You are on page 1of 27

NHỮNG BÀI CHỨNG MINH CỦA CÁC

CHƯƠNG TRONG MÔN GIẢI TÍCH HÀM


(Tài liệu này chỉ dành cho sinh viên SGU)
Tài liệu học tập chính dành các bạn SGU học giải tích hàm là :
- Bài giảng Giải tích hàm (Đinh Ngọc Thanh, Bùi Lê Trọng Thanh, Huỳnh
Quang Vũ)
- Bài tập Giải tích hàm có lời giải chi tiết - Phạm Đình Đồng (Dong Ph.D)
- https://tailieutuoi.com/chu-de/giai-tich-ham (Kho tài liệu)
- https://www.slideshare.net/LiBi6/topo-daicuong11 ( giáo trình này xoáy sâu
vào chương 1 của môn và về topo )
- Tài liệu của thầy, cô cho (theo mình được biết là của thầy Đặng Đức Trọng
và thầy Phạm Hoàng Quân)
Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm tài liệu bên ngoài nhưng những tài liệu
trên là những tài liệu theo mình thấy là sử dụng nhiều nhất trong quá trình học
1) A là tập con của không gian metric X thì A là một tập đóng và là tập
đóng nhỏ nhất chứa A
Giải
Chứng minh : A là một tập đóng vậy cần chứng minh X \ A là tập mở
Lấy bất kì x  X \ A khi đó r  0 , B( x, r )  A    B( x, r )  X \ A (*)
Giờ ta chứng minh B( x, r )  X \ A
Lấy bất kì y  B( x, r ) vì B ( x, r ) là tập mở nên r1  0, B( y, r1 )  B( x, r ) mà do (*)
 B( y, r1 )  X \ A  B( y, r1 ) ∩ A =   y  X \ A
Tức là r  0, B( x, r )  X \ A  X \ A là tập mở  A là một tập đóng
Chứng minh tính nhỏ nhất của A
Giả sử có F là tập đóng chứa A giờ ta cần chứng minh F  A tức chứng minh
X \F  X \A
Lấy bất kì z  X \ F do F đóng nên X \ F là mở vì vậy r3  0, B( z, r3 )  X \ F
 B( z, r3 )  F   mà A  F  B( z, r3 )  A    z  X \ A
 X \ F  X \ A  F  A vậy A là tập đóng nhỏ nhất chứa A
2) A là một tập đóng nếu và chỉ nếu A = A
Giải
Chiều thuận : A là một tập đóng chứng minh A = A
Hiển nhiên A  A giờ ta chứng minh A  A tức là chứng minh X \ A  X \ A
Lấy bất kì t  X \ A do A là một tập đóng  X \ A là tập mở
Vì vậy r4  0, B(t , r4 )  X \ A  B(t , r4 )  A    t  X \ A
 X \ A X \ A  A A
Vậy A = A
Chiều nghịch : A = A chứng minh A là một tập đóng
Từ câu 1) thì A là một tập đóng mà A = A  A là một tập đóng
3) A là tập mở và là tập mở lớn nhất chứa trong A
Giải
Lấy n  A theo định nghĩa r5  0, B(n, r5 )  A (2*) ta sẽ chứng minh B(n, r5 )  A
Lấy h  B(n, r5 ) vì B(n, r5 ) là tập mở nên r7  0, B(h, r7 )  B(n, r5 ) bởi vì (2*)
 B(h, r7 )  A  h  A  r5  0, B(n, r5 )  A
vậy A là tập mở
Chứng minh tính lớn nhất của A
Giả sử T là tập mở chứa trong A ta chứng minh T  A
Lấy m T do T là tập mở  r6  0, B(m, r6 )  T
Mà T  A  B(m, r6 )  A  m  A  T  A
Vậy A là tập mở và là tập mở lớn nhất chứa trong A
4) Cho A là một tập con trong không gian metric , x  X
a) x là một điểm dính của A nếu và chỉ nếu tồn tại dãy  xn n1 trong A hội
tụ về x
b) A là một tập đóng trong X nếu và chỉ nếu mọi dãy trong A mà hội tụ
trong X thì giới hạn của nó phải nằm trong A
Giải
a) Chiều thuận : x là một điểm dính của A cần chứng minh tồn tại dãy  xn n1
trong A hội tụ về x
x là một điểm dính của A  x  A  r  0, B( x, r ) ∩ A  
1 1 1
 n  N , xn  B( x, ) ∩ A  xn  B( x, )  d ( xn , x)  khi n   thì xn  x
n n n
Chiều nghịch : tồn tại dãy  xn n1 trong A hội tụ về x cần chứng minh x là một
điểm dính của A
chọn dãy  xn n1 trong A sao cho xn  x theo định nghĩa hội tụ thì
n0  N , n  n0 ,   0 sao cho d ( xn , x)    xn  B( x,  )
 B ( x,  ) ∩ A    x  A vậy x là một điểm dính của A
b) Chiều thuận : A là một tập đóng trong X ,với mọi dãy trong A mà hội tụ
trong X cần chứng minh giới hạn của nó phải nằm trong A
Giả sử lấy dãy  xn n1  A sao cho xn  x
Từ câu 4a)  x  A mà A là một tập đóng trong X nên A  A
Vậy x  A
Chiều nghịch : với mọi dãy trong A mà hội tụ trong X và giới hạn của nó
nằm trong A cần chứng minh A là một tập đóng trong X
Tức là cần chứng minh A  A
Hiển nhiên ta có A  A giờ ta chứng minh A  A
Theo giả thiết với mọi dãy trong A mà hội tụ trong X từ câu 4a)  giới hạn
của nó là điểm dính của A
Lại cũng có giới hạn này nằm trong A nên A  A
 A  A  A là tập đóng trong X
5) Cho ánh xạ f từ không gian metric ( X , d X ) vào không gian metric (Y , dY ) .
Điều kiện cần và đủ để f liên tục tại x là với mọi dãy  xn n1  X nếu
xn  x thì f ( xn )  f ( x)
Giải
Chiều thuận : f liên tục tại x là với mọi dãy  xn n1  X nếu xn  x cần
chứng minh f ( xn )  f ( x)
Lấy dãy  xn n1  X sao cho xn  x vì f liên tục tại x
Nếu   0,   0, x0  X sao cho d X ( x0 , x)    dY ( f ( x0 ), f ( x))   (3*)
Và cũng có xn  x  n0  N , n  n0 , d X ( xn , x)   (4*)
Từ (3*) và (4*)  dY ( f ( xn ), f ( x))  
Vậy f ( xn )  f ( x)
Chiều nghịch : với mọi dãy  xn n1  X nếu xn  x thì f ( xn )  f ( x) cần
chứng minh f liên tục tại x
Giả sử f không liên tục tại x    0,   0, x0  X sao cho
1
d X ( x0 , x)   nhưng dY ( f ( x0 ), f ( x))   suy ra d X ( xn , x) 
nhưng
n
dY  f ( xn ), f ( x)    . Tức là f không liên tục tại x , xn  x dẫn đến f ( xn ) không
tiến tới f ( x) (vô lý)
6) Ánh xạ f từ không gian metric ( X , d X ) vào không gian metric (Y , dY ) là
liên tục trên X nếu và chỉ nếu ảnh ngược qua f của tập mở trong Y là tập mở
trong X . Mệnh đề còn đúng nếu thay tập mở thành tập đóng ?
Giải
Chiều thuận : lấy A là tập mở trong Y , f liên tục trên X cần chứng
minh f 1 ( A) là tập mở trong X
Theo định nghĩa của f liên tục tại x  X
Nếu   0,   0, x0  X sao cho d X ( x0 , x)    dY ( f ( x0 ), f ( x))   (*)
Lấy bất kì x1  X do đó   0 tương ứng sao cho d X  x1 , x    vì f liên tục tại
x X

 dY  f  x1  , f  x        0   x1  f 1 BY  f  x  ,   
 BX ( x,  )  f 1  BY ( f ( x),  ) 
Lấy bất kì x  f 1 ( A)  f ( x)  A vì A là tập mở trong X nên   0, BY ( f ( x),  )  A
Và f liên tục tại x  X nên có   0 sao cho
BX ( x,  )  f 1  BY ( f ( x),  )   f ( BX ( x,  ))  BY ( f ( x),  )
 f ( BX ( x,  ))  A  BX ( x,  )  f 1 ( A) vậy f 1 ( A) là tập mở trong X
Chiều nghịch : A là tập mở trong Y , f 1 ( A) là tập mở trong X cần chứng
minh f liên tục trên X hoặc là chứng minh BX ( x,  )  f 1  BY ( f ( x),  ) 
Ta có BY ( f ( x),  ) là quả cầu mở  nó là tập mở vì giả thiết  f 1  BY ( f ( x),  ) 
là tập mở trong X    0, BX ( x,  )  f 1  BY ( f ( x),  )   f liên tục trên X
Thay mở thành đóng
Chiều thuận : lấy A là tập đóng trong Y , f liên tục trên X cần chứng
minh f 1 ( A) là tập đóng trong X hoặc là chứng minh X \ f 1 ( A) là tập mở trong X
A là tập đóng trong Y nên Y \ A là tập mở trong Y vì f liên tục trên X thừa hưởng
từ kết quả trên nên f 1 (Y \ A) cũng là tập mở trong X
Cũng có f 1 (Y \ A)  f 1 (Y ) \ f 1 ( A)  X \ f 1 ( A)(A  Y )
 X \ f 1 ( A) là tập mở trong X  f 1
( A) là tập đóng trong X
Chiều nghịch : A là tập đóng trong Y , f 1 ( A) là tập đóng trong X cần chứng
minh f liên tục trên X hoặc là chứng minh BX ( x,  )  f 1  BY ( f ( x),  ) 
Ta có BY ( f ( x),  ) là quả cầu mở  nó là tập mở  Y \ BY ( f ( x),  ) là tập đóng
trong Y theo giả thiết  f 1 (Y \ BY ( f ( x),  )) là tập đóng trong X
mà f 1 (Y \ A)  f 1 (Y ) \ f 1 ( A)  X \ f 1 ( A)(A  Y )
 X \ f 1 ( BY ( f ( x),  )) là tập đóng trong X  f 1 ( BY ( f ( x),  )) là tập mở trong X
   0, BX ( x,  )  f 1 ( BY ( f ( x),  )) nên có điều phải chứng minh
7) Cho Y là không gian con của một không gian metric X và A là một tập con
của Y . Ta có
(1) A là tập mở trong Y nếu và chỉ nếu tồn tại tập V mở trong X sao
cho A  V Y
(2) A là tập đóng trong Y nếu và chỉ nếu tồn tại tập F mở trong X sao
cho A  F  Y
Giải
(1)
Chiều thuận : A là tập mở trong Y cần chứng minh tồn tại tậpV mở trong X sao
cho A  V Y
A là tập mở trong Y , x  A  r  0, BY (a, r )  A (đây là để chỉ quả cầu mở trong
không gian con (Y , dY ) )
Và BY (a, r )   y Y | dY (a, y)  r do đó BX (a, r ) là dùng để chỉ quả cầu mở trong
không gian  X , d X  vậy ta có ngay BY (a, r )  BX (a, r )  Y (*)
x  A thì tồn tại các rx  0 ứng với mỗi x sao cho BY ( x, rx )  A từ (*)
 BY ( x, rx )  BX ( x, rx )  Y
 
 BY ( x, rx )   BX ( x, rx )  Y   BY ( x, rx )   BX ( x, rx )   Y (2*)
xA xA xA  xA 
Đặt V  BX ( x, rx ) vì BX ( x, rx ) là quả cầu mở trong X  nó là tập mở
xA

trong X  BX ( x, rx ) cũng là tập mở trong X


xA

Thay vào (2*)  BY ( x, rx )  V  Y giờ ta sẽ chứng minh


xA

Nếu A là tập mở trong Y thì BY ( x, rx )  A (2*)


xA

Lấy t  BY ( x, rx ) khi đó có x  A sao cho t  BY ( x, rx ) vì A là tập mở trong Y nên


xA

BY ( x, rx )  A  t  A vậy BY ( x, rx )  A
xA

Lấy z  A , A là tập mở trong Y  r2  0, BY ( z, r2 )  A (a)


 BY ( z, r2 )  BY ( x, rx ) vậy A  BY ( x, rx ) (b)
xA xA

Từ (a) và (b) ta có (2*)


Vậy nếu A là tập mở trong Y tồn tại tập V ( V  BX ( x, rx ) ) mở trong X sao
xA

cho A  V Y
Chiều nghịch : V mở trong X thỏa A  V Y cần chứng minh A là tập mở trong
Y
V là tập mở trong X xét k bất kì V
 r3  0, BX (k , r3 )  V  BX (k , r3 )  Y  V  Y  A
 BY (k , r3 )  A vậy A là tập mở trong Y
(2)
Chiều thuận : A là tập đóng trong Y cần chứng minh tồn tại tập F đóng
trong X sao cho A  F  Y
A là tập đóng trong Y  Y \ A là tập mở trong Y thừa hưởng từ kết quả (1) kiểu
gì cũng sẽ tồn tại V mở trong X sao cho Y \ A  V Y
 Y  (V  Y )  A ( vì A  Y )  A  Y \ (V  Y ) ( vì
V Y  Y )  A  (Y \ V )  (Y \ Y )  A  Y \ V
Vì Y  X  Y  X  Y thay vào  A  (Y  X ) \ V  ( X \ V )  Y
Đặt F  X \ V vì V mở trong X  X \ V  F là tập đóng trong X và cũng có
F  Y  A vậy A là tập đóng trong Y tồn tại tập F ( F  X \ V , V mở trong X )
đóng trong X sao cho A  F  Y
Chiều nghịch : F đóng trong X thỏa A  F  Y cần chứng minh A là tập đóng
trong Y
Giờ ta sẽ chứng minh Y \ A mở trong Y
Xét m bất kì  X \ F vì F đóng trong X nên X \ F là tập mở trong
X  r6  0, BX (m, r6 )  X \ F  BX (m, r6 )  Y  ( X \ F )  Y
 BY (m, r6 )   X \ F   Y
Ta chứng minh  X \ F   Y  Y \ A (với A  F  Y , Y  X )
Thật vậy
 X \ F   Y  Y \ A   X  Y  \ F  Y \ (F Y )   X  Y  \ F  Y \ F (3*)
Vì Y  X  Y  X  Y thay vào vế trái (3*)
 Y \ F  Y \ F (đúng)
Tức là BY (m, r6 )  Y \ A  Y \ A là tập mở trong Y
 A là tập đóng trong Y
8) Cho Y là tập con của không gian metric X . Nếu Y là compact thì Y đóng,
đầy đủ và bị chặn
Giải
(*) Nếu Y là compact thì Y đóng
Lấy dãy bất kì xn n1  Y sao cho xn  x cần chứng minh x  Y
Vì xn   Y  xn Y vì Y là compact nên tồn tại dãy con xnk  sao cho
xnk  y  Y
Mặt khác xn  x  xnk  x và do tính giới hạn là duy nhất
Nên x  y  Y  x  Y  Y đóng
(2*) Nếu Y là compact thì Y đầy đủ
Lấy  xn n1 là dãy cauchy nằm trong Y cần chứng minh dãy này hội tụ trong Y
xn  Y và Y là compact nên tồn tại dãy con xnk  sao cho xnk  x  Y (a)
Mặt khác  xn n1 là dãy cauchy.   0, n0  N , n, nk  n0
 dY ( xn , xnk )  
Ta có:
0  dY ( xn , x)  dY ( xn , xnk )  dY ( xnk , x)    dY ( xnk , x)
 dY ( xn , x)    dY ( xnk , x) khi k  
 dY ( xn , x)   ,   0, n0  N , n  n0
Nên theo định nghĩa hội tụ xn  x và có (a)
 Y đầy đủ
(3*) Nếu Y là compact thì Y bị chặn
Giả sử Y là compact nhưng Y không bị chặn
Vì Y không bị chặn nên không có quả cầu nào có thể chứa được Y
 Y không nằm trong hội hữu hạn của các quả cầu
Lấy x1  Y vì Y  B( x1 ,1) nên tồn tại x2  Y sao cho d ( x2 , x1 )  1, vì
Y   B( x1 ,1)  B( x2 ,1)  nên tồn tại x3  Y sao cho d ( x3 , x2 )  1; d ( x3 , x1 )  1 ,
Vì Y   B( x1 ,1)  B( x2 ,1)  B( x3 ,1)  nên tồn tại x4  Y sao cho d ( x4 , x1 )  1;
d ( x4 , x2 )  1 ; d ( x4 , x3 )  1 cứ xây dựng tương tự như trên thì ta đã xây dựng được
1 dãy xn n1  Y mà sao cho d ( xm , xn )  1(m  n) vì vậy nên dãy này không tồn
tại dãy con nào hội tụ trong Y . Nên Y không là compact (vô lý )
 Y bị chặn
9) Cho Y là tập con của không gian metric X . Nếu Y là đóng trong X và X là
compact thì Y là compact
Giải
Lấy bất kì xn n1  Y cần chứng minh tồn tại dãy con hội tụ trong Y
xn n1  Y  xn Y vì Y  X và X là compact  dãy con xnk  sao cho
xnk  x  X  xn  x
Ta có : xn  x , Y là đóng trong X , xn n1  Y  x Y
10) Cho Y là một tập con của không gian metric X . Nếu Y là đóng
trong X và X là đầy đủ thì Y là đầy đủ
Giải
Lấy  xn n1 là dãy cauchy nằm trong Y cần chứng minh dãy này hội tụ trong Y
xn n1 là dãy cauchy nằm trong Y mà Y  X cũng lại có X là đầy đủ nên
xn  x  X
Ta có: xn n1  Y , xn  x  X , Y là đóng trong X  x Y
Vậy Y là đầy đủ
11) Cho ( X 1 , d1 ) và ( X 2 , d 2 ) là hai không gian metric. Trên tập X  X 1  X 2 ta
định nghĩa d X ( x, y)  d1 ( x1 , y1 )  d2 ( x2 , y2 ) ,
với x  ( x1 , x2 ), y  ( y1 , y2 )  X ; xi , yi  X i (i  1, 2)
a) Chứng minh d X là một metric trên X
b) Gỉa sử ( X 1 , d1 ) ; ( X 2 , d 2 ) là các không gian metric đầy đủ. Chứng minh ( X , d X )
cũng là không gian metric đầy đủ
Giải
a) Kiểm tra các tính chất của metric
x, y, z  X ta có
(*) do ( X 1 , d1 ) ; ( X 2 , d 2 ) là hai không gian metric(n)  d1 ( x1 , y1 )  0; d2 ( x2 , y2 )  0
 d X ( x, y)  0
Nếu d X ( x, y)  0 thì dấu bằng xảy ra tại x1  y1; x2  y2  x  y
(2*) d X ( x, y)  d1 ( x1 , y1 )  d2 ( x2 , y2 ) (do (n))  d1 ( y1 , x1 )  d2 ( y2 , x2 )  d X ( y, x)
(3*) cần chứng minh d X ( x, y)  d X ( x, z )  d X ( z, y)
Thật vậy do (n)  di ( xi , yi )  di ( xi , zi )  di ( zi , yi )(i  1, 2)
 bất đẳng thức trên đúng
Từ (*),(2*),(3*) thì d X là một metric trên X
b) Lấy  xn n1 là dãy cauchy nằm trong X với xn  ( xn1 , xn 2 )
Khi đó ta có d1 ( xn1 , xm1 )  d1 ( xn1 , xm1 )  d 2 ( xn 2 , xm 2 )  d X ( xn , xm )
Chứng minh tương tự  d 2 ( xn 2 , xm 2 )  d X ( xn , xm )
Vì xn n1 là dãy cauchy nằm trong X  d X ( xn , xm )  0(n, m  )
Và cũng do những bất đẳng thức trên thì ta cũng có các di ( xni , xmi )  0(i  1, 2)
Vậy các dãy xni  (i  1, 2) là dãy cauchy nằm trong X i (i  1, 2)
n1

Mặt khác ta có ( X 1 , d1 ) ; ( X 2 , d 2 ) là các không gian metric đầy đủ


 xni  x 0i  X i (i  1, 2)
2
 d X ( xn , x0 )   di ( xn i , x0i )  0
i 1

 xn  x0  X ( x0  ( x01 , x0 2 ))
 ( X , d X ) cũng là không gian metric đầy đủ
12) Cho X , Y là hai không gian metric và f : X  Y là một ánh xạ. Chứng minh
rằng f liên tục trên X nếu và chỉ nếu A  X , ta có f ( A)  f ( A)
Giải
Chiều thuận
Nếu f liên tục trên X ta cần chứng minh A  X , f ( A)  f ( A)
Ta có: f ( A) là tập đóng NHỎ NHẤT chứa f ( A) do chứng minh ở câu 1)
 f ( A)  f ( A) vì f liên tục trên X  f 1 ( f ( A))  f 1 ( f ( A))
Cũng có A  f 1 ( f ( A))  A  f 1 ( f ( A)) mặt khác từ định lý câu 6)
Có f ( A) là tập đóng, f liên tục trên X  f 1 ( f ( A)) là tập đóng
A là tập đóng NHỎ NHẤT chứa A và ta cũng chứng minh A và f 1 ( f ( A)) đều
cùng là tập đóng và cùng chứa A  A  f 1 ( f ( A))  f ( A)  f ( A)
Chiều nghịch
Nếu A  X mà thỏa f ( A)  f ( A) ta cần chứng minh f liên tục trên X
Hoặc nói cách khác dựa vào định lý câu 6) để chứng minh dễ dàng hơn thì lấy
B là tập đóng trong Y ta cần chứng minh A  f 1 ( B) là tập đóng trong X tức là
A A
Thay A  f 1 ( B) vào giả thiết f ( A)  f ( A)  f ( f 1 ( B))  f ( f 1 ( B))
Vì f ( f 1 ( B))  B  f ( f 1 ( B))  B cũng có B là tập đóng  B  B
 f ( f 1 ( B))  B  f 1 ( B)  f 1 ( B)  A  A
Mặt khác A là tập đóng NHỎ NHẤT chứa A  A  A  A  f 1 ( B) là tập đóng
 f liên tục trên X
CHỨNG MINH Ý QUAN TRỌNG CỦA CÂU NÀY!!!!
f : X  Y là một ánh xạ (*)
Chứng minh : A  f 1 ( f ( A))
Lấy x  A (*)  y  f ( x)  f ( A)  x  f 1 ( y)  f 1 ( f ( A))
 A  f 1 ( f ( A))
Chứng minh : f ( f 1 ( B))  B
Vì f ( f 1 ( B)) là tập đóng nên lấy c  f ( f 1 ( B))  cn  c với
cn  f (bn ), bn  f 1 (an ), an  B  cn  an ( f (bn ))  c

Ta có: an  B  B , an  c , B là tập đóng  c  B  f ( f 1 ( B))  B


13) Cho một không gian metric ( X , d ) và ( Ai )iI là một họ các tập con của X
(a) Nếu Ai là các tập mở thì Ai là một tập mở ( với I vô hạn)
iI

(b) Nếu Ai là các tập đóng thì Ai là một tập đóng (với I vô hạn)
iI

(c) Nếu Ai là các tập mở thì Ai là một tập mở (với I hữu hạn)
iI

(d) Nếu Ai là các tập đóng thì Ai là một tập đóng (với I hữu hạn)
iI

Giải
(a) Lấy x  Ai  i0  I , x  Ai0 vì Ai là các tập mở
iI

Nên x  Ai  r0  0, B( x, r0 )  Ai mà Ai 
0 0 0
Ai  B( x, r0 )  Ai
iI iI

 Ai là một tập mở
iI

Lưu ý: Ai chưa chắc là tập mở với Ai là các tập mở và I vô hạn


iI

1 1
Thật vậy nếu ta lấy F  ( , ) là tập mở thì F  {0} lại là tập đóng
n n n 1
(b) Ta có : Ai là các tập đóng  X \ Ai là các tập mở từ (a)
 ( X \ Ai )  X \ Ai là tập mở  Ai là tập đóng
iI iI iI

Lưu ý: Ai chưa chắc là tập đóng với Ai là các tập đóng và I vô hạn
iI

1 1
Từ lưu ý ban đầu ta lấy E  (, ]  [ , ) là tập đóng thì E  R mà
n n n 1

R là vừa đóng vừa mở


(c) Lấy y  Ai  y  Ai (i  I ) vì Ai là các tập mở nên ri  0 tương ứng với
iI

từng i  I sao cho B( y, ri )  Ai (i  I )


Chọn r  min{ri }(i  I )  B( y, r )  Ai (i  I )  B( y, r )  Ai
iI

 Ai là một tập mở với I hữu hạn


iI

Lưu ý: Ai chưa chắc là tập mở với Ai là các tập mở và I hữu hạn (ví dụ dành
iI

cho bạn đọc suy nghĩ thêm )


(d) Chứng minh tương tự như (b)
14) Gỉa sử C[0,1] là không gian các hàm thực liên tục trên [0,1]. Ta định nghĩa
d ( x, y )  sup x(t )  y (t ) , x, y  C[0,1], t  [0,1]
t[0,1]

Chứng minh rằng d là một metric trên C[0,1]


Giải
Kiểm tra các tính chất của metric
x, y, z  C[0,1] ta có:
(*) d ( x, y )  sup x(t )  y (t )  0 nếu d ( x, y )  sup x(t )  y (t )  0
t[0,1] t[0,1]

Vì 0  x(t )  y (t )  sup x(t )  y(t )  0 nên dấu bằng xảy ra khi x(t )  y(t )  x  y
t[0,1]

(2*) d ( x, y )  d ( y, x) (cái này bạn đọc tự chứng minh )


(3*) Ta có bất đẳng thức d ( x, y )  d ( x, z )  d ( z, y )
Thật vậy : d ( x, y)  sup [ x(t )  z (t )]  [ z (t )  y(t )]  sup  x(t )  z (t )  z (t )  y(t ) 
t[0,1] t[0,1]

 x(t )  z (t )  z (t )  y (t )  sup x(t )  z (t )  sup z (t )  y (t ) lấy sup 2 vế do


t[0,1] t[0,1]

sup x(t )  z (t ) , sup z (t )  y (t ) là các hằng số


t[0,1] t[0,1]

 sup  x(t )  z (t )  z (t )  y(t )   sup x(t )  z (t )  sup z (t )  y(t )


t[0,1] t[0,1] t[0,1]

 d ( x, y )  sup [ x(t )  z (t )]  [ z (t )  y (t )]  sup x(t )  z (t )  sup z (t )  y (t )  d ( x, z )  d ( z, y )


t[0,1] t[0,1] t[0,1]
Từ (*), (2*), (3*) thì d là một metric trên C[0,1]
15) Chứng minh rằng nếu ( X , d ) là không gian metric đầy đủ và f : X  X là ánh
xạ co thì trong X tồn tại một điểm a thỏa mãn f (a )  a
Giải
Dựa vào định nghĩa của ánh xạ co
Giả sử k  [0,1] thỏa mãn d ( f ( x), f ( x '))  kd ( x, x ')(x, x '  X )
Lấy x0 tùy ý của X , đặt x1  f ( x0 ); x2  f ( x1 );...; xn  f ( xn1 );... khi đó n  1
Ta có : d ( xn , xn1 )  d ( f ( xn ), f ( xn1 ))  kd ( xn , xn1 )
Chứng minh tương tự ta thu được d ( xn 1 , xn )  k n d ( x0 , x1 ) (*)
Giờ ta sẽ chứng minh  xn n1 ta đã xây dựng phía trên là dãy cauchy
d ( xn , xn  p )  d ( xn , xn 1 )  d ( xn 1 , xn  2 )  ...  d ( xn  p 1 , xn  p ) (do (*))

kn
 (k n  k n1  ...  k n p 1 )d ( x0 , x1 ) 
d ( x0 , x1 )(p  N )
1 k
Vậy đây là dãy cauchy trong không gian metric ( X , d ) đầy đủ do đó tồn tại giới hạn
lim xn  a
n 

Cũng có

x, x '  X ;   0;    0; d ( x, x ')  
k
 d ( f ( x), f ( x '))  kd ( x, x ')  
 f liên tục trên X
Viết lại (*)  d ( xn , f ( xn ))  k n d ( x0 , x1 )
Cho n   sử dụng tính liên tục và định lý kẹp  d (a, f (a))  0  f (a)  a
Vậy a là điểm bất động của ánh xạ f
Giả sử cũng có a ' là điểm bất động của ánh xạ f nghĩa là f (a ')  a '
 d (a, a ')  d ( f (a), f (a '))  kd (a, a ')  (1  k )d (a, a ')  0(k [0,1])
 a  a'
Vậy a là điểm duy nhất
16) Cho ( E ,  ) là một không gian metric. Đặt
d : EE  R
 ( x, y )
( x, y ) 
1   ( x, y )
Chứng minh rằng ( E , d ) cũng là một không gian metric
Giải
Kiểm tra các tính chất metric
x, y, z  E
(*) d ( x, y )  0 nếu d ( x, y )  0 thì vì ( E ,  ) là một không gian metric dấu bằng xảy ra
tại x  y
(2*) d ( x, y )  d ( y, x) (bạn đọc tự kiểm tra )
(3*) chứng minh bất đẳng thức d ( x, y )  d ( x, z )  d ( z, y )
Thật vậy : đặt a   ( x, y ); b   ( z, y); c   ( x, z )  t  b  c   ( z, y)   ( x, z ) (a, b, c  0)
1 1 a t
Ta có : a  t  1   1  
1 a 1 t 1 a 1 t
 ( x, y )  ( z, y )   ( x, z )
 
1   ( x, y ) 1   ( z, y )   ( x, z )
 ( z, y)   ( x, z )  ( z, y )  ( x, z)
Tiếp theo ta lại chứng minh tiếp là  
1   ( z, y)   ( x, z ) 1   ( z, y) 1   ( x, z)
bc b c
Ghi gọn lại là chứng minh  
1 b  c 1 b 1 c
(b  c)(1  b)(1  c)  (b  c  2bc)(1  b  c)
 (b  c)(1  b  c  bc)  (b  c)  (b  c)2  2bc  2bc(b  c)
 (b  c)  (b  c)2  bc(b  c)  (b  c)  (b  c)2  2bc  2bc(b  c)
 bc(b  c  2)  0 (đúng)
 ( x, y )  ( z, y)  ( x, z )
Nói tóm lại   
1   ( x, y) 1   ( z, y) 1   ( x, z )
Từ (*),(2*),(3*)  ( E , d ) cũng là một không gian metric
17) Cho ( E , d ) là một không gian metric và A là một tập khác rỗng của E . Xét ánh
xạ  : E  R xác định bởi  ( x)  inf d ( x, a)
a A

Chứng minh : i)  ( x)   ( y)  d ( x, y); x, y  E


ii)  ( x)  0 nếu và chỉ nếu x  A
Giải
i) Ta có :  ( x)  inf d ( x, a)  d ( x, z )  d ( x, y )  d ( y, z )( z  A)
aA

  ( x )  d ( x, y )  d ( y , z )
Lấy inf với z  A cho 2 vế ta được
 inf  ( x)   ( x)  inf (d ( x, y)  d ( y, z ))  d ( x, y)  inf d ( z, y)
zA zA zA

  ( x)  d ( x, y)  inf d ( z, y)  d ( x, y)   ( y)
zA

  ( x)   ( y )  d ( x, y ) (*)
Chứng minh tương tự  ( y )  inf d ( y, a)  d ( y, m)  d ( y, x)  d ( x, m)(m  A)
aA

  ( y )  d ( y, x)  d ( x, m)
Lấy inf với m  A cho 2 vế ta được
  ( y )  d ( x, y )   ( x)   ( y)   ( x)  d ( x, y) (2*)
Từ (*) và (2*)   ( y)   ( x)  d ( x, y)
ii) Chiều thuận : nếu  ( x)  0 thì cần chứng minh x  A
 ( x)  0  an n1  A, d (an , x)  0
1
an  x  n0  N , n  n0 , r 
n
1
 d (an , x)   an  B ( x, r )  B( x, r )  A    x  A
n
Chiều nghịch : nếu x  A cần chứng minh  ( x)  0
x  A  B( x, r )  A  (r  0)
 1
 n  N , B  x,   A  
 n
 1 1
 an  , an  B  x,   A  d (an , x)  cho n  
 n n
Theo định lý kẹp thì d (an , x)  0  an  x   ( x)  0
18) Cho f là một ánh xạ liên tục giữa hai không gian metric X và Y . Nếu X là
compact thì f ( X ) cũng là compact
Giải
Lấy bất kì  yn n1  f ( X ) cần chứng minh tồn tại dãy con cũng hội tụ
trong f ( X )
 yn n1  f ( X )  yn  f ( X )  xn  X , yn  f ( xn ) vì X là compact nên xn  X
 xnk  , xnk  x  X do f là một ánh xạ liên tục giữa hai không gian
metric X và Y  ynk  f ( xnk )  y  f ( x)  f ( X ) (với lim ynk  y, lim xnk  x )
k  k 

 f ( X ) cũng là compact
19) Xét X  (0,1] và metric d : X  X  R xác định bởi d ( x, y)  x  y
x, y  X .Khi đó ( X , d ) được gọi là không gian metric. Chứng minh rằng không
gian metric này không đầy đủ
Giải
1
Thật vậy lấy dãy  xn n1 với xn  (n  1) . Chứng minh dãy này là dãy cauchy
n
1 1 1 1
0  d ( xn , xm )      m, n  1 khi m, n    d ( xn , xm )  0
n m n m
Dãy này là dãy cauchy nhưng dãy cauchy này hội tụ đến 0  X
Vậy không gian metric này không đầy đủ
20) Cho không gian metric ( X , d ) cho các tập sau
B(a,1)  {x  X | r  0, B( x, r )  B(a,1)  }
 d ( x, a )  1
B1 (a,1)  {x  X |  }
 B( x, r )  B(a,1)  (r  0)
Chứng minh 2 tập trên bằng nhau
Giải
Giả sử d ( x, a)  1 khi đó sẽ có số   0 sao cho d ( x, a)    1    d ( x, a)  1  0
 B( x,  )  B(a,1)  (  0) thật vậy vì nếu B( x,  )  B(a,1)  
 d ( x, y )  
 y   B( x,  )  B(a,1)     d ( x, y )  d ( y , a )    1
d ( y, a )  1
Tính chất metric thì cũng có d ( x, a)  d ( x, y )  d ( y, a)  d ( x, a)    1
 d ( x, a)  1       không tồn tại số   0 như vậy
 d ( x, a)  1  B( x, r )  B(a,1)  (r  0)
Vậy 2 tập trên bằng nhau
21) Cho không gian metric ( X , d ), a  X và số thực r  0 . Chứng minh
B(a, r )  {x  X | d ( x, a)  r} là tập mở
B '(a, r )  {x  X | d ( x, a)  r} là tập đóng
Giải
Chứng minh B (a, r ) là tập mở
x  B(a, r ) . Ta sẽ chứng minh r1  0, B( x, r1 )  B(a, r )
Chọn r1  r  d ( x, a)
y  B( x, r1 )  d ( x, y )  r1
 d ( x, y )  d ( x, a)  r
Theo tính chất metric lại có
d ( y, a)  d ( x, y )  d ( x, a)  d ( y, a)  r  y  B(a, r )  B( x, r1 )  B(a, r )
Vậy B (a, r ) là tập mở
Chứng minh B '(a, r ) là tập đóng dành cho bạn đọc suy nghĩ (gợi ý hãy chứng
minh X \ B '(a, r )  {x  X | d ( x, a)  r} là tập mở và chọn r2  d ( x, a)  r  0 )
22) Cho C1[a, b] là không gian vecto gồm các hàm có đạo hàm liên tục trên
[ a, b] . Ta định nghĩa ánh xạ . C [ a ,b ] : C1[a, b]  R được xác định bởi
1

x C1 [ a , b ]
 x(a )  sup x '(t ) với x  C1[a, b] . Chứng minh . C1 [ a ,b ] là một chuẩn trên
t[ a ,b ]

không gian vecto C1[a, b]


Giải
Kiểm tra các tính chất của chuẩn
x, y  C1[a, b],   R thì
(*) x C [ a ,b ]  0 (dành cho bạn đọc kiểm tra ) nếu x
1
C1 [ a , b ]
 0 thì dấu bằng xảy ra
 x( a )  0

tại sup x '(t )  0

 t[ a ,b ]

 x( a)  0  x(a )  0
Ta có :    x0

 x '(t )  0  x (t )  const

(2*)  x C [ a ,b ]   x C [ a ,b ] (bạn đọc tự kiểm tra )


1 1

(3*) Chứng minh bất đẳng thức x  y C1 [ a ,b ]


 x C1 [ a , b ]
 y C1 [ a , b ]

x y C1 [ a ,b ]
 x(a )  y (a )  sup  x '(t )  y '(t )   x(a )  y (a )  sup  x '(t )  y '(t ) 
t[ a ,b ] t[ a ,b ]

 x(a)  sup x '(t )  y (a )  sup y '(t )  x C1 [ a ,b ]


 y C1 [ a , b ]
t[ a ,b ] t[ a ,b ]

Từ (*),(2*),(3*)  . C [ a ,b ] là một chuẩn trên không gian vecto C1[a, b]


1

23) Cho ( X , . ) là một không gian định chuẩn và a  X . Với r  0 ta gọi


B(a, r )  {x  X : a  x  r} là quả cầu mở trong không gian định chuẩn và
B '(a, r )  {x  X : a  x  r} là quả cầu đóng trong không gian định chuẩn
Chứng minh rằng B(a, r )  B '(a, r )
Giải
Chứng minh B '(a, r )  B(a, r )
Ta có : B(a, r )  B '(a, r ) và B '(a, r ) là tập đóng
Cũng có B (a, r ) là tập đóng NHỎ NHẤT chứa B (a, r )
 B '(a, r )  B(a, r )
Chứng minh B '(a, r )  B(a, r )
Lấy x  B '(a, r ) cần chứng minh x  B(a, r )
x  B '(a, r )  x  a  r
Ý tưởng bài này là ta sẽ chứng minh nếu lấy 1 điểm bất kì thuộc vào B '(a, r ) thì
sẽ luôn có 1 dãy hội tụ về điểm đó và bản thân dãy đó nằm trong B (a, r )
x a
Xét xn  x   (n  1)
n n
1 1 r
xn  a  (1  )( x  a)  1  x  a  r   r
n n n
 xn  a  r  xn  B(a, r )  B(a, r )
xa r
xn  x   khi n    xn  x  0  xn  x
n n
Ta có :  xn n1  B(a, r ) , B (a, r ) là tập đóng , xn  x  x  B(a, r )
 B '(a, r )  B(a, r )
Vậy B(a, r )  B '(a, r )
24) Chứng tỏ l1  l 2  l  nhưng l1  l 2  l 
Giải
 
x  ( xn ) n1  l1   xn   ta cần chứng minh x  l 2 tức là x 
2
n
n 1 n 1
 
Ta có : 
n 1
xn   khi đó M  0,  xn  M áp dụng bất đẳng thức Buhiacopxki
n 1
2

    
  xn    xn    xn  M 2     xn  
2 2 2

n 1  n1  n 1 n 1

 x  l 2  l1  l 2
Chứng minh l1  l 2

1 1
Thật vậy nếu xét dãy xn  (n  1) thì
n
n  x
n 1
n  l1


1  2
Nhưng n
n 1
2

6
  (sử dụng phép biến đổi Fourier để giải quyết tổng này

)  xn  l 2

 l1  l 2

y  ( yn ) n1  l 2   yn   ta cần chứng minh sup{ yn | n  Z  }  
2

n 1

y   khi đó
2
Ta có : n
n 1

 y1 2  N  y1  N
  
 2
N  0,  yn  N   y2  N   y2  N  sup{ yn | n  Z  }  N  
2

n 1 .... ....
 
 y l  l2  l
Chứng minh l 2  l 

Thật vậy nếu xét x  ( x1 , x2 ,...,...)  (1,1,1,...,...)   xn    x  l 2
2

n 1
 
Nhưng sup{ xn | n  Z }  1    x  l
 l2  l
25) Chứng minh rằng hai chuẩn trên không gian vecto là tương đương nhau khi
và chỉ khi một tập mở trong chuẩn này thì mở trong chuẩn kia
Giải
Chiều thuận
Gỉa sử . 1 , . 2 là hai chuẩn tương đương nhau trên X
Lấy A là tập mở trong ( X , . 1 )
Vậy thì x  A  r  0, B1 ( x, r )  A
Với B1 ( x, r )  { y  X | x  y 1  r}
Giả thiết là hai chuẩn trên tương đương nhau  a, b  0 sao cho
a x 1  x 2  b x 1 (*)
Chọn r '  ar  0 ta sẽ chứng minh B2 ( x, r ')  B1 ( x, r )
Với B2 ( x, r ')  { y  X | x  y 2  r '}
Lấy bất kì z  B2 ( x, r ')  x  z 2  r ' từ (*)  a x  z 1  x  z 2  b x  z 1
xz r'
 xz 1  2
  r  x  z 1  r  z  B1 ( x, r )  B2 ( x, r ')  B1 ( x, r )
a a
Mà B1 ( x, r )  A  B2 ( x, r ')  A vậy A mở trong ( X , . 2 )
Chiều nghịch
Lấy A mở trong ( X , . 1 ) thì nó cũng mở trong ( X , . 2 ) . Ta sẽ chứng minh 2
chuẩn này tương đương nhau
Giả sử 2 chuẩn đó không tương đương nhau  n  N * , xn , xn 1  n xn 2
1 xn 1 xn
xn 1  n xn 2
  2
vì xn 1 là hằng số nên  
n xn 1
n xn 1
2

xn 1
Đặt yn   yn 2
 khi n   thì yn  0 theo . 2
xn 1 n

Chọn A  {x  X | x 1  1} là đóng trong ( X , . 1 )  X \ A mở trong ( X , . 1 )


 X \ A mở trong ( X , . 2 )  A đóng trong ( X , . 2 )
Ta có : yn  A , yn  0 theo . 2 , A đóng trong ( X , . 2 )  0  A (vô lý)
Vậy 2 chuẩn này tương đương nhau
26) Cho C[a, b] là không gian các hàm thực liên tục trên [a, b]
Giả sử M1  {x  C[a, b]: x(t )  x0 (t ), t [a, b]}
M 2  {x  C[a, b]: t [a, b], x(t )  x0 (t )}
Chứng minh M 1 , M 2 lần lượt là tập mở và tập đóng với chuẩn x 
 sup x(t )
t[ a ,b ]

Giải
Chứng minh M 1 là tập mở
x  M1 cần chứng minh r  0, B( x, r )  M1
x  M1  x(t )  x0 (t )(t [a, b]) vì vậy ta sẽ chọn r  inf( x(t )  x0 (t ))  0
t[a,b]

Chứng minh B( x, r )  M1 với r  inf( x(t )  x0 (t ))


t[a,b]

Lấy bất kì y  B( x, r )  x  y 
 r  sup x(t )  y (t )  inf( x(t )  x0 (t ))
t[ a ,b ] t[a,b]

Ta có : x(t )  y (t )  sup x(t )  y (t )  inf( x(t )  x0 (t ))  x(t )  x0 (t )


t[ a ,b ] t[a,b]

 x(t )  y(t )  x(t )  x0 (t )  y(t )  x0 (t )(t [a, b])


 y  M1  B( x, r )  M1
Vậy M 1 là tập mở
Chứng minh M 2 là tập đóng
Gợi ý : đặt X  C[a, b] chứng minh X \ M 2 là tập mở và chọn
r '  inf( x0 (t )  x(t ))  0
t[a,b]

Với X \ M 2  {x  C[a, b]: t [a, b], x(t )  x0 (t )}


Phần chứng minh còn lại tương tự như chứng minh phía trên, phần này dành cho
bạn đọc
27) Cho X là một không gian định chuẩn và A, B  X . Chứng minh rằng
(a) Nếu A, B compact thì ( A  B ) compact
(b) Nếu A đóng, B compact thì ( A  B ) đóng
Giải
(a) Lấy zn n1  ( A  B) khi đó xn  A, yn  B sao cho zn  xn  yn
Vì A, B compact nên xn  A, yn  B  xnk   xn  ,  ynl    yn  sao cho
 xnk  a0  A
 vì nó chưa cùng chỉ số với dãy con của dãy  zn  nên ta sẽ trích
 ynl  b0  B
 xnkj  a0  A
tiếp 2 dãy con từ dãy xnk  , ynl  là  xnkj  ,  ynkj  sao cho 
 ynkj  b0  B
 znkj  xnkj  ynkj  a0  b0  ( A  B ) . Vậy ( A  B ) compact
(b) Lấy zn n1  ( A  B) sao cho zn  z cần chứng minh z  ( A  B)
Vì zn n1  ( A  B)  xn  A, yn  B sao cho zn  xn  yn
 yn   B mà B là compact   ynk    yn  , ynk  y  B
Do zn  z  znk  z  xnk  znk  ynk  z  y
 xn  z  y
Ta có : xn  z  y , xn   A , A đóng  z  y  A  z  ( A  B)
Vậy ( A  B ) đóng
28) Gỉa sử . 1 , . 2 là hai chuẩn trên một không gian vecto X thỏa điều kiện
a, b  0 sao cho a x 1  x 2  b x 1 (x  X )
Chứng minh rằng nếu ( X , . 1 ) là không gian Banach thì ( X , . 2 ) là không gian
Banach
Giả
Đặt X1  ( X , . 1 ), X 2  ( X , . 2 )
Lấy xn n1  X 2 là dãy cauchy. Khi này ta có xn  xm 2  0(n, m  )
Theo giả thiết ta lại có bất đẳng thức a x 1  x 2  b x 1 (x  X )
 a xn  xm 1  xn  xm 2
 b xn  xm 1
(với a , b là 2 số > 0)
Khi cho m, n  0 theo định lý kẹp thì xn  xm 1  0
 xn n1 cũng là dãy cauchy và xn n1  X1
Vì X1 là không gian Banach nên xn  x0 1  0
Cũng từ bất đẳng thức trên  a xn  x0 1  xn  x0 2  b xn  x0 1

Khi cho n    xn  x0 2  0 (theo định lý kẹp )


Vậy X 2 là không gian Banach
29) Cho C[0,1] là không gian các hàm liên tục trên [0,1] . Chứng minh C[0,1] với
1
1 p
chuẩn x    x(t ) dt  , x(t )  C[0,1], p  1 không là không gian Banach
p

0 
Giải
Xét dãy  xn n1 được xác định bởi
 1
0, 0  t  2

 1 1 1
xn (t )  2nt  n,  t  
 2 2 2n
 1 1
1, 2  2n  t  1

1 1 1 1
Cho 2 số nguyên dương m, n sao cho m  n    
2 2m 2 2n
1
xn  xm   xn (t )  xm (t ) dt
p p

0
1 1 1

2 2 2n 1
  xn (t )  xm (t ) dt   xn (t )  xm (t ) dt   xn (t )  xm (t ) dt
p p p

0 1 1 1

2 2 2n

  1 
  0, 0  t  
 2 

1 1 1


1
 1 1 
2 2 2n
1
  0  0 dt   xn (t )  xm (t ) dt   1  1 dt  xm (t )  2mt  m,  t  
p p p

 2 2 2m 
0 1 1 1
  
2 2 2n
  1 1 
 1,
 2 2m   t  1 
  
1 1 1 1 1 1
  
2 2n 2 2n 2 2n
2p
   x (t )  x m (t )  dt  
p
 xn (t )  xm (t ) dt  2 p dt  ( p  1)
p
n
1 1 1 2n
2 2 2

Ta có p  1 là 1 số nên cho n, m    xn  xm  0  xn  xm  0
p

Vậy dãy  xn n1 là dãy cauchy trong C[0,1]


Giả sử xn  x0 (n  ) và x0  C[0,1] khi đó
1 1
 12  p  12 p
   
  xn (t )  x0 (t ) dt     x0 (t ) dt   xn  x0  0
p p

0  0 
   
1
2
 1
 x (t ) dt  0 vì x0  C[0,1]  x0 (t )  0  0  t  
p
Dẫn đến 0
0  2
1 1 1
Với số a  ( ,1] , thì n0  N sao cho   a, n  n0
2 2n 2
1 1
1 p  1 p
Khi đó   xn (t )  x0 (t ) dt     1  x0 (t ) dt   xn  x0  0
p p

a  a 
1 
Với mọi n  n0  x0 (t )  1  t  1 (vô lý vì x0  C[0,1] )
2 
Tức là dãy trên tiến đến giới hạn nhưng  C[0,1]
1
 1
 p
Vậy C[0,1] với chuẩn x    x(t ) dt  , x(t )  C[0,1], p  1 không là không gian
p

0 
Banach
Phần bài tập chính của định lý Ascoli
30) Cho M là một tập con bị chặn của không gian C ([0,1], R) với chuẩn
t
x  sup x(t ) . Xét tập A có dạng A  { y (t ) y (t )   x( s) sin( s)ds, x  M }
t[0,1] 0

Hỏi A có bao đóng compact trong C ([0,1], R) hay không ? vì sao ?


Giải
Đặt A   y(t) , x  M  {K  0 sup x(t )  K}
t[0,1]

Chứng minh A bị chặn từng điểm


Lấy t 0  [0,1]
Ta có:
t0 t0

y (t 0 )   x(s)sin(s)ds   x(s) sin(s) ds


0 0
t0 t0 t0

  x( s) ds   sup x(t ) ds   Kds  K  


0 0 t[0,1] 0

Vậy A bị chặn từng điểm


Chứng minh A đồng liên tục
Lấy t1 , t 2 [0,1] thì y  A
Nếu t1  t2
t1 t2 t1 t1

y (t1 )  y (t 2 )   x(s)sin(s)ds   x(s)sin(s)ds   x(s)sin(s)ds   x(s)sin(s) ds  K (t  t


0 0 t2 t2
1 2 )

Nếu t1  t2
t1 t2

y (t1 )  y (t 2 )   x(s) sin(s)ds   x(s) sin(s)ds


0 0

t1 t2

  x(s) sin(s)ds   x(s) sin(s) ds  K (t


t2 t1
2  t1 )


Chọn   (  0) thì  t1  t2  
K
 y(t1 )  y(t 2 )  K t1  t2   (  0)
Vậy A đồng liên tục theo định lý Ascoly thì ta có điều phải chứng minh
Tiếp theo dưới đây là một bài tập tương tự nhưng khó nhiều, mấy bạn lưu ý
!!!!
1
31) Thay đổi tập A câu 30) thành A  { y (t ) y (t )   etx ( s ) ds, x  M }
0

Giải
Đặt A   y(t) , x  M  {K  0 sup x(t )  K}
t[0,1]
Chứng minh A bị chặn từng điểm
Lấy t 0  [0,1]
1 1 1
y(t 0 )   e ds   e ds   e K ds  e K  
t0 x ( s ) t0 x ( s )

0 0 0

Vậy A bị chặn từng điểm


Chứng minh A đồng liên tục
Lấy t1 , t 2 [0,1] thì y  A
1 1
y(t1 )  y(t2 )   et1x ( s )  et2 x ( s ) ds   et1x ( s )  et2 x ( s ) ds
0 0

Ta có : et x ( s )  et x ( s )   e x ( s )    e x ( s ) 
t1 t2
1 2

Đặt g (s)  e x ( s ) , s [0,1]


Ta có :
sup x(t )  K  x( s)  K ( s  [0,1])  e  K  e x (s)  g ( s)  e K  ( s  [0,1])  ln( g ( s))  K ( s  [0,1])
t[0,1]

xét h( z)  ( g (s)) z , z [0,1]


Hiển nhiên h( z ) liên tục trên [0,1]
Tiếp theo ta chứng minh h( z ) khả vi trên [0,1]
 h '( z )  ln( g ( s))( g ( s)) z  ln( g ( s)) ( g ( s)) z  ln( g (s)) ( g (s)) z  K ( g (s)) z

   K .  e K   K .e K  K1  
z z
K e
x(s)

Áp dụng định lý Lagarane vào hàm h( z ) thì t1 , t2  [0,1] sao cho t1  t2 luôn tồn
tại c  (t1 , t2 ) sao cho h(t1 )  h(t2 )  h '(c) t1  t2 (đặt K2  h '(c)  0 và đây cũng là
hằng số )
1 1
  et1x ( s )  et2 x ( s ) ds  K 2 t1  t2  ds  K 2 t1  t2
0 0


Chọn   (  0) thì  t1  t2  
K2
 y(t1 )  y(t 2 )  K2 t1  t2   (  0)
Vậy A đồng liên tục theo định lý Ascoly thì ta có điều phải chứng minh
32) Cho X , Y là hai không gian tuyến tính định chuẩn và A : X  Y là một toán tử
cộng tính tức là A( x  y )  Ax  Ay (x, y  X )
Chứng minh rằng : Nếu A liên tục tại 0 thì A liên tục trên X
Giải
Trước hết ta có những điều sau đây
A(0)  A(0  0)  A(0)  A(0)  A(0)  2 A(0)  A(0)  0
0  A(0)  A( x  x)  A( x  ( x))  A( x)  A( x)   A( x)  A( x)
A( x  y )  A( x  ( y ))  Ax  A( y )  Ax  Ay (x, y  X )
Lấy bất kì x  X giả sử xn  x  xn  x  0
Do A liên tục tại 0  A( xn  x)  A(0)  A( xn )  A( x)  0  A( xn )  Ax
Vậy A liên tục trên X
33) Cho X  C[0,1] là không gian định chuẩn gồm các hàm thực liên tục trên
[0,1] với chuẩn . X : X  R được xác định bởi x X  max x(t ) với x  X . Gỉa
t[0,1]

sử, L( X ) là không gian định chuẩn gồm các ánh xạ tuyến tính liên tục từ X vào
X với chuẩn . : L( X )  R được xác định bởi
Tx
T  sup X
với T  L( X ) . Xét toán tử A : X  X xác định bởi
x X
x0

Ax(t )  2 x(t )  5tx(t ), t  [0,1]


(a) Chứng minh rằng A là một ánh xạ tuyến tính liên tục trên X
(b) Hãy tính A
Giải
(a) x, y  X ,  ,   R
Thì
A( x   y )(t )  2( x   y )(t )  5t ( x   y )(t )
 2( x)(t )  2(  y )(t )  5t ( x)(t )  5t (  y )(t )
  (2 x(t )  5tx(t ))   (2 x(t )  5tx(t ))   Ax(t )   Ay (t )
Vậy A là một ánh xạ tuyến tính
Giờ ta sẽ chứng minh nó là ánh xạ tuyến tính liên tục trên X
Ta có : Ax X
 max 2 x(t )  5tx(t )  max  x(t ) 2  5t 
t[0,1] t[0,1]

 x(t )  max x(t )


 t[0,1]
Vì  lấy max với t  [0,1] do max 2  5t , max x(t ) là hằng số
 2  5t  max 2  5t t[0,1] t[0,1]
 t[0,1]

  
 max  x(t ) 2  5t    max x(t )  max 2  5t 3 x X
 Ax X
3 x X
(*)
t[0,1]  t[0,1]  t[0,1] 
Vậy đây là ánh xạ tuyến tính liên tục
(b) Chọn x0 (t )  1(t [0,1])  Ax0 X  3, x0 X
 1 (dấu bằng bất đẳng thức trên
xảy ra )
Ax Ax0
Ta có : A  sup X
 X
 3 và bất đẳng thức (*)  A  3
x X
x0 X
x0
34) Cũng câu 33) đổi lại thành toán tử toán tử A : X  X xác định bởi
1
Ax(t )   x( s) cos( st )ds, t  [0,1] với x  X  (C[0,1], R) , chuẩn x X
 sup x(t )
0 t[0,1]

(a) Chứng minh rằng A là một ánh xạ tuyến tính liên tục trên X
(b) Hãy tính A
Giải
(a) Khúc chứng minh A là một ánh xạ tuyến tính tương tự như phía trên bạn đọc
tự làm
Giờ ta sẽ chứng minh nó là ánh xạ tuyến tính liên tục trên X

s, t  [0,1]  st  [0,1]  cos( st )  0( st  [0,1])
1   1
 1 
 Ax  sup   x( s ) cos( st )ds   sup   x( s ) cos( st )ds   sup   sup  x( s )  cos( st )ds 
X      
0   0  0 
t[0,1] t[0,1] t[0,1]

1  1
Do s  [0,1]  sup x( s)  x  sup   sup  x( s)  cos( st )ds   x sup  cos( st )ds
X   X
0  0
t[0,1] t[0,1]

1
Bài toán phụ tính G  sup  cos(st )ds
0
t[0,1]

sin(t ) sin(t ) sin(t ) sin(t )


 sup . Ta có :  0(t  [0,1])  sup  sup 1
t t t t
t[0,1] t[0,1] t[0,1]

1
 x X
sup  cos( st )ds  x X
 Ax X
 x X
(2*)
0
t[0,1]

Vậy đây là ánh xạ tuyến tính liên tục


1
(b) Chọn x0 (t )  1(t  [0,1])  Ax0 X
 sup  cos( st )ds  1, x0 X
 1 (dấu bằng bất
0
t[0,1]

đẳng thức xảy ra )


Ax Ax0
Ta có : A  sup X
 X
 1 và bất đẳng thức (2*)  A  1
x X
x0 X
x0

Đây là một bài khá khó nó khác với những bài bình thường ở chỗ đánh giá
phải chặt hơn nên các bạn lưu ý !!!
1 2
35) Cho A    , ( x, y ) 2  x  y
2 2

3 4
Xét ( R2 , . 2 ) . Tính A trong L( R 2 , R 2 )
Giải
Ta có :
 x  x  2y 
A( x, y )  A       ( x  2 y )  (3x  4 y )
2 2

 2 
y 3 x  4 y 2
 x
A 
 y 2 ( x  2 y ) 2  (3x  4 y ) 2 ( x  2 y ) 2  (3x  4 y ) 2
 A  sup  sup  max
( x, y ) 2 x2  y 2 x2  y 2
( x , y )  (0,0) ( x , y )  (0,0) ( x , y )  (0,0)

10 x 2  28 xy  20 y 2 x
Đặt h( x, y )  do x, y  0 đặt z 
x y
2 2
y
10 z 2  28 z  20 10 z 2  28 z  20
Thì hàm trên thành g ( z )   g 2
( z )  ta sẽ tìm max
z2 1 z2 1
của g 2 ( z ) (cái này bạn đọc tự tìm )
 max( g 2 ( z ))  15  221  max( g ( z ))  15  221
221  5  221  5 
Tại z  x y  
14  14 
221  5 Ax0 2
Dựa vào dấu bằng chọn y0  1  x0   A   15  221
14 x0 2
3 2
36) Cho A   2 2
 . Tính A trong L(( R , .  ),( R , .  ))
1 4
Giải
Ta có :
 x
A( x, y )  A    sup{3x  2 y , x  4 y }  sup{3 x  2 y , x  4 y }
 y 


3 x  3sup{ x , y }
  3 x  2 y  5sup{ x , y }

 2 y  2sup{ x , y }


 x  sup{ x , y }
Chứng minh tương tự    x  4 y  5sup{ x , y }
4 y  4sup{ x , y }

 sup{3 x  2 y , x  4 y }  sup{5sup{ x , y },5sup{ x , y }}  5sup{ x , y }
 x
Vậy A    5 ( x, y)  (*) dấu bằng xảy ra khi x  y và x, y cùng dấu
 y 
x 
Chọn ( x0 , y0 )  (1,1)  A  0   sup{5,5}, ( x0 , y0 ) 
1
 y0  
 x x 
A  A 0  
 y   y0 
Khi đó A  sup   5 cũng do bất đẳng thức (*)  A  5
( x, y )  ( x0 , y0 ) 
( x , y )  (0,0)

37) Cho X , Y là hai không gian định chuẩn và A : X  Y là một toán tử tuyến tính.
Giả sử với mỗi dãy xn   X , xn  0 khi n   thì  Axn  là một dãy bị chặn. Chứng
minh A là một toán tử liên tục
Giải
Giả sử A không liên tục khi đó
n  N ,  xn n1  X : Axn  n xn
Axn Axn  x 
  n  n  A  n   n
xn n xn n  xn 
xn  xn 
Đặt x 'n  thì x 'n  0 khi n   nhưng Ax 'n  A    n 
xn n  x n
 n 
Hay dãy  Ax 'n  không bị chặn (vô lý). Vậy A liên tục
38) Gỉa sử L2 () , với   [0,1] là không gian Hillbert trên trường số thực, với tích
1
 2
2
trong f , g L2
  f .g và tích trong này sinh ra chuẩn f L2
   f  . Cho f ( x)  x
  
và g ( x)  x 2 với 0  x  1
(a) Tính f L2
, g L2

(b) Tính f , g L2

(c) Tìm h  L2 () sao cho h  0 và h  g


Giải
Với   [0,1]
(a)
1 1 1
 2 
2
2
2
1 2 1
f  f     x     x 2 dx  
L2  
   [0,1]   0  3
1 1 1
 2
2  2
2
1 2 1
g    g     x 2     x 4 dx  
L2  
   [0,1]  0  5
1
1
(b) f , g L2
  f .g   f .g   x3dx 
 [0,1] 0
4
1
(c) h  g  h, g L2  0    h.g   h.x 2   h.x 2 dx  0 (*)
 [0,1] 0
Giả sử hàm h có dạng các hàm bậc nhất h( x)  ax  b(a  0) thay vào (*)
3
1
a b
  (ax  b) x 2 dx  0    0 chọn a  1  b 
0
4 3 4
3
Vậy ta được hàm h( x)  x  . Ta chứng minh h  L2 ()
4
1 1 1
 2
2  2
2
1 3 2 21
h    h     h     ( x  )2   
L2  
   [0,1]   0 4  12

You might also like