You are on page 1of 7

TOPO

Câu 1. Cho A là tập con thực sự của không gian 𝐗 (tức là 𝐀 ≠ ∅, 𝐀 ≠ 𝐗). Đặt 𝛕 =
{∅, 𝐗, 𝐀} . CMR 𝛕 là một tô pô trên X.
GIẢI

(i) Hiển nhiên ∅, 𝐗 ∈ 𝛕

(ii) Lấy (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝛕. Ta xét 2 TH

 ∃𝛂𝟎 ∈ 𝐈, 𝐕𝛂𝟎 = 𝐗 thì ∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 = 𝐗 ∈ 𝛕


 𝐕𝛂 ≠ 𝐗, ∀𝛂 ∈ 𝐈 . Nghĩa là 𝐕𝛂 ∈ {𝐀, ∅}, ∀𝛂 ∈ 𝐈. Ta có 𝐕𝛂 ⊂ 𝐀, ∀𝛂 ∈ 𝐈. Vậy ∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 ⊂
𝐀. Ta lại xét 2 TH
 ∃𝛂𝟎 ∈ 𝐈, 𝐕𝛂𝟎 = 𝐀 thì ∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 = 𝐀 ∈ 𝛕
 𝐕𝛂 ≠ 𝐀, ∀𝛂 ∈ 𝐈. Vậy 𝐕𝛂 = ∅, ∀𝛂 ∈ 𝐈 Khi đó ∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 = ∅ ∈ 𝛕

(iii) Lấy 𝐕𝟏 , 𝐕𝟐 ∈ 𝛕. Ta xét 2 TH

 𝐕𝟏 = ∅ hoặc 𝐕𝟐 = ∅ thì 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 = ∅ ∈ 𝛕
 𝐕𝟏 ≠ ∅ và 𝐕𝟐 ≠ ∅. Vậy 𝐕𝟏 , 𝐕𝟐 ∈ {𝐀, 𝐗}. Vậy 𝐀 ⊂ 𝐕𝟏 , 𝐀 ⊂ 𝐕𝟐 . Do đó 𝐀 ⊂ 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐.
Ta lại xét 2 TH
 𝐕𝟏 = 𝐀 hoặc 𝐕𝟐 = 𝐀. Vậy 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 = 𝐀 ∈ 𝛕
 𝐕𝟏 ≠ 𝐀 và 𝐕𝟐 ≠ 𝐀. Tức là 𝐕𝟏 = 𝐗 và 𝐕𝟐 = 𝐗. Vậy 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 = 𝐗 ∈ 𝛕
Câu 2. Cho X là không gian topo và Y là không gian topo 𝐓𝟐 . Cho ánh xạ 𝐟, 𝐠: 𝐗 →
𝐘 liên tục. Đặt 𝐀 = {𝐱 ∈ 𝐗: 𝐟(𝐱) = 𝐠(𝐱)}. Chứng minh A là tập đóng trong X.
GIẢI

Cách 1:

Lấy lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐀, 𝐱 𝛂 → 𝐚. Ta có 𝐟(𝐱 𝛂 ) = 𝐠(𝐱 𝛂 ), ∀𝛂 ∈ 𝐈. Do f, g liên tục nên 𝐟(𝐱 𝛂 ) →


𝐟(𝐚), 𝐠(𝐱 𝛂 ) → 𝐠(𝐚). Vậy 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐚), 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐠(𝐚) trên Y. Do Y là 𝐓𝟐 nên ta có:
𝐟(𝐚) = 𝐠(𝐚). Vậy 𝐚 ∈ 𝐀. Vậy 𝐀 đóng.

Cách 2:

Ta chứng minh 𝐗\𝐀 là mở. Lấy 𝐱 ∈ 𝐗\𝐀. Ta có 𝐟(𝐱) ≠ 𝐠(𝐱). Mà Y là 𝐓𝟐 nên có 2 tập
𝐕𝟏 , 𝐕𝟐 mở trong Y sao cho 𝐟(𝐱) ∈ 𝐕𝟏 , 𝐠(𝐱) ∈ 𝐕𝟐 và 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 = ∅. (*)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 1


TPHCM
Vì f và g liên tục tại x nên tồn tại 2 tập 𝐔𝟏 , 𝐔𝟐 mở trong X sao cho 𝐱 ∈ 𝐔𝟏 , 𝐱 ∈ 𝐔𝟐 và
𝐟(𝐔𝟏 ) ⊂ 𝐕𝟏 , 𝐠(𝐔𝟐 ) ⊂ 𝐕𝟐 . (**)

Ta đặt 𝐔 = 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 là mở chứa x. Ta chứng minh 𝐔 ⊂ 𝐗\𝐀.

Lấy 𝐲 ∈ 𝐔 = 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 . Do (**) ta có 𝐟(𝐲) ∈ 𝐕𝟏 , 𝐠(𝐲) ∈ 𝐕𝟐 . Nếu 𝐲 ∈ 𝐀 thì 𝐟(𝐲) = 𝐠(𝐲). Do


đó 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 ≠ ∅ (mâu thuẫn với (*)). Do đó 𝐲 ∈ 𝐗\𝐀. Vậy 𝐔 ⊂ 𝐗\𝐀. Suy ra 𝐗\𝐀 mở, tức là
A đóng.

Câu 3. Cho X là không gian tôpô. Đường chéo của 𝐗 × 𝐗 là tập


𝚫 = {(𝐱, 𝐱): 𝐱 ∈ 𝐗}
CMR: X là không gian 𝐓𝟐 iff 𝚫 đóng trong 𝐗 × 𝐗
GIẢI

Cách 1:

(⟹): Giả sử X là T . Lấy lưới {(x , x )} ∈ ⊂ Δ sao cho (x , x ) → (x, y). Vậy x → x và
x → y trên X. Do X là T nên x = y. Vậy (x, y) ∈ Δ. Do đó Δ là tập đóng trong X × X

(⇐): Giả sử Δ đóng trong X × X. Khi đó X × X ∖ Δ là tập mở. Lấy hai điểm x, y ∈ X và x ≠ y.
Vậy (x, y) ∉ Δ tức là (x, y) ∈ X × X ∖ Δ. Vậy tồn tại U, V mở trong X sao cho (x, y) ∈ U ×
V ⊂ X × X ∖ Δ. Vậy (U × V) ∩ Δ = ∅. (*)

Ta giả sử U ∩ V ≠ ∅. Lấy z ∈ U ∩ V. Vậy (z, z) ∈ (U × V) ∩ Δ. Mâu thuẫn với (*).

Do đó, U ∩ V = ∅. Vậy X là không gian T .

Cách 2: Ta CM chiều (⟹) bằng định nghĩa. Giả sử X là T . Ta CM Δ đóng trong X × X, tức
là X × X ∖ Δ là tập mở. Lấy (x, y) ∈ X × X ∖ Δ .Vậy (x, y) ∉ Δ tức là x ≠ y. Do X là T nên
tồn tại U, V mở trong X sao cho x ∈ U, y ∈ V và U ∩ V = ∅. (**)

Ta thấy (x, y) ∈ U × V. Ta CM U × V ⊂ X × X ∖ Δ tức là (U × V) ∩ Δ = ∅

Giả sử (U × V) ∩ Δ ≠ ∅. Nghĩa là tồn tại (x , y ) ∈ (U × V) ∩ Δ. Do đó x ∈ U, y ∈ V và


(x , y ) ∈ Δ . Vậy y = x . Ta có x ∈ U ∩ V (mâu thuẫn với (**)).

Vậy U × V ⊂ X × X ∖ Δ, nghĩa là X × X ∖ Δ là tập mở. Do đó Δ đóng trong X × X

Câu 4. Cho (𝐗, 𝛕) là không gian topo và 𝛂 ∉ 𝐗. Đặt 𝐘 = 𝐗 ∪ {𝛂}. Xét họ


𝛕𝟎 = 𝛕 ∪ {𝐘}
(1) CMR (𝐘, 𝛕𝟎 ) là một không gian topo.
(2) (𝐘, 𝛕𝟎 ) không là không gian 𝐓𝟐 .

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 2


TPHCM
GIẢI

Nếu 𝐔 ∈ 𝛕𝟎 và 𝛂 ∈ 𝐔 thì 𝐔 không phải tập con của X. Do đó 𝐔 ∉ 𝛕. Vậy 𝐔 = 𝐘

Nếu 𝐔 ∈ 𝛕𝟎 và 𝛂 ∉ 𝐔 thì 𝐔 ≠ 𝐘 nên 𝐔 ∈ 𝛕

(1)

 Vì ∅ ∈ 𝛕 nên ∅ ∈ 𝛕𝟎 . Hiển nhiên 𝐘 ∈ 𝛕𝟎


 Lấy 𝐔, 𝐕 ∈ 𝛕𝟎 .

TH1: 𝛂 ∈ 𝐔 ∩ 𝐕. Vậy 𝐔 = 𝐕 = 𝐘

Do đó 𝐔 ∩ 𝐕 = 𝐘 ∈ 𝛕𝟎

TH2: 𝛂 ∉ 𝐔 ∩ 𝐕. Không mất tính tổng quát ta giả sử 𝛂 ∉ 𝐔. Vậy 𝐔 ∈ 𝛕

Nếu 𝐕 = 𝐘 thì 𝐔 ∩ 𝐕 = 𝐔 ∩ 𝐘 = 𝐔 ∈ 𝛕𝟎

Nếu 𝐕 ≠ 𝐘 thì 𝐕 ∈ 𝛕. Vậy 𝐔 ∩ 𝐕 ∈ 𝛕 ⊂ 𝛕𝟎

 Lấy (𝐕𝐢 )𝐢∈𝐈 ⊂ 𝛕𝟎 .

TH1: ∃𝐢𝟎 ∈ 𝐈, 𝛂 ∈ 𝐕𝐢𝟎 . Vậy 𝐕𝐢𝟎 = 𝐘. Do đó 𝐘 ⊂∪𝐢∈𝐈 𝐕𝛂 . Vậy ∪𝐢∈𝐈 𝐕𝛂 = 𝐘 ∈ 𝛕𝟎

TH2: 𝛂 ∉ 𝐕𝐢 , ∀𝐢 ∈ 𝐈. Vậy 𝐕𝐢 ∈ 𝛕, ∀𝐢 ∈ 𝐈. Vậy ∪𝐢∈𝐈 𝐕𝛂 ∈ 𝛕 ⊂ 𝛕𝟎

(2) Lấy 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗. Do 𝛂 ∉ 𝐗 nên 𝛂 ≠ 𝐱 𝟎 . Lấy 𝐔, 𝐕 ∈ 𝛕𝟎 lần lượt chứa 𝐱 𝟎 và 𝛂. Vậy 𝐕 = 𝐘.

Do đó 𝐔 ∩ 𝐕 = 𝐔 ∩ 𝐘 = 𝐔 ≠ ∅. Vậy (𝐘, 𝛕𝟎 ) không là không gian 𝐓𝟐

Câu 5. Với mọi ánh xạ 𝐟: 𝐗 → 𝐘 các điều kiện sau là tương đương
(1) 𝐟 liên tục trên X
(2) 𝐟(𝐀) ⊂ 𝐟(𝐀) với mọi tập con A của X
(3) 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂ 𝐟 𝟏 (𝐁) với mọi tập con B của Y
CHỨNG MINH

(𝟏) ⟹ (𝟐).

Lấy 𝐲 ∈ 𝐟(𝐀). Khi đó ∃𝐱 ∈ 𝐀, 𝐲 = 𝐟(𝐱). Vậy tồn tại lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐀 sao cho 𝐱 𝛂 → 𝐱. Do f
liên tục nên 𝐟(𝐱 𝛂 ) → 𝐟(𝐱) = 𝐲. Vì (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐀 nên lưới 𝐟(𝐱 𝛂 ) 𝛂∈𝐃 ⊂ 𝐟(𝐀). Vậy 𝐲 ∈ 𝐟(𝐀)
Do đó 𝐟(𝐀) ⊂ 𝐟(𝐀)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 3


TPHCM
(𝟐) ⟹ (𝟑) Lấy B là tập con của Y. Ta đặt 𝐀 = 𝐟 𝟏 (𝐁).
Khi đó 𝐟 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂ 𝐟(𝐟 𝟏 (𝐁))

𝟏 (𝐁) 𝟏 (𝐁)
Nhớ rằng 𝐟 𝐟 ⊂ 𝐁. (có thể chứng minh như sau: ∀𝐲 ∈ 𝐟 𝐟 . Vậy ∃𝐱 ∈
𝟏 (𝐁):
𝐟 𝐲 = 𝐟(𝐱) Khi đó 𝐲 = 𝐟(𝐱) ∈ 𝐁)
𝟏 (𝐁).
Vậy 𝐟 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂ 𝐁. Khi đó 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂𝐟

𝟏 (𝐁))
(Lấy 𝐳 ∈ 𝐟 𝟏 (𝐁), ta có 𝐟(𝐳) ∈ 𝐟 𝐟 𝟏 (𝐁) . Vậy 𝐟(𝐳) ∈ 𝐁. Do đó 𝐳 ∈ 𝐟

(𝟑) ⟹ (𝟐)
𝟏 (𝐁) 𝟏 (𝐁)
Lấy B đóng trong Y. Khi đó 𝐁 = 𝐁. Do 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂𝐟 nên 𝐟 𝟏 (𝐁) ⊂𝐟
𝟏 (𝐁) 𝟏 (𝐁). 𝟏 (𝐁)
Hiển nhiên 𝐟 ⊂𝐟 𝟏 (𝐁). Vậy 𝐟 𝟏 (𝐁) =𝐟 Vậy 𝐟 đóng

Vậy f liên tục trên X.

Câu 6. Mọi tập con của không gian topo bù hữu hạn đều là tập compact
GIẢI
Cho A là tập con của không gian topo bù hữu hạn và (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 là 1 phủ mở của A. Ta chỉ
cần xét 𝐀 ≠ ∅. Lấy 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀 và cố định lại. Khi đó tồn tại 𝛂𝟎 ∈ 𝐈 sao cho 𝐱 𝟎 ∈ 𝐕𝛂𝟎 . Ta có
𝐗 ∖ 𝐕𝛂𝟎 là tập hữu hạn. Vì 𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 ⊂ 𝐗 ∖ 𝐕𝛂𝟎 nên 𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 hữu hạn. Vậy
𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 = {𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 , … , 𝐱 𝐧 }
Do 𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 ⊂ 𝐀 nên 𝐱 𝐤 ∈∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 , ∀𝐤 = 𝟏, . . , 𝐧. Vậy tồn tại 𝛂𝟏 , 𝛂𝟐 , … , 𝛂𝐧 ⊂ 𝐈 sao cho
𝐱 𝐤 ∈ 𝐕𝛂𝐤 , ∀𝐤 = 𝟏, . . , 𝐧. Do đó
𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 = {𝐱 𝟏 , 𝐱 𝟐 , … , 𝐱 𝐧 } ⊂∪𝐧𝐢 𝟏 𝐕𝛂𝐢
Vậy 𝐀 ⊂ 𝐕𝛂𝟎 ∪ 𝐀 ∖ 𝐕𝛂𝟎 ⊂∪𝐧𝐢 𝟎 𝐕𝛂𝐢 . Suy ra A compact.

Câu 7. Cho (𝐗, 𝛕) là không gian tô pô và Y là tập hợp khác rỗng. Xét 𝐟: 𝐗 → 𝐘. Đặt
𝛕𝟎 = {𝐕 ⊂ 𝐘: 𝐟 𝟏 (𝐕) ∈ 𝛕}.
(1) CMR 𝛕𝟎 là to po lớn nhất trên Y sao cho f liên tục
(2) Giả sử f là toàn ánh và X là không gian compact. CMR (𝐘, 𝛕𝟎 ) là không gian
compact.

CHỨNG MINH

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 4


TPHCM
𝟏 (∅) 𝟏 (𝐘)
(1) Ta có 𝐟 = ∅ ∈ 𝛕 và 𝐟 = 𝐗 ∈ 𝛕. Vậy ∅, 𝐘 ∈ 𝛕𝟎
𝟏 (𝐕 )
Lấy (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝛕𝟎 . Khi đó 𝐟 𝛂 ∈ 𝛕, ∀𝛂 ∈ 𝐈.
𝟏 (∪ 𝟏 (𝐕 )
Vậy 𝐟 𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 ) =∪𝛂∈𝐈 𝐟 𝛂 ∈ 𝛕. Do đó ∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 ∈ 𝛕𝟎
𝟏 (𝐕 ) 𝟏 (𝐕 )
Lấy 𝐕𝟏 , 𝐕𝟐 ∈ 𝛕𝟎 . Ta có 𝐟 𝟏 ∈ 𝛕, 𝐟 𝟐 ∈ 𝛕. Do đó
𝟏 (𝐕 𝟏 (𝐕 ) 𝟏 (𝐕 )
𝐟 𝟏 ∩ 𝐕𝟐 ) = 𝐟 𝟏 ∩𝐟 𝟐 ∈𝛕

Vậy 𝐕𝟏 ∩ 𝐕𝟐 ∈ 𝛕𝟎 . Do đó 𝛕𝟎 là topo trên Y.


𝟏 (𝐕)
Lấy 𝐕 ∈ 𝛕𝟎 . Ta có 𝐟 ∈ 𝛕. Vậy f liên tục.
𝟏 (𝐕)
Nếu có topo 𝛃 trên Y để f liên tục thì lấy 𝐕 ∈ 𝛃 ta có 𝐟 ∈ 𝛕. Theo định nghĩa 𝛕𝟎 ta có
𝐕 ∈ 𝛕𝟎 . Vậy 𝛃 ⊂ 𝛕𝟎 .

(2)
𝟏 (𝐕 )
Cách 1: Lấy (𝐕𝛂 )𝛂∈𝐈 là phủ mở của Y. Vậy 𝐘 ⊂∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 . Vì 𝐕𝛂 ∈ 𝛕𝟎 nên 𝐟 𝛂 ∈ 𝛕, ∀𝛂 ∈ 𝐈.

Ta có 𝐗 = 𝐟 𝟏 (𝐘) ⊂ 𝐟 𝟏 (∪𝛂∈𝐈 𝐕𝛂 ) =∪𝛂∈𝐈 𝐟 𝟏 (𝐕𝛂 ). Do X compact nên tồn tại tập hữu hạn 𝐈𝟎 ⊂ 𝐈
sao cho 𝐗 ⊂∪𝛂∈𝐈𝟎 𝐟 𝟏 (𝐕𝛂 ). Vì f toàn ánh nên

𝟏 (𝐕 ) 𝟏 (𝐕 )
𝐘 = 𝐟(𝐗) ⊂ 𝐟 ∪𝛂∈𝐈𝟎 𝐟 𝛂 =∪𝛂∈𝐈𝟎 𝐟 𝐟 𝛂 (∗)

𝟏 (𝐕 ) 𝟏 (𝐕 ) 𝟏 (𝐕 )
Ta CM 𝐟 𝐟 𝛂 ⊂ 𝐕𝛂 . Lấy 𝐲 ∈ 𝐟 𝐟 𝛂 . Khi đó ∃𝐱 ∈ 𝐟 𝛂 để 𝐲 = 𝐟(𝐱)

𝟏 (𝐕 )
Ta có 𝐟(𝐱) ∈ 𝐕𝛂 . Vậy 𝐲 ∈ 𝐕𝛂 . Do đó 𝐟 𝐟 𝛂 ⊂ 𝐕𝛂 (∗∗)

Từ (*) và (**) ta có: 𝐘 ⊂∪𝛂∈𝐈𝟎 𝐕𝛂 . Vì 𝐈𝟎 hữu hạn nên Y compact.

Cách 2: Lấy lưới (𝐲𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐘. Vì f toàn ánh nên tồn tại lưới (𝐱 𝛂 )𝛂∈𝐈 ⊂ 𝐗 sao cho 𝐲𝛂 = 𝐟(𝐱 𝛂 ), ∀𝛂 ∈
𝐈. Do X compact nên có lưới con 𝐱 𝛂𝛃 sao cho 𝐥𝐢𝐦𝛃∈𝐊 𝐱 𝛂𝛃 = 𝐱 ∈ 𝐗. Vì f liên tục nên
𝛃∈𝐊
𝐥𝐢𝐦𝛃∈𝐊 𝐲𝛂𝛃 = 𝐥𝐢𝐦𝛃∈𝐊 𝐟(𝐱 𝛂𝛃 ) = 𝐟(𝐱) trên Y. Vậy Y compact.

Câu 8. Cho X, Y là không gian topo, 𝐟, 𝐠: 𝐗 → 𝐘 là các ánh xạ liên tục trên X và 𝐀 ⊂ 𝐗.
Đặt

𝐟(𝐱), 𝐱 ∈ 𝐀
𝛗(𝐱) =
𝐠(𝐱), 𝐱 ∈ 𝐗 ∖ 𝐀

(1) CMR 𝛗 liên tục trên 𝐀𝟎 ∪ (𝐗\𝐀)𝟎 .


Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 5
TPHCM
(2) Nếu 𝐱 𝟎 ∈ 𝐗 và 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐠(𝐱 𝟎 ) thì 𝛗 liên tục tại 𝐱 𝟎
(3) Giả sử 𝐱 𝟎 ∈ 𝛛𝐀, Y là không gian 𝐓𝟐 và 𝛗 liên tục tại 𝒙𝟎 . CMR 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐠(𝐱 𝟎 )
GIẢI

(1) Lấy 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀𝟎 và V mở chứa 𝛗(𝐱 𝟎 ) = 𝐟(𝐱 𝟎 ). Do f liên tục tại 𝐱 𝟎 nên tồn tại U mở chứa
𝐱 𝟎 sao cho 𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕 (∗)

Ta thấy tập 𝐖 ≔ 𝐔 ∩ 𝐀𝟎 là mở chứa 𝐱 𝟎 và là con của A nên 𝛗(𝐖) = 𝐟(𝐖)

Do 𝑾 ⊂ 𝑼 và do (*) ta có 𝛗(𝐖) ⊂ 𝐟(𝐖) ⊂ 𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕. Vậy 𝛗 liên tục tại 𝐱 𝟎 ∈ 𝐀𝟎 .

Vậy 𝛗 liên tục trên 𝐀𝟎 . Ta lặp lại quá trình chứng minh như trên với A thay bởi 𝐗 ∖ 𝐀 và
f thay bởi g ta được 𝛗 liên tục trên (𝐗\𝐀)𝟎

(2) Ta có 𝛗(𝐱𝟎 ) = 𝐟(𝐱 𝟎 ) = 𝐠(𝐱 𝟎 ). Lấy V mở chứa 𝛗(𝐱𝟎 )

Do f, g liên tục tại 𝐱 𝟎 nên tồn tại 𝐔𝟏 , 𝐔𝟐 mở chứa 𝐱 𝟎 sao cho 𝐟(𝐔𝟏 ) ⊂ 𝐕, 𝐠(𝐔𝟐 ) ⊂ 𝐕.

Ta thấy 𝐔: = 𝐔𝟏 ∩ 𝐔𝟐 là mở chứa 𝐱 𝟎 và 𝐟(𝐔) ⊂ 𝐕, 𝐠(𝐔) ⊂ 𝐕.

Vì 𝛗(𝐱) ∈ {𝐟(𝐱), 𝐠(𝐱)}, ∀𝐱 ∈ 𝐗 nên 𝛗(𝐔) ⊂ 𝐟(𝐔) ∪ 𝐠(𝐔) ⊂ 𝐕. Vậy 𝛗 liên tục tại 𝐱 𝟎 .

(3)

Cách 1: Giả sử f(x ) ≠ φ(x ). Vì Y là T nên tồn tại V , V lần lượt là mở chứa f(x ), φ(x )
sao cho V ∩ V = ∅ (∗)

f(U) ⊂ V
Do f và φ cùng liên tục tại x nên tồn tại U mở chứa x sao cho
φ(U) ⊂ V

Vì x ∈ ∂A = A ∩ X ∖ A nên U ∩ A ≠ ∅. Khi đó: φ(U ∩ A) = f(U ∩ A) ≠ ∅ và cùng là tập


con của V và V . Vậy φ(U ∩ A) ⊂ V ∩ V . Do đó V ∩ V ≠ ∅, mâu thuẫn với (*) nên
f(x ) = φ(x ).

Lí luận tương tự với f thay bởi g và A thay bởi X ∖ A ta được g(x ) = φ(x ).

Do đó f(x ) = g(x ).

Cách 2:

Vì x ∈ ∂A = A ∩ X ∖ A nên tồn tại lưới (x ) ∈ ⊂ A và y ⊂ X ∖ A sao cho


Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 6


TPHCM
lim ∈ x = x và lim ∈ y = x . Vì φ liên tục nên lim ∈ φ(x ) = φ(x ) và
lim ∈ φ y = φ(x ). Vậy lim ∈ f(x ) = φ(x ) và lim ∈ g y = φ(x )

Do f, g liên tục nên lim ∈ f(x ) = f(x )và lim ∈ g(y ) = g(x )

Y là không gian T nên f(x ) = φ(x ) = g(x )

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trọng, Khoa Toán-Tin học, ĐH Sư phạm 7


TPHCM

You might also like