You are on page 1of 12

ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

TÀI LIỆU THUỘC KHÓA HỌC


“LIVE VIP 2K4”

_____________________ INBOX THẦY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN


THẦY HỒ THỨC THUẬN VÀ ĐĂNG KÝ HỌC!

Bài Toán 04: Phương Pháp Từng


Phần
A. Lý Thuyết

Bài toán: Tìm nguyên hàm hoặc tích phân một số hàm số thường gặp:
Định lí: Nếu u( x) và v( x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên  a; b  thì:
b
b b
Với nguyên hàm:  udv = uv −  vdu Với tích phân:  udv = uv −  vdu
a
a a

du = u  ( x ) dx
u = u ( x ) 
Phương pháp: Đặt:   .
dv = v ( x ) dx v =  v ( x ) dx

Một số dạng hàm số thường gặp và cách đặt u và dv

u = ln  f ( x )

Dạng 1:  P ( x ) ln  f ( x ) dx Đặt: 
dv = P ( x ) dx

u = P ( x )

 P ( x) e
f ( x)
Dạng 2: dx Đặt:  f ( x)
dv = e dx

u = P ( x )

Dạng 3:  P ( x ) sin  f ( x ) dx Đặt: 
dv = sin  f ( x )  dx

u = P ( x )

Dạng 4:  P ( x ) cos  f ( x ) dx Đặt: 
dv = cos  f ( x )  dx

1 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

B. Ví Dụ

1
Cho với  ( x + 3) e dx = a + be với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x
Câu 1.
0

A. a + b = −5 . B. a.b = −6 . C. a.b = 6 . D. a + b = −1 .
Lời giải:
1 1 1

 ( x + 3) e dx =  ( x + 3) d ( e ) = ( x + 3) .e −  e x dx = ( x + 2 ) .e x = 3e − 2 .
x x x 1 1
Ta có:
0 0
0 0 0

 a = −2, b = 3 . Do đó a.b = −6 .
 Chọn đáp án B.
Câu 2. Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 5 x + 1) e x và F ( 0 ) = 3 . Tính F (1) .

A. F (1) = 11e − 3 . B. F (1) = e + 3 . C. F (1) = e + 7 . D. F (1) = e + 2 .


Lời Giải:
u = 5 x + 1 du = 5dx
Ta có F ( x ) =  ( 5 x + 1) e x dx . Đặt   .
dv = e dx  v=e
x x

F ( x ) = ( 5 x + 1) e x −  5e x dx = ( 5 x + 1) e − 5e + C = ( 5 x − 4 ) e + C .
x x x

Mặt khác F ( 0 ) = 3  −4 + C = 3  C = 7 .

 F ( x ) = ( 5 x − 4 ) e x + 7 . Vậy F (1) = e + 7 .
 Chọn đáp án C.

x + x là một nguyên hàm của hàm số xf ( x ) . Tìm nguyên hàm của hàm số f  ( x ) e
1 4 1 3
Câu 3. Cho F ( x ) = x

4 3
.

 f  ( x ) e dx = ( 2 x + 1) e +C .  f  ( x ) e dx = ( 2 x − 1) e +C.
x x x x
A. B.

 f  ( x ) e dx = ( 2 x − 3) e +C .  f  ( x ) e dx = ( 2 x + 3) e +C .
x x x x
C. D.

Lời giải:
Vì F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số xf ( x ) nên F  ( x ) = x. f ( x ) .

 x3 + x 2 = xf ( x )  f ( x ) = x 2 + x  f  ( x ) = 2 x + 1 .

Khi đó:  f  ( x ) e dx =  ( 2 x + 1) e dx .
x x

Cách 1: (Tự luận)


u = 2 x + 1 du = 2dx
Đặt:  
dv = e v = e
x x

 I = ( 2 x + 1) e x − 2 e x dx = ( 2 x − 1) e x + C .

2 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Cách 2: (Trắc nghiệm)


u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
2x +1 ex
+
2− ex
0 ex
Khi đó:  f  ( x ) e dx =  ( 2 x + 1) e dx = ( 2 x + 1) e − 2e x + C = ( 2 x − 1) e x + C .
x x x

 Chọn đáp án B.


Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp một, đạo hàm cấp hai liên tục trên [0;1] và thỏa mãn
1 1 1
ef  (1) − f  ( 0 )
 e f ( x ) dx =  e f  ( x ) dx =  e f  ( x ) dx  0. Giá trị của biểu thức bằng
x x x

0 0 0
ef (1) − f ( 0 )
A. −1. B. 1. C. 2. D. −2.
Lời giải:
1 1 1
Giả sử  e x f ( x)dx =  e x f ( x)dx =  e x f ( x)dx = a  0.
0 0 0
1 1 1
Ta đặt: I =  e f ( x)dx = a ; I1 =  e f  ( x ) dx = a ; I 2 =  e x f  ( x ) dx = a.
x x

0 0 0

1 
 u=e
x

du = e dx
x

Xét I1 =  e x f  ( x ) dx = a . Đặt  
0 dv = f  ( x ) dx 
  v = f ( x)
1
Khi đó I1 = e f ( x) −  e x f ( x)dx = a  ef (1) − f (0) = 2a.
x 1

0
0
1
Xét I 2 =  e x f  ( x ) dx = a.
0

 u = e du = e x dx
x
Đặt  
dv = f ( x)dx  v = f ( x)
1
ef (1) − f (0) 2a
Khi đó I 2 = e x f  ( x ) −  e x f  ( x ) dx = a  ef (1) − f (0) = 2a. Vậy
1
= = 1.
0
0
ef (1) − f (0) 2a
 Chọn đáp án B.

3 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 5. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 3 x + 2 ) sin x


A.  f ( x ) dx = − ( 3x + 2 ) cos x + 3sin x + C . B.  f ( x ) dx = ( 3x + 2 ) cos x − 3sin x + C .

C.  f ( x ) dx = − ( 3x + 2 ) sin x + 3cos x + C . D.  f ( x ) dx = ( 3x + 2 ) sin x − 3cos x + C .


Lời giải:
Xét:  ( 3x + 2 ) sin xdx .
Cách 1: (Tự luận)
u = 3x + 2 du = 3dx
Đặt:   . I = ( 3x + 2 )( − cos x ) + 3 cos xdx = − ( 3x + 2 ) cos x + 3 sin x + C .
dv = sin x v = − cos x
Cách 2: (Trắc nghiệm)
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
3x + 2 sin x
+
3− − cos x
0 − sin x
Khi đó:  ( 3x + 2 ) sin xdx = − ( 3x + 2 ) cos x + 3sin x + C .
 Chọn đáp án A.
1
1
Câu 6. Biết rằng  x cos 2 xdx = 4 ( a sin 2 + b cos 2 + c ) , với a, b, c 
0
. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. a + b + c = 1 . B. a − b + c = 0. C. 2a + b + c = −1 . D. a + 2b + c = 1 .
Lời Giải:
du = dx
1
u = x 
Đặt I =  x cos 2 xdx Đặt   1 .
0 dv = cos 2 xdx v = 2 sin 2 x
1 1 1
1 1 1 1 1 1 1
 I = x sin 2 x −  sin 2 xdx = sin 2 + cos 2 x = sin 2 + cos 2 −
2 0 20 2 4 0 2 4 4
1
= ( 2sin 2 + cos2 − 1)  a − b + c = 0 .
4
 Chọn đáp án B.

4 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

x + x là một nguyên hàm của hàm số xf ( x ) . Tìm nguyên hàm của hàm số
1 4 1 3
Câu 7. Cho F ( x ) =
4 3
f  ( x ) cos x .
A.  f  ( x ) cos xdx = ( 2 x + 1) sin x − 2 cos x + C . B.  f  ( x ) cos xdx = ( 2 x + 1) sin x + 2 cos x + C .
C.  f  ( x ) cos xdx = − ( 2 x + 1) sin x − 2 cos x + C . D.  f  ( x ) cos xdx = − ( 2 x + 1) sin x + 2 cos x + C .
Lời giải:
Vì F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số xf ( x ) nên F  ( x ) = x. f ( x ) .
 x 3 + x 2 = xf ( x )  f ( x ) = x 2 + x  f  ( x ) = 2 x + 1 .

Khi đó:  f  ( x ) cos xdx =  ( 2 x + 1) cos xdx .


Cách 1: (Tự luận)
u = 2 x + 1 du = 2dx
Đặt:   .
dv = cos x v = sin x
I = ( 2 x + 1) sin x − 2 sin xdx = ( 2 x + 1) sin x + 2cos x + C .
Cách 2: (Trắc nghiệm)
u và đạo hàm của u dv và nguyên hàm của v
2x +1 cos x
+
2− sin x
0 − cos x
Khi đó:  f  ( x ) cos xdx =  ( 2 x + 1) cos xdx = ( 2 x + 1) sin x + 2 cos x + C .
 Chọn đáp án B.

   
4
f ( x)
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên 0;  thỏa mãn f   = 3 ,  cos x dx = 1 và
 4 4 0
 
4 4

 sin x.tan x. f ( x ) dx = 2 . Tích phân


0
 sin x. f  ( x ) dx bằng:
0

2+3 2 1+ 3 2
A. 4 . B. . C. . D. 6 .
2 2
Lời giải:
  
 2 f ( x)   f ( x) 
 dx =  (1 − cos x ) .
4 4 4
Ta có: 2 =  sin x.tan x. f ( x )  dx =  sin x. 2
 dx .
0 
0
cos x  0 
cos x 
 
 f ( x) 
4 4
= 
0 
cos x 
 dx − 0 cos x. f ( x ) dx = 1 − I1  I1 = −1.

4
u = sin x
 du = cos xdx

Mặt khác: I =  sin x. f  ( x ) dx . Đặt   .
0 
 dv = f  ( x ) dx 
 v = f ( x )

5 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!


 4
3 2 3 2 3 2+2
I = sin x. f ( x ) 04 −  cos x. f ( x ) dx = − I1  I = +1 = .
0
2 2 2
 Chọn đáp án B.
Câu 9. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x + 3) ln x là
x2 x2
( )
A. x 2 + 3x ln x +
2
− 3x + C . ( ) B. x 2 + 3x ln x −
2
− 3x + C .

x2 x2
C. ( x 2 + 3x ) ln x − + 3x + C . D. ( x 2 + 3x ) ln x + + 3x + C .
2 2
Lời Giải:
 1
u = ln x du = dx
Ta có: I =  ( 2 x + 3) ln xdx . Đặt   x .
dv = ( 2 x + 3) dx v = x 2 + 3x

x2
Khi đó I = ( x + 3x ) ln x −  ( x + 3) dx = ( x + 3x ) ln x − − 3x + C  Chọn đáp án B.
2 2

2
e
Câu 10. Biết rằng kết quả tích phân I =  x 2 ln xdx = ae3 + b với a, b là số hữu tỉ. Khi đó giá trị T = a + b bằng
1
bao nhiêu?
1 1 1 1
A. T = − . B. T = . C. T = . D. T = − .
9 9 3 3
Lời giải:
 1
 du = dx
u = ln x  x
e
x3 e 1e 2  x3 x3  e
Đặt:    . Khi đó: = 1 =
1 3 1
− = −
2
I x ln xdx ln x x dx  ln x 
dv = x dx v = x
2 3
3  3 9 1

 3
 e3 e3   1  2e3 1 2 1 2 1 1
=  − −−  = + . Khi đó: a = ; b =  T = a + b = + =  Chọn đáp án C.
 3 9   9 9 9 9 9 9 9 3
3 + ln x
3
Câu 11. Biết I =  dx = a (1 + ln 3) − b ln 2 . Khi đó a2 + b2 bằng:
( x + 1)
2
1

7 16 25 3
A. a 2 + b 2 = . B. a 2 + b 2 = . C. a 2 + b 2 = . D. a 2 + b 2 = .
16 9 16 4
Lời giải:
u = 3 + ln x  1
 du = dx
  x
Đặt:  dx   .
dv = 1
 ( x + 1)
2  v=−
  x +1
3 + ln x
3
3 + ln 3 3 3 − ln 3
3
1 1 
3

+ ( ln x − ln x + 1 )
1
+ + +  −
3
Khi đó: I = − dx = −  dx =
x + 1 1 1 x ( x + 1) 4 2 1  x x +1  4 1

 3
3 − ln 3 3 a = 25
= + ln 3 − ln 4 + ln 2 = (1 + ln 3) − ln 2   4  a +b =
2 2
 Chọn đáp án C.
4 4 b = 1 16

6 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

4
Câu 12. Biết kết quả tích phân I =  x ln ( x 2 + 9 ) dx = a ln 5 + b ln 3 + c , trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá
0

trị của biểu thức T = a + b + c bằng bao nhiêu?


A. T = 8 . B. T = 9 . C. T = 10 . D. T = 11 .
Lời giải:
 2x
u = ln ( x + 9 ) 
 du =
 x2 + 9 
2
x +9
4
4 4
( )  2  ( ) 0 −  xdx
2
Đặt:   . Khi đó: =  + = +
2 2
I x ln x 9 dx ln x 9
 dv = x v = x 2
+ 9 0   0
 2
 x 2 + 9  x 2  4  25  9 
=   ln ( x 2
+ 9 ) −  =  ln 25 − 8  −  ln 9  = 25ln 5 − 9ln 3 − 8 .
20  2  2 
 2 
Vậy a = 25; b = −9; c = −8  T = a + b + c = 8 .
 Chọn đáp án A.
f ( x)
. Tìm nguyên hàm của hàm số f  ( x ) ln x .
1
Câu 13. Cho F ( x ) = 2 là một nguyên hàm của hàm số
2x x
 ln x 1  ln x 1
A.  f  ( x ) ln xdx = −  2 + 2  + C . B.  f  ( x ) ln xdx = 2 + 2 + C .
 x 2x  x x
 ln x 1  ln x 1
C.  f  ( x ) ln xdx = −  2 + 2  + C . D.  f  ( x ) ln xdx = 2 + 2 + C .
 x x  x 2x
Lời giải:
f ( x) f ( x) f ( x)
Vì F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số
1 1
nên F  ( x ) = − 3 =  f ( x) = − 2 .
x x x x x
 1
=  du = dx
 u ln x 
Ta có:  f  ( x ) ln xdx . Đặt: 
x
 .
dv = f  ( x ) dx v = f ( x ) = − 1
 x2
1 1 1 1  ln x 1 
Khi đó:  f  ( x ) ln xdx = − 2 ln x +  3 dx = − 2 ln x − 2 + C = −  2 + 2  + C  Chọn đáp án A.
x x x 2x  x 2x 
Câu 14. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e − x cos x là
1 1
A. F ( x ) = e− x ( sin x − cos x ) + C . B. F ( x ) = e− x ( sin x + cos x ) + C .
2 2
1 1
C. F ( x ) = − e− x ( sin x + cos x ) + C . D. F ( x ) = − e− x ( sin x − cos x ) + C .
2 2
Lời giải:
Xét F ( x ) =  e− x cos xdx .
u = e− x du = −e− x dx
Đặt  
dv = cos xdx v = sin x
Khi đó F ( x ) =  e − x cos xdx = e − x sin x +  e − x sin xdx
u = e− x du = −e− x dx
Đặt  1  1
dv1 = sin xdx v1 = − cos x

7 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

( )
Khi đó F ( x ) = e− x sin x + −e− x cos x −  e− x cos xdx = e− x ( sin x − cos x ) − F ( x )
1
 2 F ( x ) = e− x ( sin x − cos x )  F ( x ) = e− x ( sin x − cos x ) + C
2
 Chọn đáp án A.
Câu 15. Xét hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn điều kiện f (1) = 1 và f ( 2 ) = 4 . Tính
2
 f ( x) + 2 f ( x) +1 
J =  −  dx .
1
x x2 
1 1
A. J = 1 + ln 4 . B. J = 4 − ln 2 . C. J = ln 2 − . D. J = + ln 4 .
2 2
Lời giải:
 f ( x) + 2 f ( x) +1 
2 2
f ( x) 2
f ( x) 2
2 1 
Ta có: J =   −  dx =  dx −  2 dx +   − 2  dx .
1
1
x x 2
 1
x 1
x x x 
 1  1
u = du = − 2 dx
Đặt:  x  x .
dv = f  ( x ) dx v = f ( x )
 
f ( x) f ( x)
2
2 1 
2 2 2
1
J = . f ( x ) +  2 dx −  2 dx +   − 2  dx
1
x 1 1
x 1
x x x 
2
1  1 1
= f ( 2 ) − f (1) +  2 ln x +  = + ln 4 .
2  x 1 2
 Chọn đáp án D.

8 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

C. Bài Tập Tự Luyện

Câu 1.Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = xe x

 f ( x ) dx = x e + C .  f ( x ) dx = xe + C .
2 x x
A. B.

C.  f ( x ) dx = ( x + 1) e + C . x
D.  f ( x ) dx = ( x − 1) e + C . x

Câu 2. Tìm họ nguyên hàm F ( x ) =  x 2 e x dx

( )
A. F ( x ) = x 2 − 2 x + 2 e x + C . (
B. F ( x ) = x 2 − x + 2 e x + C . )
C. F ( x ) = ( x 2
+ 2x + 2) e x
+C . D. F ( x ) = ( x 2
− 2x − 2) ex + C .
a
Câu 3. Cho các số thực a , b khác không. Xét hàm số f ( x ) = + bxe x với mọi x khác −1 . Biết
( x + 1)
3

1
f  ( 0 ) = −22 và  f ( x ) dx = 5 . Tính a + b ?
0

A. 19 . B. 7 . C. 8 . D. 10 .
Câu 4. Biết  xe
2x
dx = axe 2 x + be 2 x + C ( a, b  ). Tính tích ab .
1 1 1 1
A. ab = − . B. ab = . C. ab = − . D. ab = .
4 4 8 8
100
Tích phân I =  xe
2x
Câu 5. dx bằng:
0

A. I =
1
4
(199e200 − 1) . B. I =
1
2
(199e200 − 1) . C. I =
1
4
(199e200 + 1) . D. I =
1
2
(199e200 + 1) .
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 − e3 x là ( )
1 1
A. x 2 − e3 x ( 3x + 1) + C . B. x 2 + e2 x ( x + 1) + C .
9 9
1 1
C. 2 x 2 − e2 x ( x − 1) + C . D. x 2 − e3 x ( 3x − 1) + C .
3 9
Câu 7. Cho F ( x ) = ( x − 1) e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) e2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số f  ( x ) e 2 x
.
2− x x
 f ( x) e dx = ( x − 2 ) e x + C .  f ( x) e dx = e +C .
2x 2x
A. B.
2

 f ( x) e dx = ( 2 − x ) e x + C .  f ( x) e dx = ( 4 − 2 x ) e x + C .
2x 2x
C. D.

Câu 8. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x cos 2 xdx là


x sin 2 x cos 2 x
A.  f ( x ) dx = 2

4
+C . B.  f ( x ) dx = x sin 2 x + cos 2 x + C .
x sin 2 x cos 2 x x sin 2 x cos 2 x
C.  f ( x ) dx = 2
+
2
+C . D.  f ( x ) dx = 2
+
4
+C .

9 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 9. Tìm nguyên hàm  ( x − 1) sin 2 xdx .


(1 − 2 x ) cos 2 x + sin 2 x + C ( 2 − 2 x ) cos 2 x + sin 2 x + C
A. F ( x ) = . B. F ( x ) = .
2 2
(1 − 2 x ) cos 2 x + sin 2 x + C ( 2 − 2 x ) cos 2 x + sin 2 x + C
C. F ( x ) = . D. F ( x ) = .
4 4
Câu 10. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = x sin 2x là:
1 1 x 1
A. − cos 2 x + sin 2 x. B. − cos 2 x + sin 2 x + C.
2 4 2 4
1 1 x 1
C. − cos 2 x + sin 2 x + C. D. cos 2 x + sin 2 x.
2 4 2 4

4
Câu 11. Tính tích phân I =  (1 + x ) s inxdx .
0

8 − 2  2  2 8+ 2
A. I = . B. I = 1 − 2 − . C. I = 1 − 2 + . D. I = .
8 8 8 8

4
1 
Câu 12. Biết kết quả của tích phân I =  (1 + x ) cos 2 xdx = + với a, b là số nguyên. Giá trị của T = ab
0
a b
bằng bao nhiêu?
A. T = 2 . B. T = 8 . C. T = 16 . D. T = 32 .

4
Câu 13. Biết kết quả tích phân I =  x cos 2 xdx = a + b với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị H = a + b bằng bao
0

nhiêu?
1 1 1 1
A. H = − . B. H = . C. H = − . D. H = .
4 8 8 4
Câu 14. Cho F ( x ) = 2 xe x là một nguyên hàm của hàm số e x f ( x ) . Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) sin x

A.  f ( x ) sin xdx = ( 2 x + 2 ) cos x − 2sin x + C . B.  f ( x ) sin xdx = ( 2 x + 2 ) cos x + 2sin x + C .


C.  f ( x ) sin xdx = − ( 2 x + 2 ) cos x − 2sin x + C . D.  f ( x ) sin xdx = − ( 2 x + 2 ) cos x + 2sin x + C .
e

Câu 15. Biết rằng kết quả tích phân I =  x 2 ln xdx = ae3 + b với a, b là số hữu tỉ. Khi đó giá trị T = a + b bằng
1

bao nhiêu?
1 1 1 1
A. T = − . B. T = . C. T = . D. T = − .
9 9 3 3
2
ln x b b
Câu 16. Biết 
1
x 2
dx = a ln 2 + ( với a là số hữu tỉ, b , c là các số nguyên dương và là phân số tối giản).
c c
Tính giá trị của S = 2a + 3b + c .
A. S = 4 . B. S = −6 . C. S = 6 . D. S = 5 .

10 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

ln 2x
Câu 17. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là:
x2
1 1
A. F ( x ) = − ( ln 2 x − 1) + C . B. F ( x ) = ( ln 2 x + 1) + C .
x x
1 1
C. F ( x ) = − ( ln 2 x + 1) + C . D. F ( x ) = − (1 − ln 2 x ) + C .
x x
e
ln x
Câu 18. Biết 
1 x
dx = a e + b với a, b  . Tính P = a.b .

A. P = 4 . B. P = −8 . C. P = 8 . D. P = −4 .
3
ln x a a
Câu 19. Cho  ( x + 1)
1
2
dx =
b
ln 3 − c ln 2 với a, b, c  * và phân số
b
tối giản. Giá trị của a + b + c

bằng:
A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. 9 .
1
Câu 20. Biết rằng kết quả tích phân I =  ln ( x + 1) dx = a + b ln 2 với a, b là số nguyên. Khi đó giá trị T = a.b
0

bằng bao nhiêu?


A. T = −1 . B. T = −2 . C. T = −4 . D. T = 2 .
Câu 21. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x ln ( x + 2 ) là:
x2 x2 + 4x x2 − 4 x2 − 4 x
A.  f ( x ) dx = ln ( x + 2 ) − +C . B.  f ( x ) dx = ln ( x + 2 ) − +C .
2 4 2 4
x2 x2 + 4x x2 − 4 x2 − 4 x
C.  f ( x ) dx = ln ( x + 2 ) − +C . D.  f ( x ) dx = ln ( x + 2 ) − +C .
2 2 2 2
2
Câu 22. Biết  2 x ln ( x + 1) dx = a.ln b , với a, b *
, b là số nguyên tố. Tính 6a + 7b .
0

A. 33 . B. 25 . C. 42 . D. 39 .
3

 x ln ( x + 16 ) dx = a ln 5 + b ln 2 +
c
Câu 23. Biết 2
trong đó a , b , c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức
0
2
T = a+b+c.
A. T = −2 . B. T = 16 . C. T = 2 . D. T = −16 .
4
Câu 24. Biết kết quả tích phân I =  x ln ( x 2 + 9 ) dx = a ln 5 + b ln 3 + c , trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá
0

trị của biểu thức T = a + b + c bằng bao nhiêu?


A. T = 8 . B. T = 9 . C. T = 10 . D. T = 11 .
Câu 25. Nguyên hàm của hàm số: I =  cos 2 x.ln ( sin x + cos x )dx là
1 1 1 1
A. F ( x ) = (1 + sin 2 x ) ln (1 + sin 2 x ) − sin 2 x + C . B. F ( x ) = (1 + sin 2 x ) ln (1 + sin 2 x ) − sin 2 x + C .
2 4 4 2
1 1 1 1
C. F ( x ) = (1 + sin 2 x ) ln (1 + sin 2 x ) − sin 2 x + C . D. F ( x ) = (1 + sin 2 x ) ln (1 + sin 2 x ) + sin 2 x + C .
4 4 2 4
e
1 f ( x)
Câu 26. Cho F ( x) = 2 là một nguyên hàm của hàm số
2x x
. Tính  f ( x) ln xdx bằng:
1

11 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

e2 − 3 2 − e2 e2 − 2 3 − e2
A. I = . B. I = . C. I =
. D. I = .
2e2 e2 e2 2e2
f ( x)
. Tìm nguyên hàm của hàm số f  ( x ) ln x .
1
Câu 27. Cho F ( x ) = − 3 là một nguyên hàm của hàm số
3x x
ln x 1 ln x 1
A.  f  ( x ) ln xdx = 3 + 5 + C . B.  f  ( x ) ln xdx = 3 − 5 + C .
x 5x x 5x
ln x 1 ln x 1
C.  f  ( x ) ln xdx = 3 + 3 + C . D.  f  ( x ) ln xdx = − 3 + 3 + C .
x 3x x 3x
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  e x sin xdx = e x cos x −  e x cos xdx. B.  e x sin xdx = −e x cos x +  e x cos xdx. .

C.  e x sin xdx = e x cos x +  e x cos xdx. D.  e x sin xdx = −e x cos x −  e x cos xdx.

  1
2
1
Câu 29. Cho f ( x ) là một nguyên hàm của g ( x ) trên , thỏa mãn f   = ,  xg ( x ) dx = 2 và
2 2 0

2

 f ( x ) dx = a + b
0
trong đó a, b là các số hữu tỉ. Tính P = a + 4b .

3 1 5 7
A. P = − . B. P = . C. P = . D. P = − .
2 2 2 4


5
Câu 30. Cho hàm số f ( x) liên tục và có đạo hàm trên đoạn [0;5] thỏa mãn x f ( x)e f ( x ) dx = 8; f (5) = ln 5
0
5
Tính I =  e f ( x ) dx.
0

A. −33. B. 33. C. 17. D. −17.

12 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!

You might also like