You are on page 1of 7

Chương 6

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


Phương trình vi phân là phương trình chứa các biến số độc lập, hàm phải tìm ( tức là các ẩn) và
các đạo hàm của nó.
Nếu trong phương trình vi phân (ptvp) chỉ có hàm một biến thì phương trình được gọi là phương
trình vi phân thường.
Nếu hàm phải tìm là hàm nhiều biến số thì ptvp được gọi là phương trình vi phân đạo hàm riêng.
Ví dụ 6.1. Các phương trình
ysinx + y0 cosx − 1 = 0
y 002 − 2y 4 = 0
y 0002 − 4y = ex − x
là các phương trình vi phân thường.
Các phương trình
∂ 2z ∂ 2z
+ =0
∂x2 ∂y 2
∂ 2u 2
2∂ u
− a =0
∂x2 ∂y 2
là các phương trình vi phân đạo hàm riêng
Chú ý: - Ta chỉ xét phương trình vi phân thường.
- Ta gọi cấp cao nhất của các đạo hàm có mặt trong phương trình vi phân là cấp cao nhất của
phương trình vi phân đó.

6.1 Phương trình vi phân cấp 1


6.1.1 Định nghĩa và các khái niệm cơ bản
a) Định nghĩa
Định nghĩa 6.1. Phương trình vi phân cấp 1 là pt có dạng:
F (x, y, y 0 ) = 0 (6.1)
Trong đó
F là hàm của 3 biến độc lập;
x: là biến độc lập ;
y = y(x): hàm phải tìm;
y 0 là đạo hàm của y.
dy
Ngoài ra người ta còn có thể viết phương trình vi phân cấp 1 có dạng: y 0 = f (x, y) hoặc =
dx
f (x; y) với f (x; y) là hàm của 2 biến độc lập.
http://maths3.wordpress.com 63

b. Nghiệm của phương trình vi phân


Là 1 hàm y = y(x) hoặc ϕ(x; y) = 0 xác định trong khoảng (a; b) là nghiệm của phương trình
(6.1). Nếu thay thế vào phương trình vi phân (6.1) ta có đồng nhất thức. Khi đó đồ thị của y = y(x)
được gọi là đường cong tích phân của phương trình vi phân.
Ví dụ 6.2. Phương trình y 0 = 2x là ptvp cấp 1, có 1 nghiệm y = x2 .
Ngoài ra: y = x2 + C, C =Const cũng là nghiệm của phương trình vi phân trên.
c. Nghiệm tổng quát của ptvp
Là hàm số có dạng y = ϕ(x; C) hoặc ϕ(x; y; C) = 0 (C- hằng số) thoả mãn điều kiện:
i) Nó thoả mãn phương trình mọi giá trị của C
ii) Tại mọi điểm (xo ; yo ) ta tìm được 1 giá trị C0 sao cho hàm số y = ϕ(x; C0 ) thoả mãn điều kiện
y|x=x0 = y0 .
d. Nghiệm riêng của ptvp
Hàm số y = ϕ(x; C0 ) ứng với giá trị C0 tại điểm (x0 ; y0 ) gọi là nghiệm riêng của phương trình.
Nó biểu diễn một đường cong đi qua điểm (x0 ; y0 ).
Ví dụ 6.3. Phương trình y 0 = y có nghiệm tổng quát ln y = x + C với y 6= 0
nghiệm riêng tại (1;1) là ln y = x − 1
nghiệm kì dị y = 0.
e. Bài toán Cauchy
Bài toán tìm nghiệm của phương trình (6.1) thoả mãn điều kiện y(x0 ) = y0 (tức là nghiệm riêng)
của phương trình gọi là bài toán Cauchy. Điều kiện y(x0 ) = y0 còn được viết dưới dạng y|x=x0 = y0
gọi là điều kiện ban đầu.
Ví dụ 6.4. Giải ptvp y 0 = cos x thỏa mãn điều kiện y|x=0 = 1.
Lời giải.
R
y = cos xdx + C hay y = sin x + C (C = const),
vì y(0) = 1 ⇒ 1 = sin 0 + C ⇒ C = 1,
do đó nghiệm riêng muốn tìm là y = sin x + 1.
f. Định lí tồn tại và duy nhất nghiệm
Định lý 6.1. Cho phương trình vi phân cấp 1: y 0 = f (x; y). Nếu hàm f (x; y) liên tục trong một
miền D ⊂ R2 chứa điểm (x0 , y0 ) thì tồn tại một nghiệm y = y(x) của phương trình thỏa mãn điều
∂f
kiện ban đầu y = y|x=x0 = y0 . Ngoài ra, nếu liên tục thì nghiệm nói trên là duy nhất.
∂y

6.1.2 Các phương trình vi phân cấp 1 cơ bản


1. Phương trình với biến số phân ly
a. Định nghĩa
Định nghĩa 6.2. Là phương trình có dạng:
f1 (x)dx + f2 (y)dy = 0 (6.2)
hoặc f1 (x) + f2 (y).y 0 = 0
b. Cách giải
R R
Lấy tích phân hai vế phương trình (6.2) ta có: f1 (x)dx + f2 (y)dy = C
c. Ví dụ
http://maths3.wordpress.com 64

x3 y 2
Ví dụ 6.5. x2 dx + ydy = 0 ⇔ + =C
3 2
Ví dụ 6.6. y 0 = (1 + y 2 ).ex ⇔ y = tan(ex + C)
Chú ý:
Phương trình vi phân có dạng: f1 (x)g1 (y)dx + f2 (x)g2 (y)dy = 0 (6.20 ) gọi là phương trình
có thể phân ly biến.
f1 (x) g2 (y)
Nếu f2 (x).g1 (y) 6= 0, chia cả hai vế của (6.20 ) cho f2 (x).g1 (y) ta có: dx + dy = 0 là
f2 (x) g1 (y)
phương trình biến số phân ly.
Nếu g1 (y) = 0 thì y = b là một nghiệm kỳ dị Nếu f2 (x) = 0 thì x = a là một nghiệm kỳ dị
Ví dụ 6.7. Giải phương trình vi phân: (y 2 − 1)dx − y(x2 + 1)dy = 0
Phương trình trên có:
1
+ Nghiệm tổng quát là: arctgx = ln |y 2 − 1| + C
2
+ Nghiệm kỳ dị y = ±1
2. Phương trình thuần nhất
a. Định nghĩa
Định nghĩa 6.3. Hàm f (x, y) gọi là thuần nhất cấp n nếu ∀x, y và ∀t > 0 ta có: M (tx; ty) =
tn M (x; y).
Nếu hàm số M (x, y) và N (x, y) thuần nhất cấp n thì phương trình vi phân:
M (x; y)dx + N (x; y)dy = 0 (6.3)
gọi là phương trình thuần nhất .
b Cách giải
 ‹
dy y
Dạng 1. =f (6.30 ) với f là hàm một biến
dx x
du
Đặt y = xu ⇒ y 0 = u0 x + u. Thay vào phương trình (6.30 ) ta được: u0 x + u = f (u) ⇔ =
f (u) − u
dx
(∗) ( phương trình với biến số phân ly)
x
Khi giải pt (∗) ta nhận được nghiệm tổng quát khi f (u) − u 6= 0. Nếu f (u) − u = 0
Tại u = a thì ta có thêm nghiệm kì dị y = ax.
x−y
Ví dụ 6.8. Giải phương trình y 0 =
x+y
dy x2 + y 2
Ví dụ 6.9. Giải phương trình = , y(1) = 1
dx −2xy
‚ Œ
dy a1 x + b 1 y + c 1
Dạng 2. =f (6.300 )
dx a2 x + ¨b2 y + c2 ¨
a1 x + b 1 y + c 1 = 0 X = x − x1
+ Nếu hệ phương trình có nghiệm (x1 ; y1 ) thì đặt
a2 x + b 2 y + c 2 = 0 Y = y − y1
 
dY Y
Khi đó phương trình (6.3”) đưa về dạng (6.3’). =F
¨
dX X
a1 x + b 1 y + c 1 = 0
+ Nếu hệ phương trình: vô nghiệm thì đặt u = a1 x + b1 y. Khi đó phương
a2 x + b 2 y + c 2 = 0
trình đã cho trở thành phương trình tách biến.
http://maths3.wordpress.com 65

dy x−y+1
Ví dụ 6.10. Giải phương trình =
¨
dx x+y−3 ¨
x−y+1=0 x1 = 1
Hệ phương trình có nghiệm
x+y−3=0 y1 = 2
¨
X =x−1 dY X −Y
Đặt Ta có =
Y =y−2 dX X +Y
Y du 1−u (1 + u)du dX
đặt = u ta có u + X = ⇒ 2
=
X dX 1+u 1 − 2u − u X

1 1
⇒ − ln 1 − 2u − u2 = ln |X| − ln |C|
2 2
2 2
⇒ (1 − 2u − u )X = C
⇒ (X 2 − 2XY − Y 2 ) = C
⇒ x2 − 2xy − y 2 + 2x + 6y = C1 với C1 = C + 7
3. Phương trình vi phân toàn phần
a. Định nghĩa :
Định nghĩa 6.4. Là ptvp có dạng

P (x; y)dx + Q(x; y)dy = 0 (6.4)

Trong đó vế trái là một vi phân toàn phần của một hàm số U (x, y)
Nghĩa là dU (x; y) = P (x; y)dx + Q(x; y)dy (6.40 )

b. Cách giải : Từ (6.4) và (6.40 ) ⇒ U (x; y) = C


là nghiệm của phương trình
∂P ∂Q
Định lý 6.2. Điều kiện cần và đủ để (6.4) là ptvp toàn phần là = trên một miền D nào đó.
∂y ∂x
Rx Ry
Khi đó hàm U (x; y) = M (x, y)dx + N (x0 , y)dy.
x0 y0
Rx Ry
Hoặc U (x; y) = M (x, y0 )dx + N (x, y)dy.
x0 y0

Ở đây x0 , y0 là một điểm bất kỳ thuộc miền D mà tại đó M, N không đồng thời triệt tiêu.

c.Ví dụ
Ví dụ 6.11. Giải phương trình (x2 + y 2 )dx + (2xy + cos y)dy = 0
∂P ∂Q
Ta có = 2y =
∂y ∂x
Vậy phương trình trên là phương trình vi phân toàn phần. Chọn (x0 ; y0 ) = (0; 0)
Rx
2 2 Ry x3
Ta có U (x; y) = (x + y )dx + cosydy = + y 2 x + sin y + C
0 0 3
x3
Do vậy nghiệm của phương trình là + y 2 x + sin y + C
3
y2 2y
Ví dụ 6.12. Giải phương trình (4 − 2
)dx + dy = 0
x x
y2 2y −2y
Hàm số P (x, y) = 4 − 2 , Q(x, y) = liên tục trên R\(0, y) có Py0 = Q0x = 2
x x x
http://maths3.wordpress.com 66

Vậy, phương trình trên là phương trình vi phân toàn phần. Lấy (1, 0) , ta có: u (x, y) =
Rx Ry 2y y2
4dx + dx = 4x − 4 +
1 0 x x
Vậy, nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là 4x2 + y 2 − 4x = Cx
* Chú ý: Trường hợp (6.4) không là ptvp toàn phần. Khi đó, nếu tồn tại α (x, y) sao cho pt:
∂ (αP ) ∂ (αQ)
α (x, y) [P (x, y) dx + Q (x, y) dy] = 0 là ptvp toàn phần ( tức là = ) thì hàm α (x, y)
∂y ∂x
được gọi là thừa số tích phân. Ta chỉ xét α có dạng đặc biệt
∂α
+ α = α (y) . Khi đó, = 0. Điều kiện (∗) trở thành : α0 P + αPy0 = αQ0x ,
∂x
∂P ∂Q

∂y ∂x
Tức tìm α = α (y) khi không phụ thuộc x .
P
∂α
+α = α (x) Khi đó, = 0 điều kiện (∗) trở thành α0 Q + αQ0x = αPy0
∂y
∂P ∂Q

∂y ∂x
Tức tìm α = α (x) khi không phụ thuộc vào y
Q
Ví dụ 6.13. GPT (2xy 2 − 3y 3 ) dx + (7 − 3xy 2 ) dy = 0.
Giải. Ta tìm thừa số tích phân dạng α(y) . Từ (∗) ta có pt: α0 P + αPy0 = αQ0x
hay αy0 (2xy 2 − 3y 3 ) + α (4xy − 9y 2 ) = α (−3y 2 )
⇒ y 2 (2x − 3y) α0 + 2y (2x − 3y) α = 0
⇒ yα0 + 2α = 0 (y 6= 0, 2x
6= 3y)
dα 2dy α 1 C
⇒ =− ⇒ ln = ln 2 ⇒ α = 2
α y C y y
1 1
Chọn C = 1 ta được α = 2 khi đó, ta có phương trình 2 [ (2xy 2 − 3y 3 ) dx + (7 − 3xy 2 ) dy] = 0
‚
y Πy
7
hay (2x − 3y) dx + − 3x dy = 0 (∗∗)
y2
ta có Py0 = −3 = Q0x (∗∗) là ptvp toàn phần.
7
Chọn x0 , y0 = (0, 1), ∀y 6= 0, 2x 6= 3y thì u (x, y) = x2 − 3xy − = C y = 0 là nghiệm kỳ dị.
y
Ví dụ 6.14. gpt (x + y 2 ) dx − 2xydy = 0.
1 y2
Tìm thừa số tích phân dạng α = α (x) = . Khi đó, nghiệm là ln |x| − = ln |C| .
y2 x
4. Phương trình vi phân tuyến tính
a. Định nghĩa
Định nghĩa 6.5. : PTVP tuyến tính cấp 1 là PT có dạng

y 0 + p (x) y = f (x) (6.5)

trong đó, p (x) , f (x) là hai hàm liên tục trên (a, b) .
Nếu f (x) = 0 thì PT dạng y 0 + p (x) y = 0 (6.50 ) là PT tuyến tính thuần nhất.
b. Cách giải. Giải bằng phương pháp biến thiên hằng số.
+ Giải pt thuần nhất (6.50 )
http://maths3.wordpress.com 67

PT (6.5’) có 1 nghiệm y = 0.
Với y 6= 0 PT (6.50 ) tương đương
dy dy
= −p (x) dx ⇔ = −p (x) dx
y R
y R
⇔ ln |y| = − p (x) dx + ln |C| ⇔ y = Ce− p(x)dx (C 6= 0)
R
+ Giải (6.5): sau khi tìm được
R
nghiệm ở (6.50 ) ở dạng y = Ce− p(x)dx , ta có C = (x) là hàm số
− p(x)dx
của ẩn x, khi đó y = C (x) e (6.500 ).
Lấy đạo hàm theo x sau đó thay vào PT (6.5) để tìm C(x) , rồi thay C(x) vào (6.500 ) ta có nghiệm
của PTVP đã cho.
Ví dụ 6.15. gpt (x2 + 1) y 0 + xy = 1 thỏa mãn điều kiện y|x=0 = 2.
Giải.
Xét pt thuần nhất tương ứng: (x2 + 1) y 0 + xy = 0.
dy x 1 C
Với y 6= 0, ta có =− 2 dx ⇒ ln |y| = ln √ 2 + ln |C| ⇒ y = √ 2 . (∗)
y x +1 x +1 x +1
√ x
C 0 (x) x2 + 1 − √ 2 C (x)
C (x) 0 x + 1
Coi C = C(x) thay vào (∗), ta được y = √ 2 ⇒y = ,
x +1 x2 + 1
√ 1
thay vào pt ban đầu ta được C 0 (x) x2 + 1 = 1 ⇒ C 0 (x) = √ 2 ⇒ C (x) =
√ x + 1

ln x + x2 + 1 + C1 .

ln x + x2 + 1 + C1
Vậy ta có nghiệm tổng quát của pt: y = √ .
x2 + 1
Mặt khác, do y(0) = 0 nên C1 = 2. √
ln x + x2 + 1 + 2
Do vây, nghiệm riêng của pt thỏa mãn đk: y(0) = 2 là y = √ .
x2 + 1
Ví dụ 6.16. gpt y 0 − ycotgx = 2x sin x
Giải. Xét pt tuyến tính thuần
R nhất:
0 cot gxdx
y − ycotgx = 0 ⇒ y = C (x) e ⇒ y = C (x) sin x
C 0 (x) sin x + C (x) cos x − C (x) cos x = 2x sin x
Thế vào pt ban đầu ta được:
⇒ C 0 (x) = 2x ⇒ C (x) = x2 + C1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình y = x2 sin x + C1 sin x
3y
Ví dụ 6.17. gpt xy 0 − 3y = x2 ⇒ y 0 − =x
x
Nghiệm tổng quát của pt thuần nhất: y = Ce3 ln x= Cx3
1
Nghiệm tổng quát của pt đã cho: y = − + C1 x3 = −x2 + C1 x3
x
5. Phương trình Bernoulli
a. Định nghĩa
Định nghĩa 6.6. : là PT có dạng:
y 0 + p (x) y = f (x) y α (α 6= 1, α 6= 0) (6.6)
p (x) , f (x) là những hàm liên tục.
+) α = 0 thì (6.6) là PT tuyến tính.
+) α = 1 thì (6.6) là PT với biến số phân li.
http://maths3.wordpress.com 68

b. Cách giải
Nếu y 6= 0, chia cả hai vế của (6.6) cho y α ta được: y −α y 0 + p (x) y 1−α = f (x)
1
Đặt z = y 1−α ta được z 0 = (1 − α) y −α y 0 thay vào PT (6.6) ta có: z 0 + p (x) z = f (x) .
1−α
Đây là PT tuyến tính đối với z, hay: z 0 + (1 − α) p (x) z = (1 − α) f (x)
Giải PT này, ta được nghiệm z = z (x) trả biến ta tim được nghiệm tổng quát của PT đã cho.
c. Ví dụ
4 √
Ví dụ 6.18. gpt y 0 − y = x y
x
1 1
1 √ −
0 4
Giải. Đây là PT Bernoulli với α = , chia 2 vế cho y ta được y 2 y − y 2 = x
2 x
1
1 y0 √ 4 2 1
Đặt z = y 2 ⇒ z 0 = √ ⇒ y 0 = 2z 0 y, thay vào PT trên ta được 2z 0 − z = x ⇒ z 0 − z = x
2 y x x 2
(phương trình tuyến tính)
+ Nghiệm tổng quát của PT tuyến tính thuần nhất 
tương ứng là:

z = Cx2
1
+ Nghiệm tổng quát của PT tuyến tính là: z = ln |x| + C1 x2 . Từ đó suy ra nghiệm tổng
  2
√ 1
quát của PT đã cho là: y = ln |x| + C1 x2
2
Ví dụ 6.19. gpt xy 0 + y = y 2 ln x
1 1
Vì x 6= 0 ⇒ y 0 + y = y 2 ln x.
x x
1 1 ln x
Đặt z = ta được PT: z 0 − y = −
y x x
1
nghiệm của PT này là: z = 1 + Cx + ln x ⇒ y =
1 + Cx + ln C
6. Phương trình Lagrange
a. Định nghĩa
Định nghĩa 6.7. Là PT dạng:
y 0 = xf (p) + g (p) (6.7)
trong đó f (p) , g (p) là hàm một biến p = y 0
b. Cách giải p = y 0 hay dy = pdx Lấy vi phân hai vế của 7.7 theo x ta được pdx = f (p) dx +
[f (p) x + g 0 (p)] dp (6.70 )
0

dx
Nếu p 6= f (p) thì (6.70 ) là PTVP tuyến tính theo x : (f (p) − p) + g 0 (p) x + f 0 (p) = 0, giải ra
dp
ta được nghiệm: x = Cϕ (p) + ψ (p)
¨
Kết hợp với (6.7) ta được nghiệm tổng quát của (6.7) có dạng:
x = Cϕ (p) + ψ (p)
y = [Cϕ (p) + ψ (p)] f (p) + g (p) .
Đây chính là PT tham số của đường cong tích phân.
c.Ví dụ
Ví dụ 6.20. gpt y = xy 02 + y 0
Giải. Đặt y 0 = t PT đã cho trở thành y = xt2 + t ⇒ dy = t2 dx + 2xtdt + dt
Mặt khác, y 0 = t nên ta có dy = tdx Do đó, tdx = t2 dx + 2xtdt + dt ⇒ (t2 − t) x0 + 2tx + 1 = 0
(tuyến tính đối với x(t).)

You might also like