You are on page 1of 4

ÔN TẬP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ

1.Toạ độ trong không gian

Bài 1. Cho điểm M thỏa mãn OM = i + 2 j + k.

a) Xác định tọa độ điểm M .

b) Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M lên các mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) ; ( Oxz ) ; ( Oyz ) .

c) Tìm tọa độ hình chiếu điểm M lên các trục tọa độ Ox; Oy; Oz.

d) Tìm N đối xứng M qua mặt phẳng ( Oxy ) và điểm P đối xứng với điểm M qua trục Ox.

Bài 2. Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho 3 vecto a = (1;3; 2 ) ; b = ( −1; 2; 2 ) ; c = (1; m + 1; m ) .

a) Tìm d = 3a; e = a + 3b; f = 2a − 3b. b) Tính a.b rồi suy ra góc a; b( )


c) Tìm m để b ⊥ c. d) Tìm m để a cùng phương c

Bài 3. Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A (1;3; 2 ) ; B ( −1;5; 4 ) ; C ( 0;1;3) .

a) Tìm tọa độ trung điểm M của cạnh AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

b) Tính độ dài cạnh AB; AC. c) Tính góc A. d) Tìm điểm E thỏa mãn AE + 2 EB = 0.

e) Tìm điểm D để ABCD là hình bình hành f) Tìm điểm F  Ox sao cho FA = FB.

g) Tìm điểm P sao cho điểm A (1;3; 2 ) là trọng tâm tam giác BCP.

h) Tìm K  ( Oyz ) sao cho A, B, K thẳng hàng

Bài 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABCD có A ( 0; 0; 0 ) ,
B ( 3; 0; 0 ) , D ( 0; 3; 0 ) , D ( 0; 3; − 3) . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.

2.Phương trình mặt phẳng


Bài 1. Viết phương trình mặt phẳng trong các trường hợp sau

a) Đi qua A (1; 2;3) và song song ( P ) : x + 2 y − z + 1 = 0.

b) Đi qua 3 điểm A (1;1; 2 ) ; B ( −2;1;0 ) và C ( −1; 2; −1)

c) Đi qua A (1;1; 2 ) ; B ( −2;1;0 ) và vuông góc ( Q ) : x − y + z + 1 = 0


d) Cách đều A (1;1; 2 ) ; B ( −2;1;0 ) và song song ( Q ) : x − y + z + 1 = 0

x −1 y z
e) Vuông góc với d : = = và tiếp xúc với ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 2 y + 4 z + 5 = 0
2 −2 1

x −1 y z x +1 y z
f) Song song và cách đều hai đường thẳng d1 : = = và d1 : = =
−1 1 1 2 −1 −1

 x=2

f) Chứa đường thẳng d :  y = 1 − t và tiếp xúc với ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 y + 4 z − 3 = 0
 z =t

g) Viết phương trình mặt phẳng chứa 2 điểm A (1; −2;0 ) , B ( 2;1; −1) và tạo với mặt phẳng
1
( P ) : x + 2 y − z + 1 = 0 một góc  thỏa mãn cos  = .
2 15

Bài 2. Cho điểm M ( 4; 2;1) .

a) Gọi A, B, C là hình chiếu vuông góc của M lên 3 trục tọa độ. Viết phương trình ( ABC ) .

b) Viết phương trình ( P ) cắt Ox; Oy; Oz tại A; B; C sao cho M là trọng tâm tam giác ABC.

c) Viết phương trình mặt ( P ) cắt Ox; Oy; Oz tại A; B; C sao cho M là trực tâm tam giác ABC.

d) Đi qua M và khoảng cách từ O đến ( P ) là lớn nhất.

e) Đi qua M và 3 tia Ox; Oy; Oz tại D; E; F sao cho OD = 2OE = 2OF.

f) Đi qua M và 3 tia Ox; Oy; Oz tại A; B; C sao cho thể tích khối chóp OABC là nhỏ nhất.

3.Phương trinh đường thẳng

 x = 1+ t

Bài 1. Cho hai điểm A (1;1; −3) ; B ( 3; −3;1) và đường thẳng d :  y = 2 + t , t  .
 z = −t

a) Hãy chỉ ra một VTCP của đường thẳng d .

b) Tìm các điểm thuộc đường thẳng d ứng với t = 0; t = 1 và t = 2.

c) Kiểm tra xem các điểm M ( −3; −2; 4 ) ; N (1; 2; −1) có thuộc đường thẳng d hay không?

d) Tìm Q  d sao cho tam giác ABQ vuông tại A.


Bài 2. Cho ba điểm A ( −1; 2; 4 ) ; B ( −3;6;0 ) và C ( −3; 2;1) . Viết phương trình tham số

a) Đường thẳng AB; BC. b) Trung tuyến CM của tam giác ABC.

c) Đường thẳng đi qua A và song song BC.

Bài 3.

 x = 1 + 2t  x = −1 + 3t '
 
a) Xét vị trí tương đối hai đường thẳng d1 :  y = −2 + t , t  và d 2 :  y = 2 − t ' , t ' 
 z = 3−t  z = 1− t '
 

 x = 1+ t
 x −1 y z
b) Xét vị trí tương đối hai đường thẳng d1 :  y = 2 + t , t  và d 2 : = = .
 z = −t −2 −2 2

 x = 1 + mt  x = 1− t '
 
c) Tìm m để d1 :  y = t , t  và d 2 :  y = 2 + 2t ', t '  vuông góc với nhau.
 z = −1 + 2t  z = 3−t '
 

x −1 y + 2 z +1
Bài 4. Cho điểm A ( 0;3;1) , mặt phẳng ( P ) : x + 3 y + z + 1 = 0, đường thẳng d : = =
2 1 −5

a) Chứng minh d || ( P ) b) Tính khoảng cách từ d đến ( P ) .

c) Viết phương trình mặt phẳng ( Q ) đi qua A và vuông góc .

e) Tìm hình chiếu của A lên ( P ) . f) Tìm điểm A ' đối xứng của A qua ( P ) .

Bài 5.

x −1 y + 2 z +1
a) Viết phương trình đường thẳng d1 đi qua A ( −1;1;0 ) và song song với  : = = .
2 1 −3

b) Viết phương trình đường thẳng d 2 đi qua B ( 0;3;1) và vuông góc ( P ) : x + 3 y + z + 1 = 0.

c) Viết phương trình đường thẳng d 3 đi qua C ( −1; 2;3) và song song với ( P ) : x + 3 y + z + 1 = 0 và
( Q ) : x − 2 y − 2 z + 3 = 0.
x −1 y + 2 z +1
d) Viết phương trình đường thẳng d 2 đi qua A và vuông góc với d1 : = = và nằm
2 1 −5
trong ( P ) : x + 3 y + z + 1 = 0.
x −1 y + 2 z +1
e) Viết phương trình đường thẳng d 2 đi qua A cắt và vuông góc với d1 : = = .
2 1 −5

4.Phương trình mặt cầu

Bài 1. Viết phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau

a) Tâm O ( 0;0;0 ) và bán kính R = 1. b) Tâm O (1;1;0 ) và đi qua M ( 2;1; −1) .

c) Đường kính AB với A ( 3;1; −1) và B ( −1;5;3) .

d) Đi qua hai điểm A ( −1;3; 4 ) ; B ( 3;5;0 ) và tâm nằm trên trục Ox.

Bài 2. Cho phương trình đường tròn ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 4 ) = 9.


2 2 2

a) Xác định tâm và bán kính của đường tròn. b) Viết phương trình đường tròn dưới dạng khai triển.

c) Xác liên hệ giữa a, b, c, d để x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 là phương trình đường tròn.

Bài 3. Cho phương trình đường cong ( Cm ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x + 2 y − 6 z + m = 0

a) Khi m = 1 thì ( C ) có phải là phương trình đường tròn không?

b) Khi m = 30 thì ( C ) có phải là phương trình đường tròn không?

c) Tìm m để đường cong ( Cm ) là đường tròn.

Bài 4. Viết phương trình đường tròn đi qua 4 điểm A (1;0;1) ; B ( 2;1; 2 ) ; C (1; −1;1) ; D ( 4;5; −5 ) .

Bài 5. Cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 1) = 9 và ( P ) : x + 2 y + 2 z + 3 = 0.


2 2 2

a) Viết phương trình mặt cầu tâm I (1;1;0 ) và tiếp xúc với ( P ) .

b) Viết phương trình mặt phẳng ( Q ) song song với ( P ) và tiếp xúc mặt cầu ( S ) .

c) Viết phương trình mặt phẳng ( ) tiếp xúc mặt cầu ( S ) tại điểm A ( 3;1;0 ) .

Bài 6. Cho ( P ) : 2 x − 2 y − z + 9 = 0 và ( S ) : ( x − 3) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 100.


2 2 2

a) Chứng tỏ ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn ( C ) .

b) Tìm tâm I và bán kính đường tròn ( C ) .

You might also like