You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG

1.1. Một số khái niệm về phương trình vi phân thường


Phương trình vi phân thường đóng vai trò quan trọng trong Toán học lý thuyết và
ứng dụng. Trong cuộc sống, nhiều bài toán thực tế trong các lĩnh vực khoa học, kĩ
thuạt, kinh tế xã hội dẫn đến việc giải bài toán phương trình vi phân thường.

Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể giải nghiệm chính xác của
phương trình vi phân thường trừ một số lớp nhỏ các bài toán đơn giản đã được xây
dựng và đưa ra công thức nghiệm cụ thể, nghiệm đúng. Chính vì vậy, cũng như
các bài toán khác người ta nghiên cúu các phương pháp gần đúng để giải các
phương trình vi phân.
Định nghĩa 6.1

 Phurơng trình vi phân thường cấp n là phurong trình có dạng:


F ( x , y , y ( x), y ( x ), … , y (x) ) =0
' '' (n )

trong đó x là biến số đọc lạp, y= y (x) là hàm số phái tìm và y ' ( x), y ' ' (x) , … , y(n) (x )
là các đạo hàm của hàm số y= y (x).

 Cáp của phuoong trình là cấp của đạo hàm cao nhất có mặt trong phưong
trình.
 Nghiệm của phương trình là mọi hàm số y= y (x) thóa mãn phưong trình
(6.1).
 Giải phưong trình vi phân thương là tiến hành tim tất cá các nghiệm của
phurơng trình đó.
Định nghĩa 6.2 Xét phurong trình vi phân cấp n có dang:
y (n )=f ( x , y ( x), y ' ( x), … ., y (n −1) ( x) )

Bài toán Cauchy đối vói phưong trình vi phân (6.2) la tim hàm y= y (x) thóa mãn
phurong trình (6.2) và các điều kiện ban đầu:
' ' (n−1)
y ( x 0 )= y 0 ; y ( x 0 ) = y 0 ; …; y ( x0 ) = y (n−1)
0

Bài toán Cauchy đối với phưong trình vi phân cáp 1 là bài toán tim nghiệm
y= y ( x) cua phuoong trinh
'
y =f ( x , y )

thỏa mãn điều kiện ban đầu


y ( x 0 )= y 0
Phương trình vi phân (6.3) tương đương với phương trình tích phân
x
y ( x )= y 0 +∫ ❑ f ( s , y (s)) ds
x0

theo nghĩa mọi nghiệm của phương trình (6.3) là nghiệm liên tục của (6.5) và
ngược lại.
\mathrm{{} Đ i n h ~ l y ́ ~ 6 . 1 ~ ( P i c a r d ~ - ~ L i n d e l o f ) ~ G i a ̉ ~ s u ̉ ~

1 Hàm số f ( x , y ) liên tục theo cả hai biến trong miền đóng giói nội D :
x 0−a ≤ x ≤ x 0 +a
y 0−a ≤ x ≤ y 0 + a

nghĩa là ∃ M >0 :∨f (x , y )∨≤ M


2. Hàm hai biến f ( x , y ) thóa mãn điều kiện Lipschitz theo biến y trong D , tức là
tồn tại hằng số dương L sao cho

|f ( x , y 1 )−f ( x , y 2 )|≤ L|y 1− y 2|


với mọi ( x , y 1 ) , ( x , y 2 ) ∈ D .
Khi đó phưong trình (6.3) có nghiệm duy nhất y= y (x) trong khoáng

(
x 0−h ≤ x ≤ x 0+ h với h=min a ,
b
M )
thòa mãn điều kiện (6.4).
Định lý 6.2 Giả sử f (x , y ) liên tục theo cá hai biến và thóa mãn điều kiện Lipschitz

|f ( x , y 1 )−f ( x , y 2 )|≤ L|y 1− y 2|


trong miền chũ̃ nhạt vô hạn [a , b]×(−∞ ,+∞ ) và ( x 0 , y 0 ) là một điểm trong miền đó.
Khi đó bài toán (6.3), (6.4) có nghiệm duy nhất trên đoan [a , b].

Phương pháp giải gần đúng phương trình vi phân được chia thành hai nhóm: nhóm
các phương pháp giải tích và nhóm các phương pháp số. Phương pháp giải tích
cho phép tim nghiệm dưới dạng giải tích, trong khi nhóm các phương pháp số cho
ta nghiệm dưới dạng bảng.
1.2. Phương pháp chuỗi Taylor
1.2.1. Phương pháp chuỗi Taylor giải phương trình vi phân thường cấp 1 Xét bài
toán (6.3)-(6.4), nếu y= y (x) là nghiệm chính xác của bài toán thì chuỗi Taylor
của y= y ( x) tại x có dạng:
2
' ( x−x 0 ) ''
y ( x )= y 0 + ( x−x 0 ) y 0 + y 0 +…
2!
Với các giá trị y '0 , y '' 0 đã biết, (6.6) là chuỗi lũy thừa của y (x ). Áp dụng công thức
tính đạo hàm ta có:

y ' ' =f ' =f x + y' f y =f x +f f y

Tương tự, ta cũng có:

y ' ' ¿ f ' ' =f xx + f xy f +f ( f yx + f yy f ) + f y ( f x +f y f )


¿ ¿

Ví dụ 6.1 Bằng phương pháp chuỗi Taylor, giải phương trình vi phân:

y ' =x− y 2 , y (0)=1

Giải:
Chuỗi Taylor của y ( x ) có dạng:

' x 2 '' x 3 ' '' x 4 (4) x 5 (5)


y (x )=1+ x y 0 + y + y 0+ y + y +…
2 0 6 24 0 120 0

trong đó:
' 2 '
y ( x)=x − y y 0 =−1
'' ' ''
y ( x )=1−2 y y y 0 =3
2
y ( x)=−2 y y −2 ( y )
'' ' '' ' '''
y 0 =−8
(4 ) '' ' '' (4 )
y (x)=−2 y y −6 y y y =34
0
'' 2
y (x)=−2 y y −8 y y −6 ( y )
(5 ) (4 ) ' '' ' (5)
y =−186
0

3
2 3 4 17 4 31 5
Vậy, y ( x )=1−x + x − x + x − x +…
2 3 12 20
Vi dụ 6.2 Bằng phương pháp chuỗi Taylor, giải phương phương trình vi phân
y ' =x + y với y (1)=0 và tính y (1,1).
Giải:
Chuỗi Taylor của y ( x ) có dạng:
'
y ( x )= y 0 +(x −1) y 0 +¿ ¿

trong đó,
' '
y =x + y y 0=1
y' ' =1+ y ' y'0' =2
y ' '' (x)= y ' ' ( x ) y ' ' ' 0=2 , y (1,1)≈ 0,11
y (4) ' ''
0 (x )= y ( x) y(40 )=2 , …
¿ ¿
Đối với phương trình vi phân ở ví dụ 6.2, nghiệm chính xác của phương trình là
y=−x−1+ 2 e và y (1,1)=0,11034 .
x−1

Vi dụ 6.3 Bằng phương pháp chuỗi Taylor, giải phương trình vi phân:
' 2
5 x y + y −2=0 , y ( 4)=1

và tìm giá trị y (4,1).


Giải:
Chuỗi Taylor của y ( x ) có dạng:
'
y ( x )= y 0 +(x −4) y 0 +¿ ¿

với y '0 , y '0' , y '0' ' , … được xác định như sau:

Lây đạo hàm của (6.7), ta được:

5 x y ' ' +5 y ' +2 y y ' =0

Tiếp tục lấy đạo hàm, ta sẽ nhận được:


2
5 x y ' ' +10 y ' ' +2 y y ' +2 ( y ' ) =0
5 x y (4 ) +15 y '' ' + 2 y y ' ' +6 y ' y ' ' =0
2
5 x y (5 )+ 20 y(4 )+ 2 y y(4 ) +8 y ' y ' ' ' +6 ( y ' ' ) =0

Thay x=4 , y=1 vào các phương trình trên ta lần lượt tính được:

y '0=0,05; y '0' =−00175 ; y ' ' ' 0=0,01025 ; y (4) (5)


0 =−0,00845; y 0 =0,008998125

Do vậy,

y(x) ¿

Thay x=4,1 ta có y (4,1) ≈ 1,0049


1.2.2. Phương pháp chuỗi Taylor giải phương trình vi phân cấp 2 Xét phương trình
vi phân cấp 2 có dạng:

y ' ' =f ( x , y , y ' ) , y ( x 0 )=0; y' ( x 0 )=l

Đặt y ' = p, ta có y ' ' =p ' và phương trình vi phân (6.8) trở thành:
'
p =f ( x , y , p) , y ( x 0 ) =0 ; p ( x 0) = p0=l 0

Chuỗi Taylor được cho bời:


2
' ( x−x 0 ) ''
y ( x )= y 0 + ( x−x 0 ) y +
0 y 0 +…
2!

trong đó các giá trị y '0 , y '0' , … được xác định nhờ vào các giá trị ban đầu (6.9) và
thực hiện phép lấy đạo hàm liên tiếp.

Ví dụ 6.4 Bằng phương pháp chuỗi Taylor, giải phương trình vi phân:
y −x y − y =0 với y (0)=1 , y (0)=0
'' ' '

và tính giá trị của y (0,1).


Giải:
Phương trình đã cho tương đương:

y ' ' (x )=x y ' ( x )+ y ( x)

nên y ' ' (0)= y (0)=1. Lấy đạo hàm liên tiếp (6.11) ta được:
' '' '' '
y = x y +2 y
y(4) =x y ' '' +3 y ' '
(5) (4 ) '''
y =x y +4 y
(6 ) (5) (4 )
y =x y +5 y

và tiếp tục cho các đạo hàm cấp cao hơn.


Thay x=0 , y=1 , y ' =0 vào các phương trình trên, ta tính toán được:
y =0; y =3 ; y =0 ; y =5.
' '' (4) (5) (6)

2 4 6
x x x
Vậy, y (x )=1+ + + +…
2 8 144
và y (0,1)=1,0050125 chính xác đến bảy chữ số thập phân.

You might also like