You are on page 1of 88

Chương 2.

TÍCH PHÂN BỘI

Bài 1. Tích phân bội hai (kép)

Bài 2. Tích phân bội ba

Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội


Chương 2. TÍCH PHÂN BỘI

Bài 1. Tích phân bội hai

1.1. Bài toán mở đầu


1.2. Tích phân bội hai
1.3. Tính chất của tích phân bội hai
1.4. Phương pháp tính tích phân kép
Bài 1. Tích phân bội hai
1.1. Bài toán mở đầu

Xét hàm số z  f (x , y )
z S
liên tục, không âm và
một mặt trụ có các z  f (x , y )
đường sinh song song
với Oz , đáy là miền V
phẳng đóng D trong
mp Oxy . Tính thể tích O y
V của khối trụ trên. D
x
Bài 1. Tích phân bội hai

Ta chia miền D z S

thành n phần f (M i )
không dẫm lên z  f (x , y )
nhau. Diện tích Vi V
mỗi phần là Si ,
f (M i ).Si
i  1; n . Khi đó, O y
• Si
khối trụ cong được Mi
chia thành n khối x D

trụ nhỏ.
n
Thể tích Vn của n khối trụ là: Vn   f (x i ; yi )Si .
i 1
Bài 1. Tích phân bội hai

Gọi
z

di  max d (A, B ) A, B  S i 
là đường kính phân hoạch của Si .
Ta có:
V  lim Vn
max di  0
n
y
 lim
max di  0
 f (x ; y )S .
i 1
i i i
O

x
n
Vn   Vi
i 1
Bài 1. Tích phân bội hai
1.2. Tích phân bội hai
Định nghĩa: Cho hàm số f (x , y ) xác định trên miền
D đóng và bị chặn trong mặt phẳng Oxy . Phân
hoạch miền D như trong bài toán mở đầu. Khi đó
n
I n   f (M i )S i được gọi là tổng tích phân của
i 1
f (x , y ) trên D .

Nếu I  lim I n tồn tại hữu hạn thì số thực I được


n 
gọi là tích phân bội hai của hàm số f (x , y ) trên
miền D , ký hiệu là I   f (x, y)dxdy
D
Bài 1. Tích phân bội hai

Nếu tồn tại tích phân  f (x, y )ds , ta nói:


D
• hàm số f (x , y ) khả tích trên miền D . Khi f khả
tích, việc tính tích phân không phụ thuộc vào phân
hoạch. Do đó có thể phân hoạch D là các hình chữ
nhật Di với các cạnh x , y  Si  x .y . Thay
cách viết tp kép
I   f (x , y )ds   f (x , y )dxdy
D D

• f (x , y ) là hàm dưới dấu tích phân;


• dx , dy là các vi phân lần lượt theo biến x và y .
Bài 1. Tích phân bội hai
Định lý
Hàm f (x , y ) liên tục trong miền D đóng và bị chặn
và có biên trơn từng khúc thì khả tích trong D .

Chú ý:
 Đường cong (C ) : y  y(x ) trơn tại
M (x 0, y 0 )  (C ) nếu y khả vi và liên tục tại x 0 .
 Đường cong (C ) trơn từng khúc nếu (C ) được
chia thành hữu hạn các đoạn trơn.
Bài 1. Tích phân bội hai

Định lý giá trị trung bình


Hàm f (x , y ) liên tục trong miền đóng, bị chặn, liên
thông D , khi đó tồn tại M x 0, y 0   D sao cho
1
f (M 0 )  
S (D ) D
f (x , y )dxdy

1
f (M 0 )  
S (D ) D
f (x , y )dxdy gọi là giá trị trung

bình của f trên D .


( D là miền liên thông nếu lấy 2 điểm tùy ý trong D
có thể nối với nhau bởi 1 đường cong liên tục trong
D ).
Bài 1. Tích phân bội hai
1.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH
1.4.1. Đưa về tích phân lặp
a) Định lý (Fubini)
Giả sử I   f (x, y )dxdy tồn tại, trong đó
D
D  {(x , y ) : a  x  b, y1(x )  y  y2 (x )},
y2 (x )
và với mỗi x  [a; b ] cố định,  f (x , y )dy tồn tại.
Khi đó, ta có: y1 (x )
b y 2 (x )  y 2 (x )
  b
I     f (x , y )dy  dx   dx  f (x , y )dy
 
a   y 1 (x )  a y 1 (x )
Bài 1. Tích phân bội hai

Tương tự, nếu miền D là


D  {(x, y) : x1(y)  x  x2(y), c  y  d} thì
d x2 (y )  x2 (y )

d

I     f (x, y)dx dy   dy  f (x, y)dx
c 
 
1
x (y )  c x1 (y )
Bài 1. Tích phân bội hai
Chú ý
1) Nếu miền D là hình chữ nhật,
D  {a  x  b, c  y  d }  [a; b ] [c; d ], thì
b d d b

 f (x, y)dxdy   dx  fdy   dy  fdx


D a c c a
2) Nếu miền D  {a  x  b, y1(x )  y  y2 (x )}
và f (x , y )  u(x ).v(y ) thì
b y2 (x )

 f (x, y )dxdy   u(x )dx  v(y )dy


D a y1 (x )
Bài 1. Tích phân bội hai

3) Nếu miền D  {x1(y )  x  x 2 (y ), c  y  d }


và f (x , y )  u(x ).v(y ) thì
d x 2 (y )

 f (x, y )dxdy   v(y)dy  u(x )dx


D c x1 (y )

4) Nếu D là miền phức tạp thì ta chia D ra thành


những miền đơn giản.
Bài 1. Tích phân bội hai

VD 1. Tính tích phân I   (x  3y 2 )dxdy ,


D

Giải. Ta có: với D  [0, 2][1, 2].


2  2 
 
2
 y 2 
I     (x  3y )dy  dx   (xy  y 3 )  dx
2

   y 1 
0  1  0  
2
  (x  7)dx  12.
0
Bài 1. Tích phân bội hai

VD 2. Vẽ miền D và tính I   (x  2y )dxdy ,


D
2 2
với D  {0  x  1, 2x  y  1  x }.
Giải. Ta có:
1 1x 2 1
y 1x 2
I   dx  (x  2y )dy   (xy  y 2 ) dx
y 2x 2
0 2x 2 0
1
79

4 3 2
I  (3x  x  2x  x  1)dx  .
0
60
Bài 1. Tích phân bội hai
VD 3. Tính I   2x dxdy , trong đó miền D
D

được giới hạn bởi y  x  1 và y  x  1.


2

2
Giải. D  {1  x  2, x  1  y  x  1}
2 x 1 2
9
 2x dx  dy   2
I  2x (x  x  2)dx  .
2
1 x 2 1 1
Bài 1. Tích phân bội hai

VD 4. Tính I   xy dxdy , biết miền D được


D
2
giới hạn bởi y  x  1 và y  2x  6 .

 y 2 

Giải. D    3  x  y  1, 2  y  4

 2 

 
4 y 1
 I   y dy  x dx
2 y2
3
2
4  y5 
 
I     2y  y  4y dy  36 .
3 2

 8 
2
Bài 1. Tích phân bội hai
b) Đổi thứ tự lấy tích phân
y y
y2 (x ) d •
x 1(y ) x 2 (y )

D D

aO b x Oc • x
y1(x )

b y2 (x ) d x 2 (y )

I   dx  f (x , y )dy I   dy  f (x, y )dx


a y1 (x ) c x1 (y )
Bài 1. Tích phân bội hai
VD 5. Đổi thứ tự lấy cận trong tích phân sau
x
1
2 2
I   dx  f (x , y )dy .
0 0

 x 

Giải. Ta có: D  0  x  2, 0  y  1  
 .


 2 


Miền D được viết lại là
D  0  x  2  2y, 0  y  1 .
1 22y
Vậy I   dy  f (x , y )dx .
0 0
Bài 1. Tích phân bội hai
VD 6. Đổi thứ tự lấy cận trong tích phân sau
1 y 4 y

I   dy  f (x , y )dx   dy  f (x , y )dx .
0  y 1 y 2
Giải. Miền D  D1  D2 , trong đó:
D1   y  x  y , 0  y  1 và

D2  y  2  x  y , 1  y  4 .
2
Suy ra miền D  {1  x  2, x  y  x  2}.
2 x 2
Vậy I   dx  f (x , y )dy .
1 x2
Bài 1. Tích phân bội hai
1.4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN
Hệ tọa độ cực
y
y0 M
r • 
x  r cos 
 0

 
y  r sin 
 0
x0 x

O y

a) Đổi biến trong tọa độ cực • r2 ()


B• M •
r1()  OM  r2 ()
r1() • D
r 
O x
 •
A
Bài 1. Tích phân bội hai


x  r cos  y

Đặt  , khi đó miền

y  r sin 
 B•
D trở thành Dr : D
 

    , O x
 •

r1()  r  r2 (). A

Ta có công thức đổi biến
 r2 ( )

 f (x , y )dxdy   d  f (r cos , r sin ).rdr


Dxy  r1 ( )
Bài 1. Tích phân bội hai
 Chú ý
1) Đổi biến trong tọa độ cực thường được dùng khi
biên D là đường tròn hoặc một phần đường tròn.
2) Ta thay x  r cos  và y  r sin  vào phương
trình tương ứng của biên D để tìm r1(), r2 ().
Bài 1. Tích phân bội hai
Các trường hợp riêng
1) Nếu cực O nằm trong D và mỗi tia từ O chỉ cắt
biên D tại 1 điểm thì
2 r ( )

I   d  f (r cos , r sin )rdr


0 0 y r  r ( )

D

O x
Bài 1. Tích phân bội hai

2) Nếu cực O nằm trên biên D và mỗi tia từ O


chỉ cắt biên D tại 1 điểm thì
 r ( )

I   d  f (r cos , r sin )rdr y r  r ( )


 0

D

O x

Bài 1. Tích phân bội hai

VD 8. Biểu diễn tích phân I   (x 2  y 2 )dxdy


trong tọa độ cực, cho biết: D

D  {x 2  y 2  4y  0, x 2  y 2  4}.
Giải. Đổi biến x  r cos , y  r sin 
 5  

 Dr        , 2  r  4 sin 
.
 6 6 




6 4 sin 

 
3
Vậy I  cos 2 d  r dr .
5 2

6
Bài 1. Tích phân bội hai
dxdy
VD 9. Tính tích phân I   , trong đó
D x y
2 2

D  x  y  2x  0,
2 2
3x y  0 .
Giải. Đổi biến x  r cos , y  r sin 
 2 3 

Dr       , 0  r  2 cos 
.
 3 2 


3
2 2 cos 
Vậy I   d  dr  3  2 .
2 0
3
Bài 1. Tích phân bội hai
b) Công thức đổi biến tổng quát
Đặt x  x (u, v ) và y  y(u, v ), ta gọi định thức
(x , y ) x u x v
J  
(u, v ) yu yv
là Jacobi.
Nếu hàm f (x , y ) khả tích trên Dxy và J  0 thì

 f (x, y )dxdy   f (x (u, v), y(u, v)).| J | dudv


Dxy Duv
Bài 1. Tích phân bội hai
y Dxy  x .y

 
x y  (ruu ) (rvv)
P •
D r  
 ru  rv u v
O x
 | J | uv
 
uv  (ru u )  (rvv )

Bài 1. Tích phân bội hai

VD 10. Tính I   (x  y )dxdy , với miền D là


D
hình bình hành được giới hạn bởi các đường thẳng:
x  y  1, x  y  4, x  2y  2, x  2y  1.

u  x y 2u  v u v

Giải. Đặt  x  ,y .

v  x  2y 3 3

Ta có miền D trở thành hình chữ nhật
Duv  {1  u  4,  2  v  1}.
x u x v 2 / 3 1/ 3 1
Jacobi: J    .
yu yv 1 / 3 1 / 3 3
Bài 1. Tích phân bội hai
u  2v
Vậy I   (x  y)dxdy   3
| J | dudv
Dxy Duv
4 1
1 3
  du  (u  2v )dv  .
9 1 2 2

1 (u , v ) u x u y
 Chú ý J  
(x , y ) v x v y

u  x y 1 1 1

VD.  1
J  J  .

v  x  2y 1  2 3

Bài 1. Tích phân bội hai

VD 11. Tính I   dxdy , trong đó miền D được


D

giới hạn bởi: y  x , 2y  x , x  2y , x  5y .


2 2 2 2

2 2 2 2
Giải. Từ y  x , 2y  x , x  2y , x  5y
2 2 2 2
x x y 1 y 1
ta suy ra:  1,  2,  ,  .
y y x 2 x 5

 x 2

u 
 
 1 1 


Đặt  y  Duv  1  u  2,  v  
 

 y 2 

 5 2 



v

 x
Bài 1. Tích phân bội hai


 x 2

u 

 
 1 1 

Đặt  y  Duv  1  u  2,  v  
 

 y 2 

 5 2 



v 

 x
1
2 2
1 1
Vậy I   | J | dudv   du  dv  .
3 1 1
10
Duv
5
Bài 1. Tích phân bội hai

VD 12. Tính I   (x  y  2x )dxdy , trong đó


2 2

D  {(x , y )   | (x  1)  (y  1)  1}.
2 2 2

Giải. Đổi biến x  1  r cos , y  1  r sin 


 Dr   0    2, 0  r  1 , J  r .
2 1

  (r
3 2
Vậy I   r sin )drd  .
0 0
2 1 2 1

 d   r dr   sin d   r dr
3 2

0 0 0 0
Bài 1. Tích phân bội hai

VD 13. Tính I   xy dxdy , trong đó


D
 x 2 y 2 


D    1, x  0, y  0
.
 9 4 


Giải. Đổi biến
x  3r cos , y  2r sin 
  

 J  6r  Dr   0    , 0  r  1
.
 2 



1
9
2

Vậy I   d 3r cos .2r sin .6rdr 


2
0 0
Chương 2. TÍCH PHÂN BỘI

Bài 2. Tích phân bội ba

2.1. Bài toán mở đầu


2.2. Định nghĩa tích phân bội ba
2.3. Phương pháp tính tích phân bội ba
2.3.1. Đưa về tích phân lặp
2.3.2. Phương pháp đổi biến
Bài 2. Tích phân bội ba
2.1. Bài toán mở đầu
Giả sử vật thể V không đồng chất có mật độ khối
lượng tại điểm P (x , y, z ) là hàm (x , y, z ) không
âm. Tính khối lượng m của vật thể V ?
Ta chia khối V thành n phần tùy ý không dẫm lên
nhau, thể tích mỗi phần là Vi (i  1,..., n ).
Trong mỗi Vi ta lấy điểm Pi (x i , yi , z i ), ký hiệu
đường kính của Vi là di .
Vậy, khối lượng của V là
n
m  lim
max di  0
 (P ).V
i 1
i i
Bài 2. Tích phân bội ba
2.2. Định nghĩa tích phân bội ba
Giả sử hàm số f (x , y, z ) xác định trên miền đóng,
bị chặn V trong không gian Oxyz . Chia miền V
như bài toán mở đầu và lập tổng tích phân
n
I n   f (x i , yi , z i )Vi
i 1
n
Nếu I  lim
max di  0
 f (x , y , z )V
i 1
i i i i
tồn tại hữu hạn,
thì số thực I được gọi là tích phân bội ba của hàm
f (x , y, z ) trên V , ký hiệu là
I   f (x, y, z )dxdydz
V
Bài 2. Tích phân bội ba
Nếu tồn tại tích phân, ta nói f (x , y, z ) khả tích và
• f (x , y, z ) là hàm dưới dấu tích phân;
• dx , dy, dz là các vi phân lần lượt theo biến x , y, z .
Định lý giá trị trung bình
Hàm f (x , y, z ) liên tục trong miền đóng, bị chặn, liên
thông  , khi đó tồn tại M x 0, y 0 , z 0    sao cho
1
f (M 0 )  
V () 
f (x , y, z )dxdydz

1

V () 
f (x , y, z )dxdydz gọi là giá trị trung bình

của f trên  .
Bài 2. Tích phân bội ba
2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH
2.3.1. Đưa về tích phân lặp
a) Chiếu miền V lên các mặt phẳng tọa độ
z I   f (x , y, z )dxdydz
z  z 2 (x , y ) V

z 2 (x ,y )

V
I   dxdy  f (x , y, z )dz
Dxy z 1 ( x ,y )

O
Dxy y

x
z  z1(x , y )
Bài 2. Tích phân bội ba
z
z  z 2 (x, y )

V
z  z1(x , y )
O
y

x Dxy

Như vậy, để tính tích phân bội ba ta cần xác định


hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng tọa độ, sau đó đi
xác định mặt giới hạn trên, dưới của Ω.
Bài 2. Tích phân bội ba
Nếu chiếu V lên Oxz ta được
y 2 ( x ,z )

I   dxdz  f (x , y, z )dy
Dxz y1 (x ,z )

Tương tự, chiếu V lên Oyz ta được


x 2 (y ,z )

I   dydz  f (x , y, z )dx
Dyz x 1 (y ,z )
Bài 2. Tích phân bội ba
b) Các trường hợp đặc biệt
1) Nếu miền V là hình hộp chữ nhật
V  [a,b ][c, d ][e, f ]
thì
b d f

I   dx  dy  f (x, y, z )dz
a c e
Bài 2. Tích phân bội ba
2) Nếu hình chiếu Dxy của V trên Oxy là
Dxy  {(x , y ) : a  x  b, y1(x )  y  y2 (x )}
thì b y2 (x ) z 2 (x ,y )

I   dx  dy  f (x , y, z )dz
a y1 (x ) z1 (x ,y )

3) Nếu hình chiếu Dxy của V trên Oxy là


Dxy  {(x , y ) : x 1(y )  x  x 2 (y ), c  y  d }
thì
d x 2 (y ) z 2 (x ,y )

I   dy  dx  f (x , y, z )dz
c x 1 (y ) z1 (x ,y )
Bài 2. Tích phân bội ba
4) Nếu hình chiếu Dxz của V trên Oxz là
Dxz  {(x , z ) : a  x  b, z 1 (x )  z  z 2 (x )}
thì
b z 2 (x ) y 2 ( x ,z )

I   dx  dz  f (x , y, z )dy
a z1 (x ) y1 ( x , z )

5) Nếu hình chiếu Dxz của V trên Oxz là


Dxz  {(x , z ) : x 1(z )  x  x 2 (z ), e  z  f }
thì
f x 2 (z ) y2 ( x , z )

I   dz  dx  f (x , y, z )dy
e x 1 (z ) y1 (x ,z )
Bài 2. Tích phân bội ba
6) Nếu hình chiếu D yz của V trên Oyz là
D yz  {(y , z ) : c  y  d , z 1 (y )  z  z 2 (y )}
thì
d z 2 (y ) x 2 (y ,z )

I   dy  dz  f (x , y , z )dx
c z 1 (y ) x 1 ( y ,z )

7) Nếu hình chiếu Dyz của V trên Oyz là


Dyz  {(y, z ) : y1(z )  y  y2 (z ), e  z  f }
thì
f y2 ( z ) x 2 (y ,z )

I   dz  dy  f (x , y, z )dx
e y1 (z ) x1 (y ,z )
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 1. Tính tích phân I   (x  2z )dxdydz



trong đó miền   [1, 2][1, 3][0, 2].
3 2 2

Giải. Ta có: I   dy  dx  (x  2z )dz


1 1 0
2
z 2
 4  (xz  z ) 2
dx  28 .
z 0
1
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 2. Tính tích phân I   4y dxdydz , trong đó


  0  x  2, 0  y  4  x 2 , x 2  y 2  z  4 .

2 4 x 2 4

Giải. Ta có: I   dx  4y dy  dz
0 0 x 2 y 2
2 4x 2
256
  dx  4y(4  x  y )dy 
2 2
.
0 0
15
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 3. Tính tích phân I   z dxdydz , trong đó


 
  x 2  y 2  2z , x  y 2  z 2  3 .
2

Giải. Ta có 2 mặt biên:


x 2  y2
z ;z  3  x 2  y2
2
Đường cong giao tuyến của 2 mặt cong
x y
2 2
 3  x 2  y2  x 2  y2  2
2
x y
Vậy Dxy  x  y  2.và
2 2
2 2
 1  3  x 2  y2
2
Bài 2. Tích phân bội ba

 2 2 
 3x y 
 
I   dxdy   zdz 
 
Dxy  x 2 y 2 
 2 
  
2
1 2
 x 2
 y 2
 
   3  x  y   2 2
  dxdy
2   2  
Dxy
 
Đặt x  r cos , y  r sin 
2 2 4
 r  5
  d   3  r  rdr 
2
.
 4  2
0 0
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 3. Tính tích phân I   xdxdydz , trong đó



  {x  2y  3z  6, x  0, y  0, z  0}.
z
2

x 2y
z  2  O 3 y
3 3 D xy

x  6  2y

x 6
Bài 2. Tích phân bội ba
  {x  2y  3z  6, x  0, y  0, z  0}.
Giải. Chiếu miền  lên Oxy , ta được
Dxy  {x  2y  6, x  0, y  0}
 {0  x  6  2y, 0  y  3}.
x 2y
Từ x  2y  3z  6, z  0  0  z  2   .
x 2y
3 3
2 
3 62y 3 3
Vậy I   dy  x dx  dz
0 0 0

3 62y
1
  dy  x (6  x  2y )dx  9 .
3 0 0
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 4. Đưa I   (y  2z )dxdydz về tích phân



lặp, trong đó  được giới hạn bởi hai mặt nón:
z  4  x  y , z  x  y (x  0).
2 2 2 2

Giải. Giao tuyến của hai mặt nón là


4  x  y  x  y  x  y  4.
2 2 2 2 2 2

Chiếu miền  lên O xy , ta được:


D xy  0  x  4  y2,  2  y  2 .
2 4y 2 4 x 2 y 2

Vậy I   dy  dx  (y  2z )dz .
2 0 x 2 y 2
Bài 2. Tích phân bội ba
2.3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN
a) Công thức đổi biến tổng quát
Giả sử x  x (u, v, w ), y  y(u, v, w ), z  z (u, v, w )
có đạo hàm riêng liên tục trong miền Vuvw đóng bị
chặn trong không gian uvw .
Ta gọi Jacobi là định thức

x u x v x w
(x , y, z )
J   yu yv yw
(u, v, w )
z u z v z w
Bài 2. Tích phân bội ba

Nếu J  0 thì ta có công thức đổi biến tổng quát

 f (x, y, z )dxdydz   f . | J | dudvdw


V Vuvw

f  f x (u, v, w ), y(u, v, w ), z (u, v, w )


Bài 2. Tích phân bội ba
Chú ý
Nếu đặt u  u(x , y, z ), v  v(x , y, z ), w  w(x , y, z )
thì ta có thể dùng công thức Jacobi nghịch đảo
ux uy uz
(u, v, w )
J 1
  vx vy vz
(x , y, z )
wx wy wz
Bài 2. Tích phân bội ba

VD Tính I   (2x  z )dxdydz , trong đó 



là khối hình hộp được giới hạn bởi 6 mặt:
x  2y  1, x  2y  z  0 , x  y  2z  1,
x  2y  3 , x  2y  z  2 , x  y  2z  4 .
Giải. Đổi biến:
u  x  2y, v  x  2y  z, w  x  y  2z
1 2 0
1
J 1
 1 2 1  5  J   .
5
1 1 2
Bài 2. Tích phân bội ba

Miền  trở thành:


uvw  {1  u  3, 0  v  2, 1  w  4}.
3 2 4
1 36
Vậy I   du  (u  v )dv  dw  .
5 1 0 1
5
Bài 2. Tích phân bội ba

b) Đổi biến trong tọa độ trụ


z
z x  r cos 
M (x , y, z ) 
• y  r sin 

z  z
O y 
r y
x  •
N (x , y, 0)
x

Khi đó miền V trở thành Vrz


Bài 2. Tích phân bội ba


 1    2


Vrz 
:  r1()  r  r2 () ; J r


z 1(r , )  z  z 2 (r , )

Công thức đổi biến trong tọa độ trụ là

 f (x, y, z )dxdydz


V
  f (r cos , r sin , z ).r .d drdz
Vrz
Bài 2. Tích phân bội ba
 Chú ý
Đổi biến trong tọa độ trụ thường được sử dụng
trong trường hợp biên của khối lấy tích phân 
có dạng hình trụ, hình nón hoặc parapolic.
Khi đó, hình chiếu của  trên mặt phẳng tọa độ
có biên là đường tròn.
 Cách xác định góc φ và r
Chiếu khối  lên mặt phẳng tọa độ thích hợp ta
được miền phẳng D . Xác định góc  và r của D
như tọa độ cực.
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 5. Tính I   z x 2  y 2 dxdydz , trong đó


V

V  {x  y  2y, 0  z  2}.
2 2

Giải. Chiếu miền V lên Oxy z


2
ta được Dxy : x  y  2y .
2 2
V
Đặt x  r cos , y  r sin  ,
ta có miền Vrz . O 1
2 y
x Dxy
{0    , 0  r  2 sin , 0  z  2}.
 2 sin  2
64
Vậy I   d   r dr 
2
z dz  .
0 0 0
9
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 6. Tính tích phân I   (y  2z )dxdydz ,



trong đó  được giới hạn bởi hai mặt nón:
z  4  x  y , z  x  y (x  0).
2 2 2 2

Giải. Chiếu miền  lên Oxy , ta được:


  
D  x 2  y 2  2  Dr  0    2, 0  r  2 

   0    2, 0  r  2, r  z  4  r . 
2 2 4r
32
Vậy I   d  r dr  (r sin   2z )dz  .
0 0 r
3
Bài 2. Tích phân bội ba
c) Đổi biến trong tọa độ cầu
z
c 
a  r sin  cos 
M (a, b, c ) 

• 
b  r sin  sin 
 r 

c  r cos 


O b
y
a  •
Với
N (a,b, 0)
x r0
   0;2  hay ;  
  [0;  ]
Bài 2. Tích phân bội ba


x  r sin  cos 


Đổi biến 
y  r sin  sin 

      
z  r cos   1

 2

 Vr  : r1(, )  r  r2 (, )

 1    2 .

Công thức đổi biến trong tọa độ cầu là

 f (x, y, z )dxdydz   f .r sin dd dr


2

V Vr 

f  f (r sin  cos , r sin  sin , r cos )


Bài 2. Tích phân bội ba
 Chú ý
Đổi biến trong tọa độ cầu thường được sử dụng
trong trường hợp biên của khối lấy tích phân 
có dạng hình cầu, một phần hình cầu hoặc mặt
nón.
Bài 2. Tích phân bội ba
 Cách xác định góc φ, θ và r
• Chiếu khối  lên mặt phẳng Oxy ta xác định
được góc  như trong tọa độ cực.
• Chiếu khối  lên mp Oyz ta xác định được góc
 bằng cách từ tia Oz quét đến hết hình chiếu.
• Đổi biến x,y, z theo công thức rồi thay vào
phương trình mặt cầu ta được r .
x y  z  r
2 2 2

Chú ý:
x y  r.sin 
2 2
Bài 2. Tích phân bội ba
dxdydz
VD 7. Tính tích phân I   2 ,

x y z2 2

trong đó   {x  y  z  2y, z  0}.


2 2 2

Giải. Đổi biến trong tọa độ cầu, ta có:


x  y  z  2y  r  2 sin  sin  .
2 2 2

• Chiếu  lên Oxy , ta được:


Dxy  {x  y  2y  0}  0     .
2 2

• Chiếu V lên Oyz , ta được:



Dyz  {y  z  2y  0, z  0}     
2 2

2
Bài 2. Tích phân bội ba
• Miền  trở thành miền r  :


  


0    ,    , 0  r  2 sin  sin  .


 2 


d d dr
Vậy I   r sin 
2

r 
r 2

  2 sin  sin 

  d  sin  d   dr   .
0  0
2
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 8. Tính I   (x 2  y 2 )dxdydz , trong đó


V

V  {x  y  z  4, x  0, y  0, z  0}.
2 2 2

Giải. Đổi biến trong tọa độ cầu, ta có:


x  y  z  4  r  2.
2 2 2

• Chiếu V lên Oxy , ta được:



Dxy  {x  y  4, x  0, y  0}      .
2 2

2
• Chiếu V lên Oyz , ta được:

Dyz  {y  z  4, y  0, z  0}  0   
2 2

2
Bài 2. Tích phân bội ba


   

 Vr       , 0    , 0  r  2
 .


 2 2 


Vậy I   (r sin ).(r sin )dd dr
2 2 2

Vr  
 2
32
2
  d  r dr  sin  d  
4 3
.
 0 0
15
2
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 9. Tính tích phân I   z 2dxdydz , trong đó



 chứa điểm (0, 0,1), được giới hạn bởi các mặt:
z  3(x  y ) và x  y  z  4 .
2 2 2 2 2

Giải. Đổi biến trong tọa độ cầu, ta có:


x  y  z  4  r  2.
2 2 2

• Giao tuyến của hai mặt là:


 2 
2
x  y   3(x  y )   4  x  y  1.
2 2 2 2 2

 
Chiếu miền  lên Oxy ta được:
Dxy  {x  y  1}  0    2 .
2 2
Bài 2. Tích phân bội ba
• Chiếu  lên Oyz ta được miền Dyz giới hạn bởi:

z  3 | y | và y  z  4  0   
2 2

6
  

 r   0    2, 0    , 0  r  2
.
 6 


I   (r cos )(r sin )dd dr
2 2 2

r 

2 2
64  24 3
6
  d  sin  cos  d r dr  .
2 4

0 0 0
13
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 10. Tính I   y dxdydz , trong đó



 x 2 y 2 z 2 
      25, x  0, y  0 .
 9 4 4 
Giải. Đổi biến: x  3u, y  2v, z  2w  J  12 .
Miền  trở thành:
uvw  u  v  w  25, u  0, v  0 .
2 2 2

 I  12 2v dudvdw .
uvw
Bài 2. Tích phân bội ba

uvw  u 2  v 2  w 2  25, u  0, v  0 .

Đổi biến trong tọa độ cầu, miền uvw trở thành


  

r       , 0    , 0  r  5 .
 2 


  5

Vậy I  24  sin  d   sin  d   r dr  1875 .


2 3

 0 0
2
Bài 2. Tích phân bội ba

VD 11. Tính tích phân I   x dxdydz , trong đó


 : x  y  z  2x  4y  4  0 .
2 2 2

Giải. Ta có  : (x  1)2  (y  2)2  z 2  1.


x  1  r sin  cos 


Đổi biến y  2  r sin  sin   J  r sin 
2

z  r cos 

và r   0    2, 0  r  1, 0     .
Bài 2. Tích phân bội ba

và r   0    2, 0  r  1, 0     .

Vậy I   (1  r sin  cos )(r 2 sin )ddrd 


r 

  r sin  d drd 


2

r 
4
 r sin  cos  ddrd  
3 2
.
r 
3

………………………………………………………
Chương 2. TÍCH PHÂN BỘI

Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội

3.1. Tính diện tích của miền phẳng


3.2. Tính thể tích của vật thể
3.3. Tính khối lượng của vật thể
Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội
3.1. Tính diện tích S của hình phẳng
Diện tích S của hình phẳng D đóng, bị chặn là

S dxdy
D
Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội
VD 1. Tính diện tích của hình phẳng
D  x  y  x 3, x  y  2x .
2 2

Giải. Đổi biến trong tọa độ cực, ta được


   

Dr      , 0  r  2 cos  .
 4 3 


Vậy
 3 3 6
S   dxdy   rdrd  .
D D
12
r
Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội
3.2. Tính thể tích V của vật thể
 Thể tích V của vật thể  có đường sinh song song
với Oz và hình chiếu trên Oxy là D , hai đáy giới
hạn bởi các mặt z  f1(x , y )  z  f2 (x , y ) là

V    f (x , y )  f (x , y ) dxdy
 2 1 
D

 Thể tích của vật thể  tùy ý (đóng và bị chặn) là


V   dxdydz

Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội
VD 2. Tính thể tích V của vật thể
  x  y  1, x  y  z  5  (x  y ) .
2 2 2 2 2 2

Giải. Ta có D : x 2  y 2  1,
f1(x , y )  x  y , f2 (x , y )  5  (x  y ).
2 2 2 2

 2
Vậy V   5  (x  y )  x  y  dxdy
2 2 2

 
x 2 y 2 1
2 1
23
  d  (5  r  r )rdr 
2
.
0 0
6
Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội
VD 3. Tính thể tích của khối elipsoid
x 2
y 2
z 2
 : 2  2  2  1.
a b c
Giải. Đặt x  a.u, y  b.v, z  c.w  J  abc .
Khi đó, miền  trở thành uvw : u  v  w  1.
2 2 2

Vậy V   dxdydz  abc  dudvdw


 uvw
4
 abcV
. (uvw )  abc .
3
Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội

VD 4. Tính thể tích V của vật thể


  {x  z  4, x  y  z  16}.
2 2 2 2 2

z
D : x2  z2  4 y  16  (x 2  z 2 )


y
x

V  2V1
Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội
Giải. Chiếu  lên Oxz ta được D : x 2  z 2  4
 Dr  {0    2, 0  r  2} .
x  y  z  16, y  0  y  16  (x  z ) .
2 2 2 2 2

Vậy V  2 16  (x 2  z 2 ) dxdz


D
256  64 3
 2  16  r rdrd 
2
.
Dr
3
Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội
3.3. Khối lượng m của vật thể (tham khảo)
 Xét bản phẳng chiếm miền D   (đóng và bị
2

chặn) có mật độ khối lượng tại điểm M (x , y )  D


là hàm (x , y ) liên tục và không âm trên D .
Khi đó, khối lượng của bản phẳng là
m (x , y )dxdy
D
 Tương tự với miền    và hàm mật độ khối
3

lượng (x , y, z ) thì

m  (x, y, z )dxdydz



Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội
VD 5. Tính khối lượng của bản phẳng chiếm miền
D  {x  y  4, x  0, y  0}.
2 2

Biết hàm mật độ là (x , y )  xy .

Giải. Ta có m   xydxdy .
D
Chuyển sang tọa độ cực, ta được:

2 2
1
m   sin 2 d   r dr  2 .
3

2 0 0
Bài 3. Ứng dụng của tích phân bội
z
VD 6. Cho vật thể chiếm miền  1
giới hạn bởi các mặt
z  x y, x y  1
và 3 mặt phẳng tọa độ.
Biết tỉ khối là hàm 1
(x , y, z )  x , tính m(). y
1
x
Giải. Ta có m   x dxdydz

1 1x x y
1
  xdx  dy  dz  .
0 0 0
8

You might also like