You are on page 1of 9

 NGUYÊN HÀM HỮU TỶ 

I. LÝ THUYẾT:
f ( x)
- Dấu hiệu nhận biết: Là nguyên hàm có dạng I =  dx . Trong đó f ( x ) , g ( x ) là các hàm
g ( x)
đa thức .
- Phương pháp chung:
 Nếu bậc của tử lớn hơn hoặc bằng bậc mẫu ta đem chia tử cho mẫu.
 Nếu bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu ta làm theo các trường hợp đặc
biệt.
- Chú ý: Tổng quát ta có
+ Mẫu bậc 1
+ Mẫu bậc 2: Có 2 nghiệm , Có 1 nghiệm , Vô Nghiệm
+ Mẫu bậc cao
+ Đổi biến trở về hữu tỉ

II. BÀI TẬP


MẪU BẬC 1:
1 1
Chú ý:  dx = .ln ax + b + C
ax + b a
 VÍ DỤ MINH HỌA:
2 1 2x + 3 x2 + x + 1
a)  x + 3 dx b)  2 x + 1 dx c)  x + 1 dx d)  x − 1 dx
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1
Câu 1:Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
5x − 2
dx 1 dx 1
A.  = ln 5 x − 2 + C B.  = − ln ( 5 x − 2 ) + C
5x − 2 5 5x − 2 2
dx dx
C.  = 5 ln 5 x − 2 + C D.  = ln 5 x − 2 + C
5x − 2 5x − 2
 1 
Câu 2: Tính nguyên hàm    dx
 2x + 3 
1 1
A. ln 2 x + 3 + C . B. ln ( 2 x + 3) + C . C. 2 ln 2 x + 3 + C . D. ln 2 x + 3 + C .
2 2
1
Câu 3: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = và F ( 2 ) = 1 . Tính F ( 3) .
x −1
1 7
A. F ( 3) = ln 2 − 1 . B. F ( 3) = ln 2 + 1 . C. F ( 3) = . D. F ( 3) = .
2 4
1
Câu 4: F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 + . Biết F ( 0 ) = 0 ,
2x +1
b b
F (1) = a + ln 3 trong đó a , b , c là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Khi đó giá trị
c c
biểu thức a + b + c bằng.
A. 4 . B. 9 . C. 3 . D. 12 .
2x − 3
Câu 5: Tìm I =  dx
x+2
A. I = 2 − 7 ln x + 2 + C B. I = 2 x + 7 ln x + 2 + C
C. I = 2 x − 7 ln x + 2 + C D. I = 2 + 7 ln x + 2 + C
2x + 1
Câu 6: Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = và F(1) = 2. Tính F(2)
x +1
2 2 2 2
A. F (2) = 4 − ln B. F (2) = −2 + ln C. F (2) = 4 + ln D. F (2) = −2 − ln
3 3 3 3
2
x − x +1
Câu 7: Nguyên hàm  dx = ?
x −1
1 x2 1
A. x + 2
+ C B. + ln x − 1 + C C. x 2 + ln x − 1 + C D. x + +C
( x − 1) 2 x −1
2x +1
Câu 8: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thỏa mãn F (2) = 3 . Tìm F ( x ) :
2x − 3
A. F ( x) = x + 4 ln 2 x − 3 + 1 . B. F ( x ) = x + 2 ln(2 x − 3) + 1 .
C. F ( x) = x + 2 ln 2 x − 3 + 1 . D. F ( x) = x + 2 ln | 2 x − 3 | −1 .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.B 4.A 5.C 6.C 7.B 8.C
MẪU BẬC 2:
Dạng 1: Khi tử số là đạo hàm của mẫu số
 VÍ DỤ MINH HỌA:
2
2x x+2 ( x + 1) x3 + 4 x 2 + 5 x + 1
a)  x 2 + 1 dx b)  x2 + 4x + 5
dx c)  x2 + 1
dx d)  x 2 + 2 x dx
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2x +1
Câu 1: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2
và F (2) = 3 . Tính F (1)
x + x +1
7 7
A. F (1) = 3 − ln B. F (1) = 3 + ln C. F (1) = 3 − ln 2 D. F (1) = 3 + ln 2
3 3
2x
Câu 2: Biết hàm số f ( x ) thỏa mãn điều kiện f ' ( x ) = 2
∀x và f ( 0 ) = 1 . Tính f ( 2 ) ?
x +1
A. f ( 2 ) = 1 B. f ( 2 ) = ln 3 C. f ( 2 ) = 1 + ln 5 D. f ( 2 ) = 1 + ln 2
x −1
Câu 3: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2
x − 2x − 3
ln x 2 − 2 x − 3
A.  f ( x ) dx = ln x + 1 + ln x − 3 B.  f ( x)dx =
2
2
x − 2x − 3
C.  f ( x ) dx = ln x + 1 − ln x − 3 D.  f ( x)dx = ln 2
x3
Câu 4: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4
x +1
A.  f ( x ) dx = x 3 ln ( x 4 + 1) + C B.  f ( x ) dx = ln ( x 4 + 1) + C

1 x4
C.  f ( x ) dx = ln ( x 4 + 1) + C D.  f ( x ) dx= +C
4 4 ( x 4 + 1)

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.B 4.C
MẪU BẬC 2: MẪU CÓ 2 NGHIỆM

 Mẫu 2 nghiệm có dạng: Tách đôi Kết quả

 VÍ DỤ MINH HỌA:
VD1: Tìm các nguyên hàm sau :
1 2 1
a)  dx b)  2 dx c) x 2
dx
x( x + 1) x −4 − x−6
VD2 : Tính các Nguyên Hàm sau
x+9 3x + 8 3x − 1
a)  2 dx b)  2 dx c)  dx
x −9 x + 2x −3 x 2 + 5 x − 2

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1
Câu 1: Họ nguyên hàm của f ( x) = là:
x ( x + 1)
1 x
A. F ( x) = ln x ( x + 1) + c B. F ( x) = ln +c
2 x +1
x x +1
C. F ( x) = ln +c D. F ( x) = ln +c
x +1 x
1
Câu 2: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2
x −x
A. F ( x) = − ln x + ln x − 1 B. F ( x) = ln x + ln x − 1
C. F ( x) = − ln x − ln x − 1 D. F ( x) = ln x − ln x − 1
1
Câu 3: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2
x + 7 x + 12
 x+3
A.  f ( x)dx = ln x B.  f ( x)dx = ln  x + 4  + C
2
+ 7 x + 12 + C

x+3 x+4
C.  f ( x)dx = ln
x+4
+C D.  f ( x)dx = ln x+3
+C

1
Câu 4: Tìm nguyên hàm I =  dx.
4 − x2
1 x+2 x−2 1
A. I = ln + C. B. I = ln
+ C.
2 x−2 x+2 2
1 x−2 x+2 1
C. I = ln + C. D. I = ln
+ C.
4 x+2 x−2 4
1 5
Câu 5: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = và F (1) = ln 2 . Tính F (2)
( x − 3)( x + 3) 6
1 1
A. F (2 ) = − ln 2 + ln 5 B. F (2 ) = − ln 2 − ln 5
6 6
1 1
C. F (2 ) = ln 2 + ln 5 D. F (2 ) = ln 2 − ln 5
6 6
x+3
Câu 6: Tìm nguyên hàm x 2
+ 3x + 2
dx ?
x+3
A.  2
dx = 2 ln x + 2 − ln x + 1 + C
x + 3x + 2
x+3
B.  2 dx = ln x + 1 + 2 ln x + 2 + C
x + 3x + 2
x+3
C.  2 dx = 2 ln x + 1 − ln x + 2 + C
x + 3x + 2
x+3
D.  2 dx = ln x + 1 − 2 ln x + 2 + C
x + 3x + 2
2 x − 13
Câu 7: Cho biết  dx = a ln x + 1 + b ln x − 2 + C . Mệnh đề nào sau đây đúng?
( x + 1)( x − 2)
A. a + 2b = 8 . B. a + b = 8 . C. 2a − b = 8 . D. a − b = 8 .
2 x − 6 x2 + 4 x + 1
3
Câu 8: Nguyên hàm  dx là:
x 2 − 3x + 2
x −1 1 2 x−2
A. x 2 + ln +C. B. x + ln +C .
x−2 2 x −1
1 x −1 x−2
C. x 2 + ln +C . D. x 2 + ln +C.
2 x−2 x −1

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.C 4.D 5.D 6.C 7.D 8.D
MẪU BẬC 2: MẪU CÓ 1 NGHIỆM

 Mẫu bậc 2 có một nghiệm Có dạng : Đổi biến , đặt

.
Chú ý:

 VÍ DỤ MINH HỌA:
1 2x x2 + 1
a)  (2 x + 1)2 dx b)  x 2 − 2 x + 1 dx c)  x 2 − 2 x + 1 dx

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


2
Câu 1: Tìm nguyên hàm I =  2
dx.
x − 2x +1
2 2
A. I = − + C. B. I = + C.
x −1 x −1
1 1
C. I = − + C. D. I = + C.
2 ( x − 1) 2 ( x − 1)
1
Câu 2: Biết F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = và F (1) = 3 . Tính F (2)
(2 x − 1) 2
14 5 8 10
A. F (2) = B. F (2) = C. F (2) = D. F (2) =
3 3 3 3
dx
Câu 3: Tìm nguyên hàm I =  2
.
9x + 6x + 1
1 1
A. I = + C. B. I = − + C.
3 ( 3x + 1) 3 ( 3 x + 1)
3 3
C. I = + C. D. I = − + C.
3x + 1 3x + 1
dx
Câu 4: Tìm nguyên hàm I =  2
.
25 x − 10 x + 1
1 5 1 5
A. I = + C. B. I = + C. C. I = − + C. D. I = − + C.
5 ( 5 x − 1) 5x −1 5 ( 5 x − 1) 5x −1
2x −1
Câu 5: Tìm nguyên hàm I =  2
dx.
4x + 4x +1
1 2 1 1
A. I = ln 2 x + 1 + + C. B. I = ln 2 x + 1 + + C.
2 2x +1 2 2x +1
1 1
C. I = ln 2 x + 1 − + C. D. I = ln 2 x + 1 + + C.
2x +1 4x + 2
x−3 b
Câu 6: Biết rằng ∫ 2 dx = a ln x − 1 + + C với a,b ∈ ℤ . Chọn khẳng định đúng
x − 2x + 1 x −1
trong các khẳng định sau:
a 1 b 2a
A. =− B. = 2 C. = −1 D. a = 2b
2b 2 a b
5x + 1
Câu 7: Tìm x 2
− 6x + 9
dx
16 1 16
A. I = ln x − 3 − +C B. I = ln x − 3 − +C
x −3 5 x −3
16 16
C. I = ln x − 3 + +C D. I = 5ln x − 3 − +C
x −3 x −3
x (2 + x)
Câu 8: Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2
?
( x + 1)
x2 x2 − x −1 x2 + x + 1 x2 + x −1
A. B. C. D.
x +1 x +1 x +1 x +1
2
4 x + 12 x − 3
Câu 9: Tìm nguyên hàm I =  2 dx.
4 x + 12 x + 9
6 6
A. I = x + + C. B. I = x − + C.
2x + 3 2x + 3
6 6
C. I = − x + + C. D. I = − x − + C.
2x + 3 2x + 3
1 − 5x
Câu 10: Nếu đặt t = 3x − 4 thì nguyên hàm I =  2 dx trở thành
9 x − 24 x + 16
5 17 5 17
A. I = − ln t + + C. B. I = ln t − + C .
9 9t 9 9t
5 17t 5 17t
C. I = − ln t + + C. D. I = ln t − + C.
9 9 9 9
x3
Câu 11: Nếu đặt t = x + 1 thì nguyên hàm I =  2 dx trở thành
x + 2x +1
1 1 1 1
A. I = t 2 + 3t + ln t + + C . B. I = t 2 − 3t − ln t + + C .
2 t 2 t
1 2 1 1 2 1
C. I = − t + 3t + ln t − + C . D. I = t − 3t + 3ln t + + C.
2 t 2 t
4x
Câu 12: Nếu đặt t = 2 x − 1 thì nguyên hàm I =  2 dx trở thành
4x − 4x +1
1 1
A. I = 2 ln t − + C . B. I = 2 ln t + + C .
t t
1 1
C. I = ln t − + C . D. I = ln t + + C .
t t

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.B 4.C 5.B 6.B 7.D 8.D 9.A 10.A
11.D 12.C
MẪU BẬC 2: MẪU VÔ NGHIỆM

 Mẫu vô nghiệm Có dạng : Đổi biến, Đặt .

Chú ý:

 VÍ DỤ MINH HỌA:
1 1 x+2 x3 + 3x 2 − x
a)  dx b)  x 2 + 4 x + 8 dx c)  x 2 + 2 x + 2 dx d ) dx
2
x +1 x2 + 2 x + 2
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1
Câu 1: Tìm nguyên hàm của I =  2
dx.
x +4
1 1 1 x 1 x
A. t + C. B.
x + C. C. tan + C . D. arctan + C.
2 2 2 2 2 2
dx
Câu 2: Tìm nguyên hàm I =  2 .
x + 2x + 3
1  x +1  1  x +1 
A. I = arctan   + C. B. I = arctan   + C.
2  2  2  2 
1  x +1 1  x +1 
C. I = − arctan   + C. D. I = − arctan   + C.
2  2  2  2 
dx
Câu 3: Tìm nguyên hàm I =  2 .
4x + 4x + 2
1
A. I = arctan ( 2 x + 1) + C . B. I = arctan ( 2 x + 1) + C .
2
1
C. I = − arctan ( 2 x + 1) + C . D. I = − arctan ( 2 x + 1) + C.
2
dx
Câu 4: Tìm nguyên hàm I =  .
9 x 2 + 24 x + 20
A. I = − arctan ( 3 x + 4 ) + C. B. I = arctan ( 3 x + 4 ) + C .
1  3x + 4  1  3x + 4 
C. I = arctan   + C. D. I = − arctan   + C.
6  2  2  2 
x
Câu 5: Nếu đặt x = tan t − 2 thì nguyên hàm I =  2 dx trở thành
x + 4x + 5
A. I = − ln cos t − 2t + C. B. I = ln cos t + 2t + C .
C. I = −2 ln cos t − t + C . D. I = 2 ln cos t + t + C .
2x −1
Câu 6: Tìm nguyên hàm I =  2
dx.
x + 4x + 5
A. I = ln x 2 + 4 x + 5 + arctan ( x + 2 ) + C . B. I = ln x 2 + 4 x + 5 − arctan ( x + 2 ) + C .
C. I = ln x 2 + 4 x + 5 − 5 arctan ( x + 2 ) + C . D. I = ln x 2 + 4 x + 5 + 3arctan ( x + 2 ) + C.
dx
Câu 7: Nếu đặt x = 2 tan t thì nguyên hàm I =  2
trở thành
x +4
t t
A. I = 2t + C. B. I = t + C. C. I = − + C . D. I = + C.
2 2
dx π
Câu 8: Cho nguyên hàm F ( x ) =  2
. Biết rằng F ( 0 ) = . Vậy F ( 2 ) có giá trị bằng
x +4 8
π 3π π −π
A. F ( 2 ) = . B. F ( 2 ) = . C. F (2) = D. F ( 2 ) = .
8 4 4 4

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.B 4.C 5.A 6.C 7.D 8.C

You might also like