You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA KINH TẾ - BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ


Chương 7: Phương trình vi phân cấp 1

TS. Lê Minh Hiếu

Năm 2021
Nội dung

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

2. PHƯƠNG TRÌNH CÓ BIẾN SỐ PHÂN LY

3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 1

4. PHƯƠNG TRÌNH BECNULI

5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN


5.1 Phương pháp thừa số tích phân

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 2 / 25


Một số khái niệm

Một số khái niệm

Phương trình vi phân cấp 1 là phương trình có dạng F (x, y, y 0 ) = 0, trong đó: x là biến
số độc lập, y là hàm số theo biến x (là hàm cần tìm), y 0 là đạo hàm của y theo biến x;
Nghiệm tổng quát có dạng y = ϕ(x, c), c là hằng số bất kỳ, thỏa mãn phương trình đã
cho. Có thể biểu diễn ở dạng ẩn Φ(x, y, c) = 0 và được gọi là tích phân tổng quát của
phương trình vi phân cấp 1;
Nghiệm riêng có dạng y = ϕ(x, c0 ), c0 là một hằng số cụ thể, được suy ra từ nghiệm
tổng quát. Có thể biểu diễn ở dạng ẩn Φ(x, y, c0 ) = 0 và được gọi là tích phân riêng;
Nghiệm kỳ dị là nghiệm không phải được suy ra từ nghiệm tổng quát (tức là nó không
phải nghiệm riêng).

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 3 / 25


Một số khái niệm

Ví dụ về phương trình vi phân cấp 1

Các phương trình sau đây là phương trình vi phân cấp 1:


 
x2 − 1 y 0 + 2xy 2 = 0 (1)

q
y 2 + 1dx = xydy (2)

Chú ý: Trong phương trình (2) không xuất hiện y 0 , bởi vì nó đã được thay bởi dx và dy: (xem
lại phần vi phân của hàm số 1 biến)

dy
dy = y 0 dx ⇔ y 0 = .
dx

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 4 / 25


Phương trình có biến số phân ly

Phương trình có biến số phân ly

Dạng:

f (y)dy = g(x)dx

Giải:
Tích phân hai vế phương trình đã cho
Z Z
f (y)dy = g(x)dx + C, C là hằng số bất kỳ.

Ví dụ 2.1
a) xydx + (x + 1)dy = 0
b) y 0 = ex+y

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 5 / 25


Phương trình có biến số phân ly

a) xydx + (x + 1)dy = 0

Giải. Viết lại phương trình về dạng


dy x
=− dx
y x+1
Tích phân hai vế ta được:
dy x dx
Z Z Z Z
=− dx + ln C = − dx + + ln C
y x+1 x+1

ln y = −x + ln(x + 1) + ln C
Do đó:
y = e−x+ln(x+1)+ln C = e−x eln(x+1) eln C = C(x + 1)e−x
Vậy hàm cần tìm là:
y(x) = C(x + 1)e−x , C là hằng số bất kỳ.
TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 6 / 25
Phương trình có biến số phân ly

b) y 0 = ex+y

Giải. Viết lại phương trình về dạng


dy dy
= ex ey ⇔ y = ex dx
dx e
Tích phân hai vế phương trình sau
dy
Z Z
+C = ex dx
ey
Ta nhận được:
−e−y + C = ex ⇔ e−y = C − ex
Tức là:
−y = ln (C − ex ) ⇔ y(x) = − ln (C − ex )
C là hằng số bất kỳ.
TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 7 / 25
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Dạng:

y 0 + p(x)y = q(x) (3)


trong đó, p(x), q(x) liên tục trong [a, b].

- Nếu q(x) = 0 thì phương trình (3) gọi là thuần nhất;


- Nếu q(x) , 0 thì phương trình (3) gọi là không thuần nhất.
Công thức nghiệm:
a) Trường hợp phương trình thuần nhất: y 0 + p(x)y = 0
Nghiệm tổng quát có dạng:
R
y(x) = Ce− p(x)dx
, C = const

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 8 / 25


Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
R
y 0 + p(x)y = 0, y(x) = Ce− p(x)dx
, C = const
Ví dụ 3.1
Tìm nghiệm tổng quát và nghiệm riêng của các phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần
nhất sau:

a) y 0 + 3x2 y = 0, y(0) = 5, b) y 0 + ytan x = 0, y(π) = 2.

Giải: a) Ta có: p(x) = 3x2


Nghiệm tổng quát của phương trình này là:
R
− 3x2 dx 3
y(x) = Ce = Ce−x , C = const

y(0) = 5 ⇒ C = 5
Vậy nghiệm riêng là:
3
y(x) = 5e−x .
TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 9 / 25
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
R
y 0 + p(x)y = 0, y(x) = Ce− p(x)dx
, C = const

b) y 0 + ytan x = 0, y(π) = 2

Giải: Ta có: p(x) = tan x


Nghiệm tổng quát của phương trình này là:
R
y(x) = Ce− tan xdx
= C cos x, C = const

y(π) = 2 ⇒ C = −2
Vậy nghiệm riêng là:
y(x) = −2 cos x

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 10 / 25


Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Công thức nghiệm:


b) Trường hợp phương trình không thuần nhất: y 0 + p(x)y = q(x), q(x) , 0 (∗)
Cách 1: Tìm một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất (*), giả sử đó là y0 (x),
suy ra nghiệm tổng quát sẽ có dạng:
R
y(x) = y0 (x) + Ce− p(x)dx
, C = const

Cách 2: Sử dụng phương pháp biến thiên hằng số (xem thêm trong giáo trình), công thức
nghiệm tổng quát có dạng:
Z R  R
y(x) = q(x)e p(x)dx
dx + K e− p(x)dx
, K = const.

Ví dụ 3.2
Tìm nghiệm tổng quát: a) y 0 + y = x + 1, b) y 0 + 2y = 4e2x

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 11 / 25


Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Tìm nghiệm tổng quát: a) y0 + y = x + 1

Cách 1: Ta thấy rằng: y(x) = x là một nghiệm riêng (vì khi thay vào phương trình ta được
đẳng thức đúng)
Với p(x) = 1, ta có nghiệm tổng quát là:
R R
y(x) = y0 (x) + Ce− p(x)dx
= x + Ce− dx
= x + Ce−x , C = const

Cách 2: Ta có: p(x) = 1, q(x) = x + 1


Áp dụng công thức nghiệm tổng quát:
Z R  R Z R  R

y(x) = q(x)e p(x)dx
dx + K e p(x)dx
= (x + 1)e dx
dx + K e− dx

Z 
= (x + 1)e dx + K e−x = (xex + K) e−x = x + Ke−x ,
x
K = const.

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 12 / 25


Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Tìm nghiệm tổng quát: b) y 0 + 2y = 4e2x

Cách 1: Ta thấy rằng: y(x) = e2x là một nghiệm riêng (vì khi thay vào phương trình ta được
đẳng thức đúng)
Với p(x) = 2, ta có nghiệm tổng quát là:
R R
y(x) = y0 (x) + Ce− p(x)dx
= e2x + Ce− 2dx
= e2x + Ce−2x , C = const

Cách 2: Ta có: p(x) = 2, q(x) = 4e2x


Áp dụng công thức nghiệm tổng quát:
Z R  R Z R  R

y(x) = q(x)e p(x)dx
dx + K e p(x)dx
= 2x
4e e 2dx
dx + K e− 2dx

 Z   
= 4 e dx + K e−2x = e4x + K e−2x = e2x + Ke−2x ,
4x
K = const.

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 13 / 25


Phương trình Becnuli

Phương trình Becnuli

y 0 + p(x)y = q(x)y α , α ∈ R \ {0, 1}, (4)


trong đó, p(x), q(x) liên tục trong [a, b].
- Nếu α = 0 hay α = 1, thì phương trình (4) trở thành phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.

Phương pháp giải: Chia 2 vế của phương trình (4) cho y α , y , 0

y 0 y −α + p(x)y 1−α = q(x) (5)

Đặt z = y 1−α , suy ra z 0 = (1 − α)y −α y 0


Thay vào phương trình (5), ta có:

z 0 + (1 − α)p(x)z = (1 − α)q(x) (6)

Phương trình (6) là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.


TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 14 / 25
Phương trình Becnuli

Ví dụ 4.1

y 0 + 2xy = 2x3 y 3

Giải. Ta thấy y = 0 là một nghiệm kì dị. Với y , 0, ta chia 2 vế phương trình trên cho y 3

y 0 y −3 + 2xy −2 = 2x3 (7)

Đặt z = y −2 , suy ra z 0 = −2y 0 y −3 . Thay vào phương trình (7), ta có:

z 0 − 4xz = −4x3 (8)

Phương trình (8) là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với p(x) = −4x và q(x) = −4x3 .
Áp dụng công thức nghiệm tổng quát:
Z R  R Z R  R

z(x) = q(x)e p(x)dx
dx + K e p(x)dx
= 3
(−4x )e (−4x)dx
dx + K e− (−4x)dx

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 15 / 25


Phương trình Becnuli

1 2
z(x) = x2 + + Ke2x , K = const
2
Vì z = y −2 nên ta lại có:
1 2
y −2 = x2 + + Ke2x
2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu là:

1 2
y(x) = ± q =±p , C = const
x2 + 1
2 + Ke 2x2 2x + 1 + Ce2x2
2

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 16 / 25


Phương trình Becnuli

Ví dụ 4.2
q
y 0 − 9x2 y = (x5 + x2 )
3
y2
p
Giải. Chia 2 vế cho y 2/3 (= 3
y2)

y 0 y −2/3 − 9x2 y 1/3 = x5 + x2 (9)

Đặt z = y 1/3 , suy ra z 0 = 13 y 0 y −2/3 . Thay vào phương trình (9) ta nhận được:
1
z 0 − 3x2 z = (x5 + x2 ) (10)
3
Phương trình (10) là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với p(x) = −3x2 và
q(x) = 31 (x5 + x2 ). Áp dụng công thức nghiệm tổng quát:

1 5
Z R  R Z R  R
(−3x2 )dx (−3x2 )dx
z(x) = q(x)e p(x)dx
dx + K e− p(x)dx
= (x + x2 )e dx + K e−
3
TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 17 / 25
Phương trình Becnuli

3 x3 2
z(x) = Kex − − , K = const
9 9
Vì z = y 1/3 nên ta có:
3 x3 2
y 1/3 = Kex − −
9 9
Hay:
!3
x3 x3 2
y(x) = Ke − − , K = const
9 9
Đó là nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu.

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 18 / 25


Phương trình vi phân toàn phần

Phương trình vi phân toàn phần

Định nghĩa 0.1


Phương trình có dạng:
M (x, y)dx + N (x, y)dy = 0 (11)
được gọi là phương trình vi phân toàn phần nếu vế trái của nó là vi phân toàn phần của hàm
số Φ(x, y) nào đó, tức là:

dΦ(x, y) = M (x, y)dx + N (x, y)dy.

Điều kiện cần và đủ để phương trình (11) là phương trình vi phân toàn phần, là:

∂M ∂N
= (12)
∂y ∂x

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 19 / 25


Phương trình vi phân toàn phần

∂M ∂N
M (x, y)dx + N (x, y)dy = 0, ∂y = ∂x

Nghiệm tổng quát có dạng:

Φ(x, y) = C, C = const,
trong đó:
Zx Zy
Φ(x, y) = M (x, y)dx + N (x0 , y)dy,
x0 y0

hoặc:
Zx Zy
Φ(x, y) = M (x, y0 )dx + N (x, y)dy,
x0 y0

với (x0 , y0 ) là 1 điểm thuộc MXĐ chung của M (x, y), N (x, y).

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 20 / 25


Phương trình vi phân toàn phần

Ví dụ 5.1
Giải các phương trình vi phân sau:

a) (x + y)dx + (x + 2y)dy = 0, b) (x2 + y 2 + 2x)dx + 2xydy = 0.

Giải: a) Ta có: M (x, y) = x + y, N (x, y) = x + 2y

∂M ∂N ∂M ∂N
= 1, = 1, suy ra: =
∂y ∂x ∂y ∂x

Vậy phương trình đã cho là phương trình vi phân toàn phần. Chọn (x0 , y0 ) = (0, 0).
Zx Zy Zx Zy
x2
Φ(x, y) = M (x, y)dx + N (x0 , y)dy = (x + y)dx + (2y)dy = + xy + y 2
2
x0 y0 0 0

x2
Nghiệm tổng quát có dạng: + xy + y 2 = C, C = const.
2
TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 21 / 25
Phương trình vi phân toàn phần

b) (x2 + y 2 + 2x)dx + 2xydy = 0

Giải: b) Ta có: M (x, y) = x2 + y 2 + 2x, N (x, y) = 2xy

∂M ∂N ∂M ∂N
= 2y, = 2y, suy ra: =
∂y ∂x ∂y ∂x

Vậy phương trình đã cho là phương trình vi phân toàn phần. Chọn (x0 , y0 ) = (0, 0).
Zx Zy Zx
x3
Φ(x, y) = M (x, y)dx + N (x0 , y)dy = (x2 + y 2 + 2x)dx = + xy 2 + x2
3
x0 y0 0

x3
Nghiệm tổng quát có dạng: + xy 2 + x2 = C, C = const.
3

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 22 / 25


Phương trình vi phân toàn phần Phương pháp thừa số tích phân

Phương pháp thừa số tích phân

∂M ∂N
Phương trình dạng M (x, y)dx + N (x, y)dy = 0, nhưng , ;
∂y ∂x
∂(pM ) ∂(pN )
Chọn hàm số p(x, y) sao cho = ;
∂y ∂x
Khi đó phương trình p(x, y)M (x, y)dx + p(x, y)N (x, y)dy = 0 sẽ là phương trình vi phân
toàn phần;
Hàm số p(x, y) gọi là thừa số tích phân;
Hai trường hợp đơn giản: p = p(x) hoặc p = p(y).

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 23 / 25


Phương trình vi phân toàn phần Phương pháp thừa số tích phân

Trường hợp: p = p(x),


Điều kiện cần và đủ:
∂M ∂N
∂y − ∂x
= ϕ(x),
N
R
ϕ(x)dx
Khi đó: p(x) = e .

Trường hợp: p = p(y),


Điều kiện cần và đủ:
∂M ∂N
∂y − ∂x
= ψ(y),
M

Khi đó: R
p(y) = e− ψ(y)dy
.

TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 24 / 25


Phương trình vi phân toàn phần Phương pháp thừa số tích phân

Ví dụ 5.2

(1 − x2 y)dx + x2 (y − x)dy = 0 (13)

Hướng dẫn:
Tính
∂M ∂N
∂y − ∂x 2 R 2 1
=− = ϕ(x), p(x) = e− x
dx
= ,
N x x2

Nhân hai vế phương trình (13) với p(x) = 1/x2


1
 
− y dx + (y − x)dy = 0,
x2

Nghiệm tổng quát là:


y2 1
− xy − = C, C = const.
2 x
TS. Lê Minh Hiếu TOÁN ỨNG DỤNG Năm 2021 25 / 25

You might also like