You are on page 1of 8

BÀI 5 NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN

1. Định lý

Cho hai hàm số u = u ( x ) và v = v ( x ) có đạo hàm liên tục trên K , ta có công thức nguyên hàm từng

phần:  udv = uv −  vdu.


2. Thực hành
Nhận dạng: Ta thường sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần nếu nguyên hàm có dạng
I =  f ( x ) .g ( x ) dx, trong đó f ( x ) và g ( x ) là 2 trong 4 hàm số: Hàm số logarit, hàm số đa thức,

hàm số lượng giác, hàm số mũ.


Để tính nguyên hàm  f ( x ) .g ( x ) dx từng phần ta làm như sau:
u = f ( x )
 ⎯⎯⎯ → du = f ' ( x ) dx
Vi phân

− Bước 1. Đặt  (trong đó G ( x ) là một nguyên hàm bất kỳ



 dv = g ( x ) dx ⎯⎯⎯⎯→
Nguyên hàm
v = G ( x )
của hàm số g ( x ) )

− Bước 2. Khi đó theo công thức nguyên hàm từng phần ta có:

 f ( x ) .g ( x ) dx = f ( x ) .G ( x ) −  G ( x ) . f ' ( x ) dx.
Thứ tự ưu tiên chọn u: Nhất log (hàm log, ln) – Nhì đa (hàm đa thức)
Tam lượng (hàm lượng giác) – Tứ mũ (hàm mũ)

và dv = phần còn lại.


1
Nghĩa là nếu có ln hay log a x thì chọn u = ln hay u = log a x = .ln x và dv = còn lại.
ln a
Nếu không có ln; log thì chọn u = đa thức và dv = còn lại.
Nếu không có log, đa thức, ta chọn u = lượng giác, …
✓ Lưu ý: Bậc của đa thức và bậc của ln tương ứng với số lần lấy nguyên hàm.
✓ Dạng mũ nhân lượng giác là dạng nguyên hàm từng phần luân hồi.

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Một số dạng nguyên hàm từng phần thường gặp

STT Dạng Cách đặt


I =  P ( x ) ln ( mx + n ) dx u = ln ( mx + n )
1 Đặt 
Trong đó : P ( x ) là hàm đa thức. dv = P ( x ) dx

I =  P ( x ) e ax +b dx u = P ( x )
2 Đặt 
Trong đó : P ( x ) là hàm đa thức. ax + b
dv = a dx

sin x  u = P ( x )
I =  P ( x)   dx 
3 cos x  Đặt  sin x 
Trong đó : P ( x ) là hàm đa thức.  dv =  cos x  dx
  

sin x  x  sin x 
I =   e dx u =  
4 cos x  Đặt  cos x 
Trong đó : P ( x ) là hàm đa thức. 
dv = e dx
x

Ví dụ 1. Tìm nguyên hàm của hàm số I1 =  x sin xdx .

Ví dụ 2. Tìm nguyên hàm của hàm số I 2 =  xe3 x dx .

Ví dụ 3. Tìm nguyên hàm của hàm số I 3 =  x 2 cos xdx .

Ví dụ 4. Tìm nguyên hàm của hàm số I 4 =  x 2 ln xdx .

Ví dụ 5. Tìm nguyên hàm của hàm số I 5 =  x ln 2 ( x + 1) dx .

Ví dụ 6. Tìm nguyên hàm của hàm số I 6 =  ( x 2 + 2 x ) e x dx .

ln xdx
Ví dụ 7. Tìm nguyên hàm của hàm số I 7 =  .
( x + 1)
2

Ví dụ 8. Tìm nguyên hàm của hàm số I 8 =  x cos 2 xdx .

Ví dụ 9. Tìm nguyên hàm của hàm số I 9 =  e x sin xdx .

Ví dụ 10. (Tham khảo THPTQG 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x (1 + ln x ) là


A. 2 x 2 ln x + 3 x 2 . B. 2 x 2 ln x + x 2 . C. 2 x 2 ln x + 3 x 2 + C . D. 2 x 2 ln x + x 2 + C .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ví dụ 11. Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x + 1) sin x. Biết F ( 0 ) = 3, tìm
F ( x).
A. F ( x ) = ( 2 x + 1) cos x + 2sin x + 2. B. F ( x ) = − ( 2 x + 1) cos x + 2sin x + 4.
C. F ( x ) = ( 2 x + 1) cos x − 2sin x + 2. D. F ( x ) = − ( 2 x + 1) cos x − 2sin x + 4.

Ví dụ 12. Cho y = f ( x ) thỏa mãn f ' ( x ) = ( x + 1) e x và  f ( x ) dx = ( ax + b ) e


x
+ c, với a, b, c  .
Tính a + b.
A. a + b = 0. B. a + b = 3. C. a + b = 2. D. a + b = 1.

( )
2
1 3 1 x2 + a
Ví dụ 13. Cho biết F ( x ) = x + 2 x − là một nguyên hàm của f ( x ) = . Tìm nguyên hàm
3 x x2
của g ( x ) = x cos ax .
1 1
A. x sin x − cos x + C . x sin 2 x − cos 2 x + C .
B.
2 4
1 1
C. x sin x + cos x + C . D. x sin 2 x + cos 2 x + C .
2 4
1 f ( x)
Ví dụ 14. (THPTQG năm 2017 Mã đề 104) Cho F ( x ) = 2 là một nguyên hàm của hàm số
2x x
. Tìm nguyên hàm của hàm số f  ( x ) ln x .
 ln x 1  ln x 1
A.  f  ( x ) ln xdx = −  x 2
+ 2 +C
2x 
B.  f  ( x ) ln xdx = + +C
x2 x2
 ln x 1  ln x 1
C.  f  ( x ) ln xdx = −  2 + 2  + C D.  f  ( x ) ln xdx = 2 + 2 + C
 x x  x 2x

Ví dụ 15. [MH-2020] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Biết cos2x là một nguyên hàm của hàm số
f ( x ) e , họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  ( x ) e x là
x

A. − sin 2x + cos2x + C . B. −2sin 2x + cos2x + C .


C. −2sin 2x − cos2x + C . D. 2sin 2x − cos2x + C .
Ví dụ 16. (THPT QG 2017 Mã đề 110) Cho F ( x ) = ( x − 1) e x là một nguyên hàm của hàm số
f ( x ) e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số f  ( x ) e 2 x .
2− x x
 f ( x) e dx = ( x − 2 ) e x + C  f  ( x) e dx = e +C
2x 2x
A. B.
2
C.  f  ( x ) e 2x
dx = ( 2 − x ) e x + C D.  f  ( x ) e 2x
dx = ( 4 − 2 x ) e x + C

x
Ví dụ 17. [Đề THPTQG 2020 - 101] Cho hàm số f ( x ) = . Họ tất cả các nguyên hàm của
x +2
2

hàm số g ( x ) = ( x + 1) . f  ( x ) là
x2 + 2 x − 2 x−2 x2 + x + 2 x+2
A. +C . B. +C . C. +C . D. +C .
2 x +2 2
x +2
2
x +2
2
2 x2 + 2
Ví dụ 18. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x.e − x thỏa mãn F ( 0 ) = −1 . Tính tổng S
các nghiệm của phương trình F ( x ) + x + 1 = 0.
A. S = −3 B. S = 0 C. S = 2 D. S = −1

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 1. Tìm nguyên hàm của f ( x ) = ln x.
A. x ln x + C. B. x − x ln x + C. C. x ln x + x + C. D. x ln x − x + C.

Câu 2. Tìm nguyên hàm của y = xe x .

 f ( x ) dx = x e + C.  f ( x ) dx = xe + C.
2 x x
A. B.
C.  f ( x ) dx = ( x + 1) e + C.
x
D.  f ( x ) dx = ( x − 1) e x
+ C.

Câu 3. Tìm nguyên hàm của y = x ln x.


x2 1 1 x2 1 1
A. ln x + x 2 + C. B. x 2 ln x − x 2 + C. C. ln x − x 2 + C. D. x ln x + x + C.
2 4 2 2 4 2

 
Câu 4. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x sin x thỏa mãn F   = 2019.
2
A. F ( x ) = x sin x + cos x + 2019. B. F ( x ) = sin x − x cos x + 2018.
C. F ( x ) = x sin x − cos x + 2019. D. F ( x ) = sin x + x cos x + 2018.

Câu 5. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( x + 1) sin x.


A. ( x + 1) cos x + sin x + C. B. − ( x + 1) cos x + sin x + C.
C. − ( x + 1) cos x − sin x + C. D. ( x + 1) cos x − sin x + C.

Câu 6. Một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = ln x thỏa mãn F (1) = 3. Tính F ( e ) .
A. F ( e ) = 3. B. F ( e ) = 1. C. F ( e ) = 4. D. F ( e ) = 0.

Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( x + 1) cos x.


A. ( x + 1) sin x − cos x + C. B. ( x + 1) sin x + cos x + C.
C. − ( x + 1) sin x − cos x + C. D. − ( x + 1) sin x + cos x + C.

Câu 8. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x.e − x thỏa mãn F ( 0 ) = 1.
A. − ( x + 1) e − x + 1. B. − ( x + 1) e − x + 2. C. ( x + 1) e − x + 1. D. ( x + 1) e − x + 2.

Câu 9. Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x cos x thỏa mãn F ( ) = 2017.
A. F ( x ) = x sin x − cos x + 2019. B. F ( x ) = x sin x + cos x + 2018.
C. F ( x ) = − x sin x + cos x − 1. D. F ( x ) = − x sin x − cos x + 2017.

Câu 10. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x − 1) e − x .


A. − ( 2 x + 1) e − x + C. B. − ( 2 x − 1) e− x + C.
C. − ( 2 x + 3) e− x + C. D. − ( 2 x − 3) e− x + C.

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
x
Câu 11. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
cos 2 x
A. − x cot x − ln cos x + C. B. x tan x + ln cos x + C.
C. − x cot x + ln cos x + C. D. − x tan x + ln cos x + C.

Câu 12. Tìm một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( x 2 + 2 x ) e x .


A. ( 2 x + 2 ) e x . B. x 2 e x . C. ( x 2 + x ) e x . D. ( x 2 − 2 x ) e x .

Câu 13. Tính nguyên hàm I =  ln ( x + 2 ) dx.


A. I = x ln ( x + 2 ) − x + C. B. I = ( x + 2 ) ln ( x + 2 ) − x + C.
1 1
C. I = x ln ( x + 2 ) + + C. D. I = x ln ( x + 2 ) − + C.
x+2 x+2
Câu 14. Tính nguyên hàm I =  x ln ( x − 1) dx.
x2 x2 x x2 −1 x2 x
A. I = ln ( x − 1) − + + C. B. I = ln ( x − 1) − + + C.
2 4 2 2 4 2
x2 −1 x2 x x2 −1 x2 x
C. I = ln ( x − 1) + + + C. D. I = ln ( x − 1) − − + C.
2 4 2 2 4 2

Câu 15. Tính nguyên hàm I =  ( x − 2 ) e x dx.


A. I = ( x − 3) e x + C. B. I = ( x − 1) e x + C. C. I = xe x + C . D. I = ( x + 1) e x + C.

Câu 16. Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 2 x + 1) sin x. Biết F ( 0 ) = 3, tìm F ( x ) .
A. F ( x ) = ( 2 x + 1) cos x + 2sin x + 2. B. F ( x ) = − ( 2 x + 1) cos x + 2sin x + 4.
C. F ( x ) = ( 2 x + 1) cos x − 2sin x + 2. D. F ( x ) = − ( 2 x + 1) cos x − 2sin x + 4.

ln xdx
Câu 17. Tìm nguyên hàm I =  .
( x + 1)
2

ln x 2 x ln x
A. I = − ln x + 1 + C. B. − ln x + 1 + C.
x +1 x +1
x ln x x ln x
C. I = − ln x + 1 + C. D. I = + ln x + 1 + C.
x +1 x +1

Câu 18. Tìm nguyên hàm I =  ( 2 − x ) cos xdx.


A. I = ( 2 − x ) sin x + cos x + C. B. I = ( 2 − x ) sin x − cos x + C.
C. I = ( 2 − x ) cos x − sin x + C. D. I = ( 2 − x ) cos x + sin x + C.

Câu 19. Tìm nguyên hàm I =  ( x + 1) .3x dx ta được:

A. I =
x.3x
+ C. B. I=
( x + 1) 3x
+
3x
+ C.
ln 3 ln 3 ln 2 3

C. I=
( x + 1) 3 x

− 3 + C.
x
D. I=
( x + 1) 3x

3x
+ C.
ln 3 ln 3 ln 2 3

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 20. Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x sin x thỏa mãn F ( ) = 2 . Tính giá trị của
biểu thức T = 2 F ( 0 ) − 8 F ( 2 ) .
A. T = −6 B. T = −4 C. T = −8 D. T = −10

Câu 21. Cho nguyên hàm  x cos 2 xdx = m.x 2 + n.x sin 2 x + p.cos 2 x + C , trong đó m; n, p; C  . Tính giá
trị của P = m + n + p.
3 5 3 5
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
4 4 2 8

Câu 22. Cho y = f ( x ) thỏa mãn f ' ( x ) = ( x + 1) e x và  f ( x ) dx = ( ax + b ) e


x
+ c, với a, b, c  . Tính
a + b.
A. a + b = 0. B. a + b = 3. C. a + b = 2. D. a + b = 1.

Câu 23. Tìm  x sin 2 xdx ta thu được kết quả nào sau đây?
1 1
A. sin x + x cos x + C B. sin 2 x − x cos 2 x + C
4 2
1 1
C. sin x + x cos x D. sin 2 x − x cos 2 x
4 2

( )
2
1 3 1 x2 + a
Câu 24. Cho biết F ( x ) = x + 2 x − là một nguyên hàm của f ( x ) = . Tìm nguyên hàm của
3 x x2
g ( x ) = x cos ax .
1 1
A. x sin x − cos x + C . B. x sin 2 x − cos 2 x + C .
2 4
1 1
C. x sin x + cos x + C . D. x sin 2 x + cos 2 x + C .
2 4
1 2x
Câu 25. Cho biết  xe
2x
dx = e ( ax + b ) + C , trong đó a , b  và C là hằng số bất kì. Mệnh đề nào
4
dưới đây là đúng.
A. a + 2b = 0 . B. b  a . C. ab . D. 2a + b = 0 .

Câu 26. Nguyên hàm của I =  x sin 2 xdx là

A.
1
8
( 2 x 2 − x sin 2 x − cos 2 x ) + C . B.
1
8
cos 2 x + ( x 2 + x sin 2 x ) + C .
1
4
1 1 
C.  x 2 − cos 2 x − x sin 2 x  + C . D. Đáp án A và C đúng.
4 2 

Câu 27. Tìm J =  e x .sin xdx .


ex ex
A. J = ( cos x − sin x ) + C . B. J = ( sin x + cos x ) + C .
2 2
ex ex
C. J = ( sin x − cos x ) + C . D. J = ( sin x + cos x + 1) + C .
2 2

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 28. Cho F ( x ) = x 2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) .e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số
f ' ( x ) .e 2 x .

 f ' ( x ) .e dx = − x 2 + 2 x + C.  f ' ( x ) .e dx = − x 2 + x + C.
2x 2x
A. B.
C.  f ' ( x ) .e 2x
dx = 2 x 2 − 2 x + C. D.  f ' ( x ) .e 2x
dx = −2 x 2 + 2 x + C.

Câu 29. Cho F ( x ) = ( x − 1) e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) .e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số
f ' ( x ) .e 2 x .
2− x x
 f '( x) e dx = ( x − 2 ) e x + C.  f '( x) e dx = e + C.
2x 2x
A. B.
2
 f '( x) e dx = ( 2 − x ) e x + C.  f '( x) e dx = ( 4 − 2 x ) e x + C.
2x 2x
C. D.

1 f ( x)
Câu 30. Cho F ( x ) = 2
là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) ln x.
x x
2ln x 1  2ln x 1 
A.  f ' ( x ) ln xdx = 2 + 2 + C. B.  f ' ( x ) ln xdx = −  2 + 2  + C.
x x  x x 
2ln x 1  2ln x 1 
C.  f ' ( x ) ln xdx = x2
− 2 + C.
x
D.  f ' ( x ) ln xdx = −  x2
− 2  + C.
x 

f ( x)
Câu 31. Cho F ( x ) = ln x là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) ln x.
x2
A.  f ' ( x ) ln xdx = x ( ln x + 1) + C. B.  f ' ( x ) ln xdx = x ( ln x − 1) + C.
C.  f ' ( x ) ln xdx = x ( ln x − x ) + C. D.  f ' ( x ) ln xdx = x (1 − ln x ) + C.

x2 f ( x)
Câu 32. Cho F ( x ) = là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) ln x.
4 x
x2  1 x2  1
A.  f ' ( x ) ln xdx =  ln x −  + C. B.  f ' ( x ) ln xdx =  ln x +  + C.
2 2 2 2
x2  1  x2  1 
C.  f ' ( x ) ln xdx =  ln x −  + C. D.  f ' ( x ) ln xdx =  ln x +  + C.
2 2x  2 2x 

Câu 33. Cho F ( x ) = − xe x là một nguyên hàm của f ( x ) e 2 x . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) e2 x .
1− x x
 f '( x) e dx = 2 (1 − x ) e x + C.  f '( x) e dx = e + C.
2x 2x
A. B.
2
 f '( x) e dx = ( x − 1) e x + C.  f '( x) e dx = ( x − 2 ) e x + C.
2x 2x
C. D.

Câu 34. Cho F ( x ) = 2 ( x − 1) e x là một nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) e x và f ( 0 ) = 0. Tìm nguyên hàm
của hàm số f ( x ) e x .

 f ( x ) e dx = ( x − 2 x + 1) e x + C.  f ( x ) e dx = ( x + 2 x − 2 ) e x + C.
x 2 x 2
A. B.
C.  f ( x ) e dx = ( x
x 2
− 2 x + 2 ) e x + C. D.  f ( x ) e dx = ( x
x 2
+ 2 x − 1) e x + C.

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
f ( x)
Câu 35. Cho F ( x ) = e x + x là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
x
f ' ( x ) ln x.
A. x ( e x + x ) ln x − e x − x + C. B. x ( e x + 1) ln x − e x − x + C.
C. x ( e x + 1) ln x − e x + x + C. D. x ( e x + x ) ln x + e x + x + C.

f ( x)
Câu 36. Cho F ( x ) = x 2 + 1 là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) ln x.
x
 f ' ( x ) ln xdx = x ( 2 ln x + 1) + C.  f ' ( x ) ln xdx = x (1 − 2 ln x ) + C.
2 2
A. B.
C.  f ' ( x ) ln xdx = − x ( 2 ln x + 1) + C.
2
D.  f ' ( x ) ln xdx = x ( 2 ln x − 1) + C.
2

Câu 37. Cho F ( x ) = ln x là một nguyên hàm của xf ( x ) . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) ln x.
1  1 1 1
A.  f ' ( x ) ln xdx = x2 

ln x +  + C.
2
B.  f ' ( x ) ln xdx = x  ln x + 2  + C.
1  1 1
C.  f  ( x ) ln xdx = − 2 
ln x +  + C D.  f ' ( x ) ln xdx = x ( 2ln x + 1) + C.
x  2 2

Câu 38. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ln x thỏa mãn điều kiện F (1) = 3. Tính giá
trị của biểu thức T = 2 F ( e ) + log 4 3.log 3  F ( e )  .
9
A. T = 2. B. T = 8. C. T = . D. T = 17.
2

1 5
Câu 39. Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = xe 2 x thỏa mãn F   = 0. Tính ln F   .
2 2
5 5 5 5
A. ln F   = −2. B. ln F   = 1. C. ln F   = 5. D. ln F   = 6.
2 2 2 2

Câu 40. Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x.e − x thỏa mãn F ( 0 ) = −1. Tính tổng S các
nghiệm của phương trình F ( x ) + x + 1 = 0.
A. S = −3. B. S = 0. C. S = 2. D. S = −1.

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt

You might also like