You are on page 1of 5

ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 – BUỔI 1

NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN và ỨNG DỤNG


Câu 1: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x − sin x .
3x 2
A.  f ( x )dx = + cos x + C . B.  f ( x )dx = 3 + cos x + C .
2
3x 2
C.  f ( x )dx = − cos x + C . D.  f ( x )dx = 3x 2 + cos x + C .
2
1
Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x +
x

 f ( x)dx = ln x + x
1
 f ( x )dx = ln x + 2 x +C. +C.
2 2
A. B.

 f ( x )dx = ln x + x
1
 f ( x )dx = ln x + 2 x +C. +C.
2 2
C. D.

Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm f ( x ) = ; biết F ( 0 ) = 2 . Tính F (1) .


1
Câu 3:
2x +1
1 1
A. F 1 ln 3 2. B. F 1 ln 3 2. C. F 1 2ln 3 2 . D. F 1 ln 3 2.
2 2
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f  ( x ) = xe x và f ( 0 ) = 2 .Tính f (1) .
A. f (1) = 8 − 2e . B. f (1) = e . C. f (1) = 3 . D. f (1) = 5 − e .

1  1
Câu 5: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên  − ;  .
1 − 2x  2
1 1 1
A. ln 2 x − 1 + C . B. ln (1 − 2 x ) + C . C. ln 2 x − 1 + C . D. − ln 2 x − 1 + C .
2 2 2
1
Câu 6: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = có dạng:
2 2x +1
1
A.  f ( x ) dx = 2x +1 + C . B.  f ( x ) dx = ( 2x + 1) 2x + 1
+C.

1
C.  f ( x ) dx = 2 2x +1 + C . D.  f ( x ) dx = 2 2x + 1 + C .

Câu 7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
1 1
A.  x + 1 dx = ln x + 1 + C ( x  −1) . 
B. cos 2 xdx = sin 2 x + C .
2
e2 x
C.  e2 x dx = +C . D.  2 x dx = 2 x ln 2 + C .
2

Page | 1
2
dx
Câu 8:  2 x + 3 bằng
1

1 7 7 7 1
A. ln . B. ln . C. 2ln . D. ln 35 .
2 5 5 5 2
1
Câu 9: Tích phân  ( 3x + 1)( x + 3) dx
0
bằng

A. 6 . B. 5 . C. 12 . D. 9 .
2
Câu 10: Nếu t = x 2 + 3 thì tích phân I =  x x2 + 3dx trở thành
1
7 7 7 7
A. I =  tdt . B. I =  t 2 dt . C. I =  t dt .
2
D. I =  t dt .
3

2 2 2 2

1 3 3
Câu 11: Cho 0
f ( x) dx = −1 ;  0
f ( x) dx = 5 . Tính  f ( x) dx
1

A. 5. B. 4. C. 1. D. 6.
2 x −13
Câu 12: Cho biết  ( x + 1)( x − 2)dx = a ln x +1 + b ln x − 2 + C .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a − b = 8 . B. 2a − b = 8 . C. a + 2b = 8 . D. a + b = 8 .
2
dx
Câu 13: Biết  ( x + 1)( 2 x + 1) = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 . Khi đó giá trị a + b + c bằng
1

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. −3 .
1
dx
Câu 14: Biết x
0
2
+ 7 x + 12
= a ln 5 + b ln 4 + c ln 3 với a , b , c là các số nguyên. Mệnh đề đúng là

A. a − b + c = 2 . B. a + 3b + 5c = 0 . C. a − 3b + 5c = −1 . D. a + b + c = −2 .

Câu 15: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = xe2 x là


 1
A. F ( x) = 2e2 x  x −  + C. B. F ( x) = 2e2 x ( x − 2 ) + C.
 2
1 1  1
C. F ( x) = e2 x ( x − 2 ) + C. D. F ( x) = e2 x  x −  + C.
2 2  2
3
Câu 16: Biết  ln xdx = a ln 3 − b ln 2 − 1; a, b 
2
. Khi đó, giá trị của a + b là:

A. 5 B. −5 C. 1 D. 6
Câu 17: Một ôtô đang chạy thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ôtô chuyển động chậm dần đều với
vận tốc v ( t ) = −12t + 24 ( m/ s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu
đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 24 m . B. 15 m . C. 20 m . D. 18 m .

Page | 2
Câu 18: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn  a; b . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức
b a b b
A. S =  f ( x ) dx . B. S =  f ( x ) dx . C. S = −  f ( x ) dx . D. S =  f ( x ) dx .
a b a a

Câu 19: Vòm cửa lớn của một trung tâm văn hoá có dạng hình Parabol.
Người ta dự định lắp cửa kính cường lực cho vòm cửa này. Hãy tính
diện tích mặt kính cần lắp vào biết rằng vòm cửa cao 8m và rộng 8m
(như hình vẽ)
28 2 26 2
A. (m ) B. (m )
3 3
128 2 131 2
C. (m ) D. (m )
3 3
Câu 20: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 − x và đồ thị hàm số y = x − x2 .
37 81 9
A. B. C. 13 D.
12 12 4
Câu 21: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
2
A.  ( −2x + 2) dx .
−1
2
B.  ( 2x − 2) dx .
−1
2

 ( −2x + 2 x + 4 ) dx .
2
C.
−1
2

 ( 2x − 2 x − 4 ) dx .
2
D.
−1

Câu 22: Tính diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = − x3 + 3x2 − 2 , hai trục tọa độ
và đường thẳng x = 2 .
1 19 9 5
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 2 2 2
Câu 23: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y
1 4
y = x 2 , y = − x + và trục hoành như hình vẽ. y = x2
3 3
2
7 56
A. . B. . 1 4
3 3 1 y=- x+
3 3
39 11 x
C. . D. .
2 6 O 1 4

Page | 3
Câu 24: Gọi ( H ) là hình được giới hạn bởi nhánh parabol y = 2x2 (với x  0 ), đường thẳng y = − x + 3
và trục hoành. Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình ( H ) khi quay quanh trục Ox bằng
53 17 51 52
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
17 5 17 15
x 
Câu 25: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = xcos , y = 0 , x = , x =  . Tính thể
2 2
tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng ( H ) quay quanh trục Ox .

A. V =
8
(3 2
+ 4 − 8) . B. V =
1
16
(3 2 − 4 − 8) .
 
C. V =
6
(3 2
+ 4 − 8) . D. V =
16
(3 2
− 4 − 8) .

Câu 26: Cho hai hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx − 1 và

. Biết rằng đồ thị của hàm số y = f ( x )


1
g ( x ) = dx 2 + ex +
2
và y = g ( x ) cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ là −3; −1; 2
(tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã
cho có diện tích bằng bao nhiêu?
253 125
A. B.
12 12
253 125
C. D.
48 48

Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị của hàm số y = f  ( x ) như hình


vẽ. Đặt g ( x ) = 2 f ( x ) + x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. g ( 3)  g ( −3)  g (1) .
B. g (1)  g ( 3)  g ( −3) .
C. g (1)  g ( −3)  g ( 3) .
D. g ( −3)  g ( 3)  g (1) .

Câu 28: Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên ( 0; + ) và thỏa mãn f (1) = 1,
f ( x ) = f  ( x ) . 3x + 1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 3  f ( 5)  4 . B. 2  f ( 5)  3 . C. 1  f ( 5)  2 . D. 4  f ( 5)  5 .

−2
Câu 29: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = và f  ( x ) = 2 x  f ( x ) với mọi x  . Tính f (1) ?
2

9
−35 −2 −19 −2
A. B. C. D.
36 3 36 15

Page | 4
Câu 30: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn f ' ( x ) + f ( x ) = 1 với mọi số thực x và
f ( 0) = 0 .Tìm f (1) ?
2e − 1 e −1
A. B. C. e − 1 D. 2e − 1
e e
2
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f (2) = 16,  f ( x)dx = 4 . Tính
0
1
I =  xf (2 x)dx .
0

A. I = 13 . B. I = 20 . C. I = 12 . D. I = 7 .
1

  f ( x) dx = 7
2
Câu 32: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f (1) = 0 , và
0
1 1
1
0 x f ( x)dx = 3 . Tích phân  f ( x)dx bằng
2

7 7
A. . B. 1 . C. . D. 4 .
5 4
==HẾT==

Page | 5

You might also like