You are on page 1of 40

CHƯƠNG 1

KHÔNG GIAN MÊTRIC


BÀI 1. KHÔNG GIAN MÊTRIC

Trước tiên ta nhắc lại một số kết quả trong (không chứng minh)
Định lí 0.1. (Dãy đóng thắt lại)
Giả sử Ii  [ai , bi ] là dãy thắt tức là I1  I 2  ...  I n  ... và lim (bn  an )  0
n 


thì tồn tại duy nhất số thực a  I i tức là a  I n , n  .
i 1

Chứng minh (xem Định lý 2.4.4, [TQ]).


Định lí 0.2. (Bolzano-Weierstrass). Mọi dãy bị chặn đều có ít nhất một dãy con hội
tụ.
Chứng minh (xem Định lý 2.4.5, [TQ]).
Hệ quả 0.3. (Tính đầy đủ của ). Mọi dãy Cauchy đều là dãy hội tụ trong .
Chứng minh. (xem Định lý 2.4.8, [TQ]).
Hệ quả 0.4. Mọi tập con vô hạn phần tử và bị chặn trong đều có ít nhất một điểm
tụ.
Chứng minh. Xem tài liệu tham khảo.
Định lí 0.5. (Heine-Borel). Cho A  [a, b] là khoảng đóng và bị chặn và

  Ai : i  I  là họ các khoảng mở phủ A (nghĩa là A  iI


Ai ). Khi đó tồn tại họ

 
hữu hạn các khoảng Ai1 , Ai2 ,... Aim  và phủ A nghĩa là A  Ai  Ai  ...  Ai .
1 2 m

Chứng minh. Xem tài liệu tham khảo.


Trong đời sống thực tế, một khái niệm mà chúng ta thường hay sử dụng là
khoảng cách ví dụ như khoảng cách giữa hai vị trí trên mặt phẳng. Đó là khái niệm
khoảng cách do nhà toán học Hylạp Euclide đưa ra khoảng 300 năm trước công
nguyên gọi là khoảng cách Euclide. Kế thừa khái niệm khoảng cách Euclide, khái
niệm “mêtric” là sự tổng quát một cách tự nhiên và gần gũi. Cụ thể, ta định nghĩa
không gian mêtric như sau
Định nghĩa 1.1
Cho X là một tập khác rỗng, ta xét ánh xạ d : X X thỏa mãn các điều
kiện sau với mọi x, y, z X,
14
i) d(x, y) 0, d(x, y) 0 x y, (Tính xác định dương)

ii) d(x, y) d(y, x ) , (Tính đối xứng)


iii) d(x, z ) d(x, y) d(y, z ) . (Bất đẳng thức tam giác).
Khi đó, ta nói d là một mêtric trên X và (X, d) là một không gian mêtric. Nếu
không sợ nhầm lẫn ta có thể nói vắn tắt X là một không gian mêtric.
Nếu (X, d) là không gian mêtric thì các phần tử trong X gọi là các điểm và với
mọi x, y X ta gọi d(x, y) là khoảng cách từ x đến y .
Ví dụ 1.1.

a) Với mọi x (x1, x 2,..., xk ) , y k


(y1, y2,..., yk ) . Ta đặt
1/2
k
d1(x, y ) i 1
| xi yi |2 , d1a (x, y ) max | x i yi | và
i 1,n

n
d1b (x, y ) i 1
| xi yi | .

Chứng minh d1 , d1a và d1b là các mêtric trên k


. Ta gọi ( k
, d1 ) là không gian

Euclide.
b) Xét C [a,b ] là tập các hàm số thực liên tục trên đoạn [a,b ] . Với mọi
b
x, y C [a,b ], ta đặt d2 (x, y ) max | x (t ) y(t ) | , d3 (x, y ) | x (t ) y(t ) |dt .
t [a ,b ] a

Chứng minh (C [a,b ], d2 ) , (C [a,b ], d3 ) là không gian mêtric.

b
Hình 1. d2 (x, y ) max | x (t ) y(t ) |. Hình 2. d3 (x, y ) | x (t ) y(t ) |dt .
t [a ,b ] a

c) Cho X là một tập t k có nhiều h n một phần tử. Với mọi x, y X , ta đặt

1 , x y
d4 (x , y ) .
0 , x y

15
Chứng minh d 4 là một mêtric, mà ta gọi là mêtric rời rạc trên X. Khi đó, (X , d4 ) là

không gian mêtric rời rạc.


d) Cho (X, d ) là một không gian mêtric và A là một tập con khác rỗng của X.

Với mọi x, y A , dA(x, y) d(x, y) . Chứng minh (A, dA ) là một không gian mêtric.

Khi đó, ta gọi dA là mêtric cảm sinh ởi mêtric d trên A .

Giải.

a) Với mọi x (x1, x 2,..., xk ) , y k


(y1, y2,..., yk ), z (z1, z 2,..., zk ) ,
1/2
k
+ Ta kiểm tra i) ta có d1(x, y ) i 1
| xi yi |2 0 và

k
d1(x, y ) 0 i 1
| xi yi |2 0 xi yi , i 1,..., k hay x y.
+ Ta kiểm tra ii), ta có
1/2 1/2
k k
d1(x, y ) i 1
| xi yi |2 i 1
| yi x i |2 d1(y, x ) .

+ Ta kiểm tra iii), sử dụng t đẳng thức Cauchy-Schwartz, ta có


k k
d12 (x, z ) i 1
| xi zi |2 i 1
(| x i yi | | yi zi |)2
k k k
i 1
| xi yi |2 2 i 1
| xi yi | | yi zi | i 1
| yi zi |2
1/2 1/2
k k k k
i 1
| xi yi |2 2 i 1
| xi yi |2 i 1
| yi zi |2 i 1
| yi z i |2

2 2
k k
( i 1
| xi yi |2 )1/2 ( i 1
| yi zi |2 )1/2 d1(x, y ) d1(y, z ) .

Từ đó suy ra d1(x, z ) d1(x, y) d1(y, z ) và ta có iii).

Mêtric d1 định nghĩa ở câu a được gọi là mêtric Euclide trên k


.

Chứng minh d1a và d1b là hai mêtric trên k


xin dành cho ạn đọc.

b)* Dễ th y d2 thỏa mãn i) và ii). Ta kiểm tra iii)

Với mọi x, y, z C [a,b ], ta có

d2 (x, z ) max | x (t ) z(t ) | max | x (t ) y(t ) | | y(t ) z(t ) |


t [a ,b ] t [a ,b ]

max | x (t ) y(t ) | max | y(t ) z(t ) | d2 (x, y) d2 (y, z ) .


t [a ,b ] t [a ,b ]

16
Vậy (C [a,b ], d2 ) là không gian mêtric.

* Ta có x y là hàm liên tục trên [a,b ] nên


b
d3 (x, y ) 0 | x (t ) y(t ) |dt 0,
a

x(t ) y(t ) 0 với mọi t [a,b ] hay x y.

Dễ dàng kiểm tra d 3 thỏa mãn ii) và iii). Do đó d 3 là một mêtric trên C [a,b ] .

c) Dễ dàng kiểm tra d 4 thỏa tính ch t i) và ii).

Với mọi x, y, z X, nếu x z thì hiển nhiên d4 (x, z ) d4 (x, y) d4 (y, z ) .

Nếu x z thì x y hoặc z y , do đó ta cũng có

d4 (x, z ) d4 (x, y) d4 (y, z ) .

Vậy d 4 là một mêtric trên X.

d) Phần chứng minh này dành cho ạn đọc.


Định nghĩa 1.2. Cho hai không gian mêtric X1, d1 và X2, d2 . Trên X X1 X2 ,
ta định nghĩa mêtric d ởi

d x, y d12 x1, y1 d22 x 2, y2 ,

với x x1, x 2 , y y1, y2 X . ( Phần kiểm tra d là mêtric dành cho ạn đọc)

Không gian mêtric X , d được gọi là không gian mêtric tích của các không
gian X1, d1 và X2, d2 .

Tổng quát, ta có không gian mêtric tích hữu hạn các không gian mêtric Xi , di ,
i 1,2,..., n , X , d , trong đó X X1 X2 ... Xn , và

d x, y d12 x1, y1 d22 x 2, y2 ... dn2 x n , yn ,

với x x1, x 2,..., x n , y y1, y2,..., yn X.

Ví dụ 1.2. Trong ví dụ 1.1 ta có ( k


, d1 ) và (C [a,b ], d2 ) là các không gian mêtric.
k k
Trên X C [a,b ] , (x, f ),(y, g ) C [a,b ] , x x1, x 2,..., x k và

y y1, y2,..., yk ta có

2
k
d (x, f ),(y, g ) d12 x, y d22 f , g i 1
| xi yi |2 max | f (t ) g(t ) | .
t [a ,b ]

17
Định nghĩa 1.3. Cho (X, d ) là một không gian mêtric. Dãy (x n ) trong X được gọi là

hội tụ đến a X nếu lim d(x n , a ) 0 . Khi đó, ta viết lim x n a (hay x n a ) và
n n

a được gọi là giới hạn của dãy (x n ) .

Nhận xét. x n a trong X khi và chỉ khi   0, n0  , n  n0 , d ( xn , a)   .


Định lí 1.1. Giới hạn của một dãy hội tụ trong không gian mêtric là duy nhất.

Chứng minh. Giả sử (x n ) hội tụ trong không gian mêtric (X, d) thỏa x n a và

xn a . Khi đó 0 d(a, a ) d(a, xn ) d(xn , a ) 0 khi n . Do đó

d(a, a ) 0 và a a . □

Định lí 1.2. Trong không gian mêtric (X, d), nếu các dãy (x n ) và (yn ) lần lượt hội tụ

đến a và b thì d(xn , yn ) d(a,b) .


Chứng minh.

Cho dãy (x n ) và (yn ) trong X sao cho x n a và yn b . Áp dụng t đẳng

thức tam giác, ta có d(a,b) d(a, xn ) d(xn , yn ) d(yn ,b) với mọi n .

Suy ra d(a,b) d(xn , yn ) d(a, xn ) d(yn ,b) với mọi n .

Tư ng tự, ta có d(xn , yn ) d(a,b) d(xn , a) d(yn ,b) với mọi n . Do đó

| d(xn , yn ) d(a,b) | d(x n , a) d(yn ,b) 0 khi n .

Vậy d(xn , yn ) d(a,b) . □

Ví dụ 1.3.
1/2
k k
a)Trong không gian với mêtric d1(x, y ) i 1
| xi yi |2 với

x (x1, x 2,..., xk ) , y (y1, y2,..., yk ) k


. Xét dãy x n (x1(n ),..., x k(n ) ) trong k

và x 0 (x1(0),..., x k(0) ) trong k


. Chứng minh điều kiện cần và đủ để (x n ) hội tụ về

x 0 trong k
theo mêtric d1 là x i
(n )
x i(0), i 1, k .

18
b) Trong không gian C [a,b ] , với mêtric d2 (x, y ) max | x (t ) y(t ) | ,
t [a ,b ]

x, y C [a,b ]. Xét dãy (x n ) sao cho x n x 0 trong C [a,b ] . Chứng minh x n hội tụ đều

về x 0 trên [a,b ] .

c) Trong không gian C [0,1] , ta xét mêtric d2 (x, y ) max | x (t ) y(t ) |


t [0,1]

1
d3 (x, y ) | x (t ) y(t ) |dt , x, y C [0,1]. Cho dãy (x n ) xác định ởi
0

1
1 nt , t [0, ],
x n (t ) n
1
0 ,t ( ,1].
n

Chứng minh (x n ) hội tụ trong C [0,1], d3 nhưng không hội tụ trong C [0,1], d2 .

d) Trong không gian mêtric rời rạc (X, d), giả sử x n x 0 . Chứng minh

n0 , n n0, x n x0 .

Giải a) lim x n x0 lim d1(x n , x 0 ) 0 hay


n n

1/2
k
lim i 1
| x i(n ) x i(0) |2 0 lim x i(n ) x i(0) với mọi i {1,..., k } .
n n

k
Rõ ràng, sự hội tụ theo mêtric Euclide trong lúc này chính là sự hội tụ theo
tọa độ và sự hội tụ trong (k = 1) theo mêtric Euclide chính là sự hội tụ của dãy số
thực.
b) Ta có
lim x n x0 lim d2 (x n , x 0 ) 0
n n

0, n0 , n n0 ta có d2 (xn , x 0 ) ,

hay | xn (t ) x 0 (t ) | với mọi t [a,b ] .

Suy ra dãy hàm (x n ) hội tụ đều đến x 0 trên [a,b ] . Do đó, mêtric d2 trong C [a,b ]

được gọi là mêtric hội tụ đều.


1 1/n
1
c) Ta có d3 (x n , 0) | x n (t ) | dt (1 nt )dt 0 khi n .
0 0
2n

Do đó x n 0 trong C [0,1] với mêtric d 3 .

19
Giả sử x n x 0 trong C [0,1], d2 thì max | x n (t ) x 0 (t ) | 0 , do đó
t [0,1]

x 0 (t ) 0 với mọi t (0,1] . Do x 0 liên tục nên x 0 0 trên [0,1] . Tuy nhiên

d2 (x n , 0) max | x n (t ) | 1 với mọi n , tức là (x n ) không hội tụ về 0 (mâu


t [0,1]

thuẫn). Do đó, dãy (x n ) không hội tụ trong C [0,1], d2 với mêtric hội tụ đều.

d) Với 1, tồn tại n0 , n n0 ta có d(x n , x 0 ) 1 . Từ đó d(x n , x 0 ) 0

và x n x 0 với mọi n n0 .

BÀI 2. TẬP MỞ VÀ TẬP ĐÓNG.


Định nghĩa 2.1.
Cho (X, d ) là một không gian mêtric, với a X và 0 , ta định nghĩa

i) Hình cầu mở tâm a bán kính là B(a, ) x X d(x, a ) .

ii) Hình cầu đóng tâm a bán kính là B '(a, ) x X d(x, a ) .

Nhận xét. Với 2 1


0 , ta có B(a, 1 ) B(a, 2 ) và B '(a, 1 ) B '(a, 2 ).
Ví dụ 2.1.
a) Trong với mêtric d(a,b) a b , hình cầu mở B(a, ) là khoảng mở

(a ,a ).
2
b) Trong , choO(0, 0) và 1 và các hình cầu mở Bd (O, ) , Bd (O, ) và
1 1a

Bd (O, ) lần lượt tư ng ứng với mêtric d1 , d1a và d1b (trong ví dụ 2.1a) trên 2
.
1b

Hình 1. Bd (O, ) Hình 2. Bd (O, ) Hình 3. B


d1b
(O, )
1 1a

c) Xét không gian mêtric như trong ví dụ 2.1 ,


cho trước f0 C [0,1] và số thực dưởng 0 , hình
cầu mở B(f0, ) là tập hợp t t cả các hàm số g liên tục

20
trên đoạn [0,1] và đồ thị của g nằm trong miền giới hạn ởi f0 and f0 như
hình vẽ ên.

d) Cho d là mêtric rời rạc trên X (như trong ví dụ 2.1d). Khi đó hình cầu mở
tâm a và bán kính 0 thõa mãn
X, 1
B(a, ) .
a , 1
Định nghĩa 2.2. Tập con G của X gọi là tập mở nếu mọi a G, tồn tại 0 sao

cho B(a, ) G.
Tập con F của X gọi là tập đóng nếu X \ F là tập mở.
Định lí 2.1. Trong họ các tập con của một không gian mêtric X , ta có
a) và X là tập mở;
b) Giao của hữu hạn các tập mở là tập mở;
c) Hợp t y của các tập mở là tập mở.
Chứng minh.
a) Hiển nhiên theo định nghĩa tập mở.
n
b) Giả sử E1,..., En là các tập mở của X . Ta sẽ chứng minh G Ei là tập mở.
i 1

L y tùy ý a G, khi đó a Ei i {1,..., n} do đó tồn tại i


0 sao cho

B(a, i ) Ei . Chọn min 1


,..., n
0 nên B(a, ) B(a, i ) Ei với mọi
n
i {1,..., n} . Từ đó, B(a, ) i 1
Ei G . Suy ra G là tập mở.

c) Giả sử là một họ tùy ý các tập mở của X. Ta sẽ chứng minh G E


E

là tập mở. L y tùy ý a G, khi đó tồn tại E để a E . Do E mở nên tồn tại


0 sao cho B(a, ) E G. Vậy G mở. □
Từ Định lí 2.1 ằng cách chuyển qua phần ù của tập hợp, ta có
Định lí 2.2. Trong họ các tập con của một không gian mêtric X , ta có
a) X và là tập đóng;
b) Hợp của hữu hạn các tập đóng là tập đóng;
c) Giao t y của các tập đóng là tập đóng.
Ví dụ 2.2.
a) Xét không gian mêtric (X, d). Chứng minh rằng a X, r 0 , hình cầu

mở B(a, r ) là tập mở trong X và hình cầu đóng B '(a, r ) là tập đóng trong X.
21
b) Trên với mêtric thông thường. Xét tính đóng, mở của các tập sau (a,b),
(a, ), ( , a ) , [a, b ] .
Giải.
a) x B(a, r ) , ta sẽ chỉ ra có 0 sao cho
B(x, ) B(a, r ) . Ta đặt r d(x, a) 0 . Khi đó
với mọi y B(x, ) , ta có
d(y, a) d(y, x ) d(x, a) r r.
Từ đó y B(a, r ) . Vậy B(x, ) B(a, r ) . Do đó
B(a, r ) là tập mở.
Chứng minh hình cầu đóng B '(a, r ) là tập đóng
trong X. (Bạn đọc tự kiểm tra).
b) Trên với mêtric thông thường, mọi a,b ,a b ta có (a,b), (a, ),

( , a ) là các tập mở, [a,b ] là tập đóng. (Bạn đọc tự kiểm tra).
Ghi chú.

1
Với mọi n ,Gn (0,1 ) là tập mở nhưng Gn (0,1] không là tập
n n 1

mở.

1
Với mọi n , Fn [ ,1] là tập đóng nhưng Fn (0,1] không là tập
n n 1

đóng.
Vì vậy trong c) của các Định lí 2.1 và Định lí 2.2 không thể ỏ giả thiết hữu
hạn.
Định nghĩa 2.3.
Cho không gian mêtric X và tập con A của X .
Điểm x X gọi là điểm trong của A nếu tồn tại 0 sao cho B(x, ) A.
Điểm x X gọi là điểm ngoài của A nếu tồn tại 0 sao cho
B(x, ) X \ A.
Điểm x X gọi là điểm biên của A nếu mọi 0 sao cho
A B(x, ) và (X \ A) B(x, ) .
Điểm x X gọi là điểm dính của A nếu mọi 0 sao cho A B(x, ) .

22
Điểm x X gọi là điểm tụ của A nếu mọi 0 sao cho
A (B(x, ) \ {x }) .
Tính chất 2.1.
1) x là điểm trong của A thì x thuộc A.
2) Ba mệnh đề sau đây là tư ng đư ng nhau
i) x điểm ngoài của A;
ii) x là điểm trong của X \ A ;
iii) x không là điểm dính của A.
3) Nếu x là điểm trong hoặc x là điểm iên hoặc x là điểm tụ của tập A thì x
là điểm dính của A.
(Phần chứng minh xin dành cho ạn đọc).
Định nghĩa 2.4.
Cho A là một tập con của không gian mêtric (X, d). Khi đó, ta gọi
Tập t t cả các điểm trong của A là phần trong của A, kí hiệu là A0 hay intA .

Tập t t cả các điểm dính của A là bao đóng của A, kí hiệu là A hay Cl (A)
Tập t t cả các điểm tụ của A, kí hiệu là A .
Tập t t cả các điểm iên của A, kí hiệu là A .
Định l 2.3. Cho không gian mêtric (X, d) và A X . Khi đó, ta có
i) A0 là tập mở lớn nhất chứa trong A.

ii) A là tập đóng nhỏ nhất chứa A.


Chứng minh.
i) x A0 tồn tại 0 sao cho B(x, ) A. y B(x, ) thì tồn tại p 0

sao cho B(y, p) B(x, ) A . Suy ra y A0 . Vậy B(x, ) A0 . Từ đó A0 là tập

mở. Hiển nhiên A0 A.


H n nữa, giả sử tồn tại B là tập mở sao cho B A . Ta có x B thì 0
sao cho B(x, ) B A nên x A0 .

Vậy B A0 nên A0 là tập mở lớn nh t chứa trong A.

ii) x X \A , 0 sao cho A B(x, ) nghĩa là B(x, ) X \ A.

y B(x, ) tồn tại p 0 sao cho B(y, p) B(x, ) X \A nghĩa là

23
A B(y, p) . Nên y X \ A suy ra B(x, ) X \ A . Từ đó, ta có X \ A là tập

mở trong X . Suy ra A là tập đóng trong X. Hiển nhiên A A.


Ngoài ra, giả sử tồn tại tập C là tập đóng sao cho A C . Ta chứng minh

A C . Ta có x A, 0 ta có A B(x, ) . Giả sử x C thì x X \C


mà C đóng nên X \ C mở nên tồn tại p 0 sao cho B(x, p) X \ C nghĩa là

C B(x, p) . Từ đó A B(x, p) do A C , suy ra x A , vô lý. Vậy

x C nghĩa là A C . Do đó A là tập đóng nhỏ nh t chứa A. □


Tính chất 2.2. Với mọi tập con A, B của X, hiển nhiên A B thì A0 B 0 và

A B.
Từ định lý trên ta dễ dàng có
Hệ quả 2.4. Cho không gian mêtric (X, d ) và A X . Khi đó

i) A là tập mở khi và chỉ khi A A0 ;

ii) A là tập đóng khi và chỉ khi A A.


Định lí 2.5. Cho (X, d ) là một không gian mêtric, A X và a X . Ta có

a A khi và chỉ khi tồn tại dãy (x n ) A sao cho x n a.


Chứng minh.
1
Chiều thuận. Giả sử a A , thì n , ta có B(a, ) A , chọn
n
1 1
xn B(a, ) A . Ta được dãy (x n ) A , d(x n , a ) 0 . Suy ra x n a.
n n

Chiều đảo. Giả sử có dãy (x n ) A và x n a nhưng a A . Khi đó,

a X \ A mà X \ A là một tập mở. Từ đó tồn tại 0 sao cho B(a, ) X \A

mà x n a nên tồn tại n0 để x n B(a, ) , n n0 . Nghĩa là x n A,

n n0 vì B(a, ) X \ A . Điều này mâu thuẫn với (x n ) A. Do đó a A. □

Từ định lý trên ta có hệ quả sau


Hệ quả 2.6. Tập con A của một không gian mêtric (X, d). Khi đó, hai điều sau đây là
tương đương
i) A là tập đóng.

24
ii) Nếu mọi dãy (x n ) A , xn x X thì x A.

Chứng minh.

Chiều thuận. Cho A là tập đóng trong không gian mêtric X, ta có A A . Mặt

khác (x n ) A , xn x X nên x A . Vậy x A.

Chiều đảo. Ta luôn có A A. x A , tồn tại dãy (x n ) A sao cho x n x

do đó x A . Suy ra A A . Vậy A A hay A là tập đóng trong X. □


Tiếp theo, ta đưa ra định lí về mối liên hệ giữa các loại điểm trong không gian
mêtric. Cụ thể, ta có
Định lí 2.7. Với mọi tập con A của một không gian mêtric X, ta có

a) A0 A\ A; c) A A \ A0 A X \A;

b) A A A; d) A (X \ A) .
Chứng minh.

a) x A0 thì tồn tại 0, B(x, ) A. Suy ra x A và

B(x, ) (X \ A) nên x A \ A . Vậy A0 A \ A.

Ngược lại x A \ A , giả sử x A0 thì 0, B(x, ) A. Cho nên


0, B(x, ) (X \ A) , kết hợp x A ta có B(x, ) A . Suy ra x A,

vô lý. Nên A \ A A0 . Vậy ta có a).

b) x A , giả sử x A . Ta chứng minh x A. Do x A nên 0,


B(x, ) A , đồng thời vì x A nên B(x, ) (X \ A) . Nên x A. Vậy

A A A . H n nữa A A và A A , nên A A A . Vậy ta có b).

c) Do a), b) ta có A \ A0 (A A) \ (A \ A) A. Đẳng thức

A A X \ A hiển nhiên, ạn đọc tự chứng minh.

d) Ta có A A (X \ A) (X \ A) . Ta có d). □
Ta dễ dàng nhận được
Hệ quả 2.8. Với mọi tập con A của một không gian mêtric X
a) A mở khi và chỉ khi A A ;
b) A đóng khi và chỉ khi A A.
Ví dụ 2.3. Trong với mêtric thông thường xét A [0,1] và B [0,1] .

25
Ta có A0 (0,1), A [0,1], A 0,1 , B 0 ,B [0,1] , B [0,1] .

Định nghĩa 2.5.

Tập con A của một không gian mêtric X gọi là tr mật trong X nếu A X.
Ví dụ 2.4. Tập trù mật trong .

Định nghĩa 2.6.

Tập con A của không gian mêtric X gọi là không đâu tr mật nếu (A)0 .

Ví dụ 2.5. Tập số nguyên là tập không đâu trù mật trong . Thật vậy, là tập

đóng và 0
. Ta có ( )0 0
.
Định nghĩa 2.7.
Không gian mêtric X gọi là khả li nếu X có một tập con A đếm được và trù mật
trong X.
Ví dụ 2.6. là không gian mêtric khả li. Thật vậy, ta có tập số hữu t đếm
được và trù mật trong .

BÀI 3. ÁNH XẠ LIÊN TỤC


Định nghĩa 3.1. ( nh xạ li n tục)
Cho hai không gian mêtric (X, d ) , (Y , ) và một ánh xạ f : X Y.

i) Ánh xạ f gọi là liên tục tại x 0 X nếu 0, 0 : d(x, x 0 )

thì (f (x ), f (x 0 )) .

Như vậy, f liên tục tại x 0 nếu 0, 0 sao cho

f (B(x 0, )) B(f (x 0 ), ) ,

hay một cách tư ng đư ng B(x 0, ) f 1(B(f (x 0 ), )) .

26
ii) Ánh xạ f gọi là liên tục trên X nếu f liên tục tại mọi x X.

iii) Ánh xạ f gọi là liên tục đều trên X nếu 0, 0 , sao cho

x1, x 2 X, d(x1, x 2 ) thì (f (x1 ), f (x 2 )) .

Hiển nhiên ta có f liên tục đều trên X thì f liên tục trên X .

Ví dụ 3.1. Xét C [a,b ] là tập các hàm số thực liên tục trên đoạn [a,b ] . Với mọi

x, y C [a,b ], ta đặt d2 (x, y ) max | x (t ) y(t ) | thì (C [a,b ], d2 ) là không gian


t [a ,b ]

mêtric. Giả sử x 0 [a,b ], x 0 0. là không gian metric Euclid. Xét

g : (C [a, b ], d2 )
f x 0 f (x 0 ).

Chứng minh g liên tục trên (C [a,b ], d2 ) .

Giải. Với mọi f1, f2 C [a,b ] ta có

g(f1 ) g(f2 ) x 0 f1(x 0 ) f2 (x 0 ) x 0 max f1(x ) f2 (x ) x 0 d2 (f1, f2 ) .


x [a ,b ]

Vậy 0, 0 : d2 (f1, f2 ) thì g(f1 ) g(f2 ) .


x0

Suy ra g liên tục đều trên (C [a,b ], d2 ) , vậy g liên tục trên (C [a,b ], d2 ) .

Định lí 3.1. Ánh xạ f : X Y liên tục tại x 0 nếu và chỉ nếu với mọi dãy (x n ) X,

xn x 0 , ta có f (x n ) f (x 0 ) .

Chứng minh.
) (x n ) X sao cho x n x 0 . Nếu f liên tục tại x 0 thì với mọi 0 tồn

tại 0 sao cho d(x, x 0 ) thì (f (x ), f (x 0 )) . Do x n x 0 nên n0 ,

n n0 , ta có d(xn , x 0 ) , suy ra (f (xn ), f (x 0 )) tức là f (x n ) f (x 0 ) .

) Giả sử ngược lại, nếu f không liên tục tại x 0 . Khi đó tồn tại 0
0 sao

1 1
cho mọi n
,n , tồn tại xn X có d(x n , x 0 ) nhưng
n n
(f (xn ), f (x 0 )) 0
.

Ta có x n x 0 nhưng f (xn ) f (x 0 ) , vô lý. Định lý đã được chứng minh. □

27
Ví dụ 3.2. Giải ví dụ 3.1 như sau:
Với mọi f0 C [a,b ], fn f0 trong C [a,b ] thì fn hội tụ đều về f0 trên [a,b ] ,

suy ra fn (x 0 ) f0 (x 0 ) và x 0 fn (x 0 ) x 0 f0 (x 0 ) . Vậy g(fn ) g(f0 ) . Cho nên g liên

tục trên (C [a,b ], d2 ) .

Ngoài ra, sự liên tục của ánh xạ cũng liên quan đến tính đóng, mở của tập hợp.
Định lí 3.2. Cho hai không gian mêtric X, Y, cho ánh xạ f : X Y . Khi đó các điều
kiện sau là tương đương
a) f liên tục trên X;

b) f 1(G ) là tập mở của X với mọi tập mở G của Y;

c) f 1(F ) là tập đóng của X với mọi tập đóng F của Y.


Chứng minh.
a) ). Giả sử G là tập mở của Y. x f 1(G ) thì f (x ) G . Do G mở nên tồn
tại 0 sao cho B(f (x ), ) G. Do f liên tục tại x nên tồn tại 0 sao cho

f (B(x, )) B(f (x ), ) G . Từ đó B(x, ) f 1(G ). Vậy f 1(G ) mở.

b) a). x X, 0 , do B(f (x ), ) là tập mở nên f 1(B(f (x ), )) là tập

mở. Vì x f 1(B(f (x ), )) nên 0 sao cho B(x, ) f 1(B(f (x ), )) .


Vậy f liên tục tại x .

b) c). Với mọi tập F đóng, suy ra Y \ F mở nên f 1(Y \ F ) X \ f 1(F )

là tập mở. Vậy f 1(F ) là tập đóng.

c) b). Với mọi tập G mở, suy ra Y \ G đóng nên f 1(Y \ G ) X \ f 1(G )

là tập đóng. Vậy f 1(G ) là tập mở. □


Phần sau đây chúng ta sẽ có khái niệm về phép đồng phôi và đẳng cự. Cụ thể,
nếu ta nhìn một không gian mêtric dưới góc độ hình học thì phép đồng phôi là một
phép iến hình trong không gian iến không gian đó thành một không gian khác
nhưng không làm thay đổi tính đóng, mở của các tập hợp trong không gian. Ví dụ như
một hình vuông và một hình tròn là đồng phôi, một chiếc cốc và một cái nhẫn là đồng
phôi nhưng một trái óng và cái ánh donut thì không đồng phôi với nhau. Ngoài ra,
khái niệm phép đẳng cự cho chúng ta cái nhìn về một ánh xạ mà qua đó khoảng cách
được ảo toàn (đẳng cự).

28
Định nghĩa 3.2. (Phép đồng phôi và phép đẳng cự)
i) Cho (X, d ) và (Y, ) là các không gian mêtric và f : X Y là một song
1
ánh. Ánh xạ f được gọi là phép đồng phôi nếu cả f và f đều liên tục.
ii) Hai không gian mêtric gọi là đồng phôi với nhau nếu tồn tại một phép đồng
phôi f : X Y.
iii) Cho (X, d ) và (Y, ) là các không gian mêtric . Ánh xạ f được gọi là một
phép đẳng cự nếu (f (x ), f (y)) d(x, y) với mọi x, y X . Hai không gian mêtric
gọi là đẳng cự với nhau nếu tồn tại một phép đẳng cự f : X Y.
1
Nhận xét. Nếu f là một phép đẳng cự và f là song ánh thì f và f là ánh xạ liên
tục nên mọi phép đẳng cự đều là phép đồng phôi.
Định nghĩa 3.3. Hai mêtric d và trên X được gọi là tương đương với nhau nếu

ánh xạ đồng nh t I X : (X, d ) (X, ) là phép đồng phôi.

Nhận xét.
1) Hai mêtric d và trên X và tồn tại 2 số thực dư ng , sao cho

d(x, y) (x, y) d(x, y) với mọi x, y X.


Khi đó, d và mêtric tư ng đư ng với nhau trên X.
2) Nếu d và là các mêtric tư ng đư ng trên X thì
a) Tập con A mở trong (X, d ) khi và chỉ khi A mở trong (X, ) .

b) Dãy (x n ) hội tụ trong (X, d ) khi và chỉ khi (x n ) hội tụ trong (X, ) .

Chứng minh hai điều trên là ài tập dành cho ạn đọc.


Ví dụ 3.3. Xét với mêtric thông thường. Chứng minh rằng
a) f : (0, ), f (x ) e x là phép đồng phôi.

b) f : , f (x ) 1 x là phép đẳng cự.

2
c) f : , f (x, y) x iy là phép đẳng cự, ở đây mêtric thông thường

2
trên là d(z, w) z w và mêtric Euclide trên là

d1((x, y),(x ', y ')) (x x ')2 (y y ')2 .

Giải.
a) Ta có hàm số f (x ) e x liên tục trên và f 1(x ) ln x liên tục trên (0, ).
Nên f là một phép đồng phôi.
29
) Ta có hàm số f là một song ánh và
| f (x ) f (y) | | (1 x) (1 y) | |x y | , x, y .

Do đó f là một đẳng cự.


2
c) Ta có f là một song ánh. Thậy vậy, với mọi (x, y),(x ', y ') , nếu

f (x, y) f (x ', y ') thì ta có x iy x ' iy ' suy ra x x ', y y' hay
(x, y) (x ', y ') nên f là đ n ánh. Mặt khác, với mọi số phức z a ib, với a,b ,

ta có f a,b a bi z . Suy ra f là toàn ánh. Ngoài ra, (x, y ),(x ', y ') 2
, ta

có (x x ')2 (y y ')2 | (x iy) (x ' iy ') | .

Suy ra d1((x, y),(x ', y ')) d(f (x, y), f (x ', y ')) . Do đó f là một phép đẳng cự.

Ví dụ 3.4. Các mêtric d1, d1a và d1b trong ví dụ 2.1a là các mêtric tư ng đư ng nhau
k
trên . Phần chứng minh xin dành cho ạn đọc.
BÀI 4. KHÔNG GIAN MÊTRIC ĐẦY ĐỦ
Định nghĩa 4.1. Cho (X, d ) là một không gian mêtric.

Một dãy (x n ) trong X gọi là dãy Cauchy (hay dãy cơ bản) nếu

0, n0 . m, n n0 , thì d(x n , x m ) .

Điều này có thể được viết dưới dạng giới hạn là d(xn , xm ) 0 khi m, n .

Ví dụ 4.1. Trong không mêtric rời rạc (X, d ) ,cho (x n ) là dãy Cauchy. Chứng minh

rằng tồn tại n0 sao cho x n x n với mọi n n0 .


0

Giải. L y 0.5 , khi đó tồn tại n0 sao cho d(xn , xm ) 0.5 , với mọi m, n n0

hay ta có d(x n , x n ) 0.5 , với mọi n n0 . Suy ra d(xn , xn ) 0 với mọi n n0 .


0 0

Ta có điều phải chứng minh.

Tính chất 4.1. Trong không gian mêtric, nếu (x n ) là dãy hội tụ thì (x n ) là dãy

Cauchy.

Chứng minh. Thật vậy, nếu x n x 0 thì d(xn , xm ) d(xn , x 0 ) d(x 0, xm ) 0 khi
m, n .
Trong không gian mêtric tổng quát, một dãy Cauchy có thể không hội tụ. □

30
Định nghĩa 4.2.
Không gian mêtric (X, d ) gọi là đầy đủ nếu mọi dãy Cauchy trong X đều hội tụ.

Ví dụ 4.2. Chứng minh


k
a) là không gian mêtric đầy đủ với mêtric Euclide.

b) C [a,b ] là không gian đầy đủ với d(x, y) max | x (t ) y(t ) | với


t [a ,b ]

x, y C [a,b ] .
c) với mêtric thông thường là không đầy đủ.
d) Không gian mêtric rời rạc (X, d ) là không gian mêtric đầy đủ.
Giải.
a)Thật vậy, giả sử (x n ) , xn (x1(n ),..., x k(n ) ) là một dãy Cauchy. Khi đó
1/2
k
.
(n ) (m ) 2
d(xn , xm ) 0 khi m, n , suy ra |x i
x i
| 0 khi m, n
i 1

Nên | x i(n ) x i(m ) | 0 khi m, n với mọi i 1,..., k , Nghĩa là (x i(n ) ) là dãy

Cauchy trong với mọi i 1,..., k và vì đầy đủ. Nên tồn tại x i(0) , sao cho

x i(n ) x i(0) với mọi i 1,..., k . Vậy xn (x1(n ),..., xk(n ) ) x0 (x1(0),..., x k(0) ) . Vậy
k
là không gian mêtric đầy đủ.
b) Thật vậy, giả sử (x n ) là một dãy Cauchy trong C [a,b ] . Khi đó

0, n0 . m, n n0 , ta có d(x n , x m ) max | xn (t ) x m (t ) | . (1)


t [a ,b ]

Suy ra | xn (t ) x m (t ) | , t [a,b ].

Vậy với mọi t [a,b ] , (x n (t ))n là dãy Cauchy trong . Từ đó x n (t ) x 0 (t ) .

Ta được hàm x 0 xác định như sau x 0 (t ) lim xn (t ), t [a,b ]. Từ (1)


n

n0 . m, n n0 , ta có

| xn (t ) x 0 (t ) | | xn (t ) xm (t ) | | x m (t ) x 0 (t ) | | x m (t ) x 0(t ) |,

cho m ta nhận được | xn (t ) x 0 (t ) | với mọi t [a,b ] . (2)

Vậy (x n ) hội tụ đều đến x 0 trên [a,b ] . Vì mọi x n liên tục trên [a,b ] nên x 0 liên

tục trên [a,b ] . Ta có x 0 C [a,b ] và theo (2), d(xn , x 0 ) max | x n (t ) x 0(t ) |


t [a ,b ]

31
tức là x n x 0 trong C [a,b ] . Vậy C [a,b ] là không gian mêtric đầy đủ.

c) với mêtric thông thường không đầy đủ.

Thật vậy, chọn một dãy (x n ) , xn 2 . Khi đó (x n ) là dãy Cauchy

nhưng không hội tụ trong .


d) Chứng minh xin dành cho ạn đọc.
Tính đầy đủ của một không gian mêtric cũng ảnh hưởng đến tính đầy đủ của
không gian con của nó. Cụ thể ta có định nghĩa sau
Định nghĩa 4.3. Cho (X, d ) là không gian mêtric và A là tập con của X.

a) Nếu A là tập con đóng của X thì A với mêtric cảm sinh dA là không gian con

đóng của X.
b) Nếu A với mêtric cảm sinh dA là một không gian mêtric đầy đủ thì A gọi là

không gian con đầy đủ ( hay tập con đầy đủ) của X .

Tính chất 4.2. Cho (X, d ) là không gian mêtric và A X với mêtric cảm sinh dA ,

dãy (x n ) A.

1) Dãy (x n ) Cauchy trong A khi và chỉ khi dãy (x n ) Cauchy trong X .

2) Nếu dãy (x n ) hội tụ về x trong A thì (x n ) hội tụ về x trong X .

3) Nếu dãy (x n ) A , (x n ) hội tụ về x trong X và A là tập đóng thì (x n ) hội

tụ về x trong A.
Phần chứng minh a ý trên xem như ài tập.
Định lí 4.1.
a) Tập con đầy đủ của một không gian mêtric là tập đóng;
b) Tập con A đóng của một không gian mêtric đầy đủ X là tập đầy đủ.
Chứng minh.
a) Với (X, d ) là không gian mêtric và A là tập con đầy đủ của X. (x n ) A sao

cho xn x0 X theo mêtric d. Nghĩa là d(xn , x 0 ) 0 khi n . Suy ra

(x n ) là dãy Cauchy trong X nên (x n ) là dãy Cauchy trong A, mà A là tập đầy đủ nên

xn x 0' A . Vì x n x 0 nên x 0' x 0 . Vậy A là tập đóng.

32
b) (x n ) là dãy Cauchy trong A. Khi đó (x n ) cũng là dãy Cauchy trong X do đó

xn x0 X . Vì A đóng nên x 0 A . Vậy A là đầy đủ. □

Định nghĩa 4.4. Không gian mêtric X gọi là thuộc phạm tr thứ nhất nếu tồn tại dãy

An là các tập không đâu trù mật sao cho X An .


n
n 1

Không gian mêtric không thuộc phạm trù thứ nh t gọi là thuộc phạm tr thứ
hai.
Định lí 4.2. (Định lí Baire về phạm trù).
Mọi không gian mêtric đầy đủ đều thuộc phạm tr thứ hai.
Chứng minh.
Cho An là một dãy tùy ý các tập không đâu trù mật trong X. Ta sẽ chứng

minh An X.
n 1

0
Bởi vì A1 suy ra A1 X nên X \ A1 . Từ X \ A1 và là tập

mở nên tồn tại x1 X \ A1 và r1 (0,1) sao cho B1 B(x1, r1 ) thỏa B1 X \ A1 .


0
Chú ý rằng do Ai , nên Ai không chứa tập mở nào, cho nên với mọi U

mở thì U \ Ai U (X \ Ai ) là tập mở khác rỗng.

1
Sử dụng chú ý này tồn tại x 2 B1 \ A2 và r2 (0, ) sao cho B2 B(x 2, r2 )
2
thỏa B2 B1 \ A2 .

Bằng qui nạp và cũng sử dụng chú ý trên ta tìm được x n Bn 1


\ An và

1
rn (0, ) sao cho Bn B(xn , rn ) thỏa Bn Bn \ An . Ta có dãy (x n ) trong X và
n 1

dãy quả cầu B1 B2 ... Bn ... và xn Bn n .

2
Với mọi n m thì x n , x m Bn nên d x n , x m 0 khi n . Vậy
n

(x n ) là dãy Cauchy. Do X đầy đủ nên x n x0 X.

33
H n nữa với mọi k, x n Bk , n k suy ra x 0 Bk nên x 0 Ak k . Từ

đó x 0 An kết hợp với An An thì x 0 An . Vậy An X . Ta có


n 1 n 1 n 1 n 1 n 1

điều phải chứng minh. □


Định nghĩa 4.5. Cho (X, d) là một không gian mêtric.
Một ánh xạ f : X X gọi là ánh xạ co nếu tồn tại số k (0,1) sao cho
d(f (x ), f (y)) kd(x, y) với mọi x, y X.
Điểm x X gọi là điểm bất động của ánh xạ f : X X nếu f (x ) x.

Ví dụ 4.3. Trong ví dụ 3.1 nếu x 0 1 thì g là ánh xạ co.

Tính chất 4.3. Mọi ánh xạ co đều là ánh xạ liên tục đều.
Định lí 4.3. (Định lí Banach về điểm bất động).
Cho X là không gian mêtric đầy đủ và ánh xạ co f : X X . Khi đó có duy

nhất một điểm bất động . Hơn nữa, nếu x 0 là điểm bất k của X và dãy (x n ) xác

kn
định như sau xn f (xn 1 ), n 1, 2,... thì d(x n , ) d(x 1, x 0 ) , n .
1 k
Chứng minh.

Ta sẽ chứng minh (x n ) là dãy Cauchy. Với mọi n ,

d(xn , xn 1 ) d(f (xn 1 ), f (xn )) kd(x n 1, x n ) .

Bằng qui nạp ta có d(xn , x n 1 ) k nd(x 0, x1 ) . Từ đó n, m :n m , ta có

d(xn , xm ) d(xm , xm 1 ) d(xm 1, xm 2 ) ... d(xn 1, x n )

(k m 1
km 2
... k n )d(x1, x 0 )

n m d(x 0, x 1 )k n
k (1 k ... k ...)d(x1, x 0 ) .
1 k
d(x1, x 0 )k n
Vì lim 0, suy ra lim d(x m , x n ) 0.
n 1 k n

Từ đó (x n ) là dãy Cauchy và X đầy đủ nên tồn tại X và x n . Bởi vì

d( , f ( )) d( , x n 1 ) d(x n 1, f ( ))

d( , x n 1 ) d(f (xn ), f ( ))

34
d( , x n 1 ) kd(xn , ) 0 khi n ,

nên ta có d( , f ( )) 0 hay f ( ) .
Ta chứng minh tính duy nh t của . Giả sử y là điểm t động của f , tức là
f (y) y . Khi đó d( , y) d(f ( ), f (y)) kd( , y) . Do 0 k 1 nên d( , y) 0
và y . Vậy f có duy nh t điểm t động .

d(x1, x 0 )k n d(x1, x 0 )k n
Từ d(x n , x m ) , cho m , ta có d(x n , ) . □
1 k 1 k
k
Ví dụ 4.4. Cho trước vect a (a1,..., ak ) trong không gian Euclide ( , d1 ) và hàm
k k k
số f : được xác định ởi f (x ) x a với mọi x , trong đó

(0,1) . Chứng minh rằng f là ánh xạ co.


k
Giải. Với mọi x (x1,..., x k ), y (y1,..., yk ) , ta có
k
d1(f (x ), f (y )) ( i 1
| ( xi ai ) ( yi ai ) |2 )1/2
k
( i 1
| xi yi |2 )1/2 d1(x, y) .

k
Vì (0,1) nên f là ánh xạ co trên không gian Euclide ( , d1 ) .

Chú ý: Trong ví dụ trên khi a (0,..., 0) , ta có f là phép co trong không gian


k 2
Euclide ( , d1 ). Hình: Ánh xạ co f trong không gian Euclide ( , d1 )

BÀI 5. KHÔNG GIAN MÊTRIC COMPẮC


Định nghĩa 5.1.
Cho không gian mêtric X.
i) Tập con A của X gọi là tập compắc nếu mọi dãy trong A đều có ít nh t một
dãy con hội tụ trong A, nghĩa là (xn ) A, (x n ) (x n ) : x n x A.
k k

ii) Tập con A gọi là compắc tương đối nếu ao đóng A là tập compắc trong X.

35
Ví dụ 5.1.
a) Với mọi a,b ,a b , [a, b ] là tập compắc, (a,b) là tập compắc tư ng đối;
(a,b) là tập compắc tư ng đối.

) Tập không là compắc. Thật vậy, dãy (x n ) với x n n không có dãy con
hội tụ trong .
Định nghĩa 5.2. Cho không gian mêtric X, A X . Tập A gọi là bị chặn nếu tồn tại
x X, r 0 sao cho A B(x, r ).

Tính chất 5.1. Cho không gian mêtric X, B A X. Nếu A là tập bị chặn thì B là
tập bị chặn.
Định nghĩa 5.3. Cho tập con A của X là ị chặn thì đường kính của A định nghĩa là

d(A) sup d(x, y ) x, y A .

Ví dụ 5.2. Với mọi hình cầu trong không gian mêtric X, ta có d(B(x, r )) 2r .
Định nghĩa 5.4.
Cho không gian mêtric X, tập con A của X gọi là tập hoàn toàn bị chặn nếu mọi

0 , tồn tại hữu hạn điểm x1, x 2,...x n X sao cho A n


i 1
B(xi , ) .
Nhận xét. Hiển nhiên một tập con của một tập hoàn toàn ị chặn là hoàn toàn ị chặn.
Một tập ị chặn có thể không hoàn toàn ị chặn.
Ta nhận được
Tính chất 5.2. Mọi tập hoàn toàn bị chặn là bị chặn.
Chứng minh.

Ta cố định 0 và đặt m max d(x1, x j ) j 1,..., n . Sinh viên tự kiểm tra

A B(x1, m ). □

Không gian mêtric X gọi là compắc hoặc ị chặn hoặc hoàn toàn ị chặn nếu coi
X như tập con của X thì X có các tính ch t tư ng ứng.
Định nghĩa 5.5.
i) Một họ V các tập con của không gian mêtric X được gọi là một phủ của
I

tập con A của X nếu A V . Nếu mọi V đều là tập mở thì phủ gọi là phủ mở.
I

Thay cho cách nói V là một phủ của A ta cũng nói A được phủ ởi họ
I

V .
I

36
ii) Cho V là một phủ của A. Nếu J I sao cho V cũng là một phủ
I J

của A thì V gọi là một phủ con của V . Nếu J I và J là tập hữu hạn thì
J I

V gọi là phủ con hữu hạn của phủ V .


J I

Ví dụ 5.3.
a) Ta xét hình chữ nhật mở và ị chặn
A  (0,1)  (0,1) trong không gian Euclide 2
và họ

các hình chữ nhật mở  Vn n , trong đó

Vn  ( n1 2 , 1n )  (0,1), n  . Khi đó ta có  là phủ



mở của A tức là A  n 1
Vn.

b) Xét họ   B((m, n),  )n,m các quả cầu mở tâm tọa độ nguyên (m, n) và

2
bán kính là trong không gian Euclide ( , d1 ) . Khi 1 thì ta có mọi điểm ( x, y)

trong 2
đều tồn tại B((m, n),1) nào đó sao cho ( x, y)  B((m, n),1) hay nói cách

khác là họ 1 phủ 2
. Mặt khác khi 1 / 2 thì họ 1/2 không là phủ của 2
.
2
Thật vậy, điểm ( 12 , 12 ) trong không thuộc t cứ quả cầu B((m, n), 12 ) nào của họ

1/2 (như hình vẽ ên dưới).

Định lí 5.1. Cho X là một không gian mêtric. Khi đó, với mọi tập con A của X các
điều kiện sau là tương đương
a) A là compắc;
b) A đầy đủ và hoàn toàn bị chặn;
c) Mọi phủ mở V của A đều có một phủ con hữu hạn.
I

Chứng minh.

37
a) b) Với mọi dãy Cauchy (x n ) t k trong A có một dãy con (x n ) hội tụ
k

đến a A . Bởi vì mọi k thì nk k và

d(xk , a ) d(x k , x n ) d(x n , a) 0 khi k


k k

nên x k a A . Vậy A đầy đủ.


Ta còn phải chứng minh A hoàn toàn ị chặn, giả sử A không hoàn toàn ị chặn,

khi đó tồn tại 0


0 sao cho A không được phủ ởi hữu hạn hình cầu án kính 0
.

Chọn x1 A tùy ý. Khi đó tồn tại x 2 A \ B(x1, 0 ) . Bằng qui nạp ta có dãy
n 1
(x n ) A, x n A\ i 1
B(x i , 0 ) . Vì d(xn , xm ) 0
với mọi n m nên mọi dãy con

của (x n ) không Cauchy, suy ra dãy (x n ) không có dãy con nào hội tụ, mâu thuẫn với

tính compắc của A.


b) a) Xét dãy tùy ý (x n ) trong A. Nếu tập (x n ) có hữu hạn phần tử thì hiển

nhiên có dãy con hội tụ. Bây giờ giả sử (x n ) vô hạn. Vì A ị phủ ởi hữu hạn hình cầu

án kính 1 nên tồn tại hình cầu B1 án kính 1 và tập con vô hạn N 1 của sao cho

1
xn B1 với mọi n N 1 . Tập con A B1 ị phủ ởi hữu hạn hình cầu án kính
2
1
nên tồn tại hình cầu B2 bán kính và tập con vô hạn N 2 N 1 sao cho xn B2 với
2
1
mọi n N 2 . Tiếp tục quá trình này ta được dãy các hình cầu Bk bán kính và dãy
k

giảm các tập con vô hạn N k của sao cho x n Bk với mọi n N k . Chọn n1 N1 ,

n2 N 2 ,… sao cho n1 n2 ... ta được dãy con (x n ) của (x n ) . Với mọi


k

2
j k, d(x n , x n ) 0 nên dãy (x n ) là dãy Cauchy. Do A đầy đủ nên
k j
k k

xn a A . Vậy ta có A là compắc.
k

a) c). Giả sử A compắc. Khi đó A là đầy đủ và hoàn toàn ị chặn. Giả sử A


được phủ ởi một phủ mở V . Ta chứng minh phủ này có phủ con hữu hạn.
I

1
n A được phủ ởi hữu hạn hình cầu án kính , do đó chỉ cần chứng minh tồn
n

38
1
tại n0 sao cho mọi hình cầu án kính có giao khác rỗng với A đều được chứa
n0

trong một V nào đó. (1)

1
Thật vậy, giả sử trái lại, n tồn tại hình cầu Bn bán kính sao cho
n
Bn A và Bn không được chứa trong V với mọi I . Vì Bn A nên

xn Bn A ta được dãy (xn ) A . Dãy này có dãy con (x n ) , x n a A . Vì


k k

A V nên tồn tại 0


I sao cho a V . Do V mở nên tồn tại 0 sao cho
0 0
I

1
B(a, ) V . Chọn m nk đủ lớn sao cho d(a, x m ) và . Khi đó
0
3 m 3

x Bm , ta có

2
d(x, a ) d(x, x m ) d(x m , a ) .
m 3
Vậy Bm B(a, ) V , vô lý. Vậy ta có (1).
0

1
Nên A được phủ ởi hữu hạn quả cầu , kết hợp với (1) suy ra A được phủ ởi
n0

hữu hạn V chứa quả cầu tư ng ứng.

c) a) Với mọi  xn n  A . Ta chứng minh  xn  có dãy con hội tụ về


x0  A . (2)
Đặt B   xn / n  1 .
Nếu B có hữu hạn phần tử thì hiển nhiên có dãy con hội tụ.
Nếu B có vô hạn phần tử
Ta chứng minh B có điểm tụ x0  A .
Giả sử ngược lại, x  A , x không là điểm tụ của B.
Vậy x  A, rx  0 : B  x, rx   B  x . (3)
Ta có B  x, r 
x xA
phủ A nên tồn tại phủ con hữu hạn B  xi , rx  i
 i 1, k
của
A. Kết hợp với (3), suy ra
k  k
       x  .
k
B  B  A  B   B xi , rxi   B  B xi , rxi
 i 1  i 1
i
i 1

Mâu thuẫn với B có vô hạn phần tử.


Vậy B có điểm tụ x0  A .

39
Vậy r  0,  B  x0 , r  \ x0   B có vô hạn phần tử (4)
(vì nếu  B  x0 , r  \ x0   B có hữu hạn phần tử, giả sử là x1 , x2 ,..., xn ta l y

r0 
1
2
min d  x0 , x1  , d  x0 , x2  , d  x0 , xn  thì  B  x , r  \  x   B  
0 0 0 vô lý với
x0 là điểm tụ của B).
Sử dụng (4) với
r1  1, n1 và xn   B  x0 , r1  \ x0   B
1

r2  , n2  n1 và xn2   B  x0 , r2  \ x0   B


1
2

, nk  nk 1 và xnk   B  x0 , rk  \ x0   B .
1
rk 
k
Nên tồn tại dãy  xn  là dãy con của  xn  sao cho d  xn , x0   rk  , khi
1
k k
k
k   thì xnk  x0
Vậy ta có (2). Nên A compắc. □
Từ định lí 2.4.5 và định lí 2.5.8, ta có
Hệ quả 5.2.
a) Trong không gian mêtric, ta có tập compắc là tập bị chặn và đầy đủ
b) Trong không gian mêtric, ta có tập con đóng của tập compắc là compắc;
c) Tập con bất k của không gian mêtric compắc là compắc tương đối.
Định lí 5.3. Không gian mêtric compắc là không gian mêtric khả li.
Chứng minh.
Giả sử X là không gian mêtric compắc. Khi đó X hoàn toàn ị chặn.
1
Với mọi n tồn tại hữu hạn quả cầu B(x in , ), i I n sao cho
n

1
X B(x in , ) . Ta sẽ chứng minh tập đếm được D x in i I n trù mật trong
i In n n 1

X. x X, 0 , ta sẽ chứng minh B(x, ) D . Thật vậy, chọn n 0 sao cho

1 n 1 n
vì X B(x i 0 , ) . Khi đó tồn tại i1 I n và x i 0 D sao cho
n0 i In n0 0 1
0

n 1 1
x B(x i 0 , ) . Vì d(x in0 , x ) nên x in0 B(x, ) D.
1
n0 1
n0 1

Vậy B(x, ) D .
Suy ra D trù mật trong X. Vậy X là không gian mêtric khả ly. □

40
k
Định lí 5.4. Mọi tập con đóng và bị chặn của là compắc.
k
Chứng minh. Mọi tập con A đóng của là đầy đủ nên ta chỉ cần chứng minh mọi
k
tập ị chặn của là hoàn toàn ị chặn. Mỗi tập A ị chặn đều là tập con của một
k
k
hình hộp có dạng B R, R x max | x1 |,...,| x k | R , nên ta chỉ cần

chứng minh với mọi R 0, B hoàn toàn ị chặn. Với mọi 0, chọn cố định

kR
n sao cho n . Chia đoạn R, R thành n đoạn ằng nhau, l y các đoạn

2R
này làm cạnh, Q sẽ ằng hợp của n k hình hộp có cạnh là . Đường kính của mỗi
n

2 kR
hình lập phư ng nhỏ là 2 , do đó có thể phủ Q ởi n k hình cầu án kính .
n
k
Ngược lại, ta cũng dễ dàng th y rằng mọi tập con compăc của đều đóng và ị
chặn. Thật vậy, nếu tập không ị chặn thì tồn tại dãy (x n ) có d(xn , 0) , dãy này

không có dãy con nào hội tụ. □


Ví dụ 5.4.
a) Khoảng (0,1) là hoàn toàn ị chặn nhưng không compắc.

1
Thật vậy, dãy không có dãy con hội tụ trong (0,1) hoặc phủ mở
2n

1
,1 / n không có phủ con hữu hạn.
2n

b) là đầy đủ nhưng không compắc.

c) Hình cầu đ n vị đóng của C [0,1] , B (0,1) x C [0,1] d2 (x, 0) 1 là tập

đầy đủ và ị chặn nhưng không compắc.


Thật vậy, xét dãy (x n ) trong ví dụ 2.2 d). Rõ ràng (x n ) B (0,1) nhưng không

có dãy con nào hội tụ.


Định lí 5.5. Hàm số f liên tục trên tập compắc K thì liên tục đều trên K .
Chứng minh. Giả sử hàm f liên tục trên K nhưng không liên tục đều. Khi đó tồn tại

0
0 sao cho với mọi n tồn tại xn , yn K thỏa mãn

1
d(x n , yn ) và | f (x n ) f (yn ) | 0
.
n
41
Do K compắc nên dãy (x n ) có dãy con (x n ) , (x n ) a K . Với mọi k , ta có
k k

1
d(yn , a ) d(yn , x n ) d(x n , a ) d(x n , a ) 0 khi k
k k k k
nk k

nên yn a . Vì f liên tục và x n a , yn a nên


k k k

f (xn ) f (yn ) f (a) f (a) 0.


k k

Vô lý với | f (x n ) f (yn ) | 0
với mọi k.
k k

Định lý đã được chứng minh. □


Định lí 5.6. Cho ánh xạ f : X Y liên tục và K là một tập con compắc của X. Khi
đó f (K ) là tập compắc của Y.

Chứng minh. L y tùy ý dãy (yn ) f (K ) , tồn tại x n K sao cho f (x n ) yn ta

được dãy (x n ) K . Do K compắc có dãy con (x n ) , x n x0 K . Vì f liên tục


k k

nên yn f (xn ) f (x 0 ) f (K ) . Vậy (yn ) là một dãy con hội tụ của (yn ) .
k k k k

Vậy f (K ) là tập compắc của Y. □


Hệ quả 5.7. Cho f : X là ánh xạ liên tục và K là một tập con compắc của X.
Khi đó có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là M, m trên K, nghĩa là tồn tại
x1, x 2 K sao cho m f (x1 ) f (x ) f (x 2 ) M với mọi x K.

Chứng minh.
Theo Định lí 5.6 và 5.7, f (K ) là tập đóng, ị chặn trong . Đặt

M sup f (x ), m inf f (x ) .
x K x K

1
Ta có n , xn K :M f (x n ) M. (1)
n
Vì (x n ) K nên tồn tại dãy con (x n ) hội tụ về x 2 K.
k

Do f liên tục trên K nên f (x n ) f (x 2 ) . (2)


k

1
Từ (1), ta có M f (x n ) M , cho k , suy ra M f (x 2 ) M,
nk k

nghĩa là f (x 2 ) M.

Tư ng tự tồn tại x1 K sao cho f (x1 ) m.

42
Hệ quả đã được chứng minh. □

Định lí 5.8. Cho X , d , X X1 X2 , là không gian mêtric tích của hai không gian
mêtric X1, d1 và X2, d2 . Ta có

i) Không gian X , d là compắc nếu và chỉ nếu X1, d1 và X2, d2 là các


không gian compắc.
ii) Không gian X , d là đầy đủ nếu và chỉ nếu X1, d1 và X2, d2 là các
không gian đầy đủ.
Chöùng minh. i) Các ánh xạ pri : X Xi , i 1,2 , xác định ởi pri x xi ,
i 1,2 , khi x x1, x 2 X , là các ánh xạ liên tục nên khi X compắc, định lí 5.6
cho th y Xi pri X , i 1,2 , là các không gian compắc. Ngược lại, khi X1, d1
và X2, d2 là các không gian compắc thì với dãy x n X , với x n x n1 , x n2 ,

n , ta được các dãy x n1 và x n2 lần lượt trong X 1 và X 2 . Ta có các dãy con

x n1 , x n2 lần lượt hội tụ trong X 1 , X 2 với x1 X1 và x 2 X2 . Khi đó, với


k k

x x1, x 2 X , ta có

0 d xn , x d12 x n1 , x1 d22 x n2 , x 2 0
k k k

khi k k   và ta được dãy con x n hội tụ trong X. Vậy X compắc.


k

ii) Phần chứng minh dành cho người đọc với chú ý rằng từ dãy tk xn X
, xn x n1 , x n2 , n , ta có x n là dãy Cauchy trong X nếu và chỉ nếu các dãy

x ni , i 1,2 , là dãy Cauchy trong X i ; x n là dãy hội tụ trong X nếu và chỉ nếu
các dãy x ni , i 1,2 , là dãy hội tụ trong X i . □

43
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
k
1.1. a) Với mọi x (x1,..., x k ), y (y1,..., yk ) . Đặt
k
d1(x, y ) | xi yi | và d (x, y) max | x1 y1 |,...,| x k yk | .
i 1

a) Chứng minh d1 và d là các mêtric trên k


.

) Trong mặt phẳng tọa độ 2


hãy vẽ hình cầu B(0,1) theo các mêtric Euclide d1 và

d .
1.2. Cho X là một tập khác rỗng. Hàm số f : X gọi là bị chặn nếu tập f (X ) là ị
chặn. Kí hiệu M (X ) là tập t t cả các hàm số ị chặn trên X. Ta đặt

d(f , g ) sup | f (x ) g(x ) | , với f , g M (X ) .


x X

Chứng minh d là mêtric trên M (X ) .


1.3. Với mọi tập con A, B của một không gian mêtric. Chứng minh rằng

a) (A B)o Ao Bo ; (A B)o Ao Bo .

b) A B A B; A B A B.
1.4. Cho U, V là các tập mở không giao nhau của không gian mêtric X. Chứng minh

U V U V .
1.5. a) Cho A là tập mở và B là tập tùy ý của không gian mêtric X. Chứng minh

A B A B.

) Tìm các tập mở A, B trong sao cho các tập sau A B, A B, A B và

A B khác nhau.

c) Tìm các tập A, B trong sao cho A B A B.

1.6. Với mọi tập A đặt (A) (A)o , (A) (Ao ) .


a) chứng minh A mở thì A (A) ; A đóng thì A (A) .

) chứng minh ( (A)) (A) ; ( (A)) (A) .

c) Tìm tập A trong sao cho các tập sau đây khác nhau:

A, Ao , A, (A), (A), (Ao ), (A) .

44
1.7. a) Với mọi tập A, chứng minh A A, Ao A . Tìm tập A có A, Ao , A

khác nhau.
) Với mọi tập A, B chứng minh (A B) A B . Tìm tập A và B có

(A B) A B.
1.8. Cho X là không gian mêtric rời rạc. Chứng minh:
a) Mọi tập con A của X vừa mở vừa đóng.
b) X khả li nếu và chỉ nếu X đếm được.
1.9. Với mọi a thuộc không gian mêtric X và r 0.

a) Chứng minh hình cầu đóng B (a, r ) là tập đóng và B(a, r ) B (a, r ) .

) Cho một ví dụ B(a, r ) B (a, r ) .


k
1.10. Chứng minh trong ao đóng của hình cầu mở là hình cầu đóng có cùng tâm
và bán kính.
1.11. Cho A là một tập con của không gian mêtric X. Chứng minh rằng

a) x A x A\ x .

b) x A tồn tại (x n ) A \ x sao cho x n x.

c) A là tập đóng A A.
d) A là tập đóng.
1.12. Điểm x thuộc không gian mêtric X gọi là điểm cô lập nếu tồn tại 0 sao cho
B x, x . Chứng minh rằng

a) Trong không gian mêtric rời rạc, mọi điểm đều là điểm cô lập.
) Tập các điểm cô lập của một không gian khả li là đếm được.

c) Trong không gian khả li họ G các tập mở rời nhau là đếm được.
I

1.13. Điểm x của không gian mêtric X khả li gọi là điểm đọng của tập A X nếu mọi
0 , B(x, ) A là tập không đếm được. Chứng minh

a) Nếu A không có điểm đọng thuộc A thì A đếm được.


) Nếu B là tập các điểm đọng của A thì mọi điểm thuộc B đều là điểm đọng của B và
tập A (X \ B) là đếm được.

1.14. Cho , , , trong C [a,b ] với mêtric đều hãy chứng minh

a) A x C [a,b ] x (t ) , t [a,b ] là tập mở.

45
b) B x C [a,b ] x (t ) , t [a,b ] là tập đóng.

1.15. Cho x 0 C a,b . Chứng minh rằng

a) A x C [a,b ] x (t ) x 0 (t ), t [a,b ] là tập mở.

b) B x C [a,b ] x (t ) x 0 (t ), t [a,b ] là tập đóng.

1.16. Cho X, Y, Z là các không gian mêtric và f : X Y, g :Y Z là các ánh xạ


liên tục. Chứng minh rằng
a) g f là ánh xạ liên tục.
b) f là toàn ánh, g f là phép đồng phôi thì f và g là các phép đồng phôi.

1.17. Cho không gian mêtric X và tập con A của X. Với mọi x X đặt

d(x, A) inf d(x, y ) y A

Chứng minh rằng


a) d  x, A  d  y, A  d  x, y  với mọi x, y  X .

b) x A nếu và chỉ nếu d(x, A) 0.

1.18. Cho A và B là hai tập con khác rỗng của không gian mêtric X thỏa mãn

A B A B . Chứng minh rằng tồn tai hai tập mở U và V sao cho


A U, B V và U V .

1.19. Giả sử d là một mêtric trên tập X.


a) Cho là hàm thực tăng xác định trên [0, ) thỏa mãn (0) 0, (u) 0 với mọi

u 0 và (u v) (u) (v) . Ta đặt (x, y) (d(x, y)) , với mọi x, y X.


Chứng minh rằng là một mêtric trên X.

d(x, y )
b) Các hàm 1
(x, y ) , 2
min 1, d(x, y) với mọi x, y X . Chứng
1 d(x, y )

minh 1
và 2
là các mêtric trên X. Ngoài ra mọi tập mở trên ( i , X) là tập mở trên

(d, X) và ngược lại.

1.20. Kí hiệu l1 là tập các dãy số (x k ) sao cho k 1


| xk | . Ta đặt

d(x, y ) | xk yk | , với mọi x (x k ) , y (yk ) l1 .


k 1

Chứng minh rằng

46
a) d là một mêtric trên l1 .

b) l1, d là không gian mêtric đầy đủ và khả li.

1.21. Kí hiệu l là tập các dãy số (x k ) sao cho sup | x k | . Ta đặt


k

d(x, y ) sup | x k yk | , với x (x k ) , y (yk ) l .


k

Chứng minh rằng


a) d là một mêtric trên l .

b) (l , d ) là không gian mêtric đầy đủ nhưng không khả li.

1.22. Cho (X1, 1 ) và (X2, 2


) là hai không gian mêtric. Với mọi x (x1, x 2 )

y (y1, y2 ) thuộc X1 X2 , ta đặt


1/2
2 2
d(x, y ) 1
(x1, y1 ) 2
(x 2, y2 ) ,

d1(x, y) 1
(x1, y1 ) 2
(x 2, y2 ) ,

d (x, y ) max 1
(x1, y1 ), 2 (x 2, y2 ) .

a) Chứng minh d , d1 , d là các mêtric tư ng đư ng đều trên X X1 X2 . Không

gian X với một trong a mêtric trên gọi là tích của các không gian mêtric X 1 và X 2 .

) Chứng minh X1 X2 là không mêtric đầy đủ (tư ng ứng compắc) nếu và chỉ

nếu X 1 và X 2 là các không gian đầy đủ (tư ng ứng compắc).

1.23. Trên , ta đặt (x, y) | arctan x arctan y | . Chứng minh rằng

a) là một mêtric tư ng đư ng với mêtric thông thường trên .


c) Không gian mêtric ( , ) không đầy đủ.

1.24. Cho X là một không gian mêtric đầy đủ, (Fn ) là một dãy các tập con đóng khác

rỗng của X thỏa mãn Fn 1


Fn và lim d(Fn ) 0 . Chứng minh rằng

a) Tập hợp Fn có duy nh t một điểm.


n 1

b) Cho các ví dụ chứng tỏ thiếu một trong các giả thiết thì kết quả không còn đúng.

47
1.25. Cho X là một không gian mêtric đầy đủ, (Gn ) là một dãy các tập con mở của X,

mỗi Gn trù mật trong X. Chứng minh rằng Gn là tập trù mật trong X.
n 1

1.26. Cho f : X Y là một ánh xạ liên tục đều và tập con A của X hoàn toàn ị
chặn. Chứng minh f(A) là một tập con hoàn toàn ị chặn của Y.
1.27. Cho tập A trong không gian mêtric X. Chứng minh rằng A hoàn toàn ị chặn nếu
n
và chỉ nếu mọi 0 tồn tại x1,..., x n A sao cho A B(x i , ) .
i 1

1.28. Cho (K n ) là một dãy các tập con compắc khác rỗng, Kn 1
Kn . Chứng minh

rằng Kn .
n 1

1.29. Với các tập con A, B của không gian mêtric X. Ta đặt

d(A, B) inf d(x, y) x A, y B .

và d A, B được gọi là khoảng cách giữa hai tập A và B.

Chứng minh rằng nếu F đóng, K compắc và F K thì d(F, K ) 0.


1.30. Trong không gian mêtric X cho một dãy (x n ), x n x0 X . Chứng minh tập

A x n |n x 0 là compắc.

1.31. Cho  X, d  là một không gian mêtric,  G i iI là một ao phủ mở của X, nghĩa là
mỗi G i là một tập mở và X  iI Gi . Ta nói số   0 là số Le esgue của ao phủ
 Gi iI khi với mọi A  X , nếu diam  A    thì tồn tại i  I sao cho A  Gi , trong
đó diam  A   sup d  x, y  . Chứng minh rằng trong một không gian mêtric compắc,
x, yA
mỗi ao phủ mở đều có số Le esgue.
1.32. Cho X và Y là hai không gian mêtric, A là tập compắc của X, B là tập compăc
của Y. Chứng minh rằng với mọi tập mở W của X Y chứa A B tồn tại tập mở U
của X chứa A và tập mở V của Y chứa B sao cho U V W.
1.33. Cho X là một không gian mêtric compắc và f : X X là ánh xạ thỏa mãn
d(f (x ), f (y)) d(x, y) với mọi x, y X, x y.

Chứng minh f là phép đẳng cự.


1.34. Cho X, Y là hai không gian mêtric và f : X Y là ánh xạ liên tục trên mọi tập
con compắc của X. Chứng minh f là ánh xạ liên tục trên X.

48
1.35. Cho X là một không gian mêtric compắc và f : X X là ánh xạ thỏa mãn
d(f (x ), f (y)) d(x, y) , với mọi x, y X, x y.
a) Đặt F (x ) d(f (x ), x ) với mọi x X . Chứng minh rằng tồn tại hằng số

M 0 sao cho | F (x ) F (y) | Md(x, y) với mọi x, y X, x y.

b) Chứng minh rằng f có một điểm t động duy nh t.


c) Cho ví dụ chứng tỏ X đầy đủ nhưng không compắc thì kết quả không còn
đúng.
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ Đ P N BÀI TẬP CHƯƠNG 2
1.1. a. Tư ng tự ví dụ 1.1.
2
b. Trong , cho O(0, 0) và 1 và các hình cầu mở Bd (O, ) , Bd (O, ) lần lượt
1

2
tư ng ứng với mêtric d1 , d trên .

Hình 1. Bd (O, ) Hình 2. B


d1
(O, )

1.3. Sử dụng kết quả sau để chứng minh các câu a, : A  B suy ra A0  B0 và
A B.
a) A, B  A  B  A0   A  B  , B0   A  B  suy ra A0  B0   A  B  .
0 0 0

 A  B  A0 ,  A  B   B 0 suy ra  A  B   A0  B0 ; A0  B0  A  B và
0 0 0

A0  B0 là tập mở nên A0  B0   A  B  . Vậy  A  B   A0  B0 .


0 0

b) Ta có A  B  A  B suy ra A  B  A  B ;
A, B  A  B  A, B  A  B suy ra A  B  A  B. Vậy A  B  A  B .
A B  A B  A B  A B .
Lưu ý: A  0,1  , B  0,1    thì  A  B    0,1 , A0  B0   suy ra
0
\
 A  B  A0  B0 , A  B  , A  B  0,1 suy ra A  B  A  B .
0

Ta có thể dùng định nghĩa của phần trong và ao đóng của tập hợp để chứng minh câu
a và b.

49
1.5. a) x  A  B suy ra x  A và x  B nên mọi   0, B  x,    B   và tồn tại
 0  0, B  x,  0   A suy ra B  x,     A  B  hay x  A  B .
b) A   0, 2  , B   0,1   2,3 .
c) A  0,1  , B  0,1   \ .
1.7. a)  A  A \ ( A)0  A \ ( A)0  A \ A0  A .
Tập A   0,1  1, 2   3 thỏa mãn yêu cầu đề ài.
 
b)   A  B   A  B \  A  B   A  B \  A0  B 0 
0

  A \  A  B     B \  A  B     A \ A    B \ B   A  B .
0 0 0 0 0 0

Tập A   0,1 , B  1, 2 thỏa mãn yêu cầu đề ài.


1.9. a) Ta chứng minh X \ B  a, r  mở. L y tu ý
x  X \ B  a, r  . Khi đó   d  x, a   r  0 . Mọi
y  B  x,   , ta có d  x, y   d  y, a   d  x, a  .
Suy ra
d  y, a   d  x, a   d  x, y   d  x, a     r
nên y  X \ B  a, r  . Vậy B  x,    X \ B  a, r  .

b) Xét X là không gian mêtric rời rạc có nhiều h n một điểm. Với mọi x  X ta có
B  x,1  B  x,1  x , B  0,1  X .
1.11. a) x  A  mọi   0, B  x,     A \ x    x  A \  x .
b) Theo a), x  A \  x  tồn tại  xn   A \ x , xn  x .
c) Nếu A đóng thì A  A  A . Ngược lại, nếu A  A thì A  A . Thật vậy, nếu tồn tại
x  A \ A thì mọi   0, B  x,     A \ x   suy ra x  A  A là một mâu thuẫn.
 A và mọi   0 tồn tại y  B  x,    A . Vì
d) Nếu trái lại, tồn tại x  A \ A thì x 
y  A nên d  x, y   0 . Đặt r  min   d  x, y  , d  x, y  ta có
B  y, r   B  x,   , x  B  y, r  . Vì y  A nên B  y, r   A   , từ đó
B  x,     A \ x   . Do   0 tu ý nên x  A ta gặp mâu thuẫn.
1.13. a) Gọi D là tập đếm được trù mật của X. Do A không có điểm đọng thuộc A nên
mọi a  A , tồn tại   0 để B  a,    A đếm được. Chọn x  D sao cho d  x, a   ra

ra là số hữu tỉ và 0  ra  . Ta có a  B  x, ra   B  a,   và B  x, ra   A đếm được.
3
Từ đó A   B  x, ra   A là tập đếm được.
 x , ra 
) Nếu a là điểm đọng của A   X \ B  thì a là điểm đọng của A, tức là a  B . Vậy
A   X \ B  không có điểm đọng thuộc nó. Theo a) A   X \ B  đếm được. Bây giờ
xét tu ý b  B . Mọi   0 ta có
B  b,    A  B  b,    A  X   B  b,    A   X \ B   B b,    A  B  .

50
Vì B  b,    A không đếm được, B  b,    A   X \ B  đếm được nên
B  b,    A  B không đếm được. Từ đó B  b,    B không đếm được, tức là là
điểm đọng của B.
 
1.15. a) Mọi x  A đặt   min x0  t   x  t  t   a, b , ta có   0 và B  x,    A .
Vậy A mở.
) Tư ng tự 1.14 ).
1.17. a) Với mọi x, y  X , a  A , ta có d  x, a   d  x, y   d  y, a  . Từ đó
d  x, A  d  x, y   d  y, A . Suy ra d  x, A  d  y, A  d  x, y  .
Đổi vai trò của x và y ta được d  y, A  d  x, A  d  x, y  . Vậy
d  x, A  d  y, A  d  x, y  với mọi x, y  X .
Ngoài ra d  x, A là ánh xạ liên tục đều.
b) x  A  Tồn tại  xn   A, xn  x  d  xn , x   0  d  x, A  0 .
1.19. b) Chú ý các ắt đẳng thức sau
uv u  v  uv u v
    .
1  u  v 1  u  v  uv 1  u 1  v
 min 1, u  v  min 1, u  min 1, v .
1.21. Ta chứng minh l  không khả li. Gọi A là tập các dãy nhận hai giá trị 0 và 1. Khi
đó A không đếm được và A  l  . Gọi D là một tập t kì trù mật trong l  . Với mọi
 1

a  A , l y cố định d a  D sao cho d a, d a  . Nếu a, b  A, a  b thì tồn tại n sao
2
1 1
cho an  bn , ta giả sử an  0, bn  1. Khi đó d na  , d nb  , tức là d a  d b . Vậy ánh
2 2
xạ a  d từ A vào D là đ n ánh. Vì A không đếm được nên D không đếm được.
a

1.23. a) Mọi x0  do hàm arctan x và tan x liên tục nên


 Mọi   0 , tồn tại   0 , x  x0   suy ra arctan x  arctan x0   . Suy ra
  x, x0    . Vậy I R :   ,   liên tục.
 Mọi   0 , tồn tại   0 , x  x0   suy ra tan x  tan x0   . Từ đó
  x, x0   arctan x  arctan x0  
suy ra tan  arctan x   tan  arctan x0     x  x0   . Vậy I R :  ,    liên tục.
 1 
) Đặt xn  tg    ta được dãy  xn   không hội tụ trong nên cũng không
 2 n
1 1
hội tụ trong  ,   . Tuy nhiên   xn , xm   arctan xn  arctan xm    0 khi m,
n m
n tiến về vô cùng nên là dãy Cauchy trong  ,   . Vậy  ,   không đầy đủ vì có
một dãy Cauchy không hội tụ.
 
1.25. Ta chứng minh mọi tập mở W   của X đều có W   Gn    . Do
 n 1 
W  G1 là mở và khác rỗng nên tồn tại B  x1 , r1  sao cho B  x1 , r1   W  G1 ,0  r1  1

51
1
Bằng qui nạp với mọi n có B  xn , rn  sao cho B  xn , rn   B  xn1 , rn1   Gn ,0  rn  .
n
Vì  xn  là dãy Cauchy nên xn  x0 . Do mọi n  N thì xn  B  xN , rN  nên
 
x0  B  xN , rN   W  GN với mọi N. Vậy x0 W   Gn  .
 n 1 

1.27. Do A hoàn toàn ị chặn nên mọi   0 , tồn tại y1 , y2 ,..., yn  X để


n
  
B  y j ,  . Chọn xi  A  B  yi ,  . Ta có x1 , x2 ,..., xn  A và
n
A
j 1  2 i 1  2
n
 
A B  xi ,   ởi vì B  yi ,   B  xi ,   với mọi i  1, 2,.., n .
i 1  2
1.29. Ta có d  K , F   inf d  x, F  . Do K compắc và hàm x  d  x, F  liên tục nên
xK

tồn tại x0  K sao cho inf d  x, F   d  x0 , F  . Vì x0 


 F và F đóng nên
xK

d  K , F   d  x0 , F   0 .
1.31. Phản chứng. Nếu với mọi   0 , tồn tại A   X sao cho diam  A     nhưng
A 
 Gi , với mọi i  I , thì ằng cách chọn  
1
n
, xn  A1 / n , ta được một dãy  xn 
các phần tử của X. Với x là giới hạn của một dãy con của  xn  và với r  0 sao cho
B  x; r   Gi0 , ta suy ra tồn tại 0  n1 sao cho A 0  Gi0 . Vô lý.
0

1.33. Xét a, b  X . Đặt an  f n  a  , bn  f n  b  . Vì X compắc nên ta có dãy tăng


nk       hội tụ. Vì các dãy hội tụ là dãy Cauchy nên mọi   0
sao cho ank , bnk
tồn tại các chỉ số n , n sao cho d  a , a    , d  b , b    và m  n  n  2 .
k l nk nl nk nl l k

Theo giả thiết về f ta có d  a, a   d  a , a   ...  d  a , a  . Vậy d  a, a    và


m 1 m 1 nk nl m

tư ng tự ta có d  b, bm    . Vì
d  f  a  , f  b    d  f m  a  , f m  b    d  am , bm 
 d  am , a   d  a, b   d  b, bm 
 d  a, b   2 .
Suy ra d  f  a  , f  b    d  a, b  .
Từ đó f là phép đẳng cự X lên f  X  . Ta còn phải chứng minh f  X   X
Vì X compắc nên f  X  compắc và do đó là đóng. Với mọi a  X và mọi   0 ta có
am  f  X  để d  a, am    nên f  X  trù mật trong X và f  X  đóng và trù mật
trong X nên f  X   X .
1.35. a. Sử dụng t đẳng thức tam giác đề kiểm chứng minh

52
. Từ câu a. ta dễ th y hàm f liên tục đều và F một hàm liên tục trên X. Giả sử trái lại
f không có điểm t động. Khi đó F  x   0 với mọi x nên tồn tại x0 sao cho
F  x0   inf d  x, f  x    r  0 . Đặt x1 f  x0  ta có
xX

r  d  x1 , f  x1    d  x0 , f  x0    r
là một mâu thuẫn. Vậy f có điểm t động.

c. Xét ánh xạ f :  , f  x   arctan x  x . Vì phư ng trình
2

f  x   x  arctan x  vô nghiệm nên f không có điểm t động.
2
Theo định lí Lagrange
f  x   f  y   arctan y  arctan x  x  y
1
  x  y   x  y
1 2
2 2
  x  y   x y  x y ,
1 2 1 2
với mọi x  y . Vậy f  x   f  y   x  y với mọi x, y  , x  y nhưng f không
có điểm t động.
1
 Ta có thể xét ví dụ khác là X  [2, ), f  x   x  .
x

53

You might also like