You are on page 1of 56

CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

NỘI DUNG

 1. Tích phân phụ thuộc tham số

 2. Tích phân bội hai (tích phân kép)

 3. Tích phân bội ba

 4. Một vài ứng dụng của tích phân bội

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (1)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

BÀI 1. TÍCH PHÂN PHỤ THUỘC THAM SỐ


2.1. Tích phân xác định phụ thuộc tham số
A. Định nghĩa
Cho hàm số f(x,y) xác định trên hình chữ nhật D=[a,b]×[c,d]
(a<b, c<d), khả tích theo x trên [a,b] với mọi y cố định trên đoạn
[c,d], khi đó tích phân
b
I  y    f  x, y  dx (1) được gọi là tích phân phụ thuộc tham số y.
a
Tương tự, ta định nghĩa được tích phân phụ thuộc tham số x.
d
J  x    f  x, y  dy (2).
c

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (2)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

B. Tính chất
Định lí 1.1 (Tính liên tục)
Nếu hàm số f(x,y) liên tục trong hình chữ nhật [a,b]×[c,d] thì
I(y) là hàm số liên tục trong đoạn [c,d].
Định lí 1.2 (Tính khải vi)
Nếu hàm số f(x,y) thỏa mãn hai điều kiện:
1. Liên tục theo biến x [a,b] với mọi y cố định trong [c,d].
2. Tồn tại đạo hàm riêng f’y(x,y) liên tục trong [a,b]×[c,d].
Khi đó I(y) khả vi và có đẳng thức
b b
f
I /
 y     x, y  dx.
f y/ Hay
dI
 y     x, y  dx.
a dy a
y
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (3)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Định lí 1.3 (Tính khả tích)

Giả sử hàm số f(x,y) liên tục trong hình chữ nhật [a,b]×[c,d],
khi đó với mọi  [c,d] ta có
 b 
b   
c a f ( x, y)dx  dy a c f ( x, y)dy  dx
 
Đặc biệt với   d ta có
d b b d

 dy  f ( x, y)dx  dx  f ( x, y)dy
c a a c

được gọi là công thức thay đổi thứ tự lấy tích phân

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (4)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Nhận xét. Xét tích phân phụ thuộc tham số trong dạng tổng quát
b( y )

I  y   f  x, y  dx
a( y)

trong đó f  x, y  xác định trên hình chữ nhật  a, b  c, d ,


a  y    a, b, b  y    a, b , y  c, d 
Chúng ta có thể chứng minh được kết quả sau đây
Nếu hàm số f  x, y  liên tục cùng với đạo hàm riêng f y/  x, y 
trên hình chữ nhật  a, b    c, d  và các hàm a  y  , b  y  khả vi
trên  c, d  thì I  y  là hàm số khả vi trên  c, d  và ta có
b( y )

I /  y   f y/  x, y  dx  f  b( y ), y  b / ( y )  f  a ( y ), y  a / ( y ).
a( y)

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (5)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 1. Tính đạo hàm của tích phân phụ thuộc tham số


1
x
I ( y )   arctan dx, y  0
0
y
Sử dụng phương pháp tích phân từng phần ta có
1
x 1 1 y2
I ( y )   arctan dx  arctan  y ln 2
0
y 2
y 2 x  y 2
2
1 1 y 1 1 y
 I / ( y)   2  ln  2  ln
y 1 2 1 y 2
y 1 2 1  y2
Mặt khác sử dụng công thức tính đạo hàm qua dấu tích phân ta
cũng nhận được

1 1 2
x xdx 1 y
I / ( y )   (arctan )dx    2  ln .
0
y y 0
x y 2
2 1 y 2

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (6)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 2. 1
x xb a
Tính tích phân I  dx ; b  a  0
0
ln x

Xét hàm số f ( x, y )  x y , ( x, y )   0,1   a, b , b  a  0


b
x x
b a
Ta có   x dy
y
ln x a
1
y 1
y 1

1 1 b b 1 b b
x x
b a
x (1  )dy
 ln x dx   dx  x dy   dy  x dx   y  1 dy   y  1
y y

  a a  a a 

xb  x a (1   y 1 )dy b 1
1 b b
dy
I  lim  dx  lim    ln .
 0
 ln x  0
a
y 1 a
y 1 a 1
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (7)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

2.2. Tích phân suy rộng phu thuộc tham số


A. Định nghĩa

Cho hàm số f(x,y) xác định trên hình D= [a,)×[c,d] và với


mọi y cố định trong đoạn [c,d] tích phân suy rộng sau hội tụ


I  y   f  x, y  dx
a

được gọi là tích phân phụ thuộc tham số y.

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (8)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

B. Tính chất
Định lí 1.4 (Tính liên tục)
Nếu hàm số f(x,y) liên tục trong miền [a,)×[c,d] và tích
phân suy rộng theo biến x hội tụ đều đối với biến y thì I(y) là
hàm số liên tục trong đoạn [c,d].
Định lí 1.5 (Tính khả tích)
Nếu hàm số f(x,y) thỏa mãn hai điều kiện:
1. Liên tục trong miền [a,)×[c,d]
2. Tích phân suy rộng theo biến x hội tụ đều với mọi y[c,d]
Khi đó có đẳng thức d  d

 I ( y)dy   dx  f ( x, y)dy
c a c

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (9)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Định lí 1.6 (Tính khả vi)

Nếu hàm số f(x,y) thỏa mãn các điều kiện:


1.Liên tục theo biến x [a,] với mọi y cố định trong [c,d]
2.Tồn tại đạo hàm riêng f’y(x,y) liên tục trong [a, ]×[c,d]
3.Tích phân suy rộng của hàm f’y(x,y) lấy theo biến x hội tụ
đều đối với biến y[c,d]

Khi đó I(y) khả vi và có đẳng thức I
/
 y   fy/
 x, y  dx
a

Nói cách khác  


d 
dy  f  x, y  dx  
a a
y
f  x, y  dx

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (10)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 3. 
1  cos  x   x
Tính tích phân suy rộng I ( )   x
e dx, ( ,   0)
 0 
1  cos  x   x 1  cos  x   x 1  cos  x   x
1

 x
e dx  
x
e dx   x
e dx
0 0 1
Tích phân thứ nhất ở vế phải là tích phân xác định, tích phân thứ hai hội tụ vì
1  cos  x   x 2   x
0 e  e , x  0
x x

  1  cos  x   x    x  x  x  x

  x
e 

 e sin  x; e sin  x  e   e sin  xdx hội tụ đều
0

 
I/   sin  xdx 
e  x

 
2 2
I 
 
2 2
d  
1
2
ln   2
  2
 C
0
1 1   2 
I (0)  0  C   ln  2  I  ln 1  2  .
2 2   

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (11)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

BÀI 2: TÍCH PHÂN BỘI HAI (Tích phân kép)


2.2 KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN BỘI
I. Bài toán mở đầu z
Tính thể tích vật thể V giới hạn bởi:
z  f ( x, y )
• mặt phẳng Oxy
• mặt trụ có đường sinh song
song với trục Oz và đường y
chuẩn L là biên của miền 0
đóng hữu hạn D  Oxy
x S i
• mặt cong là đồ thị của hàm
hai biến z = f(x,y), (x,y)D

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (12)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

II. Định nghĩa Cho hàm z = f (x,y) xác định trên miền đóng D2
 Chia miền D thành n miền nhỏ bởi lưới các đường cong, gọi
tên và diện tích các miền là Si (i =1, …, n) đồng thời kí hiệu di
là đường kính mảnh thứ i .
 Lấy tuỳ ý Mi(xi,yi)Si và lập tổng

được gọi là tổng tích phân của f (x,y) trên miền D ứng với
phân hoạch và cách chọn các điểm M1, M2, … Mn như trên
Khi n sao cho maxdi0 mà In hội tụ về I không phụ
thuộc vào phân hoạch Si và cách chọn Mi(xi,yi)Si thì số I
được gọi là tích phân kép của f (x,y) trên miền D và kí hiệu là
n

 f ( x, y)dS Vậy  f ( x, y)dS  I  maxlim


d 0
 f ( xi , yi ) Si
D D i i 1

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (13)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Nhận xét.

1) Vì tích phân kép không phụ thuộc vào cách chia miền D
nên có thể chia D bởi một lưới các đường thẳng song
song với các trục toạ độ Ox, Oy . Khi đó dS = dx.dy
Do đó tích phân kép thường kí hiệu là

I   f ( x, y )dxdy.
D

2) Cũng như tích phân xác định, kí hiệu biến lấy tích phân kép
cũng không làm tích phân kép thay đổi, tức là

 f ( x, y)dxdy   f (u, v)dudv  I .


D D

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (14)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

3) Nếu f (x,y)  0 trên D thì thể tích hình trụ cong giới hạn
bởi đồ thị hàm số được tính theo công thức

V   f ( x, y )dxdy.
D

4) Nếu f (x,y) = 1 trên D thì số đo diện tích miền D tính theo


công thức

S   dxdy.
D

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (15)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

a. Điều kiện khả tích


Tương tự như tích phân xác định, bằng cách lập tổng Darbout
ta có thể chứng minh được.

1. Nếu hàm số f  x, y  khả tích trên miền D thì f  x, y  bị


chặn trên miền D (điều kiện cần của hàm khả tích)

2. Nếu hàm số f  x, y  liên tục trên miền D, tổng quát hơn:


nếu hàm số f  x, y  chỉ có gián đoạn loại 1 trên một số hữu
hạn cung cong của miền D thì khả tích trên miền D

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (16)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

b. Tính chất của tích phân kép


1) Nếu f (x,y), g(x,y) khả tích trên D thì

  f ( x, y)  g ( x, y) dxdy   f ( x, y)dxdy   g ( x, y)dxdy.


D D D

2) Nếu f (x,y) khả tích trên D và k là hằng số thì

 k. f ( x, y)dxdy  k  f ( x, y)dxdy.
D D
3) Nếu D  D1D2 mà diện tích D1D2 bằng 0 thì f (x,y) khả
tích trên D khi và chỉ khi nó khả tích trên D1 và D2, đồng thời

 f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy.


D D1 D2

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (17)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

4) Nếu f (x,y)  g(x,y),(x,y) D và cùng khả tích trên D thì

 f ( x, y)dxdy   g ( x, y)dxdy
D D
5) Nếu f (x,y) khả tích trên D thì | f (x,y)| cũng khả tích trên D và

 f ( x, y)dxdy   f ( x, y ) dxdy.
D D
6) Nếu f(x,y) khả tích trên D và thoả mãn mf(x,y)M,(x,y)D
thì
mS   f ( x, y )dxdy  MS
D
trong đó S là diện tích miền D.

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (18)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

III. Tính tích phân kép


Giả sử f (x,y) khả tích trên D. Khi đó, ta cần tính tính phân
I   f ( x, y )dxdy (*).
D
1. Tính tích phân kép trong tọa độ Đề các
*) Miền D là hình chữ nhật (xem sách giáo trình)
*) Miền D là hình thang cong z

Nếu miền D cho bởi hệ bất phương trình


S(x)

 a  x  b 
D   x, y   2
  thì 1(x)  2 ( x)

1 ( x)  y  2 ( x) 
0 y

 x
a

b 2 ( x )
I   f ( x, y )dxdy   dx  f ( x, y )dy (1). b
x
D a 1 ( x )

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (19)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Tích phân lặp trên được qui ước viết dưới dạng
b 2 ( x ) b  2 ( x ) 
I   dx  f ( x, y )dy     f ( x, y )dy  dx.

a  1 ( x )

a 1 ( x ) 
Nếu miền D cho bởi hệ bất phương trình
 c  y  d 
D   x, y   2
 
  1 ( y )  x   2 ( y ) 
thì ta nhận được công thức tính tích phân kép tương tự là
d  2 ( y)
I   f ( x, y )dxdy   dy  f ( x, y )dx (2).
D c 1 ( y )
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (20)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 1. Tính tích phân I 


 ydxdy.
2
5 x
D
trong đó D là miền giới hạn bởi các đường
y  0, y  2 x; x  1.
Lời giải
 0  x  1 
D   x, y   2
 
 0  y  2 x 

1 2x 1 1
2
2 y 2 x 5 1
I  5 x ydxdy  5 dx  x ydy  5 x
2 2
dx  10 x dx  2 x  2.
4

D 0 0 0
2 0 0
0
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (21)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 2. Tính tích phân

I   (sin 2 x  cos 2 y )dxdy


D

D là hình vuông 0  x   ,0  y  
2 2
   
2 2 2 2
I   sin 2 xdx  dy   dx  cos 2 ydy
0 0 0 0
  
 2
 2
 2
 2
I  xdx   ydy   x  cos x)dx 
2 2 2 2
sin cos (sin
2 0
2 0
2 0
4

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (22)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 3. Tính tích phân I   xydxdy y


D
trong đó D giới hạn bởi các đường 4
2x  y 2
y  x  4, y 2  2 x
y4
D2 x  y4
4 y4 4
x2 2
I   dy  xydx   y. y dx O
D1 2 4 8 x

2 y2 2
2
-2
2
4 2 4 6 4
1 y 1 1 8 y
  y ( y 2  8 y  16  )dy  ( y 4  y 3  8 y 2  )  90.
2 2 4 2 4 3 24 2
Hoặc tính theo thứ tự ngược lại bằng cách xét

D  D1  D2 D1 : 
0 x2
 2x  y  2x
D2 : 
2 x8
x  4  y  2x
.

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (23)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

b. Đổi thứ tự lấy tích phân (hay gọi là công thức Fubini)
b 2 ( x )
Từ tích phân lặp  dx  f ( x, y )dy
a 1 ( x )

Chuyển về tích phân kép  f ( x, y)dxdy


D d  2 ( y)
Tiếp tục chuyển về tích phân kép dạng  dy  f ( x, y )dx.
c 1 ( y )
Tương tự ta có thể chuyển tích phân lặp
d  2 ( y) b 2 ( x )

 dy  f ( x, y )dx về dạng  dx  f ( x, y )dy.


c 1 ( y ) a 1 ( x )

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (24)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

1 2 x2
Ví dụ 4. Hãy thay đổi thứ tự lấy tích phân I  dx
  f ( x, y )dy.
y 0 x
2
D2
1 2 x2
1 I   dx  f ( x, y )dy   f ( x, y )dxdy
D1
0 x D

x D  D1  D2
O 1 2

I   f ( x, y )dxdy   f ( x, y )dxdy   f ( x, y )dxdy


D D1 D2

1 2 x2 1 y 2 2 y 2
 I   dx  f ( x, y )dy   dy  f ( x, y )dx   dy  f ( x, y )dx.
0 x 0 0 1 0
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (25)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

2. Đổi biến số của tích phân kép


Tính tích phân I 
 f ( x,y)dxdy (*)
D
Giả sử f (x,y) liên tục trên miền D  Oxy đồng thời tồn tại các

hàm số x  x(u , v) thoả mãn các điều kiện
y  y (u , v)
1. Là các song ánh từ D lên 
2. Có đạo hàm riêng liên tục trong miền   Ouv và định thức
D ( x, y )
Jacobi  0 trong miền  (hoặc chỉ bằng 0 ở một số
D(u , v)
điểm cô lập) khi đó
D ( x, y )
I   f ( x,y )dxdy   f  x(u , v), y (u , v) . dudv.
D 
D(u , v)
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (26)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Nhận xét.
D(u , v)
a) Trong thực tế có nhiều trường hợp tính định thức
D ( x, y )
D ( x, y ) 1
dễ hơn, lúc đó ta sử dụng đẳng thức 
D(u , v) D(u, v)
D ( x, y )

b) Nếu miền lấy tích phân có dạng


D  ( x, y ) a  1 ( x, y )  b; c  2 ( x, y )  d 

Đổi biến số 
u  1 ( x, y )
v   2 ( x, y )
thì phép biến đổi này biến miền D

thành hình chử nhật  a, b  c, d 

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (27)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 5. Tính tích phân I   ( x  y)dxdy


D
trong đó D là miền giới hạn bởi các đường thẳng
y y   x, y   x  3, y  2 x  1, y  2 x  1
3 Đổi biến u  x y
v  2x  y 
: 0u 3
1  v  1
1
D(u , v) 1 1 D ( x, y ) 1
J   3  
D( x, y ) 2 1
1 0 1 3 x
2
-1
2 D(u , v) 3
3 1 2
1 1 2u 3
I   u.  dudv   udu.  dv   3.

3 30 1
3 2 0

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (28)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 6. Tính tích phân I   dxdy


3
x
D
2
trong đó D là miền giới 1 2 x
hạn bởi các đường cong y  , y  , y  x2 , y 
x x 2
x2
 x2  Đổi biến số u  xy, v 
 D  ( x, y ) 1  xy  2; 1   2 y
 y   :1  u  2, 1  v  2
y x 2
D(u , v) 3 x D ( x, y ) 1 3
 2x x 
2 J   , x  uv
D ( x, y )  2 y D(u , v) 3v
y y
2 2
1 u 1 1 1
 I   x dxdy   2 dudv   udu. v dv  .
3

D
3v 31 1
v 2

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (29)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI
y
3. Tích phân kép trong toạ độ cực
a. Định nghĩa tọa độ cực M (r,), M ( x, y)
y
Tọa độ cực là bộ số thực (r, φ) sao
cho r =OM, φ = (Ox, OM ). r

b. Để tính tích phân I  f ( x,y )dxdy (*) 
D 0 x x

Đặt x  r cos   r 
y  r sin  

x2  y 2
y
 0    2 
 D    ( r ,  )  
 tan    0  r   
 x
D ( x, y ) cos  r sin 
J   r. Khi đó, tích phân (*) có dạng
D(r , ) sin  r cos 
I   f ( x, y )dxdy   f (r cos  , r sin  ) rdrd .
D 
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (30)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Tính tích phân I   


2 2
Ví dụ 7. x x y dxdy
D
trong đó D là hình tròn x2  y 2  2 x

Phương trình trong tọa độ cực của hình tròn đã cho r 2  2cos 

  
    2 2cos 
 : 2 2
0  r  2cos 
I  d  r.cos  .r.rdr
 0
2
 
2 2
1 4 2cos  64
 I   cos  r 0 d  8  cos  d  .
5

 4 0
15

2
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (31)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 8. Tính tích phân I 


 x 2  y 2 dxdy với miền D xác định bởi
D

D  ( x, y ) : x 2  y 2  2 Ry, x 2  y 2  2 Rx  y

Phương trình trong tọa độ cực r  2R sin


  
      R
4 2 , 2 r  2R cos 
2 R cos   r  2 R sin  0  r  2 R sin  x
O
 R
2 2 R sin   2 R sin 

I   x 2  y 2 dxdy   d  r 2 dr   d  r 2 dr -R
D  2 R cos  0

4  2
3 2
8R
 (  (sin 3   cos3  )d   sin 3  d )
3  
8 R 3 4 1 2 1 
1   20 2 R 3

( cos   cos   sin   sin  ) | ( cos   cos  ) |  


3 3 2 3
= .
3  3 3 4
3 2
9
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (32)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

  
2 2
Ví dụ 9. Tính tích phân I ( x y )dxdy
D
x y
Miền D giới hạn bởi các đường x  0, y  0;   1; a  0, b  0
a b

Đổi biến số  x  au  dxdy  abdudv


y  bv  : u  0, v  0, u  v  1

I   ( x 2  y 2 )dxdy   (a 2u 2  b 2v 2 )abdudv
D 
1 1u
 (a 2  b 2 )ab  u 2dudv  (a 2  b 2 )ab  u 2du  dv
 0 0
1
(a  b )ab 2 2
 (a  b )ab  u (1  u )du 
2 2 2
.
0
12
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (33)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

IV. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN KÉP


1. Hình học

a. Diện tích của miền phẳng


Giả sử miền phẳng có dạng D khi đó diện tích miền phẳng
được tính theo công thức
S D   dxdy.
D
b. Thể tích của vật thể
Giả sử vật thể giới hạn bởi các mặt z=f(x,y) và z=g(x,y) trên
miền D, khi đó thể tích của khối V được tính theo công thức

V   f ( x, y )  g ( x, y ) dxdy.
D

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (34)
2. Cơ học
a. Khối lượng bản phẳng

Giả sử bản phẳng có dạng miền D, tại mỗi điểm trên D có khối
lượng riêng  ( x, y ) khi đó khối lượng của bản phẳng D được tính
theo công thức
m    ( x, y )dxdy.
D
Nếu bản phẳng đồng chất, tức là  ( x, y )  const , ( x, y )  D
, chọn  ( x, y )  1, ( x, y )  D khi đó khối lượng của bản phẳng D được tính
theo công thức
m   dxdy  S D .
D

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (35)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

b. Tọa độ trọng tâm

( m1   mn )OG  m1 OM 1   mn OM n
n n
 xk mk  yk mk
k 1 k 1
xG  n
, yG  n
 mk  mk
k 1 k 1

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (36)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Tọa độ trọng tâm G của bản phẳng

1 1
xG   x  ( x, y )dxdy, yG   y  ( x, y )dxdy,
mD mD
m    ( x, y )dxdy .
D

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (37)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

c. Mômen quán tính

I Ox  my , I Oy  mx
2 2

I O  m( x 2  y 2 ).
Mômen quán tính của bản phẳng đối với các trục Ox, Oy và gốc O

I Ox   y 2  ( x, y )dxdy I Oy   x 2  ( x, y )dxdy I O   ( x 2  y 2 )  ( x, y )dxdy.


D D D

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (38)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

BÀI 3: TÍCH PHÂN BỘI BA (Tích phân ba lớp)


I. Bài toán mở đầu (khối lượng vật thể)
Hãy tính khối lượng của vật thể V không đồng chất, biết khối
lượng riêng là    ( x, y, z ), ( x, y, z )  V .
Tương tự như tích phân bội hai, ta chia V tuỳ ý làm n phần
không dẫm lên nhau. Gọi tên và thể tích các phần đó là
Vi (i  1, n) . Trong mỗi phần thứ i lấy điểm Pi ( xi , yi , zi ) tuỳ ý
và gọi đường kính của phần đó là di ,(i  1, n)
Khi đó khối lượng của vật thể là m được xấp xỉ
n n
m    ( Pi )Vi    ( xi , yi , zi )Vi .
i 1 i 1 n
Khối lượng của vật thể là giới hạn m  lim
max d 0
  ( xi , yi , zi )Vi .
i i 1
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (39)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

II. Định nghĩa tích phân bội ba


Cho hàm số f(x,y,z) xác định trên miền V  3

1. Chia V tuỳ ý thành n mảnh nhỏ.Gọi tên và thể tích các


mảnh đó là Vi (i  1, n) , ký hiệu đường kính mảnh Vi là di
2. Lấy tuỳ ý Pi ( xi , yi , zi )  Vi , (i  1, n)
n
3. Lập tổng I n   f ( xi , yi , zi )Vi , được gọi là tổng tích phân
i 1
bội ba của hàm f(x,y,z) lấy trên miền V ứng với một phân
hoạch và các điểm Pi  Vi , (i  1, n)
Khi n   sao cho max di  0 mà In hội tụ về I không phụ thuộc
vào phân hoạch Vi và cách chọn điểm Pi ( xi , yi , zi )  Vi thì số I
gọi là tích phân bội ba của f(x,y,z) trên miền V và được ký hiệu là
n
 f ( x, y, z )dV Vậy  f ( x, y, z )dV  I  maxlim
d 0
 f ( xi , yi , zi ) Vi .
V V ii 0
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (40)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Nhận xét.
1) Giống như tích phân kép, yếu tố thể tích dV được thay
bằng dxdydz và khi đó thường ký hiệu tích phân bội ba là
I   f ( x, y, z )dxdydz.
V
2) Tương tự như tích phân kép, tích phân bội ba không phụ
thuộc vào ký hiệu biến lấy tích phân

 f ( x, y, z )dxdydz   f (u, v, )dudvd


V V
3) Thể tích V của vật thể V tính theo công thức  dxdydz.
V
4) Điều kiện khả tích và tính chất của tích phân bội ba tương
tự như tích phân kép.

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (41)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

III. Cách tính tích phân bội ba


Giả sử hàm f(x,y,z) khả tích trên miền V⸦ℝ3. Ta cần tính tích phân bội 3 sau
I   f ( x, y, z )dxdydz (*)
V
1. Tích phân bội ba trong hệ toạ độ Đề các
Nếu miền lấy tích phân V có dạng

V  ( x, y , z )

(
z 
x
1
,
(
y
x ,
)
y

)
D


z  z
2

2 ( x , y )



Thì tích phân (*) được đưa về tích
phân kép theo công thức
z2 ( x , y )
I   f ( x, y, z )dxdydz   dxdy  f ( x, y, z )dz (1).
V D z1 ( x , y )

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (42)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

dxdydz
Ví dụ 1. Tính tích phân I  
V
(1  x  y  z ) 3

trong đó miền V được cho giới hạn bởi các mặt phẳng
x = 0, y = 0, z = 0, x + y = 1, x + y – z = 0
z  x y
x y
dz 1 1
I   dxdy  1  x  y  z 3    dxdy
D 0
2D 1  x  y  z  2
z 0
1 1 x  
1 1 1
I    dx
  1  2 x  2 y 2  1  x  y 2 dy
20 0 
1 x

1  
1
1 1
    dx
2 0  2 1  2 x  2 y  1  x  y 
0
1 1
1 1 1  1 1 1  1 1 1
  
2 0  2 1  x 
dx    dx   ln 2  ln 3  
4 0  3 1 2x  2 4 3

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (43)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 2. Tính tích phân I   xdxdydz


V x  0

với V là miền cho bởi hệ bất phương trình  y  0
z

 x 2
 y 2
z4
4
4 I   dxdy   
xdz   x 4  x 2  y 2 dxdy
D x2  y 2 D
2 4 x 2
  dx  
x 4  x 2  y 2 dy
2 y 0 0
2 2
0 x 4  x 2

2   x(4  x 2 ) 4  x 2 dx   y 3 dx
0 3 0
3 0
x 2 5 2
1 2 1 2 64
I    (4  x ) d (4  x 2 )   . (4  x 2 ) 2  .
2
30 3 5 15
0
Nhận xét: Tính tích phân kép có thể dùng tọa độ cực.

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (44)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

2. Đổi biến số tích phân bội ba


Cho hàm f ( x, y, z ) liên tục trên miền V  Oxyz đồng thời tồn tại các
 x  x(u, v, w)

hàm số:  y  y (u , v, w), (u , v, w)   thoả mãn các điều kiện
 z  z (u, v, w)

1. Là các song ánh từ V lên  ,

2. Có các đạo hàm riêng liên tục trong miền   Ouvw và định thức
D ( x, y , z )
Jacobi  0 trong miền  (hoặc chỉ bằng 0 ở một số điểm
D(u, v, w)
cô lập). Khi đó
D ( x, y , z )
I   f ( x, y, z )dxdydz   f  x(u , v, w), y (u , v, w), z (u, v, w)  dudvdw
V 
D(u , v, w)

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (45)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 3. Tính tích phân I   ( x  y)( x  z )dxdydz


V
trong đó miền V được cho giới hạn bởi các mặt phẳng
x  y  0, x  y  1  0, y  z  1  0
y  z  2  0, x  y  z  2  0, x  y  z  3  0
Đổi biến số u  x  y, v  y  z , w  x  y  z
0  u  1, 1  v  2, 2  w  3
D(u, v, w) D ( x, y , z )
 1   1, (x  y )( x  z )  u (u  v)
D ( x, y , z ) D(u, v, w)
1 2 3 1
1 5
I   u (u  v) | 1| dudvdw   udu  (u  v)dv  dw =   u (3  2u )du   .
 0 1 2
20 12

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (46)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI
z

3. Tích phân bội ba trong tọa độ trụ z

a. Định nghĩa M(x, y, z)


Tọa độ trụ của điểm M(x,y,z) là bộ số thực (r, φ, z) 0 y y
xác định bởi x=rcosφ, y=rsinφ, z=z.
với r  0, 0    2 ;    z  .  r
x
x M ' (x, y,0)
b. Cách tính
 x  r cos   r  0,
Đặt  
 y  r sin  khi đó V   : 0    2
z  z
    z  

Định thức Jacobi của hàm x,y,z theo r, φ, z là
cos   r sin  0
D ( x, y , z )
J  sin  r cos  0  r.
D (r , , z )
0 0 1 I   f (r cos  , r sin  , z )rdrd dz (4)
Khi đó, tích phân (*) xác định bởi 

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (47)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 4. Tính tích phân I   


2 2
( x y )dxdydz
V
trong đó miền V được cho giới hạn bởi các mặt có phương trình
z  0, a 2 z 2  x 2  y 2 , x 2  y 2  R 2 , z  0, a  0
Lời giải z

 x  r cos  khi đó
 R
Đặt  y  r sin  a

 z  z
 

0  

 2 
  
V   : ( r ,  , z ) 0  r  R 
  r  R y
 0  z   0
r  a 
R
2
2 4 2 5
R a R
I  d  r dr  dz   r dr 
3 x
R .
0 0 0
a 0 5a
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (48)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI
z
4. Tích phân bội ba trong tọa độ cầu z

a. Định nghĩa M ( x, y , z )
r
Tọa độ cầu của điểm M(x,y,z) là bộ số thực (r, φ, θ) 
xác định bởi x=rsin θcosφ, y=rsin θsinφ, z=rcos θ. 0 y y

với r  0, 0    2 ; 0     . 
x
b. Cách tính M ' ( x, y,0)
x

 x  r sin  cos   r  0,
Đặt  
 y  r sin  sin  khi đó V   : 0    2
 z  r cos
 0    

sin  cos  r sin  sin  r cos cos 
D ( x, y , z )
 sin  sin  r sin  cos  r cos sin    r 2 sin 
D ( r ,  , )
cos 0 r sin 
I   f ( x, y, z )dxdydz   f (r sin  cos  , r sin  sin  , r cos )r 2 sin  drd d (5)
V 
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (49)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Ví dụ 5. Tính tích phân I 


 x 2  y 2  z 2 dxdydz
V
trong đó miền V được cho giới hạn bởi các mặt sau
a ) x  y  z  1;
2 2 2 b) x 2  y 2  z 2  1, z  0;
c) x 2  y 2  z 2  1, x, y, z  0; d )1  x 2  y 2  z 2  4
Lời giải
0  r  1,
Đặt  x  r sin  cos 
 
 y  r sin  sin  khi đó V   : 0    2
 z  r cos
 0    

2  1
 1
1
I  d  sin  d  r.r dr  2 ( cos ) . r   .
2 4

0 0 0
0 4 0

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (50)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

I   ( x 2  y 2 )dxdydz
Ví dụ 6. Tính tích phân
V
trong đó miền V là phần phía ngoài hình trụ và trong hình cầu
x2  y 2  R 2 , x2  y 2  z 2  4R 2
Lời giải
Trong hệ toạ độ cầu, mặt cầu và mặt trụ có phương trình
R
r  2 R, r 
giao của mặt cầu và mặt trụ
sin 
R 1  5
r  2R   sin      ,  
sin  2 6 6
5 5
2 6 2R 6
1 44 3
I  d  sin  d R r 4 sin 2  dr  52  R 5  (32     
3 5
)sin d R .
0
sin 
5
5
6 sin  6

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (51)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

IV. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN BỘI BA


1. Hình học
Thể tích của vật thể

Giả sử vật thể có dạng khối V khi đó thể tích của khối V
được tính theo công thức
V   dxdydz.
2. Cơ học V

Giả sử vật thể có dạng khối V, tại mỗi điểm trên V có khối lượng
riêng  ( x, y, z ) khi đó khối lượng của khối V được tính theo công thức

a. Khối lượng vật thể m    ( x, y, z )dxdydz.


V
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (52)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

b. Tọa độ trọng tâm


Cho hệ cơ gồm n chất điểm có khối lượng tương ứng
m1 , m2 ,..., mn đặt tại các điểm
M1 ( x1, y1, z1 ), M 2 ( x2 , y2 , z2 ),..., M n ( xn , yn , zn )
Theo định nghĩa, trọng tâm G của hệ có các tọa độ được
cho bởi công thức
(m1   mn )OG  m1OM1   mn OM n
n n n
 xk mk  yk mk  zk mk
k 1 k 1 k 1
xG  n
, yG  n
, zG  n
 mk  mk  mk
k 1 k 1 k 1
0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (53)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Tọa độ trọng tâm G của vật thể giới hạn bởi khối V

1 1
xG   x  ( x, y, z )dxdydz , yG   y  ( x, y, z )dxdydz
m V m V

m   ( x, y, z )dxdydz.
1
zG   z  ( x, y, z )dxdydz
m V
V

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (54)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

c. Mômen quán tính

I Ox  m( y  z ), I Oy  m( z  x ), I Oz  m( x  y )
2 2 2 2 2 2

I O  m( x  y  z ).
2 2 2

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (55)
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

Mômen quán tính của vật thể

Mômen quán tính của vật thể đối với các trục Ox, Oy, Oz và gốc O

I Ox   ( y 2  z 2 )  ( x, y, z )dxdydz , I Oy   ( z 2  x 2 )  ( x, y, z )dxdydz


V V

I Oz   ( x 2  y 2 )  ( x, y, z )dxdydz , I O   ( x 2  y 2  z 2 )  ( x, y, z )dxdydz.


V V

0985913158
ngocvl@ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN LÊ VĂN NGỌC (56)

You might also like