You are on page 1of 3

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

MÔN GIẢI TÍCH LỚP 12- CHƯƠNG 3


Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên học sinh :....................................................... Lớp : ................... Mã đề 838

I. Phần trắc nghiệm ( 20 câu – 8 điểm )


1
Câu 1. Tìm họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
5x − 2
dx dx 1
A. ∫ 5 x −=
2
5ln 5 x − 2 + C . B. ∫ 5 x − 2 =− 2 ln(5 x − 2) + C .
dx dx 1
C. ∫ 5x − =
2
ln 5 x − 2 + C . D. ∫ 5x=
−2 5
ln 5 x − 2 + C .

1
Câu 2. Tìm họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
sin 2 x
A. ∫ f ( x ) dx =
− cot x + C . B. ∫ f ( x=
) dx tan x + C .
C. ∫ f ( x ) dx =
− tan x + C . D. ) dx
∫ f ( x= cot x + C .

Câu 3. Tìm họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2sin x .


∫ 2sin=xdx sin x + C . ∫ 2sin= 2 cos x + C .
2
A. B. xdx
C. ∫ 2sin xdx =
−2 cos x + C . D. ∫ 2sin=
xdx sin 2 x + C .
bấm máy dò đáp án 2

phân I
Câu 4. Tính tích = ∫ 2x
1
u x 2 − 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x 2 − 1dx bằng cách đặt =

3 2 3 2
1
A. I = ∫ udu . B. I = ∫ udu . C. I = 2 ∫ udu . D. I = ∫ udu .
0 21 0 1

Câu 5. Xét hàm số F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên [a; b] . Khẳng định nào sau đây
luôn đúng?
b b

A. ∫
a
f ( x=
)dx F (b) + F (a ) . B. ∫ F ( x=
a
)dx f (b) + f (a ) .
b b

C. ∫ f ( x=
a
)dx F (b) − F (a ) . D. ∫ F ( x=
a
)dx f (b) − f (a ) .

4 1
Câu 6. Cho ∫ f ( x ) dx = 9 . Tính tích phân
1
= I ∫ f ( 3 x + 1) dx .
0

A. I = 27 . B. I = 3 . C. I = 9 . D. I = 1 .
1 1 1
Câu 7. Cho
−2
∫ f ( x)dx = 1 và ∫ g ( x)dx =
−2
−2 . Tính ∫ (1 − f ( x) + 3g ( x) ) dx.
−2
A. 24. B. −7. C. −4. D. 8.
1
Câu 8. Tính tích phân: I = ∫ 3x dx .
0

2 3 1
A. I = . B. I = . C. I = 2 . D. I = .
ln 3 ln 3 4
1/4 - Mã đề 838
Câu 9. Một vật thể trong không gian được giới hạn bởi hai mặt phẳng=x a=
, x b . Một mặt phẳng
tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm x ( a ≤ x ≤ b) cắt vật thể theo thiết diện là một hình vuông có
đường chéo bằng 2 x 2 + 1 . Thể tích của vật thể bằng
b b

∫ 2( x + 1)dx . ∫2 x 2 + 1dx.
2
A. B.
a a
b b

∫ 2π ( x + 1)dx . ∫
D. π 4( x + 1)dx .
2 2
C.
a a

3
Câu 10. Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e x + 2 x thỏa mãn F (0) = . Tìm F ( x) .
2
3 5
A. F ( x) = e x + x 2 + . B. F ( x) = e x + x 2 + .
2 2
1 1
C. F ( x) = e x + x 2 + . D. F ( x) = 2e x + x 2 − .
2 2
Câu 11. Thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số
π
y = cos x , đường thẳng y = 1 , trục tung, đường thẳng x = khi xoay quanh trục Ox bằng
2
π2 3π 2 3π 2 π2
A. . B. − 2π . C. − +π . D. .
2 4 4 4
Câu 12. Xét hàm số f ( x) có ∫ f=
( x) F ( x) + C. Với a, b là các số thực và a ≠ 0, khẳng định
nào sau đây luôn đúng?
1
A. ∫ f (ax +=b)
a
F (ax + b) + C . B. ∫ f (ax +=
b) aF (ax + b) + C .

C. ∫ f (ax + b=) F (ax + b) + C . D. ∫ f (ax +=


b) aF ( x) + b + C .
3 3 2

Câu 13. Cho=


f ( x)dx a= ∫ ∫
, f ( x)dx b . Khi đó
0 2
∫ f ( x)dx bằng
0

A. a − b . B. − a − b . C. a + b . D. b − a .
1
x3 1 1
Câu 14. Biết ∫ dx= − ln 2 . Tính a .
0
x +1
2
2 a +1
A. a = 2 . B. a = −2 . C. a = 1 . D. a = 0 .
Câu 15. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 3 x .
sin 3 x
A. ∫ cos=
3 xdx
3
+C. B. ∫ cos=
3 xdx 3sin 3 x + C .
sin 3 x
C. ∫ cos 3 xdx =

3
+C . D. ∫ cos 3=
xdx sin 3 x + C .

Câu 16. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y x3 − x , trục hoành, các đường thẳng
x= −2, x = 1 bằng
1 1 1 1

∫ (x − x)dx . ∫ (x − x)dx. ∫x − x dx. ∫x − x dx.


3 3 3 3
A. B. C. D.
−2 −2 −1 −2

Câu 17. Họ các nguyên hàm của hàm số f=


( x) sin x + cos x là
2/4 - Mã đề 838
A. sin 2x + C . B. − cos x − sin x + C .
C. cos x + sin x + C . D. sin x − cos x + C .
π
2
Câu 18. Tính tích phân I = ∫ x sin xdx .
0

A. 3. B. 1. C. -1. D. 2.
1
Câu 19. Tìm I = ∫ dx .
4 − x2
1 x−2 1 x+2
A. I = ln . B. I = ln .
4 x+2 2 x−2
1 x+2 1 x−2
C. I = ln . D. I = ln .
4 x−2 2 x+2
Câu 20. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 − 2 x + 3 , trục Ox và các đường
thẳng x = −1; x =2 bằng
1
A. 9 . B. . C. 17 . D. 7 .
3
II. Phần tự luận ( 3 câu – 2 điểm )

Câu 1. ( 0,5 điểm ) Tính I = ∫ x.e x dx .

Câu 2. ( 0,5 điểm ) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường=y x 2=
, y 0,=x 0,=x 4. Đường
y k ( 0 < k < 16 ) chia hình  H  thành hai phần có diện tích S1 , S 2 (hình vẽ). Tìm k để
thẳng =
S1 = S 2 .

Câu 3. ( 1 điểm ) Bên trong hình vuông cạnh a , dựng hình sao bốn cánh đều như hình vẽ bên (các
kích thước cần thiết cho như ở trong hình). Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình
sao đó quanh trục Ox .

……………………HẾT…………………

3/4 - Mã đề 838

You might also like