You are on page 1of 7

 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 

(BUỔI 2)
❖ KHOẢNG CÁCH TRONG MẶT PHẲNG

Cho điểm . Mặt phẳng .

Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là:

Câu 1: Trong không gian Oxyz , tính khoảng cách từ M đến (P) biết:
(P) : 2x − y + 2z − 6 = 0, M (2; −3;5)
11 9 −11
A. B.11 C. D.
3 5 3
Câu 2: Trong không gian Oxyz , tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) biết
(P) : 2x − 4 y + 4z + 3 = 0, M (2; −3;4)
35
A.6 B. C.3 D.9
6
Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (2,3,4) . Tính khoảng cách từ M đến (Oxy)
A.2 B. 5 C.3 D.4
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng song song ( P ) : 4 x + 3 y − 7 = 0 và
(Q) :8x + 6 y −12 = 0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) là :
15 1 15 15
A. ; B. ; C. ; D.
100 5 101 28
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; −2;3) và mặt phẳng ( P ) có phương trình
x + 2 y − 2z + m = 0 .Tìm các giá trị của m, biết rằng khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( P ) bằng
1:
A. m = 12 ; B. m = 18 ;
C. m = 18 hoặc m = 0 D. m = 12 hoặc m = 6
Câu 6: Lập phương trình mặt phẳng (P) có vecto n p = (1; 2; −2) biết khoảng cách từ A(1;2;3)
đến P bằng 2
 x + 2 y − 2z − 7 = 0
A.  B. x + 2 y − 2z + 5 = 0
 x + 2 y − 2z + 5 = 0
 x + 2 y − 2z + 7 = 0
C.  D. x + 2 y − 2z + 7 = 0
 x + 2 y − 2z − 5 = 0
Câu 7: Lập phương trình mặt phẳng (Q) vuông góc với AB , trong đó A(0; −2;4) , B(2; −1;3)
biết (Q) cách điểm C (4;1;-2) một khoảng bằng 4
 2 x + y − z + 4 6 − 11 = 0  2 x + y − z + 4 6 + 11 = 0
A.  B. 
 2x + y − z − 4 6 − 11 = 0  2x + y − z + 4 6 − 11 = 0
 2 x − y + z + 4 6 − 11 = 0  2 x − y + z + 4 6 − 11 = 0
C.  D. 
 2x + y + z − 4 6 − 11 = 0  2x + y − z − 4 6 − 11 = 0
Câu 8: Lập phương trình mặt phẳng (R) song song với (P) : x + 2 y + 2z + 3 = 0 . Biết khoảng
cách từ M (1; −2;2) đến (R) bằng 6
 x + 2 y + 2 z + 17 = 0  x + 2 y + 2 z + 17 = 0
A.  B.  x + 2 y + 2 z + 19 = 0
 x + 2 y + 2 z − 19 = 0 
 x + 2 y + 2 z − 17 = 0  x + 2 y + 2 z − 17 = 0
C.  D. 
 x + 2 y + 2 z + 19 = 0  x + 2 y + 2 z − 19 = 0

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.B 4.B 5.D 6.C 7.A 8.A

❖VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT PHẲNG VÀ MẶT CẦU


Câu 1: Xét vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) biết:
( P) : 2 x + 2 y + z − 1 = 0

( S ) : x + y + z − 6 x − 2 y + 4 z + 5 = 0
2 2 2

A. ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến hình tròn B. ( P ) tiếp xúc với ( S )


C. ( P ) không có điểm chung với ( S ) D. ( P ) đi qua tâm ( S )
Câu 2: Xét vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) biết:
( P ) : 2 x − 3 y + 6 z − 9 = 0

( S ) : ( x − 1) + ( y − 3) + ( z + 2) = 16
2 2 2

A. ( P ) đi qua tâm ( S ) B. ( P ) không có điểm chung với ( S )


C. ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến hình tròn D. ( P ) tiếp xúc với ( S )

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới dây là phương trình mặt
cầu có tâm I (1;2; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 2z − 8 = 0 ?
A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 3 B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 9
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 9 D. ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 1) = 3
2 2 2 2 2 2
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : 3x + y − 3z + 6 = 0 và mặt cầu
( S ) : ( x − 4 ) + ( y + 5) + ( z + 2 )
= 25 . Mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một
2 2 2

đường tròn. Đường tròn giao tuyến này có bán kính r bằng:
A. r = 6 B. r = 5 C. r = 6 D. r = 5
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 6 x + 4 y − 12 = 0 . Mặt
2 2 2

phẳng nào sau đây cắt ( S ) theo một đường tròn có bán kính r = 3 ?
A. 3 x − 4 y + 5 z − 17 + 20 2 = 0 B. 2x + 2 y − z + 12 = 0
C. 4 x − 3 y − z − 4 26 = 0 D. x + y + z + 3 = 0
Câu 6: Cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2 x + 4 y − 6 z − 11 = 0 và mặt phẳng
2 2 2

( P ) : 2 x + 2 y − z + m = 0 . Tìm m để ( S ) cắt ( P ) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng


6 .
A. m = 17; m = −7 . B. m = −17 . C. m = 15 . D. m = 7 .
Câu 7: Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 2 y + 4 z + 5 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P)
tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm H (2;3;0)
A. x − 2 y − 2z − 4 = 0 B. x − 2 y − 2z + 4 = 0
C. x − 2 y − 2z = 0 D. x + 2 y − 2z = 0
Câu 8: Cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 6 x − 2 y + 4 z + 5 = 0 .Lập phương trình mặt phẳng (P) có
2 2 2

vecto pháp tuyến n p = (2; 2; −1) và tiếp xúc với (S)


A. 2x + 2 y − z −19 = 0 B. 2x + 2 y − z = 0
 2 x + 2 y − z − 19 = 0
C. 2x + 2 y − z −1 = 0 D. 
2 x + 2 y − z − 1 = 0
Câu 9: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 + 2x − 4 y − 6z + 5 = 0 . Mặt phẳng
tiếp xúc với ( S ) và song song với mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z − 11 = 0 có phương trình là:
A. 2x − y + 2z − 7 = 0 . B. 2x − y + 2z + 9 = 0 .
C. 2x − y + 2z + 7 = 0 . D. 2x − y + 2z − 9 = 0 .
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 11 = 0 và mặt
phẳng ( ) : 2 x + 2 y − z + 17 = 0 . Mặt phẳng (  ) song song với ( ) và cắt (S) theo giao tuyến là
một đường tròn có chu vi bằng 6 có phương trình như sau
A. 2x + 2 y − z + 7 = 0 B. 2x + 2 y − z − 7 = 0
C. 2x + 2 y + z − 7 = 0 D. 2x − 2 y − z + 7 = 0
Câu 41: Cho các điểm A(1;0;0) , B(0;1;0) , C(0;0;1) , D(0;0;0) . Hỏi có bao nhiêu điểm P cách
đều các mặt phẳng ( ABC) , ( BCD) , (CDA) , (DAB)
A. 8 B. 5 C. 1 D. 4
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.B 4.C 5.A 6.A 7.B 8.D 9.C 10.B 41.A
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI MẶT PHẲNG
 BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng P : x 2y 2 z 14 0 và
(Q) : − x − 2 y − 2z −16 = 0 . Vị trí tương đối của ( P ) và ( Q ) là:
A. Song song. B. Trùng nhau. C. Cắt nhưng không vuông góc. D. Vuông
góc.
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + 4 z + 20 = 0 và
(Q ) : 4x −13 y − 6z + 40 = 0 . Vị trí tương đối của ( P ) và ( Q ) là:
A. Song song. B. Trùng nhau. C. Cắt nhưng không vuông góc. D. Vuông
góc.
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − 3 y + 2 z + 1 = 0 và
(Q) : ( 2m −1) x + m (1 − 2m) y + ( 2m − 4) z +14 = 0 . Để ( P ) và ( Q ) vuông góc với nhau
khi ?
3 3
A. m = 1 hoặc m = − B. m = −1 hoặc m = −
2 2
3
C. m = 2 D. m =
2
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( ) : x − y + nz − 3 = 0 và
(  ) : 2x + my + 2z + 6 = 0 . Với giá trị nào sau đây của m, n thì ( ) song song với (  ) ?
1 1
A. m = −2 và n = 1 B. m = 1 và n = −2 và n = 1 D. m = 1 và n = −
C. m = −
2 2
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( −3;2;2 ) , B ( 2;2; −2 ) và vectơ
v = ( 2; −1;3) . Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa AB và song song với vectơ v . Xác định m, n
để mặt phẳng ( Q ) : 4 x + my + 5z + 1 − n = 0 trùng với ( P ) .
A. m = 23, n = 45 B. m = −23, n = 45 C. m = 45, n = 23 D. m = 45, n = −23
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( ) : 2 x − my + 3z − 6 + m = 0 và
(  ) : ( m + 3) x − 2 y + (5m +1) z −10 = 0. Với giá trị nào của m thì hai mặt phẳng đó cắt
nhau?
1
A. m 1. B. m = −1 . C. m  1. D. m  .
2
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.A 4.A 5.A 6.C
GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
 BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x − y − z − 3 = 0 và
(Q) : x − z − 2 = 0 . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q )
0 0 0
A. 30 B. 45 C. 60 D. 900
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x − y − 2z − 9 = 0 và
(Q) : x − y − 6 = 0 . Số đo góc tạo bởi hai mặt phẳng bằng:
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M (1;0;0) , N ( 0;1;0 ) , P ( 0;0;1) . Cosin
của góc giữa hai mặt phẳng ( MNP ) và mặt phẳng ( Oxy ) bằng:
1 2 1 1
A. B. C. D.
3 5 3 5
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A (1;0;0) , B ( 0;2;0) , C ( 0;0; m) . Để
mặt phẳng ( ABC ) hợp với mặt phẳng ( Oxy ) một góc 600 thì giá trị của m là:
12 2 12 5
A. m =  B. m =  C. m =  D. m = 
5 5 5 2
Câu 5*: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A (1; 2; −1) , B ( 0; 4;0 ) và mặt
phẳng ( P ) có phương trình: 2 x − y − 2 z + 2015 = 0 . Gọi  là góc nhỏ nhất giữa mặt phẳng ( Q )
đi qua hai điểm A, B và tạo với mặt phẳng ( P ) . Giá trị của cos  là:
1 1 2 1
A. cos  = B. cos  = C. cos  = D. cos  =
9 6 3 3

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.C 4.C 5.D
Câu 38: (Sở GD&ĐT Hà Nội): Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (1;2; −1) , B ( 2;3;4 ) và
C ( 3;5; −2 ) . Tìm toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
7 −3
A. I  ;4;1 B. I  ;-7;0  C. I  − ;15;2  D. I  2; ; 
5 37 27
2   2   2   2 2 
Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm, M (1;2;3) và mặt phẳng ( P ) qua M
cắt Ox , Oy , Oz tại A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) (với a, b, c  0 ). Thể tích khối tứ diện
OABC ( O là gốc tọa độ) nhỏ nhất khi:
A. a = 9, b = 6, c = 3. B. a = 6, b = 3, c = 9.
C. a = 3, b = 6, c = 9. D. a = 6, b = 9, c = 3.

You might also like