You are on page 1of 21

ĐỀ TỐT NGHIỆP THPT 2022

• ĐỀ SỐ 40

ĐỀ
Câu 1. Cho hàm số y = f ( ) có bảng biến thiên như sau:
x

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( 3; + ) . B. (1;3) . C. ( −; 4 ) . D. ( 0; + ) .
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = x 2 ( 2 x − 1) ( x + 1) . Số điểm cực trị của hàm số đã
2
Câu 2.
cho là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 3. Đồ thị hàm số y = ax + bx + cx + d có hai điểm cực trị A (1; − 7 ) , B ( 2; − 8 ) . Tính y ( −1) ?
3 2

A. y ( −1) = −35 . B. y ( −1) = 11 . C. y ( −1) = −11 . D. y ( −1) = 7 .


ax + b
Câu 4. Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của hàm số y = với a , b , c , d là các số thực. Giá
cx + d
trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ − 1;0] là

A. −1 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 5. Đồ thị trong hình vẽ bên là đồ thị hàm số nào dưới đây?

A. y = 2 x 4 − 4 x 2 + 1 . B. y = x 4 − 2 x 2 + 1. C. y = x3 + 2 x + 1 D. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
Câu 6. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + x 2 − 2 x + 2 và đồ thị hàm số y = x 2 − 2 x + 3 là
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

x +1
Câu 7. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x2 −1
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
( )
−3
Câu 8. Tìm tập xác định của hàm số y = x − 1 2

A. ( −; −1)  (1; + ) . B. (1; + ) . C. \ 1 . D. ( −; −1) .

Trang 1
Câu 9. Cho ba số dương a, b, c ( a  1, b  1) và các số thực  khác 0 . Đẳng thức nào sai?
1
A. log a b = log a b B. log a ( b.c ) = log a b + log a c

log a c
C. log a c = log a b logb c D. log b c =
log a b
Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số y = 3x − log ( x 2 + 1)
3x x 2 + 1 3x 1
A. y = − . B. y = − 2 .
ln 3 ln10 ln 3 ( x + 1) ln10

2 x ln10 2x
C. y = 3x ln 3 − . D. y = 3x ln 3 − .
x2 + 1 ( x + 1) ln10
2

+2 x
= 8 bằng:
2
Câu 11. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 x
A. −2 B. 1 C. 2 D. −3

Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình: log 2 x + log 2 ( x + 1)  1 là
A. ( 0;1 B. 1; + ) C. ( −; −2  1; + ) D. ( −2;1
Câu 13. Nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2 x( x − 1)(2 x − 1) .
( )
2
A. x2 − x + C B. x 4 − x3 + x 2 + C C. x 4 + x3 + x 2 + C D. x 4 + x3 − 2 x 2 + C
1  4
Câu 14. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên \ −  .
5x + 4  5
1
A.  f ( x ) dx = ln 5 ln 5x + 4 + C . B.  f ( x ) dx = ln 5x + 4 + C .
1 1
C.  f ( x ) dx = 5 ln 5x + 4 + C . D.  f ( x ) dx = 5 ln (5x + 4) + C .
1 3 3
Câu 15. Nếu  f ( x ) dx = 3 và  f ( x ) dx = 7 thì  f ( x ) dx bằng
0 0 1

A. 10 . B. 4 . C. −4 . D. 21 .
1
Câu 16. Tích phân  e2 x dx bằng
0
e −1 2
A. . B. e2 − 1 . C. 2e2 − 2 . D. 2e 2 − 1.
2
Câu 17. Số phức liên hợp của số phức z = 3 + 5i là
A. z = −3 − 5i . B. z = −3 + 5i . C. z = 5 − 3i . D. z = 3 − 5i

Câu 18. Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z = 2 + 3i .
A. M ( 3; 2 ) . B. N ( −2;3) . C. P ( 2; − 3) . D. Q ( −2; − 3) .
z1 = 4 − 3i z = 7 + 3i z = z1 − z2
Câu 19. Cho hai số phức và 2 . Tìm số phức .
A. z = −3 − 6i . B. z = −1 − 10i . C. z = 11 . D. z = 3 + 6i .

Câu 20. Cho z  thỏa z + 2 z = 12 . Phần ảo của z là


A. 0 B. 4 C. −12 D. −2

Câu 21. Tính thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng 5cm và diện tích đáy bằng 12 cm 2 .
A. V = 60 cm3 . B. V = 20 cm3 . C. V = 30 cm3 . D. V = 40 cm3 .

Trang 2
Câu 22. Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a . Thể tích khối tứ diện ABDB bằng
a3 2a 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 3

Câu 23. Hình nón có bán kính đáy, đường cao lần lượt là 3, 4 thì diện tích xung quanh hình nón bằng:
15
A. 15 . B. . C. 12 . D. 6 .
2

Câu 24. Cho khối trụ có bán kính đáy bằng r = 5 và chiều cao h = 3 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 75 . B. 30 . C. 25 . D. 5 .

Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho u = (1;2;3) , v = ( 0; −1;1) . Tìm tọa độ của véctơ tích có hướng của
hai véctơ u và v .
A. ( 5;1; −1) . B. ( 5; −1; −1) . C. ( −1; −1; −1) . D. ( −1; −1;5 ) .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , biết mặt cầu ( S ) có phương trình: x + y + z = 25 cắt mặt phẳng ( P ) :
2 2 2

x + y + z = 3 3 theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r . Khi đó giá trị của r là:
5
A. 4 . B. . C. 5 . D. 3 .
3

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 2 x + 3 z − 1 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của ( ) ?
A. n = ( 2;3; −1) . B. n = ( 2;3;0 ) . C. n = ( −2;0; −3) . D. n = ( 2;0; −3) .

Câu 28. Trong không gian Oxyz , điểm A(1, 2,3) thuộc mặt phẳng có phương trình nào dưới đây?
A. x − 2 y + z = 0 . B. x + 2 y + 3z = 0 . C. x − 2 y + 3z = 0 . D. x + 2 y + 3z = 1.

x = 2 + t

Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 − 3t , ( t  ) . Một vectơ chỉ
 z = 3 + 2t

phương của d là
A. u2 = ( −1;3; −2 ) . B. u4 = (1;3; −2 ) . C. u1 = (1; − 3; −2 ) . D. u3 = ( −1;3;2 ) .
x −1 y − 2 z + 1
Câu 30. Trong không gian toạ độ Oxyz , đường thẳng  : = = và hai điểm
2 1 2
A ( 3; 2; −1) , B (1;1; 2 ) . Gọi ( S ) là mặt cầu có tâm I thuộc đường thẳng  và đi qua hai điểm
A, B . Biết I ( a; b; c ) . Tính T = a 2 − b + c .
A. T = 27 . B. T = 23 . C. T = 49 . D. T = 25 .
    
Câu 31. Cho hình lập phương ABCD. A B C D có O, O lần lượt là tâm của các hình vuông ABCD và
ABCD . Góc giữa hai mặt phẳng ( ABD ) và ( ABCD ) bằng
A. AAD . B. AOC . C. AOA . D. OAA .
Câu 32. Cho hình lăng trụ A1 A2 A3 A4 A5 . B1B2 B3 B4 B5 . Số đoạn thẳng có hai đỉnh là đỉnh hình lăng trụ là
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 35 .

Câu 33. Hộp thứ nhất chứa 3 bi đỏ và 4 bi xanh, hộp thứ 2 chứa 2 bi đỏ và 5 bi xanh. Chuyển ngẫu nhiên 1
viên bi tứ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ hai ra. Tính xác
suất để viên bi được lấy ra ở hộp thứ hai là màu đỏ.
3 17 2 9
A. B. C. D.
7 56 7 56

Trang 3
Câu 34. Cho cấp số cộng ( un ) có u4 = −12 và u14 = 18 . Tính tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
này
A. S16 = −25 . B. S16 = −24 . C. S16 = 24 . D. S16 = 48 .

Câu 35. Cho hàm số y =


( m + 1) x + 2m + 2 . Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên ( −1; + ) ?
x+m
m  1
A. m  1. B. 1  m  2 . C.  . D. m  2 .
m  2
Câu 36. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị của hàm số y = f  ( x ) được cho trong hình vẽ
bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x ) = f ( sin x ) trên  0;   là

 3 1
A. f ( 0 ) . B. f (1) .
C. f   . D. f   .
 2  2
Câu 37. Để lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời 50KWP , gia đình bạn A vay ngân hàng một số tiền là
600 triệu đồng với lãi suất 0, 6% /tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày lắp đặt, gia đình bạn A
bắt đầu đưa vào vận hành hòa lưới thì mỗi tháng công ty điện lực trả cho gia đình bạn A 16 triệu
đồng. Nên sau sau đúng một tháng kể từ khi vay, gia đình bạn A bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ
cách nhau đúng một tháng, mỗi tháng hoàn nợ đúng một số tiền là 16 triệu đồng. Hỏi sau bao
nhiêu tháng, gia đình bạn A trả hết nợ.
A. 43 . B. 42 . C. 41 . D. 44 .

−14 − 2 x −3 x 2 − 2 x − m2 + 11
 2x +
2 2
Câu 38. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để bất phương trình 2m nghiệm
2 x −3
đúng với mọi giá trị thực của x
A. 6. B. 9. C. 7. D. 8.
5 5
Câu 39. F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = ( x − 1) x 2 − 2 x − 3 . Biết F ( −2 ) = F ( 4 ) − 1 = và
3
F ( −3) + F ( 5) = a 3 + b; a, b  . Giá trị a + b bằng
A. 17 . B. 9 . C. 12 . D. 18 .

4
x dx 
 1 − sin = − ln b + ln 2; a, b  . Giá trị a + 3b bằng
*
Câu 40. Cho 2
0
x a
A. 10 . B. 8 . C. 12 . D. 4 .
Câu 41. Hàm số bậc ba f ( x) có đồ thị ( C1 ) đì qua điểm A(1;0) ; hàm số bậc hai g ( x) có đồ thị ( C2 ) đì
qua điểm B(1; −4) . Biết rằng ( C1 ) , ( C2 ) cắt nhau tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt bằng
−1; 2;3 . Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi ( C1 ) , ( C2 ) bằng
32 112 71 115
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Câu 42. Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' đáy là hình bình hành. Với
AC = BC = a, CD = a 2, AC ' = a 3, CA ' B ' = A ' D ' C = 900 . Thể tích khối tứ diện BCDA ' là

Trang 4
A' D'

B' C'

A
D

B C

a3 2a 3
A. . B. a 3 . C. . D. 6 a3 .
6 3

Câu 43. Có bao nhiêu số nguyên dương a để phương trình z 2 − (a + 3) z + a 2 − a = 0 có hai nghiệm phức
z1 , z2 sao cho thỏa mãn z1 + z2 = z1 − z2 ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 44. Một hình hộp chữ nhật có chiều cao là 90 cm, đáy hộp là hình chữ nhật có chiều rộng là 50 cm
và chiều dài là 80 cm. Trong khối hộp có chứa nước, mực nước so với đáy hộp có chiều cao là
40 cm. Hỏi khi đặt vào khối hộp một khối trụ có chiều cao bằng chiều cao khối hộp và bán kính
đáy là 20 cm theo phương thẳng đứng thì chiều cao của mực nước so với đáy là bao nhiêu?

A. 58,32 cm. B. 48,32 cm. C. 78,32 cm. D. 68,32 cm.


Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1; − 2 ) , B ( 3; − 1;0 ) và đường thẳng
x + 1 y z −1
d: = = . Gọi ( S ) là mặt cầu có tâm I thuộc d và ( S ) đi qua hai điểm A , B . Giả sử
1 1 −1
I ( a; b; c ) . Tính a 2 + b 2 − c .
A. 7 . B. 3 . C. 1 . D. 9 .
Câu 46. Cho hình chóp S. ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc BAD = 60 ,
SA ⊥ ( ABCD ) , ( SC, ( ABCD ) ) = 45 . Gọi I là trung điểm SC . Tính khoảng cách từ I đến mặt
phẳng ( SBD ) .
a 15 a 15 2a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 15

Câu 47. Cho hàm số f ( x) = x3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ sau

Trang 5
Biết rằng f ( x ) đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 sao cho x2 = x1 + 2 và f ( x1 ) + f ( x2 ) = −26 . Số
 f ( x − 3) + 13 
điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f   là
 x 
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 2 .
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 255 giá trịi nguyên y thỏa mãn
( )
log 5 x 2 + y  log 4 ( x + y ) ?
A. 37. B. 38. C. 40. D. 36.
Câu 49. Cho haì só phức w, z thoả män | w + 5i |= 15 và w = (2 + i)( z − 4) . Giá trị lớn nhất của biếu thức
P =| z + 1 − 2i | + | z − 7 + 6i | bẳng
A. 2 77 . B. 4 + 2 13 . C. 2 53 . D. 8 52 .
Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho mạt cầu ( S ) : x + ( y + 2) + z = 5 . Tìm tất cả các giá trị thực của
2 2 2

x − 1 y + m z − 2m
tham số m để đường thẳng  : = = cắt ( S ) tại hai điểm phân biệt A, B sao
2 1 −3
cho độ dài đoạn thẳng AB lớn nhất.
1 1 1
A. m = − . B. m =  . C. m = . D. m = 0 .
2 3 2

Trang 6
BẢNG ĐÁP ÁN
1A 2B 3A 4A 5A 6B 7A 8C 9A 10D 11A 12A 13A 14C 15B
16A 17D 18C 19A 20A 21B 22A 23A 24A 25B 26A 27C 28A 29A 30C
31C 32A 33B 34C 35B 36B 37A 38C 39D 40A 41C 42A 43B 44A 45B
46A 47D 48B 49A 50D

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ( 3; + ) . B. (1;3) . C. ( −; 4 ) . D. ( 0; + ) .
Lời giải
Chọn A
Căn cứ vào BBT ta thấy: Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( 3; + ) .
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = x 2 ( 2 x − 1) ( x + 1) . Số điểm cực trị của hàm số đã cho
2


A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có bảng biến thiên
1
x –∞ -1 0 2 +∞
y' – 0 + 0 + 0 +
+∞ +∞
y
1
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đã cho có 1 cực trị.
Câu 3. Đồ thị hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d có hai điểm cực trị A (1; − 7 ) , B ( 2; − 8 ) . Tính y ( −1) ?
A. y ( −1) = −35 . B. y ( −1) = 11 . C. y ( −1) = −11 . D. y ( −1) = 7 .
Lời giải
Gọi đồ thị hàm số y = ax + bx + cx + d là ( C ) .
3 2

Ta có: y = 3ax 2 + 2bx + c . Vì A (1; − 7 ) , B ( 2; − 8 ) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
y = ax3 + bx 2 + cx + d nên ta có:
 A  (C ) −7 = a.13 + b.12 + c.1 + d a = 2
  
 y ( x A ) = 0 0 = 3a.1 + 2b.1 + c b = −9
2

    
B  (C ) −8 = a.2 + b.2 + c.2 + d c = 12
3 2

 y x = 0  d = −12
 ( B) 0 = 3a.2 + 2b.2 + c
2

Vậy y = 2 x3 − 9 x 2 + 12 x − 12 , do dó y ( −1) = −35 .


ax + b
Câu 4. Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của hàm số y = với a , b , c , d là các số thực. Giá trị
cx + d
nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ − 1;0] là

Trang 7
A. −1 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Căn cứ vào đths ta thấy: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ − 1;0] là −1 .
Câu 5. Đồ thị trong hình vẽ bên là đồ thị hàm số nào dưới đây?

A. y = 2 x 4 − 4 x 2 + 1 . B. y = x 4 − 2 x 2 + 1. C. y = x3 + 2 x + 1 D. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm số trên là đồ thị hàm bậc 4 có a  0 nên loại đáp án C, D.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; −1) nên loại đáp án B.
Câu 6. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + x 2 − 2 x + 2 và đồ thị hàm số y = x 2 − 2 x + 3 là
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Lời giải
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm : x3 + x 2 − 2 x + 2 = x 2 − 2 x + 3  x3 − 1 = 0  x = 1
Vậy số giao điểm của 2 đồ thị là 1.
x +1
Câu 7. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2 là
x −1
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Lời giải
Chọn A
x +1 1
y= 2 =  lim y = lim y = 0;lim y =  .
x − 1 x − 1 x→+ x →− x →1

Do đó đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận đứng lần lượt là x = 1; y = 0 .
( )
−3
Câu 8. Tìm tập xác định của hàm số y = x2 − 1
A. ( −; −1)  (1; + ) . B. (1; + ) . C. \ 1 . D. ( −; −1) .
Lời giải
Chọn D
Ta có: hàm số xác định khi x 2 − 1  0  x  1 .
Vậy D = \ 1 .
Câu 9. Cho ba số dương a, b, c ( a  1, b  1) và các số thực  khác 0 . Đẳng thức nào sai?
1
A. log a b = log a b B. log a ( b.c ) = log a b + log a c

Trang 8
log a c
C. log a c = log a b logb c D. log b c =
log a b
Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa ta có loga b =  log a b .
Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số y = 3x − log ( x 2 + 1)
3x x 2 + 1 3x 1
A. y = − . B. y = − 2 .
ln 3 ln10 ln 3 ( x + 1) ln10

2 x ln10 2x
C. y = 3x ln 3 − . D. y = 3x ln 3 − .
x2 + 1 ( x + 1) ln10
2

Lời giải
Chọn D
2x
Ta có: y = 3x ln 3 −
( x + 1) ln10
2

+2 x
= 8 bằng:
2
Câu 11. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 x
A. −2 B. 1 C. 2 D. −3

Lời giải

Chọn A
Tập xác định D = .
+2 x +2 x
 x = −1 + 3
= 8  2x = 22  x 2 + 2 x = 2  x 2 + 2 x − 2 = 0  
2 2
Ta có 2 x .
 x = −1 − 3
Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình là −1 + 3 + −1 − 3 = −2 ( ) ( )
Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình: log 2 x + log 2 ( x + 1)  1 là
A. ( 0;1 B. 1; + ) C. ( −; −2  1; + ) D. ( −2;1
Lời giải
Chọn A
x  0 x  0
Điều kiện xác định    x  0 ( *)
x +1  0  x  −1
Ta có log 2 x + log 2 ( x + 1)  1  log 2 x ( x + 1)  1  x ( x + 1)  2  x 2 + x − 2  0  −2  x  1.
So với điều kiện, suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S = ( 0;1 .
Câu 13. Nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2 x( x − 1)(2 x − 1) .
( )
2
A. x2 − x + C B. x 4 − x3 + x 2 + C C. x 4 + x3 + x 2 + C D. x 4 + x3 − 2 x 2 + C
Lời giải
Chọn A
( )
Ta có  2 x( x − 1)(2 x − 1)dx =  4 x3 − 6 x2 + 2 x dx = x4 − 2 x3 + x 2 + C = x2 + x + C. ( )
2

1  4
Câu 14. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = trên \ −  .
5x + 4  5
1
A.  f ( x ) dx = ln 5 ln 5x + 4 + C . B.  f ( x ) dx = ln 5x + 4 + C .

Trang 9
1 1
C.  f ( x ) dx = 5 ln 5x + 4 + C . D.  f ( x ) dx = 5 ln (5x + 4) + C .
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Áp dụng công thức  ax + b dx = a ln ax + b + C ta có  f ( x ) dx = 5 ln 5x + 4 + C .
1 3 3
Câu 15. Nếu  f ( x ) dx = 3 và  f ( x ) dx = 7 thì  f ( x ) dx bằng
0 0 1

A. 10 . B. 4 . C. −4 . D. 21 .
Lời giải
Chọn B
3 1 3 3 3

Ta có  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx  7 = 3 +  f ( x ) dx   f ( x ) dx = 4
0 0 1 1 1
1
Câu 16. Tích phân  e2 x dx bằng
0
e −1
2
A. . B. e2 − 1 . C. 2e2 − 2 . D. 2e 2 − 1.
2
Lời giải
Chọn A
1
1
1 2x e2 − 1
Ta có  e2 x dx = e = .
0
2 0 2
Câu 17. Số phức liên hợp của số phức z = 3 + 5i là
A. z = −3 − 5i . B. z = −3 + 5i . C. z = 5 − 3i . D. z = 3 − 5i

Lời giải
Chọn D
Ta có z = 3 + 5i  z = 3 − 5i .
Câu 18. Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức liên hợp của số phức z = 2 + 3i .
A. M ( 3; 2 ) . B. N ( −2;3) . C. P ( 2; − 3) . D. Q ( −2; − 3) .
Lời giải
Chọn C
Ta có z = 2 − 3i .
Vậy điểm biểu diễn của z là P ( 2; − 3) .
Câu 19. Cho hai số phức z1 = 4 − 3i và z2 = 7 + 3i . Tìm số phức z = z1 − z2 .
A. z = −3 − 6i . B. z = −1 − 10i . C. z = 11 . D. z = 3 + 6i .

Lời giải
Chọn A
 Ta có z = z1 − z2 = (4 − 3i ) − (7 + 3i) = −3 − 6i .

Câu 20. Cho z  thỏa z + 2 z = 12 . Phần ảo của z là


A. 0 B. 4 C. −12 D. −2

Lời giải
Chọn A
Gọi z = a + bi

Trang 10
z + 2 z = 12
 a + bi + 2 a 2 + b 2 = 12
a + 2 a 2 + b 2 = 12

b = 0
Câu 21. Tính thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng 5cm và diện tích đáy bằng 12 cm 2 .
A. V = 60 cm3 . B. V = 20 cm3 . C. V = 30 cm3 . D. V = 40 cm3 .

Lời giải
Chọn B
1
3
1
Thể tích của khối chóp cần tìm là: V = Bh = .5.12 = 20 cm3
3
( )
Câu 22. Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a . Thể tích khối tứ diện ABDB bằng
a3 2a 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 3

Lời giải
Chọn A

1 1 1 1 a3
 
 Ta có: VABDB = .B B.SABD = .B B. S ABCD = .a.a = .2

3 3 2 6 6
Câu 23. Hình nón có bán kính đáy, đường cao lần lượt là 3, 4 thì diện tích xung quanh hình nón bằng:
15
A. 15 . B. . C. 12 . D. 6 .
2

Lời giải
Chọn A
Đường sinh: l = h 2 + r 2 = 42 + 32 = 5
Diện tích xung quanh hình nón: S xq =  rl =  .3.5 = 15 .
Câu 24. Cho khối trụ có bán kính đáy bằng r = 5 và chiều cao h = 3 . Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 75 . B. 30 . C. 25 . D. 5 .

Lời giải
Chọn A
Thể tích của khối trụ đã cho là V = Bh =  r 2 h =  .52.3 = 75 .
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho u = (1;2;3) , v = ( 0; −1;1) . Tìm tọa độ của véctơ tích có hướng của
hai véctơ u và v .
A. ( 5;1; −1) . B. ( 5; −1; −1) . C. ( −1; −1; −1) . D. ( −1; −1;5 ) .
Lời giải
Chọn B

Trang 11
Ta có: u, v  = ( 5; −1; −1) .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , biết mặt cầu ( S ) có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 = 25 cắt mặt phẳng ( P ) :
x + y + z = 3 3 theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r . Khi đó giá trị của r là:
5
A. 4 . B. . C. 5 . D. 3 .
3

Lời giải
Chọn A
Mặt cầu ( S ) có tâm O ( 0;0;0 ) , bán kính R = 5

−3 3
Ta có: d ( O ; ( P ) ) = = 3  r = R 2 −  d ( O ; ( P ) ) = 4
2

12 + 12 + 12

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 2 x + 3 z − 1 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của ( ) ?
A. n = ( 2;3; −1) . B. n = ( 2;3;0 ) . C. n = ( −2;0; −3) . D. n = ( 2;0; −3) .

Lời giải
Chọn C
( ) : 2 x + 3z −1 = 0  n = ( 2;0;3) = − ( −2;0; −3) .
Vậy n = ( −2;0; −3) là một vectơ pháp tuyến của ( ) .
Câu 28. Trong không gian Oxyz , điểm A(1, 2,3) thuộc mặt phẳng có phương trình nào dưới đây?
A. x − 2 y + z = 0 . B. x + 2 y + 3z = 0 . C. x − 2 y + 3z = 0 . D. x + 2 y + 3z = 1.

Lời giải
Chọn A
 Vì 1 − 2.2 + 3 = 0 nên điểm A(1, 2,3) thuộc mặt phẳng x − 2 y + z = 0 .

x = 2 + t

Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 − 3t , ( t  ) . Một vectơ chỉ
 z = 3 + 2t

phương của d là
A. u2 = ( −1;3; −2 ) . B. u4 = (1;3; −2 ) . C. u1 = (1; − 3; −2 ) . D. u3 = ( −1;3;2 ) .
Lời giải
Chọn A
Một vectơ chỉ phương của d là u2 = ( −1;3; −2 ) .
x −1 y − 2 z + 1
Câu 30. Trong không gian toạ độ Oxyz , đường thẳng = : = và hai điểm
2 1 2
A ( 3; 2; −1) , B (1;1; 2 ) . Gọi ( S ) là mặt cầu có tâm I thuộc đường thẳng  và đi qua hai điểm
A, B . Biết I ( a; b; c ) . Tính T = a 2 − b + c .
A. T = 27 . B. T = 23 . C. T = 49 . D. T = 25 .
Lời giải
Chọn C
Ta có I    I (1 + 2m; 2 + m; −1 + 2m ) . Do A, B thuộc mặt cầu nên ta có
IA = IB  (2m − 2)2 + m2 + 4m2 = 4m2 + (m + 1)2 + (2m − 3) 2
 −8m + 4 = 2m + 1 − 12m + 9  2m = 6  m = 3 .

Trang 12
Từ đó suy ra I ( 7;5;5 )  T = 7 2 − 5 + 5 = 49 .
Câu 31. Cho hình lập phương ABCD. ABCD có O, O lần lượt là tâm của các hình vuông ABCD và
ABCD . Góc giữa hai mặt phẳng ( ABD ) và ( ABCD ) bằng
A. AAD . B. AOC . C. AOA . D. OAA .
Lời giải
Chọn C
A' D'
O'
B'
C'

A D
O
B C
Ta có ABCD là hình vuông nên AO ⊥ BD , đồng thời BD ⊥ AA  BD ⊥ ( AAO )  BD ⊥ AO
( ABD )  ( ABCD ) = BD

Ta có  AO ⊥ BD
 AO ⊥ BD
 (( ABD) ; ( ABCD )) = ( AO; AO ) = AOA

Câu 32. Cho hình lăng trụ A1 A2 A3 A4 A5 . B1B2 B3 B4 B5 . Số đoạn thẳng có hai đỉnh là đỉnh hình lăng trụ là
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 35 .

Lời giải
Chọn A
 Mỗi cách chọn 2 đỉnh không tính thứ tự ta được một đoạn thẳng. Vậy số đoạn thẳng là C102 = 45 .

Câu 33. Hộp thứ nhất chứa 3 bi đỏ và 4 bi xanh, hộp thứ 2 chứa 2 bi đỏ và 5 bi xanh. Chuyển ngẫu nhiên 1
viên bi tứ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp thứ hai ra. Tính xác
suất để viên bi được lấy ra ở hộp thứ hai là màu đỏ.
3 17 2 9
A. B. C. D.
7 56 7 56
Lời giải
Chọn B
TH1: Chuyển được 1 một viên bi màu đỏ từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai và lấy ra được ở hộp
3 3 9
thứ hai một viên bi màu đỏ với xác suất là P1 = . =
7 8 56
TH2: Chuyển được 1 một viên bi màu xanh từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai và lấy ra được ở
4 2 8
hộp thứ hai một viên bi màu đỏ với xác suất là P2 = . =
7 8 56
17
Vậy xác suất để viên bi được lấy ra ở hộp thứ hai là màu đỏ là P = P1 + P2 =
56
Câu 34. Cho cấp số cộng ( n ) có 4
u u = −12 u
và 14 = 18 . Tính tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
này
A. S16 = −25 . B. S16 = −24 . C. S16 = 24 . D. S16 = 48 .
Lời giải
Chọn C

Trang 13
u4 = u1 + 3d u + 3d = −12 u1 = −21
Ta có:   1  .
u14 = u1 + 13d u1 + 13d = 18 d = 3

Tổng của 16 số hạng đầu của cấp số cộng là: S16 =


( 2u1 + 15d ) .16 = 24 .
2
( m + 1) x + 2m + 2 . Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên −1; + ?
Câu 35. Cho hàm số y = ( )
x+m
m  1
A. m  1. B. 1  m  2 . C.  . D. m  2 .
m  2
Lời giải

Để hàm số nghịch biến trên ( −1; + ) thì y =


( m + 1) m − ( 2m + 2 )  0, x  −1; +
( )
( x + m)
2

( m + 1) m − ( 2m + 2 )  0
 m2 − m − 2  0 −1  m  2
    1 m  2.
−m  ( −1; + )
 −m  −1 m  1
Vậy với 1  m  2 thì hàm số nghịch biến trên ( −1; + ) .
Câu 36. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên . Đồ thị của hàm số y = f  ( x ) được cho trong hình vẽ
bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x ) = f ( sin x ) trên  0;   là

 3 1
A. f ( 0 ) . B. f (1) . C. f   . D. f   .
 2  2
Lời giải
Chọn B
cos x = 0
Ta có: g  ( x ) = cos x. f  ( sin x ) = 0  
 f  ( sin x ) = 0

cos x = 0  
sin x = 0  x = 2 + k  x = 0; x = 

    x = k ,k   
sin x = 1 x = 
    2
sin x = 2  x = + k 2
 2
BBT

Vậy Min g ( x ) = f (1) .


0; 
Câu 37. Để lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời 50KWP , gia đình bạn A vay ngân hàng một số tiền là
600 triệu đồng với lãi suất 0, 6% /tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày lắp đặt, gia đình bạn A
Trang 14
bắt đầu đưa vào vận hành hòa lưới thì mỗi tháng công ty điện lực trả cho gia đình bạn A 16 triệu
đồng. Nên sau sau đúng một tháng kể từ khi vay, gia đình bạn A bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ
cách nhau đúng một tháng, mỗi tháng hoàn nợ đúng một số tiền là 16 triệu đồng. Hỏi sau bao
nhiêu tháng, gia đình bạn A trả hết nợ.
A. 43 . B. 42 . C. 41 . D. 44 .

Lời giải
Chọn A
 Gọi n là số tháng mà nhà bạn A hoàn trả hết nợ. ( n  0 ) .

 Để sau n tháng thì gia đinh bạn A trả hết nợ thì

16 
600 (1 + 0, 6% ) − (1 + 0, 6% ) − 1 = 0
n n

0, 6%  

16 
Ta có: 600 (1 + 0, 6% ) − (1 + 0, 6% ) − 1 = 0
n n

0, 6%  

6200 8000
 (1 + 0, 6% ) =
n

3 3
40
 (1 + 0, 6% ) =
n

31
 n = 42, 6

Vậy gia đình An sau 43 tháng thì sẽ trả hết nợ.

−14 − 2 x −3 x 2 − 2 x − m2 + 11
 2x +
2 2
Câu 38. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để bất phương trình 2m nghiệm
2 x −3
đúng với mọi giá trị thực của x
A. 6. B. 9. C. 7. D. 8.
Lời giải
m2 −14 x −3
 2  2 x −2 x −3  2 x −3 + x 2 − 2 x − m2 + 11
2
Bất phương trình tương đương với: 2
 2m + x −17
 2x − x −6
+ ( x 2 − 2 x − m2 + 11)  2m + x −17
+ ( m2 + x − 17 )  2 x − x −6
+ ( x2 − x − 6)
2 2 2 2

Xét hàm đặc trưng y = f (t ) = 2t + t có f (t ) = 2t ln 2 + 1  0 với mọi t  R


Suy ra hàm số f (t ) đồng biến trên R .
Từ đó kéo theo:
m + x − 17  x − x − 6  x − 2 x − m + 11  0   = 1 − ( − m + 11)  0  − 10  m  10
2 2 2 2 2

Do m nên m  [−3;3] tức có 7 giá trị nguyên m thỏa mãn đề bài. Chọn đáp án C .
5 5
Câu 39. F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = ( x − 1) x 2 − 2 x − 3 . Biết F ( −2 ) = F ( 4 ) − 1 = và
3
F ( −3) + F ( 5) = a 3 + b; a, b  . Giá trị a + b bằng
A. 17 . B. 9 . C. 12 . D. 18 .
Lời giải
Chọn D
Theo đề, F ( x ) có dạng
1
( ) 31 2 3
F ( x ) =  ( x − 1) x 2 − 2 x − 3dx =
2
x 2
− 2 x − 3d x 2
− 2 x − 3 = x − 2 x − 3 +C

5 5 5 5
F ( 4) −1 = +C =  C = 1.
3 3
Suy ra: F ( −3) = 8 13 + 1; F ( 5) = 8 13 + 1
Trang 15
Do đó: F ( −3) + F ( 5) = 16 3 + 2
Đồng nhất a, b ta được a = 16; b = 2
Vậy a + b = 18 .

4
x dx 
 1 − sin = − ln b + ln 2; a, b  . Giá trị a + 3b bằng
*
Câu 40. Cho 2
0
x a
A. 10 . B. 8 . C. 12 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
  
4 4 4
x dx x dx
Ta có:  =  =  xd ( tan x ) = ư
0
1 − sin 2
x 0
cos 2
x 0

 4
 
 
= x.tan x 04 −  tan xdx = + ln cos x =
− ln b + ln 2
4
0
− ln 2 + ln 2 =
40
4 a
Đồng nhất hệ số ta được a = 4; b = 2 .
Vậy a + 3b = 4 + 3.2 = 10 .
Câu 41. Hàm số bậc ba f ( x) có đồ thị ( C1 ) đì qua điểm A(1;0) ; hàm số bậc hai g ( x) có đồ thị ( C2 ) đì
qua điểm B(1; −4) . Biết rằng ( C1 ) , ( C2 ) cắt nhau tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt bằng
−1; 2;3 . Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi ( C1 ) , ( C2 ) bằng
32 112 71 115
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Lời giải
Chọn C
Có h( x) = f ( x) − g ( x) bậc ba có 3 nghiệm −1; 2;3 nên h( x) = a( x + 1)( x − 2)( x − 3) .
Mặt khác h(1) = f (1) − g (1) = 0 − (−4) = 4  a  2  (−1)  (−2) = 4  a = 1 .
71
Vậy h( x) = ( x + 1)( x − 2)( x − 3)  S =  |h( x) | dx =  |( x + 1)( x − 2)( x − 3) | dx = .
3 3

−1 −1 6
Câu 42. Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' đáy là hình bình hành. Với
AC = BC = a, CD = a 2, AC ' = a 3, CA ' B ' = A ' D ' C = 900 . Thể tích khối tứ diện BCDA ' là
A' D'

B' C'

A
D

B C
3
a 2a 3
A. . B. a 3 . C. . D. 6 a3 .
6 3

Lời giải
Chọn A

Trang 16
Ta có tam giác ABC vuông cân tại C
a 3
Gọi O là trung điểm của AC   OC  = OA =
2
Gọi H là chân đường cao hạ từ C xuống mặt ( ABC D ) .
 AD ⊥ CH
Ta có:   AD ⊥ HD .
 AD ⊥ DC
 AB ⊥ AC
Lại có:   AB ⊥ AH .
 AB ⊥ CH
Ta có: AH ⊥ AB  HAB = 900 ; AD H = 900 . Tam giác ADH vuông cân tại D 
Giả sử CH = x  CA = x 2 + 2a 2
CC2 = x 2 + a 2
CC2 + CA2 CA2 3a 2 x 2 + a 2 + a 2 x 2 + 2a 2 x 2 + 2a 2
CO = −  = − =
2 4 4 2 4 4
x + 2a = 3a  x = a = CH
2 2 2

1 1 a3
VBCDA = VABCD. ABCD = .CH .S ABCD = .
6 6 6
Câu 43. Có bao nhiêu số nguyên dương a để phương trình z 2 − (a + 3) z + a 2 − a = 0 có hai nghiệm phức
z1 , z2 sao cho thỏa mãn z1 + z2 = z1 − z2 ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Lời giải
Ta chia hai trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Hai nghiệm là hai số phức z1 và z2 có phần ảo khác không
Để phương trình bậc hai với hệ số thực có hai nghiệm phức có phần ảo khác không khi
 −2 13 − 5   2 13 − 5 
( )
 = (a − 3)2 − 4 a 2 + a  0  −3a 2 − 10a + 9  0  a   −;
3
  
3
; +  .
   
−b − i |  | −b + i |  |
Giả sử z1 = ; z2 = . Ta có z1 + z2 = z1 − z2 | a − 3 |= −3a 2 − 10a + 9
2 2

Trang 17
 a = −9
 (a − 3) = −3a − 10a + 9   a = 1  a = −9; a = 1
2 2

 a = 0
Trường họp̣ 2: Hai nghiệm là hai số thực z1 và z2 .
a = 0
z1 + z2 = z1 − z2  S 2 = S 2 − 4 P  P = 0   . Thử lại thỏa mãn.
 a = −1
Vậy ta suy ra Sa = {−9; −1;0;1} tức có 4 giá trị nguyên a thỏa mãn. Chọn đáp án B .
Câu 44. Một hình hộp chữ nhật có chiều cao là 90 cm, đáy hộp là hình chữ nhật có chiều rộng là 50 cm
và chiều dài là 80 cm. Trong khối hộp có chứa nước, mực nước so với đáy hộp có chiều cao là
40 cm. Hỏi khi đặt vào khối hộp một khối trụ có chiều cao bằng chiều cao khối hộp và bán kính
đáy là 20 cm theo phương thẳng đứng thì chiều cao của mực nước so với đáy là bao nhiêu?

A. 58,32 cm. B. 48,32 cm. C. 78,32 cm. D. 68,32 cm.


Lời giải

Gọi Vn là thể tích nước và h là chiều cao của mực nước so với đáy (sau khi đặt khối trụ vào)
( h  40 ).
Khi đó, thể tích của khối hộp giới hạn bởi mặt nước (P) và đáy bằng thể tích nước Vn cộng với thể
tích VT của phần khối trụ chìm trong nước.
+ Thể tích nước: Vn = 40  50  80 = 160000 cm3 .
+ Thể tích trụ chìm trong nước: VT =  r 2 h = 400 h cm3 .
+ Thể tích khối hộp sau khi đặt khối trụ (giới hạn bởi (P) và đáy): V = 50  80  h = 4000h cm3 .
Ta có phương trình
V = Vn + VT  4000h = 160000 + 400 h
160000
Suy ra h =  58,32 cm
4000 − 400
Vậy mực nước cách đáy gần bằng 58,32cm .
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1; − 2 ) , B ( 3; − 1;0 ) và đường thẳng
x + 1 y z −1
d: = = . Gọi ( S ) là mặt cầu có tâm I thuộc d và ( S ) đi qua hai điểm A , B . Giả sử
1 1 −1
I ( a; b; c ) . Tính a 2 + b 2 − c .
A. 7 . B. 3 . C. 1 . D. 9 .
Lời giải
Trang 18
Chọn B
 Mặt cầu ( S ) có tâm I  d , suy ra tọa độ I ( −1 + t ; t ;1 − t ) .

 Tac có: IA = ( 2 − t;1 − t; − 3 + t )  IA = ( 2 − t ) + (1 − t ) + (t − 3) = 3t 2 − 12t + 14 ;


2 2 2

IB = ( 4 − t; − 1 − t; t − 1)  IB = ( 4 − t ) + (1 + t ) + (t − 1) = 3t 2 − 8t + 18 .
2 2 2

 Do mặt cầu ( S ) đi qua hai điểm A , B nên

IA = IB  3t 2 − 12t + 14 = 3t 2 − 8t + 18  4t = −4  t = −1 .

Khi đó tọa độ I là I ( −2; − 1; 2 ) . Suy ra a = −2 , b = −1 , c = 2 .

Vậy ta có a 2 + b 2 − c = ( −2 ) + ( −1) − 2 = 3 .
2 2

Câu 46. Cho hình chóp S. ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD = 60 ,
SA ⊥ ( ABCD ) , ( SC, ( ABCD ) ) = 45 . Gọi I là trung điểm SC . Tính khoảng cách từ I đến mặt
phẳng ( SBD ) .
a 15 a 15 2a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
10 5 5 15

Lời giải
Chọn A

 Gọi O là giáo điểm của AC và BD .


 Ta có : BAD đều cạnh a  AC = a 3 .
 Vì SA ⊥ ( ABCD )  AC là hình chiếu của SC lên

( ABCD )  ( SC, ( ABCD )) = ( SC,A C ) = SCA = 45  SAC vuông cân tại
A  SA = AC = a 3 .
 Ta có: ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD (1).
 Vì SA ⊥ ( ABCD )  SA ⊥ BD (2).
 Từ (1) và (2) suy ra: BD ⊥ ( SAC ) mà BD  ( SBD ) nên ( SBD ) ⊥ ( SAC ) .
 Trong tam giác SAC kẻ CH ⊥ SO  CH ⊥ ( SBD ) .

Trang 19
1 1
( )
2

2SSOC SSAC .SA. AC . a 3


a 15
 Ta có: CH = = = 2 = 2 = .
SO SA2 + OA2 SA2 + OA2 a 3
2 5
3a + 
2

 2 

 Vậy d ( I ; ( SBD ) ) =
d ( C ; ( SBD ) ) =
1 a 15
.
2 10
Câu 47. Cho hàm số f ( x) = x3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ sau

Biết rằng f ( x ) đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 sao cho x2 = x1 + 2 và f ( x1 ) + f ( x2 ) = −26 . Số
 f ( x − 3) + 13 
điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f   là
 x 
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 2 .
Lời giải
Tập xác định của hàm số g ( x) là \{0} .
Ta sẽ tìm hàm số bậc ba thoả mãn điều kiện đã cho khi đó yêu cấu bài toán thực sự đơn giản:
Đặt x1 = m  x2 = x1 + 2 = m + 2 . Quan sát đồ thị có x1  x2  0  m  m + 2  0  m  −2 .
Ta có f ( x) = x3 + bx 2 + cx + d  f ( x) = 3x 2 + 2bx + c = 3( x − m)( x − (m + 2)) . Do đó:
f ( x) =  f ( x)dx =  3( x − m)( x − (m + 2))dx = x 3 − 3(m + 1) x 2 + 3m(m + 2) x + 5, ( f (0) = 5).
Vậy f (m) + f (m + 2) = −26  ( m3 + 3m 2 + 5 ) + ( m3 + 3m 2 + 1) = −26  m = −4 .
f ( x − 3) + 13 x3 − 3x
Suy ra f ( x) = x3 + 9 x 2 + 24 x + 5 = ( x + 3)3 − 3( x + 3) − 13  = = x 2 − 3 và
x x
g ( x) = f ( x 2 − 3)  g ( x) = 2 xf  ( x 2 − 3) = 6 x ( x 2 − 3 + 4 )( x 2 − 3 + 2 ) = 6 x ( x 2 + 1)( x 2 − 1) chỉ đổi
dấu khi qua các điểm x = 1 trên tập xác định \{0} . Vậy hàm số có 2 điểm cực trị.
Câu 48. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 255 giá trịi nguyên y thỏa mãn
( )
log 5 x 2 + y  log 4 ( x + y ) ?
A. 37. B. 38. C. 40. D. 36.
Lời giải
Đầu tiên, vóri x, y  ta luôn có:
log 5 ( x + y )  log 4 ( x + y )  x 2 + y  5log4 ( x + y )  x 2 − x  5log4 ( x + y ) − ( x + y ) (*)
2

− 1  0 với mọi t  1( t  )
1 log+ t
Đặt t = x + y . Xét hàm số y = f (t ) = 5log4 t − t có f (t ) =
5 +

t ln 5
Từ đó ta suy ra bất phương trình ( *) tương đương với: 1  x + y  f −1 ( x 2 − x )
Ta có nhận xét sau: khi giá trị nguyên của y không quá 255 thì giá trị nguyên của t = x + y cũng
không quá 255 giá trị, tức 1  x + y  f −1 ( x 2 − x )  256  f −1 ( x 2 − x )  256  x 2 − x  f (256)
 x 2 − x  5log4 256 − 256  x 2 − x − 5log4 256 + 256  0  −18.72  x  19.72

Trang 20
Mà x  nên ta suy ra −18  x  19 tức có 19 − (−18) + 1 = 38 giá trị nguyên x thỏa mãn. Chọn
đáp án B .
Câu 49. Cho haì só phức w, z thoả män | w + 5i |= 15 và w = (2 + i)( z − 4) . Giá trị lớn nhất của biếu thức
P =| z + 1 − 2i | + | z − 7 + 6i | bẳng
A. 2 77 . B. 4 + 2 13 . C. 2 53 . D. 8 52 .
Lời giải
Chọn A
Thay w = (2 + i)( z − 4) vào | w + 5i |= 15 có
5i
| (2 + i)( z − 4) + 5i |= 15  z − 4 + = 3 5 | z − 3 + 2i |= 3 5
2+i
Vì vậy z − 3 + 2i = 3 5(cos x + i sin x), x [0;2 ]  z = (3 5 cos x + 3) + (3 5 sin x − 2)i .

(3 ) ( ) (3 ) ( )
2 2 2 2
Khi đó P = 5 cos x + 4 + 3 5 sin x − 4 + 5 cos x − 4 + 3 5 sin x + 4  2 77
Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho mạt cầu ( S ) : x 2 + ( y + 2)2 + z 2 = 5 . Tìm tất cả các giá trị thực của
x − 1 y + m z − 2m
tham số m để đường thẳng  : = = cắt ( S ) tại hai điểm phân biệt A, B sao
2 1 −3
cho độ dài đoạn thẳng AB lớn nhất.
1 1 1
A. m = − . B. m =  . C. m = . D. m = 0 .
2 3 2
Lời giải
Chọn D
Phương trình toạ độ giao điếm:
(1 + 2t )2 + (−m + t + 2)2 + (2m − 3t ) 2 = 5  14t 2 + 2(4 − 7m)t + 5m2 − 4m = 0
Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt
( )
(4 − 7m)2 − 14 5m2 − 4m  0  −
4
21
m
4
21
2
(2 2 2
)
Khi đó AB = 2 + 1 + 3 ( t1 − t2 ) = 14 ( t1 + t2 ) − 4t1t2 
2

2

 7m − 4 2 2 ( 5m − 4m )  32
2
32
= 14   − = − 6m 2 
 7  7  7 7
Dấu bằng xảy ra  m = 0 .

Trang 21

You might also like