You are on page 1of 6

Câu 1: Với F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) khi đó

A.  kf ( x ) dx = kF (x) + C . B.  f ( x ) dx = F (x) .
C.  kf ( x ) dx = kF (x) . D.  kf ( x ) dx = F (x) + C .
Câu 2: Cho số phức z = −2 + 3i . Số phức liên hợp của z là
A. z = 13 . B. z = −2 − 3i . C. z = 3 − 2i . D. z = 2 − 3i .
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [a; b] . Diện tích hình phẳng (H ) giới hạn bởi đồ thị hàm
số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a ; x = b được tính theo công thức là
b b b 1
A. S =  f ( x ) dx . B. S =  f ( x ) dx . C. S =    f ( x )  dx . D. S =   f ( x ) dx .
2

a a a 0

Câu 4: Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4 − z 2 − 12 = 0. Tính tổng
T = z1 + z2 + z3 + z4
A. T = 4 . B. T = 2 3 . C. T = 4 + 2 3 . D. T = 2 + 2 3 .
Câu 5: Cho số phức z có số phức liên hợp z = 3 − 2i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức z
bằng.
A. 5 . B. −1 . C. 1 . D. −5 .
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; − 3; 4 ) , đường thẳng
x+ 2 y −5 z −2
d: = = và mặt phẳng ( P ) : 2 x + z − 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng  đi qua M
3 −5 −1
, vuông góc với d và song song với ( P ) .
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y+3 z −4
A.  : = = B.  : = =
1 1 −2 . 1 −1 −2 .
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y+3 z −4
C.  : = = D.  : = =
−1 −1 −2 . 1 −1 2 .

Câu 7: Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 x 4 − 6 x 2 + 1 là


x4
A. F ( x ) = + 2x2 − 2x + C . B. F ( x ) = x5 − 2 x3 + x + C .
4
C. F ( x ) = 20 x5 −12 x3 + x + C . D. F ( x ) = 20 x3 − 12 x + C .
Câu 8: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x , y = x 2 − 2 .
11 20 13
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = 3.
2 3 3

2
Câu 9: Tính tích phân  cos xdx .
0

A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x - 2 y - 2z = 0 và hai điểm A (1;1;1) . Điểm
A ( a; b; c) là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng ( ) . Khi đó T = a2 + b2 + c2 bằng
A. T = 5 . B. T = 6 . C. T = 3 . D. T = 2 .
Câu 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( 3; 2;1) , b = ( 3; 2;5 ) . Khi đó:  a, b  có
tọa độ bằng
A. (8; −12;0) . B. ( 0;8;12) . C. (8; −12;5) . D. ( 0;8; −12) .
x −1 y +1 z
Câu 12: Đâu là phương trình tham số của đường thẳng = =
2 3 −2
 x = −1 + 2t  x = 5 + 2t  x = 3 + 2t  x = −1 − 2t
   
A.  y = 1 + 3t B.  y = 5 + 3t C.  y = 2 + 3t D.  y = −1 − 3t
 z = −2t  z = 4 − 2t  z = −2 − 2t  z = 2t
 .  .  .  .
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2y – z – 4 = 0 và mặt cầu
(S): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 11 = 0 . Biết rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn
(C). Xác định bán kính của đường tròn (C).
A. r = 5 . B. r = 2. C. r = 4. D. r = 3.
Câu 14: Cho z = x + yi thỏa mãn z + 1- 5i = z + 3- i và z đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm 3x + y.
5 5 12 12
A. - × B. × C. × D. - ×
12 12 5 5
Câu 15: Cho hàm số y = e x có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S1 là
diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x , x = −1, x = k
và S 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = e x , x = k , x = 1 . Xác định k để S1 = S 2 ?

A. k = ln  e +  − ln 2 .
1
B. k = ln 2 .
 e

D. k = 2ln  e −  − 1 .
1
C. k = 2ln 2 − 1 .
 e
Câu 16: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y = sin x , y = cos x và các đường
thẳng x = 0 , x =  bằng
A. 3 2 . B. 2 . C. 2 2 . D. −2 2 .
Câu 17: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − mz + 2m − 1 = 0 trong đó m là thamsố
phức. Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z12 + z22 = −10 là
A. m = 2 − 2 2i . B. m = 2 + 2 2i . C. m = 2  2 2i . D. m = −2 − 2 2i .

Câu 18: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm I (1;0; −1) là tâm của mặt cầu ( S ) và
x −1 y +1 z
đường thẳng d : = = , đường thẳng d cắt mặt cầu ( S ) tại hai điểm A , B sao cho AB = 6
2 2 −1
. Mặt cầu ( S ) có bán kính R bằng
A. 2. B. 10 . C. 2 2 . D. 10 .
x- 1 y+2 z- 3
Câu 19: giá trị nào của m thì đường thẳng d : = = song song với đường thẳng
2 2 m
ìï x = 1 + t
ïï
D : ïí y = 2 + t , (t Î ¡ )?
ïï
ïï z = 2 + 2t
î
A. m = 1. B. m = 3. C. m = 2. D. m = 4.
Câu 20: Cho số phức z = 3 − 2i . Tìm phần ảo của của số phức liên hợp z .
A. −2i . B. 2i . C. −2 . D. 2 .
1
1
Câu 21: Biết A = ò x+ 3+ 3
dx = a + b ln 4 + c ln 5 . Tính tổng S = a + b + c .
- 2

A. 3 . B. 8 . C. 2 . D. - 2 .
2 2

Câu 22: Cho ò f (x )dx = 2 . Tính I = ò [3f (x ) - 2]dx .


1 1

A. I = 4 . B. I = 3 . C. I = 2 . D. I = 1 .
Câu 23: Cho số phức z có số phức liên hợp z = 3 − 2i . Tổng phần ảo của số phức z và z bằng.
A. 3 . B. 6 . C. 0 . D. 4 .
Câu 24: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A ( 4;0;0) , B ( 0;2;0 ) , C ( 0;0;4 ) . Tìm tọa
độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành
A. ( 4; 2; 2 ) . B. ( −4; 2; 4) . C. ( 4; −2; 4) . D. ( 2; −2; 4) .
Câu 25: Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 7 z + 15 = 0 . Tính giá trị biểu thức
P = z1 + z2 + z1 z2
A. P = −7 . B. P = 8 . C. P = 15 . D. P = 22 .
Câu 26: Môđun của số phức z = 5 − 2i bằng
A. 7 . B. 29 . C. 29 . D. 3 .
Câu 27: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau song song với trục Oz ?
A. (b ) : z = 1 . B. ( P) : x + y = 0 . C. (Q) : x + 11y + 1 = 0 . D. (a ) : z = 0 .
Câu 28: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x + cos x .
x2
A.  f ( x ) dx = x sin x + cos x + C . B.  f ( x ) dx = + sin x + C .
2
x2
C.  f ( x ) dx = 1 − sin x + C . D.  f ( x ) dx = − sin x + C .
2
e
(2 ln x + 3)4
Câu 29: Tính I = ò x
dx bằng cách đặt t = 2 ln x + 3, ta được
1

e 5 5 e
t4 t4
ò 2 dt . ò 2 dt . ò 2t dt . ò 2t dt .
4 4
A. I = B. I = C. I = D. I =
1 3 3 1

1
Câu 30: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = với x  0 .
x
1
A. y = − . B. y = − ln x . C. y = x . D. y = ln x .
x2
Câu 31: Tập nghiệm của phương trình z4 − 2z2 − 8 = 0 là
A. 2;  4i . B. 2;  4i . C.  
2;  2i . D.  2i;  2 .
x = 2 − t

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d:  y = 3 − t , vectơ nào dưới đây
 z = −1 + 5t

là vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
A. u = (1; −3; −2 ) B. u = ( −1; −1; −5 ) C. u = (1;1; −5 ) D. u = ( 2;3; −1)
. . . .
u = x
Câu 33: Cho tích phân H =  x.e x dx . Nếu đặt  thì ta được
dv = e dx
x

A. H = xe x −  xe x dx B. H = xe x +  e x dx
. .
C. H = xe −  e dx
x x
D. H = e −  xe dx .x x

.
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2; −1;5) , B (1; −2;3) . Mặt phẳng ( )
đi qua hai điểm A , B và song song với trục Ox có phương trình
A. −2 x + z + 7 = 0 . B. −2 x + y − 7 = 0 . C. 2 x + z − 7 = 0 . D. −2 x + z − 7 = 0 .
1 1 1
Câu 35: Cho  f ( x)dx = 1 và  g ( x)dx = −2 . Tính  (1 − f ( x) + 3g ( x) ) dx.
−2 −2 −2
A. −7. B. 8. C. −4. D. 24.
Câu 36: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 2mx + 4 y − 2 z + 5m 2 − 6m + 7 = 0 . Tìm m để phương trình đó là phương trình của một
mặt cầu.
1 1
A. m  −1 hoặc m  2 . B.  m 1. C. −1  m  2 . D. m hoặc m  1.
2 2
Câu 37: Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2 = m − 3 + ( m2 − 6 ) i , ( m  ) . Tìm tập hợp tất cả các giá trị
m để z1 + z2 là số thực
A. −2 . B. −2; 2 . 
C. − 6; 6 .  D. 2 .

Câu 38: Gọi A, B, C là các điểm trong mặt phẳng theo thứ tự biểu diễn số phức 2 + 3i, 3 + i, 1 + 2i.
Trọng tâm G của tam giác ABC biểu diễn số phức z. Tìm z.
A. z = 2 + 2i. B. z = 1 + i. C. z = 2 - 2i. D. z = 1- i.
Câu 39: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M (1; 2;3) và N ( −1;2; − 1) . Mặt cầu đường kính MN
có phương trình là
A. x 2 + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 5 . B. x 2 + ( y + 2 ) + ( z + 1) = 5 .
2 2 2 2

C. x 2 + ( y + 2 ) + ( z + 1) = 5 . D. x 2 + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 5 .
2 2 2 2

Câu 40: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3z + 4 = 0 . Điểm nào sao
đây thuộc mặt phẳng ( P ) ?
A. Q(2;-3;4). B. M(-2;0;2). C. K(2;0;-3). D. N(-2;2;0).
Câu 41: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu ( S ) : x + y + z 2 − 8x + 4 y + 2 z − 4 = 0 có
2 2

bán kính R là


A. R = 5 . B. R = 2 . C. R = 5 . D. R = 25 .
 x = 4t

Câu 42: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ( d ) :  y = 1 + 6t ;(t  ). Điểm nào dưới
 z = −1 + 4t

đây không thuộc đường thẳng d
A. M  1; ; 0 
5
B. M ( 4;7; 3) C. M ( 0;1; − 1) D. M ( 0; − 1; − 1)
 2 . . . .
Câu 43: Cho đồ thị y = f ( x ) như hình vẽ sau đây. Diện tích S của hình
phẳng (phần gạch chéo) được xác định bởi

1 2 2

A. S =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . B. S =  f ( x ) dx .
−2 1 −2
1 2 1 2
C. S =  f ( x ) dx −  f ( x ) dx . D. S = −  f ( x ) dx +  f ( x ) dx .
−2 1 −2 1

Câu 44: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z − z + 1 = 0 . Tính giá trị biểu thức
2

P = z1 + z2
A. P = 2 . B. P = 4 . C. P = 1 . D. P = 3 .
x y+7 z−2
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  : = = và điểm
3 5 2
M ( 2; −1;3) Gọi M ' là điểm đối xứng với M qua  , tính OM '.
A. OM ' = 5 2. B. OM ' = 2 5. . C. OM ' = 5 3. . D. OM ' = 53. .

Câu 46: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : nx + 7 y − 6z + 4 = 0 ,
( Q ) : 3x + my − 2 z − 7 = 0 . Tìm giá trị của m, n để hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) song song với nhau.
7 7 7 3
A. m = 9, n = . B. m = , n = 9 . C. m = , n = 1 . D. m = , n = 9 .
3 3 3 7
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( −1;1;1) và đường thẳng
x − 3 y + 2 z +1
d: = = Viết phương trình đường thẳng Δ qua A, Δ cắt và vuông góc với d.
2 1 −1
 x = −1 + t  x = −1 + 2t  x = −1 + 2t x = 2 − t
   
A.  y = 1 + 2t . B.  y = 1 − 5t . C.  y = 1 − 7t . D.  y = −5 + t .
 z = 1 + 4t z = 1− t  z = 1 − 3t  z = −1 + t
   
3

Câu 48: Cho hàm số f (x ) liên tục trên ¡ sao cho ò f (x )dx = 4. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
1 7 1 7

A. ò f (2x + 1)dx = 8. B. ò f (2x + 1)dx = 8. C. ò f (2x + 1)dx = 2. D. ò f (2x + 1)dx = 2.


0 3 0 3

Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;5; −2 ) , B ( 3;1; 2) . Viết phương trình mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng AB .
A. x − 2 y + 2 z + 8 = 0 . B. x − 2 y + 2 z + 4 = 0 .
C. x − 2 y + 2 x = 0 . D. 2 x + 3 y + 4 = 0 .
Câu 50: Cho hình ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol
y = x 2 − 4 x + 4 , đường cong y = x 3 và trục hoành (phần tô đậm trong
hình vẽ). Tính diện tích S của hình ( H ) .
11 20
A. S = . B. S = .
2 3
7 15
C. S = . D. S = .
12 2
------ HẾT ------

You might also like