You are on page 1of 18

Trường Đại học Bách khoa tp.

Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán Ứng dụng
-------------------------------------------------------------------------------------

Đại số tuyến tính

Tuần 9: Dạng Toàn Phương


(tiếp theo)

• Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh


Đưa toàn phương về dạng chính tắc bằng biến đổi Lagrange.
2
x
Bước 1. Chọn một số hạng chứa k
Lập thành hai nhóm: Nhóm 1 gồm tất cả các số hạng chứa x k ,
nhóm 2 gồm các số hạng không chứa x k.
Bước 2. Trong nhóm 1: lập thành bình phương của tổng.
Ta có một bình phương và một dạng toàn phương không có số
hạng chứax k .
Sử dụng hai bước 1, 2 cho dạng toàn phương không có số
hạng chứa x k .

Chú ý: Nếu dạng toàn phương không có số hạng chứa x k2 thì ta


chọn số hạng chứa x i x j và dùng phép đổi biến:

Đổi biến: (k  i , j ) : y k  x k ; x i  y i  y j ;x j  y i  y j


Ví dụ 6
Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc bằng phép biến
đổi Lagrange. Nêu rõ phép biến đổi.
f ( x1, x2 , x3 )  3 x12  6 x22  3 x32  4 x1x2  8 x1x3  4 x2 x3
Ví dụ 7
Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc bằng phép biến
đổi Lagrange. Nêu rõ phép biến đổi.
f ( x1, x2 , x3 )  4 x1x2  4 x1x3  4 x2 x3
IV. Phân loại dạng Toàn phương
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Định nghĩa
Dạng toàn phương f (x) = xTAx được gọi là:
1. xác định dương, nếu (x  0) : f (x )  0
2. xác định âm, nếu (x  0) : f ( x )  0

3. nửa xác định dương, nếu

(x ) : f (x )  0 và (x1  0) : f ( x1 )  0
4. nửa xác định âm, nếu
(x ) : f (x )  0 và (x2  0) : f ( x2 )  0
5. không xác định dấu, nếu (x1, x2 ) : f ( x1 )  0 & f ( x2 )  0
Giả sử dạng toàn phương đưa về chính tắc được:

f ( y )  1 y 12  2 y 22  ...  n y n2

1. Nếu (k  1,.., n ) : k  0, thì dạng toàn phương xđ dương.

2. Nếu (k  1,..., n ) : k  0 , thì dạng toàn phương xđ âm.

3. Nếu (k  1,..., n ) : k  0 và k  0 , thì nửa xđ dương.

4. Nếu (k  1,..., n ) : k  0 và k  0 , thì nửa xđ âm.

5. Nếu 1  0; 2  0, thì dạng toàn phương không xác định dấu
Giả sử dạng toàn phương đưa về chính tắc được:
f ( y )  1 y 12  2 y 22  ...  n y n2
Số các hệ số dương được gọi là chỉ số dương quán tính.
Số các hệ số âm được gọi là chỉ số âm quán tính.
Tồn tại một số phương pháp đưa dạng toàn phương về dạng
chính tắc. Các dạng chính tắc này thường khác nhau.
Có điểm chung của các dạng chính tắc là: số lượng các hệ số âm
và số lượng các hệ số dương là không thay đổi.
Luật quán tính
Chỉ số dương quán tính, chỉ số âm quán tính của dạng toàn
phương là những đại lượng bất biến không phụ thuộc vào cách
đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc.
Định nghĩa
Cho ma trận thực A vuông cấp n.
Tất cả các định thức con tạo nên dọc theo đường chéo chính
được gọi là định thức con chính cấp 1, 2,…, n.

 a11 a12 a13  a1n 


a a a  a 
 21 22 23 2n 
A   a31 a32 a33  a3n 
     
 
a a a  a 
 n1 n 2 n 3 nn 

1 2 3  n
Định lý (Tiêu chuẩn Sylvester)
Cho dạng toàn phương f (x) = xTAx.
1. f (x ) xác định dương khi và chỉ khi 1  0,  2  0,...,  n  0

2. f (x ) xác định âm khi và chỉ khi 1  0,  2  0,  3  0,...


Ví dụ 8
Tìm giá trị thực m để dạng toàn phương sau đây xác định dương.
f ( x1, x2 , x3 )  x12  4 x22  mx32  2 x1x2  8 x1x3  4 x2 x3
Ví dụ 9
Tìm m để dạng toàn phương không xác định dấu
f ( x1, x2 , x3 )  x12  5 x22  mx32  4 x1x2  6 x1 x3  2 x2 x3
Ví dụ 10
Tìm tất cả các giá trị thực của m để ma trận
 3 1 2 
A   1 6 4 
 
 2 4 m
 
có ba giá trị riêng đều dương.
Ví dụ 11
Trong hệ trục tọa độ 0xy cho đường cong có phương trình
3 x 2  2 xy  3 y 2  4 2x  2  0
Nhận dạng và vẽ đường cong này.

Xét dạng toàn phương f ( x, y )  3 x 2  2 xy  3 y 2 y

Vẽ đường cong trong hệ trục 0xy là x


làm việc với cơ sở chính tắc của R2. o
Đưa dạng toàn phương này về dạng chính tắc để khử số hạng 2xy.
Nếu đưa dạng toàn phương về chính tắc bằng biến đổi Lagrange thì
ta chỉ có thể nhận dạng được đường cong này, còn khó vẽ hình được
vì lúc đó ta sẽ làm việc với cơ sở (thường là) không trực chuẩn.
Có nghĩa là vẽ hình trong hệ trục tọa độ không vuông góc!
Vì vậy ta cần phép biến đổi trực giao để có cơ sở trực chuẩn:

3 1 Phương trình đặc trưng:  2  6  8  0


A 
 1 3   1  2; 2  4

Cơ sở trực chuẩn của các không gian con riêng:

 1/ 2  1 / 2 
1  2 : x1   2  4 : x 2  
 1/ 2   1 / 2 
   

x   u   1/ 2 1/ 2   u 
Phép biến đổi: y   P v      
     1/ 2 1/ 2  v 
u v u v
hay x   y  
2 2 2 2
3 x 2  2 xy  3 y 2  4 2x  2  0
Đường cong đã cho có phương trình trong hệ trục tọa độ 0uv là:
2 2  u v 
 2u  4v  4 2   2 0
 2 2
  
 2u 2  4u  4v 2  4v  2  0 
 2  u 2  2u   4  v 2  v   2  0 2 12
 2(u  1)  4(v  )  5
y 2
v
 1 1 
M  ,  
 2 2 N

o x

 1 1  M
N  , 
 2 2
u
Đưa toàn phương về dạng chính tắc bằng biến đổi Lagrange.

Phép biến đổi X = PY được gọi là phép biến đổi không suy biến
nếu ma trận P là ma trận không suy biến.

Phương pháp Lagrange sử dụng các phép biến đổi không suy
biến đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc.

Phép biến đổi Lagrange rất dễ thực hiện vì chỉ dùng các phép
biến đổi sơ cấp, không cần tìm TR, VTR của ma trận.

Nhược điểm của phép biến đổi Lagrange là ta phải làm việc
với dạng chính tắc trong một cơ sở thường là không trực
chuẩn.

You might also like