You are on page 1of 10

Hà Quốc Văn Trang 37

MẶT CẦU
 Tìm tâm và bán kính mặt cầu
2 2 2
 Cho x  y  z  2ax  2by  2cz  d  0
Tâm mặt cầu I  a, b, c .

Bán kính R2  a2  b2  c2  d  0.
2 2 2 2
Hoặc phương trình ( x  a)  ( y  b)  ( z  c)  R .
 Tìm phương trình mặt cầu
 Xác định tâm I  a, b, c và tính bán kính R .
2 2 2 2
 Dùng công thức ( x  a)  ( y  b)  ( z  c)  R
2 2 2
 Dùng phương trình: x  y  z  2ax  2by  2cz  d  0
 Từ giả thiết lập hệ phương trình chứa 4 ẩn a , b , c , d

1. Tìm tâm và bán kính mặt cầu (S):


a) x 2 + y 2 + z 2 + 4 x + 8 y – 2 z – 4 = 0 .
b) x 2 + y 2 + z 2 – x + 3 y – 5 = 0 .
2. Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 – 6 x + 4 y – 2 z + 5 = 0 và (α ) : x + 2 y + 2 z + 11 = 0 .
a) Tìm tâm và bán kính mặt cầu ( S )
b) Tìm điểm M trên ( S ) sao cho khoảng cách từ đó đến (α ) ngắn nhất.
3. Tìm phương trình mặt cầu:
a) Tâm I(2,1,1) và tiếp xúc (): x + 2y – 2z + 5 = 0.
b) Đường kính AB với A(1,0,2); B(3,–2,2).
c) Tâm I(1,4,2) và qua gốc O.
d) Qua 3 điểm A(1,2,–4); B(1,–3,1); C(2,2,3) và có tâm nằm trên mặt phẳng (xOy).
x y +1 z − 3
e) Tâm I(2,0,7) và tiếp xúc đường thẳng (d): = = .
1 2 −1
f) Qua 4 điểm A(2,1,3); B(3,0,2); C(1,3,2); D(0,4,1).
g) Qua 4 điểm A(1,1,1); B(–1,0,2); C(0,4,0); D(–3,1,0).
h) Qua A(1,–1,4) và tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ.
 x = t

i) Có tâm thuộc (d ) :  y = 2t −1 và tiếp xúc với mp (α ) : x + 2 y – 2 z – 2 = 0 và

 z = −t + 3
(β ) : 2 x + y + 2 z + 4 = 0
x + 1 y −1 z − 3
j) Tâm I (2,3, –1) ; (S) cắt (d): = = tại 2 điểm A, B sao cho AB = 16 .
1 2 −2
k) Qua 3 điểm M (1, 2, 0); N ( –1,1,3); C (2, 0, –1) và có tâm nằm trên mặt phẳng (Oxz ) .
l) Tâm O và tiếp xúc mp ( P) :16 x –15 y –12 z + 75 = 0 .
4. Tìm phương trình mặt cầu:
a) Tâm I (6,3, –4) và tiếp xúc Oy .
b) Qua 3 điểm A(0, 0, 4); B (2,3,1); C (0, 2, 6) và có tâm nằm trên mặt phẳng (Oyz ) .
Hà Quốc Văn Trang 38

Vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng


 Vị trí tương đối
 Xác định tâm I và bán kính mặt cầu (S)
 Tính khoảng cách từ I đến ()
 d [ I , (a )] < R  () cắt (S) theo một đường tròn.
 d [ I , (a )] = R  () tiếp xúc (S) (() là tiếp diện của (S)).
 d [ I , (a )] > R  () và (S) không có điểm chung.
 Khi () tiếp xúc với (S) tại A. Đường thẳng d qua A và d  ()  d tiếp xúc với (S).
Khi đó d [ I , (α ) ]= d [ I , d ] = R
 Tìm tâm và bán kính đường tròn giao khi d [ I , (α )] < R
 Tìm tâm đường tròn H: là hình chiếu của tâm I của mặt cầu trên ().
 Tìm bán kính đường tròn: r 2 = R 2 − IH 2

1. Xét vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu:


a) x + 2 y + z – 1 = 0 và x 2 + y 2 + z 2 – 6 x – 2 y + 4 z + 5 = 0 .
b) x + 2 y – 2 z + 1 = 0 và x 2 + y 2 + z 2 – 6 x + 2 y – 2 z + 10 = 0 .
x + 5 y −1 z + 13
2. Lập phương trình mặt phẳng song song với 2 đường thẳng (d1 ) : = = ,
2 −3 2
 x = −7 + 3t

(d 2 ) :  y = −1− 2t và tiếp xúc với mặt cầu x 2 + y 2 + z 2 –10 x + 2 y + 26 z –113 = 0 .

 z = 8
x + 5 y −1 z + 13
3. Lập phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng (d): = = và tiếp xúc với mặt cầu
2 −3 2
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x – 6 y + 4 z –15 = 0 .
 x = t

4. Cho ( P) : 2 x + y – z – 5 = 0; (Q) : x – y + 2 z + 8 = 0 và đường thẳng (d ) :  y = 2t −1 . Lập phương

 z = −t + 3
trình mặt cầu (S) có tâm I nằm trên (d) và tiếp xúc 2 mặt phẳng (P) và (Q).
x −1 y + 2 z
5. Cho (d ) : = = và ( P) : 2 x + y – 2 z + 2 = 0 .
3 1 1
a) Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên (d), tiếp xúc mặt phẳng (P) và có bán kính bằng 1.
b) Gọi M là giao điểm của (P) và (d). T là tiếp điểm của mặt cầu (S) và (P). Tính MT.
 x = 2 + t
2 2 2

6. Cho mặt cầu ( S ) : ( x + 2) + ( y –1) + ( z + 5) = 49 và đường thẳng (d ) :  y = 1 + 3t .

 z = −4 − t
a) Tính khoảng cách từ tâm mặt cầu (S) đến đường thẳng (d).
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (S). Lập phương trình tiếp diện của mặt cầu tại các giao điểm trên.
7. Cho điểm I (1, 2, –2) và (α ) : 2 x + 2 y + z + 5 = 0 .
a) Lập phương trình mặt cầu tâm I sao cho giao của (S) và ()là một đường tròn có chu vi bằng 8.
b) Chứng minh (S) tiếp xúc với (d ) : 2 x – 2 = y + 3 = z .
c) Lập phương trình mặt phẳng chứa (d) và tiếp xúc (S)
Hà Quốc Văn Trang 39

8. Trong hệ tọa độ trực chuẩn Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 4 y − 6 z + 13 = 0 và mặt phẳng
( P) : 2 x − y + 2 z + 9 = 0 . Tìm M thuộc ( S ) sao cho khoảng cách từ M đến ( P) là ngắn nhất
9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y − 4 z = 0 và điểm
A(4; 4;0) .Tìm tọa độ điểm B thuộc ( S ) sao cho tam giác OAB đều.

10. Cho mặt phẳng ( P) : 2 x + 2 y − 2 z + 15 = 0 và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 y − 2 z −1 = 0 Tìm


khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm thuộc mặt phẳng ( P) đến một điểm thuộc mặt cầu ( S )
11. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(0;1;1) , B(1; 0; −3), C (−1; −2; −3) và mặt cầu (S) có phương
trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 z − 2 = 0 . Tìm tọa độ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho tứ diện ABCD có thể
tích lớn nhất.
12. Cho mặt phẳng ( P) : x + 2 y − 2 z + 2 = 0 và điểm A(2; −3;0) . Gọi B là điểm thuộc tia Oy sao cho
mặt cầu tâm B , tiếp xúc với mặt phẳng ( P) có bán kính bằng 2. Tìm tọa độ điểm B
13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I thuộc đường thẳng
x y +3 z
∆: = = Biết rằng mặt cầu ( S ) có bán kính bằng 2 2 và cắt mặt phẳng (Oxz ) theo một đường
1 1 2
tròn có bán kính bằng 2 . Tìm tọa độ của điểm I .

TRẮC NGHIỆM

x −1 y + 2 z − 3
Câu 1. Cho các điểm A(−2; 4;1) và B (2; 0;3) và đường thẳng d : = = . Gọi ( S ) là mặt
2 −1 −2
cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng d . Bán kính mặt cầu (S) bằng:
873
A .
4
1169
B .
4
1169
C .
16
967
D .
2
x −1 y − 2 z − 3
Câu 2. Cho đường thẳng d : = = và hai mặt phẳng ( P1 ) : x + 2 y + 2 z − 2 = 0;
2 1 2
( P2 ) : 2 x + y + 2 z −1= 0 . Mặt cầu có tâm I nằm trên d và tiếp xúc với 2 mặt phẳng ( P1 ), ( P2 ) , có
phương trình:
2 2 2
A ( S ) : ( x −1) + ( y − 2) + ( z − 3) = 9.
2 2 2
B ( S ) : ( x + 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = 9.
2 2 2
2 2 2  19   16   15  9
C ( S ) : ( x + 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = 9 hoặc ( S ) :  x +  +  y +  +  z +  = .
 17   17   17  289
2 2 2
2 2 2  19   16   15  9
D ( S ) : ( x −1) + ( y − 2) + ( z − 3) = 9 hoặc ( S ) :  x +  +  y −  +  z −  = .
 17   17   17  289
Hà Quốc Văn Trang 40

 x = t

Câu 3. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng ∆ :  y = −1 và (S) tiếp xúc với hai mặt

 z = −t
phẳng (α ) : x + 2 y + 2 z + 3 = 0 và (β ) : x + 2 y + 2 z + 7 = 0 .
2 2 24
A ( x − 3) + ( y + 1) + ( z + 3) = .
9
2 2 2 4
B ( x + 3) + ( y + 1) + ( z + 3) = .
9
2 2 2 4
C ( x + 3) + ( y + 1) + ( z − 3) = .
9
2 2 2 4
D ( x − 3) + ( y −1) + ( z + 3) = .
9
x − 2 y −1 z + 1
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và điểm
2 2 −1
I (2; −1;1). Viết phương trình mặt cầu có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam
giác IAB vuông tại I .
2 2 2 80
A ( x − 2) + ( y + 1) + ( z −1) = .
9
2 2 2
B ( x − 2) + ( y + 1) + ( z −1) = 9.
2 2 2
C ( x − 2) + ( y + 1) + ( z −1) = 8.
2 2 2
D ( x + 2) + ( y −1) + ( z + 1) = 9.
 x = −t

Câu 5. Cho mặt phẳng ( P) : 2 x − y − 2 z − 2 = 0 và đường thẳng d :  y = 2t −1 . Viết phương trình mặt

 z = t + 2
cầu (S) có tâm I thuộc d và I cách (P) một khoảng bằng 2 và (S) cắt (P) theo giao tuyến là đường tròn có
bán kính bằng 3.
2 2 2
1   2   13   112  2  2
 x −  +  y + 2  +  z − 1  = 13


A ( S1 ) :  x +  +  y +  +  z −  = 13 hoặc ( S2 ) :
 6   3   6  6   3   6 
2 2 2

 1   2   13 
B ( S1 ) :  x +  +  y +  +  z −  = 13 .
 6   3   6
 112  2
2   1 
2
 
C ( S2 ) :  x −  +  y +  +  z −  = 13 .
 6   3   6
2 2 2
D ( x + 1) + ( y −1) + ( z − 3) = 932 .
x −1 y +1 z
Câu 6. Cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng ( P) : 2 x + y − 2 z + 2 = 0 . Phương trình mặt
3 1 1
cầu ( S ) có tâm nằm trên đường thẳng d có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với ( P) và đi qua điểm A(1; −1;1)
là:
2 2 2 2 2
A ( x −1) + ( y + 1) + z 2 = 1. B ( x + 2) + ( y + 2) + ( z + 1) = 1.
2 2 2 2 2
C ( x − 4) + y 2 + ( z −1) = 1. D ( x − 3) + ( y −1) + ( z −1) = 1.
Hà Quốc Văn Trang 41

Câu 7. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua hai điểm A(2; 6; 0) , B ( 4; 0;8) và có tâm thuộc
x −1 y z + 5
d: = = .
−1 2 1
2 2 2

 32   58   44 
A  x +  +  y −  +  z −  = 932 .
 3   3   3
2 2 244
B ( x −1) + y 2 + ( z + 5) = .
9
2 2 2
C ( x − 3) + ( y + 1) + ( z + 3) = 932 .
2 2 2
 32   58   44 
D  x −  +  y +  +  z +  = 932 .
 3   3   3
Câu 8. Cho mặt phẳng ( P) : x + 2 y − 2 z + 2 = 0 và điểm A(2; −3;0) . Gọi B là điểm thuộc tia Oy sao
cho mặt cầu tâm B , tiếp xúc với mặt phẳng ( P) có bán kính bằng 2. Tọa độ điểm B là:
A (0; 2;0) hoặc (0; −4; 0).
B (0;1;0).
C (0; 2;0).
D (0; −4; 0).
2
Câu 9. Cho mặt phẳng ( P) : 2 x + 3 y + z − 2 = 0 . Mặt cầu ( S ) có tâm I thuộc trục Oz, bán kính bằng
14
và tiếp xúc mặt phẳng (P) có phương trình:
2 2 2 2
A x 2 + y 2 + ( z −1) = hoặc x 2 + y 2 + ( z + 2) = .
7 7
2 2 2
B x 2 + y 2 + z 2 = hoặc x 2 + y 2 + ( z −1) = .
7 7
2 2 2 2
C x 2 + y 2 + ( z − 3) = hoặc x 2 + y 2 + ( z − 4) = .
7 7
2 2 2
D x 2 + y 2 + z 2 = hoặc x 2 + y 2 + ( z − 4) = .
7 7
 x = 1 + t

Câu 10. Cho các điểm A(−2; 4;1) , B ( 2; 0;3) và đường thẳng d :  y = 1 + 2t . Gọi ( S ) là mặt cầu đi qua

 z = −2 + t
A, B và có tâm thuộc đường thẳng d . Bán kính mặt cầu ( S ) bằng:
A 3 3. B 2 3.
C 3. D 6.
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I thuộc đường thẳng
x y +3 z
∆: = = . Biết rằng mặt cầu ( S ) có bán kính bằng 2 2 và cắt mặt phẳng (Oxz ) theo một
1 1 2
đường tròn có bán kính bằng 2 . Tìm tọa độ của điểm I .
A I (1; −2; 2) , I (−1; 2; −2) . B I (5; 2;10) , I (0; −3;0) .
C I (1; −2; 2) , I (0; −3;0) . D I (1; −2; 2) , I (5; 2;10) .
Hà Quốc Văn Trang 42

x − 2 y z −1
Câu 12. Cho mặt phẳng ( P) : x − 2 y − 2 z + 10 = 0 và hai đường thẳng ∆1 : = = ,
1 1 −1
x−2 y z +3
∆2 : = = . Mặt cầu ( S ) có tâm thuộc ∆1 , tiếp xúc với ∆2 và mặt phẳng ( P) , có phương
1 1 4
trình:
2 2 2
2 2 2 
 11  7   5  81
A ( x + 1) + ( y −1) + ( z + 2) = 9 hoặc  x +  +  y +  +  z −  = .
 2   2   2  4
B ( x −1)2 + ( y + 1)2 + ( z − 2) 2 = 9.
C ( x −1)2 + ( y + 1)2 + ( z − 2) 2 = 3.
 112  7 
2
5
2
81
D ( x −1)2 + ( y + 1)2 + ( z − 2)2 = 9 hoặc  x −  +  y −  +  z +  = .
 2  2  2 4
x +1 y − 4 z
Câu 13. Cho điểm A(1;3; 2) , đường thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y + z − 6 = 0
2 −1 −2
. Phương trình mặt cầu ( S ) đi qua A, có tâm thuộc d đồng thời tiếp xúc với ( P ) là:
2 2 2
A ( S ) : ( x −1) + ( y − 3) + ( z + 2) = 16.
2 2 2
 83   87   70  13456
B ( S ) : ( x + 1) 2 + ( y + 3)2 + ( z − 2) 2 = 16 hoặc ( S ) :  x −  +  y +  +  z +  = .
 13   13   13  169
2 2 2
 83   87   70  13456
C ( S ) : ( x −1) 2 + ( y − 3)2 + ( z + 2) 2 = 16 hoặc ( S ) :  x +  +  y −  +  z −  = .
 13   13   13  169
2 2 2
D ( S ) : ( x −1) + ( y − 3) + ( z + 2) = 4.
Câu 14. Cho hai điểm A(1; −2;3) , B (−1;0;1) và mặt phẳng ( P) : x + y + z + 4 = 0 . Phương trình mặt
AB
cầu ( S ) có bán kính bằng có tâm thuộc đường thẳng AB và ( S ) tiếp xúc với mặt phẳng ( P) là:
6
2 2 2 1
A ( x + 4) + ( y − 3) + ( z + 2) = .
3
2 2 2 1 2 2 2 1
B ( x − 4) + ( y + 3) + ( z − 2) = hoặc ( x − 6) + ( y + 5) + ( z − 4) = .
3 3
2 2 2 1
C ( x − 4) + ( y + 3) + ( z − 2) = .
3
2 2 2 1 2 2 2 1
D ( x + 4) + ( y − 3) + ( z + 2) = hoặc ( x + 6) + ( y − 5) + ( z + 4) = .
3 3
 x = 1 + 2t

Câu 15. Cho các điểm A(2; 4; −1) và B (0; −2;1) và đường thẳng d :  y = 2 − t . Gọi ( S ) là mặt cầu đi

 z = 1 + t
qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng (d). Đường kính mặt cầu ( S ) bằng:
A 19. B 2 19. C 17. D 2 17.
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm A(1; 2;3) , B (2; 0; −2) và có
tâm nằm trên trục Ox . Viết phương trình của mặt cầu (S).
2 2
A x 2 + y 2 + ( z + 3) = 29 B ( x + 3) + y 2 + z 2 = 29
2 2 2
C ( x + 1) + ( y + 2) + z 2 = 29 . D ( x − 3) + y 2 + z 2 = 29 .
Hà Quốc Văn Trang 43

 x = t

Câu 17. Trong mặt phẳng Oxyz, cho đường thẳng d :  y = 0 và 2 mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có

 z = −t
phương trình x + 3 y − z + 1 = 0 ; x + 3 y − z − 5 = 0 . Mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng (d), tiếp xúc
với hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình
2 2 81
A ( x −1) + y 2 + ( z + 1) = − .
121
2 2 81
B ( x −1) + y 2 + ( z + 1) = .
121
2 2 9
C ( x −1) + y 2 + ( z + 1) = .
11
2 2 9
D ( x −1) − y 2 − ( z + 1) = .
11
 x = t

Câu 18. Cho đường thẳng d :  y = −1 và 2 mặt phẳng (P): x + 2 y + 2 z + 3 = 0 và

 z = −t
(Q) : x + 2 y + 2 z + 7 = 0 . Mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng (d) và tiếp xúc với hai mặt phẳng (P)
và (Q) có phương trình
2 2 2 4
A ( x + 3) + ( y + 1) + ( z + 3) = .
9
2 2 2 4
B ( x − 3) + ( y −1) + ( z + 3) = .
9
2 2 2 4
C ( x − 3) + ( y + 1) + ( z + 3) = .
9
2 2 2 4
D ( x + 3) + ( y + 1) + ( z − 3) = .
9
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z = 0 và ba
điểm O(0, 0, 0); A(1, 2,3); B(2, −1, −1) . Trong ba điểm trên, số điểm nằm bên trong mặt cầu là
A 0.
B 1.
C 3.
D 2.
2 2 2
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x −1) + ( y − 2) + ( z − 3) = 9 .
Điểm nào sau đây nằm ngoài mặt cầu ( S ) ?
A M (−1; 2;5) . B P (−1; 6; −1) . C Q (2; 4;5) . D N (0;3; 2) .
Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu có phương trình nào sau đây đi qua gốc tọa độ?
A ( S2 ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 y + 6 z − 2 = 0 .

B ( S3 ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x + 6 z = 0 .

C ( S4 ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y + 6 z − 2 = 0 .

D ( S1 ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y − 2 = 0 .
Hà Quốc Văn Trang 44

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y − 2 z = 0 . Điểm nào
sau đây thuộc mặt cầu ( S ) ?
A Q (1; 2;0) .
B N (0;3; 2) .
C M (0;1; −1) .
D P (−1; 6; −1) .
2 2
Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y −1) + ( z − 2) = 25 . Điểm nào
sau đây nằm bên trong mặt cầu ( S ) .
A Q (1;3;0) .
B N (0; −2; −2) .
C P (3;5; 2) .
D M (3; −2; −4) .
Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; a;1) và mặt cầu ( S ) có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 4 z − 9 = 0 . Tập các giá trị của a để điểm A nằm trong khối cầu là?
A (−3;1) .
B [−1;3] .
C (−1;3) .
D (−∞; −1) ∪ (3; +∞) .

Câu 25. Cho mặt cầu ( S ) : ( x −1) 2 + ( y −1) 2 + ( z + 2) 2 = 9 và điểm M (1;1;3) . Qua M kẻ tiếp tuyến
MA với mặt cầu ( S ) ( A là tiếp điểm). Độ dài MA bằng
A 1.
B 3.
C 5.
D 4.
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y − 4 z = 0 và
điểm A(4; 4;0) .Tìm tọa độ điểm B thuộc ( S ) sao cho tam giác OAB đều (O ) là gốc tọa độ).
 B (0; 4; −4)
A  .
 B (4; 0; 4)
 B (0; 4; 4)
B  .
 B (4;0; 4)
 B (0; −4; −4)
C  .
 B (4;0; 4)
 B (0; −4; 4)
D  .
 B (4; 0; 4)
Hà Quốc Văn Trang 45

Câu 27. Trong hệ tọa độ trực chuẩn Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 4 y − 6 z + 13 = 0 và mặt
phẳng ( P) : 2 x − y + 2 z + 9 = 0 . Tìm M thuộc ( S ) sao cho khoảng cách từ M đến ( P) là ngắn nhất.
 2 −4 13 
A M  ; ;
 3 3 3 
 2 4 −13 
B M  ; ;
 3 3 3 
 2 −4 −13 
C M  ; ; 
 3 3 3 
 2 4 13 
D M  ; ; 
 3 3 3 

Câu 28. Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 2 z = 0 và điểm A(2; 2; 0) . Điểm B thuộc mặt cầu
sao cho tam giác OAB đều. Khoảng cách từ tâm của mặt cầu đến mặt phẳng (OAB ) bằng:
3
A .
3
B 1.
2 6
C .
3
D 3
.
2 2 2
Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2) + ( z − 3) = 49 và
mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + 6 z − 72 = 0 . Tìm M ∈ ( S ) sao cho khoảng cách từ M đến ( P) lớn nhất.
A M (−3;5; −9)
B M (3;5; −9)
C M (−3; −5; −9)
D M (−3;5;9)

Câu 30. Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 2 z = 0 và điểm A(2; 2; 2) . Điểm B thay đổi trên mặt
cầu. Diện tích của tam giác OAB có giá trị lớn nhất là
A 2(đvdt).
B 3(đvdt)
C 3 (đvdt).
D 1(đvdt).
Câu 31. Trong hệ tọa độ trực chuẩn Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 4 z + 7 = 0 . Tìm
M thuộc ( S ) sao cho khoảng cách từ M đến trục Ox là lớn nhất.
A M (1;3; −3)
B M (1; −3;3)
C M (−1;3;3)
D M (1;3;3)
Hà Quốc Văn Trang 46

Câu 32. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(0;1;1) , B (1; 0; −3), C (−1; −2; −3) và mặt cầu (S) có
phương trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 z − 2 = 0 . Tìm tọa độ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho tứ diện
ABCD có thể tích lớn nhất.
 7 −4 −1
A  ; ; .
 3 3 3 
B (1; 0;1) .
 −1 4 −5 
C  ; ; .
 3 3 3 
D (1; −1; 0) .
2 2 2
Câu 33. Cho mặt cầu ( S ) : ( x −1) + ( y − 2) + ( z + 5) = 4 và điểm A(1; 2;3) .Gọi I là tâm của mặt cầu
và điểm B thuộc mặt cầu sao cho IB + BA nhỏ nhất. Tọa độ của điểm B là
A (1; 2; −9) .
B (−1; 2; −1) .
C (1; 2; 9) .
D (1; 2; − 5) .

Câu 34. Biết điểm A thuộc mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 z − 2 = 0 sao cho khoảng cách từ A đến
mặt phẳng ( P) :2 x − 2 y + z + 6 = 0 lớn nhất. Khi đó tọa độ điểm A là:
 1 4 5
A − ; ; −  .
 3 3 3
B (1;0; −3) .
1 4 2 
C  ; − ; .
 3 3 3 
7 4 1
D  ; − ; −  .
 3 3 3
2 2 2
Câu 35. Cho mặt cầu ( S ) : ( x −1) + ( y − 2) + ( z + 5) = 16 và điểm A(1; 2; −1) . Điểm B thuộc mặt cầu
sao cho AB có độ dài lớn nhất. Tọa độ điểm B là
A (−1; − 2; 1) .
B (−3; −6;11) .
C (1; 2; 9) .
D (1; 2; 9) .

Đáp án :

1. B 2. D 3. A 4. C 5. A 6. A 7. C 8. C 9. D 10. A
11. D 12. D 13. C 14. D 15. B 16. A 17. C 18. C 19. B 20. B
21. B 22. C 23. A 24. D 25. D 26. B 27. C 28. C 29. A 30. B
31. B 32. A 33. B 34. D 35. D

You might also like