You are on page 1of 215

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 01
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: z 2 x − 6 + (3 y − 12)i ( x, y ∈ ). Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w= x + yi
Cho số phức =
để z là số ảo.
A. Đường thẳng y = 4. B. Trục tung. C. Điểm M (3; 4). D. Đường thẳng x = 3.

Câu 2: Số phức liên hợp của số phức z= a + bi (a, b ∈ ) là


A. z =−a + bi. B. z = b − ai. C. z= a − bi. D.=
z a 2 + b2 .
Câu 3: Cho hai số phức z1 = −1 + 2i, z2 = 2 + 3i. Tìm phần thực a của số phức w = z1 z2 .
A. a = −2. B. a = 1. C. a = −8. D. a = 6.
Câu 4: Trong không gian Oxyz , tìm điều kiện của tham số m để phương trình
x2 + y 2 + z 2 + 2x − 2 y + 4 z + m =
0 là phương trình một mặt cầu:
A. m < 6. B. m ≥ 24. C. m ≥ −4. D. m < −4.

Câu 5: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x=


) 3x − sin x là:
3x 3x
A. 3 − cos x + C.
x
B. − cos x + C. C. + cos x + C. D. 3x ln 3 + sin x + C.
ln 3 ln 3
Câu 6: Cho số phức z = −5. Căn bậc hai của z là:
A. ± 5. B. ± −5. C. ± 5i. D. ± −5i.
π
2
 π
Câu 7: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên 0;  và xét I = ∫ f ( x ) cos xdx . Khẳng định nào dưới đây
 2 0

đúng?
π π
π 2 π 2
A.  f ( x ) sin x  02 − ∫ f ' ( x ) sin xdx . B.  f ( x ) cos x  02 + ∫ f ' ( x ) cos xdx
0 0
π π
π 2 π 2
C.  f ( x ) sin x  02 + ∫ f ' ( x ) sin xdx D.  f ( x ) cos x  02 − ∫ f ' ( x ) cos xdx .
0 0

Câu 8: Cho hai hàm số f  x và g  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Gọi  H  là giới hạn của hai đồ thị hàm
số đó và hai đường thẳng x  a, x  b a  b . Khi đó, diện tích của hình phẳng  H  được tính
bằng công thức:
b b b
A. S
= ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx . B. S
= ∫ f ( x ) − g ( x ) dx .
a a a
b b
C. S
= ∫  g ( x ) − f ( x ) dx .
a
D. S
= ∫  f ( x ) − g ( x ) dx .
a

Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1;3) , B ( 0; −1; 2 ) . Viết phương trình mặt phẳng trung
trực của đoạn AB .
A. 4 x + 4 y + 2 z − 9 =0 . B. 2 x − 2 y + z =0. C. 2 x + 2 y + z − 9 =0 . D. 2 x + 2 y + z =0.

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
a a

Câu 10: Đặt I   sin xdx, J   cos 2 xdx. Tính I + J .


2

0 0

A. 2. B. 2a. C. 1. D. a.
Câu 11: Cho hai số phức z1 =−1 + 2i, z2 =2 − 3i. Tìm số phức W= z1 + 2 z2 .
A. W= 3 − 4i. B. W= 3 − 5i. C. W = 1 + 2i. D. W = 1 − i.

Câu 12: Họ các nguyên hàm của hàm số f (=


x ) 3 x 2 + 1 là
x3
A. + x + C. B. 6 x + C. C. x3 + C. D. x3 + x + C.
3
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 3 z − 4 =0 , ( Q ) : 3 x + 6 y + 9 z − 12 =
0
. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng đó là gì?
A. trùng nhau. B. vuông góc với nhau. C. cắt nhau. D. song song.
Câu 14: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số f ( x ) =x 3 − 3 x + 2; g ( x ) =x + 2 là
A. S = 12 . B. S = 8 . C. 4 . D. 16 .
1
Câu 15: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = và các đường thẳng = y 0;= x 4.
x 1;=
x
Thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng ( H ) quay quanh trục Ox là
3π 3π
A. . B. −1. C. 2π ln 2 . D. 2 ln 2 .
4 4
Câu 16: Cho số phức z thỏa mãn z + 2 = (1 − 2 z )i. Tính z .
A. z = 1. B. z = 7. C. z = 2. D. z = 4.
6 + 3i
Câu 17: Cho số phức z = . Tìm phần ảo b của z.
2i
3 3
A. b = − . B. b = 3. C. b = . D. b = −3.
2 2
1
Câu 18: Hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ′( x) = và f (0) = 1. Tính f (2).
2x +1
1
A. ln 5. B.
ln 5 + 1. C. 2 ln 5 − 1. D. 2 ln 5 + 1.
2
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;1;3); B(0; −1; 2) . Tính độ dài đoạn thẳng AB.
A. 5. B. 9. C. 3. D. 7.
Câu 20: Cho số phức z  2  3i . Tìm phần ảo b của số nghịch đảo của z.
−3 2 3 −3
A. b = . B. b = . C. b = . D. b = .
13 13 13 13
Câu 21: Tìm điểm biểu diễn số phức z= 3 − 5i trên mặt phẳng tọa độ.
A. P ( −5;3) . B. Q ( 5;3) . C. N ( 3;5 ) . D. M ( 3; −5 ) .
Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; −3; −2 ) và mặt phẳng ( P ) : 3 x − 2 y + z − 4 =0 . Viết
phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với ( P ) .
A. 3 x − 2 y + z − 7 =0. B. 3 x + 2 y − z + 14 =0 . C. x − 3 y − 2 z − 14 =
0 . D. 3 x + 2 y − z + 14 =0.

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 23: Cho số phức z =−3 + 5i . Tính z


A. z = 8 . B. z = 14 . C. z = 14 . D. z = 3 − 5 .
Câu 24: Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua M ( −2; −1; 2 ) và vuông góc với
mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z + 5 =0.
 x =−2 − t  x = 1 − 2t  x =−2 + t  x =−2 − t
   
A.  y =−1 − 2t B.  y= 2 − t C.  y =−1 + 2t D.  y =−1 + 2t
 z= 2 − t  z = 1 + 2t  z= 2 − t  z= 2 − 2t
   
Câu 25: Cho số phức tìm điểm biểu diễn số phức=z i 2021 − 1 trên mặt phẳng toạ độ.
A. C ( −1; −1) B. B ( 2;0 ) C. C (1; −1) D. D ( −1;1)

Câu 26: Tìm tổng bình phương hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 z + 13 =
0
A. 2 B. -22 C. 4 D. 30
Câu 27: Cho hai hàm số u  u  x , v  v  x  có đạo hàm liên tục trên  a; b  .Tìm khẳng định đúng
b b b b b b b b
b b b
A. ∫ udv
= uv a − ∫ vdu B. ∫ udv
= uv − ∫ vdu C. ∫ udv
= uv a − ∫ udu D. ∫ udv
= v a − ∫ vdu
a a a a a a a a

x −1 y + 3 z − 3
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào dưới đây là một
1 2 −3
vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A. c (1; −2;3) . B. a (1; 2; −3) . C. b (1; −3;3) . D. d ( −1;3; −3) .

Câu 29: Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và song song với hai
mặt phẳng ( P ) : x + y =
+ 3 z − 1 0, ( Q ) : 2 x=
+ y + z 10.
 x = 2t x = t  x = 2t  x= 2 + 2t
   
A.  y = t . B.  y = t . C.  y = −5t . D.  y =−5 + 5t .
z = t  z = 3t z = t z = 1+ t
   

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z − 3 =0. Khoảng cách từ gốc tọa độ O
đến mặt phẳng ( P ) bằng
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho ba đường thẳng ( a ) , ( b ) , ( c ) có phương trình như sau:
 x= 2 + 2t  x= 2 − 4t
x−2 y z +3

( a ) :  y = −3t ; ( b ) :  y = 6t ; (c) : = =
 z =−3 + 5t  z =−3 + 10t 2 −3 5
 
Phương trình nào là phương trình của đường thẳng đi qua điểm M ( 2; 0; −3) và nhận

u ( 2; −3;5 ) làm vectơ chỉ phương?
=
A. Chỉ có (b). B. Chỉ có (a) và (c). C. Chỉ có (a). D. Chỉ có (a) và (b).

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

1
Câu 32: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x ( x + 1)
1 x
A. F (=
x ) ln x ( x + 1) + C . B. F ( x )
= ln +C .
2 x +1
x x +1
F ( x ) ln
C.= +C . F ( x ) ln
D.= +C .
x +1 x
ln 2 l
dx
Câu 33: Xét I = ∫ x
t e x − 1 , ta có I = ∫ f ( t ) dt . Tìm khẳng định đúng
, đặt =
0 e −1 0
1 1 1 t
A. f ( t ) = . B. f ( t ) = . C. f ( t ) = . D. f ( t ) = .
t +1 t ( t + 1) t −1 t −1
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị trên, trục hoành và các đường thẳng= , x b. Thể tích V của vật
x a=
thể tròn xoay tạo thành khi quay S quanh trục Ox được tính bởi công thức nào sau đây?

b b b b
2 2
A. V = ∫ f ( x ) dx. B. V = π ∫ f ( x ) dx. C. V = ∫  f ( x )  dx. D. V = π ∫  f ( x )  dx.
a a a a

Câu 35: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng=x 0,=x π, đồ thị hàm số y = cos x và trục
Ox là
π π π π
A. S = ∫ cos x dx. B. S = π ∫ cos x dx. C. S = ∫ cos xdx. D. S = ∫ cos 2 xdx.
0 0 0 0

II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)


Câu 36: Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i =6.
a) Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của iz .

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A (1;0;1) ; B ( −1; −1;0 ) ; C (1; 2;3) .
a) Tìm hình chiếu của C trên đường thẳng AB.
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và cách C một khoảng lớn nhất.
Câu 38: Tìm số phức z thỏa mãn: 2 + (1 − i ) z = 5 ( z − i ) .
1
2
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn: ∫ f (t )dt =2 x sin (π x ) . Tính f ( 36 ) .
1
x2

---------- HẾT ----------

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (35 câu - 7 điểm).
Câu 1: Cho số phức =
z 2 x − 6 + (3 y − 12)i ( x, y ∈ ). Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w= x + yi
để z là số ảo.
A. Đường thẳng y = 4. B. Trục tung. C. Điểm M (3; 4). D. Đường thẳng x = 3.

Lời giải
Chọn D
Số phức z = 2 x − 6 + (3 y − 12)i là số thuần ảo khi 2 x − 6 = 0 ⇔ x = 3.
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức w= x + yi là đường thẳng x = 3.
Câu 2: Số phức liên hợp của số phức z= a + bi (a, b ∈ ) là
A. z =−a + bi. B. z = b − ai. C. z= a − bi. D.=
z a 2 + b2 .
Lời giải
Chọn C
Câu 3: Cho hai số phức z1 = −1 + 2i, z2 = 2 + 3i. Tìm phần thực a của số phức w = z1 z2 .
A. a = −2. B. a = 1. C. a = −8. D. a = 6.
Lời giải
Chọn C
Ta có: w =z1 z2 =(−1 + 2i )(2 + 3i ) =−2 − 3i + 4i − 6 =−8 + i
Do đó: a = −8.
Câu 4: Trong không gian Oxyz , tìm điều kiện của tham số m để phương trình
x2 + y 2 + z 2 + 2x − 2 y + 4z + m =
0 là phương trình một mặt cầu:
A. m < 6. B. m ≥ 24. C. m ≥ −4. D. m < −4.
Lời giải
Chọn A
Phương trình trên là phương trình mặt cầu ⇔ ( −1) + 12 + ( −2 ) − m > 0 ⇔ 6 − m > 0 ⇔ m < 6.
2 2

Câu 5: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x=


) 3x − sin x là:
3x 3x
A. 3x − cos x + C. B. − cos x + C. C. + cos x + C. D. 3x ln 3 + sin x + C.
ln 3 ln 3
Lời giải
Chọn C
Câu 6: Cho số phức z = −5. Căn bậc hai của z là:
A. ± 5. B. ± −5. C. ± 5i. D. ± −5i.
Lời giải
Chọn C

( )
2
2
Ta có: z =−5 =5i = 5i nên căn bậc hai của z là ± 5i.

π
2
 π
Câu 7: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên 0;  và xét I = ∫ f ( x ) cos xdx . Khẳng định nào dưới đây
 2 0

đúng?

Page 5
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
π π
π 2 π 2
A.  f ( x ) sin x  02 − ∫ f ' ( x ) sin xdx . B.  f ( x ) cos x  02 + ∫ f ' ( x ) cos xdx
0 0
π π
π 2 π 2
C.  f ( x ) sin x  02 + ∫ f ' ( x ) sin xdx D.  f ( x ) cos x  02 − ∫ f ' ( x ) cos xdx .
0 0

Lời giải
Chọn A
π π
= ( x)
u f= du f ' ( x ) dx 2 π 2
Đặt  ⇒ = nên I f ( x ) cos xdx  f ( x ) sin x  02 − ∫ f ' ( x ) sin xdx .
∫=
= dv cos
= xdx v sin x 0 0

Câu 8: Cho hai hàm số f  x và g  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Gọi  H  là giới hạn của hai đồ thị hàm
số đó và hai đường thẳng x  a, x  b a  b . Khi đó, diện tích của hình phẳng  H  được tính
bằng công thức:
b b b
A. S
= ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx . B. S
= ∫ f ( x ) − g ( x ) dx .
a a a
b b
C. S
= ∫  g ( x ) − f ( x ) dx .
a
D. S
= ∫  f ( x ) − g ( x ) dx .
a

Lời giải
Chọn B
Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1;3) , B ( 0; −1; 2 ) . Viết phương trình mặt phẳng trung
trực của đoạn AB .
A. 4 x + 4 y + 2 z − 9 =0 . B. 2 x − 2 y + z =0.
C. 2 x + 2 y + z − 9 = 0 . D. 2 x + 2 y + z = 0.
Lời giải
Chọn A
 5 
Mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua trung điểm M 1;0;  và nhận BA = ( 2; 2;1) làm
 2
một vecto chỉ phương nên có pt:
 5 9
2 ( x − 1) + 2 y +  z −  =0 ⇔ 2 x + 2 y + z − =0 ⇔ 4 x + 4 y + 2 z − 9 =0 .
 2 2
a a

Câu 10: Đặt I   sin 2 xdx, J   cos 2 xdx. Tính I + J .


0 0

A. 2. B. 2a. C. 1. D. a.
Lời giải
Chọn D
a a a a
Ta có I + J = ∫ sin xdx + ∫ cos ∫ ( sin x + cos x ) dx = ∫1dx =
2 2 2 2
xdx = x |0a = a.
0 0 0 0

Câu 11: Cho hai số phức z1  1  2i, z2  2  3i. Tìm số phức W  z1  2 z2 .


A. W= 3 − 4i. B. W= 3 − 5i. C. W = 1 + 2i. D. W = 1 − i.
Lời giải
Page 6
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Chọn A
Ta có W = z1 + 2 z2 = ( −1 + 2i ) + 2 ( 2 − 3i ) = 3 − 4i.

Câu 12: Họ các nguyên hàm của hàm số f (=


x ) 3 x 2 + 1 là
x3
A. + x + C. B. 6 x + C. C. x3 + C. D. x3 + x + C.
3
Lời giải
Chọn D
Ta có F ( x ) = ∫ f ( x ) dx = ∫ ( 3x + 1) dx = x 3 + x + C.
2

Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 3 z − 4 =0 , ( Q ) : 3 x + 6 y + 9 z − 12 =
0
. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng đó là gì?
A. trùng nhau. B. vuông góc với nhau.
C. cắt nhau. D. song song.
Lời giải
Chọn C
 
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) , ( Q ) lần lượt là: n( P ) = (1; − 2;3) ; n(Q ) = ( 3;6;9 ) .
   
Vì n( P ) ≠ k .n(Q ) nên loại đáp án A và D. Lại có n( P ) .n(Q )= 1.3 + ( −2 ) .6 + 3.9 ≠ 0 nên
loại B.
Vậy Chọn C
Câu 14: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số f ( x ) =x 3 − 3 x + 2; g ( x ) =x + 2 là
A. S = 12 . B. S = 8 . C. 4 . D. 16 .
Lời giải
Chọn B
x = 2
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị: x − 3 x + 2 =x + 2 ⇔ x − 4 x =0 ⇔  x =−2
3 3

 x = 0
0 2
Diện tích hình phẳng cần tìm: = ∫ (x − 3 x + 2 ) − ( x + 2 ) dx + ∫ ( x 3 − 3 x + 2 ) − ( x + 2 ) d=
3
S x 8
−2 0

1
Câu 15: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = và các đường thẳng = y 0;= x 4.
x 1;=
x
Thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng ( H ) quay quanh trục Ox là
3π 3π
A. . B. −1. C. 2π ln 2 . D. 2 ln 2 .
4 4
Lời giải
Chọn A
4 2 4
1 π −π 3π
Thể tích cần tìm: V =π ∫   dx =− = − ( −π ) = .
1
x x1 4 4

Câu 16: Cho số phức z thỏa mãn z + 2 = (1 − 2 z )i. Tính z .


A. z = 1. B. z = 7. C. z = 2. D. z = 4.

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Lời giải
Chọn A
i−2
Ta có: z + 2 =(1 − 2 z )i ⇔ z (1 + 2i ) =i − 2 ⇔ z = ⇔ z =i .Vậy z = 1.
1 + 2i
6 + 3i
Câu 17: Cho số phức z = . Tìm phần ảo b của z.
2i
3 3
A. b = − . B. b = 3. C. b = . D. b = −3.
2 2
Lời giải
Chọn D
6 + 3i 3
Ta có z= = − 3i. Vậy b = −3.
2i 2
1
Câu 18: Hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '( x) = và f (0)  1. Tính f (2).
2x +1
1
A. ln 5. B. ln 5 + 1. C. 2 ln 5 − 1. D. 2 ln 5 + 1.
2
Lời giải
Chọn B
1 1
Ta có f=
( x) ∫ f '( x=
)dx ∫ =
2x +1
dx
2
ln 2 x + 1 + C.

1
Mà f (0) = 1 nên C = 1 . Suy ra f=
( x) ln 2 x + 1 + 1.
2
1
Vậy =
f (2) ln 5 + 1.
2
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2;1;3); B(0; −1; 2) . Tính độ dài đoạn thẳng AB.
A. 5. B. 9. C. 3. D. 7.
Lời giải
Chọn B

AB
= AB= (0 − 2) 2 + (−1 − 1) 2 + (2 − 3)=
2
3

Câu 20: Cho số phức z  2  3i . Tìm phần ảo b của số nghịch đảo của z.
−3 2 3 −3
A. b = . B. b = . C. b = . D. b = .
13 13 13 13
Lời giải
Chọn A
Gọi số nghịch đảo của z là z '= a + bi
Ta có:
  2
 2a − 3b =  a=
1  13
z.z ' =1 ⇔ ( 2 + 3i ) . ( a + bi ) =1 ⇔ 2a − 3b + ( 3a + 2b ) i =1 ⇔  ⇔
 3 a=+ 2b 0 b = −3
  13
−3
Vậy b = .
13
Câu 21: Tìm điểm biểu diễn số phức z= 3 − 5i trên mặt phẳng tọa độ.
Page 8
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

A. P ( −5;3) . B. Q ( 5;3) . C. N ( 3;5 ) . D. M ( 3; −5 ) .


Lời giải
Chọn D
Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; −3; −2 ) và mặt phẳng ( P ) : 3 x − 2 y + z − 4 =0 . Viết
phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với ( P ) .
A. 3 x − 2 y + z − 7 =0. B. 3 x + 2 y − z + 14 =0.
C. x − 3 y − 2 z − 14 =
0 . D. 3 x + 2 y − z + 14 =0.
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng cần viết song song với ( P ) : 3 x − 2 y + z − 4 =0 ⇒ có vectơ pháp tuyến =
n ( 3; −2;1)
Phương trình mặt phẳng là : 3 ( x − 1) − 2 ( y + 3) + ( z + 2 ) = 0 ⇔ 3 x − 2 y + z − 7 = 0 .

Câu 23: Cho số phức z =−3 + 5i . Tính z


A. z = 8 . B. z = 14 . C. z = 14 . D. z = 3 − 5 .
Lời giải
Chọn B

( 5)
2
( −3)
2
z = + = 14 .

Câu 24: Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua M ( −2; −1; 2 ) và vuông góc với
mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z + 5 =0.
 x =−2 − t  x = 1 − 2t  x =−2 + t  x =−2 − t
   
A.  y =−1 − 2t B.  y= 2 − t C.  y =−1 + 2t D.  y =−1 + 2t
 z= 2 − t  z = 1 + 2t  z= 2 − t  z= 2 − 2t
   
Lời giải
Chọn D
Đường thẳng cần viết vuông góc với ( P ) : x − 2 y + 2 z + 5 = 0 suy ra có vectơ chỉ phương
 
( −1; 2; −2 ) , đi qua M ( −2; −1; 2 ) ⇒ phương trình tham số của đường thẳng
u= (1; −2; 2 ) hay u =
 x =−2 − t

đó là :  y =−1 + 2t .
 z= 2 − 2t

Câu 25: Cho số phức tìm điểm biểu diễn số phức=z i 2021 − 1 trên mặt phẳng toạ độ.
A. C ( −1; −1) B. B ( 2;0 ) C. C (1; −1) D. D ( −1;1)
Lời giải
Chọn D
z =i 2021 − 1 =i 2020 .i − 1 =( i 2 )
1010
.i − 1 =−1 + i

Câu 26: Tìm tổng bình phương hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 z + 13 =
0
A. 2 B. -22 C. 4 D. 30
Lời giải

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Chọn B
( z1 + z2 ) − 2 z1.z2 =−
2
Áp dụng định lý Vi-et ta có z12 + z2 2 = 22 2.13 =
−22

Câu 27: Cho hai hàm số u  u  x , v  v  x  có đạo hàm liên tục trên  a; b  .Tìm khẳng định đúng
b b b b
b
A. ∫ udv
= uv a − ∫ vdu B. ∫ udv
= uv − ∫ vdu
a a a a
b b b b
b b
C. ∫ udv
= uv a − ∫ udu D. ∫ udv
= v a − ∫ vdu
a a a a

Lời giải
Chọn A
x −1 y + 3 z − 3
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào dưới đây là một
1 2 −3
vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A. c (1; −2;3) . B. a (1; 2; −3) . C. b (1; −3;3) . D. d ( −1;3; −3) .
Lời giải
Chọn B
Nhìn vào phương trình chính tắc của đường thẳng d , ta thấy đường thẳng d có một vectơ chỉ

phương là a (1; 2; −3) .

Vậy, chọn đáp án B.


Câu 29: Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và song song với hai
mặt phẳng ( P ) : x + y =
+ 3 z − 1 0, ( Q ) : 2 x=
+ y + z 10.
 x = 2t x = t  x = 2t  x= 2 + 2t
   
A.  y = t . B.  y = t . C.  y = −5t . D.  y =−5 + 5t .
z = t  z = 3t z = t z = 1+ t
   
Lời giải
Chọn C
 
( P)
có một vectơ pháp tuyến n1 = (1;1;3) , ( Q ) có một vectơ pháp tuyến n2 = ( 2;1;1) .

Gọi u là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d cần tìm.
   
Vì d song song với hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) nên u ⊥ n1 , u ⊥ n2 .
  
 ( −2;5; −1) .
u = n1 , n2  =
Suy ra: 

Phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) và có vectơ chỉ phương u ′ ( 2; −5;1) là
 x = 2t

 y = −5t . Vậy, chọn đáp án C.
z = t

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z − 3 =0. Khoảng cách từ gốc tọa độ O
đến mặt phẳng ( P ) bằng
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Lời giải

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Chọn A
2.0 + 0 − 2.0 − 3
=
Ta có: d ( O, ( P ) ) = 1. Vậy, chọn đáp án A.
22 + 12 + ( −2 )
2

Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho ba đường thẳng ( a ) , ( b ) , ( c ) có phương trình như sau:
 x= 2 + 2t  x= 2 − 4t
x−2 y z +3

( a ) :  y = −3t ; ( b ) :  y = 6t ; (c) : = =
 z =−3 + 5t  z =−3 + 10t 2 −3 5
 
Phương trình nào là phương trình của đường thẳng đi qua điểm M ( 2; 0; −3) và nhận

u ( 2; −3;5 ) làm vectơ chỉ phương?
=
A. Chỉ có (b). B. Chỉ có (a) và (c). C. Chỉ có (a). D. Chỉ có (a) và (b).
Lời giải
Chọn B

Phương trình của đường thẳng đi qua điểm M ( 2; 0; −3) và nhận =
u ( 2; −3;5) làm vectơ chỉ
 x= 2 + 2t
 x−2 y z +3
phương là ( a ) :  y = −3t và ( c ) : = = .
 z =−3 + 5t 2 −3 5

1
Câu 32: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x ( x + 1)
1 x
A. F (=
x ) ln x ( x + 1) + C . B. F ( x )
= ln +C .
2 x +1
x x +1
F ( x ) ln
C.= F ( x ) ln
+ C . D.= +C .
x +1 x
Lời giải
Chọn C
1 1 1  x
Ta có ∫ f ( x )dx= ∫ x ( x + 1)dx= ∫  x − x + 1 dx= ln x − ln x + 1 + C
= ln
x +1
+C .

ln 2 l
dx
Câu 33: Xét I = ∫ x
t e x − 1 , ta có I = ∫ f ( t ) dt . Tìm khẳng định đúng
, đặt =
0 e −1 0
1 1 1 t
A. f ( t ) = . B. f ( t ) = . C. f ( t ) = . D. f ( t ) = .
t +1 t ( t + 1) t −1 t −1
Lời giải
Chọn B
ln 2 ln 2
e x dx
Ta
= có: I ∫=
dx
∫ ( )
. Đặt t = e x − 1 ⇒ dt = d e x − 1 = e x dx .
x
0 e −1 0 e x
( e − 1)
x

Đổi cận
x 0 ln 2
t 0 1

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
l
1 1
Do đó I = ∫ dt với f ( t ) = .
0
t ( t + 1) t ( t + 1)
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị trên, trục hoành và các đường thẳng= , x b. Thể tích V của vật
x a=
thể tròn xoay tạo thành khi quay S quanh trục Ox được tính bởi công thức nào sau đây?

b b b b
2 2
A. V = ∫ f ( x ) dx. B. V = π ∫ f ( x ) dx. C. V = ∫  f ( x )  dx. D. V = π ∫  f ( x )  dx.
a a a a

Lời giải
Chọn D
b
2
Thể tích của vật thể tròn xoay là: V = π ∫  f ( x )  dx.
a

Câu 35: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng=x 0,=x π, đồ thị hàm số y = cos x và trục
Ox là
π π π π
A. S = ∫ cos x dx. B. S = π ∫ cos x dx. C. S = ∫ cos xdx. D. S = ∫ cos 2 xdx.
0 0 0 0

Lời giải
Chọn A
π
Diện tích hình phẳng là: S = ∫ cos x dx.
0

II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)


Câu 36: Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i =6.
c) Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ.
d) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của iz .
Lời giải
a) Gọi z= x + yi có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ là M ( x; y ) .
Ta có :

( x − 1) + ( y − 1) = 6 ⇔ ( x − 1) + ( y − 1) = 36
2 2 2 2
z − 1 − i = 6 ⇔ x + yi − 1 − i = 6 ⇔
Vậy : Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I (1;1) và bán kính R = 6.

iz =i ( x + yi ) =− y + xi = x 2 + y 2 = z
b) Ta có:
Mà: Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I (1;1) và bán kính R = 6.
OI = 1 + 1 = 2
Vậy :

Page 12
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

iz max = z max = OI + R = 2 + 6.
iz min = z min = OI − R = 2 − 6 = 6 − 2.

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A (1;0;1) ; B ( −1; −1;0 ) ; C (1; 2;3) .
a) Tìm hình chiếu của C trên đường thẳng AB.
b) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và cách C một khoảng lớn nhất.
Lời giải
a) Gọi M là hình chiếu của C lên AB.

AB ( −2; −1; −1)
 x = 1 − 2t

Phương trình tham số đường thẳng AB :  y = −t .
z = 1− t

Do đó : M (1 − 2t ; −t ;1 − t )

CM ( −2t ; −t − 2; −t − 2 )
    −2
CM ⊥ AB ⇔ CM . AB = 0 ⇔ 4t + t + 2 + t + 2 = 0 ⇔ 6t + 4 = 0 ⇔ t =
3
7 2 5
Vậy : M  ; ;  .
 3 3 3
7 2 5  4 −4 −4 4 3
b) Ta có : M  ; ;  ⇒ CM  ; ;  ⇒ CM = .
 3 3 3 3 3 3  3
Gọi H là hình chiếu của C lên mặt phẳng ( P ) .
M, H là hai điểm phân biệt thì ∆CHM vuông tại H nên CH < CM
4 3
Nếu H ≡ M thì CH
= CM
=
3
4 3
Do đó : CH ≤
3
CH lớn nhất khi H ≡ M
   4 −4 −4  
VTPT của mp ( P) là : CH
= CM =  ; ;  hay n (1; −1; −1) .
3 3 3 
Vậy : PT mặt phẳng ( P) là : 1( x − 1) − 1( y − 0 ) − 1( z − 1) = 0 ⇔ x − y − z = 0.

Câu 38: Tìm số phức z thỏa mãn: 2 + (1 − i ) z = 5 ( z − i ) .


Lời giải
Điều kiện z ≠ i
x + yi ( x, y ∈  ) .
Gọi z =

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

2 + (1 − i ) z = 5 ( z − i ) ⇔ 2 + (1 − i ) x 2 + y 2 = 5 ( x + yi − i )
⇔ 2 + x 2 + y 2 − i x 2 + y 2 = 5 x + 5i ( y − 1)
7 − 5y
2 + x + y = 2 2
5x 2 − 5 ( y − 1) =5x  5 =x
 
⇔ ⇔ ⇔ 2
− x 2 + y 2 = 5 ( y − 1)
2
 x + y =
2
−5 ( y − 1)   7 − 5 y  + y2 =
−5 ( y − 1) (*)
  5 
Giải (*):
 7 − 5y 
2
 y ≤ 1

2
 +y = −5 ( y − 1) ⇔ 
 5  y 2 625 ( y 2 − 2 y + 1)
49 − 70 y + 50=
y ≤1

y ≤1   y = 144 4
⇔ ⇔  115 ⇔ y =.
2
575 y − 1180 y + 576 = 0  5
 4
 y=
  5
3 3 4
Suy ra x = . Vậy z= + i.
5 5 5
1
2
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn: ∫ f (t )dt =2 x sin (π x ) . Tính f ( 36 ) .
1
x2

Lời giải
1
1
2
1 1
∫ f (t )dt =F(t ) 21 =F ( ) − F ( 2 ) =2 x sin (π x ) .
1 x2
2 x
x2

Đạo hàm hai vế


2 1 2 1
3
F '( = 2
) 2 x ln 2sin (π x ) + π 2 x cos (π x ) ⇔ 3 f ( = 2
) 2 x ln 2sin (π x ) + π 2 x cos (π x )
x x x x
1 1  16 π 1
π  1  ln 2 π 3 
Thay x = : f (36) =  2 ln 2sin + π 2 6
cos  =  + .
6 432  6 6  432  6 25 6 25 

Page 14
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 02
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [ a; b ] và có một nguyên hàm F ( x). Phát biểu nào sau đây
đúng?
b b

A. ∫ f ( x=
a
)dx F (b) − F (a ). B. ∫ f ( x=
a
)dx F (b) + F (a ).

b b

C. ∫ f ( x=
a
)dx F (a ) − F (b). D. ∫ f ( x)dx = F (b).F (a).
a

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1, −1, 2); B(0, 2,1) và mặt phẳng ( P) : 2 x − y − z + 3 =0.
Mặt phẳng (α ) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng ( P) có phuong trình là
A. 4 x + 3 y + 5 z + 11 =
0. B. 7 x + 2 y − z − 3 =0.
C. 4 x − y − 7 z + 9 =0. D. 4 x + 3 y + 5 z − 11 =
0.
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới.
Diện tích hình phẳng (phần gạch đậm) là
−3 4 0 4
A. ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx. B. ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
0 0 −3 0
4 0 0
C. ∫ f ( x)dx.
−3
D. ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
−3 4

Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : 2 x − y +=


z + 4 0, (Q) : x −=
z + 5 0 . Đường
thẳng (∆) là giao tuyến của hai mặt phẳng ( P), (Q) có phương trình
x y −4 z −5 x + 2 y −5 z −5
A.
= = . B. = = .
1 3 1 1 3 1
x−2 y−2 z+4 x+5 y+6 z
C. = = . D. = = .
1 3 1 1 3 1
(1 + i )
2021
Câu 5: Phần thực của số phức z= bằng:
A. 21010 . B. −21010 . C. 22021 . D. 1 .
Câu 6: Cho hai hàm số f ( x) và g ( x) liên tục trên đoạn [ a; b ] và thoả mãn: 0 < g ( x) < f ( x), ∀x ∈ [ a; b ]
. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng ( H ) giới hạn
y f ( x),=
bởi các đường= y g ( x),= , x b . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x a=
b 2
 b 
A. V
= ∫ f ( x) − g ( x) dx . B. V π ∫ [ f ( x) − g ( x) ] dx  .
=
a  a 
b b

D. V π ∫ [ f ( x) − g ( x) ] dx .
2
C. V π ∫  f 2 ( x) − g 2 ( x)  dx .
= =
a a

 x = 1 − 2t  x= 2 + 2t ′
 
Câu 7: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng (d ) :  y= 3 + t (d ′) :  y = −t ′ . Chọn khẳng

 z= 2 − t  z= 5 + t ′
 
định đúng?
A. (d ) cắt (d ′). B. (d ) trùng (d ′). C. (d ) chéo (d ′). D. (d ) song song (d ′).

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức
= z 2020 − 2021i là
A. M ( 2020; −2021) . B. Q(2020; −2021i ). C. N (2020; 2021). D. P(−2020; −2021).
x −1 y z +1
Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d ) : = = . Mặt phẳng ( P) đi qua
2 1 −1
A (1; −3; 0 ) và vuông góc (d) có phương trình
A. 2 x + y − z − 1 =0. B. 2 x + y − z − 5 =0. C. 2 x + y − z + 1 =0. D. 2 x + y + z + 1 =0.
Câu 10: Nghiệm phức của phương trình ( z − 4 ) + z 2 =
2
0 có phần ảo dương là
A. −2 + i. B. 2 + 2i. C. 2 + i. D. −1 + i.
3 5
Câu 11: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [1;5] và thỏa=
mãn ∫ f ( x )dx 2020,
= ∫ f ( x ) dx 1.
1 1
5
Tính ∫ f ( x)
3

A. −2019. B. 2021. C. −2021. D. 2020.


Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − 2 z + 5 =0 . Một vectơ pháp tuyến của
( P ) có tọa độ là
A. ( −1;1;1) . B. ( 2; 2; −2 ) . C. ( 2; 2; 2 ) . D. (1; −1;1) .

Câu 13: Cho số phức z1= 3 − i và z2 = 1 − 2i . Tính mô đun của số phức z1 + z2


A. z1 + z2 =7. B. z1 + z2 =
5. 25 .
C. z1 + z2 = D. z1 + z2 =
1.
1
Câu 14: Cho số phức khác z= a + bi khác 0 . Phần ảo của số phức .
z
a −a −b b
A. 22
. B. 2 i. C. 2 2 . D. 2 .
a +b a +b 2
a +b a + b2
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và không dương trên đoạn [ a; b ] . Gọi S là diện tích hình phẳng
y f ( x )=
giới hạn với các đường thẳng= ; y 0;= ; x b . Phát biểu nào sau đây đúng?
x a=
b b b b
A. S = ∫ − f ( x ) dx .
a
B. S = π ∫ f ( x ) dx .
a
C. S = ∫ f ( x ) dx .
a
D. S = π ∫ f 2 ( x ) dx .
a

z1
Câu 16: Cho hai số phức z1 =−2 + i , z2 = 3 − 4i . Modun của số phức bằng
z2
5
A. . B. 5 + 5 . C. 5 − 5 . D. 5 5 .
5
3
Câu 17: Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) đều liên tục trên đoạn [0;3] và thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 5 ,
0
3 3

∫ g ( x ) dx = 10 . Giá trị của ∫ 5 f ( x ) − 2 g ( x ) dx


0 0
bằng

A. 15. B. 10. C. 5. D. 20.

Câu 18: Tìm công thức nguyên hàm nào sau đây sai?
ax xα +1
A. ∫ a dx=
x
+ C, 0 < a ≠ 1 . B. ∫ x =α
dx + C , α ≠ −1 .
ln a α +1
1 1 π
C. ∫ dx = ln x + C , x ≠ 0 . D. ∫ 2
dx= tan x + C , x ≠ + kπ , k ∈  .
x cos x 2

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 2; −1;3) . Mặt phẳng ( P ) đi qua hình chiếu vuông góc
của M trên các trục Ox, Oy, Oz có phương trình:
x z x z x z x z
− y+ = 1. − y− = 1. − y+ = 0. − y+ = 0.
A. 2 3 B. 2 3 C. 3 2 D. 2 3
Câu 20: Cho hai số phức z1 =−1 + 2i, z2 =3 + 4i. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức
z1.z2 có tọa độ là:

A.
( −11; −2 ) . B.
( −11; 2 ) . C.
(11; −2 ) . D.
(11; 2 ) .
Câu 21: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 3 x ?
1 1
sin 3 x + C. − sin 3 x + C.
A. 3 B. − sin 3 x + C.C. sin 3 x + C. D. 3
 x= 1− t

Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (d ) :  y= 2 + t . Điểm có tọa độ nào dưới đây không
 z = 3t

thuộc đường thẳng (d )?
A. (1, 2, 0 ) . B. ( 4, −1, −9 ) . C. ( 2,1,3) . D. ( −1, 4, 6 ) .
Câu 23: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
a = 0
A. Số phức z =a + bi =0, ( a, b ∈  ) ⇔  .
b = 0
a + bi, ( a, b ∈  ) có môđun là
B. Số phức z = a 2 + b2 .
a + bi, ( a, b ∈  ) là số thuần thực ⇔ b =
C. Số phức z = 0.
a + bi, ( a, b ∈  ) là số thuần ảo ⇔ a =
D. Số phức z = 0.
x −1 y − 3 z −1
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (d ) : = = và mặt phẳng
2 −1 1
( P) : 2 x − 3 y + z − 2 =0. Giả sử (d ) cắt ( P) tại điểm I ( a, b, c ) . Khi đó tổng a + b + c bằng:
A. 7. B. 9. C. 10. D. 5.
e
1
Câu 25: Tính I = ∫ dx.
1
x+3
3+ e
A. ln  4 ( e + 3)  . B. ln ( e − 7 ) . C. ln 
. D. ln ( e − 2 )
 4 
2
Câu 26: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x − x + 3; y = 2 x + 1 bằng
7 −1 1
A. . .B. C. 5. D. .
6 6 6
        
Câu 27: Trong không gian Oxyz, cho a = 2i − j + 2k , b = 2 j − k . Tọa độ của vecto a + b bằng
A. ( 2;1;1) . B. ( 4; −1;1) . C. ( 2;3; −1) . D. (1;2;3) .
Câu 28: Cho số phức z= a + bi với a, b là số thực. Môđun của số phức 2z bằng:
A. 2 a 2 + b 2 . B. a 2 + b2 . C. 2 a 2 + b 2 . (
D. 2 a 2 + b 2 . )

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;1; −3) và (α ) : 2 x − y − 2 z + 6 =0. Mặt cầu ( S ) tâm I
tiếp xúc với (α ) có phương trình:
A. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = B. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
9. 25.
C. ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = D. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
9. 16.
Câu 30: Cho hình thang cong ( H ) giới hạn bởi các đường y =
3x , y =
0, x =
−2, x =
2. Thể tích của vật
thể tròn xoay được tạo thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục hoành được tính theo công
thwucs nào sau đây?
2 2 2 2
C. V = π ∫ ( 3 ) ∫ (3 )
x 2 x 2
A. V = ∫ 9 dx. x
B. V = π ∫ 9 dx. x
dx. D. V = dx.
0 −2 0 −2

Câu 31: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 + z + 2021 =0 . Giá trị của biểu thức
A = z1 + z2 − z1.z2 bằng:
A. 2019 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2020 .
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x) và y = g ( x) có đạo hàm và liên tục trên tập hợp  . Khẳng định nào sau
đây là sai:
A. )dx f ( x) + C .B. ∫ [ f ( x).g ( x) ]dx = ∫ f ( x)dx.∫ g ( x)dx .
∫ f '( x=
C. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx . D. ∫ [ f ( x) + g ( x) ]dx = ∫ f ( x)dx + ∫ g ( x)dx .

Câu 33: Tính ∫ x.e dx x2

x2 x2 x2 ex
A. x.e + C . B. e + C . C. x + e + C . D. +C .
2
Câu 34: Cho số phức z= 5 − 3i . Phần ảo của số phức z là:
A. −3. B. 3. C. 5. D. −3i.
Câu 35: Tìm các số thực x, y thỏa mãn: ( x + 2 y ) + ( 2 x − 2 y ) i =−
7 4i.
A. x = 1; y = −3. x 1;=
B.= y 3. −1; y =
C. x = 3. −1; y =
D. x = −3.
II. PHẦN TỰ LUẬN
8
x 1
Câu 36: Tính tích phân  x
dx
3

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho điểm A1; 2;0 , mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  5  0 và đường
x 1 y z 1
thẳng d  :   . Viết phương trình đường thẳng  đi qua A , cắt d  và song
2 1 1
song với mặt phẳng  P  .

Câu 38: Cho hai số phức z1 , z2 tùy ý thỏa mãn điều kiện 2 z − i − 1 = iz + 2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức T= z1 − z2
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 2] , f ( x ) ≠ −1, ∀x ∈ [1; 2] .
2 4 2
Biết f ′ ( x )  f ( x ) + 2  =  f ( x ) + 1 ( x − 1) và f (1) = −2 . Tính I = ∫ xf ( x ) dx
2
1

----- HẾT -----

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [ a; b ] và có một nguyên hàm F ( x). Phát biểu nào sau đây
đúng?
b b
A. ∫ f ( x=
a
)dx F (b) − F (a ). B. ∫ f ( x=
a
)dx F (b) + F (a ).

b b
C. ∫
a
f ( x=
)dx F (a ) − F (b). D. ∫ f ( x)dx = F (b).F (a).
a

Lời giải
Chọn A
Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1, −1, 2); B(0, 2,1) và mặt phẳng ( P) : 2 x − y − z + 3 =0.
Mặt phẳng (α ) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng ( P) có phuong trình là
A. 4 x + 3 y + 5 z + 11 =
0. B. 7 x + 2 y − z − 3 =0.
C. 4 x − y − 7 z + 9 =0. D. 4 x + 3 y + 5 z − 11 =
0.
Lời giải
Chọn D

Ta có: AB(−1,3, −1)

Mặt phẳng ( P) có VTPT là nP (2, −1, −1)
  
n = AB, nP  =(−4, −3, −5)

Mặt phẳng (α ) đi qua B nhận vectơ n làm VTPT có phương trình là
−4 x − 3( y − 2) − 5( z − 1) =0 ⇔ −4 x − 3 y − 5 z + 11 =0 ⇔ 4 x + 3 y + 5 z − 11 =0
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới. Diện tích hình phẳng (phần gạch đậm) là

−3 4 0 4
A. ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx. B. ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
0 0 −3 0
4 0 0
C. ∫
−3
f ( x)dx. D. ∫
−3
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
4

Lời giải
Chọn D
0 4 0 0
Ta có: S = ∫
−3
f ( x)dx − ∫ f ( x)dx =
0

−3
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
4

Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : 2 x − y +=


z + 4 0, (Q) : x −=
z + 5 0 . Đường
thẳng (∆) là giao tuyến của hai mặt phẳng ( P), (Q) có phương trình
x y −4 z −5 x + 2 y −5 z −5
A.
= = . B. = = .
1 3 1 1 3 1

Page 5
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

x−2 y−2 z+4 x+5 y+6 z


C. = = . D. = = .
1 3 1 1 3 1
Lời giải
Chọn D

mp ( P) : 2 x − y + z + 4 = 0 có VTPT n= P ( 2; −1;1)

mp (Q) : x − z + 5 = 0 có VTPT = nQ (1;0; −1)
  
Suy ra VTCP của (∆= ) là u = nP , nQ  (1;3;1) . Gọi M là điểm thuộc giao tuyến của hai mặt
phẳng ( P), (Q) . Suy ra M ( −5; −6;0 ) ∈ ∆
x+5 y+6 z
Vậy PTCT của (∆) : = =
1 3 1
Vậy đáp án D đúng.
(1 + i )
2021
Câu 5: Phần thực của số phức z= bằng:
A. 21010 . B. −21010 . C. 22021 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
( (1 + i)2 )
1010
(1 + i ) ( 2i )
2021 1010
Ta có z = = (1 + i ) = (1 + i ) =21010 i 2 (1 + i ) =−21010 − 21010 i
Suy ra phần thực là −21010 .
Câu 6: Cho hai hàm số f ( x) và g ( x) liên tục trên đoạn [ a; b ] và thoả mãn: 0 < g ( x) < f ( x), ∀x ∈ [ a; b ]
. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng ( H ) giới hạn
y f ( x),=
bởi các đường= y g ( x),= , x b . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x a=
b 2
 b 
A. V
= ∫ f ( x) − g ( x) dx . B. V π ∫ [ f ( x) − g ( x) ] dx  .
=
a  a 
b b
D. V π ∫ [ f ( x) − g ( x) ] dx .
2
C. V π ∫  f 2 ( x) − g 2 ( x)  dx .
= =
a a

Lời giải
Chọn C
b
Vì 0 < g ( x) < f ( x), ∀x ∈ [ a; b ] nên=
ta có V π ∫  f 2 ( x) − g 2 ( x)  dx
a

Vậy đáp án C đúng.


 x = 1 − 2t  x= 2 + 2t ′
 
Câu 7: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng (d ) :  y= 3 + t (d ′) :  y = −t ′ . Chọn khẳng

 z= 2 − t  z= 5 + t ′
 
định đúng?
A. (d ) cắt (d ′). B. (d ) trùng (d ′). C. (d ) chéo (d ′). D. (d ) song song (d ′).
Lời giải
Chọn D

Ta có: Đường thẳng (d ) có VTCP u = ( −2;1; −1) và đi qua điểm M (1;3; 2 ) .

Đường thẳng (d ′) có VTCP u=′ ( 2; −1;1) .
  
Do đó, u; u ′ = 0.

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Mặt khác: M (1;3; 2 ) ∉ d′ . Vậy (d ) song song (d ′).


Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức
= z 2020 − 2021i là
A. M ( 2020; −2021) . B. Q(2020; −2021i ). C. N (2020; 2021). D. P(−2020; −2021).
Lời giải
Chọn A
x −1 y z +1
Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d ) : = = . Mặt phẳng ( P) đi qua
2 1 −1
A (1; −3; 0 ) và vuông góc (d) có phương trình
A. 2 x + y − z − 1 =0. B. 2 x + y − z − 5 =0. C. 2 x + y − z + 1 =0. D. 2 x + y + z + 1 =0.
Lời giải
Chọn C
 
Vì mặt phẳng ( P) vuông góc (d) nên ta có =
n u=d ( 2;1; −1) .
Mặt khác: Mặt phẳng ( P) đi qua A (1; −3;0 ) nên có phương trình là:
2 ( x − 1) + 1. ( y + 3) − 1. ( z − 0 ) =
0
⇔ 2 x + y − z + 1 =0.
Câu 10: Nghiệm phức của phương trình ( z − 4 ) + z 2 =
2
0 có phần ảo dương là
A. −2 + i. B. 2 + 2i. C. 2 + i. D. −1 + i.
Lời giải
Chọn B
Ta có ( z − 4 ) + z 2 =0 ⇔ ( z − 4 ) − ( iz ) =0
2 2 2

⇔ ( z − 4 − iz )( z − 4 + iz ) =0
 4
z= = 2 + 2i
 z − 4 − iz =0  (1 − i ) z 4
=  1− i
⇔ ⇔ ⇔ .
 z − 4 + iz =0  (1 + i ) z 4
=  z= 4
= 2 − 2i
 1 + i
Do nghiệm phức của phương trình ( z − 4 ) + z 2 =
2
0 có phần ảo dương nên z= 2 + 2i .
3 5
Câu 11: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [1;5] và thỏa=
mãn ∫ f ( x )dx 2020,
= ∫ f ( x ) dx 1.
1 1
5
Tính ∫ f ( x)
3

A. −2019. B. 2021. C. −2021. D. 2020.


Lời giải
Chọn A
5 1 5
f ( x ) dx
Ta có ∫ = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x )dx
3 3 1
3 5
=− ∫ f ( x )dx + ∫ f ( x )dx =−2020 + 1 =−2019.
1 1

Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − 2 z + 5 =0 . Một vectơ pháp tuyến của
( P ) có tọa độ là
A. ( −1;1;1) . B. ( 2; 2; −2 ) . C. ( 2; 2; 2 ) . D. (1; −1;1) .
Lời giải
Chọn A
Page 7
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là n = ( −1;1;1) .

Câu 13: Cho số phức z1= 3 − i và z2 = 1 − 2i . Tính mô đun của số phức z1 + z2


A. z1 + z2 =7. B. z1 + z2 =
5. 25 .
C. z1 + z2 = D. z1 + z2 =
1.
Lời giải
Chọn B
42 + ( −3) = 5.
2
z1 + z2 = 4 − 3i ⇒ z1 + z2 =
1
Câu 14: Cho số phức khác z= a + bi khác 0 . Phần ảo của số phức .
z
a −a −b b
A. . B. i. C. . D. .
a + b2
2
a + b2
2
a + b2
2
a + b2
2

Lời giải
Chọn C
1 1 a − bi a −bi
= = 2= 2 2 2
+ 2 2.
z a + bi a + b a +b a +b
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và không dương trên đoạn [ a; b ] . Gọi S là diện tích hình phẳng
y f ( x )=
giới hạn với các đường thẳng= ; y 0;= ; x b . Phát biểu nào sau đây đúng?
x a=
b b b b
A. S = ∫ − f ( x ) dx .
a
B. S = π ∫ f ( x ) dx .
a
C. S = ∫ f ( x ) dx .
a
D. S = π ∫ f 2 ( x ) dx .
a

Lời giải
Chọn A
z1
Câu 16: Cho hai số phức z1 =−2 + i , z2 = 3 − 4i . Modun của số phức bằng
z2
5
A. . B. 5 + 5 . C. 5 − 5 . D. 5 5 .
5
Lời giải
Chọn A
z1 −2 + i ( −2 + i )( 3 + 4i ) −10 − 5i 2 1
Ta có = = 2 2
= =− − i
z2 3 − 4i 3 +4 25 5 5
2 2
z  2  1 5
⇒ 1 = −  +−  = .
z2  5  5 5
3
Câu 17: Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) đều liên tục trên đoạn [0;3] và thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 5 ,
0
3 3

∫ g ( x ) dx = 10 . Giá trị của ∫ 5 f ( x ) − 2 g ( x ) dx


0 0
bằng

A. 15. B. 10. C. 5. D. 20.


Lời giải
Chọn C
3 3 3

∫ 5 f ( x ) − 2 g ( x ) dx = 5∫ f ( x ) dx − 2∫ g ( x ) dx = 25 − 20 = 5
0 0 0

Câu 18: Tìm công thức nguyên hàm nào sau đây sai?

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

ax xα +1
A. ∫ a x dx= + C, 0 < a ≠ 1 . B. ∫ x=
α
dx + C , α ≠ −1 .
ln a α +1
1 1 π
C. ∫ x dx = ln x + C , x ≠ 0 . D. ∫ cos 2
x
dx= tan x + C , x ≠
2
+ kπ , k ∈  .

Lời giải
Chọn C
1
Dựa vào bảng nguyên hàm thì ∫ x dx = ln x + C , x ≠ 0 nên đáp án C là đáp án đúng.

Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 2; −1;3) . Mặt phẳng ( P ) đi qua hình chiếu vuông góc
của M trên các trục Ox, Oy, Oz có phương trình:
x z x z x z x z
− y+ =1. − y− =1. − y+ =0. − y+ =0.
A. 2 3 B. 2 3 C. 3 2 D. 2 3
Lời giải
Chọn A
Gọi hình chiếu vuông góc của M trên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là A, B, C.
⇒ A ( 2;0;0 ) , B ( 0; −1;0 ) , C ( 0;0;3)
x z
Vậy, mặt phẳng ( P ) đi qua A, B, C có phương trình là: − y+ = 1.
2 3
Câu 20: Cho hai số phức z1 =−1 + 2i, z2 =3 + 4i. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức
z1.z2 có tọa độ là:

A.
( −11; −2 ) . B.
( −11; 2 ) . C.
(11; −2 ) . D.
(11; 2 ) .
Lời giải
Chọn B
z1.z2 =( −1 + 2i )( 3 + 4i ) =−3 − 4i + 6i − 8 =−11 + 2i ⇒ điểm biểu diễn số phức z1.z2 có tọa độ là:
( −11; 2 ) .
Câu 21: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 3 x ?
1 1
sin 3 x + C. − sin 3 x + C.
A. 3 B. − sin 3 x + C. C. sin 3 x + C. D. 3
Lời giải
Chọn A
1
Ta có: ∫ cos=
3 xdx sin 3 x + C.
3
 x= 1− t

Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (d ) :  y= 2 + t . Điểm có tọa độ nào dưới đây không
 z = 3t

thuộc đường thẳng (d ) ?
A. (1, 2, 0 ) . B. ( 4, −1, −9 ) . C. ( 2,1,3) . D. ( −1, 4, 6 ) .
Lời giải
Chọn C

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

 x =1

Phương án A đúng vì: Với t = 0 ta có:  y= 2 ⇒ (1, 2, 0).
z = 0

 x=4

Phương án B đúng vì: Với t = −3 ta có:  y =−1 ⇒ (4, −1, −9).
 z = −9

 x=2

Phương án C sai vì: Với t = −1 ta có:  y =⇒ 1 (2,1, −3).
 z = −3

 x = −1

Phương án D đúng vì: Với t = 2 ta có:  y = 4 ⇒ (−1, 4, 6).
 z=6

Câu 23: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
a = 0
A. Số phức z =a + bi =0, ( a, b ∈  ) ⇔  .
b = 0
a + bi, ( a, b ∈  ) có môđun là
B. Số phức z = a 2 + b2 .
a + bi, ( a, b ∈  ) là số thuần thực ⇔ b =
C. Số phức z = 0.
a + bi, ( a, b ∈  ) là số thuần ảo ⇔ a =
D. Số phức z = 0.
Lời giải
Chọn D
a = 0
Vì số phức z = a + bi, ( a, b ∈  ) là số thuần ảo ⇔  .
b ≠ 0
x −1 y − 3 z −1
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (d ) : = = và mặt phẳng
2 −1 1
( P) : 2 x − 3 y + z − 2 = 0. Giả sử (d ) cắt ( P) tại điểm I ( a, b, c ) . Khi đó tổng a + b + c bằng:
A. 7. B. 9. C. 10. D. 5.
Lời giải
Chọn A
 x = 1 + 2t

Phương trình tham số (d ) :  y= 3 − t
 z = 1+ t

I (d ) ∩ ( P) nên ta có: 2 (1 + 2t ) − 3(3 − t ) + 1 + t − 2 = 0 ⇔ t = 1
Vì=
Khi đó: I (3, 2, 2).
a 3,=
Do đó:= b 2,=
c 2.
Vậy a + b + c = 3 + 2 + 2 = 7.
e
1
I =∫ dx.
x+3
Câu 25: Tính 1

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

3+ e
A. ln  4 ( e + 3)  . B. ln ( e − 7 ) . C. ln  . D. ln ( e − 2 )
 4 
Lời giải
Chọn C
e
1 e e+3
Ta có: I = ∫1 x + 3 dx = ln x + 3 = ln ( e + 3 ) − ln 4= ln
1
4
2
Câu 26: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x − x + 3; y = 2 x + 1 bằng
7 −1 1
A. . B. . C. 5. D. .
6 6 6
Lời giải
Chọn D
2 2 x =1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm: x − x + 3 = 2 x + 1 ⇔ x − 3 x + 2 = 0 ⇔ 
x = 2
2 2 2
 x3 3x 2  1
⇒ S = ∫ x − 3 x + 2 dx = ∫ ( x − 3 x + 2 ) dx =  −
2 2
+ 2x  =
1 1  3 2 1 6
        
Câu 27: Trong không gian Oxyz, cho a = 2i − j + 2k , b = 2 j − k . Tọa độ của vecto a + b bằng
A. ( 2;1;1) . B. ( 4; −1;1) . C. ( 2;3; −1) . D. (1;2;3) .
Lời giải
Chọn A
   
Ta có: a ( 2; −1;2 ) ; b ( 0;2; −1) ⇒ a + b =
( 2;1;1)
Câu 28: Cho số phức z= a + bi với a, b là số thực. Môđun của số phức 2z bằng:
A. 2 a 2 + b 2 . B. a 2 + b2 . C. 2 a 2 + b 2 . ( )
D. 2 a 2 + b 2 .
Lời giải
Chọn A
2 z =2a + 2bi ⇒ 2 z = (2a ) 2 + (2b) 2 =2 a 2 + b 2 .
Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;1; −3) và (α ) : 2 x − y − 2 z + 6 =0. Mặt cầu ( S ) tâm I
tiếp xúc với (α ) có phương trình:
A. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = B. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
9. 25.
C. ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = D. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) =
2 2 2 2 2 2
9. 16.
Lời giải
Chọn B
2.2 − 1 − 2.(−3) + 6
Mặt cầu ( S ) có bán= ( I , (α ) )
kính R d= = 5
22 + ( −1) + ( −2 )
2 2

Suy ra mặt cầu ( S ) có phương trình: ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) =


2 2 2
25.

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 30: Cho hình thang cong ( H ) giới hạn bởi các đường y =
3x , y =
0, x =
−2, x =
2. Thể tích của vật
thể tròn xoay được tạo thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục hoành được tính theo công
thwucs nào sau đây?
2 2 2 2
C. V = π ∫ ( 3 ) ∫ (3 )
x 2 x 2
A. V = ∫ 9 dx. x
B. V = π ∫ 9 dx. x
dx. D. V = dx.
0 −2 0 −2

Lời giải
Chọn B
2 2

∫ ( 3 ) dx π ∫ 9 dx.
2
=V π= x x

−2 −2

Câu 31: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 + z + 2021 =0 . Giá trị của biểu thức
A = z1 + z2 − z1.z2 bằng:
A. 2019 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2020 .
Lời giải
Chọn C
z + z = −1
Theo định lý Vi-et ta có:  1 2 , suy ra A = z1 + z2 − z1.z2 = −1 − 2021 = 2022
 z1.z2 = 2021
Câu 32: Cho hàm số y = f ( x) và y = g ( x) có đạo hàm và liên tục trên tập hợp  . Khẳng định nào sau
đây là sai:
A. )dx f ( x) + C .B. ∫ [ f ( x).g ( x) ]dx = ∫ f ( x)dx.∫ g ( x)dx .
∫ f '( x=
C. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx . D. ∫ [ f ( x) + g ( x) ]dx = ∫ f ( x)dx + ∫ g ( x)dx .
Lời giải
Chọn B
Theo tính chất của nguyễn hàm khẳng định ∫ [ f ( x).g ( x)]dx = ∫ f ( x)dx.∫ g ( x)dx là sai.
Tính ∫
x2
x.e dx
Câu 33:
2

x2 x2 x2 ex
A. x.e + C . B. e + C . C. x + e + C . D. +C .
2
Lời giải
Chọn D
2
d ( x2 ) ex
Ta có ∫ x.e dx
= ∫e x2
= x2
+C
2 2
Câu 34: Cho số phức z= 5 − 3i . Phần ảo của số phức z là:
A. −3. B. 3. C. 5. D. −3i.
Lời giải
Chọn B
z = 5 − 3i ⇒ z = 5 + 3i.
Phần ảo của số phức z là: 3.
Câu 35: Tìm các số thực x, y thỏa mãn: ( x + 2 y ) + ( 2 x − 2 y ) i =−
7 4i.
A. x = 1; y = −3. B.=
x 1;=
y 3. C. x =
−1; y =
3. D. x =
−1; y =
−3.
Lời giải
Chọn B
Page 12
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

( x + 2 y ) + ( 2 x − 2 y ) i =−
7 4i.
+ 2y 7 =
 x= x 1
⇒ ⇔
2 x − 2 y =
−4 3
y =

II. PHẦN TỰ LUẬN


8
x 1
Câu 36: Tính tích phân  x
dx
3

Lời giải
2
Đặt t  x  1  t  x  1  2tdt  dx
Đổi cận
x 3 8
t 2 3
Do đó
3 3 3 3
t t2  1 1 1   1  2
1    dt  2 t  ln t 1  ln t  1   2  ln 2  ln 3  2  ln
 2
t 1
2tdt  2  2
t 1
dt  2   
 
 2  t 1 t  1  2 2 3
2 2 2

Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho điểm A1; 2;0 , mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  5  0 và đường
x 1 y z 1
thẳng d  :   . Viết phương trình đường thẳng  đi qua A , cắt d  và song
2 1 1
song với mặt phẳng  P  .
Lời giải

Mặt phẳng  P  có VTPT n  2; 3;1
Gọi M là giao điểm của  và d  là M 1  2t ; t ; 1  t 

Đường thẳng  nhận AM  2t ; t  2; t1 làm VTCP
Đường thẳng  song song với mặt phẳng  P  nên
  7
AM .n  0  2t.2  t  2.3  t 1.1  0  t 
8
  7 9 1  1
Suy ra AM   ; ;    14;9; 1
 4 8 8  8

 x  1  14t
 

Đường thẳng  qua A và nhận AM  14;9; 1 làm VTCP nên pt  :  y  2  9t


 z  t


Câu 38: Cho hai số phức z1 , z2 tùy ý thỏa mãn điều kiện 2 z − i − 1 = iz + 2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức T= z1 − z2
Lời giải
x + yi, ( x, y ∈  ) .
Gọi z =

( 2 x − 1) + ( 2 y − 1) ( y + 2)
2 2 2
2 z − i − 1 = iz + 2 ⇔ = + x2
4 8 2
⇔ 3x 2 + 3 y 2 − 4 x − 8 y − 2 =
0 ⇔ x2 + y 2 − x− y− =0.
3 3 3

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

26
Đây là phương trình đường tròn bán kính R =
3
Mặt khác T= z1 − z2 chính là khoảng cách giữa hai điểm lớn nhất trên đường tròn, nên giá trị
2 26
lớn nhất của T là 2 R = .
33
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 2] , f ( x ) ≠ −1, ∀x ∈ [1; 2] .
2 4 2
Biết f ′ ( x )  f ( x ) + 2  =  f ( x ) + 1 ( x − 1)
2
và f (1) = −2 . Tính I = ∫ xf ( x ) dx
1

Lời giải
2
2 4 f ′ ( x )  f ( x ) + 1
Ta có: f ′ ( x )  f ( x ) + 2  = f ( x ) + 1 ( x − 1) =( x − 1) .
2 2
⇔ 4
 f ( x ) + 1
2
f ′ ( x )  f ( x ) + 2 
∫ ( x − 1) dx (1)
2
⇔∫ 4
dx =
 f ( x ) + 1
2
f ′ ( x )  f ( x ) + 2 
Xét I = ∫ 4
dx : đặt
= t f ( x ) + 1 khi đó:
 f ( x ) + 1

( t + 1)
2
1 2 1 1 1 1
I= ∫ t 4
dt ⇔ ∫  2 + 3 + 4  dt =− − 2 − 3 + C .
t t t  t t 3t
1 1 1 x3
Thay vào (1) ta được: − − 2 − 3 + C = − x2 + x
t t 3t 3
1 1 1 x3
Hay − − − +C = − x2 + x
f ( x ) + 1  f ( x ) + 1 3  f ( x ) + 1
2 3
3
   
1 1 1 x3
Vì f (1) = −2 nên C = 0 , suy ra − − − = − x2 + x .
f ( x ) + 1  f ( x ) + 1 3  f ( x ) + 1
2 3
3
   
1 1
Đồng nhất hai vế suy ra − =x ⇔ f ( x ) =−1 − .
f ( x) +1 x
2 2
 1 5
Khi đó: I =∫ x  −1 −  =∫ ( − x − 1) dx =− .
1 
x 1 2

Page 14
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 03
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x.
1 1
A. − sin 2 x + C. B. sin 2 x + C. C. − sin 2 x + C. D. sin 2 x + C.
2 2
3
Câu 2: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên [1;3] , biết=
F (1) 2,=
F ( 3) 7. Tính ∫ f ( x ) dx.
1

A. 2. B. 9. C. −5. D. 5.
1
Câu 3: Cho số phức=z 2 − 3i. Số phức nghịch đảo bằng
z
2 3 2 3 2 3
A. 2 + 3i. B. − i. C. − + i. D. + i.
11 11 11 11 11 11
Câu 4: Cho hình phẳng ( D ) được giới hạn bởi các đường thẳng=x 0,=x π=
, y 0 và y = − cos x. Thể
tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay ( D ) xung quanh trục Ox được tính theo công thức
nào?
π π π π
A. V = π ∫ cos x dx. B. V = π ∫ cos 2 xdx. V π ∫ ( − cos x ) dx. D. V = ∫ cos 2 xdx.
C.=
0 0 0 0

Câu 5: Cho hai số phức z1= 3 + i và z2 =−5 − 2i. Số phức z1 − z2 bằng


A. −2 + i. B. −8 + 3i. C. 8 + 3i. D. −2 − i.
Câu 6: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai
điểm M ( 3, −4, 4 ) , N (1, 0,9 ) ?
   
A. u1 = ( −2; 4;5 ) . B. u= 2 ( 2; −4;5) . C. u1 =( −2; −4;5 ) . u1
D.= ( 2; 4; −5) .
Câu 7: Số phức liên hợp của số phức z =−2 − 3i là
A. z = 3i. B. z= 2 − 3i. C. z =−2 + 3i. D. z= 2 + 3i.
Câu 8: Số phức nào dưới đây là một căn bậc hai của −2?
A. 2. B. 2 + i. C. −2. D. i 2.
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức z =−2 + i là
A. M (−2;1). B. M (1; −2). C. M (2;1). D. M (−2; −1).
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] ( a, b ∈ , a < b ) . Gọi S là diện tích của hình
y f ( x )=
phẳng giới hạn bởi các đường= , y 0,= , x b. Phát biểu nào sau đây đúng?
x a=
b a a a
A. S = ∫ f ( x ) dx.
a
B. S = ∫ f ( x ) dx.
b
C. S = ∫ f ( x )dx.
b
D. S = ∫ f ( x )dx .
b

Câu 11: Phần thực của số phức z =−1 + 2i bằng


A. −1. B. 2. C. −2. D. 1.
Câu 12: Các số thực x, y thỏa mãn ( 2 x + 1) + ( 3 y − 2 ) i = ( x + 2 ) + ( y + 4 ) i là
A. x = 1; y = −3. B. x =
−1; y =
−3. C.=
x 1;=
y 3. D. x =
−1; y =
3.
2
2
Câu 13: Tính tích phân ∫ ( x + 3) dx.
0
26 98
A. 9. B. . C. 25. D. .
3 3

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
3 4 4

∫ f ( x ) dx 2,=
Câu 14: Cho=
1
∫ f ( x ) dx 8. Tính I = ∫ f ( x ) dx.
3 1

A. 7. B. 10. C. 0. D. 4.
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục không âm trên đoạn [ a; b ] . Gọi S là diện tích của hình phẳng
giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= , x b. Tính giá trị của
x a=
S.
b b b b
A. S = π∫ f ( x ) dx. B. S = ∫ f ( x ) dx. C. S = π∫ f 2 ( x ) dx. D. S = − ∫ f ( x ) dx.
a a a a

Câu 16: Cho hai số phức z1= 3 − 2i và z2= 2 − 3i. Số phức z1.z2 bằng
A. 6 + 6i. B. 9 − 13i C. −13i. D. −9 − 13i.
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị (C ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và trục hoành ( phần
gạch sọc trong hình vẽ bên dưới) là

−3 4 4
A. S
= ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx. B. S = ∫ f ( x)dx.
0 0 −3
0 4 1 4
C. S
= ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx. D. S
= ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
−3 0 −3 1
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2; −1;3), B (4;0;1), C (−10;5;3). Vectơ nào dưới đây là
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC ) ?
   
A. n4 = (1;2;2). B. n= 2 (1; −2;2). C. n1 = (−1;2;2). n3 (1;2; −2).
D.=
 x = 1 + 2t

Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d , d ′ có phương trình d :  y= 2 − 2t và
z = t

x y+5 z −4
d ′=
: = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
−2 3 1
A. d , d ′ song song nhau.B. d , d ′ trùng nhau. C. d , d ′ chéo nhau. D. d , d ′ cắt nhau.
Câu 20: Khẳng định nào sau đây là sai?
1 α +1
A.= ∫ x dx α + 1 x + C , α ≠ −1.
α
B. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx.

kf ( x ) dx k ∫ f ( x ) dx, ∀k ∈ .
C. ∫ = D. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx.
z1
Câu 21: Cho hai số phức z1 =−2 + 3i và z2= 4 − 3i. Số phức bằng
z2
−17 6 17 6 −17 6 −17 6
A. + i. B. + i. C. + i. D. − i.
25 25 25 25 5 5 25 25

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

1
Câu 22: Tìm họ nguyên hàm F ( x) của hàm số f (=
x) 3x 2 − .
x
A. F ( x) =x3 + ln x + C . B. F ( x) =x3 − ln x + C .
1
C. F ( x) = x3 + +C . D. F ( x) =6 x − ln x + C .
x2
7 3
Câu 23: Biết f ( x) là hàm liên tục trên  và ∫ f ( x)dx = 8 . Tính ∫ f (2 x + 1)dx .
1 0

A. 9 . B. 4 . C. 8 . D. 3 .
Câu 24: Tìm hàm số f ( x) thoả mãn f ′( x) = xe x .
e x +1
A. x 2 e x + C . B. ( x + 1)e x + C . C. x 2 +
+C. D. ( x − 1)e x + C .
x +1
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 3; −1;0 ) và B ( 3;5; −8 ) . Trung điểm của đoạn thẳng
AB có toạ độ là
A. ( 0;6; −8 ) . B. ( 0;3; −4 ) . C. ( 3; 2; −4 ) . D. ( 6; 4; −8 ) .
Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; −2;1) và đi qua gốc tọa độ O có bán kính
bằng
A. 3 . B. 9 . C. 1 . D. 5 .
Câu 27: Môđun của số phức z =−2 + 4i là
A. 20 . B. 2 5 . C. 5 . D. 2 3 .
Câu 28: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào sau đây không vuông góc với mặt phẳng
( P ) : x − 4 y + z + 2 =0.
A. ( P2 ) : x + 4 y − z + 2 =0. B. ( P1 ) : x − z + 2 =0.
C. ( P3 ) : y + 4 z + 2 =0. D. ( P4 ) : 4 x + y + 2 =0.
Câu 29: Cho hình phẳng ( H ) giới y 3 x 2 + 2 x và các đường thẳng y = 0,
hạn bởi đồ thị hàm số=
x 1. Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) .
x 0,=
=
5
A. S = 5. B. S = 4. C. S = . D. S = 2.
2
Câu 30: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2 z + 3 =0, trong đó z1 có phần ảo dương. Số
phức 2 z1 + 3 z2 bằng
A. −5 + i 2. B. −5 − i 2. C. 5 + 5 2 i. D. 5 − 5 2 i.
Câu 31: Cho hai số phức z1 =−2 + i và z2= 2 − 3i . Số phức z1 + z2 bằng
A. −4 − 2i . B. 4 − 2i . C. 4i . D. −2i .
Câu 32: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M ( 2; −1;1) và có vecto chỉ phương

=a ( 3;6; −3) có phương trình tham số là
 x= 2 + t  x =−2 + t  x= 2 − 3t  x= 2 + 3t
   
A.  y =−1 + 2t . B.  y = 1 + 2t . C.  y =−1 + 6t . D.  y = 1 + 6t .
z = 1− t z = 1− t  z = 1 − 3t  z =−1 − 3t
   

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

 x =−2 + 5t

Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho phương trình đường thẳng ∆ :  y = 1 + 3t , t là tham số. Điểm nào
 z= 3 − t

sau đây thuộc đường thẳng ∆ ?
A. ( 8;7;1) . B. ( 2;1;3) . C. ( 5;3; −1) . D. (1;6; −4 ) .
Câu 34: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M ( 2;5;1) ?
A. (α 2 ) : 5 x − 2 y − z − 1 =0. B. (α 4 ) : 5 x + 2 y + z − 1 =0.
C. (α 3 ) : 5 x + 2 y + z + 1 =0. D. (α1 ) : 5 x − 2 y − z + 1 =0.
Câu 35: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O và song song với mặt
phẳng (α ) : 5 x − 3 y + 2 z + 7 =0 là
A. ( Q3 ) : 5 x − 3 y + 2 z =
0. B. ( Q2 ) : 5 x − 3 y − 2 z =
0.
C. ( Q1 ) : 5 x − 3 y − 2 z + 7 =0. D. ( Q4 ) : 5 x − 3 y + 2 z − 7 =0.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3điểm)
3
Câu 36: (1,0 điểm) Tính tích phân
= I ∫
0
x + 1dx.

Câu 37: (1,0 điểm)Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M (1;0; −2 )
đồng thời vuông góc với cả hai mặt phẳng ( Q ) : 3x − 2 y + 2 z + 7 =0 và
( R ) : 5 x − 4 y + 3z + 1 =0.
Câu 38: Tìm tất cả các số phức z thỏa mãn z + 2 − i =10 và z.z = 5
Câu 39:

Nhà thầy Minh có một cái cổng hình chữ nhật,lối vào có dạng parapol có kích thước như hình
vẽ.Thầy Minh cần trang trí bề mặt ( phần gạch chéo ) của cổng.Hỏi thầy Minh cần bao nhiêu tiền
để trang trí, biết giá thành trang trí là 1.200.000 đồng/ 1m 2 .
---------- HẾT ----------

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (35 câu - 7 điểm)
Câu 1: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 2 x.
1 1
A. − sin 2 x + C. B. sin 2 x + C. C. − sin 2 x + C. D. sin 2 x + C.
2 2
Lời giải
ChọnB
1
Ta có f ( x ) =
cos 2 x ⇒ ∫ f ( x )dx =
∫ cos 2 xdx = sin 2 x + C.
2
3
Câu 2: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên [1;3] , biết=
F (1) 2,=
F ( 3) 7. Tính ∫ f ( x ) dx.
1

A. 2. B. 9. C. −5. D. 5.
Lời giải
ChọnD
3 3
3
Ta có ∫ f ( x ) dx = F ( x ) 1 = F ( 3) − F (1) = 7 − 2 = 5. Vậy ∫ f ( x ) dx = 5.
1 1

1
Câu 3: z
Cho số phức= 2 − 3i. Số phức nghịch đảo bằng
z
2 3 2 3 2 3
A. 2 + 3i. B. − i. C. − + i. D. + i.
11 11 11 11 11 11
Lời giải
ChọnD
1 1 2 3i 1 2 3
Ta có z = 2 − 3i ⇒ = = + . Vậy= + i.
z 2 − 3i 11 11 z 11 11
Câu 4: Cho hình phẳng ( D ) được giới hạn bởi các đường thẳng= x π=
x 0,= , y 0 và y = − cos x. Thể
tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay ( D ) xung quanh trục Ox được tính theo công thức
nào?
π π π π
A. V = π ∫ cos x dx. B. V = π ∫ cos 2 xdx. V π ∫ ( − cos x ) dx. D. V = ∫ cos 2 xdx.
C.=
0 0 0 0

Lời giải
Chọn B
π
Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay ( D ) xung quanh trục Ox là V = π ∫ cos 2 xdx.
0

Câu 5: Cho hai số phức z1= 3 + i và z2 =−5 − 2i. Số phức z1 − z2 bằng


A. −2 + i. B. −8 + 3i. C. 8 + 3i. D. −2 − i.
Lời giải
Chọn C
z1 − z2 = 3 + i − ( −5 − 2i ) = 8 + 3i.
Câu 6: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai
điểm M ( 3, −4, 4 ) , N (1, 0,9 ) ?
   
A. u1 = ( −2; 4;5 ) . B. u= 2 ( 2; −4;5) . C. u1 =( −2; −4;5 ) . u1
D.= ( 2; 4; −5) .
Page 5
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Lời giải
Chọn A
 
Vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm M , N là u1 = MN = ( −2; 4;5) .
Câu 7: Số phức liên hợp của số phức z =−2 − 3i là
B. z = 3i. B. z= 2 − 3i. C. z =−2 + 3i. D. z= 2 + 3i.
Lời giải
Chọn C
Số phức liên hợp của số phức z =−2 − 3i là z =−2 + 3i.
Câu 8: Số phức nào dưới đây là một căn bậc hai của −2?
A. 2. B. 2 + i. C. −2. D. i 2.
Lời giải
Chọn D
Ta có: −2= 2i 2= (i 2) 2 . Suy ra, −2 có hai căn bậc hai là i 2; −i 2.
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức z =−2 + i là
A. M (−2;1). B. M (1; −2). C. M (2;1). D. M (−2; −1).
Lời giải
Chọn A
Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức z =−2 + i là M (−2;1).
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] ( a, b ∈ , a < b ) . Gọi S là diện tích của hình
y f ( x )=
phẳng giới hạn bởi các đường= , y 0,= , x b. Phát biểu nào sau đây đúng?
x a=
b a a a
A. S = ∫ f ( x ) dx.
a
B. S = ∫ f ( x ) dx.
b
C. S = ∫ f ( x )dx.
b
D. S = ∫ f ( x )dx .
b

Lời giải
Chọn A
Theo công thức tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường
y f ( x )=
= , y 0,= , x b với y = f ( x ) liên tục trên đoạn
x a= [ a; b ] ( a , b ∈  , a < b ) thì
b
S = ∫ f ( x ) dx. Do đó chọn đáp án A.
a

Câu 11: Phần thực của số phức z =−1 + 2i bằng


A. −1. B. 2. C. −2. D. 1.
Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa số phức ta có phần thực của số phức z =−1 + 2i bằng −1. Do đó, chọn đáp án
A.
Câu 12: Các số thực x, y thỏa mãn ( 2 x + 1) + ( 3 y − 2 ) i = ( x + 2 ) + ( y + 4 ) i là
A. x = 1; y = −3. B. x =
−1; y =
−3.
C.=
x 1;=
y 3. D. x =
−1; y =
3.
Lời giải
Chọn A
2 x + 1 = x + 2 x = 1
( 2 x + 1) + ( 3 y − 2 ) i = ( x + 2 ) + ( y + 4 ) i ⇔  ⇔ .
3 y − 2 = y + 4 y = 3
Do đó, chọn đáp án C.
Page 6
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
2
2
Câu 13: Tính tích phân ∫ ( x + 3) dx.
0
26 98
A. 9. B. . C. 25. D. .
3 3
Lời giải
Chọn D
2 2 2 2 2
x3 2 2 2 98
∫(x )
2
∫ ( x + 3)
2 2
dx= + 6 x + 9 dx= ∫ x dx + ∫ 6 xdx + ∫ 9dx= +3 x 2 + 9 x = .
0 0 0 0 0
3 0 0 0 3
3 4 4
= ∫ f ( x ) dx 2,=
∫ f ( x ) dx 8. I = ∫ f ( x ) dx.
Câu 14: Cho 1 3 Tính 1
A. 7. B. 10. C. 0. D. 4.
Lời giải
Chọn B
4 3 4
I = ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 2 + 8 = 10.
1 1 3
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục không âm trên đoạn [ a; b ] . Gọi S là diện tích của hình phẳng
giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= , x b. Tính giá trị của
x a=
S.
b b b b
A. S = π∫ f ( x ) dx. B. S = ∫ f ( x ) dx. C. S = π ∫ f 2 ( x ) dx. D. S = − ∫ f ( x ) dx.
a a a a
Lời giải
Chọn B
b
Theo công thức tính diện tích hình phẳng ta có: S = ∫ f ( x ) dx.
a
b
Vì f ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ [ a; b ] nên S = ∫ f ( x ) dx.
a

Câu 16: Cho hai số phức z1= 3 − 2i và z2= 2 − 3i. Số phức z1.z2 bằng
A. 6 + 6i. B. 9 − 13i C. −13i. D. −9 − 13i.
Lời giải
Chọn C
Ta có: z1.z2 = 6 9i − 4i + 6i 2 =
(3 − 2i ).(2 − 3i ) =− −13i.
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị (C ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và trục hoành ( phần
gạch sọc trong hình vẽ bên dưới) là

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

−3 4 4
A. S
= ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx. B. S = ∫ f ( x)dx.
0 0 −3
0 4 1 4
C. S
= ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx. D. S
= ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
−3 0 −3 1
Lời giải
Chọn C
0 4 0 4
Từ đồ thị, dễ thấy S =∫ | f ( x) | dx + ∫ | f ( x) | dx =∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx.
−3 0 −3 0
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2; −1;3), B (4;0;1), C (−10;5;3). Vectơ nào dưới đây là
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC ) ?
   
A. n4 = (1;2;2). B. n= 2 (1; −2;2). C. n1 = (−1;2;2). n3 (1;2; −2).
D.=
Lời giải
Chọn A
 
Ta có: AB =−(2;1; 2); AC = (−12;6;0).
 
Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC ) là AB ∧=AC (12;24;24)
= 12(1;2;2).
Vậy chọn đáp án A.
 x = 1 + 2t

Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d , d ′ có phương trình d :  y= 2 − 2t và
z = t

x y+5 z −4
d ′=
: = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
−2 3 1
A. d , d ′ song song nhau.B. d , d ′ trùng nhau.
C. d , d ′ chéo nhau. D. d , d ′ cắt nhau.
Lời giải
Chọn C

Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương =u ( 2; −2;1) ,

Đường thẳng d ′ có véc tơ chỉ phương u ′ = ( −2;3;1) .
2 −2  
Vì ≠ nên u , u ′ không cùng phương.
−2 3
 x = −2t ′

Đường thẳng d ′ có phương trình tham số  y =−5 + 3t ′ nên ta có hệ phương trình
 z= 4 + t ′

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

 17
t = −
1 + 2t = −2t ′ 2
 
 2 − 2t =− 5 + 3t ′ ⇔ t ′ = 8 ( vô nghiệm). Vậy d , d ′ chéo nhau.
t = 4 + t ′ t − t ′ = 4
 

Câu 20: Khẳng định nào sau đây là sai?
1 α +1
A.= ∫ x dx α + 1 x + C , α ≠ −1.
α
B. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx.
kf ( x ) dx k ∫ f ( x ) dx, ∀k ∈ .
C. ∫ = D. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx.
Lời giải
Chọn C
kf ( x ) dx k ∫ f ( x ) dx, ∀k ∈ .
Xét ∫ =
Với k = 0 thì ) dx ∫=
∫ 0 f ( x= 0dx C và 0 ∫ f ( x ) dx = 0 nên ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx sai khi
k = 0.
z1
Câu 21: Cho hai số phức z1 =−2 + 3i và z2= 4 − 3i. Số phức bằng
z2
−17 6 17 6 −17 6 −17 6
A. + i. B. + i. C. + i. D. − i.
25 25 25 25 5 5 25 25
Lời giải
Chọn A
z1 −2 + 3i ( −2 + 3i )( 4 + 3i ) 17 6
Ta có = = − + i.
=
z2 4 − 3i 25 25 25
1
Câu 22: Tìm họ nguyên hàm F ( x) của hàm số f (= x) 3x 2 − .
x
A. F ( x) =x3 + ln x + C . B. F ( x) =x3 − ln x + C .
1
C. F ( x) = x3 + + C . D. F ( x) =6 x − ln x + C .
x2
Lời giải
Chọn B
 1
Ta có ∫ f ( x)dx =∫  3x x 3 − ln x + C .
2
−  dx =
x
Vậy đáp án B đúng.
7 3
Câu 23: Biết f ( x) là hàm liên tục trên  và ∫ f ( x)dx = 8 . Tính ∫ f (2 x + 1)dx .
1 0

A. 9 . B. 4 . C. 8 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Đặt t = 2 x + 1 ⇒ dt = 2dx
x = 0 ⇒ t = 1 3
1
7
1
Đổi cận: 
x = 3 ⇒ t = 7
. Khi đó ∫
0
f (2 x + 1)dx = ∫ f (t )dt = .8 = 4 .
21 2
Vậy chọn đáp án B.
Câu 24: Tìm hàm số f ( x) thoả mãn f '( x) = xe .
x

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

A. x 2 e x + C . B. ( x + 1)e x + C .
e x +1
C. x +
2
+C. D. ( x − 1)e x + C .
x +1
Lời giải
Chọn D
Ta có ∫ f '( x=
)dx f ( x) + C
= u x= du dx
Đặt  x
⇒  x
. Do đó ∫ xe x dx = xe x − ∫ e x dx = xe x − e x + C = ( x − 1) e x + C
= dv e= v e
Vậy đáp án D đúng.
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 3; −1;0 ) và B ( 3;5; −8 ) . Trung điểm của đoạn thẳng
AB có toạ độ là
A. ( 0;6; −8 ) . B. ( 0;3; −4 ) . C. ( 3; 2; −4 ) . D. ( 6; 4; −8 ) .
Lời giải
Chọn C
Trung điểm của đoạn thẳng AB có toạ độ là: ( 3; 2; −4 ) .
Câu 26: Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; −2;1) và đi qua gốc tọa độ O có bán kính
bằng
A. 3 . B. 9 . C. 1 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
22 + ( −2 ) + 12= 3 .
2
Bán kính mặt cầu bằng R= OI=
Câu 27: Môđun của số phức z =−2 + 4i là
A. 20 . B. 2 5 . C. 5 . D. 2 3 .
Lời giải
Chọn B
( −2 )
2
Môđun của số phức z là z = + 42 = 2 5 .
Câu 28: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào sau đây không vuông góc với mặt phẳng
( P ) : x − 4 y + z + 2 =0.
A. ( P2 ) : x + 4 y − z + 2 =0. B. ( P1 ) : x − z + 2 =0.
C. ( P3 ) : y + 4 z + 2 =0. D. ( P4 ) : 4 x + y + 2 =0.
Lời giải
Chọn A
Các mặt phẳng ( P ) , ( P1 ) , ( P2 ) , ( P3 ) , ( P4 ) lần lượt có các vectơ pháp tuyến là
    
n= (1; −4;1) , n1 =
(1;0; −1) , n2 = (1; 4; −1) , n3 = ( 0;1; 4 ) , n4 =( 4;1;0 ) .
Ta có:
   
+ n. n1 = 1.1 − 4.0 + 1( −1) = 0 ⇒ n ⊥ n1. Suy ra mặt phẳng ( P ) vuông góc với mặt phẳng ( P1 ) .
   
+ n. n2 = 1.1 − 4.4 + 1( −1) = −16 ⇒ n không vuông góc n2 . Suy ra mặt phẳng ( P ) không vuông
góc với mặt phẳng ( P2 ) .

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
   
+ n. n3 = 1.0 − 4.1 + 1.4 = 0 ⇒ n ⊥ n3 . Suy ra mặt phẳng ( P ) vuông góc với mặt phẳng ( P3 ) .
   
+ n. n4 = 1.4 − 4.1 + 1.0 = 0 ⇒ n ⊥ n4 . Suy ra mặt phẳng ( P ) vuông góc với mặt phẳng ( P4 ) .
Vậy, chọn đáp án A.
Câu 29: Cho hình phẳng ( H ) giới y 3 x 2 + 2 x và các đường thẳng y = 0,
hạn bởi đồ thị hàm số=
x 1. Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) .
x 0,=
=
5
A. S = 5. B. S = 4. C. S = . D. S = 2.
2
Lời giải
Chọn D
Diện tích S của hình phẳng ( H ) là
1 1

∫ ( 3x + 2 x ) dx ( do 3 x 2 + 2 x ≥ 0, ∀x ∈ [ 0;1]=
) (x + x 2 ) = 2.
1

∫ 3x + 2 x dx=
2 2 3
S=
0
0 0

Vậy, chọn đáp án D.


Câu 30: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2 z + 3 =0, trong đó z1 có phần ảo dương. Số
phức 2 z1 + 3 z2 bằng
A. −5 + i 2. B. −5 − i 2. C. 5 + 5 2 i. D. 5 − 5 2 i.
Lời giải
Chọn B
Dùng MTCT giải phương trình z 2 + 2 z + 3 =0 được hai nghiệm z1 =−1 + i 2, z2 =−1 − i 2.

( ) (
Ta có: 2 z1 + 3 z2 =2 −1 + i 2 + 3 −1 − i 2 =−5 − i 2. )
Vậy, chọn đáp án B.
z =−2 + i và z2= 2 − 3i . Số phức z1 + z2 bằng
Câu 31: Cho hai số phức 1
A. −4 − 2i . B. 4 − 2i . C. 4i . D. −2i .
Lời giải
Chọn D
z1 + z2 =−2i .
Câu 32: Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm M ( 2; −1;1) và có vecto chỉ phương

=a ( 3;6; −3) có phương trình tham số là
 x= 2 + t  x =−2 + t  x= 2 − 3t  x= 2 + 3t
   
A.  y =−1 + 2t . B.  y = 1 + 2t . C.  y =−1 + 6t . D.  y = 1 + 6t .
z = 1− t z = 1− t  z = 1 − 3t  z =−1 − 3t
   
Lời giải
Chọn A

Đường thẳng đi qua điểm M ( 2; −1;1) và có vecto chỉ phương
= a 3 (1; 2; −1) nên có phương
 x= 2 + t

trình tham số là  y =−1 + 2t .
z = 1− t

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

 x =−2 + 5t

Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho phương trình đường thẳng ∆ :  y = 1 + 3t , t là tham số. Điểm nào
 z= 3 − t

sau đây thuộc đường thẳng ∆ ?
A. ( 8;7;1) . B. ( 2;1;3) . C. ( 5;3; −1) . D. (1;6; −4 ) .
Lời giải
Chọn A
8 =−2 + 5t

+ Thay ( 8;7;1) vào phương trình đường thẳng ta có: 7 = 1 + 3t ⇔ t = 2
1= 3 − t

Nên điểm ( 8;7;1) thuộc đường thẳng.
+ Thay các điểm còn lại vào phương trình sẽ không có giá trị t nào thỏa mãn nên không thuộc
đường thẳng.
Câu 34: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây đi qua điểm M ( 2;5;1) ?
A. (α 2 ) : 5 x − 2 y − z − 1 =0. B. (α 4 ) : 5 x + 2 y + z − 1 =0.
C. (α 3 ) : 5 x + 2 y + z + 1 =0. D. (α1 ) : 5 x − 2 y − z + 1 =0.
Lời giải
Chọn D
Thay=x 2;=y 5;=z 1 vào 5 x − 2 y − z + 1, ta có: 5.2 − 2.5 − 1 + 1 =0.
Vậy mặt phẳng (α1 ) đi qua điểm M .
Câu 35: Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O và song song với mặt
phẳng (α ) : 5 x − 3 y + 2 z + 7 =0 là
A. ( Q3 ) : 5 x − 3 y + 2 z =
0. B. ( Q2 ) : 5 x − 3 y − 2 z =
0.
C. ( Q1 ) : 5 x − 3 y − 2 z + 7 =0. D. ( Q4 ) : 5 x − 3 y + 2 z − 7 =0.
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng (α ) : 5 x − 3 y + 2 z + 7 =0 có vectơ pháp tuyến =
n( 5; −3; 2 ) .

Mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O ( 0;0;0 ) và song song với mặt phẳng (α ) nên nhận=
n ( 5; −3; 2 )
làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
5 ( x − 0 ) − 3( y − 0) + 2( z − 0) =0 ⇔ 5 x − 3 y + 2 z =0.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (3điểm)
3
Câu 36: (1,0 điểm) Tính tích phân
= I ∫
0
x + 1dx.

Lời giải
3
=I ∫
0
x + 1dx.

Đặt t = x + 1 ⇒ t 2 = x + 1 ⇒ 2tdt = dx
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = 3 ⇒ t = 2

Page 12
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
2 2
2 3 2 14
∫ t.2= ∫ 2=
2
Khi đó:
= I tdt t dt =t 1 .
1 1 3 3
Câu 37: (1,0 điểm)Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M (1;0; −2 )
đồng thời vuông góc với cả hai mặt phẳng ( Q ) : 3x − 2 y + 2 z + 7 =0 và
( R ) : 5 x − 4 y + 3z + 1 =0.
Lời giải

Ta có: ( Q ) : 3 x − 2 y + 2 z + 7 = 0 nên n= Q ( 3; −2;2 )

( R ) : 5 x − 4 y + 3z + 1 =0 nên n= R ( 5; −4;3)
 
 nQ ; n=  ( 2;1; −2 )
 R

Vì ( P ) ⊥ ( Q ) ; ( P ) ⊥ ( R ) nên VTPT của ( P ) là = nP ( 2;1; −2 )
PTMP ( P ) : 2 ( x − 1) + 1( y − 0 ) − 2 ( z + 2 ) = 0 ⇔ 2 x + y − 2 z − 6 = 0 .
Câu 38: Tìm tất cả các số phức z thỏa mãn z + 2 − i =10 và z.z = 5
Lời giải
a + bi, ( a, b ∈  ) ,khi đó thay vào giả thiết ta có
Gọi z =
 a = 2
2 2  
( a + 2 ) + ( b − 1) =
10 2a − b =0 b = 1
 2 2 ⇔ 2 2 ⇔ .
 a + b = 5  a = −2
a + b = 5  
 b = −1
Vậy có 2 số phức thỏa mãn.
Câu 39:

Nhà thầy Minh có một cái cổng hình chữ nhật,lối vào có dạng parapol có kích thước như hình
vẽ.Thầy Minh cần trang trí bề mặt ( phần gạch chéo ) của cổng.Hỏi thầy Minh cần bao nhiêu tiền
để trang trí, biết giá thành trang trí là 1.200.000 đồng/ 1m 2 .
Lời giải
Ta có: Diện tích hình chữ nhật là: = Shcn 2,5.5
= 12,5
Mặt khác parapol có bán kính bằng r = 2 và chiều cao h = 2 nên có diện tích là
4 4 16
S Parapol
= = rh .2.2
= .
3 3 3
Page 13
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

16 43
Vậy phần diện tích gạch chéo là S gach cheo = 12,5 − = .
3 6
43
Do đó số tiền cần trang trí là T = ×1.200.000 =
8.600.000 .
3

Page 14
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 04
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)

Câu 1: ∫ 6x dx bằng
5

1 6
A. 6x 6 + C . B. x 6 + C . C. x +C . D. 30x 4 + C .
6

Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 7 x .


7x 7 x +1
A. ∫=
7 x dx 7 x ln 7 + C B. ∫ 7 x=
dx +C C. ∫ 7 x=
dx 7 x +1 + C D. ∫ 7=
x
dx +C
ln 7 x +1
2 3 3
Câu 3: Nếu ∫ f ( x ) dx =
1
−2 và ∫ f ( x ) dx = 1 thì ∫ f ( x ) dx bằng
2 1

A. −3 . B. −1 . C. 1 . D. 3 .
2
Câu 4: Biết F ( x ) = x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  . Giá trị của
2
∫ 2 + f ( x ) dx bằng
1

13 7
A. 5 . B. 3 . C. . D. .
3 3

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= , x b được tính theo công thức
x a=
b b b b
A. S = ∫ f ( x ) dx . B. S = ∫ f ( x ) dx . C. S = − ∫ f ( x ) dx . D. S = π ∫ f 2 ( x ) dx .
a a a a

Câu 6: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi cá đường y = f ( x ) ,
y = 0, x = −2 và x = 3 (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 3
− ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx.
A. S =
−2 1

1 3
B. S
= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx.
−2 1

1 3
− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
C. S =
−2 1
1 3
D. S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
−2 1

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ 2;5] . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= x 5 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi
x 2,=
quay D quanh trục hoành được tính theo công thức nào sau đây?
5 5 5 5
A. V = π 2 ∫ f ( x )dx B. V = π ∫ f 2 ( x )dx C. V = 2π ∫ f 2 ( x )dx D. V = π 2 ∫ f 2 ( x )dx
2 2 2 2

Câu 8: Cho số phức z= 2 − 3i . Tìm phần thực a của z ?


Page 1
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

A. a = 2 B. a = 3 C. a = −2 D. a = −3
Câu 9: Số phức liên hợp của số phức z =−3 + 5i là:
A. z =−3 − 5i . B. z = 3 + 5i . C. z =−3 + 5i . D. z = 3 − 5i .
Câu 10: Trên mặt phẳng tọa độ, biết M ( −3;1) là điểm biểu diễn số phức z . Phần thực của z bằng
A. 1 . B. −3 . C. −1 . D. 3 .
Câu 11: Cho hai số phức z1= 2 + i và z2 = 3 + 2i . Phần ảo của số phức w= z1 − 2 z2 là
A. −4i. B. 3. C. −4. D. −3.
Câu 12: Cho hai số phức z1= 2 − i và z2 = 1 + i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn của số phức
w 2 z1 + z2 có tọa độ là
=
A. ( 0; 5 ) . B. ( 5; −1) . C. ( −1; 5 ) . D. ( 5; 0 ) .
Câu 13: Cho số phức z thỏa mãn: z (1 + 2i ) =4 − 3i . Tìm số phức liên hợp của z.
−2 11 2 11 −2 11 2 11
A. =
z − i. B. z= − i. C. z = + i. D. z = + i.
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 14: Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm 1 − 2i ?
A. z 2 − 2 z + 3 =0. B. z 2 + 2 z + 5 =0. C. z 2 − 2 z + 5 =0. D. z 2 + 2 z + 3 =0
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; −2;3) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng ( Oyz ) là điểm M . Tọa độ của điểm M là
A. M (1; −2;0 ) . B. M ( 0; −2;3) . C. M (1;0;0 ) . D. M (1;0;3) .
Câu 16: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − 5 z + 2 =0?
   
( 3; − 9; 15) . B. n =( −1; −3; 5) .
A. n =− C. n
= ( 2; 6; − 10 ) . ( 2; − 6; − 10 ) .
D. n =−
Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 3 =0 và điểm M (1; 2;3)
. Tính khoảng cách d từ M đến ( P ) ?

A. d = 1 . B. d = 2 . C. d = 3 . D. d = 1 .
3
− 5 y +1 z − 6
Câu 18: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ( d ) có phương trình chính tắc là x= =
3 −4 2
. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ( d ) ?
   
A. u = ( 3; 4; 2 ) . u ( 5; −1;6 ) .
B. = u ( 3; −4; 2 ) .
C. = D. u =( −5;1; −6 ) .
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1;3) và mặt phẳng
( P ) : 2 x − 3 y + z − 1 =0 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với ( P ) .
x − 2 y +1 z − 3 x + 2 y −1 z + 3
A. d : = = B. d : = =
2 −3 1 2 −3 1
x − 2 y + 3 z −1 x − 2 y −1 z − 3
C. d : = = D. d : = =
2 −1 3 2 −1 3

x −1 y + 2 z − 3
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình = =
3 2 −4
. Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d ?
Page 2
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

A. N ( 4;0; −1) . B. M (1; −2;3) . C. P ( 7;2;1) . D. Q ( −2; −4;7 ) .

∫ x ( 4x − 3) dx . Bằng cách đặt=


5
Câu 21: =
Xét I 3 4
u 4 x 4 − 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1 1 5
A. I = ∫ u 5 du . ∫ ∫ 4∫
B. I = u 5 du . C. I = u 5 du . D. I = u du .
12 16
Câu 22: Tìm khẳng định đúng.
A. ∫ x cos=xdx x sin x + ∫ sin xdx. B. ∫ x cos=xdx x sin x − ∫ sin xdx.
C. ∫ x cos xdx =
− x sin x − ∫ sin xdx. D. ∫ x cos xdx =
− x sin x + ∫ sin xdx.
3
1
Câu 23: Cho tích phân I = ∫ dx. Tìm mệnh đề đúng.
1
x
3 3 1 3 1 3
A. I = ( ln x ) . B. I = − ( ln x ) . C. I = − . D. I = .
1 1 x2 1 x2 1
1
Câu 24: Tích phân I = ∫ xe x dx bằng
0

1 1 x 1 1
1 1 x
I xe x B. I xe x − ex. I xe x
0 ∫0
I xe x − ∫ e x dx.
0 ∫0
A.
= + e dx. = C.= D.
= − e dx.
0 0

Câu 25: Tính diện tích của phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ sau:

10 13 11
A. . B. 4 . C. . D. .
3 3 3

Câu 26: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y =− x 2 + 3 x − 2 , trục hoành và hai đường thẳng
x = 1 , x = 2 . Quay ( H ) xung quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích là
2 2
2
A. V = ∫ x 2 − 3 x + 2 dx . B. V = ∫x
2
− 3 x + 2 dx .
1 1
2 2
V π ∫ ( x − 3 x + 2 ) dx .
2
C. = 2
= π ∫ x 2 − 3 x + 2 dx .
D. V
1 1

Câu 27: Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z = 4 − 3i + 2 z . Số phức liên hợp của số phức z là?
A. z= 2 + i . B. z =−2 + i . C. z =−2 − i . D. z= 2 − i .

Câu 28: Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z − 1 + i =2 là đường tròn có tâm và bán kính lần
lượt là:
A. I ( −1;1) , R =
4. B. I ( −1;1) , R =
2. C. I (1; − 1) , R =
2. D. I (1; − 1) , R =
4.

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 29: Cho số phức z= 2 + 5i. Tìm số phức w= iz + z


A. w =−3 − 3i . B. w= 3 + 7i. . C. w =−7 − 7i D. w= 7 − 3i .

Câu 30: Biết số phức z thỏa mãn ( 2 + i ) z + 1 − 5i =0. Tính môđun của số phức w = z + 1 + i .
8 5
A. 2 5. B. 2. C. 3. D. .
5

Câu 31: Cho số phức z thỏa mãn z (1 + i ) =3 − 5i . Tính môđun của z


A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 .

Câu 32: Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 4 z 2 − 16 z + 17 =
0 . Trên mặt
phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz0 ?
1   1   1  1 
A. M 1  ; 2  . B. M 2  − ; 2  . C. M 3  − ;1 . D. M 4  ;1 .
2   2   4  4 

Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 y − 2 z − 7 =0 . Bán kính của mặt cầu
đã cho bằng
A. 9 . B. 15 . C. 7. D. 3 .

Câu 34: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 0;1;0 ) ; mặt phẳng
x = 3

( Q ) : x + y − 4 z − 6 =0 và đường thẳng d :  y= 3 + t . Phương trình mặt phẳng ( P ) qua A , song
 z= 5 − t

song với d và vuông góc với ( Q ) là.
A. x + y + z − 1 =0. B. 3 x + y + z − 1 =0 . C. x + 3 y + z − 3 =0 . D. 3 x − y − z + 1 =0.
x + 2 y −5 z −2
Câu 35: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; − 3; 4 ) , đường thẳng d : = = và
3 −5 −1
mặt phẳng ( P ) : 2 x + z − 2 =0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M vuông góc với d và
song song với ( P ) .
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
A. ∆ : = = . B. ∆ : = = .
1 −1 −2 −1 −1 −2
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
1 1 −2 1 −1 2
II. PHẦN TỰ LUẬN
1

∫ ( x − 1) e
2x
Câu 36: (1,0 điểm) Tính tích phân sau:=I dx .
0

Câu 37: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − y + 2 z + 6 =0 , mặt
cầu ( S ) tâm O tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) tại H . Xác định tọa độ điểm H .
1 3
Câu 38: (0,5 điểm) Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong=y x − x 2 , trục hoành và các đường
3
thẳng x = 0 và x = 3 . Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành.

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 39: (0,5 điểm) Cho số phức z thỏa mãn z − 2 − i =


1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z − 2i .
---------- HẾT ----------

Page 5
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)

Câu 1: ∫ 6x dx bằng
5

1 6
A. 6x 6 + C . B. x 6 + C . C. x +C . D. 30x 4 + C .
6
Lời giải

Ta có: ∫ 6x5 dx
= x6 + C .

Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 7 x .


7x
A. ∫=
7 dx 7 ln 7 + C
x x
B. ∫ 7 =
dx x
+C
ln 7
7 x +1
C. ∫ 7 x=
dx 7 x +1 + C D. ∫ 7=
x
dx +C
x +1
Lời giải

ax
Áp dụng công thức ∫ a dx= + C , ( 0 < a ≠ 1) ta được đáp án B
x

ln a
2 3 3
Câu 3: Nếu ∫ f ( x ) dx = −2 và ∫ f ( x ) dx = 1 thì ∫ f ( x ) dx bằng
1 2 1

A. −3 . B. −1 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
3 2 3
Ta có ∫ f ( x ) dx =∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =−2 + 1 =−1 .
1 1 2

2
Câu 4: Biết F ( x ) = x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  . Giá trị của
2
∫ 2 + f ( x ) dx bằng
1

13 7
A. 5 . B. 3 . C. . D. .
3 3
Lời giải
2
2
∫ 2 + f ( x ) dx = ( 2 x + x ) 1 = 8 − 3 = 5
2
Ta có:
1

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= , x b được tính theo công thức
x a=
b b b b
A. S = ∫ f ( x ) dx . B. S = ∫ f ( x ) dx . C. S = − ∫ f ( x ) dx . D. S = π ∫ f 2 ( x ) dx .
a a a a

Lời giải

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng
b
= , x b được tính bởi công thức: S = ∫ f ( x ) dx .
x a=
a

Câu 6: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi cá đường y = f ( x ) ,
y = 0, x = −2 và x = 3 (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 3 1 3
− ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx.
A. S = B. S
= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx.
−2 1 −2 1
1 3 1 3
− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
C. S = D. S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
−2 1 −2 1

Lời giải
3 1 3
Ta có S= ∫ f ( x ) dx=
−2
S= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
−2 1

1 3
Do f ( x ) ≥ 0 với ∀x ∈ [ −2;1] và f ( x ) ≤ 0 với ∀x ∈ [1;3=
] nên S ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx.
−2 1

Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ 2;5] . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= x 5 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi
x 2,=
quay D quanh trục hoành được tính theo công thức nào sau đây?
5 5 5 5
A. V = π ∫ f ( x )dx B. V = π ∫ f ( x )dx C. V = 2π ∫ f ( x )dx D. V = π ∫ f ( x )dx
2 2 2 2 2

2 2 2 2

Lời giải
Câu 8: Cho số phức z= 2 − 3i . Tìm phần thực a của z ?
A. a = 2 B. a = 3 C. a = −2 D. a = −3
Lời giải
Số phức z= 2 − 3i có phần thực a = 2 .

Câu 9: Số phức liên hợp của số phức z =−3 + 5i là:


A. z =−3 − 5i . B. z = 3 + 5i . C. z =−3 + 5i . D. z = 3 − 5i .
Lời giải

Câu 10: Trên mặt phẳng tọa độ, biết M ( −3;1) là điểm biểu diễn số phức z . Phần thực của z bằng
A. 1 . B. −3 . C. −1 . D. 3 .
Lời giải
Page 7
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Điểm M ( −3;1) là điểm biểu diễn số phức z , suy ra z =−3 + i .

Vậy phần thực của z bằng −3 .

Câu 11: Cho hai số phức z1= 2 + i và z2 = 3 + 2i . Phần ảo của số phức w = z1 − 2 z2 là


A. −4i. B. 3. C. −4. D. −3.
Lời giải

Ta có: z1 − 2 z2 =( 2 + i ) − 2 ( 3 + 2i ) =−4 − 3i.

Câu 12: Cho hai số phức z1= 2 − i và z2 = 1 + i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn của số phức
w 2 z1 + z2 có tọa độ là
=
A. ( 0; 5 ) . B. ( 5; −1) . C. ( −1; 5 ) . D. ( 5; 0 ) .
Lời giải

Ta có w =2 z1 + z2 =5 − i .

Câu 13: Cho số phức z thỏa mãn: z (1 + 2i ) =4 − 3i . Tìm số phức liên hợp của z.
−2 11 2 11 −2 11 2 11
A. =
z − i. B. z= − i. C. z = + i. D. z = + i.
5 5 5 5 5 5 5 5
Lời giải

4 − 3i ( 4 − 3i )(1 − 2i ) −2 − 11i −2 11
Vì z (1 + 2i ) =4 − 3i nên z = = = = − i.
1 + 2i 12 + 22 5 5 5

−2 11
Vậy nên z = + i.
5 5

Câu 14: Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm 1 − 2i ?
A. z 2 − 2 z + 3 =0. B. z 2 + 2 z + 5 =0. C. z 2 − 2 z + 5 =0. D. z 2 + 2 z + 3 =0

Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; −2;3) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng ( Oyz ) là điểm M . Tọa độ của điểm M là
A. M (1; −2;0 ) . B. M ( 0; −2;3) . C. M (1;0;0 ) . D. M (1;0;3) .
Lời giải
Điểm M là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng ( Oyz ) , khi đó hoành độ điểm
A : xA = 0
Do đó tọa độ điểm M ( 0; −2;3) .

Câu 16: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − 5 z + 2 =0?
   
( 3; − 9; 15) . B. n =( −1; −3; 5) .
A. n =− C. n
= ( 2; 6; − 10 ) . ( 2; − 6; − 10 ) .
D. n =−
Lời giải

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng n=
( P) (1;3; −5) .
 
( 2; − 6; − 10 ) không cùng phương với n( P ) nên không phải là vectơ pháp tuyến
Vì vectơ n =−

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

của mặt phẳng ( P ) .

Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 3 =0 và điểm M (1; 2;3)
. Tính khoảng cách d từ M đến ( P ) ?

A. d = 1 . B. d = 2 . C. d = 3 . D. d = 1 .
3
Lời giải
2.1 − 2 + 2.3 − 3
phẳng ( P ) : d =
Khoảng cách từ M tới mặt= 1.
22 + ( −1) + 22
2

− 5 y +1 z − 6
Câu 18: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ( d ) có phương trình chính tắc là x= =
3 −4 2
. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ( d ) ?
   
A. u = ( 3; 4; 2 ) . u ( 5; −1;6 ) .
B. = u ( 3; −4; 2 ) .
C. = D. u =( −5;1; −6 ) .
Lời giải
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1;3) và mặt phẳng
( P ) : 2 x − 3 y + z − 1 =0 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với ( P ) .
x − 2 y +1 z − 3 x + 2 y −1 z + 3
A. d : = = B. d : = =
2 −3 1 2 −3 1
x − 2 y + 3 z −1 x − 2 y −1 z − 3
C. d : = = D. d : = =
2 −1 3 2 −1 3
Lời giải

Do d vuông góc với ( P ) nên VTPT của ( P ) cũng là VTCP của d ⇒ VTCP u=d ( 2; −3;1) .
x − 2 y +1 z − 3
Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với ( P ) có phương trình là: = = .
2 −3 1

x −1 y + 2 z − 3
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình = =
3 2 −4
. Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d ?
A. N ( 4;0; −1) . B. M (1; −2;3) . C. P ( 7;2;1) . D. Q ( −2; −4;7 ) .
Lời giải

Thế tọa độ M vào phương trình đường thẳng d ta được 1= 1= 1 (đúng), loại A

Thế tọa độ N vào phương trình đường thẳng d ta được 0= 0= 0 (đúng), loại B

1
Thế tọa độ P vào phương trình đường thẳng d ta được 2= 2= (!) , nhận C
2

Thế tọa độ Q vào phương trình đường thẳng d ta được −1 =−1 =−1 (đúng), loại D

∫ x ( 4x − 3) dx . Bằng cách đặt=


5
Câu 21: =
Xét I 3 4
u 4 x 4 − 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

1 1 1 5
A. I = ∫ u 5 du .
12 ∫ 16 ∫ 4∫
B. I = u 5 du . C. I = u 5 du . D. I = u du .

Lời giải

du 1
∫ x ( 4x − 3) dx
5

16 ∫
Ta có u= 4 x 4 − 3 ⇒ du= 16 x3 dx ⇒ x3 dx= ; Suy ra: =
I 3 4
= u 5 du .
16
Câu 22: Tìm khẳng định đúng.
A. ∫ x cos=xdx x sin x + ∫ sin xdx. B. ∫ x cos=xdx x sin x − ∫ sin xdx.
C. ∫ x cos xdx =
− x sin x − ∫ sin xdx. D. ∫ x cos xdx =
− x sin x + ∫ sin xdx.
Lời giải

= u x=  du d x
Đặt  ⇒ .
= dv cos
= xdx v sin xdx

Suy ra ∫ x cos=
xdx x sin x − ∫ sin xdx.

3
1
Câu 23: Cho tích phân I = ∫ dx. Tìm mệnh đề đúng.
1
x
3 3 1 3 1 3
A. I = ( ln x ) . B. I = − ( ln x ) . C. I = − . D. I = .
1 1 x2 1 x2 1
Lời giải
3
1
( ln x )
3
Ta =
có I ∫1=
x
dx
1
.

1
Câu 24: Tích phân I = ∫ xe x dx bằng
0

1 1 x
x 1 1
1 1 x
x
A.
= I xe + ∫ e dx. B. I xe − e x .
= x x
I xe − ∫ e dx.
C.= x
D.
= I xe − ∫ e dx.
0 0 0 0
0 0
Lời giải
1
I= ∫ xe x dx
0

=  u x=
 du dx

Đặt  x
⇒  x
= dv e=
 dx v e

1 1 x
I xe x
0 ∫0
= − e dx.

Câu 25: Tính diện tích của phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ sau:

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

10 13 11
A. . B. 4 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của các đồ thị hàm số y= x , y= x − 2 :

 x ≥ 2 x ≥ 2
x = x−2⇔  2 ⇔  2 ⇔ x = 4.
=x ( x − 2)  x − 5x + 4 =0

4 4
10
Diện tích của hình phẳng cần tìm là =
S ∫ x dx − ∫ ( x − 2 ) d=
x (đvdt)
0 2
3

Câu 26: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y =− x 2 + 3 x − 2 , trục hoành và hai đường thẳng
x = 1 , x = 2 . Quay ( H ) xung quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích là
2 2
2
A. V = ∫ x 2 − 3 x + 2 dx . B. V = ∫x
2
− 3 x + 2 dx .
1 1
2 2
V π ∫ ( x − 3 x + 2 ) dx .
2
C. = 2
= π ∫ x 2 − 3 x + 2 dx .
D. V
1 1

Câu 27: Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z = 4 − 3i + 2 z . Số phức liên hợp của số phức z là?
A. z= 2 + i . B. z =−2 + i . C. z =−2 − i . D. z= 2 − i .
Lời giải
4 − 3i
Ta có (1 + 2i ) z = 4 − 3i + 2 z ⇔ (1 + 2i − 2 ) z =4 − 3i ⇔ z = =−2 − i ⇒ z =−2 + i .
2i − 1
Câu 28: Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z − 1 + i =2 là đường tròn có tâm và bán kính lần
lượt là:
A. I ( −1;1) , R =
4. B. I ( −1;1) , R =
2. C. I (1; − 1) , R =
2. D. I (1; − 1) , R =
4.
Lời giải

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Gọi z= a + bi , với x, y ∈  , ta có:

z − 1 + i =2 ⇔ x + yi − 1 + i = 2 ⇔ ( x − 1) + ( y + 1) i = 2 ⇔ ( x − 1) + ( y + 1) =
2 2
4.

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I (1; − 1) , bán kính R = 2 .

Câu 29: Cho số phức z= 2 + 5i. Tìm số phức w= iz + z


A. w =−3 − 3i . B. w= 3 + 7i. . C. w =−7 − 7i D. w= 7 − 3i .
Lời giải

Ta có w =iz + z =i (2 + 5i ) + (2 − 5i ) =2i − 5 + 2 − 5i =−3 − 3i

Câu 30: Biết số phức z thỏa mãn ( 2 + i ) z + 1 − 5i =0. Tính môđun của số phức w = z + 1 + i .
8 5
A. 2 5. B. 2. C. 3. D. .
5
Lời giải

−1 + 5i 3 11  3 11  8 6
Ta có: ( 2 + i ) z + 1 − 5i = 0 ⇔ z = = + i ⇒ z + 1 + i =  − i  + 1 + i = − i.
2+i 5 5 5 5  5 5
Vậy z + 1 + i =2.

Câu 31: Cho số phức z thỏa mãn z (1 + i ) =3 − 5i . Tính môđun của z


A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 .
Lời giải
3 − 5i
z (1 + i ) =3 − 5i ⇔ z = =−1 − 4i ⇒ z = ( −1) + ( −4 ) = 17
2 2

1+ i
Câu 32: Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình 4 z 2 − 16 z + 17 =
0 . Trên mặt
phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w = iz0 ?
1   1   1  1 
A. M 1  ; 2  . B. M 2  − ; 2  . C. M 3  − ;1 . D. M 4  ;1 .
2   2   4  4 
Lời giải

0 có ∆′ =64 − 4.17 =−4 =( 2i ) .


2
Xét phương trình 4 z 2 − 16 z + 17 =
8 − 2i 1 8 + 2i 1
Phương trình có hai nghiệm z1 = = 2 − i, z2 = = 2+ i .
4 2 4 2
1
Do z0 là nghiệm phức có phần ảo dương nên z0= 2 + i .
2
1  1 
Ta có w = iz0 =− + 2i . Vậy điểm biểu diễn w = iz0 là M 2  − ; 2  .
2  2 

Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 y − 2 z − 7 =0 . Bán kính của mặt cầu
đã cho bằng
A. 9 . B. 15 . C. 7 . D. 3 .
Lời giải

Page 12
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

02 + ( −1) + 12 − ( −7=
) 3.
2
Bán kính mặt cầu là: =
R a 2 + b 2 + c 2 − d=

Câu 34: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 0;1;0 ) ; mặt phẳng
x = 3
( Q ) : x + y − 4 z − 6 =0 và đường thẳng d :  y= 3 + t . Phương trình mặt phẳng ( P ) qua A , song
 z= 5 − t

song với d và vuông góc với ( Q ) là.
A. x + y + z − 1 =0. B. 3 x + y + z − 1 =0.
C. x + 3 y + z − 3 =0. D. 3 x − y − z + 1 =0.
Lời giải

Mặt phẳng ( Q ) có vtpt=
n (1;1; −4 ) .

Đường thẳng d có vtcp=u ( 0;1; −1) .
  
Vì mặt phẳng ( P ) song song với d và vuông góc với ( Q ) nên có vtpt
= a =
n, u  ( 3;1;1) .
Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) là: 3 x + y − 1 + z =0 ⇔ 3 x + y + z − 1 =0.

x + 2 y −5 z −2
Câu 35: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; − 3; 4 ) , đường thẳng d : = = và
3 −5 −1
mặt phẳng ( P ) : 2 x + z − 2 =0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M vuông góc với d và
song song với ( P ) .
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
A. ∆ : = = . B. ∆ :
= = .
1 −1 −2 −1 −1 −2
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
C. ∆ : = = . D. ∆ : = = .
1 1 −2 1 −1 2
Lời giải
x + 2 y −5 z −2 
Đường thẳng d : = = có một VTCP u = ( 3; − 5; − 1) .
3 −5 −1

Mặt phẳng ( P ) : 2 x + z − 2 =0 vó một VTPT n ( 2; 0; 1) .
  
 −5 (1; 1; − 2 ) .
Đường thẳng ∆ có một VTCP a = u , n  =

x −1 y + 3 z − 4
Đường thẳng ∆ có phương trình ∆ : = = .
1 1 −2
II. PHẦN TỰ LUẬN

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


1

∫ ( x − 1) e
2x
36 Tính tích phân sau:=I dx . 1,0 điểm
0

 du = dx
u= x − 1 
Đặt  ⇒ 1 2x . 0,5
v = 2 e
2x
dv = e dx 0,25

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
1
1 1 1
1 0,25
⇒ ∫ ( x − 1) e dx = ( x − 1) e 2 x − ∫ e 2 x dx
2x

0
2 0 20
1 3
= − e2 +
4 4
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng
37 ( P) : x − y + 2z + 6 =0 , mặt cầu ( S ) tâm O tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) 1,0 điểm

tại H . Xác định tọa độ điểm H .


Tiếp điểm H là hình chiếu vuông góc của O lên mp ( P ) .
0,50
x = t
 0,25
Đường thẳng ∆ qua O và ∆ ⊥ ( P ) có phương trình ∆ :  y = −t
0,25
 z = 2t

x = t
 y = −t

⇒ H = ∆ ∩ ( P ) , giải hệ phương trình 
 z = 2t
 x − y + 2 z + 6 =0
 t = −1
ta được 
x = −1; y =1; z =−2
Vậy H ( −1;1; − 2 ) .
38 1 3 0,5 điểm
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong=y x − x 2 , trục hoành và các
3
đường thẳng x = 0 và x = 3 . Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay
D quanh trục hoành.
Thể tích khối tròn xoay được tính theo công thức:
1
3

2 0,25
=V π ∫  x 3 − x 2  dx . 0,25
0
3 
3
1 2  81π
= π ∫  x 6 − x5 + x 4  =
dx .
0
9 3  35
39 Cho số phức z thỏa mãn z − 2 − i =
1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z − 2i . 0,5 điểm

Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn hình học của số phức


0,25
x + yi. ( x, y ∈ )
w= 0,25
Từ giả thiết z − 2 − i =
1 ta được:
w + 2i − 2 − i = 1 ⇔ ( x − 2 ) + ( y + 1) i =
1 ⇔ w−2+i = 1

⇔ ( x − 2 ) + ( y + 1) =
2 2
1.
Suy ra tập hợp những điểm M ( x; y ) biểu diễn cho số phức w là đường
tròn ( C ) có tâm I ( 2; −1) bán kính R = 1 .

Page 14
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

y
1
1 2 3 x
O
-1 A
I B
M

Giả sử OI cắt đường tròn ( C ) tại hai điểm A, B với A nằm trong đoạn
thẳng OI .
Ta có w = OM
Mà OM + MI ≥ OI ⇔ OM + MI ≥ OA + AI ⇔ OM ≥ OA
Nên w nhỏ nhất bằng OA = OI − IA = 5 − 1 khi M ≡ A.

Page 15
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 05
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
1
Câu 1: Hàm số F ( x)= x + (với x ≠ 0 ) là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
x
1 x2 1
A. f ( x) = 1. B. f ( x) = 1 + 2 . C. f ( x=
) + ln | x | . D. f ( x) = 1 − 2 .
x 2 x
1 1
Câu 2: Tìm họ nguyên hàm của hàm số = f ( x) 2
− 2 .
cos x sin x
1 1
A. ∫ f ( x)dx = tan x + cot x + C. B. ∫ f ( x)dx = + + C.
2 cos x 2sin x
1 1
C. ∫ f ( x)dx = − + C. D. ∫ f ( x)dx = tan x − cot x + C.
2 cos x 2sin x
Câu 3: Tìm nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − z + 1 = 0 là:
1 3 1 3 1 3 1 3
A. − − i. B. − + i. C.
− i. D. + i.
2 2 2 2 2 2 2 2
  
Câu 4: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai véc tơ a = (1; 2;3) và b = ( 3; 2;1) . Tính a.b
A. 0 . B. 10 . C. 6 . D. 12 .
x −1 y + 3 z −1
Câu 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng = = . Véc tơ nào sau đây
2 4 3
là một véc tơ chỉ phương của d ?
   
A. u = ( 2; 4;3) . u ( 2; −3; 4 ) .
B. = C. u = (1;3;1) . D. u= (1; −3;1) .
Câu 6: Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z − 2 =z và z có phần ảo là 2 .
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 7: Cho hai số phức z = a′ + b′i ( a, b, a′, b′ ∈  ) . Tìm phần ảo của số phức z.z ′.
a + bi, z ′ =
A. ab′ + a′b. B. ab′ − a′b. C. ( ab′ + a′b ) i. D. aa′ − bb′.
Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; 4; − 7 ) và tiếp
xúc với mặt phẳng ( P ) : 6 x + 6 y − 7 z + 42 =
0.
A. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z + 7 ) = B. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z + 7 ) =
2 2 2 2 2 2
11. 121.
C. ( x + 1) + ( y + 4 ) + ( z − 7 ) = D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z + 7 ) =
2 2 2 2 2 2
121. 11.
Câu 9: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức nào sau
đây?

A. 2  i. B. 1  2i.
C. 2  i. D. 1  2i.

Câu 10: Tìm các số thực x, y biết x + 2i =3 + 4 yi.


1 1 1
A.=x 3,=y 2. B. x =
−3, y = . C.=x 3,=y . D. x = 3, y = − .
2 2 2

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục, âm trên đoạn  a; b  . Khi đó diện tích S của hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f ( x ), trục hoành và hai đường thẳng= x a= , x b được tính theo công
thức nào dưới đây?
b b b b
A. S = − ∫ f ( x) dx. B. S = ∫ f ( x)dx. C. S = − ∫ f ( x)dx. D. S = π ∫ f ( x) dx.
a a a a

Câu 12: Tìm số phức liên hợp của số phức z = 1 − i.


A. −1 − i. B. −1 + i. C. 1 − i. D. 1 + i.
Câu 13: Giả sử f ( x ) là hàm số liên tục trên  và các số thực a < b < c. Mệnh đề nào sau đây sai?
b b c b c
A.
= ∫ kf ( x ) dx k ∫ f ( x ) dx ( k ∈  \ {0}) .
a a
f ( x ) dx
B. ∫=
a
∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
a b
a b a
C. ∫ f ( x ) dx = 0.
a
D. ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.
a b

Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm

A (1; 2;3) và có một vectơ chỉ phương là u = ( 2;1; 2 ) .
x −1 y + 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3
A. = = . B. = = .
−2 1 −2 2 1 2
x +1 y − 2 z + 3 x −1 y + 2 z − 3
C. = = . D. = = .
2 −1 −2 −2 −1 2
Câu 15: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = xe x , trục hoành và hai đường thẳng
x = −2; x = 2 được tính theo công thức nào dưới đây?
2 2 −2 2
A. ∫ xe x dx. B. ∫ xe dx. C. ∫ xe dx . D. π ∫ xe x dx.
x x

−2 −2 −2 −2

Câu 16: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x và y = x. 2

π 1
A. . . B. C. 6. D. 6π .
6 6
Câu 17: Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức z = 1 + 2i.
A. 2. B. −1. C. 3. D. 1.
1 2
ae − 1
Câu 18: Tính tích phân I = ∫ e −2 x dx ta được I = với a; b là các số nguyên. Tính tổng a + b.
0
be 2
A. 3. B. −3. C. 2. D. −5.
Câu 19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + z − 3 =0 và đường thẳng
x −1 y z − 2
∆: == . Gọi I ( a; b; c ) là giao điểm của ( P ) và ∆, tính tổng a + b + c.
1 2 1
A. 7. B. −5. C. 3. D. −1.
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. ∫ 3 − f ( x )dx =∫ 3dx − ∫ f ( x )dx. B. ∫ 3 f ( x )dx = 3∫ f ( x )dx.
C. ∫ 3 f ( x )dx = ∫ 3dx.∫ f ( x )dx. D. ∫ 3 + f ( x )dx =
∫ 3dx + ∫ f ( x )dx.
Câu 21: Cho số phức z thoả mãn z + 2 − 2i = 3 − 4i. Tìm môđun của z.
A. z = 5. B. z = 1. C. z = 5. D. z = 37.

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 22: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y − 4 z + 9 =0 . Vec tơ nào sau đây là
một vec tơ pháp tuyến của ( P ) .
   
A. n2 = ( −2;3; 4 ) . B. n1 =( −2; −3; 4 ) . C. n1 = ( −2; −3; −4 ) . D. n2 = ( 2;3; 4 ) .
π
3
Câu 23: Cho tích phân ∫ cos xdx , tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
0
π π
3 π 3 π
A. ∫ cos xdx = ( − cos x ) 3. B. ∫ cos xdx = ( sin x ) 3 .
0 0 0 0
π π
3 π 3 π
C. ∫ cos xdx = ( cos x ) 3 . D. ∫ cos xdx = ( − sin x ) 3.
0 0 0 0
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( 6;0;0 ) , B ( 0;7;0 ) , C ( 0;0;8 ) . Viết phương trình
mặt phẳng ( ABC ) .
x y z x y z x y z x y z
A. + + = 1. B. + + = 0. C. + + = 1. D. + + = 0.
6 7 8 6 7 8 8 7 6 8 7 6
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1, 2,3) và
vuông góc với mặt phẳng 4 x + 3 y − 3 z + 1 =0.
 x =−1 + 4t  x = 1 + 4t  x = 1 − 4t  x = 1 + 4t
   
A.  y =−2 + 3t B.  y= 2 + 3t C.  y= 2 − 3t D.  y= 2 + 3t
 z =−3 − 3t  z= 3 − t  z= 3 − 3t  z= 3 − 3t
   
Câu 26: Cho số phức z thỏa mãn i 3 z + 3 − 4i =0. Tìm số phức liên hợp của z.
A. 3 + 4i. B. 3 − 4i. C. −4 + 3i. D. −4 − 3i.
Câu 27: Cho hai số phức z1 =2 + 3i, z2 =−4 − 5i. Tìm số phức z= z1 + z2 .
A. z= 2 − 2i. B. z =−2 + 2i. C. z =−2 − 2i. D. z= 2 + 2i.
Câu 28: Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ln x , trục Ox và hai đường
thẳng= x 1;=x e khi quay quanh trục hoành được tính bởi công thức nào?
e e e e
A. V = ∫ ln x.dx . B. V = π ∫ ln x.dx . C. V = ∫ ln 2 x.dx . D. V = π ∫ ln 2 x.dx .
1 1 1 1
Câu 29: Tìm tất cả các số thực m để số phức z= 2m + 1 + (m − 1)i là số thuần ảo
1 1
A. − . B. m = −1 . C. m = 1 . D. m = .
2 2
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu của điểm M (1;2;3) lên trên mặt phẳng
(Oxy ) là điểm nào sau đây?
A. ( 0; 2;3) . B. (1;0;3) . C. ( 0;0;3) . D. (1; 2;0 ) .
Câu 31: Xét vật thể ( T ) nằm giữa hai mặt phẳng x = −1 và x = 1. Biết rằng thiết diện của vật thể ( T )
cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( −1 ≤ x ≤ 1) là một hình vuông

có cạnh 1 − x 2 . Tính thể tích của vật thể ( T ) .


4π 4 79π 79
A. . B. . C. . D. .
3 3 50 50

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua
M ( 4; −1;1) , N ( 3;1;2 ) và song song với Ox.
A. − y − 2 z + 3 =0. B. y − 2 z + 3 =0. C. y + 2 z + 3 =0. D. y − 2 z − 3 =0.
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z + i = 2 .
A. Đường tròn tâm I ( 0;1) bán kính R = 2 . B. Đường tròn tâm I ( 0; −1) bán kính R = 2 .
C. Đường tròn tâm I ( 0;1) bán kính R = 2 . D. Đường tròn tâm I ( 0; −1) bán kính R = 2 .
1
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x ) = 5 x và f ( 0 ) = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
ln 5
5x 5x 1 1
A. f ( x ) = . B. f (=
x) + . C. f ( x ) = 5 x ln 5 . f ( x ) 5x ln 5 +
D. =
ln 5 ln 5 ln 5 ln 5
.
Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn z (1 + i ) =3 − 5i . Tính môđun của z
A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 .

II. PHẦN TỰ LUẬN


π
4
Câu 36: (1 điểm) Tính I = ∫ x.sin 2 xdx
0
8
1
Câu 37: (0,5 điểm) Tính J = ∫ dx
1 x(1 + 3 x )
Câu 38: (1,0 điểm) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1 ( −1; −1; 2 ) , M 2 (1; 2;3) và hai vectơ
 
u1 =( 2;1; −1) , u2 =
( −1;1;3) .
a) Viết phương trình tham số của các đường thẳng d1 và d 2 biết d1 đi qua điểm M 1 có một
 
vectơ chỉ phương là u1 , d 2 đi qua điểm M 2 có một vectơ chỉ phương là u2 .
x −1 y + 2 z
b) Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d : = = và cắt hai
1 1 −1
đường thẳng d1 và d 2 ở trên.
Câu 39: ( 0,5 điểm) Cho số phức z thoả mãn z + 3 + z − 3 =
10 , tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của z .
---------- HẾT ----------

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
1
Câu 1: Hàm số F ( x)= x + (với x ≠ 0 ) là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
x
1 x2 1
A. f ( x) = 1. B. f ( x) = 1 + 2 . C. f ( x=
) + ln | x | . D. f ( x) = 1 − 2 .
x 2 x
Lời giải
Chọn D
 1 ′ 1
Ta có: F ′( x) =
 x +  =1− 2 .
 x x
1 1
Câu 2: Tìm họ nguyên hàm của hàm số =
f ( x) 2
− 2 .
cos x sin x
1 1
A. ∫ f ( x)dx = tan x + cot x + C. B. ∫ f ( x)dx = +
2 cos x 2sin x
+ C.

1 1
C. ∫ f ( x)dx = −
2 cos x 2sin x
+ C. D. ∫ f ( x)dx = tan x − cot x + C.
Lời giải
Chọn A
 1 1 
Ta có: ∫ f ( x)dx = ∫  cos 2
x
− dx = tan x + cot x + C .
sin 2 x 
Câu 3: Tìm nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − z + 1 =0 là:
1 3 1 3 1 3 1 3
A. − − i. B. − + i. C. − i. D. + i.
2 2 2 2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
 1 3
 z= + i
2 2 .
z − z +1 = 0 ⇔ 
2

 1 3
 z= − i
 2 2
1 3
Vì nghiệm có phần ảo dương nên nghiệm đó là: − + i.
2 2
  
Câu 4: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai véc tơ a = (1; 2;3) và b = ( 3; 2;1) . Tính a.b
A. 0 . B. 10 . C. 6 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: a.b = 1.3 + 2.2 + 3.1 = 10 .
x −1 y + 3 z −1
Câu 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng = = . Véc tơ nào sau đây
2 4 3
là một véc tơ chỉ phương của d ?
   
A. u = ( 2; 4;3) . u ( 2; −3; 4 ) .
B. = C. u = (1;3;1) . D. u= (1; −3;1) .
Lời giải
Chọn A

Theo lý thuyết ta có u = ( 2; 4;3) là một véc tơ chỉ phương của d .

Page 5
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 6: Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z − 2 =z và z có phần ảo là 2 .


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Gọi z= a + 2i theo giải thiết ta có
a − 2 = a
a + 2i − 2 = a + 2i ⇔ ( a − 2 ) + 22 =a 2 + 22 ⇔ ( a − 2 ) =a 2 ⇔ 
2 2
⇔ a =1 .
 a − 2 =−a
Vậy z = 1 + 2i .
Câu 7: Cho hai số phức z = a + bi, z ′ =a′ + b′i ( a, b, a′, b′ ∈  ) . Tìm phần ảo của số phức z.z ′.
A. ab′ + a′b. B. ab′ − a′b. C. ( ab′ + a′b ) i. D. aa′ − bb′.
Lời giải
Chọn A
Ta có: z.z ′ =( a + bi ) . ( a′ + b′i ) =aa′ + ab′i + a′bi − bb′ =aa′ − bb′ + ( ab′ + a′b ) i.
Phần ảo của số phức z.z ′ là ab′ + a′b.
Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; 4; − 7 ) và tiếp
xúc với mặt phẳng ( P ) : 6 x + 6 y − 7 z + 42 =
0.
A. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z + 7 ) = B. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z + 7 ) =
2 2 2 2 2 2
11. 121.
C. ( x + 1) + ( y + 4 ) + ( z − 7 ) = D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z + 7 ) =
2 2 2 2 2 2
121. 11.
Lời giải
Chọn B
Mặt cầu tâm I (1; 4; − 7 ) tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : 6 x + 6 y − 7 z + 42 =
0 nên có bán kính
6.1 + 6.4 − 7. ( −7 ) + 42
= ( I , ( P ))
R d= = 11.
62 + 62 + ( −7 )
2

Vậy phương trình mặt cầu là: ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z + 7 ) =


2 2 2
121.
Câu 9: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?

A. 2  i. B. 1  2i. C. 2  i. D. 1  2i.
Lời giải
Chọn A
Điểm M ( −2;1) là điểm biểu diễn số phức z =−2 + i.

Câu 10: Tìm các số thực x , y biết x + 2i =3 + 4 yi.


1 1 1
A.=x 3,= y 2. B. x = −3, y = . C.=x 3,=y . D. x = 3, y = − .
2 2 2
Lời giải
Chọn C

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

x = 3
x = 3 
Ta có x + 2i =3 + 4 yi ⇔  ⇔ 1.
 2 = 4 y  y =
 2
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục, âm trên đoạn  a; b  . Khi đó diện tích S của hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f ( x ), trục hoành và hai đường thẳng= x a= , x b được tính theo công
thức nào dưới đây?
b b b b
A. S = − ∫ f ( x) dx. B. S = ∫ f ( x)dx. C. S = − ∫ f ( x)dx. D. S = π ∫ f ( x) dx.
a a a a

Lời giải
Chọn C
b b
Ta có S = ∫
a
f ( x) dx = − ∫ f ( x)dx (Vì f ( x ) < 0 ∀x ∈  a; b  ).
a

Câu 12: Tìm số phức liên hợp của số phức z = 1 − i.


A. −1 − i. B. −1 + i. C. 1 − i. D. 1 + i.
Lời giải
Chọn D
Số phức liên hợp của số phức z = 1 − i là z = 1 + i.
Câu 13: Giả sử f ( x ) là hàm số liên tục trên  và các số thực a < b < c. Mệnh đề nào sau đây sai?
b b c b c
A.
= ∫ kf ( x ) dx k ∫ f ( x ) dx ( k ∈  \ {0}) .
a a
f ( x ) dx
B. ∫=
a
∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
a b
a b a
C. ∫ f ( x ) dx = 0.
a
D. ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.
a b

Lời giải
Chọn D
b a
Vì ∫ f ( x ) dx = −∫ f ( x ) dx.
a b

Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm

A (1; 2;3) và có một vectơ chỉ phương là u = ( 2;1; 2 ) .
x −1 y + 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3
A. = = . B. = = .
−2 1 −2 2 1 2
x +1 y − 2 z + 3 x −1 y + 2 z − 3
C. = = . D. = = .
2 −1 −2 −2 −1 2
Lời giải
Chọn B
Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm A (1; 2;3) và có một vectơ chỉ phương là
 x −1 y − 2 z − 3
u = ( 2;1; 2 ) là: = = .
2 1 2
Câu 15: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = xe x , trục hoành và hai đường thẳng
x = −2; x = 2 được tính theo công thức nào dưới đây?
2 2 −2 2
A. ∫ xe x dx. B. ∫ xe dx. C. ∫ xe dx . D. π ∫ xe x dx.
x x

−2 −2 −2 −2

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Lời giải
Chọn A
Câu 16: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 và y = x.
π 1
A. . B. . C. 6. D. 6π .
6 6
Lời giải
Chọn B
x = 0
PTHĐGĐ: x 2= x ⇔ 
 x =1
1
1
S = ∫ x 2 − x dx =
0
6
Câu 17: Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức z = 1 + 2i.
A. 2. B. −1. C. 3. D. 1.
Lời giải
Chọn C
1
ae 2 − 1
Câu 18: Tính tích phân I = ∫ e −2 x dx ta được I = với a; b là các số nguyên. Tính tổng a + b.
0
be 2
A. 3. B. −3. C. 2. D. −5.
Lời giải
Chọn A
−1 −2 x 1 −1 −2 0
1
e2 − 1
∫ e dx
−2 x
I
= = e = (e − e=
)
0
2 0 2 2e 2
Do đó: a = 1; b = 2 ⇒ a + b = 3.
Câu 19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + z − 3 =0 và đường thẳng
x −1 y z − 2
∆: == . Gọi I ( a; b; c ) là giao điểm của ( P ) và ∆, tính tổng a + b + c.
1 2 1
A. 7. B. −5. C. 3. D. −1.
Lời giải
Chọn C
x −1 y z − 2 2 x − y = 2
Ta có ∆ : == ⇔  nên toạ độ giao điểm I của ( P ) và ∆ là nghiệm hệ
1 2 1  y − 2z =−4
2 x − y 2 =
= x 1 a = 1
  
phương trình  y − 2 z =−4 ⇔  y =
0. Hay b = 0. Suy ra a + b + c =3.
 x + 2 y=+z 3 = c = 2
 z 2 
Do đó chọn đáp án C
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. ∫ 3 − f ( x )dx =∫ 3dx − ∫ f ( x )dx. B. ∫ 3 f ( x )dx = 3∫ f ( x )dx.
C. ∫ 3 f ( x )dx = ∫ 3dx.∫ f ( x )dx. D. ∫ 3 + f ( x )dx =
∫ 3dx + ∫ f ( x )dx.
Lời giải
Chọn C
Theo tính chất nguyên hàm ta có mệnh đề ở đáp án C là sai.
Do đó chọn đáp án C.
Page 8
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 21: Cho số phức z thoả mãn z + 2 − 2i = 3 − 4i. Tìm môđun của z.
A. z = 5. B. z = 1. C. z = 5. D. z = 37.
Lời giải
Chọn C
12 + ( −2 ) =
2
Ta có z + 2 − 2i = 3 − 4i ⇔ z = 3 − 4i − 2 + 2i ⇔ z =1 − 2i. Suy ra z = 1 − 2i = 5.
Do đó chọn đáp án C.
Câu 22: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y − 4 z + 9 =0 . Vec tơ nào sau đây là
một vec tơ pháp tuyến của ( P ) .
 
A. n2 = ( −2;3; 4 ) . B. n1 =( −2; −3; 4 ) .
 
C. n1 = ( −2; −3; −4 ) . D. n2 = ( 2;3; 4 ) .
Lời giải
Chọn B
π
3
Câu 23: Cho tích phân ∫ cos xdx , tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
0
π π
3 π 3 π
A. ∫ cos xdx = ( − cos x ) 3. B. ∫ cos xdx = ( sin x ) 3 .
0 0 0 0
π π
3 π 3 π
C. ∫ cos xdx = ( cos x ) 3 . D. ∫ cos xdx = ( − sin x ) 3.
0 0 0 0
Lời giải
Chọn B
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( 6;0;0 ) , B ( 0;7;0 ) , C ( 0;0;8 ) . Viết phương trình
mặt phẳng ( ABC ) .
x y z x y z x y z x y z
A. + + =1. B. + + =0. C. + + =1. D. + + =0.
6 7 8 6 7 8 8 7 6 8 7 6
Lời giải
Chọn A
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1, 2,3) và
vuông góc với mặt phẳng 4 x + 3 y − 3 z + 1 =0.
 x =−1 + 4t  x = 1 + 4t  x = 1 − 4t  x = 1 + 4t
   
A.  y =−2 + 3t B.  y= 2 + 3t C.  y= 2 − 3t D.  y= 2 + 3t
 z =−3 − 3t  z= 3 − t  z= 3 − 3t  z= 3 − 3t
   
Lời giải
Chọn D

Phương trình đường thẳng cần tìm có vectơ chỉ phương là
= u (4,3, −3) và đi qua điểm A (1, 2,3)
 x = 1 + 4t

Phương trình có dạng là  y= 2 + 3t
 z= 3 − 3t

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 26: Cho số phức z thỏa mãn i 3 z + 3 − 4i =0. Tìm số phức liên hợp của z.
A. 3 + 4i. B. 3 − 4i. C. −4 + 3i. D. −4 − 3i.
Lời giải
Chọn C
4i − 3 (4i − 3)i
z= 3 = 4 =4i 2 − 3i =−4 − 3i. số phức liên hợp của z =−4 + 3i.
i i
Câu 27: Cho hai số phức z1 =2 + 3i, z2 =−4 − 5i. Tìm số phức z= z1 + z2 .
A. z= 2 − 2i. B. z =−2 + 2i. C. z =−2 − 2i. D. z= 2 + 2i.
Lời giải
Chọn C
z = (2 + 3i ) + (−4 − 5i ) = (2 − 4) + (3 − 5)i = −2 − 2i.
Câu 28: Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ln x , trục Ox và hai đường
x 1;=
thẳng= x e khi quay quanh trục hoành được tính bởi công thức nào?
e e e e
A. V = ∫ ln x.dx . B. V = π ∫ ln x.dx . C. V = ∫ ln 2 x.dx . D. V = π ∫ ln 2 x.dx .
1 1 1 1

Lời giải
Chọn D
Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ln x , trục Ox và hai đường
e
x e khi quay quanh trục hoành là V = π ∫ ln 2 x.dx .
x 1;=
thẳng=
1

Câu 29: Tìm tất cả các số thực m để số phức z= 2m + 1 + (m − 1)i là số thuần ảo


1 1
A. − . B. m = −1 . C. m = 1 . D. m = .
2 2
Lời giải
Chọn A
1
Ta có z= 2m + 1 + (m − 1)i là số thuần ảo khi 2m + 1 =0 ⇔ m =− .
2
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu của điểm M (1;2;3) lên trên mặt phẳng

(Oxy ) là điểm nào sau đây?


A. ( 0; 2;3) . B. (1;0;3) . C. ( 0;0;3) . D. (1; 2;0 ) .
Lời giải
Chọn D
Câu 31: Xét vật thể ( T ) nằm giữa hai mặt phẳng x = −1 và x = 1. Biết rằng thiết diện của vật thể ( T )
cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( −1 ≤ x ≤ 1) là một hình vuông

có cạnh 1 − x 2 . Tính thể tích của vật thể ( T ) .


4π 4 79π 79
A. . B. . C. . D. .
3 3 50 50
Lời giải
Chọn B

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Thể tích của vật thể (T ) là:

∫ S ( x )dx = ∫ ( ) dx =
1 1 1
2  x3  1 2  2  4
1− x ∫( )
1 − x dx =  x −  = −  −  =
2 2
V= (đvtt).
−1 −1 −1  3  −1 3  3  3
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua
M ( 4; −1;1) , N ( 3;1;2 ) và song song với Ox.
A. − y − 2 z + 3 =0. B. y − 2 z + 3 =0. C. y + 2 z + 3 =0. D. y − 2 z − 3 =0.
Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng ( P ) đi qua M ( 4; −1;1) , N ( 3;1;2 ) nên nhận MN = ( −1;2;1) làm vectơ chỉ phương.

Mặt phẳng ( P ) song song với Ox nên nhận i = (1; 0; 0 ) làm vectơ chỉ phương.
  
=n  MN= , i  ( 0;1; −2 ) .
 

Mặt phẳng ( P ) đi qua M ( 4; −1;1) , nhận= n ( 0;1; −2 ) làm vectơ pháp tuyến có phương trình:
y + 1 − 2( z − 1) = 0 ⇔ y − 2 z + 3 = 0.
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z + i = 2 .
A. Đường tròn tâm I ( 0;1) bán kính R = 2 .
B. Đường tròn tâm I ( 0; −1) bán kính R = 2 .
C. Đường tròn tâm I ( 0;1) bán kính R = 2 .
D. Đường tròn tâm I ( 0; −1) bán kính R = 2 .
Lời giải
Chọn D
x + yi ( x, y ∈  )
Đặt z =

2 ⇔ x + ( y + 1) i = 2 ⇔ x 2 + ( y + 1) = 2
2
Ta có: z + i = 2 ⇔ x + yi + i =
Do đó tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I ( 0; −1) bán kính R = 2 .
1
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x ) = 5 x và f ( 0 ) = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
ln 5
5x 5x 1
A. f ( x ) = . B. f (=
x) + .
ln 5 ln 5 ln 5
1
C. f ( x ) = 5 x ln 5 . f ( x ) 5x ln 5 +
D. = .
ln 5
Lời giải
Chọn A
5x
Ta có: f (=
x) ∫ f ′ ( x )=
dx ∫5 =
x
dx +C .
ln 5
1 50 1
f ( 0 )= ⇔ + C= ⇔ C= 0 .
ln 5 ln 5 ln 5

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

5x
Do đó f ( x ) = .
ln 5
Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn z (1 + i ) =3 − 5i . Tính môđun của z
A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 .
Lời giải
3 − 5i
z (1 + i ) =3 − 5i ⇔ z = ( −1) + ( −4 )
2 2
=−1 − 4i ⇒ z = = 17
1+ i
II. PHẦN TỰ LUẬN
π
4
Câu 36: (1 điểm) Tính I = ∫ x.sin 2 xdx
0

Lời giải
du = dx
u = x 
Đặt  ⇒ 1
dv = sin 2 xdx v = − cos 2 x
 2
π π
π
4
1 4
4
1
∫0
Suy ra I == x.sin 2 xdx −
2
x.cos 2 x
0
+ ∫
0
2
cos 2 xdx

π π
1 1
− x.cos 2 x 4 + sin 2 x
= 4
2 0 4 0

1 π  π  1  π  
− .  .cos  2.  − 0.cos(2.0)  +  sin  2.  − sin ( 2.0 ) 
=
2 4  4  4  4  
1
=
4
8
1
Câu 37: (0,5 điểm) Tính J = ∫ dx
1 x(1 + 3 x )
Lời giải
3 2
Đặt t = 3 x ⇒ t = x ⇒ 3t dt =dx
x =1⇒ t =1
Đổi cận
x = 8⇒t = 2
8 2 2
1 1 3
Suy ra J
= ∫1=
x(1 + 3 x )
dx ∫1 t=
3
(1 + t )
3t 2 dt ∫ t (1 + t ) dt
1
2
1 1  2  t 2
= 3∫  − dt = 3 ( ln t − ln t + 1 ) 1 = 3  ln 
1
t t +1   t +1  1
 2 1 4
= 3  ln − ln  = 3ln
 3 2 3
Câu 38: (1,0 điểm) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M 1 ( −1; −1; 2 ) , M 2 (1; 2;3) và hai vectơ
 
u1 =( 2;1; −1) , u2 =
( −1;1;3) .
a) Viết phương trình tham số của các đường thẳng d1 và d 2 biết d1 đi qua điểm M 1 có một
 
vectơ chỉ phương là u1 , d 2 đi qua điểm M 2 có một vectơ chỉ phương là u2 .

Page 12
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

x −1 y + 2 z
b) Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d : = = và cắt hai
1 1 −1
đường thẳng d1 và d 2 ở trên.
Lời giải
a) Viết phương trình tham số của các đường thẳng d1 và d 2 biết d1 đi qua điểm M 1 có một
 
vectơ chỉ phương là u1 , d 2 đi qua điểm M 2 có một vectơ chỉ phương là u2 .
 x =−1 + 2t
 
- Đường thẳng d1 đi qua điểm M 1 có một vectơ chỉ phương là u1 nên có PTTS là  y =−1 + t .
 z= 2 − t

x= 1− t
 
- Đường thẳng d 2 đi qua điểm M 2 có một vectơ chỉ phương là u2 nên có PTTS là  y= 2 + t .
 z= 3 + 3t

x −1 y + 2 z
b) Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d : = = và cắt hai
1 1 −1
đường thẳng d1 và d 2 ở trên.
Gọi A, B lần lượt là giao điểm của ∆ với d1 và d2 . Khi đó
A ( −1 + 2t1 ; −1 + t1 ; 2 − t1 ) ∈ d1 ; B (1 − t2 ; 2 + t2 ;3 + 3t2 ) ∈ d 2 .

Ta có AB = ( 2 − 2t1 − t2 ;3 − t1 + t2 ;1 + t1 + 3t2 ) và vectơ chỉ phương của đường thẳng
x −1 y + 2 z 
d:= = là= u (1;1; −1) .
1 1 −1
  2 − 2t1 − t2 3 − t1 + t2 1 + t1 + 3t2
Do ∆ / /d nên AB  u ⇒ = =
1 1 −1
2 − 2t1 − t2 =3 − t1 + t2 t + 2t2 =−1 t1 =3
Hay  ⇔1 ⇔ ,
2 − 2t1 − t2 =+ 1 t1 + 3t2 3t1 + 4t2 =1 t2 =−2
Suy ra A ( 5; 2; −1) , B ( 3;0; −3) .
 x= 5 + t

Vậy PTTS của ∆ :  y =+
2 t
 z =−1 − t

Câu 39: ( 0,5 điểm) Cho số phức z thoả mãn z + 3 + z − 3 =
10 , tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của z .
Lời giải
Gọi z= x + yi , ( x, y ∈  ) . Theo giả thiết, ta có z + 3 + z − 3 =
10 .

( x + 3) ( x − 3) ( ∗) .
2 2
⇔ x + 3 + yi + x − 3 + yi =10 ⇔ + y2 + + y 2 = 10
Gọi M ( x; y ) , F2 ( −3;0 ) và F1 ( 3;0 ) .
Khi đó ( ∗) ⇔ MF1 + MF2 = 10 > F1 F2 = 6 nên tập hợp các điểm E là đường elip ( E ) có hai tiêu
điểm F1 và F2 . Và độ dài trục lớn bằng 10 .
Ta có c = 3 ; 2a = 10 ⇔ a = 5 và b 2 = a 2 − c 2 = 16 ⇒ b = 4 .

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

x2 y 2
Do đó, phương trình chính tắc của ( E ) là
+ 1.
=
25 16
Suy ra max=
z OA =' 5 khi z = ±5 và min=
= OA z OB =' 4 khi z = ±4i .
= OB

Page 14
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 06
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)

Câu 1: Z
Tìm mô đun của số phức= 11 − 5i .
A. z = 146 . B. z = 36 . C. z = 146 . D. z = 6 .

Câu 2: Cho số phức z = 1 + i . Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn số phức W= z − iz trên mặt phẳng
toạ độ?
A. P ( 0; 2 ) . B. O ( 0;0 ) . C. Q ( 2;0 ) . D. M ( 2; −2 ) .

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) liên tục và không âm trên đoạn [ a; b ] . Diện tích của hình phăng giới hạn bởi
đồ thị của hàm số y = f ( x ) , trục Ox và 2 đường thẳng= ; x b được tính theo công thức nào
x a=
dưới đây?
b b b b

C. s = π ∫ ( f ( x ) ) .dx . D. s = π ∫ f ( x).dx .
2
A. s = − ∫ f ( x).dx . B. s = ∫ f ( x).dx .
a a a a

 x  1 2t

Câu 4: Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d :  y  3t ?

 z  4
A. M 1 1;3;4. B. M 4 2;3;4. C. M 1 1;0;4. D. M 1 2;3;0.

z1
Câu 5: Cho hai số phức z1  1 3i và z2  1  2i. Số phức là
z2
3
A. 1 i. B. 1  i. C. 5i. D. 1 i.
2
Câu 6: Trong không gian Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm

M 2;3;4 và có vectơ chỉ phương u  2; 3;5?
 x  2  2t
  x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t


   

A.  y  3  3t . B.  y  3  3t . C.  y  3  3t . D.  y  3  3t .

   

 z  4  5t

  z  5  4t  z  4  5t  z  4  5t

Câu 7: Cho hình ( H ) giới hạn bởi các đường y =


e x + 1, y =
0, x =
−1, x =
1. Thể tích của vật thể tròn
xoay được tạo thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục hoành được tính theo công thức nào dưới
đây?
1 1

∫ (e + 1) dx. ∫ (e + 2e x + 1) dx.
2
A.
= V 2x
B. V= 2x

−1 −1
1 1
C. V π ∫ ( e x + 1) dx. D. V π ∫ ( e 2 x + 1) dx.
2
= =
−1 −1

5
x 1
Câu 8: Biết=
I ∫x 4
= ( a ln 23 + b ln11 + c ln 7 + d ln 3) , ( a, b, c, d ∈  ) . Tính T = a + b + c + d .
dx
3
−4 8
A. T = 1. B. T = −2. C. T = 2. D. T = 0.

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 9: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây song song trục Oz ?
A. x − 3 z =
0. B. x + y =0. C. x − 3 y =
2. D. z = 5.

Câu 10: Cho số phức z = 1 − 2i . Tìm số phức liên hợp của z


A. z = 1 + 2i . B. z= 2 + i . C. z =−1 − 2i . D. z =−1 + 2i .
1
Câu 11: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = là
( )
2
x x +3
1 −2 −1 −1
A. +C . B. +C . C. +C . D. +C .
x +3 x +3 2 ( x +3 ) x +3

1 1  π
f ( x) =
Câu 12: Cho hai hàm số y = − 2
g ( x) =
, y= 2
. Với [ a; b ] ⊂  0;  thì cotb − cot a
cos x sin x  2
a a b b
A. ∫ g ( x )dx .
b
B. ∫
b
f ( x )dx . C. ∫ g ( x )dx .
a
D. ∫ f ( x )dx .
a

Câu 13: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = 2 x là


2x 2x 1
A. 2 x ln 2 + C . B. +C . C. . D. +C.
ln 2 ln 2 2 ln 2
x

z1
Câu 14: Cho số phức z1= 8 − 6i và số phức z2 thỏa mãn z2 = 5 . Tính môđun của số phức .
z2
10 1 14
A. . B. . C. 2. D. .
5 2 5

Câu 15: Cho hai số phức z1 = 1 + 3i , z2 =−4 − 6i . Tìm số phức z= z1 + z2 .


A. z =−3 + 9i . B. z =−3 − 3i . C. z= 5 − 3i . D. z= 3 + 3i .

Câu 16: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : 2 x + 3 y − z − 1 =0 . Điểm nào sau đây thuộc mặt
phẳng (α ) ?
A. M ( 3; −1; 2 ) . B. N ( −1; −1; 2 ) . C. P ( −3;1; 2 ) . D. Q ( −2;1; 2 ) .

Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên
dưới. Diện tích hình phẳng tô đậm được tính theo công thức nào
dưới đây?

2 2
2
A. S = ∫ f ( x )dx .
−1
B. S = π ∫  f ( x )  dx .
−1
2 2
2
C. S = ∫  f ( x )  dx . D. S = − ∫ f ( x )dx .
−1 −1

Câu 18: Số phức nào dưới đây là nghiệm của phương trình z 2 + 4 = 0?
A. z= 2 + i . B. z= 2 − 2i. C. z = 4i . D. z = −2i.
Câu 19: Với C là một hằng số, khẳng định nào sau đây đúng?
Page 2
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

1
A. ∫ sin=
xdx cos x + C. B. ∫ xdx
= + C.
2 x
1 1 1
C. ∫ x=
dx ln x + C. D. ∫ 2 dx =
x
− + C.
x
a + bi, (a, b ∈ R) . Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 20: Cho số phức z =
A. z.z là số thực. B. z 2 là số thực. C.=
z a 2 + b2 . D. z= a − bi.

Câu 21: Xác định phần ảo của số phức z = 1 − 5i.


A. −5i. B. −5. C. i. D. 1.
Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) chứa trục Oz và vuông góc mặt phẳng
( β ) : x + 2 y − 3z + 5 =0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của mặt phẳng
(α ) ?
A. −2 x + y =0. B. 2 x − y =
5. C. 3 x + 2 y =
0. D. 3 x + 2 y =
1.
Câu 23: Điểm M trong hình bên dưới là điểm biểu diễn cho số phức nào sau đây?

A. z= 2 − 4i. B. z= 2 + 4i. C. z= 4 − 2i. D. z= 4 + 2i.


Câu 24: Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  f (x ) liên tục và không âm trên đoạn
[ 2;5] , trục Ox và 2 đường thẳng x  2, x  5 quay quanh trục Ox . , ta được khối tròn xoay.
Thể tích của khối tròn xoay này được tính theo công thức nào dưới đây?
5 5 5 5
2 2
   f (x ) dx . D. V   f (x )dx .
A. V    f (x ) dx . B. V   f (x )dx . C. V      
2 2 2 2

x − 13 y + 12 z − 11
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; 2;3) và đường thẳng d : = = .
3 2 −1
Đường thẳng đi qua M và song song với d có phương trình là
x −1 y − 2 z − 3 x +1 y + 2 z + 3
A. = = . B. = = .
3 2 1 3 2 −1
x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3
C. = = . D. = = .
−3 −2 1 −3 −2 −1

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; 2; −1) và B ( 4; −5; 2 ) . Tìm tọa độ vectơ AB .
   
A. AB= ( 7; −3;1) . B. AB= (1; −7;3) . C. AB = ( −1;7; −3) . D. AB = ( −7;3; −1) .

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : 2 x − 3 y + 2 z − 6 =0 và mặt phẳng
3
( β ) : −x +y − z − 3 =0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A. (α ) và ( β ) song song với nhau. B. (α ) và ( β ) cắt nhau.
C. (α ) và ( β ) trùng nhau. D. (α ) và ( β ) vuông góc với nhau.

z
Câu 28: Số phức nào dưới đây là nghiệm của phương trình + 2i =1 − i ?
3−i
3 4 3 4
A. z= + i. B. z= 4 − i . C. z = −10i . D. z= − i.
5 5 5 5
Câu 29: Trong không gian Oxyz , véc tơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng đi qua
hai điểm A (1;3; −1) và B ( 0; 2;1) ?
   
A. u1 = ( −1; −1; 2 ) . B. u2 = (1;1;1) . C. u3 = (1;5; 0 ) . D. u4 = (1;1; 2 ) .

Câu 30: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x 3 , y =2 x − 2, x =2021, x =2022 được tính
theo công thức nào dưới đây?
2022 2022
A. =
S ∫ x 3 − 2 x + 2 dx . B. = ∫ (x + 2 x − 2 ) dx .
3
S
2021 2021
2022 2022
C. =
S ∫ x 3 + 2 x − 2 dx . − ∫ ( x 3 − 2 x + 2 ) dx .
D. S =
2021 2021

Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho ∆ABC có A(1;3; −2), B (−2; 4;1) và G (1; 2;1) là trọng tâm ∆ABC.

Tìm tọa độ điểm C.


A. C (3;3; −1). B. C (−1; −3; −1). C. C (4;5;0). D. C (0; −1;0).

Câu 32: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 4 z + 5 =0. Số phức z1 + z2 có phần thực
bằng
A. 4. B. 5. C. 2. D. −5.

Câu 33: Cho a, b, k là các số thực tùy ý và a < b. Với y = f ( x) là hàm số tùy ý, liên tục trên [ a; b ] , có
bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?
b b
(I). ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx.
a a
a b
(II). ∫ f ( x)dx = −∫ f ( x)dx.
b a
b c c
(III). ∫ f ( x)dx =∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx, c ∈ [ a; b ] .
a a b
b b
(IV). ∫ [ k + f ( x)] dx =
k + ∫ f ( x)dx.
a a
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
π
2
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thoả mãn ( x ) dx
∫ cos x. f ′= f ( 0) 1.
2,=
0
π
2
Tính I = ∫ sin x. f ( x ) dx
0

A. I = −1 . B. I = 1 . C. I = 2 . D. I = 3 .

Câu 35: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = 2 xe − x là


A. −2e − x ( x + 1) + C . B. 2e − x ( − x + 1) + C . C. e x ( 2 x − 1) + C . D. 2e − x ( x + 1) + C .
II. PHẦN TỰ LUẬN
3
x3
Câu 36: Tính tích phân I = ∫
0 x2 + 1
dx .

Câu 37: Trong không gian Oxyz cho điểm M (1;3; − 2 ) và mặt phẳng ( P ) : x − y + 2 z + 6 =0 . Viết phương
trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng ( P ) , đi qua điểm M và cắt trục Oy .
Câu 38: Cho số nguyên dương n và số phức z thỏa mãn 10 (1 + iz ) =( 6 − 8i )( z + i ) . Chứng minh rằng
n n

là một số thực.
z
Câu 39: Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm trên  và thỏa mãn
 x f (t ) 
f ( x ) 2022 ( x + 4 ) 1 + ∫ 2
= 2
dt  , ∀x ∈ . Tính f (1) .
 0 t +4 
---------- HẾT ----------

Page 5
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)

Câu 1: Z
Tìm mô đun của số phức= 11 − 5i .
A. z = 146 . B. z = 36 . C. z = 146 . D. z = 6 .
Lời giải
Chọn D

( 11)
2
Ta có: z = + 52 = 36 = 6.

Câu 2: Cho số phức z = 1 + i . Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn số phức W= z − iz trên mặt phẳng
toạ độ?
A. P ( 0; 2 ) . B. O ( 0;0 ) . C. Q ( 2;0 ) . D. M ( 2; −2 ) .
Lời giải
Chọn D

Ta có: W = z − iz = 1 − i − i (1 + i ) = 1 − i − i + 1 = 2 − 2i . Lúc đó W có điểm biểu diễn là ( 2; −2 ) .

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) liên tục và không âm trên đoạn [ a; b ] . Diện tích của hình phăng giới hạn bởi
đồ thị của hàm số y = f ( x ) , trục Ox và 2 đường thẳng= ; x b được tính theo công thức nào
x a=
dưới đây?
b b b b

C. s = π ∫ ( f ( x ) ) .dx . D. s = π ∫ f ( x).dx .
2
A. s = − ∫ f ( x).dx . B. s = ∫ f ( x).dx .
a a a a

Lời giải
Chọn B
Theo lý thuyết về ứng dụng hình học của tích phân.

 x  1 2t

Câu 4: Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d :  y  3t ?

 z  4
A. M 1 1;3;4. B. M 4 2;3;4. C. M 1 1;0;4. D. M 1 2;3;0.
Lời giải
Chọn C

z1
Câu 5: Cho hai số phức z1  1 3i và z2  1  2i. Số phức là
z2
3
A. 1 i. B. 1  i. C. 5i. D. 1 i.
2
Lời giải
Chọn D

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

z1 1 3i 1 3i 1 2i  5  5i
Ta có     1 i.
z2 1  2i 12  22 5

Câu 6: Trong không gian Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm

M 2;3;4 và có vectơ chỉ phương u  2; 3;5?

 x  2  2t  x  2  2t  x  2  2t 
 x  2  2t

   

A.  y  3  3t . B.  y  3  3t . C.  y  3  3t . D.  y  3  3t .

  z  5  4t  

 z  4  5t

   z  4  5t  z  4  5t


Lời giải
Chọn D

Phương trình tham số đường thẳng đi qua điểm M 2;3;4 và có vectơ chỉ phương

 x  2  2t
 

u  2; 3;5 là  y  3  3t .


 z  4  5t

Câu 7: Cho hình ( H ) giới hạn bởi các đường y =


e x + 1, y =
0, x =
−1, x =
1. Thể tích của vật thể tròn
xoay được tạo thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục hoành được tính theo công thức nào dưới
đây?
1 1

∫ (e + 1) dx. ∫ (e + 2e x + 1) dx.
2
A.
= V 2x
B. V= 2x

−1 −1
1 1
C. V π ∫ ( e x + 1) dx. =
D. V π ∫ ( e 2 x + 1) dx.
2
=
−1 −1

Lời giải
Chọn C

Thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox là:
1
V π ∫ ( e x + 1) dx.
2
=
−1

5
x 1
Câu 8: Biết=
I ∫x 4
= ( a ln 23 + b ln11 + c ln 7 + d ln 3) , ( a, b, c, d ∈  ) . Tính T = a + b + c + d .
dx
3
−4 8
A. T = 1. B. T = −2. C. T = 2. D. T = 0.
Lời giải
Chọn B
5 5
x x
Ta có: I ∫=
= dx ∫ (x dx.
+ 2 )( x 2 − 2 )
4
3
x −4 3
2

Đặt t = x 2 − 2 ⇒ dt = 2 xdx . Với x = 3 ⇒ t = 7 , với x = 5 ⇒ t = 23.

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

1
23
dt
23
1 1 1 1  1 23
Suy ra I = ∫ = ∫  −  dt = ln t − ln t + 4  7
2 7 t (t + 4) 2 7 4  t t + 4  8

1 1
= ( ln 23 − ln 27 − ln 7 + ln11=) ( ln 23 + ln11 − ln 7 − 3ln 3) .
8 8
⇒ a =1, b =1, c =−1, d =−3 ⇒ T =a + b + c + d =−2.

Câu 9: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây song song trục Oz ?
A. x − 3 z =
0. B. x + y =0. C. x − 3 y =
2. D. z = 5.
Lời giải
Chọn C

Trục Oz có một vectơ chỉ phương là vectơ đơn vị k = (0;0;1) và đi qua điểm O ( 0;0; 0 ) .

Do đó mặt phẳng song song trục Oz là mặt phẳng có véctơ pháp tuyến vuông góc với k = (0;0;1)
và không đi qua điểm O ( 0;0; 0 ) nên Chọn C

Câu 10: Cho số phức z = 1 − 2i . Tìm số phức liên hợp của z


A. z = 1 + 2i . B. z= 2 + i . C. z =−1 − 2i . D. z =−1 + 2i .
Lời giải
Chọn A

Số phức liên hợp của z là z = 1 + 2i .

1
Câu 11: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = là
( )
2
x x +3
1 −2 −1 −1
A. +C . B. +C . C. +C . D. +C .
x +3 x +3 2 ( x +3 ) x +3

Lời giải
Chọn B

1 2 −2
Ta có: ∫ dx
= ∫ d ( 3
x += ) +C.
( ) ( )
2 2
x x +3 x +3 x +3

1 1  π
f ( x) =
Câu 12: Cho hai hàm số y = − 2
g ( x) =
, y= 2
. Với [ a; b ] ⊂  0;  thì cotb − cot a
cos x sin x  2
a a b b
A. ∫ g ( x )dx .
b
B. ∫
b
f ( x )dx . C. ∫ g ( x )dx .
a
D. ∫ f ( x )dx .
a

Lời giải
Chọn A
a a
1 a
Ta có: ∫b g ( x )dx = ( − cot x ) b =
∫b sin 2 xdx = cotb − cot a .

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 13: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = 2 x là


2x 2x 1
A. 2 x ln 2 + C . B. +C . C. . D. +C.
ln 2 ln 2 2 ln 2
x

Lời giải
Chọn B
Áp dụng công thức tính nguyên hàm của hàm số mũ, ta được:

2x
∫2 =
x
dx +C
ln 2

z1
Câu 14: Cho số phức z1= 8 − 6i và số phức z2 thỏa mãn z2 = 5 . Tính môđun của số phức .
z2
10 1 14
A. . B. . C. 2. D. .
5 2 5
Lời giải
Chọn C

z1 z1 10
82 + ( −6 )= 10 , z2 = 5 . Do đó
2
Ta có z=
1 = = = 2.
z2 z2 5

Câu 15: Cho hai số phức z1 = 1 + 3i , z2 =−4 − 6i . Tìm số phức z= z1 + z2 .


A. z =−3 + 9i . B. z =−3 − 3i . C. z= 5 − 3i . D. z= 3 + 3i .
Lời giải
Chọn B

Vì z =z1 + z2 =(1 − 4 ) + ( 3 − 6 ) i =−3 − 3i .

Câu 16: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : 2 x + 3 y − z − 1 =0 . Điểm nào sau đây thuộc mặt
phẳng (α ) ?
A. M ( 3; −1; 2 ) . B. N ( −1; −1; 2 ) . C. P ( −3;1; 2 ) . D. Q ( −2;1; 2 ) .
Lời giải
Chọn A

Thay tọa độ M ( 3; −1; 2 ) vào (α ) : 2 x + 3 y − z − 1 =0 , ta được: 2.3 + 3. ( −1) − 2 − 1 =0 .

Vậy M ( 3; −1; 2 ) ∈ (α ) .

Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới. Diện tích hình phẳng tô đậm
được tính theo công thức nào dưới đây?

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

2 2
2
A. S = ∫ f ( x )dx .
−1
B. S = π ∫  f ( x )  dx .
−1
2 2
2
C. S = ∫  f ( x )  dx . D. S = − ∫ f ( x )dx .
−1 −1

Lời giải
Chọn D
2 2
Từ hình vẽ bên, ta có: S = ∫ f ( x ) dx = − ∫ f ( x )dx vì f ( x ) ≤ 0 khi x ∈ [ −1; 2] .
−1 −1

Câu 18: Số phức nào dưới đây là nghiệm của phương trình z 2 + 4 = 0?
A. z= 2 + i . B. z= 2 − 2i. C. z = 4i . D. z = −2i.
Lời giải
Chọn D

z 2 + 4 =0 ⇔ z 2 =−4 =4i 2 ⇔ z =±2i.


Câu 19: Với C là một hằng số, khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. ∫ sin=
xdx cos x + C. B. ∫ = xdx + C.
2 x
1 1 1
C. ∫ = dx ln x + C. D. ∫ 2 dx = − + C.
x x x
Lời giải
Chọn D
1 x −1 1
∫ x 2 dx =∫ x dx =−1 + C =− x + C
−2

Câu 20: Cho số phức z = a + bi, (a, b ∈ R) . Khẳng định nào sau đây sai?
A. z.z là số thực. B. z 2 là số thực. C.=
z a 2 + b2 . D. z= a − bi.
Lời giải
Chọn B
z 2 =( a + bi ) =( a 2 − b 2 ) + 2abi nên z 2 không phải là số thực với mọi số phức z .
2

Câu 21: Xác định phần ảo của số phức z = 1 − 5i.


A. −5i. B. −5. C. i. D. 1.
Page 10
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Lời giải
Chọn B
Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) chứa trục Oz và vuông góc mặt phẳng
( β ) : x + 2 y − 3z + 5 =0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của mặt phẳng
(α ) ?
A. −2 x + y =
0. B. 2 x − y =
5. C. 3 x + 2 y =
0. D. 3 x + 2 y =
1.
Lời giải
Chọn A
 
Ta có : Oz có vectơ chỉ phương k = ( 0;0;1) , mặt phẳng ( β ) có vectơ pháp tuyến=
n1 (1; 2; −3)

Gọi n2 là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) .
 
Oz ⊂ (α ) n2 ⊥ k   
Khi đó:  ( 2;1;0 )
⇒    ⇒ n2 = k , n1  =−
( α ) ⊥ ( β ) n
 2 ⊥ n1


Mặt phẳng (α ) đi qua O ( 0; 0; 0 ) và có vectơ pháp tuyến n2 = ( −2;1;0 ) có phương trình:
−2 x + y =0.

Câu 23: Điểm M trong hình bên dưới là điểm biểu diễn cho số phức nào sau đây?

A. z= 2 − 4i. B. z= 2 + 4i. C. z= 4 − 2i. D. z= 4 + 2i.


Lời giải
Chọn B

Câu 24: Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  f (x ) liên tục và không âm trên đoạn
[ 2;5] , trục Ox và 2 đường thẳng x  2, x  5 quay quanh trục Ox . , ta được khối tròn xoay.
Thể tích của khối tròn xoay này được tính theo công thức nào dưới đây?
5 5 5 5
2 2
   f (x ) dx . D. V   f (x )dx .
A. V    f (x ) dx . B. V   f (x )dx . C. V      
2 2 2 2

Lời giải
Chọn C

x − 13 y + 12 z − 11
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; 2;3) và đường thẳng d : = = .
3 2 −1
Đường thẳng đi qua M và song song với d có phương trình là

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

x −1 y − 2 z − 3 x +1 y + 2 z + 3
A. = = . B. = = .
3 2 1 3 2 −1
x −1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3
C. = = . D. = = .
−3 −2 1 −3 −2 −1
Lời giải
Chọn C

Đường thẳng đi qua M song song với đường thẳng d nên nhận=
ud ( 3; 2; −1) làm vectơ chỉ
phương.

x −1 y − 2 z − 3
Phương trình chính tắc của đường thẳng cần tìm là: = = hay
3 2 −1
x −1 y − 2 z − 3
= = .
−3 −2 1

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; 2; −1) và B ( 4; −5; 2 ) . Tìm tọa độ vectơ AB .
   
A. AB= ( 7; −3;1) . B. AB= (1; −7;3) . C. AB = ( −1;7; −3) . D. AB = ( −7;3; −1) .
Lời giải
Chọn B

Ta có: AB= (1; −7;3)
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : 2 x − 3 y + 2 z − 6 =0 và mặt phẳng
3
( β ) : −x +y − z − 3 =0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A. (α ) và ( β ) song song với nhau. B. (α ) và ( β ) cắt nhau.
C. (α ) và ( β ) trùng nhau. D. (α ) và ( β ) vuông góc với nhau.
Lời giải
Chọn A

2 −3 2 −6
Ta có: = = ≠ nên (α ) và ( β ) song song với nhau.
−1 3 −1 −3
2

z
Câu 28: Số phức nào dưới đây là nghiệm của phương trình + 2i =1 − i ?
3−i
3 4 3 4
A. z= + i. B. z= 4 − i . C. z = −10i . D. z= − i.
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C

z z
+ 2i =1 − i ⇔ =1 − 3i ⇔ z =(1 − 3i )( 3 − i ) ⇔ z =−10i .
3−i 3−i
Câu 29: Trong không gian Oxyz , véc tơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng đi qua
hai điểm A (1;3; −1) và B ( 0; 2;1) ?

Page 12
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
   
A. u1 = ( −1; −1; 2 ) . B. u2 = (1;1;1) . C. u3 = (1;5; 0 ) . D. u4 = (1;1; 2 ) .
Lời giải
Chọn A

A (1;3; −1) , B ( 0; 2;1) ⇒ AB = ( −1; −1; 2 ) .

Vậy véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB là: u1 = ( −1; −1; 2 ) .

Câu 30: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x 3 , y =2 x − 2, x =2021, x =2022 được tính
theo công thức nào dưới đây?
2022 2022
A. = ∫ x − 2 x + 2 dx . B. = ∫ (x + 2 x − 2 ) dx .
3
S S 3

2021 2021
2022 2022
C. =
S ∫ x 3 + 2 x − 2 dx . − ∫ ( x 3 − 2 x + 2 ) dx .
D. S =
2021 2021

Lời giải
Chọn A

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x 3 , y =2 x − 2, x =2021, x =2022 là
2022
S
= ∫
2021
x 3 − 2 x + 2 dx .

Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho ∆ABC có A(1;3; −2), B (−2; 4;1) và G (1; 2;1) là trọng tâm ∆ABC.
Tìm tọa độ điểm C.

A. C (3;3; −1). B. C (−1; −3; −1). C. C (4;5;0). D. C (0; −1;0).


Lời giải:
Chọn C

Giả sử C (a; b; c)
 1 + (−2) + a
1 = 3
 a = 4
 −3 + 4 + b 
có: 2
Vì G (1; 2;1) là trọng tâm ∆ABC nên ta = ⇔ b 5
=
 3 
 2 +1+ c c = 0
1 = 3

Vậy C (4;5;0).
Câu 32: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 4 z + 5 =0. Số phức z1 + z2 có phần thực
bằng
A. 4. B. 5. C. 2. D. −5.
Lời giải:
Chọn A

−b
Theo định lý Vi-ét ta có: z1 + z2 = = 4.
a

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 33: Cho a, b, k là các số thực tùy ý và a < b. Với y = f ( x) là hàm số tùy ý, liên tục trên [ a; b ] , có
bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?
b b
(I). ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx.
a a
a b
(II). ∫ f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx.
b a
b c c
(III). ∫ f ( x)dx =∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx, c ∈ [ a; b ] .
a a b
b b
(IV). ∫ [ k + f ( x)] dx =
k + ∫ f ( x)dx.
a a

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Lời giải:
Chọn D
Khẳng định (I) và (II) đúng.
π
2
Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thoả mãn ( x ) dx
∫ cos x. f ′= f ( 0) 1.
2,=
0
π
2
Tính I = ∫ sin x. f ( x ) dx
0

A. I = −1 . B. I = 1 . C. I = 2 . D. I = 3 .
Lời giải
Chọn B

u = cos x du = − sin xdx


Đặt  ⇒
= dv f= ′ ( x ) dx v f ( x )

π
2

∫ cos x. f ′ ( x ) dx = 2
0

π
π 2
⇒ cos x. f ( x ) 02 − ∫ − sin x. f ( x ) dx =2
0
π
2
⇒ 0 − 1 + ∫ sin x. f ( x ) dx =2
0
π
2
⇒ ∫ sin x. f ( x ) dx =
1
0

Câu 35: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = 2 xe − x là

Page 14
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

A. −2e − x ( x + 1) + C . B. 2e − x ( − x + 1) + C . C. e x ( 2 x − 1) + C . D. 2e − x ( x + 1) + C .
Lời giải
Chọn A

I = ∫ 2xe − x dx

= u 2x = du 2dx
Đặt  −x
⇒ −x
dv = e v = −e

−2xe − x − ∫ −2e − x dx =
I= −2e − x ( x + 1) + C .
−2xe − x − 2e − x + C =

PHẦN 2: TỰ LUẬN
3
x3
Câu 36: Tính tích phân I = ∫
0 x2 + 1
dx .

Lời giải

Đặt u = x 2 + 1 ⇒ u 2 = x 2 + 1 ⇒ udu = xdx


Đổi cận:

3
x 2 .x
2
(u 2
− 1) .u 2
du = ∫ ( u − 1) du =
u3
2
2  2 4
∫ ∫
2
I= dx = −u = −−  = .
0 x2 + 1 1
u 1
3 1
3  3 3
Câu 37: Trong không gian Oxyz cho điểm M (1;3; − 2 ) và mặt phẳng ( P ) : x − y + 2 z + 6 =0 . Viết phương
trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng ( P ) , đi qua điểm M và cắt trục Oy .
Lời giải

Gọi N =d ∩ Oy ⇒ N ( 0; n ;0 )

n=P (1; − 1; 2 ) : VTPT của ( P ) .

MN = ( −1; n − 3; 2 ) .
 
Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng ( P ) nên MN .nP = 0 ⇔ −1 − ( n − 3) + 4 = 0 ⇔ n = 6

MN = ( −1;3; 2 ) : VTCP của d.

Đường thẳng d đi qua M (1;3; − 2 ) , VTCP MN = ( −1;3; 2 ) có phương trình tham số là

x= 1− t

 y= 3 + 3t .
 z =−2 + 2t

Page 15
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 38: Cho số nguyên dương n và số phức z thỏa mãn 10 (1 + iz ) =( 6 − 8i )( z + i ) . Chứng minh rằng
n n

z là một số thực.
Lời giải
Ta có:

3 4 
10 (1 + iz ) =( 6 − 8i )( z + i ) ⇔ (1 + iz ) = − i  ( z + i )
n n n n

5 5 

3 4 
⇒ (1 + iz ) =  − i  ( z + i ) ⇔ 1 + iz = z + i ⇔ 1 + iz = z + i , ∀n ∈  + (1)
n n n n

5 5 

a + bi, ( a, b ∈  )
Đặt z =

(1) ⇔ 1 − b + ai = a + ( b + 1) i ⇔ (1 − b ) + a 2 = a 2 + ( b + 1)
2 2

⇔ a 2 + (1 − b ) =a 2 + ( b + 1) ⇔ 1 − 2b + b 2 =+
2 2
1 2b + b 2 ⇔ b =0 ⇒ z =a ∈ .

Vậy ∀n ∈  + thì z là một số thực.

Câu 39: Cho hàm số f ( x) nhận giá trị dương, có đạo hàm trên  và thỏa mãn
 x f (t ) 
f ( x ) 2022 ( x 2 + 4 ) 1 + ∫ 2
= dt  , ∀x ∈ . Tính f (1) .
 0 t +4 
Lời giải

f ( x)
Đặt g ( x ) = , gọi G ( x ) là một nguyên hàm của g ( x ) .
x2 + 4
Ta có:

 x f (t )  f ( x)  x f (t ) 
x ) 2022 ( x 2 + 4 ) 1 + ∫ 2
f (= dt  ⇔ = 2022 1 + ∫ 2 dt 
 0 t +4  x2 + 4  0 t +4 
 x 
⇔ g ( x )= 2022 1 + ∫ g ( t ) dt 
 0 

⇔ g ( x )= 2022 1 + G ( x ) − G ( 0 )  (1)


⇒ g ′ (=
x ) 2022 g ( x ) ⇔ g ′ ( x ) e −2022 x − 2022 g ( x ) e −2022 x =
0

⇒  g ( x ) e −2022 x ′ = C ⇒ g ( x) =
0 ⇒ g ( x ) e −2022 x = e 2022 x .C ( 2 )

 g ( 0) =
2022
Thay x = 0 vào (1) và ( 2 ) ⇒  ⇒ g ( x) =
2022.e 2022 x
 C = 2022

(
( x ) g ( x ) x2 =
Suy ra f= )
+ 4 2022.e 2022 x x 2 + 4 ( )
Do đó f (1) = 10110.e 2022 .

Page 16
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Page 17
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 07
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( −2, 0, 0 ) , B ( 0,3, 0 ) , C ( 0, 0, 2 ) . Phương trình nào dưới
đây là phương trình mặt phẳng ( ABC ) ?
x y z x y z x y z x y z
A. + + 1.
= B. + + =1. C. + + 1.
= D. + + =1.
3 2 −2 2 −2 3 3 3 −2 −2 3 2

Câu 2: Môđun của số phức 2.i bằng


1
A. 2 . B. 2. C. . D. 2.
2
x + 2 y +1 z − 3
Câu 3: Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d : = = ?
3 −2 −1
A. ( 3; −2;1) . B. ( 2;1;3) . C. ( −3; 2;1) . D. ( −2;1; −3) .

Câu 4: Cho đồ thị y = f ( x) như hình vẽ sau đây. Diện tích S của hình phẳng được gạch chéo trong
hình dưới đây bằng
2 1 2
A. S = ∫ f ( x)dx. B. S =
− ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
−1 −1 1
1 2 1 2
C. S
= ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx. D. S
= ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx.
−1 1 −1 1

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên [ a; b ] . Viết công thức diện tích S của hình thang cong được
giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x), trục Ox và hai đường thẳng= , x b.
x a=
b b b b
A. S = ∫ f ( x)dx. B. S = ∫ f ( x) dx. C. S = π ∫ f ( x)dx. D. S = π ∫ f ( x) dx.
a a a a

Câu 6: Cho số phức z= 5 − 2i. Phần ảo sủa số phức z bằng


A. −2. B. 4. C. 11. D. 3.

Câu 7: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; −4 ) lên mặt phẳng (Oxy ) có
tọa độ là
A. ( 3; 2;0 ) . B. ( 0;0; 4 ) . C. ( 3;0; −4 ) . D. ( 0; 2; −4 ) .

Tổng phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + i ) − ( 3 + 3i ) là


2
Câu 8:
A. 4. B. 10 . C. -4. D. −3 − i .

Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho M ( 2; −3;1) và mắt phẳng (α ):x +3 y − z + 2=0 . Đường thẳng d
( )
qua điểm M, vuông góc với mặt phẳng α có phương trình là

 x= 2 + 3t  x= 2 − t  x= 2 + t  x= 2 + t
   
A.  y =−3 + t . B.  y =−3 + 3t . C.  y =−3 + 3t . D.  y =−3 − t .
z = 1− t z = 1+ t z = 1− t  z = 1 + 3t
   

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 10: Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y 3x − x 2
và trục hoành, quay quanh trục hoành
8π 41π 81π 85π
A. . B. . C. . D. .
7 7 10 10

 x =−3 + 2t

Câu 11: Trong không gian Oxyz cho điểm A ( −4; −2; 4 ) và đường thẳng d :  y = 1 − t . Phương trình
 z =−1 + 4t

đường thẳng đi qua A , cắt và vuông góc với d là
x+4 y+2 z−4 x−4 y−2 z−4
A. = = . B. = = .
3 2 −1 3 2 −1
x+4 y+2 z−4 x−4 y−2 z
C. = = . D. = = .
3 2 1 3 2 −1
Câu 12: Trên mặt phẳng toạ độ Oxyz cho điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn bởi số phức z

Tìm z ?
A. z= 3 + 4i . B. z= 3 − 4i . C. z =−3 + 4i . D. z =−4 + 3i .
Câu 13: Tìm số phức liên hợp của số phức z = −i.
A. −1 . B. −i . C. i . D. 1 .
Câu 14: Trong các khẳng định sau, đâu là khẳng định sai?
x e +1 e x +1 dx
A. ∫ x=
e
dx +C . B. ∫ e=
x
dx = s inx +C . D. ∫= ln x + C .
+ C . C. ∫ cos xdx
e +1 x +1 x
Câu 15: Cho hàm số y = F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = x 2 . Tính F ' ( 25 ) .
A. 625. B. 125. C. 25. D. 5.
Câu 16: Cho hai số phức z1 =2 − 2i, z2 =−3 + 3i . Khi đó số phức z1 − z2 là
A. −5 + 5i . B. −5i . C. 5 − 5i . D. −1 + i .
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b]. Mệnh đề nào dưới đây sai?
b a b b
A. ∫
a
f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx .
b
B. ∫
a
f ( x)dx = ∫ f (t )dt .
a
a b c b
C. ∫
a
f ( x)dx = 0 . D. ∫ a
f ( x)dx
= ∫a
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx, ∀c ∈  .
c

Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho A(1; −3; 2), B(0;1; −1), G (2; −1;1) . Tìm tọa độ điểm C sao cho tam
giác ABC nhận G là trọng tâm.

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

 2
A. C (1;1;0) . B. C (3; −3; 2) . C. C (5; −1; 2) . D. C 1; −1;  .
 3

Câu 19: Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định và liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?
A. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx. B. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx.
C. ∫ 2 f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx. D. ∫ f ( x ) . g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx. ∫ g ( x ) dx.

Câu 20: Biết số phức liên hợp của số phức z= 4 + 3i có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm
thức T log 3 ( 3 x0 − 5 y0 ) .
M ( x0 ; y0 ) . Tính giá trị biểu=
A. 2. B. 1. C. 9. D. 3.
2
Câu 21: Tính giá trị biểu thức T= z1 − z2 , biết z1 , z2 là các số phức thỏa mãn đồng thời z = 5 và
z − ( 7 + 7i ) =
5.

A. 2. B. 4. C. 5. D. 2.
e
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = cos (π ln x ) . Tính tích phân I = ∫ f ' ( x ) dx
1

A. I = −2π . B. I = 2. C. I = −2. D. I = 2π

 x= 3 + t x = 1
 
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxyz tính góc giữa các đường thẳng d :  y = 2 và d ' :  y = 1 + 2t '
 z= 2 − t 
  z = 2t '
A. 60°. B. 30°. C. 120°. D. 150°.

Câu 24: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 3 và y  x 2  2x là
4 37 7 9
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 12 3 4

Câu 25: Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = tan x , trục hoành và các đường
π
thẳng=
x 0,=
x . Quay ( H ) xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
4
π2 π2 π
A. π2 . B. +π. C. π − . D. 1 − .
4 4 4

Câu 26: Cho số phức z thoả mãn 2 ( z + 2 − 3i ) = z + 5 − 4i . Tìm số phức w = ( 2 z − 3i − 1)


2020
?
A. w = −21010 . B. w = 22020 . C. w = 21010 . D. w = −22020 .

Câu 27: Cho hai số thực x, y thoả mãn x ( 3 + 5i ) + y ( i 2019 ) =9 + 14i . Giá trị của x − y là
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −2;3) và cắt trục Oy tại hai điểm A, B sao
cho AB = 4. Phương trình của mặt cầu ( S ) là:
A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
8. 10.

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = D. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
14. 6.
Page 3
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
2
Câu 29: Tích phân
= I ∫ ( 2 x − 1) dx
0
có giá trị bằng

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 30: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình 2 z 2 + 6 z + 5 =0 trong đó z1 có phần ảo dương.
Phần thực và phần ảo của số phức z1 + 3 z2 lần lượt là
A. 6;1. B. −1; −6. C. −6; −1. D. −6;1.

x
Câu 31: Cho I = ∫ dx và t= x + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
( x + 1)
2

t +1 t t −1 t
A. I = ∫ dt . B. I = ∫ dt . C. I = ∫ dt . D. I = ∫ dt .
( t + 1)
2
t2 t2 2
t +1

x −1 y − 6 z − 3
Câu 32: Trong không gian Oxyz , xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d : = = và
9 6 3
x −7 y −6 z −5
d ': = = .
6 4 2
A. Trùng nhau. B. Cắt nhau. C. Chéo nhau. D. Song song.
Câu 33: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 0;0;3) , B (1;1;3) , C ( 0;1;1) . Khoảng
cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .

Câu 34: Tìm nguyên hàm của hàm số f =


( x) 2x + 3
2 1
A. ∫ 2 x + 3.d=
x ( 2 x + 3) 2 x + 3 + C . B. ∫ 2 x + 3.d
= x 2x + 3 + C .
3 2
1 1
C. ∫ 2 x + 3.d=
x ( 2 x + 3) 2 x + 3 + C . D. ∫ 2 x + 3.dx =− ( 2 x + 3) 2 x + 3 + C .
3 3
2 2
Câu 35: Gọi z1 , z2 là nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 3 =0 . Giá trị của biểu thức z1 + z2 bằng
A. 2 . B. 3. C. 2 3 . D. 6 .
II. PHẦN TỰ LUẬN
1

∫ (x
2
Câu 36: (1,0 điểm). Tính
= I + 1)3 xdx
0

x − 12 y − 9 z − 1
Câu 37: (1,0 điểm). Trong không gian với Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
4 3 1
(P) : 3 x + 5 y − z − 2 =0. Gọi d’ là hình chiếu của d lên P.
a)Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và (Q) vuông góc với d.
b)Viết phương trình tham số của đường thẳng d’
z
Câu 38: (0,5 điểm). Cho s và w là hai số phức liên hợp đồng thời thỏa mản là số thực và
w2
2 3 .Tìm z .
z−w =

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 39: (0,5 điểm). Nhằm hưởng ứng phong trào "Sắc Hồng Cố Đ̇ô" nhà trường muốn trồng hoa hồng
vào bốn bồn đó. Sau khi đo đạc thu đựợc =
AB 4 3m,=
CD 2 3m,=
EF (4 )
3 − 6 m . Các em
hãy giúp nhà trường tính chính xác diện tích bốn bồn hoa nói trên.

---------- HẾT ----------

Page 5
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( −2, 0, 0 ) , B ( 0,3, 0 ) , C ( 0, 0, 2 ) . Phương trình nào dưới
đây là phương trình mặt phẳng ( ABC ) ?
x y z x y z x y z x y z
A. + + 1.
= B. + + =1. C. + + 1.
= D. + + =1.
3 2 −2 2 −2 3 3 3 −2 −2 3 2
Lời giải
Chọn D

Ta có A ( −2, 0, 0 ) ∈ Ox, B ( 0,3, 0 ) ∈ Oy, C ( 0, 0, 2 ) ∈ Oz nên phương trình mặt phẳng ( ABC ) có
x y z
dạng + + =1.
−2 3 2
Câu 2: Môđun của số phức 2.i bằng
1
A. 2 . B. 2. C. . D. 2.
2
Lời giải
Chọn D

( 2)
2
Ta có 2.i =02 + =2 .

x + 2 y +1 z − 3
Câu 3: Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d : = = ?
3 −2 −1
A. ( 3; −2;1) . B. ( 2;1;3) . C. ( −3; 2;1) . D. ( −2;1; −3) .
Lời giải
Chọn C

x + 2 y +1 z − 3 
Đường thẳng d : = = có vectơ chỉ phương là u =( 3; −2; −1) =− ( −3; 2;1) .
3 −2 −1
Câu 4: Cho đồ thị y = f ( x) như hình vẽ sau đây. Diện tích S của hình phẳng được gạch chéo trong
hình dưới đây bằng
2 1 2
A. S = ∫ f ( x)dx. B. S =
− ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx.
−1 −1 1
1 2 1 2
C. S
= ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx. D. S
= ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx.
−1 1 −1 1

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Lời giải
Đáp án D.
1 2 1 2
Theo hình vẽ ta có S = ∫ f ( x) dx + ∫ f ( x) dx = ∫ f ( x)dx − ∫ f ( x)dx.
−1 1 −1 1

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên [ a; b ] . Viết công thức diện tích S của hình thang cong được
giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x), trục Ox và hai đường thẳng= , x b.
x a=
b b
A. S = ∫ f ( x)dx. B. S = ∫ f ( x) dx.
a a
b b
C. S = π ∫ f ( x)dx. D. S = π ∫ f ( x) dx.
a a

Lời giải
Đáp án B.
Theo lý thuyết SGK toán 12.
Câu 6: Cho số phức z= 5 − 2i. Phần ảo sủa số phức z bằng
A. −2. B. 4. C. 11. D. 3.
Lời giải
Chọn A

a + bi ( a, b ∈ R ) thì phần ảo sủa số phức z là b.


z=

Câu 7: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm A ( 3; 2; −4 ) lên mặt phẳng (Oxy ) có
tọa độ là
A. ( 3; 2;0 ) . B. ( 0;0; 4 ) . C. ( 3;0; −4 ) . D. ( 0; 2; −4 ) .
Lời giải
Chọn A

Gọi A ' ( x A ' ; y A ' ; z A ' ) là hình chiếu của A lên mặt phẳng (Oxy ) . Khi đó

x=
A' x=
A 3; y=
A' y=
A 2; z=
A' 0
Page 7
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Tổng phần thực và phần ảo của số phức z = (1 + i ) − ( 3 + 3i ) là


2
Câu 8:
A. 4. B. 10 . C. -4. D. −3 − i .
Lời giải
Chọn C

Biến đổi z =(1 + i ) − ( 3 + 3i ) =−3 − i .


2

Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho M ( 2; −3;1) và mắt phẳng (α ):x +3 y − z + 2=0 . Đường thẳng d
( )
qua điểm M, vuông góc với mặt phẳng α có phương trình là

 x= 2 + 3t  x= 2 − t
 
A.  y =−3 + t . B.  y =−3 + 3t .
z = 1− t z = 1+ t
 
 x= 2 + t  x= 2 + t
 
C.  y =−3 + 3t . D.  y =−3 − t .
z = 1− t  z = 1 + 3t
 
Lời giải
Chọn C
 
Đường thẳng d có Véctơ chỉ phương =
ud n=
(α ) (1;3; −1) . Do đó đường thẳng d có phương trình
 x= 2 + t

là  y =−3 + 3t .
z = 1− t

Câu 10: Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y 3x − x 2
và trục hoành, quay quanh trục hoành
8π 41π 81π 85π
A. . B. . C. . D. .
7 7 10 10
Lời giải
Chọn C

x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm 3 x − x 2 =0 ⇔  .
x = 3
3 3 3
 3 1  81
Thể tích là V= π ∫ ( 3 x − x )
2 2
x π ∫ ( 9 x − 6 x + x )d=
d= 2 3
x π  3x3 − x 4 + x5  =
4
π
0 0  2 5  0 10

 x =−3 + 2t

Câu 11: Trong không gian Oxyz cho điểm A ( −4; −2; 4 ) và đường thẳng d :  y = 1 − t . Phương trình
 z =−1 + 4t

đường thẳng đi qua A , cắt và vuông góc với d là
x+4 y+2 z−4 x−4 y−2 z−4
A. = = . B. = = .
3 2 −1 3 2 −1

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

x+4 y+2 z−4 x−4 y−2 z


C. = = . D. = = .
3 2 1 3 2 −1
Lời giải
Chọn A

Gọi M ( −3 + 2t ;1 − t ; −1 + 4t ) ∈ d ⇒ AM = (1 + 2t ;3 − t ; −5 + 4t ) .
 
Vì AM ⊥ u d nên 2 (1 + 2t ) − 1( 3 − t ) + 4 ( −5 + 4t ) =0 ⇔ 21t − 21 = 0 ⇔ t = 1

Phương trình đường thẳng ∆ đi qua A ( −4; −2; 4 ) nhận AM
= ( 3; 2; −1) làm vectơ chỉ phương là
x+4 y+2 z−4
= = .
3 2 −1

Câu 12: Trên mặt phẳng toạ độ Oxyz cho điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn bởi số phức z

Tìm z ?
A. z= 3 + 4i . B. z= 3 − 4i . C. z =−3 + 4i . D. z =−4 + 3i .
Lời giải
Chọn B
Câu 13: Tìm số phức liên hợp của số phức z = −i.
A. −1 . B. −i . C. i . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

a + bi, ( a, b ∈ R ) , ta có số phức liên hợp của z là z= a + bi .


Cho số phức z =

Câu 14: Trong các khẳng định sau, đâu là khẳng định sai?
x e +1 e x +1
A. ∫ x=e
dx +C . B. ∫ e=dx x
+C .
e +1 x +1
dx
= s inx +C . D. ∫= ln x + C .
C. ∫ cos xdx
x
Lời giải
Chọn B

∫ e dx= ex + C .
x

Câu 15: Cho hàm số y = F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = x 2 . Tính F ' ( 25 ) .

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

A. 625. B. 125. C. 25. D. 5.


Lời giải
Chọn A

Vì hàm số y = F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = x 2 nên F=


' ( x ) f=
( x ) x2 .
F ' ( 25
= ) 25
= 2
625.

Câu 16: Cho hai số phức z1 =2 − 2i, z2 =−3 + 3i . Khi đó số phức z1 − z2 là


A. −5 + 5i . B. −5i . C. 5 − 5i . D. −1 + i .
Lời giải
Chọn C
z1 − z2 = ( 2 − 2i ) − ( −3 + 3i ) = 5 − 5i
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b]. Mệnh đề nào dưới đây sai?
b a b b
A. ∫a
f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx .
b
B. ∫a
f ( x)dx = ∫ f (t )dt .
a
a b c b
C. ∫a
f ( x)dx = 0 . D. ∫
a
f ( x)dx
= ∫
a
f ( x)dx + ∫ f ( x)dx, ∀c ∈  .
c

Lời giải
Chọn D
b c b
∫ f ( x)dx
= ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx, ∀c ∈  là mệnh đề sai vì c ∈ [ a; b ] .
a a c

Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho A(1; −3; 2), B(0;1; −1), G (2; −1;1) . Tìm tọa độ điểm C sao cho tam
giác ABC nhận G là trọng tâm.
 2
A. C (1;1;0) . B. C (3; −3; 2) . C. C (5; −1; 2) . D. C 1; −1;  .
 3
Lời giải
Chọn C
 xC = 3 xG − xB − x A  xC = 5
 
 yC = 3 yG − yB − y A ⇒  yC = −1
 z = 3z − z − z z = 2
 C G B A  C
Câu 19: Cho f ( x ) , g ( x ) là các hàm số xác định và liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?
A. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx. B. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx.
C. ∫ 2 f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx. D. ∫ f ( x ) . g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx. ∫ g ( x ) dx.
Lời giải
Chọn D
Theo tính chất nguyên hàm, phương án D sai.
Câu 20: Biết số phức liên hợp của số phức z= 4 + 3i có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm
M ( x0 ; y0 ) . Tính giá trị biểu=
thức T log 3 ( 3 x0 − 5 y0 ) .
A. 2. B. 1. C. 9. D. 3.
Lời giải

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Chọn D

Số phức liên hợp của số phức z= 4 + 3i là z= 4 − 3i.

Điểm M là điểm biểu diễn của số phức z= 4 − 3i nên điểm M ( 4; −3) .

Do đó, ta có: T= log 3 ( 3 x0 − 5 y0=


) log3 ( 3.4 + 5.3=) log3 27= 3.
2
Câu 21: Tính giá trị biểu thức T= z1 − z2 , biết z1 , z2 là các số phức thỏa mãn đồng thời z = 5 và
z − ( 7 + 7i ) =
5.

A. 2. B. 4. C. 5. D. 2.
Lời giải
Chọn D

a + bi ( a, b ∈  ) .
Gọi z =
Ta có:
z =5 ⇔ a 2 + b 2 =25 (1) .

z − ( 7 + 7i ) =5 ⇔ ( a − 7 ) + ( b − 7 ) i =5 ⇔ ( a − 7 ) + ( b − 7 ) =25
2 2

25 ( 2 ) .
⇔ a 2 + b 2 − 14a − 14b + 98 =
Thay (1) vào ( 2 ) , ta được: a + b = 7 ⇒ b = 7 − a ( 3) .
a = 4 ⇒ b = 3
Thay ( 3) vào (1) , ta được: a 2 + ( 7 − a ) =25 ⇔ a 2 − 7 a + 12 =0 ⇔ 
2
.
a = 3 ⇒ b = 4
2
Suy ra: T = 4 + 3i − ( 3 + 4i ) = 1 − i =2.
2

Vậy, chọn đáp án D.


e
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = cos (π ln x ) . Tính tích phân I = ∫ f ' ( x ) dx
1

A. I = −2π . B. I = 2. C. I = −2. D. I = 2π
Lời giải
Chọn C
e

Ta có : I =∫ f ' ( x ) dx = f ( e ) − f (1) =cos (π ln e ) − cos (π ln1) =−1 − 1 =−2


1

 x= 3 + t x = 1
 
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxyz tính góc giữa các đường thẳng d :  y = 2 và d ' :  y = 1 + 2t '
 z= 2 − t 
  z = 2t '
A. 60°. B. 30°. C. 120°. D. 150°.
Lời giải
Chọn A
 x= 3 + t
 
d :  y = 2 có vectơ chỉ phương=u1 (1;0; −1)
 z= 2 − t

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

x = 1
 
d ' :  y = 1 + 2t ' có vectơ chỉ phương u2 = 0; 2; 2 ( )

 z = 2t '
1.0 + 0. 2 − 1. 2 1
Ta có: cos ( d ; d ')
= =
2
12 + 02 + ( −1) . 02 + 2 + 2
2 2 2

Vậy góc giữa hai đường thẳng bằng 60°

Câu 24: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 3 và y  x 2  2x là
4 37 7 9
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 12 3 4
Lời giải
Chọn B

x  0

Phương trình hoành độ giao điểm: x  x  2x  x  x  2x  0  x  1
3 2 3 2


x  2

Khi đó:
1 0 1
8 5 37
  x  
 x  2x dx   x 3  x 2  2x dx  
2 3 3 2
S x  2x  x dx    .
2 2 0
3 12 12

Câu 25: Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = tan x , trục hoành và các đường
π
thẳng=
x 0,=
x . Quay ( H ) xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
4
π2 π2 π
A. π2 . B. +π. C. π − . D. 1 − .
4 4 4
Lời giải
Chọn C
Khối tròn xoay có thể tích bằng:
π π
4
 1
4
 π
 π π2
V = π ∫ ( tan x ) dx = π ∫  ( )0
2
2
− 1  dx = π tan x − x 4 = π 1−
  = π − .
0 0  cos x   4  4

Câu 26: Cho số phức z thoả mãn 2 ( z + 2 − 3i ) = z + 5 − 4i . Tìm số phức w = ( 2 z − 3i − 1)


2020
?
A. w = −21010 . B. w = 22020 . C. w = 21010 . D. w = −22020 .
Lời giải
Chọn A

2 ( z + 2 − 3i ) = z + 5 − 4i ⇔ 2 z + 4 − 6i = z + 5 − 4i ⇔ z = 1 + 2i

1010
=( 2 (1 + 2i ) − 3i − 1)
2020
w =( 2 z − 3i − 1) =( i + 1) =( i + 1)  =( −2i )
2020 2020 2 1010
.
 
Page 12
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

21010. ( i 2 )
505
( −2 ) 21010. ( −1)
1010 505
w= .i1010 = = −21010 .
=

Câu 27: Cho hai số thực x, y thoả mãn x ( 3 + 5i ) + y ( i 2019 ) =9 + 14i . Giá trị của x − y là
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: x ( 3 + 5i ) + y ( i 2019 ) =9 + 14i

⇔ x ( 3 + 5i ) + y ( i 2 )
1009
.i =9 + 14i

⇔ x ( 3 + 5i ) + y ( −1)
1009
.i =9 + 14i

=  3 x 9= x 3
⇔ 3 x + 5 xi − yi =9 + 14i ⇔ 3 x + ( 5 x − y ) i =9 + 14i ⇔  ⇔ .
5=x − y 14 =y 1

Giá trị của x − y =2.

Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I (1; −2;3) và cắt trục Oy tại hai điểm A, B sao
cho AB = 4. Phương trình của mặt cầu ( S ) là:
A. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
8. 10.

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = D. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2 2 2 2
14. 6.
Lời giải
Chọn A
2
2  AB 
Bán kính mặt cầu ( S ) là: R =  d ( I , Oy )  +   = 22 + 22 = 8
 2 

Phương trình của mặt cầu ( S ) là: ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) =


2 2 2
8.
2
Câu 29: Tích phân
= I ∫ ( 2 x − 1) dx
0
có giá trị bằng

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Lời giải
Chọn A
2
I = ∫ ( 2 x − 1) dx = ( x 2 − x ) = 2.
2

0
0

Câu 30: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình 2 z 2 + 6 z + 5 =0 trong đó z1 có phần ảo dương.
Phần thực và phần ảo của số phức z1 + 3 z2 lần lượt là
A. 6;1. B. −1; −6. C. −6; −1. D. −6;1.
Lời giải
Chọn C

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

 −3 + i
 z1 =
2
2z2 + 6z + 5 = 0 ⇔ 
 z = −3 − i
 2 2

z1 + 3 z2 =−6 − i.

x
Câu 31: Cho I = ∫ dx và t= x + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
( x + 1)
2

t +1 t t −1 t
A. I = ∫ dt . B. I = ∫ dt . C. I = ∫ dt . D. I = ∫ dt .
( t + 1)
2
t2 t2 2
t +1
Lời giải
Chọn C
Với t = x + 1 ⇒ dt = dx và x = t − 1 .
t −1
Do đó: I = ∫ 2 dt .
t
x −1 y − 6 z − 3
Câu 32: Trong không gian Oxyz , xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d : = = và
9 6 3
x −7 y −6 z −5
d ': = = .
6 4 2
A. Trùng nhau. B. Cắt nhau. C. Chéo nhau. D. Song song.
Lời giải
Chọn D

Ta có: ud = ( 9;6;3) : VTCP của đường thẳng d .

ud ' = ( 6; 4; 2 ) : VTCP của đường thẳng d ' .

9 6 3  
Ta thấy = = nên ud và ud ' cùng phương.
6 4 2

Xét A (1;6;3) ∈ d , thay vào phương trình d ' ta có:

1− 7 6 − 6 3 − 5
= = : Vô lý, do đó A ∉ d ' , suy ra hai đường thẳng đã cho song song với nhau.
6 4 2

Câu 33: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 0;0;3) , B (1;1;3) , C ( 0;1;1) . Khoảng
cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
 
Ta có: AB = (1;1; 0 ) , =
AC ( 0;1; −2 )

Page 14
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
 
( −2; 2;1)
⇒  AB, AC  =

Mặt phẳng ( ABC ) có phương trình: −2 x + 2 y + z − 3 =0

⇒ Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ABC ) là:

−3
d ( O; ( ABC ) )
= = 1
(−2) 2 + 22 + 1

Câu 34: Tìm nguyên hàm của hàm số f =


( x) 2x + 3
2 1
A. ∫ 2 x + 3.d=
x ( 2 x + 3) 2 x + 3 + C . B. ∫ 2 x + 3.d
= x 2x + 3 + C .
3 2
1 1
C. ∫ 2 x + 3.d=
x ( 2 x + 3) 2 x + 3 + C . D. ∫ 2 x + 3.dx =− ( 2 x + 3) 2 x + 3 + C .
3 3
Lời giải
Chọn C

1 1 2
Ta có: ∫ 2 x +=
3.dx ∫ 2 x + 3.d ( 2 x=
+ 3) . ( 2 x + 3) 2 x + 3 + C
2 2 3
1
⇒ ∫ 2 x + 3dx
= ( 2 x + 3) 2 x + 3 + C
3
2 2
Câu 35: Gọi z1 , z2 là nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 3 =0 . Giá trị của biểu thức z1 + z2 bằng
A. 2 . B. 3. C. 2 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D

Phương trình z 2 − 2 z + 3 =0 có hai nghiệm phân biệt là z1 = 1 − i 2 và z2 = 1 + i 2

( )
2
⇒ z1 = z2 = 1 + 2 = 3

2 2
⇒ z1 + z2 =2.3 =6 .

II. PHẦN TỰ LUẬN


1

∫ (x
2
Câu 36: (1,0 điểm). Tính
= I + 1)3 xdx
0

Lời giải

1
Đặt t = x 2 + 1 ⇒ dt = 2 xdx ⇒ dt = xdx.
2
Đổi cận:

Page 15
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

1 t4 2 1 4 4 1
2 2
1 1 3 15
I = ∫ t . dt = ∫ t .dt = ⋅
3
= (2 − 1 ) = (16 − 1) = .
1
2 21 2 41 8 8 8

x − 12 y − 9 z − 1
Câu 37: (1,0 điểm). Trong không gian với Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
4 3 1
(P) : 3 x + 5 y − z − 2 =0. Gọi d’ là hình chiếu của d lên P.
a)Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và (Q) vuông góc với d.
b)Viết phương trình tham số của đường thẳng d’
Lời giải

a) Ta có: d đi qua M (12;9;1) ; có VTCP nd = (4;3;1).

nP (3;5; −1).
( P ) có VTPT=
 
Vì (Q) chứa d và vuông góc với ( P) nên (Q) đi qua điểm M (12;9;1) , nhận nd , nP làm cặp
  
VTCP. Suy ra, (Q) có VTPT là: nQ = ud ; nP  = (8; −7; −11) .

Phương trình (Q) là 8( x − 12) − 7( y − 9) − 11( z − 1) =


0 ⇔ 8 x − 7 y − 11z − 22 =
0.

b) d' là giao của hai mặt phẳng (P) và (Q) . Xét hệ phương trình:
=  y t= y t = y t
3 x + 5 y − z − 2 =0.   
 ⇔ 3 x − z =2 − 5t ⇔ 33 x − 11z =22 − 55t ⇔ 25 x =−62t
8 x − 7 y − 11z − 22 =0.  8 x − 11z =22 + 7t 3 x − z =2 − 5t
8 x − 11z =22 + 7t  
  −62
=  y t= y t 
 x = t
  25
 −62  −62 
⇔=x t x
⇔= t y t
⇔= (t ∈ )
 25  25  61
 −62  61  z =−2 − t
 z =3. 25 t − 2 + 5t  z =−2 − 25 t  25

 −62
 x = 25 t

Vậy phương trình tham số của đường thẳng d
= ' là:  y t (t ∈ )
 61
 z =−2 − t
 25

z
Câu 38: (0,5 điểm). Cho s và w là hai số phức liên hợp đồng thời thỏa mản là số thực và
w2
2 3 .Tìm z .
z−w =
Lời giải

x + yi ( x, y ∈  ) .Ta có=
Giả sử z = z x 2 + y 2 và w= x − yi .

Khi đó: z − w= 2 3 ⇔ 2 y= 2 3 ⇔ y= ± 3 .

Page 16
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

z x + yi ( x + y ) ( x 2 − y 2 + 2 xyi ) (
x3 − 3 y 2 + 3x 2 y − y 3 i )
= = =
(x ) (x )
2 2 2
w x − y 2 − 2 xyi
2 2
− y2 + 4 x2 y 2 2
− y2 + 4x2 y 2
z
Do đó   số thực ⇔ 3 x 2 y − y 3 = 0 ⇔ y ( 3 x 2 − y 2 ) = 0 ⇔ 3 x 2 = 3 ⇔ x = ±1 ⇒ z = 2 .
w2

Câu 39: (0,5 điểm). Nhằm hưởng ứng phong trào "Sắc Hồng Cố Đ̇ô" nhà trường muốn trồng hoa hồng
vào bốn bồn đó. Sau khi đo đạc thu đựợc =
AB 4 3m,=
CD 2 3m,=
EF (4 )
3 − 6 m . Các em
hãy giúp nhà trường tính chính xác diện tích bốn bồn hoa nói trên.

Lời giải

Xét hệ trục tọa độ gốc O như hình vẽ. Khi đó:

Phương trình đường tròn tâm O , bán kính OA là: x 2 + y 2 =.


12

(
Tọa độ điểm C 3; 3 . )
Đường thẳng EC có phương trình y= x + b , qua C suy ra 3
b
= −3.

Tọa độ điểm E ( 3; 2 3 − 3 . )
2 3
1
Diện tích một bồn hoa là S1 = SCDFE + S BCD = ( EF + CD ) h + 2 ∫ 12 − x 2 dx
2 3

1
( )(
SCDFE  = 4 3 − 6 + 2 3 3 − 3 =−18 + 12 3m 2 ;
2
)
2 3
=S BCD 2 ∫
3
(2 3) 2 − x 2 dx

Vậy diện tích 4 bồn hoa là: S =4 S1 =8π + 36 3 − 72 m 2 ( )

Page 17
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 08
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Xét các hàm số f ( x ) , g ( x ) tùy ý, liên tục trên khoảng K. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx. B. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx.
C. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ g ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx. D. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx =
∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx.
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : − x + y + 3 z − 2 =0 . Phương trình mặt
phẳng (α ) đi qua A ( 2; −1;1) và song song với ( P ) là
A. x − y + 3 z + 2 =0. B. − x + y − 3 z =0 . C. − x + y + 3 z =0 . D. − x − y + 3 z =0 .

Câu 3: Cho số phức z= 3 − 2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .


A. Phần thực bằng −3 và Phần ảo bằng −2i . B. Phần thực bằng −3 và Phần ảo bằng −2 .
C. Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2i. D. Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2 .
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A ( 0;1; 2 ) , B ( 2; − 2;1) , C ( −2;0;1) .
Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. 2 x − y − 1 =0 . B. − y + 2 z − 3 =0. C. 2 x − y + 1 =0. D. y + 2 z − 5 =0.
Câu 5: ( x ) e x (1 + e− x ) .
Tìm nguyên hàm của hàm số f =
A. ∫ f ( x ) d=x e +C . B. ∫ f ( x ) dx = ex + x + C .
−x

C. ∫ f ( x ) dx =e x
+ e− x + C . D. ∫ f ( x ) d=
x ex + C .

Câu 6: Kí hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 x – x 2 và y = 0 . Tính thể tích vật
thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng ( H ) khi nó quay quanh trục Ox .
16π 17π 18π 19π
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15
Câu 7: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 là
x3
A. + C. B. 2 x + C. C. x 3 + C. D. x + C.
3
x −1 y − 2 z
Câu 8: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = . Điểm nào dưới đây thuộc đường
2 1 −2
thẳng d ?
A. N ( −1; −2;0 ) . B. M ( −1;1; 2 ) . C. P ( 2;1; −2 ) . D. Q ( 3;3; 2 ) .

Câu 9: Cho số phức z= 2 + i . Tính z .


A. z = 3 . B. z = 5 . C. z = 2 . D. z = 5 .
Câu 10: Cho hàm số y = g ( x ) liên tục và không âm trên đoạn  a; b  . Diện tích hình thang cong giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = g ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng= , x b được tính theo công thức
x a=
nào dưới đây?
b b b b
A. S = ∫ g ( x ) dx. B. S = − ∫ g ( x ) dx. C. S = π ∫  g ( x )  dx. D. S = π ∫ g ( x ) dx.
2

a a a a
Câu 11: Biết số phức z0 thỏa mãn z − 3 = z − 1 và ( z + 2 )( z − i ) là số thực. Tính z0 .
A. 3 2. B. 2. C. 2 2. D. 2.
2 2 2

∫ f ( x ) dx = 2 ∫ g ( x ) dx = 6. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx
Câu 12: Biết 1 và 1 Khi đó, 1 bằng
A. −4. B. 8. C. 4. D. −8.
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng
( P ) : 4 x − z + 3 =0 . Vec-tơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A.
= u ( 4;1; − 1) . B. =u ( 4; − 1; 3) . C.
= u ( 4; 0; − 1) . D. u = ( 4;1; 3) .

Câu 14: Trên mặt phẳng toạ độ, số phức z = 3 − 4i được biểu diễn bởi điểm nào trong các điểm A , B , C
, D?

A. Điểm D . B. Điểm B . C. Điểm A . D. Điểm C .


Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
9 . Phương trình mặt
phẳng tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại điểm M ( 0; −1;3) là
A. x + 2 y − 2 z + 8 =0 . B. x + 2 y − 2 z − 4 =0.
C. − y + 3 z + 8 =0. D. − y + 3 z − 8 =0.
1
(x 2
+ 5x + 6) ex ae + c
Câu 16: Biết ∫
0
x+2+e −x
dx = ae − b − ln
3
với a , b , c là các số nguyên và e là cơ số của

logarit tự nhiên. Tính S = 2a + b + c .


A. S = 10 . B. S = 0 . C. S = 5 . D. S = 9 .

Câu 17: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 4 z + 5 =0; M , N lần lượt là các điểm biểu diễn
z1 , z2 trên mặt phẳng phức. Độ dài đoạn thẳng MN bằng
A. 2 . B. 2 5 . C. 4 . D. 2.
2 x − 13
Câu 18: Cho biết ∫ ( x + 1)( x − 2 ) =
dx a ln x + 1 + b ln x − 2 + C , ( a; b ∈  ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a + 2b =8. B. a + b = 8. C. 2a − b =8. D. a − b =8.


Câu 19: Cho hai số phức z1 =−2 + i và z2 = 1 + i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn số phức
2z1 + z2 có tọa độ là
A. ( 3; − 3 ) . B. ( 2; − 3 ) . C. ( −3; 3 ) . D. ( −3; 2 ) .
Câu 20: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành, đường thẳng
, x b , như hình dưới đây:
x a=
=
c b
Biết ∫ f ( x ) dx = −3 và ∫ f ( x ) dx = 5 . Hỏi S bằng bao nhiêu?
a c

A. 3 . B. 5 . C. 8 . D. 2 .
Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng 3 là đường
thẳng có phương trình
A. x = −3 . B. x = 1 . C. x = −1 . D. x = 3 .
3 1

∫ f ( x ) dx = 3. ∫ 2 f ( x ) dx
Câu 22: Biết 1 Khi đó, 3 bằng
A. 6. B. 9. C. 5. D. −6.
Câu 23: Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2 z − 6 z + 5 =
2
0 . Tìm iz0 .
1 3 1 3 1 3 1 3
A. iz0 =− + i . B. iz0= + i. C. iz0 =− − i . D. iz0= − i.
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vật thể ( H ) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương
trình x = a và x = b ( a < b ) . Gọi S ( x ) là diện tích thiết diện của ( H ) bị cắt bởi mặt phẳng vuông
góc với trục Ox tại điểm có hoành độ là x , với a ≤ x ≤ b . Giả sử hàm số y = S ( x ) liên tục trên
đoạn  a; b  . Khi đó, thể tích V của vật thể ( H ) được cho bởi công thức nào sau đây?
b b b b
A. V = π ∫ S ( x )  dx . B. V = π ∫ S ( x ) dx . C. V = ∫ S ( x )  dx . D. V = ∫ S ( x ) dx .
2 2

a a a a

Câu 25: Biết rằng ( 2 + 3i ) a + (1 − 2i )b =4 + 13i , với a, b là các số thực. Giá trị của a + b bằng
A. −3. B. 9. C. 5. D. 1.
Câu 26: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 1 =0 . Mặt phẳng ( P )
có một vectơ pháp tuyến là
   
A. n =( −2; − 1;1) . B.=n ( 2;1; − 1) . C. n = (1;2;0 ) . D. n = ( 2;1;0 ) .
2
Câu 27: Cho y = f ( x ) là hàm số chẵn, có đạo hàm trên đoạn [ −6;6] . Biết rằng ∫ f ( x ) dx = 8 và
−1
3 6

∫ f ( −2 x ) dx =
1
3 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
−1

A. I = 11 . B. I = 5 . C. I = 2 . D. I = 14 .
x y −3 z −2
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d=
: = và mặt phẳng ( P )
2 1 −3
: x − y + 2z − 6 =0 . Đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( P ) , cắt và vuông góc với d có phương
trình
x+ 2 y −2 z −5 x − 2 y − 4 z +1
A. = = . B. = = .
1 7 3 1 7 3
x−2 y+2 z +5 x + 2 y + 4 z −1
C. = = . D. = = .
1 7 3 1 7 3
1
Câu 29: Biết = a + bi , ( a, b ∈  ) . Tính ab .
3 + 4i
12 12 12 12
A. . B. − . C. −
. D. .
625 625 25 25
  
Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba vectơ a = ( −1;1;0 ) , b = (1;1;0 ) , c = (1;1;1) . Mệnh
đề nào dưới đây sai?
     
A. b ⊥ c. B. a = 2. C. b ⊥ a. D. c = 3.

Câu 31: Gọi ( H ) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa 1 ≤ z − 1 ≤ 2 trong mặt phẳng phức. Tính
diện tích hình ( H ) .
A. 2π B. 3π C. 4π D. 5π

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa điểm M (1;3; −2 )
OA OB OC
, cắt các tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao cho = = .
1 2 4
A. 2 x − y − z − 1 =0 . B. x + 2 y + 4 z + 1 =0 . C. 4 x + 2 y + z + 1 =0 . D. 4 x + 2 y + z − 8 =0.

Câu 33: Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm được thiết kế như hình bên dưới.
y 1 2
y= x
20
y = 20x
20

x
20 20

20

Tính diện tích mỗi cánh hoa (phần tô đậm).


800 400
A.
3
( cm ) .
2
B.
3
( cm ) .
2
C. 250 ( cm2 ) . D. 800 ( cm2 ) .

a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn (1 + i ) z + 2 z =3 + 2i. Tính P= a + b .


Câu 34: Cho số phức z =
1 1
A. P = . B. P = 1 . C. P = −1 . D. P = − .
2 2
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Descartes Oxyz , cho điểm M ( 0; − 1; 2 ) và hai đường thẳng
x −1 y + 2 z − 3 x +1 y − 4 z − 2
d1 : = = , d2 : = = . Phương trình đường thẳng đi qua M , cắt cả
1 −1 2 2 −1 4
d1 và d 2 là
x y +1 z + 3 x y +1 z − 2 x y +1 z − 2 x y +1 z − 2
A. = = . B.
= = . C.
= = . D.= = .
9 9 8 3 −3 4 9 −9 16 −9 9 16

2 2
II. PHẦN TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
e
3 + ln x
I=∫ dx.
Câu 36: Tính 1
x

 x= 1 + t

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 1; 0;1) và đường thẳng ∆ :  y =+
2 t . Viết
 z= 1 − t

phương trình mặt phẳng ( P ) là mặt phẳng qua A và chứa đường thẳng ∆.
Câu 38: Cho số phức z thỏa mãn z − 4i = z − 2 + 2i . Tìm tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z − 2i
trên mặt phẳng tọa độ.
Câu 39: Một cổng có hình dạng như hình vẽ với viền ngoài và trong là hai đường cong dạng parabol cùng
trục đối xứng (tham khảo hình vẽ dưới đây).

2m

10 m

2m 2m
8m

Nhà trường dự định sơn mặt ngoài cổng (phần tô đậm) với chi phí nhân công là 30.000 đồng/m2.
Tính số tiền nhà trường trả cho nhân công.
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Xét các hàm số f ( x ) , g ( x ) tùy ý, liên tục trên khoảng K. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx. B. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx.
C. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ g ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx. D. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx =
∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx.
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : − x + y + 3 z − 2 =0 . Phương trình mặt
phẳng (α ) đi qua A ( 2; −1;1) và song song với ( P ) là
A. x − y + 3 z + 2 =0. B. − x + y − 3 z =0 . C. − x + y + 3 z =0 . D. − x − y + 3 z =0 .
Lời giải:
Do (α ) / / ( P ) ⇒ (α ) : − x + y + 3 z + D =0 , D ≠ −2
A ∈ ( P ) ⇔ −2 − 1 + 3 + D =0 ⇔ D =
0 ( t / m ) . Vậy (α ) : − x + y + 3 z =0 .

Câu 3: Cho số phức z= 3 − 2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .


A. Phần thực bằng −3 và Phần ảo bằng −2i . B. Phần thực bằng −3 và Phần ảo bằng −2 .
C. Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2i. D. Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2 .
Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A ( 0;1; 2 ) , B ( 2; − 2;1) , C ( −2;0;1) .
Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. 2 x − y − 1 =0 . B. − y + 2 z − 3 =0. C. 2 x − y + 1 =0. D. y + 2 z − 5 =0.
Lời giải:
 
Ta có: n = BC = ( −2;1;0 ) .
Vậy phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC có dạng:
−2 ( x − 0 ) + 1( y − 1) =
0 ⇔ −2 x + y − 1 =0 ⇔ 2 x − y + 1 =0 .

Câu 5: ( x ) e x (1 + e− x ) .
Tìm nguyên hàm của hàm số f =
A. ∫ f ( x ) d=x e + C . B. ∫ f ( x ) dx = ex + x + C .
−x

C. ∫ f ( x ) dx =e x
+ e− x + C . D. ∫ f ( x ) d=x ex + C .
Lời giải:
Ta có ∫ f ( x ) dx = ∫ ( e + 1) dx = e + x + C .
x x

Câu 6: Kí hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 x – x 2 và y = 0 . Tính thể tích vật
thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng ( H ) khi nó quay quanh trục Ox .
16π 17π 18π 19π
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15
Lời giải:
x = 0
Xét phương trình 2 x − x 2 =
0 ⇔ .
x = 2
2
16π
Thể tích của vật thể bằng V =π ∫ ( 2 x − x 2 ) dx =
2
.
0
15
⇒ Chọn đáp án A.
Câu 7: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2 là
x3
A. + C. B. 2 x + C. C. x 3 + C. D. x + C.
3
x −1 y − 2 z
Câu 8: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : = = . Điểm nào dưới đây thuộc đường
2 1 −2
thẳng d ?
A. N ( −1; −2;0 ) . B. M ( −1;1; 2 ) . C. P ( 2;1; −2 ) . D. Q ( 3;3; 2 ) .
Lời giải:
Thay tọa độ từng phương án vào phương trình của d chỉ có điểm M ( −1;1; 2 ) thỏa mãn

Câu 9: Cho số phức z= 2 + i . Tính z .


A. z = 3 . B. z = 5 . C. z = 2 . D. z = 5 .
Câu 10: Cho hàm số y = g ( x ) liên tục và không âm trên đoạn  a; b  . Diện tích hình thang cong giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = g ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng= , x b được tính theo công thức
x a=
nào dưới đây?
b b b b
A. S = ∫ g ( x ) dx. B. S = − ∫ g ( x ) dx. C. S = π ∫  g ( x )  dx. D. S = π ∫ g ( x ) dx.
2

a a a a

Câu 11: Biết số phức z0 thỏa mãn z − 3 = z − 1 và ( z + 2 )( z − i ) là số thực. Tính z0 .


A. 3 2. B. 2. C. 2 2. D. 2.
Lời giải:
Đặt z= a + bi , a, b ∈  .
Ta có z − 3 = z − 1 ⇔ ( a − 3) + b 2 = ( a − 1) + b 2 ⇔ a =
2 2
2.
( z + 2 )( z − i ) = ( a + 2 + bi )( a − bi − i ) = ( a 2 + 2a + b2 + b ) + ( a + 2b + 2 ) i là số thực.

Suy ra a + 2b + 2 =0 ⇒ b =−2 . Vậy z0 =2 − 2i ⇒ z0 =2 2.


2 2 2

∫ f ( x ) dx = 2 ∫ g ( x ) dx = 6. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx
Câu 12: Biết 1 và 1 Khi đó, 1 bằng
A. −4. B. 8. C. 4. D. −8.
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng
( P ) : 4 x − z + 3 =0 . Vec-tơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A.
= u ( 4;1; − 1) . B. =u ( 4; − 1; 3) . C.
= u ( 4; 0; − 1) . D. u = ( 4;1; 3) .
Lời giải:
Do d ⊥ ( P ) nên vec-tơ chỉ phương của đường thẳng d là vec-tơ pháp tuyến của ( P ) .
 
Suy ra một một vec-tơ chỉ phương của đường thẳng d là= u n= ( P ) ( 4; 0; − 1) .

Câu 14: Trên mặt phẳng toạ độ, số phức z = 3 − 4i được biểu diễn bởi điểm nào trong các điểm A , B , C
, D?
A. Điểm D . B. Điểm B . C. Điểm A . D. Điểm C .
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) =
2 2 2
9 . Phương trình mặt
phẳng tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại điểm M ( 0; −1;3) là
A. x + 2 y − 2 z + 8 =0 . B. x + 2 y − 2 z − 4 =0.
C. − y + 3 z + 8 =0. D. − y + 3 z − 8 =0.
Lời giải:
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1;1;1) , bán kính R = 3 . Mặt phẳng tiếp xúc với ( S ) tại M ( 0; −1;3) có

vtpt IM = ( −1; −2; 2 ) có dạng: − x − 2 y + 2 z − 8 =0 ⇔ x + 2 y − 2 z + 8 =0.

1
(x 2
+ 5x + 6) ex ae + c
Câu 16: Biết ∫
0
x+2+e −x
dx = ae − b − ln
3
với a , b , c là các số nguyên và e là cơ số của

logarit tự nhiên. Tính S = 2a + b + c .


A. S = 10 . B. S = 0 . C. S = 5 . D. S = 9 .
Lời giải:
( x + 5x + 6 ) e dx ( x + 2 )( x + 3) e
1 2 x 1 2x

Ta có : I
= ∫ x+2+e
=
0
∫ ( x + 2) e + 1
−x
0
x
dx .

t
Đặt = ( x + 2 ) e x ⇒ dt = ( x + 3) e x dx . Đổi cận : x = 0 ⇒ t = 2 , x = 1 ⇒ t = 3e .
3e 3e
tdt  1  3e + 1
∫ 1 − t + 1  dt = ( t − ln t + 1 )
3e
I= ∫2 t + 1 = 2
2
= 3e − 2 − ln
3
. Vậy a = 3 , b = 2 , c = 1 ⇒ S =
9.

Câu 17: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 4 z + 5 =0; M , N lần lượt là các điểm biểu diễn
z1 , z2 trên mặt phẳng phức. Độ dài đoạn thẳng MN bằng
A. 2 . C. 4 .
B. 2 5 . D. 2 .
Lời giải:
Ta có: ∆′ =4 − 5 =−1 < 0 nên phương trình z 2 − 4 z + 5 =0 có hai nghiệm phức phân biệt:
 z1= 2 − i
z = 2 + i
 2
Suy ra: M ( 2; −1) , N ( 2;1) . Vậy MN= ( 2 − 2 ) + (1 + 1) =
2 2
2.

2 x − 13
Câu 18: Cho biết ∫ ( x + 1)( x − 2 ) =
dx a ln x + 1 + b ln x − 2 + C , ( a; b ∈  ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a + 2b =
8. B. a + b =8. C. 2a − b =8. D. a − b =8.
Lời giải:
2 x − 13  5 3  1 1
Ta có: ∫ ( x + 1)( x −=
2)
dx ∫  −=  dx 5∫
 x +1 x − 2  x +1
dx − 3∫
x −1
dx

a = 5
= 5ln x + 1 − 3ln x − 2 + C . Vậy  ⇒ a −b =8.
b = −3
Câu 19: Cho hai số phức z1 =−2 + i và z2 = 1 + i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn số phức
2z1 + z2 có tọa độ là
A. ( 3; − 3 ) . B. ( 2; − 3 ) . C. ( −3; 3 ) . D. ( −3; 2 ) .
Câu 20: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành, đường thẳng
, x b , như hình dưới đây:
x a=
=

c b
Biết ∫ f ( x ) dx = −3 và ∫ f ( x ) dx = 5 . Hỏi S bằng bao nhiêu?
a c

A. 3 . B. 5 . C. 8 . D. 2 .
Lời giải:

b c b
Dựa vào đồ thị trên hình vẽ ta có: S =∫ f ( x ) dx =− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =− ( −3 ) + 5 =8 .
a a c

⇒ Chọn đáp án C.
Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng 3 là đường
thẳng có phương trình
A. x = −3 . B. x = 1 . C. x = −1 . D. x = 3 .
Lời giải:
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng 3 là đường thẳng x = 3 .
3 1

∫ f ( x ) dx = 3. ∫ 2 f ( x ) dx
Câu 22: Biết 1 Khi đó, 3 bằng
A. 6. B. 9. C. 5. D. −6.
Câu 23: Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2 z − 6 z + 5 =
2
0 . Tìm iz0 .
1 3 1 3 1 3 1 3
A. iz0 =− + i . B. iz0= C. iz0 =− − i .
+ i. D. iz0= − i.
2 2 2 2 2 2 2 2
Lời giải:
3 1 1 3
2z2 − 6z + 5 =0 ⇒ z0 = − i . Khi đó iz0= + i.
2 2 2 2

Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vật thể ( H ) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương
trình x = a và x = b ( a < b ) . Gọi S ( x ) là diện tích thiết diện của ( H ) bị cắt bởi mặt phẳng vuông
góc với trục Ox tại điểm có hoành độ là x , với a ≤ x ≤ b . Giả sử hàm số y = S ( x ) liên tục trên
đoạn  a; b  . Khi đó, thể tích V của vật thể ( H ) được cho bởi công thức nào sau đây?
b b b b
A. V = π ∫ S ( x )  dx . B. V = π ∫ S ( x ) dx . C. V = ∫ S ( x )  dx . D. V = ∫ S ( x ) dx .
2 2

a a a a

Câu 25: Biết rằng ( 2 + 3i ) a + (1 − 2i )b =4 + 13i , với a, b là các số thực. Giá trị của a + b bằng
A. −3. B. 9. C. 5. D. 1.
Lời giải:
=2a + b 4 = a 3
Ta có ( 2 + 3i ) a + (1 − 2i )b =4 + 13i ⇔ ( 2 a + b ) + i ( 3a − 2b ) =4 + 13i ⇔  ⇔
 3a − 2b =
13 b =
−2
Vậy a + b = 3 − 2 = 1.
Câu 26: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 1 =0 . Mặt phẳng ( P )
có một vectơ pháp tuyến là
   
A. n =( −2; − 1;1) . B.=n ( 2;1; − 1) . C. n = (1;2;0 ) . D. n = ( 2;1;0 ) .
Lời giải:

Mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 1 =0 có một vectơ pháp tuyến là n = ( 2;1;0 ) .
2
Câu 27: Cho y = f ( x ) là hàm số chẵn, có đạo hàm trên đoạn [ −6;6] . Biết rằng ∫ f ( x ) dx = 8 và
−1
3 6

∫ f ( −2 x ) dx =
3 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
1 −1

A. I = 11 . B. I = 5 . C. I = 2 . D. I = 14 .
Lời giải:
a 2 2
Vì f ( x ) là hàm số chẵn nên ∫ f ( x ) dx = 0 ⇒ ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx = 8
−a −1 1
3 3

∫ f ( −2 x )=
1
dx ∫ f ( 2 x )=
1
dx 3.

3
Xét tích
= phân K f ( 2 x ) dx
∫= 3.
1

du
Đặt u = 2 x ⇒ du =
2dx ⇒ dx = . Đổi cận: x =1 ⇒ u =2 ; x = 3 ⇒ u = 6 .
2
6 6 6
1 1
K= ∫ f ( u ) du = ∫ f ( x ) dx = 3 ⇒ ∫ f ( x ) dx =
6
22 22 2
6 6 2 6
Vậy I = ∫ f ( x ) dx = ∫ =
f ( x ) dx ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 8 + 6 = 14 .
−1 1 1 2

x y −3 z −2
Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d=
: = và mặt phẳng ( P )
2 1 −3
: x − y + 2z − 6 =0 . Đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( P ) , cắt và vuông góc với d có phương
trình
x + 2 y −2 z −5 x − 2 y − 4 z +1
A. = = . B. = = .
1 7 3 1 7 3
x−2 y+2 z +5 x + 2 y + 4 z −1
C. = = . D. = = .
1 7 3 1 7 3
Lời giải:
x y −3 z −2
= =
Tọa độ giao điểm M của d và ( P ) là nghiệm của hệ  2 1 −3
 x − y + 2 z − 6 =0
x − 2 y = −6  x = −2
 
⇔ 3 y + z = 11 ⇔ y = 2 ⇒ M ( −2; 2;5 ) .
x − y + 2z − 6 = 0 
 z = 5
 
( P ) : x − y + 2 z − 6 =0 có vtpt n= (1; −1; 2 ) , d có vtcp=
u ( 2;1; −3)
  
Ta có ∆ đi qua M ( −2; 2;5 ) nhận = k [= n , u ] (1;7;3) là một vectơ chỉ phương có dạng
x + 2 y −2 z −5
∆: = = .
1 7 3
1
Câu 29: Biết = a + bi , ( a, b ∈  ) . Tính ab .
3 + 4i
12 12 12 12
A. . B. − . C. − . D. .
625 625 25 25
Lời giải:
1 3 4 3  4  12
Ta có = − i . Suy ra ⋅  −  =− .
3 + 4i 25 25 25  25  625
  
Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba vectơ a = ( −1;1;0 ) , b = (1;1;0 ) , c = (1;1;1) . Mệnh
đề nào dưới đây sai?
     
A. b ⊥ c. B. a = 2. C. b ⊥ a. D. c = 3.
Lời giải:
  
Ta có b.c = 1.1 + 1.1 + 0.1 = 2 ≠ 0 ⇒ b không vuông góc với c .
Câu 31: Gọi ( H ) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa 1 ≤ z − 1 ≤ 2 trong mặt phẳng phức. Tính
diện tích hình ( H ) .
A. 2π B. 3π C. 4π D. 5π
Lời giải:

( x − 1)
2
Đặt z= x + yi , z − 1 = x − 1 + yi = + y2 .
( x − 1) + y 2 ≤ 2 ⇔ 1 ≤ ( x − 1) + y 2 ≤ 4 .
2 2
Do đó 1 ≤ z − 1 ≤ 2 ⇔ 1 ≤
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là hình phẳng nằm trong đường tròn tâm I (1;0 ) bán kính
R = 2 và nằm ngoài đường tròn I (1;0 ) bán kính r = 1 .
Diện tích hình phẳng S = π .21 − π .12 = 3π .

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa điểm M (1;3; −2 )
OA OB OC
, cắt các tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao cho = = .
1 2 4
A. 2 x − y − z − 1 =0 . B. x + 2 y + 4 z + 1 =0.
C. 4 x + 2 y + z + 1 =0. D. 4 x + 2 y + z − 8 =0.
Lời giải:
Phương trình mặt chắn cắt tia Ox tại A ( a;0;0 ) , cắt tia Oy tại B ( 0; b;0 ) , cắt tia Oz tại
x y z
C ( 0;0; c ) có dạng là ( P ) :
+ + = 1 (với a > 0 , b > 0 , c > 0 ).
a b c
 b
OA OB OC a b c a =
Theo đề: = = ⇔ = = ⇒ 2 .
1 2 4 1 2 4 c = 2b
1 3 −2 4
Vì M (1;3; −2 ) nằm trên mặt phẳng ( P ) nên ta có: + + =1⇔ = 1⇔b=4.
b b 2b b
2
Khi đó a = 2 , c = 8 .
x y z
Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) là: + + = 1 ⇔ 4x + 2 y + z − 8 =0.
2 4 8
Câu 33: Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm được thiết kế như hình bên dưới.
y 1 2
y= x
20
y = 20x
20

x
20 20

20

Tính diện tích mỗi cánh hoa (phần tô đậm).


800 400
A.
3
( cm ) .
2
B.
3
( cm ) .
2
C. 250 ( cm2 ) . D. 800 ( cm2 ) .

Lời giải:
Diện tích một cánh hoa là diện tích hình phẳng được tính theo công thức sau:
20 20
 1  2 1  400
=S ∫0  20 x =
− x 2  dx  . 20. x 3 − x 3  =
20  3 60  0 3
( cm ) .2

⇒ Chọn đáp án B.
a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn (1 + i ) z + 2 z =3 + 2i. Tính P= a + b .
Câu 34: Cho số phức z =
1 1
A. P = . B. P = 1 . C. P = −1 . D. P = − .
2 2
Lời giải:
(1 + i ) z + 2 z =3 + 2i. (1) . Ta có: z= a + bi ⇒ z = a − bi. .
Thay vào (1) ta được (1 + i )( a + bi ) + 2 ( a − bi ) =3 + 2i .
⇔ ( a − b ) i + ( 3a − b ) =3 + 2i ⇔ ( a − b ) i + ( 3a − b ) =3 + 2i .
 1
 a=
a − b =2  2 ⇒P=
⇔ ⇔ −1 .
3a − b =3 b = − 3
 2
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Descartes Oxyz , cho điểm M ( 0; − 1; 2 ) và hai đường thẳng
x −1 y + 2 z − 3 x +1 y − 4 z − 2
d1 : = = , d2 : = = . Phương trình đường thẳng đi qua M , cắt cả
1 −1 2 2 −1 4
d1 và d 2 là
x y +1 z + 3 x y +1 z − 2 x y +1 z − 2 x y +1 z − 2
A. = = . B. = = . C. = = . D.= = .
9 9 8 3 −3 4 9 −9 16 −9 9 16

2 2
Lời giải:
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm.
∆ ∩= d1 A ( t1 + 1; − t1 − 2; 2t1 + 3) ; ∆ ∩=d 2 B ( 2t2 − 1; − t2 + 4; 4t2 + 2 ) .
 
MA = ( t1 + 1; − t1 − 1; 2t1 + 1) ; MB= ( 2t2 − 1; − t2 + 5; 4t2 ) .
 7
t1 = 2
+ 1 k ( 2t2 − 1)
t1 =   7
    1 t1 =
Ta có: M , A, B thẳng hàng ⇔ MA =k MB ⇔ −t1 − 1 =k ( −t2 + 5 ) ⇔ k =− ⇒  2 .
2t + 1 =4kt  2 
 1 2 kt2 = 2 t2 = −4



⇒ MB = ( −9; 9; − 16 ) .

Đường thẳng ∆ đi qua M ( 0; −1; 2 ) , một VTCP là =
u ( 9; − 9; 16 ) có phương trình là:
x y +1 z − 2
∆: = = .
9 −9 16
II. PHẦN TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
e
3 + ln x
I=∫ dx.
Câu 36: Tính 1
x
Lời giải:
dx
Đặt=
t 3 + ln x ⇒ 2tdt = . Đổi cận: x = 1 ⇒ t = 3 ; x = e ⇒ t = 2 .
x
e 2
3 + ln x 2 2 16 − 6 3
⇒I=∫ 1
x
dx = 2 ∫ t 2 d t = t 3
3 3
=
3
.
3
 x= 1 + t

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 1; 0;1) và đường thẳng ∆ :  y =+
2 t . Viết

 z= 1 − t
phương trình mặt phẳng ( P ) là mặt phẳng qua A và chứa đường thẳng ∆.
Lời giải:

nP

A
B Δ

P uΔ

Chọn B ( 1; 2;1) ∈ ∆ ⇒ AB = ( 0; 2; 0 ) .

 n ⊥ AB  
 AB; u  =
Gọi nP là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ⇒   P  ⇒ Chọn nP = ( −2; 0; −2 ) .
nP ⊥ u∆  ∆

Suy ra ( P ) : − 2 ( x − 1) + 0 ( y − 0 ) − 2 ( z − 1) = 0 ⇔ x + z − 2 = 0.
Câu 38: Cho số phức z thỏa mãn z − 4i = z − 2 + 2i . Tìm tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z − 2i
trên mặt phẳng tọa độ.
Lời giải:
Ta có: z − 4i = z − 2 + 2i ⇔ ( z − 2i ) − 2i = ( z − 2i ) − 2 + 4i .
Gọi M ( z − 2i ) là điểm biểu diễn số phức z − 2i trên mặt phẳng tọa độ.
Gọi A ( 0; 2 ) ; B ( 2; −4 ) , lúc đó: ( z − 2i ) − 2i = ( z − 2i ) − 2 + 4i ⇒ MA = MB hay M ∈ ∆ : Đường
trung trực của đoạn thẳng AB.
 I ( 1; −1)
Gọi I là trung điểm AB ⇒   ⇒ ∆ : x − 3 y − 4 =0.
= ( 2; −6 )
 AB
Câu 39: Một cổng có hình dạng như hình vẽ với viền ngoài và trong là hai đường cong dạng parabol cùng
trục đối xứng (tham khảo hình vẽ dưới đây).

2m

10 m

2m 2m
8m

Nhà trường dự định sơn mặt ngoài cổng (phần tô đậm) với chi phí nhân công là 30.000 đồng/m2.
Tính số tiền nhà trường trả cho nhân công.
Lời giải:
Cách 1: Lập phương trình các parabol
y
10

(P1)

(P2)
-4 -2 2 4
O x

5
Do ( P1 ) có đỉnh là A1 ( 0;10 ) và qua B1 ( 4; 0 ) nên ( P1 ) : y =
− x 2 + 10.
8
Do ( P2 ) có đỉnh là A2 ( 0; 8 ) và qua B2 ( 2; 0 ) nên ( P2 ) : y =
−2 x 2 + 8.
4 2
 5 
Diện tích cần tính là S = ∫  − x 2 + 10  dx − ∫ ( −2 x 2 + 8 ) dx = 32 m2 .
−4 
8  −2

Cách 2: Dùng công thức giải nhanh

2
S = .h.l
3
2 2
Diện tích cần tính là S = .10.8 − .8.4 = 32 m2 .
3 3
Số tiền nhà trường cần =
gửi là T 32.30.000
= 960.000 đồng.
---------- HẾT ----------
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 09
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Cho f  x , g  x  là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
sai?
A. ∫ 2 f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx . B. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
C. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx . D. ∫ f ( x ) g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
Câu 2: Nguyên hàm của hàm số y = 2 x là
2x 2x
A. ∫ 2=
x
dx +C . B. ∫ 2 x d=
x 2x + C . 2 x dx 2 x.ln 2 + C . D. ∫ 2 x=
C. ∫= dx +C .
x +1 ln 2
4 2 4
Câu 3: Cho ∫ f ( x ) dx = 10 và ∫ g ( x ) dx =
2 4
3 f ( x ) − 5 g ( x )  dx .
−5 . Tính ∫2

A. I = 5 . B. I = 10 . C. I = −5 . D. I = 15 .
Câu 4: Cho hai hàm số f , g liên tục trên đoạn [a; b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai?
b b b b
A. ∫
a
f (kx)dx = k ∫ f ( x)dx .
a
B. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx .
a a
b a b b b
C. ∫
a
f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx .
b
D. ∫ [ f ( x) + g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx + ∫ g ( x)dx .
a a a

Câu 5: Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích của hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị các hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) và hai đường thẳng x = a , x = b ( a < b ) được
tính theo công thức là:
b b
A. S
= ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
a
B. S π ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
=
a

b b
C. S
= ∫
a
f ( x) − g ( x) dx . D. S
= ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
a

Câu 6: y x3 + 2 x , y =
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường = 0, x = −1 được tính
−2, x =
bởi biểu thức nào dưới đây?
−1 −1 1 −2
A. ∫ (x + 2 x ) dx . B. S = ∫ (−x − 2 x ) dx . C.= ∫(x + 2 x ) dx . D. S = ∫ (−x − 2 x ) dx
3 3 3 3
= S S
−2 −2 2 −1

.
Câu 7: Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
π
=y sin x=
, x 0,=x , y 0 quanh trục Ox được tính bởi biểu thức nào sau đây?
=
2
π π π π
2 2
1 − cos 2 x
2 2
1 + cos 2 x
A. ∫ sin x d x . B. ∫ (π sin x) 2 d x . C. π ∫ dx. D. π ∫ d x.
0 0 0
2 0
2
Câu 8: Số phức z= 3 − 4i có môđun bằng
A. 25. B. 5. C. 5. D. 7.

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M biểu diễn số phức z= 3 − 2i là

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

A. M (−3; −2) . B. M (3; −2i ) . C. M (2;3) . D. M (3; −2) .


Câu 10: Cho số phức z= 3 + 5i . Phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là
A. −3; −5 . B. −3;5i . C. 3; −5 . D. 3;5 .
Câu 11: Cho hai số phức z1= 5 − 6i và z2= 2 + 3i . Số phức 3 z1 − 4 z2 bằng
A. 26 − 15i . B. 7 − 30i . C. 23 − 6i . D. −14 + 33i .
Câu 12: Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 1 + 2i . Phần ảo của số phức w = z1.z2 là:
A. −1 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 13: Cho số phức z= x + yi thỏa (1 + i ) z =+
3 i . Tổng x + y bằng

A. 3 . B. −1 . C. 3 2 . D. 1 .
Câu 14: Trong tập các số phức z1 , z2 lần lượt là 2 nghiệm của phương trình z 2 + 4 z + 5 =0 . Tính
2 2
P
= z1 + z2
A. P = 50. B. P = 2 5 . C. P = 10. D. P = 6.
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2;0; −1) và B (−1;3;1) . Tọa độ của véctơ

AB là
A. (3; −3; −2) . B. (1;3;0) . C. (3; −1; −2) . D. ( −3;3;2) .
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng có phương trình 2 x + 3 y − 4 z + 7 =0 . Tìm
tọa độ véc tơ pháp tuyến của ( P ) .
   
(−2;3; −4) .
A. n = B. n =(−2; −3; −4) . C.
= n (2;3; −4) . D. n = (2; −3; −4) .
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (α ) : x + 2 y − 4 z + 1 =0 . Điểm nào dưới đây thuộc
(α ) ?
A. M ( 3;0; −1) . B. Q ( 0;3;1) . C. P ( 3;0;1) . D. N ( 3;1;0 ) .
x −1 − y z +1
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Một vectơ chỉ phương của
2 1 −2
đường thẳng d là?
→ → → →
A.=
u1 ( 2;1; − 2 ) . u2
B.= (1;0; − 1) . C. u3 = ( 2; − 1; − 2 ) . D. u1 = (1; − 1; − 1) .
x −1 y − 2 z
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào dưới đây thuộc
2 1 −2
đường thẳng d ?
A. M ( −1; −2;0 ) . B. M ( −1;1; 2 ) . C. M ( 2;1; −2 ) . D. M ( 3;3; 2 ) .
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình tham số của

đường thẳng d qua điểm M ( −2;3;1) và có vectơ chỉ phương =
a (1; −2; 2 ) ?

 x= 2 + t  x = 1 + 2t  x =−2 + t  x = 1 − 2t
   
A.  y =−3 − 2t . B.  y =−2 − 3t . C.  y= 3 − 2t . D.  y =−2 + 3t .
 z =−1 + 2t  z= 2 − t   z= 2 + t
   z = 1 + 2t 

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 21: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2018 x .


cos 2018 x cos 2018 x
A. +C B. − +C
2018 2019
cos 2018 x
C. − +C D. 2018cos 2018x + C
2018
2
dx a a
Câu 22: Giả sử ∫ x + 3 = ln b với a , b là các số tự nhiên và phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây
1
b
là sai?
A. a 2 + b 2 =
41 . B. 3a − b < 12 . C. a + 2b =
13 . D. a − b > 2 .
2 2
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) thỏa ∫ 3 f ( x ) + 2 g ( x ) dx =
1 và ∫  2 f ( x ) − g ( x )  dx =
−3 .Tính tích phân
1 1
2
I = ∫ f ( x ) dx.
1

5 1
A. I = 1. B. I = 2. C. I = − . D. I = .
7 2
1 3 3
Câu 24: Cho ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx = −2 . Tính ∫ f ( x ) dx
0 1 0

A. 5. B. −1 . C. 1. D. −5 .
Câu 25: Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường
thẳng x = a , x = b ( a < b ) (phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức nào dưới đây ?

c b b

− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
A. S = B. S = ∫ f ( x ) dx .
a
a c

c b b
C. S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx . D. S = ∫ f ( x ) dx .
a c a

Câu 26: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường =
y 2 x ;=
y 4 − x và trục hoành. Tính thể tích
V của khối tạo thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục Ox.
17π 4π 3π 20π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 4 3
Câu 27: Cho hai số phức z = ( 2 x + 3) + ( 3 y − 1) i và z ' = 3x + ( y + 1) i . Khi z = z ' , chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau:
5 5 4
A. x = − ;y= 0. − ;y=
B. x = . C.= y 1.
x 3;= D.= y 3.
x 1;=
3 3 3
Page 3
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 28: Cho số phức z thỏa mãn ( 2 + 3i ) z =


z − 1 . Môđun của z bằng
1 10
A. . B. 10 . C. 1 . D. .
10 10
Câu 29: Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = 2 z1 z2 với z1= 3 − 4i và z2 = −i . Tính
tổng S = a − b + 2.
A. S = 1. B. S = 4. C. S = 0. D. S = 16.
1
Câu 30: Tìm phần ảo b của số phức z = .
3 + 2i
2 2 2 3
A. b = − . B. b = . C. b = − i. .D. b =
13 13 13 13
1 1
Câu 31: Kí hiệu z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − z + 6 =0 . Tính P
= + .
z1 z2
1 1 1
A. B. C. − D. 6
12 6 6
Câu 32: Trong hệ trục Oxyz cho mặt cầu có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 6 z − 1 =0.
Xác định tâm và bán kính của mặt cầu.
A. I ( 1; −2; −3 ) , R =15 . B. I ( 1; 2;3 ) , R = 15 .
C. I ( − 1; 2;3 ) , R =
15 . D. I (1; −2; −3 ) , R =4.
Câu 33: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A ( 2; −1; 2 ) và song song với mặt phẳng
( P ) : 2 x − y + 3z + 2 =0 có phương trình là
A. 2 x + y + 3 z − 9 =0 B. 2 x − y + 3 z + 11 =0 C. 2 x − y − 3 z + 11 =0 D. 2 x − y + 3 z − 11 =0
Câu 34: Trong không gian Oxyz , Cho hai điểm A ( 5; −4; 2 ) và B (1; 2; 4 ) . Mặt phẳng đi qua A và vuông
góc với đường thẳng AB có phương trình là
A. 2 x − 3 y − z + 8 =0 B. 3 x − y + 3 z − 13 =0 C. 2 x − 3 y − z − 20 =0 D. 3 x − y + 3 z − 25 =0
Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −1; −3; 2 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 3 z − 4 =0 , Đường
thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là
x −1 y − 3 z + 2 x −1 y − 3 z + 2
= = = =
A. −1 2 3 . B. 1 −2 −3 .
x +1 y − 2 z + 3 x +1 y + 3 z − 2
= = = =
C. 1 −2 −3 . D. 1 −2 −3 .
II. PHẦN TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
a

Câu 36: Tìm số thực a thỏa mãn ∫ e x +1dx= e 4 − e 2 .


1

Câu 37: Viết phương trình đường thẳng  đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với đường thẳng
x 1 y z 2
d:   và song song với mặt phẳng (P ) : x  y  2z  5  0.
2 1 1
Câu 38: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z ( z − 4 − i ) + 2i = ( 5 − i ) z ?
Câu 39: Một chiếc cổng có hình dạng là một Parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là AB = 8 m.
Người ra treo một tâm phông hình chữ nhật có hai đỉnh M , N nằm trên Parabol và hai đỉnh P, Q
nằm trên mặt đất (như hình vẽ). Ở phần phía ngoài phông (phần không tô đen) người ta mua hoa
Page 4
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

để trang trí với chi phí cho 1 m 2 cần số tiền mua hoa là 200.000 đồng, biết
m, MQ 6 m. Hỏi số tiền dùng để mua hoa trang trí chiếc cổng bằng bao nhiêu?
MN 4=
=

---------- HẾT ----------

Page 5
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Cho f  x , g  x là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
sai?
A. ∫ 2 f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx . B. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
C. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx . D. ∫ f ( x ) g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
Lời giải
Chọn D
Các tính chất của nguyên hàm là:
- Tính chất 2:  kf  x dx  k  f  x dx
- Tính chất 3:   f  x  g  x dx   f  x dx   g  x dx

Câu 2: Nguyên hàm của hàm số y = 2 x là


2x 2x
A. ∫ 2=
dx x
+C . B. ∫ 2 d=
x 2 +C .
x
C. ∫=
x
2 dx 2 .ln 2 + C . D. ∫ 2 =
dx
x
+C .
x x

x +1 ln 2
Lời giải
Chọn D
ax
Áp dụng công thức ∫ a x dx= + C ; ( 0 < a ≠ 1) .
ln a
2x
Ta được: ∫ 2 x=
dx +C .
ln 2
4 2 4
Câu 3: Cho ∫ f ( x ) dx = 10 và ∫ g ( x ) dx =
2 4
−5 . Tính 3 f ( x ) − 5 g ( x )  dx .

2

A. I = 5 . B. I = 10 . C. I = −5 . D. I = 15 .
Lời giải
Chọn A
2 4
Ta có ∫ g ( x ) dx =
4
−5 ⇒ ∫ g ( x ) dx =
2
5.
4 4 4
Khi đó ∫ 3 f ( x ) − 5 g ( x )  dx = 3∫ f ( x ) dx − 5∫ g ( x ) dx = 3.10 − 5.5 =
5.
2 2 2

Câu 4: Cho hai hàm số f , g liên tục trên đoạn [a; b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai?
b b b b
A. ∫ f (kx)dx = k ∫ f ( x)dx .
a a
B. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx .
a a
b a b b b
C. ∫
a
f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx .
b
D. ∫ [ f ( x) + g ( x)] dx =
a

a
f ( x)dx + ∫ g ( x)dx .
a

Lời giải
Chọn A
b b
Khẳng định sai là ∫
a
f (kx)dx = k ∫ f ( x)dx .
a

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 5: Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích của hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị các hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) và hai đường thẳng x = a , x = b ( a < b ) được
tính theo công thức là:
b b
A. S
= ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
a
B. S π ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
=
a

b b
C. S
= ∫
a
.D. S
f ( x) − g ( x) dx= ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
a

Lời giải
Chọn C
 y = f ( x)
 y = g ( x) b

Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:  = là S ∫ f ( x) − g ( x) dx .
x = a a
 y = b
Câu 6: y x3 + 2 x , y =
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường = 0, x = −1 được tính
−2, x =
bởi biểu thức nào dưới đây?
−1 −1
A. ∫ (x + 2 x ) dx . B. S = ∫ (−x − 2 x ) dx .
3 3
= S
−2 −2
1 −2
C.= ∫(x + 2 x ) dx . D. S = ∫ (−x − 2 x ) dx .
3 3
S
2 −1

Lời giải
Chọn B
y x3 + 2 x , y =
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường = 0, x = −1 là:
−2, x =
−1 −1

∫ x3 + 2 x dx = ∫ (−x − 2 x ) dx (vì x 3 + 2 x < 0, ∀x ∈ ( −2; −1) ).


3
S=
−2 −2

Câu 7: Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
π
=y sin x=
, x 0,=x , y 0 quanh trục Ox được tính bởi biểu thức nào sau đây?
=
2
π π π π
2 2
1 − cos 2 x
2 2
1 + cos 2 x
A. ∫ sin x d x . B. ∫ (π sin x) 2 d x . C. π ∫ dx. D. π ∫ d x.
0 0 0
2 0
2
Lời giải
Chọn C
Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
π π

π 2
1 − cos 2 x
2
y sin x=
, x 0,= , y 0 quanh trục ∫
Ox là: V π= π ∫
2
= x = = (sin x ) d x d x.
2 0 0
2
Câu 8: Số phức z= 3 − 4i có môđun bằng
A. 25. B. 5. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn B
32 + ( −4 )= 5 .
2
z=

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M biểu diễn số phức z= 3 − 2i là
A. M (−3; −2) . B. M (3; −2i ) . C. M (2;3) . D. M (3; −2) .
Lời giải
Chọn D
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M biểu diễn số phức z= 3 − 2i là M (3; −2) .
Câu 10: Cho số phức z= 3 + 5i . Phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là
A. −3; −5 . B. 3;5i . C. 3; −5 . D. 3;5 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: z= 3 − 5i nên phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là : 3; −5 .
Câu 11: Cho hai số phức z1= 5 − 6i và z2= 2 + 3i . Số phức 3 z1 − 4 z2 bằng
A. 26 − 15i . B. 7 − 30i . C. 23 − 6i . D. −14 + 33i .
Lời giải
Chọn B
Ta có 3 z1 − 4 z2 =3 ( 5 − 6i ) − 4 ( 2 + 3i ) =7 − 30i .

Câu 12: Cho hai số phức


z1 = 1 + i và z2 = 1 + 2i . Phần ảo của số phức w = z1.z2 là:
A. −1 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có w =z1.z2 =(1 + i )(1 + 2i ) =−1 + 3i .
Vậy phần ảo của w là 3 .
Câu 13: Cho số phức z= x + yi thỏa (1 + i ) z =+
3 i . Tổng x + y bằng

A. 3 . B. −1 . C. 3 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
3+i
Ta có: (1 + i ) z = 3 + i ⇔ z = = 2 − i . Suy ra: x = 2, y = −1 .
1+ i
Vậy x + y =1.
Câu 14: Trong tập các số phức z1 , z2 lần lượt là 2 nghiệm của phương trình z 2 + 4 z + 5 =0 . Tính
2 2
P
= z1 + z2

A. P = 50. B. P = 2 5 . C. P = 10. D. P = 6.
Lời giải
Chọn C
 z1 =−2 + i 2 2
Ta có: z 2 + 4 z + 5= 0 ⇔  ⇒ z1 = z2 = 5 ⇒ P= z1 + z2 = 10 .
 z2 =−2 − i
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2;0; −1) và B(−1;3;1) . Tọa độ của véctơ

AB là
A. (3; −3; −2) . B. (1;3;0) . C. (3; −1; −2) . D. ( −3;3;2) .
Lời giải
Chọn D

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Ta có AB = ( −3;3;2) .
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng có phương trình 2 x + 3 y − 4 z + 7 =0 . Tìm
tọa độ véc tơ pháp tuyến của ( P ) .
   
(−2;3; −4) .
A. n = B. n =(−2; −3; −4) . C.
= n (2;3; −4) . D. n = (2; −3; −4) .
Lời giải
Chọn C

Mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y − 4 z + 7 =0 sẽ có một vec tơ pháp tuyến n ( 2;3; −4 ) .
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (α ) : x + 2 y − 4 z + 1 =0 . Điểm nào dưới đây thuộc
(α ) ?
M ( 3; 0; −1) Q ( 0;3;1) P ( 3;0;1) N ( 3;1;0 )
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
Ta có : 3 + 2.0 − 4.1 + 1 =0 (đúng) ⇒ P ( 3;0;1) ∈ (α ) .
x −1 − y z +1
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Một vectơ chỉ phương của
2 1 −2
đường thẳng d là?
→ → → →
A.=
u1 ( 2;1; − 2 ) . u2
B.= (1;0; − 1) . C. u3 = ( 2; − 1; − 2 ) . D. u1 = (1; − 1; − 1) .
Lời giải
Chọn C
x − 1 y z + 1 
Ta có: d : = = ⇒ ud = ( 2; −1; −2 ) .
2 −1 −2
x −1 y − 2 z
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào dưới đây thuộc
2 1 −2
đường thẳng d ?
A. M ( −1; −2;0 ) . B. M ( −1;1; 2 ) . C. M ( 2;1; −2 ) . D. M ( 3;3; 2 ) .
Lời giải
Chọn B
Thay tọa độ từng phương án vào phương trình của d thì chỉ có điểm M ( −1;1; 2 ) thỏa mãn vì
−1 − 1 1 − 2 2
= = = −1 .
2 1 −2
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình tham số của

đường thẳng d qua điểm M ( −2;3;1) và có vectơ chỉ phương =
a (1; −2; 2 ) ?

 x= 2 + t  x = 1 + 2t  x =−2 + t  x = 1 − 2t
   
A.  y =−3 − 2t . B.  y =−2 − 3t . C.  y= 3 − 2t . D.  y =−2 + 3t .
 z =−1 + 2t  z= 2 − t   z= 2 + t
   z = 1 + 2t 
Lời giải
Chọn C
Câu 21: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2018 x .
cos 2018 x cos 2018 x
A. +C B. − +C
2018 2019

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

cos 2018 x
C. − +C D. 2018cos 2018x + C
2018
Lời giải
Chọn C
cos 2018 x
Theo công thức nguyên hàm mở rộng ta có: ∫ sin 2018 xdx =
− +C .
2018
2
dx a a
Câu 22: Giả sử ∫ x + 3 = ln b với a , b là các số tự nhiên và phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây
1
b
là sai?
A. a 2 + b 2 =
41 . B. 3a − b < 12 . C. a + 2b =
13 . D. a − b > 2 .
Lời giải
Chọn D
2
dx 2 5
Ta có: ∫ x + 3 = ln x + 3 1 = ln 4 .
1
2 2

∫ 3 f ( x ) + 2 g ( x ) dx =
1 ∫ 2 f ( x ) − g ( x ) dx =
−3
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) thỏa 1 và 1 .Tính tích phân
2
I = ∫ f ( x ) dx.
1

5 1
A. I = 1. B. I = 2. C. I = − . D. I = .
7 2
Lời giải
Chọn C
Ta có
2 2 2
 ∫ 3 f ( x ) + 2 g ( x ) d=x 1←→ 3∫ f ( x ) dx + 2∫ g ( x ) d=x 1.
1 1 1
2 2 2
 ∫ 2 f ( x ) − g ( x ) dx=
1
→ 2 ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx= −3.
−3 ←
1 1

 5
 u= −
2 2
3u + 2v = 1  7
Đặt ∫ f ( x ) dx = u và ∫ g ( x ) dx = v , ta có hệ phương trình  ⇔ .
1 1  2u − v =−3 v = 11
 7
2
5
Vậy I = ∫ f ( x ) dx = u =
1
− .
7
1 3

∫ f ( x ) dx = 3 3 ∫ f ( x ) dx
Câu 24: Cho 0 và ∫ f ( x ) dx =
1
−2 . Tính 0

A. 5. B. −1 . C. 1. D. −5 .
Lời giải
Chọn C
b c b
Áp dụng công thức ( x ) dx ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx, ( a < c < b ) ta có
∫ f=
a a c

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12
3 1 3

∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 3 − 2 = 1
0 0 1

Câu 25: Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường
thẳng x = a , x = b ( a < b ) (phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức nào dưới đây ?

c b b

− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
A. S = B. S = ∫ f ( x ) dx .
a
a c

c b b
C. S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
a c
D. S = ∫ f ( x ) dx .
a

Lời giải
Chọn A
b c b c b
Ta có: S =
a a
− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =
∫ f ( x ) dx = c a c

Câu 26: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường =
y 2 x ;=
y 4 − x và trục hoành. Tính thể tích
V của khối tạo thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục Ox.
17π 4π 3π 20π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 4 3
Lời giải
Chọn D

Dựa vào hình vẽ ta xét các phương trình hoành độ giao điểm:
 2 x = 0 ⇔ x = 0.
x ≤ 4
 2x = 4 − x ⇔  2 ⇔ x=2
 x − 10 x + 16 =
0
 4 − x = 0 ⇔ x = 4.
Dựa vào hình vẽ ta có:
2 4
20π
V2 π ∫ 2 x 2 dx + π ∫ (4 − x) 2 dx 
V V1 +=
= Casio
→ .
0 2
3

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 27: Cho hai số phức z = ( 2 x + 3) + ( 3 y − 1) i và z ' = 3 x + ( y + 1) i . Khi z = z ' , chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau:
5 5 4
A. x = − ;y= 0. B. x = − ;y= . C.=
x 3;= y 1. D.= y 3.
x 1;=
3 3 3
Lời giải
Chọn C
2 x + 3 3x =
= x 3
Ta có z = z ' ⇔ ( 2 x + 3) + ( 3 y − 1) i = 3 x + ( y + 1) i ⇔  ⇔ .
3 y − 1 = y + 1  y = 1
Câu 28: Cho số phức z thỏa mãn ( 2 + 3i ) z =
z − 1 . Môđun của z bằng
1 10
A. . B. 10 . C. 1 . D. .
10 10
Lời giải
Chọn D
Cách 1
−1 −1 3 10
Ta có ( 2 + 3i ) z =
z − 1 ⇔ (1 + 3i ) z =
−1 ⇔ z = =+ i ⇒ z = .
1 + 3i 10 10 10
Cách 2
10
Ta có ( 2 + 3i ) z =
z − 1 ⇔ (1 + 3i ) z =
−1 ⇒ (1 + 3i ) z =1⇔ z = z =.
10
Câu 29: Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = 2 z1 z2 với z1= 3 − 4i và z2 = −i . Tính
tổng S = a − b + 2.
A. S = 1. B. S = 4. C. S = 0. D. S = 16.
Lời giải
Chọn C
a = −8
Ta có 2 z1 z2= 2 ( 3 − 4i )( −i )= −8 − 6i →  → S= a − b + 2= 0.

b = −6
1
Câu 30: Tìm phần ảo b của số phức z = .
3 + 2i
2 2 2 3
A. b = − . B. b = . C. b = − i. D. b = .
13 13 13 13
Lời giải
Chọn A
1 3 − 2i 3 − 2i 3 2
Ta có = = = − i.
3 + 2i ( 3 + 2i )( 3 − 2i ) 13 13 13
1 1
Câu 31: Kí hiệu z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − z + 6 =0 . Tính P
= + .
z1 z2
1 1 1
A. B. C. − D. 6
12 6 6
Lời giải
Chọn B
z + z = 1 1 1 z +z 1
Theo định lí Vi-et, ta có  1 2 nên P = + = 1 2 =
 z1 z2 = 6 z1 z2 z1 .z2 6

Page 12
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Câu 32: Trong hệ trục Oxyz cho mặt cầu có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 6 z − 1 =0.
Xác định tâm và bán kính của mặt cầu.
A. I ( 1; −2; −3 ) , R =15 . B. I ( 1; 2;3 ) , R = 15 .
15 . D. I (1; −2; −3 ) , R =
C. I ( − 1; 2;3 ) , R = 4.
Lời giải
Chọn A
Ta có: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 6 z − 1 =0 ⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2
15
Suy ra: Tâm I ( 1; −2; −3 ) , R =15 .

Câu 33: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A ( 2; −1;2 ) và song song với mặt phẳng
( P ) : 2 x − y + 3z + 2 =0 có phương trình là
A. 2 x + y + 3 z − 9 = 0 B. 2 x − y + 3 z + 11 =0
C. 2 x − y − 3 z + 11 =0 D. 2 x − y + 3 z − 11 =0
Lời giải
Chọn D
Gọi ( Q ) là mặt phẳng đi qua điểm A ( 2; −1;2 ) và song song với mặt phẳng ( P) .

Do ( Q ) // ( P ) nên phương trình của ( Q ) có dạng 2 x − y + 3 z + d =0 ( d ≠ 2 ).

Do A ( 2; −1;2 ) ∈ ( Q ) nên 2.2 − ( −1) + 3.2 + d =0 ⇔ d =−11 (nhận).


Vậy ( Q ) : 2 x − y + 3 z − 11 =0.
Câu 34: Trong không gian Oxyz , Cho hai điểm A ( 5; −4; 2 ) và B (1; 2; 4 ) . Mặt phẳng đi qua A và vuông
góc với đường thẳng AB có phương trình là
A. 2 x − 3 y − z + 8 =0 B. 3 x − y + 3 z − 13 =0
C. 2 x − 3 y − z − 20 =0 D. 3 x − y + 3 z − 25 =0
Lời giải
Chọn C

AB =−( 4;6;2) =−2(2; −3; −1)

( P ) đi qua A ( 5; −4; 2 ) nhận n = (2; −3; −1) làm VTPT

( P ) : 2 x − 3 y − z − 20 =0
Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −1; −3; 2 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 3 z − 4 =0 , Đường
thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là
x −1 y − 3 z + 2 x −1 y − 3 z + 2
= = = =
A. −1 2 3 . B. 1 −2 −3 .
x +1 y − 2 z + 3 x +1 y + 3 z − 2
= = = =
C. 1 −2 −3 . D. 1 −2 −3 .
Lời giải
Chọn D

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

Đường thẳng qua A ( −1; −3; 2 ) vuông góc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 3 z − 4 =0 nên có một
 x +1 y + 3 z − 2
vectơ chỉ phương u = (1; −2; −3) , có phương trình: = =
1 −2 −3
II. PHẦN TỰ LUẬN
a

Câu 36: Tìm số thực a thỏa mãn ∫ e x +1dx= e 4 − e 2 .


1

Lời giải
a
a
Ta có ∫ e x +1dx = e 4 − e 2 ⇔ e x +1 1 = e 4 − e 2 ⇔ e a +1 − e 2 = e 4 − e 2 ⇔ e a +1 = e 4 ⇔ a + 1 = 4 ⇔ a = 3 .
1

Câu 37: Viết phương trình đường thẳng  đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với đường thẳng
x 1 y z 2
d:   và song song với mặt phẳng (P ) : x  y  2z  5  0.
2 1 1
Lời giải
Gọi  là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O, đồng thời song song với mặt phẳng
x 1 y z 2
(P ) : x  y  2z  5  0. và vuông góc với đường d :  
2 1 1
  
=
Ta có: vtcp u∆ =nP , ud  (1;5;3)

x y z
Phương trình đường thẳng cần tìm là:  :   .
1 5 3
Câu 38: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z ( z − 4 − i ) + 2i = ( 5 − i ) z ?
Lời giải
Ta có z ( z − 4 − i ) + 2i = (5 − i ) z
⇔ z z−4 z − z i + 2i = ( 5 − i ) z ⇔ z ( z − 5 + i )= 4 z + ( z − 2 ) i .
Lấy module 2 vế ta được

) + 1 ( 4 z ) + ( z − 2)
( z − 5= )
⇔ z ( z − 5= ( 4 z ) + ( z − 2)
2 2 2 2
+ 1
2 2
(1) .
2
z
 
Đặt t = z , t ≥ 0 .
Phương trình (1) trở thành

t 2 ( t − 5 ) + 1 = ( 4t ) + ( t − 2 ) ⇔ t 2 ( t 2 − 10t + 26 )= 17t 2 − 4t + 4
2 2 2
 
⇔ t 4 − 10t 3 + 9t 2 + 4t − 4 =0 ⇔ ( t − 1) ( t 3 − 9t 2 + 4 ) =
0
t =1 (n)

t = 1 t ≈ 8,95 (n)
⇔3 ⇔ .
2
t − 9t + 4 =0
t ≈ 0, 69 (n)
t ≈ −0, 64 (l )

−4t + ( 2 − t ) i
Ứng với mỗi giá trị t ≥ 0 , với z = suy ra có một số phức z thỏa mãn.
5−i −t
Câu 39: Một chiếc cổng có hình dạng là một Parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là AB = 8 m.
Người ra treo một tâm phông hình chữ nhật có hai đỉnh M , N nằm trên Parabol và hai đỉnh P, Q
nằm trên mặt đất (như hình vẽ). Ở phần phía ngoài phông (phần không tô đen) người ta mua hoa
Page 14
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 12

để trang trí với chi phí cho 1 m 2 cần số tiền mua hoa là 200.000 đồng, biết
m, MQ 6 m. Hỏi số tiền dùng để mua hoa trang trí chiếc cổng bằng bao nhiêu?
MN 4=
=

Lời giải
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Parabol đối xứng qua Oy nên có dạng ( P ) :=


y ax 2 + c. Vì ( P ) đi qua B ( 4;0 ) và N ( 2;6 ) nên
1
( P) : y =
− x 2 + 8.
2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và trục Ox là
4
 1  128 2
S = 2 ∫  − x 2 + 8  dx = m.
0
2  3
128 56 2
Diện tích phần trồng hoa là S = S1 − S MNPQ = − 24 = m.
3 3
56
Do đó số tiền cần dùng để mua hoa là 3733300 đồng.
× 200000 =
3
---------- HẾT ----------

Page 15
Sưu tầm và biên soạn
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 10

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)


Câu 1: Cho các hàm số y = f ( x ) liên tục trên  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. ∫ 5f ( x ) dx = 5∫ f ( x ) dx . B. ∫ 5f ( x ) dx= 5 + ∫ f ( x ) dx .
1
C. ∫ 5f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx . D. ∫ 5f ( x ) dx = f ( x ) dx .
5∫
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. ∫ cosxd
= x sin x + C . B. ∫ cosxdx =
− sin x + C .

1
C. ∫ cos xdx =
− cos x + C . D. ∫ cos
= xdx cos 2 x + C .
2
3 3
Câu 3: Cho ∫ f ( x )dx = 5 . Khi đó ∫ 5 f ( x)dx bằng
2 2

A. 25 . B. 10 . C. 15 . D. 5 .

Câu 4: Cho F( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên đoạn  a; b  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
b b

A. ∫
a
)dx F(b) − F( a) .
f ( x= B. ∫ f ( x=
a
)dx F ( a ) − F ( b) .

b b

C. ∫ f ( x=
a
)dx F ( b) + F ( a ) . D. ∫ f ( x)dx =
a
− F ( b) − F ( a ) .

Câu 5: Cho hàm số f ( x) liên tục và không âm trên đoạn  a; b  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ

thị của hàm số y = f ( x) , trục Ox và hai đường thẳng x = a , x = b được tính theo công thức nào

dưới đây?
b b b b
2
A. S = ∫ f ( x)dx . B. S = − ∫ f ( x)dx . C. S = π ∫  f ( x)  dx . D. S = π ∫ f ( x)dx .
a a a a

Câu 6: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x , y = 2 x 2 , x = 0 , x = 1 được tính theo công

thức nào dưới đây?


1 1 1 1

A. ∫ 2x − x dx . B. S ∫ ( 2x )
− x dx . C.= ∫ ( x − 2 x ) dx . D. ∫ 2x + x dx .
2 2 2 2
= S = S = S
0 0 0 0

Câu 7: Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f ( x ) liên tục và không âm trên đoạn 1; 3  ,

trục Ox và hai đường thẳng = x 3 quay quanh trục Ox , ta được khối tròn xoay. Thể tích
x 1,=

của khối tròn xoay này được tính theo công thức nào dưới đây?

A. V = π ∫1  f ( x )  dx . B. V = ∫1  f ( x )  dx . C. V = ∫1 f ( x ) dx . D. V = π ∫1 f ( x ) dx .
3 2 3 2 3 3
Câu 8: Phần ảo của số phức z= 2 − 3i bằng
A. −3 . B. −3i . C. 2 . D. 3 .
Câu 9: Số phức liên hợp của số phức z= 2 − 5i là

A. z= 2 + 5i . B. z = 5i . C. z = −5i . D. z= 5 − 2i .
Câu 10: Cho hai số phức z1 =1 − 3i , z2 =−4 + i . Số phức z1 + z2 bằng:

A. −3 − 2i. B. 5 − 4i . C. −5 + 4i . D. −3 + 2i .
Câu 11: Cho hai số phức z1 =2 + i , z2 =−2 + 3i . Số phức z1 − z2 bằng:

A. 4 − 2i. B. 4i . C. −4 + 2i . D. −2i .
Câu 12: Mô đun của số phức z= 3 − 4i bằng:
A. 5 . B. 25 . C. 3 . D. 4 .
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z= 2 − 3i là
A. M ( 2 ; − 3 ) . B. N ( −3; 2 ) . C. P ( 2 ; 3 ) . D. Q ( −3; − 2 ) .

Câu 14: Số phức nào dưới đây là một căn bậc hai của −1 ?
A. z = i . B. z = −1 . C. z= 1 + i . D. z= 1 − i .
    
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho a = 2.i + 3. j − k . Tọa độ của vecto a là

A. ( 2 ; 3; − 1) . B. ( 3; 2 ; − 1) . C. ( −1; 2 ; 3 ) . D. ( 2 ; − 1; 3 ) .

Câu 16: Trong không gian Oxyz vecto nào dưới đây là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng
( P) : 2 x − y − 5z + 1 =0?
   
A. n = (2; −1; −5) . B.=n (2;1; −5) . C. n = (2;1; 5) . D. =
n (2; −1; 5) .

Câu 17: Trong không gian Oxyz điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng ( P) : x − y + 2 z + 1 =0?

A. M1 = (1; 2; 0) . B. M 2 = (1; 3; 0) . C. M 3 = (1; 2;1) . D. M1 = ( −1; 3; 0) .

Câu 18: Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm

M ( 2;1; −3 ) và có vec tơ chỉ phương =
u (1; −1; 2) ?

 x= 2 + t  x= 1 + 2t  x= 2 + t  x= 2 + t
   
A.  y= 1 − t . B.  y =−1 + t . C.  y= 1 − t . D.  y= 1 − t .
 z =−3 + 2t  z= 2 − 3t  z =−3 − 2t  z= 3 + 2t
   

Câu 19: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng

 x= 1 − t

d :  y= 2 + 3t ?
 z =−1 + t

   
A. u = ( −1; 3;1) . B. u = ( 1; 3;1) . C.
= u (1; 2 ; − 1) . ( −1; 3; − 1) .
D. u =
 x= 3 + 2t

Câu 20: Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d :  y= 1 − 3t ?
 z =−1 + t

A.=
M ( 3;1; − 1) . B. M
= ( 2 ; − 3;1) . C.=
M (1; 3; − 1) . D. M =( −3; − 1;1) .

Câu 21: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x là

1 1
A. − cos 2 x + C . B. cos 2 x + C . C. − cos 2x + C . D. cos 2x + C .
2 2

Câu 22: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e − x là

A. −e − x + C . B. e − x + C . C. − xe − x −1 + C . D. xe − x −1 + C .
3 10 10

Câu 23: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 6


0
và ∫ f ( x ) dx = 3 . Giá trị của ∫ f ( x ) dx
3 0

bằng bao nhiêu.


A. 9 . B. 18 . C. 3 . D. 30 .
2 2 2
Câu 24: Cho ∫ f ( x ) dx = 2 và ∫ f ( x ) dx = −1 . Giá trị ∫ 2 f ( x ) + 3g ( x ) dx bằng bao nhiêu ?
1 1 1

A. 1 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .

Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình bên. Diện tích hình phẳng gạch chéo

được tính theo công thức nào dưới đây?


3 3

A. S = − ∫ f ( x )dx . B. S = ∫ f ( x )dx .
0 0

3 2 3 2

C. S = ∫  f ( x )  dx . D. S = π ∫  f ( x )  dx .
0 0

Câu 26: Cho hình thang cong ( H ) giới hạn bởi các đường y =
ex , y =
0, x = 1 . Thể tích vật tròn xoay
−1, x =

được tạo thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục hoành được tính theo công thức nào dưới đây?
1 1 1 1

A. V = π ∫ e 2 x dx. B. V = ∫ e 2 x dx. . C. V = π ∫ e x dx. D. V = ∫ e x dx.


−1 −1 −1 −1

x, y x + 2i =3 + 4 yi
Câu 27: Cho các số thực thỏa mãn là:
1 −1 1
A.=
x 3,=
y . B.=
x 3,=
y . C. x =
−3, y =. D.=
x 3,=
y 2.
2 2 2

Câu 28: Số phức z thỏa mãn z + 1 − 2i = 9 − 5i là


A. z= 8 − 3i . B. z= 8 − 7 i . C. =
z 10 − 3i . D. =
z 10 − 7 i .

Câu 29: Số phức z thỏa mãn z ( 1 + 2i ) =−3 + i là

1 7i 7i 1 7i 5 7i
A. z =− + . B. z =−1 + . C. z= − . D. z= − .
5 5 5 3 3 3 3
z1
Câu 30: Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2 = 1 − i . Số phức là
z2

1 3 1 3 3 1
A. − + i . B. − i. C. −1 + 3i . D. − i.
2 2 2 2 2 2

Câu 31: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 z + 2 =0, trong đó z1 có phần ảo âm. Số

phức z1 + 2 z2 bằng

A. 3 + i . B. 3 − i . C. 2 . D. 2 + i .

Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x + 4 y + 10 z − 6 =0. Tìm tọa độ tâm I

và bán kính R của ( S ) là

A. I ( −1; −2; −5 ) , R =6. B. I ( 1; 2; 5 ) , R = 6. C. I ( −1; −2; −5 ) , R =36. D. I ( 1; 2; 5 ) , R = 36.

Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 3; −1; −2 ) và mặt phẳng (α ) : 3x − y + 2 z + 4 =0. Mặt phẳng

đi qua M và song song với (α ) có phương trình là

A. 3x − y + 2 z − 6 =0. B. 3x − y + 2 z + 6 =0. C. 3x − y + 2 z − 14 =0. D. 3 x − y − 2 z − 6 =0.

Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2; 3; 2 ) , B ( 2;1; 0 ) . Mặt phẳng trung trực của AB có

phương trình là
A. 2 x − y − z + 3 =0. B. 2 x + y + z + 3 =0.
C. 4 x − 2 y − 2 z + 3 =0 . D. 4 x − 2 y + 2 z − 6 =0

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( 2;1;1) và mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z − 1 =0 . Đường

thẳng đi qua M và vuông góc với ( P ) có phương trình là

x−2 y −1 z −1 x − 2 y −1 z −1
A. = = . B. = = .
1 1 −2 2 1 1
x+ 2 y +1 z+1 x+ 2 y +1 z+1
C. = = . D. = = .
2 1 1 2 1 −2
II. PHẦN TỰ LUẬN
3
dx
Câu 36: Tính tích phân I = ∫
0 x+1

Câu 37: Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M ( 1; 2;1) , đồng thời

x − 2 y +1 z −1 x +1 y − 3 z −1
vuông góc với cả hai đường thẳng ∆1 : = = và ∆ 2 : = =
1 −1 1 1 2 −1

Câu 38: Tìm tất cả các số phức z thỏa mãn ( z − 1) z = 2i ( z + 1)( * ) .

Câu 39: Nhà ông Hải có một cái cổng hình chữ nhật, lối vào cổng có dạng parabol có kích thước như hình
vẽ. Ông Hải cần trang trí bề mặt ( phần gạch chéo) của cồng. Hỏi ông Hải cần bao nhiêu tiền để
trang trí, biết giá thành trang trí là 1.200.000 đồng /m2 ?
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Cho các hàm số y = f ( x ) liên tục trên  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. ∫ 5f ( x ) dx = 5∫ f ( x ) dx . B. ∫ 5f ( x ) dx= 5 + ∫ f ( x ) dx .
1
C. ∫ 5f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx . D. ∫ 5f ( x ) dx = f ( x ) dx .
5∫
Lời giải
Hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Ta có:

∫ 5 f ( x ) dx = 5∫ f ( x ) dx
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. ∫ cosxd
= x sin x + C . B. ∫ cosxdx =
− sin x + C .

1
C. ∫ cos xdx =
− cos x + C . D. ∫ cos
= xdx cos 2 x + C .
2
Lời giải.

∫ cos =
xdx sin x + C

3 3
Câu 3: Cho ∫ f ( x )dx = 5 . Khi đó ∫ 5 f ( x)dx bằng
2 2

A. 25 . B. 10 . C. 15 . D. 5 .
Lời giải
3 3

∫ 5 f (x)dx
2
= 5.∫ f (x)dx
2
= 5.5
= 25

Câu 4: Cho F( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên đoạn  a; b  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
b b

A. ∫
a
)dx F(b) − F( a) . B.
f ( x= ∫ f ( x=
a
)dx F ( a ) − F ( b) .

b b

C. ∫
a
)dx F(b) + F( a) . D.
f ( x= ∫ f ( x)dx =
a
− F ( b) − F ( a ) .

Lời giải
b

Theo định nghĩa tích phân ta có: ∫ f ( x=


a
)dx F ( b) − F ( a ) .

Câu 5: Cho hàm số f ( x) liên tục và không âm trên đoạn  a; b  . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ

thị của hàm số y = f ( x) , trục Ox và hai đường thẳng x = a , x = b được tính theo công thức nào

dưới đây?
b b b b
2
A. S = ∫ f ( x)dx . B. S = − ∫ f ( x)dx . C. S = π ∫  f ( x)  dx . D. S = π ∫ f ( x)dx .
a a a a

Lời giải
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f ( x) , trục Ox và hai đường thẳng x = a
b

, x = b được tính theo công thức S = ∫ f ( x)dx .


a

Câu 6: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x , y = 2 x 2 , x = 0 , x = 1 được tính theo công

thức nào dưới đây?


1 1 1 1

A. ∫ 2 x 2 − x dx . B. S ∫( )
2 x 2 − x dx . C.= ∫( )
x − 2 x 2 dx . D. ∫ 2x + x dx .
2
= S = S = S
0 0 0 0

Lời giải

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x , y = 2 x 2 , x = 0 , x = 1 được tính theo công
1

thức ∫ 2x − x dx .
2
= S
0

Câu 7: Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f ( x ) liên tục và không âm trên đoạn 1; 3  ,

trục Ox và hai đường thẳng = x 3 quay quanh trục Ox , ta được khối tròn xoay. Thể tích
x 1,=

của khối tròn xoay này được tính theo công thức nào dưới đây?

A. V = π ∫1  f ( x )  dx . B. V = ∫1  f ( x )  dx . C. V = ∫1 f ( x ) dx . D. V = π ∫1 f ( x ) dx .
3 2 3 2 3 3

Lời giải

Ta có thể tích khối tròn xoay tạo thành là V = π ∫1  f ( x )  dx .


3 2

Câu 8: Phần ảo của số phức z= 2 − 3i bằng


A. −3 . B. −3i . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Ta có phần ảo của số phức z= 2 − 3i bằng −3 .
Câu 9: Số phức liên hợp của số phức z= 2 − 5i là

A. z= 2 + 5i . B. z = 5i . C. z = −5i . D. z= 5 − 2i .
Lời giải

Ta có số phức liên hợp của số phức z= 2 − 5i là z= 2 + 5i .


Câu 10: Cho hai số phức z1 =1 − 3i , z2 =−4 + i . Số phức z1 + z2 bằng:

A. −3 − 2i. B. 5 − 4i . C. −5 + 4i . D. −3 + 2i .
Lời giải
Ta có: z1 + z2 =(1 − 4) + ( −3 + 1)i =−3 − 2i.

Câu 11: Cho hai số phức z1 =2 + i , z2 =−2 + 3i . Số phức z1 − z2 bằng:

A. 4 − 2i. B. 4i . C. −4 + 2i . D. −2i .
Lời giải
Ta có: z1 − z2 = (2 + 2) + ( −3 + 1)i = 4 − 2i.

Câu 12: Mô đun của số phức z= 3 − 4i bằng:


A. 5 . B. 25 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải

Ta có: | z|= 32 + 4 2 = 5 .

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z= 2 − 3i là
A. M ( 2 ; − 3 ) . B. N ( −3; 2 ) . C. P ( 2 ; 3 ) . D. Q ( −3; − 2 ) .
Lời giải
Gọi M ( x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z= 2 − 3i .

Khi đó M ( 2 ; − 3 ) .

Câu 14: Số phức nào dưới đây là một căn bậc hai của −1 ?
A. z = i . B. z = −1 . C. z= 1 + i . D. z= 1 − i .
Lời giải
Hai căn bậc hai của −1 là i và −i .
    
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho a = 2.i + 3. j − k . Tọa độ của vecto a là

A. ( 2 ; 3; − 1) . B. ( 3; 2 ; − 1) . C. ( −1; 2 ; 3 ) . D. ( 2 ; − 1; 3 ) .
Lời giải
   
Ta có: a = 2.i + 3. j − k .

Khi đó
= a ( 2 ; 3; − 1) .
Câu 16: Trong không gian Oxyz vecto nào dưới đây là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng
( P) : 2 x − y − 5z + 1 =0?
   
A. n = (2; −1; −5) . B.=n (2;1; −5) . C. n = (2;1; 5) . D. =
n (2; −1; 5) .
Lời giải

Vec tơ pháp tuyên của mặt phẳng ( P) : 2 x − y − 5z + 1 =0 là n = (2; −1; −5) .

Câu 17: Trong không gian Oxyz điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng ( P) : x − y + 2 z + 1 =0?

A. M1 = (1; 2; 0) . B. M 2 = (1; 3; 0) . C. M 3 = (1; 2;1) . D. M1 = ( −1; 3; 0) .


Lời giải
Điểm M1 = (1; 2; 0) thuộc mặt phẳng (P).

Câu 18: Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm

M ( 2;1; −3 ) và có vec tơ chỉ phương =
u (1; −1; 2) ?

 x= 2 + t  x= 1 + 2t  x= 2 + t  x= 2 + t
   
A.  y= 1 − t . B.  y =−1 + t . C.  y= 1 − t . D.  y= 1 − t .
 z =−3 + 2t  z= 2 − 3t  z =−3 − 2t 
    z= 3 + 2t
Lời giải

Phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 2;1; −3 ) và có vec tơ chỉ phương =
u (1; −1; 2) là
 x= 2 + t

 y= 1 − t
 z =−3 + 2t

Câu 19: Trong không gian Oxyz , vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng

 x= 1 − t

d :  y= 2 + 3t ?
 z =−1 + t

   
A. u = ( −1; 3;1) . B. u = ( 1; 3;1) . C.
= u (1; 2 ; − 1) . ( −1; 3; − 1) .
D. u =
Lời giải
 x= 1 − t
 
Vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  y= 2 + 3t là u = ( −1; 3;1) .
 z =−1 + t

 x= 3 + 2t

Câu 20: Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d :  y= 1 − 3t ?
 z =−1 + t

A.=
M ( 3;1; − 1) . B. M
= ( 2 ; − 3;1) . C.=
M (1; 3; − 1) . D. M =( −3; − 1;1) .
Lời giải
 x= 3 + 2t

M ( 3;1; − 1) thuộc đường thẳng d :  y= 1 − 3t (ứng với t = 0 ).
Điểm=
 z =−1 + t

Câu 21: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x là

1 1
A. − cos 2 x + C . B. cos 2 x + C . C. − cos 2x + C . D. cos 2x + C .
2 2
Lời giải
1
Ta có ∫ sin 2 x dx =
− cos 2 x + C .
2

Câu 22: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e − x là

A. −e − x + C . B. e − x + C . C. − xe − x −1 + C . D. xe − x −1 + C .
Lời giải

Theo định nghĩa, ta có ∫ e − x dx =


−e − x + C .

3 10 10

Câu 23: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn ∫ f ( x ) dx = 6


0
và ∫ f ( x ) dx = 3 . Giá trị của ∫ f ( x ) dx
3 0

bằng bao nhiêu.


A. 9 . B. 18 . C. 3 . D. 30 .
Lời giải
10 3 10

∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 6 + 3 = 9 .
0 0 3

2 2 2

∫ f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx = −1 ∫ 2 f ( x ) + 3g ( x ) dx
Câu 24: Cho 1 và 1 . Giá trị 1 bằng bao nhiêu ?
A. 1 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
2 2 2

∫ 2 f ( x ) + 3 g ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx + 3∫ g ( x ) dx = 2.2 + 3 ( −1) = 1 .


1 1 1

Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình bên. Diện tích hình phẳng gạch chéo

được tính theo công thức nào dưới đây?


3 3

A. S = − ∫ f ( x )dx . B. S = ∫ f ( x )dx .
0 0

3 2 3 2

C. S = ∫  f ( x )  dx . D. S = π ∫  f ( x )  dx .
0 0

Lời giải
Do phần hình phẳng gạch chéo nằm dưới trục hoành nên được tính theo công thức:
3
S = − ∫ f ( x )dx
0

Câu 26: Cho hình thang cong ( H ) giới hạn bởi các đường y =
ex , y =
0, x = 1 . Thể tích vật tròn xoay
−1, x =

được tạo thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục hoành được tính theo công thức nào dưới đây?
1 1 1 1

A. V = π ∫ e 2 x dx. B. V = ∫ e 2 x dx. . C. V = π ∫ e x dx. D. V = ∫ e x dx.


−1 −1 −1 −1

Lời giải
Dựa vào hình vẽ ta có thể tích vật tròn xoay tạo
thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục Ox là:
1
V = π ∫ e 2 x dx.
−1

x, y x + 2i =3 + 4 yi
Câu 27: Cho các số thực thỏa mãn là:
1 −1 1
A.=
x 3,=
y . B.=
x 3,=
y . C. x =
−3, y =. D.=
x 3,=
y 2.
2 2 2
Lời giải
x = 3
x = 3 
Theo đề bài ta có: x + 2i =3 + 4 yi ⇔  ⇔ 1
4 y = 2 y =
 2

Câu 28: Số phức z thỏa mãn z + 1 − 2i = 9 − 5i là


A. z= 8 − 3i . B. z= 8 − 7 i . C. = z 10 − 3i . D. =
z 10 − 7 i .
Lời giải
Theo đề ta có z + 1 − 2i = 9 − 5i

⇔ z = 9 − 5i − ( 1 − 2 i )

⇔ z = 8 − 3i
Vậy z= 8 − 3i .

Câu 29: Số phức z thỏa mãn z ( 1 + 2i ) =−3 + i là

1 7i 7i 1 7i 5 7i
A. z =− + . B. z =−1 + . C. z= − . D. z= − .
5 5 5 3 3 3 3
Lời giải
Ta có z ( 1 + 2i ) =−3 + i

−3 + i ( −3 + i )( 1 − 2i ) −1 + 7 i 1 7i
⇔z= = = =− + .
1 + 2i ( 1 + 2i )( 1 − 2i ) 5 5 5

z1
Câu 30: Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2 = 1 − i . Số phức là
z2

1 3 1 3 3 1
A. − + i . B. − i. C. −1 + 3i . D. − i.
2 2 2 2 2 2
Lời giải

z1 1 + 2i ( 1 + 2i )( 1 + i ) −1 + 3i 1 3
Ta có = = = =− + i
z2 1 − i (1 − i )(1 + i ) 2 2 2

Câu 31: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 z + 2 =0, trong đó z1 có phần ảo âm. Số

phức z1 + 2 z2 bằng

A. 3 + i . B. 3 − i . C. 2 . D. 2 + i .
Lời giải
 z1 = 1 − i
Ta có: z 2 − 2 z + 2 = 0 ⇔  . Khi đó: z1 + 2 z2 = 1 − i + 2 ( 1 + i ) = 3 + i.
 z2 = 1 + i

Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x + 4 y + 10 z − 6 =0. Tìm tọa độ tâm I

và bán kính R của ( S ) là

A. I ( −1; −2; −5 ) , R =6. B. I ( 1; 2; 5 ) , R = 6. C. I ( −1; −2; −5 ) , R =36. D. I ( 1; 2; 5 ) , R = 36.


Lời giải

Ta có: ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x + 4 y + 10 z − 6 =0 hay ( S ) : ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z + 5 ) =
2 2 2
36.

Do đó ( S ) có tâm I ( −1; −2; −5 ) và bán kính R = 6.


Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 3; −1; −2 ) và mặt phẳng (α ) : 3x − y + 2 z + 4 =0. Mặt phẳng

đi qua M và song song với (α ) có phương trình là

A. 3x − y + 2 z − 6 =0. B. 3x − y + 2 z + 6 =0. C. 3x − y + 2 z − 14 =0. D. 3 x − y − 2 z − 6 =0.


Lời giải
Mặt phẳng ( P ) song song với (α ) có dạng: ( P ) : 3x − y + 2 z + d =0.

Vì M ∈ ( P ) nên: 3.3 − ( −1) + 2. ( −2 ) + d =0 ⇔ d =−6.

Vậy ( P ) : 3x − y + 2 z − 6 =0.

Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −2; 3; 2 ) , B ( 2;1; 0 ) . Mặt phẳng trung trực của AB có

phương trình là
A. 2 x − y − z + 3 =0. B. 2 x + y + z + 3 =0.
C. 4 x − 2 y − 2 z + 3 =0 . D. 4 x − 2 y + 2 z − 6 =0
Lời giải
Mặt phẳng trung trực của AB đi qua trung điểm I ( 0; 2;1) của đoạn thẳng AB và nhận vectơ

AB = ( 4; −2; −2 ) là một vectơ pháp tuyến, khi đó phương trình của mặt phẳng trung trực của
AB là 4 x − 2 ( y − 2 ) − 2 ( z − 1) = 0 ⇔ 2 x − y − z + 3 = 0

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( 2;1;1) và mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z − 1 =0 . Đường

thẳng đi qua M và vuông góc với ( P ) có phương trình là

x − 2 y −1 z −1 x − 2 y −1 z −1
A. = = . B. = = .
1 1 −2 2 1 1
x+ 2 y +1 z+1 x+ 2 y +1 z+1
C. = = . D. = = .
2 1 1 2 1 −2
Lời giải

Mặt phẳng ( P ) có một vectơ pháp tuyến n ( 1;1; −2 ) .

Đường thẳng đi qua M và vuông góc với ( P ) nhận vectơ n ( 1;1; −2 ) là một vectơ chỉ phương

x−2 y −1 z −1
Suy ra phương trình chính tắc của đường thẳng là = = .
1 1 −2
II. PHẦN TỰ LUẬN
3
dx
Câu 36: Tính tích phân I = ∫
0 x+1
Lời giải

Đặt t = x + 1 ⇒ t 2 = x + 1 ⇒ 2tdt = dx

Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = 3 ⇒ t = 2
3 2 2
dx 2tdt
Ta có:
= I ∫
0
=
x+1
∫1 =t ∫=
1
2dt 2.

Câu 37: Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M ( 1; 2;1) , đồng thời

x − 2 y +1 z −1 x +1 y − 3 z −1
vuông góc với cả hai đường thẳng ∆1 : = = và ∆ 2 : = =
1 −1 1 1 2 −1
Lời giải
Vì d đồng thời vuông góc với cả hai đường thẳng ∆1 và ∆ 2 nên véctơ chỉ phương của d là
  
u = u∆1 , u∆2  =
  ( −1; 2; 3 )
 x= 1 − t

Vậy phương trình đường thẳng d là  y= 2 + 2t .
 z= 1 + 3t

Câu 38: Tìm tất cả các số phức z thỏa mãn ( z − 1) z = 2i ( z + 1)( * ) .

Lời giải
Ta có:

( z − 1) z = 2i ( z + 1) ⇔ z. z − z = 2i.z + 2i ⇔ z. z − 2i.z = z + 2i ⇔ z ( z − 2i ) = z + 2i
( )
⇔ z. z − 2i = z + 2i ⇔ z . z + 4 =
2 2
z + 4 ⇒ z = 1.

1 + 2i 3 4
Thay z = 1 vào ( * ) ta được: z − 1 =2i ( z + 1) ⇔ z ( 1 − 2i ) =1 + 2i ⇔ z = =− + i .
1 − 2i 5 5
Câu 39: Nhà ông Hải có một cái cổng hình chữ nhật, lối vào cổng có dạng parabol có kích thước như hình
vẽ. Ông Hải cần trang trí bề mặt ( phần gạch chéo) của cồng. Hỏi ông Hải cần bao nhiêu tiền để
trang trí, biết giá thành trang trí là 1.200.000 đồng /m2 ?

Lời giải
Xét hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
4
Khi đó Parabol có phương trình y =
− x2 + 5 .
5
Diện tích phần lối đi vào cổng là:
5
2
 4  50
S1 =2 ∫  − x 2 + 5 dx = m2
0
5  3

50 40 2
Diện tích phần trang trí là S2 = Shcn − S1 = 30 − = m
3 3

40
Số tiền cần để trang trí là 16.000.000 đ.
× 1.200.000 =
3
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
 1
Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) x  x +  là
x  

x2  x2  x3 x2  x3 + x 
A.  + ln x  + C . B. + x+C . C.  +C. D. x + C .
2  2  3 6  ln x 

Câu 2: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=) x 2 − x thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , giá trị của F ( 2 )

bằng
8 −8
A. . B. . C. 2 . D. −5 .
3 3
2 2 2
Câu 3: Cho ∫ f ( x ) dx =
1
−3 ; ∫ g ( x )dx = 5 . Khi đó giá trị của biểu thức ∫ 3g ( x ) − 2 f ( x )dx là
1 1

A. 21 . B. −14 . C. 10 . D. −24 .

Câu 4: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn 0 ; 2  . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
2 1 2 2 1 2
f ( x ) dx
A. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx . f ( x ) dx
B. ∫= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx .
0 0 1 0 0 1
2 1 1 2 2 0
f ( x ) dx
C. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx . f ( x ) dx
D. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
0 0 2 0 1 1

1( )
Câu 5: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm
= số y f= x , y f2 ( x ) liên tục và hai

đường thẳng= , x b được tính theo công thức


x a=
b b
A. S
= ∫  f1 ( x ) − f2 ( x ) dx .
a
B. S
= ∫ f ( x ) − f ( x ) dx .
a
1 2

b b b
C. S
= ∫ f1 ( x ) − f2 ( x ) dx . D. S
= ∫ f1 ( x ) dx − ∫ f2 ( x ) dx .
a a a

Câu 6: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y =


x3 , y =
0, x = 2 bằng
−1, x =

17 15 14
A. . B. 4 . C. . D. .
4 4 4

Câu 7: Một vật thể (T ) được giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại hai điểm có hoành

độ x = a , x = b ( a ≤ b ) . S ( x ) là diện tích thiết diện của (T ) vuông góc với trục Ox tại x ∈  a; b 

(với S ( x ) là hàm số không âm, lien tục trên đoạn  a; b  ). Thể tích V của vật thể (T ) được tính

theo công thức


b b b b
A. V = π ∫ S ( x ) dx . B. V = π 2 ∫ S ( x ) dx . C. V = ∫ S ( x ) dx . D. V = π ∫ S2 ( x ) dx .
a a a a

Câu 8: Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Số phức z= a + bi được biểu diễn bằng điểm M ( a; b ) trong mặt phẳng phức Oxy .
B. Số phức z= a + bi có môđun là a2 + b2 .
a = 0
C. Số phức z =a + bi =0 ⇔  .
b = 0
D. Số phức z= a + bi có số phức đối z′= a − bi.
Câu 9: Cho số phức z= a + bi . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A. z + z =2bi. B. z − z =2 a. C. z.=
z a2 − b2 . D. z 2 = z .
2 2
Câu 10: Cho hai số phức z1 =−1 + 2i , z2 =−1 − 2i . Giá trị của biểu thức z1 + z2 bằng

A. 10 . B. 10 . C. −6 . D. 4 .

Câu 11: Nếu 2 số thực x , y thỏa x ( 3 + 2i ) + y ( 1 − 4i ) =+


1 24i thì x + y bằng

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. −3 .

Câu 12: Phần thực của số phức ( 1 + i ) ( 2 − i ) z = 8 + i + ( 1 + 2i ) z là


2

A. −6. B. −3. C. 2. D. −1.


Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z =−1 + 5i là
A. M ( −1; 5 ) . B. N ( −1; − 5 ) . C. P ( 1; 5 ) . D. Q ( 1; − 5 ) .

Câu 14: Tập hợp các điểm nằm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thoả mãn z + z + 3 =4 là

hai đường thẳng


1 7 1 7 1 7 1 7
A. x = và x = . B. x = −
và x = − . C. x = và x = − . D. x = − và x = .
2 2 2 2 2 2 2 2
  
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OM= 2i + 3k . Tọa độ điểm M là

A. ( 2 ; 3; 0 ) . B. ( 2 ; 0 ; 3 ) . C. ( 0 ; 2 ; 3 ) . D. ( 2 ; 3 ) .

Câu 16: Cho mặt phẳng ( P ) : 3x − 2 z + 2 =0 . Vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
   
A. =
n ( 3; −2; 0 ) . B. n = ( 3; 0; 2 ) . C.
= n ( 3; 0; −2 ) . D. n = ( 3; 2; 0 ) .

Câu 17: Tìm m để điểm M ( m;1; 6 ) thuộc mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 5 =0.

A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = 3 . D. m = 2 .

Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( 1; 4; −1) , B ( 2; 4; 3 ) , C ( 2; 2; −1) . Phương trình tham
số của đường thẳng đi qua điểm A và song song với BC là
x = 1 x = 1 x = 1 x = 1
   
A.  y= 4 + t . B.  y= 4 + t . C.  y= 4 + t . D.  y= 4 − t .
 z =−1 + 2t  z= 1 + 2t  z =−1 − 2t  z =−1 + 2t
   

Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;1; −5 ) ,
 
đồng thời vuông góc với hai vectơ a = ( 1; 0;1) và
= b ( 4;1; −1) là
x+1y − 5 z −1 x+2 y +1 z−5
A. = = . B. = = .
2 1 −5 −1 5 1
x+ 2 y +1 z−5 x − 2 y −1 z + 5
C. = = . D. = = .
1 −5 −1 −1 5 1

Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x − 2 y + 2 z − 3 =0 .Phương trình tham

số của đường thẳng d đi qua A ( 2;1; −5 ) và vuông góc với (α ) là


 x =−2 − t  x= 2 + t  x =−2 + t  x= 1 + 2t
   
A.  y =−1 + 2t . B.  y= 1 − 2t . C.  y =−1 − 2t . D.  y =−2 + t .
 z= 5 − 2t  z =−5 + 2t  z= 5 + 2t  z= 2 − 5t
   

1
Câu 21: Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x=) (e )
3
x
−1 thỏa mãn F ( 0 ) = − là
6
1 3x 3 2x 1 3x 3 2x
A. F ( x ) = e − e + 3e x − x . B. F ( x=) e − e + 3e x − x − 2 .
3 2 3 2
C. F ( x ) = 3e 3 x − 6 e 2 x + 3e x . D. F ( x ) = 3e 3 x − 6 e 2 x + 3e x − 2 .
3 3
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫  f ( x ) + 3x 2  dx =
17 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0 0

A. −5 B. −7 . C. −9 . D. −10 .

Câu 23: Biết hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = 6 x 2 + 4 x − 2 m − 1 , f ( 1) = 2 và đồ thị của hàm số y = f ( x ) cắt

trục tung tại điểm có tung độ bằng −3 . Hàm số f ( x ) là

A. 2 x 3 + 2 x 2 + x − 3 . B. 2 x 3 + 2 x 2 − 3x − 3 . C. 2 x 3 − 2 x 2 + x − 3 . D. 12 x + 4 .
3 3 3

∫ f ( x ) dx = 2 ∫ g ( x ) dx = 5. ∫  2 f ( x ) − g ( x ) dx
Câu 24: Cho 0 và 0 Khi đó tích phân 0 bằng.
A. −1 . B. −3 . C. 4 . D. −5 .

Câu 25: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = e x , y = 0 , x = 0 và x = k ( k > 0 ) . Gọi Vk là thể

tích khối tròn xoay khi quay hình ( H ) quanh trục Ox . Biết rằng Vk = 4 . Mệnh đề nào sau đây

đúng?
3 3
A. 1 < k < . B. < k < 2.
2 2
1 1
C. < k < 1. D. 0 < k < .
2 2
Câu 26: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y 2 = 2 x , cung tròn có phương trình

y
= 8 − x 2 (với 0 ≤ x ≤ 2 2 ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ).

Diện tích của ( H ) bằng

A.
2π + 3
. B.
3π + 2
. C.
(
4 24 8 −1 ). D.
5 3 − 2π
.
3 3 3 3

1− i
Câu 27: Tìm số phức z biết z =4 + 2i + .
2+i
21 7 21 7 21 7 21 7
A. + i. B. − i. C. − + i. D. − − i.
5 5 5 5 5 5 5 5

(1 2i )(1 − i ) .
2
z z =+
Câu 28: Tìm biết
A. 2 5 . B. 2 3. C. 5 2. D. 20 .

Câu 29: Cho số phức thỏa mãn z + ( 1 − 2i ) z =2 − 4i Tìm môđun của w= z 2 − z.

A. 10. B. 10 . C. 5 2 . D. 2 5.

Câu 30: Cho z= 1 + 2i , giá trị của A = z .z + z 2 + z 2 là


A. 1. B. −1. C. i. D. −i .
Câu 31: Gọi z1 , z2 là hai căn bậc hai của số phức z =−3 + 4i . Khi đó z1 .z2 bằng

A. −3 − 4i. B. 3 − 4i. C. −3 + 4i. D. 3 + 4i.


Câu 32: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương

trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 mx + 2 ( m − 3 ) y + 2 z + 3m2 + 3 =0 là phương trình mặt cầu:

 m < −1  m < −7
A. −1 < m < 7 . B. −7 < m < 1 . C.  . D.  .
m > 7 m > 1

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz − 27 =
0 qua hai điểm A ( 3; 2;1)

, B ( −3; 5; 2 ) và vuông góc với mặt phẳng ( Q ) : 3x + y + z + 4 =0 . Tính tổng S = a + b + c .

A. S = −12 . B. S = 2 . C. S = −4 . D. S = −2 .

Câu 34: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z + m − 1 =0 và mặt cầu

(S ) : x 2
+ y2 + z2 − 4x + 2 y − 6z + 5 =0 . Để mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) thì tổng các

giá trị của tham số m là:


A. −8 . B. 9 . C. 8 . D. 4 .
 x= 1 + t

Câu 35: Cho mặt phẳng (α ) : x + 3 y + z + 1 =0 và đường thẳng d :  y= 2 − t Tọa độ giao điểm A của d
 z= 2 − 3t.

và (α ) là

A. A ( 3; 0; 4 ) . B. A ( 3; −4; 0 ) . C. A ( −3; 0; 4 ) . D. A ( 3; 0; −4 ) .
II. PHẦN TỰ LUẬN
1
Câu 36: Tính tích phân
= I ∫x 1 − x 2 dx .
0

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A ( 2;1; −2 ) , B ( 4; −1;1) , C ( 0; −3;1) .
Phương trình d đi qua trọng tâm của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) là

Câu 38: Tìm tất cả các số phức z thỏa mãn z = 2 và z 2 là số thuần ảo.

Câu 39: Một khuôn viên có dạng là nửa hình tròn đường kính bằng 4 5m . Trên đó, người ta thiết kế một
phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm của nửa hình
tròn, hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường tròn (phần gạch chéo) và cách nhau một
khoảng bằng 4 m. Phần còn lại của khuôn viên (phần không gạch chéo) dành để trồng cỏ. Biết
các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ là 100.000 đồng/ m2 . Số tiền cần có để
trồng cỏ là bao nhiêu (số tiền được làm tròn đến hàng nghìn)?

---------- HẾT ----------


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
 1
Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) x  x +  là
x  

x2  x2  x3 x2  x3 + x 
A.  + ln x  + C . B. + x+C . C.  +C. D. x + C .
2  2  3 6  ln x 
Lời giải
3
 1 x
∫ x  x + x  dx = ∫ ( x ) + x+C .
2
I= + 1 dx =
3

Câu 2: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=) x 2 − x thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , giá trị của F ( 2 )

bằng
8 −8
A. . B. . C. 2 . D. −5 .
3 3
Lời giải
x3 x2
(
F ( x ) = ∫ f ( x ) dx = ∫ x 2 − x dx = ) 3

2
+C .

x3 x2 23 22 8
F ( 0 ) =2 ⇒ C =2 ⇒ F ( x ) = − + 2 ⇒ F (2) = − +2= .
3 2 3 2 3
2 2 2

∫ f ( x ) dx = −3 ∫ g ( x )dx = 5 ∫  3 g ( x ) − 2 f ( x )dx
Câu 3: Cho 1 ; 1 . Khi đó giá trị của biểu thức 1 là
A. 21 . B. −14 . C. 10 . D. −24 .
Lời giải
2 2 2 2 2
Ta có: ∫  3 g ( x ) − 2 f ( x ) dx = ∫ 3 g ( x ) dx − ∫ 2 f ( x ) dx = 3∫ g ( x ) dx − 2 ∫ f ( x ) dx = 3.5 − 2. ( −3 ) = 21 .
1 1 1 1 1

Câu 4: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn 0 ; 2  . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
2 1 2 2 1 2
f ( x ) dx
A. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx . f ( x ) dx
B. ∫= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx .
0 0 1 0 0 1
2 1 1 2 2 0
f ( x ) dx
C. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx . f ( x ) dx
D. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
0 0 2 0 1 1

Lời giải
b c b

( x ) dx
Áp dụng tính chất ∫ f = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx , ( a < c < b ) .
a a c
2 1 2
f ( x ) dx
Ta có: ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
0 0 1

1( )
Câu 5: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm
= số y f= x , y f2 ( x ) liên tục và hai

đường thẳng= , x b được tính theo công thức


x a=
b b
A. S
= ∫  f1 ( x ) − f2 ( x ) dx .
a
B. S
= ∫ f ( x ) − f ( x ) dx .
a
1 2
b b b
C. S
= ∫ f1 ( x ) − f 2 ( x ) =
dx . D. S ∫ f1 ( x ) dx − ∫ f2 ( x ) dx .
a a a

Câu 6: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y =


x3 , y =
0, x = 2 bằng
−1, x =

17 15 14
A. . B. 4 . C. . D. .
4 4 4
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = x 3 và y = 0 là x 3 = 0 ⇔ x = 0
Ta có x 3 ≤ 0, ∀x ∈  −1; 0  và x 3 ≥ 0, ∀x ∈ 0; 2  . Do đó
2 0 2 0 2
17
∫−1 x dx =
S= 3
∫−1 x dx + ∫0 x dx =
3 3
− ∫ x 3 dx + ∫ x 3 dx = .
−1 0
4

Câu 7: Một vật thể (T ) được giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại hai điểm có hoành

độ x = a , x = b ( a ≤ b ) . S ( x ) là diện tích thiết diện của (T ) vuông góc với trục Ox tại x ∈  a; b 

(với S ( x ) là hàm số không âm, lien tục trên đoạn  a; b  ). Thể tích V của vật thể (T ) được tính

theo công thức


b b b b
A. V = π ∫ S ( x ) dx . B. V = π 2 ∫ S ( x ) dx . C. V = ∫ S ( x ) dx . D. V = π ∫ S2 ( x ) dx .
a a a a

Câu 8: Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Số phức z= a + bi được biểu diễn bằng điểm M ( a; b ) trong mặt phẳng phức Oxy .
B. Số phức z= a + bi có môđun là a2 + b2 .
a = 0
C. Số phức z =a + bi =0 ⇔  .
b = 0
D. Số phức z= a + bi có số phức đối z′= a − bi.
Câu 9: Cho số phức z= a + bi . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A. z + z =2bi. B. z − z =2 a. C. z.=
z a2 − b2 . D. z 2 = z .
Lời giải

(a ) + ( 2ab )
2 2 2
Ta có z = a + bi ⇔ z 2 = a 2 − b2 + 2 abi ⇒ z 2 = 2
− b2 = a2 + b2 = z .

2 2
Câu 10: Cho hai số phức z1 =−1 + 2i , z2 =−1 − 2i . Giá trị của biểu thức z1 + z2 bằng

A. 10 . B. 10 . C. −6 . D. 4 .
Lời giải
2 2

Ta có z1 + z2 =  ( −1)  
( −1) + ( −2 ) 
2 2 2 2 2
+ 22  +   = 10 .
   

Câu 11: Nếu 2 số thực x , y thỏa x ( 3 + 2i ) + y ( 1 − 4i ) =+


1 24i thì x + y bằng

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. −3 .
Lời giải
3x + y =
1
( ) ( ) ( ) (
1 24i ⇔ 3 x + y + 2 x − 4 y i =1 + 24i ⇔ 
x 3 + 2i + y 1 − 4i =+ )
2 x − 4 y =
24
x = 2
⇔ . Vậy x + y =−3 .
 y = −5

Câu 12: Phần thực của số phức ( 1 + i ) ( 2 − i ) z = 8 + i + ( 1 + 2i ) z là


2

A. −6. B. −3. C. 2. D. −1.


Lời giải
Ta có: ( 1 + i ) ( 2 − i ) z = 8 + i + ( 1 + 2i ) z ⇔ 2i ( 2 − i ) z = 8 + i + ( 1 + 2i ) z
2

( 2 + 4i ) z − (1 + 2i ) z = 8 + i ⇔ (1 + 2i ) z = 8 + i ⇔ z = 18++2ii = 2 − 3i
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z =−1 + 5i là
A. M ( −1; 5 ) . B. N ( −1; − 5 ) . C. P ( 1; 5 ) . D. Q ( 1; − 5 ) .
Lời giải
Gọi M ( x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z =−1 + 5i .
Khi đó M ( −1; 5 ) .

Câu 14: Tập hợp các điểm nằm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thoả mãn z + z + 3 =4 là

hai đường thẳng


1 7 1 7 1 7 1 7
A. x = và x = . B. x = − và x = − . C. x = và x = − . D. x = − và x = .
2 2 2 2 2 2 2 2
Lời giải
 1
x = 2
( x + yi ) + ( x − yi ) + 3 =
4 ⇔ 2x + 3 = 4 ⇔  .
x = − 7
 2
  
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OM= 2i + 3k . Tọa độ điểm M là

A. ( 2 ; 3; 0 ) . B. ( 2 ; 0 ; 3 ) . C. ( 0 ; 2 ; 3 ) . D. ( 2 ; 3 ) .
Lời giải
      
Ta có: OM = xi + y j + zk ⇒ M ( x ; y ; z ) . Vậy OM =2i + 3k ⇒ M ( 2 ; 0 ; 3 ) .

Câu 16: Cho mặt phẳng ( P ) : 3x − 2 z + 2 =0 . Vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
   
A. =
n ( 3; −2; 0 ) . B. n = ( 3; 0; 2 ) . C.
= n ( 3; 0; −2 ) . D. n = ( 3; 2; 0 ) .
Lời giải

Vecto pháp tuyến
= n ( 3; 0; −2 )
Câu 17: Tìm m để điểm M ( m;1; 6 ) thuộc mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 5 =0.

A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = 3 . D. m = 2 .
Lời giải
Điểm M ( m;1; 5 ) ∈ ( P ) ⇔ m − 2.1 + 6 − 5 = 0 ⇔ m = 1 .
Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( 1; 4; −1) , B ( 2; 4; 3 ) , C ( 2; 2; −1) . Phương trình tham
số của đường thẳng đi qua điểm A và song song với BC là
x = 1 x = 1 x = 1 x = 1
   
A.  y= 4 + t . B.  y= 4 + t . C.  y= 4 + t . D.  y= 4 − t .
 z =−1 + 2t  z= 1 + 2t  z =−1 − 2t  z =−1 + 2t
   
Lời giải
 
u =BC =( 0; −2; −4 ) =−2 ( 0;1; 2 )

Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;1; −5 ) ,
 
đồng thời vuông góc với hai vectơ a = ( 1; 0;1) và
= b ( 4;1; −1) là
x +1 y − 5 z −1 x+ 2 y +1 z−5
A. = = . B. = = .
2 1 −5 −1 5 1
x+ 2 y +1 z−5 x − 2 y −1 z + 5
C. = = . D. = = .
1 −5 −1 −1 5 1
Lời giải
 
Phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M ( 2;1; −5 ) và có vectơ chỉ phương  a ; b  = ( −1; 5;1)
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x − 2 y + 2 z − 3 =0 .Phương trình tham

số của đường thẳng d đi qua A ( 2;1; −5 ) và vuông góc với (α ) là


 x =−2 − t  x= 2 + t  x =−2 + t  x= 1 + 2t
   
A.  y =−1 + 2t . B.  y= 1 − 2t . C.  y =−1 − 2t . D.  y =−2 + t .
 z= 5 − 2t  z =−5 + 2t  z= 5 + 2t  z= 2 − 5t
   

1
Câu 21: Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x=) (e )
3
x
−1 thỏa mãn F ( 0 ) = − là
6
1 3x 3 2x 1 3x 3 2x
A. F ( x ) = e − e + 3e x − x . B. F ( x=) e − e + 3e x − x − 2 .
3 2 3 2
C. F ( x ) = 3e 3 x − 6 e 2 x + 3e x . D. F ( x ) = 3e 3 x − 6 e 2 x + 3e x − 2 .
Lời giải

∫ (e ) ∫ ( e ) ( ) ∫ (e )
3
 3 2
+ 3e x − 1 dx =
( x)
F= x
x
− 1 d= x
− 3 ex

3x
− 3e 2 x + 3e x − 1 dx

1 3x 3 2x
= e − e + 3e x − x + C
3 2
1 1 3 1 1 3 1
Mà F ( 0 ) = − ⇔ .e 3.0 − .e 2.0 + 3.e 1.0 − 0 + C =− ⇔ − + 3 + C =− ⇔C =−2 .
6 3 2 6 3 2 6
1 3x 3 2x
Nên F ( x=) e − e + 3e x − x − 2 .
3 2
3 3
Câu 22: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫  f ( x ) + 3x 2  dx =
17 . Tính ∫ f ( x ) dx .
0 0

A. −5 B. −7 . C. −9 . D. −10 .
Lời giải
3 3 3 3 3
Ta có ∫ ( f ( x ) + 3x ) dx =
17 ⇔ ∫ f ( x ) dx + ∫ 3 x dx =
17 ⇔ ∫ f ( x ) dx + 27 =
17 ⇔ ∫ f ( x ) dx =
−10 .
2 2

0 0 0 0 0
Câu 23: Biết hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = 6 x 2 + 4 x − 2 m − 1 , f ( 1) = 2 và đồ thị của hàm số y = f ( x ) cắt

trục tung tại điểm có tung độ bằng −3 . Hàm số f ( x ) là

A. 2 x 3 + 2 x 2 + x − 3 . B. 2 x 3 + 2 x 2 − 3x − 3 . C. 2 x 3 − 2 x 2 + x − 3 . D. 12 x + 4 .
Lời giải
Ta có: f ( x ) =∫ f ′ ( x ) dx = ∫ ( 6 x + 4 x − 2m − 1) dx = 2 x + 2 x − ( 2m + 1) x + C .
2 3 2

 f ( 1) = 2 2.1 + 2.1 − 2 m − 1 + C =
3
2 2
m = −1
Theo đề bài, ta có:  ⇔ ⇔ .
 f ( 0 ) = −3 C = −3 C = −3
Vậy f ( x )= 2 x + 2 x + x − 3 .
3 2

3 3 3

∫ f ( x ) dx = 2 ∫ g ( x ) dx = 5. ∫  2 f ( x ) − g ( x ) dx
Câu 24: Cho 0 và 0 Khi đó tích phân 0 bằng.
A. −1 . B. −3 . C. 4 . D. −5 .
Lời giải
3 3 3
Ta có : ∫  2 f ( x ) − g ( x )  dx =2 ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx =2.2 − 5 =−1 .
0 0 0

Câu 25: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = e x , y = 0 , x = 0 và x = k ( k > 0 ) . Gọi Vk là thể

tích khối tròn xoay khi quay hình ( H ) quanh trục Ox . Biết rằng Vk = 4 . Mệnh đề nào sau đây

đúng?
3 3
A. 1 < k < . B. < k < 2.
2 2
1 1
C. < k < 1. D. 0 < k < .
2 2
Lời giải
k k k
π π
∫ ( e ) dx π ∫ e= ( )
2
Thể
= tích Vk π= x 2x
dx =e2x e2k − 1 .
0 0
2 0 2
π
Do Vk = 4 nên
2
(e 2k
−1 =
4 )
8 +π 1  8 +π  1 
⇔ e2k
= →k

= ln   ∈  ;1  .
π 2  π  2 

Câu 26: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y 2 = 2 x , cung tròn có phương trình

y
= 8 − x 2 (với 0 ≤ x ≤ 2 2 ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ).
Diện tích của ( H ) bằng
2π + 3 3π + 2
A. . B. .
3 3

C.
(
4 24 8 −1 ). D.
5 3 − 2π
.
3 3
Lời giải
0 ≤ x ≤ 2 2
Tọa độ giao điểm của parapol và cung tròn là nghiệm của hệ  2
⇔x=2.
2 x= 8 − x
2 2 2 2 8
Diện tích hình phẳng ( H=
) là S ∫0
2 xdx + ∫
2
x 2 dx
8 −= ∫0
2 x=
dx + I
3
+I

 π
 x=2→u=
 π  4
Đặt x = 2 2 sin u với u ∈ 0;  . Suy ra dx = 2 2 cos udu . Đổi cận 
 2 = π
x 2 2 →u
=
 2
π π π π
Khi đó I =∫π2 8 − 8 sin 2 u ⋅ 2 2 cos udu = 8 ∫π2 cos=
2
udu 4 ∫π2 (1 + cos 2u)d=
u (4 x + 2 sin 2u) π2
4 4 4 4

= π −2.
8 3π + 2
Vậy S = +π − 2 = .
3 3

1− i
Câu 27: Tìm số phức z biết z =4 + 2i + .
2+i
21 7 21 7 21 7 21 7
A. + i. B. − i. C. − + i. D. − − i.
5 5 5 5 5 5 5 5

(1 2i )(1 − i ) .
2
z z =+
Câu 28: Tìm biết
A. 2 5 . B. 2 3. C. 5 2. D. 20 .

Câu 29: Cho số phức thỏa mãn z + ( 1 − 2i ) z =2 − 4i Tìm môđun của w= z 2 − z.

A. 10. B. 10 . C. 5 2 . D. 2 5.
Lời giải
a + bi + ( 1 − 2i )( a − bi ) =2 − 4i ⇔ a + bi + a − bi − 2 ai − 2b =2 − 4i ⇔ 2 a − 2b − 2 ai =2 − 4i
2 a −=
2b 2 =
a 2
⇔ ⇔ . z = 2 + i ⇒ z 2 − z = 1 + 3i ⇒ w = 10
−2 a =−4 b =
1

Câu 30: Cho z= 1 + 2i , giá trị của A = z .z + z 2 + z 2 là


A. 1. B. −1. C. i. D. −i .
Lời giải
2
Ta có: z =1 + 2i ⇒ z =1 − 2i ; z 2 =( 1 + 2i ) =−3 + 4i ; z =( 1 − 2i ) =−3 − 4i .
2 2

Vậy A =z .z + z 2 + z 2 =( 1 − 2i )( 1 + 2i ) + ( −3 + 4i ) + ( −3 − 4i ) =5 − 6 =−1 .

Câu 31: Gọi z1 , z2 là hai căn bậc hai của số phức z =−3 + 4i . Khi đó z1 .z2 bằng

A. −3 − 4i. B. 3 − 4i. C. −3 + 4i. D. 3 + 4i.


Lời giải
x + yi ( x , y ∈  ) là căn bậc hai của z.
Gọi w =
x = 1
 x 2
= 1 
 x − y =   y = 2 . Nên
2 2
−3 
Ta có w 2 =z ⇔ ( x + yi )
2
=−3 + 4i ⇔  ⇔ 2 ⇔
2 xy = 4 y = 
 x = −1
 x
  y = −2
z1 =1 + 2i ; z2 =−1 − 2i .

Câu 32: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương

trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 mx + 2 ( m − 3 ) y + 2 z + 3m2 + 3 =0 là phương trình mặt cầu:

 m < −1  m < −7
A. −1 < m < 7 . B. −7 < m < 1 . C.  . D.  .
m > 7 m > 1
Lời giải
Phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 mx + 2 ( m − 3 ) y + 2 z + 3m2 + 3 =0 có dạng

x 2 + y 2 + z 2 − 2 ax − 2by − 2cz + d =0 với a = − ( m − 3) , c =


m, b = 3m 2 + 3 .
−1, d =
Phương trình đã cho là phương trình mặt cầu khi và chỉ khi a 2 + b2 + c 2 − d > 0
⇔ m2 + ( m − 3 ) + 1 − 3m2 − 3 > 0 ⇔ − m2 − 6 m + 7 > 0 ⇔ −7 < m < 1 .
2

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz − 27 =
0 qua hai điểm A ( 3; 2;1)

, B ( −3; 5; 2 ) và vuông góc với mặt phẳng ( Q ) : 3x + y + z + 4 =0 . Tính tổng S = a + b + c .

A. S = −12 . B. S = 2 . C. S = −4 . D. S = −2 .
Lời giải
 
Ta có: AB =( −6; 3;1) , n = ( 3;1;1) .
Q
  
Do mặt phẳng ( P ) qua A , B và vuông góc với mặt phẳng ( Q ) nên n =  AB, n=  ( 2; 9; −15 ) .
 
P Q

Suy ra phương trình mặt phẳng ( P ) : 2 x + 9 y − 15z − 9 = 0 ⇔ 6 x + 27 y − 45z − 27 = 0 .


Vậy S = a + b + c =6 + 27 − 45 = −12 .

Câu 34: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z + m − 1 =0 và mặt cầu

(S ) : x 2
+ y2 + z2 − 4x + 2 y − 6z + 5 =0 . Để mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) thì tổng các

giá trị của tham số m là:


A. −8 . B. 9 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; −1; 3 ) và bán kính = 2 2 + ( −1) + 32 − =
2
R 5 3.

2.2 + ( −1) − 2.3 + m − 1


Để mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) thì d ( I , ( P ) ) =
R⇔ 5
=
3
= m − 4 15 =  m 19
⇔ m − 4 = 15 ⇔  ⇔ . Vậy tổng các giá trị của m là: 19 + ( −11) =8 .
 m − 4 =−15  m =−11
 x= 1 + t

Câu 35: Cho mặt phẳng (α ) : x + 3 y + z + 1 =0 và đường thẳng d :  y= 2 − t Tọa độ giao điểm A của d
 z= 2 − 3t.

và (α ) là

A. A ( 3; 0; 4 ) . B. A ( 3; −4; 0 ) . C. A ( −3; 0; 4 ) . D. A ( 3; 0; −4 ) .
Lời giải
Gọi A ( 1 + t ; 2 − t ; 2 − 3t ) ∈ d .
Mà A ∈ (α ) nên ( 1 + t ) + 3 ( 2 − t ) + ( 2 − 3t ) + 1 = 0 ⇔ −5.t = −10 ⇔ t = 2 ⇒ A ( 3; 0; −4 ) .
II. PHẦN TỰ LUẬN
1
Câu 36: Tính tích phân
= I ∫x 1 − x 2 dx .
0

Lời giải. Đặt t =1 − x 2 ⇔ t 2 = −2 xdx. Đổi cận x = 0 → t = 1; x = 1 → t = 0.


1 − x 2 ⇒ 2dt =
1
0 t3 1
Nên I =∫ −t dt = 2
=.
1 3 0
3

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A ( 2;1; −2 ) , B ( 4; −1;1) , C ( 0; −3;1) .
Phương trình d đi qua trọng tâm của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) là
 
Lời giải. Ta có G ( 2; −1; 0 ) , AB =( 2; −2; 3 ) , AC =( −2; −4; 3 ) .
 
d ⊥ AB ad ⊥ AB   
Vì d ⊥ ( ABC ) ⇒  ⇒    ⇒ ad =  AB , AC  = ( 6; −12; −12 ) = 6 (1; −2; −2 ) .
 
d ⊥ AC ad ⊥ AC
 x= 2 + t

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là  y =−1 − 2t .
 z = −2t

Câu 38: Tìm tất cả các số phức z thỏa mãn z = 2 và z 2 là số thuần ảo.

Lời giải. Ta có z = ( )
2 ⇔ x 2 + y 2 = 2 và z 2 = x 2 − y 2 + 2 xyi là số thuần ảo khi và chỉ khi

 x + y =
2 2
2 x = ±1
x2 − y 2 =
0 ⇒ 2 ⇔ → z1 =1 + i , z2 =1 − i , z3 =−1 + i , z4 =−1 − i.
 y = ±1
2
 x − y =0

Câu 39: Một khuôn viên có dạng là nửa hình tròn đường kính bằng 4 5m . Trên đó, người ta thiết kế một
phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm của nửa hình
tròn, hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường tròn (phần gạch chéo) và cách nhau một
khoảng bằng 4 m. Phần còn lại của khuôn viên (phần không gạch chéo) dành để trồng cỏ. Biết
các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ là 100.000 đồng/ m2 . Số tiền cần có để
trồng cỏ là bao nhiêu (số tiền được làm tròn đến hàng nghìn)?
Lời giải

Đường tròn x 2 + y 2 = 20 ⇒ y = 20 − x 2
Đặt hệ trục như hình vẽ ( P ) có dạng y = ax 2 qua B ( 2; 4 )
⇒ a = 1 ⇒ ( P ) : y = x2 .

( )
2
1
( )
2
=Stc π 2 4 −∫ x 2 dx 19,4763 m2 .
20 − x 2 −=
2 −2

Vậy T ≈ 1.948.000 đồng.


ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 12

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)

Câu 1: Cho f  x , g  x là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh
đề nào sai?
A. ∫ 2 f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx . B. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
C. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx . D. ∫ f ( x ) g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .

Câu 2: Nguyên hàm của hàm số y = 2 x là


2x 2x
A. ∫ 2=
x
dx +C . B. ∫ 2 x d=
x 2x + C . 2 x dx 2 x.ln 2 + C . D. ∫ 2 x=
C. ∫= dx +C .
x +1 ln 2
4 2 4
Câu 3: Cho ∫ f ( x ) dx = 10 và ∫ g ( x ) dx = −5 . Tính ∫ 3 f ( x ) − 5 g ( x )  dx .
2 4 2

A. I = 5 . B. I = 10 . C. I = −5 . D. I = 15 .

Câu 4: Cho hai hàm số f  x , g  x liên tục trên đoạn [a; b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào sai?
b b b b
A. ∫ f (kx)dx = k ∫ f ( x)dx .
a a
B. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx .
a a
b a b b b
C. ∫
a
f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx .
b
D. ∫ [ f ( x) + g ( x)] dx =
a

a
f ( x)dx + ∫ g ( x)dx .
a

Câu 5: Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích của hình phẳng
giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) và hai đường thẳng x = a , x = b
(a < b) được tính theo công thức
b b
A. S
= ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
a
B. S π ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
=
a

b b
C. S
= ∫
a
.D. S
f ( x) − g ( x) dx= ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
a

Câu 6: y x3 + 2 x , y =
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường = 0, x = −1 được
−2, x =
tính bởi biểu thức nào dưới đây?
−1 −1
A. ∫ ( x + 2 x ) dx . B. S = ∫ (−x − 2 x ) dx .
3 3
= S
−2 −2
1 −2
C.= ∫(x + 2 x ) dx . D. S = ∫ (−x − 2 x ) dx .
3 3
S
2 −1

Câu 7: Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
π
=y sin x=
, x 0,=x , y 0 quanh trục Ox được tính bởi biểu thức nào sau đây?
=
2
π π π π
2 2 2
1 − cos 2 x 2
1 + cos 2 x
A. ∫ sin x d x . B. ∫ (π sin x) d x .
2
C. π ∫ dx. D. π ∫ d x.
0 0 0
2 0
2

Câu 8: Số phức z= 3 − 4i có môđun bằng


A. 25. B. 5. C. 5. D. 7.

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M biểu diễn số phức z= 3 − 2i là
A. M (−3; −2) . B. M (3; −2i ) . C. M (2;3) . D. M (3; −2) .

Câu 10: Cho số phức z= 3 + 5i . Phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là
A. −3; −5 . B. 3;5i . C. 3; −5 . D. 3;5 .

Câu 11: Cho hai số phức z1= 5 − 6i và z2= 2 + 3i . Số phức 3 z1 − 4 z2 bằng


A. 26 − 15i . B. 7 − 30i . C. 23 − 6i . D. −14 + 33i .

Câu 12: Cho hai số phức


z1 = 1 + i và z2 = 1 + 2i . Phần ảo của số phức w = z1.z2 là
A. −1 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Câu 13: Cho số phức z= x + yi thỏa (1 + i ) z =+


3 i . Tổng x + y bằng
A. 3 . B. −1 . C. 3 2 . D. 1 .

Câu 14: Trong tập các số phức z1 , z2 lần lượt là 2 nghiệm của phương trình z 2 + 4 z + 5 =0 . Tính
2 2
P
= z1 + z2
A. P = 50. B. P = 2 5 . C. P = 10. D. P = 6.

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2;0; −1) và B (−1;3;1) . Tọa độ của

véctơ AB là
A. (3; −3; −2) . B. (1;3;0) . C. (3; −1; −2) . D. ( −3;3;2) .

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng có phương trình 2 x + 3 y − 4 z + 7 =0
. Tìm tọa độ một véc tơ pháp tuyến của ( P ) .
   
(−2;3; −4) .
A. n = B. n =(−2; −3; −4) . C.
= n (2;3; −4) . D. n = (2; −3; −4) .

Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x + 2 y − 4 z + 1 =0 . Điểm nào
dưới đây thuộc (α ) ?
A. M ( 3; 0; −1) . B. Q ( 0;3;1) . C. P ( 3;0;1) . D. N ( 3;1;0 ) .
x −1 − y z +1
Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Một vectơ
2 1 −2
chỉ phương của đường thẳng d là
→ → → →
A.=
u1 ( 2;1; − 2 ) . u2
B.= (1;0; − 1) . C. u3 = ( 2; − 1; − 2 ) . D. u1 = (1; − 1; − 1) .

x −1 y − 2 z
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào
2 1 −2
dưới đây thuộc đường thẳng d ?
A. M ( −1; −2;0 ) . B. M ( −1;1; 2 ) . C. M ( 2;1; −2 ) . D. M ( 3;3; 2 ) .
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình tham

số của đường thẳng d qua điểm M ( −2;3;1) và có vectơ chỉ phương =
a (1; −2; 2 ) ?

 x= 2 + t  x = 1 + 2t  x =−2 + t  x = 1 − 2t
   
A.  y =−3 − 2t . B.  y =−2 − 3t . C.  y= 3 − 2t . D.  y =−2 + 3t .
 z =−1 + 2t  z= 2 − t   z= 2 + t
   z = 1 + 2t 

Câu 21: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2018 x .


cos 2018 x cos 2018 x cos 2018 x
A. +C B. − +C C. − +C D. 2018cos 2018x + C
2018 2019 2018
2
dx a a
Câu 22: Giả sử ∫ x + 3 = ln b với a , b là các số tự nhiên và phân số tối giản. Khẳng định nào
1
b
sau đây là sai?
A. a 2 + b 2 =
41 . B. 3a − b < 12 . C. a + 2b =
13 . D. a − b > 2 .
2 2

∫ 3 f ( x ) + 2 g ( x ) dx =
1 ∫ 2 f ( x ) − g ( x ) dx =
−3
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) thỏa 1 và 1 . Tính tích
2
I = ∫ f ( x ) dx.
phân 1

5 1
A. I = 1. B. I = 2. C. I = − . D. I = .
7 2
1 3

∫ f ( x ) dx = 3 3 ∫ f ( x ) dx
Câu 24: Cho 0 và ∫ f ( x ) dx =
1
−2 . Tính 0

A. 5. B. −1 . C. 1. D. −5 .

Câu 25: Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai
đường thẳng x = a , x = b ( a < b ) (phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức nào
dưới đây ?

c b b

− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
A. S = B. S = ∫ f ( x ) dx .
a
a c

c b b
C. S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx . D. S = ∫ f ( x ) dx .
a c a
Câu 26: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y= 2 x ; y= 4 − x và trục hoành. Tính
thể tích V của khối tạo thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục Ox.
17π 4π 3π 20π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 4 3

Câu 27: Cho hai số phức z = ( 2 x + 3) + ( 3 y − 1) i và z ' = 3 x + ( y + 1) i . Khi z = z ' , chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau
5 5 4
A. x =− ;y= 0. B. x =− ;y= . C.= y 1.
x 3;= D.= y 3.
x 1;=
3 3 3

Câu 28: Cho số phức z thỏa mãn ( 2 + 3i ) z =


z − 1 . Môđun của z bằng
1 10
A. . B. 10 . C. 1 . D. .
10 10
Câu 29: Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = 2 z1 z2 với z1= 3 − 4i và z2 = −i
. Tính tổng S = a − b + 2.
A. S = 1. B. S = 4. C. S = 0. D. S = 16.
1
Câu 30: Tìm phần ảo b của số phức z = .
3 + 2i
2 2 2 3
A. b = − . B. b = . C. b = − i. D. b = .
13 13 13 13
1 1
Câu 31: Kí hiệu z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − z + 6 =0 . Tính P
= + .
z1 z2
1 1 1
A. B. C. − D. 6
12 6 6
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình
2 2 2
x + y + z − 2 x + 4 y + 6 z − 1 =0. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu.
A. I ( 1; −2; −3 ) , R =15 . B. I ( 1; 2;3 ) , R = 15 .
15 . D. I (1; −2; −3 ) , R =
C. I ( − 1; 2;3 ) , R = 4.

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A ( 2; −1; 2 ) và song song
với mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3 z + 2 =0 có phương trình là
A. 2 x + y + 3 z − 9 =0 B. 2 x − y + 3 z + 11 =0
C. 2 x − y − 3 z + 11 =0 D. 2 x − y + 3 z − 11 =0

Câu 34: Trong không gian Oxyz , Cho hai điểm A ( 5; −4; 2 ) và B (1; 2; 4 ) . Mặt phẳng đi qua A và
vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là
A. 2 x − 3 y − z + 8 =0 B. 3 x − y + 3 z − 13 =0
C. 2 x − 3 y − z − 20 =0 D. 3 x − y + 3 z − 25 =0

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −1; −3; 2 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 3 z − 4 =0,
Đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có phương trình là
x −1 y − 3 z + 2 x −1 y − 3 z + 2
A. = = . B. = = .
−1 2 3 1 −2 −3
x +1 y − 2 z + 3 x +1 y + 3 z − 2
C. = = . D. = = .
1 −2 −3 1 −2 −3
II. PHẦN TỰ LUẬN
a

Câu 36: Tìm số thực a thỏa mãn ∫ e x +1dx= e 4 − e 2 .


1

Câu 37: Viết phương trình đường thẳng  đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với đường thẳng
x 1 y z 2
d:   và song song với mặt phẳng (P ) : x  y  2z  5  0.
2 1 1
Câu 38: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z ( z − 4 − i ) + 2i = ( 5 − i ) z ?
Câu 39: Một chiếc cổng có hình dạng là một Parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là
AB = 8 m. Người ra treo một tâm phông hình chữ nhật có hai đỉnh M , N nằm trên
Parabol và hai đỉnh P, Q nằm trên mặt đất (như hình vẽ). Ở phần phía ngoài phông
(phần không tô đen) người ta mua hoa để trang trí với chi phí cho 1 m 2 cần số tiền mua
hoa là 200.000 đồng, biết
= m, MQ 6 m. Hỏi số tiền dùng để mua hoa trang trí
MN 4=
chiếc cổng bằng bao nhiêu?

---------- HẾT ----------


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)

Câu 1: Cho f  x , g  x  là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh
đề nào sai?
A. ∫ 2 f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx . B. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
C. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx . D. ∫ f ( x ) g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
Lời giải
Chọn D

Các tính chất của nguyên hàm là:

- Tính chất 2:  kf  x dx  k  f  x  dx

- Tính chất 3:   f  x  g  x dx   f  x dx   g  x dx

Câu 2: Nguyên hàm của hàm số y = 2 x là


2x 2x
A. ∫ 2=
x
dx +C . B. ∫ 2 x d=
x 2x + C . 2 x dx 2 x.ln 2 + C . D. ∫ 2 x=
C. ∫= dx +C .
x +1 ln 2
Lời giải

Chọn D

ax
Áp dụng công thức ∫ a x dx= + C ; ( 0 < a ≠ 1) .
ln a

2x
Ta được: ∫ 2 x=
dx +C .
ln 2
4 2 4
Câu 3: Cho ∫ f ( x ) dx = 10 và ∫ g ( x ) dx =
2 4
−5 . Tính ∫
2
3 f ( x ) − 5 g ( x )  dx .
A. I = 5 . B. I = 10 . C. I = −5 . D. I = 15 .
Lời giải

Chọn A

2 4
Ta có ∫ g ( x ) dx =
4
−5 ⇒ ∫ g ( x ) dx =
2
5.

4 4 4
Khi đó ∫ 3 f ( x ) − 5 g ( x )  dx = 3∫ f ( x ) dx − 5∫ g ( x ) dx = 3.10 − 5.5 =
5.
2 2 2

Câu 4: Cho hai hàm số f  x , g  x liên tục trên đoạn [a; b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào sai?
b b b b
A. ∫
a
f (kx)dx = k ∫ f ( x)dx .
a
B. ∫ kf ( x)dx = k ∫ f ( x)dx .
a a
b a b b b
C. ∫
a
f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx .
b
D. ∫ [ f ( x) + g ( x)] dx = ∫ f ( x)dx + ∫ g ( x)dx .
a a a

Lời giải

Chọn A
b b
Khẳng định sai là ∫
a
f (kx)dx = k ∫ f ( x)dx .
a

Câu 5: Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích của hình phẳng
giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) và hai đường thẳng x = a , x = b
(a < b) được tính theo công thức
b b
A. S
= ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
a
B. S π ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
=
a

b b
C. S
= ∫
a
.D. S
f ( x) − g ( x) dx= ∫ ( f ( x) − g ( x) ) dx .
a

Lời giải

Chọn C
 y = f ( x)
 y = g ( x) b

Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: 
x = a
= là S ∫ f ( x) − g ( x) dx .
 a
 y = b

Câu 6: y x3 + 2 x , y =
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường = 0, x = −1 được
−2, x =
tính bởi biểu thức nào dưới đây?
−1 −1
A. ∫ (x + 2 x ) dx . B. S = ∫ (−x − 2 x ) dx .
3 3
= S
−2 −2
1 −2
C.= ∫ ( x + 2 x ) dx . D. S = ∫ (−x − 2 x ) dx .
3 3
S
2 −1

Lời giải

Chọn B
y x3 + 2 x , y =
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường = 0, x = −1 là:
−2, x =

−1 −1

∫ x 3 + 2 x dx = ∫ (−x − 2 x ) dx (vì x 3 + 2 x < 0, ∀x ∈ ( −2; −1) ).


3
S=
−2 −2

Câu 7: Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
π
=y sin x=
, x 0,=x , y 0 quanh trục Ox được tính bởi biểu thức nào sau đây?
=
2
π π π π
2 2 2
1 − cos 2 x 2
1 + cos 2 x
A. ∫ sin x d x . B. ∫ (π sin x) d x .
2
C. π ∫ dx. D. π ∫ d x.
0 0 0
2 0
2
Lời giải

Chọn C
Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
π π

π 2 2
1 − cos 2 x
y sin x=
, x 0,= , y 0 quanh trục ∫
Ox là: V π= π ∫
2
= x = = (sin x ) d x d x.
2 0 0
2
Câu 8: Số phức z= 3 − 4i có môđun bằng
A. 25. B. 5. C. 5. D. 7.
Lời giải

Chọn B

32 + ( −4 )= 5 .
2
z=

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M biểu diễn số phức z= 3 − 2i là
A. M (−3; −2) . B. M (3; −2i ) . C. M (2;3) . D. M (3; −2) .
Lời giải

Chọn D

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M biểu diễn số phức z= 3 − 2i là M (3; −2) .

Câu 10: Cho số phức z= 3 + 5i . Phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là
A. −3; −5 . B. 3;5i . C. 3; −5 . D. 3;5 .
Lời giải

Chọn C
Ta có: z= 3 − 5i nên phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là : 3; −5 .

Câu 11: Cho hai số phức z1= 5 − 6i và z2= 2 + 3i . Số phức 3 z1 − 4 z2 bằng


A. 26 − 15i . B. 7 − 30i . C. 23 − 6i . D. −14 + 33i .

Lời giải

Chọn B

Ta có 3 z1 − 4 z2 =3 ( 5 − 6i ) − 4 ( 2 + 3i ) =7 − 30i .

Câu 12: Cho hai số phức


z1 = 1 + i và z2 = 1 + 2i . Phần ảo của số phức w = z1.z2 là
A. −1 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải

Chọn C
Ta có w =z1.z2 =(1 + i )(1 + 2i ) =−1 + 3i .

Vậy phần ảo của w là 3 .

Câu 13: Cho số phức z= x + yi thỏa (1 + i ) z =+


3 i . Tổng x + y bằng
A. 3 . B. −1 . C. 3 2 . D. 1 .
Lời giải

Chọn D

3+i
Ta có: (1 + i ) z = 3 + i ⇔ z = = 2 − i . Suy ra: x = 2, y = −1 .
1+ i

Vậy x + y =
1.

Câu 14: Trong tập các số phức z1 , z2 lần lượt là 2 nghiệm của phương trình z 2 + 4 z + 5 =0 . Tính
2 2
P
= z1 + z2
A. P = 50. B. P = 2 5 . C. P = 10. D. P = 6.
Lời giải

Chọn C
 z1 =−2 + i 2 2
Ta có: z 2 + 4 z + 5= 0 ⇔  ⇒ z1 = z2 = 5 ⇒ P= z1 + z2 = 10 .
 z2 =−2 − i

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2;0; −1) và B(−1;3;1) . Tọa độ của

véctơ AB là
A. (3; −3; −2) . B. (1;3;0) . C. (3; −1; −2) . D. ( −3;3;2) .
Lời giải

Chọn D

Ta có AB = ( −3;3;2) .

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng có phương trình 2 x + 3 y − 4 z + 7 =0
. Tìm tọa độ véc tơ pháp tuyến của ( P ) .
   
(−2;3; −4) .
A. n = B. n =(−2; −3; −4) . C.
= n (2;3; −4) . D. n = (2; −3; −4) .
Lời giải

Chọn C

Mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y − 4 z + 7 =0 sẽ có một vec tơ pháp tuyến n ( 2;3; −4 ) .

Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x + 2 y − 4 z + 1 =0 . Điểm
nào dưới đây thuộc (α ) ?
A. M ( 3; 0; −1) . B. Q ( 0;3;1) . C. P ( 3;0;1) . D. N ( 3;1;0 ) .
Lời giải
Chọn C

Ta có : 3 + 2.0 − 4.1 + 1 =0 (đúng) ⇒ P ( 3;0;1) ∈ (α ) .

x −1 − y z +1
Câu 18: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Một
2 1 −2
vectơ chỉ phương của đường thẳng d là?
→ → → →
A.=
u1 ( 2;1; − 2 ) . u2
B.= (1;0; − 1) . C. u3 = ( 2; − 1; − 2 ) . D. u1 = (1; − 1; − 1) .
Lời giải

Chọn C

x − 1 y z + 1 
Ta có: d : = = ⇒ ud = ( 2; −1; −2 ) .
2 −1 −2

x −1 y − 2 z
Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm
2 1 −2
nào dưới đây thuộc đường thẳng d ?
A. M ( −1; −2;0 ) . B. M ( −1;1; 2 ) . C. M ( 2;1; −2 ) . D. M ( 3;3; 2 ) .
Lời giải

Chọn B
Thay tọa độ từng phương án vào phương trình của d thì chỉ có điểm M ( −1;1; 2 ) thỏa
mãn vì

−1 − 1 1 − 2 2
= = = −1 .
2 1 −2

Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình tham

số của đường thẳng d qua điểm M ( −2;3;1) và có vectơ chỉ phương =
a (1; −2; 2 ) ?

 x= 2 + t  x = 1 + 2t  x =−2 + t  x = 1 − 2t
   
A.  y =−3 − 2t . B.  y =−2 − 3t . C.  y= 3 − 2t . D.  y =−2 + 3t .
 z =−1 + 2t  z= 2 − t   z= 2 + t
   z = 1 + 2t 
Lời giải

Chọn C

Câu 21: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2018 x .


cos 2018 x cos 2018 x cos 2018 x
A. +C B. − +C C. − +C D. 2018cos 2018x + C
2018 2019 2018
Lời giải
Chọn C
cos 2018 x
Theo công thức nguyên hàm mở rộng ta có: ∫ sin 2018 xdx =
− +C .
2018
2
dx a a
Câu 22: Giả sử ∫ x + 3 = ln b với a , b là các số tự nhiên và phân số tối giản. Khẳng định nào
1
b
sau đây là sai?
A. a 2 + b 2 =
41 . B. 3a − b < 12 . C. a + 2b =
13 . D. a − b > 2 .
Lời giải

Chọn D

2
dx 2 5
Ta có: ∫ x + 3 = ln x + 3 1 = ln 4 .
1

2 2

∫ 3 f ( x ) + 2 g ( x ) dx =
1 ∫ 2 f ( x ) − g ( x ) dx =
−3
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) thỏa 1 và 1 . Tính tích
2
I = ∫ f ( x ) dx.
phân 1

5 1
A. I = 1. B. I = 2. C. I = − . D. I = .
7 2
Lời giải

Chọn C

Ta có
2 2 2
 ∫ 3 f ( x ) + 2 g ( x ) d=x 1←→ 3∫ f ( x ) dx + 2∫ g ( x ) d=x 1.
1 1 1

2 2 2
 ∫ 2 f ( x ) − g ( x ) dx= −3 ←→ 2∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx= −3.
1 1 1

 5
u= −
2 2
3u + 2v = 1  7
Đặt ∫ f ( x ) dx = u và ∫ g ( x ) dx = v , ta có hệ phương trình  ⇔ .
1 1  2u − v =−3 v = 11
 7
2
5
Vậy I = ∫ f ( x ) dx = u =
1
− .
7

1 3

∫ f ( x ) dx = 3 3 ∫ f ( x ) dx
Câu 24: Cho 0 và ∫ f ( x ) dx = −2 . Tính 0

A. 5. B. −1 . C. 1. D. −5 .
Lời giải
Chọn C
b c b
Áp dụng công thức ( x ) dx ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx, ( a < c < b ) ta có
∫ f=
a a c

3 1 3

∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 3 − 2 = 1
0 0 1

Câu 25: Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai
đường thẳng x = a , x = b ( a < b ) (phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức nào
dưới đây ?

c b b

− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
A. S = B. S = ∫ f ( x ) dx .
a
a c

c b b
C. S
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
a c
D. S = ∫ f ( x ) dx .
a

Lời giải

Chọn A
b c b c b
Ta có: S =
a a
− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =
∫ f ( x ) dx = c a c

Câu 26: Cho ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y= 2 x ; y= 4 − x và trục hoành. Tính
thể tích V của khối tạo thành khi cho hình ( H ) quay quanh trục Ox.
17π 4π 3π 20π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 4 3
Lời giải

Chọn D
Dựa vào hình vẽ ta xét các phương trình hoành độ giao điểm:

 2 x = 0 ⇔ x = 0.

x ≤ 4
 2x = 4 − x ⇔  2 ⇔ x=2
 x − 10 x + 16 =
0

 4 − x = 0 ⇔ x = 4.

Dựa vào hình vẽ ta có:

2 4
20π
V2 π ∫ 2 xdx + π ∫ (4 − x) 2 dx 
V V1 +=
= Casio
→ .
0 2
3

Câu 27: Cho hai số phức z = ( 2 x + 3) + ( 3 y − 1) i và z ' = 3 x + ( y + 1) i . Khi z = z ' , chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau
5 5 4
A. x =− ;y= 0. B. x =− ;y= . C.= y 1.
x 3;= D.= y 3.
x 1;=
3 3 3
Lời giải

Chọn C

=2 x + 3 3x = x 3
Ta có z = z ' ⇔ ( 2 x + 3) + ( 3 y − 1) i = 3 x + ( y + 1) i ⇔  ⇔ .
3 y − 1 = y + 1  y = 1

Câu 28: Cho số phức z thỏa mãn ( 2 + 3i ) z =


z − 1 . Môđun của z bằng
1 10
A. . B. 10 . C. 1 . D. .
10 10
Lời giải

Chọn D

Cách 1

−1 −1 3 10
Ta có ( 2 + 3i ) z =
z − 1 ⇔ (1 + 3i ) z =
−1 ⇔ z = =+ i ⇒ z = .
1 + 3i 10 10 10
Cách 2

10
Ta có ( 2 + 3i ) z = −1 ⇒ (1 + 3i ) z =
z − 1 ⇔ (1 + 3i ) z = z =.
1⇔ z =
10

Câu 29: Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = 2 z1 z2 với z1= 3 − 4i và z2 = −i
. Tính tổng S = a − b + 2.
A. S = 1. B. S = 4. C. S = 0. D. S = 16.
Lời giải

Chọn C

a = −8
Ta có 2 z1 z2= 2 ( 3 − 4i )( −i )= −8 − 6i →  → S= a − b + 2= 0.

b = −6

1
Câu 30: Tìm phần ảo b của số phức z = .
3 + 2i
2 2 2 3
A. b = − . B. b = . C. b = − i. D. b = .
13 13 13 13
Lời giải

Chọn A

1 3 − 2i 3 − 2i 3 2
Ta có = = = − i.
3 + 2i ( 3 + 2i )( 3 − 2i ) 13 13 13
1 1
Câu 31: Kí hiệu z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − z + 6 =0 . Tính P
= + .
z1 z2
1 1 1
A. B. C. − D. 6
12 6 6
Lời giải

Chọn B

z + z = 1 1 1 z +z 1
Theo định lí Vi-et, ta có  1 2 nên P = + = 1 2 =
 z1 z2 = 6 z1 z2 z1 .z2 6

Câu 32: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 6 z − 1 =0. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu.
A. I ( 1; −2; −3 ) , R =15 . B. I ( 1; 2;3 ) , R = 15 .
15 . D. I (1; −2; −3 ) , R =
C. I ( − 1; 2;3 ) , R = 4.
Lời giải

Chọn A

Ta có: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 6 z − 1 =0 ⇔ ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 3) =
2 2 2
15
Suy ra: Tâm I ( 1; −2; −3 ) , R =15 .

Câu 33: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A ( 2; −1;2 ) và song
song với mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3z + 2 =0 có phương trình là
A. 2 x + y + 3 z − 9 =0 B. 2 x − y + 3 z + 11 =0
C. 2 x − y − 3 z + 11 =0 D. 2 x − y + 3 z − 11 =0
Lời giải

Chọn D

Gọi ( Q ) là mặt phẳng đi qua điểm A ( 2; −1;2 ) và song song với mặt phẳng ( P) .

Do ( Q ) // ( P ) nên phương trình của ( Q ) có dạng 2 x − y + 3 z + d =0 ( d ≠ 2 ).

Do A ( 2; −1;2 ) ∈ ( Q ) nên 2.2 − ( −1) + 3.2 + d =0 ⇔ d =−11 (nhận).

Vậy ( Q ) : 2 x − y + 3 z − 11 =0.

Câu 34: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , Cho hai điểm A ( 5; −4; 2 ) và B (1; 2; 4 ) . Mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là
A. 2 x − 3 y − z + 8 =0 B. 3 x − y + 3 z − 13 =0
C. 2 x − 3 y − z − 20 =0 D. 3 x − y + 3 z − 25 =0
Lời giải

Chọn C

AB =−( 4;6;2) =−2(2; −3; −1)

( P ) đi qua A ( 5; −4; 2 ) nhận n = (2; −3; −1) làm VTPT

( P) : 2 x − 3 y − z − 20 =0

Câu 35: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( −1; −3; 2 ) và mặt phẳng
( P ) : x − 2 y − 3z − 4 =0 , Đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng ( P ) có
phương trình là
x −1 y − 3 z + 2 x −1 y − 3 z + 2
A. = = . B. = = .
−1 2 3 1 −2 −3
x +1 y − 2 z + 3 x +1 y + 3 z − 2
C. = = . D. = = .
1 −2 −3 1 −2 −3
Lời giải
Chọn D
Đường thẳng qua A ( −1; −3; 2 ) vuông góc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 3 z − 4 =0 nên có
 x +1 y + 3 z − 2
một vectơ chỉ phương u = (1; −2; −3) , có phương trình: = =
1 −2 −3

II. PHẦN TỰ LUẬN


a

Câu 36: Tìm số thực a thỏa mãn ∫ e x +1dx= e 4 − e 2 .


1

Lời giải
a
a
Ta có ∫ e x +1dx = e 4 − e 2 ⇔ e x +1 1 = e 4 − e 2 ⇔ e a +1 − e 2 = e 4 − e 2 ⇔ e a +1 = e 4 ⇔ a + 1 = 4 ⇔ a = 3 .
1

Câu 37: Viết phương trình đường thẳng  đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với đường thẳng
x 1 y z 2
d:   và song song với mặt phẳng (P ) : x  y  2z  5  0.
2 1 1
Lời giải

Gọi  là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O, đồng thời song song với mặt phẳng
x 1 y z 2
(P ) : x  y  2z  5  0. và vuông góc với đường d :  
2 1 1
  
=
Ta có: vtcp u∆ =
nP , ud  (1;5;3)

x y z
Phương trình đường thẳng cần tìm là:  :   .
1 5 3

Câu 38: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z ( z − 4 − i ) + 2i = (5 − i ) z ?


Lời giải

Ta có z ( z − 4 − i ) + 2i = (5 − i ) z

⇔ z z − 4 z − z i + 2i = ( 5 − i ) z ⇔ z ( z − 5 + i )= 4 z + ( z − 2 ) i .

Lấy module 2 vế ta được

( z − 5=
) + 1 ( 4 z ) + ( z − 2) ⇔ z ( z − 5=
) ( 4 z ) + ( z − 2)
2 2 2 2
+ 1
2 2
(1) .
2
z
 

Đặt t = z , t ≥ 0 .

Phương trình (1) trở thành

t 2 ( t − 5 ) + 1 = ( 4t ) + ( t − 2 ) ⇔ t 2 ( t 2 − 10t + 26 )= 17t 2 − 4t + 4
2 2 2
 

⇔ t 4 − 10t 3 + 9t 2 + 4t − 4 =0 ⇔ ( t − 1) ( t 3 − 9t 2 + 4 ) =
0
t =1 (n)

t = 1 t ≈ 8,95 (n)
⇔3 ⇔ .
2
t − 9t + 4 =0
t ≈ 0, 69 (n)
t ≈ −0, 64 (l )

−4t + ( 2 − t ) i
Ứng với mỗi giá trị t ≥ 0 , với z = suy ra có một số phức z thỏa mãn.
5−i −t
Câu 39: Một chiếc cổng có hình dạng là một Parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là
AB = 8 m. Người ra treo một tâm phông hình chữ nhật có hai đỉnh M , N nằm trên
Parabol và hai đỉnh P, Q nằm trên mặt đất (như hình vẽ). Ở phần phía ngoài phông
(phần không tô đen) người ta mua hoa để trang trí với chi phí cho 1 m 2 cần số tiền mua
hoa là 200.000 đồng, biết
= m, MQ 6 m. Hỏi số tiền dùng để mua hoa trang trí
MN 4=
chiếc cổng bằng bao nhiêu?

Lời giải

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

y ax 2 + c. Vì ( P ) đi qua B ( 4;0 ) và N ( 2;6 )


Parabol đối xứng qua Oy nên có dạng ( P ) :=
1
nên ( P ) : y =
− x 2 + 8.
2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P ) và trục Ox là

4
 1  128 2
S = 2 ∫  − x 2 + 8  dx = m.
0
2  3

128 56 2
Diện tích phần trồng hoa là S = S1 − S MNPQ = − 24 = m.
3 3

56
Do đó số tiền cần dùng để mua hoa là 3733300 đồng.
× 200000 =
3

Một số câu lỗi ở câu dẫn: dấu:, thừa chữ, thừa dấu hỏi, thiếu dấu cách: Câu 5, 7, 12, 18,
23, 27.
Thiếu chữ: câu 4, 17, 18, 19, 32, 33, 34, 35.

Sai đề: Câu 26 hàm y= 4 − x mới chính xác.

Sai đề: Câu 17 “mặt phẳng” mới đúng.


ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 06

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)

1
Câu 1: Tất cả các nguyên hàm của hàm số y = là
2x + 3
1 1
A. ln(2 x + 3) + C . B. ln 2 x + 3 + C . C. ln 2 x + 3 + C. D. 2 ln 2 x + 3 + C.
2 2
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
x2 x x
A. ∫ xe dx =e + xe + C . B. ∫ xe d=x e +e +C .
x x x x

2
x2 x
C. ∫ xe dx = xe − e + C . D. ∫ xe= e +C .
x
x x x
dx
2
2 4 4
Câu 3: Cho ∫ f ( x ) dx = 2 , ∫ f ( x ) dx =
−2 −2
−4 . Tính I = ∫ f ( x ) dx .
2

A. I = 5 . B. I = −6 . C. I = −3 . D. I = 3 .
1

∫ x (1 − x )
5
Câu 4: Cho tích phân
= I dx . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
0 0 1 0
− ∫ t (1 − t ) dt .
A. I = 5
− ∫ ( t − t ) dt . C.
B. I = = 6
I 5
∫ t (1 − t ) dt .
5
− ∫ ( t 6 − t 5 ) dt .
D. I =
−1 −1 0 −1

Câu 5: Diện tích hình mặt phẳng gạch sọc trong hình vẽ bên bằng

3 3
A. ∫ 2 dx . B. ∫ ( 2 − 2 ) dx .
x x

1 1
3

∫ (2 − 2 ) dx .
3
C. D. ∫ (2 + 2 ) dx .
x x

1 1

Câu 6: Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành do hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và đường thẳng x = b (phần tô đậm trong
hình vẽ) quay quanh trục Ox được tính theo công thức nào dưới đây?
b

A. V =π  f ( x )  dx .∫
2
y
c
(C): y = f(x)
c
2
B. V = f ( x )  dx .

b
c
2 x
C. V =π  f ( x )  dx .
∫ b c O b
b
2
D. V = f ( x )  dx .

c
Câu 7: Cho phần vật thế ( H ) được giới hạn bởi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với trục Ox tại
x = 0 , x = 3 . Cắt phần vật thể ( H ) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ
bằng x ( 0 ≤ x ≤ 3) ta được thiết diện là hình chữ nhật có kích thước lần lượt là x và 3− x .
Thể tích phần vật thể ( H ) được tính theo công thức:

( ))
3 3

( ∫(x − )
2
A. S = ∫
0
x2 − 3− x dx . B. S =
0
3 − x dx .

3 3
C.
= S ∫ x 3 − x dx .
0
D. ∫(x +
0
3 − x dx .)
Câu 8: Môđun của số phức z= 5 − 2i bằng
A. 29 . B. 3 . C. 7 . D. 29 .
Câu 9: Số phức liên hợp của số phức z =−1 + 3i là
A. 1 − 3i . B. 1 + 3i . C. −1 + 3i . D. −1 − 3i .

Câu 10: Tìm các số thực x và y thỏa mãn ( 3 x − 2 ) + ( 2 y + 1) i = ( x + 1) − ( y − 5 ) i , với i là đơn vị ảo.
3 3 4 4 3 4
A. x = , y = −2 . B. x = − .
− ,y= x 1,=
C.= y . D.=x = ,y .
2 2 3 3 2 3

Câu 11: Cho số phức z= 5 − 7i . Xác định phần thực và phần ảo của số phức z .
A. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng −7i . B. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng −7 .
C. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 7. D. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 7i .
Câu 12: Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z= 2 − i ?

A. N . B. P . C. M . D. Q .

Câu 13: Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn ( 5 − i ) z =7 − 17i
A. 3 B. −3 C. 2 D. −2

Câu 14: Tất cả các nghiệm phức của phương trình z 2 + 5 =0 là.
A. ±5 . B. ±5i . C. ± 5i . D. ± 5 .
Câu 15: Trong không gian Oxyz , tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y + 6 z − 7 =.
0
A. I (1; −1; −3) , R = 3 2 . B. I (1; −1;3) , R = 3 2 .
C. I (1; −1; −3) , R = 18 . D. I ( −1;1; −3) , R = 3 .
x y z
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : + + =1 , véc tơ nào dưới đây
2 1 3
là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) .
   
A. n1 = ( 3;6; 2 ) . B. n3 = ( −3;6; 2 ) . C. n2 = ( 2;1;3) . D. n4 =( −3;6; − 2 ) .
Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (α ) : x + 2 y − z − 1 =0 và
( β ) : 2 x + 4 y − mz − 2 =0 . Tìm m để (α ) và ( β ) song song với nhau.
A. m = 1 . B. m = −2 . C. m = 2 . D. Không tồn tại m .
x +1 y − 2 z − 2
Câu 18: Trong không gian Oxyz , đường thẳng ∆ : = = có một vectơ chỉ phương là
−2 3 1
   
A. u1 = (1; −2; −2) . B. u2 =(−2; −3; −1) . C. u3 = (−1; 2; 2) . D. u4 = (2; −3; −1) .

Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; −2;1) . Đường thẳng nào sau đây đi qua A ?
x − 3 y + 2 z −1 x + 3 y + 2 z −1
A. = = . B. = = .
1 1 1 1 1 1
x − 3 y − 2 z −1 x − 3 y + 2 z +1
C. = = . D. = = .
4 −2 −1 4 −2 −1

Câu 20: Trong không gian Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua A ( 2; − 1; 2 ) và nhận véc tơ u ( −1; 2; − 1) làm
véctơ chỉ phương có phương trình chính tắc là:
x −1 y + 2 z −1 x +1 y − 2 z +1
A. = = . B. = = .
2 −1 2 2 −1 2
x + 2 y −1 z + 2 x − 2 y +1 z − 2
C. = = . D. = = .
−1 2 −1 −1 2 −1
Câu 21: ∫ sin x cos xdx bằng
cos 2 x sin 2 x sin 2 x cos 2 x
A. +C . B. − +C . C. +C . D. +C .
4 2 2 2
ln x
Câu 22: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x
1 2 1 2
A. ln x + ln x + C . B. ln x + C . C. ln 2 x + C . D. ln ( ln x ) + C .
2 2
2 −1 2
Câu 23: Cho ∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ g ( x ) dx = 1 . Tính I =∫  x + 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx .
−1 2 −1

21 26 7 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
5 10
Câu 24: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và đồng thời thỏa mãn ∫ f ( x ) dx =7 ; ∫ f ( x ) dx = 3 ;
0 3
5 10

∫ f ( x ) dx=1 . Tính giá trị của ∫ f ( x ) dx .


3 0

A. 6 B. 10 C. 8 D. 9
Câu 25: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y =− x 2 + 4 và y =− x + 2 ?
5 8 9
A. . B. . C. . D. 9 .
7 3 2
1
Câu 26: Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = , y = 0 , x = 1 và
x
=x a ( a > 1) quay xung quanh trục Ox .
1 1   1 1
A. −1. B.  − 1 π . C. 1 −  π . D. 1 − .
a a   a a

Câu 27: Cho số phức z thỏa mãn z + 2 z =6 + 2i. Điểm biểu diễn số phức z có tọa độ là
A. ( 2; −2 ) . B. ( −2; −2 ) . C. ( 2; 2 ) . D. ( −2; 2 ) .

Câu 28: Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z sao cho z 2 là số thuần ảo.
A. Hai đường thẳng y = x và y = − x .
B. Trục Ox .
C. Trục Oy .
D. Hai đường thẳng y = x và y = − x , bỏ đi điểm O ( 0;0 ) .

Câu 29: Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức z =(1 + i )( 2 − i ) ?

A. M . B. P . C. N . D. Q .

z
Câu 30: Số phức z có điểm biểu diễn A . Phần ảo của số phức bằng
z −i

1 5 1 5
A. . B. . C. i. D. i.
4 4 4 4
Câu 31: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 10 =
0 . Tính giá trị của biểu thức
2 2
P
= z1 + z2 .
A. P = 20 . B. P = 40 . C. P = 0 . D. P = 2 10 .
x −1 y − 2 z − 2
Câu 32: Cho đường thẳng d : = = và điểm A (1; 2;1) . Tìm bán kính của mặt cầu có tâm
1 −2 1
I nằm trên d , đi qua A và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z + 1 =0 .
A. R = 2 . B. R = 4 . C. R = 1 . D. R = 3 .

Câu 33: Tìm phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (1; 4; −3) và chứa trục Oy ?
A. 3 y + z =0. B. x − y − z =0.
C. 3 x + z =0. D. x + 3 z =
0.
 
(
Câu 34: Trong không gian tọa độ Oxyz , góc giữa hai vectơ i và u = − 3 ;0;1 là )
A. 300 . B. 1200 . C. 600 . D. 1500 .
x y z −3
Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho M ( 2;3; − 1) và đường thẳng d : = = . Đường thẳng qua
2 4 1
M vuông góc với d và cắt d có phương trình là
x−2 y − 3 z +1 − 2 y − 3 z +1
A. = = . B. x= = .
5 6 32 6 −5 32
x − 2 y − 3 z +1 x − 2 y − 3 z +1
C. = = . D. = = .
5 −6 32 6 5 −32
II. PHẦN TỰ LUẬN
1

Câu 36: Tính tích phân i = ∫ ( 2 x +1) e x dx .


0

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm
A ( 2;1;1) , B ( −1; −2; − 3) và vuông góc với mặt phẳng ( Q ) : x + y + z =0.
Câu 38: Cho số phức z thỏa mãn ( z + i) z =2 . Tính z.
Câu 39: Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8m . Người ta chia bồn hoa thành
các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình
vuông ABCD để trồng hoa (phần tô đen). Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến
đường tròn dùng để trồng cỏ (phần gạch chéo). Ở 4 góc còn lại mỗi góc trồng một cây cọ. Biết
AB = 4m , giá trồng hoa là 200.000 đ/m2, giá trồng cỏ là 100.000 đ/m2, mỗi cây cọ giá 150.000
đ. hỏi cần bao nhiêu tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa đó (làm tròn đến hàng nghìn).
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.B 4.C 5.C 6.A 7.C 8.A 9.D 10.D
11.C 12.C 13.C 14.C 15.A 16.A 17.D 18.D 19.A 20.D
21.C 22.B 23.A 24.D 25.C 26.C 27.A 28.A 29.D 30.A
31.A 32.D 33.C 34.D 35.D
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
1
Câu 1: Tất cả các nguyên hàm của hàm số y = là
2x + 3
1 1
A. ln(2 x + 3) + C . B. ln 2 x + 3 + C . C. ln 2 x + 3 + C. D. 2 ln 2 x + 3 + C.
2 2
Chọn B
1 1
Áp dụng công thức ∫ ax + b=
dx
a
ln ax + b + C , a ≠ 0 .

1 1
Ta có: ∫ =
2x + 3
dx
2
ln 2 x + 3 + C.

Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là đúng?


x2 x x
A. ∫ xe dx =e
x x
+ xe + C .
x
B. ∫ xe d=
x
x e +e +C .
2
x2 x
C. ∫ xe dx = xe − e + C . D. ∫ xe= e +C .
x
x x x
dx
2
Chọn C
Sử dụng công thức: ∫ ud=
v u.v − ∫ vdu .

Ta có: ∫ xe x dx = ∫ xd ( e ) = xe x − ∫ e x dx = xe x − e x + C .
x

4 4

2 ∫ f ( x ) dx = −4 I = ∫ f ( x ) dx
Câu 3: Cho ∫ f ( x ) dx = 2 , −2 . Tính 2 .
−2

A. I = 5 . B. I = −6 . C. I = −3 . D. I = 3 .
Chọn B
4 2 4 4 4 2
f ( x ) dx
Ta có ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx ⇒ ∫ f ( x ) dx =∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx =−4 − 2 =−6 .
−2 −2 2 2 −2 −2

∫ x (1 − x )
5
Câu 4: Cho tích phân
= I dx . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0
0 0 1 0
− ∫ t (1 − t ) dt .
A. I = 5
− ∫ ( t − t ) dt . C.
B. I = 6
= 5
I ∫ t (1 − t ) dt .
5
− ∫ ( t 6 − t 5 ) dt .
D. I =
−1 −1 0 −1

Chọn C
Đặt t = 1 − x ⇒ dx = −dt .
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1 và x = 1 ⇒ t = 0 .
0 1
− ∫ (1 − t ) t 5d=
Khi đó I = t ∫ (1 − t ) t dt .
5

1 0

Câu 5: Diện tích hình mặt phẳng gạch sọc trong hình vẽ bên bằng

3 3 3

∫ ( 2 − 2 ) dx . ∫ (2 − 2 ) dx .
3
A. ∫ 2 x dx . B. C. D. ∫ (2 + 2 ) dx .
x x x

1 1 1 1

Chọn C
Ta thấy diện tích phần gạch sọc giới hạn bởi các đường =
y 2 x ,=
y 2,=
x 1,=
x 3 và trên [1;3] đồ
thị hàm số y = 2x nằm phía trên đồ thị hàm số y = 2 nên diện tích phần gạch sọc bằng
3

∫ (2 − 2 ) dx .
x

Câu 6: Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục
hoành và đường thẳng x = b (phần tô đậm trong hình vẽ) quay quanh trục Ox được tính theo công
thức nào dưới đây?

y
(C): y = f(x)

x
c O b

b c
2 2
A. V =π  f ( x )  dx . B. V =
∫  f ( x )  dx .

c b
c b
2 2
C. V =π  f ( x )  dx . D. V =
∫  f ( x )  dx .

b c
Chọn A
Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay.
Câu 7: Cho phần vật thế ( H ) được giới hạn bởi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với trục Ox tại
x = 0 , x = 3 . Cắt phần vật thể ( H ) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ
bằng x ( 0 ≤ x ≤ 3) ta được thiết diện là hình chữ nhật có kích thước lần lượt là x và 3− x .
Thể tích phần vật thể ( H ) được tính theo công thức:

( ))
3 3

( ∫(x − )
2
A. S = ∫
0
x2 − 3− x dx . B. S =
0
3 − x dx .

3 3
C.
= S ∫ x 3 − x dx .
0
D. ∫(x +
0
)
3 − x dx .

Chọn C
Ta có diện tích thiết diện là S (=
x) x 3 − x .
3 3
Vậy thể tích phần vật thể ( H ) là: V = ∫ S ( x=
)dx ∫x 3 − x dx .
0 0

Câu 8: Môđun của số phức z= 5 − 2i bằng


A. 29 . B. 3 . C. 7 . D. 29 .
Chọn A
Ta có z = 5 − 2i = 52 + ( −2 ) =
2
29 .

Câu 9: Số phức liên hợp của số phức z =−1 + 3i là


A. 1 − 3i . B. 1 + 3i . C. −1 + 3i . D. −1 − 3i .
Chọn D
Số phức liên hợp của số phức z =−1 + 3i là z =−1 − 3i .

Câu 10: Tìm các số thực x và y thỏa mãn ( 3 x − 2 ) + ( 2 y + 1) i = ( x + 1) − ( y − 5 ) i , với i là đơn vị ảo.
3 3 4 4 3 4
A. x = , y = −2 . B. x = − .
− ,y= x 1,=
C.= y . D.=x = ,y .
2 2 3 3 2 3
Chọn D
Ta có ( 3 x − 2 ) + ( 2 y + 1) i = ( x + 1) − ( y − 5 ) i ⇔ ( 3 x − 2 ) + ( 2 y + 1) i = ( x + 1) + ( 5 − y ) i

 3
 x=
3 x − 2 = x + 1  2.
⇔ ⇔
2 y + 1 = 5 − y y = 4
 3

Câu 11: Cho số phức z= 5 − 7i . Xác định phần thực và phần ảo của số phức z .
A. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng −7i .
B. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng −7 .
C. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 7.
D. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 7i .
Chọn C
Số phức liên hợp của z là z= 5 + 7i .

Suy ra, phần thực của z bằng 5 và phần ảo của z bằng 7

Câu 12: Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z= 2 − i ?

A. N . B. P . C. M . D. Q .

Chọn C
Điểm biểu diễn cho số phức z= 2 − i là M ( 2; − 1) .

Câu 13: Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn ( 5 − i ) z =7 − 17i
A. 3 B. −3 C. 2 D. −2
Chọn C
7 − 17i
( 5 − i ) z = 7 − 17i ⇔ z = = 2 − 3i
5−i

Phần thực của số phức z là 2.

Câu 14: Tất cả các nghiệm phức của phương trình z 2 + 5 =0 là.
A. ±5 . B. ±5i . C. ± 5i . D. ± 5 .
Chọn C
2
 z = 5i
0 ⇔ z2 =
Ta có phương trình z + 5 = −5 ⇔ z 2 =
5i 2 ⇔  .
 z = − 5i

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phức là: z1 = 5i và z2 = − 5i .

Câu 15: Trong không gian Oxyz , tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2x + 2 y + 6z − 7 =0.
A. I (1; −1; −3) , R = 3 2 . B. I (1; −1;3) , R = 3 2 .
C. I (1; −1; −3) , R = 18 . D. I ( −1;1; −3) , R = 3 .

Chọn A
( x − 1) + ( y + 1) + ( z + 3) =
2 2 2
Ta có: x2 + y 2 + z 2 − 2x + 2 y + 6z − 7 =0 ⇔ 18 .

Vậy I (1; −1; −3) , R = 3 2 .


x y z
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : + + =1 , véc tơ nào dưới đây
2 1 3
là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) .
   
A. n1 = ( 3;6; 2 ) . B. n3 = ( −3;6; 2 ) . C. n2 = ( 2;1;3) . D. n4 =( −3;6; − 2 ) .
Chọn A
Ta có phương trình mặt phẳng ( P ) : x + y + z =
1 ⇔ 3x + 6 y + 2 z − 6 =0.
2 1 3

Do đó một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là n = ( 3;6; 2 ) .

Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (α ) : x + 2 y − z − 1 =0 và
( β ) : 2 x + 4 y − mz − 2 =0 . Tìm m để (α ) và ( β ) song song với nhau.
A. m = 1 . B. m = −2 . C. m = 2 . D. Không tồn tại m .
Chọn D
Ta có (α ) // ( β ) ⇔ 2 = 4 = −m ≠ −2 (vô lý vì 2= 4= −2 ).
1 2 −1 −1 1 2 −1
Vậy không tồn tại m để hai mặt phẳng (α ), ( β ) song song với nhau.

x +1 y − 2 z − 2
Câu 18: Trong không gian Oxyz , đường thẳng ∆ : = = có một vectơ chỉ phương là
−2 3 1
   
A. u1 = (1; −2; −2) . B. u2 =(−2; −3; −1) . C. u3 = (−1; 2; 2) . D. u4 = (2; −3; −1) .

Chọn D

Từ phương trình đường thẳng ∆ : x + 1 = y − 2 = z − 2 ta có v = (−2;3;1) là một vectơ chỉ
−2 3 1
  
phương. Trong các phương án chỉ có u4 cùng phương với v . Do đó u4 cũng là một vectơ chỉ
phương của đường thẳng ∆ .

Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; −2;1) . Đường thẳng nào sau đây đi qua A ?
x − 3 y + 2 z −1 x + 3 y + 2 z −1
A. = = . B. = = .
1 1 1 1 1 1
x − 3 y − 2 z −1 x − 3 y + 2 z +1
C. = = . D. = = .
4 −2 −1 4 −2 −1
Chọn A
Thay tọa độ điểm A ( 3; −2;1) vào các phương trình trên ta thấy phương án A thỏa mãn.

Câu 20: Trong không gian Oxyz , đường thẳng ∆ đi qua A ( 2; − 1; 2 ) và nhận véc tơ u ( −1; 2; − 1) làm
véctơ chỉ phương có phương trình chính tắc là:
x −1 y + 2 z −1 x +1 y − 2 z +1
A. = = . B. = = .
2 −1 2 2 −1 2
x + 2 y −1 z + 2 x − 2 y +1 z − 2
C. = = D. = = .
−1 2 −1 −1 2 −1
Chọn D

Ta có đường thẳng ∆ đi qua A ( 2; − 1; 2 ) và nhận véc tơ u ( −1; 2; − 1) làm véctơ chỉ phương
x−2 y +1 z − 2
có phương trình chính tắc là: = = .
−1 2 −1

Câu 21: ∫ sin x cos xdx bằng


cos 2 x sin 2 x sin 2 x cos 2 x
A. +C . B. − +C . C. +C . D. +C .
4 2 2 2
Chọn C
1 cos 2 x 2sin 2 x − 1 sin 2 x
Cách 1: ∫ sin x cos xdx =∫ 2 sin 2 xdx =− 4 + C = 4 + C = 2 + C .
sin 2 x
∫ sin x. ( sin x=
) dx
'
Cách 2: ∫ sin x cos=
xdx ∫ sin xd=
sin x +C .
2

∫ cos x. ( − cos x ) d cos x =


'
Cách 3: ∫ sinxcosxdx = ∫ − cos x.(cos x) dx =
'
∫ − cos xd cos x
cos 2 x sin 2 x − 1 sin 2 x
=− +C = +C = +C .
2 2 2

ln x
Câu 22: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x
1 2 1 2
A. ln x + ln x + C . B. ln x + C . C. ln 2 x + C . D. ln ( ln x ) + C .
2 2
Chọn B
ln x
Xét I = ∫ f ( x ) dx = ∫ dx .
x

1
Đặt t = ln x ⇒ dt = dx .
x

1 2 1 2
Khi đó=I ∫=
tdt
2
t=+C
2
ln x + C .

2 −1 2

∫ f ( x ) dx = 3 ∫ g ( x ) dx = 1 I=∫  x + 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx
Câu 23: Cho −1 và 2 . Tính −1 .
21 26 7 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Chọn A
2 2 2 2
Ta có: I =∫  x + 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx =∫ xdx +2 ∫ f ( x ) dx − 3 ∫ g ( x ) dx
−1 −1 −1 −1

2 2 −1
x2 3 21
= + 2 ∫ f ( x ) dx + 3 ∫ g ( x ) dx = + 2.3 + 3.1 = .
2 −1 −1 2
2 2
5 10
Câu 24: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và đồng thời thỏa mãn ∫ f ( x ) dx =7 ; ∫ f ( x ) dx= 3 ;
0 3
5 10

∫ f ( x ) dx=1 . Tính giá trị của ∫ f ( x ) dx .


3 0

A. 6 B. 10 C. 8 D. 9
Chọn D
5 3 5 3 5 5
Ta có: ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx ⇒ ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx = 7 −1 = 6.
0 0 3 0 0 3

10 3 10
Vậy ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx = 6 + 3= 9.
0 0 3

Câu 25: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y =− x 2 + 4 và y =− x + 2 ?
5 8 9
A. . B. . C. . D. 9 .
7 3 2
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:

 x = −1
− x 2 + 4 =− x + 2 ⇔ x 2 − x − 2 =0 ⇔  .
x = 2

Khi đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y =− x 2 + 4 và y =− x + 2 là:

2
2 2
 x3 x 2  9
S =∫ ( − x + 4 ) − ( − x + 2 ) dx =∫ ( − x + x + 2 ) dx = − + + 2 x  = .
2 2

−1 −1  3 2  −1 2

1
Câu 26: Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = , y = 0 , x = 1 và
x
=x a ( a > 1) quay xung quanh trục Ox .
1 1   1 1
A. −1. B.  − 1 π . C. 1 −  π . D. 1 − .
a a   a a

Chọn C
1
Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = , y = 0 , x = 1 và
x
1  −1 a   1
a
=x a ( a > 1) quay xung quanh trục Ox là=
V π ∫ 2=dx π  =  π 1 −  .
x 
1  x 1  a

Câu 27: Cho số phức z thỏa mãn z + 2 z =6 + 2i. Điểm biểu diễn số phức z có tọa độ là
A. ( 2; −2 ) . B. ( −2; −2 ) . C. ( 2; 2 ) . D. ( −2; 2 ) .

Chọn A
Gọi số phức z= x + yi với x, y ∈  . Theo bài ra ta có
x = 2
( x + yi ) + 2 ( x − yi ) =6 + 2i ⇔ 3x − yi =6 + 2i ⇔  .
 y = −2
Vậy điểm biểu diễn số phức z có tọa độ là ( 2; −2 ) .

Câu 28: Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z sao cho z 2 là số thuần ảo.
A. Hai đường thẳng y = x và y = − x .
B. Trục Ox .
C. Trục Oy .
D. Hai đường thẳng y = x và y = − x , bỏ đi điểm O ( 0;0 ) .

Chọn A
+) Gọi z= x + yi với x , y ∈  . Khi đó z 2 = ( x + yi ) = x 2 + 2 xyi + y 2i 2 = x 2 − y 2 + 2 xyi .
2

y = x
+) z 2 là số thuần ảo khi và chỉ khi x 2 − y 2 =0 ⇔  .
 y = −x

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là hai đường thẳng y = x và y = − x .

Câu 29: Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức z =(1 + i )( 2 − i ) ?

A. M . B. P . C. N . D. Q .

Chọn D
Ta có z =(1 + i )( 2 − i ) = 2 + 2i − i − i 2 = 3 + i .
Nên điểm biểu diễn của số phức z là Q ( 3;1) .
z
Câu 30: Số phức z có điểm biểu diễn A . Phần ảo của số phức bằng
z −i

1 5 1 5
A. . B. . C. i. D. i.
4 4 4 4
Chọn A
Số phức z có điểm biểu diễn A ( 2;3) ⇒ z = 2 + 3i .

z 2 + 3i 2 + 3i 5 1
Ta có = = = + i.
z − i 2 + 3i − i 2 + 2i 4 4

z 1
Suy ra phần ảo của số phức bằng .
z −i 4

Câu 31: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 10 =


0 . Tính giá trị của biểu thức
2 2
P
= z1 + z2 .
A. P = 20 . B. P = 40 . C. P = 0 . D. P = 2 10 .
Chọn A
 z = 1 + 3i
0 ⇒ ( z − 1) =−9 ⇒ 
2
Ta có z 2 − 2 z + 10 = .
 z = 1 − 3i
2 2 2 2
Vậy P = z1 + z2 = 1 + 3i + 1 − 3i = 20.

x −1 y − 2 z − 2
Câu 32: Cho đường thẳng d : = = và điểm A (1; 2;1) . Tìm bán kính của mặt cầu có tâm
1 −2 1
I nằm trên d , đi qua A và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z + 1 =0 .
A. R = 2 . B. R = 4 . C. R = 1 . D. R = 3 .
Chọn D
Tâm I nằm trên d nên I (1 + t ; 2 − 2t ; 2 + t ) .

Mặt cầu đi qua A và tiếp xúc với mặt phẳng ( P )= ( I ; ( P )) R .


nên AI d=

1 + t − 4 + 4t + 4 + 2t + 1
AI d ( I ; ( P ) ) ⇔ t 2 + 4t 2 + ( t=
+ 1)
2
=
1 + ( −2 ) + 22
2
7t + 2
⇔ 9 ( 6t 2 + 2t + 1) = ( 7t + 2 )
2
⇔ 6t 2 + 2t + 1 = .
3

⇔ t 2 − 2t + 1 = 0 ⇔ t = 1 ⇒ I ( 2;0;3) .

Vậy bán kính mặt cầu = = 3.


R AI

Câu 33: Tìm phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (1; 4; −3) và chứa trục Oy ?
A. 3 y + z =0. B. x − y − z =0. C. 3 x + z =0. D. x + 3 z =
0.
Chọn C
Gọi mặt phẳng cần tìm là (α ) .

Do (α ) đi qua điểm M (1; 4; −3) và chứa trục Oy nên (α ) có một vectơ pháp tuyến là
  
 ( −3;0; −1) .
n=  j , OM  =

Vậy phương trình mặt phẳng (α ) : −3 ( x − 1) + 0 ( y − 4 ) − ( z + 3) = 0 ⇔ 3 x + z = 0 .


 
Câu 34: Trong không gian tọa độ Oxyz , góc giữa hai vectơ i và u = (− )
3 ;0;1 là

A. 300 . B. 1200 . C. 600 . D. 1500 .


Chọn D
 
Gọi α là góc giữa hai vectơ i và u = (− )
3 ;0;1 , ta có:


i .u − 3
cosα=  = = 1500 .
⇒α
i.u 2

x y z −3
Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho M ( 2;3; − 1) và đường thẳng d : = = . Đường thẳng qua
2 4 1
M vuông góc với d và cắt d có phương trình là
x−2 y − 3 z +1 − 2 y − 3 z +1
A. = = .B. x= = .
5 6 32 6 −5 32
x − 2 y − 3 z +1 x − 2 y − 3 z +1
C. = = . D. = = .
5 −6 32 6 5 −32
Chọn D
Cách 1:
 
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương ud = ( 2; 4;1) và đi qua điểm A ( 0;0;3) , =
AM ( 2;3; − 4 )

Gọi u là vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ qua M vuông góc với d và cắt d .
       
Khi đó ud , AM  .u = 0 hay u ⊥ ud , AM  và u ⊥ ud .
   
     
Gọi v =
 ( −19;10; − 2 ) , =
ud , AM  =

v, u d 
  (18;15; − 96 ) , chọn
= u ( 6;5; − 32 ) .
x − 2 y − 3 z +1
Vậy phương trình đường thẳng ∆ cần tìm là = = .
6 5 −32

Cách 2:

Gọi (α ) là mặt phẳng qua M và vuông góc d ⇒ (α ) : 2 x + 4 y + z − 15 =0.

 8 16 25 
Gọi H= d ∩ (α ) ⇒ H  ; ;  .
7 7 7 

Gọi ∆ là đường thẳng qua M vuông góc với d và cắt d . Khi đó ∆ ≡ MH .


  6 5 32  
Ta có MH = − ; − ;  , chọn
= u ( 6;5; − 32 ) làm vectơ chỉ phương của ∆ .
 7 7 7 

x − 2 y − 3 z +1
Vậy phương trình đường thẳng ∆ cần tìm là = = .
6 5 −32

Cách 3:

Gọi ∆ là đường thẳng qua M vuông góc với d và cắt d tại H . Khi đó ∆ ≡ MH .

 x = 2t 

Ta có d :  y = 4t ⇒ H ( 2t ; 4t ;3 + t ) , MH = ( 2t − 2; 4t − 3; 4 + t ) .
 z= 3 + t

    4
d ⊥ ∆ ⇔ ud .u∆ =0 ⇔ ud .MH = 0 ⇔ 2 ( 2t − 2 ) + 4 ( 4t − 3) + 1( 4 + t ) =
0 ⇔t=.
7
  6 5 32  
u∆
Suy ra MH = − ; − ;  , chọn= ( 6;5; − 32 ) làm vectơ chỉ phương của ∆ .
 7 7 7 

x − 2 y − 3 z +1
Vậy phương trình đường thẳng ∆ cần tìm là = = .
6 5 −32

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu Nội dung đáp án Điểm
1

36(1điểm) Tính tích phân i = ∫ ( 2 x +1) e x dx


0

u 2x +1
= du = 2dx 0.25
Đặt  ⇒ .
 d v = e dx
x
v = e
x

1
1
1
0.25
⇒ ∫ ( 2 x +1) e x dx = ( 2 x +1) e x − 2 ∫ e x dx
0
0 0

x 1
= ( 2 x − 1) e
0
0.25
= 1+ e 0.25
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua
37(1điểm)
hai điểm A ( 2;1;1) , B ( −1; −2; − 3) và vuông góc với mặt phẳng ( Q ) : x + y + z =0
.

Ta có: AB =( −3; − 3; −4 ) 0.25

Một vectơ pháp tuyến của ( Q ) là n( Q ) = (1;1;1) . 0.25

( P ) ⊃ AB    0.25


Vì  n  AB, n( Q ) =
nên = 
 (1; −1;0 ) là một vectơ pháp tuyến của ( P ) .
( P ) ⊥ ( Q )
Vậy phương trình ( P ) là: 1( x − 2 ) − 1( y − 1) + 0 ( z − 1) = 0 ⇔ x − y − 1 = 0 . 0.25

Cho số phức z thỏa mãn ( z + i) z =2 . Tính z .


38(0.5điểm)
Gọi z= m ≥ 0 . Khi đó ( z + i ) z =2 được viết lại thành ( m + i ) z =.
2 0.25

Lấy module 2 vế ta có:


m + i . z= 2 ⇔ m m 2 + 1= 2 ⇔ m 2 ( m 2 + 1)= 2 0.25

4
m2 =
2 1⇔ m = ±1
⇔ m +m −2= 0⇔  2
 m = −2 (VN)
Do m ≥ 0 nên ta có m = 1 , suy ra z = 1 .
Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8m . Người ta chia
39(0.5điểm) bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau:
Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa (phần tô đen). Phần diện
tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến đường tròn dùng để trồng cỏ (phần gạch
chéo). Ở 4 góc còn lại mỗi góc trồng một cây cọ. Biết AB = 4m , giá trồng hoa là
200.000 đ/m2, giá trồng cỏ là 100.000 đ/m2, mỗi cây cọ giá 150.000 đ. hỏi cần bao
nhiêu tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa đó (làm tròn đến hàng nghìn).
0.25

Chọn hệ trục tọa độ sao cho gốc tọa độ trùng với tâm hình tròn, suy ra phương
trình đường tròn là: x 2 + y 2 =
64 .
+ Diện tích hình vuông ABCD là: S ABCD = 4 × 4 = 16 ( m 2 ) .
16 × 200.000 =
⇒ Số tiền để trồng hoa là: T1 = 3.200.000 (đồng).
0.25
( )
2
+ Diện tích trồng cỏ là:
= S 4∫ 64 − x 2 − 2 dx ≈ 94,654 ( m 2 ) .
−2

⇒ Số tiền trồng cỏ là: T2 =94,654 ×100.000 =9.465.000 (đồng).


=
+ Số tiền trồng 4 cây cọ là: T3 150.000
= × 4 600.000 (đồng).
Vậy tổng số tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa là:
T = T1 + T2 + T3 = 13.265.000 (đồng).
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 12 – ĐỀ SỐ: 14
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
2
Câu 1: Biết F ( x ) = x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  . Giá trị của ∫ ( 2 + f ( x) ) dx bằng
3

23 15
A. . B. 7 . C. 9 . D. .
4 4
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= , x b được tính theo công thức
x a=
b b b a
A. S = ∫ f ( x ) dx . B. S = ∫ f ( x ) dx . C. S = − ∫ f ( x ) dx . D. S = ∫ f ( x ) dx .
a a a b

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y=f ( x), y =
0, x =
−1, x =
2 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 2 1 2
A. S = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx . − ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx .
B. S =
−1 1 −1 1
1 2 1 2
C. S = − ∫ f ( x ) dx+ ∫ f ( x ) dx . D. S
= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx .
−1 1 −1 1

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= , x b ( a < b ) . Thể tích của khối tròn xoay tạo
x a=
thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức:
b b b b
A. V = π ∫ f ( x )dx B. V = π ∫ f ( x )dx C. V = 2π ∫ f ( x )dx D. V = π ∫ f ( x )dx
2 2 2 2 2

a a a a

Câu 5: ∫ 6x dx bằng
5

1 6
A. 6x 6 + C . B. x 6 + C . C. x +C . D. 30x 4 + C .
6

Câu 6: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 7 x .


7x 7 x +1
A. ∫=
7 x dx 7 x ln 7 + C B. ∫ 7 x=
dx +C C. ∫ 7 x=
dx 7 x +1 + C D. ∫ 7=
x
dx +C
ln 7 x +1
2 3 3
Câu 7: Nếu ∫ f ( x ) dx =
1
−2 và ∫ f ( x ) dx = 1 thì ∫ f ( x ) dx bằng
2 1

A. −3 . B. −1 . C. 1 . D. 3 .
Câu 8: Số phức −3 + 7i có phần ảo bằng:
A. 7 B. −7 C. −3 D. 3
Câu 9: Số phức liên hợp của số phức z =−2 + 5i là
A. z= 2 − 5i . B. z= 2 + 5i . C. z =−2 + 5i . D. z =−2 − 5i .
Câu 10: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z =−1 + 2i là điểm nào dưới đây?
A. Q (1; 2 ) . B. P ( −1; 2 ) . C. N (1; −2 ) . D. M ( −1; −2 ) .

Câu 11: Cho hai số phức z1 =−3 + i và z2 = 1 − i Phần ảo của số phức z1 + z2 bằng
A. −2. B. 2i. C. 2. D. −2i.
Câu 12: Cho hai số phức z1= 2 − i và z2 = 1 + i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn của số phức
2z1 + z2 có tọa độ là
A. ( 0; 5 ) . B. ( 5; −1) . C. ( −1; 5 ) . D. ( 5; 0 ) .

Câu 13: Cho số phức z thỏamãn z (1 + i ) =3 − 5i . Tính môđun của z


A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 .
Câu 14: Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm 1 − 2i ?
A. z 2 − 2 z + 3 =0. B. z 2 + 2 z + 5 =0. C. z 2 − 2 z + 5 =0. D. z 2 + 2 z + 3 =0

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; 2 ) , B ( 3; −2;0 ) . Một vectơ chỉ
phương của đường thẳng AB là
   
A. u = ( −1; 2;1) . B.=u (1; 2; −1) . C. =
u ( 2; −4; 2 ) . D.
= u ( 2; 4; −2 ) .
Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; −2;3) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng ( Oyz ) là điểm M . Tọa độ của điểm M là
A. M (1; −2;0 ) . B. M ( 0; −2;3) . C. M (1;0;0 ) . D. M (1;0;3) .

Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − 5 z + 2 =0?
   
( 3; − 9; 15) . B. n =( −1; −3; 5) .
A. n =− C. n
= ( 2; 6; − 10 ) . ( 2; − 6; − 10 ) .
D. n =−

Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách từ điểm M (1; 2; −3) đến mặt phẳng

( P ) : x + 2 y − 2 z − 2 =0 .
A. 1 . B. 11 . C. 1 . D. 3 .
3 3
Câu 19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng
 x =−1 + 2t

y =1 ?
 z= 2 − t

   
u2
A.= ( 2;0; − 1) . B. u4 = ( 2;1; 2 ) . C. u3 = ( 2;0; 2 ) . D. u1 = ( −1;1; 2 ) .
− 5 y +1 z − 6
Câu 20: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ( d ) có phương trình chính tắc là x= =
3 −4 2
. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ( d ) ?
   
A. u = ( 3; 4; 2 ) . u ( 5; −1;6 ) .
B. = u ( 3; −4; 2 ) .
C. = D. u =( −5;1; −6 ) .
Câu 21: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 3 x
sin 3 x
A. ∫ cos=
3 xdx 3sin 3 x + C B. ∫ cos=
3 xdx +C
3
sin 3 x
C. ∫ cos 3=
xdx sin 3 x + C D. ∫ cos 3 xdx =
− +C
3

∫ x(x + 7 ) dx ?
15
Câu 22: Tìm nguyên hàm 2

1 2 1 2 1 2 1 2
( x + 7) + C ( x + 7 ) + C C. ( x + 7) + C ( x + 7) + C
16 16 16 16
A. B. − D.
2 32 16 32
2
dx
Câu 23: ∫ 2x + 3
1
bằng

1 7 1 7 7
A. ln 35 B. ln C. ln D. 2 ln
2 5 2 5 5
π
2
Câu 24: Tính tích phân I = ∫ x cos x dx .
0

π π π
A. −1 . B. +1 . C. 1 . D. .
2 2 2
Câu 25: Tính diện tích của phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ sau:

10 13 11
A. . B. 4 . C. . D. .
3 3 3

Câu 26: Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z − 1 + i =2 là đường tròn có tâm và bán kính lần
lượt là:
A. I ( −1;1) , R =
4. B. I ( −1;1) , R =
2. C. I (1; − 1) , R =
2. D. I (1; − 1) , R =
4.

Câu 27: Cho số phức z =−2 + 3i , số phức (1 + i ) z bằng


A. −5 − i . B. −1 + 5i . C. 1 − 5i . D. 5 − i .
Câu 28: Cho số phức z thỏa mãn z (1 + i ) =3 − 5i . Tính môđun của z
A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 .
Câu 29: Trên tập số phức, gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 2 =0. Biết A, B lần lượt là
hai điểm biểu diễn z1 , z2 trên mặt phẳng. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
A. 2 2. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 4 z − 2 =0 . Tính
bán kính r của mặt cầu.
A. r = 2 2 . B. r = 26 . C. r = 4 . D. r = 2 .
Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình tham số của

đường thẳng d qua điểm M ( −2;3;1) và có vectơ chỉ phương a= (1; −2; 2 ) ?
 x= 2 + t  x = 1 + 2t  x = 1 − 2t  x =−2 + t
   
A.  y =−3 − 2t . B.  y =−2 − 3t . C.  y =−2 + 3t . D.  y= 3 − 2t .
 z =−1 + 2t  z= 2 − t  z= 2 + t 
    z = 1 + 2t
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tất cả các giá trị m để phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y − 4z + m =
0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m > 6 . B. m ≥ 6 . C. m ≤ 6 . D. m < 6 .

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + ( m + 1) y − 2 z + m =
0 và
( Q ) : 2 x − y + 3 =0 , với m là tham số thực. Để ( P ) và ( Q ) vuông góc thì giá trị của m bằng
bao nhiêu?
A. m = −5 . B. m = 1 . C. m = 3 . D. m = −1 .
Câu 34: Trong không gian Oxyz , tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vuông góc với hai mặt phẳng
( P) : x + 2 y − 3z + 1 =0 và (Q) : 2 x − 3 y + z + 1 =0?
A. (1;1;1) . B. ( 2;1;1) . C. (1; −1;1) . D. (1;1; −1) .

Câu 35: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) chứa trục Oy
và đi qua điểm M (1; −1;1) là:
A. (1;0; −1) . B. (1;0;1) . C. (1; −1;0 ) . D. (1;1;0 ) .
II. PHẦN TỰ LUẬN
e2
ln x
Câu 36: (1,0 điểm) Tính tích phân sau: I = ∫x
1 1 + 4 ln x
dx .

Câu 37: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 3; −1; 2 ) và mặt
phẳng ( P ) : 2 x + y + 2 z + 3 =0 . Biết mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một
đường tròn có bán kính bằng 3 . Viết phương trình của mặt cầu ( S ) .

Câu 38: (0,5 điểm) Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) ( )


thỏa mãn z − 3 = z − 1 và ( z + 2 ) z − i là số
thực. Tính a + b .
Câu 39: (0,5 điểm) Cho số phức z thỏa mãn z − 2 − 2i =
1 . Số phức z − i có môđun nhỏ nhất là:
A. 5−2. B. 5 − 1. C. 5 + 1 . D. 5 +2.
---------- HẾT ----------
HƯƠNS DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
2
Câu 1: Biết F ( x ) = x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên  . Giá trị của ∫ ( 2 + f ( x) ) dx bằng
3

23 15
A. . B. 7 . C. 9 . D. .
4 4
Lời giải
Chọn C
2 2 2
2 2 2 2
Ta có ∫ ( 2 + f ( x) ) dx = ∫ 2dx + ∫ f ( x)dx = 2 x
1 1 1
1
+ F ( x) = 2 x + x3 = 9
1 1 1

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= , x b được tính theo công thức
x a=
b b b a
A. S = ∫ f ( x ) dx . B. S = ∫ f ( x ) dx . C. S = − ∫ f ( x ) dx . D. S = ∫ f ( x ) dx .
a a a b

Lời giải
Chọn D

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng
b
= , x b được tính bởi công thức: S = ∫ f ( x ) dx .
x a=
a

Câu 3: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y=f ( x), y =
0, x =
−1, x =
2 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 2 1 2
A. S =
−1
∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx .
1
− ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx .
B. S =
−1 1
1 2 1 2
C. S = − ∫ f ( x ) dx+ ∫ f ( x ) dx . D. S
= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx .
−1 1 −1 1

Lời giải
Chọn D
2 1 2
=S ∫ f ( x ) dx= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
−1 −1 1
Nhìn hình ta thấy hàm số f ( x ) liên tục và nhận giá trị không âm trên đoạn [ −1;1] nên
1 1


−1
f ( x ) dx = ∫ f ( x )dx ; hàm số f ( x ) liên tục và nhận giá trị âm trên đoạn [1; 2] nên
−1
2 2

∫ f ( x ) dx = − ∫ f ( x )dx
1 1

1 2
Vậy S
= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx
−1 1

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= , x b ( a < b ) . Thể tích của khối tròn xoay tạo
x a=
thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức:
b b b b
A. V = π ∫ f ( x )dx B. V = π ∫ f ( x )dx C. V = 2π ∫ f ( x )dx D. V = π ∫ f ( x )dx
2 2 2 2 2

a a a a

Lời giải
Chọn B

∫ 6x dx bằng
5
Câu 5:
1 6
A. 6x 6 + C . B. x 6 + C . C. x +C . D. 30x 4 + C .
6
Lời giải
Chọn B

Ta có: ∫ 6x5 dx
= x6 + C .

Câu 6: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 7 x .


7x
A. ∫=
7 dx 7 ln 7 + C
x x
B. ∫ 7 =
dx x
+C
ln 7
7 x +1
C. ∫ 7 x=
dx 7 x +1 + C D. ∫ 7=
x
dx +C
x +1
Lời giải

ax
Áp dụng công thức ∫ a dx= + C , ( 0 < a ≠ 1) ta được đáp án B
x

ln a
2 3 3

∫ f ( x ) dx = −2 ∫ f ( x ) dx = 1 ∫ f ( x ) dx
Câu 7: Nếu 1 và 2 thì 1 bằng
A. −3 . B. −1 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
3 2 3
Ta có ∫ f ( x ) dx =∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =−2 + 1 =−1 .
1 1 2
Câu 8: Số phức −3 + 7i có phần ảo bằng:
A. 7 B. −7 C. −3 D. 3
Lời giải
Chọn A
Câu 9: Số phức liên hợp của số phức z =−2 + 5i là
A. z= 2 − 5i . B. z= 2 + 5i . C. z =−2 + 5i . D. z =−2 − 5i .
Lời giải
Chọn D
Số phức liên hợp của số phức z =−2 + 5i là z =−2 − 5i .

Câu 10: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z =−1 + 2i là điểm nào dưới đây?
A. Q (1; 2 ) . B. P ( −1; 2 ) . C. N (1; −2 ) . D. M ( −1; −2 ) .
Lời giải
Chọn B

Điểm biểu diễn số phức z =−1 + 2i là điểm P ( −1; 2 ) .

Câu 11: Cho hai số phức z1 =−3 + i và z2 = 1 − i Phần ảo của số phức z1 + z2 bằng
A. −2. B. 2i. C. 2. D. −2i.
Lờigiải
Chọn C

Ta có: z2 = 1 + i . Do đó z1 + z2 =(−3 + i ) + (1 + i ) =−2 + 2i.

Vậy phần ảo của số phức z1 + z2 bằng 2.

Câu 12: Cho hai số phức z1= 2 − i và z2 = 1 + i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn của số phức
2z1 + z2 có tọa độ là
A. ( 0; 5 ) . B. ( 5; −1) . C. ( −1; 5 ) . D. ( 5; 0 ) .
Lờigiải
ChọnB

Ta có 2 z1 + z2 =5 − i .

Câu 13: Cho số phức z thỏamãn z (1 + i ) =3 − 5i . Tính môđun của z


A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 .
Lờigiải
3 − 5i
z (1 + i ) =3 − 5i ⇔ z = ( −1) + ( −4 )
2 2
=−1 − 4i ⇒ z = = 17 .
1+ i
Câu 14: Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm 1 − 2i ?
A. z 2 − 2 z + 3 =0. B. z 2 + 2 z + 5 =0. C. z 2 − 2 z + 5 =0. D. z 2 + 2 z + 3 =0
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; 2 ) , B ( 3; −2;0 ) . Một vectơ chỉ
phương của đường thẳng AB là
   
A. u = ( −1; 2;1) . B.=u (1; 2; −1) . C. =
u ( 2; −4; 2 ) . D.
= u ( 2; 4; −2 ) .
Lời giải:

Ta có: AB = ( 2; −4; −2 ) =−2 ( −1; 2;1) .
Câu 16: Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; −2;3) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng ( Oyz ) là điểm M . Tọa độ của điểm M là
A. M (1; −2;0 ) . B. M ( 0; −2;3) . C. M (1;0;0 ) . D. M (1;0;3) .
Lời giải
Chọn B
Điểm M là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng ( Oyz ) , khi đó hoành độ điểm
A : xA = 0
Do đó tọa độ điểm M ( 0; −2;3) .

Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − 5 z + 2 =0?
 
( 3; − 9; 15) . B. n =( −1; −3; 5) .
A. n =−
 
C. n ( 2; 6; − 10 ) .
= D. n =− ( 2; − 6; − 10 ) .
Lời giải
Chọn D

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng n= ( P ) (1;3; −5 ) .
 
( 2; − 6; − 10 ) không cùng phương với n( P ) nên không phải là vectơ pháp tuyến
Vì vectơ n =−

của mặt phẳng ( P ) .

Câu 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính khoảng cách từ điểm M (1; 2; −3) đến mặt phẳng

( P ) : x + 2 y − 2 z − 2 =0 .
A. 1 . B. 11 . C. 1 . D. 3 .
3 3
Lời giải
Chọn D
1+ 4 + 6 − 2
d ( M , ( P ))
Ta có = = 3.
1+ 4 + 4
Câu 19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng
 x =−1 + 2t

y =1 ?
 z= 2 − t

   
A.= u2 ( 2;0; − 1) . B. u4 = ( 2;1; 2 ) . C. u3 = ( 2;0; 2 ) . D. u1 = ( −1;1; 2 ) .
Lời giải
Chọn A

u2
Vectơ chỉ phương của đường thẳng là= ( 2;0; − 1) .
− 5 y +1 z − 6
Câu 20: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng ( d ) có phương trình chính tắc là x= =
3 −4 2
. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ( d ) ?
   
A. u = ( 3; 4; 2 ) . u ( 5; −1;6 ) .
B. = u ( 3; −4; 2 ) .
C. = D. u =( −5;1; −6 ) .
Lời giải
Chọn C

Câu 21: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos 3 x


sin 3 x
A. ∫ cos=
3 xdx 3sin 3 x + C B. ∫ cos=
3 xdx +C
3
sin 3 x
C. ∫ cos 3=
xdx sin 3 x + C D. ∫ cos 3 xdx =
− +C
3
Lời giải
Chọn B
sin 3 x
Ta có: ∫ cos=
3 xdx +C
3

∫ x(x + 7 ) dx ?
15
Câu 22: Tìm nguyên hàm 2

1 2 1 2 1 2 1 2
( x + 7) + C ( x + 7 ) + C C. ( x + 7) + C ( x + 7) + C
16 16 16 16
A. B. − D.
2 32 16 32
Lời giải
Chọn D
1 1 2
∫ x(x + 7 ) dx ( x2 + 7 ) d ( x2 + =
7) ( x + 7) + C
15 15 16

2
=
2 32
2
dx
∫ 2x + 3
Câu 23: 1 bằng
1 7 1 7 7
A. ln 35 B. ln C. ln D. 2 ln
2 5 2 5 5
Lời giải
Chọn C
2 2
dx 1 1 1 7
Ta có ∫1 2 x + = ln 2 x + 3 = ( ln 7 − ln 5=) ln .
3 2 1 2 2 5
π
2
Câu 24: Tính tích phân I = ∫ x cos x dx .
0

π π π
A. −1 . B. +1 . C. 1 . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
u = x du = dx
Đặt:  ⇒ .
dv = cos x dx v = sin x
π
π 2 π
π
=I x sin x 02 − ∫ sin
= x dx ( x sin x + cos x ) 02= −1 .
0
2

Câu 25: Tính diện tích của phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ sau:

10 13 11
A. . B. 4 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của các đồ thị hàm số y= x , y= x − 2 :

 x ≥ 2 x ≥ 2
x = x−2⇔  2 ⇔  2 ⇔ x = 4.
= x ( x − 2)  x − 5x + 4 =0

4 4
10
Diện tích của hình phẳng cần tìm là =
S ∫ x dx − ∫ ( x − 2 ) d=
x (đvdt)
0 2
3

Câu 26: Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z − 1 + i =2 là đường tròn có tâm và bán kính lần
lượt là:
A. I ( −1;1) , R =
4. B. I ( −1;1) , R =
2. C. I (1; − 1) , R =
2. D. I (1; − 1) , R =
4.
Lời giải
Gọi z= a + bi , với x, y ∈  , ta có:

z − 1 + i =2 ⇔ x + yi − 1 + i = 2 ⇔ ( x − 1) + ( y + 1) i = 2 ⇔ ( x − 1) + ( y + 1) =
2 2
4.

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I (1; − 1) , bán kính R = 2 .

Câu 27: Cho số phức z =−2 + 3i , số phức (1 + i ) z bằng


A. −5 − i . B. −1 + 5i . C. 1 − 5i . D. 5 − i .
Lời giải
ChọnC

Ta có z =−2 + 3i ⇒ z =−2 − 3i . Do đó (1 + i ) z = (1 + i ) . ( −2 − 3i ) = 1 − 5i .

Câu 28: Cho số phức z thỏa mãn z (1 + i ) =3 − 5i . Tính môđun của z


A. z = 17 . B. z = 16 . C. z = 17 . D. z = 4 .
Lời giải
3 − 5i
z (1 + i ) =3 − 5i ⇔ z = =−1 − 4i ⇒ z = ( −1) + ( −4 ) = 17
2 2

1+ i
Câu 29: Trên tập số phức, gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 2 =0. Biết A, B lần lượt là
hai điểm biểu diễn z1 , z2 trên mặt phẳng. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
A. 2 2. B. 2. C. 1. D. 4.
Lời giải:
 z1 = 1 + i ⇒ A (1;1)
Ta có: z 2 − 2 z + 2 = 0 ⇔  .
 z2 = 1 − i ⇒ B (1; −1)

Ta có: AB = ( 0; −2 ) ⇒ AB = 2.
⇒ Chọn đáp án B.

Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y − 4 z − 2 =0 . Tính
bán kính r của mặt cầu.
A. r = 2 2 . B. r = 26 . C. r = 4 . D. r = 2 .
Lời giải:
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; − 1; 2 ) và bán kính = 12 + ( −1) + 22 − ( −2 ) = 2 2 .
2
r
Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình tham số của

đường thẳng d qua điểm M ( −2;3;1) và có vectơ chỉ phương a= (1; −2; 2 ) ?
 x= 2 + t  x = 1 + 2t  x = 1 − 2t  x =−2 + t
   
A.  y =−3 − 2t . B.  y =−2 − 3t . C.  y =−2 + 3t . D.  y= 3 − 2t .
 z =−1 + 2t  z= 2 − t  z= 2 + t 
    z = 1 + 2t
Lời giải
Chọn D
 x =−2 + t

Phương trình tham số của d là  y= 3 − 2t .
 z = 1 + 2t

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tất cả các giá trị m để phương trình
x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y − 4 z + m =
0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m > 6 . B. m ≥ 6 . C. m ≤ 6 . D. m < 6 .
Lời giải
Chọn D
Ta có:
x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y − 4 z + m =
0 ⇔ ( x − 1)2 + ( y − 1)2 + ( z − 2 )2 =6 − m .
Để phương trình này là phương trình mặt cầu thì 6 − m > 0 ⇔ m < 6 .
Vậy giá trị cần tìm của m là m < 6 .

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x + ( m + 1) y − 2 z + m =
0 và
( Q ) : 2 x − y + 3 =0 , với m là tham số thực. Để ( P ) và ( Q ) vuông góc thì giá trị của m bằng
bao nhiêu?
A. m = −5 . B. m = 1 . C. m = 3 . D. m = −1 .
Lời giải
Chọn B

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : n (1; m+1; − 2 ) .

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Q ) : m ( 2; −1;0 ) .
 
Theo yêu cầu bài toán: n.m = 0 ⇔ 2 − ( m + 1) = 0 ⇔ 2 − m − 1 = 0 ⇔ m = 1 .

Câu 34: Trong không gian Oxyz , tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vuông góc với hai mặt phẳng
( P) : x + 2 y − 3z + 1 =0 và (Q ) : 2 x − 3 y + z + 1 =0?
A. (1;1;1) . B. ( 2;1;1) . C. (1; −1;1) . D. (1;1; −1) .
Lời giải
Chọn A
Mặt phẳng vuông góc với hai mặt phẳng x + 2 y − 3 z + 1 =0 và 2 x − 3 y + z + 1 =0 có vectơ pháp
tuyến vuông góc với hai vectơ pháp tuyến hai mặt phẳng trên
  
( 7; −7; −7 ) =−7 (1;1;1) .
n = n1 , n2  =−

Do đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm là (1;1;1) .

Câu 35: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) chứa trục Oy
và đi qua điểm M (1; −1;1) là:
A. (1;0; −1) . B. (1;0;1) . C. (1; −1;0 ) . D. (1;1;0 ) .
Lời giải
Chọn A

→ → 
( )
P qua O và có VTPT =
là n  j ; OM
=  (1;0; −1) .
II. PHẦN TỰ LUẬN
e2
ln x
Câu 36: (1,0 điểm) Tính tích phân sau: I = ∫x dx .
1 1 + 4 ln x

Lời giải

t 2 − 1 dx 1
Đặt 1 + 4 ln x =⇒
t ln x = ⇒ = t.dt
4 x 2
x =1 ⇒ t =1
Đổi cận  2
x = e ⇒ t = 3
Suy ra:

1 ( t − 1) tdt
e2 3 2
ln x
I ∫=
8 ∫1
= dx
1 x 1 + 4 ln x
t

3 3
1 1  t3 
= ∫ ( t 2 − 1) dt =  − t 
81 8 3 1

1 2 5
= 6+  =
8 3 6

Câu 37: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 3; −1;2 ) và mặt
phẳng ( P ) : 2 x + y + 2 z + 3 =0 . Biết mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một
đường tròn có bán kính bằng 3 . Viết phương trình của mặt cầu ( S ) .
Lời giải:

2.3 − 1 + 2.2 + 3
( P ) : h d=
Khoảng cách từ I đến mặt phẳng= ( I , ( P )) = 4.
22 + 12 + 22
Gọi R là bán kính của mặt cầu ( S ) , r là bán kính của đường tròn giao tuyến của mặt phẳng

( P ) và mặt cầu ( S ) , ta có R = r 2 + h2 = 32 + 42 = 5 .
Phương trình mặt cầu ( S ) tâm I ( 3; 2; −1) bán kính R = 5 là ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 2 ) =
2 2 2
25 .

Câu 38: (0,5 điểm) Cho số phức z= a + bi ( a, b ∈  ) thỏa mãn z − 3 = z − 1 và ( z + 2 ) ( z − i ) là số


thực. Tính a + b .
Lời giải

Ta có ( a, b ∈  ) .

( a − 3) ( a − 1)
2 2
+) z − 3 = z − 1 ⇔ a − 3 + bi = a − 1 + bi ⇔ + b2 = + b2

⇔ ( a − 3) + b 2 = ( a − 1) + b 2 ⇔ −4a + 8 =0 ⇔ a =
2 2
2.

+) ( z + 2 ) ( z − i ) = ( a + bi + 2 )( a − bi − i ) = ( a + 2 ) + bi   a − ( b + 1) i 

= a ( a + 2 ) + b ( b + 1) − ( a + 2b + 2 ) i .

( z + 2 ) ( z − i ) là số thực ⇔ a + 2b + 2 =0.

Thay a = 2 tìm được b = −2 . Vậy a + b =0.

Câu 39: (0,5 điểm) Cho số phức z thỏa mãn z − 2 − 2i =


1 . Số phức z − i có môđun nhỏ nhất là
Lời giải
Cách 1:
Đặt w = z − i ⇒ z = w + i .
Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn hình học của số phức w.

Từ giả thiết z − 2 − 2i =
1 ta được:

1 ⇔ ( x − 2 ) + ( y − 1) i =
w + i − 2 − 2i =1 ⇔ w − 2 − i = 1 ⇔ ( x − 2 ) + ( y − 1) =
2 2
1.

Suy ra tập hợp những điểm M ( x; y ) biểu diễn cho số phức w là đường tròn ( C ) có tâm
I ( 2;1) bán kính R = 1 .

Giả sử OI cắt đường tròn ( C ) tại hai điểm A, B với A nằm trong đoạn thẳng OI .

Ta có w = OM

Mà OM + MI ≥ OI ⇔ OM + MI ≥ OA + AI ⇔ OM ≥ OA

Nên w nhỏ nhất bằng OA = OI − IA = 5 −1 khi M ≡ A.

Cách 2:

1 ⇒ ( a − 2) + (b − 2) =
Từ z − 2 − 2i =
2
a + bi ( a, b ∈  )
1 với z =
2

− 2 sin x; b=
a= − 2 cos x ⇒ a = 2 + sin x, b = 2 + cos x

( 2 + sin x ) + (1 + cos x )
2 2
Khi đó: z − i = 2 + sin x + ( 2 + cos x ) i − i =

6 ( 4 sin x + 2 cos x )
=+

(4 + 22 )( sin 2 x + cos 2 x ) = 6 − 2 5 = ( )
2
2
≥ 6− 5 −1 = 5 −1

 2 5
4 cos x = 2sin x sin x = −
 5
Nên z − i nhỏ nhất bằng 5 − 1 khi  ⇒
4sin x + 2 cos x =
−2 5 cos x = − 5
 5

 2 5  5
Ta được z =  2 −  +  2 −  i
 5   5 

Cách 3:
Sử dụng bất đẳng thức z1 − z2 ≤ z1 + z2 ≤ z1 + z2

z −i = ( z − 2 − 2i ) + ( 2 + i ) ≥ z − 2 − 2i − 2 + i = 5 −1

You might also like