You are on page 1of 5

HEÄ PHÖÔNG TRÌNH


§1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
1. Hệ phương trình đối xứng loại I
– Nhận dạng: Đổi chỗ hai ẩn thì hệ phương trình không thay đổi và trật tự các phương
trình cũng không thay đổi.
– Cách giải: Biến đổi về dạng tổng – tích
+ Đặt S  x  y , P  xy.
+ Giải hệ với ẩn S , P với điều kiện có nghiệm ( x; y) là S2  4 P.
+ Tìm nghiệm ( x; y ) bằng cách thế vào phương trình X 2  SX  P  0.
– Một số biến đổi để đưa về dạng tổng – tích thường gặp:
+ x 2  y 2  ( x  y )2  2 xy  S2  2 P.
+ x 3  y 3  ( x  y)3  3 xy( x  y )  S 3  3SP.
+ ( x  y )2  ( x  y)2  4 xy  S 2  4 P.
+ x 4  y 4  ( x 2  y 2 )2  2 x2 y 2  S4  4S 2 P  2 P 2 .
+ x 4  y 4  x 2 y 2  ( x 2  xy  y 2 )( x 2  xy  y 2 )          
2. Hệ phương trình đối xứng loại II
– Nhận dạng: Đổi chỗ hai ẩn thì hệ phương trình không thay đổi và trật tự các phương
trình thay đổi (phương trình này trở thành phương trình kia).
– Cách giải: Lấy vế trừ vế và phân tích thành nhân tử, lúc nào cũng đưa được về dạng
( x  y). f ( x)  0, tức luôn có x  y.
a1 x  b1 xy  c1 y  d1
2 2

3. Hệ phương trình đẳng cấp bậc hai  2 2


( i)
a2 x  b2 xy  c2 y  d2
d ( a x 2  b xy  c1 y 2 )  d1 .d2 (1)
(i )   2 1 2 1 2
d1 ( a2 x  b2 xy  c2 y )  d1 .d2 (2)
Lấy (1)  (2)  ( a1d2  a2 d1 )  x 2  (b1d2  b2 d1 )  xy  ( c1d2  c2 d1 )  y 2  0
Đây là phương trình đẳng cấp bậc hai nên sẽ tìm được mối liên hệ x , y.
(bản chất là nhân chéo hai phương trình lại với nhau tạo đồng bậc).
 Lưu ý. Ta sẽ làm tương tự đối với dạng đẳng cấp bậc ba và bậc bốn.
4. Sử dụng phương pháp thế tạo phương trình đẳng cấp (đồng bậc)
 f ( x; y )  a
Dạng thường gặp là  m với fm ( x; y ), fn ( x; y ), f k ( x; y ) là các biểu thức
 fn ( x; y)  f k ( x; y)
đẳng cấp bậc m , n , k thỏa mãn m  n  k.
Phương pháp giải: Sử dụng kỹ thuật đồng bậc tức:
 a  f ( x; y)
m

Hệ    fm ( x; y)  fn ( x; y)  a. fk ( x; y ) và đây là phương trình
 a  f ( x; y )  a  f ( x; y )
 n k

đẳng cấp bậc k , sẽ tìm được mối liên hệ giữa x , y.


2.(4 x 4  y 4 )  (4 x  y ). 2
4 x  y  4 x  y 
4 4

Chẳng hạn:  3 3 2
 
 x  y  xy  2  3 3 2
 x  y  xy  2
4 4 3 3 2
Suy ra: 2(4 x  y )  ( x  y  xy )(4 x  y ) có dạng đẳng cấp bậc bốn.
 Nhóm ví dụ về hệ đối xứng loại I

 x 3  y 3  8
Ví dụ 364. Giải hệ phương trình:  () ( x; y  ).
 x  y  2 xy  2
Đại học Sư phạm Hà Nội
Phân tích. Khi thay đổi vị trí x và y cho nhau thì hệ không thay đổi và trật tự các
phương trình trong hệ cũng không thay đổi  đây là hệ đối xứng loại I và phương
pháp giải là biến đổi về tổng và tích.
 Lời giải. Đặt P  xy , (S2  4 P ).
Khi đó: x 3  y 3  ( x  y )( x 2  xy  y 2 )  ( x  y ) ( x  y )2  3xy   S 3  3PS.
S3  3SP  8 2 P  2  S S  2
()    3  : thỏa điều kiện.
P  0
2
S  2 P  2  2S  3S  6S  16  0
S  2 x  y  2 x  2 x  0
Với  , suy ra:   hoặc  
P  0  xy  0 y  0 y  2
Kết luận: Tập nghiệm hệ cần tìm là S  ( x; y)  (2; 0);(0; 2) 

 x  y  xy  13
2 2

Ví dụ 365. Giải hệ phương trình:  4 4 2 2


() ( x; y  ).
 x  y  x y  91

 Lời giải. Đặt: S  x  y và P  xy , (S 2  4 P ).


 x 2  y 2  xy  ( x  y )2  xy  S 2  P

Khi đó:  4 2 
 x  y  x y  ( x  y )  2 xy   x y  (S  2 P)  P
4 2 2 2 2 2 2 2 2

S 2  P  13 S2  13  P P  3
()   2    : thỏa điều kiện.
S  4
2 2 2 2
(S  2 P )  P  91 (13  P )  P  91
 xy  3  xy  3 x  3 x  1  x  3  x  1
Suy ra:           
 x  y  4  x  y   4  y  1  y  3  y  1  y  3
Kết luận: Tập nghiệm hệ cần tìm là S  ( x; y)  ( 3; 1);( 1; 3);(1; 3);(3;1) 

 x  y  x  y  4
2 2
Ví dụ 366. Giải hệ phương trình:  () ( x; y  ).
 x( x  y  1)  y( y  1)  2
 Lời giải. Tập xác định: D  .
( x  y )2  2 xy  x  y  4  ( x  y)2  ( x  y )  2xy  4
 
()   2 2
  (1)
 x  y  xy  x  y  2 
 ( x  y ) 2
 ( x  y )   3xy  2

Xem đây là hệ bậc nhất với hai ẩn ( x  y )2  ( x  y ) , xy ta được:
( x  y )2  ( x  y)  0 x  y  0  x  y  1
(1)    hoặc 
 xy  2  xy  2  xy  2
 x  2  x   2 x  1  x  2
 hoặc  hoặc  hoặc  
 y   2  y  2  y  2 y  1


Kết luận: Tập nghiệm hệ cần tìm là S  ( x; y)  (  2;  2);(1; 2);( 2;1)  
Nhận xét. Bạn đọc có thể giải bình thường bằng cách đặt S  x  y , P  xy , cũng ra
được kết quả tương tự như trên.

 xy( x  y)  2
Ví dụ 367. Giải hệ phương trình:  3 3
() ( x; y  ).
 x  y  2

 xt( x  t )  2

Phân tích. Nếu đặt t   x thì hệ ()   3 3 và đây là hệ đối xứng loại I.
 x  t  2
 xt( x  t )  2
 S  x  t
 Lời giải. Đặt t   y thì ()   3 3 , (i ). Đặt  , (S2  4 P ).
 x  t  2  P  xt
3 3 3 3
Suy ra: x  t  ( x  t )  3xt.( x  t )  S  3SP.
SP  2 SP  2 S  2 x  t  2 x  1 x  1
(i )   3  3   Suy ra:    
S  3SP  2 S  8 P  1  xt  1 t  1  y  1
Kết luận: Tập nghiệm hệ cần tìm là S  ( x; y )  (1; 1) 

 x 3  3 x 2  9 x  22  y 3  3 y 2  9 y

Ví dụ 368. Giải hệ phương trình:  2 2 1 ()
x  y  x  y 
 2
Đại học khối A năm 2012
 y 3  t 3  3( y 2  t 2 )  9(t  y )  22

 Lời giải. Đặt t   x thì ()   2 2 1 (i)
y  t  t  y 
 2
S3  3 PS  3(S2  2 P)  9S  22
S  y  t 
Đặt  , (S  4 P ) thì (i )   2 1
 P  yt S  2 P  S 
 2
 3  1  3  1
 3  y  t  2 t   2 t   2  x  2  x  2
P  
 4  3       
S  2  yt  y   1 y   3 y   1 y   3
  4    
2 2 2 2
 3 1   1 3  
Kết luận: Tập nghiệm hệ cần tìm là S  ( x; y)   ;   ;  ;    
 2 2   2 2  
 x y  y x  6
Ví dụ 369. Giải hệ phương trình: 
2 2
() ( x; y  ).
 x y  y x  20
Đại học Hoa Sen
Phân tích. Nếu thay đổi vị trí x và y cho nhau thì hệ không thay đổi và trật tự các
phương trình cũng không thay đổi nên đây là hệ đối xứng loại I. Nhưng trong hệ
phương trình có chứa: x, y , nên ta sẽ đặt: S  x  y , P  xy hoặc ta có thể đặt
u  x , v  y , rồi sau đó đặt S, P theo u, v cũng được kết quả tương tự.
u  x  0
 Lời giải. Điều kiện: x , y  0 . Đặt  .
v  y  0

u v  uv  6 uv(u  v)  6 uv(u  v)  6


2 2

()   4 2  2 2 2 
2 4
u v  u v  20
2
u v (u  v )  20  0 (uv)2 (u  v)2  2uv   20

 PS  6 S  u  v
 2 2 với  , (S 2  4 P).
 P (S  2 P)  20  P  uv
 PS  6 P  2 uv  2 u  1 u  2
    hoặc  
S  3 u  v  3 v  2 v  1
2 3
( PS)  2 P  20
 x  1  x  2 x  1 x  4
Suy ra:  hoặc   hoặc  
 y  2  y  1  y  4 y  1
Kết luận: So với điều kiện, nghiệm hệ là S  ( x ; y)  (1; 4),(4;1) 

 x  1  y  1  3
Ví dụ 370. Giải hệ phương trình:  () ( x; y  ).
 x  y  5  ( x  1)( y  1)

a  x  1  0 a  x  1
2

 Lời giải. Đặt   2  a 2  b2  x  y  2.


 b  y  1  0 
 b  y  1

a  b  3 a  b  3 a  b  3
()   2  
ab  2
2 2
a  b  2  5  ab ( a  b)  3ab  3
a  1 a  2  x  1  1  x  1  2 x  2 x  5
         
 b  2  b  1  y  1  2  y  1  1  y  5 y  2
Kết luận: Tập nghiệm hệ cần tìm là S   x; y    2; 5  ;  5; 2  
 x  y  xy  3
Ví dụ 371. Giải hệ phương trình:  () ( x; y  ).
 x  1  y  1  4

Phân tích. Nếu thay đổi vị trí x và y cho nhau thì hệ không thay đổi và trật tự các
phương trình cũng không thay đổi nên đây là hệ đối xứng loại I (biến đổi về tổng –
tích). Phương trình đầu tiên đã có dạng tổng và tích nên ta quan tâm đến việc biến đổi
phương trình thứ hai. Do hai vế đều dương nên bình phương lên sẽ thu được dạng
tổng – tích và đặt ẩn phụ S  x  y , P  xy , từ đó có lời giải 1. Ngoài ra, ta có thể giải
chúng bằng phương pháp đánh giá (lời giải 2, lời giải 3).
 xy  0  x  y  xy  3
 Lời giải 1. Điều kiện:  thì ()   (i)
 x , y  1  x  y  2 x  y  xy  1  14
S  x  y S  P  3
Đặt  , (S2  4 P ) thì (i )  
 P  xy S  2 S  P  1  14
 P  (S  3)2 ; S  3 3  S  14 S  6
  2  : thỏa điều kiện.
3S  8S  156  0 P  9
2
2 S  5S  10  14  S
x  y  6 x  3
Suy ra:  nên x , y là nghiệm phương trình: X 2  6 X  9  0   
 xy  9 y  3
Kết luận: So với điều kiện, nghiệm hệ là S  ( x; y )  (3; 3) 
 Lời giải 2. Sử dụng bất đẳng thức Cauchy.
Từ (1), suy ra: x  y  3  xy nên x  y  0 và do xy  0 nên x  0, y  0 (3)
Cauchy
xy
(1)  x  y  3  x.y  3   2( x  y )  6  x  y  x  y  6 (4)
2
Cauchy  Schwarz
(2)  4  1. x  1  1. y  1  2( x  y  2)  2.(6  2)  4.
Nghiệm hệ phương trình là các giá trị làm cho dấu đẳng thức trong (3), (4) đồng thời
x  y

xảy ra   x  y  6  x  y  3.

 x  1  y  1
Kết luận: So với điều kiện, nghiệm hệ là S  ( x; y )  (3; 3) 
 Lời giải 3. Đưa về tổng các số không âm.
Lấy 2.(1)  4.(2)  2 x  2 y  2 xy  4 x  1  4 y  1  10
 ( x  2 xy  y )  ( x  1  2.2 x  1  4)  ( y  1  2.2 y  1  4)  0
 x y
 x  3
 ( x  y )2  ( x  1  2)2  ( y  1  2)2  0   x  1  2   
 y  3
 y  1  2
Kết luận: So với điều kiện, nghiệm hệ là S  ( x; y )  (3; 3) 

You might also like