You are on page 1of 78

Bài 1.

NGUYÊN HÀM
I. Nguyên hàm
1) Định nghĩa 1: Cho hàm số f xác định và liên tục trên khoảng K . Hàm số F được gọi là nguyên hàm của
hàm số f trên K , nếu F ′ ( x ) = f ( x ) với mọi x ∈ K .
→ Kiểm tra một hàm số F ( x ) là nguyên hàm của hàm f ( x ) thì tính F ′( x ) = f ( x ).
Ví dụ 1:
a) Hàm số F ( x ) = x3 là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 trên ° , vì ( x )′ = 3x
3 2
với mọi x ∈ ° .

b) Hàm số F ( x ) = sin x là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos x trên ° , vì (sin x )′ = cos x với mọi x ∈ ° .
1
c) Hàm số F ( x ) = x là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên ( 0;+∞ ), vì
2 x

Chú ý:
+ Nếu K = [a; b] thì ta hiểu: F ′ ( a ) = f ( a ) , F ′ (b ) = f (b ) được hiểu là:
F ( x) − F (a) F ( x ) − F (b )
lim+ = f ( a ) và lim− = f (b ) .
x →a x−a x →b x −b
+ Cho hai hàm số f và F liên tục trên đoạn [ a; b] . Nếu F là nguyên hàm của f trên khoảng ( a, b ) thì F là
nguyên hàm của f trên đoạn [ a; b] .
+ Mọi hàm số liên tục trên khoảng K đều có nguyên hàm trên khoảng K .
2) Định lí. Giả sử hàm số F là một nguyên hàm của hàm số f trên khoảng K . Khi đó:
a) Với mỗi hằng số C , hàm số y = F ( x ) + C cũng là một nguyên hàm của f trên khoảng K.
b) Ngược lại, với mỗi nguyên hàm G của f trên khoảng K thì tồn tại một hằng số C sao cho
G ( x ) = F ( x ) + C với mọi x ∈ K .
→ Kiểm tra hai hàm G ( x ) , F ( x) cùng là nguyên hàm của một hàm số thì
• Cách 1: G¢( x) = F ¢( x).
• Cách 2: Lập hiệu G ( x ) − F ( x ) cho kết quả là một hằng số C .
Ví dụ 2: Chứng minh rằng: cặp hàm số sau đây đều là nguyên hàm của cùng một hàm số
F ( x ) = 10 + 2sin 2 x , G ( x ) = 3 − cos 2 x.

3) Định nghĩa 2: Nếu F là một nguyên hàm của f trên khoảng K thì mọi nguyên hàm của f trên khoảng K
đều có dạng F ( x ) + C với C ∈ ° . Vậy F ( x ) + C , C ∈ ° là họ tất cả các nguyên hàm của f trên khoảng K .

Họ tất cả nguyên hàm của f trên khoảng K được kí hiệu là ∫ f ( x ) dx . Vậy ∫ f ( x ) dx = F ( x ) + C , C ∈ ° .


Ví dụ 3: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 4

Ví dụ 4: Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x , biết F ( 0 ) = 3 . Tính F (1) .

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 1


→ Nhớ thêm : ( ∫ f ( x ) dx )′ = ( F ( x ) + C )′ = f ( x ) ; ∫ F ′ ( x ) dx = F ( x ) + C .
→ Vi phân: f ′ ( x ) dx = d ( f ( x )) ⎯⎯
→ ∫ f ′ ( x ) dx = ∫ d ( f ( x )) = f ( x ) + C .
Ví dụ 5: Cho f ( x ) = x2 + x . Tìm họ nguyên hàm của hàm số Error! Bookmark not defined..

II. Tính chất của nguyên hàm


1. ∫ f ′ ( x ) dx = f ( x ) + C với C ∈ ° .
2. ∫ k ⋅ f ( x ) dx = k ⋅ ∫ f ( x ) dx với k là hằng số khác 0 .
Nếu k = 0 thì
• VT = ∫ 0 ⋅ f ( x ) dx = ∫ 0dx = C , C ∈ ° .

• VP = 0 ⋅ ∫ f ( x ) dx . Nếu ∫ f ( x ) dx tồn tại thì VP = 0, còn nếu ∫ f ( x ) dx không tồn tại thì VP
cũng không tồn tại.
• Vậy ∫ k ⋅ f ( x ) dx = k ⋅ ∫ f ( x ) dx với k là hằng số khác 0 .
3. ∫ ⎡⎣ f ( x ) ± g ( x )⎤⎦ dx = ∫ f ( x ) dx ± ∫ g ( x ) dx .
III. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp
1. Sự tồn tại nguyên hàm: Mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.
2. Bảng nguyên hàm (xem bảng riêng)
3. Mở rộng bảng nguyên hàm: Cho ∫ f ( x ) dx = F ( x ) + C. Khi đó:
1
∫ f ( ax + b ) dx = a F ( ax + b ) + C , trong đó a ≠ 0 .
Ví dụ 6: Tính

∫ (x + 1) dx =
2
a) I = 2

x2 + 2 x + 3
b) I =∫ dx =
x
x +1
c) I =∫ dx =
x

I = ∫ ( e x + 2 x ) dx =
2
d)

e) I = ∫ ( sin x + 2cos x ) dx =

f) I = ∫ ( tan 2 x + 2 )dx =

g) I = ∫ ( cot 2 x + x ) dx =

I = ∫ ⎡( 2 x + 1) + sin ( 2019 x ) + e2020 x ⎤dx =


2018
h)
⎣ ⎦
∫ f ( x ) dx = x + e ∫ f ( 2x − 3) dx
x
Ví dụ 7: Cho + C . Tính

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 2


4. Nguyên hàm của hàm số xác định và liên tục trên từng khoảng
Nếu hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên từng khoảng thì trên mỗi khoảng sẽ có một họ nguyên hàm.

1 ⎧⎪ln x + C1 , khi x > 0


Chẳng hạn: Cho f ( x ) = , ta có: F ( x ) = ln x + C , nhưng bản chất là F ( x ) = ⎨
x ⎪⎩ln ( − x ) + C2 , khi x < 0
• Nếu ta cho thêm giả thiết F ( e ) = 2 thì ln e + C1 = 2 ⇔ C1 = 1. Khi đó, ta được F ( x ) = ln x + 1, x > 0 . Khi đó,
ta tính được F (1) = ln1 + 1 = 1, còn F ( −1) thì chưa biết.

• ( ) ( )
Nếu ta cho thêm giả thiết F −e3 = 1 thì ln e3 + C2 = 1 ⇔ C2 = −2 . Khi đó, ta được F ( x ) = ln ( − x ) − 2 ,

x < 0 . Khi, ta tính được F ( −1) = ln1 − 2 = −2 .


1
Ví dụ 8: Gọi F ( x ) , G ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = , biết F ( 0 ) = 2 , G ( 2 ) = −1. Tính
x −1
3F ( −1) − G (3) .

5. Chuyển đổi giữa đạo hàm và nguyên hàm


• (u ⋅ v )′ = u′v + v′u ⎯⎯
→ ∫ (u′v + v′u ) dx = ∫ (u ⋅ v )′ dx = u ⋅ v + C
⎛ u ⎞′ u′v − v′u u′v − v′u ⎛ u ⎞′ u
• ⎜ ⎟ =
⎝v⎠ v2
⎯⎯
→ ∫ v 2
dx = ∫ ⎜ ⎟ dx = + C
⎝v⎠ v
⎛ 1 ⎞′ −u′ −u ′ ⎛ 1 ⎞′ 1
• ⎜ ⎟ = 2
⎝u⎠ u
⎯⎯
→ ∫ u 2
d x = ∫ ⎜ ⎟ dx = + C
⎝u⎠ u
u′ u′
• ( )u =

2 u
⎯⎯
→ ∫ 2 u
dx = ∫ ( ) ′
u dx = u + C

• eu ′ = e u ⋅ u ′
( ) ⎯⎯
→ ∫( eu ⋅ u′ dx = eu ′ dx = eu + C
) ∫( )
′ u′
• ( ln u )′ = uu ⎯⎯
→ ′
∫ u dx = ∫ (ln u ) dx = ln u + C
Ví dụ 9: Tính

sin x − ( cos x )′
a) I = ∫ tan x dx = ∫ dx = ∫ dx =
cos x cos x

b) I = ∫ cot x dx = ∫
cos x
dx = ∫
(sin x )′ dx =
sin x sin x

c) I =∫
cos x
dx = ∫
(sin x )′ dx =
sin x sin x

d) I = ∫ ( sin x + x cos x ) dx =

e) I = ∫ ( x 2019 + 2019 x 2028 ) e x dx = ∫ ( x 2019e x )′ dx =

cos x + x sin x
f) I =∫ dx =
cos 2 x
GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 3
Dạng toán: NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ HỮU TỈ
1 1 1 u′
Loại 1: Nguyên hàm cơ bản ∫ x dx = ln x + C ; ∫ ax + b dx = a ln ax + b + C ; ∫ u
dx = ln u + C
Loại 2: Đặc biệt
1 1 ax + b 1 ax + b
• ∫ ( ax + b )( cx + d ) dx = a b
⋅ ln
cx + d
+C =
ad − bc
⋅ ln
cx + d
+C

c d
x 1 ⎛ d b ⎞ ad ln cx + d − bc ln ax + b
• ∫ ( ax + b )( cx + d ) dx = ad − bc ∫ ⎜ − ⎟ dx =
⎝ cx + d ax + b ⎠ ac ( ad − bc )
+C

c ( ax + b )
− n +1
c
dx = ∫ c ( ax + b ) + C ( n ≠ 1)
−n
• ∫ ( ax + b ) n
dx = ⋅
a −n + 1

( ax + b ) dx =
n n n +1
⎛ ax + b ⎞ 1 1 1 ⎛ ax + b ⎞
• ∫ ( cx + d )n+2 ∫ ⎜ ⎟ ⋅
⎝ cx + d ⎠ ( cx + d )
2
dx = ⋅ ⋅⎜ ⎟
ad − bc n + 1 ⎝ cx + d ⎠
+C

u′ u − n+1
• Vi phân: ∫ dx = ∫ u du =
−n
+ C , ( n ≠ 1)
un −n + 1
β
mx + n
Loại 3: I = ∫ dx (Mẫu là tam thức bậc 2)
α ax 2 + bx + c
TH1: Mẫu vô nghiệm. Khi đó biến đổi mẫu về dạng ( x − A) + B2 rồi đặt x − A = B tan t (học sau)
2

TH2: Mẫu có nghiệm kép thì đưa về loại 2.


mx + n A B
TH3: Mẫu có 2 nghiệm phân biệt thì sử dụng đồng nhất thức: = + .
( x − x1 )( x − x2 ) x − x1 x − x2
(Hoặc tới đây dùng các công thức đặc biệt ở loại 2)
β
mx 2 + nx + p
Loại 4 : I = ∫ 3 dx ( Mẫu là đa thức bậc 3)
α ax + bx + cx + d
2

Để giải quyết tích phân dạng này ta tách phân thức bằng cách sử dụng một số đồng nhất thức sau :
mx 2 + nx + p A B C
1) = + +
( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) x − x1 x − x2 x − x3
mx 2 + nx + p A B C
2) = + +
( x − x1 ) ( x − x2 ) x − x1 ( x − x1 ) x − x2
2 2

mx 2 + nx + p A Bx + C
3) = + 2 (trong đó ax 2 + bx + c = 0 vô nghiệm)
( x − x1 ) ( ax + bx + c ) x − x1 ax + bx + c
2

Loại 5: Mẫu là đa thức bậc cao: thêm bớt để rút gọn thành mẫu có bậc nhỏ hơn (phương pháp nhảy tầng
lầu)
Loại 6: Nếu bậc của tử lớn hơn bậc của mẫu ta chia tử cho mẫu và đưa về áp dụng các loại bài bên trên.
2x +1 x+2
Ví dụ 10: Tính I = ∫
2x −1
dx ; I =
( x + 1)
2
dx ∫

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 4


1 4x
Ví dụ 11: Tính I =∫ dx ; I = ∫ 2 dx
( x + 1)( 2 x − 1) x + 2x − 3

(
4x x2 − 1 ) dx
Ví dụ 12: Tính I = ∫x 2
+ 2x + 1

3x − 1
Ví dụ 13: Tính ∫x 2
+ 6x + 9
dx

x 2 − 3x + 2
Ví dụ 14: Tính ∫ 2 dx
x − x +1

2x − 3
Ví dụ 15: Tính ∫ ( x − 1) ( x 2
− 4)
dx

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 5


2x −1
Ví dụ 16: Tính ∫ ( x − 2) ( x 2
− 4)
dx

LUYỆN TẬP TỰ LUẬN


1
Bài 1. Tìm hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = , biết F (0) = 1.
x + e2
2

Bài 2.
a) Tìm hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 4 − 3e3 x − 4sin π x , biết F (1) = 2.
3x3 − 2 x 2 − 1
b) Tìm hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = , biết F (1) = 1.
x
1 1
Bài 3. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = thỏa F (1) = 1. Tìm x > 0 để 2 F ( x ) = − 1.
x F ( x) +1
b
Bài 4. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = ax + 2 , biết F (3) = 2 , F (1) = 4 , F ( 2 ) = 5.
x
Bài 5. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
1 1
a) f ( x ) = 4 x3 + x − 2 b) f ( x ) = 2
− 2x4 − c) f ( x ) = x 2 (1 − x )( x + 2 )
x 4
1 1 x +x+2
2
x 4 − 5 x3 + 2
d) f ( x ) = + e) f ( x ) = f) f ( x ) =
x 1 − 2x x +1 x2
3 1
− 1 1 1 1
g) f ( x ) = x 4 + 3x 2 − 5 3 x h) f ( x ) = 3 − 4 i) f ( x ) = +
x 2x + 1 x 2x − 1
Bài 6. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
1 1
a) f ( x ) = 2e x − e3 x +1 b) f ( x) =
2

2x
+ e x .e x c) − 42 x − 1
e 23 x
d) f ( x ) = 2 x.3x − 72 x +1 e) f ( x ) = ( e2 x − 2e−2 x ) f) f ( x ) = ( 3x − 5x )( 2 x − 3)
2

1 ax + b 1
Bài 7. Chứng minh rằng: F ( x) = ln là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = .
a b cx + d (ax + b)(cx + d )
c d
Bài 8. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
1 1 1 2x + 1
a) f ( x ) = + b) f ( x ) = c) f ( x ) =
2 x + 1 1- 2 x x ( x − 1) x ( x + 1)
x 2x −1 2 x2 − x + 3
d) f ( x ) = e) f ( x ) = f) f ( x ) =
x −1
2
x − 2x − 3
2
2 x2 + x − 3
Bài 9. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
1 x x
a) f ( x ) = b) f ( x ) = c) f ( x ) =
x + 2 − x +1 x + 1 + 2x + 1 3
x +1 −1
Bài 10. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
1 2
a) f ( x ) = sin 2 x − 3cos x b) f ( x ) = cos2 2 x − 3sin x cos x c) f ( x ) = 2
− 2
cos x sin 3x
d) f ( x ) = tan 2 x + 2 e) f ( x ) = cot 2 x − 2 f) f ( x ) = x + tan 2 (2 x + 1)
g) f ( x ) = (sin x − 3cos x ) h) f ( x ) = sin 4 x i) f ( x ) = cos6 x
2

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 6


j) f ( x ) = sin 4 x + cos4 x k) f ( x ) = cos6 2 x + sin 6 2 x
Bài 11. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) f ( x ) = sin 3x.cos 2 x b) f ( x ) = cos3x.cos5 x c) f ( x ) = sin 5x.sin 7 x
5 − 3cot 2 x tan 2 2 x − 3
d) f ( x ) = sin 2 x.sin 3x.cos 4 x e) f ( x ) = f) f ( x ) =
cos2 x sin 2 2 x
Bài 12. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
1 1 1
a) f ( x ) = b) f ( x ) = c) f ( x ) =
1 + cos 2 x 1 − cos x 1 + sin x
1 1 − sin 2 x
d) f ( x ) = e) f ( x ) =
1 − sin 2 x 1 + sin 2 x
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM
1
Câu 1: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
2x + 1
A. ∫ f ( x ) dx = 2x + 1 + C. B. ∫ f ( x ) dx = 2 2x + 1 + C.
1 1
C. ∫ f ( x ) dx = 2x + 1 + C. D. ∫ f ( x ) dx = + C.
2 2x + 1
1 1
Câu 2: Tìm hàm số F ( x ) , biết rằng F′ ( x ) = − .
( 2x − 1) ( x − 1)
2 2

1 1 1 1
A. F ( x ) = − + C. B. F ( x ) = − + C.
2x − 1 x − 1 x − 1 2 ( 2x − 1)
1 2 1 C
C. F ( x ) = − + C. D. F ( x ) = − .
x − 1 2x − 1 x −1 x −1
cos x
Câu 3: Tìm các hàm số f ( x ) biết rằng f ′ ( x ) = .
( 2 + sin x )
2

sin x sin x −1 1
A. f ( x ) = + C. B. f ( x ) = + C. C. f ( x ) = + C. D. f ( x ) = + C.
( 2 + cos x ) 2 + sin x 2 + sin x 2 + cos x
2

1
Câu 4: Tìm tất cả các hàm số F ( x ) thỏa mãn điều kiện F′ ( x ) = x + .
x
1 x2 x2 x2
A. F ( x ) = 1 − + C. B. F ( x ) =
+ ln x. C. F ( x ) = + ln x + C. D. F ( x ) = + ln x + C .
x2 2 2 2
x 2 + 2x
Câu 5: Hàm số nào sau đây không là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ?
( x + 1)
2

x 2 − x −1 x2 + x +1 x2 +1 x 2 − 3x − 3
A. F ( x ) = + C. B. F ( x ) = + C. C. F ( x ) = + C. D. F ( x ) = + C.
x +1 x +1 x +1 x +1
Câu 6: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x sin x .
x
A. F ( x ) = x 2 sin + C. B. F ( x ) = − x cos x + C. C. F ( x ) = − x cos x + sin x + C. D. Đáp số khác.
2
Câu 7: Khẳng định sau đúng hay sai? Nếu f ( x ) = 1 − x ( )′ thì ∫ f ( x) dx = − x + C.
1 Êp ˆ˜ p
Câu 8: Tìm nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = - biết F Á
Á ˜= .
2
sin x Ë2 ¯˜ 2
Á
p p
A. F ( x) = x. B. F ( x) = sin x + - 1. C. F ( x) = cot x. D. F ( x) = cot x + .
2 2
Câu 9: Tìm hàm số F ( x) biết F ¢( x) = 3x + 2 x +1 và đồ thị y = F ( x) cắt trục tung tại điểm (0;e) .
2

A. F ( x) = x 2 + x + e. B. F ( x) = 3x3 + 2 x2 + x + e.
C. F ( x) = x3 + x 2 + x +1. D. F ( x) = x3 + x 2 + x + e.

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 7


2x - 1
Câu 10: Tìm nguyên hàm F ( x) của f ( x) = biết F ( 0 ) = 0 .
ex
x x
2 x + ln 2 − 1 1 ⎛ 2⎞ ⎛1⎞ ln 2
A. F ( x ) = . B. F ( x ) = ⎜ ⎟ +⎜ ⎟ − .
e x ( ln 2 − 1) ln 2 − 1 ⎝ e ⎠ ⎝ e ⎠ ln 2 − 1
x
2 x + ln 2 ⎛2⎞
C. F ( x ) = . D. F ( x ) = ⎜ ⎟ .
e x ( ln 2 − 1) ⎝e⎠
⎧1 ⎫ 2
Câu 11: [2D3-3] Cho hàm số f ( x ) xác định trên ° \ ⎨ ⎬ thỏa mãn f ′ ( x ) = , f ( 0 ) = 1 và f (1) = 2 . Giá trị
⎩2⎭ 2x −1
của biểu thức f ( −1) + f (3) bằng
A. 4 + ln15 . B. 2 + ln15 . C. 3 + ln15 . D. ln15 .

Nhớ : v′ (t ) = a (t ) → v (t ) = ∫ a (t ) dt .
3
Câu 12: Một vật chuyển động với vận tốc v(t ) (m / s) có gia tốc a(t ) = (m / s 2 ) . Vận tốc ban đầu của vật là
t +1
6 m / s . Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây (làm tròn đến kết quả hàng đơn vị)
A. 13,2(m / s) B. 13,1(m / s) C. 13(m / s) D. 12(m / s)
Câu 13: Giả sử một vật từ trạng thái nghỉ khi t = 0(s) chuyển động thẳng với vận tốc v(t ) = t (5 - t ) (m / s) . Tìm
quãng đường vật đi được cho tới khi nó dừng lại.
125 250 125 250
A. ( m) B. ( m) C. ( m) D. ( m)
6 3 3 6
4000
Câu 14: Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng là N (t ) . Biết rằng N '(t ) = và lúc đầu đám vi
1 + 0,5t
trùng có 250000 con. Hỏi sau 10 ngày số lượng vi trùng gần với số nào nhất trong bốn số sau?
A. 264334 B. 264335 C. 264333 D. 264332
1
Câu 15: Gọi h(t ) (cm) là mức nước ở bồn chứa sau khi bơm nước được t giây. Biết rằng h '(t) = 3 t + 8 và lúc
5
đầu bồn không chứa nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 6 giây (lấy kết quả đến hàng phần trăm)

A. 5,06(cm) B. 5,061(cm) C. 7,46(cm) D. 2,66(cm)

Bài 2.
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM
I. XÁC ĐỊNH NGUYÊN HÀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ
Bài toán 1. Sử dụng phương pháp đổi biến loại 1 tính I = ∫ f1 ( x ) . f 2 ( x ) dx .
{ {
f [u ( x )] u′( x )

Ta thực hiện theo các bước:


+ Bước 1: Đặt t = u ( x ) ⇒ dt = u′ ( x ) dx (ta phải chọn t thích hợp)
+ Bước 2: Biểu thị I = ∫ f (t ) dt . Tính I = F (t ) + C .
+ Bước 3: Thay ngược lại t bởi u ( x ) , ta được nguyên hàm của hàm số ban đầu theo biến x là I = F (u ( x)) + C .
Chú ý: u ( x ) thường nằm trong dấu lũy thừa, lượng giác, trên số mũ, dưới mẫu, trong dấu căn và trong cả dấu
logarit.
Trong một số trường hợp đơn giản, ta có thể dùng công thức vi phân ∫ f (u ) ⋅ u′dx = ∫ f (u ) du = F (u ) + C
Dấu hiệu Cách chọn t
Hàm số chứa mẫu số t là mẫu số
Hàm số có dạng ⎡⎣ f ( x )⎤⎦
n
(xấu)lũy thừa t là biểu thức (xấu) trong lũy thừa, t = f ( x )

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 8


Hàm số chứa căn f x, n u ( x )( ) t là căn:
t = n u ( x ) → t n = u ( x ) ⎯⎯
→ nt n−1dt = u′ ( x ) dx
Hàm số chứa căn kèm lũy thừa f x, n u m ( ) t vẫn là căn (không kèm lũy thừ)
→ nt n −1dt = u′dx
t = n u → t n = u ⎯⎯
Hàm số lượng giác có góc xấu t là góc xấu
Hàm số mũ, mà mũ xấu t là mũ xấu
Hàm số log u mà u xấu t =u
a sin x + b cos x x ⎛ x ⎞
Hàm số f ( x) = t = tan ⎜ cos ≠ 0 ⎟
c sin x + d cos x + e 2 ⎝ 2 ⎠
1 + Với x + a > 0 ∧ x + b > 0 , đặt
Hàm f ( x) =
( x + a )( x + b ) t = x+a + x+b
+ Với x + a < 0 ∧ x + b < 0 , đặt
Tổng quát đặt t = x+a + x+b
t = − ( x + a) + − ( x + b)
f ( cos x ) .sin xdx (theo biến cos x ) Đặt t = cos x ⎯⎯
→dt = − sin xdx
f (sin x ) .cos xdx (theo biến sin x ) Đặt t = sin x ⎯⎯
→dt = cos xdx
1 1
f ( tan x ) ⋅ dx (theo biến tan x ) Đặt t = tan x ⎯⎯
→ dt = dx
cos 2 x cos 2 x
1 −1
f ( cot x ) . 2 dx (theo biến cot x ) Đặt t = cot x ⎯⎯
→ dt = dx
sin x sin 2 x
x
Hàm có e , a x Đặt t = e x , t = a x
1 1
Hàm số vừa có ln x vừa có Đặt t = ln x ⎯⎯
→ dt = dx
x x

Tổng quát: Với dạng tính sin m x cosn xdx
+ Nếu m lẻ thì đặt t = cos x , còn n lẻ thì đặt t = sin x . + Nếu m , n cùng chẵn thì hạ bậc.
+ Nếu m = 0 và n âm chẵn thì đặt t = tan x. + Nếu n = 0 và m âm chẵn thì đặt t = cot x.
Bài 1. (Dạng cơ bản) Tính họ các nguyên hàm của các hàm số sau:
3x + 1
( )
2
1
a) 3
x +x
( ) (
b) x2 + 1 cos x3 + 3x c)
x
)
sin x + 2 d) (1 + sin x ) e x −cos x

⎛ 1⎞ 4x + 6
h) ( 2 x + 1)( x − 1)
2018
e) ⎜ 1 + ⎟ 2 x + ln x f) g) x x 2 + 4
⎝ x⎠ ( x + 3x + 1)
2 2018

e tan x
3 cot 3 x e2 x x cos x
i) j) sin x.cos x k) l) m)
cos x 2 2
sin x 1+ e x
cos x + x sin x
Bài 2. (Dạng lũy thừa, căn thức) Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau:
x2
a) x2 ( x −1) ( )
9 8
b) x 3 2 − 3 x 2 c) d) x7 1 + x4
1− x
x4 x2 − x
e) x 53
( 1 − 2x )
2 2 2
(
f) x − 3x ( x − 1) )
2018
g) 10 h)
x −4 ( x − 2)
3

2x 1 1
i) j) k)
x + x2 − 1 x x 3 + 2018 2x +1 + 4x +1
Bài 3. (Dạng lượng giác) Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau:
cos x.sin 3 x cos 2 x cos5 x
a) sin 3 x cos x b) c) d)
1 + sin 2 x sin 8 x 3
sin x
1 sin x + cos x cos3 x 1
e) f) g) h)
cos x 3
sin x − cos x sin x sin 4 x

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 9


3tan x
i) tan 4 x + tan 2 x j) cot 6 x + cot 4 x k)
(sin x + 3cos x) 2
Bài 4. (Dạng mũ, log) Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau:
1 ln 3 x 1 1
a) x b) c) d)
e +1 x 1 + ex 1 + e2 x
2ln x − 1 x +1 2 x.3x 1 1
e) f) g) h) i)
x ln x x (1 + xe x ) 9x − 4x x.ln x.ln ( ln x ) e − e x /2
x

Bài 5. (Một số bài đổi biến khác) Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau:
x2 −1 1 1− x 1 1
a) 4 b) c) . d)
x +1 x − x
3 2 1+ x x ( x + 1)( x + 2 )
x2 1 1 1
e) f) ( a > 0) g)
π⎞
h)
π⎞
⎛ ⎛
x + x +1 ( x2 + a ) 2 3
2
cos x.cos ⎜ x + ⎟ sin x sin ⎜ x − ⎟
⎝ 4⎠ ⎝ 4⎠
Bài toán 2. Sử dụng phương pháp đổi biến loại 2 để tính I = ∫ f ( x ) dx =∫ f (ϕ (t ))ϕ ′ (t ) dt .
Ta thực hiện các bước sau:
+ Bước 1: Đặt x = ϕ (t ) ⇒ dx = ϕ ′ (t ) dt (Ta chọn ϕ ( t ) thích hợp)
+ Bước 2: Biểu thị I = f ( x ) dx = g (t ) dt . Tính I = g (t ) dt
∫ ∫ ∫
+ Bước 3: Thay ngược lại t bởi x . Ta được nguyên hàm của hàm ban đầu theo biến x .

Hoặc sử dụng các công thức:


1 1 1
∫ ( ax + b )
2
dx = ln ax + b + +m +C
∫ x +m2
dx = ln x + x 2 + m + C
( ax + b ) + m
2 a

1 x 1 1 ax + b
∫ dx = arcsin +C ∫ dx = arcsin +C
m2 − ( ax + b ) a m
2
m2 − x 2 m
1 1 x 1 1 1 ax + b
∫ x + m2 dx = m arctan m + C
2 ∫ ( ax + b ) 2
+m 2
dx =
am
arctan
m
+C

Dấu hiệu Cách chọn


⎡ ⎛ π π⎞
⎢ x = a sin t ⎜− ≤ t ≤ ⎟
a 2 − x 2 (a > 0) ⎢ ⎝ 2 2⎠
⎢⎣ x = a cos t (0 ≤ t ≤ π )
⎡ a ⎡ π π⎤
⎢ x = sin t t ∈ ⎢ − ; ⎥ \{0}
⎢ ⎣ 2 2⎦
x 2 − a 2 (a > 0)
⎢ a
⎢⎣ x = cos t t ∈ [0; π ] \{0}

⎡ ⎛ π π⎞
⎢ x = a tan t ⎜− < t < ⎟
a 2 + x 2 (a > 0) ⎢ ⎝ 2 2⎠
⎢⎣ x = a cot t (0 < t < π )
a+x a−x
hoặc x = a cos 2t
a−x a+x
( x − a )(b − x ) x = a + (b − a ) sin 2 t

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 10


Bài 6. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau:
x3 1 x2
a) 1 + x 2 b) c) d)
1 − x2 (1 − x ) 2 3 x2 −1
1 1 x
e) f) g)
(1 + x ) 2 3
1 + x + 1 + x2 2 x2 −1 + 3 x2 −1
II. XÁC ĐỊNH NGUYÊN HÀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN
∫ ∫
Công thức tính nguyên hàm từng phân: udv = uv − vdu .Ta thực hiện các bước sau:
+ Bước 1: Biến đổi I = f ( x ) dx = f1 ( x ). f 2 ( x ) dx
∫ ∫

⎪du = f1 ( x ) dx
⎧⎪u = f1 ( x ) ′
+ Bước 2: Đặt ⎨ ⇒⎨ (Chọn dv sao cho v dễ lấy nguyên hàm)
⎩⎪dv = f 2 ( x ) dx ⎪⎩v = ∫ f 2 ( x ) dx
+ Bước 3: Khi đó I = uv − ∫ vdu
Dấu hiệu Cách chọn
P ( x ) .sin (α x ) hoặc P ( x ) .cos (α x ) với ⎧du = P′ ( x ) dx
⎪u = P ( x )
⎧ ⎪
P ( x) là một đa thức ⎨ ⇒⎨ 1

⎩ dv = sin (α x ) dx ⎪v = − cos (α x )
⎩ α
eax .sin (bx ) hoặc eax .cos (bx ) ⎧du = b cos ( bx ) dx
⎪u = sin ( bx ) ⎪

⎨ ⇒⎨ 1 ax
⎪dv = e dx ⎪v = e
ax

⎩ a
P ( x ).eax ⎧du = P′ ( x ) dx
⎪⎧u = P ( x ) ⎪
⎨ ⇒⎨ 1 ax
⎩⎪dv = e dx ⎪v = e
ax

⎩ a
xα .ln x (α ≠ −1) ⎧ 1
⎪ du = dx
⎧u = ln x ⎪ x
⎨ α
⇒⎨
⎩dv = x dx ⎪v = 1 xα +1
⎪⎩ α + 1
Cấp độ ưu tiên chọn u như sau: logarit ln x > P( x) > sin α x ↔ eα x
(Nhất log (ln), Nhì đa (thức), Tam lượng (giác), Tứ mũ ( e x , a x ))
Chú ý: DẠNG TỪNG PHẦN LĂP LẠI

⎡⎣ f ( x ) ⋅ eu ⎤⎦′ = f ′ ( x ) eu + u′ ⋅ f ( x ) eu = ⎡⎣ f ′ ( x ) + u′ ⋅ f ( x )⎤⎦ eu

⎯⎯ → ∫ ⎡⎣ f ′ ( x ) + u′ ⋅ f ( x )⎤⎦ eu dx = ∫ ⎡⎣ f ( x ) ⋅ eu ⎤⎦′ dx = f ( x ) eu + C
Đặc biệt:
⎡⎣ f ( x ).e x ⎤⎦′ = ⎡⎣ f ( x ) + f ′ ( x )⎤⎦ e x nên ∫ ⎡⎣ f ( x ) + f ′ ( x )⎤⎦ e x dx = ∫ ⎡⎣ f ( x ) .e x ⎤⎦′dx = f ( x ).e x + C
Bài 7. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau:
a) ln x b) log 2 x c) x.e 2 x d) x.sin x
x
e) e .sin x f) x ln ( x + 1) g) x.sin x 2
( 2
)
h) x − 1 .sin x
i) e x .cos 2 x j) x.e3 x k) x 2 e 2 x
Bài 8. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau:
(
a) x − 2 x .e2 x
2
)
b) x 2 .ln 2 x c) x.cos x d) x sin x
2
⎛ ln x ⎞
g) ( x + 1) cos2 x
2
e) e x
f) ⎜ ⎟ h) e −2 x .cos 3 x
⎝ x ⎠

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 11


i) sin ( ln x ) j)
(
x ln x + x 2 + 1 ) k) cos ( ln x ) l)
ln ( cos x )
x2 + 1 cos 2 x
Bài 9. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x (1 + ln x ) là
A. 2 x 2 ln x + 3x 2 . B. 2 x 2 ln x + x 2 . C. 2 x 2 ln x + 3x 2 + C . D. 2 x 2 ln x + x 2 + C .

Lời giải

Chọn D.
Cách 1.
Ta có ∫ f ( x ) dx = ∫ 4x (1 + ln x ) dx = ∫ 4xdx + ∫ 4x ln xdx
+ Tính ∫ 4 xdx = 2 x + C . 2
1

+ Tính ∫ 4 x ln xdx
⎧ 1
⎧u = ln x ⎪du = dx
Đặt ⎨ ⇒⎨ x
⎩dv = 4 xdx ⎪v = 2 x 2

Suy ra ∫ 4 x ln xdx = 2 x2 ln x − ∫ 2 xdx = 2x 2 ln x − x 2 + C2
Do đó I = 2 x 2 ln x + x 2 + C .

Bài 10. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau:


(
a) e 1 + tan x + tan 2 x
x
)
b) cot 2 x − cot x + 2 e x ( ) (
c) x2018 + 2018x2017 e x )
1 + sin x x ⎛ 2x +1 ⎞ x 1 + sin x cos x x
g) ( 2 x + 2 x2 + 2 x ) e x
2
3 + 2 x +1
d) e e) ⎜ ⎟e f) e
1 + cos x ⎝ 2 x ⎠ 1 + cos 2 x
Bài 11. (KĨ THUẬT CHỌN HẰNG SỐ C)
3 + ln x ln ( 2 x 2 + 4 x + 1) ln ( sin x + cos x )
a) (
b) x ln 1 + x 2
) c) d)
( x + 1) ( x + 1)
2 3
sin 2 x
TRẮC NGHIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM

∫ x (1 − x )
2 10
Câu 1: dx bằng:

A. −
(1 − x ) 2 11

+C B.
(1 − x ) 2 11

+C C. −
(1 − x ) 2 22

+C D. −
(1 − x ) 2 11

+C
22 22 11 11
x
Câu 2: ∫ ( x + 1) 2
dx bằng:

1 1
A. ln x + 1 + x + 1 + C B. ln x + 1 + C C. +C D. ln x + 1 + +C
x +1 x +1
x
Câu 3: ∫ 2 x2 + 3
dx bằng:

1 1
A. 3x 2 + 2 + C B. 2 x2 + 3 + C C. 2 x2 + 3 + C D. 2 2 x 2 + 3 + C
2 2
Câu 4: ∫ 2x x 2 + 1dx bằng:
2
(x ) 3
(x ) 23 2
( ) 33 2
( )
2 3 2 3 2 2
A. +1 + C B. +1 + C C. x +1 D. x +1
3 2 3 2
∫x
3
Câu 5: x 2 + 1dx bằng:
84 2
( ) 83 2
( ) 33 2
( ) (
3 2
)
3 4 2 3
A. x +1 + C B. x +1 + C C. x +1 + C D. x +1 x2 + 1 + C
3 3 8 8

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 12


ex
Câu 6: ∫ ex + 1 dx bằng:
ex 1
A. e x + x + C (
B. ln e x + 1 + C ) C.
ex + x
+C D.
ln ( e x + 1)
+C

∫ x.e
x 2 +1
Câu 7: dx bằng:
1 x2 +1 2
+1 2
+1 2
+1
A. e +C B. e x +C C. 2e x +C D. x 2 .e x +C
2
1
ex
Câu 8: ∫ x2 dx bằng:
1 1
1
A. e x + C B. −e x + C C. −e x + C D. 1
+C
e x

x
e
Câu 9: ∫ 3
2 − ex
dx bằng:

33
( ) 33
( ) 3
(2 − e ) 3
(2 − e )
2 2 x 3 x 3
A. 2 − ex +C B. − 2 − ex +C C. +C D. − +C
2 2 2 2
e2 x
Câu 10: ∫ ex + 1 dx bằng:
A. ( e x + 1).ln e x + 1 + C B. e x .ln e x + 1 + C C. e x + 1 − ln e x + 1 + C D. ln e x + 1 + C
(1 + ln x )
2

Câu 11: ∫ x
dx bằng:
1 1 1 1
(1 + ln x ) + C (1 − ln x ) + C ( x + ln x ) + C ( x − ln x ) + C
3 3 3 3
A. B. C. D.
3 3 3 3
1
Câu 12: ∫ x.ln 5
x
dx bằng:

ln 4 x 4 1 1
A. − +C B. − +C C. +C D. − +C
4 ln 4 x 4ln 4 x 4ln 4 x
ln x
Câu 13: ∫ x
dx bằng:
3 2
A. ( ln x )3 + C B. 2 ( ln x )3 + C C. ( ln x )3 + C D. 3 ( ln x )3 + C
2 3
ln x
Câu 14: ∫x 1 + ln x
dx bằng:

A. ⎛⎜ ⎞
B. ⎛⎜ ⎞
1 1 1
1 + ln x − 1 + ln x ⎟ + C 1 + ln x − 1 + ln x ⎟ + C
2⎝3 ⎠ ⎝ 3 ⎠
C. 2 ⎛⎜
1
( ) ⎞
D. 2 ⎛⎜ 1 + ln x + 1 + ln x ⎞⎟ + C
1
3
1 + ln x − 1 + ln x ⎟ + C
⎝3 ⎠ ⎝3 ⎠

∫ sin
5
Câu 15: cos xdx bằng:
sin 6 x sin 6 x cos6 x cos 6 x
A. +C B. − +C C. − +C D. +C
6 6 6 6
sin x
Câu 16: ∫ cos 5
x
dx bằng:

−1 1 1 −1
A. +C B. +C C. +C D. +C
4cos 4 x 4cos 4 x 4sin 4 x 4sin 4 x
3cos x
Câu 17: ∫ 2 + sin x dx bằng:
3sin x 3sin x
A. 3ln ( 2 + sin x ) + C B. −3ln 2 + sin x + C C. +C D. − +C
( 2 + sin x )
2
ln ( 2 + sin x )

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 13


Câu 18: ∫ cosx sin xdx bằng:
3

33 3 44 43
A. sin 4 x + C B. 4 sin 3 x + C C. sin 3 x + C D. sin 4 x + C
4 4 3 3
Câu 19: ∫ bằng:
2 3
sin x cos xdx
sin 3 x sin 5 x sin 3 x sin 5 x sin 2 x sin 3 x sin 3 x sin 5 x
A. + +C B. - +C C. - +C D. - +C
3 5 3 5 3 5 5 3
Câu 20: ∫ cos xdx bằng:
3

1 1 1 1
A. sin x + sin 3 x + C B. sin x − sin 3 x + C C. sin x − sin 3 x + C D. sin x + sin 3 x + C
3 3 3 3
Câu 21: ∫ sin xdx bằng:
5

2 1 2 1
A. cos x − cos3 x + cos5 x + C B. cos x − cos3 x + cos5 x + C
3 5 3 5
1 2 1 1
C. cos x − cos3 x + cos5 x + C D. cos x + cos3 x + cos5 x + C
5 3 3 5
sin x − cos x
Câu 22: ∫
sin x + cosx
dx bằng:

A. ln sin x − cosx + C B. − ln sin x − cosx + C C. ln sin x + cosx + C D. − ln sin x + cosx + C


3sin x − 2cos x
Câu 23: ∫ 3cos x + 2sin x dx bằng:
A. ln 3cos x + 2sin x + C B. − ln 3cos x + 2sin x + C C. ln 3sin x − 2cos x + C D. − ln 3sin x − 2cos x + C
cot x
Câu 24: ∫ sin 2
x
dx bằng:

cot 2 x cot 2 x tan 2 x tan 2 x


A. − +C B. +C C. − +C D. +C
2 2 2 2
∫ ( tan x + tan x ) dx bằng:
3
Câu 25:
tan 2 x tan 2 x
A. − +C B. 2 tan 2 x + C C. −2 tan 2 x + C D. +C
2 2
x
Câu 26: ∫ xe dx
3 bằng:
x x x x
1 1
A. 3( x − 3) e 3 + C B. ( x + 3) e 3 + C C. ( x − 3) e 3 + C D. ( x + 3) e 3 + C
3 3
∫ ( 4x + 1) e dx bằng:
x
Câu 27:
A. ( 4 x + 3) e x + C B. 3 ( x − 1) e x + C C. ( 4 x − 3) e x + C D. ( 4 x − 1) e x + C

∫ ( x − 1) e
x2 − 2 x +3
Câu 28: dx bằng:
⎛ x2 ⎞ 2 1 3 2
x − x +3 x 1 1
B. ( x − 1)
2 2
A. ⎜ − x ⎟ e x − 2 x +3 + C e3 +C C. e x −2 x
+C D. e x −2 x +3
+C
⎝ 2 ⎠ 2 2
Câu 29: ∫ ( 2x − 1) cos xdx bằng:
A. 2 x sin x − cos x + C B. 2 x sin x + cos x + C C. 2 x cos x + sin x + C D. x sin x + cos x + C
Câu 30: ∫ ( 2 − x ) sin3xdx bằng:
x+2⎞
B. ⎛⎜
1 1
A. ( x − 2 ) cos3x + sin 3x + C ⎟ cos3 x + sin 3 x + C
9 ⎝ 3 ⎠ 9
x−2⎞ x−2⎞
C. ⎛⎜ D. ⎛⎜
1 1
⎟ cos3 x − sin 3 x + C ⎟ cos3 x + sin 3 x + C
⎝ 3 ⎠ 9 ⎝ 3 ⎠ 9

∫ x ln ( 2x ) dx bằng:
3
Câu 31:
4 x 4 ln ( 2 x ) − x 4 4 x 4 ln ( 2 x ) + x 4 x 4 ln ( 2 x ) − x 4 x 4 ln ( 2 x ) + x 4
A. +C B. +C C. +C D. +C
16 16 16 16

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 14


Câu 32: ∫ x ln xdx bằng:
x2 x2 x2 x2 x 2 ln x x 2 x2 x2
A. .ln x − + C B. .ln x − + C C. − + +C D. .ln x + + C
2 4 4 2 4 2 2 4
Câu 33: ∫ ln xdx bằng:
A. x ln x + x + C B. x ln x − 1 + C C. x ln x − x + C D. x ln x + 1 + C
Câu 34: ( )
∫ 1 − x ln xdx bằng:
2

3 3
3x − x x − 9x 3x − x3 x3 − 9 x
A. ln x + +C B. ln x − +C
3 9 3 9
3x + x3 x3 − 9 x 3x − x3 x3 + 9 x
C. ln x + +C D. ln x + +C
3 9 3 9
Câu 35: ∫ ln (x − x ) dx bằng:
2

A. − x ln ( x − x ) − 2x + ln x + 1 + C
2
B. x ln ( x2 − x ) − 2x − ln x + 1 + C
C. x ln ( x − x ) − 2x + ln x + 1 + C
2
D. x ln ( x2 − x ) + 2x + ln x + 1 + C
Câu 36: ∫ x sin x cos xdx bằng:
1⎛1 x ⎞ 1⎛1 x ⎞
A. ⎜ sin 2 x − cos2 x ⎟ + C B. − ⎜ sin 2 x − cos2 x ⎟ + C
2⎝4 2 ⎠ 2⎝2 4 ⎠
1⎛1 x ⎞ 1⎛1 x ⎞
C. ⎜ sin 2 x + cos2 x ⎟ + C D. − ⎜ sin 2 x + cos2 x ⎟ + C
2⎝4 2 ⎠ 2⎝2 4 ⎠
x2 + 4x
Câu 37: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) =
x−4

x2
∫ f ( x)dx = + 8 x + 32ln x − 4 + C ∫ f ( x)dx = x + 8 x + 32ln x − 4 + C
2
A. B.
2
x2
∫ f ( x)dx = x + 4 x + 32ln x − 4 + C ∫ f ( x)dx = + 4 x + 32ln x − 4 + C
2
C. D.
2
Câu 38: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 3 x.cos x

cos4 x sin 4 x
A. ∫ f ( x)dx =
4
+C B. ∫ f ( x)dx =
4
+C

∫ f ( x)dx = sin x+C ∫ f ( x)dx = cos x+C


4 4
C. D.

8
Câu 39: Tìm F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = x.e3 x , với F (0) = ?
9

17 xe3 x e3 x 7
A. F ( x) = xe3 x − e3 x + B. F ( x) = + +
9 3 9 9
xe3 x e3 x 1
C. F ( x) = − +1 D. F ( x) = xe3 x + e3 x −
3 9 9
10
Câu 40: Tìm F ( x) là một nguyên của hàm số f ( x) = e2 x sin 3x với F (0) = ?
3
4 2x ⎛ 1 3 ⎞ 4 2x ⎛ 1 3 ⎞ 121
A. F ( x) = e ⎜ sin 3x − cos 3x ⎟ + 1 B. F ( x) = e ⎜ sin 3x + cos 3x ⎟ +
13 ⎝ 2 4 ⎠ 13 ⎝ 2 4 ⎠ 39

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 15


4 2x ⎛ 1 3 ⎞ 121 4 ⎛1 3 ⎞
C. F ( x) = e ⎜ − sin 3x + cos 3x ⎟ + ∫ f ( x)dx = − 13 e ⎜ sin 3x − cos 3x ⎟ + 1
2x
D.
13 ⎝ 2 4 ⎠ 39 ⎝2 4 ⎠

Câu 41: Khi tìm ∫ f ( x)dx =∫ x.sin x.cos2 xdx , ta đặt u = x, dv = sin x.cos 2 xdx thì:

x cos3 x cos3 x x cos3 x cos3 x


A. ∫ f ( x)dx = −
3
+∫
3
dx B. ∫ f ( x)dx = −
3
−∫
3
dx

x cos3 x cos3 x x cos3 x cos3 x


C. ∫ f ( x)dx =
3
+∫
3
dx D. ∫ f ( x)dx =
3
−∫
3
dx

2 x3 + 9 x 2 + 9 x
Câu 42: Khi tìm ∫ f ( x)dx = ∫
x 2 + 3x + 9
dx , ta đặt:

t = x2 + 3x + 9 ⇒ t 2 = x2 + 3x + 9 ⇒ 2tdt = (2x + 3)dx thì:


t2 + 9 t2 − 9
A. ∫ f ( x)dx = ∫
t
dt B. ∫ f ( x)dx = ∫
t
dt

∫ f ( x)dx = ∫ (2t − 18)dt ∫ f ( x)dx = 2∫ (t + 9)dt


2 2
C. D.

2
⎛ 2x − 5 ⎞
Câu 43: Tính nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ⎜ ⎟ .
⎝ x+2 ⎠

81 81
A. ∫ f ( x)dx = 4 x − 36ln x + 2 − x + 2 + C B. ∫ f ( x)dx = 4 x − 36ln x + 2 + x + 2 + C
81 81
C. ∫ f ( x)dx = 4 x + 36ln x + 2 + x + 2 + C D. ∫ f ( x)dx = 4 x − 36ln( x + 2) − x + 2 + C
sin 4 x
∫ f ( x)dx = ∫ dx , ta đặt t = 4cos 2 x + sin 2 x thì:
2 2
Câu 44: Khi tìm
4 cos 2 2 x + sin 2 2 x
−1 1 1 1
A. ∫ f ( x)dx = ∫ dt B. ∫ f ( x)dx = ∫ dt C. ∫ f ( x)dx = ∫ dt D. ∫ f ( x)dx = −∫ 3 dt
6 10 5
1
Câu 45: Khi tìm: ∫ f ( x)dx = ∫ 2 x −2 x
dx , ta đặt t = e2 x ⇒ dt = 2e2 x dx thì:
e + 3e − 4
1 1 1
A. ∫ f ( x)dx = ∫ 2 dt B. ∫ f ( x)dx = ∫ dt
t − 4t + 3 2 (t − 1)(t − 3)
1 1 1
C. ∫ f ( x)dx = ∫ 2 dt D. ∫ f ( x)dx = ∫ dt
t + 3t − 4 2 (t − 1)(t + 3)
1 x +1 x +1 1
Câu 46: Khi tìm ∫ f ( x)dx = ∫ 3
x ( x + 1)
5
dx , ta đặt t = 3
x
⇒ t3 =
x
⇒ 3t 2 dt = − 2 dx thì:
x

∫ f ( x)dx = −3∫ tdt. B. ∫ f ( x)dx = 3∫ tdt. ∫ f ( x)dx = 3∫ t dt. ∫ f ( x)dx = −3∫ dt.
2
A. C. D.
⎛ 1 1 ⎞
Câu 47: Khi tìm ∫ f ( x)dx = ∫ ⎜ + 2015 2017 ⎟ dx , ta đặt t = tan x thì:
⎝ tan x tan x⎠
⎛ 1 1 ⎞ 1
A. ∫ f ( x)dx = ∫ ⎜⎝ t 2015
+ 2017⎟ dt B. ∫ f ( x)dx = ∫ 2015 dt
t ⎠ t
1 1
C. ∫ f ( x)dx = ∫ t 2017
dt. D. ∫ f ( x)dx = ∫ 2016 dt.
t
tan 3 x 1
Câu 48: Khi tìm ∫ f ( x)dx = ∫
cos 2 x
dx , ta đặt t = tan x ⇒ dt =
cos 2 x
dx thì:

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 16


t3 t3
A. ∫ f ( x)dx = ∫
t 2 +1
dt B. ∫ f ( x)dx = ∫
t 2 −1
dt

⎛ t ⎞ ⎛ t ⎞
C. ∫ f ( x)dx = ∫ ⎜ −t + ⎟ dt D. ∫ f ( x)dx = ∫ ⎜ −t + 2 ⎟ dt
⎝ 1− t2 ⎠ ⎝ t −1 ⎠
Câu 49: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = x3 x 2 + 3

( )+ ( )−
5 5
x2 + 3 x2 + 3
( ) ( )
3 3
A. ∫ f ( x)dx =
5
x2 + 3 + C B. ∫ f ( x)dx =
5
x2 + 3 + C

( ) + 3( )
4 2

(x + 3) 3 ( x 2 + 3)
2
x2 + 3 x2 + 3 2

C. ∫ f ( x)dx =
4 2
+C D. ∫ f ( x)dx =
4

2
+C

x2 −1 1
Câu 50: Khi tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = trên miền ° \ {0} ta đặt t = x + thì :
x +1
4
x
1 1
A. ∫ f ( x)dx = ∫ t 2
+2
dt B. ∫ f ( x)dx = ∫ t 2
−2
dt

1 1
C. ∫ f ( x)dx = −∫ t 2
+2
dt D. ∫ f ( x)dx = −∫ t 2
−2
dt

Bài 3.
TÍCH PHÂN
1. Định nghĩa: Cho hàm số f liên tục trên khoảng K và a , b là hai số bất kì thuộc K . Nếu F là một nguyên
hàm của f trên K thì hiệu số F (b ) − F ( a ) được gọi là tích phân của hàm số f từ a đến b và kí hiệu là
b

∫ f ( x ) dx .
a

Ta gọi: a là cận dưới, b là cận trên, f là hàm số dưới dấu tích phân, f ( x ) dx là biểu thức dưới dấu tích phân,
x biến số lấy tích phân.
Nhận xét :
b
a) Nếu a < b thì ta gọi ∫ f ( x)dx là tích phân của f trên đoạn [ a; b] .
a
b
b) Hiệu số F (b ) − F ( a ) còn được kí hiệu là F ( x ) ba . Khi đó : ∫ f ( x )dx = F ( x )
b
a = F (b ) − F ( a )
a
c) Tích phân không phụ thuộc biến số (điều này sẽ mang lại lợi ích cho ta để tính một số tích phân đặc biệt), tức
b b b
là ∫ f ( x )dx = ∫ f ( t )dt = ∫ f ( u )du = ... = F (b ) − F ( a ) .
a a a
Ví dụ 1. Tính các tích phân sau :
π π
1⎛ π
1 4
31 1 4 ⎞ 1
a) I = ∫ 3x 2 dx = x = 1− 0 = 1 b) I = ∫ cos 2 xdx = sin 2 x = ⎜ sin − 0 ⎟ =
0
0
0
2 0 2⎝ 2 ⎠ 2
1 1
1 1 1 32015 + 1
c) I = ∫ ( 2 x + 1)
2014
dx =
2 2015
(2 x + 1) 2015 =
4030
( 32015 − (−1) ) =
4030
.
−1 −1

Ví dụ 2. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x . Tính F ( 2ln 2 ) − F ( ln 2 )


Giải.
Cách 1: (Trình bày theo kiểu nguyên hàm)

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 17


Ta có: F ( x ) = ∫ f ( x ) dx = ∫ e dx = e
x x
+ C . Suy ra: F ( 2ln 2 ) − F ( ln 2 ) = e 2 ln 2 − eln 2 = 2
Cách 2: (Trình bày theo kiểu tích phân)
ln 4 ln 4
F ( ln 4 ) − F ( ln 2 ) = ∫ f ( x ) dx = ∫ e dx = e
x x ln 4
=2 .
ln 2
ln 2 ln 2
Chú ý: Khi tính F ( b ) − F ( a ) thì trình bày theo kiểu nguyên hàm là cách là đúng trong mọi trường hợp. Còn
theo kiểu tích phân thì hàm số f ( x ) phải liên tục trên đoạn [ a; b ] .
1
Ví dụ 3. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thỏa F (1) = 2 . Tính F ( e )
x
1
Cách 1: F ( x ) = ∫ f ( x ) d x = ∫ x dx = ln x + C . Suy ra: F (e) − F (1) = ln e − ln1 = 1 ⇒ F (e) = 3
e e
1
Cách 2: F ( e ) − F (1) = ∫ f ( x ) dx = ∫ dx = ln x = 1 ⇒ F ( e ) = 1 + F (1) = 3
e

1 1
x 1

2. Tính chất: Cho k là hằng số


a b a
a) ∫ f ( x ) dx = 0 b) ∫ f ( x )dx = − ∫ f ( x ) dx
a a b
b b b b b
c) ∫ k . f ( x )dx = k .∫ f ( x ) dx d) ∫ ⎡⎣ f ( x ) + g ( x )⎤⎦dx = ∫ f ( x )dx + ∫ g ( x )dx
a a a a a
b c b
e) Tính chất chèn cận: ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x ) dx
a a c
(chèn cận c )

Ví dụ 4. Tính các tích phân sau:


3
3
⎛ x 4 3x 2 ⎞ 39
a) I = ∫ ( x − 3x + 1) dx = ⎜ −
3
+ x⎟ =
2 ⎝ 4 2 ⎠2 4
ln 2

∫ (e + 2 x ) dx = ( e x + x 2 ) = ( e ln 2 + ln 2 2 ) − 1 = 1 + ln 2 2
ln 2
b) I = x
0
0
3 3 3
1 x +1 + x −1 1 ⎡ 1 1

c) I = ∫ dx = ∫ dx = ∫ ⎢( x + 1) 2 + ( x − 1) 2 ⎥ dx
2 x +1 − x −1 2
2 22⎣ ⎦
1⎛2 3 3 ⎞ 7 + 2 2 −3 3
3
2 3
= ⎜ ( x + 1) 2 + ( x − 1) 2 ⎟⎟ =
2 ⎜⎝ 3 2 3 2⎠ 3
1
xdx
Ví dụ 5. [2D3.2-2] Cho ∫ ( x + 2)
0
2
= a + b ln 2 + c ln 3 với a , b , c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a + b + c bằng

A. −2 . B. −1 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải

Chọn B.
1
xdx
1
( x + 2 ) − 2 dx = 1 dx − 1 2dx
∫ ( x + 2)
0
2
=∫
0 ( x + 2)
2 ∫0 x + 2 ∫0 ( x + 2 )2
−1 1

= ln ( x + 2 ) 0
1
− 2.
( x + 2) 2 1
= ln 3 − ln 2 + − 1 = − − ln 2 + ln 3.
−1 3 3
0

1
Vậy a = − ; b = −1; c = 1 ⇒ 3a + b + c = −1.
3

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 18


2 2
Ví dụ 6. Tính I = e x ln ( x ) dx + et (1 − ln t ) dt
∫ ∫
1 1
Giải. (Sử dụng tính chất tích phân không phụ thuộc tên biến và tích phân tổng bằng tổng các tích phân)
2 2 2
I = ∫ e ln ( x ) dx + ∫ e (1 − ln x ) dx = ∫ e x dx = e 2 − e
x x

1 1 1
π
π 4
Ví dụ 7. Tính I = sin ( t ) ln ( t ) dt + sin u ( ln u − sin u ) du
∫ ∫
π π
4
b a
Giải. (Sử dụng tính chất ∫ f ( x )dx = − ∫ f ( x ) dx )
a b
π π π π π π
1 − cos 2 x 1 1 3π 1
I = ∫ sin x ln xdx − ∫ sin x ( ln x − sin x ) dx = ∫ sin xdx = ∫ dx = x − sin 2 x =
2
+
π π π π 2 2 π 4 π 8 4
4 4
4 4 4 4
2 5 5
Ví dụ 8. Cho ∫ f ( x ) dx = 3, ∫ f ( x ) dx = 4 . Tính I = ∫ f ( x ) dx
1 2 1
b c b
Giải. (Sử dụng tính chất chèn cận ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x ) dx )
a a c
5 2 5
I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 3 + 4 = 7
1 1 2
3 3
Ví dụ 9. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) . Biết ∫ f ( x ) dx = 12 , ∫ f ( x ) dx = 2 và F ( 2) = 7 . Tính
0 1

F (0) .
2 3 2 3 3
Giải. Ta có: F ( 2 ) − F ( 0 ) = ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx = 12 − 2 = 10
0 0 3 0 2
Suy ra: F ( 0) = F ( 2) − 10 = 7 − 10 = −3
1 1 1
Ví dụ 10. Biết ∫ f ( x ) dx = −2 và ∫ g ( x ) dx = 3, khi đó ∫ ⎡⎣ f ( x ) − g ( x )⎤⎦ dx bằng
0 0 0

A. −5. B. 5. C. −1. D. 1.

10 6
Ví dụ 11. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [0;10] thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 7 ; ∫ f ( x ) dx = 3. Tính giá trị của biểu
0 2
2 10
thức P = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
0 6

3 3 3
Ví dụ 12. Cho ∫ f ( x) dx = −5 , ∫ [ f ( x) − 2 g ( x)] dx = 9 . Tính I = ∫ g ( x) dx .
1 1 1

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 19


A. I = 14 . B. I = −14 . C. I = 7 . D. I = −7 .

⎧ x2 khi x ≥ 0
1
Ví dụ 13. Cho hàm số y = f ( x ) = ⎨
⎩− x khi x < 0
. Tính I= ∫ f ( x ) dx
−1
b c b
Giải. (Sử dụng tính chất chèn cận ∫ f ( x )dx = ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x ) dx )
a a c

Ta có lim f ( x ) = lim f ( x ) = f ( 0) ⇔ lim ( − x ) = lim x 2 = f ( 0) = 0 (đúng)


− + − +
x→0 x→0 x→0 x→0
1
Nên hàm số liên tục tại x = 0 . Do đó hàm số liên tục trên [ −1;1] nên I = ∫ f ( x ) dx tồn tại.
−1
Khi đó:
1 0 1 0 1
1 1 5
I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = ∫ − xdx + ∫ x 2dx = + = .
−1 −1 0 −1 0
2 3 6

⎧2 x + a khi x ≤ 1 2
Ví dụ 14. Cho hàm số y = f ( x ) = ⎨ 2
⎩ x + bx + 1 khi x > 1
. Xác định a , b để ∫ f ( x ) dx = 1.
0

3. Tích phân của hàm chứa dấu trị tuyệt đối


b
a) Yêu cầu: Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx
a
b) Phương pháp:
+ Bước 1: Xét dấu của f ( x ) trên khoảng ( a; b ) .
- Giải phương trình f ( x ) = 0 ⇔ x = xi ∈ ( a; b ) .
- Lập bảng xét dấu của f ( x ) trên đoạn ( a; b ) .
+ Bước 2: Chèn cận xi và đồng thời bỏ dấu (căn cứ vào BXD) ta được các tích phân cơ bản
b xi b
I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
a a xi
b b
Chú ý: Nếu f ( x ) không đổi dấu trên đoạn [ a; b ] thì I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx .
a a
Ví dụ 15. Tính các tích phân
π
2 3 2 2
1 − sin 2 x
a) I = ∫ x − 1 dx b) I = ∫ x 2 − x dx c) ∫ x 2 + 2 x − 3 dx d) I = ∫ dx.
0 0 −4 0
2

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 20


4. Tích phân của hàm min, max
b b
a) Yêu cầu: Tính tích phân I = ∫ min { f ( x ) ;g ( x )} dx ; I = ∫ max { f ( x ) ;g ( x )} dx
a a

b b
b) Phương pháp: Tính I = ∫ min { f ( x ) ;g ( x )} dx ( I = ∫ max { f ( x ) ;g ( x )} dx tương tự)
a a

+ Bước 1: Xét dấu của f ( x) − g ( x ) trên khoảng ( a; b )

- Giải phương trình f ( x) − g ( x ) = 0 ⇔ x = xi ∈ ( a; b )


- Lập bảng xét dấu của f ( x) − g ( x ) trên khoảng ( a; b )
+ Bước 2: Chèn cận xi và chọn hàm min { f ( x ) ;g ( x )} như sau:

- Nếu f ( x ) − g ( x ) > 0 trên khoảng K thì min { f ( x ) ;g ( x )} = g ( x ) .

- Nếu f ( x ) − g ( x ) < 0 trên khoảng K thì min { f ( x ) ;g ( x )} = f ( x ).

Từ đó, ta được các tích phân cơ bản.


Ví dụ 16. Tính các tích phân
2 1

∫ {
a) I = min x; x 2 dx. } { }
b) I = ∫ max e x ; 2 x dx.
0 −1

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 21


5. Định lí - TÌM NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ
x
Cho f là hàm số xác định trên K và hằng số a ∈ K . Xét hàm số G ( x ) = ∫ f (t ) dt . Khi đó: G là một nguyên
a

⎛x ⎞′
hàm của f hay ⎜ ∫ f ( t ) dt ⎟ = f ( x ) .
⎝a ⎠
⎛ v( x ) ⎞′ ⎛v ⎞′
Tổng quát: ⎜ ∫ f ( t ) dt ⎟ = v ( x ) . f ⎡⎣v ( x )⎤⎦ − u ( x ) . f ⎡⎣u ( x )⎤⎦ . Viết gọn: ⎜ ∫ f ( t ) dt ⎟ = v′. f ( v ) − u′. f (u ) .
′ ′
⎜ u( x ) ⎟ ⎝u ⎠
⎝ ⎠
x2
Ví dụ 17. Cho hàm số g ( x ) = ∫ t sin t dt xác định với x > 0 . Tìm g ′ ( x ) .
x

BÀI TẬP TỰ LUẬN


1
Ví dụ 18. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = . Tính F (1) − F ( 0) .
2x + 1
Ví dụ 19. Gọi F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
x +1
1
2
thỏa F ( 0 ) = 2 . Tính F ( 3 ).
( )
1 1 1
⎛ 1 3 ⎞
Ví dụ 20. Tính I = ∫ x cos xdx + ∫ t et − cos t dt + ∫ u ⎜
3
− eu ⎟ du.
0 0 0 ⎝
3−u 2

2 2 4
Ví dụ 21. Cho ∫ f ( x ) dx = 10 , ∫ f ( x ) dx = 7 . Tính I = ∫ f ( x ) dx.
0 4 0
3 3 2
Ví dụ 22. Cho f là hàm số chẵn trên ° , ∫ f ( x ) dx = 5, ∫ f ( − x ) dx = 7 . Tính I = ∫ f ( x ) dx
−1 2 −1
Nhắc lại: Hàm chẵn thì f ( − x ) = f ( x ) .
2 2 2
Ví dụ 23. Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ g ( x ) dx = −1. Tính I = ∫ ⎡⎣ x + 2 f ( x ) + 3g ( x )⎤⎦ dx bằng
−1 −1 −1

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 22


11 7 17 5
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 2 2
4 7
Ví dụ 24. Cho f là hàm số lẻ trên ° , ∫ f ( x ) dx = 2 , ∫ f ( − x ) dx = 9 . Gọi F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) và
−1 4
F (7) F ( −1)
= 10 . Tính .
Nhắc lại: Hàm lẻ thì f ( − x ) = − f ( x ) .
⎧⎪( 2 x − 1)3 khi x ≥ 1 3
Ví dụ 25. Cho hàm số y = f ( x ) = ⎨ . Tính ∫ f ( x ) dx.
⎪⎩2 − 1 khi x ≤ 1
x
−2

⎪ 2 ( x + a ) khi x ≤ 0
⎧− 1
Ví dụ 26. Cho hàm số y = f ( x ) = ⎨ . Xác định a , b để ∫ f ( x ) dx = 2 .
⎩ ( − ) >
2
⎪b 1 x khi x 0 −1
3x 2
t −1
Ví dụ 27. Cho hàm số g ( x ) = ∫ 2 dt . Tìm g ′ ( x )
2x
t + 1
f (t ) x
Ví dụ 28. Cho hàm số f và số thực a > 0 thỏa mãn ∫a t 2 dt + 6 = 2 x với x > 0 . Tìm a và f .
⎧− x khi x ≤ −1

Ví dụ 29. Cho hàm số f xác định trên ° như sau f ( x ) = ⎨1 khi − 1< x < 1. Tìm nguyên hàm của f .
⎪ x khi x ≥ 1

Ví dụ 30. Tính các tích phân
π
π
1
⎛ π⎞ 6
1
1
a) I = ∫ ( e1− x + 22−5 x ) dx b) I = ∫ 6 sin ⎜ 2 x + ⎟ dx c) I = ∫ d) I = ∫ (1 − 2 x ) dx
7
2
dx
0
0
⎝ 6⎠ 0
cos 2 x 0
2 0 4 4
e) I = ∫ 3 3x + 2dx
1
f) I = ∫
4
−1 ( 3 − 5 x )
3
dx ( ) ⎛ 1⎞
g) I = ∫ 2 x + x dx h) I = ∫ ⎜ x + ⎟ dx
1 2⎝
x⎠
π π
1 2
2
x − 3x + 3
2 4
1
i) I = ∫ cos 3x.cos xdx j) I = ∫ dx k) I = ∫ tan 2 xdx l) I = ∫ dx
0 0
x −1 0 1 2x + 1 + 2x −1
1 0 2 2
1 x +1 2x −1 1
m) I = ∫x dx n) I = ∫ 2x dx o) I = ∫ p) I = ∫ dx
1 ( x + 1) ( 9 − x )
−1
2
−4 −1
2
− 3x + 1 1
x ( x − 3)
2 2

π
4
Ví dụ 31. Cho hàm số f ( x ) . Biết f ( 0 ) = 4 và f ′ ( x ) = 2cos2 x + 1, ∀x ∈ ° , khi đó ∫ f ( x ) dx bằng
0

π +4
2
π + 14π 2
π + 16π + 4
2
π 2 + 16π + 16
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Lời giải
Chọn C
1
( )
Ta có: f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫ 2cos 2 x + 1 dx = ∫ ( 2 + cos 2 x )dx = 2 x + sin 2 x + C .
2
1 1
Theo bài: f ( 0 ) = 4 ⇔ 2.0 + .sin 0 + C = 4 ⇔ C = 4 . Suy ra f ( x ) = 2 x + sin 2 x + 4 .
2 2
Vậy:
π π π
⎞ 4 ⎛π ⎞ ⎛ 1 ⎞ π 2 + 16π + 4
4 4 2
⎛ 1 ⎞ ⎛ 2 cos 2 x
∫ f ( x ) dx = ∫ ⎜ 2 x + sin 2 x + 4 ⎟ dx = ⎜ x − + 4x ⎟ = ⎜ +π ⎟−⎜− ⎟ = .
0 0 ⎝ 2 ⎠ ⎝ 4 ⎠ 0 ⎝ 16 ⎠ ⎝ 4 ⎠ 16

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 23


Ví dụ 32. Tính các tích phân sau:
4

{ }
2 3
a) I = ∫ 3 − x dx b) I = ∫ x 2 − 3x + 2 dx c) I = ∫ max x 2 , x + 2
0 −1
0
2π 2π

{ }
2
d) I = ∫ min
−1
x + 1, 2 x + 1 e) I = ∫
0
1 − cos 2 xdx f) I = ∫
0
1 + sin xdx

Dạng toán: Tích phân của hàm phân thức hữu tỉ.
β
P ( x)
Loại 1: I = ∫ dx (Mẫu là luỹ thừa của một nhị thức bậc nhất)
( )
n
α ax + b
Bước 1: Đặt t = ax + b . Biểu diễn tích phân theo biến t .
Bước 2: Tách phân thức và sử dụng bảng nguyên hàm cơ bản.
β
mx + n
Loại 2: I = ∫ 2 dx (Mẫu là tam thức bậc 2)
α ax + bx + c
TH1: Mẫu vô nghiệm. Khi đó biến đổi mẫu về dạng ( x − A) + B2 rồi đặt x − A = B tan t
2

TH2: Mẫu có nghiệm kép thì đưa về loại 1.


mx + n A B
TH3: Mẫu có 2 nghiệm phân biệt thì sử dụng đồng nhất thức: = + .
( x − x1 )( x − x2 ) x − x1 x − x2
β
mx 2 + nx + p
Loại 3 : I = ∫ dx ( Mẫu là đa thức bậc 3)
α ax 3
+ bx 2
+ cx + d
Để giải quyết tích phân dạng này ta tách phân thức bằng cách sử dụng một số đồng nhất thức sau :
mx 2 + nx + p A B C
1) = + +
( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) x − x1 x − x2 x − x3
mx 2 + nx + p A B C
2) = + +
( x − x1 ) ( x − x2 ) x − x1 ( x − x1 ) x − x2
2 2

mx 2 + nx + p A Bx + C
3) = + 2 (trong đó ax 2 + bx + c = 0 vô nghiệm)
( x − x1 ) ( ax + bx + c ) x − x1 ax + bx + c
2

Loại 4: Mẫu là đa thức bậc cao: thêm bớt để rút gọn thành mẫu có bậc nhỏ hơn (phương pháp nhảy tầng
lầu)
Loại 5: Nếu bậc của tử lớn hơn bậc của mẫu ta chia tử cho mẫu và đưa về áp dụng các loại bài bên trên.

CÂU TƯƠNG TỰ

ln8
2e x
Câu 1: Biết rằng ∫e
ln 3
x
+ 2 ex + 1 − 2
dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 , với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của

a2 + b + c bằng
A. 16 . B. 1 . C. −4 . D. 4 .
Lời giải

Phân tích:

∫f( )
b
• Khi gặp bài toán tích phân dạng: ... dx , ta thường đặt t = ...
a
b
x
• Khi gặp dạng: ∫ ( x − A )( x − B ) dx ta dùng kỹ thuật “che – che” tách thành:
a

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 24


b b b
x A B
∫ ( x − A )( x − B )
a
dx = ∫
a ( x − A )( A − B )
dx + ∫
a ( x − B )( B − A )
dx

Lời giải

Chọn A

Đặt t = e x + 1 ⇒ t 2 = e x + 1 ⇒ 2tdt = e xdx

Đổi cận:

x = ln 3 ⇒ t = 2 ; x = ln 8 ⇒ t = 3 .
3 3 3
4t 4t ⎡ 1 3 ⎤
Ta có: I = ∫ 2 dt = ∫ dt = ∫ ⎢ + dt
2 t + 2t − 3 2 ( t − 1)( t + 3 ) 2⎣
t − 1 t + 3 ⎥⎦
3
= ln t − 1 + 3 ln t + 3 = ( ln 2 + 3 ln 6 ) − ( ln1 + 3 ln 5 ) = ln 2 − 3 ln 5 + 3 ln 6
2
⎧a = 4

= 4 ln 2 + 3 ln 3 − 3 ln 5 . Vậy: ⎨b = 3 ⇒ a 2 + b + c = 16 .
⎪c = −3

1 1 ax + b
Chú ý: Đặc biệt ∫ ( ax + b )( cx + d ) dx = a b
⋅ ln
cx + d
+ C.

c d
64
dx
Câu 2: Biết rằng ∫ = a + b ln 2 + c ln 3 , với a, b, c là các số hữu tỉ.
9 x +2 x +1 + 2
Giá trị của a2 + b + 2c bằng

A. 4 . B. −4 . C. −2 . D. 2 .
Lời giải
β
Phân tích: Khi gặp bài toán tích phân dạng: ∫α f ( )
... dx , ta thường đặt t = ...

β
ax 2 + bx + c
Khi gặp dạng ∫α dx + e dx , ta thực hiện phép chia đa thức để tính tích phân
Chọn A

dx
Đặt t = x + 1 ⇒ t 2 = x + 1 ⇒ 2t dt =
2 x
(
⇒ 4t t 2 − 1 dt = dx)
Đổi cận: x = 9 ⇒ t = 2; x = 64 ⇒ t = 3 .

3
(
4t t 2 − 1 ) dt = 3
(
4t t 2 − 1 ) dt = 3
4t (t − 1)
Ta có: I = ∫t ∫ ∫ dt
(t + 1) t +1
2 2
2 + 2t + 1 2 2

3
⎛ 8 ⎞ 3
( )
3
= ∫ ⎜ 4t − 8 + ⎟ d t = 2t 2 − 8t + 8 ln t + 1 = 2 + 16 ln 2 − 8 ln 3 .
2⎝
t +1⎠ 2 2

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 25


⎧a = 2

Vậy: ⎨b = 16 ⇒ a 2 + b + 2c = 4 .
⎪c = −8

@ PHÁT TRIỀN CÂU 38 TƯƠNG TỰ
3 2
x − 3x + 2
Câu 38.1. Biết ∫ 2 dx = a ln 7 + b ln 3 + c với a , b , c ∈ ¢ . Tính T = a + 2b 2 + 3c3 .
2
x − x + 1
A. T = 6 . B. T = 4 . C. T = 5 . D. T = 3 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
3 3 ⎧ a = −1
x 2 − 3x + 2 2x −1 ⎞

( ) ⎪
3

∫2 x2 − x + 1 dx = ∫2 ⎜⎝1 − x2 − x + 1 ⎟⎠ dx = x − ln x − x + 1 = − ln 7 + ln 3 + 1, suy ra ⎨b = 1 .
2
2
⎪c = 1

Vậy T = a + 2b 2 + 3c3 = 4 .
ln 2
dx b ln 7 + c ln10
Câu 38.2. Cho ∫ x =a+ với a, b, c ∈ ¢ . Tính giá trị của K = 2a + 3b + 4c .
0
2 e + 3 3
A. K = 3 . B. K = 7 . C. K = 1 . D. K = −1 .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Đặt t = 2e x + 3 ⇒ 2e x = t − 3 ⇒ 2e x dx = dt..
Đổi cận x = 0 ⇒ t = 5; x = ln 2 ⇒ t = 7..
ln 2 ln 2 7 7
dx 2e x dx dt 1 ⎛ 1 1⎞ 1 7
Khi đó ∫ = ∫ = ∫ = ∫ ⎜ − ⎟dx = ⎡⎣ln ( t − 3) − ln t ⎤⎦ .
0
2e x + 3 0 2e ( 2e + 3) 5 ( t − 3) t 3 5 ⎝ t − 3 t ⎠
x x
3 5
1 − ln 7 + ln10
= ( ln 4 − ln 7 − ln 2 + ln 5) = ..
3 3
Do đó a = 0, b = −1, c = 1 . Vậy K = 2a + 3b + 4c = 1. .

2
x3 + 3x 2 + 2 x + 1 b b
Câu 38.3. Biết ∫0 x 2 + 3x + 2 dx = a + ln c với b; c là các số nguyên dương, c là phân số tối giản.
Tính a + b + c .
A. a + b + c = 7 . B. a + b + c = 9 .
C. a + b + c = 5 . D. a + b + c = 11 .
Lời giải
Chọn A.
2
2
x3 + 3x 2 + 2 x + 1
2
⎛ 1 1 ⎞ ⎛ x2 x +1 ⎞ 2
Tacó ∫ dx = ∫ ⎜ x + − ⎟ dx = ⎜ − ln ⎟ = 2 + ln .
0
x + 3x + 2
2
0⎝
x +1 x + 2 ⎠ ⎝ 2 x+2 ⎠0 3
Suy ra a = b = 2; c = 3 ⇒ a + b + c = 7 .
1
3x − 1 a 5 a
Câu 38.4. Biết ∫x
0
2
+ 6x + 9
dx = 3ln − , trong đó a , b nguyên dương và
b 6 b
là phân số tối giản. Hãy

tính ab .
5
A. ab = −5 . B. ab = 12 . C. ab = . D. ab = 6 .
4
Lời giải
Chọn B.
3 ( x + 3) − 10
1 1 1
3x − 1 ⎛ 10 ⎞
Ta có: ∫ 2 dx = ∫ dx = ⎜ 3ln ( x + 3) + ⎟
x + 6x + 9 ( x + 3) x+3⎠ 0
2
0 0 ⎝

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 26


⎛ 5⎞ ⎛ 10 ⎞ 4 5
= ⎜ 3ln 4 + ⎟ − ⎜ 3ln 3 + ⎟ = 3ln −
⎝ 2⎠ ⎝ 3⎠ 3 6
Vậy a = 1, b = 3 nên ab = 12 .

BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG


Bài toán 1. Một vật chuyển động có vận tốc v = v (t ) ( v (t ) là hàm số theo t ). Quãng đường vật di chuyển được
b
trong từ thời điểm t = a đến thời điểm t = b (b > a) được tính theo công thức s = Ú v (t ) dt .
a

Ví dụ 33. Một vật chuyển động với vận tốc v (t ) = 1 − 2sin 2t ( m / s ) . Tính quãng đường vật di chuyển trong khoảng

thời gian từ thời điểm t = 0 ( s ) đến thời điểm t = ( s ).
4
3π 3π 3π 3π
A. −1 (m) . B. − 2 (m) . C. + 2 (m) . D. +1 (m) .
4 4 4 4

Ví dụ 34. Một vât chuyển động với vận tốc là v (t ) = 10t +15t 2 (m/s).Vật bắt đầu di chuyển tại thời điểm (m / s)
(m / s) . Hỏi đến thời điểm nào thì vật đi được quãng đường là 10(m).

Ví dụ 35. Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v (t ) = 160 − 10t ( m/s ). Tính quãng đường mà vật di chuyển
được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm mà vật dừng lại.

Bài toán 2. Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì tăng tốc với gia tốc a = a (t ) (với a ( t ) là hàm số theo t
). Khi đó, vận tốc của vật ở thời điểm t là v ( t ) = a ( t ) dt , với v ( 0) = v0 .

( )
Ví dụ 36. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 ( m/s ) thì tăng tốc với gia tốc a (t ) = 3t + t 2 m/s 2 . Tính quãng
đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 27


1
Ví dụ 37. Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 ( m/s ) thì tăng tốc với gia tốc a ( t ) = t + 4t 2 m/s 2 ). Quãng
2
( )
đường vật di chuyển được trong thời gian 5 ( s ) là 300m . Hỏi vận tốc v0 là bao nhiêu?

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


2
dx
Câu 1. Biết I = ∫ = a − b − c với a , b , c là các số nguyên dương. Tính P = a + b + c .
1 ( x + 1) x + x x +1
A. P = 24 . B. P = 12 . C. P = 18 . D. P = 46 .

b b c
Câu 2. Cho a < b < c , ∫ f ( x ) dx = 5 , ∫ f ( x ) dx = 2.
a c
Tính ∫ f ( x ) dx .
a
c c c c
A. ∫ f ( x ) dx = −2. B. ∫ f ( x ) dx = 3. C. ∫ f ( x ) dx = 8. D. ∫ f ( x ) dx = 0..
a a a a
2 2
Câu 3. Nếu ∫ f ( x ) dx = 2 thì I = ∫ ⎡⎣3 f ( x ) − 2⎤⎦ dx bằng bao nhiêu
1 1
A. I = 2 . B. I = 3 . C. I = 4 . D. I = 1 .
π
Câu 4. Biết rằng hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên [0; π ] và f ( 0 ) = π , ∫ f ′ ( x ) dx = 3π . Tính
0

f (π ) .
A. f (π ) = 0. B. f (π ) = −π . C. f (π ) = 4π . D. f (π ) = 2π .
ln 3 3e2 x +1 − 2
Câu 5. Tính I = ∫ 0 ex
dx
4 3 4 4
A. I = 6e − . B. I = 6 = 4e + . C. I = 6e + . D. I = 5e − .
3 4 3 3
e 1
Câu 6. Tính I = ∫0
x +1 + x
dx .

1 ⎛ 1 ⎞
A. I = − 2. B. I = 2 ⎜ − 1⎟ .
e +1 + e ⎝ e +1 + e ⎠
C. I =
2
3
(
( e + 1) e + 1 − e e − 1 . ) 2
(
D. I = ( e + 1) e + 1 − e e + 1 .
3
)
a
Câu 7. Giải phương trình ẩn a sau đây ∫
0
cos dx = 0 .
π π π
A. a = . B. a = + k2π , k ∈ ¢ .
+ k2π , k ∈ ¢ . D. a = kπ , k ∈¢ .
C. a =
3 3 6
1
3x − 1 a 5 a
Câu 8. Biết ∫ 2 dx = 3ln − , trong đó a , b là hai số nguyên dương và là phân số tối giản. Khẳng
0
x + 6x + 9 b 6 b
định nào đúng?
5
A. ab = −5. B. ab = 12. C. ab = 6. D. ab = .
4

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 28


1
⎛ 1 1 ⎞ 1 a a
Câu 9. Biết ∫ ⎜⎝ 2 x + 1 − 3x + 1 ⎟⎠ dx = 6 ln b , trong đó a, b là hai số nguyên dương và
0
b
là phân số tối giản. Khẳng

định nào sai?


a b
A. a − b = 11. B. + = 7. C. a + b < 22. D. 3
a + b = 7.
9 4
Câu 10. Một viên đạn được bắn lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 25m/s . Gia tốc trọng trường là
9,8m/s2 . Sau bao lâu viên đạn đạt tới độ cao lớn nhất?
125 9,8
A. (s ). B. (s ). C. 25 (s ) . D. 9,8 (s ) .
49 25
Câu 11. Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 25m/s . Gia tốc trọng
trường là 9,8m/s 2 . Tính quãng đường viên đạn đi được từ lúc bắn lên cho đến khi chạm đất (tính chính xác
đến hàng phần trăm).
A. 31,89 ( m ) B. 191,33 ( m ) C. 95,66 ( m ) D. 63,78 ( m )
t2 + 4
Câu 12. Một vật chuyển động với vận tốc v ( t ) = 1, 2 + ( m/s ) . Biết quãng đường vật đó đi được trong 4 giây
t +3
bằng 0,8 + a ln 3 + b ln 7 ( m ) . Tính tổng a + b .
A. a + b = 26. B. a + b = 0. C. a + b = 13. D. a + b = −13.
1 sin (π t )
Câu 13. Vận tốc của một vật chuyển động là v ( t ) = + ( m/s ). Biết quãng đường vật đó di chuyển được
2π π
a b
trong khoảng thời gian 1, 5 giây bằng + ( m ) . Tính tích ab .
π π2
3 1
A. ab = . B. ab = 3. C. ab = . D. ab = 4.
4 4
4000
Câu 14. Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng là N ( t ) . Biết rằng N ′ ( t ) = và lúc đầu đám vi trùng có
1 + 0,5t
250000 con. Hỏi sau 10 ngày số lượng vi trùng gần với số nào nhất trong bốn số sau?
A. 264334. B. 264335. C. 264333. D. 264332.
3
Câu 15. Một vật chuyển động với vận tốc v (t ) ( m/s ) có gia tốc a ( t ) =
t +1
( m/s 2 ) . Vận tốc ban đầu của vật là
6 m/s . Hỏi vận tốc của vật sau 10 giây (làm tròn đến kết quả hàng đơn vị)
A. 13, 2 ( m/s ) . B. 13,1( m/s ) . C. 13 ( m/s ). D. 12 ( m/s ) .
1
Câu 16. Gọi h (t )( cm ) là mức nước ở bồn chứa sau khi bơm nước được t giây. Biết rằng h′ ( t ) = 3 t + 8 và lúc đầu
5
bồn không chứa nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 6 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần
trăm)
A. 5,06 ( cm ) . B. 5,061( cm ) . C. 7, 46 ( cm ). D. 2,66 ( cm ) .
Câu 17. Giả sử một vật từ trạng thái nghỉ khi t = 0 ( s ) chuyển động thẳng với vận tốc v (t ) = t (5 − t ) ( m/s ) . Tìm
quãng đường vật đi được cho tới khi nó dừng lại.
125 250 125 250
A. ( m ). B. ( m). C. ( m ). D. ( m).
6 3 3 6
Câu 18. Một chất điểm A xuất phát từ vị trí O , chuyển động thẳng nhanh dần đều; 8 giây sau nó đạt đến vận tốc
6 m/s . Từ thời điểm đó nó chuyển động thẳng đều. Một chất điểm B xuất phát từ cùng vị trí O nhưng chậm
hơn 12 giây so với A và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng B đuổi kịp A sau 8 giây (kể từ lúc B
xuất phát). Tìm vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A .
48
A. ( m/s ) . B. 6 ( m/s ) . C. 20 ( m/s ) . D. 24 ( m/s ) .
5

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 29


Câu 19. Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái đạp phanh (còn nói là “thắng”). Sauk hi đạp phanh, ô tô
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v (t ) = 20 − 40t ( m/s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây
kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 10 ( m ) . B. 20 ( m ) . C. 5 ( m ) . D. 4 ( m ) .
Câu 20. Vận tốc của một viên đạn được bắn lên theo phương thẳng đứng tại thời điểm t là v (t ) = 160 − 9,8t ( m/s ).
(coi t = 0 là thời điểm viên đạn được bắn lên). Hỏi khi lên đến độ cao lớn nhất thì viên đạn đã đi được quãng
đường bằng bao nhiêu?
16000 64000 98000 32000
A. (m) B. (m) C. (m) D. (m)
49 49 49 98
Câu 21. [2D3-1] Giả sử f ( x ) là hàm liên tục trên ° và các số thực a < b < c . Mệnh đề nào sau đây sai ?
c b c b c c
A. ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx. B. ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx.
a a b a a b

b a c b a
C. ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx. D. ∫ cf ( x ) dx = −c ∫ f ( x ) dx .
a b a a b

5
3
Câu 22. [2D3-3] Biết rằng ∫x dx = a ln 5 + b ln 2 ( a, b ∈¢ ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
2
+ 3x
A. a + 2b = 0 . B. 2a − b = 0 . C. a − b = 0 . D. a + b = 0 .
4
Câu 23. [2D3-2] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ° và ∫ f ( x )dx = 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?
−2
2 3 2 6
1
A. ∫ f ( 2 x )dx = 2. B. ∫ f ( x + 1)dx = 2. C. ∫ f ( 2 x )dx = 1. D. ∫ 2 f ( x − 2 )dx = 1.
−1 −3 −1 0

2
Câu 24. [2D3-2] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [1; 2], f (1) = 1 và f ( 2 ) = 2 . Tính I = ∫ f ′ ( x ) dx.
1
7
A. I = 1 . B. I = −1 . C. I = 3 . D. I = .
2
1
Câu 25. [2D3-2] Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = và F ( 2) = 1. Tính F (3) .
x −1
1 7
A. F (3) = ln 2 − 1. B. F (3) = ln 2 + 1. C. F ( 3) = . D. F ( 3) = .
2 4
4 2
Câu 26. [2D3-2] Cho ∫ f ( x ) dx = 16 . Tính tích phân I = ∫ f ( 2 x ) dx.
0 0

A. I = 32 . B. I = 8 . C. I = 16 . D. I = 4 .
4
dx
Câu 27. [2D3-2] Biết I = ∫ = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5, với a, b, c là các số nguyên. Tính S = a + b + c.
3
x +x
2

A. S = 6 . B. S = 2 . C. S = −2 . D. S = 0.
5 2
Câu 28. [2D3-2] Cho ∫ f ( x ) dx = 3. Tính I = ∫ f (3x − 1) dx
2 1
1
A. I = . B. I = 1. C. I = 9. D. I = 3.
3
1 2
⎛ x −1 ⎞
Câu 29. [2D3-3] Biết ∫ ⎜ ⎟ dx = a + b ln 2 + c ln 3, ( a, b, c ∈ § ). Đẳng thức nào sau đây đúng?
0⎝
x+2⎠
A. 2 ( a + b + c ) = 7. B. 2 ( a + b − c ) = 7. C. 2 ( a + b − c ) = 5. D. 2 ( a + b + c ) = 5.

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 30


a
Câu 30. [2D3-2] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [a; c] và a < b < c. Biết ∫ f ( x ) dx = −10 ,
b
a b

∫ f ( x ) dx = −5 . Tính ∫ f ( x ) dx.
c c
A. 15 . B. −15 . C. −5 . D. 5 .
1
Câu 31. Tính tích phân: I = ∫ 3x dx.
0
2 1 3
A. I = . B. I = . C. I = 2 . D. I = .
ln 3 4 ln 3
1
Câu 32. [2D3-2] Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F (1) = 3 . Tính F ( 4 ) .
x
A. F ( 4 ) = 5 . B. F ( 4 ) = 3. C. F ( 4 ) = 3 + ln 2 . D. F ( 4 ) = 4 .
1
Câu 33. [2D3-2] Tính I = ∫ e 2 x dx .
0

e2 − 1 1
A. e 2 − 1. B. e − 1 . C. . D. e + .
2 2

Câu 34. [2D3-2] Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên [ a; b] và 2F ( a ) − 1 = 2F (b ) . Tính
b
I = ∫ f ( x ) dx .
a
A. I = −1 . B. I = 1 . C. I = −0,5 . D. I = 0,5 .

Câu 35. [2D3-1] Cho hai hàm số f , g liên tục trên đoạn [ a; b ] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai?
b b b a
A. ∫ xf ( x ) dx = x ∫ f ( x ) dx .
a a
B. ∫ f ( x ) dx = −∫ f ( x ) dx .
a b

b b b b b
C. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx . D. ∫ ⎡⎣ f ( x ) + g ( x )⎤⎦ dx =∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
a a a a a

2 3 3 5
Câu 36. [2D3-2] Cho ∫ f ( x ) dx = 3, ∫ f ( x ) dx = 2 , ∫ f ( x ) dx = 4 . Tính ∫ f ( x ) dx .
1 5 2 1
A. 9 . B. 5 . C. 24 . D. −24 .

1
4
Câu 37. [2D3-2] Tính tích phân I = ∫ dx .
0
2x +1
A. I = 2 ln 3 . B. 4 ln 3 . C. 2 ln 2 . D. 4 ln 2 .

1 1
Câu 38. [2D3-3] Cho các số thực m , n thỏa mãn ∫ (1 − x ) dx = m và
a
∫ (1 − x ) dx = n
b
trong đó a, b ∈ ° và
b
a < 1 < b Tính I = ∫ x − 1 dx .
a

A. I = −m − n. B. I = n − m. C. I = m − n. D. I = m + n.
b b c
Câu 39. [2D3-2] Cho a < b < c , ∫ f ( x ) dx = 5 và ∫ f ( x ) dx = 2 . Tính ∫ f ( x ) dx .
a c a

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 31


c c c c
A. ∫ f ( x ) dx = −2 .
a
B. ∫ f ( x ) dx = 3 .
a
C. ∫ f ( x ) dx = 7 .
a
D. ∫ f ( x ) dx = 1 .
a

9 0
Câu 47: [2D3-2] Cho ∫ f ( x ) dx = 27 . Tính ∫ f ( −3x ) dx .
0 −3

A. I = 27 . B. I = −3 . C. I = 9 . D. I = 3 .
b
Câu 48: [2D3-2] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên [ a; b] , f (b ) = 5 và ∫ f ′ ( x ) dx = 3 5.
a

Tính f ( a ) .
A. f ( a ) = 5 ( 5 − 3) . B. f ( a ) = 3 5 .

C. f ( a ) = 5 (3 − 5 ) . D. f ( a ) = 3 ( )
5 −3 .
9
Câu 49: [2D3-2] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ° và F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) , biết ∫ f ( x ) dx = 9 và
0

F ( 0 ) = 3. Tính F (9) .
A. F (9 ) = −12 . B. F (9 ) = 6 . C. F (9 ) = 12 . D. F ( 9 ) = −6 .

4 1
Câu 50: [2D3-2] Cho ∫ f ( x ) dx = −1 , tính I = ∫ f ( 4 x ) dx .
0 0

1 1 1
A. I = − . B. I = − . C. I = . D. I = −2 .
2 4 4
1
I = ∫ f ′ ( x ) dx.
Câu 51: [2D3-1] Cho hàm số
f ( x)
có đạo hàm trên [0;1], f (0) = 1, f (1) = −1. Tính 0 .
A. I = 1 . B. I = 2 . C. I = −2 . D. I = 0 .
2
x −1 a a
Câu 52: [2D3-3] Biết rằng ∫ x + 3 dx = 1 + 4ln b
1
với a, b ∈ ¢ và
b
là phân số tối giản thì giá trị của 2a + b là

bao nhiêu?
A. 0. B. 13. C. 14 . D. −20 .
π
2
Câu 53: [2D3-2] Kết quả của tích phân I = ∫ cos xdx bằng bao nhiêu?
0
A. I = 1 . B. I = −2 . C. I = 0 . D. I = −1 .
2 2
Câu 54: [2D3-2] Nếu ∫ f ( x ) dx = 2 thì I = ∫ ⎡⎣3 f ( x ) − 2⎤⎦ dx bằng bao nhiêu?
1 1
A. I = 2 . B. I = 3 . C. I = 4 . I = 1.
3 dx
Câu 55: [2D3-3] Cho ∫ ( x + 1)( x + 4) = a ln 2 + b ln 5 + c ln 7 ( a, b, c ∈ § ) . Tính S = a + 4b − c .
1

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 56: [2D3-1] Cho các số thực a , b và các mệnh đề:


b a b a
Mệnh đề 1: ∫ f ( x ) dx = − ∫ f ( x ) dx . Mệnh đề 2: ∫ 2 f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx .
a b a b

2
b
⎛b ⎞ b b
Mệnh đề 3: ∫ f ( x ) dx = ⎜ ∫ f ( x ) dx ⎟ .
2
Mệnh đề 4: ∫ f ( x ) d x = ∫ f ( u ) du .
a ⎝a ⎠ a a

Gọi m là số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên. Tìm m .

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 32


A. m = 4 . B. m = 3 . C. m = 2 . D. m = 1 .
2
Câu 57: [2D3-2] Cho hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên đoạn −1;2 . Biết [ ] ∫ f ( x ) dx = 1 và
−1

F ( −1) = −1 . Tính F ( 2).


A. F ( 2 ) = 2 . B. F ( 2 ) = 0 . C. F ( 2 ) = 3 . D. F ( 2 ) = 1.
2 x − 2 +1 5
Câu 58: [2D3-3] Biết I =
1
x ∫
dx = 4 + a ln 2 + b ln 5 với a, b ∈ ¢ . Tính S = a + b .

A. S = 9 . B. S = 11 . C. S = −3 . D. S = 5 .
m 2
x dx 1
Câu 59: [2D3-4] Tìm tất cả các số thực dương m để ∫ = ln 2 − .
0
x +1 2
A. m = 2 . B. m = 1 . C. m > 3 . D. m = 3 .
Câu 60: [2D3-1] Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) . Khi đó hiệu số F (1) − F ( 2) bằng
2 2 1 2
A. ∫ f ( x ) dx .
1
B. ∫ − f ( x ) dx .
1
C. ∫ − F ( x ) dx .
2
D. ∫ − F ( x ) dx .
1

2
1 1 a a
Câu 61: [2D3-3] Biết ∫ x ( x + 1) dx = 2 + ln b
1
2
với a , b là các số nguyên dương và
b
là phân số tối giản.

Tính a + b .
A. a + b = 7 . B. a + b = 5 . C. a + b = 9 . D. a + b = 4 .
3 3 3
Câu 62: [2D3-2] Cho ∫ f ( x)dx = −5 , ∫ ⎡⎣ f ( x ) − 2 g ( x )⎤⎦ dx = 9 . Tính I = ∫ g ( x ) dx .
1 1 1
A. I = 14 . B. I = −14 . C. I = 7 . D. I = −7 .
4
Câu 63: [2D3-2] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [ −1; 4], f ( 4) = 2017 , ∫ f ′ ( x ) dx = 2016 .
−1

Tính f ( −1) .
A. f ( −1) = 3. B. f ( −1) = 1. C. f ( −1) = −1. D. f ( −1) = 2.
ea − 11
Câu 64: [2D3-2] Biết ∫0 b
với a, b ∈ ¢ , b ≠ 0 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
e4 x dx =
A. a < b . B. a = b . C. a + b = 10 . D. a = 2b .
3
x −3
Câu 65: [2D3-2] Biết rằng ∫ 2 dx = a ln 2 + b với a, b ∈ ¢ . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng
2
x − 2 x + 1
định sau:
a 1 b 2a
A. = − . B. = −1 . C. = −1 . D. a = 2b .
b 2 a b
2 4 4
Câu 66: [2D3-2] Cho ∫ f ( x ) dx = 1 , ∫ f (t ) dt = −4 . Tính ∫ f ( y ) dy.
−2 −2 2
A. I = −5. B. I = 5. C. I = −3. D. I = 3.

Câu 67: [2D3-2] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên ° và f ( 0) = −π , ∫ f ′ ( x ) dx = 6π . Tính
0

f ( 2π ) .
A. f ( 2π ) = 6π . B. f ( 2π ) = 7π . C. f ( 2π ) = 5π . D. f ( 2π ) = 0.
0
1
Câu 68: [2D3-2] Tính tích phân ∫
−3 1− x
dx

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 33


1
A. I = . B. I = 1. C. I = 2. D. I = 0.
2
0
Câu 69: [2D3-2] Cho f ( x ) là hàm số chẵn trên ° thoả mãn ∫ f ( x ) dx = 2 . Chọn mệnh đề đúng
−3
3 3 3 0
A. ∫ f ( x ) dx = 2. B. ∫ f ( x ) dx = 4. C. ∫ f ( x ) dx = −2. D. ∫ f ( x ) dx = 2.
−3 −3 0 3

3
Câu 70: [2D3-2] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên [0;3] , f ( 0 ) = 2 và ∫ f ′ ( x ) dx = 5 . Tính f (3) .
0

A. f (3) = 2. B. f (3) = −3. C. f ( 3) = 0. D. f ( 3) = 7.


3
x
Câu 71: [2D3-3] Biết
2
∫x
− 1
dx = a ln 2 − b ln 3 , trong đó a, b ∈ § . Khi đó, a và b x đồng thời là hai nghiệm
2

của phương trình nào dưới đây?


3 3
A. x 2 − 4 x + 3 = 0. B. x 2 − 2 x + = 0. C. x 2 − x − = 0. D. x 2 − 2 x − 3 = 0.
4 4
Câu 72: [2D3-2] Hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ 2;9] . F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên [ 2;9] và
F ( 2) = 5 , F (9) = 4 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
9 9 9 9
A. ∫ f ( x ) dx = −1.
2
B. ∫ f ( x ) dx = −11.
2
C. ∫ f ( x ) dx = 1.
2
D. ∫ f ( x ) dx = 20.
2

2
x2
Câu 73: [2D3-2] Biết ∫ dx = a + ln b với a, b ∈ ¢ . Gọi S = 2a + b , giá trị của S thuộc khoảng nào sau đây
0
x +1
A. (8;10 ) . B. ( 6;8) C. ( 4;6) . D. ( 2;4 ) .

π
4
1 − sin 3 x
Câu 74: [2D3-3] Tính tích phân ∫ 2 dx ta được kết quả là a 3 + b 2 + c với a, b, c ∈ § . Khi đó tổng
π sin x
6
a + b + c bằng:
A. 1. B. −1. C. 2. D. 0.
5 2
Câu 75: [2D3-2] Cho biết ∫ f ( x ) dx = 15 . Tính giá trị của P = ⎡⎣ f ( 5 − 3 x ) + 7 ⎤⎦ dx.

−1 0
A. P = 15. B. P = 37. C. P = 27. D. P = 19.
x
[2D3-3] Cho hàm số f ( x ) = ∫ ( 4t − 8t ) dt . Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm
3
Câu 76:
1

số f ( x ) trên đoạn [0;6] . Tính M − m.


A. 18. B. 12. C. 16. D. 9.
2
Câu 77: [2D3-2] Tính tích phân I = ∫ max {x 3 ; x} dx
0

19 17 9 11
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
b b b
Câu 78: [2D3-2] Biết ∫ f ( x ) dx = 10 , ∫ g ( x ) dx = 5 . Tính I = ∫ ⎡⎣3 f ( x ) − 5 g ( x )⎤⎦ dx .
a a a
A. I = −5. B. I = 15. C. I = 5. D. I = 10.

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 34


Bài 4.
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN
I. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ LOẠI 1 ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN
b
Yêu cầu : Tính tích phân I = ∫ f1 ( x ) f 2 ( x ) dx
a
Phương pháp:
b
+ Biến đổi về dạng I = ∫ f ⎡⎣u ( x )⎤⎦ u ′ ( x ) dx.
a

+ Đặt t = u ( x ) ⇒ dt = u′ ( x ) dx.
+ Đổi cận: x = a ⇒ t = u ( a ) = t1; x = b ⇒ t = u (b ) = t 2 . (Nhớ đổi biến thì phải đổi cận)
t2

+ Khi đó: I = ∫ f (t ) dt là tính phân đơn giản hơn.


t1

1. Một số dấu hiệu cơ bản và cách chọn t = u ( x )


Dấu hiệu Cách chọn t
Hàm số chứa mẫu số t là mẫu số
Hàm số có dạng ⎡ f ( x )⎤ (xấu)lũy thừa
n
t là biểu thức (xấu) trong lũy thừa, t = f ( x )
⎣ ⎦
(
Hàm số chứa căn f x, n u ( x ) ) t là căn:
t = n u ( x ) → t n = u ( x ) ⎯⎯
→ nt n−1dt = u′ ( x ) dx
Hàm số chứa căn kèm lũy thừa f x, n u m ( ) t vẫn là căn (không kèm lũy thừ)
→ nt n −1dt = u′dx
t = n u → t n = u ⎯⎯
Hàm số lượng giác có góc xấu t là góc xấu
Hàm số mũ, mà mũ xấu t là mũ xấu
Hàm số log u mà u xấu t =u
a sin x + b cos x x ⎛ x ⎞
Hàm số f ( x) = t = tan ⎜ cos ≠ 0 ⎟
c sin x + d cos x + e 2 ⎝ 2 ⎠
1 + Với x + a > 0 ∧ x + b > 0 , đặt
Hàm f ( x) =
( x + a )( x + b ) t = x+a + x+b
+ Với x + a < 0 ∧ x + b < 0 , đặt
Tổng quát đặt t = x+a + x+b
t = − ( x + a) + − ( x + b)
f ( cos x ) .sin xdx (theo biến cos x ) Đặt t = cos x ⎯⎯
→dt = − sin xdx
f (sin x ) .cos xdx (theo biến sin x ) Đặt t = sin x ⎯⎯
→dt = cos xdx
1 1
f ( tan x ) ⋅ dx (theo biến tan x ) Đặt t = tan x ⎯⎯
→ dt = dx
cos 2 x cos 2 x
1 −1
f ( cot x ) . 2 dx (theo biến cot x ) Đặt t = cot x ⎯⎯
→ dt = dx
sin x sin 2 x
x
Hàm có e , a x Đặt t = e x , t = a x
1 1
Hàm số vừa có ln x vừa có Đặt t = ln x ⎯⎯
→ dt = dx
x x

Câu 1: Tính các tích phân sau

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 35


π
2 π2
3x 2 + 1
( )
2
1
a) ∫ 3 dx b) ∫ sin x + 2 dx c) ∫ (1 + sin x ) e x −cos x dx
1
x + x π2 x 0
4
1 1 1
4x + 6
d) ∫ 2 e) ∫ x x + 4dx f ) ∫ ( x + 1)( x − 1)
2 2017
dx dx
0
( x + 3x + 1) 2017 0 0
π π π
4 tan x 2 2
e x cos x
g) ∫ dx h) ∫ sin 3 x.cos xdx i) ∫ dx
0
2
cos x 0 0
cos x + x sin x
Câu 2: Tính các tính phân sau (Đặt giảm bậc)
3 1
2x 6x2 −1
a) ∫ 4 dx b) ∫ dx
x −1
( )
2
2 0 3 2 x3 − x −9
2. Tích phân có sẵn dạng f (u ( x ) )

x2 ax + b
1 2
∫ f ( ax + b )dx = f ( x ) dx , với a ≠ 0 .
a ax1∫+b
Câu 3: Chứng minh rằng I = ß PHẢI NHỚ
x1

Hướng dẫn giải


1
Đặt t = ax + b ⇒ dt = adx ⇒ dt = dx .
a
Đổi cận:
x = x1 ⇒ t = ax1 + b ; x = x2 ⇒ t = ax2 + b .
Suy ra:
ax + b ax +b
1 2 1 2
f ( t ) dt = f ( x ) dx (Do tích phân không phụ thuộc vào biến số).
a ax1∫+b a ax1∫+b
I=

Từ đây trở về sau, ta xem đây là một tính chất của tích phân.

7 3
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ° và ∫ f ( x )dx = 2. Tính I = ∫ f ( 2 x + 1) dx.
3 1
4 −1
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ° và ∫ f (1 − 2 x )dx = 2. Tính I = ∫ f ( x ) dx.
1 −7
3 0
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ° và ∫ f (3x − 1)dx = 3. Tính I = ∫ f ( 2 − x ) dx.
1 −6
π
1 4
Câu 7: Cho ∫ f ( x )dx = 2 Tính I = ∫ f ( cos 2 x ) sin x cos xdx.
0 0
3. Tích phân với hàm số chẵn và lẻ
+ Hàm số y = f ( x ) là hàm số chẵn trên đoạn [ −a; a ] khi và chi khi ∀x ∈ [−a; a ] ta có: − x ∈ [−a; a] và
f (−x) = f ( x) .
+ Hàm số y = f ( x ) là hàm số lẻ trên đoạn [ −a; a ] khi và chi khi ∀x ∈ [−a; a ] ta có: − x ∈ [−a; a] và
f (−x) = − f ( x) .
+ Ta có thể thay đoạn [ −a; a ] bằng một tập đối xứng thì định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ vẫn như
trên.
a a
Câu 8: Cho f ( x ) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [ −a; a ]. Chứng minh rằng: ∫ f ( x ) dx = 2∫ f ( x ) dx.
−a 0
Hướng dẫn giải

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 36


a 0 a a
Ta có: I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = K + ∫ f ( x ) dx
−a −a 0 0
0
Tính K = ∫ f ( x ) dx .
−a
Đặt t = − x ⇒ dt = −dx .
Đổi cận: x = −a ⇒ t = a ; x = 0 ⇒ t = 0 .
0 a a
Suy ra: K = − ∫ f ( − x ) dx = ∫ f ( − x ) dx = ∫ f ( x ) dx .
a 0 0
a a
Do đó: I = K + ∫ f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx.
0 0

Câu 9: Cho f ( x ) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [ −a; a ]. Chứng minh rằng:
a
f ( x) a
I= ∫ b x + 1 ∫0 f ( x ) dx , với a > 0 , b > 0 .
−a
dx =

Hướng dẫn giải


Đặt t = − x ⇒ dt = −dx
Đổi cận: x = −a ⇒ t = a ; x = a ⇒ t = −a
−a
f ( −t ) a
bt f ( t ) a
bx f ( x )
Suy ra: I = − ∫ −t dt = ∫ t dt = ∫ x dx
a
b + 1 −a
b + 1 −a
b + 1
f ( x) a
bx f ( x )
a a a a
Do đó: 2 I = ∫ x dx + ∫ x dx = ∫ f ( x ) = 2∫ f ( x ) dx ⇔ I = ∫ f ( x ) dx.
−a
b +1 −a
b +1 −a 0 0
1
x2
Câu 10: Tính tích phân I = ∫ 2x + 1 dx .
−1
π
2
cos x
Câu 11: Tính tích phân I = ∫π ex + 1
dx

2

⎛ π⎞ ⎡ π π⎤ ⎛ π⎞
Câu 12: Biết hàm số y = f ⎜ x + ⎟ là hàm số chẵn trên
⎝ 2⎠ ⎢⎣ − 2 ; 2 ⎥⎦ và f ( x ) + f ⎜ x + ⎟ = sin x + cos x .
⎝ 2⎠
π
2
Tính I = ∫ f ( x ) dx .
0
a
Câu 13: Cho f ( x ) là hàm số lẻ, liên tục trên đoạn [ −a; a ]. Chứng minh rằng: ∫ f ( x ) dx = 0.
−a
1

⎞ ⎛ 1+ x ⎞
2
⎛ x
Câu 14: Tính tích phân I = ∫ ⎜⎝ cos 4 x + sin 2 sin x ⎟⎠ ln ⎜⎝ 1 − x ⎟⎠ dx
1

2

Câu 15: Tính tích phân I = ∫ sin (sin x + mx ) dx , với m ∈ ¢ .
0
1
dx
Câu 16: Biết rằng ∫ 3x + 5
0 3x + 1 + 7
= a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 , với a, b, c là các số hữu tỉ.

Giá trị của a + b + c bằng

10 5 10 5
A. − . B. − . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

Chọn A

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 37


Đặt t = 3x + 1 ⇒ t 2 = 3x + 1 ⇒ 2tdt = 3dx

Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1 ; x = 1 ⇒ t = 2 .

( )
2 2 2
dx 2 tdt 2 ⎛ 3 2 ⎞ 2 2 2
Ta có: ∫ = ∫ 2 = ∫⎜ − ⎟ dt = 3 ln t + 3 − 2 ln t + 2
1 3x + 1 + 5 3x + 1 + 6
3 1 t + 5t + 6 3 1 ⎝ t + 3 t + 2 ⎠ 3 1 1

2 20 4
= ⎡⎣( 3 ⋅ ln 5 − 3 ⋅ ln 4 ) − ( 2 ⋅ ln 4 − 2 ⋅ ln 3 )⎤⎦ = − ln 2 + ln 3 + 2 ln 5 .
3 3 3

20 4
Suy ra: a = − , b = , c = 2.
3 3

10
Vậy a + b + c = − .
3
4. Một số kiểu đổi biến đặc biệt
π π
2 2
Câu 17: Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên [0;1]. Chứng minh rằng: I = ∫ f ( sin x ) dx = ∫ f ( cos x ) dx
0 0
π
2 ⎡ ⎤
1
Câu 18: Tính tích phân I = ∫ ⎢ 2 − tan 2 ( cos x )⎥ dx .
0 ⎣
cos ( sin x ) ⎦
π
2
sin 2017 x.cos x
Câu 19: Tính I = ∫ dx .
0
sin 2016 x + cos 2016 x
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [−1;1] . Chứng minh rằng
π π
π
I = ∫ xf ( sin x ) dx = f ( sin x ) dx
0
2 ∫0
π
x sin x
Câu 21: Tính I = ∫ dx
0
3 + sin 2 x
Câu 22: Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số liên tục trên ° và f ( 2 ) = 7 ; f ( −1) = 1; g ( 2 ) = 9 ; g ( −1) = 3 .
2
f ′ ( x) g ( x) − f ( x ) g′ ( x )
Tính I = ∫ dx
⎡⎣ f ( x ) + g ( x )⎤⎦
2
−1

Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ( x ) . f ′ ( x ) = 3x5 + 6 x 2 . Biết f ( 0 ) = 2 . Tính f 2 ( 2 ) .


Câu 24: Cho hàm số f ( x ) liên tục nhận giá trị dương với mọi x ∈ [0; +∞ ) thỏa mãn
x
∫ f (t ) dt = x f ( x ) và
0
1
2
1
f (1) = . Chứng minh f 1 + 2 = .
4
( )
II. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ LOẠI 2 ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN
b
Yêu cầu: Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx
a

Phương pháp: Đặt x = ϕ (t ) ⇒ dx = ϕ ′ (t ) dt


+ Đổi cận: x = a ⇒ t = t1; x = b ⇒ t = t2
t2

+ Khi đó: I = ∫ f ⎡⎣ϕ ( t )⎤⎦ ϕ ′ ( t ) dt


t1

Một số cách đổi biển cần nhớ:

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 38


⎛ π π⎞
+ a 2 + ( bx + c ) :
2
bx + c = a tan t , t ∈ ⎜ − ; ⎟ +
⎝ 2 2⎠
⎡ π π⎤
a 2 − ( bx + c ) : bx + c = a sin t , t ∈ ⎢ − ; ⎥
2

⎣ 2 2⎦
+ (bx + c ) − a 2 : bx + c =
a ⎡ π π⎤
, t ∈ ⎢− ; ⎥ \ {0}
2

sin t ⎣ 2 2⎦
b −Δ
x2 x2 a ( x+ )= tan t t2
1 Δ< 0, a > 0
1 2a 4a a
+ Nhớ: ∫ 2 dx = ∫ = ∫ dt
ax + bx + c ⎛ b ⎞ −Δ
2
−Δ
x1 x1
a⎜ x + ⎟ + t1

⎝ 2a ⎠ 4a
Hoặc sử dụng các công thức:
1 1 1
∫ ( ax + b )
2
dx = ln ax + b + +m +C
∫ x2 + m
dx = ln x + x 2 + m + C
( ax + b ) + m
2 a

1 x 1 1 ax + b
∫ dx = arcsin +C ∫ dx = arcsin +C
m2 − ( ax + b ) a m
2
m2 − x 2 m
1 1 x 1 1 1 ax + b
∫ x2 + m2 dx = m arctan m + C ∫ ( ax + b ) 2
+m 2
dx =
am
arctan
m
+C

Câu 25: Tính các tích phân sau:

1 1 1
1 1 1
a) I = ∫ dx b) I = ∫ dx c) I = ∫ dx
0
1 + x 2
0
x +3
2
0
4 x +
2
4 x + 4
1 3 1 1
x
d) I = ∫ 8 dx e) I = ∫ 1 − x dx 2
f ) I = ∫ −4 x 2 + 4 x + 1dx
0
x +1 0 0
1 2
1
g) I = ∫ 2 x − x 2 dx h) I = ∫x dx
0 2 x2 −1
3
III. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN ĐỂ TÍNH TÍCH PHÂN
b b
b
Công thức từng phần: u ( x ) v′ ( x ) dx = ⎡⎣u ( x ) v ( x )⎤⎦ − v ( x ) u′ ( x ) dx .
∫ ∫
a
a a

b b

∫ udv = (uv ) − ∫ vdu


b
Viết gọn:
a
a a
b
Áp dụng: Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx
a
Phương pháp:
b
+ Bước 1: Biến đổi I = ∫ f1 ( x ). f 2 ( x ) dx
a

⎪⎧u = f1 ( x ) ⎪⎧du = f1′( x ) dx


+ Bước 2: Đặt ⎨ ⇒⎨ (Chọn dv sao cho v dễ lấy nguyên hàm)
⎩⎪ dv = f 2 ( x ) dx ⎪⎩v = ∫ f 2 ( x ) dx
b
+ Bước 3: Khi đó I = ( uv ) a − ∫ vdu
b

1. Dùng dấu hiệu: nhất (log, ln), nhì đa (thức), tam lượng(giác), tứ mũ ( a x , e x ) để chọn u

Câu 26: Tính các tích phân sau:

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 39


π π
e ln 2 2 2
a) I = ∫ x ln xdx b) I = ∫ xe x dx c) I = ∫ x cos xdx d ) I = ∫ e x sin xdx
1 0 0 0
2. Dùng qui tắc đường chéo để tính nhanh tích phân trong trường hợp đa thức bậc cao

Câu 27: Tính các tích phân sau:


π
1 2
a) I = ∫ x 2e2 x dx b) I = ∫ x 2 cos xdx
0 0
3. Từng phần lặp để tích phân
π
Câu 28: Tính tích phân I = ∫ 2 x sin 3 xdx
0

Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ a; b] . Chứng minh rằng:
b
I = ∫ ⎡⎣ f ′ ( x ) + f ( x )⎤⎦ e x dx = f ( b ) .eb − f ( a ) e a
a
Hướng dẫn giải
Cách 1:
Ta có:
b b b b
I = ∫ ⎡⎣ f ′ ( x ) + f ( x )⎤⎦ e x dx = ∫ f ′ ( x ) e x dx + ∫ f ( x ) e x dx = J + ∫ f ( x ) e x dx
a a a a
b
Tính J = ∫ f ′ ( x ) e x dx
a

⎧⎪u = e x ⎧⎪du = e x dx
Đặt ⎨ ⇒⎨
⎩⎪dv = f ′ ( x ) dx ⎩⎪v = f ( x )
b
Suy ra: J = f ( x ) e x b
− ∫ f ( x ) e x dx
a
a
b
Do đó: I = J + ∫ f ( x ) e x dx = f ( x ) e x = f ( b ) eb − f ( a ) e a
b

a
a

Cách 2: Ta có: f ( x ) e x ′ = f ′ ( x ) e x + f ( x ) e x = ⎡⎣ f ′ ( x ) + f ( x )⎤⎦ e x


( )
b
Do đó: I = ∫ ( f ( x ) e x )′ dx = f ( x ) e x = f ( b ) eb − f ( a ) e a .
b

a
a

Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [−1;1] thỏa f ( x + 1) − 2 f ( x ) = 6 x 2 − x3 − 7 Tính
1
f ′ ( x ) − ln 2. f ( x )
I= ∫−1 2x
dx.

4. Đổi biến, rồi mới từng phần

Câu 31: Tính các tích phân

1 π2 ee
ln x.ln ( ln x )
a) I = ∫ x e dx
3 x2
b) I = ∫ sin xdx c) I = ∫ dx
0 0 e
x
1
Câu 32: (Bộ 2019) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ° . Biết f ( 4) = 1 và ∫ xf ( 4 x ) dx = 1 , khi đó
0
4

∫ x f ′ ( x ) dx bằng
2

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 40


31
A. . B. −16 . C. 8 . D. 14 .
2
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 4 x ⇒ dt = 4dx
1 4
t. f ( t ) 4
Khi đó: ∫ xf ( 4 x ) dx = ∫
0 0
16
dt = 1 ⇒ ∫ xf ( x ) dx = 16
0
4

∫ x f ′ ( x ) dx
2
Xét:
0

Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có:


4 4 4

∫ x f ′ ( x ) dx = x f ( x ) − ∫ 2 x. f ( x ) dx = 16. f ( 4 ) − 2∫ x. f ( x ) dx = 16 − 2.16 = −16


2 2 4

0
0 0 0

5. Tính tích phân, tìm v bằng phương pháp đổi biến số


π
3
x sin x
Câu 33: Tính tích phân I = ∫ dx
0
cos 2 x
ln 3
xe x
Câu 34: Tính tích phân I = ∫0 ex + 1
dx

1⎛ ⎞
1 1
Câu 35: Chứng minh rằng: I = ∫ x 2
x + 1dx = ⎜ 2 2 − ∫ x 2 + 1dx ⎟
2

0
4⎝ 0 ⎠
π
3
x2 4π
Câu 36: Tính I = ∫ dx − + 3
( x sin x + cos x ) 3+π 3
2
0

6. Tích phân với hàm số tùy ý


2
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) có nguyên hàm là F ( x ) trên đoạn [1; 2], biết F ( 2) = 1 và ∫ F ( x ) dx = 5 .
1
2
Tính I = ∫ ( x − 1) f ( x ) dx .
1
π
sin 2017 x 2
π
Câu 38: Cho f ( x ) = . Tính I = ∫0 xf ′ ( x ) dx . ĐS: I = 1 − .
sin 2017 x + cos 2017 x 4

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM


Phần 1: PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ
4
1 2
Câu 1: [2D3-2] Cho tích phân I = ∫ dx = a + b ln với a , b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây
0 3 + 2x + 1 3
đúng?
A. a + b = 3 . B. a − b = 3 . C. a − b = 5 . D. a + b = 5 .
Câu 2: [2D3-3] Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0; +∞ ) và thỏa mãn f (1) = 1,
f ( x ) = f ′ ( x ) 3x + 1, với mọi x > 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4 < f (5) < 5 . B. 2 < f (5) < 3 . C. 3 < f (5) < 4 . D. 1 < f (5) < 2 .
2
Câu 3: [2D3-2] Cho I = ∫ x 4 − x 2 dx và t = 4 − x 2 . Khẳng định nào sau đây sai?
1

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 41


3
t2 3
t3 3
A. I = 3 . B. I = C. I = ∫ t dt . D. I =
2
. .
2 0 0 3 0

e
f ( ln x )
Câu 4: [2D3-3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ° và thỏa mãn ∫ dx = e. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
x
1 1 e e
A. ∫ f ( x ) dx = 1.
0
B. ∫ f ( x ) dx = e.
0
C. ∫ f ( x ) dx = 1.
0
D. ∫ f ( x ) dx = e.
0

2
Câu 5: [2D3-2] Tính tích phân I = ∫ 2 x x 2 − 1dx bằng cách đặt u = x 2 − 1, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1
3 2 3 2
1
B. I = ∫ u du.
2 ∫1
A. I = 2 ∫ u du. C. I = ∫ u du. D. I = u du.
0 1 0
1
dx 1+ e
Câu 6: [2D3-2] Cho ∫e
0
x
+1
= a + b ln
2
, với a, b là các số hữu tỉ. Tính S = a 3 + b3 .

A. S = 2 . B. S = −2 . C. S = 0 . D. S = 1 .
Câu 7: [2D3-4] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ° và thỏa mãn f ( x ) + f ( − x ) = 2 + 2cos 2 x , ∀x ∈ ° . Tính

2
I= ∫π f ( x ) d x .
3

2
A. I = −6 . B. I = 0 . C. I = −2 . D. I = 6 .
a
2
Câu 8: [2D3-3] Có bao nhiêu số a ∈ ( 0;20π ) sao cho ∫ sin 5 x sin 2 xdx = .
0
7
A. 20 . B. 19 . C. 9 . D. 10 .
3
dx
Câu 9: [2D3-2] Nếu đặt t = x + x 2 + 16 thì tích phân I = ∫ trở thành
0 x + 16 2

8 8 5 5
dt dt
A. I = ∫ . B. I = ∫ tdt. C. I = ∫ . D. I = ∫ tdt.
4
t 4 4
t 4
a
2
Câu 10: [2D3-3] Có bao nhiêu số thực a ∈ ( 0;10π ) thỏa mãn điều kiện ∫ sin 5 x.sin 2 xdx = ?
0
7
A. 4 số. B. 6 số. C. 7 số. D. 5 số.
5
dx
Câu 11: [2D3-2] Kết quả phép tính tích phân ∫ có dạng I = a ln 3 + b ln 5 (a, b ∈Z ) . Khi đó
1 x 3x + 1

a 2 + ab + 3b2 có giá trị là


A. 4 . B. 5 . C. 1 . D. 0 .
e
ln x + 1.ln x
Câu 12: [2D3-3] Bài toán tích phân ∫ dx được một học sinh giải theo ba bước sau:
1
x
1
I. Đặt ẩn phụ t = ln x + 1 , suy ra dt = dx và x = 1 ⇒ t = 1; x = e ⇒ t = 2 .
x
e 2
ln x + 1.ln x
II. I = ∫ dx = ∫ t ( t − 1) dt .
1
x 1
2 2
⎛ 2 ⎞
III. I = ∫ t ( t − 1) dt = ⎜ t 5 − ⎟ = 1+ 3 2 .
1 ⎝ t ⎠1
Học sinh này giải đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?
A. Bài giải đúng. B. Sai ở bước III. C. Sai từ bước II. D. Sai từ bước I.

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 42


3 3
dx m
Câu 13: [2D3-3] Cho tích phân I = ∫ . Đặt t = 2 x + 3, ta được I = ∫ 2 dt
1 ( x + 1) 2 x + 3 2
t + n
2
(với m, n ∈ ¢ ). Tính T = 3m + n.
A. T = 7. B. T = 2. C. T = 4. D. T = 5.
π
2
sin xdx
Câu 14: [2D3-2] Tích phân I = ∫ = aπ + b ln 2 thì a + b bằng:
0
2sin x + cos x
1
A. 1 . B. 2 . C. . D. 0 .
2
3 2
Câu 15: [2D3-3] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ −1; + ∞ ) và ∫ (
0
f )
x + 1 dx = 4. Tính I = ∫ x. f ( x ) dx.
1
A. I = 8 . B. I = 4 . C. I = 16 . D. I = 2 .
1 3
x 1 1
Câu 16: [2D3-2] Biết ∫ 2 dx = − ln 2 . Tính a .
0
x +1 2 a +1
A. a = 1 . B. a = 2 . C. a = 0 . D. a = 0 .
π
2
Câu 17: [2D3-2] Cho I = ∫ sin 2 x cos xdx và u = sin x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
1 1 0 1
A. I = ∫ u 2du . B. I = 2 ∫ udu . C. I = − ∫ u 2du . D. I = − ∫ u 2du .
0 0 −1 0
π
1 2
1
Câu 18: [2D3-4] Cho biết ∫1 xf ( x ) dx = . Tính tích phân I = ∫ sin 2 xf (sin x ) dx .
2 π
2 6
π 1
A. I = 2. B. I = . C. I = . D. I = 1.
3 2
6+ 2

−4 x 4 + x 2 − 3
( )
2
2
Câu 19: [2D3-4] Tính tích phân ∫1 x +1
4
dx =
8
a 3 + b + cπ + 4 . Với a , b , c là các số nguyên.

Khi đó biểu thức a + b2 + c 4 có giá trị bằng


A. 20 . B. 241 . C. 196 . D. 48 .
π
2
Câu 20: [2D3-2] Tính I = ∫ sin 6 x cos xdx.
0

1 1 1 1
A. I = − . B. I = − . C. I = . D. I = .
7 6 7 6
m
x 3
Câu 21: [2D3-3] Cho m là số thực dương thỏa mãn ∫ dx = . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
0 (1 + x ) 2 3 16

⎛ 7⎞ ⎛ 3⎞ ⎛3 ⎞ ⎛7 ⎞
A. m ∈ ⎜ 3; ⎟ . B. m ∈ ⎜ 0; ⎟ . C. m ∈ ⎜ ;3 ⎟ . D. m ∈ ⎜ ;5 ⎟ .
⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠ ⎝2 ⎠ ⎝2 ⎠
x
t
Câu 22: [2D3-3] Tập hợp nghiệm của bất phương trình ∫
0 t + 2
1
dt > 0 (ẩn x ) là

A. ( −∞;0 ) . B. ( −∞; +∞ ) . C. ( −∞; +∞ ) \ {0}. D. ( 0; +∞ ) .


b eb
1 1
Câu 23: [2D3-3] Biết ∫ dx = 2 , trong đó a , b là các hằng số dương. Tính tích phân
x ∫ x ln xdx .
a ea

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 43


1 1
A. I = ln 2 . B. I = 2 . . C. I = D. I = .
ln 2 2
3 3x
e x
e
Câu 24: [2D3-3] Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = trên ( 0; +∞ ) và I = ∫ dx . Khẳng định nào
x 1
x
sau đây đúng?
A. I = F ( 4) − F ( 2) . B. I = F ( 6 ) − F (3).
C. I = F (9 ) − F (3) . D. I = F (3) − F (1) .
1 1
Câu 25: [2D3-3] Cho số nguyên dương n , đặt I n = ∫ x 2 (1 − x 2 ) dx và J n = ∫ x (1 − x 2 ) dx . Xét các khẳng
n n

0 0
định.
1 1 1
(1) I n ≤ (2) J n > (3) I n ≤ J n = .
2 ( n + 1) 2 ( n + 1) 2 ( n + 1)
Các khẳng định đúng trong 3 khẳng định trên là
A. Chỉ (1) và (3) đúng. B. Chỉ (1), (2) đúng.
C. Chỉ (2), (3) đúng. D. Cả (1), (2) và (3) đều đúng.
1
f ( x) 1
Câu 26: [2D3-3] Cho ∫ dx = 4 trong đó hàm số y = f ( x ) là hàm số chẵn trên [ −1;1] , lúc đó ∫ f ( x ) dx bằng
−1
1 + 2 x
-1
A. 2. B. 16. C. 4. D. 8.
2 4
Câu 27: [2D3-3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ° . Biết ∫ f ( x 2 ) xdx = 1, hãy tính I = ∫ f ( x ) dx .
0 0

1
A. I = 2 . B. I = 4 . C. I = . D. I = 1 .
2
a
ex 3
Câu 28: [2D3-3] Tìm a để ∫0 e x + 1 dx = ln 2 .
A. a = 1 . B. a = 2 . C. a = ln 2 . D. a = ln 3 .
2 3 2
Câu 29: [2D3-3] Cho f (x ) là hàm số liên tục trên ° và ∫ f ( x ) dx = −2, ∫ f ( 2 x ) dx = 10 . Tính I = ∫ f (3x ) dx
0 1 0
A. I = 8. B. I = 6. C. I = 4. D. I = 2.
π
4
sin 2 x
Câu 26: [2D3-3] Cho tích phân I = ∫ cos4 x + sin 4 x dx . Nếu đặt t = cos 2 x thì mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
0
đúng ?
1 1 1 1
−1 1 1 1 2
A. I = ∫ dt . B. I = ∫ dt . C. I = ∫ dt . D. I = ∫ dt .
2 2 2
2 t +1 2
0 t + 1 0 t + 1 0 0 t + 1
3 2
x
Câu 27: [2D3-3] Cho tích phân I = ∫ dx . Nếu đặt t = x + 1 thì I = ∫ f ( t ) dt , trong đó:
0 1+ x +1 1

A. f (t ) = t 2 + t . B. f (t ) = 2t 2 + 2t . C. f (t ) = t 2 − t . D. f (t ) = 2t 2 − 2t .
e
1 + m ln t
Câu 28: [2D3-3] Cho số thực m thoả mãn ∫
1
t
dt = 0, các giá trị tìm được của m thỏa mãn điều kiện nào

sao đây?
A. −5 ≤ m ≤ 0. B. m ≥ −1. C. −6 < m < −4. D. m < −2.
π
2
sin 2 x
Câu 29: [2D3-3] Xét tích phân I = ∫ dx . Nếu đặt t = 1 + cos x , ta được:
0 1 + cos x

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 44


1 1 2 2
4t 3 − 4t −4t 3 + 4t
A. I = ∫ t dt. B. I = ∫ t dt. C. I = 4 ∫1 (t − 1) dt. ( )
D. I − 4 ∫ t 2 − 1 dt.
2

2 2 1

e
ln x
Câu 30: [2D3-3] Cho I = ∫ dx có kết quả dạng I = ln a + b với a, b ∈ § . Khẳng định nào sau đây
x ( ln x + 2 )
2
1

đúng:
1
A. 2a + 3b = 3. B. − b = 1. C. 4a 2 + 9b 2 = 11 D. 2ab = 1.
a
π
2
cos x 4
Câu 31: [2D3-3] Cho I = ∫ dx = a ln + b với a , b là các số hữu tỉ, c > 0 . Tính tổng
0
sin x − 5sin x + 6
2
c
S = a + b + c.

A. S = 3. B. S = 4. C. S = 0. D. S = 1.
e
Câu 32: [2D3-2] Tính I = ∫ x e + x 2 dx được kết quả:
0

(
A. e + e 2 ) e + e2 − e e. B. e2 e + e2 − e e.
1⎡
C.
3⎣
( e + e2 ) e + e2 − e e ⎤ .

1
D. e2 e + e2 − e e .
3
( )
2 2016
x
Câu 33: [2D3-3] Tích phân I = ∫ x dx có giá trị là:
−2
e +1
22018 22017 22018
A. 0. B. . C. . D. .
2017 2017 2018

Phần 2: PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN


e
Câu 34: [2D3-2] Cho tích phân I = ∫ x ln 2 xdx . Mệnh đề nào dưới dây đúng?
1
e e e
1 2 2 e
A. I = x ln x + ∫ x ln xdx . B. I = x 2 ln 2 x − 2∫ x ln xdx .
2 1 1
1
1
e e e
e 1
C. I = x ln x − ∫ x ln xdx .
2 2
D. I = x 2 ln 2 x − ∫ x ln xdx .
1
1 2 1 1
π
Câu 35: [2D3-2] Cho tích phân I = ∫ x 2 cos x dx và u = x 2 , dv = cos x dx. Khẳng định nào sau đây đúng?
0
π π π π
A. I = x 2 sin x − 2∫ x sin x dx. B. I = x 2 sin x − ∫ x sin x dx.
0 0 0 0
π π π π
C. I = x sin x
2
+ ∫ x sin x dx. D. I = x sin x
2
+ 2∫ x sin x dx.
0 0 0 0

1
1
Câu 36: [2D3-2] Biết rằng ∫ x cos 2 xdx = 4 (a sin 2 + b cos 2 + c) với a, b, c ∈ ¢ . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
0

A. 2a + b + c = −1 . B. a + 2b + c = 0 . C. a − b + c = 0 . D. a + b + c = 1 .
1 1
Câu 37: [2D3-3] Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn ∫ ( x + 1) f ′ ( x ) dx = 10 và 2 f (1) − f (0) = 2 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0 0

A. I = −12 . B. I = 8 . C. m = 1 . D. I = −8 .

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 45


1
a
Câu 5: [2D3-3] Biết rằng I = ∫ e 3 x +1
dx = .e2 với a , b là các số thực thỏa mãn a − b = −2 . Tính tổng
0
b
S = a+b
A. S = 10 . B. S = 5 . C. S = 4 . D. S = 7 .
π
4
Câu 6: [2D3-2] Cho tích phân I = ∫ ( x − 1) sin 2 xdx . Tìm đẳng thức đúng
0
π π
π 4 4
A. I = − ( x − 1) cos 2 x 04 + ∫ cos 2 xdx . B. I = − ( x − 1) cos 2 x − ∫ cos 2 xdx .
0 0
π π
π 4 π
1 1 1 14
C. I = − ( x − 1) cos 2 x 04 + ∫ cos 2 xdx . D. I = − ( x − 1) cos 2 x 04 − ∫ cos 2 xdx .
2 20 2 20
1
Câu 7: [2D3-2] Biết I = ∫ ln ( 3 x + 1) dx = a ln 2 + b , (với a , b ∈ § ). Tính S = 3a − b .
0

A. S = 7 . B. S = 11 . C. S = 8 . D. S = 9 .
2
ln x b b
Câu 8: [2D3-3] Biết ∫ 2 dx = + a ln 2 (với a là số thực, b, c là các số nguyên dương và là phân số tối
1
x c c
giản). Tính giá trị của 2a + 3b + c .
A. 4 . B. −6 . C. 6 . D. 5 .
e
Câu 9: [2D3-2] Tích phân I = ∫ x ln xdx bằng:
1

1 e2 − 2 e2 + 1 e2 − 1
A. I = . B. I = . C. . D. .
2 2 4 4
e−4
Câu 10: [2D3-2] Tính K = ∫ ( x + 4 ) ln ( x + 4 ) dx
−3

e2 − 1 e2 − 2 1 e2 + 1
A. K = . B. K = . C. K = . D. K = .
4 2 2 4
e
Câu 11: [2D3-3] Ta có tích phân I = 4∫ x (1 + ln x ) dx = a.e 2 + b ; với a , b là các số nguyên. Tính
1
M = ab + 4(a + b) .
A. M = −5 . B. M = −2 . C. M = 5 . D. M = −6 .
2
Câu 12: [2D3-2] Biết rằng ∫ ln ( x + 1) dx = a ln 3 + b ln 2 + c với a , b , c là các số nguyên. Tính S = a + b + c .
1
A. S = 1 . B. S = 0 . C. S = 2 . D. S = −2 .
1
Câu 13: [2D3-2] Cho ∫ ln ( x + 1) dx = a + ln b , ( a, b ∈¢ ) . Tính ( a + 3) .
b

0
1 1
A. 25 . B. . C. 16 . D. .
7 9
π
4
x π 1
Câu 14: [2D3-2] Biết ∫ cos
0
2
x
dx = + ln 4 . Tính P = a + b .
a b
A. P = 2 . B. P = 6 . C. P = 0 . D. P = 8 .
π
4
Câu 15: [2D3-2] Biết ∫ x cos 2 xdx = a + bπ , với a, b là các số hữu tỉ. Tính S = a + 2b .
0

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 46


1 3
A. S = 0 . B. S = 1 . C. S = . D. S = .
2 8
π
2
Câu 16: [2D3-2] Giá trị của tích phân I = ∫ x cos 2 xdx được biểu diễn dưới dạng a.π 2 + b ( a, b∈§ ) .
0
Khi đó tích a.b bằng
1 1 1
A. 0 . B. − . C. − . D. − .
32 16 64
π
3
sin x π3 3π 2
Câu 17: [2D3-2] Biết ∫π 1 + x 6 + x3
dx =
a
+
b
+ cπ + d 3 với a, b, c, d là các số nguyên. Tính

3
a+b+c+d .
A. a + b + c + d = 28 . B. a + b + c + d = 16 . C. a + b + c + d = 14 . D. a + b + c + d = 22 .
π
2
x P = 2m + n
Câu 17: [2D3-2] Biết
∫ sin 2 x dx = mπ + n ln 2 (m, n ∈ ° ) , hãy tính giá trị của biểu thức
π
4
A. P = 1 . B. P = 0, 75 . C. P = 0, 25 . D. P = 0 .
1
Câu 18: [2D3-2] Kết quả tích phân I = ∫ ( 2 x + 3) e x dx được viết dưới dạng I = ae + b . với a , b là các số hữu tỉ.
0
Tìm khẳng định đúng.
A. a − b = 2 B. a3 + b3 = 28 . C. ab = 3 . D. a + 2b = 1 .
π
3
x
Câu 19: [2D3-2] Biết tích phâ ∫ cos
0
x
dx = aπ − ln 2 , a ∈ ° . Phần nguyên của a − 1 là
2

A. 1. B. −2. C. 0. D. −1.
1
Câu 20: [2D3-2] Tính tích phân I = ∫ 3 x.e 2 x dx .
0

3e + 3
2
2e2 + 2 3e2 + 3 e2 + 2
A. . B. . C. . D. .
16 9 4 3
1
Câu 21: [2D3-2] Tính giá trị của K = ∫ x ln (1 + x 2 ) dx .
0

1 1 1 1
A. K = ln 2 − . B. K = ln 2 − . C. K = ln 2 + . D. K = − ln 2 + .
4 2 2 2
Câu 22: [2D3-4] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa 2 f (1) − f ( 0 ) = 1.
1
Tính I = ∫ ⎡⎣ f ( x ) ln 2 + f ′ ( x )⎤⎦ .2 x dx
0
A. I = 1. B. I = 0. C. I = 2 D. I = −1.
1
Câu 23: [2D3-3] Tính giá trị của K = ∫ ( x 2017 + 2017 x 2016 ) e x dx .
0

A. K = e 2017
. B. K = e. C. K = e − 1. D. K = e + 1.
π
4
Câu 24: [2D3-3] Tính giá trị của K = ∫ 1 + tan x + tan 2 x e x dx . ( )
0
π
A. K = 0. B. K = 1. C. K = e . D. K = e. 4
4
⎛ 2x +1 ⎞ x
Câu 25: [2D3-3] Biết K = ∫ ⎜ ⎟ e dx = a.e + b.e , với a , b là các số nguyên. Tính S = a + b .
4 3 3

1⎝ 2 x ⎠
A. S = 9. B. S = 7. C. S = 2. D. S = 3.
GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 47
Bài 5.

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN

I. TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG


1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành.

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b] có đồ thị ( C ) . Khi đó:

⎧(C ) : y = f ( x )
⎪ b
Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi : ⎨Ox : y = 0 có diện tích là: S = ∫ f ( x ) dx
a
⎪ x = a, x = b

b
Đặc biệt: Nếu f ( x ) không đổi dấu trên khoảng ( a; b ) thì S = ∫ f ( x ) dx . Cụ thể hơn:
a

b
• Nếu trên khoảng ( a; b ) đồ thị ( C ) ở phía trên trục Ox thì S = ∫ f ( x ) dx (do f ( x ) ≥ 0 ).
a
b
• Nếu trên khoảng ( a; b ) đồ thị ( C ) ở phía dưới trục Ox thì S = − ∫ f ( x ) dx (do f ( x ) ≤ 0 ).
a

2. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong

Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b]

có đồ thị lần lượt là (C1 ) , ( C2 ) . Khi đó:ình phẳng ( H ) giới hạn bởi

⎧( C1 ) : y = f ( x )
⎪ b

⎨( C2 ) : y = g ( x ) có diện tích là: S = ∫ f ( x ) − g ( x ) dx


⎪ x = a, x = b a

b
Đặc biệt: Nếu trên khoảng ( a; b ) đồ thị (C1 ) ở phía trên đồ thị ( C2 ) thì: S = ∫ ( f ( x ) − g ( x ) ) dx
a

Ví dụ 1. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) . Diện tích hình phẳng (phần tô đậm trong hình) là:
3 1 3
A. ∫ f ( x ) dx B. ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
− 3 − 3 1
0 0 − 3 3
C. ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx D. ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
− 3 3 0 0

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 48


Ví dụ 2. Cho hình phẳng được tô đậm trong hình bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1 1
A. S = ∫ x dx B. S = ∫x
3 3
dx
−1 −1

1 0 1
C. S = − ∫ x3dx D. S = ∫ x 3dx + ∫ x 3dx
−1 −1 0

Ví dụ 3. Cho hình phẳng được tô đậm trong hình bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
π
A. S = ∫ ( sin x − cos x ) dx
0

π
4 π
B. S = ∫ ( cos x − sin x ) dx + ∫ ( sin x − cos x ) dx
0 π
4

π
C. S = ∫ ( cos x − sin x ) dx
0

π
4 π
D. S = ∫ ( sin x − cos x ) dx + ∫ ( sin x − cos x ) dx
0 π
4

Ví dụ 4. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 − 1, đường thẳng x = 2 , trục
tung và trục hoành.

7 5
A. S = B. S =
2 2
9 11
C. S = D. S =
2 2

Ví dụ 5. (Diện tích hình elip). Chứng minh diện tích của hình phẳng giới hạn bởi elip:

x2 y 2
+ = 1 ( a > b > 0 ) là: Selip = π ab
a 2 b2
Và tỉ số với hình chữ nhật cơ sơ là:

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 49


Selip π ab π
= =
Shcn 4ab 4

Ví dụ 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) : y = ax 2 ( a > 0) và đường thẳng y = b (b > 0 ) . Chứng
SP 2
minh = (Xem hình)
S hcn 3

Ví dụ 7. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C1 ): y = e x − 2 , đường cong (C2 ): y = e− x và trục
tung.

Ví dụ 8. Tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = x 2 − 2 x và y = x .

9
A. S = 4 B. S =
2
7 5
C. S = D. S =
2 2

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 50


Ví dụ 9. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi hai đường cong (C ) : y = x3 − x và ( P ): y = x − x2 được tô đậm
như hình bên. Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) ?

37 9
A. S = B. S =
12 4
8 5
C. S = D. S =
3 12

10
Ví dụ 10. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường y = x − x2
3
⎧− x khi x ≤ 1
và y = ⎨
⎩ x − 2 khi x > 1
7 11
A. S = B. S =
2 2
9 13
C. S = D. S =
2 2
Ví dụ 11. Gọi S là diện tích của hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , trục hoành và đường
thẳng y = x − 2 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
4 4
A. S = ∫ ( x − x + 2 dx) B. S = ∫ xdx − 2
0 0

2 4
C. S = ∫ xdx + ∫ ( )
x − x + 2 dx D. S =
10
3
0 2

Ví dụ 12. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) cắt trục Ox


tại ba điểm có hoành độ a < b < c như hình vẽ.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


A. f ( c ) > f ( a ) > f (b ) B. f ( c ) > f (b ) > f ( a )

C. f ( a ) > f ( c ) > f (b ) D. f ( a ) > f (b ) > f ( c )

Chú ý: Bằng cách coi x là hàm theo biến của y , diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường cong
x = g ( y ) , x = h ( y ) ( g và h là hai hàm liên tục trên đoạn [c; d ]) và hai đường thẳng y = c , y = d là
d
S = ∫ g ( y ) − h ( y ) dy
c

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 51


Ví dụ 13. Gọi S là diện tích của hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , trục hoành và đường
thẳng y = x − 2 . Tính S .

⎧x = y2 2
⎪ 10
Giải. ( H ) : ⎨ x = y + 2 nên S = ∫ ( y + 2 − y 2 ) dy =
⎪ y = 0, y = 2 0
3

Ví dụ 14. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong: x = y 3 − y 2 và x = 2 y

⎡ y = −1
Giải. Phương trình tung độ giao điểm: y − y = 2 y ⇔ ⎢ y = 0
3 2

⎢⎣ y = 2
0 2
8 5 37
Do đó: S = ∫(y − y − 2 y ) dy + ∫ ( 2 y − y 3 + y 2 ) dy = + =
3 2

−1 0
5 12 12

Ví dụ 15. (Tham khảo 2019) Một biển quảng cáo có dạng hình elip với bốn đỉnh A1 , A2 , B1 , B2 như hình
vẽ bên. Biết chi phí sơn phần tô đậm là 200.000 đồng/ m 2 và phần còn lại là 100.000 đồng/ m 2 . Hỏi số tiền
để sơn theo cách trên gần nhất với số tiền nào dưới đây, biết A1 A2 = 8 m , B1B2 = 6 m và tứ giác MNPQ là
hình chữ nhật có MQ = 3 m ?
B2
M N
A1 A2
Q P
B1
A. 7.322.000 đồng. B. 7.213.000 đồng. C. 5.526.000 đồng. D. 5.782.000 đồng.

Lời giải
Chọn A.
y
B2 3
M N
A1 A2 x
O 4
Q P
B1

x2 y 2
Giả sử phương trình elip ( E ) : + = 1.
a 2 b2

⎧ A1 A2 = 8 ⎧ 2a = 8 ⎧ a = 4 x2 y 2 3
Theo giả thiết ta có ⎨ ⇔⎨ ⇔⎨ ⇒ (E): + = 1 ⇒ y = ± 16 − x 2 .
⎩ B1B2 = 6 ⎩2b = 6 ⎩a = 3 16 9 4

Diện tích của elip ( E ) là S( E ) = π ab = 12π (m ) .


2

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 52


⎧⎪ M = d ∩ ( E ) 3 ⎛ 3⎞ ⎛ 3⎞
Ta có: MQ = 3 ⇒ ⎨ với d : y = ⇒ M ⎜ −2 3; ⎟ và N ⎜ 2 3; ⎟ .
⎪⎩ N = d ∩ ( E ) 2 ⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠

4
⎛3 ⎞
Khi đó, diện tích phần không tô màu là S = 4 ∫ ⎜⎝ 4 ( )
16 − x 2 ⎟ dx = 4π − 6 3 m2 .

2 3

Diện tích phần tô màu là S ′ = S( E ) − S = 8π + 6 3 .

Số tiền để sơn theo yêu cầu bài toán là

( ) ( )
T = 100.000 × 4π − 6 3 + 200.000 × 8π + 6 3 ≈ 7.322.000 đồng.

1 2
Ví dụ 16. (Bộ 2019) Cho đường thẳng y = x và Parabol y = x + a ( a là tham số thực dương). Gọi S1
2
và S 2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1 = S2 thì a thuộc
khoảng nào sau đây?

⎛3 1⎞ ⎛ 1⎞ ⎛1 2⎞ ⎛2 3⎞
A. ⎜ ; ⎟ . B. ⎜ 0; ⎟ . C. ⎜ ; ⎟ . D. ⎜ ; ⎟
⎝7 2⎠ ⎝ 3⎠ ⎝3 5⎠ ⎝5 7⎠
Lời giải

Chọn C
1
Xét phương trình tương giao: x 2 + a = x
2
1 ⎡ x1 = 1 − 1 − 2a 1
⇒ x2 − x + a = 0 ⇒ ⎢ , với điều kiện a < .
2 ⎢⎣ x1 = 1 + 1 − 2a 2
1− t2
Đặt t = 1 − 2a , ( t ≥ 0 ) ⇒ a = .
2
1
Xét g ( x ) = x 2 − x + a và ∫ g ( x )dx = G ( x ) + C .
2
x1
Theo giả thiết ta có S1 = ∫ g ( x )dx = G ( x1 ) − G ( 0 ) .
0
x2

S2 = − ∫ g ( x )dx = G ( x1 ) − G ( x2 ) .
x1

1 3 1 2
Do S1 = S2 ⇒ G ( x2 ) = G ( 0 ) ⇒ x2 − x2 + ax2 = 0
6 2
⎛ 1− t2 ⎞
⇒ x22 − 3 x2 + 6a = 0 ⇒ (1 + t ) − 3 (1 + t ) + 6 ⎜
2
⎟=0
⎝ 2 ⎠

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 53


1
⇒ −2t 2 − t + 1 = 0 ⇒ t = và t = −1 (loại).
2
1 3
Khi t =
⇒a= .
2 8
II. TÍNH THỂ TÍCH
1. Thể tích của vật thể: Một vật thể T được giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại hai điểm có
hoành độ x = a , x = b ( a < b ). Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với Ox tại điểm x ( a ≤ x ≤ b ) cắt T theo thiết
diện có diện tích là S ( x ) , với S ( x ) là hàm số không âm, liên tục trên đoạn [ a; b] . Khi đó,
b
thể tích V của vật thể T được cho bởi công thức: V = ∫ S ( x ) dx
a

S ( x)

a x b x
O
Ví dụ 17. Gọi V là thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3 , biết rằng thiết diện
của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ 3 ) là một hình chữ
nhật có hai kích thước là x và 2 9 − x 2 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
3 3
A. V = ∫ 2 x 9 − x dx 2
B. V = π ∫ 2 x 9 − x 2 dx
0 0

3 3
C. V = ∫ x 9 − x 2 dx D. V = π ∫ x 9 − x 2 dx
0 0

Ví dụ 18. Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 2 , biết rằng thiết diện của vật
thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 2) là một nửa hình tròn
đường kính 5x 2 .
A. V = π . B. V = 4π C. V = 6π D. V = 2π
Ví dụ 19. Tính thể tích V của vật thể có đáy là một tam giác cho bởi y = x , y = 0 , x = 1 và mỗi thiết diện
vuông góc với trục Ox là một hình vuông.

1 1 1 1
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 4 3 5
Ví dụ 20. Tính thể tích V của vật thể có đáy là một hình tròn giới hạn bởi x 2 + y 2 = 1 và mỗi thiết diện
vuông góc với trục Ox là một hình vuông.

4 8 16
A. V = B. V = 4 C. V = D. V =
3 3 3
III. THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY
1. Cho hình phẳng quay quanh trục hoành

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b] có đồ thị ( C ) .

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 54


⎧( C ) : y = f ( x )

Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi: ⎨Ox : y = 0
⎪ x = a, x = b

quay xung quanh trục Ox tạo thành một khối tròn xoay
b
có thể tích là: Vx = π ∫ f 2 ( x ) dx
a

Ví dụ 21. Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) . Cho hình phẳng ( H ) (phần tô đậm trong hình) quay quanh trục
hoành ta được khối tròn xoay có thể tích V là:

0 3
A. V = π ∫ f 2 ( x ) dx B. V = π ∫ f ( x ) dx
2

− 3 0
3 0 3
C. V = π ∫ f 2 ( x ) dx D. V = π ∫ f 2
( x ) dx − π ∫ f 2 ( x ) dx
− 3 − 3 0

Ví dụ 22. Cho hình phẳng ( H ) là phần tô đậm ở hình bên. Cho hình phẳng ( H ) quay xung quanh trục
hoành ta được một khối tròn xoay có thể tích V .

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

3 3
A. V = ∫ ( x − 2 ) dx B. V = ∫ ( x − 2 ) dx
2 4

0 0

3 3
C. V = π ∫ ( x − 2 ) dx D. V = π ∫ ( x 2 − 4 x + 4 ) dx
4

0 0

Ví dụ 23. Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = sin x ,

trục hoành và hai đường thẳng x = 0 , x = π . Tính thể tích V


khối tròn xoay thu được khi quay hình này xung quanh trục Ox .

π2 π2
A. V = B. V =
2 4
C. V = π 2 D. V = 2π 2
4
Ví dụ 24. Thể tích khối cầu bán kính R là: V = π R3
3

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 55


Cho khối cầu có bán kính R , cắt khối cầu theo một mặt phẳng cách tâm khối cầu một đoạn bằng a , ta được một
chỏm cầu. Thể tích của khối chỏm cầu là:
R
V = π ∫ ( R 2 − x 2 ) dx
a

Chú ý: Trong ví dụ trên, khối chỏm cầu có bán kính R và chiều cao h = R − a .

⎛ h⎞
Theo công thức trên dễ dàng tìm được thể tích của khối chỏm cầu bán kính R , chiều cao h là: V = π h 2 ⎜ R − ⎟ .
⎝ 3⎠

Ví dụ 25. (Áp dụng) Cho một khối cầu ( S ) có bán kính bằng 3 , một mặt phẳng cắt mặt cầu cầu ( S ) theo
giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 1 và chia khối cầu thành hai phần. Tính tỉ số của hai phần đó.
Ví dụ 26. Gọi V là thể tích của một khối tròn xoay được tạo bởi phép quay quanh trục Ox hình phẳng giới
hạn bởi các đường y = x 2 , x = y 2 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
1 1 1

( x ) d x − π ∫ x dx B. V = π ∫ ( x − x 4 ) dx
2
A. V = π ∫ 4

0 0 0

1

( ) dx
2
C. V = π ∫ x − x2 D. V =
0 10

Chú ý: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) ,
y = g ( x ) (trong đó f ( x ) và g ( x ) cùng dấu) và hai đường thẳng x = a , x = b quanh trục Ox là:
b
Vx = π ∫ f 2 ( x ) − g 2 ( x ) dx
a

2. Cho hình phẳng quay quanh trục tung


Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = g ( y ) , trục hoành và hai
b
đường thẳng y = a , y = b quanh trục Oy là: Vy = π ∫ g 2 ( y ) dy
a

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b] . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) ,

trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b ( a < b ) . Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục
hoành được tính theo công thức.

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 56


b b b b
A. V = π ∫ f 2 ( x ) dx . B. V = 2π ∫ f 2 ( x ) dx . C. V = π 2 ∫ f 2 ( x ) dx . D. V = π 2 ∫ f ( x ) dx .
a a a a

Câu 2. [2D3-2] Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = e x , trục hoành và các đường thẳng x = 0 , x = 1 .
Khối tròn xoay tạo thanh khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?

π e2 π ( e2 + 1) e2 − 1 π ( e2 − 1)
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2 2
Câu 3. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi ( P ) : y = 2 − x 2 và đường thẳng ( d ) : y = − x
9 7 5 11
A. S = B. S = C. S = D. S =
2 2 2 2

Câu 4. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 − x, y = 0, x = 0 và x = 2 được tính bởi công
thức:
2 2 1

∫ ( x − x ) dx. ∫(x − x ) dx − ∫ ( x 2 − x ) dx.


2 2
A. B.
0 1 0
1 2 2

∫(x − x ) dx + ∫ ( x 2 − x ) dx. ∫(x − x ) dx.


2 2
C. D.
0 1 0

Câu 5. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x3 , y = 2 − x và y = 0 . Mệnh đề nào sau đây
là đúng?
1 2 2
A. S = ∫ x 3dx + ∫ ( x − 2 ) dx. B. S = ∫(x + x − 2 ) dx .
3

0 1 0

1 1
1
C. S = + ∫ x 3dx. D. S = ∫ x 3 − ( 2 − x ) dx.
2 0 0

Câu 6. Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 0 ,
y = x ln ( x + 1) và x = 1 xung quanh trục Ox là
5π π 5π π
A. V = . B. V = (12 ln 2 − 5) . C. V = . D. V = (12 ln 2 − 5) .
6 6 18 18
Câu 7. Thể tích của khối tròn xoay tạo nên do quay xung quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = (1 − x ) , y = 0 , x = 0 và x = 2 bằng:
2

8π 2 2π 5π
A. B. C. D. 2π
3 5 2
Câu 8. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 − x và đồ thị hàm số y = x − x 2
37 9 81
A. B. C. D. 13
12 4 12
Câu 9. Kí hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 ( x − 1) e x , trục tung và trục hoành. Tính
thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H ) xung quanh trục Ox .

A. V = 4 − 2e B. V = ( 4 − 2e ) π C. V = e2 − 5 (
D. V = e2 − 5 π )
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) trên ° và đồ thị của hàm số f ′ ( x ) cắt trục hoành tại điểm
a, b, c, d (hình sau). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. f ( a ) > f (b ) > f ( c ) > f ( d ) .

B. f ( a ) > f ( c ) > f ( d ) > f (b ) .

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 57


C. f ( c ) > f ( a ) > f ( d ) > f (b ) .

D. f ( c ) > f ( a ) > f (b ) > f ( d ) .

Câu 11. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y = x3 − 6 x 2 + 17 x − 3 và y = x 2 + 3x + 5
37 13 75
A. 3. B. . C. . D. .
12 14 24
Câu 12. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = x 2 ; y = 0; x = 2. Tính thể tích V của khối tròn xoay
thu được khi quay ( H ) quanh trục Ox .
8 32 8π 32π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 5 3 5
π
Câu 13. Tính thể tích V của vật thể nằm giữa 2 mặt phẳng x = 0; x = biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi
2
⎛ π⎞
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ⎜ 0 ≤ x ≤ ⎟ là tam giác đều có cạnh là
⎝ 2⎠
2 cos x + sin x .
π 3
A. 3 . B. 2 3 . C. 2π 3 . D. .
2
Câu 14. Cho S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 x − x 2 và trục hoành. Số nguyên lớn
nhất không vượt quá S là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 15. (Câu 27 đề thử nghiệm) Cho hình thang cong ( H ) giới hạn bởi các đường y = e x , y = 0 , x = 0 ,
x = ln 4 . Đường thẳng x = k (0 < k < ln 4) chia ( H ) thành hai phần có diện tích là S1 và S 2 như hình
vẽ bên. Tìm k để S1 = 2S2 .
y

S2

S1
x
O k ln 4

2 8
A. k = ln 4 . B. k = ln 2 . C. k = ln D. k = ln 3 .
3 3

Câu 16. [2D3-3] Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3 x 2 , cung tròn có phương trình y = 4 − x 2 (với
0 ≤ x ≤ 2 ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của ( H ) bằng
y

O 2 x

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 58


4π + 3 4π − 3 4π + 2 3 − 3 5 3 − 2π
A. . B. . C. . D. .
12 6 6 3
Câu 17. (Câu 28 đề thử nghiệm) Ông An có một mảnh vườn hình Elip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài
trục bé bằng 10m . Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối
xứng (như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa là 100.000 đồng/ 1m 2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để
trồng hoa trên dải đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn.)

8m

A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng. C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng.


Câu 18. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = ( e + 1) x, y = (1 + e x ) x
Câu 19. Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường: y = x ln x , y = 0 , x = e . Tính thể tích của khối tròn xoay
tạo thành khi quay hình ( H ) quanh trục Ox
Câu 20. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x2 − x + 3 và đường thẳng y = 2 x + 1

Câu 21. [2D3-4] Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (P) của hàm số y = 6 x − x 2 và trục hoành. Hai đường thẳng
y = m, y = n chia hình (H) thành ba phần có diện tích bằng nhau. Tính P = (9 − m)3 + (9 − n)3
y
9
A. P = 405 . B. P = 409 . y = 6x – x2
C. P = 407 . D. P = 403 .
y=n
Câu 22. Từ một khúc gỗ hình trụ có đường kính 30cm ,
người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua y=m
đường kính đáy và nghiêng với đáy một góc 450 x
để lấy một hình nêm (xem hình) O 6
Kí hiệu V là thể tích của hình nêm. Tính V
2250π
A. V = 2250cm3 B. V = cm3
4
C. V = 1250cm3 D. V = 1350cm3

Câu 23. [2D1-4] Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị của hàm số y = f ′ ( x )

như hình bên. Đặt g ( x ) = 2 f ( x ) + ( x + 1) .


2

y
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. g (1) < g (3) < g ( −3) . 2
1 3 x
B. g (1) < g ( −3) < g (3) . −3 O
−2
C. g (3) = g ( −3) < g (1) .
D. g (3) = g ( −3) > g (1) .
−4
Câu 24. Bức tường trong phòng ngủ nhà anh An có chiều dài 5m và chiều cao 3,5m . Anh An muốn dán gạch
theo như thiết kế hình ( H ) dưới đây (phần tô màu sẽ dán gạch màu, phần không tô màu sẽ dán gạch
3 2
trắng). Biết rằng ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x và nửa đường elip có phương trình
2

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 59


1
y= 4 − x 2 ( với −2 ≤ x ≤ 2 ) và trục hoành (). Gọi S là diện tích của phần tô đậm trong hình vẽ.
2
Hãy tính chi phí gạch dán như anh An thiết kế , biết rằng gạch màu có giá 150.000 đ /m 2 và gạch trắng
có giá 135.000 đ /m 2 .

A. 1.890.000 đồng. B. 2.070.000 đồng. C. 1.917.000 đồng. D. 2.100.000 đồng.


Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của parabol và nửa đường elip là:
3x2 = 4 − x2 ⇔ 3x 4 + x 2 − 4 = 0 ⇔ x = ±1
⎛1 3 2 2
1 ⎞ 4π − 3 2
Diện tích phần gạch màu: SM = 2 ⎜ ∫ x dx + ∫ 4 − x 2
dx ⎟⎟ = m .
⎜ 2 2 6
⎝0 1 ⎠
Diện tích bức tường: S BT = 4.3,5 = 14 m .
2

⎛ 4π − 3 ⎞ 2
Diện tích phần gạch trắng: ST = S BT − SM = 4.3,5 = ⎜14 − ⎟⎟ m .
⎜ 6
⎝ ⎠
4π − 3 ⎛ 4π − 3 ⎞
Chi phí gạch dán : T = .150000 + ⎜⎜14 − ⎟⎟ .135000 ≈ 1.917.000 đồng.
6 ⎝ 6 ⎠

Câu 25. Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm được thiết kế như hình bên dưới. Biết rằng mỗi cánh hoa
1 2
được tạo thành bởi đồ thị của 2 hàm số: y = x và y = 20 x . Hãy tính chi phí để phủ men trên viên
20
gạch hoa, biết rằng men trắng có giá phủ là 12.000 đ /m 2 và men màu có giá phủ là 15.000 đ /m 2 .
y 1
y= x2
20
y = 20x
20

x
20 20

20

A. 2400 đồng. B. 1920 đồng. C. 2240 đồng. D. 2080 đồng.


Lời giải
Chọn D
20
⎛ 1 2⎞ 1600 16
Diện tích phủ men màu: S M = 4 ∫ ⎜ 20 x − x ⎟ dx = cm 2 = m2 .
0 ⎝ ⎠
20 3 300
1600 3200 32
Diện tích phủ men trắng : ST = SG − SM = 40.40 − = cm 2 = m2 .
3 3 300
GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 60
16 32
Chi phí: T = .15000 + .12000 = 2080 đồng.
300 300
x2
Câu 26. Cho parabol ( P ) : y = và đường tròn ( C ) có bán kính bằng 1 , tiếp xúc với với trục hoành, đồng thời có
2
chung một điểm A duy nhất với ( P ) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) , ( C ) và trục hoành (phần bôi
đậm trong hình vẽ) bằng

27 3 − 8π 9 3 + 9 − 4π 29 3 − 9π 3 3 + 2 −π
A. . B. . C. . D. .
24 12 24 3
Lời giải
Chọn A

Gọi I ( x0 ;1) là tâm của đường tròn ( C ) .

x2
Xét ( P ) : y = . Ta có: y′ = x .
2

⎛ a2 ⎞ r r uur
Ta có: Tiếp tuyến tại A ⎜ a; ⎟ ∈ ( P ) ( a > 0 ) của ( P ) có VTCP là u = (1; a ) và u ⊥ IA nên :
⎝ 2⎠

r uur ⎛ a2 ⎞ a3 ⎛ a3 ⎞
u ⋅ IA = 0 ⇔ 1( a − x0 ) + a ⎜ − 1⎟ = 0 ⇔ x0 = ⇒ I ⎜ ;1⎟ .
⎝ 2 ⎠ 2 ⎝ 2 ⎠
Ta có:
2 2 2
⎛ a3 ⎞ ⎛ a 2 ⎞ ⎛ a2 ⎞ ⎡a2 = 3
IA = 1 ⇔ ⎜ a − ⎟ + ⎜ − 1⎟ = 1 ⇔ ( a + 1) ⎜1 − ⎟ = 1 ⇔ ⎢ 2
2
⇔ a = 3 (do a > 0 ).
⎝ 2⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2⎠ ⎣a = 0
2
⎛ 3⎞ ⎛3 3 ⎞ ⎛ 3 3⎞
;1⎟⎟ và đường tròn ( C ) : ⎜⎜ x − ⎟⎟ + ( y − 1) = 1.
2
Suy ra: A ⎜ 3; ⎟ , I ⎜⎜
⎝ 2⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠

3 3 3 3
là ( C ′ ) : x = − 1 − ( y − 1) .
2
Suy ra: nửa đường cong bên trái của đường thẳng x =
2 2
GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 61
Ta có:

S = Scong ABOC − Scong AOC


3
2
⎛3 3 2 ⎞ 2 2 3
= ∫ ⎜⎜ − 1 − ( y − 1) ⎟⎟ dy − ⋅ AC.OC ≈ 2, 633 − ⋅ 3 ⋅ ≈ 2, 633 − 3 ≈ 0,901.
0⎝
2 ⎠ 3 3 2

Chú ý: Tiếp tuyến của đường cong (C ) : y = f ( x ) tại điểm ( x0 ; y0 ) là y − y0 = f ′ ( x0 )( x − x0 ) có VTPT


r r
là n = ( f ′ ( x0 ) ; −1) nên có VTCP là u = (1; f ′ ( x0 )) .

Cho parabol ( P ) : y = ( x − 1) và đường tròn ( C ) có bán kính bằng 2 tiếp xúc với cả ( P ) và trục hoành (như
2
Câu 27.

hình vẽ). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và ( C ) (phần tô đậm).

8π − 9 3 8π − 9 3 4π − 9 3 4π − 9 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
Lời giải
Chọn B

Ta có: ( P ) : y = ( x − 1) có đỉnh S (1;0 ) và tiếp xúc với Ox tại S .


2

Ta có: ( C ) có bán kính bằng 2 và tiếp xúc với Ox tại S (1;0 ) nên có tâm I (1;2 ) . Suy ra: ( C ) có phương

trình là: ( x − 1) + ( y − 2 ) = 4 .
2 2

⎧⎪ y = ( x − 1)2
Giao điểm của ( P ) và ( C ) thỏa hệ ⎨
⎪⎩( x − 1) + ( y − 2 ) = 4
2 2

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 62


⎡⎧ y = 0
⎧ y = ( x − 1)2 ⎢⎨
⎧⎪ y = ( x − 1) 2
⎪ ⎢⎩ x = 1
⇔⎨ ⇔ ⎨⎡ y = 0 ⇔⎢
⎪⎩ y + ( y − 2 )
2
⎧y = 3
=4 ⎪⎢
y = 3 ⎢ ⎪⎨
⎩ ⎣ ⎢⎣ ⎪⎩ x = 1 ± 3

Ta có: S = 2S( H ) , với ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi: ( P′ ) : x = 1 + y , (C′) : x = 1 + 4 − ( y − 2) , y = 0 ,


2

y = 3 . Suy ra:

( )
3
S = 2 ∫ 1 + 4 − ( y − 2 ) − 1 − y dy ≈ 3,181.
2

Chú ý: Ta có thể tích S theo “biến” x như sau:

(2 + )
1+ 3

∫ 4 − ( x − 1) − ( x − 1) dx ≈ 4π − 9,385 ≈ 3,181.
2 2
S = S(C ) − S( K ) = 4π −
1− 3

Bài 6.
CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO – TÍCH PHÂN HÀM ẨN

LOẠI I – CÁC HÀM SỐ ĐÃ BIẾT ĐẠO HÀM CỤ THỂ


VÍ DỤ 1: [ĐỀ MINH HỌA BGD NĂM 2018]
⎧1 ⎫ 2
Cho hàm số f ( x ) xác định trên ° \ ⎨ ⎬ thỏa mãn f ′ ( x ) = , f ( 0 ) = 1 và f (1) = 2 . Giá
⎩2⎭ 2x −1
trị của biểu thức f ( −1) + f (3) bằng

A. 4 + ln15 . B. 2 + ln15 . C. 3 + ln15 . D. ln15 .


Nhận xét: Mới đầu nhìn qua thì đây là một bài toán dễ, hoàn toàn làm được qua các
phương pháp giải tích phân, nguyên hàm thông thường. Khi đã cho hàm f ′ ( x ) thì ta sẽ xác
định hàm f ( x ) bằng việc lấy nguyên hàm hai vế.

2 ⎧1 ⎫
Ta có: f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫
dx = ln 2 x − 1 + C , với mọi x ∈ ° \ ⎨ ⎬.
2x −1 ⎩2⎭
Đến đây, với việc thay x = 1 và x = 0 vào hàm f ( x ) sẽ cho ra hai giá trị C khác nhau làm
học sinh lúng túng, bài toán rơi vào bế tắc. Một số học sinh sẽ mất phương hướng, tìm hàm số
f ( x ) bằng các phương pháp bình thường, dẫn đến sai sót, rơi vào phương án nhiễu. Ví dụ:

2
Ta có: f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫
dx = ln 2 x − 1 + C
2x −1
Theo đề ra f (1) = 2 , suy ra C = 2 . Do đó, f ( x ) = ln 2 x −1 + 2
Vậy f ( −1) + f (3) = 2 + ln 3 + 2 + ln 5 = 4 + ln15 . Suy ra chọn A.
Mấu chốt của bài toán là tính chất của hàm f ( x ) , hàm f ( x ) là hàm phân nhánh (hàm
cho bởi nhiều biểu thức) thường ít xuất hiện trong các bài toán tích phân, nguyên hàm thông
thường. Nắm được điểm này, ta có thể viết ra biểu thức f ( x ) một cách rõ ràng, và tìm được
các giá trị cụ thể của C .
Lời giải

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 63


Chọn C.
2 ⎧1 ⎫
Ta có: f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫ dx = ln 2 x − 1 + C , với mọi x ∈ ° \ ⎨ ⎬.
2x −1 ⎩2⎭
⎛ 1⎞
+ Xét trên ⎜ −∞; ⎟ . Ta có f ( 0 ) = 1, suy ra C = 1 .
2⎝ ⎠
⎛ 1⎞
Do đó, f ( x ) = ln 2 x − 1 + 1, với mọi x ∈ ⎜ −∞; ⎟ . Suy ra f ( −1) = 1 + ln 3.
2 ⎝ ⎠
⎛1 ⎞
+ Xét trên ⎜ ; +∞ ⎟ . Ta có f (1) = 2 , suy ra C = 2 .
⎝2 ⎠
⎛1 ⎞
Do đó, f ( x ) = ln 2 x −1 + 2 , với mọi ⎜ ; +∞ ⎟ . Suy ra f (3) = 2 + ln 5 .
⎝2 ⎠
Vậy f ( −1) + f (3) = 3 + ln 3 + ln 5 = 3 + ln15 .
PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Đối với các hàm số đã biết đạo hàm
Bước 1: Lấy nguyên hàm hai vế.
Bước 2: Viết biểu thức f ( x ) dưới dạng tường minh (thường là hàm có nhiều biểu thức),
sử dụng các giả thiết khác của bài toán để tìm ra f ( x ) .
Ví dụ 2. [SGD PHÚ THỌ - TT LẦN 2] Cho hàm số f ( x ) xác định trên ° \ {0} và thỏa mãn
1
f ′ ( x ) = 3 5 , f (1) = a , f ( −2 ) = b . Tính f ( −1) + f ( 2 ).
x +x
A. f ( −1) + f ( 2 ) = a + b . B. f ( −1) + f ( 2) = −a − b .
C. f ( −1) + f ( 2 ) = a − b . D. f ( −1) + f ( 2 ) = b − a .
Lời giải
Chọn A.
1 xdx
Cách 1: Có f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫ dx = ∫ 4 2
x +x x ( x + 1)
3 5

1
Đặt t = x 2 ⇒ xdx = dt .
2
xdx 1 1 1 ⎛1 1 1 ⎞ 1 1 t +1
Khi đó ∫ x (x
4 2
= ∫ 2
+ 1) 2 t ( t + 1)
dt = ∫ ⎜ 2 − + ⎟ dt = − 2t + 2 ln t + C
2 ⎝ t t t +1 ⎠

1 1 x2 + 1
= − 2 + ln 2 + C .
2x 2 x
⎧ 1 1 x2 + 1
⎪⎪ 2 x 2 2 ln x 2 + C1 khi x > 0
− +
Như vậy, f ( x ) = ⎨ .
⎪− 1 1 x 2
+ 1
+ ln 2 + C2 khi x < 0
⎪⎩ 2 x 2 2 x
1 1 1 1
Do f (1) = a ⇒ − + ln 2 + C1 = a ⇒ C1 = a + − ln 2 .
2 2 2 2
1 1 5 1 1 5
Do f ( −2 ) = b ⇒ − + ln + C2 = b ⇒ C2 = b + − ln .
8 2 4 8 2 4
⎛ 1 1 ⎞ ⎛ 1 1 5 ⎞
Khi đó, f ( −1) + f ( 2 ) = ⎜ − + ln 2 + C2 ⎟ + ⎜ − + ln + C1 ⎟
⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 8 2 4 ⎠

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 64


⎛ 1 1 1 1 5⎞ ⎛ 1 1 5 1 1 ⎞
= ⎜ − + ln 2 + b + − ln ⎟ + ⎜ − + ln + a + − ln 2 ⎟ = a + b .
⎝ 2 2 8 2 4⎠ ⎝ 8 2 4 2 2 ⎠
Cách 2:
1 1
Ta có f ′ ( − x ) = =− = − f ′ ( x ) nên f ′ ( x ) là hàm lẻ.
(−x) + (−x) x + x5
3 5 3

−1 2
Do đó ∫ f ′ ( x ) dx = − ∫ f ′ ( x ) dx .
−2 1

Suy ra f ( −1) − f ( −2) = − f ( 2) + f (1) ⇒ f ( −1) + f ( 2) = f ( −2) + f (1) = a + b .

Ví dụ 3. Cho hàm số f ( x ) xác định trên ° * thỏa mãn f ′′ ( x ) = − 12 , f ( −1) = 1, f (1) = 0 và


x
f ( 2) = 0 . Giá trị của biểu thức f ( −2 ) bằng
A. 1 + 2ln 2 . B. 2 + ln 2 . C. 3 + ln 2 . D. 4 ln 2 .
Nhận xét: Đề bài đưa ra là đạo hàm bậc hai của hàm số, trông khá lạ, gây ra sự lúng
túng cho học sinh. Tuy nhiên bản chất của bài toán cũng là việc lấy nguyên hàm hai lần để từ
f ′′ ( x ) ta có biểu thức của f ( x ) .

Lời giải
Chọn A.

Có f ′ ( x ) = ∫ f ′′ ( x ) dx = 1 + C .
x

⎧⎪ln x + Cx + C1 khi x > 0


Khi đó f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ⎨ .
⎪⎩ln ( − x ) + Cx + C2 khi x < 0

⎧ f ( −1) = 1 ⎧−C + C2 = 1 ⎧C1 = −C ⎧C = − ln 2


⎪ ⎪ ⎪ ⎪
Mà ⎨ f (1) = 0 ⇔ ⎨C + C1 = 0 ⇔ ⎨C2 = 1 + C ⇔ ⎨C1 = ln 2 .
⎪ ⎪ln 2 + 2C + C = 0 ⎪C = − ln 2 ⎪C = 1 − ln 2
⎩ f ( 2) = 0 ⎩ 1 ⎩ ⎩ 2

Ï ln x - x ln 2 + ln 2
Ô khi x > 0
Vậy f ( x) = Ô
Ì .
Ô
Ô
Ó ln (- x ) - x ln 2 + 1 - ln 2 khi x < 0

Khi đó f ( −2) = ln 2 + 2ln 2 + 1 − ln 2 = 1 + 2ln 2 .

Nhận xét: Bản chất của các bài toán dạng này là dựa vào đạo hàm f ′ ( x ) , f ′′ ( x ) để viết
dạng tường minh của hàm số f ( x ) . Các hàm số này thường được cho bởi nhiều biểu thức.

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

⎛3⎞
Câu 1. Cho hàm số f ( x ) xác định trên ° \ {1;2} thỏa mãn f ′ ( x ) = x − 1 + x − 2 , f ( 0 ) + f ⎜ ⎟ = 1
⎝2⎠
⎛3⎞
và f ( 4) = 2 . Giá trị của biểu thức f ( −1) + f ⎜ ⎟ + f ( 3) bằng
⎝2⎠
A. −4 . B. − 1 . C. − 3 . D. −5 .
2 2
GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 65
Hướng dẫn: Chọn D.

⎧3 − 2 x khi x < 1 ⎧3x − x 2 +C1 khi x < 1


⎪ ⎪
Có f ′ ( x ) = ⎨1 khi 1 < x < 2 suy ra f ( x ) = ⎨ x + C2 khi1 < x < 2 .
⎪2 x − 3 khi x > 2 ⎪ 2
⎩ ⎩ x − 3x + C3 khi x > 2

Câu 2. [THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI – SÓC TRĂNG – TT LẦN 1] Cho hàm số f ( x ) xác
⎛π ⎞ ⎛ 5π ⎞ ⎛π ⎞ ⎛ 7π ⎞
định trên R \ {kπ ; k ∈ Z } thỏa f ' ( x ) = cot x ; f ⎜ ⎟ = 2; f ⎜ − ⎟ = 1. Giá trị biểu thức f ⎜ ⎟ − f ⎜ − ⎟
⎝4⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝6⎠ ⎝ 4 ⎠
bằng
3 1 3 3 1 2
A. 1 + ln . B. 3 + ln − ln . C. 1 − ln . D. ln - ln
2 2 2 2 2 2
Hướng dẫn:Chọn A.

Ta có f ( x ) = ∫ f ' ( x ) dx = ∫ cot xdx = ln sin x + Ck ; ∀x ∈ ( kπ; ( k + 1) π ) nên

⎧⎪ln ( sin x ) + C1; ∀x ∈ ( 0; π )


f ( x) = ⎨
⎪⎩ln ( sin x ) + C2 ; ∀x ∈ ( −2π; − π )

Câu 3. Cho hàm số f ( x ) xác định trên ° \ {−1; 5} thỏa mãn f ′ ( x ) = 1


, f (1) = 1 và
x − 4x − 5
2

f (7) =
−1
ln 2 . Giá trị của biểu thức f ( 0 ) + f ( −3) bằng:
3
1 1 3
A. ln10 + 1. B. ln10 . C. ln10 + 1 . D. ln10 2 ( ln ( 2018 ) ) 2 .
6 6 3
Câu 4. [SGD BẮC GIANG 2018] Cho hàm số f ( x ) xác định trên ° \ {−1;1} và thỏa mãn
1 ⎛ 1⎞ ⎛1⎞
f ′( x) = , f ( −3) + f (3) = 0 và f ⎜ − ⎟ + f ⎜ ⎟ = 2 . Tính giá trị của biểu thức P = f ( 0) + f ( 4) .
x −1 2
⎝ 2⎠ ⎝2⎠
3 3 1 3 1 3
A. P = ln + 2 . B. P = 1 + ln .C. P = 1 + ln . D. P = ln .
5 5 2 5 2 5
ln x
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) xác định trên ( 0;+∞ ) thỏa mãn f ′ ( x ) = , f (1) = 1. Giá trị của biểu
x
thức f ( e ) + f ( 2018) bằng:
A. 8 + 2 ( ln ( 2018 ) ) 2 . B. 8 + ln ( 2018 ) . C. 2 + ln ( 2018 ) .
3 3
D. 2 ( ln ( 2018 ) ) 2 .
3 3 3 3 3
LOẠI 2 – CÁC HÀM SỐ CÓ ĐẠO HÀM PHỤ THUỘC VÀO MỘT BIỂU THỨC
VÍ DỤ: [SGD NAM ĐỊNH] Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên ( 0;+∞ )
thỏa mãn f ( 2 ) = 1 và f ′ ( x ) + ( 2 x + 4) f 2 ( x ) = 0. Tính f (1) + f ( 2) + f (3).
15

A. 7 . B. 11 . C. 11 . D. 7 .
15 15 30 30
Nhận xét: Đây là một trong những bài toán ứng dụng nguyên hàm, tích phân khá lạ xuất
hiện từ sau khi có đề minh họa năm 2018 của bộ giáo dục đào tạo. Nếu như chỉ áp dụng các
phương pháp tính nguyên hàm thông thường thì bài toán này sẽ không có hướng giải quyết.
Bản chất của bài toán này là tìm mối quan hệ của f ( x ) và f ′ ( x ) từ đó áp dụng các công thức
nguyên hàm hoặc tích phân để tìm ra f ( x ) hoặc một biểu thức độc lập chứa f ( x ) .
Lời giải
Chọn D.
GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 66
Vì f ′ ( x ) + ( 2 x + 4) f 2 ( x ) = 0 và f ( x ) > 0 , với mọi x ∈ ( 0; +∞ ) nên ta có
f ′( x)
− = 2 x + 4 . Lấy nguyên hàm hai vế ta được:
f 2 ( x)
f ′( x) 1
∫− dx = ∫ ( 2 x + 4 )dx ⇒ = x2 + 4 x + C .
f 2
( x) f ( x)
Mặt khác f ( 2 ) = 1 nên C = 3 hay f ( x ) = 1
.
15 x + 4x + 3
2

Do đó f (1) + f ( 2) + f (3) = 1 + 1 + 1 = 7 .
8 15 24 30

PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHUNG: Đối với các hàm số đạo hàm còn phụ thuộc một biểu
thức chứa nhiều ẩn.
Bước 1: Chuyển vế biểu thức chứa f ′ ( x ) , f ( x ) sang một bên, các biểu thức chứa x
sang bên còn lại .
Bước 2: Áp dụng các quy tắc nguyên hàm, lấy nguyên hàm hai vế để tìm f ( x )
Bước 3: Sử dụng các giả thiết khác của bài toán để tìm ra f ( x ) .
DẠNG 1 – VẬN DỤNG TÍNH CHẤT ĐẠO HÀM CỦA TÍCH, TỔNG
Dạng 1.1 Bài toán tích phân liên quan đến biểu thức u ( x ) f ′ ( x ) + u′ ( x ) f ( x ) = h ( x )
Phương pháp:

Bước 1: Chuyển biểu thức về dạng ⎡⎣u ( x ) f ( x )⎤⎦′ = h ( x )


Bước 2: Lấy nguyên hàm, tích phân hai vế: u ( x ) f ( x ) = ∫ h ( x ) dx
Bước 3: Tính f ( x ) .
Ví dụ 1. [CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH – TT LẦN 1] Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn
( f ′ ( x )) + f ( x ) . f ′′ ( x ) = 15x 4 + 12 x , ∀x ∈ ° và f ( 0 ) = f ′ ( 0 ) = 1 Giá trị của f (1) bằng
2 2

A. 9 . B. 5 . C. 10 . D. 8 .
2 2
Lời giải
Chọn D.

Cách 1: Ta có: ( f ′ ( x )) + f ( x ) . f ′′ ( x ) = 15x 4 + 12 x


2

⇔ ⎡⎣ f ′ ( x ) . f ( x )⎤⎦′ = 15x4 + 12x ⇔ f ′ ( x ) . f ( x ) = 3x5 + 6 x 2 + C1

Do f ( 0 ) = f ′ ( 0 ) = 1 nên ta có C1 = 1. Do đó: f ′ ( x ) . f ( x ) = 3x5 + 6 x2 + 1

⎛1 ⎞′ f 2 ( x ) = x6 + 4 x3 + 2 x + C2 .
⇔ ⎜ f 2 ( x ) ⎟ = 3x5 + 6 x 2 + 1 ⇔
⎝2 ⎠

Mà f ( 0 ) = 1 nên ta có C2 = 1 Vậy f 2 ( x ) = x6 + 4 x3 + 2 x + 1 suy ra f 2 (1) = 8

Cách 2: f ′ ( x ) . f ( x ) = 3x5 + 6 x2 + C

Mà ta lại có f ( 0 ) = f ′ ( 0 ) = 1, thay vào (*) ta suy ra C = 1 .

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 67


1 1
Mặt khác xét ∫ f ( x). f '( x).dx = ∫ (3x + 6 x 2 + 1) dx
5

0 0

1 1
1
⎛ x6 ⎞ 7 f 2 ( x) 7
⇔ ∫ f ( x)d ( f ( x) ) = ⎜ + 2 x + x ⎟ = ⇔
3
= ⇔ f 2 (1) = 8 .
0 ⎝2 ⎠0 2 2 0 2

Nhận xét: Bài toán đã cho giả thiết là biểu thức ( f ′ ( x )) + f ( x ). f ′′ ( x ) , theo dấu hiệu nhận
2

biết thì nó có thể là đạo hàm của 1 tích. Tùy vào giả thiết và yêu cầu của mỗi bài toán, ta có thể
giải quyết theo hướng tổng quát ở cách 1 (tìm f ( x ) ) hoặc theo cách thứ 2 (lấy tích phân hai
vế).

Ví dụ 2. [KHTN Hà Nội - TT Lần 3 - Năm 2018] Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn


f ′ ( x ) . ⎡⎣ f ( x )⎤⎦
2018
= x.e x với mọi x ∈ ° và f (1) = 1. Hỏi phương trình f ( x ) = − 1 có bao nhiêu
e
nghiệm?
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D.
Ta có: ∫ f ′ ( x ) . ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ 2018 dx = ∫ x.e x dx ⇔ ∫ ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ 2018 df ( x ) = ( x − 1) .e x + C

1
. ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ = ( x − 1) .e x + C ⇔ ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ = 2019 ( x − 1) .e x + 2019C .
2019 2019

2019

Do f (1) = 1 nên 2019C = 1 hay ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ 2019 = 2019 ( x − 1) .e x + 1.

Ta có: f ( x ) = − 1 ⇔ ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ 2019 = − 2019


1 1
⇔ 2019 ( x − 1) .e x + 1 + 2019 = 0 .
e e e
1
Xét hàm số g ( x ) = 2019 ( x − 1) .e x + 1 + 2019 trên ° .
e

g ′ ( x ) = 2019 x.ex , g ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0 , g ( 0 ) = −2019 + 1 + 2019


1
< 0 , lim g ( x ) = +∞ ,
e
x →+∞

1
lim g ( x ) = 1 + 2019
> 0.
x →−∞ e

Bảng biến thiên của hàm số:

Do đó phương trình f ( x ) = − 1 có đúng 2 nghiệm.


e

Nhận xét: Đây là một hướng mở rộng của bài toán nguyên hàm tích phân, việc xác định
hàm số f ( x ) phục vụ cho yêu cầu chính của bài toán.

Ví dụ 3. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R \ {0; −1} thỏa mãn điều kiện f (1) = −2ln 2 và
x ( x + 1) . f ' ( x ) + f ( x ) = x 2 + x . Biết f ( 2) = a + b ln3 ( a, b ∈ Q ) . Tính a 2 + b 2 = ?

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 68


3 13 1 9
A. . . B. C. . D. .
4 4 2 2
Nhận xét: Từ giả thiết x ( x + 1) f ′ ( x ) + f ( x ) và theo dấu hiệu nhận biết thì ta sẽ phân tích,
hướng giả thiết bài toán đã cho thành đạo hàm của 1 tích nào đó.
Lời giải:
Chọn D.
Cách 1:
1 x 1 x
Ta có f ' ( x ) + . f ( x) = 1⇒ . f ′( x) + 2 ( )
. x =
x ( x + 1) x +1 ( x + 1) x +1

⎡ x ⎤ x x
⇒ ⎢ f ( x ). ' = ⇒ f ( x ) . = x − ln x + 1 + C
⎣ x + 1 ⎥⎦ x + 1 x +1

1 2
Ta có f (1). = 1 − ln 2 + C ⇒ C = −1 . Khi đó f ( 2 ) . = 2 − ln 3 − 1 = 1 − ln 3
2 3
3 3 9
⇔ f ( 2 ) = − ln 3 do đó a 2 + b 2 = .
2 2 2
Cách 2: Ta có x ( x + 1) f ′ ( x ) + f ( x ) = x ( x + 1)

f ( x) x f ( x) x ⎛ x ⎞′ x
⇔ f ′( x) + = 1 ⇔ f ′( x) + = ⇔ ⎜ f ( x ). ⎟ =
x ( x + 1) x + 1 ( x + 1) 2
x +1 ⎝ x +1 ⎠ x +1

x ⎞′
2 2
⎛ x 2
( )
2
Vậy ∫ ⎜ f ( x ) . ⎟ dx = ∫ dx = x − ln x + 1 = 2 − ln 3 − 1 + ln 2 = 1 + ln
1⎝
x +1 ⎠ 1
x +1 1 3
2 1 2 2 1 2
⇔ f ( 2 ) . − f (1) . = 1 + ln ⇔ ( a + b ln 3) − ( −2 ln 2 ) = 1 + ln
3 2 3 3 2 3

⎧ 3
⎪ a=
2 2 ⎪ 2 ⇒ a 2 + b2 = 9 .
⇔ a + b ln 3 = 1 − ln 3 ⇔ ⎨
3 3 ⎪b = − 3 2

⎩ 2

Dạng 1.2 Bài toán tích phân liên quan đến biểu thức f ′ ( x ) + k. f ( x ) = h ( x )
Phương pháp:
Bước 1: Nhân hai vế với e kx : ekx . f ′ ( x ) + k.ekx . f ( x ) = ekx .h ( x )

Bước 2: Từ 1 ta có ⎡⎣ekx . f ( x )⎤⎦′ = ekx .h ( x ) ⇒ ekx . f ( x ) = ∫ ekx .h ( x ) dx


Bước 3: Tính f ( x ) .
Đây là dạng toán suy biến của dạng 1.1, việc nhân e x vào hai vế sẽ đưa bài toán trở về
dạng 1.1 quen thuộc.
Ví dụ 1. [THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG HÀ TĨNH – THI THỬ LẦN I] Cho hàm số y = f ( x ) có
f ′ ( x ) liên tục trên nửa khoảng [0;+∞ ) thỏa mãn 3 f ( x ) + f ′ ( x ) = 1 + 3.e−2 x . Khi đó:
1 1 1 1
A. e3 f (1) − f ( 0 ) = − . B. e3 f (1) − f ( 0 ) = − .
e2 + 3 2 2 e2 + 3 4

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 69


C. e f (1) − f ( 0 )
3
=
(e 2
+ 3) e 2 + 3 − 8
. D. e3 f (1) − f ( 0 ) = ( e2 + 3) e2 + 3 − 8 .
3
Lời giải
Chọn C.

e2 x + 3
Ta có: 3 f ( x ) + f ′ ( x ) = 1 + 3.e −2 x
=
ex


⇒ 3e3 x f ( x ) + e3 x f ′ ( x ) = e2 x e2 x + 3 ⇔ ⎡⎣e f ( x )⎤⎦ = e e + 3 .
3x 2x 2x

Lấy tích phân từ 0 đến 1 hai vế ta được

( )
1 1 3 1
′ 1 1
∫0 ⎡⎣e f ( x )⎤⎦ dx = ∫0 e e + 3 dx ⇔ ⎡⎣e f ( x )⎤⎦ 0 = 3 e +3
3x 2x 2x 3x 2x

⇔ e3 f (1) − f ( 0 ) =
(e 2
+ 3) e + 3 − 8
2

.
3
Ví dụ 2. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên nửa khoảng [0;+∞ ) thỏa mãn
f ( x ) + f ′ ( x ) = e− x 2 x + 1, ∀x ≥ 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. e4 f ( 4 ) − f ( 0 ) = 26 . B. e4 f ( 4 ) − f ( 0 ) = − 26 .
3 3
4
C. e f ( 4 ) − f ( 0 ) = .
4
D. e4 f ( 4 ) − f ( 0 ) = − 4 .
3 3
Lời giải
Chọn A

Theo giả thiết, ta có ex ⎡⎣ f ( x ) + f ′ ( x )⎤⎦ = 2x + 1 ⇔ ⎡⎣e x f ( x )⎤⎦′ = 2x + 1


4 4
Lấy tích phân hai vế trên đoạn [0;4] , ta có ∫ ⎡⎣e x f ( x )⎤⎦′ dx = ∫ 2 x + 1dx = .
26
0 0
3

4 26 26
⇔ ex f ( x ) = ⇔ e4 f ( 4 ) − f ( 0 ) = .
0 3 3

Dạng 1.3 Bài toán tích phân liên quan đến biểu thức f ′ ( x ) − k. f ( x ) = h ( x )
Phương pháp: Tương tự các bước ở dạng 1.2 tuy nhiên thay vì nhân với e x thì ta nhân
hai vế với e − kx .
Ví dụ: [THPT LÝ THẢI TỔ HÀ NỘI – TT LẦN 1] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên ° thỏa
mãn f ′ ( x ) − 2018 f ( x ) = 2018x2017 .e2018 x với mọi x ∈ ° và f ( 0 ) = 2018. Tính giá trị f (1) .
A. f (1) = 2019e2018 . B. f (1) = 2018.e−2018 . C. f (1) = 2018.e2018 . D. f (1) = 2017.e2018 .
Lời giải
Chọn A.

Ta có f ′ ( x ) − 2018 f ( x ) = 2018.x2017 .e2018 x

⇔ f ′ ( x ).e−2018 x − 2018 f ( x ).e−2018 x = 2018.x 2017 .

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 70


1 1
Suy ra ∫ ⎡⎣ f ′ ( x ) .e −2018 x
− 2018 f ( x ) .e −2018 x
⎤⎦dx = ∫ 2018.x 2017 dx .
0 0

1 1
⇔ ∫ e −2018 x d ( f ( x ) ) − 2018∫ f ( x ) e −2018 x dx = x 2018 .
1

0
0 0

1 1
⇔ f ( x ) .e −2018 x − ∫ f ( x ) ( −2018.e −2018 x )dx − 2018∫ f ( x ) e −2018 x dx = 1.
1

0
0 0

⇔ f (1).e−2018 − f ( 0) = 1 ⇔ f (1) = 2019.e2018 .

Dạng 1.4 Bài toán tích phân liên quan đến biểu thức f ′ ( x ) + p ( x ). f ( x ) = h ( x )
Phương pháp:

e∫
p ( x )dx
Bước 1: Nhân hai vế với ta được

f ′ ( x ) .e ∫
p ( x )dx
+ p ( x ) .e ∫
p ( x )dx
. f ( x ) = h ( x ) .e ∫
p ( x )dx
⇔ ⎡⎢ f ( x ) .e ∫
p ( x )dx ⎤′ = h x .e ∫ p ( x )dx
⎥⎦ ( )

f ( x ) .e ∫ = ∫ e∫
p ( x )dx p ( x )dx
Bước 2: Suy ra .h ( x ) dx
Bước 3: Tính f ( x) .
Ví dụ: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ( 0; + ∞ ) thõa mãn 2 xf ′ ( x ) − f ( x ) = 6 x3 x . Biết f (1) = a . Tính f ( 4 )
theo a .
A. f ( 4 ) = 255 + a . B. f ( 4 ) = 510 − 2a . C. f ( 4 ) = 510 + 2a . D. f ( 4 ) = 255 − a .
Lời giải
Chọn C.
1
Từ giả thiết ta có: f ′ ( x ) − f ( x ) = 3x 2 x (1)
2x
1
1 1
, h ( x ) = 3x 2 x suy ra e ∫
p ( x ) dx − ln x
Với p ( x ) = − =e 2 = . Áp dụng công thức (bước 2) ta có:
2x x
1 1
f ( x ).
x
=∫
x
.3x 2 xdx ⇒ f ( x ) = x x3 + C ( )
f (1) = 1 + C = a ⇒ C = a − 1 ⇒ f ( 4 ) = 510 + 2a .
Nhận xét: Dạng 1.4 là tổng quát cho các bài toán trong dạng 1 trước đó, việc tách, phân chia thành các dạng nhỏ
hơn giúp học sinh có cái nhìn đơn giản hơn đối với các bài toán, có sự tiếp cận dạng toán từ dễ tới khó. Nếu gặp bài toán
dạng này, việc nhớ, chứng minh được công thức được nêu ở phương pháp sẽ giúp học sinh áp dụng vào bài toán và giải
quyết một cách nhanh gọn nhất.
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

Câu 1: [THPT CHUYÊN QUAN TRUNG – TT LẦN 4] Cho hàm số y = f ( x ) . Có đạo hàm liên tục trên ° . Biết

f (1) = e và ( x + 2) f ( x ) = xf ′ ( x ) − x3 , ∀x ∈ ° . Tính f ( 2) .
A. 4e − 4e + 4 .
2
B. 4e − 2e + 1.
2
C. 2e − 2e + 2 .
3
D. 4e2 + 4e − 4 .
Câu 2: [THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG - TP HCM] Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên ° thỏa

( x + 2) f ( x ) + ( x + 1) f ' ( x ) = ex và f ( 0 ) = 1 . Tính f ( 2) ?
2
e e e2 e2
A. f ( 2 ) = . B. f ( 2 ) = . C. f ( 2) = . D. f ( 2 ) = .
3 6 3 6

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 71


Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ° thỏa mãn f ( x ). f ′ ( x ) = 3x5 + 6 x 2 . Biết f ( 0 ) = 2 , tính
f 2 ( 2) .
A. f 2 ( 2) = 144 . B. f 2 ( 2) = 100 . C. f 2 ( 2 ) = 64 . D. f 2 ( 2 ) = 81.

f ( x ) thoả mãn [ f ′( x)] + f ( x). f ′′( x) = 2 x 2 − x + 1, ∀x ∈ °


2
Câu 4: [SGD CẦN THƠ ] Cho hàm số và

f ( 0) = f ′ ( 0) = 3. Giá trị của ⎡⎣ f (1)⎤⎦ bằng


2

19
A. 28 . B. 22 . . C. D. 10 .
2
Câu 5: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên ° thỏa ⎡⎣( 2 x + 1).ln 2 + 2⎤⎦ f ( x ) + ( 2 x + 1) f ' ( x ) = 2 x và f ( 0) = 1.
Tính f ( 3) ?
9 30 15 1 15 3
A. f ( 3) = . B. f ( 3) = . C. f ( 3) = + . D. f ( 3) = + .
14 ln 2 56 ln 2 56 28ln 2 28
DẠNG 2 – VẬN DỤNG TÍNH CHẤT ĐẠO HÀM CỦA 1 THƯƠNG
Dạng 2.1 Bài toán tích phân liên quan đến biểu thức f ′ ( x ) = h ( x ) , f 2 ( x )
Phương pháp:

f ′( x)
Bước 1: Chia hai vế của biểu thức cho f ( x ) ta có = h ( x)
f 2 ( x)
1
= h ( x ) dx
f ( x) ∫
Bước 2: Suy ra −

Bước 3: Tính f ( x) .
⎛ 1 ⎞′ v′
Nhận xét: Phương pháp giải trên được xây dựng từ ý tưởng ⎜ ⎟ = − sau đó lấy nguyên hàm, tích phân hai vế.
⎝v⎠ v2
Học sinh có thể xem đây như dấu hiệu nhận biết của bài toán.
Ví dụ 1. [ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 MÃ 101] Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f ( 2) = −
2

9
f ′ ( x ) = 2 x ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ với mọi x ∈ ° . Giá trị của f (1) bằng
2

35 2 19 2
A. − . B. − . C. − . D. − .
36 3 36 15
Lời giải

Chọn B.
f ( x)≠ 0
f ′( x)
f ′ ( x ) = 2 x ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ ⇔
2
Cách 1: Ta có = 2x .
⎡⎣ f ( x )⎤⎦
2

⎡ 1 ⎤′ 1
Suy ra ⎢ ⎥ = −2x . Lấy nguyên hàm hai vế ta được = − x2 + C
⎢⎣ f ( x ) ⎥⎦ f ( x)

1 2
suy ra C = − . Do đó f (1) =
2 1 =− .
Từ f ( 2 ) = −
9 2 ⎛ 1⎞ 3
−12 + ⎜ − ⎟
⎝ 2⎠
f ( x)≠ 0
f ′( x)
Cách 2: Ta có f ′ ( x ) = 2 x ⎡⎣ f ( x )⎤⎦
2
⇔ = 2x .
⎡⎣ f ( x )⎤⎦
2

Lấy tích phân 2 vế ta có

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 72


f ′( x)
2 2 2
1 2 2 1 1
∫1 ⎡ f ( x )⎤ 2 dx = ∫1 2xdx ⇔ − f ( x ) = x 1 = 3 ⇔ − f ( 2) + f (1) = 3
⎣ ⎦ 1

1 1 9 3
⇔ = 3+ = 3 − = − ⇔ f (1) = − 2 .
f (1) f ( 2) 2 2 3

Ví dụ 2. [THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT QUẢNG NGÃI – TT LẦN 1] Cho hàm số f ( x) có đạo hàm không âm trên

[0; 1] thỏa ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ . ⎡⎣ f ′ ( x )⎤⎦ . ( x 2 + 1) = 1 + ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ và


4 2 3
f ( x ) > 0 , ∀x ∈ [0; 1] biết f ( 0) = 2. Hãy chọn khẳng định
đúng:
5 5 3 7
A. 2 < f (1) < . B. < f (1) < 3 . C. < f (1) < 2 . D. 3 < f (1) < .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn B
⎡ f ( x )⎤⎦ . f ′ ( x )
2
1
⎡⎣ f ( x )⎤⎦ . f ′ ( x ) . x + 1 = 1 + ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ ⇒ =⎣
2 2 3

x2 + 1 1 + ⎡⎣ f ( x )⎤⎦
3

⎡ f ( x )⎤⎦ . f ′ ( x ) ( )
2
1 d 1 + ⎡ f ( x )⎤
1 1 3
1
dx = ∫ ⎣
1
⎣ ⎦
⇒∫ dx = 1 2
1 + ⎡⎣ f ( x )⎤⎦
3

3 ∫0 1 + ⎡ f x ⎤ 3
=
x2 + 1 1 + ⎡⎣ f ( x )⎤⎦
3
3
⎣ ( )⎦
0 0 0

2⎛ 3 ⎞ 2⎛ ⎞
⎜ 1 + ⎡⎣ f (1)⎤⎦ − 1 + ⎡⎣ f ( 0 )⎤⎦ ⎟ = ⎜ 1 + ⎡⎣ f (1)⎤⎦ − 3 ⎟
3 3
=
3⎝ ⎠ 3⎝ ⎠
π π
1 2
dx = ⎛⎜ 1 + ⎡⎣ f (1)⎤⎦ − 3 ⎞⎟ . Mà
1 3 dx dt cos t
⇒∫
1

0
1 + x2 3⎝ ⎠ ∫0
1 + x2
=∫ 4
0
= ∫4
cos t 0 1 − sin 2 t
dt

2
du 1 u −1 2
2
1 ⎛2− 2 ⎞
= −∫ = − ln
2
= − ln ⎜⎜ ⎟ ≈ 0,88.
0 u −1
2
2 u +1 0 2 ⎝ 2 + 2 ⎟⎠
2⎛ ⎞
Ta được 0,881 ≈ ⎜ 1 + ⎡⎣ f (1)⎤⎦ − 3 ⎟ ⇔ f (1) ≈ 2,6051.
3

3⎝ ⎠
Nhận xét: Tương tự cho dạng toán này nhiều bài toán học sinh phải linh hoạt biết đổi để biểu thức đã cho về dạng
f ′( x ) f ′( x )
, … rồi từ đó lấy nguyên hàm hoặc tích phân để tìm ra hàm f ( x ) .
( f ( x )) f ( x)
n

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

Câu 1. [THPT HÀ HUY TẬP HÀ TĨNH – TT LẦN 2] Giả sử hàm số y = f ( x) liên tục nhận giá trị dương trên

(0;+∞ ) và thỏa mãn f (1) = 1, f ( x ) = f ′ ( x ) . 3x + 1, với mọi x > 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 3 < f (5) < 4 . B. 1 < f (5) < 2 . C. 4 < f ( 5) < 5 . D. 2 < f ( 5) < 3 .
Hướng dẫn: Chọn A.
f ′( x) 1
Từ f ( x ) = f ′ ( x ) . 3x + 1 ta có = .
f ( x) 3x + 1

f ′( x) 1 2
Suy ra: ∫ f ( x) d x = ∫ 3x + 1
d x ⇒ ln f ( x ) =
3
3x + 1 + C .

Câu 2. [THPT CHUYÊN THÁI BÌNH – TT LẦN 5] Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( 0;+∞ ); y = f ( x ) liên
tục, nhận giá trị dương trên (0;+∞ ) và thỏa mãn f (3) = 2 và ⎡⎣ f ' ( x )⎤⎦ 2
= ( x + 1) . f ( x ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3
A. 2613 < f 2 (8) < 2614 . B. 2614 < f 2 (8) < 2615 .

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 73


C. 2618 < f 2 (8) < 2619 . D. 2616 < f 2 (8) < 2617 .
Hướng dẫn: Chọn A.
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( 0;+∞ ) nên suy ra f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ ( 0; +∞ ) .

Mặt khác y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0;+∞ ) nên

⎡⎣ f ′ ( x )⎤⎦ = ( x + 1) f ( x ) ⇒ f ′ ( x ) = ( x + 1) f ( x ) , ∀x ∈ ( 0; +∞ )
2

f ′( x) f ′( x)
⇒ = ( x + 1) , ∀x ∈ ( 0; +∞ ) ; ⇒ ∫ dx = ∫ ( x + 1)dx ⇒ f ( x) =
1
( x + 1)
3
+C.
f ( x) f ( x) 3

Câu 3. [THPT THÁI PHIÊN HẢI PHÒNG – TT LẦN 4] Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn x. f ′ ( x ) = − f ( x ) , ∀x ≥ 1
1
và f ( e ) = − . Tính f e2 .
2
( )
1 1 1 1
( )
A. f e = .
2

3
B. f e 2 = − .
4
( ) ( )
C. f e 2 =
4
. D. f ( e 2 ) = − .
3
Câu 4. [SGD TRÀ VINH] Cho hàm số f ( x) liên tục trên ° và f ( x) ≠ 0 với mọi x∈° .
a
f ′ ( x ) = ( 2 x + 1) f 2 ( x ) và f (1) = −0,5 . Biết rằng tổng f (1) + f ( 2 ) + f (3) + .... + f ( 2017 ) = ; (a ∈ ¢ , b ∈ • )
b
a
với tối giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
b
A. a + b = −1 . B. a ∈ ( −2017;2017 ) . C. a < −1.
D. b − a = 4035 .
b
Câu 5. [THPT ĐẶNG THÚC HỨA NGHỆ AN – TT LẦN 2] Cho hàm số f x có đạo hàm xác định, liên tục trên ( )
đoạn [0;1] đồng thời thỏa mãn các điều kiện f ′ (0) = −1 và ⎡⎣ f ′ ( x )⎤⎦ 2
= f ′′ ( x ) . Đặt T = f (1) − f ( 0 ) , hãy chọn khẳng
định đúng?
A. −2 ≤ T < −1 . B. −1 ≤ T < 0 . C. 0 ≤ T < 1 . D. 1 ≤ T < 2 .
Dạng 2.2. Bài toán tích phân liên quan đến biểu thức
u′ ( x ) f ( x ) − u ( x ) f ′ ( x ) = h ( x ). f 2 ( x )
Phương pháp:

Bước 1: Chia hai vế của biểu thức cho f 2 ( x) ta có

u′ ( x ) f ( x ) − u ( x ) f ′ ( x ) ⎡ u ( x ) ⎤′
= h( x) ⇔ ⎢ ⎥ = h( x)
f 2 ( x) ⎢⎣ f ( x ) ⎥⎦
u ( x)
Bước 2: Suy ra = ∫ h ( x ) dx
f ( x)
Bước 3: Tính f ( x)
Ví dụ 1: [SGD HÀ TĨNH 2018] Cho hàm số f ( x) đồng biến, có đạo hàm đến cấp hai trên đoạn 0; 2 và thỏa mãn [ ]
⎡⎣ f ( x )⎤⎦ − f ( x ) . f ′′ ( x ) + ⎡⎣ f ′ ( x )⎤⎦ = 0 . Biết f ( 0 ) = 1, f ( 2 ) = e . Khi đó f (1) bằng
2 2 6

3 5
A. e 2 . B. e 2 . C. e3 . D. e 2 .
Lời giải
Chọn D.
Theo bài ra ta có hàm số f ( x ) đồng biến trên [0;2] ⇒ f ( x ) ≥ f ( 0) = 1 > 0 [
do đó f ( x ) > 0 ∀x ∈ 0; 2 . Ta ]
⎡ f ′ ( x ) ⎤′ f ′′ ( x ) . f ( x ) − ⎡⎣ f ′ ( x )⎤⎦
2

có ⎢ ⎥ =
⎣ f ( x) ⎦ ⎡⎣ f ( x )⎤⎦
2

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 74


Theo đề bài ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ − f ( x ) . f ′′ ( x ) + ⎡⎣ f ′ ( x )⎤⎦ = 0
2 2

⎡ f ′ ( x ) ⎤′
⇒ f ′′ ( x ) . f ( x ) − ⎡⎣ f ′ ( x )⎤⎦ = ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ ⇒ ⎢
2 2
⎥ =1
⎣ f ( x) ⎦
f ′( x) 2
f ′( x) 2 2
1 ⎛ x2 ⎞ 2
⇒ = x+C ⇒ ∫ dx = ∫ ( x + C ) dx ⇒ ∫ d ( f ( x ) ) = ⎜ + Cx ⎟
f ( x) 0
f ( x) 0 0
f ( x) ⎝ 2 ⎠ 0
2
f ′( x)
⇒ ln f ( x ) = 2 + 2C ⇒ ln e − ln 1 = 2 + 2C ⇒ C = 2 ⇒
6
= x+ 2.
0
f ( x)
5
1
⎛ x2 ⎞1 5
Do đó ln f ( x ) = ⎜ + 2 x ⎟ ⇒ ln f (1) = ⇒ f (1) = e 2 .
0 ⎝ 2 ⎠0 2
Ví dụ 2: [THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH – TT LẦN II] Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên [1;2] thỏa
mãn f (1) = 4 và f ( x ) = xf ′ ( x ) − 2 x3 − 3x2 . Tính f ( 2)
A. 5 . B. 20 . C. 10 . D. 15 .
Lời giải
Chọn B.

Do x ∈ [1;2] nên f ( x ) = xf ′ ( x ) − 2 x3 − 3x2

xf ′ ( x ) − f ( x ) ⎛ f ( x ) ⎞′ f ( x) 2
⇔ = 2x + 3 ⇔ ⎜ ⎟ = 2x + 3 ⇔ = x + 3x + C .
x2 ⎝ x ⎠ x

Do f (1) = 4 nên C = 0 ⇒ f ( x ) = x3 + 3x2 . Vậy f ( 2 ) = 20 .

⎛ u ⎞′ u′v − v′u
Nhận xét: Phương pháp chung để giải các bài toán dạng này là dựa vào đạo hàm của một thương: ⎜ ⎟ =
⎝v⎠ v2
với v ≠ 0 . Vậy nên một số bài toán, học sinh cần tư duy, biến đổi một vài bước để chuyển bài toán về dạng thường gặp.
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

Câu 1. [SGD BẮC NINH 2018] Cho hàm số f ( x) liên tục và có đạo hàm tại mọi x ∈ ( 0; +∞ ) đồng thời thỏa mãn

2
điều kiện: f ( x ) = x (sin x + f ′ ( x )) + cos x và ∫ f ( x ) sin xdx = −4 . Khi đó, f (π ) nằm trong khoảng nào?
π
2

A. (6;7 ) . B. (5;6 ). C. (12;13). D. (11;12) .


Câu 2. [SGD TIỀN GIANG 2018] Cho hàm số y = f ( x) ∀x ≥ 0 , thỏa mãn

⎪ f ′′ ( x ) . f ( x ) − 2 ⎡⎣ f ′ ( x )⎤⎦ + xf ( x ) = 0
2 3

⎨ . Tính f (1) .
⎩ f ( 0 ) = 0; f ( 0 ) = 1
⎪ ′
2 3 6 7
A. . B. . C. . D. .
3 2 7 6
Dạng 2.3: áp dụng bdt tích phân, biến đổi cơ bản
Ví dụ 1. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f (0) = 1 và
1 1 1
⎡ 1⎤
3∫ ⎢ f ′ ( x ) ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ + ⎥dx ≤ 2 ∫ f ′ ( x ) f ( x ) dx . Tính tích phân ∫ ⎡⎣ f ( x )⎤⎦ dx :
2 3

0⎣ 9⎦ 0 0
3 5 5 7
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 6
Lời giải

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 75


Chọn D.

( )
1 1
⎡ 3 f ′ x f x 2 − 2.3 f ′ x f x + 1⎤dx ≤ 0 ⇔ ⎡3 f ′ x f x − 1⎤ 2 dx ≤ 0 .
Ta có ∫0 ⎢⎣ ( ) ( ) ( ) ( ) ⎥ ∫0 ⎣ ( ) ( ) ⎦

1 1
Suy ra 3 f ′ ( x ) f ( x ) − 1 = 0 ⇔ f ′( x) f ( x) = ⇔ f ′ ( x ). f 2 ( x ) = .
3 9

Vì ⎡⎣ f 3 ( x )⎤⎦′ = 3. f 2 ( x ) f ′ ( x ) nên suy ra ⎡⎣ f 3 ( x )⎤⎦′ = 1 ⇒ f 3 ( x ) = 1 x + C .


3 3

Vì f ( 0) = 1 nên f 3 ( 0) = 1 ⇒ C = 1 .
1 1
⎛1 ⎞ 7
∫ ⎡⎣ f ( x )⎤⎦
3
Suy ra dx = ∫ ⎜ x + 1⎟ dx =
0 0⎝3 ⎠ 6

Ví dụ 2. [CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP QUẢNG BÌNH – TT LẦN 1] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên

° thỏa mãn f ( x ) + f ′ ( x ) ≤ 1, ∀x ∈ ° và f ( 0 ) = 0. Tìm giá trị lớn nhất của f (1) .


2e − 1 e −1
A. . B. . C. e − 1 . D. 2e − 1 .
e e
Lời giải
Chọn B.

Ta có ∀x ∈ ° ,

f ( x ) + f ′ ( x ) ≤ 1 ⇔ e x f ( x ) + e x f ′ ( x ) ≤ e x ⇔ ⎡⎣e x f ( x )⎤⎦′ ≤ ( e x )′ ⇔ ∫ ⎡⎣e x f ( x )⎤⎦′ dx ≤ ∫ ( e x )′ dx


1 1

0 0
⇔ ⎡⎣e x f ( x )⎤⎦ ≤ e x ⇔ e. f (1) ≤ e −1 ⇔ f (1) ≤ e − 1 .
1 1

0
0 e

Do đó giá trị lớn nhất của f (1) là


e −1
.
e

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 76


BẢNG CÔNG THỨC ĐẠO HÀM + NGUYÊN HÀM

Bảng 1 Bảng 2

Đạo hàm của Họ nguyên hàm Đạo hàm của Họ nguyên hàm của một số
hàm số sơ cấp F ( x) + C hàm hợp hàm hợp

( a)′ = 0 ∫ adx = ax + C
( a là hằng số)
xα +1
1 ( ax + b )
α α +1

( x ) = α .x
α ′ α −1 ∫ x dx = α + 1 + C , α ≠ −1 uα ′ = α .uα −1.u′
( ) ∫ ( ax + b ) dx = a . α + 1
α
+C

( x )′ = 2 1 x ( u )′ = 2u′u
1 1 2
∫ x dx =2 x + C ∫ ax + b a ax + b + C
dx =


( ln x )′ = 1x 1
∫ x dx = ln x + C ( ln u )′ = uu 1 1
∫ ax + b dx = a ln ax + b + C
⎛ 1 ⎞⎟′ 1 1 ⎛ 1 ⎞′ u′ 1 1 1
⎜⎜ ⎟ = − 1 ∫ x 2 dx = − x + C ⎜ ⎟ =− 2 ∫ ( ax + b )2 dx = − a ⋅ ax + b + C
⎝⎜ x ⎟⎟⎠ x2 ⎝u⎠ u

( a )′ = a .ln a
x x
∫ a dx =
x ax
+C ( a )′ = au .ln a.u′
u
∫ a cx + d
dx =
1 a cx + d
⋅ +C
ln a c ln a
1 ax +b
(e )′ = e
x x
∫ e dx = e
x x
+C (e )′ = e .u′
u u
∫ e dx = a e + C
ax +b

(sin x)′ = cos x ∫ cos xdx = sin x + C (sinu)′ = u′ cosu 1


∫ cos ( ax+b ) dx = a sin ( ax + b ) + C
(cos x) =- sin x ∫ sin x dx = −cos x + C
(cosu)′ = −u′ sinu ∫ sin ( ax + b)dx =
−1
cos( ax + b) + C
a

1 1 u′ 1 1
( tan x)′ =
cos 2 x ∫ cos 2 x
dx = tan x + C ( tanu)′ =
cos 2 u
∫ cos2 ( ax + b ) dx = a .tan ( ax + b ) + C
1 1 u′ 1 −1
(cot x)′ = −
sin 2 x ∫ sin 2 x
dx = −cot x + C (cot u)′ = − 2 ∫ sin ( ax + b)
2
dx =
a
cot ( ax + b) + C
sin u

∫ tan x dx = −ln cos x + C ∫ cot x dx = ln sin x + C

1 1 1
∫ ( ax + b )
2
dx = ln ax + b + +m +C
∫ x +m
2
dx = ln x + x 2 + m + C
( ax + b ) + m
2 a

1 x 1 1 ax + b
∫ dx = arcsin +C ∫ dx = arcsin +C
m2 − ( ax + b ) a m
2
m2 − x 2 m
1 1 x 1 1 1 ax + b
∫ x2 + m2 dx = m arctan m + C ∫ ( ax + b ) 2
+m 2
dx =
am
arctan
m
+C

1 1 ax + b
∫ (ax + b)(cx + d ) dx = ad − bc ln cx + d + C ;
x 1 ⎛ d b ⎞ ad ln cx + d − bc ln ax + b
∫ ( ax + b )( cx + d ) dx = ad − bc ∫ ⎜ − ⎟ dx =
⎝ cx + d ax + b ⎠ ac ( ad − bc )
+C

GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 77


MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

1. Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
a. Hai góc đối nhau b. Hai góc bù nhau
cos( − a) = cos a sin(π − a ) = sin a
sin( − a ) = − sin a cos(π − a ) = − cos a
tan( − a ) = − tan a tan(π − a ) = − tan a
cot( − a ) = − cot a cot(π − a ) = − cot a

c. Hai góc phụ nhau d. Một số tính chất khác:


π
sin( − a ) = co s a
2
π sin(k 2π + a) = sin a
cos( − a ) = sin a
2 cos(k 2π + a) = cos a
π tan(kπ + a) = tan a
tan( − a ) = cot a
2 cot(kπ + a) = cot a
π
cot( − a ) = tan a
2
2. Công thức lượng giác cơ bản
1 π
sin 2 a + cos 2 a = 1 1 + tan 2 a = , a≠ + kπ , k ∈ ¢
cos 2 a 2
1 kπ
1 + cot 2 a = , a ≠ kπ , k ∈ ¢ tan a.cot a = 1, a≠ ,k ∈¢
sin 2 a 2
3. Công thức cộng
tan a + tan b
cos ( a − b ) = cos a.cos b + sin a.sin b tan ( a + b ) =
1 − tan a.tan b
cos ( a + b ) = cos a.cos b − sin a.sin b
tan a − tan b
sin ( a − b ) = sin a.cos b − cos a.sin b tan ( a − b ) =
1 + tan a.tan b
sin ( a + b ) = sin a.cos b + cos a.sin b
4. Công thức nhân đôi 5. Công thức hạ bậc 6. Công thức nhân ba
sin 2a = 2sin a.cos a 1 − cos 2 a
sin 2 a =
cos 2a = cos 2 a − sin 2 a 2
1 + cos 2a sin 3a = 3sin a − 4sin 3 a
= 2 cos − 1 = 1 − 2sin a
2 2 cos 2
a =
2 cos 3a = 4cos3 a − 3cos a
2 tan a 1 − cos 2a
tan 2a = tan 2 a =
1 − tan 2 a 1 + cos 2a
7. Công thức biển đổi tích thành tổng 8. Công thức biến đổi tổng thành tích
x+ y x− y
cos x + cos y = 2 cos cos
1 2 2
cos a.cos b = [cos( a − b) + cos( a + b) ]
2 x+ y x− y
cos x − cos y = −2sin sin
1 2 2
sin a.sin b = [cos(a − b) − cos(a + b) ]
2 x+ y x− y
sin x + sin y = 2sin cos
1 2 2
sin a.cos b = [sin(a − b) + sin(a + b) ]
2 x+ y x− y
sin x − sin y = 2 cos sin
2 2
π π π π
9) Bổ sung: cos x + sin x = 2 cos( x − ) = 2 sin( x + ) cos x − sin x = 2 cos( x + ) = 2 sin( − x)
4 4 4 4
GV: PHẠM THỊ THANH TÂM – THPT TRẦN PHÚ Page 78

You might also like