You are on page 1of 14

UBND TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN


Thời gian làm bài: 90 phút;
ĐỀ CHÍNH THỨC (40 câu trắc nghiệm – 02 câu tự luận)
Mã đề 139
(Đề thi gồm 04 trang)
Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: …………….…….

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 ĐIỂM)


Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng (α ) : x + 2 y + z − 1 =0 và ( β ) : 2 x − y − z + 2 =0. Gọi
E (1; b;0 ) với b ∈  và E cách đều hai mặt phẳng (α ) và ( β ) . Giá trị của b thuộc khoảng nào sau đây?
A. ( −10; −7 ) . B. ( −7; −1) . C. ( 3;7 ) . D. ( −1;3) .
x − 2 y −1 z
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − z − 5 =0.
−1 2 2
Tọa độ giao điểm của d và ( P ) là
A. (1;3; 2 ) . B. ( 3; −1; −2 ) . C. (1;3; −2 ) . D. ( 2;1; −1) .
Câu 3. Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của đường thẳng đi qua
M ( 2;3;0 ) và vuông góc với mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − z + 5 =0?
 x = 1 + 3t x= 1+ t x= 1+ t  x = 1 + 2t
   
A.  y = 1 + 3t . B.  y = 1 + 3t . C.  y = 3t . D.  y= 3 + 3t .
z = 1+ t z = 1− t z = 1− t 
    z = −1
Câu 4. Cho hai số phức z1= 2 − 3i , z2 =−3 + 7i . Khi đó số phức z1 − z2 bằng
A. 5 − 10i . B. −5 + 10i . C. 5 + 4i . D. −5 + 4i .

x = 1

Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y= 2 + 3t . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương
 z= 5 − t

của d ?
   
A.
= u ( 0;3; −1) . u
B.= (1;3; −1) . C. u = (1; −3; −1) . D. u = (1; 2;5 ) .
Câu 6. Số phức liên hợp của số phức z= 2 − i là
A. z =−2 + i . B. z = 1 + 2i . C. z= 2 + i . D. z =−2 − i .
2023
Câu 7. I = ∫
0
2 x dx bằng

22023 − 1 22023
A. 2 − 1 .
2023
B. . C. . D. 22023 .
ln 2 ln 2
Câu 8. Môđun của số phức z= 3 + 4i bằng
A. 7 . B. 7 . C. 5 . D. 3 .
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2; 2;1) . Tính độ dài đoạn thẳng OA.
A. OA = 3. B. OA = 9. C. OA = 5. D. OA = 5.
Câu 10. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và f ( x ) ≠ 0 với mọi x ∈  và f ′ (=
x) ( 2 x + 1) f 2 ( x ) và
3
1
f (1) = − . Khi đó ∫ f ( x ) dx có giá trị bằng
2 2

Trang 1/14 - Mã đề
A. ln 2 − ln 3. B. ln 3 − ln 2. C. 5ln 2 − 2 ln 3. D. 3ln 2 − 2 ln 3.
Câu 11. Họ nguyên hàm của hàm số f (= x ) 3 x + sin x là
2

A. x3 + sin x + C . B. x3 − cos x + C . C. 3 x 3 − sin x + C . D. x3 + cos x + C .


Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1;0;0 ) , B ( 0; −2;0 ) , C ( 0;0;3) . Phương trình nào dưới dây là
phương trình mặt phẳng ( ABC ) ?
x y z x y z x y z x y z
A. + + =1. B. + + =0. C. + + =1. D. + + =0.
−2 3 1 −2 3 1 1 −2 3 1 −2 3
Câu 13. Trên tập số phức, các căn bậc hai của số 1 − 5 là
A. ±i 1 − 5 . B. ±i −1 + 5 . C. ± 1 − 5 . D. ± −1 + 5 .
Câu 14. Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − 2 z + 10 =
0 . Môđun của số phức
w= z0 − i bằng
A. 3 . B. 3. C. 5 . D. 1.
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 0;1;1) và B (1; 2;3) . Viết phương trình mặt
phẳng ( P ) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB.
A. ( P ) : x + 3 y + 4 z − 7 =0. B. ( P ) : x + 3 y + 4 z − 26 =
0.
C. ( P ) : x + y + 2 z − 3 =0. D. ( P ) : x + y + 2 z − 6 =0.
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; 4;1) , B ( −2; 2; −3) . Mặt cầu nhận AB là đường kính có
phương trình là
A. x 2 + ( y − 3) + ( z − 1) = B. x 2 + ( y + 3) + ( z − 1) =
2 2 2 2
9. 9.

C. x 2 + ( y − 3) + ( z + 1) = D. x 2 + ( y − 3) + ( z + 1) =
2 2 2 2
3. 9.
x −1 y + 2 z
Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và điểm A ( 0;1;1) . Điểm M ( a; b; c )
−1 1 2
thuộc d sao cho AM có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tổng a + b + c bằng
A. 3. B. −2. C. 9. D. 1.
Câu 18. Biết ∫ f ( x=
)dx F ( x) + C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
b b
A. ∫
a
)dx F (b) − F (a ) .
f ( x= B. ∫ f ( x=
a
)dx F (a ) − F (b) .
b b
C. ∫
a
f ( x)dx = F (b).F (a ) . D. ∫ f ( x=
a
)dx F (b) + F (a ) .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3 z − 2023 =
0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của ( P ) ?
   
A.=n (1; 2; −1) . B. n = (1; 2;3) . n
C.= (1;3; −1) . D.
= n ( 2;3; −1) .
Câu 20. Cho hai số phức z1= a + 2i và z2 = 1 + bi , với a, b ∈  . Phần ảo của số phức z1 + z2 bằng
A. a + 1 . B. 2 − b . C. b − 2 . D. ( b − 2 ) i .
3
Câu 21. Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e x + 2 x thỏa mãn F ( 0 ) = . Tìm F ( x) .
2
1 1 3 5
A. F ( x ) = e x + x 2 + B. F ( x ) = 2e x + x 2 − C. F ( x ) = e x + x 2 + D. F ( x ) = e x + x 2 +
2 2 2 2

Trang 2/14 - Mã đề
1
Câu 22. Cho hàm số f ( x ) = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 − 2x
1 1
A. ∫ f ( x ) dx =− 3 − 2x + C .
2
B. ∫ f ( x ) dx = 2 3 − 2 x + C .
C. ∫ f ( x ) dx = 3 − 2 x + C . D. ∫ f ( x ) dx = − 3 − 2x + C .
1 − 2i . Phần ảo của số phức w = 2iz + (1 + 2i ) z bằng
Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z =
8 3 3 8
A. − . B. − . C. . D. − i .
5 5 5 5
2 2
Câu 24. Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 thì ∫  f ( x ) + 1 dx bằng
0 0

A. 7 . B. 1 . C. 4 . D. 5 .
     
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a thỏa mãn a = 2i − 3 j + k . Tọa độ của vectơ a là
A. (1; −3; 2 ) . B. ( 2;1; −3) . C. ( 2; −3;1) . D. (1; 2; −3) .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 4;6; 2 ) và B ( 2; − 2;0 ) và mặt phẳng ( P ) : x + y + z =0 . Xét
đường thẳng d thay đổi nhưng luôn chứa trong ( P ) và đi qua B , gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên
d . Biết rằng khi d thay đổi thì H thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính R của đường tròn đó.
A. R = 1 . B. R = 6 . C. R = 3 . D. R = 2 .
Câu 27. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. ∫  f ( x ) − g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx với mọi hàm f ( x ) , g ( x ) có đạo hàm trên  .
B. ∫ f ′ ( x=) dx f ( x ) + C với mọi hàm f ( x ) có đạo hàm trên  .
C. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx với mọi hàm f ( x ) , g ( x ) có đạo hàm trên  .
D. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với mọi hằng số k và với mọi hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  .
Câu 28. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 2 ( m + 1) z + m + 3 =0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm phức z0 thỏa mãn z0 + 2 =
6?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
e
1 + 3ln x
Câu 29. Tính tích phân I = ∫ dx bằng cách đặt =
t 1 + 3ln x , mệnh đề nào dưới đây sai?
1
x
2 2
2 14 2 2 2
A. I = ∫ t 2dt . B. I = . C. I = t 3 . D. I = ∫ tdt .
31 9 9 1 31
Câu 30. Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x 2 , y  1 , x  0 và x  1 .
47 5 5π 1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
15 3 3 3
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2
9. Tọa độ tâm I và bán kính
R của ( S ) là
A. I (1; −2; −1) , R = 9. B. I (1; −2; −1) , R = 3. C. I ( −1; 2;1) , R = 9. D. I ( −1; 2;1) , R = 3.
Câu 32. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;3] và thỏa mãn=
f (1) 2,=
f ( 3) 4 . Tính tích phân
3
I = ∫ f ′ ( x ) dx .
1
A. I = 2 . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 4 .
Trang 3/14 - Mã đề
Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích S của hình phẳng được giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành, đường thẳng= , x b được tính theo công thức
x a=
b b b b
A. S = π ∫ f 2 ( x ) dx . B. S = ∫ f ( x ) dx . C. S = ∫ f ( x ) dx . D. S = ∫ f 2 ( x ) dx .
a a a a
2
2
∫ ( x + 1)( x + 3) dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 với a, b, c ∈  . Khi đó tổng a
2
Câu 34. Biết + b 2 + c 2 bằng
1

3 1
A. . B. C. 1 . D. 3 .
4 2
Câu 35. Kí hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y ( x − 4 ) e x , trục tung và trục hoành. Tính thể
tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H ) xung quanh trục Ox .

A. V =
e8 − 39
. B. V =
( e8 − 41) π
. C. V =
( e8 − 39 ) π
. D. V =
e8 − 41
.
4 4 4 4

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua M (1;3; −1) và có vectơ chỉ phương u = ( 2;1;1) .
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tham số của d ?
 x =−1 + 2t  x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x =−1 + 2t
   
A.  y =−3 + t . B.  y= 3 + t . C.  y =−3 − t . D.  y= 2 + t .
z = 1+ t  z =−1 + t  z =−1 + t  z =−2 + t
   
Câu 37. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái xe đạp phanh, thời điểm đó ô tô chuyển động chậm
dần đều với vận tốc v ( t ) =−5t + 10 ( m/s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh.
Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét ?
A. 20m . B. 0, 2m . C. 2m . D. 10m .
Câu 38. Cho số phức z thỏa mãn w = ( z + 3 − i ) ( z + 1 + 3i ) là một số thực. Khi đó tập hợp điểm biểu diễn cho

số phức z là đường thẳng có phương trình


A. x − y + 4 =0. B. 2 x + y − 1 =0 . C. 3 x + 2 y − 5 =0. D. 2 x − y + 3 =0.

Câu 39. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x + y + z − 6 =0. Điểm nào dưới đây không thuộc (α )
?
A. Q ( 3;3;0 ) . B. M (1; −1;1) . C. N ( 2; 2; 2 ) . D. P (1; 2;3) .

0 . Tính S =( z1 + z2 ) − z1 z2
2
Câu 40. Cho z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 3z + 10 =
A. 7 . B. −1 . C. 0 . D. 1 .
PHẦN II: TỰ LUẬN (2 ĐIỂM)

Câu 41. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 3 z + 3 =0 . Tính z1 − z2 .
Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : x + 2 y − z + 3 =0 , (Q) : 3 x − y + 2 z − 5 =0 và
điểm M ( 2;1;1) . Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M và d song song với giao
tuyến của hai mặt phẳng ( P) và (Q).

------------- HẾT -------------

Trang 4/14 - Mã đề
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8 ĐIỂM)
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng (α ) : x + 2 y + z − 1 =0 và ( β ) : 2 x − y − z + 2 =0. Gọi
E (1; b;0 ) với b ∈  và E cách đều hai mặt phẳng (α ) và ( β ) . Giá trị của b thuộc khoảng nào sau đây?
A. ( −10; −7 ) . B. ( −7; −1) . C. ( 3;7 ) . D. ( −1;3) .
Lời giải
2b 4−b
Theo giả thiết: d  E , (α )  =d  E , ( β )  ⇔ =
12 + 22 + 12 22 + ( −1) + ( −1)
2 2

 4
⇔ 2b = 4 − b ⇔ 
b = ( loaïi ) .
3

b = −4
Chọn đáp án B.
x − 2 y −1 z
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − z − 5 =0.
−1 2 2
Tọa độ giao điểm của d và ( P ) là
A. (1;3; 2 ) . B. ( 3; −1; −2 ) . C. (1;3; −2 ) . D. ( 2;1; −1) .
Giải
 x= 2 − t
 y = 1 + 2t x = 1
 
Xét hệ  t =1
→  y = 3.
 z = 2t z = 2
 x + 2 y − z − 5 = 
0
Chọn đáp án A.
Câu 3. Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của đường thẳng đi qua
M ( 2;3;0 ) và vuông góc với mặt phẳng ( P ) : x + 3 y − z + 5 =0?
 x = 1 + 3t x= 1+ t x= 1+ t  x = 1 + 2t
   
A.  y = 1 + 3t . B.  y = 1 + 3t . C.  y = 3t . D.  y= 3 + 3t .
z = 1+ t z = 1− t z = 1− t  z = −1
   
Lời giải

u
Vectơ chỉ phương của đường thẳng là= (1;3; −1) nên loại các đáp án A và D. Thử tọa độ điểm
M ( 2;3;0 ) vào ta thấy đáp án C thỏa mãn.
Chọn đáp án C.
Câu 4. Cho hai số phức z1= 2 − 3i , z2 =−3 + 7i . Khi đó số phức z1 − z2 bằng
A. 5 − 10i . B. −5 + 10i . C. 5 + 4i . D. −5 + 4i .

Lời giải
Dựa vào công thức hiệu hai số phức ta có: z1 − z2 = 2 − 3i − ( −3 + 7i ) = 5 − 10i
Chọn đáp án A.
x = 1

Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y= 2 + 3t . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương
 z= 5 − t

của d ?
   
A.
= u ( 0;3; −1) . B.= u (1;3; −1) . C. u = (1; −3; −1) . D. u = (1; 2;5 ) .

Trang 5/14 - Mã đề
Lời giải
x = 1
 
=
Vì phương trình của đường thẳng d là  y= 2 + 3t nên một vectơ chỉ phương của d là u ( 0;3; −1) .
 z= 5 − t

Chọn đáp án A.
Câu 6. Số phức liên hợp của số phức z= 2 − i là
A. z =−2 + i . B. z = 1 + 2i .
C. z= 2 + i . D. z =−2 − i .
Lời giải
Số phức liên hợp của số phức z= 2 − i là z= 2 + i .
Chọn đáp án C.
2023
Câu 7. I = ∫
0
2 x dx bằng

22023 − 1 22023
A. 22023 − 1 . B. . C. . D. 22023 .
ln 2 ln 2
Lời giải
2023 2023
2x 22023 − 1
= I ∫= 2 dx = x
.
0
ln 2 0 ln 2
Chọn đáp án B.
Câu 8. Môđun của số phức z= 3 + 4i bằng
A. 7 . B. 7 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải

Ta có: z = 33 + 42 = 5 .
Chọn đáp án C.
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2; 2;1) . Tính độ dài đoạn thẳng OA.

A. OA = 3. B. OA = 9. C. OA = 5. D. OA = 5.
Lời giải
 
Ta có OA = ( 2; 2;1) . Suy ra OA= OA = 22 + 22 + 12 = 3.
Chọn đáp án A.
Câu 10. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và f ( x ) ≠ 0 với mọi x ∈  và f ′ (=
x) ( 2 x + 1) f 2 ( x ) và
3
1
f (1) = − . Khi đó ∫ f ( x ) dx có giá trị bằng
2 2

A. ln 2 − ln 3. B. ln 3 − ln 2. C. 5ln 2 − 2 ln 3. D. 3ln 2 − 2 ln 3.
Lời giải
f ′( x) f ′( x)
Ta có f ′ (=
x) ( 2 x + 1) f 2 ( x ) ⇔ 2x +1 ⇒ ∫ 2
= ∫ ( 2 x 1) dx
dx =+
f ( x)
2
f ( x)

1 1 1 1 1
⇔− = x 2 + x + C mà f (1) = − nên C = 0 ⇒ f ( x ) =
− 2 =− .
f ( x) 2 x + x x +1 x

3 3 3
 1 1  x +1  4 3
Ta có ∫ f ( x )dx = ∫  − dx =  ln  = ln − ln = 3ln 2 − 2 ln 3.
2 2
x +1 x   x 2 3 2
Chọn đáp án D.

Trang 6/14 - Mã đề
Câu 11. Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3 x 2 + sin x là
A. x3 + sin x + C . B. x3 − cos x + C .
C. 3 x 3 − sin x + C . D. x 3 + cos x + C .
Lời giải
Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x ) 3 x + sin x là x3 − cos x + C .
2

Chọn đáp án B.
Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1;0;0 ) , B ( 0; −2;0 ) , C ( 0;0;3) . Phương trình nào dưới dây là
phương trình mặt phẳng ( ABC ) ?
x y z x y z x y z x y z
A. + + =1. B. + + =0. + C.
+ =1. D. + + =0.
−2 3 1 −2 3 1 1 −2 3 1 −2 3
Lời giải
x y z
Theo lý thuyết về phương trình mặt chắn ta có ( ABC ) : + 1.
+ =
1 −2 3
Chọn đáp án C.
Câu 13. Trên tập số phức, các căn bậc hai của số 1 − 5 là
A. ±i 1 − 5 . B. ±i −1 + 5 . C. ± 1 − 5 . D. ± −1 + 5 .
Lời giải
( ) ( )
Ta có 1 − 5 =− −1 + 5 =i 2 −1 + 5 nên căn bậc hai của số 1 − 5 là ±i −1 + 5 .
Chọn đáp án B.
Câu 14. Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − 2 z + 10 =
0 . Môđun của số phức
w= z0 − i bằng
A. 3. B. 3. C. 5. D. 1.
Lời giải

 z = 1 − 3i
Ta có: z 2 + 2 z + 10 =0 ⇔  . Vì z0 có phần ảo dương nên z0 = 1 + 3i .
 z = 1 + 3i
Lại có: w = z0 − i = 1 + 3i − i = 1 + 2i . Vậy w = 12 + 22 = 5.
Chọn đáp án C.
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 0;1;1) và B (1; 2;3) . Viết phương trình mặt
phẳng ( P ) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB.
A. ( P ) : x + 3 y + 4 z − 7 =0. B. ( P ) : x + 3 y + 4 z − 26 =
0.
C. ( P ) : x + y + 2 z − 3 =0. D. ( P ) : x + y + 2 z − 6 =0.
Lời giải

Mặt phẳng ( P ) qua A ( 0;1;1) và nhận AB = (1;1; 2 ) là vectơ pháp tuyến nên
( P ) :1. ( x − 0 ) + 1. ( y − 1) + 2. ( z − 1) =
0 ⇔ x + y + 2z − 3 =0
Chọn đáp án C.
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 2; 4;1) , B ( −2; 2; −3) . Mặt cầu nhận AB là đường kính có
phương trình là
A. x 2 + ( y − 3) + ( z − 1) = B. x 2 + ( y + 3) + ( z − 1) =
2 2 2 2
9. 9.

C. x 2 + ( y − 3) + ( z + 1) = D. x 2 + ( y − 3) + ( z + 1) =
2 2 2 2
3. 9.
Lời giải

Trang 7/14 - Mã đề
Mặt cầu đường kính AB có tâm là trung điểm của đoạn thẳng AB , suy ra tọa độ tâm mặt cầu là
AB
I ( 0;3; −1) . Bán kính mặt cầu:=
R = 3. Do đó phương trình của mặt cầu là:
2
x + ( y − 3) + ( z + 1) =
2 2 2
9.
Chọn đáp án D.
x −1 y + 2 z
Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và điểm A ( 0;1;1) . Điểm M ( a; b; c )
−1 1 2
thuộc d sao cho AM có giá trị nhỏ nhất. Khi đó tổng a + b + c bằng
A. 3. B. −2. C. 9. D. 1.
Lời giải

Điểm M ∈ d ⇒ M (1 − t ; −2 + t ; 2t ) ⇒ MA =( t − 1;3 − t ;1 − 2t )

( t − 1) + ( 3 − t ) + (1 − 2t ) = 6 ( t − 1) + 5 ≥ 5 ∀t
2 2 2 2
⇒ MA = 6t 2 − 12t + 11 =
Dấu “=” xảy ra khi t = 1 ⇒ M ( 0; −1; 2 )
Vậy GTNN của MA bằng 5 đạt được khi M ( 0; −1; 2 ) ⇒ a + b + c = 0 + ( −1) + 2 = 1.
Chọn đáp án D.
Câu 18. Biết ∫ f ( x=
)dx F ( x) + C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
b b
A. ∫
a
)dx F (b) − F (a ) .
f ( x= B. ∫ f ( x=
a
)dx F (a ) − F (b) .
b b
C. ∫ f ( x)dx = F (b).F (a) .
a
D. ∫ f ( x=
a
)dx F (b) + F (a ) .

Lời giải
b
Theo định nghĩa tích phân ta có ∫ f ( x=
a
)dx F (b) − F (a ) .

Chọn đáp án A.
Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3 z − 2023 =
0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của ( P ) ?
   
A.=n (1; 2; −1) . B. n = (1; 2;3) . n
C.= (1;3; −1) . D.
= n ( 2;3; −1) .
Lời giải

Mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3 z − 2023 =
0. có một vectơpháp tuyến là n = (1; 2;3) .
Chọn đáp án B.
Câu 20. Cho hai số phức z1= a + 2i và z2 = 1 + bi , với a, b ∈  . Phần ảo của số phức z1 + z2 bằng
A. a + 1 . B. 2 − b . C. b − 2 . D. ( b − 2 ) i .
Lời giải
z1 + z2 = a − 2i + 1 + bi = a + 1 + ( −2 + b ) i nên phần ảo của số phức này là: −2 + b .
Chọn đáp án C.
3
Câu 21. Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=
) e x + 2 x thỏa mãn F ( 0 ) = . Tìm F ( x) .
2
1 1 3 5
A. F ( x ) = e x + x 2 + B. F ( x ) = 2e x + x 2 − C. F ( x ) = e x + x 2 + D. F ( x ) = e x + x 2 +
2 2 2 2
Lời giải
F ( x ) = ∫ ( e + 2 x ) dx = e + x + C .
x x 2

Trang 8/14 - Mã đề
3 3 1
F ( 0) = ⇔ e0 + C = ⇔ C =.
2 2 2
1
F ( x ) = ex + x2 + .
2
Chọn đáp án A.
1
Câu 22. Cho hàm số f ( x ) = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 − 2x
1 1
A. ∫ f ( x ) dx =− 3 − 2x + C .
2
B. ∫ f ( x ) dx = 2 3 − 2 x + C .
C. ∫ f ( x ) dx = 3 − 2 x + C . D. ∫ f ( x ) dx = − 3 − 2x + C .
Lời giải
1 1 1
1 3 − 2x
∫ dx = − ∫ ( 3 − 2 x ) d (3 − 2x ) =

2 − − 3 − 2x + C .
+C =
3 − 2x 2 2 1
2
Chọn đáp án D.
1 − 2i . Phần ảo của số phức w = 2iz + (1 + 2i ) z bằng
Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i ) z =
8 3 3 8
A. − . B. − . C. . D. − i .
5 5 5 5
Lời giải

1 − 2i 3 4
Ta có: (1 + 2i ) z =−
1 2i ⇔ z = ⇔ z =− − i
1 + 2i 5 5
3 4 3 4 3 8
Khi đó ta có w =2iz + (1 + 2i ) z =2i  − − i  + (1 + 2i )  − + i  =− − i
 5 5   5 5  5 5
3 8
Suy ra số phức w có phần thực là − , phần ảo là − .
5 5
Chọn đáp án A.
2 2
Câu 24. Nếu ∫ f ( x ) dx = 3 thì ∫  f ( x ) + 1 dx bằng
0 0

A. 7 . B. 1 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
2 2 2
Ta có : ∫  f ( x ) + 1 dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ dx = 3 + 2 = 5 .
0 0 0

Chọn đáp án D.
     
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a thỏa mãn a = 2i − 3 j + k . Tọa độ của vectơ a là
A. (1; −3; 2 ) . B. ( 2;1; −3) . C. ( 2; −3;1) . D. (1; 2; −3) .
Lời giải
   
Ta có i = (1;0;0 ) , j = ( 0;1;0 ) , k = ( 0;0;1) . Do đó =
a ( 2; −3;1) .
Chọn đáp án C.
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 4;6; 2 ) và B ( 2; − 2;0 ) và mặt phẳng ( P ) : x + y + z =0 . Xét
đường thẳng d thay đổi nhưng luôn chứa trong ( P ) và đi qua B , gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên
d . Biết rằng khi d thay đổi thì H thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính R của đường tròn đó.
A. R = 1 . B. R = 6 . C. R = 3 . D. R = 2 .
Lời giải

Trang 9/14 - Mã đề
Gọi K là chân đường vuông góc từ A đến mặt phẳng. Nên ta thấy H luôn thuộc mặt cầu cố định tâm
AB
I là trung điểm của AB và bán kính là Rcau = .
2
A

K O B
H
d
(P)

H thuộc d nằm trong mặt phẳng P nên H thuộc giao của cầu và mặt phẳng P nên H thuộc đường
tròn giao tuyến cố định. Ta có I ( 3; 2;1)

( I ;( P ) ) 2 3
IO d=
=

AB = 6 2 ⇒ Rcau = 3 2 do đó đường tròn giao tuyến có bán kính là : Rtron = Rc 2 − IO 2 = 6.


Chọn đáp án B.
Câu 27. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. ∫  f ( x ) − g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx với mọi hàm f ( x ) , g ( x ) có đạo hàm trên  .
B. ∫ f ′ ( x=) dx f ( x ) + C với mọi hàm f ( x ) có đạo hàm trên  .
C. ∫  f ( x ) + g ( x )  dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx với mọi hàm f ( x ) , g ( x ) có đạo hàm trên  .
D. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với mọi hằng số k và với mọi hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  .
Lời giải
∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với mọi hằng số k ≠ 0 và với mọi hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  .
Chọn đáp án D.
Câu 28. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 2 ( m + 1) z + m + 3 =0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm phức z0 thỏa mãn z0 + 2 =
6?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải
Xét phương trình z 2 − 2 ( m + 1) z + m + 3 =0 (1)

( m + 1)
2
Ta có ∆=′ − m − 3= m 2 + m − 2.
 m ≤ −2
Nếu ∆′ ≥ 0 ⇔ m 2 + m − 2 ≥ 0 ⇔  thì phương trình (1) có nghiệm thực:
m ≥ 1
 z0 = 4
z0 + 2 = 6 ⇔ 
 z0 = −8
11
Với z0 = 4 : thay vào (1) , được: m = (TM)
7
83
Với z0 = −8 : thay vào (1) , được: m = − (TM)
17

Trang 10/14 - Mã đề
Nếu ∆′ < 0 ⇔ m 2 + m − 2 < 0 ⇔ −2 < m < 1 thì phương trình (1) có nghiệm phức
 z = m + 1 − i m2 + m − 2
 0
 z0 = m + 1 + i m 2 + m − 2

Khi đó z0 + 2 = 6 ⇔ ( m + 3) + ( m 2 + m − 2 ) = 36 ⇔ 2m 2 + 7 m − 29 = 0 . Phương trình có hai


2

nghiệm phân biệt nhưng không thỏa mãn điều kiện −2 < m < 1 .
Vậy có 2 giá trị của tham số m để bài toán thỏa mãn.
Chọn đáp án C.
e
1 + 3ln x
Câu 29. Tính tích phân I = ∫ dx bằng cách đặt =
t 1 + 3ln x , mệnh đề nào dưới đây sai?
1
x
2 2
2 14 2 2 2
A. I = ∫ t 2dt . B. I = . C. I = t 3 . D. I = ∫ tdt .
31 9 9 1 31
Lời giải
e
1 + 3ln x 3 2t dx
I =∫ dx , đặt =
t 1 + 3ln x ⇒ t 2 =1 + 3ln x ⇒ 2tdt = dx ⇒ dt = .
1
x x 3 x
Đổi cận: x = 1 ⇒ t =1; x = e ⇒ t =2.
2
2t 2 2 2 14
I =∫ dt = t 3 = .
1
3 9 1 9
Chọn đáp án D.
Câu 30. Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x 2 , y  1 , x  0 và x  1 .
47 5 5π 1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
15 3 3 3
Lời giải
1 1
5
Ta có S   2x  1dx   2x 2  1 dx 
2
.
0 0
3
Chọn đáp án B.
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2
9. Tọa độ tâm I và bán kính
R của ( S ) là
A. I (1; −2; −1) , R = 9. B. I (1; −2; −1) , R = 3. C. I ( −1; 2;1) , R = 9. D. I ( −1; 2;1) , R = 3.
Lời giải
9 nên ta có I ( −1; 2;1) và R = 3.
Do phương trình của mặt cầu là ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) =
2 2 2

Chọn đáp án D.
Câu 32. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;3] và thỏa mãn=
f (1) 2,=
f ( 3) 4 . Tính tích phân
3
I = ∫ f ′ ( x ) dx .
1
A. I = 2 . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 4 .
Lời giải
3
3
Ta có I = ∫ f ′ ( x ) dx = f ( x ) 1 = f ( 3) − f (1) = 4 − 2 = 2.
1
Chọn đáp án A.

Trang 11/14 - Mã đề
Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [ a; b ] . Diện tích S của hình phẳng được giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành, đường thẳng= , x b được tính theo công thức
x a=
b b b b
A. S = π ∫ f 2 ( x ) dx . B. S = ∫ f ( x ) dx . C. S = ∫ f ( x ) dx . D. S = ∫ f 2 ( x ) dx .
a a a a

Lời giải
Diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành, đường thẳng
b
, x b được tính theo công thức S = ∫ f ( x ) dx .
x a=
=
a

Chọn đáp án C.
2
2
Câu 34. Biết ∫ dx = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 với a, b, c ∈  . Khi đó tổng a 2 + b 2 + c 2 bằng
1 (
x + 1)( x + 3)
3 1
A. . B. C. 1 . D. 3 .
4 2
Lời giải
2 2 2
2  1 1   x +1  3 1
∫1 ( x + 1)( x + 3) dx = ∫1  x + 1 − x + 3 dx =  ln x + 3  = ln 5 − ln 2 = ln 2 + ln 3 − ln 5
1

⇒ a =1; b =1; c =−1 ⇒ a 2 + b 2 + c 2 =3.


Chọn đáp án D.
Câu 35. Kí hiệu ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số =
y ( x − 4 ) e x , trục tung và trục hoành. Tính thể
tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình ( H ) xung quanh trục Ox .

A. V =
e8 − 39
. B. V =
(e 8
− 41) π
. C. V =
(e 8
− 39 ) π
. D. V =
e8 − 41
.
4 4 4 4
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm ( x − 4 ) e x = 0 ⇔ x = 4 .
4 4 2
( e8 − 41) π
∫ ( )  ∫ ( )
2 2x
=
Ta có V π  x + 4 .e  d x π
x
= 4 x + 4 .e d x = .
0 0
4
Chọn đáp án B.

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d đi qua M (1;3; −1) và có vectơ chỉ phương u = ( 2;1;1) .
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tham số của d ?
 x =−1 + 2t  x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x =−1 + 2t
   
A.  y =−3 + t . B.  y= 3 + t . C.  y =−3 − t . D.  y= 2 + t .
z = 1+ t   z =−1 + t  z =−2 + t
  z =−1 + t  
Lời giải

Vì d đi qua M (1;3; −1) và có u = ( 2;1;1) . nên phương trình tham số của đường thẳng d là
 x = 1 + 2t

 y= 3 + t .
 z =−1 + t

Chọn đáp án B.
Câu 37. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái xe đạp phanh, thời điểm đó ô tô chuyển động chậm
dần đều với vận tốc v ( t ) =−5t + 10 ( m/s ) , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh.
Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét ?
A. 20m . B. 0, 2m . C. 2m . D. 10m .
Trang 12/14 - Mã đề
Lời giải
Thời gian ô tô chuyển động từ lúc đạp phanh cho đến khi dừng hẳn: v ( t ) = 0 ⇔ t = 2 .
2
Quãng đường mà ô tô di chuyển từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn là: S = ∫ ( −5t + 10 ) dt
0
2
 5 2 
=  − t + 10t  = −10 + 20 =10 ( m ) .
 2 0
Chọn đáp án D.
( )
Câu 38. Cho số phức z thỏa mãn w = ( z + 3 − i ) z + 1 + 3i là một số thực. Khi đó tập hợp điểm biểu diễn cho

số phức z là đường thẳng có phương trình


A. x − y + 4 =0. B. 2 x + y − 1 =0 . C. 3 x + 2 y − 5 =0. D. 2 x − y + 3 =0.

Lời giải
x + yi, ( x, y ∈  ) .
Đặt z =

( z + 3 − i )( z + 1 + 3i ) = z + (1 + 3i )( x + yi ) + ( 3 − i )( x − yi ) + 6 + 8i .
2
w=
Do w là số thực nên ta suy ra y + 3 x − 3 y − x + 8 = 0 ⇔ x − y + 4 = 0 .
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn cho z đường thẳng có phương trình x − y + 4 =0.
Chọn đáp án A.
Câu 39. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : x + y + z − 6 =0. Điểm nào dưới đây không thuộc (α )
?
A. Q ( 3;3;0 ) . B. M (1; −1;1) . C. N ( 2; 2; 2 ) . D. P (1; 2;3) .
Lời giải
Ta có: 1 − 1 + 1 − 6 =−5 ≠ 0 nên M (1; −1;1) không thuộc (α ) .
Chọn đáp án B.
0 . Tính S =( z1 + z2 ) − z1 z2
2
Câu 40. Cho z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 3z + 10 =
A. 7 . B. −1 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải

( z1 + z2 ) − z1 z2 =
2
z2 3, z1=
Ta có z1 + = z2 10 , khi đó S = 32 − 10 =
−1 .
Chọn đáp án B.
PHẦN II: TỰ LUẬN (2 ĐIỂM)

Câu 41. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 3 z + 3 =0 . Tính z1 − z2 .
Lời giải
z 2 − 3z + 3 =0
Ta có ∆ = ( −3) − 4.1.3 = −3 0,2 điểm
2

3 3 3 3
Do đó, phương trình đã cho có hai nghiệm phức z1 = + i; z 2 = − i 0,4 điểm
2 2 2 2
3 3  3 3 
⇒ z1 − z2 =  + i  −  − i  = 3 . 0,4 điểm
2 2  2 2 
Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P) : x + 2 y − z + 3 =0 , (Q) : 3 x − y + 2 z − 5 =0 và
điểm M ( 2;1;1) . Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M và d song song với giao
tuyến của hai mặt phẳng ( P) và (Q).

Trang 13/14 - Mã đề
Lời giải

Mặt phẳng ( P) có vectơ pháp tuyến= nP (1; 2; −1) . (0,2 điểm)

Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến n= Q ( 3; −1; 2 ) . (0,2 điểm)
 
Ta có  nP , nQ  = (3; −5; −7) . (0,2 điểm)
 
Vì d song song với giao tuyến của hai mặt phẳng ( P) và (Q) nên d nhận  nP , nQ  = (3; −5; −7) là
vectơ chỉ phương. (0,2 điểm)
x − 2 y −1 z −1
Vậy phương trình của d : = = . (0,2 điểm)
3 −5 −7
------------- HẾT -------------

Trang 14/14 - Mã đề

You might also like