You are on page 1of 90

PHẦN C

ĐỀ THI TẶNG KÈM


2 ĐỀ SỐ 01

ĐỀ SỐ 01

Câu 1: Biết A (1,1,0 ) ;B ( 2,0,3 ) ;C ( 3,2, −3 ) , tọa độ trọng tâm G của ∆ABC là
A. G ( 2,1, −1) . B. G ( 2,1,0 ) . C. G ( 2,0, −1) . D. G ( −2,1,0 ) .
Câu 2: Cho hàm số có f ' ( x ) = x 3 − 4x 2 + 1 . Xác định hệ số góc của của tiếp tuyến tại điểm
A (1,2 ) .
A. −2 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .
2
x +1
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) = 2 . Hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng nào đây?
x − 6x + 5
A. ( −∞;3 ) . B. ( 2;3 ) . C. ( 2;+∞ ) . D.  .

Câu 4: Cho a, b, c là các số thực dương khác 1 . Hình vẽ bên là y


đồ thị của các hàm số y = a x , y = log b x . Khẳng định nào sau đây
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

y = logbx
là đúng?
A. a < 1 < b . B. a < b < 1 . 1 y = ax
C. b < a < 1 . D. 1 < a < b . O 1 x

Câu 5: Thể tích vật thể tròn xoay được tạo nên khi cho đồ thị y
hàm số y = f ( x ) quay quanh trục Ox như hình vẽ là
1 1
A.
1
∫ f ( x ) dx . B. π ∫ f ( x ) dx .
1
− −
2 2
1 1
C. ∫ f ( x ) dx . D. π ∫ f 2 ( x ) dx .
2

1 1
− − -1
2 2 O 1 x
1 3
2
Câu 6: Biết ∫ f ( 3u ) du = 5 , khi đó ∫ f ( x ) dx bằng
1 1
3

5
A. 5 . B.
. C. −6 . D. 15 .
3
Câu 7: Tập xác định của hàm lũy thừa y = x −2 là
A.  \ {0} . B.  . C. ( 0;+∞ ) . D. [0;+∞) .
Câu 8: Số phức z = 4 − 3i có số phức liên hợp là
A. 4 − 3i . B. 3 − 4i . C. 4 + 3i . D. 3 + 4i .
Câu 9: Thể tích khối cầu có đường kính bằng 2a là
4 32 3 16
A. πa 3 . B. πa . C. πa 3 . D. 4 πa 3 .
3 3 3
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 3


Câu 10: Phương trình đường thẳng d đi qua A ( 2,0,1) và có u d = (1;1;2 ) có dạng
x = 2 + t  x = 1 + 2t x = 2 − t x = 2 + t
   
A.  y = t . B.  y = 1 . C.  y = −t . D.  y = 2 + t .
z = 1 + 2t z = 2 + t z = 1 + 2t z = 1 + 2t
   
Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?
A. ( x − 3 ) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 0 .
2 2 2
B. x 2 + y 2 + z 2 = 3 .
C. x 2 + y 2 + 2z 2 − 2x + 4y + 2z = 3 . D. x 2 + y 2 − z 2 + 6x − 2y + 2z = 5 .
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có lim f ( x ) = 1; lim f ( x ) = −∞ . Đồ thị hàm số có bao nhiêu
x →+∞ x →−∞
đường tiệm cận ngang?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 13: Khối bát diện đều có tổng số cạnh là
A. 4. B. 6. C. 8. D. 12.
Câu 14: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số?
A. 24. B. 12. C. 64. D. 32.
Câu 15: Cho hình lăng trụ ABC.A 'B'C ' có tất cả các cạnh đáy đều bằng a. Cạnh bên của
lăng trụ tạo với mặt đáy một góc 600 và hình chiếu của A lên mặt phẳng ( A 'B'C ' ) trùng
với trung điểm của B'C ' . Độ dài đoạn vuông góc chung của AA ' và B'C ' bằng
a 3 a 3 3a
A. a 3 B. C. D.
2 3 4
Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
x -∞ 1 3 +∞
y’ - 0 + 0 -
+∞ 6
y
-4 -∞

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc −5;5 để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số
tại 2 điểm phân biệt?
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
x -∞ -1 0 4 +∞
y’ + 0 - 0 + 0 -
f(-1) f(4)
y
-∞ f(0) -∞

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


4 ĐỀ SỐ 01

Xác định số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành biết f(0)) = 0.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x+m
Câu 18: Xác định m để hàm số f ( x ) = nghịch biến trên các khoảng của tập xác định?
x −2
A.  \ {0} . B. ( −∞;0 ) . C. ( −2; +∞ ) . D. 0;+∞ ) .
Câu 19: Thể tích khối chóp OABC bằng bao nhiêu biết O ( 0,0,0 ) ;A ( 3,0,0 ) ; B ( 0,2,0 ) ;
C ( 0,0,1) ?
A. 2. B. 3. C. 6. D. 1.
x.log x 2.log 5 x + 1
Câu 20: Cho log 5120 80 = giá trị của x là
log x 3.log 3 4.log 5 x + x log 5 x + 1
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
3
Câu 21: Xác định giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + x 2 − mx + 1 đạt cực trị
tại x = 1 ? 2
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

A. m = −3 . B. m = −6 . C. m = 3 . D. m = 6 .
8x −25
1
Câu 22: Bất phương trình   > 1 có nghiệm là
5
1 1 25 25
A. x > . B. x < . C. x > . D. x < .
2 2 8 8
Câu 23: Cho F ( x ) = ∫ xe x dx . Khi đó, F ( x ) bằng
A. xe x + e x + C . B. − xe x + e x + C .
C. xe x − 2e x + C . D. xe x − e x + C .
Câu 24: Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 3 − 2x 2 − 4x + 1 trên đoạn 1;3 là
67
A. max f ( x ) = . B. max f ( x ) = −2.
1;3 27 1;3

C. max f ( x ) = −7. D. max f ( x ) = −4 .


1;3 1;3
2
 3  3
Câu 25: Gọi z1 ,z 2 ,z 3 ,z 4 là 2 nghiệm phức của phương trình  z +  −  z +  − 2 = 0 . Khi
2 2 2 2  z  z
đó, A = z1 + z 2 + z 3 + z 4 bằng
A. 12 . B. 21 . C. 8 . D. 2 2 .
Câu 26: Thể tích khối đa diện có đỉnh là tâm của các mặt của hình lập phương cạnh 2a là
8 2a 3 4 2a 3 4a 3 2 2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 27: Diện tích xung quanh hình nón bằng bao nhiêu khi biết thiết diện đi qua trục và
vuông góc với đáy là một tam giác đều cạnh bằng 2 ?
A. π . B. 3π . C. 4π . D. 2π .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 5

Câu 28: Cho số phức z = 2 + i . Mô đun của số phức w = z 2 − 1 là


2 5 2 5
A. 5. B. 2 5 . C. . D. .
3 5
Câu 29: Cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = 16 . Phương trình mặt phẳng ( P )
2 2 2

đi qua A (1,3,2 ) và tiếp xúc với ( S ) là


A. x − 1 = 0 . B. y − 3 = 0 . C. x − y + z = 0 . D. z − 2 = 0 .
Câu 30: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm là?
12 11 6 8
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36
2
+3
Câu 31: Tích các nghiệm của phương trình 2 x = 16 là
A. 1 . B. 2 . C. −1 . D. −2 .
Câu 32: Cho tứ diện ABCD có A ( 4;1;1) ,B (1;4;1) ,C (1;1; −2 ) ,D (1;1;1) . Tổng ba tọa độ của
tâm mặt cầu ngoại tiếp của tứ diện ABCD là
5 9
A. 0 . B. 5 . C. . D. .
2 2
π
Câu 33: Cho hàm số f(x) xác định trên 0; π \   thỏa mãn f ' ( x ) = tan x , f ( 0 ) = 1 và
 π   3π  2 
f ( π ) = −1 . Giá trị f   − f   bằng
4  4 
2
A. π 2 . B. π2 + 1 . C. −2ln . D. 2 .
2
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó, đồ y

thị hàm số y = f ( x ) + 2 là hình nào trong các hình sau? 1

-1 O 1 x
2

y
y
y y
3 3
3 3
2 2 2

-1 O 1 x -1 O 1 x O x -1 O 1 x
2 2

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 1. B. Hình 2 C. Hình 3. D. Hình 4.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


6 ĐỀ SỐ 01

Câu 35: Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 500 triệu đồng, với lãi suất 12%/năm. Ông muốn
hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ;
hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau
và trả hết tiền nợ sau đúng 3 tháng kể từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền m mà ông A sẽ
phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu ? Biết rằng, lãi suất ngân hàng
không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.
1,123 1,013
A. m = 5. (triệu đồng). B. m = 5. (triệu đồng).
1,123 − 1 1,013 − 1
500.1,03 120.1,123
C. m = (triệu đồng). D. m = (triệu đồng).
3 1,122 − 1
Câu 36: Cho khối cầu có bán kính bằng 5. Xác định độ dài bán kính đáy của khối trụ nội tiếp
khối cầu đã cho, biết diện tích xung quanh của hình trụ bằng một nửa diện tích mặt cầu.
5 5 5 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

( )
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) = 22+ x − 22− x và tích phân I = ∫ e f (x) − e − f ( x ) dx . Chọn khẳng
định đúng trong các khẳng định sau? −2

A. I ∈ ( −1;2 ) . B. I ∈ ( 2;4 ) . C. I ∈ ( −5; −3 ) . D. I ∈ ( 7;10 ) .

Câu 38: Số phức z = a + bi biết z = 1 + i + i 2 + 2i 3 + 3i 4 +…+ 2017i 2018 . Giá trị của a + b là
A. 0. B. −2020 . C. 3 . D. 2018 .
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị của đạo hàm y
y = f ' ( x ) như hình vẽ. Biết f (1) = 2 khi đó f ( 3 ) bằng
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5. y=x y=4 x
O
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là 1 2 3 x
hình vuông có cạnh bằng 4a. Hai mặt phẳng ( SAB ) và
( SAD ) cùng vuông góc với đáy. Tam giác SAB có diện
8a 2 6
tích bằng . Côsin của góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng ( SBC ) bằng
3
19 6 6 19
A. . B. . C. . D. .
5 5 25 25
Câu 41: Để lợp ngói một ngôi nhà có dạng mái nhà là lăng trụ đứng thì hết số tiền là 5 triệu
đồng (một mái ngói gồm mặt trước nhà và sau nhà). Biết rằng đáy của lăng trụ là tam giác
đều có cạnh bằng một nửa chiều dài của mái nhà. Biết thể tích của lăng trụ là 4 3 m3 . ( )
Gọi số tiền cần để lợp 1 m 2 mái ngói là x (triệu đồng). Giá trị của x là
A. 0,3125 . B. 0,31 . C. 0,3 . D. 0,32 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 7

x −1 y − 3 z
Câu 42: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : 2x − 2y + z = 5;dvà = thẳng
: đường =
x −1 y − 3 z 2 4 5
− 2y + z = 5;d : = = . Gọi ( )
Q là mặt phẳng chứa d và tạo với ( )
P một góc nhỏ nhất. Khi
2 4 5
đó, tọa độ vectơ pháp tuyến của ( Q ) là

A. ( 7;4; −6 ) . B. ( 44;47;20 ) . C. ( 44; −47;20 ) . D. ( 7;4;6 ) .

Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm và không nhỏ hơn −10 của m để bất phương trình
sin3x + 2cos3x
≥ m − 1 đúng ∀x ∈  ?
2 3x
2sin + sin3x + 2
2
A. 10. B. 11. C. 12. D. 15.
Câu 44: Tổng các nghiệm nguyên dương nhỏ hơn 100 của bất phương trình
x −4
 
 log 2 x + log 1 (x + 3) ≥ 1 bằng
 4 
A. 4944 . B. 4947 . C. 4939 . D. 4933 .
 π
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) không âm và có đạo hàm trên 0;  thỏa mãn
f '( x )  4
π
f (x) = . Biết f ( 0 ) = 1 , giá trị của f   là
cos x 4
2
A. e2 π . B. e 2 . C. ln(e − 1) . D. e2−π .
−x
Câu 46: Cho hàm số y = có đồ thị là ( C ) và đường thẳng d có phương trình y = x + m
2x + 1
(m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để d cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A và B
sao cho tổng các hệ số góc của các tiếp tuyến với ( C ) tại A và B là lớn nhất?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 47: Xét các số phức z thỏa mãn z = 2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm
2 + 2iz
biểu diễn các số phức w = là
1+ z
A. đường tròn. B. đường thẳng. C. elip. D. đoạn thẳng.
Câu 48: Cho tứ diện đều SABC có cạnh bằng 1. Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm S và trọng
tâm G của tam giác ABC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N. Thể tích nhỏ nhất Vmin của
khối tứ diện SAMN là
2 4 2 2
A. Vmin = . B. Vmin = . C. Vmin = . D. Vmin = .
18 9 27 36

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


8 ĐỀ SỐ 01

Câu 49: Cho mặt phẳng (P) có phương trình


( ) ( ) ( )
2m 2 + m + 3 x + 2m 2 + m − 3 y + −2m 2 − m + 3 z + 2m 2 + m + 9 = 0 . Biết rằng (P) luôn
chứa một đường thẳng ∆ cố định khi m thay đổi. Khoảng cách từ gốc tọa độ tới đường
thẳng ∆ bằng
3 2 5 3
A. . B. 3 . C. . D. .
2 4 5
a + b + c + d > 0
Câu 50: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d thỏa mãn  và hàm số
9a + 5b + 3c + 2d < 0
đồng biến trên một khoảng có độ dài vô hạn. Xác định số giao điểm của đồ thị hàm số và

trục hoành?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

1.B 2.A 3.B 4.A 5.D 6.D 7.A 8.C 9.A 10.A
11.B 12.C 13.D 14.C 15.D 16.C 17.C 18.C 19.D 20.C
21.D 22.D 23.D 24.B 25.A 26.C 27.D 28.B 29.B 30.B
31.C 32.D 33.D 34.A 35.B 36.C 37.A 38.D 39.D 40.A
41.A 42.C 43.A 44.A 45.B 46.A 47.A 48.C 49.A 50.C

HƯỚNG DẪN GIẢI

 x + x B + xC y A + y B + y C z A + zB + zC 
Câu 1: Ta có G  A
3
;
3
;
3  ⇒ G ( 2,1,0 ) .
 
Câu 2: Ta có hệ số góc của của tiếp tuyến tại điểm A (1,2 ) là f ' (1) = 1 − 4 + 1 = −2 .
x ≠ 1
Câu 3: Hàm số có dạng phân thức hữu tỉ xác định ⇔ x 2 − 6x + 5 ≠ 0 ⇔  .
x ≠ 5
Câu 4: Ta thấy hàm số y = a x nghịch biến ⇒ a < 1 ; hàm số y = log b x đồng biến ⇒ b > 1
⇒ a <1< b.
Câu 5: Ta có công thức tính thể tích khi quay đồ thị hàm số y = f ( x ) quanh trục Ox là
1
V = π ∫ f 2 ( x ) dx .
1

2

Câu 6: Đặt x = 3u ⇒ dx = 3du .


1 3 3
1 1
Đổi cận u = ⇒ x = 1;u = 1 ⇒ x = 3 ⇒ ∫ f ( 3u ) du = ∫ f ( x ) dx = 5 ⇒ ∫ f ( x ) dx = 15 .
3 1 31 1
3

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 9

Câu 7: Ta có hàm số y = x α có α = −2 là số nguyên âm ⇒ Tập xác định của hàm số là


 \ {0} .
Câu 8: Ta có z = 4 − 3i ⇒ z = 4 + 3i .
4
Câu 9: Ta có khối cầu có đường kính bằng 2a ⇒ bán kính bằng a ⇒ V = πa 3 .
3
x = 2 + t
 
Câu 10: Phương trình đường thẳng d đi qua A ( 2,0,1) và có u d = (1;1;2 ) là  y = t .
z = 1 + 2t

Câu 11: Phương trình mặt cầu có dạng
( x − a ) + ( y − b) + (z − c) = R2 (R > 0)
2 2 2

⇔ x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + a 2 + b2 + c2 − R 2 = 0


⇒ Chỉ có phương trình x 2 + y 2 + z 2 = 3 thỏa mãn.
Câu 12: Theo định nghĩa về tiệm cận ta có lim f ( x ) = 1 ⇒ y = 1 là tiệm cận ngang.
x →+∞

Vậy đồ thị hàm số y = f ( x ) có 1 tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1 .


A

Câu 13: Nhìn hình vẽ ta thấy khối bát diện đều có tổng tất cả 12
cạnh. B B'

C' C'

Câu 14: Gọi số cần tìm là abc


Chọn a từ 4 số có 4 cách chọn, chọn b từ 4 số có 4 cách
A'
chọn, chọn c từ 4 số có 4 cách chọn.
Vậy có tất cả 4.4.4 = 64 số.
Câu 15: Gọi K là trung điểm của B'C '
B C
Từ K kẻ KH ⊥ ΑA '
AK ⊥ B'C '
⇒ B'C ' ⊥ ( AKA ' ) ⇒ B'C ' ⊥ HK
A
Ta có 
A 'K ⊥ B'C'
B'C ' ⊥ HK
⇒ d ( AA ';B'C' ) = KH
H

KH ⊥ ΑA ' B' K C'
a 3 3a
A 'K = ; AK = A 'K.tan600 =
2 2
1 1 1 A 'K.AK 3a
A'

2
= 2
+ 2
⇔ HK = = .
HK A 'K AK A 'K 2 + AK 2 4

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


10 ĐỀ SỐ 01

m = −4
Câu 16: Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại 2 điểm phân biệt ⇔ 
m = 6
Vậy có 1 giá trị của m thuộc −5;5 thỏa mãn là m = −4 .
Câu 17: Ta có f ( 0 ) = 0 suy ra đồ thị hàm số sẽ giao với trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
x+m −2 − m
Câu 18: Ta có f ( x ) = ⇒ f '( x ) = < 0 ⇔ −2 − m < 0 ⇒ m > −2 .
( x − 2)
2
x −2
Câu 19:
1     
Cách 1. Ta có VO.ABC = OA;OB .OC = 1 .
6 
Cách 2. Dễ thấy hình chóp OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc
1 1
⇒ VA.OBC = .OA.SOBC = OA.OB.OC = 1 .
3 6
X log X 2.log 5 X + 1 CALC
Câu 20: Sử dụng Casio nhập − log 5120 80  →X =
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

log X 3.log 3 4.log 5 X + X log 5 X + 1


Trong các phương án ta thấy với X = 4 được kết quả 0 .

3
Câu 21: Xét hàm y = x 3 + x 2 − mx + 1 ⇒ y ' = 3x 2 + 3x − m
2
Hàm số đạt cực trị tại x = 1 ⇒ y ' (1) = 0 ⇔ 3 + 3 − m = 0 ⇒ m = 6 .
25
Câu 22: Ta có bất phương trình ⇔ 525−8x > 50 ⇔ 25 − 8x > 0 ⇔ x < .
8
u = x du = dx
Câu 23: Đặt  x
⇒ x
dv = e dx  v = e
F ( x ) = ∫ xe x dx = xe x − ∫ e x dx = xe x − e x + C .
Câu 24:
 x = 2 ∈ 1;3
Cách 1. Ta có f ' ( x ) = 3x − 4x − 4 ⇒ f ' ( x ) = 0 ⇔ 
2
.
 x = − 2 ∉ 1;3
 3  
f (1) = −4

⇒ f ( 2 ) = −7 ⇒ max f ( x ) = −2.
1;3
f 3 = −2
 ( )
Cách 2. Sử dụng chức năng MODE 7 và nhập hàm f ( X ) = X 3 − 2X 2 − 4X + 1 với thiết lập
Start 1, End 3, Step 0,2 .
Quan sát bảng giá trị F ( X ) ta thấy giá trị lớn nhất F ( X ) bằng −2 khi X = 3.
2
 3  3
Câu 25: Ta có  z +  −  z +  − 2 = 0
 z  z

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 11

 3 z = 1 ± i 2
z + z = 2 
⇔ ⇔ −1 ± i 11
z + 3 = −1 z =
 z  2
2 2 2 2
Sử dụng Casio ta có A = z1 + z 2 + z 3 + z 4 = 12 .
Câu 26: Ta có khối đa diện có đỉnh là tâm của các mặt A B
của hình lập phương là 1 hình bát diện đều.
Cạnh của khối bát diện đều là D C

( 2a ) + ( 2a )
2 2
BD
= =a 2 A' B'
2 2
2
( )4a 3
3
⇒V= . a 2 = . D'
3 3 C'

Câu 27: Thiết diện đi qua trục và vuông góc với đáy là
một tam giác đều cạnh bằng 2
⇒ hình nón có đường sinh bằng 2 và bán kính đáy bằng 1
⇒ S xq = π.r.l = 2π .
Câu 28: w = z 2 − 1 = ( 2 + i ) − 1 = 2 + 4i ⇒ w = 4 + 16 = 2 5 .
2

Câu 29: Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −1;2 ) , bán kính R = 4 .


Ta có d ( I,(P) ) = R = 4 ; AI = 4 = R ⇒ Α là hình chiếu của I trên ( P )
 
⇒ n( P ) = AI = ( 0; −4;0 ) .
Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) là y − 3 = 0 .
Câu 30: Số phần tử của không gian mẫu là Ω = 6.6 = 36.
Gọi A là biến cố "Ít nhất một lần xuất hiện mặt sáu chấm".
Để tìm số phần tử của biến cố A , ta đi tìm số phần tử của biến cố đối A là '' Không xuất
hiện mặt sáu chấm '' ⇒ ΩA = 5.5 = 25 .

Vậy xác suất cần tính P ( A ) = 1 − P A = ( ) 11


36
.
2 2
x +3 +3
Câu 31: 2 = 16 ⇔ 2 x = 24 ⇔ x 2 + 3 = 4 ⇔ x = ±1 .

Câu 32: Gọi I ( a; b;c ) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
( a − 4 )2 + ( b − 1)2 + ( c − 1)2 = ( a − 1)2 + ( b − 4 )2 + ( c − 1)2
IA = IB
 
Ta có IA = IC ⇔ ( a − 4 ) + ( b − 1) + ( c − 1) = ( a − 1) + ( b − 1) + ( c + 2 )
2 2 2 2 2 2

IA = ID 
( a − 4 ) + ( b − 1) + ( c − 1) = ( a − 1) + ( b − 1) + ( c − 1)
2 2 2 2 2 2

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


12 ĐỀ SỐ 01

 5
a = 2
a − b = 0 
  5
⇔ a + c = 2 ⇔ b =
  2
2a − 5 = 0 c = − 1
 2
5 5 1
Tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là I  ; ; −  .
2 2 2
Câu 33: Ta có f(x) = ∫ tan xdx = − ln cos x + C .
π
+ Với 0 ≤ x < có f(x) = − ln ( cos x ) + C mà f ( 0 ) = 1 ⇒ C = 1 .
2
π
+ Với < x ≤ π có f(x) = − ln ( − cos x ) + C mà f ( π ) = −1 ⇒ C = −1 .
2
 π   3π 
Vậy f   − f   = 2 .
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

4  4 
Câu 34:
Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) → y = f ( x ) → y = f ( x ) + 2 → y = f ( x ) + 2

y
y
3
3
y y 2 2
1 1

-1 O 1 x -1 O 1 x -1 O 1 x -1 O 1 x
2 2 2 2

y = f (x) y = f (x) y = f (x) + 2 y = f (x) + 2

- Giữ nguyên phần đồ Tịnh tiến đồ thị hàm - Giữ nguyên phần
thị hàm số y = f ( x ) số y = f ( x ) lên đồ thị hàm số
phía trên trục hoành trên 2 đơn vị y = f ( x ) + 2 phía
- Lấy đối xứng qua trên trục hoành
trục hoành phần đồ - Lấy đối xứng
thị hàm số y = f ( x ) qua trục hoành
nằm phía dưới trục phần đồ thị hàm
hoành số y = f ( x ) + 2
nằm phía dưới trục
hoành

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 13

Câu 35: Khi vay một số tiền P với lãi suất r/ tháng thì số tiền m phải trả mỗi tháng để sau
(1+ r)
k

k tháng hết nợ được tính theo công thức: m = rP. .


(1 + r ) − 1
k

Áp dụng với P = 500 triệu, r = 1%, k = 3 ta có


(1 + 1% ) = 5. 1,013 (triệu đồng).
3

m = 1%.500.
(1 + 1% ) − 1 1,01 − 1
3 3

Câu 36: Đây là mặt cắt ngang của khối trụ nội tiếp khối cầu B x A
(B là tâm đường tròn đáy khối trụ, AB là bán kính, O là tâm
khối cầu). 25-x2
5
Diện tích mặt cầu là S = 4 πR 2 = 100π
Gọi bán kính đáy khối trụ là AB = x ⇒ OB = 25 − x 2 O

Diện tích xung quanh của khối trụ là


S xq = 2πrh = 2π.x.2. 25 − x 2 .
Do diện tích xung quanh của hình trụ bằng một nửa diện
tích mặt cầu
100π
⇒ 2π.x.2. 25 − x 2 =
2
25 5
⇔ x 25 − x 2 = ⇔x= .
2 2
Câu 37: Ta có f ( x ) = 22+ x − 22− x ⇒ f ( − x ) = 22− x − 22+ x = −f ( x ) ⇒ f ( x ) là hàm lẻ
Xét hàm g ( x ) = e f (x) − e − f ( x )
Ta có g ( − x ) = e ( − e ( ) = −g ( x ) (do f ( x ) là hàm lẻ)
f −x) −f (−x) −f (x) f x
−e =e
2 2
⇒ g ( x ) là hàm lẻ ⇒ I = ∫ g ( x ) dx = ∫ ( e f (x) − e − f ( x ) ) dx = 0 .
−2 −2

x 2017 − 1
Câu 38: Ta có 1 + x + x 2 + ... + x 2017 =
x −1
2017x ( x − 1) − x 2017 + 1
2016

⇒ 1 + 2x + ... + 2017x 2016 =


( x − 1)
2

⇒ z = 1 + i + i 2 + 2i 3 + 3i 4 + …+ 2017i 2018
(
= 1 + i + i 2 1 + 2i + 3i 2 + ... + 2017i 2016 )
= 1+ i −
2017i 2016
( i − 1) − i 2017
+1
( i − 1)
2

= 1 + i + 1008 + 1008i = 1009 + 1009i.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


14 ĐỀ SỐ 01

3 2 3
Câu 39: Ta có ∫ f ' ( x ) dx = f ( x ) 1 = ∫ xdx + ∫ ( 4 − x ) dx = 3
3

1 1 2

⇔ f ( 3 ) − f (1) = 3 ⇒ f ( 3 ) = 5 .

Câu 40: S

+) Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên mặt phẳng ( SBC )

⇒ ( SD, ( SBC ) ) = HSD 
 ⇒ cos SD,
(  = SH
( SBC ) = cos HSD
SD
) H

2 A D
1 1 8a 6 4a 6
+) SSAB = SA.AB = SA.4a = ⇒ SA =
2 2 3 3 B C

1 1 1 4a 6 1 32a 3 6
+) VD.SBC = DH.SSBC và VD.SBC = VS.BCD = .SA.SBCD = . . .4a.4a =
3 3 3 3 2 9
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

1 32a 3 6 32a 3 6
⇒ DH.SSBC = ⇒ DH = (1)
3 9 3SSBC
BC ⊥ AB 1 1
+) Từ  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ SSBC = BC.SB = .4a.SB = 2a.SB
BC ⊥ SA 2 2
2
 4a 6  80a 2 80 80
2 2
+) SB = SA + AB =  2
 + 16a 2 = ⇒ SB = a ⇒ SSBC = 2a 2
 3  3 3 3
 
32a 3 6 4a 10
Thế vào (1) ⇒ DH = =
80 5
3.2a 2
3
2
2 2 2
 4a 6  2 80a 2 80
+) SD = SA + AD =  + 16a = ⇒ SD = a
 3  3 3
 
2
80a 2  4a 10  304a 2
⇒ SH2 = SD2 − HD2 = − =
3  5  15
 
304
a
⇒ SH = a
304
15

⇒ cos SD; ( SH
( SBC ) = = 15 =
SD 80
19
5
. ) N

a B
3 C

Câu 41: Phần ngói cần lợp là phần được tô đậm. M


B'

Gọi độ dài AD = a ⇒ CD = 2a A
C'

H D

3 2
VADM.NBC = S ∆AMD .CD = a .2a = 4 3 ⇒ a = 2(m)
4
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
A'
D'
HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 15

( )
Diện tích mái đã lợp là S ABNM + SCDMN = 2.4.2 = 16 m 2
5
Số tiền cần lợp 1m2 mái ngói là = 0,3125 .
16
Câu 42: Giả sử mặt phẳng ( Q ) là mặt phẳng chứa đường d

thẳng d và cắt mặt phẳng ( P ) theo giao tuyến là đường


B

thẳng d ' .
Gọi A = d ∩ ( P ) , lấy B ∈ d .
Kẻ BH ⊥ ( P ) ,BC ⊥ d′ ⇒ HC ⊥ d′ ⇒ ( ( P ) , ( Q ) ) = BCH
 =α
H
A
Để α min thì tanα nhỏ nhất. α
C
BH BH d'
( CH ≤ AH ) .
P
Ta thấy tan α = ≥
CH AH
BH BH  (C ≡ A )
Mà không đổi nên tanα nhỏ nhất khi tan α = hay α = BAH
AH    AH
⇔ d ⊥ d′ ⇔ u d′ = u d ; n P  = (14;8; −12 )
  
u d ;u d′  = ( −88;94; −40 ) ⇒ nQ = ( 44; −47;20 ) .
 
sin3x + 2cos3x
Câu 43: Đặt y =
3x
2sin2 + sin3x + 2
2
sin3x + 2cos3x
⇔y= (Vì sin3x − cos3x + 3 > 0, ∀x ∈  ⇒
sin3x − cos3x + 3
Hàm số luôn xác định trên  )

⇔ ( y − 1) sin3x − ( y + 2 ) cos3x = −3y (*)


sin3x + 2cos3x
Vì bất phương trình ≥ m − 1 đúng ∀x ∈  nên ( * ) luôn có nghiệm
3x
2sin2 + sin3x + 2
2
−5
⇔ ( y − 1) + ( y + 2 ) ≥ 9 y 2 ⇔ 7y 2 − 2y − 5 ≤ 0 ⇔
2 2
≤ y ≤1
7
2
5 2 −10 ≤ m ≤
Yêu cầu bài toán m − 1 ≤ − ⇔ m ≤ .  m∈
7
→ m = {−10; −9;...; −1}.
7 7

Câu 44: Điều kiện x > 0 .


BPT ⇔ (x − 4)log 2  log 2 x − log 2 x + 3  ≥ log 2 1
 
 x 
⇔ (x − 4)log 2  log 2  ≥ 0 (*)
 x+3 
• Nếu x = 4 thì ( * ) được nghiệm đúng nên x = 4 là 1 nghiệm của bất phương trình.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


16 ĐỀ SỐ 01

x > 4 x > 4 x > 4


  
• Nếu x > 4 thì ( * ) ⇔  x ⇔ x ⇔ x ⇔ x ≥ 6.
 log 2 log 2 ≥ 0  log 2 ≥ 1  x+3 ≥ 2
 x+3  x+3 
x < 4 x < 4
 
• Nếu x < 4 thì ( * ) ⇔   x  ⇔ x
log 2  log 2 ≤0 0 < log 2 x + 3 ≤ 1
  x+3  
x < 4
 1 + 13 1 + 13
⇔ x ⇔ < x < 4 . Vậy nghiệm của ( * ) là < x ≤ 4 hoặc x ≥ 6 .
1 < x + 3 ≤ 2 2 2

π π
f '( x ) 4
f '( x ) 4
Câu 45: Ta có = cos x ⇒ ∫ dx = ∫ cos xdx
f (x) 0
f (x) 0

π 2
π π
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

f 2 2
⇒ lnt 4
f (0)
=
⇒ ln f   = ⇒f =e 2 .
2 4 2 4
Câu 46: Hoành độ giao điểm của ( d ) và ( C ) là nghiệm phương trình
 1
−x x ≠ −
= x+m ⇔  2
2x + 1 g ( x ) = 2x 2 + 2 ( m + 1) x + m = 0

∆ ' > 0 m 2 + 1 > 0, ∀m
( d ) cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt ⇔ g  − 1  ≠ 0 ⇔  1

  2 − ≠ 0
    2
A ( x1 ; x1 + m ) Vi −et  x1 + x 2 = −m − 1
Gọi tọa độ giao điểm của ( d ) và ( C ) là   → m
B ( x 2 ; x 2 + m )  x1 .x 2 = 2
⇒ ( 2x1 + 1) . ( 2x 2 + 1) = −1 .
 1
k A = −
( 2x1 + 1)  
2
1  1 1
Do y ' = − ⇒  ⇒ k + k = −  + 
( 2x + 1) k B = − 1 2  ( 2x1 + 1) ( 2x 2 + 1) 
2 A B 2 2


 ( 2x 2 + 1)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
1 1 2
+ ≥ = 2 ⇔ k A + k B ≤ −2
( 2x1 + 1) ( 2x 2 + 1)
2 2
( 2x1 + 1) . ( 2x 2 + 1)
Vậy max ( k A + k B ) = −2 ⇔ 2x1 + 1 = − ( 2x 2 + 1) ⇒ x1 + x 2 = −1 ⇔ m = 0 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 17

2 + 2iz
Câu 47: Ta có w = ⇔ w (1 + z ) = 2 + 2iz
1+ z
⇔ z ( w − 2i ) = 2 − w
⇔ z ( w − 2i ) = 2 − w
⇔ 2. w − 2i = 2 − w

(
Đặt w = x + yi ⇒ 4 x 2 + ( y − 2 )
2
) = ( x − 2) + y
2 2
⇔ 3x 2 + 3y 2 + 4x − 16y + 12 = 0 .
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là 1 đường tròn.
Câu 48: Gọi E là trung điểm của BC. Qua B, C lần lượt kẻ đường thẳng song song với
MN và cắt đường thẳng AE tại P, Q .
S A

M G
N
N
C
Q
A B E C
G
M P
B

 AB AP
 =
AB AC AP AQ AP + AQ
Theo định lí Talet, ta có  AM AG ⇒ + = + = .
 AC AQ AM AN AG AG AG
=
 AN AG
Mặt khác ∆BPE = ∆CQE ⇒ PE = QE ⇒ AP + AQ = ( AE + PE ) + ( AE − QE ) = 2AE.
AB AC 2AE 3 1 1
Do đó + = = 2. = 3 ⇒ + = 3.
AM AN AG 2 AM AN
AM = x 1 1
Đặt  ⇒ + = 3.
AN = y x y
2
Vì SABC là tứ diện đều ⇒ SG ⊥ ( ABC ) và SG = .
3
1 1 1  2 2
Do đó VSAMN = S ∆AMN .SG =  AM.ANsin600  .SG = AM.AN = xy.
3 3 2  12 12
1 1 2 2 4 2
Ta có 3 = + ≥ ⇔ xy ≥ ⇔ xy ≥ ⇒ Vmin = .
x y xy 3 9 27

Câu 49:

( ) ( ) ( )
Ta có 2m 2 + m + 3 x + 2m 2 + m − 3 y + −2m 2 − m + 3 z + 2m 2 + m + 9 = 0, ∀m ∈ 

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


18 ĐỀ SỐ 01

⇔ 2m2 ( x + y − z + 1) + m ( x + y − z + 1) + 3 ( x − y + z + 3 ) = 0, ∀m ∈ 
⇒ ∆ = ( Q ) ∩ ( R ) với ( Q ) : x + y − z + 1 = 0; ( R ) : x − y + z + 3 = 0
Ta có A ( −2;1;0 ) ;B ( −2;2;1) ∈ ( P ) và ( Q ) ⇒ A,B ∈ ∆

Đường thẳng ∆ qua A ( −2;1;0 ) và nhận AB ( 0;1;1) là một vectơ chỉ phương có phương trình
 x = −2  
OA,AB 
   3 2
 y = 1 + t ( t ∈  ) ⇒ d ( O; ∆ ) =  = .
z = t AB 2

Câu 50: Hàm số đồng biến trên khoảng vô hạn ⇒ a > 0 (1) (Chưa chắc hàm số sẽ luôn
đồng biến trên  - trường hợp này nhiều em sẽ kết luận luôn như vậy)
a + b + c + d > 0 f(1) > 0
Ta có  ⇔ ⇒ f (2) < 0
9a + 5b + 3c + 2d < 0 f ( 2 ) + f (1) < 0
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

⇒ Trên (1;2 ) đồ thị cắt trục hoành và có chiều đi xuống ( 2 )


Từ (1) , ( 2 ) ta có bảng biến thiên

x ∞ x1 1 2 x2 +∞
y' + 0 0 +

f(1) y=0
y
f(2)

Dựa vào bảng biến thiên, ta kết luận đồ thị hàm số sẽ cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 19

ĐỀ SỐ 02

Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2x + y − z + 1 = 0 . Điểm nào sau đây
không thuộc mặt phẳng ( P ) ?
A. ( 0; −2; −1) . B. ( 2;1; −1). C. (1;1;4 ). D. ( −2; −1; −4 ).
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên  có bảng biến thiên sau:

x ∞ 1 2 +∞
f'(x) + 0 0 +
10 +∞
f(x) 3
22

3

Phương trình f ( x ) = −8 có số nghiệm thực là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 3: Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 người vào một bàn tròn?
A. 6!. B. 5!. C. 2.5!. D. 2.4!.
Câu 4: Cho các khẳng định sau với 0 < a ≠ 1;b,c ≠ 0 .
1. log a ( bc ) = log a b + log a c .
2. log a ( b2 ) = 2log a b .
3. log a ( b2 + c2 ) ≥ log a ( 2 bc ) .
Số khẳng định sai là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1 1
A. ∫ dx = ln x + C . B. ∫ dx = ln ax + b + C, ( a ≠ 0 ) .
x ax + b a
1 1
C. ∫ dx = ln x + C . D. ∫ dx = ln ( x − 1) + C .
x +1 x −1
Câu 6: Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1;2; −4 ) . Khoảng cách từ M đến trục Oz bằng
A. 6. B. 5. C. 3 . D. 2 5 .
Câu 7: Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có M là điểm nằm trong tứ giác ABCD sao cho
SABCD = 5SABM. Gọi O' là điểm bất kì nằm trong (A'B'C'D'). Tỉ số thể tích hình chóp O'.ABM
và hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' bằng
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
15 5 5 3
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
20 ĐỀ SỐ 02

2x + 2
Câu 8: Một nguyên hàm của hàm số y = là
( x + 1)
2

A. ln ( x + 1) . C. ln ( x 2 + 2x ) . D. ln2 ( x 2 + 2x ) .
2
B. ln2 (x + 1) .
Câu 9: Cho số phức z = 2 − 5i . Khi đó mô đun của z −1 là
13 29 17
A. . B. . C. 5 . D. .
13 29 17
Câu 10: Cho hình trụ có thể tích bằng 16πa 3 , đường kính đáy bằng 4a. Chiều cao của hình
trụ bằng
A. 2a. B. 4a. C. 6a. D. 8a.
2n3 + n − n 4
Câu 11: Giá trị của lim 2 bằng
(
n 2n2 + 1 )
1
A. −1 . B. +∞ . C. − . D. 0 .
2
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

Câu 12: Hàm số y = x 3 − x 2 − x − 5 đạt cực đại tại


1
A. x = − . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x=4.
3
Câu 13: Nghiệm của phương trình 10log 2 = 3x + 5 là
1 1
A. − . B. 2 . C. −1 . D. − .
4 2
Câu 14: Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2x − 6y + 4z + 5 = 0. Bán kính của mặt cầu ( S ) là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.
2
Câu 15: Cho hình nón có diện tích xung quanh là S xq = 10π cm , bán kính đáy R = 3cm .
Khi đó đường sinh của hình nón là
10
A. l = cm . B. l = 4 cm . C. l = 6 cm . D. l = 7 cm .
3
ab3 5 c
Câu 16: Cho log a b = 2; log a c = 5; A = . Giá trị biểu thức log A a bằng
a 3 4 b2 c 2
13 2 40 3
A. − . B. − . C. . D. .
2 13 3 40
Câu 17: Cho z = a + bi . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phần thực là a và phần ảo là bi . B. Điểm biểu diễn z là ( a;b ) .
C. z 2 = a 2 + b2 + 2abi . D. z = a 2 + b2 .
x + 2020
Câu 18: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x 2 − 2020
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 21

Câu 19: Cho tứ diện ABCD có AD = 14,BC = 6 . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AC,BD và MN = 8 . Gọi α là góc giữa hai đường thẳng BC và MN . Khi đó, tanα bằng
2 2 1 2
A. . B. 3 . C. . D. .
3 2 4
2−x
Câu 20: Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x +1
A. Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −1) ∪ ( −1; +∞ ) .
B. Hàm số nghịch biến trên  \ {1} .
C. Hàm số nghịch biến trên  .
D. Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −1) , ( −1; +∞ ) .
Câu 21: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 − 3x + 3 và đường thẳng y = x là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
 x −2 
log 1  
 x 
Câu 22: Tập nghiệm của bất phương trình 5 3
< 1 là
A. ( 2;+∞ ) . B. ( −∞;0 ) . C. ( 0;2 ) . D. ( 0;+∞ ) .

Câu 23: Cho hàm số y = f(x) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình


bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Phương trình f ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
B. Đồ thị hàm số luôn đồng biến trong khoảng ( −1; +∞ ) .
C. Hàm số có điểm cực đại nhỏ hơn điểm cực tiểu.
D. Hàm số có hệ số a > 0 .
Câu 24: Tập xác định của hàm số y = log 2x −1 ( x 2 − 3x + 2 ) là
1  1 
A. (1;+∞ ) . B. ( 2;+∞ ) . C.  ;1  ∪ ( 2; +∞ ) . D.  ;1  .
2  2 
1 5
Câu 25: Cho I = ∫ f ( 2x + 3 )dx = 4 . Khi đó giá trị của ∫ f ( x ) dx bằng
0 3
A. 1 . B. 2 . C. 8 . D. 11 .
Câu 26: Hàm số y = 3x 3 + 4x − 2 có giá trị nhỏ nhất trên 1;3 bằng
A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 30 .
x −1 y z − 2
Câu 27: Tọa độ hình chiếu vuông góc của M(6; 0; 0) trên đường thẳng ∆ : = = là
1 2 −2
A. ( −2;2;1) . B. (1; −2;0 ) . C. ( 4;0; −1) . D. ( 2;2;0 ) .

Câu 28: Cho số phức z = a + bi . Khi đó số z − z bằng

A. 2 ( a 2 + b2 ) . B. 2b . C. 4b2 . D. 2 b .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


22 ĐỀ SỐ 02

Câu 29: Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có chiều cao bằng 6a và đường chéo 10a.
Thể tích khối lăng trụ này là
A. 64a 3 . B. 96a 3 . C. 192a 3 . D. 200a 3 .
Câu 30: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A ( 3;1;2 ) , B ( −1;3;4 ) , C ( 4; −1;3 ) . Điểm D thỏa
mãn ABCD là hình bình hành. Khi đó, tọa độ điểm D là
A. ( 8; −3;1) . B. (1; −2;4 ) . C. (1;0;1) . D. ( 2;4; −1) .
Câu 31: Gieo 2 đồng xu A và B một cách độc lập với nhau. Đồng xu A chế tạo cân đối. Đồng
xu B chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp ba lần xác suất xuất hiện mặt
ngửa. Xác suất để khi gieo hai đồng xu hai lần thì cả hai đồng xu đều ngửa là
1 1 1 1
A. B. C. D.
16 64 32 4
Câu 32: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có AB = a,AD = a 3. Khoảng cách giữa
hai đường thẳng DD' và AC′ bằng
a 3 a 3 a 2
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

A. . B. a 3 . C. . D. .
4 2 2
2
Câu 33: Cho hàm số y = x 3 − 2mx 2 − m + 2 . Có bao nhiêu giá trị của m để hàm số đạt giá
3
trị lớn nhất trên 1;3 bằng 6?
A. 1. B. 2. B. 3. D. 4.
Câu 34: Một quả bóng bầu dục có khoảng cách giữa 2 điểm xa nhất bằng 20 cm và cắt quả
bóng bằng mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng đó thì được đường tròn có diện tích bằng
16π(cm2 ) . Thể tích của quả bóng bằng bao nhiêu? (Tính gần đúng đến hai chữ số thập phân)
A. 0,15 (lít). B. 0,38 (lít). C. 0,5 (lít). D. 1 (lít).
( )
Câu 35: Quỹ tích các điểm M biểu diễn số phức ω = 1 + i 3 −1 − 3 biết số phức z thỏa
mãn z − 1 ≤ 2 là
( ) ≤ 16 . ( ) = 16 .
2 2
A. Hình tròn ( x − 3 ) + y − 3 B. Đường tròn ( x − 3 ) + y − 3
2 2

C. Hình tròn ( x − 3 ) + ( y − 3 ) ≤ 4 . D. Đường tròn ( x − 3 ) + ( y − 3 ) = 4 .


2 2 2 2

Câu 36: Một hình nón được cắt bởi một mặt phẳng ( P ) A

song song với đáy. Mặt phẳng này chia với mặt xung quanh
của hình nón thành hai phần có diện tích bằng nhau như
hình vẽ. Gọi ( N1 ) là hình nón có đỉnh A, bán kính đáy HM; N M

( N2 ) là hình nón có đỉnh A, bán kính đáy OD. Tỉ số thể H

tích của khối nón ( N1 ) và khối nón ( N2 ) là


r
1 1 C D
A. B. O
2 8
2 2
C. D.
4 8
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 23

x y −2 z −3
Câu 37: Cho phương trình đường thẳng ( d ) : = = và đường thẳng
4 1 1
( d ' ) : x + 1 = y = z + 1 . Mặt cầu có bán kính lớn nhất thỏa mãn tâm I nằm trên ( d’ ) , đi qua
A(3;2;2) và tiếp xúc với đường thẳng d có phương trình
A. ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) = 9 . B. ( x − 3 ) + ( y − 2 ) + ( z − 3 ) = 1 .
2 2 2 2 2

C. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 9 . D. ( x + 2 ) + ( y − 2 ) + z 2 = 9 .
2 2 2 2 2

Câu 38: Có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 4mx + m − 2 cắt trục
Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số nhân?
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Câu 39: Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2016 dân số Việt Nam ước tính khoảng
94 444200 người. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm ở Việt Nam được duy trì ở mức 1,07% . Cho
biết sự tăng dân số được tính theo công thức S = A.e Nr (trong đó A là dân số của năm lấy
làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số với
tỉ lệ như vậy thì năm bao nhiêu dân số Việt Nam ở mức 120 triệu người?
A. 2037 . B. 2040 . C. 2038 . D. 2039 .
Câu 40: Cho hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = log 2 x , y = 0 , x = 4 . Đường
S −2
thẳng x = 2 chia hình phẳng đó thành 2 hình có diện tích là S1 > S2 . Tỷ lệ thể tích 1 là
S2
7 1
A. 2 . B. . C. 3 . D. .
4 4
Câu 41: Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Tổng giá trị lớn nhất M max và giá trị nhỏ nhất M min
của biểu thức M = z 2 + z + 1 + z 3 + 1 bằng
A. 6 . B. 9 . C. 3 . D. 10 .
Câu 42: Cho hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số y = g ( x ) = f ( x 2 − 2x ) có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 2. B. 3.
C. 1. D. 0.

Câu 43: Số giá trị nguyên không lớn hơn 10 của m để bất phương trình
1 5 
( m − 1) log 21 ( x − 2 ) − 4 ( m − 5) log 1
2
+ 4m − 4 ≥ 0 có nghiệm trên  ,4  .
2 2
x −2 2 
A. 14 . B. 13 . C. 15 . D. 12 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


24 ĐỀ SỐ 02

Câu 44: Cho hàm số y = x3 − 3 x + 2 ( C ) và đường thẳng d : y = m ( x + 2 ) .


Tích các giá trị của m để diện tích hai hình phẳng S1 = S 2 (như hình vẽ)
1
A. − . B. 1 .
4
3
C. . D. 9 .
2
x
Câu 45: Cho hàm số f ( x ) = ∫ ( 4t )
3
− 8t dt . Gọi m,M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị
1
lớn nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn 2;5 . Khi đó, M + m bằng
A. 8. B. 12. C. 7. D. 9.
Câu 46: Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị
hàm số y = x 3 − 3mx + 2 cắt đường tròn tâm I (1;1) , bán kính bằng 1 tại 2 điểm phân biệt
1
A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng .
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

2
2± 3 1± 3 2± 5 2± 3
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
2 2 2 3
Câu 47: Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có BB' = a, góc giữa đường thẳng BB' và (ABC)
 = 600 . Hình chiếu vuông góc của điểm
bằng 600 , tam giác ABC vuông tại C và góc BAC
B' lên (ABC) trùng với trọng tâm của ∆ABC . Thể tích của khối tứ diện A'.ABC theo a bằng
13a 3 7a 3 15a 3 9a 3
A. . B. . C. . D. .
108 106 108 208
x = 2 − t

Câu 48: Cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2x + 4z + 1 = 0 và đường thẳng d :  y = t
2 2 2
.
z = m + t

Tổng các giá trị của m để d cắt ( S ) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho các mặt phẳng tiếp
diện của ( S ) tại A và B vuông góc với nhau
A. −5 . C. −1 . B. −4 . D. 3 .
Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M ( 3;2;1) . Mặt phẳng ( P ) đi qua
M và cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz lần lượt tại các điểm A, B, C không trùng với gốc tọa
độ sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Trong các mặt phẳng sau, mặt phẳng nào song
song với mặt phẳng ( P ) ?
A. 3x + 2y + z + 14 = 0 . B. 2x + y + 3z + 9 = 0 .
C. 2x + 2y + z − 14 = 0 . D. 2x + y + z − 9 = 0 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 25
Câu 50: Cho parabol ( P ) : y = − x 2 + 2x , có đỉnh S và A là giao điểm khác O của ( P ) và
trục hoành. M là điểm di động trên cung nhỏ SA, tiếp tuyến của ( P ) y

tại M cắt Ox, Oy tại E, F. Khi đó, tổng diện tích 2 tam giác cong MOF F

và MAE có giá trị nhỏ nhất bằng


23 13
A. . B. . S M
24 14 E
O A x
32 28
C. . D. .
33 27
BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.B 3.B 4.C 5.B 6.B 7.A 8.A 9.B 10.B
11.C 12.A 13.C 14.A 15.A 16.B 17.B 18.C 19.B 20.D
21.C 22.B 23.B 24.C 25.C 26.C 27.D 28.D 29.C 30.A
31.B 32.C 33.A 34.B 35.A 36.C 37.A 38.B 39.D 40.A
41.A 42.A 43.A 44.B 45.C 46.A.A 47.D 48.A 49.A 50.D

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Ta thấy chỉ có điểm ( 2;1; −1) không thuộc mặt phẳng ( P ) .
Câu 2:
x ∞ 1 2 +∞
f'(x) + 0 0 +
+∞
f(x) 10
3 22
3 y= 8

Số nghiệm cần tìm là số giao điểm của đường thẳng y = −8 và đồ thị hàm số y = f ( x ) .
Từ bảng biến thiên ta thấy chỉ có duy nhất 1 giao điểm giữa hai đồ thị.
Câu 3: Chọn 1 người làm vị khách danh dự ngồi ở vị trí cố định vậy 5 người còn lại có 5!
cách xếp.
Vậy có 5! cách.
Câu 4:
Khẳng định 1 sai vì các số có thể âm.
Khẳng định 2 sai vì b có thể âm.
Khẳng định 3 sai vì nếu a < 1 thì chiều bất đẳng thức là ngược lại.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


26 ĐỀ SỐ 02

1 1
Câu 5: Sử dụng bảng nguyên hàm ta được ∫ ax + b dx = a ln ax + b + C, ( a ≠ 0 ) .
Câu 6: Gọi hình chiếu của M lên trục Oz là M' ⇒ M' ( 0,0, −4 )

MM' = 12 + 22 + ( −4 − (−4) ) = 5 .
2

1
VO' ABM d ( O', ( ABCD ) ) .S ABM
3 1 1 1
Câu 7: Ta có = = . = .
VABCD.A 'B'C 'D' d ( O', ( ABCD ) ) .S ABCD 3 5 15
2x + 2 2
dx = 2ln x + 1 + C = ln ( x + 1) + C .
2
Câu 8: Ta có ∫ ( x + 1) 2
dx = ∫
x +1

1 1 29
Câu 9: Ta có = = .
z 2 − 5i 29
Câu 10:
Ta có Vtru = πr 2 h ⇔ π.4a 2 .h = 16πa 3 ⇒ h = 4a .
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

Câu 11:
Cách 1. Dùng casio.
2X 3 + X − X 4 2n3 + n − n 4 −1
Nhập → CALC → X = 10 5
→ ta tính được lim = .
(
X 2 2X 2 + 1 ) n2 2n2 + 1 2 ( )
2 1
3 + 3 −1
4
2n + n − n n n −1 1
Cách 2. Có lim 2 = lim = vì lim k = 0, ∀k > 0 .
(2
n 2n + 1 )
2+ 2
1 2 n
n
(Ta nhìn tử số và mẫu số sẽ thấy có bậc của n lớn nhất đều bằng 4 nên giới hạn ở đây sẽ
1
bằng tỉ lệ hệ số của chúng là − )
2
Mở rộng: Khi tính giới hạn dãy số ta chỉ cần giữ lại số hạng có số mũ cao nhất, ở đây đa thức
dạng n k thì chỉ cần giữ lại k lớn nhất, a n chỉ cần giữ lại a lớn nhất.
2n3 + n − n 4 −n 4 −1
Như bài này ta có lim = lim 2 = .
2 2
n 2n + 1 ( n 2n )2
2 ( )
1
Câu 12: Ta có y ' = 3x 2 − 2x − 1 ⇒ y ' = 0 ⇔ x = 1, x = − .
3
log 2
Câu 13: Ta có 10 = 3x + 5 ⇔ 2 = 3x + 5 ⇒ x = −1 .
Câu 14: Ta có x 2 + y 2 + z 2 − 2x − 6y + 4z + 5 = 0 ⇔ ( x − 1) + ( y − 3 ) + ( z + 2 ) = 9 .
2 2 2

Vậy R = 9 = 3 .
S xq 10
Câu 15: Ta có S xq = π.r.l ⇒ l = = .
π.r 3

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 27

Câu 16:
log a b = 2 b = a 2
Cách 1. Ta có  ⇒
 log a c = 5 c = a
5

( )
3 15
ab 35
c a. a 2 . 5 a 5 a 2 −
13
1 2
2 ⇒ log a = log
⇒A= = = 14
= a A −13 a = − .
a 13
a 3 4 b2 c 2 (a ) .(a )
2 2
a3 . 4 2 5 a 2

Cách 2. Ta cho a bằng một giá trị bất kì, sau đó sẽ tìm được b,c và A .
Câu 17:
A sai vì phần ảo là b
C sai vì z 2 = a 2 − b2 + 2abi
D sai vì z = a 2 + b2 .
 X = 99999 
KQ
→1
 KQ
X + 2020 CALC  X = −99999 →−1
Câu 18: Dùng casio nhập 
→ KQ
X 2 − 2020  X = 2020,0001 →+∞
 X = − 2020,0001 
KQ
→0

⇒ y = ±1 là tiệm cận ngang và x = 2020 là tiệm cận đứng.
A
Câu 19: Gọi P là trung điểm của cạnh CD , ta có
α= MN,BC = 
( ) (
MN, NP . )
14
Trong tam giác MNP , ta có M

 MN2 + PN2 − MP2 1  = 600 .


cos MNP = = . Suy ra MNP 8 7
2MN.NP 2 D

Suy ra tan α = 3 . N 3 P
B 6 C
3
Câu 20: Ta có y ' = − < 0, ∀x ∈  \ {−1}
( x + 1)
2

⇒ Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −1) , ( −1; +∞ ) . x = 1


Câu 21: Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị x − 4x + 3 = 0 ⇔  3
 x = −1 ± 13
 2
x −2  x < 0
Câu 22: Điều kiện >0 ⇔ 
x x > 2
 x −2 
log 1 
 x 

 x −2  x −2
Ta có 5 < 1 ⇔ log 1 
3
 <0⇔ >1⇔ x < 0
3  x  x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ( −∞;0 ) .
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
28 ĐỀ SỐ 02

Câu 23:
Khẳng định A đúng do đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.
Khẳng định B sai do dễ thấy trong khoảng ( −1;0 ) đồ thị hàm số đi xuống nên trong khoảng
này hàm số nghịch biến.
Khẳng định C đúng do điểm cực đại của hàm số nằm bên trái điểm cực tiểu.
Khẳng định D đúng do đồ thị hàm số có xu hướng đi lên khi x → +∞ .
2x − 1 > 0 1
 < x <1
Câu 24: Điều kiện 2x − 1 ≠ 1 ⇔ 2 .
 x 2 − 3x + 2 > 0 
 x > 2
5 5
1
f ( t )dt = 4 ⇒ ∫ f ( t )dt = 8 .
2 ∫3
Câu 25: Đặt t = 2x + 3 ⇒ dt = 2dx ⇒ I =
3

Câu 26: Ta có y = 3x 3 + 4x − 2 ⇒ y ' = 9x 2 + 4 > 0, ∀x ∈ 1;3


PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

Vậy giá trị nhỏ nhất là y (1) = 5 .


Câu 27: Gọi M' ( t + 1;2t; −2t + 2 ) là hình chiếu của M lên ∆ . Ta có
 
MM' = ( t − 5;2t; −2t + 2 ) ,u ∆ = (1;2; −2 )
 
MM'.u ∆ = 0 ⇔ t − 5 + 4t + 4t − 4 = 0 ⇔ t = 1 ⇒ M' = ( 2;2;0 ) .

Câu 28: Ta có z − z = a + bi − a + bi = 2bi = 2 b .


B
C
Câu 29: Ta có

(10a ) − ( 6a )
2 2
AC = = 8a ⇒ AB = AD = 4a 2 A
D 6a

( )
2 10a

⇒ VABCD.A 'BC 'D' = 6a. 4a 2 = 192a 3 . B'


C'

Câu 30: Ta có ABCD là hình bình hành


A'
D'
x D − 3 = 5 x D = 8
   
AD = BC ⇔  y D − 1 = −4 ⇔  y D = −3 ⇒ D ( 8; −3;1) .
z − 2 = −1 z = 1
 D  D
1 1 1
Câu 31: Xác suất gieo hai đồng xu một lần đều xuất hiện mặt ngửa là . = .
2 4 8
1 1 1
Do đó, xác suất khi gieo hai đồng xu hai lần đều xuất hiện mặt ngửa là . = .
8 8 64
Câu 32: Ta có d ( DD',AC′ ) = d ( BB′,AC′ ) .
( A′B′) + ( B′C′)
2 2
Ta có A′C′ = = 2a.
Kẻ B′H ⊥ A′C′.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 29

A′B′.B′C′ a.a 3 a 3
B′H = = = . D C

A 'C′ 2a 2
Vì BB′// ( ACC′A′ ) nên d ( BB′, AC′ ) = d ( BB′, ( ACC′A′ ) )A B

a 3
d ( BB′, ( ACC′A′ ) ) = B′H = .
2
D'
a 3 C'
Nên d ( BB′,AC′ ) = . H
2
A' B'
Câu 33:
x = 0
Cách 1. Xét y ' = 0 ⇔ 2x 2 − 4mx = 0 ⇔  .
 x = 2m
1 14
• Trường hợp 1: 2m ≤ 1 ⇔ m ≤ . Khi đó max y = y ( 3 ) = 20 − 19m = 6 ⇔ m = (loại).
2 x∈1;3 19
1 3
• Trường hợp 2: 1 < 2m < 3 ⇔ < m < . Khi đó max y = y (1) hoặc max y = y ( 3 )
2 2 x∈1;3 x∈1;3
10
+) y (1) = 6 ⇔ m = − (loại)
9
14 26
+) y ( 3 ) = 6 ⇔ m = , khi đó y (1) = (thỏa mãn).
19 57
3 8 10
• Trường hợp 3: 2m ≥ 3 ⇔ m ≥ . Khi đó max y = y(1) = −3m + = 6 ⇔ m = − (loại).
2 x∈1;3 3 9
Cách 2. Giá trị lớn nhất của hàm số chỉ đạt tại f (1) , f ( 3 ) , f ( 2m ) (vì 0 ∉ (1;3 ) ).
Biện luận sẽ thấy f ( 2m ) không thể lớn nhất, từ đó chỉ so sánh f (1) và f ( 3 ) .

Giả sử max f ( x ) = f (1) = 6 tìm ra m thay vào f ( 3 ) xem có lớn hơn f (1) không, tương tự
x∈1;3

làm với f ( 3 ) .
y
Câu 34: C
Quả bóng bầu dục sẽ có dạng elip, đặt tọa độ Oxy
r
, x A = 10 và x B = −10 .
Ta có diện tích đường tròn thiết diện là B O A x
S = πr 2 = 16π ⇒ r = 4 ⇒ y C = 4 và y D = −4 .
x2 y 2
Ta sẽ có phương trình elip + =1 D
100 16

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


30 ĐỀ SỐ 02


4
x2 
⇒ V = π ∫ 16 1 −  dx ≈ 380 ( cm3 ) = 0,38 ( l ) .
 100 
Câu 35: Gọi số phức z = ( a + bi ) .
−4

Ta có (1) ⇔ a + bi − 1 ≤ 2 ⇔ ( a − 1) + b2 ≤ 4 . Điểm M biểu diễn số phức


2

( ) ( )
ω = 1 + i 3 z − 1 − 3 = 1 + i 3 . ( a + bi ) − 1 − 3

( )
⇔ ω = a − b 3 −1 +a 3 + b − 3

(a − b ) ( )
2 2
= 4 ( a − 1) + 4b2 ≤ 4.4 = 16 .
2
⇒ω= 3 −1 + a 3 + b − 3

Câu 36: Ta có mặt phẳng ( P ) chia với mặt xung quanh của hình nón thành hai phần có
diện tích bằng nhau
S xq ( N1 ) 1
⇒ =
S xq ( N2 ) 2
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

AM AH HM
Ta có MN / /CD nên theo định lí Ta-let ta có = = =k
AD AO OD
S xq ( N1 ) 1 π.HM.AM 1 π.k.OD.k.AD 1 1 2
= ⇔ = ⇔ = ⇔ k2 = ⇒ k =
S xq ( N2 ) 2 π.OD.AD 2 π.OD.AD 2 2 2
3
π.HM2 .AH π. ( k.OD ) .k.AO
2
V( N1 )  2 2
⇒ = = = k3 =   = .
V( N2 ) 2
π.OD .AO 2
π.OD .AO  2  4
 
Câu 37: Gọi tâm I ( t + 1;t;t + 1) .

Khi đó AI = (t − 2;t − 2;t − 1) , AI = 3t 2 − 10t + 9 .

Lấy N ( 0;2;3 ) ∈ d , có NI = ( t + 1,t − 2,t − 2 ) .
 
 NI,u d  3t − 9 2
 
Ta có d ( I,d ) =  = = t −3 .
ud 3 2

t = 0
Có d ( I,d ) = AI ⇔ t − 3 = 3t 2 − 10t + 9 ⇔  .
 t = 2
Do bán kính lớn nhất nên chọn t = 0 . Khi đó phương trình mặt cầu là ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) = 9 .
2 2

Câu 38: Phương trình hoành độ giao điểm x 3 − 3mx 2 + 4mx + m − 2 = 0 (*)
Giả sử phương trình có 3 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 lập thành cấp số nhân ⇒ x2 2 = x1.x3

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 31

 b
 x1 + x2 + x3 = − a

 c  x1.x2 .x3 = 2 − m
Theo Vi-et ta có  x1.x2 + x1.x3 + x2 .x3 = ⇒  2 ⇒ m = 2 − x23
 a  x2 = x1.x3
 d
 x1.x2 .x3 = − a

Thay tất cả vào phương trình (*) ta có
 x2 = 0 ⇒ m = 2

4 10
x2 ( 3 x2 − 4 ) ( x2 − 2 ) = 0 ⇔  x2 = ⇒ m = −
3
 3 27

 x2 = 2 ⇒ m = 0
3

Thử lại, chỉ có m = 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 39: Ta có S = 120000000,A = 94 444200,r = 1,07%
⇒ 120000000 = 94 444200e1,07%N ⇒ N ≈ 22,38 (năm).
Vậy sau 23 năm nữa dân số đạt mức 120 triệu người hay năm 2039 , dân số Việt Nam ở
mức 120 triệu.
Câu 40: Ta có log 2 x = 0 ⇔ x = 1 .
2
1
Hai hình phẳng được tạo thành có diện tích là S2 = ∫ log 2 x dx = 2 − và
1
ln2
4
2 S −2
S1 = ∫ log 2 x dx = 6 − . Tỷ lệ 1 = 2.
2
ln2 S2
2 3
Câu 41: Ta có M ≤ z + z + 1 + z + 1 = 5 , khi z = 1 ⇒ M = 5 ⇒ M max = 5.
1 − z3 3
1 − z3 1 + z3 1 − z3 + 1 + z3
Mặt khác: M = + 1+ z ≥ + ≥ = 1,
1− z 2 2 2
khi z = −1 ⇒ M = 1 ⇒ M min = 1.
Câu 42: Ta có g ' ( x ) = 2 ( x − 1) f ' ( x 2 − 2x )
(
g ' ( x ) = 0 ⇔ 2 ( x − 1) f ' x 2 − 2x = 0 )
x = 1
x = 1 
 x = 1 + 2
x = 1 
2
x − 2x = 1 
⇔ ⇔ 2 ⇔ x = 1 − 2
2
(
 f ' x − 2x = 0) x − 2x = −1
 2 x = 2
 x − 2x = 0 
 x = 0

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


32 ĐỀ SỐ 02

x < 1 − 2

 x 2 − 2x > 1 x > 1 + 2
2
( )
Ta có f ' x − 2x > 0 ⇔  2
⇔
 −1 < x − 2x < 0 0 < x < 1
1 < x < 2
Bảng xét dấu của g ' ( x )
x -∞ 1− 2 0 1 2 1+ 2 +∞

x-1 - - - 0 + + +

f '(x2 - 2x) + 0 - 0 + 0 + 0 - 0 +

g'(x) - 0 + 0 - 0 + 0 - 0 +

Bảng biến thiên của hàm y = g ( x )


PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

x -∞ 1− 2 0 1 2 1+ 2 +∞

g'(x) - 0 + 0 - 0 + 0 - 0 +
+∞ g(0) g(2) +∞
g(x)
g( 1 − 2 ) g(1) g( 1 + 2 )

Vậy hàm số y = g ( x ) = f ( x 2 − 2x ) có hai điểm cực đại.


Câu 43: Điều kiện x > 2
1
Ta có ( m − 1) log 21 ( x − 2 ) − 4 ( m − 5 ) log 1
2
+ 4m − 4 ≥ 0
2 2
x −2
⇔ 4 ( m − 1) log 2
1 ( x − 2 ) + 4 ( m − 5) log 1 ( x − 2 ) + 4m − 4 ≥ 0
2 2

5 
Đặt t = log 1 ( x − 2 ) . Do x ∈  ;4  ⇒ t ∈ −1;1
2 2 
4 ( m − 1) t 2 + 4 ( m − 5 ) t + 4m − 4 ≥ 0 ⇔ m ( t 2 + t + 1) ≥ t 2 + 5t + 1
t 2 + 5t + 1
⇔m≥ 2 = f (t)
t + t +1
t 2 + 5t + 1
Xét f ( t ) = 2 trên −1;1
t + t +1
4 − 4t 2
f ′( t ) = ≥ 0 , ∀t ∈ −1;1 ⇒ Hàm số đồng biến trên đoạn −1;1
( )
2
2
t + t +1

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 33

t 2 + 5t + 1
⇒m≥ có nghiệm trên −1;1 ⇔ m ≥ min f ( t ) ⇔ m ≥ f ( −1) = −3
t2 + t + 1 −1;1
m∈

m∈−3;10
→ Có 14 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 44: Phương trình hoành độ giao điểm
 x = −2
x 3 − 3x + 2 = m ( x + 2 ) ⇔  (*)
( x − 1) = m
2

Để d và ( C ) giới hạn 2 hình phẳng thì ( * ) có ba nghiệm phân biệt ⇔ 0 < m ≠ 9


0
• Nếu m = 1 , d đi qua điểm uốn ( 0;2 ) của ( C ) . Khi đó S1 = S2 = ∫ (x )
3
− 4x dx = 4
−2
• Nếu 0 < m < 1 : S1 > 4 > S2
• Nếu 1 < m < 9 : S1 < 4 < S2
• Nếu m > 9 ⇒ 1 − m < −2;1 + m > 4 khi đó
−2
S1 = ∫ x 3 − 3x + 2 − m ( x + 2 ) dx
1− m
1+ m
S2 = ∫ x 3 − 3x + 2 − m ( x + 2 ) dx
−2

⇒ S2 − S1 = 2m m > 0
Vậy m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 45: Ta có
x

∫ ( 4t ) ( )
x
f (x) = 3
− 8t dt = t 4 − 4t 2 = x 2 − 4x + 3 , với x ≥ 2 .
1
1

f ′ ( x ) = 2x − 4; f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 2 ∈ 2; 5 .

f ( 2 ) = −1;f ( 5 ) = 8 . Suy ra M + m = 7 .

Câu 46: Ta có y ′ = 3x 2 − 3m nên y ′ = 0 ⇔ x 2 = m . A


Δ
Đồ thị hàm số y = x 3 − 3mx + 2 có hai điểm cực trị khi và chỉ khi
m >0. H B
Ta có
1 1 I
( )
y = x 3 − 3mx + 2 = x 3x 2 − 3m − 2mx + 2 = x.y ′ − 2mx + 2 .
3 3
Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
y = x 3 − 3mx + 2 có phương trình ∆ : y = −2mx + 2

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


34 ĐỀ SỐ 02

1  = 1 sin AIB
≤1
Ta có S ∆IAB = .IA.IB.sin AIB
2 2 2
1  = 1 ⇔ AI ⊥ BI .
Diện tích tam giác IAB lớn nhất bằng khi sin AIB
2
1 2
Gọi H là trung điểm AB ta có IH = AB = = d ( I,∆ )
2 2
2m + 1 − 2
Mà d ( I,∆ ) =
4m 2 + 1
2m + 1 − 2 2
⇒ d ( I,∆ ) =
2
=
2
(
⇔ 4m − 2 = 2 4m2 + 1 )
4m + 1
2± 3
⇔ 8m 2 − 16m + 2 = 0 ⇔ m = .
2
Câu 47: Gọi M,N là trung điểm của AB,AC và G là trọng tâm của ∆ABC .

( )
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO


Ta có B'G ⊥ ( ABC ) ⇒ BB',  = 600 .
( ABC ) = B'BG
B' C'
1 1
VA '.ABC = .S ∆ABC .B'G = .AC.BC.B'G
3 6 A'
 = 600 ⇒ B'G = a 3 .
Xét ∆B'BG vuông tại G , có B'BG
2

Đặt AB = 2x . Trong ∆ABC vuông tại C có BAC = 600
AB 600
⇒ AC = = x, BC = x 3 B C
2 M G N
3 3a
Do G là trọng tâm ∆ABC ⇒ BN = BG = . A
2 4
Trong ∆BNC vuông tại C , ta có BN = NC 2 + BC 2
2

 3a
2 2 2 AC =
9a x 9a 3a  2 13
⇔ = + 3x 2 ⇔ x 2 = ⇒x= ⇒
16 4 52 2 13 BC = 3a 3
 2 13
3
1 3a 3a 3 a 3 9a
Vậy VA 'ABC = . . . = .
6 2 13 2 13 2 208

Câu 48: Để d cắt mặt cầu tại 2 điểm phân biệt A,B thì phương trình
( 2 − t ) + t 2 + ( m + t ) − 2 ( 2 − t ) + 4 ( m + t ) + 1 = 0 (1) có 2 nghiệm phân biệt.
2 2

Ta có (1) ⇔ 3t 2 + 2 ( m + 1) t + m2 + 4m + 1 = 0
(1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ ' > 0 ⇔ ( m + 1) − 3m2 − 12m − 3 > 0 ⇔ m2 + 5m + 1 < 0
2

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 35

 m 2 + 4m + 1
t t
 1 2 =
Pt có 2 nghiệm phân biệt, áp dụng Vi-ét  3
t + t = −2 (m + 1)
 1 2 3
 
Khi đó, IA = (1 − t1 ;t1 ;m + 2 + t1 ) ,IB = (1 − t 2 ;t 2 ;m + 2 + t 2 ) .
 
Vậy IA.IB = (1 − t1 )(1 − t 2 ) + t1t 2 + ( m + 2 + t1 )( m + 2 + t 2 ) = 0

⇔ 3t1t 2 + ( m + 1)( t1 + t 2 ) + ( m + 2 ) + 1 = 0
2

2
( m + 1) + ( m + 2 ) + 1 = 0 .
2 2
⇔ m2 + 4m + 1 −
3
m = −1
⇔ (TM).
m = −4
Câu 49: Gọi A ( a;0;0 ) ; B ( 0;b;0 ) ; C ( 0;0;c ) A
x y z
Phương trình mặt phẳng ( P ) có dạng + + = 1( abc ≠ 0 )
a b c
3 2 1
Vì ( P ) qua M nên + + = 1 (1)
P
a b c
 
Ta có MA = ( a − 3; −2; −1) ; MB = ( −3;b − 2; −1) ; M
 
BC = ( 0; −b;c ) ; AC = ( −a;0;c ) . S B

Vì M là trực tâm của tam giác ABC nên N


  30°
MA.BC = 0 2b = c
   ⇔ (2) C
MB.AC = 0 3a = c
14 14
Từ (1) và ( 2 ) suy ra a = ; b = ; c = 14 . Khi đó phương trình ( P ) : 3x + 2y + z − 14 = 0
3 2
Vậy mặt phẳng song song với (P) là 3x + 2y + z + 14 = 0 .
Câu 50: Ta có S (1;1) ,A ( 2;0 )
y ' = −2x + 2
Tiếp tuyến tại M ( m;2m − m 2 ) , 1 ≤ m ≤ 2 có phương trình
y = ( 2 − 2m )( x − m ) + 2m − m 2 ⇔ y = ( 2 − 2m ) x + m 2
+, Với m = 1 ta có M (1;1) ≡ S ⇒ Không tồn tại điểm F ⇒ m = 1 không thỏa mãn.
 m2 
(
+, Với 1 < m ≤ 2 ta có E 0;m2 ; F  ) ;0 
 2m − 2 

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


36 ĐỀ SỐ 02

2
4
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và trục hoành S = ∫ − x 2 + 2x dx = .
0
3
1 m4 m4
Ta có SOEF = =
2 2m − 2 4 ( m − 1)
Ta thấy, SMOF + SMAE = SOEF − S, ( SMOF + SMAE ) min ⇔ ( SOEF ) min

m4 64 4
Ta có min = ⇔m=
m∈(1;2 4 ( m − 1) 27 3
64 4 28 4
⇒ ( SMOF + SMAE ) min = − = khi m = .
27 3 27 3
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 37

ĐỀ SỐ 03

Câu 1: Cho số phức z = 1 + i . Số phức nghịch đảo của z có điểm biểu diễn là
1 1 1 1
A.  ; −  . B.  ;  . C. (1; −1) . D. ( −1; −1) .
2 2 2 2
Câu 2: Mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh a thì có diện tích bằng
4 πa 3 y
A. a 3 . B. .
3
C. 3πa . 2
D. 12πa 2 3 .
Câu 3: Hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên  , đồ thị hàm
O x

số y = f ' ( x ) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là


A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
Câu 4: Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = cos2x là
1 1
A. − sin2x + C . B. sin2x + C . C. sin2x + C . D. − sin2x + C .
2 2
Câu 5: Hàm số y = x.ln x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
1   1
A.  ; +∞  . B. ( 0 + ∞ ) . C.  0;  . D. ( 0;1) .
e   e
Câu 6: Phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua 3 điểm A (1,0,0 ) ;B ( 0,2,0 ) ;C ( 0,0,1) có dạng
A. x + 2y + z − 4 = 0 . B. 2x + y + 2z − 2 = 0 .
C. x + 2y + z − 2 = 0 . D. 2x + y + 2z + 2 = 0 .
Câu 7: Nghiệm của bất phương trình 4 x −1 ≥ 2 x −1 là
A. x ≤ 0 . B. x ≥ 1 . C. x ≥ 2 . D. x ≥ 3 .
b
Câu 8: Giá trị I = ∫ 2xdx được tính là
a
2 2
A. b − a . B. b2 + a 2 . C. b − a . D. b + a .
Câu 9: Một khu di tích nọ có bốn cửa Đông, Tây, Nam, Bắc. Một người đi vào tham quan
rồi đi ra. Người đó có bao nhiêu cách đi để cửa đi vào và đi ra là khác nhau?
A. 8. B. 12. C. 14. D. 64.
Câu 10: Số mặt đối xứng của bát diện đều là
A. 1. B. 6. C. 9. D. 7.
Câu 11: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 + 3x 2 và đồ thị hàm số y = x 2 + 3 là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


38 ĐỀ SỐ 03

 x = 1 + 2t

Câu 12: Cho đường thẳng d :  y = 1 − t ( t ∈  ) . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d :
z = 3t

A. ( 5; −1;3 ) . B. (1;1;0 ) . C. (1;1;3 ) . D. ( 3;3;3 ).

Câu 13: Trong khai triển ( x − y ) , hệ số của số hạng chứa x 8 y 3 là


11

3 8 3 5
A. −C11 . B. C11 . C. C11 . D. −C11 .

Câu 14: Cho mặt phẳng ( P ) : x + 2y + z + 1 = 0 và mặt phẳng ( Q ) : mx + 2y + z + 1 = 0 . Xác


định m để hai mặt phẳng đã cho song song?
A. m = 0 . B. m = 1 . C. m = 2 . D. m = ∅ .
Câu 15: Modun của số phức z = 3 + 4i bằng
y
A. 1. B. 3.
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

C. 4. D. 5.
Câu 16: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một
1
hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án 2
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
O x
x +1 x+3 1
A. y = . B. y = . 2
2x + 1 2x + 1
x x −1
C. y = . D. y = .
2x + 1 2x + 1
Câu 17: Cho hình chóp SABCD có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA = SB = SC
= a. Gọi M là trung điểm của AB, góc giữa hai đường thẳng SM và BC bằng
A. 300 . B. 600 . C. 900 . D. 1200 .
Câu 18: Hàm số y = log 2 x có đạo hàm là
1 ln2 x
A. . B. . C. . D. x.ln2 .
x.ln2 x ln2
x −1
Câu 19: Cho hàm số y = ( C ) . Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành
độ bằng 1 là x + 1
1 11 1 1 −1 15 −1 1
A. y = x − . B. y = x − . C. y = x− . D. y = x− .
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 20: Kết quả của biểu thức P = log 2 3.log 3 4 + log 4 3.log 3 2
5 1
A. . B. 2. C. . D. 1.
2 2
Câu 21: Một chất điểm chuyển động với vận tốc v ( t ) = 3t 2 + 2 ( m / s ) . Quãng đường vật di
chuyển trong 3s kể từ thời điểm vật đi được 135 m (tính từ thời điểm ban đầu) là
A. 135 m. B. 393 m. C. 302 m. D. 168 m.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 39

Câu 22: Nghiệm của phương trình 3z + (2 + 3i)(1 − 2i) = 5 + 4i trên tập số phức là
5 5 5 5
A. 1 − i . B. −1 + i . C. 1 + i . D. −1 − i .
3 3 3 3
Câu 23: Cho đồ thị hàm số y = f ' ( x ) có dạng như hình vẽ. y

Khi đó hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các


khoảng sau đây?
1 7
 1  11 
A.  −∞;  . B.  1;  . 4 x
 2  5 1 O 1 1 11
2 4 5
1   1 1 7
C.  ;1  . D.  −∞;  ,  ;  .
4   2 4 4
Câu 24: Người ta tạo một quả cầu gai bằng cách dựng ra phía A

ngoài mỗi mặt của hình lập phương (cạnh bằng 1) một hình
chóp tứ giác đều đáy là mặt hình lập phương (các hình chóp
E

tứ giác đều là bằng nhau). Gọi A, B, C, D, E, F là đỉnh của mỗi


32 B D

hình chóp đều, và thể tích khối đa diện ABCDEF bằng .


3
Tính thể tích của khối cầu gai đó. C

A. 2 . B. 3 .
16
F

C. 4 . D. .
3
1 1 2 3
Câu 25: Cho a,b > 0 thỏa mãn: a 2 > a 3 , b 3 > b 4 khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 0 < a < 1,b > 1 . B. 0 < b < 1 < a . C. 0 < a < 1,0 < b < 1 . D. a > 1,b > 1 .
Câu 26: Cho tứ diện đều ABCD. Xác định số hình nón tạo thành khi quay tứ diện quanh
trục là AB.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27: Tập hợp các điểm M cách đều 3 điểm A ( 3,0,0 ) ; B ( 0,3,0 ) ; C ( 0,0,3 ) là đường
thẳng có phương trình
x = 1 + t x = 1 + t
 
A.  y = 1 + 2t ( t ∈  ) . B.  y = −1 + 2t ( t ∈  ) .
z = 1 + t z = 1 + t
 
x = 1 + t x = 1 + t
 
C.  y = t ( t ∈  ) . D.  y = 1 + t ( t ∈  ) .
z = 1 + t z = 1 + t
 

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


40 ĐỀ SỐ 03

Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục x -∞ 0 +∞


trên  và có bảng biến thiên sau.
Khẳng định nào sau đây là đúng? y’ + 0 -
A. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2 . 2
y
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −1. -1 1
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 1.
D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −1 và 1.
Câu 29: Một bình chứa 16 viên bi trong đó có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ.
Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ là
1 1 1 143
A. . B. . C. . D. .
560 16 28 280
Câu 30: Hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình
vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng? y
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

A. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0 .


2
B. a < 0, b < 0, c < 0, d < 0 .
C. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0 . 1
O x
D. a > 0, b > 0, c > 0, d < 0 . -1

Câu 31: Cho mặt phẳng ( P ) : 2x + y + 2z − 9 = 0 và điểm


A ( 3;2;5 ) . Hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (P) có tọa
độ là
A. (1;1;3 ) . B. (1; −1;3 ) . C. (1;1; −3 ) . D. ( −1; −1;3 ) .
1
x 2 dx a+b 2
Câu 32: Biết I = 2 ∫ = ( a, b,c ∈  ) . Giá trị a + b + c là
0 (x + 1) x + 1 c
A. 7. B. 9. C. 13. D. 17.
Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c)với a, b, c > 0.
Biết mặt phẳng (ABC) qua I(1;3;3) và thể tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó
phương trình (ABC) là
A. 3x + 3y + z − 15 = 0 . B. x + 3y + 3z − 19 = 0 .
C. 3x + y + z − 9 = 0 . D. x + y + 3z − 13 = 0 .
x −1 1
Câu 34: Cho hàm số y = với m là tham số thực và m > .
x 2 + 2(m − 1)x + m 2 2
Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 35: Xác định m để bất phương trình 9 x − 4.3x + 3 > m có nghiệm thuộc khoảng ( 0;+∞ )
A. m ∈  . B. m < −1 . C. m < 0 . D. m ∈ ∅ .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 41

Câu 36: Một tấm nhôm hình chữ nhật có hai kích thước là a và 2a (a là độ dài có sẵn).
Người ta cuốn tấm nhôm đó thành một hình trụ. Nếu hình trụ được tạo thành có chu vi
đáy bằng 2a thì thể tích của nó bằng
a3 a3
A. . B. πa 3 . C. . D. 2πa 3 .
π 2π
1
Câu 37: Cho hàm số y = f(x) xác định trên  \ {−2;2} thỏa mãn f '(x) = 2 . Biết
x −4
1
f ( 3 ) + f ( −3 ) = 3;f (1) + f ( −1) = 6 . Giá trị của f ( −4 ) + f ( 0 ) + f ( 5 ) = ( a ln3 + b ln7 ) + c khi
4
đó a + b + c bằng
A. 7. B. 2. C. 3. D. 39.
Câu 38: Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x) như hình
x −∞ -1 1 +∞
y’ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ 0

Để hàm số y = f(x) + m có 5 điểm cực trị thì giá trị của m thuộc khoảng nào trong các
khoảng sau đây?
A. (2;3) . B. (−1;0) . C. (0;1) . D. (−2; −1) .
Câu 39: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh
bên và mặt phẳng đáy bằng 300 . Hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (A'B'C') thuộc
đường thẳng B'C'. Khoảng cách giữa AA' và B'C' bằng
a 3 a
A. . B. a. C. . D. a 3 .
4 2
Câu 40: Cho các khẳng định sau.
I. x + y ≥ x + y với x, y là các số phức. II. ( x + y )2 ≥ x 2 + y 2 véc-tơ
III. x − y ≥ x − y véc-tơ
Số các khẳng định sai trong các khẳng định sau là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 41: Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z + 4 + z − 4 = 10 là
A. Đường tròn tâm O ( 0;0 ) và bán kính R = 4.
x2 y 2
B. Đường elip có phương trình + = 1.
9 25
C. Những điểm M ( x; y ) trong mặt phẳng Oxy thỏa mãn phương trình

( x + 4) ( x − 4)
2 2
+ y2 + + y 2 = 12.
x2 y 2
D. Đường elip có phương trình + = 1.
25 9
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
42 ĐỀ SỐ 03

Câu 42: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f ' ( x ) như hình y

bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm
số y = f(x) trên −1;4  . Khi đó, M + m bằng
-1 a 2 4 x
1
A. f ( −1) + f ( 4 ) . B. f ( −1) + f   .
2
1
C. f ( 2 ) + f   . D. f ( 2 ) + f ( 4 ) .
2
Câu 43: Cho phương trình log 2 (4 x + 23x − 8) = x + m . Giá trị của m để phương trình có 3
nghiệm lập thành cấp số cộng nằm trong khoảng nào sau đây?
A. (−1;0) . B. (0;2) . y
C. (2;4) . D. (−4; −3) . S
A
Câu 44: Một thùng rượu có dạng khối tròn xoay với 0,4m
đường sinh là một phần của parabol, bán kính các đáy là 0,3m
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

30cm , thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy O 0,5m x
có bán kính là 40cm , chiều cao thùng rượu là 1m (như
hình vẽ). Khi đó, thể tích của thùng rượu (đơn vị lít) là
bao nhiêu?
A. 425,2 lít. B. 425162 lít.
C. 212581 lít. D. 212,6 lít.
cos x + 2 π π
Câu 45: Cho hàm số y = . Xác định m để hàm số đồng biến trên  ; 
10cos x − m 3 2

A. m ≥ −20 . B. m < −20 .


 −20 < m < 0  −20 < m ≤ 0
C.  . D.  .
m > 5 m ≥ 5
Câu 46: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (MNE) chia khối tứ diện
ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V. Khi đó,
V bằng
7 2a 3 11 2a 3 13 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
216 216 216 18
Câu 47: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên tập xác định và thỏa mãn
3
2  10 
2f ( x ) . 1 − 2x .f ( x )  = x.f ' ( x ) ; f ( 2 ) = . Khi đó, ∫ f ( x ) .  x 3 −  dx bằng
2

3 1  x
25 21
A. 4 . B. 10 . C. . D. .
2 2

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 43

Câu 48: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 3x + y − z + 5 = 0 và
hai điểm A(1;0;2), B(2,-1;4). Tập hợp các điểm M(x; y; z) nằm trên mặt phẳng (P) sao cho
tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất là đường thẳng có phương trình
 13
 x = − 11 − t x = 1 − t
 
A.  y = t (t ∈ ) . B.  y = t (t ∈ ) .
 2 z = −2 − 2t
z = − 2t 
 11

 x = −1 + t
  x = −1 + t
2 
C.  y = − − t ( t ∈  ) . D.  y = −t ( t ∈  ) .
 11 z = 2 + 2t
z = 20 + 2t 
 11
Câu 49: Cho hàm số y = f(x) = x 3 + 3x − 4 . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương
trình ( f(x) ) = 3 f(x) + m + m có đúng hai nghiệm phân biệt?
3

A. Vô số. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 50: Trong không gian với hệ trục tọa độ, cho mặt phẳng (P) : 3x − 3y + 2z + 37 = 0
và các điểm A(4;1;5) , B(3;0;1) , C(−1;2;0) . Biết M thuộc (P) sao cho biểu thức
     
S = MA.MB + MB.MC + MC.MA đạt giá trị nhỏ nhất. Tọa độ điểm M là
A. (−4;7; −2) . B. (−3;6; −5) . C. (1;8; −8) . D. (−2;5; −8) .

BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.C 3.C 4.C 5.A 6.B 7.B 8.A 9.B 10.C
11.B 12.B 13.A 14.D 15.D 16.C 17.B 18.A 19.B 20.A
21.B 22.B 23.B 24.C 25.B 26.B 27.D 28.A 29.A 30.C
31.A 32.C 33.C 34.B 35.A 36.A 37.A 38.B 39.A 40.A
41.D 42.A 43.B 44.A 45.D 46.B 47.A 48.C 49.B 50.A

HƯỚNG DẪN GIẢI


1 1 1 1 1 1
Câu 1: Ta có = − i ⇒ Điểm biểu diễn của số phức là  ; −  .
z 2 2 z 2 2
2
a 3 a 3 
Câu 2: Ta có R = OD = ⇒ S = 4π  = 3πa 2 .
2  2 
 
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
44 ĐỀ SỐ 03

A' D'
Câu 3: Từ hình vẽ ta thấy f '(x) = 0 có 2 nghiệm và f '(x) đổi dấu khi đi
C'
qua hai nghiệm B'

⇒ hàm số y = f ( x ) có 2 điểm cực trị. O


A D
1
Câu 4: Có ∫ cos2xdx = sin2x + C . B C
2 1
Câu 5: Ta có y ' = ln x + 1 . Hàm số đồng biến ⇔ y ' > 0 ⇔ ln x > −1 ⇔ x > .
e
Câu 6: Phương trình mặt phẳng đoạn chắn đi qua 3 điểm là
x y z
+ + = 1 ⇔ 2x + y + 2z − 2 = 0 .
1 2 1
x −1 x −1 1 2x 1 x 2 x ≥ 2
Câu 7: Ta có 4 ≥ 2 ⇔ .2 − .2 ≥ 0 ⇔  x ⇔ x ≥1.
4 2 2 ≤ 0
b
b
Câu 8: Ta có I = ∫ 2xdx = x 2 = b2 − a 2 .
a
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

Câu 9: Ta có 4 cách chọn cửa đi vào và 3 cách chọn cửa đi ra (Do cửa đi vào và đi ra là
khác nhau) A

Do đó theo quy tắc nhân có 4.3 = 12 cách đi.


B B'
Câu 10: Ta có hình bát diện đều như hình vẽ
Sẽ có các mặt phẳng đối xứng là C C'

A'
Mặt phẳng ( ABA 'C ' ) Mặt phẳng ( ACA 'B' ) Mặt phẳng ( BCC 'B' )
A A A

B
B B' B' B B'

C C' C C C'
C'

A' A' A'

Mặt phẳng ( AMA 'N ) Mặt phẳng ( APA 'Q ) Mặt phẳng ( BEC 'F )
A A A

B N B B' B B'
B'
Q
P
C C' C C' C C'
M
F

A' A'
A'

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 45

Mặt phẳng ( HCKB' ) Mặt phẳng ( ICJB' ) Mặt phẳng ( BXC 'Y )
A A A

H
I X B
B B' B B' B'

C C' C C' C
C' Y
J
K

A' A' A'

Vậy bát diện đều có 9 mặt phẳng đối xứng.


Câu 11: Ta có phương trình hoành độ giao điểm
x 4 + 3x 2 = x 2 + 3
⇔ x 4 + 2x 2 − 3 = 0
x2 = 1
⇔ 2 ⇔ x = ±1
 x = −3(l)
⇒ Đồ thị hàm số y = x 4 + 3x 2 cắt đồ thị hàm số y = x 2 + 3 tại hai giao điểm.
 x = 1 + 2t

Câu 12: Ta có d :  y = 1 − t ( t ∈  ) ⇒ Điểm A (1;1;0 ) ∈ d .
z = 3t

11
Câu 13: Ta có ( x − y ) = ∑ ( −1) C11
11 k 11− k k k
x y .
k =0

11 − k = 8
Số hạng chứa x 8 y 3 ứng với  ⇔ k = 3.
k = 3
⇒ Hệ số của số hạng chứa x 8 y 3 là ( −1) C11
3
3 3
= −C11 .
m 2 1 1
Câu 14: Ta có ( P ) / / ( Q ) ⇔ = = ≠ ⇒ Không tồn tại m thỏa mãn đề.
1 2 1 1
Câu 15: Ta có z = 32 + 42 = 5 .
x
Câu 16: Ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm O ( 0,0 ) ⇒ chỉ có hàm số y = thỏa mãn.
2x + 1
Câu 17: Qua B kẻ đường thẳng d song song với SM và cắt đường thẳng SA tại N.
Do đó SM;BC = 
C
( ) (
BN;BC )
Ta có SM / /BN và M là trung điểm của AB
⇒ SN = SA = SC = a ⇒ NC = SC 2 + SN2 = a 2 .
N S
A
Mặt khác, NB = 2SM = AB = SA 2 + SB2 = a 2 .
M

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


46 ĐỀ SỐ 03

 = 600 ⇒ SM,BC
Mà BC = SB2 + SC 2 = a 2 ⇒ ∆NBC là tam giác đều. Vậy NBC  = 600 .
( )
1 1
Câu 18: Ta có công thức tổng quát ( log a x ) ' = ⇒ ( log 2 x ) ' = .
x.lna x.ln2
 1 −1
 y0 = =0
2  1+1
Câu 19: Ta có y ' = . Tại x 0 = 1 ⇒  2 1
( x + 1) y ' ( x0 ) =
2
=
( x 0 + 1) 2
2

1 1 1
⇒ Phương trình tiếp tuyến y = y ' ( x 0 )( x − x 0 ) + y 0 = ( x − 1) = x − .
2 2 2
1 5
Câu 20: Ta có P = log 2 3.log 3 4 + log 4 3.log 3 2 = log 2 4 + log 4 2 = 2 + = .
2 2
Câu 21: Quãng đường vật di chuyển được tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = k ( s ) là
k

( ) ( )
k
S1 = ∫ 3t 2 + 2 dx = t 3 + 2t = k 3 + 2k .
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

0
0

Theo bài ra ta có S1 = 135 ⇔ k 3 + 2k − 135 = 0 ⇔ k = 5 ( s )


Quãng đường vật đi được trong 3s kể từ thời điểm vật đi được 135m là
8

∫ (3t
2
+ 2)dx = 393(m) .
5

Câu 22:
5 + 4i − (2 + 3i)(1 − 2i) 5
Cách 1. Ta có z = = −1 + i .
3 3
Cách 2. Nhập 3X + (2 + 3i)(1 − 2i) − 5 − 4i rồi dùng CALC thử lần lượt các đáp án.
 11 
Câu 23: Từ đồ thị hàm số y = f ' ( x ) ta thấy y ' < 0 ⇔ x ∈  1;  .
 5
 11 
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng  1;  .
 5
Câu 24: Đa diện ABCDEF tạo thành từ 6 đỉnh của 6 hình chóp là các đỉnh của một bát diện
đều có cạnh bằng x.
A A
A

B E
B D
O I
C D

C
O

F
F

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 47

Gọi O là tâm hình lập phương ⇒ O = BD ∩ CE ⇒ Thể tích của bát diện đều là
1 x3 2 x 3 2 32 x
V1 = 2. AO.SBCDE = ⇔ = ⇔ x = 2 2 ⇒ AO = =2.
3 3 3 3 2
3
Khi đó chiều cao của hình chóp đều là AI = .
2
1 3 1
Thể tích của mỗi hình chóp tứ giác đều là V2 = . .1 = .
3 2 2
1
Vậy thể tích của khối cầu gai là V = 1 + 6. = 4 .
2
 2
1 1
 1 1
a > a ⇔ a > 1 do > 
3

  2 3
Câu 25: Ta có  2 3
⇔ 0 < b <1< a .
b 3 > b 4 ⇔ 0 < b < 1 do 2 < 3 
  3 4
  A
Câu 26: Trong tứ diện đều, các cặp cạnh đối là vuông góc và thuộc
mặt trung trực của cạnh kia.
M
Gọi M là trung điểm AB khi đó MC = MD nên thực chất ta chỉ
thu được hai mặt nón là nón đỉnh A và nón đỉnh B với đáy chung
là đường tròn tâm M bán kính MD. B D

Câu 27: Tập hợp các điểm M cách đều 3 điểm A, B, C là đường
thẳng ∆ đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC . C
  
Ta có n( ABC ) =  AB; AC  = ( 9;9;9 ) .
 
Do ∆ABC là tam  giác đều nên đường thẳng ∆ sẽ đi qua trọng tâm G (1;1;1) của ∆ABC
và nhận vectơ u ∆ = (1;1;1) làm một vectơ chỉ phương.
x = 1 + t

⇒ Phương trình đường thẳng ∆ :  y = 1 + t ( t ∈  ) .
z = 1 + t

Câu 28: Từ bảng biến thiên ta thấy
+) f ( x ) ≤ 2, ∀x ∈  và f ( 0 ) = 2 nên giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2 tại x = 0 .
+) Vì lim f ( x ) = −1 nên f ( x ) > −1, ∀x ∈  ⇒ Hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
x →−∞

Câu 29: Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = C16


3
.
Gọi A là biến cố. “Lấy được cả ba viên bi đỏ”.
n ( A ) C 33 1
⇒ n ( A ) = C 3 ⇒ PA =
3
= 3 = .
n ( Ω ) C16 560
Câu 30: Từ hình dáng đồ thị hàm số ta có a > 0 .
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên d > 0 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


48 ĐỀ SỐ 03

Ta có y ′ = 3ax 2 + 2bx + c .
Hàm số có hai điểm cực trị x CD , x CT là nghiệm của phương trình y ' = 0
 x + x CT > 0
và thỏa mãn −1 < x CD < 0, x CT > 1 ⇒  CD . (*)
x .x
 CD CT < 0
Theo định lí Vi-et ta có:
 2b b a >0
− 3a > 0 ⇒ a < 0 → b < 0
(*) ⇔  c .
 < 0 ⇒ c < 0  a >0
→c < 0
 3a a
 x = 3 + 2t

Câu 31: Gọi ∆ là đường thẳng chứa điểm A và vuông góc với ( P ) ⇒ ∆ :  y = 2 + t ( t ∈  )
z = 5 + 2t

PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

A’ là hình chiếu của A lên ( P ) nên A ' = ∆ ∩ ( P ) ⇒ A ' ( 3 + 2t;2 + t;5 + 2t )


⇒ 2. ( 3 + 2t ) + ( 2 + t ) + 2 ( 5 + 2t ) − 9 = 0 ⇔ t = −1 .
Vậy A ' (1;1;3 ) .
Câu 32: Đặt t = x + 1 ⇒ x = t 2 − 1 ⇒ dx = 2tdt .
 x = 0 t = 1
Đổi cận  ⇒
 x = 1 t = 2
Khi đó
(t )
2 2
2
2 −1 2
 2 1  t3 1 32 − 22 2
I=4∫ 3
tdt = 4 ∫  t − 2 + 2 
dt = 4  − 2t −  = .
1
t 1 
t  3 t 1 3
Vậy a + b + c = 13 .
x y z
Câu 33: Phương trình ( ABC ) : + + = 1.
a b c
1 3 3
Mà I (1;3;3 ) ∈ ( ABC ) nên + + = 1 .
a b c
1  
  1
Ta có VOABC = OA,OB  .OC = abc .
6 6
3
 1 3 3  27.9
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có  + +  ≥ ⇒ abc ≥ 243 .
a b c abc
81
Vậy min VOABC = ⇔ a = 3,b = 9,c = 9 .
2
⇒ Phương trình ( ABC ) : 3x + y + z − 9 = 0 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 49

1
Câu 34: Xét phương trình x 2 + 2 ( m − 1) x + m 2 = 0 có ∆ ' = 1 − 2m < 0, ∀m > .
2
⇒ Phương trình vô nghiệm nên đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
x −1
Ta có lim y = lim = 1 ⇒ y = 1 là tiệm cận ngang;
x →+∞ x →+∞
x 2 + 2 ( m − 1) x + m 2
x −1
lim y = lim = −1 ⇒ y = −1 là tiệm cận ngang.
x →−∞ x →−∞
x 2 + 2 ( m − 1) x + m 2
Vậy đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận.
Câu 35: Đặt t = 3x > 0 .
Để bất phương trình 9 x − 4.3x + 3 > m có nghiệm t 1 2 +∞
thuộc khoảng ( 0;+∞ ) thì bất phương trình f ’(t) + 0 − 0
t 2 − 4t + 3 > m có nghiệm thuộc (1; +∞ ) .
0 +∞
Xét bảng biến thiên của hàm số f ( t ) = t 2 − 4t + 3 f(t)
−1 y=m
trên (1; +∞ ) .
Từ bảng biến thiên ta có bất phương trình có nghiệm thuộc (1; +∞ ) với ∀m ∈  .
a
Câu 36: Gọi bán kính đáy là R. Hình trụ có chu vi đáy bằng 2a nên ta có 2πR = 2a ⇔ R =
π
2
2a a3
Vậy thể tích khối trụ V = πR h = π   a = (đvtt).
π π
1 x −2
 4 ln + C1 , x > 2
 x+2
1 dx 1 x −2
Câu 37: Ta có f ' ( x ) = 2 ⇒ f (x) = ∫ 2 =  ln + C2 , − 2 < x < 2
x −4 x − 4 4 x+2
1 x −2
 ln + C 3 , x < −2
4 x +2
Thay vào các dữ kiện ta có:
f(3) + f(−3) = 3 C1 + C 3 = 3
 ⇔
f(1) + f(−1) = 6 C 2 = 3
1
⇒ f(−4) + f(0) + f(5) = ( 2ln3 − ln7 ) + 6.
4
Vậy a + b + c = 7 .
Câu 38: Do số điểm cực trị của hàm số y = f(x) + m bằng tổng số điểm cực trị của hàm số
y = f ( x ) + m và số nghiệm của phương trình f ( x ) + m = 0 (*) (không kể nghiệm bội chẵn)
Từ bảng biến thiên ta có hàm số y = f ( x ) có hai điểm cực trị
⇒ Hàm số y = f ( x ) + m có hai điểm cực trị.
⇒ Hàm số y = f(x) + m có 5 điểm cực trị ⇔ Phương trình f ( x ) + m = 0 có ba nghiệm
phân biệt (không kể nghiệm bội chẵn)

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


50 ĐỀ SỐ 03

⇔ Đường thẳng y = −m cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại ba điểm phân biệt.


⇔ 0 < −m < 1 ⇔ −1 < m < 0 .
A C
Câu 39: Tam giác AHA ' vuông tại H
B
a 3
nên A 'H = A A '.cos300 = K
2
Vì A 'B'C ' là tam giác đều cạnh a, 30 0
A' C'
a 3
H thuộc đường thẳng B'C' và A 'H = H
2
B'
nên A 'H ⊥ B'C ' hay H là trung điểm của B'C'.
Mặt khác AH ⊥ B'C ' nên B'C ' ⊥ ( AA 'H ) ⇒ AA ' ⊥ B'C ' .
Kẻ đường cao HK của tam giác AA'H thì HK chính là khoảng cách giữa AA', B'C'.
a a 3
.
a 3
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

Do AA '.HK = AH.A 'H nên HK = 2 2 = .


a 4
Câu 40: Khẳng định I sai vì nếu x, y là các số thực trái dấu thì sẽ không thỏa mãn đẳng thức.
Khẳng định II sai vì cho x = − y ta có điều ngược lại.
Khẳng định III là đúng. Đây chính là bất đẳng thức tam giác.
Câu 41: Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi.(x,
∀m y ∈)
Gọi A ( 4;0 ) là điểm biểu diễn của số phức z = 4.
Gọi B ( −4;0 ) là điểm biểu diễn của số phức z = −4.
Khi đó z + 4 + z − 4 = 10

( x + 4) ( x − 4)
2 2
⇔ + y2 + + y 2 = 10
⇔ MA + MB = 10 ( * )
⇒ Tập hợp các điểm M là elip nhận A, B là các tiêu điểm.
x2 y 2
Gọi phương trình của elip là
a 2
b
(
+ 2 = 1, a > b > 0,a 2 = b2 + c2 . )
2a = 10 a = 5
Từ ( * ) ta có  ⇔ ⇒ b2 = a 2 − c 2 = 9 .
AB = 2c c = 4
x2 y 2
Vậy quỹ tích các điểm M là elip ( E ) : + = 1.
25 9

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 51

Câu 42: Ta có bảng biến thiên của hàm số y = f(x)


x −∞ -1 a 2 4 +∞
f ’(x) + 0 − 0 + 0 - 0 +
f(−1) f(2) +∞
f(x)
−∞ f(a) f(4)

+) Để tìm giá trị lớn nhất hàm số y = f(x) trên −1;4  ta đi so sánh f(−1) và f(2)
Ta có
a 2 2

∫ f ' ( x ) dx + ∫ f ' ( x ) dx = ∫ f ' ( x ) dx < 0


−1 a −1

⇔ f ( x ) −1 < 0
2

⇔ f ( 2 ) − f ( −1) < 0 ⇒ f ( 2 ) < f ( −1) ⇒ M = f ( −1) .


+) Để tìm giá trị nhỏ nhất hàm số y = f(x) trên −1;4  ta đi so sánh f ( a ) và f ( 4 )
Ta có
2 4 4

∫ f ' ( x ) dx + ∫ f ' ( x ) dx = ∫ f ' ( x ) dx < 0


a 2 a

⇔ f (x) a < 0
4

⇔ f ( 4 ) − f (a ) < 0 ⇒ f ( 4 ) < f (a ) ⇒ m = f ( 4 )
⇒ M + m = f ( −1) + f ( 4 ) .
Câu 43: Ta có log 2 (4 x + 23x − 8) = x + m ⇔ 4 x + 23x − 8 = 2m.2 x .
Đặt t = 2 x ( t > 0 ) khi đó ta có phương trình t 3 + t 2 − 2m.t − 8 = 0 ( * ) .
Phương trình log 2 (4 x + 23x + 8) = x + m có ba nghiệm x1 , x 2 , x 3 lập thành cấp số cộng hay
x1 + x 3 = 2x 2
⇔ Phương trình ( * ) có ba nghiệm dương t1 , t 2 , t 3 thỏa mãn t1 .t 3 = t 22 .
Theo định lí Vi-et ta có t1 .t 2 .t 3 = 8 ⇒ t 23 = 8 ⇒ t 2 = 2 thay vào ( * ) ta được m = 1 .
Câu 44: Gọi ( P ) : y = ax 2 + bx + c là parabol đi qua điểm A ( 0,5;0,3 ) và có đỉnh S ( 0;0,4 )
(hình vẽ).
2
⇒ ( P ) : y = − x 2 + 0,4 .
5
Khi đó, thể tích thùng rượu bằng thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi
2
( P ) : y = − x 2 + 0,4 , trục hoành và hai đường thẳng x = ±0,5 quay quanh trục Ox.
5
Thể tích thùng rượu là
0,5 2 0,5 2
 2 2   2 2  203π
V =π 3
( )
∫−0,5  − 5 x + 0, 4  dx = 2π ∫0  − 5 x + 0, 4  dx = 1500 ≈ 0, 4252 m ≈ 425,2 (lít).

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


52 ĐỀ SỐ 03

t+2 −m − 20
Câu 45: Đặt t = cos x ⇒ y = ⇒ y' = .
(10t − m )
2
10t − m
π π  1
Với x ∈  ;  thì t ∈  0;  .
3 2  2
cos x + 2 π π
Hàm số y = đồng biến trên  ; 
10cos x − m 3 2
t+2  1
⇔ Hàm số y = nghịch biến trên  0; 2 
10t − m  
 1
⇔ y ' < 0, ∀t ∈  0; 
 2
m + 20  1
⇔ > 0, ∀t ∈  0; 
(10t − m )
2
 2
m + 20 > 0
m > −20
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

 −20 < m ≤ 0
⇔ m  1 ⇔  ⇔ .
∉ 0;
10  2  
 m ∉ ( 0;5 )  m ≥ 5
  
a3 2
Câu 46: Thể tích khối tứ diện đều ABCD cạnh a là VABCD = .
12
Gọi P = EN ∩ CD và Q = EM ∩ AD .
⇒ P, Q lần lượt là trọng tâm của ∆BCE và ∆ABE . A
Thể tích khối đa diện chứa đỉnh A là
V = VABCD − VPQD.NMB = VABCD − ( VM.BNE − VQ.PDE ) . M
Q
Gọi S là diện tích tam giác BCD ⇒ S ∆CDE = S ∆BNE = S.
1 S D
E
Ta có S ∆PDE = .S ∆CDE = . B
3 3 N
P
Gọi h là chiều cao của tứ diện ABCD
C
h h
⇒ d M, ( BCD )  = ; d Q, ( BCD )  = .
2 3
1 S.h 1 S.h
⇒ VM.BNE = S ∆BNE .d M, ( BCD )  = ; VQ.PDE = S ∆PDE .d Q, ( BCD )  = .
3 6 3 27
Vậy thể tích khối đa diện chứa đỉnh A là
3
1  Sh Sh  11 1 11 a 3 2 11 2 a
V = Sh −  −  = . Sh = . = .
3  6 27  18 3 18 12 216

Câu 47: Ta có 2f ( x ) . 1 − 2x 2 .f ( x )  = x.f ' ( x ) ⇔ 2f ( x ) − 4x 2 .f 2 ( x ) = x.f ' ( x )


⇔ 2x.f ( x ) − 4x 3 .f 2 ( x ) = x 2 .f ' ( x )
2x.f ( x ) − x 2 .f ' ( x )
⇔ = 4x 3
f 2
(x)
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 53

 x2   x2  x2 x2
⇔  ' = 4x 3 ⇔ ∫   'dx = ∫ 4x 3dx ⇔ = x4 + C ⇔ f ( x ) = 4 .
 f (x)   f (x)  f ( x ) x + C
   
2 22 2 x2
Mà f ( 2 ) = ⇔ 4 = ⇔ C = −10 ⇒ f ( x ) = 4 .
3 2 +C 3 x − 10
3 3
 3 10  x 2  3 10 
Ta có ∫ f ( x ) .  x −  dx = ∫ 4 . x −  dx = 4 .
1  x 1
x − 10  x
 
Câu 48: Ta có AB = (1; −1;2 ) , vectơ pháp tuyến của ( P ) là n( P ) = ( 3;1; −1) .
Ta thấy hai điểm A,B nằm cùng 1 phía với mặt phẳng ( P ) và AB song song với ( P ) .
Điểm M ∈ ( P ) sao cho tam giác ABM có diện tích nhỏ nhất
AB.d(M;AB)
⇔ S ∆ABC = nhỏ nhất
2
⇔ d ( M;AB ) nhỏ nhất, hay M ∈ ∆ = ( P ) ∩ ( Q ) , ( Q ) là mặt phẳng đi qua AB và vuông góc
với (P).

⇒ ∆ / /AB hay ∆ nhận AB = (1; −1;2 ) là một vectơ chỉ phương.
  
Ta có vectơ pháp tuyến của ( Q ) là n(Q ) =  AB,n( P )  = ( −1;7; 4 )
 
⇒ Phương trình mặt phẳng ( Q ) : −1( x − 1) + 7y + 4 ( z − 2 ) = 0 ⇔ x − 7y − 4z + 7 = 0
 x − 7y − 4z + 7 = 0
⇒ Tập hợp các điểm M ( x; y;z ) thỏa mãn hệ phương trình  .
3x + y − z + 5 = 0
2 20
Chọn x = −1 ⇒ y = − ;z =
11 11

 x = −1 + t
 2
⇒ ∆ : y = − − t ( t ∈  ) .
 11
z = 20 + 2t
 11
Câu 49: Đặt u = 3 f(x) + m ⇒ u 3 = f(x) + m . Khi đó, ( f(x) ) = u + m
3

⇒ u 3 + u = ( f(x) ) + f(x)
3
(*)
Xét hàm số g ( x ) = x 3
+ x ⇒ g ' ( x ) = 3x 2 + 1 > 0, ∀x ∈ 
⇒ Hàm số y = g ( x ) luôn đồng biến trên 
⇒ ( * ) ⇔ u = f(x) ⇔ ( f(x) ) − m = f(x) ⇔ ( f(x) ) − f(x) = m (* *)
3 3

Đặt t = f(x) ⇒ ( * * ) ⇔ t 3 − t = m
Xét hàm số y = f(x) = x 3 + 3x − 4 ⇒ f ' ( x ) = 3x 2 + 3 > 0, ∀x ∈ 
⇒ Hàm số y = f ( x ) luôn đồng biến trên 

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


54 ĐỀ SỐ 03

⇒ Mỗi giá trị của t cho duy nhất một nghiệm của phương trình x 3 + 3x − 4 = t
⇒ Phương trình ( f(x) ) = 3 f(x) + m + m có đúng hai nghiệm phân biệt thì phương trình
3

t 3 − t = m có đúng hai nghiệm phân biệt.


Xét hàm số f ( t ) = t 3 − t ⇒ f ' ( t ) = 3t 2 − 1
1
f '(t ) = 0 ⇔ t = ±
3
Bảng biến thiên

1 1
x −∞ − +∞
3 3
f '(t) + 0 − 0 +

2 3 +∞
y=m
9
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

f(t)
2 3

−∞ 9

Từ bảng biến thiên ta có phương trình t 3 − t = m có đúng hai nghiệm phân biệt
2 3
⇔m=± .
9
Câu 50: Gọi M(x; y;z) .
Do M ∈ (P) nên 3x − 3y + 2z + 37 = 0 .
  
Có MA = ( 4 − x;1 − y;5 − z ) , MB = ( 3 − x; − y;1 − z ) , MC = ( −1 − x;2 − y; −z ) .
Khi đó S = 3 (x − 2)2 + (y − 1)2 + (z − 2)2 − 5 .
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:
2
3(x − 2) − 3(y − 1) + 2(z − 2) ≤ (32 + 32 + 22 ) (x − 2)2 + (y − 1)2 + (z − 2)2 
S 
⇔ 442 ≤ 22  + 5  ⇔ S ≥ 249
3 
 x = −4
x − 2 y −1 z − 2 
Dấu "=" xảy ra khi = = ⇔ y = 7 .
3 −3 2 z = −2

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 55

ĐỀ SỐ 04

Câu 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong 2

bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi


hàm số đó là hàm số nào? -2 -1 0 x

A. y = − x 3 − 3x 2 − 2 . B. y = x 3 + 3x 2 − 2 .
-2
C. y = x 3 − 3x 2 − 2 . D. y = − x 3 + 3x 2 − 2 .
Câu 2: Cho dãy số ( u n ) có số hạng tổng quát u n = 2n + 3 . Công sai của dãy số ( u n ) là
A. d = −2 . B. d = 3 . C. d = 5 . D. d = 2 .
Câu 3: Mặt phẳng ( P ) : x − 3y + 2 = 0 có vectơ pháp tuyến là
   
A. n P = ( −1;3;2 ) . B. n P = (1;0; −3 ) . C. n P = (1; −3;0 ) . D. n P = (1; −3; −2 ) .
2 5 5
Câu 4: Cho ∫ f ( x )dx = 3, ∫ f ( x )dx = −2 . Giá trị của ∫ f ( u )du bằng
1 1 2

A. 5 . B. −5 . C. 1 . D. −1 .
Câu 5: Nghiệm của bất phương trình log 3 ( x − 4 ) − log 3 ( 2 ) > 0 là
A. x > 6 . B. x > 4 . C. Vô nghiệm. D. 0 < x < 1 .
Câu 6: Cho hình chóp có chiều cao h và diện tích đáy S . Thể tích khối chóp bằng
S.h S.h
A. 3S.h . B. . C. S.h . D. .
3 6
Câu 7: Cho khối trụ có diện tích xung quanh là S xq = 10π cm2 , đường sinh l = 5cm . Khi
đó, bán kính đáy của khối trụ là
A. 2cm . B. 2dm . C. 1cm . D. 1dm .
Câu 8: Đạo hàm của hàm số y = 3x là
3x
A. 3x.ln3 . B. 3x . C. . D. 3x.log 3 .
ln3
Câu 9: Mặt cầu ( S ) :x 2 + y 2 + z 2 − 4x − 2y − 20 = 0 có bán kính bằng
A. 5 . B. 25 . C. 1 . D. 2 .
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như x -∞ 1 +∞
sau: y' 0 +
Kết luận nào sau đây đầy đủ về đường tiệm cận của đồ thị 1
hàm số y = f ( x ) ? y -1
A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y = ±1 .
- 2
B. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = ±1 .
C. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y = ±1 , tiệm cận đứng x = −1.
D. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y = 1 , tiệm cận đứng x = −1.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


56 ĐỀ SỐ 04

Câu 11: Cho 2 điểm A (1,3,2 ) ; B ( 5,1, −2 ) . Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là
A. M(2; 2; 0) . B. M(3; 2; 0) . C. M(3; 2; 2) . D. M(3; 2; - 2) .
Câu 12: Một hộp có chứa 8 bóng đèn màu đỏ và 5 bóng đèn màu xanh. Số cách chọn được
một bóng đèn trong hộp đó là
A. 13. B. 5. C. 8. D. 40
Câu 13: Cho số phức z = 2 − 3i . Tọa độ điểm M biểu diễn số phức z là
A. M ( 2; 3 ) . B. M ( 2; −3 ) . C. M ( −2;3 ) . D. M ( 3;2 ) .
Câu 14: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) . Diện tích S của
y
hình phẳng (phần tô đậm trong hình dưới) là
3
A. S = ∫ f ( x ) dx .
−2
0 3
y=f(x)
x
B. S = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
O
-2 3
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

−2 0
−2 3
C. S = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
0 0
0 0
D. S = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
−2 3

Câu 15: Cho mặt cầu (S) có chu vi đường tròn đi qua tâm cầu bằng πa . Diện tích mặt cầu
(S) là
πa 2
A. 4 πa 2 . B. πa 2 . C. . D. πa 2 2 .
4
Câu 16: Cho hàm số y = x 3 − 3mx + 1 ( C ) . Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số ( C ) đạt
cực đại tại điểm có hoành độ x = −1 ?
A. m = −1 . B. m = 1 . C. ∀m ∈  . D. m ∈∅ .
Câu 17: Nếu A 2x = 110 thì
A. x = 11 . B. x = 10 . C. x = 11 và x = 10 . D. x = 0 .
x = 2 + t

Câu 18: Cho điểm A ( −3, −1,0 ) và đường thẳng ∆ :  y = 2t . Khoảng cách từ điểm A đến
đường thẳng ∆ bằng z = 1 − t

A. 21 . B. 20 . C. 4. D. 5.
Câu 19: Phương trình log 3 (3x − 2) = 3 có nghiệm là
25 29 11
A. . B. . C. . D. 87 .
3 3 3
 3
Câu 20: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 − 3x + 3 trên đoạn  −3;  là
 2
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 57

Câu 21: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác A' C'
vuông cân tại B và AC = 2a . Hình chiếu vuông góc của A' trên
mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB và A 'A = a 2 . B'

Thể tích V của khối lăng trụ đã cho là


a3 6 A C
A. V = a 3 3 . B. V = .
6 H
a3 6
C. V = . D. V = 2a 2 .
3
B
2
Câu 22: Cho số phức w = iz − (i + 2)z với z = 2 − 3i . Khi đó, w bằng
A. 2 + 6i . B. 2 − 6i . C. 3 − 4i . D. 3 + 4i .
2x − 1
Câu 23: Cho hàm số y = . Tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành độ bằng 2 có
phương trình x +1
1 5 1 1 1 1
A. y = − x + . B. y = − x + 2 . C. y = x + . D. y = x .
3 3 2 3 3 2
Câu 24: Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z − 2 + 3i = z + 2i là
đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?
A. 4x − 2y − 9 = 0 . B. 4x + 2y + 9 = 0 .
C. 4x − 2y + 9 = 0 . D. 4x + 2y − 9 = 0 .
2 x+3
Câu 25: Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = sau phép đặt t = x + 3 là
2 x+3 + x
A. F(t) = 4t + ln t − 1 − 9ln t + 3 + C . B. F(t) = 4t − ln t + 1 + 9ln t − 3 + C .
C. F(t) = 4t − ln t − 1 + 9ln t + 3 + C . D. F(t) = 4t + ln t + 1 − 9ln t − 3 + C .
2
−5x1
Câu 26: Phương trình 3x =
có tổng các nghiệm là
81
A. 5 . B. −3 . C. 3 . D. −5 .
Câu 27: Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 2, diện tích đáy ABCD bằng 6. Khoảng
cách từ đỉnh S đến mặt phẳng ( ABCD ) là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 28: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ. Số điểm cực trị
của hàm số y = f ( x ) là y
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
1
Câu 29: Nếu " log 3 = a " thì bằng
log 81 100
A. a 4 . B. 16a .
O x
a
C. . D. 2a .
8

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


58 ĐỀ SỐ 04

 x = 2t x = 2 + t
 
Câu 30: Cho 2 đường thẳng d1 :  y = 5 − 4t và d 2 :  y = 3 − 2t .
z = 1 + mt z = 1 − t
 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc −4;4  để 2 đường thẳng d1 ,d 2 chéo nhau?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) xác x ∞ -1 0 1 +∞
định, liên tục trên  và có bảng y' - 0 + 0 - 0 +
biến thiên sau. +∞ +∞
Tập hợp các giá trị m để phương 0
y
trình f(x) = m + 2 có hai nghiệm -1
-1
phân biệt là
A. ( −2; +∞ ) . B.  \ {−2} . C. ( −2; +∞ ) ∪ {−3} . D. ( −3; −2 ) .
2 2 2
Câu 32: Số các giá trị nguyên không âm để bất phương trình 3cos x + 2sin x ≥ m.3sin x

PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

nghiệm là
A. 1 . B. 5. C. 3 . D. 4 .
Câu 33: Cho hình lăng trụ ABC.A 'B'C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình
chiếu vuông góc của A ' xuống mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm của AB. Mặt bên ( AA 'C 'C )
3a 3
tạo với đáy một góc bằng α . Biết thể tích khối lăng trụ bằng , khi đó α bằng
16
A. 90 .
0
B. 45 .
0
C. 30 .
0
D. 600 .
Câu 34: Cho hàm số y = f(x) có x ∞ -1 0 4 +∞
bảng biến thiên như sau: y' + 0 0 +
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận 1 2 3
ngang của đồ thị hàm số
y
1
y= là -1 ∞ 0
f (x) −1
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
m
sin3 x − x
Câu 35: Giá trị của ∫−m cos 4 x + cos2 x + 1 dx bằng
π
A. 0 . B. mπ2 . C. −2mπ . D. .
m
3x − 5
Câu 36: Cho điểm M ∈ ( H ) : y = f(x) = thỏa mãn tổng khoảng cách từ M đến 2
x −2
tiệm cận của ( H ) là nhỏ nhất. Khi đó, tổng tung độ các điểm M bằng
A. 4 . B. 6 . C. 10 . D. 2 .

Câu 37: Cho hai số phức z1 và z 2 thỏa mãn z1 = z 2 = 1 và z1 + z 2 = 3 . Giá trị z1 − z 2 là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 59

Câu 38: Một khối đèn laze có dạng khối 12 mặt đều, biết rằng diện
tích của mỗi mặt là 10cm 2 . Khi đó thể tích của khối đèn gần nhất
với số nào sau đây?
A. 136,89cm 3 . B. 103,13cm 3 .
C. 107,38cm 3 . D. 131,12cm 3 .
2
a 10 b
Câu 39: Cho tích phân I = ∫ x 3 x 2 + 1dx = + với a;b ∈  * .
0
15 3
Giá trị của a 2 + b − 1 là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 40: Cho tam giác OAB có tọa độ các điểm A ( 3;0;0 ) ,B ( 0;4;0 ) . Phương trình đường
 là
phân giác trong của OAB
 x = 3 − 3t  x = 3 − 3t  x = 3 + 3t
x = 2 + t   
  3  3  3
A. d :  y = 2t . B. d :  y = t . C. d :  y = − t . D. d :  y = t .
z = t  2  2  2
  z = 0  z = 0  z = 0

Câu 41: Cho đồ thị hàm số y = x 4 − 5x 2 + m tạo với trục Ox các y


phần diện tích như hình vẽ. Để S2 = S1 + S3 thì m thuộc khoảng
nào trong các khoảng sau đây?
A. ( −1;3 ) . B. (1;5 ) . S2

C. ( 5;8 ) . D. ( −5; −2 ) . O x
S3
Câu 42: Cho hai điểm A (1;1;3 ) và B ( 4;1; −1) . Điểm M thỏa mãn S1

MA 3
= đồng thời cách mặt phẳng ( P ) : 2x + y + 2z − 5 = 0 một
MB 5
khoảng bằng 1. Tập hợp tất cả các điểm M là
A. Mặt cầu. B. Đường elip. C. Đường tròn. D. Đường thẳng.
Câu 43: Giả sử anh T có 180 triệu đồng muốn đi gửi ngân hàng trong 18 tháng. Trong đó
có hai ngân hàng A và ngân hàng B tính lãi với các phương thức như sau.
* Ngân hàng A: Tiền tiết kiệm được tính theo hình thức lãi kép với lãi suất 1,2% /tháng
trong 12 tháng đầu tiên và lãi suất 1,0% /tháng trong 6 tháng còn lại.
* Ngân hàng B: Mỗi tháng anh T gửi vào ngân hàng 10 triệu theo hình thức lãi kép với lãi
suất là 0,8%/tháng.
Gọi TA ,TB (đơn vị triệu đồng và làm tròn đến số thập phân thứ nhất) lần lượt là số tiền (cả
gốc lẫn lãi) anh T nhận được khi gửi lần lượt ở ngân hàng A và B. Mối liên hệ giữa TA ,TB
nào sau đây là đúng?
A. TB − TA = 26,2 . B. TA = TB + 26,2 . C. TA − TB = 24,2 . D. TB = TA + 24,2 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


60 ĐỀ SỐ 04

Câu 44: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A 'B'C ' . Các mặt phẳng ( AB'C ) và ( A 'BC ' )
chia lăng trụ thành 4 phần. Thể tích phần nhỏ nhất trong 4 phần được tạo ra bằng bao
nhiêu biết thể tích V của lăng trụ bằng 1?
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
24 12 8 36

( )
Câu 45: Cho hàm số y = x 2 − 1 x ( x − 2 ) + m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m ∈ −2019;2020 để hàm số có 5 điểm cực trị?
A. 2020 . B. 2019 . C. 4040 . D. 4039 .
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu
(S) : ( x − 2m ) + ( y + m ) + ( z + 2m ) − 9m 2 + 4m − 1 = 0 . Biết khi m thay đổi thì ( S ) luôn
2 2 2

chứa một đường tròn cố định. Bán kính đường tròn đó bằng
2 5 4
A. . B. . C. 1 . D. .
3 3 3
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

Câu 47: Một khối cầu có bán kính là 5 ( dm ) , người ta


cắt bỏ hai phần của khối cầu bằng hai mặt phẳng song
song cùng vuông góc đường kính và cách tâm một 3 dm
khoảng 3 ( dm ) để làm một chiếc lu đựng nước (như
5 dm
hình vẽ). Thể tích chiếc lu bằng
100 43
A.
3
(
π dm3 . ) B.
3
(
π dm 3 . )
C. 41π ( dm ) .
3
D. 132π ( dm 3 ) .
Câu 48: Một người muốn xây một cái bể chứa nước, dạng một khối hộp chữ nhật không
nắp có thể tích bằng 288dm 3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá
thuê nhân công để xây bể là 500000 đồng/ m 2 . Nếu người đó biết xác định các kích thước
của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi người đó trả chi phí thấp nhất để
thuê nhân công xây dựng bể đó là bao nhiêu?
A. 1.08 triệu đồng. B. 0,91 triệu đồng. C. 1,68 triệu đồng. D. 0, 54 triệu đồng
i−m
Câu 49: Cho số phức z = , m ∈  . Xác định giá trị nhỏ nhất của số thực k
1 − m ( m − 2i )
sao cho tồn tại m để z − 1 ≤ k .
5 −1 3 −1
A. k = . B. k = . C. k = 5 − 1 . D. k = 3 − 1 .
2 2
 π
Câu 50: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên đoạn 0; 
π  2 π
2
 2  π   π − 2 2
thỏa mãn ∫  f ( x ) − 2 2.f ( x ) .sin  x −   dx = . Tích phân ∫ f ( x ) dx bằng
0  4  2 0
π π
A. . B. 0. C. . D. 1.
4 2
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 61

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.D 3.C 4.B 5.A 6.B 7.C 8.A 9.A 10.A
11.B 12.A 13.B 14.C 15.B 16.B 17.A 18.A 19.B 20.D
21.C 22.B 23.C 24.A 25.A 26.A 27.A 28.B 29.D 30.C
31.C 32.B 33.B 34.C 35.A 36.B 37.A 38.C 39.D 40.B
41.B 42.C 43.B 44.B 45.B 46.B 47.D 48.A 49.A 50.B

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Từ hình dáng đồ thị ta có a > 0 . Loại phương án A, D.


Mặt khác, đồ thị cắt trục hoành tại điểm x = −1 ⇒ Chỉ có y = x 3 + 3x 2 − 2 thỏa mãn.
Câu 2: Ta có u n +1 − u n = 2 ( n + 1) + 3 − ( 2n + 3 ) = 2 là hằng số
Suy ra dãy ( u n ) là cấp số cộng với công sai d = 2 .
Câu 3: Ta
 có x − 3y + 2 = 0 ⇔ 1.x − 3.y + 0.z + 2 = 0 . Vậy vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
( ) P = (1; −3;0 ) .
P là n
5 5 5 2
Câu 4: Ta có ∫ f ( u ) du = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x )dx − ∫ f ( x )dx = −2 − 3 = −5 .
2 2 1 1

Câu 5: Ta có log 3 ( x − 4 ) − log 3 ( 2 ) > 0 ⇔ log 3 ( x − 4 ) > log 3 2 ⇔ x − 4 > 2 ⇔ x > 6 .


1
Câu 6: Thể tích khối chóp bằng V = Sh .
3
10.π
Câu 7: Ta có công thức tính diện tích xung quanh khối trụ = 2π.r.l ⇒ r = = 1 (cm).
2.π.l
( ) ( )
Câu 8: Ta có công thức a x ' = a x .ln ( a ) nên 3x ' = 3x.ln ( 3 ) .
Câu 9: Ta có x + y + z − 4x − 2y − 20 = 0 ⇔ ( x − 2 ) + ( y − 1) + z 2 = 25 = 52 = R 2 .
2 2 2 2 2

Vậy R = 5 .
Câu 10: Ta có lim f ( x ) = −1 ⇒ y = −1 là tiệm cận ngang;
x →−∞

lim f ( x ) = 1 ⇒ y = 1 là tiệm cận ngang.


x →+∞

Đồ thị hàm số y = f ( x ) không có tiệm cận đứng.


 x + xB y A + y B zA + zB 
Câu 11: Ta có M  A ; ; ⇒ M ( 3;2;0 ) .
 2 2 2 
Câu 12: Để chọn được 1 bóng đèn trong hộp ta có 2 trường hợp.
TH1. Chọn được bóng đèn màu đỏ có 8 cách.
TH2. Chọn được bóng đèn màu xanh có 5 cách.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


62 ĐỀ SỐ 04

Do đó theo quy tắc cộng ta có 8 + 5 = 13 cách.


Câu 13: Điểm M biểu diễn số phức z = 2 − 3i ⇒ M ( 2, −3 ) .
3 0 3 −2 3
Câu 14: Theo hình vẽ, ta có S = ∫ f ( x ) dx = − ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
−2 −2 0 0 0

Câu 15: Gọi R là bán kính mặt cầu ( S ) .


a
Ta có 2πR = πa ⇒ R = ⇒ Diện tích mặt cầu ( S ) là S = 4 πR 2 = πa 2 .
2
Câu 16: Ta có y ' = 3x − 3m = 0 ⇔ x 2 = m
2

x = m
Để hàm số có cực đại thì m > 0; khi đó ta có 
 x = − m
Do hệ số a > 0 nên điểm cực đại sẽ là x = − m = −1 ⇒ m = 1 .
Câu 17:
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

Cách 1. Ta có
x ≥ 2
2   x ≥ 2  x ≥ 2
A x = 100 ⇔  x! ⇔ ⇔ 2 ⇔ x = 11 .
 ( x − 2 )! = 110  x ( x − 1) = 110  x − x − 110 = 0

Cách 2. Thử đáp án: Sử dụng Casio.

Câu 18: Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương u (1;2; −1) và điểm M ( 2;0;1) ∈ ∆ .
 
 MA, u 
  3 14
Ta có MA ( −5; −1; −1) ⇒ d(A; ∆) =  = = 21 .
u 6

2
Câu 19: Điều kiện x > .
3
29
Ta có log 3 ( 3x − 2 ) = 3 ⇔ 3x − 2 = 33 ⇔ x = .
3
Câu 20: Ta có y ′ = 3x 2 − 3; y ′ = 0 ⇒ x = ±1
3
Tính f ( −3 ) ; f ( −1) ; f (1) ; f   bằng phím CALC sẽ thấy hàm số có giá trị lớn nhất là
f ( −1) = 5 . 2 A' C'
Câu 21: Từ giả thiết suy ra BA = BC = a 2.
B'
2 a 6 2
Tam giác vuông A 'HA , có A 'H = AA ' − AH = .
2
1 C
Diện tích tam giác ABC là S ∆ABC = BA.BC = a 2 . A
2
H
B
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 63

a3 6
Vậy V = S ∆ABC .A 'H = .
2
Câu 22: Ta có w = iz − ( i + 2 ) z = i ( 2 − 3i ) − ( i + 2 )( 2 + 3i ) = 2 − 6i .
3
Câu 23: Ta có y ' = .
( x + 1)
2

y 0 = 1
 1 1 1
Tại x 0 = 2 ⇒  1 ⇒ Phương trình tiếp tuyến là y = . ( x − 2 ) + 1 = x + .
 y 'o = 3 3 3 3

Câu 24: Đặt z = x + yi


Ta có z − 2 + 3i = z + 2i ⇔ x + yi − 2 + 3i = x + yi + 2i
⇔ ( x − 2 ) + ( y + 3) = x2 + ( y + 2 )
2 2 2

⇔ −4x + 6y + 13 = 4y + 4
⇔ 4x − 2y − 9 = 0 .
Câu 25: Đặt t = x + 3 ⇒ t 2 = x + 3 ⇒ 2tdt = dx khi đó ta có
2 x +3 2t.2tdt ( )
4 t 2 + 2t − 3 + ( t + 3 ) − 9 ( t − 1)
∫ 2 x + 3 + x dx = ∫ t2 + 2t − 3 = ∫ ( t + 3)( t − 1)
dt

 1 9 
= ∫ 4 + − dt = 4t + ln t − 1 − 9ln t + 3 + C.
 t − 1 t + 3 
2
−5x 1 2 x = 1
Câu 26: Ta có 3x = ⇔ 3x −5x = 3−4 ⇔ x 2 − 5x = −4 ⇔  .
81 x = 4
1 3.VS.ABCD
Câu 27: Ta có VS.ABCD = .d ( S;(ABCD) ) .S ABCD ⇔ d ( S;(ABCD) ) = =1.
3 S ABCD
Câu 28: Từ đồ thị hàm số đã cho ta suy ra đồ thị của hàm y = f ( x ) là
y
Ta thấy hàm số có ba cực trị.
1 4
Câu 29: Ta có = log100 81 = log102 34 = log10 3 = 2log 3 = 2a .
log 81 100 2
A ( 0,5,1) B ( 2,3,1) 
Câu 30: Ta có d1 :   ; d 2 :   ⇒ AB ( 2; −2;0 ) .
u d1 = ( 2; −4;m ) u d2 = (1; −2; −1) O x
  
 u .u  .AB ≠ 0
 d d2 
2 đường thẳng d1 ,d 2 chéo nhau ⇔   1  
u d1 ≠ u d2
  
 u .AB  .u ≠ 0 2.2 − 4.2 − 2.m ≠ 0
 d 
⇔   2  1
d
⇔  2 −4 m ⇔ m ≠ −2 .
u d1 ≠ u d2 =
 1 −2 −1 ≠

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


64 ĐỀ SỐ 04

Kết hợp với điều kiện m ∈ −4;4  , tập giá trị của m là S = {−4; −3; −1;0;1;2;3;4} .

Câu 31: Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để f(x) = m + 2 có hai nghiệm phân biệt thì
m + 2 = −1 m = −3
m + 2 > 0 ⇔ m > −2 .
 
Câu 32: Đặt sin2 x = t ( 0 ≤ t ≤ 1) t
(1− t ) 3 3 2
Khi đó, bất phương trình trở thành 3 + 2 ≥ m.3 ⇔ t + 2t ≥ m.3t ⇔
t t
+  ≥ m
( )
2
3 3t 3
t t t
3 2 1 1 2 2
Đặt y =t
+   ( 0 ≤ t ≤ 1) ⇒ y ′ = 3.   .ln +   .ln < 0
9 3 9 9 3 3
⇒ Hàm số luôn nghịch biến. x 0 1
Dựa vào bảng biến thiên suy ra m ≤ 4 thì bất phương
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

y'
trình có nghiệm.
4
Suy ra các giá trị nguyên không âm cần tìm là y
{4;3;2;1;0} .
1
Câu 33: Gọi H là trung điểm AB ⇒ A 'H ⊥ ( ABC ) A' C'

Vẽ HK ⊥ AC tại K ⇒ A 'KH = α
AB a a 3
AH = = ;HK = AH.sin60° = ⇒ A 'H = HK tan α B'
2 2 4
3a 3 A
K
VABC.A 'B'C ' = A 'H.S ABC = ⇒ tan α = 1 ⇔ α = 450 . C
16
H
Câu 34: Từ bảng biến thiên ta thấy f(x) = 1 có 3 nghiệm
B
phân biệt trong đó có một nghiệm x = −1 .
1
Vậy đồ thị hàm số y = có 3 tiệm cận đứng.
f(x) − 1
1 1 1 1
Từ bảng ta có lim f(x) = 3 ⇒ lim = ; lim f(x) = −1 ⇒ lim =−
x →+∞ x →+∞ f(x) − 1 2 x →−∞ x →+∞ f(x) − 1 2
1
Nên đồ thị hàm số y = có 2 tiệm cận ngang
f(x) − 1
1
Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là 5 .
f(x) − 1
sin3 x − x
Câu 35: Xét hàm số f ( x ) = .
cos 4 x + cos2 x + 1
sin3 ( − x ) − ( − x ) x − sin3 x
f ( −x ) = = = −f ( x )
cos 4 x + cos2 x + 1 cos 4 x + cos2 x + 1

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 65

m
Vậy hàm f ( x ) là hàm lẻ ⇒ ∫ f ( x ) dx = 0, ∀m ∈  .
−m

3x − 5
Câu 36: Ta có y = f(x) = có tiệm cận đứng là x = 2; tiệm cận ngang y = 3.
x −2
 1 
Gọi M  m; 3 + ∈ (H)
 m − 2 
Khi đó tổng khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận của (H) là
1
d = xM − 2 + y M − 3 = m − 2 + ≥2
m −2
M (1; 2 )
Dấu bằng xảy ra ⇔ m − 2 = 1 ⇔ 
M ( 3; 4 )
Câu 37: Gọi z1 = a + bi và z 2 = x + yi . Ta có z1 = z 2 = 1 ⇔ a 2 + b2 = x 2 + y 2 = 1 .
2 2
1 + 2 =
Lại có ˘˘˘˘˘˘˘˘˘ ⇔ + + + = ⇔ + = .
2
Xét z1 − z 2 = (a − x)2 + (b − y)2 = a 2 + x 2 + b2 + y 2 − 2ax − 2by = 2 − 1 = 1 . Vậy z1 − z 2 = 1 .
Câu 38: Gọi O là tâm của khối cầu ngoại tiếp đa diện B

đều 12 mặt đã cho. Gọi A, B, C, D, E là các đỉnh của một


mặt và tâm đường tròn ngoại tiếp ABCDE là I. O
A C

1 2
I

Ta có SIAB = 2 = IA.IBsin720 ⇒ IA = IB =
2 sin720 E D

AB IA
Theo định lí sin ta có 0
= ⇒ AB ≈ 2,41cm
sin72 sin540

Ta có công thức tính nhanh thể tích khối 12 mặt đều cạnh a là V =
(
a 3 15 + 7 5 ) ≈ 107,38cm . 3

4
 x 2 = t 2 − 1  x = 0  t = 1
Câu 39: Đặt t = x + 1 ⇒ 
2
. Đổi cận  ⇒ .
 xdx = tdt  x = 2 t = 5 y

5
 t 5 t 3  5 2 10 5
Suy ra I = ∫(
1
)
t 2 − 1 t.tdt =  − 
 5 3  1
= +
15 3 S2
2
Do đó a = 2,b = 5 ⇒ a + b − 1 = 8 . O a b x
S3
Câu 40: Ta có OA = 3;OB = 4;AB = 5 . S1

Gọi D là chân đường phân giác trong hạ từ A của tam giác OAB.
Theo tính chất đường phân giác ta có
DO AO 3  3  3  3
= = ⇒ OD = DB ⇒ D  0; ;0  ⇒ AD  −3; ;0  .
DB AB 5 5  2   2 

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


66 ĐỀ SỐ 04

Câu 41: Trên tia Ox, gọi hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và Ox là x = a, x = b ( a,b > 0 )
(như hình vẽ)
⇒ b 4 − 5b2 + m = 0 (1)
Ta thấy đồ thị hàm số y = x 4 − 5x 2 + m có trục đối xứng là Oy
⇒ S2 = S1 + S3 ⇔ S2 = 2S3
a b

( ) (
⇔ ∫ x 4 − 5x 2 + m dx = − ∫ x 4 − 5x 2 + m dx )
0 a
b

( )
⇔ ∫ x 4 − 5x 2 + m dx = 0
0

b5 5 3 b4 5
⇔ − b + mb = 0 ⇒ − b2 + m = 0 (2) ( do b > 0 )
5 3 5 3
4 10 25
Từ (1) và ( 2 ) , trừ vế theo vế ta có b 4 − b2 = 0 ⇒ b2 = (do b > 0) .
5 3 6
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

125
Thay vào (1) ta được m = .
36
MA 3
Câu 42: Từ = ⇔ 5MA = 3MB , ta gọi tọa độ M ( x, y,z ) dễ có điểm M thuộc mặt
MB 5
cầu, lại do M thuộc mặt phẳng cách ( P ) một khoảng bằng 1 nên M thuộc giao của mặt
phẳng đó và mặt cầu. Vậy quỹ tích là đường tròn.
Câu 43:
 Khi anh T gửi ngân hàng A.
• Trong 12 tháng đầu tiên số tiền anh T có là
T12 = a(1 + r)n = 180.(1 + 0,012)12 = 207,7 (triệu đồng)
• Trong 6 tháng còn lại số tiền anh T có cả gốc lẫn lãi là
A B
TA = 207,7.(1 + 0,01)6 = 220,5 (triệu đồng)
 Khi anh T gửi ngân hàng B:
C
M
Cuối tháng thứ 18, anh T có số tiền cả gốc lẫn lãi là
a N
TB = . (1 + m)n − 1 (1 + m) A'
B'
m
với m = 0,8%,n = 18,a = 10 triệu đồng.
a C'
⇒ TB = . (1 + m)n − 1 (1 + m) = 194,3 (triệu đồng)
m
Do đó TA − TB = 26,2 triệu đồng.
Câu 44: Ta có AB'∩ A 'B = M;BC'∩ B'C = N . Do ABB'A ',BCC 'B' là các hình chữ nhật
nên M, N lần lượt là trung điểm của A 'B,C 'B .
Gọi V1 = VB.B'MN , V2 = VB.ACNM , V3 = VB'.A 'C ' NM , V4 = VAA 'MCC ' N

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 67

 1
V2 = VB'.ABC − V1 = 3 V − V1

 1
⇒ V3 = VB.A 'B'C ' − V1 = V − V1
 3
V = V − V + V + V = 1 V + V
 4 ( 1 2 3) 1
3
Ta có
VB.B'MN BM BN 1 1 1 1
= . = ⇒ VB.B'MN = VB.B' A 'C ' = V =
VB.B' A 'C ' BA ' BC ' 4 4 12 12
1 5
⇒ V2 = V3 = ;V4 = .
4 12
1
Vậy thể tích phần nhỏ nhất là V1 = .
12
Câu 45: Xét hàm số f ( x ) = ( x 2 − 1) x ( x − 2 ) + m (C ) .
Ta có f ' ( x ) = 4x − 6x − 2x + 2
3 2

 1− 5
 x1 =
 2
1
f ' ( x ) = 0 ⇔  x 2 =
2

x = 1 + 5
 3 2
Do hàm số y = f(x) có 3 x ∞ x1 x2 x3 +∞
điểm cực trị nên để hàm số +
f '(x) 0 + 0 0
y = f(x) có 5 điểm cực trị
thì phương trình f(x) = 0 f(x) +∞ +∞
có 2 nghiệm (không trùng y=0
f(x 2)
với các điểm cực trị) hay đồ
thị hàm số y = f(x) cắt trục
f(x 1) f(x 3)
Ox tại 2 điểm phân biệt.
9 9
Dựa vào bảng biến thiên suy ra: f ( x 2 ) < 0 ⇔ m + <0⇔m<−
16 16
m∈

m∈−2019;2020
→ Có 2019 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Câu 46: Giả sử M ( x, y,z ) là điểm thuộc đường tròn ( C ) cố định với mọi số thực m.
Ta có
( x − 2m ) + ( y + m ) + ( z + 2m ) − 9m2 + 4m − 1 = 0, ∀m ∈ 
2 2 2

⇔ x 2 + y 2 + z 2 − 1 + 2m ( −2x + y + 2z + 2 ) = 0, ∀m ∈ 
−2x + y + 2z + 2 = 0
⇔ 2 2 2
 x + y + z − 1 = 0

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


68 ĐỀ SỐ 04

Vậy đường tròn ( C ) là giao tuyến của mặt cầu ( S' ) : x 2 + y 2 + z 2 = 1 (tâm O ( 0;0;0 ) , bán
kính R = 1 ) và mặt phẳng ( P ) : −2x + y + 2z + 2 = 0 .
2
2 2 5
Ta có d ( O; ( P ) ) = ⇒ Bán kính đường tròn ( C ) là r = R 2 −   = .
3 3 3
Câu 47:
y
Cách 1. Trên hệ trục tọa độ Oxy , xét đường tròn
( C ) : (x − 5)2 + y 2 = 25 .
Ta có (x − 5)2 + y 2 = 25 ⇔ y = ± 25 − (x − 5)2 = ± 10x − x 2
O 2 5 8 10 x
⇒ Nửa trên trục Ox của ( C ) có phương trình y = 10x − x 2
Nếu cho nửa trên trục Ox của ( C ) quay quanh trục Ox ta
được mặt cầu bán kính bằng 5.
Nếu cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 10x − x 2 , trục Ox , hai đường
thẳng x = 0, x = 2 quay xung quanh trục Ox ta sẽ được khối tròn xoay chính là phần cắt
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

đi của khối cầu trong đề bài.


⇒ Thể tích vật thể tròn xoay khi cho ( H ) quay quanh Ox là
2
2
 x3  52π
( 2
)
V1 = π∫ 10x − x dx = π  5x 2 −  =
3 3
.
0   0

4 500π
Thể tích khối cầu là V2 = π.53 = .
3 3
500π 52π
Thể tích chiếc lu là V = V2 − 2V1 =
3
− 2.
3
(
= 132π dm 3 .)
Cách 2. Hai phần cắt đi có thể tích bằng nhau, mỗi phần là một chỏm cầu có thể tích
 h  52π
V1 = πh 2  R −  = với R = 5dm,h = 2dm .
 3 3
4 500π
Thể tích khối cầu là V2 = π.53 = .
3 3
Vậy thể tích của chiếc lu là V = V2 − 2V1 = 132π .

Câu 48: Gọi x ( x > 0 ) chiều rộng của đáy bể.


+ Chiều dài của đáy bể là 2x .
0,144
+ Chiều cao của bể là .
x2
0,864 x
• Diện tích cần xây 2x 2 + .
x
0,864
Xét f ( x ) = 2x 2 + . 2x
x
0,864
Ta có f ′ ( x ) = 4x − 2 ⇒ f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0,6.
x
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 69
• Bảng biến thiên

x -∞ 0 0,6 +∞
f'(x) _ 0 +
f(x) +∞ +∞

2,16
Từ bảng biến thiên ta có min f ( x ) = 2,16 .
Vậy chi phí thấp nhất để thuê nhân công xây bể là 2,16.500000 = 1080000 đồng.
i−m −1 1− m + i
Câu 49: Ta có z = 2 2
= ⇒ z −1 =
−i + 2mi − m i−m m −i
1− m + i m 2 − 2m + 2
z −1 = =
m −i m2 + 1
k ≥ 0

⇒ z − 1 ≤ k ⇔  m2 − 2m + 2 2
.
 ≤ k
 m2 + 1
m2 − 2m + 2
Xét hàm số f ( m ) =
m2 + 1

Ta có f ' ( m ) =
(
2 m2 − m − 1 )
⇒ f '(m) = 0 ⇔ m =
1± 5
.
( )
2
m2 + 1 2

1+ 5  3 − 5
Lập bảng biến thiên ta có min f ( m ) = f  =
 2  2
 
3− 5 3− 5 5 −1
⇒ Yêu cầu bài toán ⇔ k 2 ≥ ⇔k≥ = .
2 2 2
5 −1
Vậy k = là giá trị phải tìm.
2
π

 2
 π 
Câu 50: Đặt I = ∫  f 2 ( x ) − 2 2.f ( x ) .sin  x −   dx
0  4 
Ta có
π π
2
  π  π  2
 π
I = ∫  f 2 ( x ) − 2 2.f ( x ) .sin  x −  + 2sin2  x −   dx − ∫ 2sin2  x −  dx
0  4  4  0  4
π π
2

2
 π   2
π
⇔ I = ∫  f ( x ) − 2.sin  x −   dx − ∫ 2sin2  x −  dx
0  4  0  4
π π π π
2
 π  2
 π  2
 1  2 π−2
Có ∫ 2sin2  x −  dx = ∫ 1 − cos  2x −   dx = ∫ 1 − sin2x dx =  x + cos2x  = .
0  4  0   2   0  2  0
2

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


70 ĐỀ SỐ 04

π
2
π−2 2
  π 
Mà I = ⇒ ∫  f ( x ) − 2.sin  x −   dx = 0 (1)
2 0  4 
2
  π 
Vì y =  f ( x ) − 2.sin  x −   liên tục và không âm nên
  4 
π
2
2
  π 
⇒ ∫  f ( x ) − 2.sin  x −   dx ≥ 0
0  4 
 π
Dấu “=” xảy ra ⇔ f ( x ) − 2.sin  x −  = 0
 4
 π
⇔ f ( x ) = 2.sin  x − 
 4
π π
2 2
 π
⇔ ∫ f ( x ) dx = ∫ 2.sin  x −  dx = 0 .
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

0 0  4

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 71

ĐỀ SỐ 05

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  \ {1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như hình bên dưới.

 1 2 
x
y’ - - 0 

-3  2
y
 -5

Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.
( )
Câu 2: Cho mặt cầu có diện tích là 72π cm2 . Bán kính R của khối cầu là
A. R = 6 ( cm ) . B. R = 6 ( cm ) . C. R = 3 ( cm ) . D. R = 3 2 ( cm ) .
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho điểm H ( −1;3;2 ) , hình chiếu của H trên mặt phẳng
(Oyz) có tọa độ là
A. ( −1;0;0 ) . B. ( 0;3;2 ) . C. ( −1;0;2 ) . D. ( −1; −3; −2 ) .
Câu 4: Hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên
x  -1 1 
y’ - 0  0 -
0 1
-
y 2
1
--
2 0

Hỏi hàm y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


 3  1   1  1 
A.  − ; −1  . B.  ; +∞  . C.  0;  . D.  − ;0  .
 2  2   2  2 
Câu 5: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ( 0;+∞ ) ?
A. y = log 1 x . B. y = log 2 x . C. y = log 2 x . D. y = log 1 x .
e 3 2

Câu 6: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt cầu
(S) : x 2 + y 2 + z 2 − 4x + 2y + 6z − 2 = 0 . Mặt cầu (S) có bán kính R là
A. R = 2 3 . B. R = 12 . C. R = 4 . D. R = 4 .
Câu 7: Tìm tập nghiệm S của phương trình 3 = 2 . x

2 
A. S =   . B. S = {log 3 2} . C. S = ∅ . D. S = {log 2 3} .
3 

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


72 ĐỀ SỐ 05

Câu 8: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , trục hoành và đường thẳng
x = 4. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) quanh trục Ox bằng
A. 4 π. B. 16π. C. 2π. D. 8π.
Câu 9: Cho cấp số nhân ( u n ) có u1 = −2 và q = 2 . Tính tổng 8 số hạng đầu tiên của cấp
số nhân.
A. S8 = 510 . B. S8 = −510 . C. S8 = 1025 . D. S8 = −1025 .
1 1 1
 1 
Câu 10: Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và
−1
∫ g ( x ) dx = −3 , khi đó
−1
∫ f ( x ) + 3 g ( x ) dx bằng
−1

A. −3 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 11: Kí hiệu z1 ,z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2z + 4 = 0 . Giá trị của
z1 + z 2 bằng
1
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. .
2
Câu 12: Thể tích khối chóp có diện tích đáy 3a và chiều cao 2a là
2
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

2 3 3 2 2 3
A. V = 2 3a 3 . B. V = 3a 3 . a . C. V =
D. V = a .
3 3
Câu 13: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua ba điểm
A ( 2;0;0 ) ,B ( 0; −2;0 ) ,C ( 0;0;1) là
A. x − y + 2z + 2 = 0 . B. 2x − 2y + z − 2 = 0 .
C. x − y + 2z − 2 = 0 . D. 2x − 2y + z + 2 = 0 .
Câu 14: Số tập hợp con có 5 phần tử của một tập hợp có 10 phần tử là
5 10! 5
A. C10 . B. . C. A10 . D. 50 .
5!
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  \ {−1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định
và có bảng biến thiên như sau:
x  -1 3 
y’  - 0 
2  
y
 -4
Số nghiệm thực của phương trình 2f ( x ) − 4 = 0 là
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , SA = 2a 3 , AB = 2a , tam giác ABC
vuông cân tại B . Gọi M là trung điểm của SB . Góc giữa đường thẳng CM và mặt phẳng
( SAB ) bằng
A. 900 . B. 600 . C. 450 . D. 300 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 73

Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình log 0,5 ( x − 3 ) + 1 ≥ 0 là
 7
A.  3;  . B. ( 3;+∞ ) . C. ( 3;5 . D. ( −∞;5 ) .
 2
Câu 18: Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 6x + 1 có đồ thị ( C ) . Tiếp tuyến của ( C ) có hệ số góc
nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
π π
Câu 19: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm f ( x ) = sin2x và F   = 1 . Tính F   .
4 6
π 1 π π 3 π 5
A. F   = . B. F   = 0 . C. F   = . D. F   = .
6 2 6 6 4 6 4
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f '(x) có đồ thị
như hình bên. Hàm số y = g ( x ) = f(2 − x) đồng biến trên
khoảng
A. (1;3 ) . B. ( 2;+∞ ) .
C. ( −2;1) . D. ( −∞; −2 ) .

Câu 21: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 1 và mặt phẳng ( P ) : 2x − y − 2z + m = 0 . Tìm giá trị
2 2 2

không âm của tham số m để mặt cầu ( S ) và mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với nhau.
A. m = 2 . B. m = 1 . C. m = 5 . D. m = 0 .
Câu 22: Cho hai số thực a,b > 0 thỏa mãn a 2 + 9b2 = 10ab . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh
đề đúng?
 a + 3b  log a + log b
A. log ( a + 3b ) = log a + log b . B. log  = .
 4  2
C. log ( a + 1) + log b = 1 . D. 2log ( a + 3b ) = log a + log b .

Câu 23: Biết hàm số f ( x ) = x 3 + ax 2 + 2x − 1 và g ( x ) = − x 3 + bx 2 − 3x + 1 có chung ít nhất


một điểm cực trị. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức a + b bằng
A. 30 . B. 2 6 . C. 3 + 6 . D. 3 3 .
Câu 24: Cho đồ thị của ba hàm số y = a x ; y = b x ; y = c x như
hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng? y = ax y = bx
A. b > a > c > 0. B. c > b > a > 0. y = cx
C. b > c > a > 0 . D. c > a > b > 0.
Câu 25: Cho số phức z thỏa mãn 1

( 3 − 2i ) z − 4 (1 − i ) = ( 2 + i ) z . Mô đun của z là -1 O 1
3
A. 10 . B. .
4
C. 5. D. 3 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


74 ĐỀ SỐ 05

1  π 3π 
Câu 26: Giá trị lớn nhất của hàm số y =
cos x
trên khoảng  2 ; 2  là
 
A. π . B. −1 . C. 1 . D. Không tồn tại.
Câu 27: Gọi z1 và z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2z + 10 = 0 .
Tính A = z12 + z 22
A. A = 20 . B. A = 10 . C. A = 30 . D. A = 50 .
Câu 28: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông cân, biết
AB = AC = a . Góc tạo bởi mặt phẳng ( A′BC ) và mặt phẳng đáy bằng 450. Tính thể tích
khối trụ ABC.A′B′C′ theo a.
a3 2 a3 a3 2 a3
A. . B. . C. . D. .
4 2 12 6
Câu 29: Cho hình trụ ( T ) có bán kính đáy R, trục OO' bằng 2R và mặt cầu ( S ) có đường
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

kính là OO'. Gọi S1 là diện tích mặt cầu ( S ) , S2 là diện tích toàn phần của hình trụ ( T ) .
S
Khi đó 1 bằng?
S2
S1 2 S1 1 S1 S1 3
A. = . B. = . C. =1. D. = .
S2 3 S2 6 S2 S2 2
Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d là giao tuyến của mặt phẳng ( Oxy )
với mặt phẳng ( α ) : x + y = 1 . Tính khoảng cách từ điểm A ( 0;0;1) đến đường thẳng d .
6
A. . B. 3 . C. 6 . D. 2 .
2
Câu 31: Phương trình cos3 x + cosx + 2cos2 x = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc 0;2π ?
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .

Câu 32: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A′B′C′ có đáy là một tam giác vuông cân tại B,
AB = BC = a , AA′ = a 2 , M là trung điểm BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AM và B'C.
a 7 a 3 2a
A. . B. . C. . D. a 3 .
7 2 5
4x − 5
Câu 33: Cho hàm số y = có đồ thị ( H ) . Gọi M ( x 0 ; y 0 ) với x 0 < 0 là một điểm
x +1
thuộc đồ thị ( H ) thỏa mãn tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của ( H ) bằng
6 . Tính giá trị biểu thức S = ( x 0 + y 0 ) .
2

A. S = 0 . B. S = 9 . C. S = 1 . D. S = 4 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 75

Câu 34: Tìm tất cả các giá trị thực của m để bất phương trình 4 x − 2.2 x + 2 − m ≤ 0 có
nghiệm x ∈ 0;2 , (m là tham số).
A. m < 10 . B. m ≥ 1 . C. 1 ≤ m ≤ 10 . D. m ≥ 10 .
Câu 35: Cho hàm số f ( x ) xác định trên 1;+∞ ) , biết x.f ′ ( x ) − 2 ln x = 0 , f ( e ) = 2 . Giá
4

trị f ( e ) bằng
5 8 10 19
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6
Câu 36: Tập hợp các số phức w = (1 + i ) z + 1 với z là số phức thỏa mãn z − 1 ≤ 1 là hình
tròn. Tính diện tích hình tròn đó.
A. 4π . B. 2π . C. 3π . D. π .
Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  \ {−1;2} , liên tục trên các khoảng xác định
của nó và có bảng biến thiên như sau.
x  -1 1 2 
y’   0 - -
 2 3
y

   -1
1
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:
f (x) −1
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 38: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm 3 . Với chiều cao
h và bán kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.

36 38 38 36
A. r = 4 . B. r = 6 . C. r = 4 . D. r = 6 .
2 π2 2 π2 2 π2 2 π2
x2 y
Câu 39: Parabol y = chia hình tròn có tâm tại gốc tọa
2
độ, bán kính bằng 2 2 thành hai phần S và S' như hình
S
vẽ. Tỉ số thuộc khoảng nào sau đây? S
S′
2 1
A.  ;  ⋅
1 3
B.  ;  ⋅ o x
5 2 2 5
S'
3 7   7 4
C.  ;  ⋅ D.  ;  ⋅
 5 10   10 5 

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


76 ĐỀ SỐ 05

Câu 40: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình thang cân ABCD có hai đáy AB,
CD thoả mãn CD = 2AB và diện tích bằng 27, đỉnh A ( −1; −1;0 ) . Phương trình đường
x − 2 y +1 z − 3
thẳng chứa cạnh CD : = = . Tìm toạ độ điểm D biết x B > x A .
2 2 1
A. D ( −2; −5;1) . B. D ( −3; −5;1) . C. D ( 2; −5;1) . D. D ( 3; −5;1) .

Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) xác y

định trên  và thỏa mãn f ( 2 ) = 1. Đồ thị hàm số f ' ( x ) được


cho bởi hình bên.
Tìm giá trị cực tiểu y CT của hàm số f ( x ) .
A. y CT = −3 . B. y CT = 1 . -1 O 1 x

C. y CT = −1 . D. y CT = −2 .
 π
Câu 42: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn 0;  và
 2
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

-3
π  cos x  π
f (x) + f  − x  = , ∀x ∈ 0;  .
 (1 + sin x )
2
2  2
π
2
Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx .
0
1 1
A. I = . B. I = 1 . C. I = . D. I = 2 .
4 2 y

Câu 43: Cho hàm số y = f(x) liên tục và có đạo hàm trên  . 3

Có đồ thị hàm số y = f '(x) như hình vẽ bên. Bất phương trình


2 f ( x ) > x 2 + m đúng với mọi x ∈ −2;3 khi và chỉ khi -2
1

A. m > 2 f ( 3 ) − 9 . B. m < 2 f ( −2 ) − 4 . O 1 3 x

-2
C. m > 2 f ( 0 ) . D. m < 2 f (1) − 1 .
y=f ’(x)

Câu 44: Cho parabol ( P ) : y = x 2 và hai điểm A, B thuộc ( P ) sao cho AB = 2. Tìm diện
tích lớn nhất của hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và đường thẳng AB.
4 3 2 3
A. B. C. D.
3 4 3 2
Câu 45: Cho hai số phức z1 , z2 thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau
z − 1 = 34; z + 1 + mi = z + m + 2i (trong đó m là số thực) và sao cho z1 − z2 là lớn
nhất. Khi đó giá trị của z1 + z2 bằng
A. 2. B. 10 . C. 2 . D. 130 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 77

Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình S D’


vuông cạnh 2a. Tam giác SAB vuông tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi α là góc tạo bởi đường
thẳng SD và mặt phẳng (SBC), với α < 450. Tìm giá trị lớn
nhất của thể tích khối chóp S.ABCD. D
A
8a 3
A. 4a .
3
B. . H
3
4a 3 2a 3 B C
C. . D. .
3 3
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
x − 4m + 3 y − 2m − 3 z − 8m − 7  3 1
dm : = = với m ∉ −1; − ;  . Biết khi m thay đổi thì
2m − 1 m +1 4m + 3  4 2
d m luôn nằm trong một mặt phẳng ( P ) cố định. Phương trình mặt phẳng ( P ) là
A. x + 5y + 2z − 6 = 0 . B. x + 10y − 3z − 6 = 0 .
C. x − 10y + 3z − 6 = 0 . D. x + 10y − 3z + 6 = 0 .

Câu 48: Cho hàm số f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c . Nếu phương trình f ( x ) = 0 có ba nghiệm


phân biệt thì phương trình 2f ( x ) .f ′′ ( x ) =  f ′ ( x )  có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?
2

A. 1 nghiệm. B. 4 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. 2 nghiệm.


Câu 49: Cho các số thực x , y , z thỏa mãn các điều kiện x , y ≥ 0 ; z ≥ −1 và
( x + z + 1) + ( y + 2 )
2 2
x + y +1
log 2 = 2x − y . Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức T =
4x + y + 3 3x + y x + 2z + 3
tương ứng bằng
A. 4 2 . B. 6 . C. 6 3 . D. 4 .

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 0;8;2 ) và mặt cầu (S) có
phương trình ( S ) : ( x − 5 ) + ( y + 3 ) + ( z − 7 ) = 72 và điểm B ( 9 ; − 7 ; 23 ) . Viết phương
2 2 2

trình mặt phẳng ( P ) qua A và tiếp xúc với ( S ) sao cho khoảng cách từ B đến ( P ) lớn

nhất. Giả sử n = (1 ; m ; n ) ( m,n ∈  ) là một vectơ pháp tuyến của ( P ) , tính tích m.n
A. m.n = 2 . B. m.n = −2 . C. m.n = 4 . D. m.n = −4 .

BẢNG ĐÁP ÁN

1.C 2.A 3.B 4.A 5.B 6.C 7.B 8.D 9.B 10.C
11.A 12.C 13.C 14.A 15.C 16.C 17.C 18.B 19.C 20.C
21.A 22.B 23.A 24.C 25.A 26.B 27.A 28.A 29.A 30.A
31.C 32.A 33.B 34.C 35.D 36.B 37.C 38.B 39.A 40.A
41.A 42.A 43.B 44.A 45.C 46.C 47.B 48.D 49.D 50.D

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


78 ĐỀ SỐ 05

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Ta có lim y = −3 ⇒ y = −3 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x →−∞

lim y = 2 ⇒ y = 2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x →+∞

lim y = +∞ ⇒ x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


x →1+

Vậy đồ thị hàm số đã cho có ba đường tiệm cận.


72π
Câu 2: Có S = 4 πR 2 = 72π ⇒ R = = 18 = 3 2 ( cm ) .

Câu 3: Hình chiếu của H trên mặt phẳng (Oyz) là H' ( 0;3;2 ) .
 3 
Câu 4: Dựa vào bảng biến thiên, ta có hàm số nghịch biến trên khoảng  − ; −1  .
 2 
Câu 5: Hàm số y = log a x đồng biến trên tập xác định khi và chỉ khi a > 1
Vì 2 > 1 nên hàm số y = log 2 x đồng biến trên tập xác định ( 0;+∞ ) .
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

Câu 6: Mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 (với a = −2;b = 1;c = 3,d = −2 )
có bán kính R = a 2 + b2 + c2 − d = 4 .
Câu 7: 3x = 2 ⇔ x = log 3 2 .
Vậy tập nghiệm S của phương trình đã cho là S = {log 3 2} .

Câu 8: Phương trình hoành độ giao điểm x =0⇔ x =0


2
x2 4
4 4
V = π∫
0
( )
x dx = π∫ xdx = π
0 2 0
= 8π .

Câu 9: Ta có:
1 − q8 1 − 28
S 8 = u1 . = −2. = −510 .
1− q 1− 2
Câu 10: Ta có:
1 1 1
 1  1 1
∫−1 f ( x ) + 3 g ( x ) dx = −∫1 f ( x ) dx + 3 −∫1 g ( x ) dx = 2 + 3 . ( −3) = 1 .
Câu 11: Ta có
z = 1 + 3i
z 2 − 2z + 4 = 0 ⇔  ⇒ z1 = z 2 = 2 ⇒ z1 + z 2 = 4 .
z = 1 − 3i
Câu 12: Thể tích khối chóp
1 1 2 3 3
V = Bh = 3a 2 .2a = a .
3 3 3
Câu 13: Phương trình mặt phẳng ( P ) viết theo đoạn chắn
x y z
+ + = 1 ⇔ x − y + 2z − 2 = 0 .
2 −2 1
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 79

5
Câu 14: Số tập hợp con cần tìm là số tổ hợp chập 5 của 10 phần tử C10 .
Câu 15: Ta có 2f ( x ) − 4 = 0 ⇔ f ( x ) = 2 .
Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường
thẳng y = 2 .
Dựa vào bảng biến thiên, ta có đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = 2 tại 2 điểm
phân biệt.
Vậy phương trình 2f ( x ) − 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
Câu 16: Có S
BC ⊥ AB
 ⇒ BC ⊥ ( SAB ) .
BC ⊥ SA
Có BM là hình chiếu của CM lên mặt phẳng ( SAB ) . M
Suy ra ( CM, ( SAB ) ) = CMB
.
A C
Ta có
 = BC = 2AB =
tanCMB
2AB
=
2.2a
=1.
MB SB SA 2 + AB2
(2a 3 ) B
2
+ ( 2a )
2

 = 450
⇒ CMB
Vậy ( CM, ( SAB ) ) = 450 .

Câu 17: Điều kiện x > 3 .


log 0,5 ( x − 3 ) + 1 ≥ 0 ⇔ log 0,5 ( x − 3 ) ≥ −1 ⇔ x − 3 ≤ 2 ⇔ x ≤ 5
Kết hợp điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là S = ( 3;5 .
Câu 18: Ta có y ′ = 3x 2 − 6x + 6
Hệ số góc của tiếp tuyến tại tiểm điểm M ( x 0 ; y 0 ) thuộc đồ thị hàm số là
( )
k = y ′ ( x 0 ) = 3x 20 − 6x 0 + 6 = 3 x 20 − 2x 0 + 1 + 3 = 3 ( x 0 − 1) + 3 ≥ 3
2

Vậy hệ số góc nhỏ nhất là 3 đạt được tại M ( 3;19 ) .


Câu 19: Ta có
π π π
π π 4 4
1 4 1 π 3
F   − F   = ∫ f ( x )dx = ∫ sin2xdx = − cos2x π = ⇒ F   = .
4 6 π π 2 6 4 6 4
6 6

Câu 20: Ta có g ′ ( x ) = ( 2 − x )′ .f ′ ( 2 − x ) = −f ′ ( 2 − x )
2 − x < −1 x > 3
Hàm số đồng biến khi g ′ ( x ) > 0 ⇔ f ′ ( 2 − x ) < 0 ⇔  ⇔ .
1 < 2 − x < 4  −2 < x < 1

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


80 ĐỀ SỐ 05

Câu 21: Xét mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 1 ⇒ I ( 2;1;1) và bán kính R = 1


2 2 2

Vì mặt phẳng ( P ) tiếp xúc mặt cầu ( S ) nên


m +1 m = 2
d ( I; ( P ) ) = R ⇔ = 1 ⇔ m +1 = 3 ⇔  .
3  m = −4
Câu 22: Ta có
2
 a + 3b 
a, b > 0;a + 9b = 10ab ⇔ ( a + 3b ) = 16ab ⇔ 
2 2 2
 = ab .
 4 
Lấy logarit cơ số 10 cả hai vế của đẳng thức trên, ta được
2
 a + 3b   a + 3b   a + 3b  log a + log b
log   = log ( ab ) ⇔ 2log   = log a + log b ⇔ log  = .
 4   4   4  2

Câu 23: Theo giả thiết, f ' ( x ) = 0,g ' ( x ) = 0 có chung ít nhất một nghiệm, gọi nghiệm chung
đó là x 0 .
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

 3x 20 + 2
a = −
 3x 2 + 2ax 0 + 2 = 0  2x 0
Ta có  02 ⇔ 2
−3x 0 + 2bx 0 − 3 = 0  b = 3x 0 + 3
 2x 0
2
6x 20 + 5 2 6x 0 .5
Nên P =| a | + | b |= ≥ = 30 .
2 x0 2 x0
Câu 24: Ta có a, b,c > 0 . Từ đồ thị suy ra 0 < a < 1;b > 1;c > 1 (1)
Mặt khác ∀x > 0, ta có b x > c x ⇒ b > c ( 2 )
Từ (1) và ( 2 ) suy ra b > c > a > 0.
Câu 25: Gọi z = x + yi , x, y ∈  .
Ta có ( 3 − 2i ) z − 4 (1 − i ) = ( 2 + i ) z ⇔ ( 3 − 2i )( 2 − i ) z − 4 (1 − i )( 2 − i ) = 5z
⇔ ( 4 − 7i )( x − yi ) − 5 ( x + yi ) = 4 − 12i ⇔ ( − x − 7y ) − ( 7x + 9y ) i = 4 − 12i .
 x + 7y = −4 x = 3
Ta có hệ  ⇔
7x + 9y = 12  y = −1

Vậy z = 3 − i nên z = 32 + ( −1) = 10 .


2

sin x
Câu 26: Ta có y ′ = ;
cos2 x
y ′ = 0

  π 3π  ⇔ x = π
x ∈  2 ; 2 
  
PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 81

Bảng biến thiên y ′ = 0 y ′ = 0


 y′ = 0 
   π 3π  ⇔ x = π  π 3π  ⇔ x = π
x ∈ ;
 x  π 3π  ⇔ x = π  x ∈  ; 
 x ∈  2 2; 2 2   2 2 
  
y' + 0 − 0
1
y
-∞ -∞

Vậy Max y = −1 .
 π 3π 
 2; 2 
 

Câu 27: Phương trình z 2 − 2z + 10 = 0 (1) có ∆′ = 1 − 10 = −9 < 0 nên (1) có hai nghiệm
phức là z1 = 1 + 3i và z 2 = 1 − 3i .
Ta có A = (1 − 3i ) + (1 + 3i ) = −8 − 6i + −8 + 6i = ( −8 ) ( −8 )
2 2 2 2
+ 62 + + 62 = 20
Vậy A = 20 .
Câu 28: Gọi M là trung điểm cạnh BC
A'
C'

BC ⇒ AM ⊥ BC, A′M ⊥ BC
 
⇒ ( ( A′BC ) , ( ABC ) ) = A ′MA = 450°. B'

a 2
Tam giác ABC vuông cân tại A có AM = .
2
a 2 A
C
Tam giác A′AM vuông cân tại A có AA′ = .
2
M
a 2 a2 a3 2
Vậy VABC.A 'B'C ' = A′A.S ABC = . = . B
2 2 4

Câu 29: Diện tích mặt cầu S1 = 4 πR 2 . O

Diện tích toàn phần của hình trụ S2 = 4 πR 2 + 2πR 2 = 6πR 2 .


S 2
Suy ra 1 = .
S2 3

Câu 30: Xác định được 



M (1;0;0 ) ∈ d, u = ( −1;1;0 ) , MA = ( −1;0;1)

MA,u d  O'
  6
⇒ d ( A;d ) =  = .
ud 2

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


82 ĐỀ SỐ 05

Câu 31: Ta có
(
cos3 x + cos x + 2cos2 x = 0 ⇔ cos x cos2 x + 2cos x + 1 = 0 )
 π
cos x = 0  x = + kπ
⇔ ⇔ 2
cos x = −1  x = π + k2π

Theo yêu cầu bài toán ta có

π  1 3
 − 2 ≤ k ≤ 2
 0 ≤ + k π ≤ 2 π
2 ⇔ .
 1
− ≤ k ≤ 1
0 ≤ π + k2π ≤ 2π  2 2 3π
π
Do k ∈  nên k = 0 hoặc k = 1. Khi đó ta có các nghiệm là x = ; x = π hoặc x = .
2 2
Câu 32:
+) Gọi E là trung điểm của BB′ .
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

Khi đó EM//B′C ⇒ B′C // ( AME ) .


Ta có A C

d ( B′C, AM ) = d ( B′C, ( AME ) ) = d ( C, ( AME ) ) = d ( B, ( AME ) ) .


M
+) Xét khối chóp B.AME có các cạnh BE , AB , BM đôi một B
vuông góc nên
1 1 1 1 7
= + + 2 = 2
d ( B, ( AME ) ) AB MB EB
2 2 2
a E

a 7 A'
⇒ d ( B, ( AME ) ) =
C'
.
7
a 7
Vậy d ( B′C,AM ) = . B'
7
4x − 5
Câu 33: Vì điểm M thuộc đồ thị ( H ) nên y 0 = 0 .
x0 + 1
Từ đề bài ta có đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = −1 và tiệm cận ngang là y = 4 .
Khoảng cách từ điểm M ( x 0 ; y 0 ) đến đường tiệm cận đứng bằng x 0 + 1 .
Khoảng cách từ điểm M ( x 0 ; y 0 ) đến đường tiệm cận ngang bằng
4x 0 − 5 9
y0 − 4 = −4 =
x0 + 1 x0 + 1
9
= 6 ⇒ ( x0 + 1 ) − 6 x0 + 1 + 9 = 0
2
Từ đó ta có x 0 + 1 +
x0 + 1
x0 = 2 ( L )
⇔ x0 + 1 = 3 ⇔  . Do đó M ( −4;7 ) . Suy ra S = 9 .
 x 0 = −4 ( TM )

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 83

Câu 34: Đặt t = 2 x . Vì x ∈ 0;2 nên ta có t ∈ 1;4 


Bất phương trình trở thành t 2 − 2t + 2 − m ≤ 0 ⇔ t 2 − 2t + 2 ≤ m
Xét hàm số f ( t ) = t 2 − 2t + 2 − m,t ∈ 1;4 
f ' ( t ) = 2t − 2
f ' ( t ) = 0 ⇔ t = 1 ∈ 1; 4 
f (1) = 1 ; f ( 4 ) = 10
Bất phương trình 4 x − 2.2 x + 2 − m ≤ 0 có nghiệm x ∈ 0;2 ⇔ bất phương trình
t 2 − 2.t + 2 ≤ m có nghiệm t ∈ 1; 4  ⇔ 1 ≤ m ≤ 10.
Câu 35: Hàm số f ( x ) xác định trên 1;+∞ ) nên x.f ′ ( x ) − 2 ln x = 0
2 ln x
⇔ f ′( x ) = (1) .
x e e
2 ln x
Lấy tích phân hai vế (1) trên đoạn  4 e;e  , ta được
  ∫ f ′ ( x ) dx =
4

4 x
dx
e e
e e e

⇔ ∫ f ′ ( x ) dx = 2 ∫
4 4
ln x d ( ln x ) ⇔ f ( e ) − f ( )
4
e =
4
3
ln3 x
4
e
⇔ f (e) =
7
6
19
+2 = .
6
e e

Câu 36: Ta có đặt w = x + yi thì


w = (1 + i ) z + 1 ⇔ w = (1 + i )( z − 1) + i + 2 ⇔ w − i − 2 = ( z − 1) + i ( z − 1)

⇔ w − i − 2 = ( z − 1) + i ( z − 1) ⇔ ( x − 2 ) + ( y − 1) = 2 ( z − 1) ≤ 2 .
2 2 2

⇒ R = 2 ⇒ S = πR 2 = 2π .
Câu 37: Ta có
1
lim y = lim =0
x →−∞ x →−∞ f ( x ) − 1

1 −1
lim y = lim =
x →+∞ x →+∞ f (x ) −1 2
−1
Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là y = 0; y = .
2
 x = x1 , x1 < −1
 x = x , −1 < x < 1
Dựa vào đồ thị ta thấy f ( x ) − 1 = 0 ⇔ f ( x ) = 1 ⇔  2 2
.
 x = x 3 ,1 < x 3 < 2

 x = x 4 , x 4 > 2
1
Do đó đồ thị hàm số y = có 4 đường tiệm cận đứng.
f (x) −1
Vậy đồ thị hàm số có 6 đường tiệm cận.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


84 ĐỀ SỐ 05

Câu 38: Ta có
1 3V
V = πr 2 h ⇒ h = 2 ⇒ độ dài đường sinh là
3 πr
2 2 h
 3V   81  38
l = h2 + r 2 =  2  + r 2 =  2  + r 2 = 2 4
+ r2 .
 πr   πr  πr
Diện tích xung quanh của hình nón là r

38 38
S xq = πrl = πr 2 4 + r = π 2 2 + r 4 .
2

πr πr
38
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được giá trị nhỏ nhất là khi r = 6 .
2 π2
Câu 39: Phương trình đường tròn
x 2 + y 2 = 8 ⇒ y = 8 − x 2 (nửa đường tròn phía trên Ox)
   x = −2
x2 + y 2 = 8 
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

  y = 2
Hệ phương trình giao điểm của đường tròn và parabol  x2 ⇔  x = 2
 y= 
2 
   y = 2

Diện tích hình tròn S tr = 8π
2
x2
Diện tích phần bôi đen S = ∫
−2
8 − x2 −
2
dx = 7,6165...

S S
Tỉ lệ = = 0,43482...
S' S tr − S

Câu 40: Đường thẳng CD qua M ( 2; −1;3 ) có vectơ chỉ phương u ( 2;2;1) .
Gọi H ( 2 + 2t; −1 + 2t;3 + t ) là hình chiếu của A lên CD , ta có
 
AH.u = 0 ⇒ t = −1 ⇒ H ( 0; −3;2 ) , d ( A;CD ) = AH = 3.
2S
Từ giả thiết ta có AB + CD = 3AB = = 18 ⇒ AB = 6,DH = 3,HC = 9 .
AH 
  AB 
Đặt AB = ku ⇒ k > 0 (do x B > x A ) ⇒ k =  = 2 ⇒ AB ( 4; 4;2 ) ⇒ B ( 3;3;2 ) .
u
 9   3 
HC = AB = ( 6;6;3 ) ⇒ C ( 6;3;5 ) , HD = − AB = ( −2; −2; −1) ⇒ D ( −2; −5;1) .
6 6
Câu 41: Vì đồ thị hàm f ' ( x ) cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ x = −1 và x = 1
nên f ' ( x ) = k ( x − 1)( x + 1) với k là số thực khác 0.
Vì đồ thị hàm f ' ( x ) đi qua điểm ( 0; −3 ) nên ta có −3 = −k ⇔ k = 3. Suy ra f ' ( x ) = 3x 2 − 3.
Mà f ' ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c nên ta có được a = 1,b = 0,c = −3.

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 85

Từ đó f ( x ) = x 3 − 3x + d. Mặt khác f ( 2 ) = 1 nên d = −1.


Suy ra f(x) = x 3 − 3x − 1.
 x = −1
Ta có f ' ( x ) = 0 ⇔  .
 x =1
Bảng biến thiên

x −∞ -1 1 +∞
y’ + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ -3

Vậy y CT = −3.
π
2
π
Câu 42: Xét tích phân I1 = ∫ f ( x ) dx . Đặt u = − x ⇒ du = −dx .
0
2
π π
Đổi cận x = 0 ⇒ u = ; x = ⇒ u = 0
2 2
π π π
0
π  π 2
 2
π2

Suy ra I1 = − ∫ f  − x  dx = ∫ f  − x  dx ⇒ 2I1 = ∫ f ( x ) dx + ∫ f  − x  dx
π 2  0 
2  0 0 
2 
2
 π2  π π

  π  2
cos x 2
d (1 + sin x )
⇒ 2I1 =  ∫ f ( x ) + f  − x   dx = ∫ dx = ∫
0 (1 + sin x ) 0 (1 + sin x )
2 2
0 2 
 
π
1 2 1  1 1
=− = −  − 1  = ⇒ I1 = .
1 + sin x 0 2  2 4
Câu 43: Ta có 2 f ( x ) > x 2 + m ⇔ 2 f ( x ) − x 2 > m , với mọi x ∈ −2;3 .
Đặt g ( x ) = 2 f ( x ) − x 2 xét trên đoạn x ∈ −2;3 . y y=x

g ' ( x ) = 2  f ' ( x ) − x  3

Vẽ đường thẳng y = x cùng với đồ thị hàm số y = f ' ( x ) (S)


(H)
trên cùng một hệ trục tọa độ. 1
-2
 x = −2 O 1 3 x

Ta có g ' ( x ) = 0 ⇔ f ' ( x ) = x ⇔  x = 1 .
x = 3 -2 y=f ’(x)

Bảng biến thiên

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


86 ĐỀ SỐ 05

x -2 1 3
g’(x) 0 + 0 - 0
g(1)
g(x)
g(-2) g(3)
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ' ( x ) , y = x , x = −2 , x = 1 .
Gọi H là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ' ( x ) , y = x , x = 1 , x = 3 .
Dựa vào đồ thị dễ thấy S > H ⇔ S − H > 0 .
3
g '( x ) 1
1 3
 1
Ta có ∫ dx =  ∫ g ' ( x ) dx + ∫ g ' ( x ) dx  = ( S − H ) > 0 .
−2
2 2  −2 1  2
3
g '( x ) g(x) 3 g ( 3 ) − g ( −2 )
⇒∫ dx > 0 ⇔ >0 ⇔ > 0 ⇔ g ( 3 ) > g ( −2 ) .
2 2 −2 2
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

−2

⇒ Min g ( x ) = g ( −2 ) .
x∈−2;3

Để bất phương trình g ( x ) = 2 f ( x ) − x 2 > m đúng với mọi x ∈ −2;3 thì


Min g ( x ) > m ⇒ g ( −2 ) > m ⇔ m < 2 f ( −2 ) − 4 .
x∈−2;3

( ) ( ) ( )
2
Câu 44: Gọi A a;a 2 ,B b; b2 với a < b . Ta có AB = 2 ⇔ ( b − a ) + b2 − a 2
2
=4
x − a y − a2 x − a y − a2
AB : = 2 2 ⇔ = ⇔ y = ( a + b )( x − a ) + a 2 ⇔ y = ( a + b ) x − ab
b−a b −a 1 b+a
b b

( )
S = ∫ ( a + b ) x − ab − x 2 dx = ∫ ( x − a )( b − x ) dx . Đặt t = x − a .
a a
b −a
( b − a ) t2 (b − a)
b −a b −a b −a 3
t3
∫ t ( b − a − t ) dt = ∫ ( ( b − a ) t − t )
2
Suy ra S = dt = − =
0 0
2 0
3 0
6

Ta có ( b − a ) + b2 − a 2
2
( )
2
= 4 ⇔ (b − a) 1+ (b + a)
2
( 2
) = 4 ⇔ (b − a) 2
=
4
1 + (a + b)
2
≤4

(b − a)
3
23 4
Suy ra b − a ≤ 2 ⇒ S = = . ≤
6 6 3
a + b = 0 b = 1
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi  ⇔ ⇔ A ( −1;1) ;B (1;1) .
b − a = 2 a = −1
Câu 45: Gọi M,N lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1 ,z 2 .
Gọi số phức z = x + yi ( x, y ∈  ) .
Ta có z − 1 = 34 ⇒ M, N thuộc đường tròn ( C ) có tâm I (1;0 ) , bán kính R = 34 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 87

Mà z + 1 + mi = z + m + 2i ⇔ ( x + 1) + ( y + m ) i = ( x + m ) + ( y + 2 ) i
⇔ ( 2 − 2m ) x + ( 2m − 4 ) y − 3 = 0 ⇒ M,N thuộc đường thẳng.
( d ) : ( 2 − 2m ) x + ( 2m − 4 ) y − 3 = 0 .
Do đó M,N là giao điểm của d và đường tròn ( C ) .
Ta có z1 − z 2 = MN nên z1 − z 2 lớn nhất ⇔ MN lớn nhất.
⇔ MN là đường kính của đường tròn tâm I bán kính 1 .

Khi đó z1 + z 2 = 2 OI = 2.OI = 2 .

Câu 46: Gọi D′ là đỉnh thứ tư của hình bình hành SADD′ .
Khi đó DD′//SA mà SA ⊥ ( SBC ) nên DD′ ⊥ ( SBC )

Ta có ( SD, ( SBC ) ) = α = DSD
′ = SDA
 , do đó SA = AD.tan α = 2a tan α .

Đặt tan α = x, x ∈ ( 0;1) .


1 4a 2
Gọi H là hình chiếu của S lên AB , ta có VS.ABCD = SH.S ABCD = .SH .
3 3
Do đó VS.ABCD đạt giá trị lớn nhất khi SH lớn nhất. Vì ∆SAB vuông tại S nên
SA.AB SA AB2 − SA 2 2ax 4a 2 − 4a 2 x 2 x2 + 1 − x2
SH = = = = 2ax 1 − x 2 ≤ 2a. =a.
AB AB 2a 2
2 1 4 3
Từ đó max SH = a khi tan α = . Vậy max VS.ABCD = a.4a 2 = a .
2 3 3
 x = 4m − 3 + ( 2m − 1) t

Câu 47: Phương trình tham số của d m :  y = 2m + 3 + ( m + 1) t
z = 8m + 7 + ( 4m + 3 ) t

Cho t = −2 ta được x = −1, y = z = 1 . Suy ra d m luôn qua điểm M ( −1;1;1)

Gọi n = ( a;b;c ) là một vectơ pháp tuyến của ( P )
Do d m ⊂ ( P ) ⇒ phương trình a ( 2m − 1) + b ( m + 1) + c ( 4m + 3 ) = 0 nghiệm đúng với mọi
 3 1
m ∉ −1; − ;  .
 4 2
 3 1
⇔ m ( 2a + b + 4c ) − a + b + 3c = 0 nghiệm đúng với mọi m ∉ −1; − ; 
 4 2
2a + b + 4c = 0 c = −3a
⇔ ⇔
−a + b + 3c = 0 b = 10a
Ta chọn a = 1 suy ra b = 10;c = −3
Phương trình ( P ) qua M có dạng x + 10y − 3z − 6 = 0 .

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


88 ĐỀ SỐ 05

Câu 48: Xét phương trình 2f ( x ) .f ′′ ( x ) =  f ′ ( x )  ⇔ 2f ( x ) .f ′′ ( x ) −  f ′ ( x )  = 0


2 2

Xét hàm số g ( x ) = 2f ( x ) .f ′′ ( x ) −  f ′ ( x )  với mọi x ∈  .


2

Ta có g ′ ( x ) = 2f ′ ( x ) .f ′′ ( x ) − 2f ( x ) .f ′′′ ( x ) − 2f ′ ( x ) f ′′ ( x ) = −2f ( x ) .f ′′′ ( x ) .


Mặt khác
+ Có f ′′′ ( x ) = −6
+ Gọi x1 < x 2 < x 3 là ba nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 .
 x = x1

Khi đó g ′ ( x ) = 0 ⇔ −2f ( x ) .f ′′′ ( x ) = 0 ⇔ f ( x ) = 0 ⇔  x = x 2 .
 x = x 3

Bảng biến thiên


PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

x -∞ x1 x2 x3 +∞

g’(x) - 0 + 0 - 0 +
+∞ -[f '(x2)]2 +∞
g(x)
-[f '(x1)]2 -[f '(x3)]2

Ta nhận xét rằng theo giả thiết phương trình f ( x ) = 0 có ba nghiệm phân biệt nên ta có

f ( x ) = ( x − x1 )( x − x 2 )( x − x 3 ) thì
f ' ( x ) = ( x − x 2 )( x − x 3 ) + ( x − x1 )( x − x 3 ) + ( x − x1 )( x − x 2 ) .

Suy ra −  f ′ ( x 2 )  = − ( x 2 − x1 )( x 2 − x 3 )  < 0 nên từ bảng biến thiên ta có đồ thị hàm số


2 2

y = g ( x ) cắt trục hoành tối đa tại hai điểm phân biệt nên phương trình g ( x ) = 0 có tối
đa hai nghiệm.
Câu 49: Từ giả thiết ta có
x + y +1 x + y +1
log 2 = 2x − y ⇔ 1 + log 2 = 2x − y + 1
4x + y + 3 4x + y + 3
2x + 2y + 2 2x + 2y + 2
⇔ log 2 = 2x − y + 1 ⇔ log 2 = ( 4x + y + 3 ) − ( 2x + 2y + 2 )
4x + y + 3 4x + y + 3
⇔ log 2 ( 2x + 2y + 2 ) + ( 2x + 2y + 2 ) = log 2 ( 4x + y + 3 ) + ( 4x + y + 3 )
1
Xét hàm f ( t ) = log 2 t + t có f ' ( t ) = + 1 > 0 ⇒ f ( t ) đồng biến trên ( 0;+∞ )
t ln t
⇒ f ( 2x + 2y + 2 ) = f ( 4x + y + 3 ) ⇔ 2x + 2y + 2 = 4x + y + 3 ⇔ y = 2x + 1

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


HỌC CHỦ ĐỘNG - SỐNG TÍCH CỰC 89

( x + z + 1) ( y + 2) ( x + z + 1) ( 2x + 3)
2 2 2 2

Thay vào biểu thức T ta được T = + = +


3x + y x + 2z + 3 5x + 1 x + 2z + 3
Áp dụng bất đẳng thức:
( x + z + 1) ( 2x + 3 ) ( x + z + 1 + 2x + 3 ) ( 3x + z + 4 ) 1 ( 3x + z + 4 )
2 2 2 2 2

T= + ≥ = = .
5x + 1 x + 2z + 3 5x + 1 + x + 2z + 3 6x + 2z + 4 2 3x + z + 2
1 ( t + 2)
2
1 4  1  4 
Đặt t = 3x + z + 2 ⇒ T ≥ . =  t + + 4  ≥ .  2. t. + 4  = 4
2 t 2 t  2  t 


 y = 2x + 1
 x = z = 0
Dấu "=" xảy ra khi  t = 2 = 3x + z + 2 ⇔ 
 x + z +1 2x + 3  y =1
 =
 5x + 1 x + 2z + 3
Suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức T là Tmin = 4 .

Câu 50:

P A

Cách 1:
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 5; −3 ;7 ) và bán kính R = 6 2 .

IA = ( −5;11; − 5 ) ⇒ IA = 171 > 6 2 nên điểm A nằm ngoài mặt cầu.

IB = ( 4; − 4;16 ) ⇒ IB = 12 2 > 6 2 nên điểm B nằm ngoài mặt cầu.
A , I , B không thẳng hàng. Mặt phẳng ( P ) qua A và tiếp xúc với ( S ) nên khi ( P ) thay đổi
thì tập hợp các đường thẳng qua A và tiếp điểm tạo thành hình nón.

Gọi ( AB, ( P ) ) = α ⇒ d ( B, ( P ) ) = AB.sin α đạt giá trị lớn nhất A,B,I,H đồng phẳng
⇔ ( AIB ) ⊥ ( P ) (H là hình chiếu của B lên ( P ) )

Mặt phẳng ( P ) qua A và nhận n = (1 ; m ; n ) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình
x + my − nz − 8m − 2n = 0 .
Mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với ( S ) ⇔ d ( I, ( P ) ) = R

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán


90 ĐỀ SỐ 05

5n − 11m + 5
⇔ (
= 6 2 ⇔ ( 5n − 11m + 5 ) = 72 1 + m 2 + n2
2
)
1 + m 2 + n2
⇔ 49m 2 − 47n2 − 110mn + 50n − 110m − 47 = 0 (1) .
 
Ta có IA,IB  = (156;70; − 24 ) .
 
Gọi n 1 là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( AIB ) , chọn n 1 = (13;5; − 2 ) .
 
Do ( AIB ) ⊥ ( P ) ⇔ n 1 .n = 0 ⇔ 13 + 5m − 2n = 0 ( 2 ) .
Thế ( 2 ) vào (1) ta được phương trình
m  1
2079m  8910m  6831  0  
2
.
m  6831  loại 
 2079
Thay m = −1 vào ( 2 ) suy ra n = 4.
PHẦN B: ĐỀ THI THAM KHẢO

Vậy m.n = −4 .
Cách 2:
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 5; −3 ;7 ) và bán kính R = 6 2 .

Mặt phẳng ( P ) qua A và nhận n = (1 ; m ; n ) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình.
x + my + nz − 8m − 2n = 0 .
5n − 11m + 5
Mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với ( S ) ⇔ d ( I, ( P ) ) = R ⇔ =6 2
1 + m 2 + n2
21n − 15m + 9 5n − 11m + 5 − 4m + 16n + 4
⇔ d ( B, ( P ) ) = =
1 + m 2 + n2 1 + m 2 + n2
5n − 11m + 5 + 4 4n − m + 1 (42 + (−1)2 + 12 )(n2 + m 2 + 1)
≤ ≤6 2+4
1 + m 2 + n2 1 + m 2 + n2
= 18 2
n m 1
Dấu bằng xảy ra khi = = ⇔ m = −1;n = 4 . Vậy m.n = −4 .
4 −1 1

PENBOOK Luyện đề thi Tốt nghiệp THPT môn Toán

You might also like