You are on page 1of 7

CĐ: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN (HÌNH HỌC OXYZ)

02. MẶT PHẲNG – ĐƯỜNG THẲNG – MẶT CẦU


I. Mặt phẳng
1. Viết phương trình mặt phẳng dễ tìm vectơ pháp tuyến
Câu 1. Cho ba điểm A ( 2;1; −1) , B ( −1;0; 4 ) , C ( 0; −2; −1) . Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông
góc với BC là
A. x − 2 y − 5z − 5 = 0. B. 2 x − y + 5z − 5 = 0.
C. x − 2 y − 5 = 0. D. x − 2 y − 5z + 5 = 0.

Câu 2. Cho mặt phẳng ( Q ) : x − y + 2 z − 2 = 0. Viết phương trình mặt phẳng ( P) song song với mặt
phẳng ( Q ) , đồng thời cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm M , N sao cho MN = 2 2 .
A. ( P) : x − y + 2 z + 2 = 0 . B. ( P) : x − y + 2 z = 0 .
C. ( P) : x − y + 2 z  2 = 0. D. ( P) : x − y + 2 z − 2 = 0 .

1
2. Viết phương trình mặt phẳng tìm vectơ pháp tuyến bằng tích có hướng
Câu 3. Cho hai điểm A(1; −1;5), B(0;0;1) . Mặt phẳng ( P) chứa A, B và song song với trục Oy có
phương trình là
A. 4 x − z + 1 = 0 . B. 4 x + y − z + 1 = 0 . C. 2 x + z − 5 = 0 . D. x + 4 z −1 = 0 .

Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; −1) ; B ( 2;1;0 ) và mặt phẳng
( P) : 2 x + y − 3z + 1 = 0. Gọi (Q ) là mặt phẳng chứa A; B và vuông góc với ( P). Phương trình mặt
phẳng (Q ) là
A. 2 x + 5 y + 3z − 9 = 0 . B. 2 x + y − 3z − 7 = 0 .
C. 2 x + y − z − 5 = 0 . D. x − 2 y − z − 6 = 0 .

Câu 5. Mặt phẳng ( ) đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với hai mặt phẳng
( P) : x − y + z − 7 = 0,(Q) : 3x + 2 y − 12 z + 5 = 0 có phương trình là
A. 2 x − 3 y − z = 0 . B. 10 x − 15 y + 5 z + 2 = 0 . C. 10 x + 15 y + 5z − 2 = 0 . D. 2 x + 3 y + z = 0 .

2
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình của các mặt phẳng song song với mặt
phẳng (  ) : x + y − z + 3 = 0 và cách (  ) một khoảng bằng 3 .
A. x + y − z + 6 = 0; x + y − z = 0 . B. x + y − z + 6 = 0 .
C. x − y − z + 6 = 0; x − y − z = 0 . D. x + y + z + 6 = 0; x + y + z = 0 .

Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A = (1; 2;1) , B = ( 2;1;3) ,
C = (3; 2; 2), D = (1;1;1) . Độ dài chiều cao DH của tứ diện bằng
3 14 14 4 14 3 14
A. . B. . C. . D. .
14 14 7 7

3
II. Đường thẳng
1. Viết phương trình đường thẳng dễ tìm vectơ chỉ phương
Câu 8. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :2 x − y + z + 3 = 0 và điểm
A (1; − 2;1) . Phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với ( P ) là:
x = 2 + t  x = 1 + 2t  x = 1 + 2t  x = 1 + 2t
   
A.  :  y = −1 − 2t . B.  :  y = −2 − 2t . C.  :  y = −2 − t .D.  :  y = −2 − 4t .
z = 1+ t  z = 1 + 2t z = 1+ t  z = 1 + 3t
   

Câu 9. Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A (1; 4; −1) , B ( 2; 4;3) , C ( 2; 2; −1) . Phương
trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A và song song với BC là
x = 1 x = 1 x = 1 x = 1
   
A.  y = 4 + t B.  y = 4 + t C.  y = 4 + t D.  y = 4 − t
 z = −1 + 2t  z = 1 + 2t  z = −1 − 2t  z = −1 + 2t
   

2. Viết phương trình đường thẳng liên quan đến 2 đường thẳng khác
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A (1;3;2 ) , B (1;2;1) , C (1;1;3) . Viết phương
trình tham số của đường thẳng  đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt
phẳng ( ABC ) .
 x = 1 − 3t  x = 1 − 3t  x = 1 − 3t x = 1
   
A.  :  y = 2 − 2t . B.  :  y = 2 . C.  :  y = 2 + t . D.  :  y = 2 + 2t .
z = 2 − t z = 2 z = 2 z = 2 − t
   

4
 x = 2 + 3t

Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A ( 4; −2;3) ,  :  y = 4 , đường thẳng d đi qua
z = 1− t

A cắt và vuông góc với  có một vectơ chỉ phương là.
A. a = ( 5; 2;15) . B. a = (1;0;3) . C. a = ( 4;3;12 ) .D. a = ( −2;15; −6 ) .

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1;2;3) và hai đường thẳng
x −2 y + 2 z −3 x −1 y −1 z +1
d1 : = = ; d2 : = = . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A ,
2 −1 1 −1 2 1
vuông góc với d1 và cắt d 2 .
x +1 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z − 3 x −1 y + 2 z − 3 x +1 y − 2 z − 3
A. = = .B. = = .C. = = .D. = =
1 3 −5 1 −3 −5 1 −3 5 −1 −3 5

5
3. Viết phương trình đường thẳng liên quan đến mặt phẳng và đường thẳng khác
x y z−2
Câu 13. Viết phương trình đường thẳng d qua A (1; 2;3) cắt đường thẳng d1 : = = và song
2 1 1
song với mặt phẳng ( P ) : x + y − z − 2 = 0 .
x = 1+ t x = 1+ t x = 1+ t x = 1+ t
   
A.  y = 2 − t . B.  y = 2 + t . C.  y = 2 − t . D.  y = 2 + t .
z = 3 + t z = 3 z = 3 z = 3 + t
   

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (1; −3; 4 ) , đường thẳng
x + 2 y −5 z −2
d: = = và mặt phẳng ( P ) : 2 x + z − 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng  qua M
3 −5 −1
vuông góc với d và song song với ( P ) .
A.  : x − 1 = y + 3 = z − 4 . B.  : x − 1 = y + 3 = z − 4 .
1 −1 −2 1 1 −2
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
C.  : = = . D.  : = = .
−1 −1 −2 1 −1 2
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z − 10 = 0 , điểm A (1;3; 2 )
x + 2 y −1 z −1
và đường thẳng d : = = .
2 1 −1
Tìm phương trình đường thẳng  cắt ( P ) và d lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của
MN .
x + 6 y +1 z − 3 x − 6 y −1 z + 3
A. = = . B. = = .
7 4 −1 7 4 −1
x − 6 y −1 z + 3 x − 6 y +1 z − 3
C. = = . D. = = .
7 −4 −1 7 −4 −1

4. Viết phương trình đường thẳng liên quan đến 2 mặt phẳng khác
Câu 16. Cho điểm A (1; 2;3) và hai mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y + z + 1 = 0, ( Q ) : 2 x − y + 2 z − 1 = 0 .
Phương trình đường thẳng d đi qua A song song với cả ( P ) và ( Q ) là
x −1 y−2 z −3 x −1 y −2 z −3
A. = = . B. = = .
1 1 −4 1 2 −6
x −1 y−2 z −3 x −1 y −2 z −3
C. = = . D. = = .
1 6 2 5 −2 −6
6
Câu 17. Đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng x + z − 5 = 0 và x − 2 y − z + 3 = 0 thì  có
phương trình là
x + 2 y +1 z x + 2 y +1 z
A. = = . B. = = .
1 3 −1 1 2 −1
x − 2 y −1 z − 3 x − 2 y −1 z − 3
C. = = . D. = = .
1 1 −1 1 2 −1

5. Viết phương trình đường thẳng liên quan đến mặt phẳng và 2 đường thẳng khác
x − 2 y − 2 z −1
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  : = = và mặt
1 1 2
phẳng ( ) : x + y + z − 1 = 0 . Gọi d là đường thẳng nằm trên ( ) đồng thời cắt đường thẳng  và trục
Oz . Một véctơ chỉ phương của d là:
A. u = (1;1; − 2 ) . B. u = (1; 2; − 3) . C. u = (1; − 2;1) . D. u = ( 2; − 1; − 1)
.

III. Phương trình mặt cầu


Câu 19. Mặt cầu tâm I ( −1; 2; −3) và đi qua điểm A ( 2;0;0 ) có phương trình:
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 22. B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 11.
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 22. D. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 22.
2 2 2 2 2 2

Câu 20. Cho hai điểm A (1;0; −3) và B ( 3; 2;1) . Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
A. x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 2 y + 2 z = 0. B. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 y + 2 z = 0.
C. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − y + z − 6 = 0. D. x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 2 y + 2 z + 6 = 0.
Câu 21. Bán kính mặt cầu đi qua bốn điểm M (1;0;1) , N (1;0;0 ) , P ( 2;1;0 ) và Q (1;1;1) bằng:
3 3
A. . B. 3. C. 1. D. .
2 2
Câu 22: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho A(1;1;3), B(−1;3; 2), C(−1; 2;3) . Mặt cầu tâm O và
tiếp xúc mặt phẳng (ABC) có bán kính R là
3 3
A. R = . B. R = . C. R = 3 . D. R = 3 .
2 2
Câu 23:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I ( 2; 4;1) và mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 4 = 0 .
Tìm phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I sao cho ( S ) cắt mặt phẳng ( P ) theo một đường tròn có đường
kính bằng 2 .
A. ( x + 2 ) + ( y + 4 ) + ( z + 1) = 4 . B. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 4 ) = 3 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z − 1) = 4 . D. ( x − 2 ) + ( y − 4 ) + ( z − 1) = 3 .
2 2 2 2 2 2

x −1 y z
Câu 24:Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và hai điểm A ( 2;1;0 ) ,
2 1 −2
B ( −2;3; 2 ) . Phương trình mặt cầu ( S ) đi qua hai điểm A , B và có tâm thuộc đường thẳng d :
A. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 2 ) = 16 B. ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = 9
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 2 ) = 5 D. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = 17
2 2 2 2 2 2

You might also like