D vào X, kí hiệu
là (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃

Ví dụ:

a) Tập ℕ là một tập định hướng. Lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈ℕ là dãy mà ta đã quen biết.

b) Trên không gian X, kí hiệu 𝕌𝐳 là họ tất cả các lân cận của điểm 𝐳 ∈ 𝐗. Khi đó
𝕌𝐳 là tập định hướng với quan hệ 𝐔 ≲ 𝐕 nếu 𝐕 ⊂ 𝐔. Ta có lưới (𝐱 𝐔 )𝐔∈𝕌𝐳 .

c) Nếu (𝐃, ≲) và (𝐄, ≼) là tập định hướng thì 𝐃 × 𝐄 cũng là tập định hướng với
quan hệ (𝛂, 𝛃) ⋖ (𝛂 , 𝛃′) nếu 𝛂 ≲ 𝛂 và 𝛃 ≼ 𝛃 .

Định nghĩa: Lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 trong không gian topo X gọi là hội tụ đến 𝐱 ∈ 𝐗 nếu mọi
tập V mở chứa x, tồn tại 𝛂𝟎 ∈ 𝐃 sao cho 𝐱 𝛂 ∈ 𝐕 với mọi 𝛂 ≳ 𝛂𝟎 . Ta kí hiệu 𝐱 𝛂 → 𝐱
hoặc 𝐥𝐢𝐦𝛂 𝐱 𝛂 = 𝐱. Khi đó x gọi là giới hạn của lưới.

Nếu 𝐃 = ℕ với thứ tự thông thường thì ta có sự hội tụ của dãy.

Mệnh đề 8. Trên không gian 𝐓𝟐 , giới hạn của một lưới hội tụ là duy nhất

Chứng minh

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 5


TPHCM
Giả sử ngược lại: tồn tại lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 sao cho 𝐱 𝛂 → 𝐱, 𝐱 𝛂 → 𝐲 và 𝐱 ≠ 𝐲. Vì X là 𝐓𝟐
nên tồn tại U, V mở lần lượt chứa x và y sao cho 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅ (*)

Vì 𝐱 𝛂 → 𝐱 và U là mở chứa x nên tồn tại 𝛂𝟏 ∈ 𝐃 sao cho 𝐱 𝛂 ∈ 𝐔, ∀𝛂 ≳ 𝛂𝟏 .

Vì 𝐱 𝛂 → 𝐲 và V là mở chứa y nên tồn tại 𝛂𝟐 ∈ 𝐃 sao cho 𝐱 𝛂 ∈ 𝐕, ∀𝛂 ≳ 𝛂𝟐 .

Vì D là tập định hướng nên ∃𝛄 ∈ 𝐃 sao cho 𝛄 ≳ 𝛂𝟏 , 𝛄 ≳ 𝛂𝟐 .

Ta thấy 𝐱 𝛂 ∈ 𝐔 ∩ 𝐕, ∀𝛂 ≳ 𝛄 (do tính bắc cầu). Vậy 𝐔 ∩ 𝐕 ≠ ∅. (mâu thuẫn với (*)).

Đối với dãy con: xét ánh xạ 𝐤 ⟼ 𝐧𝐤 từ ℕ vào ℕ.

Ánh xạ này có tính chất: ∀𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∃𝐤 𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐤 ≥ 𝐤 𝟎 : 𝐧𝐤 ≥ 𝐧𝟎

Cho (𝐈, ≲) và (𝐄, ≼) là 2 tập định hướng bất kì. Lưới 𝐱 𝛂𝛃 gọi là lưới con của
𝛃∈𝐄
lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 nếu ánh xạ 𝛃 ⟼ 𝛂𝛃 từ E vào I thỏa mãn

Mọi 𝛂𝟎 ∈ 𝐈, ∃𝛃𝟎 ∈ 𝐄 sao cho nếu 𝛃 ≽ 𝛃𝟎 thì 𝛂𝛃 ≳ 𝛂𝟎

Ở đây, I và E không có mối quan hệ gì về mặt tập hợp. Nếu không có gì nhầm lẫn
và để cho tiện, ta sẽ kí hiệu quan hệ ≼ bằng ≲ dù chúng có thể khác nhau.

Chú ý rằng theo định nghĩa này, lưới con của một dãy có thể không phải là dãy
con.

Cho I là tập định hướng. Tập con E của I gọi là cùng đuôi với I nếu

∀𝛂 ∈ 𝐈, ∃𝛃 ∈ 𝐄 sao cho 𝛃 ≳ 𝛂.

Nếu E cùng đuôi với I thì lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐄 với ánh xạ nhúng 𝛂 ⟼ 𝛂 từ E vào I, là lưới
con của (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 , và gọi là lưới con cùng đuôi của (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 .

Mệnh đề 9. Một lưới hội tụ đến x ⟺ Mọi lưới con của nó cũng hội tụ đến x.

5. Vị trí tương đối giữa điểm và tập con

Cho không gian tôpô X, tập con A của X và điểm x thuộc X.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 6


TPHCM
Điểm x gọi là điểm trong của A nếu tồn tại tập mở V chứa x sao cho 𝐕 ⊂ 𝐀

Điểm x gọi là điểm ngoài của A nếu tồn tại tập mở V chứa x sao cho 𝐕 ∩ 𝐀 = ∅

Điểm x gọi là điểm dính của A nếu với mọi tập mở V chứa x đều có 𝐕 ∩ 𝐀 ≠ ∅

Điểm x gọi là điểm biên của A nếu với mọi tập mở V chứa x đều có 𝐕 ∩ 𝐀 ≠ ∅ và
𝐕 ∩ (𝐗 ∖ 𝐀) ≠ ∅

Điểm 𝐱 ∈ 𝐀 gọi là điểm cô lập của A nếu tồn tại tập mở V chứa x sao cho

𝐕 ∩ 𝐀 = {𝐱 }

Điểm dính của A mà không là điểm cô lập thì gọi là điểm điểm giới hạn (hoặc
điểm tụ) của A. Vậy x là điểm điểm giới hạn của A nếu và chỉ nếu ∀ tập mở V
chứa x ta có

𝐕 ∩ (𝐀 ∖ {𝐱}) ≠ ∅

Chú ý: Ta có thể thay khái niệm tập mở bằng lân cận trong các định nghĩa trên.

Bài tập 54. Cho 𝛕𝟏 , 𝛕𝟐 là 2 topo trên X và 𝛕𝟏 ⊂ 𝛕𝟐 . CMR


(1) Nếu 𝐱 𝟎 là điểm trong của A trong không gian (𝐗, 𝛕𝟏 ) thì 𝐱 𝟎 cũng là điểm
trong của A trong không gian (𝐗, 𝛕𝟐 ).
(2) Nếu 𝐱 là điểm dính của A trong không gian (𝐗, 𝛕𝟐 ) thì 𝐱 cũng là điểm dính
của A trong không gian (𝐗, 𝛕𝟏 ).
GIẢI

(1) Giả sử 𝐱 𝟎 là điểm trong của A trong không gian (𝐗, 𝛕𝟏 ). Vậy tồn tại 𝐕 ∈ 𝛕𝟏 sao
cho 𝐱 𝟎 ∈ 𝐕 ⊂ 𝐀. Mà 𝛕𝟏 ⊂ 𝛕𝟐 nên 𝐕 ∈ 𝛕𝟐 . Do đó điểm 𝐱 𝟎 là điểm trong của A trong
không gian (𝐗, 𝛕𝟐 ).

(2) Giả sử 𝐱 là điểm dính của A trong không gian (𝐗, 𝛕𝟐 ). Vậy với mọi 𝐕 ∈ 𝛕𝟐 chứa
x đều có 𝐕 ∩ 𝐀 ≠ ∅. (*)

Lấy 𝐔 ∈ 𝛕𝟏 chứa x. Vì Mà 𝛕𝟏 ⊂ 𝛕𝟐 nên 𝐔 ∈ 𝛕𝟐 . Theo (*) ta có 𝐔 ∩ 𝐀 ≠ ∅.

Do đó 𝐱 là điểm dính của A trong không gian (𝐗, 𝛕𝟏 ).


Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 7


TPHCM
6. Bao đóng, phần trong, biên của một tập.

Tập tất cả các điểm trong, điểm dính, điểm biên của tập A lần lượt gọi là phần
trong, bao đóng, biên của A được kí hiệu là: 𝐀𝟎 (hoặc 𝐢𝐧𝐭(𝐀)), 𝐀, 𝐛𝐀 (hoặc 𝛛𝐀)

𝐀𝟎 là hợp tất cả các tập mở được chứa trong A, nó là tập mở lớn nhất chứa trong
A.

𝐀 là giao tất cả các tập đóng được chứa A, nó là tập đóng nhỏ nhất chứa A.

Định lí 10: Cho X là không gian topo. 𝐀 ⊂ 𝐗

(1) Tập A là mở nếu 𝐀 = 𝐀𝟎 ⟺ 𝐀 ∩ 𝛛𝐀 = ∅


(2) Tập A là đóng nếu 𝐀 = 𝐀 ⟺ 𝛛𝐀 ⊂ 𝐀
(3) 𝐀𝟎 = 𝐀 ∖ 𝛛𝐀
(4) 𝛛𝐀 = 𝐀 ∖ 𝐀𝟎 = 𝐀 ∩ 𝐗 ∖ 𝐀
(5) 𝐀 = 𝐀 ∪ 𝛛𝐀
(6) 𝛛𝐀 = 𝛛(𝐗 ∖ 𝐀)
(7) 𝐗 ∖ 𝐀 = 𝐗 ∖ 𝐀𝟎
(8) (𝐗\𝐀)𝟎 = 𝐗 ∖ 𝐀
(9) 𝐀 ⊂ 𝐁 ⟹ 𝐀𝟎 ⊂ 𝐁𝟎 ; 𝐀 ⊂ 𝐁

Định lí 11: 𝐆 mở ⟺ ∀𝐳 ∈ 𝐆, ∃𝐔 mở chứa z, 𝐔 ⊂ 𝐆

Bài tập 55. Cho U là tập mở và 𝐔 ∩ 𝐀 = ∅. CMR: 𝐔 ∩ 𝐀 = ∅.


GIẢI

Cách 1: Giả sử 𝐔 ∩ 𝐀 ≠ ∅. Vậy tồn tại 𝐱 ∈ 𝐔 ∩ 𝐀. Vậy 𝐱 ∈ 𝐀 và U mở chứa x, nên

𝐔 ∩ 𝐀 ≠ ∅ (mâu thuẫn với giả thiết)

Cách 2: Vì 𝐔 ∩ 𝐀 = ∅ nên 𝐀 ⊂ 𝐗 ∖ 𝐔. Mà 𝐔 mở nên 𝐗 ∖ 𝐔 đóng.

Vậy 𝐗 ∖ 𝐔 = 𝐗 ∖ 𝐔.Vì 𝐀 ⊂ 𝐗 ∖ 𝐔 nên 𝐀 ⊂ 𝐗 ∖ 𝐔 = 𝐗 ∖ 𝐔. Do đó 𝐔 ∩ 𝐀 = ∅.

Mệnh đề 12. Trong không gian 𝐓𝟐 , mọi tập một điểm đều đóng

CHỨNG MINH

Cho X là 𝐓𝟐 . Ta chứng minh 𝐗 ∖ {𝐚} là mở với mọi 𝐚 ∈ 𝐗.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 8


TPHCM
Lấy 𝐳 ∈ 𝐗 ∖ {𝐚}. Ta thấy 𝐳 ≠ 𝐚 nên do X là 𝐓𝟐 , tồn tại U mở chứa z và V mở chứa
a sao cho 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅. Nếu 𝐚 ∈ 𝐔 thì do 𝐚 ∈ 𝐕 nên 𝐔 ∩ 𝐕 ≠ ∅ (mâu thuẫn).

Vậy 𝐚 ∉ 𝐔 nên 𝐔 ⊂ 𝐗 ∖ {𝐚}. Vậy ∀𝐳 ∈ 𝐗 ∖ {𝐚}, ∃ U mở chứa z sao cho 𝐔 ⊂ 𝐗 ∖ {𝐚}.


Vậy 𝐗 ∖ {𝐚} mở. Vậy {𝐚} đóng.

Bài tập 56. Cho không gian topo X, 𝐀 ⊂ 𝐗 . Giả sử ∃(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝐧 → 𝐱 .CMR
𝐱∈𝐀
GIẢI

Giả sử ∃(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝐧 → 𝐱. Lấy V mở chứa x, tồn tại 𝐧𝟎 ∈ ℕ để 𝐱 𝐧 ∈ 𝐕, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 .


Vậy 𝐱 𝐧 ∈ 𝐀 ∩ 𝐕, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Vậy 𝐕 ∩ 𝐀 ≠ ∅. Do đó 𝐱 ∈ 𝐀.

Bài tập 57. Cho A là tập con đóng của không gian topo X. CMR

∀(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝐧 → 𝐱 ⟹ 𝐱 ∈ 𝐀

Chứng minh

Hệ quả của bài tập 56 vì 𝐀 = 𝐀. Ngoài ra, ta có thể chứng minh trực tiếp như sau.

Lấy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝐧 → 𝐱. Ta CM 𝐱 ∈ 𝐀. Ta dùng phản chứng, giả sử 𝐱 ∉ 𝐀. Vậy


𝐱 ∈ 𝐗 ∖ 𝐀. Vì 𝐀 đóng nên 𝐗 ∖ 𝐀 mở.

Mà 𝐱 𝐧 → 𝐱. Vậy tồn tại 𝐧𝟎 ∈ ℕ sao cho: 𝐱 𝐧 ∈ 𝐗 ∖ 𝐀 , ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 (mâu thuẫn với


(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀). Ta suy ra 𝐱 ∈ 𝐀.

Mệnh đề 13. Cho A là một tập con của không gian topo X, 𝐱 ∈ 𝐗. Các mệnh đề sau
là tương đương

(1) 𝐱 ∈ 𝐀
(2) Với mọi V mở chứa x ta có 𝐕 ∩ 𝐀 ≠ ∅
(3) Tồn tại lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐀: 𝐱 𝛂 → 𝐱

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 9


TPHCM
Hệ quả 14. Cho A là một tập con của không gian topo X. Hai mệnh đề sau là
tương đương

(1) 𝐀 đóng
(2) Với mọi lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐀: 𝐱 𝛂 → 𝐱 ⟹ 𝐱 ∈ 𝐀

Chú ý: Trong mệnh đề 13 và hệ quả 14 không thể thay lưới bằng dãy.

Xét ví dụ sau đây: Cho X là một tập không đếm được với topo bù đếm được.

Cố định 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 và đặt 𝐀 = 𝐗 ∖ {𝐱 𝟎 }. Lấy tập mở U chứa 𝐱 𝟎 . Vậy 𝐔 ≠ ∅ nên 𝐗 ∖ 𝐔


đếm được. Mà 𝐔 ∪ (𝐗 ∖ 𝐔) = 𝐗 không đếm được. Vậy 𝐔 không đếm được, nghĩa
là sẽ tồn tại 𝐲 ∈ 𝐔 sao cho 𝐲 ≠ 𝐱 𝟎 . Vì 𝐲 ≠ 𝐱 𝟎 nên 𝐲 ∈ 𝐀. Vậy 𝐲 ∈ 𝐔 ∩ 𝐀 nên
𝐔 ∩ 𝐀 ≠ ∅. Do đó 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀.

Tuy nhiên không có dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 nào trong A mà 𝐱 𝐧 → 𝐱 𝟎 . Thật vậy, với mọi dãy
(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, xét tập 𝐕 = 𝐗 ∖ (𝐱 𝐧 )𝐧 . Ta có 𝐗 ∖ 𝐕 = (𝐱 𝐧 )𝐧 đếm được nên V là tập mở.
Vì (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀 = 𝐗 ∖ {𝐱 𝟎 } nên 𝐱 𝟎 ∉ (𝐱 𝐧 )𝐧 . Do đó 𝐱 𝟎 ∈ 𝐕.

Vậy V là một mở chứa 𝐱 𝟎 nhưng lại không chứa bất kì phần từ nào của (𝐱 𝐧 )𝐧 . Do
đó mọi dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀 đều không hội tụ về 𝐱 𝟎 .

7. Tập trù mật

Tập con A gọi là trù mật trong X nếu 𝐀 = 𝐗.

Định lí 15: Cho A là một tập con của không gian topo X. Các mệnh đề sau là
tương đương

(1) 𝐀 trù mật trong X


(2) ∀ U mở khác ∅ ta có 𝐔 ∩ 𝐀 ≠ ∅
(3) ∀𝐱 ∈ 𝐗, ∃(𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐀: 𝐱 𝛂 → 𝐱

Không gian X gọi là khả li nếu nó có một tập con đếm được trù mật.

Tập con A của X gọi là không đâu trù mật nếu (𝐀)𝟎 = ∅

8. Cơ sở và tiền cơ sở

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 10


TPHCM
Khái niệm tập mở là khái niệm cơ bản của không gian topo X nhưng ta không thể
hiểu biết hết lớp các tập mở. Tuy nhiên, có thể thay thế nó bằng một lớp ít hơn mà
vẫn còn đủ để giải quyết các vấn đề topo. Lớp tập mở ít hơn đó gọi là cơ sở của
topo trên X.

Ta nhắc lại: ∀𝐆 ∈ 𝛕, ∀𝐱 ∈ 𝐆, ∃𝐕 ∈ 𝛕: 𝐱 ∈ 𝐕 ⊂ 𝐆

Định nghĩa 17. Họ con 𝛃 của 𝛕 là một cơ sở của 𝛕 nếu:

∀𝐆 ∈ 𝛕, ∀𝐱 ∈ 𝐆, ∃𝐕 ∈ 𝛃: 𝐱 ∈ 𝐕 ⊂ 𝐆.

Mệnh đề 18. Cho 𝛕 là một tô pô trên X. Một họ con 𝛃 của 𝛕 (𝛃 ⊂ 𝛕) gọi là một cơ
sở của 𝛕 nếu mọi tập thuộc 𝛕 đều bằng hợp của một họ các tập thuộc 𝛃.

Định nghĩa 19. Họ con 𝛔 của 𝛕 là một tiền cơ sở của 𝛕 nếu

∀𝐆 ∈ 𝛕, ∀𝐱 ∈ 𝐆, ∃𝐖𝟏 , 𝐖𝟐 , … , 𝐖𝐧 ∈ 𝛔: 𝐱 ∈∩𝐧𝐢 𝟏 𝐖𝐢 ⊂ 𝐆.

Mệnh đề 20. Họ con 𝛔 của 𝛕 là một tiền cơ sở của 𝛕 nếu họ tất cả các giao hữu
hạn của các tập thuộc 𝛔 là một cơ sở của 𝛕.

Một tôpô hoàn toàn được xác định khi biết một cơ sở hay tiền cơ sở của nó.

Không gian tôpô gọi là thỏa mãn tiên đề đếm được thứ hai (viết tắt là DD2) nếu
tôpô của nó có một cơ sở đếm được (𝐔𝐧 )𝐧

Ví dụ 21:

a) Tôpô thông thường trên ℝ có cơ sở là


𝛃 = {(𝐚, 𝐛): 𝐚 < 𝐛, 𝐚, 𝐛 ∈ ℚ}

Vậy ℝ với tôpô thông thường là DD2.

Hơn nữa, tiền cơ sở là:

𝛔 = {(−∞, 𝐛), (𝐚, +∞): 𝐚, 𝐛 ∈ ℝ}


b) Trong không gian metric X, họ
𝟏
𝛃 = 𝐁 𝐱, : 𝐱 ∈ 𝐗, 𝐧 ∈ ℕ
𝐧
là một cơ sở. Nếu X không đếm được thì 𝛃 chưa chắc đếm được. Vậy (𝐗, 𝐝)
chưa chắc là DD2.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 11


TPHCM
Định lí 22: Cho tập khác rỗng X. Một họ 𝛃 những tập con của X là cơ sở của một
tô pô nào đó trên X khi và chỉ khi hai điều kiện sau được thỏa mãn

1) 𝐗 =∪𝐆∈𝛃 𝐆
2) Với mọi 𝐔, 𝐕 ∈ 𝛃 và mọi 𝐱 ∈ 𝐔 ∩ 𝐕, tồn tại 𝐖 ∈ 𝛃 sao cho 𝐱 ∈ 𝐖 ⊂ (𝐔 ∩ 𝐕)

Định lí 23: Cho không gian metric (𝐗, 𝐝). Ta có: 𝐗 là DD2 ⟺ X khả li.

9. Tôpô sinh bởi họ tập hợp

Cho tập khác rỗng X. Giả sử 𝛔 là một họ các tập con của X thỏa mãn

𝐗 =∪𝐄∈𝛔 𝐄

Kí hiệu 𝛃 là họ tất cả các giao hữu hạn các tập thuộc 𝛔 và 𝛕 là họ tất cả các hợp
tùy ý các tập thuộc 𝛃. Khi đó 𝛕 là tô pô trên X nhận 𝛃 là cơ sở và 𝛔 là tiền cơ sở.

Tô pô 𝛕 gọi là tô pô sinh bởi 𝛔.

10. Cơ sở địa phương

Định nghĩa 24: Với 𝐱 ∈ 𝐗. Một họ các tập mở (𝐔𝛂 )𝛂∈𝐈 gọi là cơ sở địa phương tại x
nếu

(i) 𝐱 ∈ 𝐔𝛂 , ∀𝛂 ∈ 𝐈

(ii) ∀ V mở chứa x, ∃𝛂 ∈ 𝐈 sao cho 𝐱 ∈ 𝐔𝛂 ⊂ 𝐕

Định nghĩa 25: Không gian topo X gọi là không gian thỏa mãn tiên đề đếm được
thứ nhất (DD1) nếu tại mỗi điểm 𝐱 ∈X đều có một cơ sở địa phương đếm được
(𝐔𝐧𝐱 )𝐧

Ví dụ 26:

a) Họ tất cả các tập mở chứa x là một cơ sở địa phương của x.


𝟏
b) Trong không gian metric, tại mọi điểm x, họ các hình cầu mở 𝐁 𝐱, , 𝐧 ∈ ℕ là
𝐧
cơ sở địa phương của x. Như vậy mọi không gian metric đều DD1.

c) Trong không gian rời rạc, tập một điểm {𝐱} là cơ sở địa phương của điểm x.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 12


TPHCM
Định lí 27: Mọi không gian DD2 đều là DD1
𝟏 𝟏
Trên không gian metric, xét cơ sở địa phương 𝐁 𝐱, , 𝐧 ∈ ℕ. Ta lấy 𝐱 𝐧 ∈ 𝐁 𝐱, .
𝐧 𝐧
𝟏
Khi đó 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) < . Suy ra 𝐱 𝐧 → 𝐱.
𝐧

Định lí 28: Nếu X là không gian DD1 thì tại mỗi 𝐱 ∈ 𝐗 đều có một cơ sở địa
phương (𝐔𝐧 )𝐧 thỏa mãn: nếu 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ thì 𝐱 𝐧 → 𝐱.

Chú ý:

 Khi đó ta gọi (𝐔𝐧 )𝐧 như trên là cơ sở địa phương chính quy tại x.
 Nếu (𝐔𝐧 )𝐧 là cơ sở địa phương chính quy tại x thì:

(i) 𝐔𝐧 là mở chứa x.

(ii) Nếu 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ thì 𝐱 𝐧 → 𝐱.

Định lí 29: Giả sử X là không gian DD1. Cho 𝐀 ⊂ 𝐗. Hai mệnh đề sau là tương
đương

(1) 𝐱 ∈ 𝐀
(2) ∃(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝐧 → 𝐱
GIẢI

(1)⟹ (𝟐): Lấy 𝐱 ∈ 𝐀. Gọi (𝐔𝐧 )𝐧 là cơ sở địa phương chính quy tại x. Do 𝐔𝐧 mở
chứa x nên 𝐔𝐧 ∩ 𝐀 ≠ ∅, ∀𝐧 ∈ ℕ. Tồn tại 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔𝐧 ∩ 𝐀, ∀𝐧 ∈ ℕ. Vì 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ
nên 𝐱 𝐧 → 𝐱. Hơn nữa (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀.

(2) ⟹ (𝟏): Xem bài tập 56


Hệ quả 30: Giả sử X là không gian DD1. Cho 𝐀 ⊂ 𝐗. Hai mệnh đề sau là tương
đương

(1) A đóng
(2) ∀(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝐧 → 𝐱 ⟹ 𝐱 ∈ 𝐀

Hệ quả 31: Giả sử X là không gian DD1. Hai mệnh đề sau là tương đương

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 13


TPHCM
(1) 𝐀 trù mật 𝐗.
(2) ∀𝐱 ∈ 𝐗, ∃(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝐧 → 𝐱.

Chú ý: Tính chất DD1 là quan trọng để chuyển lưới thành dãy.

Định lí 32: Giả sử X là không gian DD1. CMR nếu mọi dãy trong X đều có không
quá 1 điểm giới hạn thì X là không gian 𝐓𝟐 .

GIẢI

Nhắc lại: X là không gian 𝐓𝟐 ⟺ ∀𝐱 ≠ 𝐲, ∃ U mở chứa x và V mở chứa y sao cho


𝐔 ∩ 𝐕 = ∅.

Ta dùng phản chứng, giả sử X không là không gian 𝐓𝟐 . Vậy tồn tại 𝐱 ≠ 𝐲 sao cho
với mọi U mở chứa x và V mở chứa y đều có 𝐔 ∩ 𝐕 ≠ ∅. (*)

Do X là DD1 nên có cơ sở địa phương chính quy (𝐔𝐧 )𝐧 tại x và (𝐕𝐧 )𝐧 tại y.

Với mọi 𝐧 ∈ ℕ, do 𝐔𝐧 chứa x và 𝐕𝐧 chứa y nên do (*) ta có: 𝐔𝐧 ∩ 𝐕𝐧 ≠ ∅.

Vậy tồn tại 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔𝐧 ∩ 𝐕𝐧 . Vậy 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ nên 𝐱 𝐧 → 𝐱.

Tương tự, 𝐱 𝐧 ∈ 𝐕𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ nên 𝐱 𝐧 → 𝐲. Vậy tồn tại dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 có 2 điểm giới hạn
(mâu thuẫn giả thiết).

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
Bài tập 58. Cho X là tập không đếm được. Xét tô pô bù đếm được.
𝛕 ={𝐀 ⊂ 𝐗:𝐀 = ∅ hoặc 𝐗 ∖ 𝐀 đếm được}.
CMR mọi tập vô hạn không đếm được đều trù mật trong X.
GIẢI
Bài tập 59. Cho A là tập con thực sự của không gian topo 𝐗 (tức là 𝐀 ≠ ∅, 𝐀 ≠
𝐗). Đặt 𝛕 = {∅, 𝐗, 𝐀} . CMR 𝛕 là một tô pô trên X.
GIẢI
Bài tập 60. Cho (𝐗, 𝛕𝐗 ), (𝐘, 𝛕𝐘 ) là 2 không gian topo. Đặt 𝐙 = 𝐗 ∪ 𝐘. Trên Z xét
họ

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 14


TPHCM
𝛕 = {𝐕 ⊂ 𝐙: 𝐕 ∩ 𝐗 ∈ 𝛕𝟏 , 𝐕 ∩ 𝐘 ∈ 𝛕𝟐 }
(1) CMR 𝛕 là một topo trên Z (được gọi là topo tổng)
(2) Xét các phép nhúng 𝐢: 𝐗 → 𝐙 sao cho 𝐢(𝐱) = 𝐱, ∀𝐱 ∈ 𝐗 và 𝐣: 𝐘 → 𝐙 sao cho
𝐣(𝐱) = 𝐱, ∀𝐱 ∈ 𝐘. CMR: 𝐢 𝟏 (𝐃) = 𝐃 ∩ 𝐗, 𝐣 𝟏 (𝐃) = 𝐃 ∩ 𝐘 với mọi 𝐃 ⊂ 𝐙.
Từ đó suy ra các phép nhúng i và j liên tục
(3) CMR 𝐀 ⊂ 𝐙 là đóng nếu và chỉ nếu 𝐀 ∩ 𝐗 đóng trong X và 𝐀 ∩ 𝐘 đóng
trong Y
GIẢI
Bài tập 61. Cho (𝐗, 𝛕) là không gian topo và 𝛂 ∉ 𝐗. Đặt 𝐘 = 𝐗 ∪ {𝛂}. Xét họ
𝛕𝟎 = 𝛕 ∪ {𝐘}
(1) CMR (𝐘, 𝛕𝟎 ) là một không gian topo
(2) (𝐘, 𝛕𝟎 ) là không phải không gian 𝐓𝟐 .
GIẢI
Bài tập 62.
(1) Cho (𝛕𝛂 )𝛂∈𝐈 là một họ các topo trên X. CMR ∩𝛂∈𝐈 𝛕𝛂 cũng là một topo
trên 𝐗.
(2) Giả sử 𝕊 là một họ các tập con của X. CMR tồn tại một topo 𝛕 nhỏ nhất
trên X chứa 𝕊. Nếu ∪𝐆∈𝕊 𝐆 = 𝐗 thì họ 𝛃 gồm các giao hữu hạn trong 𝕊 là
một cơ sở của 𝛕.
GIẢI
Bài tập 63. Cho A, B là các tập con của không gian topo X. CMR
(1) Nếu 𝐀 ⊂ 𝐁 thì 𝐀𝟎 ⊂ 𝐁𝟎 và 𝐀 ⊂ 𝐁
(2) (𝐀 ∩ 𝐁)𝟎 = 𝐀𝟎 ∩ 𝐁𝟎
(3) 𝐀𝟎 ∪ 𝐁𝟎 ⊂ (𝐀 ∪ 𝐁)𝟎
(4) 𝐀 ∩ 𝐁 ⊂ 𝐀 ∩ 𝐁
(5) 𝐀 ∪ 𝐁 = 𝐀 ∪ 𝐁
GIẢI

Bài tập 64. Trên tập X vô hạn xét topo bù hữu hạn. CMR
(1) Nếu U, V mở khác rỗng thì 𝐔 ∩ 𝐕 ≠ ∅. Suy ra X không là không gian 𝐓𝟐
(2) Xét dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy sao cho 𝐱 𝐧 ≠ 𝐱 𝐦 , ∀𝐧 ≠ 𝐦. CMR (𝐱 𝐧 )𝐧 hội tụ về
mọi điểm của X.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 15


TPHCM
(3) Mọi tập hữu hạn đều trù mật trong X. Từ đó suy ra X là không gian khả
li.
(4) Giả sử thêm X là không đếm được. CMR X không là không gian DD2.
GIẢI

Bài tập 65. Cho tập không đếm được X, xét topo 𝛕 là họ bao gồm tập ∅ và tất cả
các tập con G của X sao cho 𝐗 ∖ 𝐆 không quá đếm được. CMR
(1) (𝐗, 𝛕) không là không gian 𝐓𝟐
(2) 𝐀 trù mật trong 𝐗 ⟺ A không đếm được
(3) Nếu 𝐕 𝟎 ≠ ∅ thì V là tập mở.
Bài tập 66. Không gian topo X gọi là không gian Lindelof nếu mọi phủ mở của X
đều có chứa một phủ con đếm được. CMR
(1) Không gian DD2 là không gian Lindelof
(2) Tập X vô hạn với topo bù hữu hạn là không gian Lindelof
Bài tập 67. Cho X là không gian DD2. CMR tập gồm tất cả các điểm cô lập của
tập A⊂ 𝐗 là đếm được.
Bài tập 68. Cho V là tập mở của không gian topo X và 𝐀 ⊂ 𝐗. CMR
(1) 𝐕 ∩ 𝐀 = 𝐕 ∩ 𝐀
(2) Nếu A là tập đóng thì 𝐀 ∖ 𝐕 là tập đóng và 𝐕 ∖ 𝐀 là tập mở.
Bài tập 69.
(1) Cho X là không gian topo và 𝐀 ⊂ 𝐗. CMR nếu 𝐀𝟎 = ∅ thì 𝐗 ∖ 𝐀 là tập trù
mật trong X.
(2) Áp dụng trên ℝ. CMR tập ℝ ∖ ℚ trù mật và (ℝ ∖ ℚ)𝟎 = ∅
Bài tập 70. Cho A là tập trù mật trong X và V là tập mở. CMR
(1) 𝐕 ⊂ 𝐕 ∩ 𝐀.
(2) Nếu V cũng trù mật thì 𝐕 ∩ 𝐀 là tập trù mật trong X. Cho ví dụ chứng tỏ
điều kiện mở của V là không bỏ được

Bài tập 71. Cho X là không gian 𝐓𝟐 . CMR


(1) Với n điểm phân biệt của X, tồn tại n tập mở rời nhau và mỗi tập chứa
đúng một điểm đã cho
(2) Điểm x là điểm tụ của tập A ⟺ Với mọi tập V mở chứa x, tập 𝐕 ∩ 𝐀 là vô
hạn

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 16


TPHCM
Bài tập 72. Chứng minh hai mệnh đề sau là tương đương
(1) A là tập không đâu trù mật của không gian topoX
(2) Mọi tập mở 𝐕 ≠ ∅, tồn tại tập mở 𝐔 ≠ ∅ trong V sao cho 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 17


TPHCM
7 ÁNH XẠ LIÊN TỤC
BÀI

I LÍ THUYẾT.
=
1. Định nghĩa

Trên không gian metric, f liên tục tại x khi và chỉ khi

∀𝛆 > 𝟎, ∃𝛅 > 𝟎, ∀𝐳 ∈ 𝐗, 𝐝(𝐳, 𝐱) < 𝛅 ⟹ 𝐝 𝐟(𝐳), 𝐟(𝐱) < 𝛆

Khi và chỉ khi

∀𝛆 > 𝟎, ∃𝛅 > 𝟎, ∀𝐳 ∈ 𝐗, 𝐳 ∈ 𝐁(𝐱, 𝛅) ⟹ 𝐟(𝐳) ∈ 𝐁(𝐟(𝐱), 𝛆), nghĩa là

𝐟 𝐁(𝐱, 𝛅) ⊂ 𝐁(𝐟(𝐱), 𝛆)

Khi và chỉ khi: Với mọi quả cầu V chứa 𝐟(𝐱), tồn tại quả cầu U chứa x sao cho
𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕.

Định nghĩa: Cho X và Y là các không gian topo và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘. Ánh xạ f gọi là
liên tục tại 𝐱 ∈ 𝐗 nếu mọi tập mở V chứa f(x) trong Y đều tồn tại mở U chứa x
trong X sao cho 𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕.

Ánh xạ gọi là liên tục trên X nếu nó liên tục tại mọi 𝐱 ∈ 𝐗

Bài tập 73. Cho X, Y là không gian topo. Giả sử 𝐟: 𝐗 → 𝐘 liên tục tại 𝐱 ∈ 𝐗.
CMR: ∀(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗: 𝐱 𝐧 → 𝐱 ⟹ 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐱)
CHỨNG MINH

Lấy V mở (trong Y) chứa 𝐟(𝐱). Do f liên tục tại x nên tồn tại U mở (trong X) chứa x sao
cho: 𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕. (1)

Vì 𝐱 𝐧 → 𝐱 nên tồn tại 𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 ta có 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔. Vậy 𝐟(𝐱 𝐧 ) ∈ 𝐟(𝐔) (2)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 18


TPHCM
Từ (1) và (2) ta có 𝐟(𝐱 𝐧 ) ∈ 𝐕, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Vậy 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐱)

Định lí 1. Cho X là không gian topo DD1 và Y là không gian topo. Cho ánh xạ
𝐟: 𝐗 → 𝐘. Chứng minh hai mệnh đề sau là tương đương

(1) f liên tục tại 𝐱 ∈ 𝐗


(2) ∀(𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗: 𝐱 𝐧 → 𝐱 ⟹ 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐱)
CHỨNG MINH

Ta chỉ cần chứng minh (𝟐) ⟹ (𝟏).

Giả sử f liên tục tại x. Vậy ∃𝐕 mở chứa 𝐟(𝐱) sao cho với mọi tập mở U chứa x, ta
có: 𝐟(𝐔) ⊄ 𝐕. (*)

Do X là DD1 nên tại tồn tại cơ sở địa phương chính quy (𝐔𝐧 )𝐧 tại x.

Với mọi 𝐧 ∈ ℕ, 𝐔𝐧 là mở chứa x nên do (*) ta được: 𝐟(𝐔𝐧 ) ⊄ 𝐕.

Vậy với mọi 𝐧 ∈ ℕ, tồn tại 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔𝐧 sao cho 𝐟(𝐱 𝐧 ) ∉ 𝐕. (**)

Vì (𝐔𝐧 )𝐧 là cơ sở địa phương chính quy tại x nên 𝐱 𝐧 → 𝐱.

Nhưng (∗∗) suy ra 𝐟(𝐱 𝐧 ) ↛ 𝐟(𝐱) (mâu thuẫn với (2))

Chú ý: Tính chất DD1 trong định lí trên là quan trọng.

Trên tập X không đếm được xét topo bù đếm được. Lấy 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 và ánh xạ
𝐟: 𝐗 → ℝ xác định bởi

𝟎, 𝐧ế𝐮 𝐱 ≠ 𝐱 𝟎
𝐟( 𝐱 ) =
𝟏, 𝐧ế𝐮 𝐱 = 𝐱 𝟎
𝟏
Lấy 𝐕 = , 𝟐 là mở chứa 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝟏. Giả sử f liên tục tại 𝐱 𝟎 . Khi đó tồn tại U mở
𝟐
𝟏
chứa 𝐱 𝟎 sao cho 𝐟(𝐔) ⊂ , 𝟐 . (*)
𝟐

Vì U mở, khác rỗng nên 𝐗 ∖ 𝐔 đếm được. Vậy do 𝐔 ∪ (𝐗 ∖ 𝐔) = 𝐗 không đếm


được nên U không đếm được. Vậy tồn tại 𝐳 ∈ 𝐔 ∖ {𝐱 𝟎 }. Vậy 𝐟(𝐳) = 𝟎
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 19
TPHCM
𝟏
Nhưng do (*) ta có 𝟎 = 𝐟(𝐳) ∈ , 𝟐 (vô lí). Vậy f không liên tục tại 𝐱 𝟎 .
𝟐

Xét dãy (𝐱 𝐧 ) ⊂ 𝐗 và 𝐱 𝐧 → 𝐱 𝟎 . Ta xét tập 𝐀 = {𝐱 𝐧 : 𝐱 𝐧 ≠ 𝐱 𝟎 , 𝐧 ∈ ℕ}. Khi đó


𝐔 = 𝐗 ∖ 𝐀 là mở chứa 𝐱 𝟎 . Vậy tồn tại 𝐧𝟎 ∈ ℕ để

𝐱 𝐧 ∈ 𝐔, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 .

Nghĩa là 𝐱 𝐧 = 𝐱 𝟎 , ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Vậy 𝐟(𝐱 𝐧 ) = 𝐟(𝐱 𝟎 ), ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 .

Do đó 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐱 𝟎 ).

Bài tập 74. Cho X là không gian topo DD1 và Y là không gian topo sao cho mọi
dãy trên Y có không quá một điểm giới hạn. Cho ánh xạ 𝐟, 𝐠: 𝐗 → 𝐘 liên tục.
Đặt
𝐀 = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐟(𝐱) = 𝐠(𝐱)}

CM A đóng trong X.

GIẢI

(1) Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝐧 → 𝐚. Ta có 𝐟(𝐱 𝐧 ) = 𝐠(𝐱 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ. Do X là DD1 và f, g


liên tục nên 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐚), 𝐠(𝐱 𝐧 ) → 𝐠(𝐚). Vậy 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐚), 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐠(𝐚)

Do tính chất của Y ta có: 𝐟(𝐚) = 𝐠(𝐚). Vậy 𝐚 ∈ 𝐀. Vì X là DD1 nên 𝐀 đóng.

Định lí 2. Với mọi ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 các điều kiện sau là tương đương

(1) 𝐟 liên tục trên X


(2) 𝐟 𝟏 (𝐆) mở trong X với mọi tập G mở trong Y
(3) 𝐟 𝟏 (𝐆) mở trong X với mọi tập G thuộc một cơ sở của Y
(4) 𝐟 𝟏 (𝐆) mở trong X với mọi tập G thuộc một tiền cơ sở của Y
(5) 𝐟 𝟏 (𝐅) đóng trong X với mọi tập F đóng trong Y
Bài tập 75. Cho X, Y là 2 không gian topo và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘. CMR
(1) Nếu trên X xét topo rời rạc thì f liên tục
(2) Nếu trên Y xét topo thô thì f liên tục
GIẢI
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 20
TPHCM
𝟏( 𝟏(
(1) Lấy V mở trên Y . Ta có 𝐟 𝐕) ⊂ 𝐗 nên 𝐟 𝐕) ∈ 𝟐𝐗 . Vậy 𝐟 𝟏(
𝐕) mở.

Do đó f liên tục.

(2) Lấy V mở trên Y. Vì trên Y xét topo thô 𝛕𝟎 nên 𝐕 = ∅ hoặc 𝐕 = 𝐘.


𝟏( 𝟏( 𝟏
Ta có: 𝐟 ∅) = ∅ và 𝐟 𝐘) = 𝐗. Vậy 𝐟 (𝐕) luôn mở trên X.

Do đó f liên tục.

Định lí 3. Cho hai không gian topo X và Y.Cho ánh xạ : 𝐗 → 𝐘 .

Hai mệnh đề sau là tương đương

(1) 𝐟 liên tục tại 𝐱 ∈ 𝐗


(2) ∀(𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐗, 𝐱 𝛂 → 𝐱 ⟹ 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐱)

Định lí 4. Hợp thành của các ánh xạ liên tục là ánh xạ liên tục. Nghĩa là nếu
𝐟: 𝐗 → 𝐘 liên tục tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 và 𝐠: 𝐘 → 𝐙 liên tục tại 𝐟(𝐱 𝟎 ) ∈ 𝐘 thì ánh xạ hợp
𝐠 ∘ 𝐟: 𝐗 → 𝐙 liên tục tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗.

CHỨNG MINH

Lấy lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐗, 𝐱 𝛂 → 𝐱 𝟎 . Do f liên tục tại 𝐱 𝟎 nên 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐱 𝟎 ). Mà g liên
tục tại 𝐟(𝐱 𝟎 ) nên 𝐠 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐠(𝐟(𝐱 𝟎 )). Vậy (𝐠 ∘ 𝐟)(𝐱 𝛂 ) → (𝐠 ∘ 𝐟)(𝐱 𝟎 ).

Vậy 𝐠 ∘ 𝐟: 𝐗 → 𝐙 liên tục tại 𝐱 𝟎 .

2. Ánh xạ mở, ánh xạ đóng. Phép đồng phôi

Cho ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘. Ánh xạ f gọi là mở nếu mọi tập mở G trong X, 𝐟(𝐆) là tập
mở trong Y; gọi là đóng nếu mọi tập đóng F trong X, 𝐟(𝐅) là tập đóng trong Y.

Một song ánh 𝐟: 𝐗 → 𝐘 gọi là một phép đồng phôi nếu f và 𝐟 𝟏 đều là ánh xạ liên
tục. Nếu có một phép đồng phôi 𝐟: 𝐗 → 𝐘 thì các không gian X và Y gọi là đồng
phôi với nhau.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 21


TPHCM
𝟏
Rõ ràng rằng nếu f là phép đồng phôi thì 𝐟 cũng là phép đồng phôi, hợp thành
các phép đồng phôi là phép đồng phôi.

Nếu 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là một đơn ánh và 𝐟: 𝐗 → 𝐟(𝐗) là một phép đồng phôi thì f gọi là
phép nhúng đồng phôi.

Định lí 7: Cho 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là một song ánh, liên tục. Khi đó các điều kiện sau là
tương đương

a) f là phép đồng phôi

b) f là ánh xạ mở

c) f là ánh xạ đóng
𝐱
Ví dụ: Ánh xạ 𝐟: ℝ → (−𝟏, 𝟏) với 𝐟(𝐱) = là phép đồng phôi
𝟏 |𝐱|

GIẢI
𝐱 𝐳
Thật vậy, với mọi 𝐱, 𝐳 ∈ ℝ, 𝐟(𝐱) = 𝐟(𝐳) ⟺ |𝐱|
=
𝟏 𝟏 |𝐳|

⟺ 𝐱(𝟏 + |𝐳|) = 𝐳(𝟏 + |𝐱|) ⟺ 𝐱 = 𝐳

Vậy f là đơn ánh.


𝐱
Lấy 𝐲 ∈ (−𝟏; 𝟏), 𝐟(𝐱) = 𝐲 ⟺ = 𝐲 ⟺ 𝐱 = 𝐲 + 𝐲|𝐱| = 𝐲(𝟏 + |𝐱|)
𝟏 |𝐱|

𝐱=𝟎⟹𝐲=𝟎
𝐲 𝐲
Ta xét 𝐱 > 𝟎 ⟹ 𝐲 > 𝟎 ∧ 𝐱 = 𝐲 + 𝐲𝐱 ⟺ 𝐱 = =
𝟏 𝐲 𝟏 |𝐲|

𝐲 𝐲
Ta xét 𝐱 < 𝟎 ⟹ 𝐲 < 𝟎 ∧ 𝐱 = 𝐲 − 𝐲𝐱 ⟺ 𝐱 = =
𝟏 𝐲 𝟏 |𝐲|

Vậy f là toàn ánh.


𝟏 𝟏( 𝐲
Vậy 𝐟 : (−𝟏; 𝟏) → ℝ, 𝐟 𝐲) = cũng liên tục
𝟏 |𝐲|

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 22


TPHCM
Bài tập 76. Cho 𝐗, 𝐘, 𝐙 là các không gian topo và 𝐟: 𝐗 → 𝐘, 𝐠: 𝐘 → 𝐙 sao cho 𝐠 ∘ 𝐟
liên tục. CMR
(1) Nếu g đơn ánh, mở thì f liên tục
(2) Nếu f toàn ánh, mở thì g liên tục
CHỨNG MINH

(1) Với 𝐱 ∈ 𝐗, ta chứng minh f liên tục tại x.

Lấy lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐗, 𝐱 𝛂 → 𝐱.

Vì 𝐠 ∘ 𝐟 liên tục tại x nên 𝐠 ∘ 𝐟 (𝐱 𝛂 ) → 𝐠 ∘ 𝐟 (𝐱). Tức là 𝐠(𝐟(𝐱 𝛂 )) → 𝐠(𝐟(𝐱)) (*)

Ta CM 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐱)

Lấy V mở trong Y chứa 𝐟(𝐱). Do 𝐠: 𝐘 → 𝐙 là ánh xạ mở nên 𝐠(𝐕) mở trong Z.

Do V chứa f(x) nên 𝐠(𝐕) chứa 𝐠(𝐟(𝐱)). Do 𝐠(𝐕) là mở chứa 𝐠(𝐟(𝐱)) nên do (*) ta
có tồn tại 𝛂𝟎 ∈ 𝐃 sao cho

𝐠(𝐟(𝐱 𝛂 )) ∈ 𝐠(𝐕), ∀𝛂 ≳ 𝛂𝟎 .

Vậy tồn tại 𝐲𝛂 ∈ 𝐕 sao cho 𝐠(𝐟(𝐱 𝛂 )) = 𝐠(𝐲𝛂 ), ∀𝛂 ≳ 𝛂𝟎 . Do g đơn ánh nên 𝐟(𝐱 𝛂 ) =
𝐲𝛂 , ∀𝛂 ≳ 𝛂𝟎 . Vậy 𝐟(𝐱 𝛂 ) ∈ 𝐕, ∀𝛂 ≳ 𝛂𝟎 . Do đó 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐱)

(2) Với 𝐲 ∈ 𝐘, ta chứng minh g liên tục tại y.

Lấy 𝐖 mở trong Z chứa 𝐠(𝐲).

Do 𝐟: 𝐗 → 𝐘 toàn ánh nên tồn tại 𝐱 ∈ 𝐗 sao cho 𝐲 = 𝐟(𝐱).

Vậy 𝐖 mở trong Z chứa 𝐠(𝐟(𝐱)). Vì 𝐠 ∘ 𝐟 liên tục tại x nên tồn tại 𝐔 mở trên X
chứa x để (𝐠 ∘ 𝐟)(𝐔) ⊂ 𝐖 (*)

Vì 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là ánh xạ mở nên 𝐆 ≔ 𝐟(𝐔) mở trong Y chứa 𝐟(𝐱) = 𝐲.

Do (*) nên 𝐠(𝐆 ) ⊂ 𝐖.

Vậy tồn tại tập mở G trong Y chứa y sao cho 𝐠(𝐆 ) ⊂ 𝐖. Vậy g liên tục tại y.

Bài tập 77. Cho X, Y là 2 không gian topo và 𝐟: 𝐗 → 𝐘 liên tục. CMR:

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 23


TPHCM
(1) Nếu X khả li và f toàn ánh thì Y cũng khả li
(2) Nếu Y là không gian 𝐓𝟐 và f là đơn ánh thì X cũng là 𝐓𝟐
GIẢI

(1) Gọi A là tập con đếm được trù mật của X. Khi đó 𝐟(𝐀) là tập con đếm được
của Y. Ta chứng minh f(A) trù mật trong Y.

Lấy 𝐲 ∈ 𝐘. Do f toàn ánh nên ∃𝐱 ∈ 𝐗, 𝐲 = 𝐟(𝐱). Do A trù mật trong X nên tồn tại
lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐀 sao cho 𝐱 𝛂 → 𝐱. Do f liên tục nên 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐱) = 𝐲.

Do (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐀 nên (𝐟(𝐱 𝛂 ))𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐟(𝐀)

Vậy ∀𝐲 ∈ 𝐘, ∃ 𝐟(𝐱 𝛂 ) 𝛂∈𝐃


⊂ 𝐟(𝐀), 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐲. Do đó f(A) trù mật trong Y.

(2) Lấy 𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 ∈ 𝐗, 𝐱 𝟏 ≠ 𝐱 𝟐 . Do f đơn ánh nên 𝐟(𝐱 𝟏 ) ≠ 𝐟(𝐱 𝟐 ). Do Y là 𝐓𝟐 nên tồn tại
𝐕𝟏 mở chứa 𝐟(𝐱 𝟏 ) và 𝐕𝟐 mở chứa 𝐟(𝐱 𝟐 ) sao cho 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 = 𝟎 (*)

Vì f liên tục tại 𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 nên tồn tại 𝐔𝟏 mở chứa 𝐱 𝟏 , 𝐔𝟐 mở chứa 𝐱 𝟐 sao cho

𝐟(𝐔𝟏 ) ⊂ 𝐕𝟏 , 𝐟(𝐔𝟐 ) ⊂ 𝐕𝟐

Ta chứng minh 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 = ∅.

Giả sử 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 ≠ ∅. Khi đó tồn tại 𝐳 ∈ 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 . Vậy 𝐟(𝐳) ∈ 𝐟(𝐔𝟏 ) và 𝐟(𝐳) ∈ 𝐟(𝐔𝟐 ).


Do đó 𝐟(𝐳) ∈ 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 . Vậy 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 ≠ ∅ (mâu thuẫn với (*))

Vậy 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 = ∅. Do đó X là 𝐓𝟐 .

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
Bài tập 78. Với mọi ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 các điều kiện sau là tương đương
(1) 𝐟 liên tục trên X
(2) 𝐟(𝐀) ⊂ 𝐟(𝐀) với mọi tập con A của X
(3) 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂ 𝐟 𝟏 (𝐁) với mọi tập con B của Y
CHỨNG MINH

(𝟏) ⟹ (𝟐).

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 24


TPHCM
Lấy 𝐲 ∈ 𝐟(𝐀). Khi đó ∃𝐱 ∈ 𝐀, 𝐲 = 𝐟(𝐱). Vậy tồn tại lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐀 sao cho
𝐱 𝛂 → 𝐱. Do f liên tục nên 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐱) = 𝐲.

Vì (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐀 nên lưới 𝐟(𝐱 𝛂 ) 𝛂∈𝐃


⊂ 𝐟(𝐀). Vậy 𝐲 ∈ 𝐟(𝐀)

Do đó 𝐟(𝐀) ⊂ 𝐟(𝐀)

(𝟐) ⟹ (𝟑) Lấy B là tập con của Y. Ta đặt 𝐀 = 𝐟 𝟏(


𝐁). Khi đó

𝐟 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂ 𝐟(𝐟 𝟏 (𝐁))

𝟏(
Nhớ rằng 𝐟 𝐟 𝐁) ⊂ 𝐁.
𝟏( 𝟏(
(có thể chứng minh như sau: ∀𝐲 ∈ 𝐟 𝐟 𝐁) . Vậy ∃𝐱 ∈ 𝐟 𝐁): 𝐲 = 𝐟(𝐱)

Khi đó 𝐲 = 𝐟(𝐱) ∈ 𝐁)
𝟏(
Vậy 𝐟 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂ 𝐁. Khi đó 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂𝐟 𝐁)
𝟏(
(Lấy 𝐳 ∈ 𝐟 𝟏 (𝐁), ta có 𝐟(𝐳) ∈ 𝐟 𝐟 𝟏 (𝐁) . Vậy 𝐟(𝐳) ∈ 𝐁. Do đó 𝐳 ∈ 𝐟 𝐁))

(𝟑) ⟹ (𝟐)
𝟏( 𝟏(
Lấy B đóng trong Y. Khi đó 𝐁 = 𝐁. Do 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂𝐟 𝐁) nên 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂𝐟 𝐁)
𝟏( 𝟏( 𝟏(
Hiển nhiên 𝐟 𝐁) ⊂ 𝐟 𝟏 (𝐁). Vậy 𝐟 𝟏 (𝐁) =𝐟 𝐁). Vậy 𝐟 𝐁) đóng

Vậy f liên tục trên X.


Bài tập 79. Cho (𝐗, 𝛕) là một không gian topo, Y là tập hợp và 𝐟: 𝐗 → 𝐘. Đặt
𝛕𝟎 = {𝐕 ⊂ 𝐘: 𝐟 𝟏 (𝐕) ∈ 𝛕}.
CMR 𝛕𝟎 là topo lớn nhất trên Y để f liên tục.
GIẢI

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 25


TPHCM
Bài tập 80. Cho (𝐗, 𝛕𝟏 ), (𝐘, 𝛕𝟐 ) là 2 không gian và tập hợp Z. Cho hai ánh xạ
𝐟: 𝐗 → 𝐙 và 𝐠: 𝐘 → 𝐙. CMR tồn tại trên Z một topo lớn nhất để f và g liên tục.
Hãy xác định topo đó.
GIẢI

Bài tập 81. Cho các không gian topo X, Y và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘. CMR các mệnh đề
sau tương đương
a) f là ánh xạ mở
𝟎
b) 𝐟(𝐀𝟎 ) ⊂ 𝐟(𝐀) , ∀𝐀 ⊂ 𝐗.
Bài tập 82. Giả sử f là toàn ánh liên tục từ không gian tô pô (𝐗, 𝕋𝐗 ) vào không
gian tô pô (𝐘, 𝕋𝐘 ) và 𝕌 là một cơ sở của (𝐗, 𝕋𝐗 ). Cho f là ánh xạ mở. Chứng
minh rằng họ
𝐟(𝕌) ≔ {𝐟(𝐕): 𝐕 ∈ 𝕌} là một cơ sở trong (𝐘, 𝕋𝐘 )
Bài tập 83. Cho X, Y là 2 không gian topo và 𝐟: 𝐗 → 𝐘. CMR
𝟎
(1) f là ánh xạ mở nếu và chỉ nếu ∀𝐀 ⊂ 𝐗: 𝐟(𝐀𝟎 ) ⊂ 𝐟(𝐀)
(2) f là ánh xạ đóng nếu và chỉ nếu ∀𝐀 ⊂ 𝐗: 𝐟(𝐀) ⊂ 𝐟(𝐀)
𝟎
(3) f là ánh xạ liên tục nếu và chỉ nếu ∀𝐁 ⊂ 𝐘: 𝐟 𝟏 (𝐁𝟎 ) ⊂ 𝐟 𝟏 (𝐁)
Bài tập 84. Cho X, (𝐘, 𝛕) là 2 không gian topo. Giả sử 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là ánh xạ mở,
toàn ánh và liên tục. CMR, 𝛕 là topo lớn nhất trên Y để f liên tục. Xét thêm
trường hợp f là ánh xạ đóng, toàn ánh và liên tục.
Bài tập 85. Cho ánh xạ f liên tục từ không gian topo 𝐗 vào không gian topo 𝐘.
CMR:
1) Nếu f đơn ánh và Y là 𝐓𝟐 thì X cũng là 𝐓𝟐
2) Nếu f là toàn ánh và A là tập con trù mật của X thì 𝐟(𝐀) trù mật trong Y.
Bài tập 86. Cho X là không gian DD1, Y là không gian topo, 𝐟, 𝐠: 𝐗 → 𝐘 là các
ánh xạ liên tục trên X, 𝐀 ⊂ 𝐗. Đặt

𝐟( 𝐱 ) , 𝐱 ∈ 𝐀
𝛗 (𝐱 ) =
𝐠(𝐱), 𝐱 ∈ 𝐗 ∖ 𝐀

(1) CMR 𝛗 chỉ có thể gián đoạn tại các điểm biên của A (nghĩa là 𝛗 liên tục
trên 𝐀𝟎 ∪ (𝐗\𝐀)𝟎 )

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 26


TPHCM
(2) Cho 𝐱 𝟎 ∈ 𝛛𝐀. CMR
a. Nếu 𝐟(𝐚) = 𝐠(𝐚) thì 𝛗 liên tục tại a
b. Nếu Y là không gian 𝐓𝟐 và 𝛗 liên tục tại a thì 𝐟(𝐚) = 𝐠(𝐚)

Áp dụng:

Khảo sát tính liên tục của hàm số 𝛗: [𝟎; 𝟏] → ℝ với


𝐱 + 𝟏, ∀𝐱 ∈ ℚ
𝛗 (𝐱 ) =
𝐬𝐢𝐧𝐱, ∀𝐱 ∉ ℚ

Khảo sát tính liên tục của hàm số 𝛗𝟏 : ℝ → ℝ với

𝐞𝐱 , ∀𝐱 ∈ ℚ
𝛗 𝟏 (𝐱 ) =
𝐱 − 𝟏, ∀𝐱 ∉ ℚ

Khảo sát tính liên tục của hàm số 𝛗𝟐 : ℝ → ℝ với

𝐞𝐱 , ∀𝐱 ≤ 𝟏
𝛗 𝟏 (𝐱 ) =
𝐱 − 𝟏, ∀𝐱 > 𝟏

Bài tập 87. Cho X là không gian tôpô và Y là không gian 𝐓𝟐 . Cho 𝐟, 𝐠: 𝐗 → 𝐘 là
hai ánh xạ liên tục. Đặt 𝐀 = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐟(𝐱) = 𝐠(𝐱)}
a) CMR A là tập đóng
b) Giả sử tồn tại 𝐁 ⊂ 𝐀 và B trù mật trong X. CMR: 𝐀 = 𝐗
c) Cho 𝐡, 𝐤: ℝ → ℝ liên tục và 𝐡(𝐫) = 𝐤(𝐫), ∀𝐫 ∈ ℚ. CMR: 𝐡 = 𝐤.
GIẢI
Bài tập 88. Cho các không gian tô pô X, Y, Z và các ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘; 𝐠: 𝐘 → 𝐙.
Giả sử f toàn ánh, liên tục. CMR
(1) Nếu 𝐠 ∘ 𝐟 là ánh xạ mở thì g là ánh xạ mở
(2) Nếu 𝐠 ∘ 𝐟 là ánh xạ đóng thì g là ánh xạ đóng
Bài tập 89. Cho 𝐗, 𝐘, 𝐙 là các không gian topo và 𝐟: 𝐗 → 𝐘, 𝐠: 𝐘 → 𝐙 là các ánh xạ
liên tục sao cho 𝐠 ∘ 𝐟 là đồng phôi. CMR
(1) Nếu g đơn ánh thì f và g là đồng phôi
(2) Nếu f toàn ánh thì f và g là đồng phôi
Bài tập 90. Cho 𝐟: 𝐗 → 𝐘. Gọi 𝐃 là tập các điểm gián đoạn (không liên tục) của f.
Gọi 𝛕 là topo trên Y. CMR
(1) 𝐟(𝐃) =∪𝐀⊂𝐗 𝐟(𝐀) ∖ 𝐟(𝐀)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 27


TPHCM
𝟏( 𝟏( 𝟎 𝟏(
(2) 𝐃 =∪𝐕∈𝛕 𝐟 𝐕) ∖ 𝐟 𝐕) =∪𝐆∈𝛕 𝐟 𝟏 (𝐗 ∖ 𝐆) ∖ 𝐟 𝐗 ∖ 𝐆)
Bài tập 91. Cho 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là một toàn ánh và mở. Giả sử 𝛃 là cơ sở của topo 𝛕𝐗
trên X. Đặt 𝛃𝟎 = {𝐟(𝐆): 𝐆 ∈ 𝛃} là một cơ sở của topo trên Y.
Bài tập 92. Cho X là không gian topo sao cho mọi tập một điểm của X là đóng.
Cho Y là không gian topo và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là toàn ánh. Chứng minh hai
mệnh đề sau là tương đương
(1) f là phép đồng phôi
(2) 𝐀 = 𝐟 𝟏 𝐟(𝐀) , ∀𝐀 ⊂ 𝐗
Bài tập 93. Cho 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là song ánh. Chứng minh các mệnh đề sau là tương
đương
(1) f là phép đồng phôi
(2) 𝐟(𝐀) = 𝐟(𝐀), ∀𝐀 ⊂ 𝐗
(3) 𝐟 𝟏 (𝐁) = 𝐟 𝟏 (𝐁), ∀𝐁 ⊂ 𝐘
Bài tập 94. Cho các không gian tô pô X, Y, Z và các ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘; 𝐠: 𝐘 → 𝐙.
Giả sử g đơn ánh, liên tục. CMR
(1) Nếu 𝐠 ∘ 𝐟 là ánh xạ mở thì f là ánh xạ mở
(2) Nếu 𝐠 ∘ 𝐟 là ánh xạ đóng thì f là ánh xạ đóng
Bài tập 95. (Tô pô sinh bởi họ ánh xạ) Cho X là một tập bất kì, {(𝐗 𝛂 , 𝛕𝛂 )}𝛂∈𝐈 là
một họ khác rỗng những không gian tô pô, {𝐟𝛂 }𝛂∈𝐈 là một họ những ánh xạ
𝐟𝛂 : 𝐗 → 𝐗 𝛂 . Trong tất cả các tô pô trên X sao cho tất cả các ánh xạ 𝐟𝛂 đều liên
tục, có một tô pô 𝛕 yếu nhất. Họ 𝛃 các tập có dạng

∩𝛂∈𝐇 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 )

Trong đó H là tập con hữu hạn của I, 𝐆𝛂 ∈ 𝛕𝛂 , tạo thành một cơ sở của tô pô 𝛕.

Chứng minh
𝟏(
Chú ý: Cho 𝐟: 𝐗 → 𝐘. Ta có: 𝐟 𝐘) = 𝐗.

 Ta chứng minh 𝛃 là cơ sở của 1 tô pô 𝛕 nào đó trên X

Ta thấy 𝐗 𝛂 ∈ 𝛕𝛂 và 𝐟𝛂 𝟏 (𝐗 𝛂 ) = 𝐗 nên 𝐗 ∈ 𝛃 ⟹ 𝐗 ⊂∪𝐆∈𝛃 𝐆

𝛃 là họ các tập con của X nên ∪𝐆∈𝛃 𝐆 ⊂ 𝐗

Vậy 𝐗 =∪𝐆∈𝛃 𝐆

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 28


TPHCM
Lấy 𝐔, 𝐕 ∈ 𝛃 và 𝐱 ∈ 𝐔 ∩ 𝐕. Khi đó tồn tại 𝐇, 𝐊 là tập con hữu hạn của I sao cho
𝐔 =∩𝛂∈𝐇 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ), 𝐕 =∩𝛂∈𝐊 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ) , 𝐆𝛂 ∈ 𝛕𝛂

Ta đặt 𝐖 =∩𝛂∈𝐇∪𝐊 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ) = 𝐔 ∩ 𝐕 ⟹ 𝐱 ∈ 𝐖 ⊂ 𝐔 ∩ 𝐕

Do 𝐇 ∪ 𝐊 cũng là tập con hữu hạn của I nên 𝐖 ∈ 𝛃

Vậy 𝛃 là cơ sở của 1 tô pô 𝛕 trên X.

 Ta chứng minh 𝛕 là tô pô để 𝐟𝛂 : (𝐗, 𝛕) → (𝐗 𝛂 , 𝛕𝛂 ) liên tục ∀𝛂 ∈ 𝐈.

Lấy 𝛂 ∈ 𝐈, 𝐆𝛂 ∈ 𝛕𝛂 . Theo định nghĩa 𝛃 ta thấy

𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ) ∈ 𝛃 ⊂ 𝛕 . Vậy 𝐟𝛂 liên tục.

 Ta chứng minh 𝛕 là tô pô yếu nhất để 𝐟𝛂 liên tục ∀𝛂 ∈ 𝐈.

Giả sử 𝛔 là tô pô để 𝐟𝛂 : (𝐗, 𝛔) → (𝐗 𝛂 , 𝛕𝛂 ) liên tục ∀𝛂 ∈ 𝐈. Ta chứng minh 𝛕 ⊂ 𝛔.


Ta chỉ cần chỉ ra 𝛃 ⊂ 𝛔.

Lấy 𝐕 ∈ 𝛃 ⟹ 𝐕 =∩𝛂∈𝐇 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ) với H là tập con hữu hạn của I, 𝐆𝛂 ∈ 𝛕𝛂 , ∀𝛂 ∈


𝐇.

Do 𝐟𝛂 : (𝐗, 𝛔) → (𝐗 𝛂 , 𝛕𝛂 ) liên tục ∀𝛂 ∈ 𝐈

⟹ 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ) ∈ 𝛔, ∀𝛂 ∈ 𝐈 ⟹ 𝐕 =∩𝛂∈𝐇 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ) ∈ 𝛔

(do H hữu hạn)

Vậy 𝛃 ⊂ 𝛔. Do đó 𝛕 ⊂ 𝛔.

Bài tập 96. Cho X là một tập bất kì, {(𝐗 𝛂 , 𝛕𝛂 )}𝛂∈𝐈 là một họ khác rỗng những
không gian tô pô, {𝐟𝛂 }𝛂∈𝐈 là một họ những ánh xạ 𝐟𝛂 : 𝐗 → 𝐗 𝛂 . Gọi 𝛕 là tô pô
trên X sinh bởi họ {𝐟𝛂 }𝛂∈𝐈 . Cho không gian tô pô (𝐀, 𝛔) và ánh xạ

𝐠: (𝐀, 𝛔) → (𝐗, 𝛕).

Khi đó, hai mệnh đề sau là tương đương

1) 𝐠: (𝐀, 𝛔) → (𝐗, 𝛕) liên tục

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 29


TPHCM
2) 𝐟𝛂 ∘ 𝐠: (𝐀, 𝛔) → (𝐗 𝛂 , 𝛕𝛂 ) liên tục với mọi 𝛂 ∈ 𝐈

Chứng minh

1)⟹ 𝟐) Hiển nhiên vì hợp của hai ánh xạ liên tục thì liên tục

𝟐) ⟹ 𝟏) Lấy V thuộc cơ sở 𝛃 của 𝛕 ⟹ 𝐕 =∩𝛂∈𝐇 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ) với H là tập con hữu


hạn của I, 𝐆𝛂 ∈ 𝛕𝛂 , ∀𝛂 ∈ 𝐇.
𝟏(
Ta chứng minh 𝐠 𝐕) ∈ 𝛔.
𝟏( 𝟏
Ta có: 𝐠 𝐕) = 𝐠 ∩𝛂∈𝐇 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ) =∩𝛂∈𝐇 𝐠 𝟏
𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 )

=∩𝛂∈𝐇 (𝐟𝛂 ∘ 𝐠) 𝟏 (𝐆𝛂 )

Mà 𝐟𝛂 ∘ 𝐠 liên tục nên (𝐟𝛂 ∘ 𝐠) 𝟏 (𝐆𝛂 ) ∈ 𝛔.


𝟏(
Vậy 𝐠 𝐕) =∩𝛂∈𝐇 (𝐟𝛂 ∘ 𝐠) 𝟏 (𝐆𝛂 ) ∈ 𝛔 (vì H hữu hạn).

Do đó: 𝐠: (𝐀, 𝛔) → (𝐗, 𝛕) liên tục (đpcm)

Bài tập 97. Cho X là một tập bất kì, , {𝐟𝛂 }𝛂∈𝐈 là một họ những hàm số 𝐟𝛂 : 𝐗 → ℝ.
Trên ℝ xét tô pô thông thường 𝛕ℝ . Gọi 𝛔𝐗 là tô pô trên X sinh bởi họ {𝐟𝛂 }𝛂∈𝐈 và
(𝐱 𝐧 )𝐧 là một dãy bất kì của X. Giả sử 𝐱 ∈ 𝐗. Hai mệnh đề sau là tương đương
1) 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧 = 𝐱 trong (𝐗, 𝛔𝐗 )
2) 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐟𝛂 (𝐱 𝐧 ) = 𝐟𝛂 (𝐱) trong ℝ, với mọi 𝛂 ∈ 𝐈

Chứng minh

1)⟹ 𝟐) Lấy 𝛂 ∈ 𝐈 và 𝐕 ∈ 𝛕ℝ chứa 𝐟𝛂 (𝐱). Khi đó 𝐟𝛂 (𝐱) ∈ 𝐕 nên 𝐱 ∈ 𝐟𝛂 𝟏 (𝐕). Mà 𝐟𝛂


liên tục nên 𝐟𝛂 𝟏 (𝐕) ∈ 𝛔𝐗 .

Vì 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧 = 𝐱 trong (𝐗, 𝛔𝐗 ) nên tồn tại 𝐧𝟎 ∈ ℕ sao cho ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 ta có 𝐱 𝐧 ∈


𝐟𝛂 𝟏 (𝐕). Vậy 𝐟𝛂 (𝐱 𝐧 ) ∈ 𝐕.

Do đó 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐟𝛂 (𝐱 𝐧 ) = 𝐟𝛂 (𝐱).

𝟐) ⟹ 𝟏) Ta thấy 𝛃 các tập có dạng

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 30


TPHCM
∩𝛂∈𝐇 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 )

trong đó H là tập con hữu hạn của I, 𝐆𝛂 ∈ 𝛕ℝ , là cơ sở của (𝐗, 𝛔𝐗 ). Lấy 𝐔 ∈ 𝛃 chứa
x. Ta có

𝐱 ∈ 𝐔 =∩𝛂∈𝐇 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 )

trong đó H là tập con hữu hạn của I, 𝐆𝛂 ∈ 𝛕ℝ .

Vậy 𝐱 ∈ 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ), ∀𝛂 ∈ 𝐇. Từ đó

𝐟𝛂 (𝐱) ∈ 𝐆𝛂 , ∀𝛂 ∈ 𝐇

Do 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐟𝛂 (𝐱 𝐧 ) = 𝐟𝛂 (𝐱), ∀𝛂 ∈ 𝐇 và 𝐆𝛂 ∈ 𝛕ℝ nên tồn tại 𝐧𝛂 ∈ ℕ∗ sao cho


∀𝐧 ≥ 𝐧𝛂 ta có: 𝐟𝛂 (𝐱 𝐧 ) ∈ 𝐆𝛂 , ∀𝛂 ∈ 𝐇.

Do đó 𝐱 𝐧 ∈ 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ), ∀𝐧 ≥ 𝐧𝛂 , ∀𝛂 ∈ 𝐇

Vì H hữu hạn nên {𝐧𝛂 : 𝛂 ∈ 𝐇} cũng hữu hạn.

Vậy tồn tại 𝐧𝟎 = 𝐦𝐚𝐱 𝛂∈𝐇 𝐧𝛂 ∈ ℕ∗ .

Do đó: 𝐱 𝐧 ∈ 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ), ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 , ∀𝛂 ∈ 𝐇

Vậy 𝐱 𝐧 ∈∩𝛂∈𝐇 𝐟𝛂 𝟏 (𝐆𝛂 ), ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 .

Suy ra 𝐱 𝐧 ∈ 𝐔, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 .

Vậy 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧 = 𝐱 trong (𝐗, 𝛔𝐗 ).

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 31


TPHCM
8
KHÔNG GIAN TÔ PÔ CON
BÀI

KHÔNG GIAN TÔ PÔ TÍCH


CÁC TIÊN ĐỀ TÁCH

I LÍ THUYẾT.
=
1. Không gian topo con

Cho (𝐗, 𝛕) là một không gian tô pô và A là một tập con của X.

Khi đó họ 𝛕𝐀 = {𝐆 ∩ 𝐀: 𝐆 ∈ 𝛕} là một topo trên A, gọi là tô pô cảm sinh bởi to po 𝛕


trên X. Không gian A với tô pô cảm sinh 𝛕𝐀 gọi là không gian con của không gian
X.

Nếu 𝐠: 𝐃 → 𝐘 và 𝐃 ⊂ 𝐗 thì 𝐅: 𝐗 → 𝐘 gọi là ánh xạ mở rộng của g từ D lên X nếu


𝐅|𝐃 = 𝐠.

Định lí 1:

(1) Tập con mở của một tập mở là mở trong X; tập con đóng của một tập đóng
là đóng trong X. Nghĩa là:
Cho A là tập mở trong X và B là tập mở trong A. Khi đó B là mở trong X.
Cho A là tập đóng trong X và B là tập đóng trong A. Khi đó B là đóng
trong X.
(2) Tập con G mở trong A ⟺ Tồn tại tập U mở trong X sao cho 𝐆 = 𝐀 ∩ 𝐔
(3) Tập con E đóng trong A ⟺ Tồn tại tập F đóng trong X sao cho 𝐄 = 𝐀 ∩ 𝐅
(4) 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là ánh xạ liên tục thì 𝐟|𝐀 là ánh xạ liên tục.
Bài tập 98. Cho X là không gian topo và 𝐄 ⊂ 𝐃 ⊂ 𝐗. Giả sử E là không gian topo
con của D, D là không gian topo con của X. Chứng minh E là không gian topo
con của X.
GIẢI

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 32


TPHCM
Lấy V là tập mở trong E. Do E là không gian con của D nên tồn tại tập mở U
trong D sao cho 𝐕 = 𝐔 ∩ 𝐄. Mà D lại là không gian con của X nên tồn tại tập G
mở trong X để 𝐔 = 𝐆 ∩ 𝐃. Vậy 𝐕 = 𝐆 ∩ 𝐃 ∩ 𝐄. Mà 𝐄 ⊂ 𝐃 nên 𝐃 ∩ 𝐄 = 𝐄

Vậy 𝐕 = 𝐆 ∩ 𝐄. Do đó E là không gian con của X.

Bài tập 99. Cho D là tập con của không gian topo X. CMR
(1) Nếu X là 𝐓𝟐 thì D cũng là 𝐓𝟐
(2) Nếu X là khả li và D mở trong X thì D cũng khả li
GIẢI

Bài tập 100. Cho hai không gian topo X, Y và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘, A là tập con của X.
CMR Nếu 𝐟|𝐀 liên tục tại 𝐚 ∈ 𝐀𝟎 thì f liên tục tại a
GIẢI

2. Không gian topo tích

Cho (𝐗 𝟏 , 𝛕𝟏 ) và (𝐗 𝟐 , 𝛕𝟐 ) là hai không gian topo. Đặt 𝐙 = 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 là tích Descartes


𝐩𝐫𝟏 : 𝐙 → 𝐗 𝟏 , 𝐩𝐫𝟏 (𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 ) = 𝐱 𝟏 ; 𝐩𝐫𝟐 : 𝐙 → 𝐗 𝟐 , 𝐩𝐫𝟏 (𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 ) = 𝐱 𝟐

lần lượt là các phép chiếu hay ánh xạ tọa độ thứ 1 và thứ 2. Các không gian 𝐗 𝟏 ; 𝐗 𝟐
gọi là không gian tọa độ.

Ta gọi topo tích trên 𝐙 là topo sinh bởi 𝐩𝐫𝟏 ; 𝐩𝐫𝟐 , tức là topo yếu nhất trên 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐
để 𝐩𝐫𝟏 ; 𝐩𝐫𝟐 liên tục.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 33


TPHCM
Như vậy topo tích có tiền cơ sở là họ tất cả các tập 𝐩𝐫𝐤 𝟏 (𝐔𝐤 ) trong đó 𝐔𝐤 ∈ 𝛕𝐤 , 𝐤 ∈
{𝟏, 𝟐} hay có cơ sở là họ tất cả các tập có dạng

𝐩𝐫𝟏 𝟏 (𝐔𝟏 ); 𝐩𝐫𝟐 𝟏 (𝐔𝟐 ); 𝐩𝐫𝟏 𝟏 (𝐔𝟏 ) ∩ 𝐩𝐫𝟐 𝟏 (𝐔𝟐 )

trong đó 𝐔𝐤 ∈ 𝛕𝐤 , 𝐤 ∈ {𝟏, 𝟐}

Topo tích còn gọi là topo Tikhonov. Tập Z cùng với topo Tikhonov gọi là tích của
hai không gian (𝐗 𝟏 , 𝛕𝟏 ) và (𝐗 𝟐 , 𝛕𝟐 )

Định lí 2: Cho 𝐀, 𝐁 lần lượt là các tập con của 𝐗 𝟏 và 𝐗 𝟐 . Cho không gian topo Z.
Ta có

(1) Phép chiếu 𝐩𝐫𝐤 : 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 → 𝐗 𝐤 ; 𝐤 ∈ {𝟏, 𝟐} là các ánh xạ mở.


(2) Ánh xạ 𝐟: 𝐙 → 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 liên tục nếu và chỉ nếu 𝐩𝐫𝐤 ∘ 𝐟 liên tục với mọi
𝐤 ∈ {𝟏; 𝟐}.
(3) 𝐩𝐫𝟏 (𝐀 × 𝐁) = 𝐀; 𝐩𝐫𝟐 (𝐀 × 𝐁) = 𝐁
(4) 𝐩𝐫𝟏 𝟏 (𝐀) = 𝐀 × 𝐗 𝟐 ; 𝐩𝐫𝟐 𝟏 (𝐁) = 𝐗 𝟏 × 𝐁
(5) Nếu 𝐳 ∈ 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 thì 𝐳 = (𝐩𝐫𝟏 (𝐳), 𝐩𝐫𝟐 (𝐳))
(6) Nếu G là tập con của 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 thì
𝐱 ∈ 𝐩𝐫𝟏 (𝐆) ⟺ ∃𝐲 ∈ 𝐗 𝟐 : (𝐱, 𝐲) ∈ 𝐆
𝐲 ∈ 𝐩𝐫𝟐 (𝐆) ⟺ ∃𝐱 ∈ 𝐗 𝟏 : (𝐱, 𝐲) ∈ 𝐆

Định lí 3

(1) U mở trong X, V mở trong Y. Khi đó, 𝐔 × 𝐕 mở trong 𝐗 × 𝐘


(2) W mở trong 𝐗 × 𝐘 chứa (𝐱, 𝐲). Khi đó tồn tại U mở trong X chứa x, V mở
trong Y chứa y sao cho 𝐔 × 𝐕 ⊂ 𝐖
(3) (𝐀 × 𝐁)𝟎 = 𝐀𝟎 × 𝐁𝟎
(4) 𝐀×𝐁=𝐀×𝐁
(5) 𝐀𝟏 × 𝐀𝟐 đóng trong 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 khi và chỉ khi 𝐀𝐤 đóng trong 𝐗 𝐤 ; 𝐤 ∈ {𝟏, 𝟐}
(6) 𝐀𝟏 × 𝐀𝟐 mở trong 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 khi và chỉ khi 𝐀𝐤 mở trong 𝐗 𝐤 ; 𝐤 ∈ {𝟏, 𝟐}
(7) 𝐀𝐤 trù mật trong 𝐗 𝐤 ; 𝐤 ∈ {𝟏, 𝟐} thì 𝐀𝟏 × 𝐀𝟐 trù mật trong 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐
(8) 𝐗 × 𝐘 là 𝐓𝟐 ⟺ X và Y là 𝐓𝟐
(9) 𝐗 × 𝐘 là khả li ⟺ X và Y là khả li
(10) 𝐗 × 𝐘 là DD1⟺ X và Y là DD1
(11) 𝐗 × 𝐘 là DD2 ⟺ X và Y là DD2

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 34


TPHCM
Ví dụ:

Không gian metric tích chính là không gian topo tích sinh bởi metric tích

ℝ𝟐 chính là không gian topo tích của ℝ với ℝ

Định lí 4: Cho X,Y,Z,T là các không gian tô pô. Xét các ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐙, 𝐠: 𝐘 → 𝐓
lần lượt liên tục tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 và 𝐲𝟎 ∈ 𝐘.

Đặt 𝛗: 𝐗 × 𝐘 → 𝐙 × 𝐓 với

𝛗(𝐱, 𝐲) = (𝐟(𝐱), 𝐠(𝐲)), ∀(𝐱, 𝐲) ∈ 𝐗 × 𝐘

Khi đó 𝛗 liên tục tại (𝐱 𝟎 , 𝐲𝟎 ) ∈ 𝐗 × 𝐘.

Định lí 5: Cho không gian topo X và Y. Cho lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐗 và dãy 𝐲𝛃 ⊂ 𝐘.


𝛃∈𝐈
Hai mệnh đề sau là tương đương

(1) 𝐱 𝛂 , 𝐲𝛃 → (𝐱, 𝐲) trên 𝐗 × 𝐘


(2) 𝐱 𝛂 → 𝐱 trên X và 𝐲𝛃 → 𝐲 trên Y

Định lí 6: Cho không gian topo X và Y. Cho dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 và dãy (𝐲𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐘. Hai
mệnh đề sau là tương đương

(1) (𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 ) → (𝐱, 𝐲) trên 𝐗 × 𝐘


(2) 𝐱 𝐧 → 𝐱 trên X và 𝐲𝐧 → 𝐲 trên Y
Bài tập 101. Cho hai không gian topo X, Y và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 liên tục. Ta gọi
𝐆 = 𝐆𝐟 = {(𝐱, 𝐟(𝐱)): 𝐱 ∈ 𝐗} là đồ thị của f. CMR
(1) X đồng phôi với G
(2) Nếu Y là không gian 𝐓𝟐 thì G đóng trong 𝐗 × 𝐘.
GIẢI

Bài tập 102. Cho hai không gian topo X, Y thỏa mãn: Mọi dãy hội tụ (𝐱 𝐧 )𝐧 trong
X, có dãy ảnh 𝐟(𝐱 𝐧 ) 𝐧 cũng hội tụ trong Y . Cho ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 và giả sử X là
DD1. Hơn nữa 𝐆 = 𝐆𝐟 = {(𝐱, 𝐟(𝐱)): 𝐱 ∈ 𝐗} là đóng. CMR f liên tục

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 35


TPHCM
GIẢI

3. Các tiên đề tách


3.1. 𝐓𝟏 không gian

Không gian topo X gọi là 𝐓𝟏 không gian nếu hai điểm 𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗, 𝐱 ≠ 𝐲, đều có một
tập mở chứa x không chứa y và một tập mở chứa y không chứa x.

Định lí 5: Không gian X là 𝐓𝟏 không gian nếu và chỉ nếu mọi tập con chỉ gồm một
điểm của X là đóng

3.2. 𝐓𝟐 không gian

Không gian topo X gọi là 𝐓𝟐 không gian (hay không gian Hausdorff) nếu hai điểm
𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗, 𝐱 ≠ 𝐲, tồn tại tập mở U chứa x và tập mở V chứa y sao cho 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅

3.3. 𝐓𝟑 không gian

Không gian topo X gọi là 𝐓𝟑 không gian (hay không gian chính quy) nếu X là 𝐓𝟏
không gian và với mọi 𝐱 ∈ 𝐗, mọi tập con đóng F của X chứa x, tồn tại các tập con
mở U và V sao cho 𝐱 ∈ 𝐔, 𝐅 ⊂ 𝐕 và 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅

Định lí 6: Hai mệnh đề sau là tương đương

(1) X là không gian chính quy


(2) X là 𝐓𝟏 không gian và với mọi 𝐱 ∈ 𝐗 và mọi tập V mở chứa x, tồn tại tập U
mở sao cho: 𝐱 ∈ 𝐔 ⊂ 𝐔 ⊂ 𝐕
3.4. 𝐓𝟒 không gian

Không gian topo X gọi là 𝐓𝟒 không gian (hay không gian chuẩn tắc) nếu X là 𝐓𝟏
không gian và hai tập đóng A, B bất kì, 𝐀 ∩ 𝐁 = ∅, tồn tại các tập mở U và V sao
cho 𝐀 ⊂ 𝐔, 𝐁 ⊂ 𝐕 và 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅

Định lí 7: Hai mệnh đề sau là tương đương

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 36


TPHCM
(3) X là không gian chuẩn tắc
(4) X là 𝐓𝟏 không gian và với mọi tập dóng A và mọi tập V mở chứa A, tồn tại
tập U mở sao cho: 𝐀 ⊂ 𝐔 ⊂ 𝐔 ⊂ 𝐕

Định lí 8: 𝐓𝟒 ⟹ 𝐓𝟑 ⟹ 𝐓𝟐 ⟹ 𝐓𝟏

Ví dụ: Không gian metric là không gian chuẩn tắc.

 Tính chất của không gian chuẩn tắc

Định lí 7 (Bổ đề Urysohn): Cho X là không gian chuẩn tắc, A và B là hai tập con
đóng rời nhau của X. Khi đó tồn tại hàm liên tục 𝐟: 𝐗 → [𝟎; 𝟏] sao cho 𝐟(𝐱) =
𝟎, ∀𝐱 ∈ 𝐀 và 𝐟(𝐱) = 𝟏, ∀𝐱 ∈ 𝐁

Định lí 8 (Định lí Tietze-Urysohn): Cho X là không gian chuẩn tắc, A là tập con
của X. Khi đó mọi hàm liên tục 𝐟: 𝐀 → [𝐚; 𝐛] đều tồn tại hàm liên tục 𝐅: 𝐗 → [𝐚; 𝐛]
sao cho 𝐅|𝐀 = 𝐟

Hệ quả: Cho hàm 𝐟: 𝐀 → ℝ liên tục trên tập con đóng A của một không gian
chuẩn tắc X. Khi đó tồn tại 𝐅: 𝐗 → ℝ liên tục trên X sao cho 𝐅|𝐀 = 𝐟

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
Bài tập 103. Cho hai không gian topo X, Y và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘. Giả sử 𝐗 = 𝐀 ∪ 𝐁.
(3) Cho 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀 ∩ 𝐁 và 𝐟|𝐀 , 𝐟|𝐁 liên tục tại 𝐱 𝟎 . CM f liên tục tại 𝐱 𝟎
(4) Giả sử 𝐟|𝐀 liên tục trên A và 𝐟|𝐁 liên tục trên B. Hơn nữa, A và B đóng
(hoặc A và B mở). CM f liên tục trên X
GIẢI

Bài tập 104.


(1) Cho f là ánh xạ đóng trên X, A là tập đóng của X. CMR 𝐟|𝐀 là ánh xạ đóng
trên A

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 37


TPHCM
(2) Cho f là ánh xạ mở trên X, A là tập mở của X. CMR 𝐟|𝐀 là ánh xạ mở trên
A.
Bài tập 105. Cho 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là ánh xạ đóng (hay mở) trên X
(1) Cho 𝐁 ⊂ 𝐘 và đặt 𝐀 = 𝐟 𝟏 (𝐁). CMR 𝐟|𝐀 là ánh xạ đóng (hay mở) trên A
(2) Cho f đơn ánh và 𝐀 ⊂ 𝐗. CMR 𝐟|𝐀 : 𝐀 → 𝐟(𝐀) là ánh xạ đóng (hay mở) trên
A.
Bài tập 106. Cho 𝐗 = {𝐚, 𝐛, 𝐜} và 𝐀 = {𝐚, 𝐛}. Đặt 𝛕 = {∅, 𝐗, 𝐀}
a) CMR 𝛕 là tô pô trên X
b) (𝐗, 𝛕) có 𝐓𝟐 không?
Bài tập 107. Cho X là không gian tô pô. Đường chéo của 𝐗 × 𝐗 là tập
𝚫 = {(𝐱, 𝐱): 𝐱 ∈ 𝐗}
a) CMR: Nếu X là không gian 𝐓𝟐 thì 𝚫 đóng trong 𝐗 × 𝐗
b) Giả sử 𝐟: 𝐗 → 𝚫 với 𝐟(𝐱) = (𝐱, 𝐱), ∀𝐱 ∈ 𝐗. CMR f là một phép đồng phôi.
Bài tập 108. Cho các không gian tô pô X, Y, Z và các ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘, 𝐠: 𝐙 → 𝐘.
Đặt
𝐁 = {(𝐱, 𝐲) ∈ 𝐗 × 𝐙: 𝐟(𝐱) = 𝐠(𝐲)}
a) Giả sử rằng 𝐟, 𝐠 liên tục và 𝐘 là không gian 𝐓𝟐 . Chứng minh rằng B đóng
trong 𝐗 × 𝐙.
b) Giả sử rằng 𝐟, 𝐠 là toàn ánh mở, B đóng. CMR Y là không gian 𝐓𝟐

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 38


TPHCM
9 KHÔNG GIAN TOPO COMPACT
BÀI

I LÍ THUYẾT.
=
Nhiều vấn đề được biết là tự nhiên trong trường hợp hữu hạn, ví dụ:

 Phép cộng hữu hạn số có tính chất giao hoán, kết hợp, v.v.
 Mọi tập con hữu hạn của ℝ đều có phần tử lớn nhất và nhỏ nhất
 Giao hữu hạn các tập mở là tập mở
 Hợp hữu hạn tập đóng là tập đóng

Tuy nhiên, trong trường hợp vô hạn thì các tính chất trên không nhất thiết còn
đúng nữa.

Một tính chất tập hợp cho phép chuyển từ trường hợp vô hạn sang trường hợp
hữu hạn, mà ta định nghĩa sau đây gọi là tính compact.

1. Không gian compact

Tập con A của không gian topo X được gọi là tập compact nếu mọi phủ mở của A
trong X đều có một phủ con hữu hạn.

Không gian tôpô X gọi là không gian compact nếu X là tập compact của X.

Tập con A của X gọi là compact tương đối trong X nếu bao đóng 𝐀 là compact
trong X

Ví dụ:

(1) Mọi tập hữu hạn là tập compact


(2) Không gian Euclide ℝ𝐤 không là không gian compact
Bài tập 109. Mọi tập con của không gian topo bù hữu hạn đều là tập compact

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 39


TPHCM
GIẢI

Từ định nghĩa tập compact ta có:

Mệnh đề 1. Hợp hữu hạn các tập compact của một không gian X là tập compact.

CHỨNG MINH

Ta giả sử A và B compact trong X. Ta chứng minh 𝐀 ∪ 𝐁 compact.

Với mọi tâp con A của X, theo định nghĩa tôpô cảm sinh ta có:

1) Tập con A là compact nếu và chỉ nếu A với topo cảm sinh là không gian
compact

2) Tập con K của A là compact trong A nếu và chỉ nếu K compact trong X. Vậy
với khái niệm compact ta không cần phân biệt trong không gian con và không
gian mẹ.

Một họ các tập {𝐅𝛂 }𝛂∈𝐈 gọi là có tâm nếu mọi tập con hữu hạn 𝐈𝟎 của I đều có
∩𝛂∈𝐈𝟎 𝐅𝛂 ≠ ∅

Định lí 2: Cho không gian topo X. Các mệnh đề sau là tương đương

(1) Không gian X là compact


(2) Mọi phủ mở của X đều có một phủ con hữu hạn.
(3) Mọi họ các tập con đóng có tâm {𝐅𝛂 }𝛂∈𝐈 đều có giao ∩𝛂∈𝐈 𝐅𝛂 ≠ ∅
(4) Mọi lưới trong X đều có lưới con hội tụ.
Bài tập 110. Cho X là không gian topo compact và (𝐀𝛂 )𝛂∈𝐈 là họ các tập đóng,
khác rỗng, lồng trong nhau (nghĩa là 𝐀𝛂 ⊂ 𝐀𝛃 hoặc 𝐀𝛃 ⊂ 𝐀𝛂 , ∀𝛂, 𝛃 ∈ 𝐈).

CMR: ∩𝛂∈𝐈 𝐀𝛂 ≠ ∅

GIẢI

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 40


TPHCM

Trên không gian topo, tính chất compact không được đặc trưng bởi dãy như
không gian metric.

Không gian topo X gọi là compact theo dãy nếu mọi dãy trong X đều có một dãy
con hội tụ.

Trong lớp không gian metric, tính compact và compact theo dãy là tương đương.

Định lí 3:

(1) Tập con đóng của không gian compact là tập compact (Đóng trong compact
là compact)
(2) Tập compact của một không gian 𝐓𝟐 là tập đóng (Compact trong 𝐓𝟐 thì
đóng)
(3) Không gian X là không gian 𝐓𝟐 và compact. Khi đó X là không gian chuẩn
tắc.
Bài tập 111. Cho A và B là các tập compact của không gian topo X . Giả sử X là
𝐓𝟐 . CMR 𝐀 ∩ 𝐁 compact.

GIẢI

Định lí 4 (Tikhonov). Không gian tích 𝐗 × 𝐘 là compact khi và chỉ khi 𝐗 và 𝐘 là


compact

Định lí 5: Cho 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là ánh xạ liên tục và A là tập con compact của X. Khi đó
𝐟(𝐀) là tập con compact của Y

GIẢI

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 41


TPHCM
Định lí 6: Nếu 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là song ánh liên tục, X compact và Y là 𝐓𝟐 thì f là phép
đồng phôi

Chứng minh

Lấy A là tập con đóng của X. Vậy A compact. Do f liên tục nên 𝐟(𝐀) đóng trong Y.
Do Y là Hausdorff nên 𝐟(𝐀) là đóng. Vậy f là ánh xạ đóng. Vậy f là đồng phôi.

Bài tập 112. Cho X là không gian 𝐓𝟐 và compact. CMR


(1) Nếu A là đóng và 𝐱 𝟎 ∉ 𝐀 thì tồn tại 2 tập mở U, V rời nhau sao cho 𝐱 𝟎 ∈ 𝐔
và 𝐀 ⊂ 𝐕
(2) Nếu A, B là 2 tập đóng rời nhau thì tồn tại 2 tập mở G, H rời nhau sao cho
𝐀 ⊂ 𝐆 và 𝐁 ⊂ 𝐇

GIẢI

Bài tập 113. Cho hai không gian topo X, Y và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘. Ta gọi
𝐆 = 𝐆𝐟 = {(𝐱, 𝐟(𝐱)): 𝐱 ∈ 𝐗} là đồ thị của f. Giả sử G đóng và Y là không gian
compact. CMR f liên tục
GIẢI

2. Không gian compact địa phương

Không gian tô pô X gọi là compact địa phương nếu mọi điểm của nó đều có một
lân cận compact

Ví dụ:

Không gian Euclide ℝ𝐤 là compact địa phương

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 42


TPHCM
Mọi không gian rời rạc là compact địa phương

Định lí 7: Cho X là một không gian 𝐓𝟐 compact địa phương. Khi đó

(1) Mọi 𝐱 ∈ 𝐗 và mọi tập mở U chứa x, tồn tại một lân cận compact N của x sao
cho 𝐍 ⊂ 𝐔
(2) Mọi tập compact K của X và mọi tập mở U chứa K, tồn tại tập mở V sao
cho 𝐊 ⊂ 𝐕 ⊂ 𝐕 ⊂ 𝐔 và 𝐕 là tập compact

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.


=
Bài tập 114. Cho (𝐗, 𝛕) là không gian tô pô và Y là tập hợp khác rỗng. Xét
𝐟: 𝐗 → 𝐘. Đặt 𝛕𝟎 = {𝐕 ⊂ 𝐘: 𝐟 𝟏 (𝐕) ∈ 𝛕}.
1) CMR 𝛕𝟎 là to po lớn nhất trên Y sao cho f liên tục
2) Giả sử f là toàn ánh và X là không gian compact. CMR (𝐘, 𝛕𝟎 ) là không
gian compact.
Bài tập 115. Cho X là không gian tô pô compact và Y là không gian tô pô 𝐓𝟐 . Cho
𝐟: 𝐗 → 𝐘 là một song ánh liên tục.

CMR f là phép đồng phôi

GIẢI

Bài tập 116. (Compact hóa Alexandrov) Cho (𝐗, 𝛕) là không gian topo và 𝛚 ∉ 𝐗.
Đặt 𝐘 = 𝐗 ∪ {𝛚} và
𝛃 = {𝐕 ⊂ 𝐘: 𝐕 ∈ 𝛕 𝐡𝐨ặ𝐜 𝐗 ∖ 𝐕 đó𝐧𝐠 𝐯à 𝐜𝐨𝐦𝐩𝐚𝐜𝐭}

CMR

(1) 𝛃 là topo trên Y và (𝐘, 𝛃) là không gian compact


(2) 𝐗 trù mật trong Y
Bài tập 117. Cho X là không gian tô pô và Y là không gian tô compact. Xét phép
chiếu 𝐩𝐫𝟏 ∶ 𝐗 × 𝐘 → 𝐗 với
𝐩𝐫𝟏 (𝐱, 𝐲) = 𝐱, ∀(𝐱, 𝐲) ∈ 𝐗 × 𝐘.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 43


TPHCM
CMR 𝐩𝐫𝟏 là ánh xạ đóng.

GIẢI

Bài tập 118. Cho X là không gian tô pô compact và Y là không gian tô. Xét phép
chiếu 𝐩𝐫𝟐 ∶ 𝐗 × 𝐘 → 𝐗 với
𝐩𝐫𝟐 (𝐱, 𝐲) = 𝐲, ∀(𝐱, 𝐲) ∈ 𝐗 × 𝐘.

CMR 𝐩𝐫𝟐 là ánh xạ đóng.

GIẢI

Bài tập 119. Cho X là không gian tô pô 𝐓𝟐 , Y là không gian tôpô compact và f là
ánh xạ đóng từ X vào Y. Cho A là một tập compact trong X. Chứng minh rằng
𝐟(𝐀) là tập compact trong Y.
Bài tập 120. Cho không gian tô pô X. Giả sử X là không gian 𝐓𝟐 và compact. Cho
𝐟: 𝐗 → 𝐗 liên tục. Đặt 𝐀𝟏 = 𝐟(𝐗), 𝐀𝐧 𝟏 = 𝐟(𝐀𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ. Đặt 𝐀 = ⋂𝐧 𝟏 𝐀𝐧
a) Chứng minh 𝐀𝐧 đóng , ∀𝐧 ∈ ℕ. Hơn nữa 𝐀𝐧 ⊃ 𝐀𝐧 𝟏 , ∀𝐧 ∈ ℕ và 𝐀 ≠ 𝟎
b) Giả sử thêm rằng X là không gian metric. Khi đó chứng minh: 𝐟(𝐀) = 𝐀.
Bài tập 121. Cho không gian topo compact X và không gian tô pô Y Hausdorff.
CMR mọi ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 liên tục đều là ánh xạ đóng.
Bài tập 122. Cho 𝐗, 𝐘 là các không gian tô pô. A và B lần lượt là tập compact trên
X và Y. W là tập mở trên không gian tích 𝐗 × 𝐘 sao cho 𝐀 × 𝐁 ⊂ 𝐖. CMR: tồn
tại tập mở U trong X và tập mở V trong Y sao cho 𝐀 ⊂ 𝐔, 𝐁 ⊂ 𝐕 sao cho
𝐀 × 𝐁 ⊂ 𝐔 × 𝐕 ⊂ 𝐖.

GIẢI

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 44


TPHCM
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 45
TPHCM
TOPO

Câu 1. Cho X là tập không đếm được. Xét tôpô bù đếm được. CMR
(1) (𝐗, 𝛕) không là không gian 𝐓𝟐
(2) 𝐀 trù mật trong 𝐗 ⟺ A không đếm được
(3) Nếu 𝐕 𝟎 ≠ ∅ thì V là tập mở.
GIẢI

(1) Lấy U, V mở khác rỗng. Khi đó X\U, X\V đếm được. Khi đó X\(U ∩ V) = (X\U) ∪ (X\V)
cũng đếm được. Vậy X\(U ∩ V) ≠ X. Do đó U ∩ V ≠ ∅.

(2) A trù mật trong X ⟺ mọi V mở khác ∅ ta có V ∩ A ≠ ∅ ⟺ mọi V mở khác ∅ ta có


V ⊄ X\A ⟺ 𝑋\𝐴 không mở ⟺ 𝐴 không đếm được

(3) Vì 𝑉 ⊂ 𝑉 nên 𝑋\𝑉 ⊂ 𝑋\𝑉 . Vì 𝑉 mở khác rỗng nên 𝑋\𝑉 đếm được. Vậy 𝑋\𝑉 đếm
được. Vậy V mở.

Câu 2. Chứng minh hai mệnh đề sau là tương đương


(1) A là tập không đâu trù mật của không gian topo X
(2) Mọi tập mở 𝐕 ≠ ∅, tồn tại tập mở 𝐔 ≠ ∅ trong V sao cho 𝐔 ∩ 𝐀 = ∅
GIẢI

A không đâu trù mật nếu và chỉ nếu (A) = ∅ ⟺ X = X\(A) = X ∖ A ⟺ X ∖ A trù mật trong
X ⟺ ∀V mở khác rỗng, U = V ∩ (X ∖ A) là mở khác rỗng ⟺ ∀V mở khác rỗng , ∃U mở khác
U⊂V
rỗng sao cho
U ⊂ X ∖ A ⟺ U ⊂ (X\A) ⊂ X\A ⟺ U ∩ A = ∅

Câu 3.
(1) Cho f là ánh xạ đóng trên X, A là tập đóng của X. CMR 𝐟|𝐀 là ánh xạ đóng trên A
(2) Cho f là ánh xạ mở trên X, A là tập mở của X. CMR 𝐟|𝐀 là ánh xạ mở trên A.
GIẢI

(1) Lấy W là đóng của A. Do A đóng trong X nên W đóng trong X. Do f là ánh xạ đóng nên
f(W) đóng trong Y. Vậy f| (W) = f(W) đóng trong Y.

(2) CM tương tự khi thay đóng thành mở.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 1


TPHCM
Câu 4. Cho 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là ánh xạ đóng (hay mở) trên X
(1) Cho 𝐁 ⊂ 𝐘 và đặt 𝐀 = 𝐟 𝟏 (𝐁). CMR 𝐟|𝐀 : 𝐀 → 𝐁 (là ánh xạ đóng (hay mở) trên 𝐀
(2) Cho f đơn ánh và 𝐀 ⊂ 𝐗. CMR 𝐟|𝐀 : 𝐀 → 𝐟(𝐀) là ánh xạ đóng (hay mở) trên A.
GIẢI

(1) Lấy W là đóng (hay mở) của A. Khi đó tồn tại D là đóng (hay mở) của X sao cho W = D ∩
A. Do f là ánh xạ đóng (hay mở) trên X nên f(D) là đóng (hay mở) của Y (*)

Ta có f| (W) = f(W). Ta CM f(W) = f(D) ∩ B. Lấy y ∈ f(W) ta có ∃x ∈ W = D ∩ A để


y = f(x). Vì x ∈ A = f (B) nên f(x) ∈ B. Vậy y = f(x) ∈ f(D) ∩ B

Ta lấy y ∈ f(D) ∩ B. Ta thấy y ∈ B và tồn tại x ∈ D, y = f(x). Vì f(x) ∈ B nên x ∈ f (B) =


A. Do đó x ∈ D ∩ A = W. Vậy y = f(x) ∈ f(W).

Vậy f(W) = f(D) ∩ B. Từ (*) ta thấy f(W) là đóng (hay mở) trên B. Vậy f| : Ω → B (là ánh xạ
đóng (hay mở) trên A

(2) Đặt 𝐵 = 𝑓(𝐴). Ta chứng minh 𝐴 = 𝑓 (𝐵). Thật vậy, lấy 𝑥 ∈ 𝑓 (𝐵) thì 𝑓(𝑥) ∈ 𝐵 =
𝑓(𝐴). Vậy tồn tại 𝑧 ∈ 𝐴 để 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑧). Do f đơn ánh nên 𝑥 = 𝑧. Vậy 𝑥 ∈ 𝐴. Ngược lại, lấy
𝑥 ∈ 𝐴. Ta có 𝑓(𝑥) ∈ 𝑓(𝐴) = 𝐵. Vậy 𝑥 ∈ 𝑓 (𝐵).

Vậy 𝐴 = 𝑓 (𝐵). Áp dụng câu (1) ta có f| : A → f(A) là ánh xạ đóng (hay mở) trên A.

Câu 5. Cho ánh xạ f liên tục từ không gian topo 𝐗 vào không gian topo 𝐘. CMR:
(1) Nếu f đơn ánh và Y là 𝐓𝟐 thì X cũng là 𝐓𝟐
(2) Nếu f là toàn ánh và A là tập con trù mật của X thì 𝐟(𝐀) trù mật trong Y.
GIẢI

(1) Lấy 𝑥 , 𝑥 ∈ 𝑋 và 𝑥 ≠ 𝑥 . Do f đơn ánh nên 𝑓(𝑥 ) ≠ 𝑓(𝑥 ). Vì Y là 𝑇 nên tồn tại 𝑉 , 𝑉
mở trong Y sao cho 𝑓(𝑥 ) ∈ 𝑉 , 𝑓(𝑥 ) ∈ 𝑉 và 𝑉 ∩ 𝑉 = ∅ (∗)

Ta có 𝑥 ∈ 𝑓 (𝑉 ), 𝑥 ∈ 𝑓 (𝑉 ). Vì f liên tục nên 𝑓 (𝑉 ), 𝑓 (𝑉 ) mở trong X.

Từ (*) ta có: 𝑓 (𝑉 ∩ 𝑉 ) = 𝑓 (∅) = ∅. Vậy 𝑓 (𝑉 ) ∩ 𝑓 (𝑉 ) = 𝑓 (𝑉 ∩ 𝑉 ) = ∅.

Do đó X là 𝑇 .

(2) Ta có 𝑓(𝐴) đếm được của Y.

Cách 1: Lấy y ∈ Y. Vì f toàn ánh nên ∃𝑥 ∈ 𝑋, 𝑓(𝑥) = 𝑦. Vì A trù mật trong X nên
∃(𝑥 ) ∈ ⊂ A, x → 𝑥. Do f liên tục nên 𝑓(x ) → 𝑓(𝑥) = 𝑦. Mà (𝑓(𝑥 )) ∈ ⊂ f(A).

Vậy 𝑓(𝐴) trù mật trong Y

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 2


TPHCM
Cách 2: Lấy V ≠ ∅ mở trong Y. Vì f toàn ánh nên f (V) ≠ ∅. Vì f liên tục nên f (V) mở
trong X. Vậy do A trù mật trong X nên f (V) ∩ A ≠ ∅. Vậy ∃𝑥 ∈ f (V) ∩ A. Do đó
𝑓(𝑥 ) ∈ 𝑉 và 𝑥 ∈ 𝐴. Vậy 𝑓(𝑥 ) ∈ 𝑉 ∩ 𝑓(𝐴). Do đó 𝑉 ∩ 𝑓(𝐴) ≠ ∅. Vậy 𝑓(𝐴) trù mật trong
Y.

Câu 6. Cho X, Y là 2 không gian topo và 𝐟: 𝐗 → 𝐘. CMR


𝟎
(1) f là ánh xạ mở nếu và chỉ nếu ∀𝐀 ⊂ 𝐗: 𝐟(𝐀𝟎 ) ⊂ 𝐟(𝐀)
(2) f là ánh xạ đóng nếu và chỉ nếu ∀𝐀 ⊂ 𝐗: 𝐟(𝐀) ⊂ 𝐟(𝐀)
GIẢI

(1) Giả sử f là ánh xạ mở. Vì A ⊂ A nên f(A ) ⊂ f(A). Do đó f(A ) ⊂ f(A)

Vì A mở trong X nên f(A ) mở trong Y. Vậy f(A ) = f(A ).

Vậy f(A ) ⊂ f(A)

Giả sử ∀A ⊂ X: f(A ) ⊂ f(A) . Ta CM f là ánh xạ mở. Lấy A mở trong X.

Ta có A = A nên f(A) = f(A ) ⊂ f(A) . Mà f(A) ⊂ f(A). Vậy f(A) = f(A)

Do đó f(A) mở.

(2) Giả sử f là ánh xạ đóng. Vì A đóng nên f(A ) đóng. Vì A ⊂ A nên f(A) ⊂ f(A ). Do
đó f(A) ⊂ f(A ) = f(A )

Giả sử ∀A ⊂ X: f(A) ⊂ f(A). Ta CM f là ánh xạ đóng. Lấy A đóng trong X.

Ta có A = A nên f(A) ⊂ f(A) = f(A). Mà f(A) ⊂ f(A). Vậy f(A) = f(A)

Do đó f(A) đóng

Câu 7. Cho các không gian tô pô X, Y, Z và các ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘; 𝐠: 𝐘 → 𝐙. Giả sử f toàn


ánh, liên tục. CMR: Nếu 𝐠 ∘ 𝐟 là ánh xạ mở (hay đóng) thì g là ánh xạ mở (hay đóng)
GIẢI

Giả sử g ∘ f: X → Z là ánh xạ mở (hay đóng). Lấy W là mở (hay đóng) trong Y. Vì f liên tục
nên f (W) là mở (hay đóng) trong X. Vậy (g ∘ f)(f (W)) là mở (hay đóng) trong Z. (*)

Ta CM: g(W) = (g ∘ f)(f (W)).

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 3


TPHCM
Lấy 𝑧 ∈ 𝑔(𝑊) thì tồn tại 𝑦 ∈ 𝑊 để 𝑧 = 𝑔(𝑦). Vì f toàn ánh nên ∃𝑥 ∈ 𝑋 để 𝑦 = 𝑓(𝑥). Vì
𝑓(𝑥) ∈ 𝑊 nên 𝑥 ∈ 𝑓 (𝑊). Vậy 𝑧 = 𝑔(𝑓(𝑥)) ∈ (g ∘ f)(f (W)).

Lấy 𝑧 ∈ (g ∘ f)(f (W)), tồn tại 𝑥 ∈ 𝑓 (𝑊), 𝑧 = 𝑔(𝑓(𝑥)). Ta có 𝑓(𝑥) ∈ 𝑊 nên 𝑧 ∈ 𝑔(𝑊)

Vậy g(W) = (g ∘ f)(f (W)). (**)

Từ (*) và (**) ta có g(W) mở (hay đóng) trong Z.

Câu 8. Cho X là không gian tô pô và Y là không gian tôpô compact. Xét phép chiếu
𝐩𝟏 ∶ 𝐗 × 𝐘 → 𝐗 với
𝐩𝟏 (𝐱, 𝐲) = 𝐱, ∀(𝐱, 𝐲) ∈ 𝐗 × 𝐘.

CMR 𝐩𝟏 là ánh xạ đóng.

CHỨNG MINH

Lấy D đóng trong X × Y. Ta CM p (D) đóng trong X. Lấy lưới (x ) ∈ ⊂ p (D) và


lim ∈ x = x. (1)

Ta CM x ∈ p (D). Vì (x ) ∈ ⊂ p (D) nên tồn tại lưới (y ) ∈ ⊂ Y sao cho {(x , y )} ∈ ⊂


D. (2)

Vì Y compact nên tồn tại lưới con y ⊂ (y ) ∈ sao cho lim ∈ y = 𝑦 ∈ 𝑌. Do (1) ta

có lim ∈ x = x nên lim ∈ x ,y = (𝑥, 𝑦).

Do (2) nên x ,y ⊂ 𝐷. Mà D đóng nên (𝑥, 𝑦) ∈ 𝐷. Vậy 𝑥 ∈ 𝑝 (𝐷).


Vậy 𝑝 là ánh xạ đóng.

Câu 9. (Compact hóa Alexandrov) Cho (𝐗, 𝛕) là không gian topo không compact và
𝛚 ∉ 𝐗. Đặt 𝐘 = 𝐗 ∪ {𝛚} và
𝛃 = {𝐕 ⊂ 𝐘: 𝐕 ∈ 𝛕 𝐡𝐨ặ𝐜 𝐗 ∖ 𝐕 đó𝐧𝐠 𝐯à 𝐜𝐨𝐦𝐩𝐚𝐜𝐭}

CMR

(1) 𝛃 là topo trên Y và (𝐘, 𝛃) là không gian compact


(2) 𝐗 trù mật trong Y

CHỨNG MINH

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 4


TPHCM
Lấy U ∈ β. Ta thấy X ∖ U đóng theo 𝜏

Nếu ω ∈ U thì U không phải tập con của X. Do đó U ∉ τ. Vậy X ∖ U đóng và compact theo
τ.Do 𝜔 ∉ 𝑋 nên 𝑋\𝑈 = 𝑋\(𝑈\{𝜔} ). Vậy 𝑋\(𝑈\{𝜔} ) là đóng theo 𝜏 nên 𝑈\{𝜔} mở theo 𝜏.

Nếu ω ∉ U thì 𝑈 ⊂ 𝑋. Do X ∖ U đóng theo 𝜏 nên 𝑈 ∈ 𝜏

Vậy ∀U ∈ β ta có

 X ∖ U đóng
 Nếu ω ∈ U thì X ∖ U đóng và compact theo τ. Hơn nữa U\{ω} mở theo τ
 Nếu ω ∉ U thì U ∈ τ

(1)

 Do ∅ ∈ 𝜏 nên ∅ ∈ 𝛽. Vì 𝑋 ∖ 𝑌 = ∅ là đóng theo 𝜏 nên 𝑌 ∈ 𝛽.


 Lấy 𝑈, 𝑉 ∈ 𝛽.

TH1: 𝜔 ∈ 𝑈 ∩ 𝑉. Vậy 𝑋\𝑈, 𝑋\𝑉 đóng và compact theo 𝜏 nên 𝑋\(𝑈 ∩ 𝑉) = (𝑋\𝑈) ∪ (𝑋\𝑉)
đóng và compact

TH2: 𝜔 ∉ 𝑈 hoặc 𝜔 ∉ 𝑉. Vậy 𝑈 ⊂ 𝑋 hoặc 𝑉 ⊂ 𝑋. Do đó 𝑈 ∩ 𝑉 ⊂ 𝑋. Hơn nữa 𝑋\(𝑈 ∩ 𝑉) =


( 𝑋\𝑈) ∪ (𝑋\𝑉) là tập đóng theo 𝜏 nên 𝑈 ∩ 𝑉 ∈ 𝜏. Vậy 𝑈 ∩ 𝑉 ∈ 𝛽

 Lấy (𝑉 ) ∈ ⊂ 𝛽.

TH1: Nếu 𝑉 ∈ 𝜏, ∀𝛼 ∈ 𝐼 thì ∪ ∈ 𝑉 ∈ 𝜏. Vậy ∪ ∈ 𝑉 ∈𝛽

TH2: Nếu ∃α ∈ I: V ∉ τ thì X\V là tập đóng và compact theo τ. Mặt khác X\V là đóng
theo τ, ∀α ∈ I. Vậy X\( ∪ ∈ V ) = ∩ ∈ (X\V ) cũng là tập đóng theo τ. Mặt khác X\
( ∪ ∈ V ) ⊂ X\V . Vì X\V là compact theo τ nên X\( ∪ ∈ V ) compact theo τ. Vậy
∪ ∈ V ∈ β.

Vậy β là 1 topo trên Y. Hơn nữa nếu (V ) ∈ là một phủ mở của Y thì do ω ∈ Y nên tồn tại
α ∈ I: ω ∈ V . Khi đó X\V compact theo 𝜏. Hơn nữa X\V ⊂∪ ∈ V (*)

Ta gọi K = {α ∈ I: ω ∈ V }. Khi đó V \{ω} mở theo τ, ∀α ∈ K. Mặt khác V mở theo τ,


∀α ∈ I\K.

Vì 𝜔 ∉ X\V nên từ (*) ta có: X\V ⊂∪ ∈ (V \{ω} ) ∪ ∪ ∈ \ V

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 5


TPHCM
Đây là phủ mở theo τ nên do X\V compact theo 𝜏, ta có tồn tại tập con hữu hạn 𝐼 ⊂ 𝐾, 𝐼 ⊂
𝐼\𝐾 sao cho

X\V ⊂∪ ∈ (V \{ω} ) ∪ ∪ ∈ V ⊂∪ ∈ ∪ V

Mà 𝑌 = X\V ∪V nên 𝑌 ⊂∪ ∈ ∪ V ∪V

Vì 𝐼 ∪ 𝐼 hữu hạn nên (Y, β) là không gian compact

(2) Lấy tập mở khác rỗng 𝑉 của Y.

 Nếu 𝜔 ∉ 𝑉 thì 𝑉 ⊂ 𝑋. Vậy 𝑉 ∩ 𝑋 = 𝑉 ≠ ∅


 Nếu 𝜔 ∈ 𝑉 thì 𝑋\𝑉 compact theo 𝜏. Nếu 𝑉 ∩ 𝑋 = ∅ thì 𝑋 ⊂ 𝑋\𝑉. Mà 𝑋\𝑉 ⊂ 𝑋 nên
𝑋 = 𝑋\𝑉 compact theo 𝜏 (mẫu thuẫn giả thiết). Vậy 𝑉 ∩ 𝑋 ≠ ∅.

Vậy X trù mật trong Y.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 6


TPHCM
METRIC

Câu 1. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric. Ta đặt


𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐥𝐧[𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲)], ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.
Chứng minh
(1) 𝛒 là metric trên X
𝛒 𝐝
(2) 𝐱 𝐧 → 𝐱 ⟺ 𝐱 𝐧 → 𝐱
GIẢI

(1) Lấy 𝐱, 𝐲, 𝐳 ∈ 𝐗.

 Vì 𝐝(𝐱, 𝐲) ≥ 𝟎 nên 𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲) ≥ 𝐥𝐧𝟏 = 𝟎


 𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝟎 ⟺ 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝟎 ⟺ 𝐱 = 𝐲
 𝛒(𝐲, 𝐱) = 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐲, 𝐱) = 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝛒(𝐱, 𝐲)
 Mặt khác 𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐝(𝐲, 𝐳) nên

𝛒(𝐱, 𝐳) = 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐝(𝐲, 𝐳)

Mà 𝛒(𝐱, 𝐲) + 𝛒(𝐲, 𝐳) = 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐲, 𝐳)

Ta CM: 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚 + 𝐛) ≤ 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚) + 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐛), ∀𝐚, 𝐛 ≥ 𝟎

Thật vậy, (𝟏 + 𝐚)(𝟏 + 𝐛) = 𝟏 + 𝐚 + 𝐛 + 𝐚𝐛 ≥ 𝟏 + 𝐚 + 𝐛, ∀𝐚, 𝐛 ≥ 𝟎.

Vậy 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚) + 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐛) = 𝐥𝐧[(𝟏 + 𝐚)(𝟏 + 𝐛)] ≥ 𝐥𝐧(𝟏 + 𝐚 + 𝐛)

Do đó
𝛒(𝐱, 𝐳) ≤ 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐝(𝐲, 𝐳)

≤ 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐱, 𝐲) + 𝐥𝐧 𝟏 + 𝐝(𝐲, 𝐳) = 𝛒(𝐱, 𝐲) + 𝛒(𝐲, 𝐳)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 1


TPHCM
(2)

Giả sử 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) = 𝟎.


Ta có 𝐥𝐢𝐦 𝛒(𝐱 𝐧 , 𝐱) = 𝐥𝐢𝐦 𝐥𝐧[𝟏 + 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱)] = 𝐥𝐧(𝟏 + 𝟎) = 𝟎.
𝐧→ 𝐧→

Giả sử 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛒(𝐱𝐧 , 𝐱) = 𝟎. Mặt khác: 𝛒(𝐱 𝐧 , 𝐱) = 𝐥𝐧[𝟏 + 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱)].


Vậy 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) = 𝐞𝛒(𝐱𝐧 ,𝐱) − 𝟏. Suy ra 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) = 𝐞𝟎 − 𝟏 = 𝟎.

Câu 2. Trên (𝐗, 𝐝) là không gian metric. Đặt


𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐢𝐧{𝟏; 𝐝(𝐱, 𝐲)}, ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.
1) Chứng minh rằng: 𝛒 là một metric trên X
𝛒 𝐝
2) Chứng minh rằng: 𝐱 𝐧 → 𝐱 ⟺ 𝐱 𝐧 → 𝐱
Lời giải:

1) 𝛒 là một ánh xạ từ 𝐗 × 𝐗 vào ℝ. Ta kiểm tra 𝛒 thỏa các điều kiện của metric

∀𝐱, 𝐲, 𝐳 ∈ 𝐗, ta có

 Do 𝐝(𝐱, 𝐲) ≥ 𝟎 nên 𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐢𝐧{𝟏; 𝐝(𝐱, 𝐲)} ≥ 𝐦𝐢𝐧{𝟏; 𝟎} = 𝟎


 𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝟎 ⇔ 𝐦𝐢𝐧{𝟏; 𝐝(𝐱, 𝐲)} = 𝟎 ⇔ 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝟎 ⇔ 𝐱 = 𝐲
 𝛒(𝐲, 𝐱) = 𝐦𝐢𝐧{𝟏; 𝐝(𝐲, 𝐱)} = 𝐦𝐢𝐧{𝟏; 𝐝(𝐱, 𝐲)} = 𝛒(𝐱, 𝐲) (do 𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐝(𝐲, 𝐱))
 Cần chứng minh: 𝛒(𝐱, 𝐲) ≤ 𝛒(𝐱, 𝐳) + 𝛒(𝐳, 𝐲) (∗)

Ta xét hai trường hợp:

𝐝(𝐱, 𝐳) ≥ 𝟏
TH1: . Không mất tính tổng quát, ta giả sử 𝐝(𝐱, 𝐳) ≥ 𝟏.
𝐝(𝐳, 𝐲) ≥ 𝟏

VP của (*): 𝛒(𝐱, 𝐳) + 𝛒(𝐳, 𝐲) = 𝟏 + 𝛒(𝐳, 𝐲) ≥ 𝟏

VT của (*): 𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐢𝐧{𝟏; 𝐝(𝐱, 𝐲)} ≤ 𝟏. Vậy 𝐕𝐓 ≤ 𝐕𝐏

𝐝(𝐱, 𝐳) < 𝟏
TH2:
𝐝(𝐳, 𝐲) < 𝟏

VP của (*): 𝛒(𝐱, 𝐳) + 𝛒(𝐳, 𝐲) = 𝐝(𝐱, 𝐳) + 𝐝(𝐳, 𝐲) ≥ 𝐝(𝐱, 𝐲)

VT của (*): 𝛒(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐢𝐧{𝟏; 𝐝(𝐱, 𝐲)} ≤ 𝐝(𝐱, 𝐲). Vậy 𝐕𝐓 ≤ 𝐕𝐏

2)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 2


TPHCM
Giả sử x → x. Ta có: lim → d(x , x) = 0. Vậy d(x , x) < 1 khi n → ∞.

Vậy ρ(x , x) = min{d(x , x); 1} = d(x , x) → 0, khi n → ∞. Do đó x → x

Giả sử x → x. Ta có: lim ρ(x , x) = 0. Vậy ρ(x , x) < 1 khi n → ∞

Mà ρ(x , x) = min{d(x , x); 1}. Vậy ρ(x , x) = d(x , x) khi n → ∞.

Do đó lim d(x , x) = 0 hay x → x

Câu 3. Chứng minh rằng 𝐁(𝐱, 𝐫) ⊂ 𝐁(𝐱, 𝐫)


GIẢI

Vì B(x, r) ⊂ B(x, r) nên B(x, r) ⊂ B(x, r). Do B(x, r) đóng nên B(x, r) = B(x, r).

Vậy B(x, r) ⊂ B(x, r).

Câu 4. Cho không gian metric rời rạc (𝐗, 𝐝) nhiều hơn 1 phần tử. Chứng minh rằng
𝐁(𝐱 𝟎 , 𝟏) ≠ 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝟏), ∀𝐱 𝟎 ∈ 𝐗.
Giải

Ta có: 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝟏) = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) ≤ 𝟏} = 𝐗.

Trên không gian metric rời rạc, mọi tập đều vừa đóng, vừa mở.

Vậy 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝟏) = 𝐁(𝐱 𝟎 , 𝟏) = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) < 𝟏}

= {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐝(𝐱, 𝐱 𝟎 ) = 𝟎} = {𝐱 𝟎 } ≠ 𝐗 = 𝐁(𝐱𝟎 , 𝟏)

Câu 5. Trong 𝐂[𝐚, 𝐛] xét metric


𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱{|𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|: 𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]}
Chứng minh
(1) tập 𝐅 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) ≤ 𝐀, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]} là tập đóng ∀ 𝐀 ∈ ℝ.
(2) tập 𝐆 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐀 < 𝐱(𝐭) < 𝐁, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]} là tập mở ∀𝐀, 𝐁 ∈ ℝ, 𝐀 < 𝐁.

Giải

(1)Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐅, 𝐱 𝐧 → 𝐱 theo metric d. Ta có: |𝐱 𝐧 (𝐭) − 𝐱(𝐭)| ≤ 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 3


TPHCM
Khi đó 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝐱 𝐧 (𝐭) = 𝐱(𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]. Mà 𝐱 𝐧 (𝐭) ≤ 𝐀, ∀𝐧 ∈ ℕ, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]. Cho 𝐧 → ∞
ta được 𝐱(𝐭) ≤ 𝐀, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]. Vậy 𝐱 ∈ 𝐅. Vậy F đóng.

(2) Ta chứng minh 𝐆𝐜 = 𝐅𝟏 ∪ 𝐅𝟐 là tập đóng, trong đó

𝐅𝟏 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) ≤ 𝐀, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]}

𝐅𝟐 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) ≥ 𝐁, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]}

Theo câu (1) 𝐅𝟏 đóng. Chứng minh tương tự 𝐅𝟐 cũng đóng. Vậy 𝐆𝐜 đóng. Do đó G mở.

Câu 6. Cho 𝐱 𝟎 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]. Trong 𝐂[𝐚, 𝐛] xét metric:


𝐝(𝐱, 𝐲) = 𝐦𝐚𝐱{|𝐱(𝐭) − 𝐲(𝐭)|: 𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]}
Chứng minh
(1) 𝐆 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) < 𝐱 𝟎 (𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]} là tập mở
(2) 𝐅 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) ≤ 𝐱 𝟎 (𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]} là tập đóng
GIẢI

Ta chứng minh 𝐆𝐜 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) ≥ 𝐱 𝟎 (𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]} là tập đóng.

Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐆𝐜 , 𝐱 𝐧 → 𝐱 theo metric d. Khi đó 𝐱 𝐧 (𝐭) → 𝐱(𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛].

Mà 𝐱 𝐧 (𝐭) ≥ 𝐱 𝟎 (𝐭), ∀𝐧 ∈ ℕ, ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]. Cho 𝐧 → ∞ ta được

𝐱(𝐭) ≥ 𝐱 𝟎 (𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]

Vậy 𝐱 ∈ 𝐆𝐜 . Vậy 𝐆𝐜 đóng.

CM tương tự ta có 𝐅 = {𝐱 ∈ 𝐂[𝐚, 𝐛]: 𝐱(𝐭) ≤ 𝐱 𝟎 (𝐭), ∀𝐭 ∈ [𝐚, 𝐛]} là tập đóng

Câu 7. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric và (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗. Đặt 𝐀 𝐧 = {𝐱 𝐤 : 𝐤 ≥ 𝐧}.

CMR: (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy ⟺ 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎

GIẢI

Lấy 𝐦 ≥ 𝐧. Với mọi 𝐚 ∈ 𝐀 𝐦 , ∃𝐤 ≥ 𝐦, 𝐚 = 𝐱 𝐤 . Vậy ∃𝐤 ≥ 𝐧, 𝐚 = 𝐱 𝐤 . Do đó 𝐚 ∈ 𝐀 𝐧 .

Do đó 𝐀 𝐦 ⊂ 𝐀 𝐧 , ∀𝐦 ≥ 𝐧. Vậy (𝐀 𝐧 )𝐧 là dãy giảm.

(⟹): Lấy 𝛜 > 𝟎. Vì (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy nên: ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧, 𝐦 ≥ 𝐧𝟎 : 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ) < 𝛜.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 4


TPHCM
Lấy 𝐚, 𝐛 ∈ 𝐀 𝐧𝟎 thì tồn tại 𝐧, 𝐦 ≥ 𝐧𝟎 để 𝐚 = 𝐱 𝐧 , 𝐛 = 𝐱 𝐦 . Vậy 𝐝(𝐚, 𝐛) < 𝛜.

Vậy 𝛅 𝐀 𝐧𝟎 < 𝛜. Mà 𝐀 𝐧 ⊂ 𝐀 𝐧𝟎 , ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Vậy 𝛅(𝐀 𝐧 ) ≤ 𝛅 𝐀 𝐧𝟎 , ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎

Vậy 𝛅(𝐀 𝐧 ) < 𝛜, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 . Do đó 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎.

(⟸): Lấy 𝛜 > 𝟎. Vì 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎 nên: ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 : 𝛅(𝐀 𝐧 ) < 𝛜.

∀𝐧, 𝐦 ≥ 𝐧𝟎 ta có 𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ∈ 𝐀 𝐧𝟎 . Vậy 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱 𝐦 ) ≤ 𝛅 𝐀 𝐧𝟎 < 𝛜. Do đó (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy.

Câu 8. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric. CM hai mệnh đề sau là tương đương.
(1) (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ.
(2) Nếu dãy giảm tập đóng khác rỗng (𝐀 𝐧 )𝐧 thỏa mãn 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎 thì
∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 ≠ ∅.
Giải

(⟹) Giả sử (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ . Cho dãy giảm tập đóng khác rỗng (𝐀 𝐧 )𝐧
thỏa mãn 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎.

Lấy 𝐱 𝐧 ∈ 𝐀 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ. Đặt 𝐁𝐧 = {𝐱 𝐤 : 𝐤 ≥ 𝐧}.

Lấy 𝐚 ∈ 𝐁𝐧 , ∃𝐤 ≥ 𝐧, 𝐚 = 𝐱 𝐤 . Vì 𝐀 𝐦 ⊂ 𝐀 𝐧 , ∀𝐦 ≥ 𝐧 nên 𝐚 = 𝐱 𝐤 ∈ 𝐀 𝐤 ⊂ 𝐀 𝐧 .

Do đó 𝐁𝐧 ⊂ 𝐀 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ. Vậy 𝛅(𝐁𝐧 ) ≤ 𝛅(𝐀 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ. Vậy 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐁𝐧 ) = 𝟎

Theo câu 7, (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy. Do (𝐗, 𝐝) là không gian metric đầy đủ nên

𝐱 𝐧 → 𝐱 ∈ 𝐗.

Với 𝐦 ≥ 𝟏, vì (𝐀 𝐧 )𝐧 là dãy giảm nên 𝐱 𝐧 ∈ 𝐀 𝐧 ⊂ 𝐀 𝐦 , ∀𝐧 ≥ 𝐦.

Vậy ta có dãy con (𝐱 𝐧 )𝐧 𝐦 ⊂ 𝐀 𝐦 , ∀𝐦 ∈ ℕ. Hiển nhiên dãy con này cũng hội tụ về x.

Do 𝐀 𝐦 đóng nên 𝐱 ∈ 𝐀 𝐦 , ∀𝐦 ∈ ℕ. Vậy 𝐱 ∈∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 . Ta có ∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 ≠ ∅.

Chú ý: Khi đó 𝛅(∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 ) ⊂ 𝛅(𝐀 𝐧 ) → 𝟎. Do đó 𝛅(∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 ) = 𝟎. Suy ra ∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 có duy


nhất 1 phần tử.

(⟸): Lấy (𝐱 𝐧 )𝐧 là dãy Cauchy.

Đặt 𝐁𝐧 = {𝐱 𝐤 : 𝐤 ≥ 𝐧}. Ta có 𝐁𝐧 ≠ ∅, 𝐁𝐧 𝟏 ⊂ 𝐁𝐧 .Theo câu 7 ta có 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐁𝐧 ) = 𝟎.

Đặt 𝐀 𝐧 = 𝐁𝐧 . Ta có 𝐀 𝐧 ≠ ∅, 𝐀 𝐧 𝟏 ⊂ 𝐀 𝐧 , 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐁𝐧 ) = 𝟎

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 5


TPHCM
Vậy ∩𝐧 𝟏 𝐀 𝐧 ≠ ∅. Vậy tồn tại 𝐱 ∈∩𝐧 𝟏 𝐀𝐧.

Lấy 𝛜 > 𝟎. Vì 𝐥𝐢𝐦𝐧→ 𝛅(𝐀 𝐧 ) = 𝟎 nên: ∃𝐧𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 : 𝛅(𝐀 𝐧 ) < 𝛜.

∀𝐧 ≥ 𝐧𝟎 , do 𝐱 𝐧 , 𝐱 ∈ 𝐀 𝐧 ⊂ 𝐀 𝐧𝟎 nên 𝐝(𝐱 𝐧 , 𝐱) ≤ 𝛅 𝐀 𝐧𝟎 < 𝛜. Vậy 𝐱 𝐧 → 𝐱. Do đó (𝐗, 𝐝) là


không gian metric đầy đủ.

Câu 9. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric. A là tập con compact và {𝐕𝛂 }𝛂∈𝐈 là 1 phủ mở của
A. CMR: tồn tại 𝐫 > 𝟎 sao cho nếu 𝐁 ⊂ 𝐀 và đường kính 𝛅(𝐁) < 𝐫 thì tồn tại 𝛂𝟎 ∈ 𝐈
sao cho 𝐁 ⊂ 𝐕𝛂𝟎 . Số r như trên gọi là số Lebesgue của họ {𝐕𝛂 }𝛂∈𝐈 .

Giải:

Lấy 𝐱 ∈ 𝐀 ⊂∪𝛂∈𝐈 𝑽𝜶 . Ta có ∃𝛂𝐱 ∈ 𝐈: 𝐱 ∈ 𝐕𝛂𝐱 .

Vì 𝐕𝛂𝐱 mở nên tồn tại 𝐫𝐱 > 𝟎 sao cho 𝐁(𝐱, 𝐫𝐱 ) ⊂ 𝐕𝛂𝐱 . (*)

𝐫𝐱
Do 𝐀 ⊂∪𝐱∈𝐀 𝐁 𝐱, và A compact nên tồn tại tập hữu hạn 𝐇 ⊂ 𝐀 sao cho
𝟐

𝐫𝐱
𝐀 ⊂∪𝐱∈𝐇 𝐁 𝐱, (**)
𝟐

𝐫𝐱
Đặt 𝐫 = 𝐦𝐢𝐧𝐱∈𝐇 > 𝟎 . Lấy 𝐁 ⊂ 𝐀 và 𝛅(𝐁) < 𝐫. Lấy 𝐳𝟎 ∈ 𝐁 ⊂ 𝐀 cố định lại. Do (**)
𝟐
𝐫𝐱𝟎 𝐫𝐱𝟎
∃𝐱 𝟎 ∈ 𝐇 để 𝐳𝟎 ∈ 𝐁 𝐱 𝟎 , . Theo tính chất quả cầu ta có 𝐁 𝐳𝟎 , ⊂ 𝐁 𝐱 𝟎 , 𝐫𝐱𝟎 . Ta
𝟐 𝟐
chứng minh rằng 𝛂𝟎 = 𝛂𝐱𝟎 chính là số cần tìm. Nghĩa là 𝐁 ⊂ 𝐁 𝐱 𝟎 , 𝐫𝐱𝟎 ⊂ 𝐕𝛂𝐱 .
𝟎

𝐫𝐱𝟎 𝐫𝐱𝟎
Thật vậy, lấy 𝐲 ∈ 𝐁. Ta có 𝐝(𝐲, 𝐳𝟎 ) ≤ 𝛅(𝐁) < 𝐫 ≤ . Vậy 𝐲 ∈ 𝐁 𝐳𝟎 , ⊂ 𝐁 𝐱 𝟎 , 𝐫𝐱𝟎
𝟐 𝟐

Do (*) ta có 𝐁 𝐱 𝟎 , 𝐫𝐱𝟎 ⊂ 𝐕𝛂𝐱 . Vậy 𝐲 ∈ 𝐕𝛂𝐱 . Suy ra 𝐁 ⊂ 𝐕𝛂𝐱 .


𝟎 𝟎 𝟎

Câu 10. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric compact và 𝐗 ≠ ∅. Ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐗 liên
tục. Đặt 𝐗 𝐧 = 𝐟 𝐧 (𝐗), ∀𝐧 ∈ ℕ và 𝐀 =∩𝐧 𝟏 𝐗 𝐧 .
(1) Cho 𝐱 𝐧 ∈ 𝐗 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ. Giả sử có dãy con 𝐱 𝐧𝐤 và 𝐱 ∈ 𝐗 sao cho
𝐤

𝐥𝐢𝐦 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱
𝐤→

CMR: 𝐱 ∈ 𝐀

(2) CMR: 𝐀 ≠ ∅ và 𝐟(𝐀) = 𝐀.

Giải:

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 6


TPHCM
Ta thấy 𝐗 𝐧 𝟏 = 𝐟 𝐧 𝟏 (𝐗) = 𝐟 𝐟 𝐧 (𝐗) = 𝐟(𝐗 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ.

Vì X compact, f liên tục nên 𝐗 𝟏 = 𝐟(𝐗) compact. Vậy 𝐗 𝟐 = 𝐟(𝐗 𝟏 ) compact. Bằng quy nạp
ta có 𝐗 𝐧 compact, ∀𝐧 ∈ ℕ.

Nhớ rằng: 𝐟(𝐗) ⊂ 𝐗. Vậy 𝐗 𝐧 𝟏 = 𝐟 𝐧 𝐟(𝐗) ⊂ 𝐟 𝐧 (𝐗) = 𝐗 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ

Vậy

 𝐗 𝐧 𝟏 = 𝐟(𝐗 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ
 𝐗 𝐧 compact, ∀𝐧 ∈ ℕ
 (𝐗 𝐧 )𝐧 là dãy giảm.

(1) Ta có 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱

Lấy 𝐧 ∈ ℕ, ∃𝐤 𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐤 ≥ 𝐤 𝟎 : 𝐧𝐤 ≥ 𝐧. Ta có 𝐱 𝐧𝐤 ∈ 𝐗 𝐧𝐤 ⊂ 𝐗 𝐧 , ∀𝐤 ≥ 𝐤 𝟎 .

Vậy 𝐱 𝐧𝐤 ⊂ 𝐗 𝐧 . Vì 𝐗 𝐧 đóng và 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱 nên 𝐱 ∈ 𝐗 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ.


𝐤 𝐤𝟎

Vậy 𝐱 ∈∩𝐧 𝟏 𝐗 𝐧 = 𝐀.

(2) Lấy 𝐱 𝐧 ∈ 𝐗 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ. Vì (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 compact nên ∃ 𝐱 𝐧𝐤 và 𝐱 ∈ 𝐗 sao cho


𝐤
𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱. Theo câu (1) ta có 𝐱 ∈ 𝐀. Do đó 𝐀 ≠ ∅. Ta có

𝐟(𝐀) = 𝐟(∩𝐧 𝟏 𝐗 𝐧 ) ⊂∩𝐧 𝟏 𝐟(𝐗 𝐧 ) =∩𝐧 𝟏 𝐗𝐧 𝟏

Vì 𝐗 𝐧 𝟏 ⊂ 𝐗 𝐧 , ∀𝐧 ∈ ℕ nên ∩𝐧 𝟏 𝐗𝐧 𝟏 ⊂∩𝐧 𝟏 𝐗 𝐧 = 𝐀. Vậy 𝐟(𝐀) ⊂ 𝐀.

Ta chứng minh: 𝐀 ⊂ 𝐟(𝐀). Lấy 𝐚 ∈ 𝐀 =∩𝐧 𝟏 𝐗 𝐧 . Ta thấy 𝐚 ∈ 𝐗 𝐧 𝟏 = 𝐟(𝐗 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ. Vậy


tồn tại 𝐱 𝐧 ∈ 𝐗 𝐧 : 𝐚 = 𝐟(𝐱 𝐧 ), ∀𝐧 ∈ ℕ. Vì (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 compact nên ∃ 𝐱 𝐧𝐤 và 𝐱 ∈ 𝐗 sao cho
𝐤

𝐥𝐢𝐦 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐱
𝐤→

Theo câu (1) ta có 𝐱 ∈ 𝐀. Vậy 𝐟(𝐱) ∈ 𝐟(𝐀). Vì f liên tục nên 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐟 𝐱 𝐧𝐤 = 𝐟(𝐱).

Mà 𝐚 = 𝐟 𝐱 𝐧𝐤 , ∀𝐤 ∈ ℕ. Vậy 𝐚 = 𝐟(𝐱) ∈ 𝐟(𝐀). Do đó 𝐀 ⊂ 𝐟(𝐀).

Câu 11. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric compact và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐗 sao cho
𝐝(𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲)) = 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗.

CMR f là đẳng cự

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 7


TPHCM
Giải

Ta chứng minh f là đơn ánh. Giả sử 𝐟(𝐱) = 𝐟(𝐲). Suy ra 𝟎 = 𝐝 𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲) = 𝐝(𝐱, 𝐲).

Vậy 𝐱 = 𝐲.

Ta chứng minh f là toàn ánh, nghĩa là 𝐗 ⊂ 𝐟(𝐗). Vì X compact, f là ánh xạ Lipschitz nên
liên tục. Do đó 𝐟(𝐗) compact nên đóng. Vậy 𝐟(𝐗) = 𝐟(𝐗). Vậy ta CM 𝐗 ⊂ 𝐟(𝐗).

Lấy 𝐲 ∈ 𝐗. Ta chứng minh 𝐲 ∈ 𝐟(𝐗).

Đặt 𝐲𝐧 = 𝐟 𝐧 (𝐲). Vậy 𝐲𝐧 = 𝐟(𝐟 𝐧 𝟏 (𝐲)) = 𝐟(𝐲𝐧 𝟏 ) ∈ 𝐟(𝐗), ∀𝐧 ∈ ℕ. (*)

Vì (𝐲𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 compact nên tồn tại dãy con 𝐲𝐧𝐤 ⊂ 𝐗 và 𝐳 ∈ 𝐗 sao cho 𝐥𝐢𝐦𝐤→ 𝐲𝐧𝐤 = 𝐳.
𝐤

Khi đó 𝐲𝐧𝐤 là dãy Cauchy. Lấy 𝛜 > 𝟎, ∃𝐤 𝟎 ∈ ℕ, ∀𝐤 > 𝐩 ≥ 𝐤 𝟎 : 𝐝 𝐲𝐧𝐤 , 𝐲𝐧𝐩 < 𝛜.
𝐤

Đặt 𝐦 = 𝐧𝐤 − 𝐧𝐩 ≥ 𝟏. Khi đó: 𝐝 𝐲𝐧𝐤 , 𝐲𝐧𝐩 = 𝐝 𝐟 𝐲𝐧𝐤 𝟏 , 𝐟 𝐲𝐧𝐩 𝟏 = 𝐝 𝐲𝐧𝐤 𝟏 , 𝐲𝐧𝐩 𝟏

= 𝐝 𝐟 𝐲𝐧𝐤 𝟐 , 𝐟 𝐲𝐧𝐩 𝟐 = 𝐝 𝐲𝐧𝐤 𝟐 , 𝐲𝐧𝐩 𝟐 = ⋯ = 𝐝(𝐲𝐦 𝟏 , 𝐲𝟏 ) = 𝐝 𝐟(𝐲𝐦 ), 𝐟(𝐲)

= 𝐝(𝐲𝐦 , 𝐲).

Vậy 𝐝(𝐲𝐦 , 𝐲) < 𝛜. Do (*) nên tồn tại 𝐲𝐦 ∈ 𝐟(𝐗) sao cho 𝐝(𝐲𝐦 , 𝐲) < 𝛜. Vậy 𝐲 ∈ 𝐟(𝐗).

Câu 12. Cho (𝐗, 𝐝) là không gian metric compact và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐗 sao cho
𝐝(𝐟(𝐱), 𝐟(𝐲)) < 𝐝(𝐱, 𝐲), ∀𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗, 𝐱 ≠ 𝐲.

CMR f có điểm bất động duy nhất.

Giải:

Ta thấy f là ánh xạ Lipschitz nên f liên tục. Đặt 𝐠: 𝐗 → ℝ định bởi 𝐠(𝐱) = 𝐝 𝐱, 𝐟(𝐱)

Do f liên tục và d liên tục nên g liên tục. Do X compact nên tồn tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 sao cho
𝐦𝐢𝐧𝐱∈𝐗 𝐠(𝐱) = 𝐠(𝐱 𝟎 ). (*)

Ta chứng minh 𝐟(𝐱𝟎 ) = 𝐱 𝟎 . Ta dùng phản chứng. Giả sử 𝐟(𝐱𝟎 ) ≠ 𝐱 𝟎

Khi đó 𝐠 𝐟(𝐱𝟎 ) = 𝐝 𝐟(𝐱𝟎 ), 𝐟 𝐟(𝐱𝟎 ) < 𝐝 𝐱 𝟎 , 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐠(𝐱 𝟎 ) (mâu thuẫn với (*))

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 8


TPHCM
Vậy 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐱 𝟎 . Suy ra f có điểm bất động là 𝒙𝟎 . Nếu có 𝐳 ∈ 𝐗 để 𝐟(𝐳) = 𝐳. Giả sử 𝐳 ≠ 𝐱 𝟎 .
Khi đó 𝐝(𝐳, 𝐱 𝟎 ) = 𝐝 𝐟(𝐳), 𝐟(𝐱 𝟎 ) < 𝐝(𝐳, 𝐱 𝟎 ) (vô lí). Do đó điểm bất động là duy nhất.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 9


TPHCM
TOPO

Câu 1. Cho A là tập con thực sự của không gian 𝐗 (tức là 𝐀 ≠ ∅, 𝐀 ≠ 𝐗). Đặt 𝛕 =
{∅, 𝐗, 𝐀} . CMR 𝛕 là một tô pô trên X.
GIẢI

(i) Hiển nhiên ∅, 𝐗 ∈ 𝛕

(ii) Lấy (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝛕. Ta xét 2 TH

 ∃𝛂𝟎 ∈ 𝐈, 𝐕𝛂𝟎 = 𝐗 thì ∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 = 𝐗 ∈ 𝛕


 𝐕𝛂 ≠ 𝐗, ∀𝛂 ∈ 𝐈 . Nghĩa là 𝐕𝛂 ∈ {𝐀, ∅}, ∀𝛂 ∈ 𝐈. Ta có 𝐕𝛂 ⊂ 𝐀, ∀𝛂 ∈ 𝐈. Vậy ∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 ⊂
𝐀. Ta lại xét 2 TH
 ∃𝛂𝟎 ∈ 𝐈, 𝐕𝛂𝟎 = 𝐀 thì ∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 = 𝐀 ∈ 𝛕
 𝐕𝛂 ≠ 𝐀, ∀𝛂 ∈ 𝐈. Vậy 𝐕𝛂 = ∅, ∀𝛂 ∈ 𝐈 Khi đó ∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 = ∅ ∈ 𝛕

(iii) Lấy 𝐕𝟏 , 𝐕𝟐 ∈ 𝛕. Ta xét 2 TH

 𝐕𝟏 = ∅ hoặc 𝐕𝟐 = ∅ thì 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 = ∅ ∈ 𝛕
 𝐕𝟏 ≠ ∅ và 𝐕𝟐 ≠ ∅. Vậy 𝐕𝟏 , 𝐕𝟐 ∈ {𝐀, 𝐗}. Vậy 𝐀 ⊂ 𝐕𝟏 , 𝐀 ⊂ 𝐕𝟐 . Do đó 𝐀 ⊂ 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐.
Ta lại xét 2 TH
 𝐕𝟏 = 𝐀 hoặc 𝐕𝟐 = 𝐀. Vậy 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 = 𝐀 ∈ 𝛕
 𝐕𝟏 ≠ 𝐀 và 𝐕𝟐 ≠ 𝐀. Tức là 𝐕𝟏 = 𝐗 và 𝐕𝟐 = 𝐗. Vậy 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 = 𝐗 ∈ 𝛕
Câu 2. Cho X là không gian topo và Y là không gian topo 𝐓𝟐 . Cho ánh xạ 𝐟, 𝐠: 𝐗 →
𝐘 liên tục. Đặt 𝐀 = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐟(𝐱) = 𝐠(𝐱)}. Chứng minh A là tập đóng trong X.
GIẢI

Cách 1:

Lấy lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝛂 → 𝐚. Ta có 𝐟(𝐱 𝛂 ) = 𝐠(𝐱 𝛂 ), ∀𝛂 ∈ 𝐈. Do f, g liên tục nên 𝐟(𝐱 𝛂 ) →


𝐟(𝐚), 𝐠(𝐱 𝛂 ) → 𝐠(𝐚). Vậy 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐚), 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐠(𝐚) trên Y. Do Y là 𝐓𝟐 nên ta có:
𝐟(𝐚) = 𝐠(𝐚). Vậy 𝐚 ∈ 𝐀. Vậy 𝐀 đóng.

Cách 2:

Ta chứng minh 𝐗\𝐀 là mở. Lấy 𝐱 ∈ 𝐗\𝐀. Ta có 𝐟(𝐱) ≠ 𝐠(𝐱). Mà Y là 𝐓𝟐 nên có 2 tập
𝐕𝟏 , 𝐕𝟐 mở trong Y sao cho 𝐟(𝐱) ∈ 𝐕𝟏 , 𝐠(𝐱) ∈ 𝐕𝟐 và 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 = ∅. (*)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 1


TPHCM
Vì f và g liên tục tại x nên tồn tại 2 tập 𝐔𝟏 , 𝐔𝟐 mở trong X sao cho 𝐱 ∈ 𝐔𝟏 , 𝐱 ∈ 𝐔𝟐 và
𝐟(𝐔𝟏 ) ⊂ 𝐕𝟏 , 𝐠(𝐔𝟐 ) ⊂ 𝐕𝟐 . (**)

Ta đặt 𝐔 = 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 là mở chứa x. Ta chứng minh 𝐔 ⊂ 𝐗\𝐀.

Lấy 𝐲 ∈ 𝐔 = 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 . Do (**) ta có 𝐟(𝐲) ∈ 𝐕𝟏 , 𝐠(𝐲) ∈ 𝐕𝟐 . Nếu 𝐲 ∈ 𝐀 thì 𝐟(𝐲) = 𝐠(𝐲). Do


đó 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 ≠ ∅ (mâu thuẫn với (*)). Do đó 𝐲 ∈ 𝐗\𝐀. Vậy 𝐔 ⊂ 𝐗\𝐀. Suy ra 𝐗\𝐀 mở, tức là
A đóng.

Câu 3. Cho X là không gian tôpô. Đường chéo của 𝐗 × 𝐗 là tập


𝚫 = {(𝐱, 𝐱): 𝐱 ∈ 𝐗}
CMR: X là không gian 𝐓𝟐 iff 𝚫 đóng trong 𝐗 × 𝐗
GIẢI

Cách 1:

(⟹): Giả sử X là T . Lấy lưới {(x , x )} ∈ ⊂ Δ sao cho (x , x ) → (x, y). Vậy x → x và
x → y trên X. Do X là T nên x = y. Vậy (x, y) ∈ Δ. Do đó Δ là tập đóng trong X × X

(⇐): Giả sử Δ đóng trong X × X. Khi đó X × X ∖ Δ là tập mở. Lấy hai điểm x, y ∈ X và x ≠ y.
Vậy (x, y) ∉ Δ tức là (x, y) ∈ X × X ∖ Δ. Vậy tồn tại U, V mở trong X sao cho (x, y) ∈ U ×
V ⊂ X × X ∖ Δ. Vậy (U × V) ∩ Δ = ∅. (*)

Ta giả sử U ∩ V ≠ ∅. Lấy z ∈ U ∩ V. Vậy (z, z) ∈ (U × V) ∩ Δ. Mâu thuẫn với (*).

Do đó, U ∩ V = ∅. Vậy X là không gian T .

Cách 2: Ta CM chiều (⟹) bằng định nghĩa. Giả sử X là T . Ta CM Δ đóng trong X × X, tức
là X × X ∖ Δ là tập mở. Lấy (x, y) ∈ X × X ∖ Δ .Vậy (x, y) ∉ Δ tức là x ≠ y. Do X là T nên
tồn tại U, V mở trong X sao cho x ∈ U, y ∈ V và U ∩ V = ∅. (**)

Ta thấy (x, y) ∈ U × V. Ta CM U × V ⊂ X × X ∖ Δ tức là (U × V) ∩ Δ = ∅

Giả sử (U × V) ∩ Δ ≠ ∅. Nghĩa là tồn tại (x , y ) ∈ (U × V) ∩ Δ. Do đó x ∈ U, y ∈ V và


(x , y ) ∈ Δ . Vậy y = x . Ta có x ∈ U ∩ V (mâu thuẫn với (**)).

Vậy U × V ⊂ X × X ∖ Δ, nghĩa là X × X ∖ Δ là tập mở. Do đó Δ đóng trong X × X

Câu 4. Cho (𝐗, 𝛕) là không gian topo và 𝛂 ∉ 𝐗. Đặt 𝐘 = 𝐗 ∪ {𝛂}. Xét họ


𝛕𝟎 = 𝛕 ∪ {𝐘}
(1) CMR (𝐘, 𝛕𝟎 ) là một không gian topo.
(2) (𝐘, 𝛕𝟎 ) không là không gian 𝐓𝟐 .

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 2


TPHCM
GIẢI

Nếu 𝐔 ∈ 𝛕𝟎 và 𝛂 ∈ 𝐔 thì 𝐔 không phải tập con của X. Do đó 𝐔 ∉ 𝛕. Vậy 𝐔 = 𝐘

Nếu 𝐔 ∈ 𝛕𝟎 và 𝛂 ∉ 𝐔 thì 𝐔 ≠ 𝐘 nên 𝐔 ∈ 𝛕

(1)

 Vì ∅ ∈ 𝛕 nên ∅ ∈ 𝛕𝟎 . Hiển nhiên 𝐘 ∈ 𝛕𝟎


 Lấy 𝐔, 𝐕 ∈ 𝛕𝟎 .

TH1: 𝛂 ∈ 𝐔 ∩ 𝐕. Vậy 𝐔 = 𝐕 = 𝐘

Do đó 𝐔 ∩ 𝐕 = 𝐘 ∈ 𝛕𝟎

TH2: 𝛂 ∉ 𝐔 ∩ 𝐕. Không mất tính tổng quát ta giả sử 𝛂 ∉ 𝐔. Vậy 𝐔 ∈ 𝛕

Nếu 𝐕 = 𝐘 thì 𝐔 ∩ 𝐕 = 𝐔 ∩ 𝐘 = 𝐔 ∈ 𝛕𝟎

Nếu 𝐕 ≠ 𝐘 thì 𝐕 ∈ 𝛕. Vậy 𝐔 ∩ 𝐕 ∈ 𝛕 ⊂ 𝛕𝟎

 Lấy (𝐕𝐢 )𝐢∈𝐈 ⊂ 𝛕𝟎 .

TH1: ∃𝐢𝟎 ∈ 𝐈, 𝛂 ∈ 𝐕𝐢𝟎 . Vậy 𝐕𝐢𝟎 = 𝐘. Do đó 𝐘 ⊂∪𝐢∈𝐈 𝐕𝛂 . Vậy ∪𝐢∈𝐈 𝐕𝛂 = 𝐘 ∈ 𝛕𝟎

TH2: 𝛂 ∉ 𝐕𝐢 , ∀𝐢 ∈ 𝐈. Vậy 𝐕𝐢 ∈ 𝛕, ∀𝐢 ∈ 𝐈. Vậy ∪𝐢∈𝐈 𝐕𝛂 ∈ 𝛕 ⊂ 𝛕𝟎

(2) Lấy 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗. Do 𝛂 ∉ 𝐗 nên 𝛂 ≠ 𝐱 𝟎 . Lấy 𝐔, 𝐕 ∈ 𝛕𝟎 lần lượt chứa 𝐱 𝟎 và 𝛂. Vậy 𝐕 = 𝐘.

Do đó 𝐔 ∩ 𝐕 = 𝐔 ∩ 𝐘 = 𝐔 ≠ ∅. Vậy (𝐘, 𝛕𝟎 ) không là không gian 𝐓𝟐

Câu 5. Với mọi ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 các điều kiện sau là tương đương
(1) 𝐟 liên tục trên X
(2) 𝐟(𝐀) ⊂ 𝐟(𝐀) với mọi tập con A của X
(3) 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂ 𝐟 𝟏 (𝐁) với mọi tập con B của Y
CHỨNG MINH

(𝟏) ⟹ (𝟐).

Lấy 𝐲 ∈ 𝐟(𝐀). Khi đó ∃𝐱 ∈ 𝐀, 𝐲 = 𝐟(𝐱). Vậy tồn tại lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐀 sao cho 𝐱 𝛂 → 𝐱. Do f
liên tục nên 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐱) = 𝐲. Vì (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐀 nên lưới 𝐟(𝐱 𝛂 ) 𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐟(𝐀). Vậy 𝐲 ∈ 𝐟(𝐀)
Do đó 𝐟(𝐀) ⊂ 𝐟(𝐀)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 3


TPHCM
(𝟐) ⟹ (𝟑) Lấy B là tập con của Y. Ta đặt 𝐀 = 𝐟 𝟏 (𝐁).
Khi đó 𝐟 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂ 𝐟(𝐟 𝟏 (𝐁))

𝟏 (𝐁) 𝟏 (𝐁)
Nhớ rằng 𝐟 𝐟 ⊂ 𝐁. (có thể chứng minh như sau: ∀𝐲 ∈ 𝐟 𝐟 . Vậy ∃𝐱 ∈
𝟏 (𝐁):
𝐟 𝐲 = 𝐟(𝐱) Khi đó 𝐲 = 𝐟(𝐱) ∈ 𝐁)
𝟏 (𝐁).
Vậy 𝐟 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂ 𝐁. Khi đó 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂𝐟

𝟏 (𝐁))
(Lấy 𝐳 ∈ 𝐟 𝟏 (𝐁), ta có 𝐟(𝐳) ∈ 𝐟 𝐟 𝟏 (𝐁) . Vậy 𝐟(𝐳) ∈ 𝐁. Do đó 𝐳 ∈ 𝐟

(𝟑) ⟹ (𝟐)
𝟏 (𝐁) 𝟏 (𝐁)
Lấy B đóng trong Y. Khi đó 𝐁 = 𝐁. Do 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂𝐟 nên 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂𝐟
𝟏 (𝐁) 𝟏 (𝐁). 𝟏 (𝐁)
Hiển nhiên 𝐟 ⊂𝐟 𝟏 (𝐁). Vậy 𝐟 𝟏 (𝐁) =𝐟 Vậy 𝐟 đóng

Vậy f liên tục trên X.

Câu 6. Mọi tập con của không gian topo bù hữu hạn đều là tập compact
GIẢI
Cho A là tập con của không gian topo bù hữu hạn và (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 là 1 phủ mở của A. Ta chỉ
cần xét 𝐀 ≠ ∅. Lấy 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀 và cố định lại. Khi đó tồn tại 𝛂𝟎 ∈ 𝐈 sao cho 𝐱 𝟎 ∈ 𝐕𝛂𝟎 . Ta có
𝐗 ∖ 𝐕𝛂𝟎 là tập hữu hạn. Vì 𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 ⊂ 𝐗 ∖ 𝐕𝛂𝟎 nên 𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 hữu hạn. Vậy
𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 = {𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 , … , 𝐱 𝐧 }
Do 𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 ⊂ 𝐀 nên 𝐱 𝐤 ∈∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 , ∀𝐤 = 𝟏, . . , 𝐧. Vậy tồn tại 𝛂𝟏 , 𝛂𝟐 , … , 𝛂𝐧 ⊂ 𝐈 sao cho
𝐱 𝐤 ∈ 𝐕𝛂𝐤 , ∀𝐤 = 𝟏, . . , 𝐧. Do đó
𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 = {𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 , … , 𝐱 𝐧 } ⊂∪𝐧𝐢 𝟏 𝐕𝛂𝐢
Vậy 𝐀 ⊂ 𝐕𝛂𝟎 ∪ 𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 ⊂∪𝐧𝐢 𝟎 𝐕𝛂𝐢 . Suy ra A compact.

Câu 7. Cho (𝐗, 𝛕) là không gian tô pô và Y là tập hợp khác rỗng. Xét 𝐟: 𝐗 → 𝐘. Đặt
𝛕𝟎 = {𝐕 ⊂ 𝐘: 𝐟 𝟏 (𝐕) ∈ 𝛕}.
(1) CMR 𝛕𝟎 là to po lớn nhất trên Y sao cho f liên tục
(2) Giả sử f là toàn ánh và X là không gian compact. CMR (𝐘, 𝛕𝟎 ) là không gian
compact.

CHỨNG MINH

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 4


TPHCM
𝟏 (∅) 𝟏 (𝐘)
(1) Ta có 𝐟 = ∅ ∈ 𝛕 và 𝐟 = 𝐗 ∈ 𝛕. Vậy ∅, 𝐘 ∈ 𝛕𝟎
𝟏 (𝐕 )
Lấy (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝛕𝟎 . Khi đó 𝐟 𝛂 ∈ 𝛕, ∀𝛂 ∈ 𝐈.
𝟏 (∪ 𝟏 (𝐕 )
Vậy 𝐟 𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 ) =∪𝛂∈𝐈 𝐟 𝛂 ∈ 𝛕. Do đó ∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 ∈ 𝛕𝟎
𝟏 (𝐕 ) 𝟏 (𝐕 )
Lấy 𝐕𝟏 , 𝐕𝟐 ∈ 𝛕𝟎 . Ta có 𝐟 𝟏 ∈ 𝛕, 𝐟 𝟐 ∈ 𝛕. Do đó
𝟏 (𝐕 𝟏 (𝐕 ) 𝟏 (𝐕 )
𝐟 𝟏 ∩ 𝐕𝟐 ) = 𝐟 𝟏 ∩𝐟 𝟐 ∈𝛕

Vậy 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 ∈ 𝛕𝟎 . Do đó 𝛕𝟎 là topo trên Y.


𝟏 (𝐕)
Lấy 𝐕 ∈ 𝛕𝟎 . Ta có 𝐟 ∈ 𝛕. Vậy f liên tục.
𝟏 (𝐕)
Nếu có topo 𝛃 trên Y để f liên tục thì lấy 𝐕 ∈ 𝛃 ta có 𝐟 ∈ 𝛕. Theo định nghĩa 𝛕𝟎 ta có
𝐕 ∈ 𝛕𝟎 . Vậy 𝛃 ⊂ 𝛕𝟎 .

(2)
𝟏 (𝐕 )
Cách 1: Lấy (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 là phủ mở của Y. Vậy 𝐘 ⊂∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 . Vì 𝐕𝛂 ∈ 𝛕𝟎 nên 𝐟 𝛂 ∈ 𝛕, ∀𝛂 ∈ 𝐈.

Ta có 𝐗 = 𝐟 𝟏 (𝐘) ⊂ 𝐟 𝟏 (∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 ) =∪𝛂∈𝐈 𝐟 𝟏 (𝐕𝛂 ). Do X compact nên tồn tại tập hữu hạn 𝐈𝟎 ⊂ 𝐈
sao cho 𝐗 ⊂∪𝛂∈𝐈𝟎 𝐟 𝟏 (𝐕𝛂 ). Vì f toàn ánh nên

𝟏 (𝐕 ) 𝟏 (𝐕 )
𝐘 = 𝐟(𝐗) ⊂ 𝐟 ∪𝛂∈𝐈𝟎 𝐟 𝛂 =∪𝛂∈𝐈𝟎 𝐟 𝐟 𝛂 (∗)

𝟏 (𝐕 ) 𝟏 (𝐕 ) 𝟏 (𝐕 )
Ta CM 𝐟 𝐟 𝛂 ⊂ 𝐕𝛂 . Lấy 𝐲 ∈ 𝐟 𝐟 𝛂 . Khi đó ∃𝐱 ∈ 𝐟 𝛂 để 𝐲 = 𝐟(𝐱)

𝟏 (𝐕 )
Ta có 𝐟(𝐱) ∈ 𝐕𝛂 . Vậy 𝐲 ∈ 𝐕𝛂 . Do đó 𝐟 𝐟 𝛂 ⊂ 𝐕𝛂 (∗∗)

Từ (*) và (**) ta có: 𝐘 ⊂∪𝛂∈𝐈𝟎 𝐕𝛂 . Vì 𝐈𝟎 hữu hạn nên Y compact.

Cách 2: Lấy lưới (𝐲𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐘. Vì f toàn ánh nên tồn tại lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐗 sao cho 𝐲𝛂 = 𝐟(𝐱 𝛂 ), ∀𝛂 ∈
𝐈. Do X compact nên có lưới con 𝐱 𝛂𝛃 sao cho 𝐥𝐢𝐦𝛃∈𝐊 𝐱 𝛂𝛃 = 𝐱 ∈ 𝐗. Vì f liên tục nên
𝛃∈𝐊
𝐥𝐢𝐦𝛃∈𝐊 𝐲𝛂𝛃 = 𝐥𝐢𝐦𝛃∈𝐊 𝐟(𝐱 𝛂𝛃 ) = 𝐟(𝐱) trên Y. Vậy Y compact.

Câu 8. Cho X, Y là không gian topo, 𝐟, 𝐠: 𝐗 → 𝐘 là các ánh xạ liên tục trên X và 𝐀 ⊂ 𝐗.
Đặt

𝐟(𝐱), 𝐱 ∈ 𝐀
𝛗(𝐱) =
𝐠(𝐱), 𝐱 ∈ 𝐗 ∖ 𝐀

(1) CMR 𝛗 liên tục trên 𝐀𝟎 ∪ (𝐗\𝐀)𝟎 .


Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 5
TPHCM
(2) Nếu 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 và 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐠(𝐱 𝟎 ) thì 𝛗 liên tục tại 𝐱 𝟎
(3) Giả sử 𝐱 𝟎 ∈ 𝛛𝐀, Y là không gian 𝐓𝟐 và 𝛗 liên tục tại 𝒙𝟎 . CMR 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐠(𝐱 𝟎 )
GIẢI

(1) Lấy 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀𝟎 và V mở chứa 𝛗(𝐱 𝟎 ) = 𝐟(𝐱 𝟎 ). Do f liên tục tại 𝐱 𝟎 nên tồn tại U mở chứa
𝐱 𝟎 sao cho 𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕 (∗)

Ta thấy tập 𝐖 ≔ 𝐔 ∩ 𝐀𝟎 là mở chứa 𝐱 𝟎 và là con của A nên 𝛗(𝐖) = 𝐟(𝐖)

Do 𝑾 ⊂ 𝑼 và do (*) ta có 𝛗(𝐖) ⊂ 𝐟(𝐖) ⊂ 𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕. Vậy 𝛗 liên tục tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀𝟎 .

Vậy 𝛗 liên tục trên 𝐀𝟎 . Ta lặp lại quá trình chứng minh như trên với A thay bởi 𝐗 ∖ 𝐀 và
f thay bởi g ta được 𝛗 liên tục trên (𝐗\𝐀)𝟎

(2) Ta có 𝛗(𝐱𝟎 ) = 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐠(𝐱 𝟎 ). Lấy V mở chứa 𝛗(𝐱𝟎 )

Do f, g liên tục tại 𝐱 𝟎 nên tồn tại 𝐔𝟏 , 𝐔𝟐 mở chứa 𝐱 𝟎 sao cho 𝐟(𝐔𝟏 ) ⊂ 𝐕, 𝐠(𝐔𝟐 ) ⊂ 𝐕.

Ta thấy 𝐔: = 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 là mở chứa 𝐱 𝟎 và 𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕, 𝐠(𝐔) ⊂ 𝐕.

Vì 𝛗(𝐱) ∈ {𝐟(𝐱), 𝐠(𝐱)}, ∀𝐱 ∈ 𝐗 nên 𝛗(𝐔) ⊂ 𝐟(𝐔) ∪ 𝐠(𝐔) ⊂ 𝐕. Vậy 𝛗 liên tục tại 𝐱 𝟎 .

(3)

Cách 1: Giả sử f(x ) ≠ φ(x ). Vì Y là T nên tồn tại V , V lần lượt là mở chứa f(x ), φ(x )
sao cho V ∩ V = ∅ (∗)

f(U) ⊂ V
Do f và φ cùng liên tục tại x nên tồn tại U mở chứa x sao cho
φ(U) ⊂ V

Vì x ∈ ∂A = A ∩ X ∖ A nên U ∩ A ≠ ∅. Khi đó: φ(U ∩ A) = f(U ∩ A) ≠ ∅ và cùng là tập


con của V và V . Vậy φ(U ∩ A) ⊂ V ∩ V . Do đó V ∩ V ≠ ∅, mâu thuẫn với (*) nên
f(x ) = φ(x ).

Lí luận tương tự với f thay bởi g và A thay bởi X ∖ A ta được g(x ) = φ(x ).

Do đó f(x ) = g(x ).

Cách 2:

Vì x ∈ ∂A = A ∩ X ∖ A nên tồn tại lưới (x ) ∈ ⊂ A và y ⊂ X ∖ A sao cho


Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 6


TPHCM
lim ∈ x = x và lim ∈ y = x . Vì φ liên tục nên lim ∈ φ(x ) = φ(x ) và
lim ∈ φ y = φ(x ). Vậy lim ∈ f(x ) = φ(x ) và lim ∈ g y = φ(x )

Do f, g liên tục nên lim ∈ f(x ) = f(x )và lim ∈ g(y ) = g(x )

Y là không gian T nên f(x ) = φ(x ) = g(x )

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 7


TPHCM
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 1
TPHCM
8
BÀI KHÔNG GIAN TÔ PÔ CON
KHÔNG GIAN TÔ PÔ TÍCH

I LÍ THUYẾT.
=
1. Không gian topo con

Cho (𝐗, 𝛕) là một không gian tôpô và A là một tập con của X.

Khi đó họ 𝛕𝐀 = {𝐆 ∩ 𝐀: 𝐆 ∈ 𝛕} là một topo trên A, gọi là tô pô cảm sinh bởi to po 𝛕 trên


X. Không gian A với tôpô cảm sinh 𝛕𝐀 gọi là không gian con của không gian X.

Nếu 𝐔 ∈ 𝛕𝐀 thì ta nói U mở trong A.

Nếu 𝐠: 𝐃 → 𝐘 và 𝐃 ⊂ 𝐗 thì 𝐅: 𝐗 → 𝐘 gọi là ánh xạ mở rộng của g từ D lên X nếu

𝐅|𝐃 = 𝐠, tức là 𝐅(𝐱) = 𝐠(𝐱), ∀𝐱 ∈ 𝐃.

Định lí 1: Cho 𝐀 ⊂ 𝐗, 𝐁 ⊂ 𝐀.

(1) Cho A là tập mở trong X và B là tập mở trong A. Khi đó B là mở trong X.


Cho A là tập đóng trong X và B là tập đóng trong A. Khi đó B là đóng trong X.
(2) Tập con G mở trong A ⟺ Tồn tại tập U mở trong X sao cho 𝐆 = 𝐔 ∩ 𝐀
(3) Tập con E đóng trong A ⟺ Tồn tại tập F đóng trong X sao cho 𝐄 = 𝐅 ∩ 𝐀
(4) 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là ánh xạ liên tục tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀 thì 𝐟|𝐀 là ánh xạ liên tục tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀.

Chú ý: E là không gian topo con của X⟺ ∀ tập V mở trong E, tồn tại 𝐆 mở trong X để
𝐕 = 𝐆 ∩ 𝐄.

Bài tập 98. Cho X là không gian topo và 𝐄 ⊂ 𝐃 ⊂ 𝐗. Giả sử E là không gian topo con
của D, D là không gian topo con của X. Chứng minh E là không gian topo con của X.
GIẢI

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 2


TPHCM
Lấy V là tập mở trong E. Do E là không gian con của D nên tồn tại tập mở U trong D sao
cho 𝐕 = 𝐔 ∩ 𝐄. Mà D lại là không gian con của X nên tồn tại tập G mở trong X để
𝐔 = 𝐆 ∩ 𝐃. Vậy 𝐕 = 𝐆 ∩ 𝐃 ∩ 𝐄. Mà 𝐄 ⊂ 𝐃 nên 𝐃 ∩ 𝐄 = 𝐄.

Vậy 𝐕 = 𝐆 ∩ 𝐄. Do đó E là không gian con của X.

Bài tập 99. Cho D là tập con của không gian topo X. CMR
(1) Nếu X là 𝐓𝟐 thì D cũng là 𝐓𝟐 .
(2) Nếu X là khả li và D mở trong X thì D cũng khả li.
GIẢI

(1) Lấy 𝐱, 𝐲 ∈ 𝐃, 𝐱 ≠ 𝐲. Vì 𝐃 ⊂ 𝐗 nên 𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗. Vì 𝐗 là 𝐓𝟐 nên tồn tại 𝐕𝟏 , 𝐕𝟐 mở trong X lần


lượt chứa x và y, sao cho 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 = ∅. Ta đặt 𝐔𝟏 = 𝐕𝟏 ∩ 𝐃, 𝐔𝟐 = 𝐕𝟐 ∩ 𝐃. Vậy 𝐔𝟏 , 𝐔𝟐 là
mở trong D, lần lượt chứa x và y.

Ta có 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 = 𝐕𝟏 ∩ 𝐃 ∩ 𝐕𝟐 ∩ 𝐃 = (𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 ) ∩ 𝐃 = ∅ ∩ 𝐃 = ∅.

(2) Gọi A là tập con đếm được trù mật của X. Ta đặt 𝐁 = 𝐀 ∩ 𝐃. Khi đó, B là tập con
đếm được của D.

Ta chứng minh B trù mật trong D. Lấy V là mở khác ∅ trong D. Vì D mở trong X nên V
là mở khác ∅ trong X. Do A trù mật trong X nên 𝐀 ∩ 𝐕 ≠ ∅.

Mặt khác 𝐕 ∩ 𝐁 = 𝐕 ∩ 𝐀 ∩ 𝐃. Vì 𝐕 ⊂ 𝐃 nên 𝐕 ∩ 𝐃 = 𝐕. Vậy 𝐕 ∩ 𝐁 = 𝐀 ∩ 𝐕 ≠ ∅. Vậy B


trù mật trong D.

Bài tập 100. Cho hai không gian topo X, Y và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘, A là tập con của X.
CMR Nếu 𝐟|𝐀 liên tục tại 𝐚 ∈ 𝐀𝟎 thì f liên tục tại 𝐚
GIẢI

Lấy V mở trên Y chứa 𝐟(𝐚). Vì 𝐚 ∈ 𝐀𝟎 ⊂ 𝐀 nên 𝐟|𝐀 (𝐚) = 𝐟(𝐚). Vậy V mở trên Y chứa
𝐟|𝐀 (𝐚). Mà 𝐟|𝐀 : 𝑨 → 𝒀 liên tục tại 𝐚 nên tồn tại U mở (trong A) chứa 𝐚 sao cho

𝐟|𝐀 (𝐔) ⊂ 𝐕

U mở trong A nên tồn tại W mở trong X sao cho 𝐔 = 𝐖 ∩ 𝐀. Ta đặt 𝐆 = 𝐖 ∩ 𝐀𝟎 ⊂ 𝐔.

Do 𝐚 ∈ 𝐀𝟎 và 𝐚 ∈ 𝐔 nên 𝐚 ∈ 𝐆. Ta có G mở trong X (do 𝐀𝟎 và W mở trong X).

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 3


TPHCM
Vì 𝑮 ⊂ 𝐀𝟎 ⊂ 𝐀 nên 𝐟(𝐆) = 𝐟|𝐀 (𝐆) ⊂ 𝐟|𝐀 (𝐔) ⊂ 𝐕.

2. Không gian topo tích


2.1. Định nghĩa

Cho (𝐗 𝟏 , 𝛕𝟏 ) và (𝐗 𝟐 , 𝛕𝟐 ) là hai không gian topo. Đặt 𝓗 = 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 là tích Descartes


và 𝐩𝐫𝟏 : 𝓗 → 𝐗 𝟏 , 𝐩𝐫𝟐 : 𝓗 → 𝐗 𝟐 định bởi

𝐩𝐫𝟏 (𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 ) = 𝐱 𝟏 ; 𝐩𝐫𝟐 (𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 ) = 𝐱 𝟐

lần lượt là các phép chiếu hay ánh xạ tọa độ thứ 1 và thứ 2. Các không gian 𝐗 𝟏 ; 𝐗 𝟐 gọi là
không gian tọa độ.

Ta gọi topo tích 𝛕𝓗 trên 𝓗 là topo sinh bởi 𝐩𝐫𝟏 ; 𝐩𝐫𝟐 , tức là topo yếu nhất trên 𝓗 để
𝐩𝐫𝟏 ; 𝐩𝐫𝟐 liên tục

Như vậy topo tích 𝛕𝓗 có tiền cơ sở là họ tất cả các tập 𝐩𝐫𝐤 𝟏 (𝐔𝐤 ) trong đó 𝐔𝐤 ∈ 𝛕𝐤 , 𝐤 ∈
{𝟏, 𝟐} hay có cơ sở là họ tất cả các tập có dạng

𝐩𝐫𝟏 𝟏 (𝐔𝟏 ); 𝐩𝐫𝟐 𝟏 (𝐔𝟐 ); 𝐩𝐫𝟏 𝟏 (𝐔𝟏 ) ∩ 𝐩𝐫𝟐 𝟏 (𝐔𝟐 )

trong đó 𝐔𝐤 ∈ 𝛕𝐤 , 𝐤 ∈ {𝟏, 𝟐}

Topo tích 𝛕𝓗 còn gọi là topo Tikhonov. Tập 𝓗 = 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 cùng với topo Tikhonov gọi là
tích của hai không gian (𝐗 𝟏 , 𝛕𝟏 ) và (𝐗 𝟐 , 𝛕𝟐 )

Định lí 2: Cho 𝐀, 𝐁 lần lượt là các tập con của 𝐗 𝟏 và 𝐗 𝟐 . Cho không gian topo Z. Ta có

(1) Phép chiếu 𝐩𝐫𝐤 : 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 → 𝐗 𝐤 ; 𝐤 ∈ {𝟏, 𝟐} là các ánh xạ mở và liên tục.


(2) Ánh xạ 𝐟: 𝐙 → 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 liên tục nếu và chỉ nếu 𝐩𝐫𝐤 ∘ 𝐟 liên tục với mọi 𝐤 ∈ {𝟏; 𝟐}.
(3) 𝐩𝐫𝟏 (𝐀 × 𝐁) = 𝐀; 𝐩𝐫𝟐 (𝐀 × 𝐁) = 𝐁
(4) 𝐩𝐫𝟏 𝟏 (𝐀) = 𝐀 × 𝐗 𝟐 ; 𝐩𝐫𝟐 𝟏 (𝐁) = 𝐗 𝟏 × 𝐁
(5) Nếu 𝐳 ∈ 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 thì 𝐳 = (𝐩𝐫𝟏 (𝐳), 𝐩𝐫𝟐 (𝐳))
(6) Nếu G là tập con của 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 thì
𝐱 ∈ 𝐩𝐫𝟏 (𝐆) ⟺ ∃𝐲 ∈ 𝐗 𝟐 : (𝐱, 𝐲) ∈ 𝐆
𝐲 ∈ 𝐩𝐫𝟐 (𝐆) ⟺ ∃𝐱 ∈ 𝐗 𝟏 : (𝐱, 𝐲) ∈ 𝐆

Định lí 3

(1) U mở trong X, V mở trong Y. Khi đó, 𝐔 × 𝐕 mở trong 𝐗 × 𝐘

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 4


TPHCM
(2) W mở trong 𝐗 × 𝐘 chứa (𝐱, 𝐲). Khi đó tồn tại U mở trong X chứa x, V mở trong Y
chứa y sao cho 𝐔 × 𝐕 ⊂ 𝐖
(3) (𝐀 × 𝐁)𝟎 = 𝐀𝟎 × 𝐁 𝟎
(4) 𝐀×𝐁= 𝐀×𝐁
(5) 𝐀 𝟏 × 𝐀 𝟐 đóng, tương ứng mở, tương ứng trù mật trong 𝐗 𝟏 × 𝐗 𝟐 khi và chỉ khi 𝐀 𝐤
đóng, tương ứng mở, tương ứng trù mật trong 𝐗 𝐤 ; 𝐤 ∈ {𝟏, 𝟐}
(6) 𝐗 × 𝐘 là 𝐓𝟐 , tương ứng khả li, tương ứng DD1, tương ứng DD2 ⟺ X và Y là
𝐓𝟐 , tương ứng khả li, tương ứng DD1, tương ứng DD2

Ví dụ:

Không gian metric tích chính là không gian topo tích sinh bởi metric tích

ℝ𝟐 chính là không gian topo tích của ℝ với ℝ.

Định lí 4: Cho X, Y, Z, T là các không gian tô pô. Xét các ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐙, 𝐠: 𝐘 → 𝐓 lần
lượt liên tục tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 và 𝐲𝟎 ∈ 𝐘.

Đặt 𝛗: 𝐗 × 𝐘 → 𝐙 × 𝐓 với

𝛗(𝐱, 𝐲) = (𝐟(𝐱), 𝐠(𝐲)), ∀(𝐱, 𝐲) ∈ 𝐗 × 𝐘

CMR 𝛗 liên tục tại (𝐱 𝟎 , 𝐲𝟎 ) ∈ 𝐗 × 𝐘.

Định lí 5: Cho không gian topo X và Y. Cho lưới {(𝐱 𝛂 , 𝐲𝛂 )}𝛂∈𝐀 ⊂ 𝐗 × 𝐘. Hai mệnh đề sau
là tương đương

(1) (𝐱 𝛂 , 𝐲𝛂 ) → (𝐱, 𝐲) trên 𝐗 × 𝐘


(2) 𝐱 𝛂 → 𝐱 trên X và 𝐲𝛂 → 𝐲 trên Y

Định lí 6: Cho không gian topo X và Y. Cho dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗 và dãy (𝐲𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐘. Hai mệnh
đề sau là tương đương

(1) (𝐱 𝐧 , 𝐲𝐧 ) → (𝐱, 𝐲) trên 𝐗 × 𝐘


(2) 𝐱 𝐧 → 𝐱 trên X và 𝐲𝐧 → 𝐲 trên Y

Định lí 7: Cho không gian topo X và Y. Cho lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐗 và lưới 𝐲𝛃 ⊂ 𝐘. Hai
𝛃∈𝐈
mệnh đề sau là tương đương

(3) 𝐱 𝛂 , 𝐲𝛃 → (𝐱, 𝐲) trên 𝐗 × 𝐘


(4) 𝐱 𝛂 → 𝐱 trên X và 𝐲𝛃 → 𝐲 trên Y
Bài tập 101. Cho hai không gian topo X, Y và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 liên tục. Ta gọi
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 5
TPHCM
𝐆 = 𝐆𝐟 = {(𝐱, 𝐟(𝐱)): 𝐱 ∈ 𝐗} là đồ thị của f. CMR
(1) X đồng phôi với G
(2) Nếu Y là không gian 𝐓𝟐 thì G đóng trong 𝐗 × 𝐘.
GIẢI

(1) Xét ánh xạ 𝐠: 𝐗 → 𝐆 định bởi 𝐠(𝐱) = (𝐱, 𝐟(𝐱)).

∀𝐱 ∈ 𝐗, ta chứng minh g liên tục tại x. Lấy lưới (𝐱 𝛂 )𝛂 ⊂ 𝐗, 𝐱 𝛂 → 𝐱. Do f liên tục nên
𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐱). Vậy 𝐠(𝐱 𝛂 ) = 𝐱 𝛂 , 𝐟(𝐱𝛂 ) → 𝐱, 𝐟(𝐱) = 𝐠(𝐱).

Vậy g liên tục tại x.

Nếu 𝐠(𝐱) = 𝐠(𝐳)thì (𝐱, 𝐟(𝐱)) = (𝐳, 𝐟(𝐳)). Vậy 𝐱 = 𝐳. Do đó g đơn ánh.

Lấy 𝐳 ∈ 𝐆. Khi đó tồn tại 𝐱 ∈ 𝐗 để 𝐳 = (𝐱, 𝐟(𝐱)). Mà 𝐠(𝐱) = 𝐱, 𝐟(𝐱) = 𝐳.

Do đó g là toàn ánh. Do đó g là song ánh.


𝟏 𝟏
Hơn nữa ánh xạ ngược 𝐠 : 𝐆 → 𝐗 định bởi 𝐠 (𝐱, 𝐟(𝐱)) = 𝐱 = 𝐩𝐫𝟏 (𝐱, 𝐟(𝐱)) .
𝟏 𝟏
Tức là 𝐠 = 𝐩𝐫𝟏 |𝐆 . Do đó 𝐠 liên tục. Do đó g là đồng phôi. Vậy X đồng phôi với G

(2) Lấy lưới 𝐱 𝛂 , 𝐟(𝐱 𝛂 ) 𝛂∈𝐃


⊂ 𝐆 và 𝐱 𝛂 , 𝐟(𝐱𝛂 ) → (𝐱 𝟎 , 𝐲𝟎 ).

Ta chứng minh (𝐱 𝟎 , 𝐲𝟎 ) ∈ 𝐆, nghĩa là 𝐲𝟎 = 𝐟(𝐱 𝟎 ).

Thật vậy, ta có 𝐱 𝛂 → 𝐱 𝟎 trên X và 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐲𝟎 trên Y.

Vì 𝐱 𝛂 → 𝐱 𝟎 trên X và f liên tục tại 𝐱 𝟎 , ta có 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐱 𝟎 ) trên Y. Do 𝐘 là 𝐓𝟐 nên sự hội tụ


của lưới là duy nhất. Vậy 𝐲𝟎 = 𝐟(𝐱 𝟎 ).

Bài tập 102. Cho hai không gian topo X, Y thỏa mãn: Mọi dãy hội tụ (𝐱 𝐧 )𝐧 trong X, có
dãy ảnh 𝐟(𝐱 𝐧 ) 𝐧 cũng hội tụ trong Y . Cho ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 và giả sử X là DD1. Hơn
nữa 𝐆 = 𝐆𝐟 = {(𝐱, 𝐟(𝐱)): 𝐱 ∈ 𝐗} là đóng. CMR f liên tục.
GIẢI

Lấy 𝐱 ∈ 𝐗. Lấy dãy (𝐱 𝐧 )𝐧 ⊂ 𝐗, 𝐱 𝐧 → 𝐱.Theo giả thiết 𝐟(𝐱𝐧 ) → 𝐲. Vậy 𝐱 𝐧 , 𝐟(𝐱 𝐧 ) → (𝐱, 𝐲).

Mà 𝐱 𝐧 , 𝐟(𝐱 𝐧 ) 𝐧
⊂ 𝐆 và G đóng nên (𝐱, 𝐲) ∈ 𝐆. Tức là 𝐲 = 𝐟(𝐱). Vậy 𝐟(𝐱 𝐧 ) → 𝐟(𝐱)

Do X là DD1 nên f liên tục tại x


Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 6
TPHCM

ĐỌC THÊM

3. Các tiên đề tách


3.1. 𝐓𝟏 không gian

Không gian topo X gọi là 𝐓𝟏 không gian nếu hai điểm 𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗, 𝐱 ≠ 𝐲, đều có một tập mở
chứa x không chứa y và một tập mở chứa y không chứa x.

Định lí 6: Không gian X là 𝐓𝟏 không gian nếu và chỉ nếu mọi tập con chỉ gồm một điểm
của X là đóng

3.2. 𝐓𝟐 không gian

Không gian topo X gọi là 𝐓𝟐 không gian (hay không gian Hausdorff) nếu hai điểm
𝐱, 𝐲 ∈ 𝐗, 𝐱 ≠ 𝐲, tồn tại tập mở U chứa x và tập mở V chứa y sao cho 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅

3.3. 𝐓𝟑 không gian

Không gian topo X gọi là 𝐓𝟑 không gian (hay không gian chính quy) nếu X là 𝐓𝟏 không
gian và với mọi 𝐱 ∈ 𝐗, mọi tập con đóng F của X chứa x, tồn tại các tập con mở U và V
sao cho 𝐱 ∈ 𝐔, 𝐅 ⊂ 𝐕 và 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅

Định lí 7: Hai mệnh đề sau là tương đương

(1) X là không gian chính quy


(2) X là 𝐓𝟏 không gian và với mọi 𝐱 ∈ 𝐗 và mọi tập V mở chứa x, tồn tại tập U mở
sao cho: 𝐱 ∈ 𝐔 ⊂ 𝐔 ⊂ 𝐕
3.4. 𝐓𝟒 không gian

Không gian topo X gọi là 𝐓𝟒 không gian (hay không gian chuẩn tắc) nếu X là 𝐓𝟏 không
gian và hai tập đóng A, B bất kì, 𝐀 ∩ 𝐁 = ∅, tồn tại các tập mở U và V sao cho 𝐀 ⊂
𝐔, 𝐁 ⊂ 𝐕 và 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅

Định lí 8: Hai mệnh đề sau là tương đương

(3) X là không gian chuẩn tắc


(4) X là 𝐓𝟏 không gian và với mọi tập dóng A và mọi tập V mở chứa A, tồn tại tập U
mở sao cho: 𝐀 ⊂ 𝐔 ⊂ 𝐔 ⊂ 𝐕

Định lí 9: 𝐓𝟒 ⟹ 𝐓𝟑 ⟹ 𝐓𝟐 ⟹ 𝐓𝟏

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 7


TPHCM
Ví dụ:

Không gian metric là không gian chuẩn tắc.

Không gian X là không gian 𝐓𝟐 và compact. Khi đó X là không gian chuẩn tắc.

 Tính chất của không gian chuẩn tắc

Định lí 10 (Bổ đề Urysohn): Cho X là không gian chuẩn tắc, A và B là hai tập con đóng
rời nhau của X. Khi đó tồn tại hàm liên tục 𝐟: 𝐗 → [𝟎; 𝟏] sao cho 𝐟(𝐱) = 𝟎, ∀𝐱 ∈ 𝐀 và
𝐟(𝐱) = 𝟏, ∀𝐱 ∈ 𝐁

Định lí 11 (Định lí Tietze-Urysohn): Cho X là không gian chuẩn tắc, A là tập con của X.
Khi đó mọi hàm liên tục 𝐟: 𝐀 → [𝐚; 𝐛] đều tồn tại hàm liên tục 𝐅: 𝐗 → [𝐚; 𝐛] sao cho
𝐅|𝐀 = 𝐟

Hệ quả 12: Cho hàm 𝐟: 𝐀 → ℝ liên tục trên tập con đóng A của một không gian chuẩn tắc
X. Khi đó tồn tại 𝐅: 𝐗 → ℝ liên tục trên X sao cho 𝐅|𝐀 = 𝐟

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 8


TPHCM
9 KHÔNG GIAN TOPO COMPACT
BÀI

I LÍ THUYẾT.
=
Nhiều vấn đề được biết là đúng trong trường hợp hữu hạn, ví dụ:

 Phép cộng hữu hạn số có tính chất giao hoán, kết hợp, v.v.
 Mọi tập con hữu hạn của ℝ đều có phần tử lớn nhất và nhỏ nhất.
 Giao hữu hạn các tập mở là tập mở.
 Hợp hữu hạn tập đóng là tập đóng.

Tuy nhiên, trong trường hợp vô hạn thì các tính chất trên không nhất thiết còn đúng
nữa.

Một tính chất tập hợp cho phép chuyển từ trường hợp vô hạn sang trường hợp hữu hạn,
mà ta định nghĩa sau đây gọi là tính compact.

Họ các tập con (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 của X gọi là phủ của A nếu 𝐀 ⊂∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 .

Nếu 𝐕𝛂 mở ∀𝛂 ∈ 𝐈 thì ta nói (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 là phủ mở của A.

Nếu 𝐇 ⊂ 𝐈 và H hữu hạn, 𝐀 ⊂∪𝛂∈𝐇 𝐕𝛂 thì ta nói (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐇 là phủ con hữu hạn.

ĐỊNH NGHĨA:Tập con A của không gian topo X được gọi là tập compact nếu mọi phủ
mở của A trong X đều có một phủ con hữu hạn.

Không gian tôpô X gọi là không gian compact nếu X là tập compact của X.

Tập con A của X gọi là compact tương đối trong X nếu bao đóng 𝐀 là compact trong X

Ví dụ:

(1) Mọi tập hữu hạn là tập compact


(2) Không gian Euclide ℝ𝐤 không là không gian compact

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 9


TPHCM
Mệnh đề 1. Hợp hữu hạn các tập compact của một không gian X là tập compact.

CHỨNG MINH

Ta giả sử A và B compact trong X. Ta chứng minh 𝐀 ∪ 𝐁 compact.

Lấy (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐃 là phủ mở của 𝐀 ∪ 𝐁. Vậy 𝐀 ∪ 𝐁 ⊂∪𝛂∈𝐃 𝐕𝛂 .

Mà 𝐀 ⊂ 𝐀 ∪ 𝐁 và 𝐁 ⊂ 𝐀 ∪ 𝐁 nên 𝐀 ⊂∪𝛂∈𝐃 𝐕𝛂 và 𝐁 ⊂∪𝛂∈𝐃 𝐕𝛂

Do A, B compact nên tồn tại 𝐃𝟎 , 𝐃𝟏 là các tập con hữu hạn của D sao cho

𝐀 ⊂∪𝛂∈𝐃𝟎 𝐕𝛂 và 𝐁 ⊂∪𝛂∈𝐃𝟏 𝐕𝛂 . Vậy 𝐀 ∪ 𝐁 ⊂ ∪𝛂∈𝐃𝟎 𝐕𝛂 ∪ ∪𝛂∈𝐃𝟏 𝐕𝛂 =∪𝛂∈𝐃𝟎 ∪𝐃𝟏 𝐕𝛂

Chú ý rằng 𝐃𝟎 ∪ 𝐃𝟏 là tập con hữu hạn của D. Vậy 𝐀 ∪ 𝐁 compact

Với mọi tâp con A của X, theo định nghĩa tôpô cảm sinh ta có:

1) Tập con A là compact nếu và chỉ nếu A với topo cảm sinh là không gian compact.

2) Tập con K của A là compact trong A nếu và chỉ nếu K compact trong X. Vậy với khái
niệm compact ta không cần phân biệt trong không gian con và không gian mẹ.

Cho không gian topo X. Một họ các tập {𝐅𝛂 }𝛂∈𝐈 gọi là có tâm nếu mọi tập con hữu hạn 𝐈𝟎
của I đều có ∩𝛂∈𝐈𝟎 𝐅𝛂 ≠ ∅.

Định lí 2: Cho không gian topo X. Các mệnh đề sau là tương đương

(1) Không gian X là compact


(2) Mọi phủ mở của X đều có một phủ con hữu hạn
(3) Mọi lưới trong X đều có lưới con hội tụ trong X
(4) Mọi họ các tập con đóng có tâm {𝐅𝛂 }𝛂∈𝐈 đều có giao ∩𝛂∈𝐈 𝐅𝛂 ≠ ∅
Bài tập 110. Cho X là không gian topo compact và (𝐀 𝛂 )𝛂∈𝐈 là họ các tập đóng, khác
rỗng, lồng trong nhau (nghĩa là 𝐀 𝛂 ⊂ 𝐀 𝛃 hoặc 𝐀 𝛃 ⊂ 𝐀 𝛂 , ∀𝛂, 𝛃 ∈ 𝐈).

CMR: ∩𝛂∈𝐈 𝐀 𝛂 ≠ ∅

CHỨNG MINH

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 10


TPHCM
Cách 1: Với bất kì tập hữu hạn 𝐈𝟎 của I, vì các tập (𝐀 𝛂 )𝛂∈𝐈𝟎 lồng trong nhau nên tồn tại
𝛃 ∈ 𝐈𝟎 sao cho 𝐀 𝛃 ⊂ 𝐀 𝛂 , ∀𝛂 ∈ 𝐈𝟎 . Vậy ∩𝛂∈𝐈𝟎 𝐀 𝛂 = 𝐀 𝛃 ≠ ∅. Vậy (𝐀 𝛂 )𝛂∈𝐈 là họ có tâm các
tập đóng trên X compact. Vậy

∩𝛂∈𝐈 𝐀 𝛂 ≠ ∅

Cách 2: Ta giả sử ∩𝛂∈𝐈 𝐀 𝛂 = ∅. Vậy 𝐗 = 𝐗 ∖ ∅ = 𝐗 ∖∩𝛂∈𝐈 𝐀 𝛂 =∪𝛂∈𝐈 (𝐗 ∖ 𝐀 𝛂 ).

Do 𝐀 𝛂 đóng nên 𝐗 ∖ 𝐀 𝛂 mở. Do X compact ta thấy tồn tại tập hữu hạn 𝐈𝟎 của I sao cho

𝐗 =∪𝛂∈𝐈𝟎 (𝐗 ∖ 𝐀 𝛂 ) = 𝐗 ∖∩𝛂∈𝐈𝟎 𝐀 𝛂

Vậy ∩𝛂∈𝐈𝟎 𝐀 𝛂 = ∅. Vì các tập (𝐀 𝛂 )𝛂∈𝐈𝟎 lồng trong nhau và 𝐈𝟎 hữu hạn nên tồn tại 𝛃 ∈ 𝐈𝟎
sao cho 𝐀 𝛃 ⊂ 𝐀 𝛂 , ∀𝛂 ∈ 𝐈𝟎 . Vậy ∩𝛂∈𝐈𝟎 𝐀 𝛂 = 𝐀 𝛃 . Vậy 𝐀 𝛃 = ∅ (mâu thuẫn)

Trên không gian topo, tính chất compact không được đặc trưng bởi dãy như không gian
metric.

Định lí 3:

(1) Tập con đóng của không gian compact là tập compact (Đóng trong compact là
compact)
(2) Tập compact của một không gian 𝐓𝟐 là tập đóng (Compact trong 𝐓𝟐 thì đóng)
Bài tập 111. Cho A và B là các tập compact của không gian topo X . Giả sử X là
𝐓𝟐 . CMR 𝐀 ∩ 𝐁 compact.

GIẢI

Ta thấy X là 𝐓𝟐 nên A, B đóng. Vậy 𝐀 ∩ 𝐁 đóng trên X. Vì 𝐀 ∩ 𝐁 ⊂ 𝐀 nên

𝐀 ∩ 𝐁 = (𝐀 ∩ 𝐁) ∩ 𝐀. Vậy 𝐀 ∩ 𝐁 đóng trong A. Mà A compact nên 𝐀 ∩ 𝐁 compact.

Chú ý: Cho 𝐃 ⊂ 𝐀 ⊂ 𝐗. Nếu D đóng trong X thì D đóng trong A. Thật vậy, vì 𝐃 = 𝐃 ∩ 𝐀
và D đóng trong X nên D đóng trong A.

Định lí 4 (Tikhonov). Không gian tích 𝐗 × 𝐘 là compact khi và chỉ khi 𝐗 và 𝐘 là compact

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 11


TPHCM
Định lí 5: Cho 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là ánh xạ liên tục và A là tập con compact của X. Khi đó 𝐟(𝐀) là
tập con compact của Y

GIẢI

Lấy lưới (𝐲𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐟(𝐀). Vậy tồn tại lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐀 sao cho 𝐲𝛂 = 𝐟(𝐱 𝛂 ), ∀𝛂 ∈ 𝐈.

Do A compact nên có lưới con 𝐱 𝛂𝛃 của (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 và 𝐚 ∈ 𝐀 sao cho


𝛃∈𝐉

𝐥𝐢𝐦 𝐱 𝛂𝛃 = 𝐚
𝛃∈𝐉

Do f liên tục nên


𝐥𝐢𝐦 𝐲𝛂𝛃 = 𝐥𝐢𝐦 𝐟(𝐱 𝛂𝛃 ) = 𝐟(𝐚) ∈ 𝐟(𝐀)
𝛃∈𝐉 𝛃∈𝐉

Vậy 𝐟(𝐀) compact.

Định lí 6: Nếu 𝐟: 𝐗 → 𝐘 là song ánh liên tục, X compact và Y là 𝐓𝟐 thì f là phép đồng phôi

Chứng minh

Lấy A là tập con đóng của X. Do X compact nên A compact. Do f liên tục nên 𝐟(𝐀)
compact trong Y. Do Y là 𝐓𝟐 nên 𝐟(𝐀) là đóng. Vậy f là ánh xạ đóng. Do đó f là đồng
phôi.

Bài tập 112. Cho X là không gian 𝐓𝟐 và compact. CMR


(1) Nếu A là đóng và 𝐱 𝟎 ∉ 𝐀 thì tồn tại 2 tập mở U, V rời nhau sao cho 𝐱 𝟎 ∈ 𝐔 và
𝐀⊂𝐕
(2) Nếu A, B là 2 tập đóng rời nhau thì tồn tại 2 tập mở G, H rời nhau sao cho 𝐀 ⊂ 𝐆
và 𝐁 ⊂ 𝐇
GIẢI

(1) A đóng trong X compact nên A compact.

∀𝐱 ∈ 𝐀. Do 𝐱 𝟎 ∉ 𝐀 nên 𝐱 ≠ 𝐱 𝟎 , ∀𝐱 ∈ 𝐀. Do X là 𝐓𝟐 nên tồn tại 𝐔𝐱 , 𝐕𝐱 mở sao cho 𝐱 𝟎 ∈


𝐔𝐱 , 𝐱 ∈ 𝐕𝐱 và 𝐔𝐱 ∩ 𝐕𝐱 = ∅, ∀𝐱 ∈ 𝐀.

Họ (𝐕𝐱 )𝐱∈𝐀 là phủ mở của A compact. Vậy tồn tại tập con hữu hạn H của A sao cho

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 12


TPHCM
𝐀 ⊂∪𝐱∈𝐇 𝐕𝐱

Đặt 𝐔 =∩𝐱∈𝐇 𝐔𝐱 và 𝐕 =∪𝐱∈𝐇 𝐕𝐱 lần lượt là mở chứa 𝐱 𝟎 và chứa A.

Hơn nữa: 𝐔 ∩ 𝐕 = 𝐔 ∩ (∪𝐱∈𝐇 𝐕𝐱 ) =∪𝐱∈𝐇 (𝐔 ∩ 𝐕𝐱 ) ⊂∪𝐱∈𝐇 (𝐔𝐱 ∩ 𝐕𝐱 ) = ∅

Vậy 𝐔 ∩ 𝐕 = ∅

(2) B đóng trong X compact nên B compact

∀𝐱 ∈ 𝐁. Do 𝐀 ∩ 𝐁 = ∅ nên 𝐱 ∉ 𝐀, ∀𝐱 ∈ 𝐁. Theo câu (1) tồn tại 𝐔𝐱 mở chứa x và 𝐕𝐱 mở


chứa A sao cho 𝐔𝐱 ∩ 𝐕𝐱 = ∅

Họ (𝐔𝐱 )𝐱∈𝐁 là phủ mở của B compact. Vậy tồn tại tập con hữu hạn K của B sao cho

𝐁 ⊂∪𝐱∈𝐊 𝐔𝐱

Đặt 𝐇 =∪𝐱∈𝐊 𝐔𝐱 và 𝐆 =∩𝐱∈𝐊 𝐕𝐱 lần lượt là mở chứa 𝐁 và chứa A.

Hơn nữa: 𝐇 ∩ 𝐆 = (∪𝐱∈𝐇 𝐔𝐱 ) ∩ 𝐆 =∪𝐱∈𝐇 (𝐔𝐱 ∩ 𝐆) ⊂∪𝐱∈𝐇 (𝐔𝐱 ∩ 𝐕𝐱 ) = ∅

Bài tập 113. Cho hai không gian topo X, Y và ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘. Ta gọi
𝐆 = 𝐆𝐟 = {(𝐱, 𝐟(𝐱)): 𝐱 ∈ 𝐗}
là đồ thị của f. Giả sử G đóng và Y là không gian compact. CMR f liên tục.
GIẢI

Cách 1:

Ta CM f liên tục tại x, ∀𝐱 ∈ 𝐗.

Lấy lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐀 ⊂ 𝐗, 𝐱 𝛂 → 𝐱. Giả sử lưới {𝐟(𝐱𝛂 )}𝛂∈𝐀 không hội tụ đến 𝐟(𝐱).

Vậy tồn tại V mở chứa 𝐟(𝐱) sao cho ∀𝛂 ∈ 𝐀, ∃𝛃 ∈ 𝐀, 𝛃 ≳ 𝛂: 𝐟 𝐱 𝛃 ∉ 𝐕.

Đặt 𝐁 = {𝛂 ∈ 𝐀: 𝐟(𝐱𝛂 ) ∉ 𝐕} ⊂ 𝐀. Vậy ∀𝛂 ∈ 𝐀, ∃𝛃 ∈ 𝐁, 𝛃 ≳ 𝛂. Do đó B là tập cùng đuôi


với A. Vậy (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐁 là lưới con của (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐀 . Do đó 𝐥𝐢𝐦𝛂∈𝐁 𝐱 𝛂 = 𝐱.

Lưới {𝐟(𝐱𝛂 )}𝛂∈𝐁 ⊂ 𝐘 compact nên có lưới con 𝐟 𝐱 𝛂𝛄 hội tụ, cụ thể là
𝛄 ∈𝐂

𝐥𝐢𝐦 𝐟 𝐱 𝛂𝛄 = 𝐲 ∈ 𝐘
𝛄∈𝐂

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 13


TPHCM
Vì 𝐱 𝛂𝛄 là lưới con của (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐁 nên 𝐥𝐢𝐦𝛄∈𝐂 𝐱 𝛂𝛄 = 𝐱. Vậy
𝛄∈𝐂

𝐥𝐢𝐦 𝐱 𝐱𝛂𝛄 , 𝐟 𝐱 𝛂𝛄 = (𝐱, 𝐲)


𝛄∈𝐂

Mà 𝐱 𝐱 𝛂𝛄 , 𝐟 𝐱 𝐱 𝛂𝛄 ⊂ 𝐆 đóng nên (𝐱, 𝐲) ∈ 𝐆. Vậy 𝐲 = 𝐟(𝐱). Do đó


𝛄∈𝐂

𝐥𝐢𝐦𝛄∈𝐂 𝐟 𝐱 𝛂𝛄 = 𝐟(𝐱) ∈ 𝐘 (**)

Vì 𝐱 𝛂𝛄 là lưới con của (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐁 nên 𝛂𝛄 ∈ 𝐁, ∀𝛄 ∈ 𝐂. Theo định nghĩa của B ta có:
𝛄∈𝐂

𝐟 𝐱 𝛂𝛄 ∉ 𝐕, ∀𝛄 ∈ 𝐂

(mâu thuẫn với (**)).

Vậy lưới {𝐟(𝐱 𝛂 )}𝛂∈𝐀 hội tụ đến 𝐟(𝐱).

Cách 2:

Lấy 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 bất kì và V mở trong Y chứa 𝐟(𝐱 𝟎 ). Khi đó 𝐘 ∖ 𝐕 đóng trong Y compact nên
𝐘 ∖ 𝐕 compact.

∀𝐲 ∈ 𝐘 ∖ 𝐕 , ta có 𝐲 ∉ 𝐕. Vậy 𝐲 ≠ 𝐟(𝐱 𝟎 ). Vậy (𝐱 𝟎 , 𝐲) ∉ 𝐆, ∀𝐲 ∈ 𝐘 ∖ 𝐕.

Vậy (𝐱 𝟎 , 𝐲) ∈ 𝐗 × 𝐘 ∖ 𝐆.

Do G đóng nên 𝐗 × 𝐘 ∖ 𝐆 mở. Vậy tồn tại 𝐔𝐲 mở chứa 𝐱 𝟎 và 𝐕𝐲 mở chứa y sao cho

𝐔𝐲 × 𝐕𝐲 ⊂ 𝐗 × 𝐘 ∖ 𝐆

Vậy 𝐔𝐲 × 𝐕𝐲 ∩ 𝐆 = ∅, ∀𝐲 ∈ 𝐘 ∖ 𝐕 (1)

Họ 𝐕𝐲 là phủ mở của 𝐘 ∖ 𝐕 compact. Vậy tồn tại tập con hữu hạn H của 𝐘 ∖ 𝐕 sao
𝐲∈𝐘∖𝐕
cho 𝐘 ∖ 𝐕 ⊂∪𝐲∈𝐇 𝐕𝐲 (2)

Ta đặt 𝐔 =∩𝐲∈𝐇 𝐔𝐲 là mở chứa 𝐱 𝟎 . Vì 𝐔 × 𝐕𝐲 ⊂ 𝐔𝐲 × 𝐕𝐲 , ∀𝐲 ∈ 𝐇 nên từ (1) ta có:

𝐔 × 𝐕𝐲 ∩ 𝐆 = ∅, ∀𝐲 ∈ 𝐇 (3)

Ta chứng minh 𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕. Thật vậy, ∀𝐱 ∈ 𝐔, do 𝐱, 𝐟(𝐱) ∈ 𝐆 nên do (3) ta có

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 14


TPHCM
𝐱, 𝐟(𝐱) ∉ 𝐔 × 𝐕𝐲 , ∀𝐲 ∈ 𝐇

Mà 𝐱 ∈ 𝐔 nên 𝐟(𝐱) ∉ 𝐕𝐲 , ∀𝐲 ∈ 𝐇. Vậy 𝐟(𝐱) ∉∪𝐲∈𝐇 𝐕𝐲 . Do (2) thấy 𝐟(𝐱) ∉ 𝐘 ∖ 𝐕

Vậy 𝐟(𝐱) ∈ 𝐕. Vậy ∀𝐱 ∈ 𝐔, 𝐟(𝐱) ∈ 𝐕. Do đó 𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕. Vậy f liên tục tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 bất kì. Suy
ra f liên tục trên X.

Không gian compact địa phương: đọc thêm

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 15


TPHCM

You might also like