You are on page 1of 73

LÝ THUYẾT TOÀN CỤC

ĐƯỜNG VÀ MẶT
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

CHƯƠNG 1

PHÉP ĐẲNG CỰ
ÁNH XẠ BẢO GIÁC
1. Một số ví dụ

Ví dụ 1 Hệ số dạng toàn phương cơ bản thứ nhất không bất biến qua phép biến
đổi tọa độ
Cho mặt có tham số hóa x :    2 xác định bởi x(u , v)  (u  v, u  v, uv) .
Xét phép biến đổi tọa độ:
 :  2   2 xác định bởi  ,     u  v, u  v  .
 Với tham số thứ nhất, ta có:
I (du , dv)  (2  v 2 )(du ) 2  2uvdu.dv  (2  u 2 )(dv) 2 .
 Với tham số thứ hai, ta có:
1 1 1
I (d , d )  (1   2 )(d ) 2   d .d  (1   2 )(d ) 2 .
4 2 4
 Tại các điểm tương ứng, ta có:

Điểm E F G
(u, v)  (1,1) 3 1 3
( ,  )  (2, 0) 2 0 1

Ví dụ 2. Cho hai mặt tròn xoay S1 , S 2 có tham số hóa lần lượt là:
x(t , )   cosh t cos  , cosh t sin  , t  , (t , )     0, 2  ,
x(u,  )   u cos  , u sin  ,   , (u,  )     0, 2  .
Xét phép biến đổi tọa độ  :    0, 2      0, 2  xác định bởi:

 u,     sinh t,  .
a. Chứng minh  là ánh xạ 1-1.
b. Tìm các hệ số của dạng toàn phương cơ bản 1.

Trên S1 , ta có:
E1  ( x ) 2  cosh 2 t , F1  x .xt  0, G1  ( xt ) 2  cosh 2 t .

1
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Trên S 2 , ta có:
E2  ( y ) 2  u 2  1, F2  y . yu  0, G2  ( yu ) 2  1 .
Với phép biến đổi trên, ta có: Hai dạng toàn phương thứ nhất là bằng nhau.
Nhắc lại:
e x  e x e x  e x
cosh x  , sinh x  .
2 2

Ví dụ 3. Phép chiếu nổi


Cho mặt cầu S có tham số:
 Dạng 1: x( ,  )   cos  sin  ,sin  sin  , cos   1 ,    0,   .
 3    5 
 Dạng 2: Khi    0,  và    ,  ta viết lại dạng ánh xạ Monge của
 2  2 2 
mặt cầu là:

 
x( x1 , x2 )  x1 , x2 ,1  1  ( x12  x22 ) với x12  x22  1 .
 P là mặt phẳng Ox1 x2 .
Gọi f : S  P là ánh xạ biến một điểm trên S thành một điểm trên P như sau:
Qua điểm M ( x1 , x2 , x3 )  S và N (0, 0, 2) ta vẽ đường thẳng d. Gọi M '  d  P .
Ta có f : S  P được xác định như sau:
2
y ( x1 , x2 )   x1 , x2 
2  x3

+ Đối với dạng 1 của mặt cầu, ta có:


2
y   f  x  ( ,  )   cos  .sin  ,sin  .sin  , 0  ,    0,   .
1  cos 
Và trong trường hợp này, ta có:
4sin 
y  y  0
(1  cos  ) 2
+ Đối với dạng 2 của mặt cầu, ta có:
2
y   f  x  ( x1 , x2 )   x1 , x2 
1  1  ( x12  x22 )
Tương tự, trong trường hợp này, ta cũng có:
4
y x1  yx2  2
 0.
1  ( x  x ). 1  1  ( x12  x22 ) 
2 2
1
 2

Ta có: Phép chiếu nổi là ánh xạ khả vi.

Ví dụ 4. Cho S là mặt phẳng x1 x2 và S là mặt trụ tròn xoay có bán kính bằng 1 xoay
quanh trục x3 . Hàm x  f ( x)   cos x1 ,sin x1 , x2  là một ánh xạ từ S vào S . Nó cuốn
mặt phẳng thành mặt trụ và biến đường thẳng x1  const thành đường sinh của mặt trụ

2
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

và đường thẳng x2  const thành đường tròn thiết diện thẳng của mặt trụ. Lấy
x  ( ,  ) , khi đó: x  f  x( ,  )    cos  ,sin  ,   .
Ta có:
+ x  C  và
+ x  x  1  0
Vậy:
f là một ánh xạ khả vi từ mặt phẳng vào mặt trụ.

Ví dụ 5. Mặt trụ x 2  y 2  1 và mặt phẳng.


 Mặt phẳng P   3 qua p0 và chứa hai vectơ trực chuẩn w1 , w2 , có tham số hóa
x (u , v)  p0  uw2  vw2 , (u , v )   2 .
Các hệ số của dạng toàn phương cơ bản thứ nhất là:
E  1, F  0, G  1 .
 Mặt trụ với tham số hóa: x : U  
3

x(u; v)   cos u ,sin u , v 


với U  (u , v)   2 : 0  u  2 ,   v  .
Các hệ số của dạng toàn phương cơ bản thứ nhất của mặt trụ là:
E  1, F  0, G  1
Mặc dù mặt trụ và mặt phẳng là những mặt khác biệt nhưng các hệ số của dạng
toàn phương cơ bản thứ nhất của chúng là tương ứng bằng nhau (ít nhất là đúng tại lân
cận mà ta đang xét). Từ đó một vài vấn đề đặt ra cần quan tâm:

+ Khi các hệ số các dạng toàn phương cơ bản thứ nhất của hai tương ứng bằng
nhau thì các vấn đề cần quan tâm như độ dài cung, góc của hai đường cong, diện tích
của một miền tương ứng trên hai mặt sẽ như thế nào? Chẳng hạn khi xét mặt phẳng và
mặt trụ: ta thấy mặt trụ và mặt phẳng có dáng điệu địa phương như nhau (điều này là rõ
ràng vì nếu ta cắt mặt trụ dọc theo một đường sinh thì ta có thể trải nó ra một mặt
phẳng).

+ Trong chương 1 này, chúng ta sẽ quan tâm đến những khái niệm, tính chất tương
ứng của một mặt chính quy mà nó chỉ phụ thuộc vào dạng toàn phương cơ bản thứ
nhất mà ta gọi là những khái niệm và tính chất nội tại.

2. Phép đẳng cự
Trong các phần sau, ta giả sử: S và S là các mặt chính quy. - mặt chính quy là gì?
Định nghĩa 1 - vi phôi là gì?
- đồng phôi là gì? là 1 song ánh có f
Một vi phôi  : S  S được gọi là một phép đẳng cự và f^-1 liên tục?
nếu: - ánh xạ khả vi?
Với mọi p  S và mọi cặp w1 , w2  Tp ( S ) , ta có: - độ dài cung?

w1 , w2  d p ( w1 ), d p ( w2 ) .
p  ( p)
Và khi đó, ta nói:

3
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Hai mặt S và S là đẳng cự với nhau.


Nói cách khác:
Một vi phôi  là một phép đẳng cự nếu vi phân d p của nó bảo toàn tích vô
hướng hay  là phép đẳng cự khi:
I p (w)  w, w  d p ( w), d p ( w)
p  ( p) Ý nghĩa TVH
 I ( p ) (d p ( w)) 2 vecto trùng nhau thì 2 TVH bằng nhau

với mọi w  Tp ( S ) .
Ngược lại:
Nếu một vi phôi  bảo toàn dạng toàn phương cơ bản thứ nhất, nghĩa là:
I p ( w)  I ( p ) (d p ( w)) ,
với mọi w  Tp ( S ) thì:
2 w1 , w2 p
 I p ( w1  w2 )  I p ( w1 )  I p ( w2 )
 I ( p ) (d p ( w1  w2 ))  I ( p ) (d p ( w1 ))  I ( p ) (d p ( w2 ))
 2 d p ( w1 ), d p ( w2 ) ,
và như vậy:

là một phép đẳng cự.
3. Phép đẳng cự địa phương đẳng cự/đẳng cự địa phương/đẳng cự địa phương
Định nghĩa 2 giống nhau
Một ánh xạ  :V  S của một lân cận V của p  S gọi là một đẳng cự địa
phương tại p nếu tồn tại một lân cận V của  ( p )  S sao cho:
 :V  V là một phép đẳng cự.
Nếu tồn tại một đẳng cự địa phương từ S vào trong S tại mỗi p  S , ta nói:
Mặt S là đẳng cự địa phương với S .
Và ta cũng nói:
S với S đẳng cự địa phương với nhau.
Như vậy:
S và S là đẳng cự địa phương với nhau nếu:
+ S đẳng cự địa phương với S

+ S đẳng cự địa phương với S .
Rõ ràng:
Nếu  : S  S là một vi phôi và là một đẳng cự địa phương với mỗi p  S thì
 là một phép đẳng cự (toàn cục). Tuy nhiên, có thể xảy ra trường hợp sau đây:
Hai mặt có thể là đẳng cự địa phương nhưng không đẳng cự (toàn cục).
Ta xét ví dụ:
Đẳng cự địa phương chưa chắc và đẳng cự (Phản ví dụ: VD1)
Ví dụ 1
Cho mặt trụ với tham số hóa: x : U  3

4
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

x(u; v)   cos u ,sin u , v 


với U  (u , v)   2 : 0  u  2 ,   v  .
Mặt phẳng P   3 qua p0 và chứa hai vectơ trực chuẩn w1 , w2 , có tham số hóa
là:
x(u, v)  p0  uw1  vw2 , (u , v)   2

Cho  là một ánh xạ từ lân cận tọa độ x(U ) của mặt trụ vào mặt phẳng x( 2 ) xác
định bởi:
  x  x 1 .
Khi đó:
 là một đẳng cự địa phương.
Thật vậy, mỗi vectơ w , tiếp xúc với mặt trụ tại điểm p  x(U ) thì tiếp xúc với
đường cong x (u (t ), v (t )) ở đây  u (t ), v(t )  là một đường cong trong U   2 .
Như vậy w có thể được viết dưới dạng:
w  xu u ' xv v '
Nói cách khác:
d ( w) tiếp xúc với đường cong:
  x (u (t ), v(t ))   x  u (t ), v(t ) 
Như vậy:
d  ( w)  xu u ' xv v '
Vì E  E , F  E , G  G , ta có:
I p ( w)  E (u ')2  2 Fu ' v ' G(v ')2
 E (u ')2  2 Fu ' v ' G(v ')2
 I ( p ) (d p ( w))
Vậy:
Mặt trụ x 2  y 2  1 là một đẳng cự địa phương với mặt phẳng.
Tuy nhiên, phép đẳng cự không thể mở rộng cho toàn bộ mặt trụ bởi vì mặt trụ không
đồng phôi với mặt phẳng vì bất kỳ một đường đóng đơn trên mặt phẳng đều có thể co
lại liên tục thành một điểm mà không cần rời khỏi mặt phẳng. Đây là một tính chất được
bảo toàn qua phép đồng phôi. Tuy nhiên, trên mặt trụ thì không có tính chất này điều
này mâu thuẫn với sự tồn tại một phép đồng phôi giữa mặt phẳng và mặt trụ.

5
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

4. Cách nhận biết đẳng cự địa phương theo tọa độ địa phương

Mệnh đề 1
Giả sử tồn tại hai tham số hóa:
x : U  S và x : U  S
sao cho:
E  E , F  F , G  G trong U
thì ánh xạ:
  x  x1 : x U   S là một phép đẳng cự địa phương.
Chứng minh KG tiếp xúc
Lấy p  x U  và w  Tp  S  . Khi đó: w tiếp xúc với đường cong x  (t )  tại t  0 , ở

 
đây   t   u  t  , v  t  là một đường cong trong U .
Do đó: tại t  0 , w có thể được viết dưới dạng:
w  xu u ' xv v ' . do đn của vecto tiếp xúc
Theo định nghĩa:
Vectơ d p  w  là vectơ tiếp xúc với đường cong x   t  tại t  0 . 
Như vậy: vecto nằm trên mp tx
d p ( w)  xu .u ' xv .v '
Do:
I p ( w)  E  u '  2 F  u ' v '  G  v '
2 2

I ( p )  d p ( w)   E  u '  2 F  u '  v '  G  v ' 


2 2 Do E = E ngang,...

Ta suy ra:
I p ( w)  I ( p )  d p ( w) 
với mọi p  x U  và w  Tp  S  .
Vậy  là phép đẳng cự địa phương.

mp tx: tập hợp những đg


cong tx

  x  x 1

ax phi = x ngang. x^-1

ý nghĩa của đẳng cự địa phương: khoảng cách

6
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Ví dụ 2 Mặt catenoid đẳng cự địa phương với mặt helicoid.

Nhắc lại: Mặt tròn xoay


Mặt S   3 là mặt tạo được do một đường cong phẳng C chính quy quay một
trục trong mặt phẳng và không cắt trục này. Nếu chọn trong mặt phẳng xz một đường
cong có phương trình:
x  f (v), z  g (v), a  v  b, f (v)  0
và quay đường (C) này quanh trục z một góc u ta có mặt tham số
Cho S là mặt tròn xoay có tham số
x : U   0, 2    a, b   3
(u, v)  x(u; v)  ( f (v) cos u, f (v)sin u, g (v))

Khi đó:
Các hệ số dạng toàn phương cơ bản thứ nhất của S là:
E  ( f (v)) 2 , F  0, G  ( f '(v)) 2  ( g '(v)) 2 .
Đặc biệt: mặt tròn xoay tạo bởi đường Catenary:
x  a cosh v, z  av, v  
có tham số hóa:
x(u; v)  (a cosh v.cos u, a cosh v.sin u, av)
với 0  u  2 ,    v  , có các hệ số của dạng toàn phương cơ bản thứ nhất là:
E  a 2 cosh 2 v, F  0, G  a 2 (1  sinh 2 v)  a 2 cosh 2 v.
Mặt tròn xoay trên được gọi là mặt catenoid, ta sẽ chứng minh rằng mặt catenoid
thì đẳng cự địa phương với mặt helicoid.
Tham số hóa của mặt helicoid cho bởi:
x(u; v )  (v.cosu , v.sin u , au )
với 0  u  2 ,    v  .

Ta chọn phép biến đổi tham số :

7
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

u  u

v  a sinh v
0  u  2 , v  

Nhận xét:
 Ánh xạ là 1-1 và
 Định thức Jacobi:
 (u, v)
 a cosh v  0, (u, v)
 (u, v)

Khi đó, tham số mới của helicoid là:


x(u , v)  (a sinh v cos u, a sinh v sin u , au )
và các hệ số của dạng toàn phương cơ bản thứ nhất trong tham số mới này là:
 E  a 2 cosh 2 v

F  0
G  a 2 cosh 2 v

Dựa vào Mệnh đề 1, ta có: Mặt catenoid và helicoid là đẳng cự địa phương.
Hình vẽ sau cho ta cách một helicoid biến đổi thành catenoid.

8
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Phép đẳng cự từ Helicoid vào Catenoid

Ví dụ 3: Mặt nón một tầng ( bỏ đỉnh ) dẳng cự địa phương với mặt phẳng.
Xét mặt nón:
z   k x 2  y 2 , ( x, y )  (0, 0)
Sau đây là ý tưởng : Nón bỏ đi một đường sinh có thể trải lên một mặt phẳng.
Cho U   là tập mở được cho trước trong hệ tọa độ cực (  , ) với:
2

0    

0    2 sin 
ở đây 2 (0  2   ) là góc tại đỉnh của nón hay cotan   k và cho:
F : U  3
là ánh xạ xác định bởi:
       
F   ,     sin  cos   ,  sin  sin   ,  cos  
  sin    sin   
Vì k x  y  cot   2 sin 2    cos   z nên:
2 2

F (U ) được chứa trong nón.


Mặt khác, khi  thay đổi trên khoảng (0, 2 sin  ) , ta có:
 / sin 
thay đổi trên khoảng (0, 2 ) .
Như vậy, mọi điểm của mặt nón bỏ đi đường sinh   0 được phủ bởi F (U ) .
Dễ dàng kiểm tra rằng:
F và dF là ánh xạ 1-1 trên U .
Như vậy:
F là một vi phôi của U lên mặt nón bỏ đi một đường sinh.
Bây giờ, ta chứng minh F là một đẳng cự . Thật vậy, U có thể được xem như một mặt
chính quy được tham số hoá bởi:
x (  ,  )  (  cos ,  sin  , 0)
ở đây 0    , 0    2 sin  .

9
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Ta có hệ số của dạng toàn phương cơ bản thứ nhất của U trong tham số trên là:
E  1, F  0, G   2
Mặt khác, những hệ số của dạng toàn phương cơ bản thứ nhất của nón trong tham
số F  x là:
E  1, F  0, G   2
Theo mệnh đề 1, ta có: F là một đẳng cự địa phương.

Ghi chú: Khoảng cách nội tại


Thực ra, ta có thể có thể tính các độ dài của các đường cong trên một mặt S
bằng cách chỉ sử dụng dạng toàn phương cơ bản thứ nhất của nó. Từ đó ta đưa vào
khái niệm “ khoảng cách nội tại” đối với những điểm trên S . Ta có thể định nghĩa:
Khoảng cách nội tại d ( p, q ) giữa hai điểm của S như sau:
d ( p, q)  inf{ những độ dài của các đường cong chính quy trên S nối p và q }
Khoảng cách này rõ ràng lớn hơn hay bằng khoảng cách p  q của p tới q
trong  :
3

d ( p, q )  p  q .
Ta có kết quả sau:
i. d ( p, q )  d (q, p )
ii. d ( p, r )  d ( p, p)  d ( p, r )
iii. d ( p, q)  0, d ( p, q)  0  p  q
Chúng ta sẽ chứng minh d ( p, q ) là bất biến qua phép đẳng cự. Nghĩa là:
Nếu  : S  S là đẳng cự thì d ( p, q )  d  ( p ),  ( q ), p, q  S .
Khái niệm đẳng cự là một khái niệm tự nhiên của sự
tương đương đối với các tính chất metric của các mặt chính quy.
Tương tự như các mặt vi phôi đó là tương đương nhau dưới góc
độ của tính khả vi, các mặt đẳng cự thì tương đương nhau dưới
góc độ metric.Ta có thể định nghĩa nhiều kiểu tương đương khác
nữa khi nghiên cứu các mặt. Tuy nhiên, tính chất vi phôi và
tính đẳng cự là hai tính chất quan trọng nhất.
Ngoài tính chất trên ta còn quan tâm đến tính chất bảo giác sau đây:

10
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

5. Ánh xạ bảo giác

Định nghĩa 3
Một vi phôi  : S  S được gọi là ánh xạ bảo giác nếu:
Với mọi p  S và với v1 , v2  Tp ( S ) , ta có:
Bảo toàn góc theo tỉ lệ lamda^2
d p (v1 ), d p (v2 )   2 ( p) v1 , v2 p

với  là hàm khả vi khác 0 tại mọi điểm trên S.


2

Khi đó:
Mặt S gọi là bảo giác với S .

6. Ánh xạ bảo giác dịa phương


Ánh xạ:  :V  S ( V là lân cận của p  S ) vào S được gọi là một ánh xạ bảo
giác địa phương tại p nếu tồn tại lân cận V của  ( p) sao cho:
 :V  V là một ánh xạ bảo giác.
Nếu với mỗi p  S , tồn tại một ánh xạ bảo giác địa phương tại p thì mặt S được
gọi là bảo giác địa phương với S .

7. Ý nghĩa hình học


Các góc ( không nhất thiết là độ dài) được bảo toàn qua ánh xạ bảo giác.
Thật vậy, cho  : I  S và  : I  S là hai đường cong cắt nhau trên S tại t  0 .
Góc  tại t  0 được xác định bởi:
 ',  '
cos   , 0    .
' '
Ánh xạ bảo giác:  : S  S biến những đường cong này thành các đường cong:
  : I  S ,
 :I  S
chúng cắt nhau tại t  0 và tạo với nhau một góc  được xác định bởi:
d ( '), d (  ')  2  ',  '
cos     cos  .
d ( ') d (  ') 2  '  '
Tương tự như đối với ánh xạ đẳng cự, ta có:

Mệnh đề 2
Cho x : U  S và x : U  S là các tham số hóa sao cho:
E   2 E , F   2 F , G   2 G trong U
với  2 là hàm khả vi khác 0 tại mọi điểm trong U .
Khi đó:
Ánh xạ:
  x  x 1 : x (U )  S là một ánh xạ bảo giác địa phương.

11
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Nhận xét
Quan hệ bảo giác địa phương là một quan hệ tương đương. Nghĩa là nó có
tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu như vậy nếu S1 bảo giác địa phương với S 2 và
S 2 bảo giác địa phương với S3 thì S1 bảo giác địa phương với S3 .
Ngoài ra, một tính chất quan trọng của ánh xạ bảo giác được cho bởi định lý sau
đây:

Định lý
Hai mặt chính quy bất kỳ đều bảo giác địa phương với nhau.

Ghi chú
Một hệ tọa độ mà trong đó ta có:
E   2 (u , v), F  0, G   2 (u , v)
gọi là hệ tọa độ đẳng nhiệt.
Ta có thể chứng minh rằng khi một mặt chính chính quy có hệ tọa độ đẳng nhiệt thì
nó luôn bảo giác địa phương với một mặt phẳng.

BÀI TẬP

Bài 1. Cho  : S  S là phép đẳng cự; x : U  S là tham số hóa tại p  S . Chứng minh
rằng:
a. x    x là tham số hóa tại  ( p ) .
b. E  E; F  F ; G  G .
Bài 2. Chứng minh rằng vi phôi  : S  S là đẳng cự khi và chỉ khi độ dài cung của bất
kỳ cung tham số nào cũng bằng độ dài cung của ảnh cung ấy qua .
 
Bài 3. Cho U  (u , v)   2 : u  0 và F : U   3 xác định bởi:
F (u , v)  (u sin  cos v; u sin  sin v; u cos  ).
a. Chứng minh rằng F là vi phôi địa phương từ U vào mặt nón (C ) với
đỉnh tại gốc và góc ở đỉnh là 2 .
b. F có là đẳng cự địa phương không ?
Bài 4. Cho 1 : I   3 ,  2 : I   3 là các đường tham số chính quy, tham số là độ dài
cung. Giả sử rằng, độ cong k1 của 1 và k2 của  2 thỏa:
k1 ( s )  k2 ( s )  0 , s  I .
Cho:

12
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

 x1' ( s, v)  1 ( s )  v.1' ( s )
 '
 x2 ( s, v)   2 ( s )  v. 2 ( s )
'

lần lượt là các mặt tiếp xúc (chính quy) với đường cong 1 ,  2 và V là lân cận của
(t0 , s0 ) sao cho x1 (V )   3 , x2 (V )   3 là những mặt chính quy. Chứng minh rằng:
x1  x2 1 : x2 (V )  x1 (V ) là phép đẳng cự.
Bài 5. Cho  : I  3 là đường tham số chính quy thỏa k (t )  0, t  I , x(t ,0) là mặt
 
phẳng tiếp xúc của nó. Chứng minh rằng: Với mỗi (t0 , v0 )  I   \ 0 , tồn tại lân cận
V của (t0 , v0 ) sao cho:
x(V ) là đẳng cự với một tập mở của mặt phẳng.
(như vậy, mặt tiếp xúc đẳng cự địa phương với mặt phẳng).
Bài 6: V , W là hai không gian vectơ hữu hạn chiều với tích vô hướng, ký hiệu là:
 .,.  và cho F : V  W là ánh xạ tuyến tính. Chứng minh những điều kiện sau tương
đương.
a. F (v1 ), F (v2 )  v1; v2 , v1 , v2  V .

b. F (v )  v , v  V .

c. Nếu v1 ,..., vn  là cơ sở trực chuẩn của V thì F (v1 ),..., F (vn ) là cơ sở

trực chuẩn của W .


d. Tồn tại cơ sở trực chuẩn v1 ,..., vn  của V sao cho:

F (v1 ),..., F (vn ) là cơ sở trực chuẩn của W .


Nếu F thỏa một trong bốn điều kiện trên, ta nói: F là phép đẳng cự tuyến tính từ
V vào W .
Bài 7: Cho G :  3   3 là ánh xạ thỏa:
G ( p )  G ( q )  p  q , p , q   3
( G là ánh xạ bảo toàn khoảng cách).
Chứng minh rằng: Tồn tại p0   và một phép đẳng cự tuyến tính F của không gian
3

vectơ  3 sao cho: G ( p )  B ( p )  p0 , p   3 .


Bài 8: Cho S1 , S2 , S3 là các mặt chính quy. Chứng minh rằng:
a. Nếu  : S1  S2 là phép đẳng cự thì  : S2  S1 là phép đẳng cự.
1

b. Nếu  : S1  S 2 ,  : S 2  S3 là các phép đẳng cự thì:

   : S1  S3 là phép đẳng cự.

 3 2 2

Bài 9: Cho C  ( x; y; z )   : x  y  1 là mặt trụ. Xây dựng phép đẳng cự
 : C  C sao cho tập những điểm bất động của  chỉ gồm 2 điểm.

13
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cuc Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
PHÉP ĐẲNG CỰ‐ÁNH XẠ BẢO GIÁC Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Bài 10: Cho x : U  S và x : U  S là các tham số hóa sao cho:


E   2 E, F   2 F , G   2 G
trong U với  2 là hàm khả vi khác 0 tại mọi điểm trong U. Chứng minh rằng:
Ánh xạ   x  x 1 : x (U )  S là một ánh xạ bảo giác địa phương.
Bài 11: Cho V , W là hai không gian vectơ với tích vô hướng .,. .
G : V  W là ánh xạ tuyến tính.
Chứng minh các điều kiện sau tương đương:
a. Tồn tại hằng số thực   0 sao cho:

G (v1 ), G (v2 )   2 v1 , v2 , v1 , v2  V .

b. Tồn tại hằng số thực   0 sao cho:

G ( v )   v , v  V .

c..Tồn tại một cơ sở trực chuẩn v1 ; v2 ;...; vn  của V sao cho:

G (v1 ); G (v2 );...; G (vn )


là cơ sở trực giao của W và các vectơ G (vi ) (i  1, 2,..., n) có cùng độ dài

khác không.
Khi G thỏa một trong các điều kiện trên, ta nói:
G là ánh xạ bảo giác tuyến tính hay phép đồng dạng.

Bài 12: Cho


 : 2  2
( x; y )   ( x; y )  (u ( x; y ); v( x; y ))
ờ đây u , v là các hàm khả vi thỏa điều kiện Cauchy-Riemann:
ux  vy ; u y  vx.
Chứng minh rằng:
 là ánh xạ bảo giác địa phương từ  2 \ Q vào  2 ,
 2 2 2

với Q  ( x; y )   : ux  u y  0 .

14
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS VÀ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH Khoa Toán-Tin ĐHSP Tp.HCM

CHƯƠNG 2

ĐỊNH LÝ GAUSS
VÀ CÁC PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH
Phương trình Gauss-Weingarten đối với mặt cũng giống như phương trình
Frenet đối với đường cong. Nếu như trong trường hợp đối với đường ta thiết lập mối
quan hệ đạo hàm các vectơ  , ,  theo các vectơ theo chính các vectơ đó. Như đã
biết, ta có:
 '  k

 '   k  
  '   

Bây giờ, cho S là mặt chính quy và định hướng được có tham số:
x :U  2  S .
Ta có thể gắn mỗi điểm trên x(U ) một tam diện được cho bởi các vectơ:
xu' , xv' , N .
Bây giờ ta tìm đạo hàm các vectơ xu' , xv' , N theo chính các vectơ xu' , xv' , N , nói
cách khác:
Ta muốn biểu diễn các đạo hàm của xu' , xv' , N trong mục tiêu xu' , xv' , N .  
Giả sử:
 xuu
''
 111 xu'  11 xv  L1 N
2 '

 ''
 xuv  12 xu  12 xv  L2 N
1 ' 2 '

 ''
 xvu   21 xu   21 xv  L2 N
1 ' 2 '

 '' (1)
 xvv   22 xu   22 xv  L3 N
1 ' 2 '

 N '  a x'  a x'


 u 11 u 21 v

 N v'  a12 xu'  a22 xv'

1. Xác định các hệ số aij , i, j  1, 2


Cho x(u , v) là một tham số tại một điểm p  S và  (t )  x  u (t ), v (t )  là một
đường tham số trên S với  (0)  p .
+ Vectơ tiếp xúc với  (t ) tại p là  '(t )  xu .u ' xv .v ' .
+ Vectơ dN ( ')  N '  u (t ), v(t )   N u .u ' N v .v ' .
Trong mặt phẳng Tp S , ta biểu diễn các vectơ N u , N v theo các vectơ xu' , xv' như
sau:
 N u  a11 xu  a21 xv
' ' '

 ' .
 N v  a12 xu  a22 xv
' '

15
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS VÀ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH Khoa Toán-Tin ĐHSP Tp.HCM

Như vậy:
 u '  a a12   u ' 
dN     11  .
 v '   a21 a22   v ' 
    .
Hay trong cơ sở xu' , xv' , dN được xác định bởi ma trận: aij
i , j 1,2

Ma trận này không nhất thiết phải đối xứng ngoại trừ  x , x  là cơ sở trực chuẩn.
'
u
'
v

Ta có:
Dạng toàn phương cơ bản thứ hai trong cơ sở xu' , xv'   được cho bởi:
II p ( ')   dN ( '),  '   N u .u ' N v .v ', xu .u ' xv .v '
 e  u '  f  u ' v '  g  v ' 
2 2

ở đây, ta ký hiệu lại:


e  L   N u , xu  N , xuu
f  M   N v , xu  N , xuv  N , xvu   N u , xv .
g  N   N v , xv  N , xvv
Từ (1), ta có:
 f  N u , xv  a11 F  a21G

 f  N v , xu  a12 E  a22 F

 e  N u , xu  a11 E  a21 F
 g  N v , xv  a12 F  a22G

ở đây E , F , G lần lượt là các hệ số số của dạng toàn phương cơ bản I trong cơ sở
x , x  . Bây giờ để dễ nhớ, ta viết (2) dưới dạng ma trận như sau:
'
u
'
v

e f   a11 a21   E F 
  
f g   a12 a22   F G 
Hay
1
 a11 a21  e f  E F 
     
 a12 a22  f g  F G 
Lưu ý:
1
E F 1  G F 
   2  
F G EG  F   F E 
Từ đó, ta có:
fF  eG gF  fG eF  fE fF  gE
a11  , a12  , a21  , a22  . (*)
EG  F 2
EG  F 2
EG  F 2
EG  F 2

16
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS VÀ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH Khoa Toán-Tin ĐHSP Tp.HCM

Định nghĩa:

Ta gọi hai phương trình cuối của (1) cùng với các hệ số ở (*) được gọi là
phương trình Weingarten.

Lưu ý :
eg  f 2
Ta có độ cong Gauss là K  det  aij   .
EG  F 2
2. Xác định các hệ số Christoffel:  ijk , i, j , k  1, 2 .
Ta gọi  ijk , i, j , k  1, 2 là các hệ số Christoffel của S theo tham số x .
Vì xuv  xvu nên:
112  121
 2
12   21
2

Như vậy, ký hiệu Christoffel đối xứng theo chỉ số dưới.


Bằng việc lấy tích vô hướng của 4 hệ thức đầu trong (1) với N , ta có:
L1  e, L2  L2  f , L3  g
Để xác định các hệ số Christoffel, chúng ta lấy tích vô hướng của 4 hệ thức thứ
nhất với xu , xv , ta có:
 1 1
11 E  11 F  xuu , xu 
2
Eu
a. 
2
1 F   2 G  x , x 1
 Fu  Eu
 11 11 uu v
2
 1 1
12 E  12 F  xuv , xu
 Ev
2

b. 
2 (2)
1 F   2 G  x , x 1
 Gu
 12 12 uu
2
v

 1 1
 22 E   22 F  xvv , xu
 Fv  Gu
2

c. 
2
1 F   2 G  x , x 1
 Gv
 22 22 vv
2
v

Giải hệ (a), (b), (c), ta có thể tìm được các hệ số ijk , i, j , k  1, 2 theo các hệ số của
dạng toàn phương cơ bản thứ nhất cùng với các đạo hàm của nó như sau:
 Nhóm các hệ số aij , i, j  1, 2
Dùng hệ (a), ta có:
fF  eG eF  fE gF  fG fF  gE
a11  , a21  , a12  , a22  .
EG  F 2
EG  F 2
EG  F 2
EG  F 2
 Nhóm các hệ số Li , i  1, 2,3
L1  e, L2  f , L3  g .
 Nhóm các hệ số ijk , i, j , k  1, 2

17
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS VÀ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH Khoa Toán-Tin ĐHSP Tp.HCM

 1 GEu  2 FFu  FEv  1 GEv  FGu  1 2GFv  GGu  FGv


11  2( EG  F 2 ) 12  2( EG  F 2 )  22  2( EG  F 2 )
  
  
 2  2 EFu  EEv  FEu  2  EGu  FEv  2  EGv  2 FFv  FGu
 11 2( EG  F 2 )  12 2( EG  F 2 )  22 2( EG  F 2 )

Ta gọi bốn phương trình đầu của (1) là phương trình Gauss.

Ta có nhận xét sau đây:

Mọi khái niệm và tính chất hình học mà biểu diễn theo các hệ số
Christoffel thì bất biến qua phép đẳng cự.

Ví dụ 1. Ta sẽ tính các hệ số Christoffel của một mặt tròn xoay được tham số hoá như
sau:
x  u , v    f (v ) cos u , f (v ) sin u , g (v )  , f  v   0.
Bằng cách tính các hệ số E , F , G , ta có:
E   f (v)  , F  0, G   f '(v)    g '(v) 
2 2 2

Như vậy:
Eu  0, Ev  2 ff '
Fu  Fv  0, Gu  0
Gv  2  f ' f '' g ' g '' 
ở đây dấu phẩy dùng để chỉ đạo hàm theo v .
Từ hai phương trình đầu của hệ (2), ta có:
ff '
11
2
 0, 11
2

 f '   g '
2 2

Từ hai phương trình kế tiếp của hệ (2), ta có:


ff ' 2
12
2
 , 12  0
f2
Cuối cùng từ hai phương trình sau cùng của hệ (2), cho ta:
f ' f '' g ' g ''
122  0,  22
2
 .
 f '   g '
2 2

3. Hệ thức giữa các hệ số


Như đã biết, các biểu thức đạo hàm của xu , xv , N trong cơ sở  xu , xv , N  liên
quan đến các hệ số dạng toàn phương cơ bản thứ nhất và thứ hai của mặt S.

Bước 1. Một cách khác để có được hệ thức giữa các hệ số trên, ta xét biểu thức:
 xuu v   xuv u  0
 xvv u   xvu v  0 (3)
N uv  N vu  0

18
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS VÀ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH Khoa Toán-Tin ĐHSP Tp.HCM

Bước 2. Thay các giá trị trong (1) vào (3), ta có:
 A1 xu  B1 xv  C1 N  0

 A2 xu  B2 xv  C2 N  0 (3a)

 A3 xu  B3 xv  C3 N  0
ở đây Ai , Bi , Ci , i  1, 2,3 các hàm của E , F , G, e, f , g và các đạo hàm của chúng. Vì
các vectơ xu , xv , N là độc lập tuyến tính nên từ (3a) ta có 9 hệ thức sau :
Ai  0, Bi  0, Ci  0, i  1, 2,3 .
Cụ thể, ta có:
 A1  0, B1  0, C1  0
 Kết hợp (1) và hệ thức đầu tiên của (3), ta có:
111 xuv  11
2
xvv  eN v  (11
1
)v xu  (11
2
)v xv  ev N
(4)
 112 xuu  12
2
xvu  fN u  (12
1
)u xu  (12
2
)u xv  fu N
 Cân bằng hệ số của xv , ta có:
11112
2
 11 22  ea22   11
2 2 2
  112112  122 122  fa21   122 
v u

 Thay các giá trị của aij :


fF  eG
a11  ,
EG  F 2
fF  eG
a12  ,
EG  F 2
eF  fE
a21  ,
EG  F 2
fF  gE
a22  .
EG  F 2
vào hệ thức trên, ta được:
    
2
12 u
2
11 v  112 11
2
 12
2
12
2
 12  222  11112
2

(5)
eg  f 2
 E   EK .
EG  F 2
Nhận xét

Công thức (5) cho ta thấy rằng: Độ cong Gauss có thể tính theo các hệ số
Christoffel.

4. Định lý Gauss
Độ cong Gauss K của một mặt là bất biến qua phép đẳng cự địa phương.
2
Thực vậy, nếu x :U    S là một tham số hóa tại điểm p  S và nếu
 :V  S  S với V  x (U ) là một lân cận của p thì nó là một phép đẳng cự địa
phương tại p .
Khi đó:
y  x   là một tham số hóa của S tại  ( p ) .

19
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS VÀ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH Khoa Toán-Tin ĐHSP Tp.HCM

Vì  là phép đẳng cự nên các hệ số của dạng toàn phương cơ bản thứ nhất
trong tham số hóa của x và y là như nhau tại các điểm tương ứng q và  ( q ), q  V .
Do đó:
Các hệ số Christoffel tương ứng cũng bằng nhau. Mà K là một hàm theo các hệ
số Christoffel nên:
K (q )  K  (q )  , q  V .
Lưu ý

Khi ta tính độ cong Gauss của một mặt, rõ ràng ta không quan tâm đến vị trí của
mặt trong không gian mà ta chỉ quan tâm đến dạng toàn phương cơ bản thứ nhất của
nó. Ngoài ra, nhiều khái niệm của hình học vi phân được hình thành theo cách này. Do
đó việc nghiên cứu hình học của dạng toàn phương cơ bản thứ nhất là một bài toán cần
được quan tâm.
Ta gọi:
Hình học của dạng toàn phương cơ bản thứ nhất như trên là hình học nội tại
của mặt.

5. Phương trình Mainardi-Codazzi


Bằng cách cân bằng các hệ số xu trong (4), hệ thức A1  0 viết dưới dạng:
    
1
12 u
1
1 v  12
2 1
12  11 22  EK
2 1
(5a)
Trong (4), cân bằng hệ số những hệ số của N , ta có hệ thức C1  0 viết lại dưới dạng:
ev  f u  e112  f  12
2
 111   g 11
2
(6)
Nhận xét

Khi F  0 hệ thức (5a) là một dạng khác của công thức Gauss (5).
Áp dụng quá trình tương tự cho biểu thức thứ hai của (3), ta cũng nhận được:
 Hai phương trình A2  0 và B2  0 cũng cho ta công thức Gauss (5).
 Phương trình C2  0 được cho bởi
f v  gu  e122  f   22
2
 12
1
  g122 (6a)
Tương tự, khi thực hiện quá trình trên cho hai biểu thức cuối trong (3), ta cũng có
(6) và (6a).
Các phương trình (6) và (6a) được gọi là phương trình Mainardi-Codazzi.
Ta gọi công thức Gauss và các phương trình Mainardi-Codazzi là các phương
trình tương thích của lý thuyết mặt.

Ghi chú
Trong trường hợp F  f  0 , ta có:
ev  e112  g , gu  g 12
2
 e122
Khi F  0 , ta có:
Ev 1 E
11
2
 , 12  v
2G 2E
G G
122  u , 12
2
 u
2E 2G

20
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS VÀ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH Khoa Toán-Tin ĐHSP Tp.HCM

Như vậy phương trình Gauss và Mainardi-Codazzi cho dưới dạng sau:
Ev  e g 
ev     (7)
2 E G
Gu  e g 
gu     (7 a)
2 E G

BÀI TẬP

Bài 1. Chứng minh rằng nếu x là mặt tham số trực giao, nghĩa là F  0 thì:

1  Ev   Gu  
K      
2 EG  EG v  EG u 
Bài 2. Chứng tỏ rằng nếu x là tham số hóa trực giao nghĩa là:
E  G   (u, v) và F  0
thì:
1
K  (ln x ).
2
ở đây  dùng để chỉ toán tử Laplace: ( 2 / u 2 )  ( 2 / v 2 ) của hàm  . Chứng minh
rằng khi E  G  (u 2  v 2  c) 2 và F  0 thì K  const  4c .
Bài 3. Cho hai mặt tham số

x (u , v )   u cos v, u sin v, ln u 

x (u , v )   u cos v, u sin v, v 

Chứng minh hai mặt trên có cùng độ cong Gauss tại các điểm x(u , v) và x (u , v)
1
nhưng ánh xạ x  x không phải là phép đẳng cự. Điều này cho thấy rằng chiều ngược
của định lý Gauss là không đúng.
Bài 4. Chứng minh rằng không tồn tại lân cận của bất kỳ điểm nào trên mặt cầu có đẳng
cự vào một mặt phẳng.
Bài 5. Nếu các đường tọa độ tạo nên một lưới Chebyshef thì:
E  G  F và F  cos  .
Chứng tỏ rằng trong trường hợp này, ta có:

21
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS VÀ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH Khoa Toán-Tin ĐHSP Tp.HCM

 uv
K
sin 
Bài 6. Chứng minh rằng không thể tồn tại mặt tham số x(u, v) thoả mãn:

E  G  1 , F  0 và L  1, N  1, M  0 .
Bài 7. Hãy tính các hệ số Christoffel của các mặt sau:

a.r (u, v)   a cos u cos v, a cos u sin v, c sin u  với a, c  const

b. r (u, v)   u cos v, u sin v, av  với a  const
Từ đó tính độ cong Gauss K theo công thức Gauss.
Bài 8: Giải thích tại sao các mặt dưới đây không đẳng cự địa phương từng đôi một với
nhau
a. Mặt cầu b. Mặt trụ c.Mặt yên ngựa

22
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

CHƯƠNG 3

DỊCH CHUYỂN SONG SONG


ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA
Trong phần này, ta trình bày các vấn đề của mặt liên quan đến dạng toàn
phương cơ bản thứ nhất của mặt mà ta gọi là tính chất nội tại của mặt. Các vấn đề
chính của chương này dựa vào khái niệm đạo hàm hiệp biến, một khái niệm mở rộng
của vi phân hàm vectơ trên mặt phẳng.

1. Trường vectơ tiếp xúc


1.1 Trường vectơ tiếp xúc w trong tập mở U  S , với S là mặt chính quy, là ánh xạ:
w : U  Tp ( S )
p  w( p )
Nhận xét
Ứng với một tham số nào đó x(u , v) tại p , ta có:
w  axu  bxv  w  (a, b) /xu , xv 
1.2 Trường vectơ w gọi là khả vi tại p  U nếu các thành phần a, b trong cơ sở
 xu , xv  là khả vi tại
p.
1.3 Trường vectơ w gọi là khả vi trên U nếu nó khả vi tại mọi p  U .

2. Đạo hàm hiệp biến


Cho w là một trường vectơ khả vi trên tập mở U  S ,
p  U và y  Tp ( S ) .
Xét đường tham số :
 : ( ,  )  U
với  (0)  p và  '(0)  y .
Cho w(t ), t  ( ,  ) là một hạn chế của trường vectơ w trên đường cong 
2.1 Định nghĩa 1. Đạo hàm hiệp biến tại một điểm
dw
Hình chiếu của vectơ(0) lên mặt phẳng tiếp xúc Tp ( S ) theo phương pháp
dt
tuyến được gọi là đạo hàm hiệp biến tại p của trường vectơ w theo vectơ y và ký
hiệu là:
Dw
(0) hay  Dy w  ( p) .
dt

23
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Nhận xét
Trong định nghĩa trên, chúng ta phải dùng đến vectơ pháp tuyến của mặt S và
một đường cong  đặc biệt tiếp xúc với y tại p .
Ta chứng minh khái niệm đạo hàm hiệp biến không phụ thuộc vào cách chọn
Dw
đường cong . Để thực hiện điều này, ta đưa ra công thức của .
dt

2.2 Công thức của đạo hàm hiệp biến trong tham số x(u , v)
Cho đường cong  với  (t )  x  u (t ), v (t )  .
Lấy:
w(t )  a  u (t ), v(t )  xu  b  u (t ), v(t )  xv
 a (t ) xu  b(t ) xv
là biểu thức của w trong tham số x  u (t ), v(t )  .
Lấy đạo hàm theo t , ta có:
dw
 a  xuu u ' xuv v '  b  xvu u ' xvv v '  a ' xu  b ' xv
dt
Bằng cách thay xuu , xuv , xvu , xvv vào biểu thức trên và bỏ đi thành phần pháp
tuyến, ta có:
Dw
  a ' 111au ' 112 au ' 112bu ' 122bu ' xu
dt (1)
+  b ' 11
2
au ' 122
av ' 12
2
bu '  22
2
bu '  xv
Từ (1) ta có:
Dw
+ chỉ phụ thuộc vào vectơ y  (u ', v ') và không phụ thuộc vào đường cong .
dt
Dw
+ Biểu thức được xác định thông qua dạng cơ bản thứ nhất.
dt

24
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Đặc biệt

Khi ( S ) là mặt phẳng, ta có thể chọn tham số sao cho:


E  G  1, F  0 .
và như vậy các hệ số ijk  0 .
Khi đó:
 Đạo hàm hiệp biến chính là sự mở rộng của đạo hàm thông thường của vectơ
trên mặt phẳng.

Nhận xét

Dựa vào phương trình (1), ta có thể được mở rộng định nghĩa của đạo hàm
hiệp biến cho một trường vectơ được xác định tại những điểm thuộc một đường tham
số.

2.3 Định nghĩa 2.


Đường cong tham số  :  0,l   S là một hạn chế trên  0,l  của một ánh xạ khả
vi  0   ,l    với   0 vào S .
 Nếu  (0)  p và  (l )  q , ta nói:  nối p với q .
  được gọi là chính quy nếu  '(t )  0, t   0, l  .
Ta ký hiệu:
I   0, l  . .
2.4 Định nghĩa 3.
Cho  :  0,l   S là một đường tham số trên mặt S .
 Trường vectơ w dọc theo  là một sự tương ứng mỗi t  I với một vectơ:
w(t )  T (t ) ( S )
 Trường vectơ w khả vi tại t0  I nếu với một tham số nào đó x(u , v) của  (t0 ) các
thành phần a(t ), b(t ) của w(t )  axu  bxv là những hàm khả vi theo t tại t0 .
 w được gọi là khả vi trong I nếu nó khả vi với mọi t  I .

Ghi chú
Một trường vectơ dọc theo đường tham số  thường được quan tâm là trường
 '(t ) của các vectơ tiếp xúc với  .

2.5 Định nghĩa 4. Đạo hàm hiệp biến trên một khoảng
Cho w là một trường vecơ khả vi dọc theo đường cong  : I  S .

25
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Dw
Biểu thức (1) của (t ), t  I được xác định và ta gọi:
dt
Dw
(t ), t  I là đạo hàm hiệp biến của w tại t .
dt
Nhận xét

Để có đạo hàm hiệp biến của trường w dọc theo đường cong  : I  S tại t  I
ta thực hiện như sau:
dw
 Ta lấy đạo hàm thông thường (t ) của w tại t .
dt
dw
 Chiếu vuông góc vectơ (t ) lên mặt phẳng tiếp xúc T (t ) ( S ) .
dt
Nhận xét

 Hai mặt tiếp xúc nhau dọc đường cong tham số  thì đạo hàm hiệp biến của
trường w dọc theo đường cong  là giống nhau cho cả hai mặt.

 Cho  (t ) là một đường cong trên S chúng ta xem nó như là quỹ đạo của một
điểm thay đổi trên trên mặt.
Khi đó, ta xem:
+  '(t ) là vận tốc 
+  ''(t ) gia tốc của  .
D '
+ Đạo hàm hiệp biến của trường vectơ  ' là hình chiếu của  ''(t ) lên mặt
dt
phẳng tiếp xúc.
D '
+ Về trực giác, chính là gia tốc của điểm  (t ) .
dt

4. Trường vectơ song song


4.1 Định nghĩa 5.

Cho w là một trường vectơ dọc theo một đường tham số  : I  S


Trường vectơ w được gọi là trường vectơ song song nếu:
Dw
Đạo hàm hiệp biến  0, t  I .
dt
Đặc biệt

Trong mặt phẳng, khái niệm về trường song song dọc theo đường tham số
chính là một trường không đổi dọc theo đường cong. Điều này cho ta trường song song
có độ dài vectơ không đổi và góc của nó với một phương cố định là không đổi.

Trong trường hợp trên mặt, ta có:

26
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

4.2 Mệnh đề 1
Cho w và v là hai trường vectơ song song dọc đường cong  : I  S .
Khi đó:
w(t ), v(t ) là không đổi.

w 

Trường vectơ song song

Đặc biệt
w(t ) và v(t ) là hằng số và góc giữa w(t ) và v(t ) là không đổi.
Chứng minh
dw
Trường vectơ w là trường song song dọc theo  nếu là pháp tuyến của
dt
mặt phẳng tiếp xúc với mặt tại  (t ) , nghĩa là:
w '(t ), v(t )  0, t  I .
Mặt khác:
v '(t ) cũng là pháp tuyến của mặt phẳng tiếp xúc tại  (t ) .
Như vậy:
w(t ), v(t ) '  w(t ), v '(t )  w '(t ), v(t )  0, t  I
Ta có:
w(t ), v(t )  const .
Ví dụ
Trường vectơ tiếp xúc của một kinh tuyến của một mặt cầu đơn vị S 2 là một
trường song song trên S 2 . Thật vậy, đường kinh tuyến là một đường tròn lớn trên S 2 ,
đạo hàm thông thường của một trường như vậy thỉ trực giao với S 2 nên đạo hàm hiệp
biến của nó bằng không.

5. Sự tồn tại của trường vectơ song song

27
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Mệnh đề sau đây cho ta sự tồn tại của trường vectơ song song dọc theo một đường
tham số  (t ) .

5.1 Mệnh đề 2.
Cho  : I  S là một đường tham số trong mặt S và w0  T (t0 ) ( S ), t0  I .
Khi đó:
Tồn tại một trường vectơ song song w(t ) dọc theo  (t ) và w(t0 )  w0 .

Ghi chú
Mệnh đề này sẽ được chứng minh ở phần sau.

5.2 Định nghĩa 6 Phép dịch chuyển song song doc theo một đường cong
Cho  : I  S là một đường cong tham số và w0  T (t0 ) ( S ), t0  I .
w là trường vectơ song song dọc theo  với w(t0 )  w0 .
Vectơ w(t1 ), t1  I được gọi là dịch chuyển song song của w0 dọc theo
đường cong  tại điểm t1 .

Chú ý

Nếu  : I  S , t  I là đường cong chính quy thì phép dịch chuyển song song
không phụ thuộc vào các tham số của  ( I ) .
Thật vậy, nếu  : J  S ,   J là một tham số chính quy khác của  ( I ) .
Ta có:
Dw Dw dt
 . , t  I ,  J
d dt  d
0
Như vậy:
w(t ) là song song khi và chỉ khi w( ) là song song.

Ghi chú

 Mệnh đề 1 còn cho thấy một tính chất thú vị khác về phép dịch chuyển song
song như sau:
Cố định hai điểm p, q  S và đường tham số  : I  S với  (0)  p và  (1)  q .
Cho:
P : Tp ( S )  Tq ( S )
v  P (v)
là ánh xạ cho tương ứng mỗi vectơ v  Tp ( S ) với vectơ dịch chuyển song song P (v)
của nó dọc theo  : I  S tại q . Đây là một ánh xạ đẳng cự.
 Một tính chất khác của phép dịch chuyển song song cần lưu ý thêm là:
Nếu hai mặt S và S tiếp xúc nhau dọc theo đường tham số  và w0 là một
vectơ của T ( t0 ) ( S )  T (t0 ) ( S ) .
Khi đó:

28
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

w(t ) là dịch chuyển song song của w0 trên mặt S khi và chỉ khi w(t ) là dịch
chuyển song song của w0 trên mặt S .

Ví dụ 1

Cho C là một đường vĩ tuyến có đối vĩ độ  của một mặt cầu đơn vị được định
hướng và cho w0 là một vectơ đơn vị, tiếp xúc với C tại một điểm nào đó của C. Chúng
ta hãy xác định dịch chuyển song song của w0 dọc theo C, được tham số hóa bởi độ
dài cung s và p ứng với s = 0.
Xét mặt nón tiếp xúc với mặt cầu dọc theo C. Góc  ở đỉnh hình nón được xác

định bởi     . Theo tính chất nêu trên, bài toán quy về xác định dịch chuyển song
2
song của w0 , dọc theo C, theo mặt nón tiếp xúc.
Mặt nón bỏ đi một đường sinh thì phép đẳng cự với tập mở U   2 , trong tọa
độ cực được xác định bởi:
0  p  , 0    2 sin .
Vì trong mặt phẳng, phép dịch chuyển song song được hiểu theo nghĩa thông
thường của phép dời hình biến s thành p tương ứng với góc ở tâm  , đây là góc định
hướng tạo bởi các hai vectơ:
Vectơ tiếp xúc t ( s ) và vectơ với dịch chuyển song song w( s ) với góc 2   .

6. Đường gấp khúc


6.1 Định nghĩa

Ánh xạ  :  0, l   S được gọi là một đường tham số chính quy từng khúc nếu:
  liên tục và
 tồn tại một phân hoạch
0  t0  t1  ...  tk  tk 1  l
của đoạn [0, l] sao cho ánh xạ hạn chế  t ,t  , i  1, 2,3,.., k là một đường tham số chính
i i 1

quy.
Ta gọi:

29
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

 t ,t  , i  1, 2,3,.., k là một cung chính quy của  .


i i 1

Ghi chú

Khái niệm dịch chuyển song song có thể dễ dàng mở rộng lên các đường cong
tham số đường chính quy từng khúc như sau:
+ Nếu giá trị ban đầu w0 nằm trong đoạn ti , ti 1  ta thực hiện dịch chuyển song song
trong cung chính quy  |[t i ,t i1 ] như thường lệ.
+ Nếu ti +1 ≠ l, chúng ta lấy w(ti 1 ) làm giá trị ban đầu cho dịch chuyển song song trong
cung kế tiếp  |[t i1 ,t i2 ] . Thực hiện quá trình trên đến hết.

Ví dụ 2

Ví dụ1 cho ta một trường hợp cụ thể về một phép dựng hình học của phép dịch
chuyển song song. Bây giờ, ta lấy C là một đường cong chính quy trên mặt S và C
không có vectơ tiếp xúc song song với phương tiệm cận. Xét bao hình của họ các mặt
phẳng tiếp xúc của S dọc theo C.

30
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Trong một lân cận của C, bao hình này là mặt chính quy Σ tiếp xúc với S dọc
theo C. Chẳng hạn như trong ví dụ 1 trên, ta thấy:
Σ như là một ruy băng quấn quanh C trên mặt nón tiếp xúc với mặt cầu dọc theo
C. Do đó, dịch chuyển song song dọc theo C của mọi vectơ w  Tp ( S ), p  S là như
nhau cho dù chúng ta xem xét nó theo S hay theo Σ.
Hơn nữa:
Σ là một mặt trải được, vì vậy độ cong Gauss của nó là đồng nhất không.

Tổng quát, ta có thể chứng minh ( Định lý Minding) được kết quả sau:
Mặt có độ cong Gauss bằng không thì đẳng cự địa phương với mặt phẳng.

Vì vậy, chúng ta sẽ dùng một đẳng cự  : V  P để biến một lân cận V   của p
vào mặt phẳng P . Để có một chuyển dịch song song của w doc theo V  C ta lấy
chuyển dịch song song thông thường trên mặt phẳng của d p ( w) dọc theo  (C ) rồi
kéo nó ngược về  bằng d .
Như đã biết:
Các đường tham số  : I   2 của một mặt phẳng mà dọc theo nó mà trường
các vectơ tiếp xúc  '(t ) của chúng song song nhau thì chắc chắn nó là các đường
thẳng của mặt phẳng đó. Các đường tham số điều kiện như đường thẳng trong mặt
phẳng cho ta khái niệm về đường trắc địa.

6.2 Đường trắc địa


6.2.1 Định nghĩa 8. Đường trắc địa tại một điểm

 Đường tham số khác hằng  : I   2 được gọi là trắc địa tại t  I nếu trường các
vectơ tiếp xúc  '(t ) là song song dọc theo  tại t , nghĩa là:
D '(t )
0 .
dt
  gọi là đường tham số trắc địa nếu nó là đường trắc địa tại mọi t  I .

Nhận xét
Theo mệnh đề 1, ta có:  '(t )  const  c  0  ' (t )  const = c ≠ 0. Do đó, ta có
thể dùng độ dài cung s  ct làm tham số và như vậy tham số t của đường tham số trắc
địa  tỉ lệ với độ dài cung của  .

31
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Hình vẽ trên cho ta đường trắc địa có thể tự cắt nhưng vectơ tiếp xúc của nó
luôn khác không nên nó là đường tham số chính quy. Khái niệm đường trắc địa mang
tính địa phương. Bây giờ, ta thể mở rộng định nghĩa đường trắc địa lên một tập con
của S .

Định nghĩa 8a
Một đường cong liên thông chính quy C trong S được gọi là đường trắc địa, nếu
với mỗi p  S , tham số hoá  (s) của lân cận toạ độ của p theo độ dài cung là một

đường tham số trắc, nghĩa là  '(s) là trường vectơ song song dọc theo  (s) .
Nhận xét
 Mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng luôn thỏa định nghĩa 8a.
 Dưới góc độ khác, định nghĩa 8a cho ta:
 "(s)  kn là pháp tuyến của mặt phẳng tiếp xúc.
Nói cách khác:

 
Đường cong chính quy C  S k  0 là một đường trắc địa khi và chỉ khi pháp

tuyến chính của nó tại mỗi điểm p  C thì song song với pháp tuyến N của mặt S tại p .
 Điều trên giúp ta cách nhận ra nhanh một đường trắc địa trong một số trường hợp.

Ví dụ 3 Đường tròn lớn nhất của mặt cầu S 2 là đường trắc địa.
Thật vậy, vòng tròn lớn C là giao mặt cầu với mặt phẳng đi qua tâm O của mặt
cầu. Pháp tuyến chính tại một điểm p  C có phương đường thẳng nối từ tâm O đến

p . Vì S 2 là mặt cầu, nên pháp tuyến nằm theo phương như trên. Ta suy ra kết quả cần
chứng minh. Tổng quát có thể chứng minh:
Với mỗi điểm p  S và mỗi phương trong Tp (S ) luôn tồn tại đúng một đường

trắc địa C  S đi qua p và tiếp xúc theo phương này. Trong trường hợp mặt cầu, qua
mỗi điểm có đúng một đường tròn lớn tiếp xúc với mỗi phương cho trước. Và như vậy
chỉ có duy nhất đường tròn lớn là đường trắc địa của mặt cầu đi qua p .

32
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Ví dụ 4 Đường trắc địa trên mặt trụ

Cho mặt trụ tròn xoay thẳng đứng: x 2  y 2  1 .


Rõ ràng:
 Những đường tròn giao tuyến của mặt trụ với những mặt phẳng vuông góc với
trục của mặt trụ là đường trắc địa. Vì pháp tuyến chính tới một điểm bất kỳ của nó song
song với pháp tuyến của mặt tại điểm này.
 Mặt kháctheo định nghĩa 8a, ta có: đường sinh của mặt trụ cũng là đường trắc
địa.
Thật vậy:
Để thử lại sự tồn tại của đường trắc địa khác trên mặt trụ C, ta xét tham số hóa :
x(u, v)  (cos u,sin u, v)
của mặt trụ với x (0,0)  p , điểm p  C .
Trong tham số hóa này, một lân cận của p trong C được biểu diển bởi:

x  u(s), v(s) 

trong đó s là độ dài cung của C.


Như đã biết:
 x là phép đẳng cự địa phương từ một lân cận U của điểm (0,0) vào mặt trụ.
 Điều kiện để là một đường trắc địa là điều kiện có tính chất địa phương và bất

 
biến qua phép đẳng cự nên ta phải có đường cong u(s), v(s) phải là đường trắc địa

trong U qua (0,0). Trên mặt phẳng, đường trắc địa là những đường thẳng. Ta có
đường thẳng qua O(0, 0) có phương trình:

u(s)  as , v(s)  bs , a2  b2  1 .
Suy ra rằng: Khi đường cong chính quy C (không phải là đường tròn và đường
thẳng) là đường trắc địa của mặt trụ có dạng:

 cos as,sin as, bs 


Đây chính là đường helix. Như vậy mọi đường trắc địa của mặt trụ thẳng đứng đều
được xác định tròn.

33
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Quan sát rằng cho hai điểm trên một mặt trụ mà nó không nẳm trong đường tròn
(vĩ tuyến) song song với mặt xy, có thể nối chúng bằng vô số các đường helix. Trong
thực tế có nghĩa là hai điểm của mặt trụ có thể nói chung là được nối qua vô số đường
trắc địa, trái với trong mặt phẳng. Quan sát rằng trường hợp như thế chỉ xảy ra với
những đường trắc địa làm thành một “vòng đầy”, khi đó mặt trụ bỏ đi một đường sinh là
đẳng cự đến mặt phẳng.
Tiếp tục, tương tự với mặt phẳng, ta quan sát thấy rằng những đường thẳng là
đường trắc địa của mặt, cũng được mô tả như những đường cong chính quy mà độ
cong bằng 0. Độ cong của một đường cong phẳng định hướng được tính bằng giá trị
bất biến của đạo hàm của trường vector đơn vị tiếp xúc với đường cong, liên kết với
dấu có nghĩa là tính lõm của đường cong trong mối quan hệ với sự định hướng của mặt
Hai trắc địa trên trụ nối p và q.

Định nghĩa 9
Cho w là trường khả vi của các vectơ đơn vị dọc đường tham số  : I  S trên
mặt định hướng S

dw
Do w(t ) , t  I là trường vectơ đơn vị nên (t ) trực giao với w(t ) .
dt
Như vậy:

Dw
   N  w(t )  .
dt

34
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

 Dw 
 Số thực    (t ) , ký hiệu là   , được gọi là giá trị đại số của đạo hàm hiệp
 dt 
biến của w tại t .

Nhận xét
Ta thấy rằng:
 Dw 
Dấu của   phụ thuộc vào:
 dt 
+ sự định hướng của S và
 Dw  dw
+    ,N w
 dt  dt
Lưu ý
 Sự định hướng của mặt S sẽ đóng vai trò quan trọng trong các khái niệm được đề
cập.
 Định nghĩa của dịch chuyển song song và đường trắc địa không phụ thuộc vào
định hướng của mặt S.
Ngược lại, độ cong trắc địa thì phụ thuộc vào sự định hướng của mặt S.
Cụ thể:
Khi thay đổi sự định hướng độ cong trắc địa đổi dấu.
Bây giờ chúng ta sẽ định nghĩa cho đường cong trong mặt một khái niệm độ cong như
độ cong của những đường cong phẳng.

7. Độ cong trắc địa


Định nghĩa 10
Cho C là đường cong chính quy định hướng nằm trên mặt định hướng S và cho
 (s) là một tham số của C, trong một lân cận của p  S theo độ dài cung s. Giá trị đại
số của đạo hàm hiệp biến:
 D '(s) 
   kg
 ds 
của  '(s) tại p được gọi là độ cong trắc địa của C tại p .
Như vậy:
Đường trắc địa mà là những đường cong chính quy mà độ cong trắc địa bằng 0.

35
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Về trực giác, ta thấy giá trị tuyệt đối của độ cong trắc địa kg của C tại p là giá trị tuyệt

đối của thành phần tiếp xúc của vectơ  "(s)  kn ( hình chiếu của  "(s)  kn lên mặt
phẳng tiếp xúc), ở đây k là độ cong của C tại p và n là vectơ pháp tuyến của C tại p.

Nhắc lại
Nếu gọi k g , kn lẩn lượt là hình chiếu của kn lên mặt phẳng tiếp xúc và trên

pháp tuyến n thì:

k 2  kg2  kn2 .

Ghi chú
 Độ cong pháp tuyến:
+ không phụ thuộc vào định hướng của C
+ nhưng lại phụ thuộc vào sự định hướng của S .
Chẳng hạn:

36
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Giá trị tuyệt đối của độ cong trắc địa k g của một đường vĩ tuyến C có đối vĩ độ

 trên mặt cầu đơn vị S 2 có thể được tính dựa vào hệ thức:
sin 2   kn2  k g2  sin 4   k g2
Suy ra:

1
kg2  sin 2  (1  sin 2  )  sin 2 2
4
Rõ ràng:
Dấu của kg phụ thuộc vào định hướng của S 2 và C.

 Một hệ quả khác là:


Khi hai mặt tiếp xúc nhau dọc theo một đường cong chính quy C thì giá trị tuyệt
đối của độ cong trắc địa của C là giống nhau đối với hai mặt.

Ghi chú
Độ cong trắc địa của C  S đổi dấu khi ta thay đổi hướng của C hoặc S .
Công thức tính k g

Cho v và w có hai trường vectơ khả vi dọc theo đường tham số  : I  S , với

v(t )  w(t )  1 , t  I .

Chúng ta xác định hàm khả vi  : I   sao cho:

Trong đó  (t ) được xác định từ sự thay của v(t ) sang w(t ) trong việc định

hướng của S .
Để thực hiện điều trên, ta xét:


Một trường vectơ khả vi v dọc  , xác định bởi điều kiện v(t ), v (t ) là cơ sở 
trực giao dương với mỗi t  I .Khi đó:
w(t ) có thể được viết dưới dạng:
w (t )  a ( t ) v ( t )  b ( t ) v ( t )
trong đó a(t ), b(t ) là các hàm khả vi trong I và a 2  b 2  1 .

37
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Bổ đề 1
Cho a và b là hàm khả vi trong I với a2  b2  1 và góc 0 sao cho:
a(t0 )  cos  0 , b(t0 )  sin  0 .
Khi đó:
Hàm khả vi:
t
  0   (ab ' ba ')dt
t0

thỏa cos  (t )  a (t ) và sin  (t )  b(t ) với t  I và  (t0 )   0 .

Chứng minh
Ta chỉ cần chứng minh :

(a  cos  )2  (b  sin  )2  2  2(a cos   b sin  )


bằng 0 hay A  a cos   b sin   1 .
Ta có :
aa '  bb ' và theo cách xác định hàm  , ta có :
A '   a(sin  ) ' b(cos  ) ' a ' cos   b 'sin 

  b '(sin  )(a 2  b 2 )  a '(cos  )(a 2  b 2 )  a ' cos   b 'sin   0


Do đó :
A(t) = const và A(t0 )  1 .

Suy ra bổ đề đã được chứng minh.

Bây giờ, chúng ta liên hệ đạo hàm hiệp biến của hai trường vectơ đơn vị dọc một
đường cong với sự thay đổi của góc mà chúng tạo nên.

Bổ đề 2
Cho v và w là hai trường vectơ khả vi dọc đường cong  : I  S với:

w(t )  v(t )  1 , t  I .

Khi đó :
 Dw   Dv  d
 dt    dt   dt
   
ở đây  được xác định trong bổ đề 1.

38
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Chứng minh
Đặt:
 
v  N  v và w  N  w
Khi đó:

w  (cos  )v  (sin  )v (2)
 
w  N  w  (cos  )N  v  (sin  ) N  v

 (cos  )v  (sin  )v
Đạo hàm hai vế của (2) theo t, ta có:
 
w '  (sin  ) ' v  (cos  )v ' (cos  ) ' v  (sin  )v '

Lấy tích vô hướng của w ' với w , sử dụng (3) và v, v  0 , v, v '  0 , ta có:


w ', w  (sin 2  ) ' (cos2  ) v ', v  (cos2  ) ' (sin 2  ) v ', v

  ' (cos2  ) v ', v  (sin 2  ) v ', v



Mặt khác, vì v, v  0 nên:

v ', v   v, v '

Vậy:

w ', w   ' (cos2   sin 2  ) v ', v   ' v ', v

Suy ra:
 Dw  d  Dv 
 dt   w ', w   ' v ', v  dt   dt 
   
dw  Dw   Dw 
vì w ', w  ,w    N  w, w   .
dt  dt   dt 
Bổ đề 2 đã chứng minh được.

Hệ quả: Ý nghĩa hình học của độ cong trắc địa


Cho C là đường cong định hướng chính quy trên mặt S,
 (s) là tham số được cho bởi độ dài cung s của C tại p  C ,
và v(s) là trường song song dọc  (s) .

Khi đó, bằng cách lấy w(s)   '(s) , ta có:

39
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

 D '(s)  d
k g ( s)    .
 ds  ds
Nói cách khác:
Độ cong trắc địa đo sự thay đổi ( vận tốc) của góc tạo bởi tiếp tuyến của
đường cong với phương song song dọc đường cong.
Trong trường hợp của mặt phẳng, phương song song là cố định và độ cong trắc địa
chính là độ cong thường.
Lưu ý:
Khi đề cập đến tham số của mặt định hướng, ta luôn giả thiết tham số này tương
thích với sự định hướng đã cho.

Mệnh đề 3
Cho x (u, v) là một tham số hóa trực giao (nghĩa là F  0 ) của một lân cận của

mặt định hướng S và w(t ) là một trường khả vi của vectơ đơn vị doc theo đường cong

x  u(t ), v(t )  .

Khi đó:
 Dw  1  dv du  d
 dt   Gu  Ev   ,
  2 EG  dt dt  dt

 
ở đây  (t )  xu , w(t ) ( là góc định hướng tạo bởi xu và w(t ) ) trong sự định hướng đã

cho.
Chứng minh
Lấy
xu xv
e1  , e2  ,
E G

 
với ei là cơ sở chính tắc, là vectơ đơn vị tiếp xúc với đường cong tọa độ.

Lưu ý là e1  e2  N ( N là định hướng cho trước của S ) . Áp dụng bổ đề 2, ta có:

 Dw   De1  d
 dt    dt   dt ,
   

   
trong đó e1 (t )  e1 u(t ), v(t ) là trường e1 hạn chế trên đường cong x u(t ), v(t ) .

Bây giờ:

40
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

 De1  de1
  , N  e1
 dt  dt
de1
 ,e .
dt 2
du dv
 (e1 )u , e2  (e1 )v , e2
dt dt
Mặt khác, vì F  0 nên:

1
xuu , xv   Ev
2
Do đó :

 x  x 1 Ev
(e1 )u , e2   u  , v  
 E u G 2 EG

Tương tự:

1 Gu
(e1 )v , e2 
2 EG

 Dw 
Thay các kết quả trên vào   , ta có :
 dt 
 Dw  1  dv du  d
 dt   Gu  Ev   .
  2 EG  dt dt  dt
Áp dụng mệnh đề 3, ta sẽ chứng minh sự tồn tại và duy nhất của mệnh đề 2.

Chứng minh mệnh đề 2

Trường hợp 1. Giả sử đường tham số  : I  S được chứa trong một lân cận tọa độ
của tham số hóa trực giao x (u, v) . Khi đó, theo Mệnh đề 3. điều kiện song song cho
trường w trở thành:

 d  1  dv du 
 dt   Gu  E v   B (t ) .
  2 EG  dt dt 

Ta ký hiệu 0 là góc định hướng từ xu đến w0 , trường w được xác định bởi:
t
   0   B(t )dt
t0

Trong trường hợp này, sự tồn tại và duy nhất của w đã được chứng minh.

41
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Trường hợp 2. Trong trường hợp nếu  ( I ) không chứa trong một lân cận nào cả thì

chúng ta sử dụng tính compact của I để phân hoạch I thành một số hữu hạn thành
phần mà mỗi thành phần lại nằm trong một lân cận tọa độ. Sau đó áp dụng kết quả
chứng minh trên các phần có giao khác rỗng chúng ta sẽ có kết quả cần chứng minh.
Công thức khác của độ cong trắc địa, công thức Liouvile.

Mệnh đề 4: Công thức Liouvile


Cho:
+  (s) là một tham số hóa theo độ dài cung của một lân cận của điểm p  S của
một đường cong định hướng chính quy C trên một mặt định hướng S.
+ x (u, v) là tham số hóa trực giao của S trong p và

+  (s) là góc tạo bởi xu với  '(s) đã được định hướng.

Khi đó:

d
kg  (kg )1 cos   (kg )2 sin   ,
ds
trong đó (kg )1 , (kg )2 lần lượt là độ cong trắc địa của đường cong tọa độ v  const ,

u  const .
Chứng minh
Đặt w   '(s) như trong Mệnh đề 3, ta có:

1  dv du  d
kg  Gu  Ev   .
2 EG  ds ds  ds
Doc theo đường tọa độ v = const, u = u(s), ta có:

dv du 1
 0 và  .
ds ds E
Do đó:
Ev
(kg )1  
2E G
Tương tự, ta có:
Gu
( k g )2 
2G E
Thay vào công thức của kg ta được:

42
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

du dv d
kg  (kg )1 E  ( k g )2 G  .
ds ds ds
du x dv
Vì E   '(s), u  cos  và G  sin  nên ta có:
ds E ds

d
kg  (kg )1 cos   (kg )2 sin  
ds
Phương trình đường trắc địa trong một lân cận tọa độ
Cho
 : I  S là một đường cong tham số của S ,
x (u, v) là một tham số hóa của S trong một lân cận V của  (t0 ) , t0  I .

J  I là một khoảng mở chứa t0 sao cho  ( J )  V .

 
Lấy x u(t ), v(t ) , t  J , là phương trình của  : I  S trong tham số hóa x.

Khi đó:
Trường vectơ tiếp xúc  '(t ) , t  J được cho bởi:

w  u '(t ) xu  v '(t ) xv .

Từ phương trình (1), bằng cách cho a  u ' , b  v ' và cho các hệ số của xu , xv bằng 0,

ta có:
u "  111 (u ')2  2 121 u ' v '  22
1
(v ')2  0
w là song song   (4)
v "  11 (u ')  2 12 u ' v '  22 (v ')  0
2 2 2 2 2

Nói cách khác:


 : I  S là một đường trắc địa khi và chỉ khi (4) được thỏa với mọi khoảng
J  I mà  (J ) được chứa trong một lân cận tọa độ.
Ta gọi:
Hệ (4) được gọi là phương trình vi phân của đường trắc địa của S.

Mệnh đề 5
Cho trước p  S và một vectơ w  Tp (S ) , w  0 .

Khi đó:
Tồn tại e  0 và một đường tham số trắc địa duy nhất
 : (e; e)  S

43
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

thỏa  (0)  p ,  '(0)  w .

Nhận xét
 Trong Mệnh đề 5 ta lấy điều kiện w  0 nhầm loại trừ đường cong hằng trong định
nghĩa đường tham số trắc địa.

Ví dụ 5 Đường trắc địa trên mặt tròn xoay


Cho mặt tròn xoay:
x  f (v) cos u , y  f (v)sin u , z  g(v)
Ta có các hệ số Christoffel được cho bởi:

f.f ' f.f '


 111  0 ,  112   1
,  12  2 ,
( f ')  ( g ')
2 2
f

f '. f " g '.g "


 122  0 ,  221  0 ,  222  .
( f ')2  ( g ')2
Khi đó hệ (4) được viết lại:
 2 f.f '
u " u'v'  0
f2
 (4a)
v " f.f ' f ' f " f ' g "
(u ')2  (v ')2  0
 ( f ')  ( g ')
2 2
( f ')2  ( g ')2
Nhận xét
 Các đường kinh tuyến u = const và v  v(s) , với tham số là độ dài cung s, là các
đường trắc địa. Thật vậy:
+ Lấy u  const , phương trình đầu tiên của (4a) sẽ được thỏa.
+ Phương trình thứ hai trong (4a) khi đó viết lại:

f ' f " g ' g "


v " (v ')2  0
( f ')  ( g ')
2 2

Dạng cơ bản thứ nhất doc theo đường kinh tuyến u = const; v  v(s) sẽ cho ta:

 ( f ') 2

 ( g ')2 (v ')2  1

1
 (v ')2  .
( f ')  ( g ')2
2

Lấy đạo hàm vế của hệ thức trên, ta có:

44
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

2( f ' f " g ' g ")


2v ' v "   v'
 
2
( f ')2  ( g ')2
2( f ' f " g ' g ")
 (v ')3
( f ')  ( g ')
2 2

Vì v '  0 nên:

f ' f " g ' g "


v"   (v ')2
( f ') 
2
2
 ( g ')2

Như vậy, dọc theo đường kinh tuyến phương trình thứ hai của (4a) cũng được thỏa.
Điều này chứng tỏ rằng các đường kinh tuyến là các đường trắc địa.
 Còn đối với các đường vĩ tuyến thì vấn đề như thế nào ?
Ta đi tìm những đường vĩ tuyến là đường trắc địa.
Lấy đường vĩ tuyến v = const, u  u(s) có tham số hóa bởi độ dài cung là đường
trắc địa. Khi đó:
+ Phương trình thứ nhất của (4a):

2 f.f '
u " u'v'  0
f2
với v '  0 cho u’ = const và
+ Phương trình thứ hai trở thành:

f.f '
(u ')2  0 .
( f ')  ( g ')
2 2

Để đường vĩ tuyến v = const, u  u(s) là một đường trắc địa ta cần phải có điều

kiện u '  0 . Vì ( f ')2  ( g ')2  0 , f  0 nên phương trình cho ta: f '  0 .
Nói cách khác:
Điều kiện cần cho một vĩ tuyến của một mặt tròn xoay là một đường trắc địa là
đường vĩ tuyến đó được tạo ra bởi phép quay một điểm của đường sinh có tiếp tuyến
song song với trục xoay.
Đây cũng điều kiện đủ vì khi đó pháp tuyến của vĩ tuyến trùng với với pháp
tuyến của mặt.

45
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Công thức Clairaut


Phương trình thứ nhất của (4a) có thể được viết lại như sau:

( f 2 u ')'  f 2 u " 2 ff ' u ' v '


nên:

f 2 u '  const  c .
Mặt khác:


Góc  với 0    , tạo bởi đường trắc địa và đường vĩ tuyến cắt với nó được
2
cho bởi:

xu , xu u ' xv v '
cos   f .u ' ,
xu


ở đây xu , xv  là cơ sở liên kết với tham số hóa cho trước. Vì f  r là bán kính của vĩ

tuyến tại điểm giao nhau nên ta có hệ thức Clairaut:

r cos   const  c .

Bây giờ, ta chỉ ra một cách khác để tìm lại các công thức trong (4a) bằng phương pháp
lấy nguyên hàm.
Cho:
u  u ( s), v  v( s) là đường trắc địa được tham số hóa bởi độ dài cung mà không phải
là kinh tuyến hay vĩ tuyến của mặt.
+ Phương trình thứ nhất của (4a) sẽ được viết lại:

f 2 u '  const  c  0

46
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Ta có:

Dạng cơ bản thứ nhất của dọc theo u(s), v(s) là:  
2 2
 du   dv 
1  f    ( f ')2  ( g ')2  
2

 ds 

 ds 
 (5)

Ta có (5) và (4a) cho phương trình thứ hai trong (4a). Thật vậy: bằng phép thế f 2 u '  c
vào phương trình (5), ta được:
2
 dv  c2
 ds 
2

  ( f ')  ( g ')   2  1 .
2

f

Đạo hàm hai vế theo s, ta có:
2
dv d 2 v  dv  dv 2 ff ' c 2 dv
2
ds ds2
 2

 ds 

( f ')  ( g ')    2( f ' f " g ' g ") 
2

ds f 4 ds
,


đây chính là phương trình thứ hai của (4a), vì u(s), v(s) không phải là một vĩ tuyến. 
Mặt khác, vì c  0 (vì trắc địa không phải là kinh tuyến), ta có u '(s)  0 . Tìm s  s(u) từ

u  u(s) và khi đó ta có: v  v  s(u)  .


2
 ds 
Nhân phương trình (5) với   ta được:
 du 
2 2
 ds  2  dv ds 
   f  ( f ')  ( g ') 
 du 
2 2

 ds du 

2
 ds  f4
Thay    2 , ta được:
 du  c
2
2 ( f ')2  ( g ')2  dv 
2 2
f c c  
f2  du 
hay

dv 1 f 2  c2
 f
du c ( f ')2  ( g ')2
Suy ra:

47
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

1 ( f ')2  ( g ')2
u  c dv  const (6)
f f 2  c2
Đó là phương trình đoạn thẳng của đường trắc địa của mặt tròn xoay mà không
phải là kinh tuyến hay vĩ tuyến.

Đường trắc địa trên Ellipsoid


Đường trắc địa trên mặt cầu

Đường trắc địa trên mặt nón Đường trắc địa trên mặt undulop

Đường trắc địa trên xuyến


Đường trắc địa trên mặt nón

Đường trắc địa trên Agnesi

Đường trắc địa trênParaboloidi

Đường trắc địa trên mặt Withch

48
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Đường trắc địa trên mặt trụ

BÀI TẬP

Bài 1. Chứng minh mệnh đề sau :


a. Nếu đường C  S vừa là đường độ cong vừa là đường trắc địa thì C là
đường cong phẳng.
b. Nếu một đường trắc địa khác đường thẳng là đường cong phẳng thì nó
là đường độ cong.
c. Cho ví dụ về đường độ cong là đường cong phẳng nhưng không phải là
đường trắc địa.
Bài 2. Chứng minh rằng được cong C ⊂ S vừa là đường tiệm cận vừa là đường
trắc địa khi và chỉ khi C là một đoạn thẳng.
Bài 3. Chứng minh đường thẳng là đường trắc địa của mặt phẳng.
Bài 4. Cho v và w là trường vectơ dọc theo đường cong  : I  S . Chứng minh rằng:
d Dv Dw
v (t ), w(t )  , w(t )  v (t ), .
dt dt dt
Bài 5. Xét mặt xuyến tròn xoay bằng cách xoay đường tròn:
( x  a)2  z 2  r 2 , y  0
quanh trục z (a  r  0) .
+ Các vĩ tuyến sinh ra bởi các điểm: (a  r , 0) gọi là vĩ tuyến cực đại.

49
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
DỊCH CHUYỂN SONG SONG VÀ ĐƯỜNG TRẮC ĐỊA Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

+ Các vĩ tuyến sinh ra bởi các điểm: (a  r , 0) gọi là vĩ tuyến cực tiểu.

+ Các vĩ tuyến sinh ra bởi các điểm: (a, r ) gọi là vĩ tuyến trên.

Kiểm tra xem các đường trên đường nào là đường:


a. Đường trắc địa
b. Đường tiệm cận.
c. Đường độ cong.
Bài 6. Tính độ cong trắc địa của đường vĩ tuyến trên của mặt xuyến.
Bài 7. Cắt mặt trụ x 2  y 2  1 bằng mặt phẳng qua trục Ox và tạo một góc θ với mặt
phẳng Oxy.
a. Chứng minh giao tuyến là một ellip C.
b. Tính tri tuyệt đối của độ cong trắc địa của C trên mặt trụ tại giao điểm
C với trục tọa độ.
Bài 8. Chứng minh rằng nếu mọi đường trắc địa của mặt liên thông là đường cong
phẳng thì mặt đó được chứa trong một mặt phẳng hoặc một mặt cầu.

50
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

CHƯƠNG 4

ĐỊNH LÝ GAUSS – BONNET


VÀ ỨNG DỤNG
Trong hình học sơ cấp ta đã biết tổng ba góc trong một tam giác trên mặt phẳng
bằng  . Vấn đề đặt ra là mặt phẳng đó bị “thổi lên” hay nói cách khác một tam giác nằm
trên mặt cong thì tổng ba góc của nó như thế nào so với  . Để trả lời câu hỏi đó, chúng
ta cần xét mối quan hệ giữa mặt phẳng đã cho với mặt cong tạo được sau khi bị thổi
cong lên. Nói cách khac là ta giải quyết chúng trong mối quan hệ với độ cong của mặt,
cụ thể là độ cong Gauss.
Như đã biết trong mặt phẳng một đa giác có số cạnh lớn hơn 3 đều có thể phân
thành các tam giác. Nếu ta ký hiệu:
V là tổng số đỉnh,
E là tổng số cạnh,
F là tổng số mặt của phép phân tam giác đó,
thì đặc số Euler-Poicare trong hình học phẳng là:
V  E  F  2.

 Trường hợp khối đa diện lồi

Đặc trưng
Đỉnh Cạnh Mặt
Tên Hình Euler:
V E F
V−E+F

Tứ diện 4 6 4 2

Lục diện hoặc hình lập


8 12 6 2
phương

Bát diện 6 12 8 2

Thập nhị diện 20 30 12 2

Nhị thập diện 12 30 20 2

51
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

 Trường hợp khối đa diện không lồi

Đặc trung
Đỉnh Cạnh Mặt
Tên Hình Euler:
V E F
V−E+F

Tetrahemihexahedron 6 12 7 1

Octahemioctahedron 12 24 12 0

Cubohemioctahedron 12 24 10 −2

Great icosahedron 12 30 20 2

Một câu hỏi đặt ra tương tự như trên mặt cong?


Tương tự như trong mặt phẳng, mỗi mặt miền trên mặt chính quy đều có một
phép tam giác phân (hay là phép phân tam giác của miền), đặc số Euler-Poicaré
V  E  F cũng là một hằng số đối với mỗi miền nhưng nó không luôn luôn bằng 2. Đặc
số đó không phụ thuộc vào phép phân tam giác. Ký hiệu:
V EF   .
Mặt khác độ cong trắc địa và độ cong Gauss, tổng các góc ngoài của đường
cong tham số  thì luôn thay đổi, nhưng qua phép lấy tích phân và tổng thì nó là một
hằng số. (Đó cũng là nội dung của định lý Gauss-Bonnet toàn cục). Hằng số này lại
chính là 2 . Đó là hằng số “khá đẹp”.
Hơn nữa nếu như hai mặt S và S  có cùng đặc tính Euler-Poicare nghĩa là
 ( S )   ( S ) thì ta kết luận chúng đồng phôi với nhau. Vậy việc nghiên cứu tính chất
tôpô đưa ta đến việc xem xét đặc tính Euler-Poincare. Bên cạnh đó, khi  ( S )   ( S ) và
ta đã biết được tất cả tính chất tôpô của mặt S , ta suy ra tính chất tôpô của S  .
Bài toán về tổng ba góc trong một tam giác là một bài toán thu hút sự quan tâm
của nhiều nhà toán học. Gauss cũng đã quan tâm vấn này qua các công trình nghiên
cứu của mình. Định lý Gauss- Bonnet là một trong những định lý sâu sắc nhất của hình

52
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

học vi phân về mặt. Trong định lý này, ta nêu ra mối quan về tổng ba góc trong một tam
giác trắc địa trên một mặt có độ cong Gauss.
Nói chung: tổng số góc trong một tam giác có thể bằng hoặc lớn hơn hoặc nhỏ
hơn  tùy theo độ cong Gauss của mặt.
Cụ thể, ta có:
3


i 1
1     Kd
T

Như vậy:
 Nếu K  0 , ta có được  i   ,
 Nếu K  1 , ta có:

 i    Diện tích (T )  0 .

Do đó:
 Trên một khối cầu, tổng các góc trong của một tam giác trắc địa là lớn
hơn  .
 Trên mặt giả cầu, tổng các góc trong một tam giác trắc địa là nhỏ hơn  .
Chẳng những thế: O.Bonnet còn mở rộng của định lý cho một miền được giới hạn bởi
đường cong đơn không trắc địa.

1. Một số khái niệm

Cho  :  0,l   S là ánh xạ liên tục từ 0, l  vào mặt chính quy S.
Ta nói:
 là đường cong tham số đơn, đóng , trơn từng khúc nếu:
1.  (0)   (l )

2. t1 , t2   0, l  : t1  t2   (t1 )   (t2 ) .

3. Tồn tại một phân hoạch của  0,l  : 0  t0  t1  ...  tk  tk 1  l sao cho:

 khả vi và chính quy trên mỗi đoạn ti , ti 1  , i  0,..., k .

53
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Trực giác, ta có:


+ Với điều kiện 1:  là một đường cong đóng
+ Với điều kiện 2:  không tự cắt
+ Với điều kiện 3:  không có tiếp tuyến tại một số hữu hạn điểm.
Ta gọi:
+ Mỗi điểm  (ti ) , i  1, 2,.., k là các đỉnh của  .
 
+ Vết  ti , ti 1  là cung chính quy của α .

+ Vết   0,l  của α là một đường cong đóng trơn từng khúc.
Theo điều kiện chính quy, ta có:
Đối với mỗi đỉnh   ti  tồn tại giới hạn bên trái:
lim  '(t )   '(ti  0)  0
t ti
t ti

và giới hạn phải hay


lim  '(t )   '(ti  0)  0
t ti
t ti

Bây giờ giả sử S có định hướng và


+ Lấy  i , 0   i   , là góc nhỏ nhất từ  ' (ti  0) tới  ' (ti  0) .
+ Nếu  i   , chúng ta xác định  i dấu của định thức
( ' (ti  0),  ' (ti  0), N ) . Nghĩa là:
+ Nếu đỉnh  (ti ) không là điểm lùi thì dấu của  được xác định bởi việc đinh
hướng của S . Góc định hướng  i ,   i   , được gọi là góc ngoài tại đỉnh  (ti ) .
i  0
 (ti )
+

 (t j )
j  0

54
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

+ Trong trường hợp đỉnh  (ti ) là điểm lùi, nghĩa là  i   , chúng ta chọn
dấu của  i như sau:
 Do điều kiện của chính quy, tồn tại của số  '  0 sao cho định thức:
 '(ti   ),  '(ti   ), N 
không đổi dấu với mọi 0     ' . Ta chọn dấu của  i là dấu của định thức này

 '(t j   )
 (ti )  '(ti   )

i  

 j  

 '(ti   )  '(t j   )

Liên quan đến vấn đề góc, ta có kết quả sau đây bởi Hopf:

2. Định lý về tiếp tuyến xoay


Cho x : U   2  S là một tham số tương thích với sự định hướng của S và U
là đồng phôi với một đĩa mở của mặt phẳng.
 :  0, l   X (U )  S là đường cong tham số đóng đơn, chính qui từng
khúc với đỉnh  (ti ) và các góc ngoài  i , i  0,..., k .
i : ti , ti 1    hàm khả vi xác định góc dương từ xu đến  '(t ) tại mỗi
điểm t  ti , ti 1  .
Ta có:

k k

 (i (ti1 )  i (ti ))  i  2


i 0 i 0
ở đây dấu cộng hay trừ phụ thuộc vào sự định hướng của  .

Ý nghĩa của định lý

Tổng biến thiên của góc tạo bởi vectơ tiếp xúc với  với một phương cho trước
cộng với các bước nhảy tại các đỉnh thì bằng 2π.

55
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

3. Dạng địa phương của Định lý Gauss-Bonnet


3.1 Nhắc lại một số khái niệm
Cho: S là mặt định hướng.
Miền R  S (hợp các tập mở liên thông với biên của nó) được gọi là miền
đơn nếu R đồng phôi với đĩa và biên R của R là vết của đường tham số  : I  S
đơn, đóng, chính quy từng khúc.
Chúng ta nói:
  là định hướng dương nếu mỗi điểm  (t ) thuộc cung chính quy, cơ sở trực
 
giao dương  ’  t  , h  t  cho ta h  t  là “ các điểm hướng vào ” R .
Nói chính chính xác hơn là:
 Với mỗi đường  : I  R với   0     t  và  '(0)   '(t ) , ta có:
 '(0), h(t )  0 .
Hình ảnh trực giác của điều trên là:
 Một người đi trên đường  theo chiều dương và và có đầu hướng về N thì sẽ
thấy miền R nằm về bên trái.

Cho:
x : U   2  S là một tham số hóa của S tương thích với sự định hướng

R  x(U ) là một miền bị chặn của S .
Nếu f là hàm số khả vi trên S thì ta có:
Tích phân:
x 1 ( R )
f (u , v)dudv
không phụ thuộc vào tham số hóa của x được chọn trong các định hướng của x .
Ta gọi tích phân trên là tích phân của f trên miền R và được ký hiệu là:

 R
fd .

3.2 Định lý Gauss-Bonnet (địa phương):


Cho:
x : U  S là tham số hóa trực giao (nghĩa là F  0 ) của mặt định hướng S ,
trong đó U   là đồng phôi với đĩa mở và x tương thích với sự định
2

hướng của S .
R  x(U ) là miền đơn của S
 : I  S với  ( I )  R .

56
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Giả sử:
 định hướng dương và có tham số là độ dài cung s .
 ( s0 ),...,  ( sk ) và  0 ,...,  k lần lượt là các đỉnh và góc ngoài của  .
Khi đó:
k k

 k g ( s )ds   Kd   i  2
si 1
(1)
si R
i 0 i 0

ở đây k g ( S ) là độ cong trắc địa của các cung chính quy của  và K là độ cong Gauss
của S .
Chú ý
Để đơn giản chứng minh, ta hạn chế miền R trên để nó được chứa trong ảnh của
tham số trực giao.

Chứng minh
Cho u  u ( s), v  v( s) là biểu thức của α trong tham số hóa x . Như đã biết:
1  du du  d
k g ( s)  Gu  Ev   i
EG  dv dv  ds
trong đó i  i ( s ) là hàm số khả vi xác định góc dương từ xu đến  ’  s  trong
 si , si 1  . Lấy tích phân biểu thức ở trên đoạn  si , si 1  và lấy tổng, ta có:
k k
1  dv du  k si 1 d 
 k g ( S )ds    
si 1 si 1

i 0
s
i 0
si
2 EG
 u
G
 ds
 Ev 
dv 
ds 
i 0
si ds
i
ds
Áp dụng cong thức Gauss-Green trong mặt phẳng uv ta có:
Nếu P  u , v  và Q  u , v  là hàm khả vi trong miền đơn A   , với biên cho bởi
2

u  u ( s), v  v( s) thì:
k
 dv du   Q P 

si 1
 P  Q  ds  A    dudv
i 0
si
 ds ds   u v 
Ta suy ra:
k si1
 Ev   Gu   k si1
d i
 
i 0 si
k g ( s)ds   1 
x ( R)   
 2 EG v  2 EG u 
dudv   
i 0 si ds
ds

Theo công thức Gauss với F  0 , ta có:


 Ev   Gu  
x1 ( R)  2 EG v   2 EG u  dudv  x1 ( R) K EGdudv  R Kd
Mặt khác, theo định lý về tiếp tuyến quay ta có:
k
d i k k

 ds   (i (ti 1 )  i (ti ))  2  i


si1

i 0
si ds i 0 i 0
Vì đường cong α định hướng dương nên phải là dấu (+) như ta thấy trong trường hợp
đặc biệt của đường tròn trong mặt phẳng. Như vậy, ta có:
k k

 k g ( s ) ds   kd    i  2 .
si 1

si R
i 0 i 0

57
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Ghi chú

Trước khi chứng minh dạng toàn cục của Định lý Gauss- Bonnet, chúng ta
muốn chỉ các kỹ thuật được sử dụng cho chứng minh định lý này và nó cũng được dùng
để diễn đạt của độ cong Gauss theo thuật ngữ của phép dịch chuyển song song. Ta
thực hiện điều đó như sau:
Cho:
x : U  S là một tham số trực giao tại một điểm p  S ,
o
R  x(U ) là một miền đơn không có đỉnh nào và p  R
 :  0.l   x (U ) là một đường cong được tham số bởi độ dài cung s sao cho
vết của  là biên của R
w 0 là vectơ tiếp xúc đơn vị với S tại   0 
w( s ), s   0, l  là chuyển dời song song của w0 dọc theo α.
Áp dụng Mệnh đề 3. Chương 3 và Định lý Gauss-Green trong mặt phẳng uv ta có:
l  Dw 
0  ds
0
 ds 
l 1  dv du  l d
  Gu  Ev ds  
0
2 EG  ds ds  0 ds

   Kd   (l )   (0),
R
ở đây    ( s) là ánh xạ khả vi xác định của góc từ xu đến w(s) .
Từ  (l )   (0)   , ta có:
   Kd (2)
R

Vì  không phụ thuộc vào việc chọn w 0 nên  cũng không phụ thuộc vào
việc chọn α(0). Bằng cách lấy giới hạn1, ta có:

1
Cho p là một điểm của mặt S sao cho độ cong Gauss K ( p )  0 và V là một lân cận liên thông của p và K
không đổi dấu. Khi đó: K ( p )  lim A ' , ở đây A là diện tích của miền B nằm trong V chứa p, A’ là diện tích
A 0 A

của B qua ánh xạ Gauss N : S  S 2 và giới hạn được lấy qua dãy các miền Bn hội tụ đến p.

58
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM


lim  K ( p),
R p A( R)
ở đây A( R) là diện tích của miền R .
Chúng ta có được biểu thức cần tìm của K .

4. Tam giác phân


Cho S là mặt chính quy.
Một miền R  S được gọi là chính quy nếu R compact và biên R là hợp hữu hạn
của những đường cong đóng đơn chính quy từng khúc không giao nhau.

Đê tiện lợi, ta xét cá mặt compact như là miền chính quy có biên rỗng.
 Một miền đơn giản chỉ có ba đỉnh với góc ngoài  i  0, i  1, 2, 3 được gọi là tam
giác.
 Một phép tam giác phân của miền chính quy R  S là một họ hữu hạn  các
tam giác Ti , i  1,..., n sao cho:


n
1. T R
i 1 i

2. Nếu Ti  T j   thì Ti  T j là một cạnh chung của Ti và T j hoặc là một đỉnh

chung của Ti và T j .

Cho trước một phép tam giác phân  của miền chính quy R  S của mặt S , Ta
ký hiệu:
F là số tam giác ( số mặt),
E là số cạnh và
V là số đỉnh của phép tam giác phân.
Số:
F  E  V   được gọi là đặc số Euler-Poicaré của phép tam giác phân.
Theo L.Ahlfors và Sario, ta có:

4.1 Mệnh đề 1

Mỗi miền chính quy của một mặt chính quy đều có một phép tam giác phân.

4.2 Mệnh đề 2
Cho S là một mặt định hướng và  xa  ,   A là một họ tham số hóa tương ứng

59
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

với định hướng của S .


R  S là một miền chính quy của S .
Khi đó:
Tồn tại một phép tam giác phân  của R sao cho:
 Mỗi tam giác T   được chứa trong tọa độ lân cận nào đó của họ  xa  . và
 Nếu biên của mỗi tam giác của họ  là định hướng dương thì hai tam giác kề
nhau có định hướng ngược nhau trên cạnh chung.

4.3 Mệnh đề 3

Nếu R  S là miền chính quy của mặt S thì đặc số Euler-Poincare  ( R ) không
phụ thuộc vào phép tam giác phân của R .

Ghi chú
Đặc số Euler-Poincare là một bất biến tôpô của miền chính quy R . Vì vậy, ta có thể
dùng nó để phân loại các tôpô các mặt compact trong  3 .

60
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Tên mặt Hình Đặc số Euler-Poincare

Đoạn  1

Đường tròn  0
Dĩa  1

Mặt cầu  2

Mặt cầu 1-quai  0

Mặt cầu 2-quai   2

Xuyến
 0

2-Xuyến   2

Mặt cầu n-quai   2(n  1)

61
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM
3
Mệnh đề dưới đây sẽ cho ta kết quả về các mặt compact trong  .

4.4 Mệnh đề 4

Cho S là mặt liên thông compact.


Khi đó:
 Đặc số Euler-Poincare  ( S ) sẽ có một trong các giá trị sau:
2, 0, 2,..., 2n,...
Hơn nữa:
 Nếu S '  3 là một mặt compact khác và  ( S )   (S ') , thì S đồng phôi với
S '.

Nói cách khác:


Mỗi mặt liên thông compact S   3 là đồng phôi với mặt cầu g-quai được xác
định như sau:
2   (S )
. g
2
Số g được gọi là genus của mặt S .

5. Tích phân của một hàm khả vi trên miền R


Cho:
R  S là một miền chính quy của một mặt định hướng S
 là một tam giác phân của R sao cho mỗi tam giác T j  , j  1,....k . được
chứ trong một lân cận tọa độ x j (U j ) của một họ các tham số  x  ,   A
tương tích với định hướng của S .
f là hàm khả vi trên S .
Khi đó, ta có:
Mệnh đề 5
Tổng
k

 
j 1
xi 1 (T j )
f (u j , v j ) E j G j  Fj 2 du j dv j

không phục thuộc vào tam giác phân  hoặc không phụ thuộc vào họ x j của các  
tham số của S .
Ta gọi:
k

 
j 1
xi 1 (T j )
f (u j , v j ) E j G j  Fj 2 du j dv j

là tích phân của f trên miền chính R và thường được ký hiệu là:

R
fd

62
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

6. Định lý Gauss-Bonnet toàn cục


Cho
R  S là một miền chính quy của một mặt định hướng
C1 ,..., Cn là các đường cong đóng, đơn, chính quy từng khúc tạo thành biên
R của R .
Giả sử:
Mỗi Ci được định hướng dương và
1 ,...,  p là tập của tất cả các góc ngoài của các đường cong C1 ,..., Cn .
Khi đó:
n p


i 1
Ci
k g ( s )ds   Kd   i  2 ( R ),
R
i 1

ở đây: s ký hiệu cho độ dài của cung Ci , và tích phân trên Ci là có nghĩa là tổng các
tích phân trên từng cung chính quy của Ci .

Chứng minh
Xét một phép tam giác phân  của miền R sao cho:
+ Mỗi tam giác T j được chứa trong một lân cận tọa độ của một họ các tham số
hóa trực giao tương thích với định hướng của S ( Mệnh đề 2) .
+ Nếu biên của mỗi tam giác của  là định hướng dương, ta lấy các định
hướng ngược lại trên các cạnh chung của các tam giác liền kề.

Bằng cách:
 Áp dụng Định lý Gauss-Bonnet địa phương cho mỗi tam giác,
 Sử dụng kết quả Mệnh đề 5 và
 Lưu ý trên mỗi cạnh bên trong ta đi qua hai lần theo hai chiều ngược nhau
Ta có:
F ,3


i
Ct
k g ( s )ds   Kd 
R

j , k 1
jk  2 F ,

ở đây F ký hiệu cho số tam giác của  và  j1 ,  j 2 ,  j 3 lần lượt là các góc ngoài của
tam giác T j .

7. Góc trong của một tam giác

63
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Góc trong của tam giác T j , là góc xác định bởi:


 jk     jk .
Do đó:

 j ,k
jk       jk  3 F    jk
j ,k j ,k j ,k
Ta sử dụng các ký hiêu sau đây:
Ee là số cạnh ngoài của 
Ei là số cạnh trong của 
Ve là số đỉnh ngoài của 
Vi là số đỉnh trong của 
+ Vì đường cong Ci là đóng nên:
Ee = Ve .
+ Hơn nữa, bằng phép quy nạp, ta có:
3F  2 Ei  Ee
và như vậy:

j ,k
jk  2 Ei   Ee    jk
j ,k

Ta nhận xét rằng các đỉnh bên ngoài có thể là các đỉnh của một số đường cong Ci
nào đó hoặc các đỉnh được xác đỉnh bởi phép tam giác phân .
Đặt:
Ve  Vec  Vet ,
trong đó:
Vec chỉ số đỉnh của đường cong Ci và
Vet chỉ số đỉnh ngoài của phép tam giác phân nhưng không là các đỉnh của
đường cong Ci .
Vì tổng các góc quanh mỗi đỉnh trong là 2 nên ta có:
 jk  2 Ei   Ee  2Vi  Vet   (  i )
j ,k i

Công thêm  Ee vào và trừ nó từ biểu thức trên và chú ý rằng Ee = Ve . Ta có kết quả
sau:

j ,k
jk  2 Ei  2 Ee  2 Vi   Ve   Vet   Vec  i
i

 2 E  2 V    i .
i
Ta có:
n p


i 1
Ci
k g ( s )ds   Kd    i  2 ( F  E  V )  2 ( R ),
R
i 1
7.1 Hệ quả 1
Nếu R là miền đơn của S thì đặc số Euler-Poincare  ( S )  1 nên, ta có:

64
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

k si 1 k


i  0 si
k g ( s)ds   Kd  i  2
R
i 0

Xem mặt compact như miền có biên với biên rỗng, ta có:
7.2 Hệ quả 2
Cho S là mặt compact có định hướng. Khi đó:

S
Kds  2 ( S ).

8. Vài ứng dụng của định lý Gauss-Bonnet


8.1 Áp dụng 1. Một mặt compact có độ cong K dương thì đồng phôi mặt cầu.
Đặc số Euler – Poincare của các mặt như vậy là dương và mặt cầu là mặt compact
duy nhất của  3 có điều kiện này.

8.2 Áp dụng 2.
Cho S là mặt định hướng có độ cong âm hoặc bằng không.
Khi đó:
Hai đường trắc địa  1 và  2 cùng bắt đầu từ một điểm p  S không thể cắt nhau lần
nữa tai điểm q  S sao cho vết của  1 và  2 tạo thành biên của một miền đơn R của S .
Thật vậy:
Giả sử điều ngược lại là đúng. Theo định lý Gauss – Bonnet vì R là đơn liên nên:

 R
Kd  1   2  2
ở đây 1 và  2 là góc ngoài của miền R . Vì các đường trắc địa  1 và  2 không thể tiếp
xúc nhau nên ta có:
i   , i  1, 2 .
Mặt khác vì K  0 nên
 R
Kd  1   2  2
ta gặp mâu thuẫn.
Trong trường hợp 1   2  0 , các vết của các đường trắc địa  1 và  2 tạo thành
một đường trắc địa đóng đơn của S ( nghĩa là nó là đường cong chính qui đóng và là
đường trắc địa).
Như vậy: Trên một mặt có độ cong âm hoặc bằng không thì không tồn tại đường trắc
địa đóng đơn là biên của miền đơn của S .
8.3 Áp dụng 3
Cho S là mặt đồng phôi với mặt trụ có độ cong Gaussian K  0 thì S có nhiều nhất
một đường trắc đia đóng đơn
Giả sử rằng S chứa một đường trắc địa đóng đơn  . Dùng áp dụng 2 và vì tồn tại
đồng phôi  của S với một mặt phẳng P bỏ đi điểm q  P nên  () là biên của miền
đơn của P chứa q .
Giả sử S còn chứa một đường trắc địa đóng đơn khác là  . Ta chứng minh
   '   . Thật vậy, nếu    '   ta có các cung     và     nằm giữa hai giao
đỉểm liên tiếp r1 và r2 phải là biên của miền đơn. Điều này mâu thuẩn với kết quả của áp
dụng 2.

65
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Theo lý luận trên,     cũng là biên của miền đơn R của P chứa điểm q có phần
o
trong R đồng phôi với hình trụ. Như vậy   R   0 . Mặt khác, theo định lý Gauss –
Bonnet, ta có:
 1
Kd  2  R   0
(R)

Điều này mâu thuẫn với K  0 .


8.4 Áp dụng 4.
Nếu tồn tại hai đường trắc địa đóng đơn 1 và  2 trên mặt compact S có độ cong
dương thì 1 và  2 phải cắt nhau.
Theo áp dụng 1, S là đồng phôi với một mặt cầu. Nếu 1 và  2 không cắt nhau thì tập
hợp tạo bởi 1 và  2 là biên của một miền R . Đặc số Euler – Pointcare của miền này
là   R   0 . Theo định lý Gauss – Bonnet, ta có:

R
Kd  0
Điều này mâu thuẫn với K  0 .
Ta chứng kết quả sau đây dựa vào Jacobi.
8.5 Áp dụng 5.
Cho:
 : I  R 3 là đường tham số chính quy, đóng có độ cong khác không.
Giả sử đường cong đã cho là đơn và được mô tả bằng vectơ pháp tuyến n(s) trong mặt
2
cầu đơn vị S .
Khi đó:
n( I ) chia S 2 thành hai miền có diện tích bằng nhau
Chứng minh
Giả sử  có tham số là độ dài cung.
s là độ dài cung của đường cong n  n( s ) trên S 2 .
Độ cong trắc địa k g của n(s) là:
k g   n, n  n 
ở đây dấu chấm dùng để chỉ đạo theo s .
Bởi vì

66
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

dn ds ds
n   ( kt   b) ,
ds ds ds
2 2
d 2s  ds   ds 
n  ( kt   b) 2
 ( k t   b)     k 2   2  n   ,
ds  ds   ds 

nên

2
 ds  1
   2 ,
 ds  k  2
Ta được:
3
ds  ds 
k g   n  n , n    kb   t  , n      k   k  
ds  ds 
 k  k  ds d    ds
 2   tan 1  
k   ds2
ds  k  ds
Áp dụng định lý Gauss-Bonnet cho một trong các miền R bị chặn bởi n(I) và thay
K  1 , ta có:
 
2  Kd  k g d s  d  Diện tích của R
R R R

1 1
 .Diện tích mặt cầu   4  .
2 2
8.6 Áp dụng 6.
Cho:
T là tam giác trắc địa (nghĩa là cạnh của T là những cung trắc địa) trên mặt
định hướng S.
1 , 2 ,3 là góc ngoài của T
1    1 , 2     2 , 3    3 là những góc trong của nó.
Theo định lý Gauss-Bonnet, ta có:
3

 Kd    i  2
T
i 1
nên
3 3

 Kd  2   (  i )     i
T
i 1 i 1
Suy ra:

3
Tổng các góc trong i 1
i của một tam giác trắc địa là:
 Bằng  nếu K  0 .
 Lớn hơn  nếu K  0
 Nhỏ hơn  nếu K  0 .

67
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM


3
Mặt khác, ta có thể đo “ độ nhọn “ của T là hiệu số i 1
i   chính xác bởi 
T
Kd .
Nếu K  0 trên T thì diện tích của ảnh N (T ) của T qua ánh xạ Gauss N : S  S 2 .
Đây là dạng mà chính Gauss muốn đề cập trong một định lý của mình. Đó là:
Độ nhọn của một tam giác trắc địa T bằng với diện tích của N (T ) , ảnh của T qua
ánh xạ Gauss N .
Đôi diều về tiên đề 5: Tiên đề về tính song song trong hệ tiên đề Euclide
Các kết quả trên liên quan đến một tranh cãi trong lịch sử toán học về việc chứng
minh tiên đề thứ 5 của Euclide (tiên đề về những đường song song) mà theo đó ta suy
ra tổng ba góc trong một tam giác thì bằng  .
Bằng cách xem các đường trắc địa như là những đường thẳng, ta có thể chứng
minh rằng các mặt có độ cong hằng âm tạo thành một mô hình địa phương của hình
học mà trong đó các tiên đề Euclde đúng ngoại trừ tiên đề số 5 và tiên đề mở rộng
đường thẳng ra vô tận.
Thật ra Hilbert đã chứng minh rằng: Không tồn tại trong  3 một mặt có độ cong
hằng âm mà các đường trắc địa của nó có thể mở rộng ra vô tận. Vì vậy, các mặt của
 3 có độ cong Gauss là hằng số âm không thể cho một mô hình để kiêm tra sự độc lập
tiên đề 5. Tuy nhiên dùng khái niệm về mặt trừu tượng, ta có thể tránh được sự phiền
toái này và xây dựngđược một mô hình hình học mà mọi tiên đề Euclide đều đúng ngoại
trừ tiên đề 5. Dĩ nhiên tiên đề 5 độc lập với các tiền khác.
8.7 Áp dụng 7. Trường vectơ trên một mặt
Cho
v là một trường vectơ khả vi trên mặt định hướng S.
Ta nói:
 p  S là điểm kỳ dị của v nếu v( p )  0 .
 Điểm kỳ dị p được gọi là điểm cô lập nếu tổn tại một lân cận V của p
trong S sao cho V không có điểm kỳ dị nào trong V khác p .
Tại mọi điểm kỳ dị cô lập p của một trường vectơ v , ta cho tương ứng một số nguyên,
ta gọi là chỉ số của v , được xác định như sau:
Cho:
x : U  S là một tham số hóa trực giao tại p  x (0, 0) tương thích với sự định
hướng S
 :[0, l ]  S là một đường tham số chính quy từng khúc, đóng, đơn sao cho
 ([0, l ])  x(U ) là biên của miền đơn R chứa p như là điểm kỳ dị duy
nhất.
v  v(t ), t   0, l  là hạn chế của v dọc theo 
   (t ) là hàm khả vi nào đó xác định góc từ xu đến v (t ) được cho như
trong bổ đề 1 và nó cũng dễ dàng mở rộng đến lớp các đường chính quy
từng khúc.
Vì  là đóng nên tồn tại một số nguyên I xác định bởi:
d
l
2 I   (l )   (0)   dt
0
dt
Ta gọi:
I là chỉ số của v tại p.
Chúng ta chứng minh rằng: định nghĩa là độc lập với việc chon các yếu trong định nghĩa
mà trước tiên là tham số hóa x .

68
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Thật vậy, lấy:


0  T (0) ( S ) và
w(t ) là chuyển dời song song của  0 dọc theo  .
 (t ) là là hàm khả vi xác định góc từ xu đến v (t ) .
Khi đó, theo biễn diễn của K trong phép chuyển dời song song, ta có:
 (l )  (0)   Kd
R
Trừ các hệ thức trên, ta được:
 Kd  2 I      (l )      (0)       (3)
R

Vì    là không phụ thuộc vào xu nên chỉ số I là độc lập với tham số hóa x.
Ghi chú
Việc chứng minh rằng chỉ số không phụ thuộc vào việc chọn  cần nhiều kỹ thuật
hơn ( mặc dù ta thấy điều đó rõ ràng bằng trực giác) và chúng ta có thể phát thảo kỷ
thuật này.
Lấy  0 và 1 là hai đường cong trong định nghĩa của chỉ số và chứng minh rằng chỉ
số của v là như nhau cho cả hai đường cong.
Trường hợp 1. Vết của  0 và 1 là không giao nhau.
Tồn tại phép đồng phôi của miền bị chặn bởi bởi vết của  0 và 1 lên một miền trên
một mặt phẳng bị chặn bởi hai đường tròn đồng tâm C 0 và C1 . Vì ta có thể lấy một họ
các đường tròn đồng tâm Ci chỉ phụ thuộc liên tục vào t và biền dạng C 0 thành C1 . Khi
đó, ta có một học các đường cong  i phụ thuộc liên tục vào t và biền dạng  0 thành
1 . Ký hiệu: It là chỉ số của v được tính với đường cong t . Vì chỉ số là một tích phân,
It chỉ phụ thuộc liên tuc vào t, t  [0,1] . Là một số nguyên, It là hằng qua phép biến và
I 0  I1 như chúng ta muốn.
Trường hợp 2. Vết của  0 và 1 giao nhau.
Ta chọn một đường cong đủ nhỏ mà vết của nó không cắt với cả  0 và 1 và sau đó
áp dụng kết quả trước.

Lưu ý rằng: định nghĩa của chỉ số vẫn có thể được sử dụng ngay cả khi p không là điểm
kỳ dị của v. Nhưng khi đó: chỉ số bằng 0 vì I không phụ thuộc vào xu nên ta chọn xu
chính là nên  (t )  0 .

Ví dụ:

69
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

Một vài chỉ số của trường vectơ trong mặt phẳng xy có gốc (0, 0) là một điểm kỳ dị.

I  1 I  1

I  1 I  2

9. Định lý Poincaré
9.1 Tam giác phân
Cho
S   3 là mặt compact định hướng
v là trường vectơ khả vi chỉ với những ( hữu hạn) điểm cô lập kỳ dị. Vì
nếu không, do tính comapact ta có điểm giới hạn chính là điểm kỳ dị
không cô lập.
{x } là một họ tham số hóa trực giao tương thích với sự định hướng S.
 là phép tam giác phân của S sao cho:
1. Mỗi tam giác T   đều được chứa một lân cận tọa độ nào đó của họ {x }

2. Mỗi tam giác T   chứa nhiều nhất một điểm kỳ dị


3. Biên của T   không chứa điểm kỳ dị và nó xác định hướng dương.
Áp dụng công thức Gauss-Bonnet (1) cho mỗi T   , cộng tất cả các kết quả và lấy
trên tất cả các cạnh của mỗi T   hai lần định hướng ngược chiều nhau, ta được:
k

 Kd  2  I i  0
S
i 1

ở đây Ii là chỉ số của điểm kỳ dị pi , i  1, 2,.., k . Kết hợp điều trên với định lý Gauss-
Bonet, ta có:
1
I i 
2 
S
Kd   ( S ) .
Như vậy, ta vừa chứng minh được kết quả sau đây:
9.2 Định lý Poincaré
Tổng các chỉ số của một trường vectơ khả vi với các điểm kỳ dị cô lập trên mặt
compact S thì bằng với đặc số Euler-Poincare của S.
Đây là kết quả quan trọng. Nó cho ta 
I i không những chỉ phụ thuộc vào v mà
còn phụ thuộc vào tôpô của S. Chẳng hạn trong mỗi mặt đồng phôi với mặt cầu mọi

70
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM

trường vectơ với kỳ dị cô lập phải có tổng các chỉ số của nó bằng 2. Đặc biệt, không có
mặt nào như vậy có thể có trường vectơ mà không có điểm kỳ dị.

BÀI TẬP

Bài 1: Cho S   là đều, compac, mặt định hướng mà không đồng phôi với mặt cầu.
3

Chứng minh rằng có điểm trên S trong đó độ cong Gaussian là dương, âm, và zerô.
Bài 2: Cho T là hình xuyến tròn xoay. Mô tả ảnh của T qua ánh xạ Gauss, không sử
dụng định lí Gauss-Bonnet chứng minh rằng:  Kd  0 . Tính đặc số Euler - Poincare
T
của T và kiểm tra kết quả ở trên với định lí Gauss-Bonnet.
Bài 3: Cho S   3 là mặt chính quy đồng phôi với mặt cầu. Cho T  S là đường trắc
địa đóng trong S . Cho A, B là hai miền mở của S có T là biên chung. Cho N : S  S 2
là ánh xạ Gauss của S . Chứng minh rằng N ( A), N ( B ) có cùng diện tích.
Bài 4: Tính đặc trưng Euler - Poincare của
a. Mặt Elipxoit.

b. 
Mặt S  ( x; y; z)   3 / x 2  y 4  z 6  1 
Bài 5: Cho C là đường song song với tối vĩ tuyến  trên mặt cầu định hướng S 2 . Cho
0 là vecto tiếp xúc đơn vị với C tại một điểm p  C . Lấy phép chuyển dời song song
của 0 dọc theo C và chứng tỏ rằng vị trí của nó sau khi quay 180 tạo thành một góc

  2 (1  cos  ) với vị trí ban đầu của 0 . Kiểm tra, lim  1 độ cong Gauss của
R p A

S 2 . Ở đây A là diện tích của miền R của mặt cầu giới hạn bởi C .
Bài 6: Chứng tỏ rằng (0,0) là điểm cô lập kỳ dị và tính chỉ số tại (0,0) của trường vectơ
trong mặt phẳng:
a. v  ( x, y)
b. v  ( x, y)
c. v  ( x,  y)
d. v  ( x 2  y 2 , 2 xy )
Bài 7: Có thể xảy ra trường hợp chỉ số của một điểm kỳ dị là số không? Nếu có, cho ví
dụ.
Bài 8: Chứng minh rằng mặt compac định hướng S   có trường vectơ không có
3

điểm kỳ dị nếu và chỉ nếu S là đồng phôi với hình xuyến.

71
Bài giảng Lý Thuyết Toàn Cục Đường và Mặt Ts.Nguyễn Hà Thanh
ĐỊNH LÝ GAUSS‐BONNET VÀ ỨNG DỤNG Khoa Toán‐Tin ĐHSP Tp.HCM
2
Bài 9: Cho C là đường cong khép kín đều trên hình cầu S . Cho V là trường vectơ có
2
thể phân biệt được trên S sao cho quỹ đạo của v không tiếp xúc C. Chứng minh rằng
trong 2 miền được chia bởi C chứa ít nhất một điểm kỳ dị của v.

72

You might also like