You are on page 1of 20

Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

CÔ TRANG TOÁN -
KINGEDU

A. LÝ THUYẾT
I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Phương trình đường tròn ( C ) tâm I ( a; b ) , bán kính R là ( x − a ) + ( y − b ) =
2 2
R2 .

- Dạng khai triển của ( C ) là x 2 + y 2 − 2 ax − 2by + c =0 với c = a 2 + b2 − R2

- Phương trình x 2 + y 2 − 2 ax − 2by + c =0 với điều kiện a 2 + b2 − c > 0 , là phương trình

đường tròn tâm I ( a; b ) bán kính R = a2 + b2 − c


II. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN
Cho đường tròn ( C ) : ( x − a ) + ( y − b ) =
2 2
R2 .

- Tiếp tuyến ∆ của ( C ) tại M ( xo ; yo ) là đường thẳng đi qua M và vuông góc với IM nên

phương trình ∆ : ( xo − a )( x − a ) + ( yo − a )( y − a ) =
R2 .

- ∆ : ax + by + c =0 là tiếp tuyến của ( C ) ⇔ d ( I , ∆ ) =R .

- Đường tròn ( C ) : ( x − a ) + ( y − b ) =
2 2
R2 có hai tiếp tuyến cùng phương với Oy là
x= a ± R . Ngoài hai tiếp tuyến này, các tiếp tuyến khác đều có dạng =
y kx + m .
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1. Nhận dạng phương trình đường tròn
Đưa phương trình về dạng: ( x − a ) + ( y − b ) =
P (* )
2 2

- Nếu P > 0 thì ( * ) là phương trình đường tròn có tâm I ( a; b ) và bán kính R = P

- Nếu P ≤ 0 thì ( * ) không phải là phương trình đường tròn.

Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn đường tròn? Tìm tâm và
bán kính nếu có.
a) x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 9 = 0 (2)
0 ( 1) b) x 2 + y 2 − 6 x + 4 y + 13 =

c) 2 x 2 + 2 y 2 − 6 x − 4 y − 1 = 0 (4)
0 ( 3 ) d) 2 x 2 + y 2 + 2 x − 3 y + 9 =

Câu 2. Cho phương trình x 2 + y 2 − 2 mx − 4 ( m − 2 ) y + 6 − m =0 ( 1)

a) Tìm điều kiện của m để ( 1) là phương trình đường tròn.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

b) Nếu ( 1) là phương trình đường tròn, hãy tìm tâm và bán kính theo m.

Câu 3. Cho phương trình đường cong ( Cm ) : x 2 + y 2 + ( m + 2 ) x − ( m + 4 ) y + m + 1 =0 (2)

a) Chứng minh rằng ( 2 ) là phương trình một đường tròn.


b) Tìm tập hợp tâm các đường tròn khi m thay đổi.
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi, họ các đường tròn ( Cm ) luôn đi qua hai điểm cố định.
Dạng 2. Thiết lập phương trình đường tròn
Cách 1:
- Tìm tọa độ tâm I ( a; b ) của đường tròn ( C ) .

- Tìm bán kính R của đường tròn ( C ) .

- Viết phương trình đường tròn ( C ) theo dạng ( x − a ) + ( y − b ) =


2 2
R2

Cách 2: Giả sử phương trình đường tròn ( C ) là: x 2 + y 2 − 2 ax − 2by + c =0 ( Hoặc

x 2 + y 2 + 2 ax + 2by + c =0 ).
- Từ điều kiện của đề Câu thành lập hệ phương trình với ba ẩn là a , b , c .
Giải hệ để tìm a , b , c từ đó tìm được phương trình đường tròn ( C ) .

Câu 1. Viết phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau:
a) Có tâm I ( 1; −5 ) và đi qua O ( 0; 0 ) .

b) Nhận AB làm đường kính với A ( 1;1) , B ( 7; 5 ) .

Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn ( C ) đi qua ba

điểm A ( −3; −1) , B ( −1; 3 ) , C ( −2; 2 ) .

Câu 3. Cho hai điểm A ( 8; 0 ) , B ( 0; 6 ) .


a) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB .
b) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB .

Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x − y − 5 =0 và hai điểm
A ( 1; 2 ) , B ( 4;1) . Viết phương trình đường tròn ( C ) có tâm thuộc d và đi qua hai điểm
A, B .
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng
d1 : x + 3 y= 10 0 và điểm A ( −2;1) . Viết phương trình đường tròn ( C )
+ 8 0, d2 : 3 x − 4 y +=
có tâm thuộc d1 , đi qua điểm A và tiếp xúc với d2 .
Câu 6. Trong mặt phẳng oxy cho 2 điểm A (-1; 1), B(3; 3) và đường thẳng d : 3 x − 4 y + 8 =0.
Viết phương trình đường tròn (C) qua A, B và tiếp xúc d.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 7. Trong mặt phẳng oxy cho d: 2 x − y − 4 =0 . Viết phương trình đường tròn (C) tiếp
xúc với các trục tọa độ và có tâm thuộc d.
Câu 8. Trong mặt phẳng oxy cho d: 6 x − y − 10 =0 : viết phương trình đường tròn (C ) có
tâm thuộc d đồng tời tiếp xúc với ∆1 : 3 x + 4 y + 5 =0 và ∆ 2 : 4 x − 3 y − 5 =0
Câu 9. Trong mặt phẳng oxy cho d : x + 2 y − 3 =0 và ∆ : x + 3 y − 5 =0 viết phương trình (C)

2 10
có bán kính R = , có tâm thuộc d và tiếp xúc với ∆ .
5
Câu 10. Trong mặt phẳng oxy cho (C): x 2 + y 2 + 4 3 x − 4 =0 tia oy cắt (C ) tại A. Viết
phương trình (C’) có bán kính R’=2 và tiếp xúc ngoài với (C ) tại A.
Câu 11. Trong mặt phẳng oxy cho (C): x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 2 =0 . Viết phương trình đường
tròn (C’ ) có tâm M(5;1) biết (C’) cắt (C ) tại 2 điểm A, B sao cho AB = 3 .
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ hệ oxy cho đường thẳng d : x − y − 1 =0 và hai đường tròn
(C1 ) : ( x − 3)2 + ( y + 4)2 =
8; (C2 ) : ( x + 5)2 + ( y − 4)2 =
32 . Viết phương trình đường tròn (C) có
tâm I thuộc d và tiếp xúc ngoài với hai đường tròn trên.
Dạng 3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

1. Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn


1.1. Phương pháp 1
Cho đường thẳng ( ∆ ) và đường tròn ( C ) có tâm I bán kính R

- Nếu d ( I ; ∆ ) < R thì ( ∆ ) cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt.

- Nếu d ( I ; ∆ ) =R thì ( ∆ ) tiếp xúc với ( C )

- Nếu d ( I ; ∆ ) > R thì ( ∆ ) và ( C ) không có điểm chung.


1.2. Phương pháp 2
Cho đường thằng ( ∆ ) : Ax + By + C =
0 và đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 ax − 2by + c =0

 Ax + By + C = 0
Xét hệ phương trình  2 2 (I)
 x + y − 2 ax − 2by + c =0
- Nếu hệ ( I ) có hai nghiệm thì ( ∆ ) cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt.

- Nếu hệ ( I ) có một nghiệm thì ( ∆ ) tiếp xúc ( C ) .

- Nếu hệ ( I ) vô nghiệm thì ( ∆ ) và ( C ) không có điểm chung.


2. Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Cho hai đường tròn ( C1 ) ; ( C2 ) có tâm lần lượt là I ; K bán kính R1 ; R2 . Ta có
+) ( C1 ) và ( C2 ) ở ngoài nhau (không có điểm chung) khi và chỉ khi IK > R1 + R2

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

K I

+) ( C1 ) và ( C2 ) đựng nhau (không có điểm chung) khi và chỉ khi IK < R1 − R2

I K

+) ( C1 ) và ( C2 ) đồng tâm (không có điểm chung) khi và chỉ khi I ≡ K ; R1 ≠ R2

+) ( C1 ) và ( C2 ) tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi I1 I=


2
R1 + R2

I K
H

+) ( C1 ) và ( C2 ) tiếp xúc trong khi và chỉ khi I1 I=


2
R1 − R2

K
M I

+) ( C1 ) và ( C2 ) cắt nhau khi và chỉ khi R1 − R2 < I1 I 2 < R1 + R2

I K I K

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ oxy, cho đường thẳng ∆ : x − y + 1 =0 và đường tròn (C):
x2 + y 2 − 4x + 2 y − 4 =0
a) Chứng minh M(2;1) nằm trong đường tròn

b) Xét vị trí tương đối của ∆ và (C).

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ oxy, cho 2 đường tròn (C) x 2 + y 2 − 2 x − 6 y − 15 =
0 và (C’ ):
x2 + y 2 − 6x − 2 y − 3 =0 . Chứng minh 2 đường tròn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A,B.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường tròn (C) x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 =0 Và đường
thẳng ∆ : 2 x + my + 1 − 2 =0 . Tìm m để (C) cắt ∆ tại 2 điểm phân biệt.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường tròn (C) x 2 + y 2 − 4 x − 2 y =
0 và đường
thẳng ∆ : mx − y − 3m − 2 =0 . Biện luận theo m số giao điểm của ∆ và (C).
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 =
1

và: ( Cm ) : x 2 + y 2 − 2( m + 1)x + 4 my − 5 =0 . Tìm m để hai đường tròn tiếp xúc trong.

Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường tròn: (C1 ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y =
0 và
(C2 ) : ( x + 1)2 + ( y − 1)2 =
16 . Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của hai
đường tròn đó.

Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 8 y − 8 =
0.
Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d : 3 x + 4 y − 2 =0 và cắt đường
tròn theo một dây cung có độ dài bằng 6 .
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 1) =
2 2
25 và

điểm M ( 7; 3 ) . Lập phương trình đường thẳng d qua M cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt A , B sao
cho MA = 3 MB

Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 1) =
2 2
25 và

điểm M ( −1; 2 ) . Lập phương trình đường thẳng d qua M cắt C ( ) tại 2 điểm phân biệt
A , B sao cho độ dài dây cung AB nhỏ nhất .
Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) =
2 2
5.

Viết phương trình đường tròn ( C ′ ) có tâm K ( 5; −2 ) và cắt đường tròn ( C ) theo một dây

cung AB có độ dài bằng 2.


Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 1) =
2 2
1 ,

Lập phương trình đường tròn ( C ′ ) tiếp xúc với hai trục tọa độ và tiếp xúc ngoài ( C ) .
Dạng 4: Tiếp tuyến của đường tròn
Cho đường tròn (C) có tâm I( a;b) và bán kính R.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán


a) Nếu biết tiếp điểm là M( x0 ; y 0 ) thì tiếp tuyến đó qua M và nhận vector IM( x0 − a; y 0 − b)
làm vector pháp tuyến nên có phương trình là. ( x0 − a)(x − x0 ) + (y 0 − b)(y − y 0 ) =
0.
b) Nếu không biết tiếp điểm thì dùng điều kiện tiếp xúc: ∆ tiếp xúc (C ) ⇔ d( I ; ∆) =R để
xác định tiếp tuyến.

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường tròn (C) ( x − 1)2 + ( y + 2)2 =
8.
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(3; -4).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) qua điểm B(5; -2).
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến vuông góc với
d: x + y + 2014 =0.
d) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) biết tiếp tuyến tạo với trục tung một
góc 450

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường tròn (C1 ) : x 2 + y 2 − 2 y − 3 =0 và
(C2 ) : x 2 + y 2 − 8 x − 8 y + 28 =
0 . Viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường tròn (C1 ) : ( x − 2)2 + ( y − 3)2 =
2 và
(C2 ) : ( x − 1)2 + ( y − 2)2 =
8 . Viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.

Câu 4. Trong mặt phẳng ( Oxy ) , cho ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) =


2 2
5 . Viết phương trình tiếp

tuyến của ( C ) biết tiếp tuyến cắt Ox; Oy lần lượt tại A; B sao cho OA = 2OB

Câu 5. Trong mặt phẳng ( Oxy ) , cho ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) =


2 2
5 . Tìm M ∈ ∆ : x + y + 2 = 0 sao

cho qua M kẻ được tới ( C ) hai tiếp tuyến MA , MB thỏa mãn diện tích tứ giác MAIB
bằng 10, với I là tâm đường tròn.
Câu 6. Cho đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 − 6 x + 2 y + 6 =0 và điểm hai điểm
A ( 1; −1) ; B ( 1; 3 )
a) Chứng minh rằng điểm A thuộc đường tròn, điểm B nằm ngoài đường tròn
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A .
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ B .
Câu 7. Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 4 y − 1 =0 trong
trường
a) Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng ∆′ : 2 x + 3 y + 4 =0.
b) Đường thẳng ∆ hợp với trục hoành một góc 45 .

Câu 8. Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn sau:
(C ) : x
1
2
+ y2 − 4y − 5 =0 và ( C2 ) : x 2 + y 2 − 6 x + 8 y + 16 =
0.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 9. Trong hệ trục Oxy, cho hai đường tròn ( C1 ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) =


2 2
2,

(C ) : ( x − 4 ) + ( y − 5 )
2 2
2
8 và đường thẳng d : x + y + m =
= 0 . Tìm m biết đường thẳng d tiếp

xúc với cả hai đường tròn ( C1 ) và ( C2 ) .


Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy , cho hình thoi ABCD ngoại tiếp đường tròn (C) có phương
trình ( x − 2 ) + ( y + 1) = 8 và điểm A thuộc đường thẳng d : x − 2 y + 3 =
2 2
0. Tìm tọa độ các
đỉnh của hình thoi, biết rằng BD = 2 AC và hoành độ điểm A không nhỏ hơn 2.
Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x − y + 1 =0 và đường
tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 =0 . Tìm tọa độ điểm M ∈ d sao cho từ M kẻ được hai tiếp

 1
tuyến MA , MB thỏa mãn khoảng cách từ N  0;  đến đường thẳng AB là lớn nhất.
 2
Dạng 5: Tìm diểm thỏa mãn diều kiện cho trước
Phương pháp tìm tập hợp các tâm I của đường tròn ( C )
 Bước 1. Tìm giá trị của m để tồn tại tâm I .
 x = f ( m )
 Bước 2. Tìm toạ độ tâm I . Giả sử: I  .
 y = g ( m )
 Bước 3. Tìm mối liên hệ giữa x và y theo m ta được phương trình F ( x; y ) = 0 .
 Bước 4. Dựa vào điều kiện của m ở bước 1 để giới hạn miền của x hoặc y .
 Bước 5. Tập hợp điểm I là F ( x; y ) = 0 cùng với phần giới hạn ở bước 4.

Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy . Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 2 y − 1 =0
và đường thẳng d : x + y + 1 =0 . Tìm những điểm M thuộc đường thẳng d sao cho từ
điểm M kẻ được đến ( C ) hai tiếp tuyến hợp với nhau góc 900 .

Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) :

x2 + y 2 − 4x − 2 y − 4 =0 . Gọi I là tâm và R là bán kính của ( C ) . Tìm tọa độ điểm M thuộc


đường thẳng d : x + y + 2 =0 sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến MA , MB đến ( C ) ( A , B
là các tiếp điểm) thỏa mãn

12 34
a) AB =
17

b) Tứ giác MAIB có diện tích bằng 6 2

c) Tứ giác MAIB có chu vi bằng 2 3 + 2 2 ( )


d) Tứ giác MAIB là hình vuông.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn
(C ) : x 2
+ y2 − 4x − 2 y − 4 =0 . Gọi I là tâm và R là bán kính của ( C ) . Tìm tọa độ điểm M
thuộc đường thẳng d : x + y + 2 =0 sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến MA , MB đến
(C ) ( A, B là các tiếp điểm) thỏa mãn :
a) Tam giác MAB vuông,

b) Tam giác MAB đều,

c) Hai tiếp tuyến MA , MB tạo với nhau một góc bằng 600 ,

d) Tam giác IAB đều.

Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x + 2 ) + ( y − 3 ) =
2 2
5

và đường thẳng d : x − 5 y − 4 =0 . Tìm trên ( C ) điểm M và trên d điểm N sao cho

a) Hai điểm M , N đối xứng nhau qua điểm A ( −7; −1) .

b) Hai điểm M , N đối xứng nhau qua Ox .

Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 2 ) =
2 2
5

và đường thẳng d : 2 x + y + 4 =0 . Tìm trên ( C ) điểm M và trên d điểm N sao cho

a) MN có độ dài nhỏ nhất.

b) MN có độ dài lớn nhất.

Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x − 5 y − 2 =0 và
đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 8 =0 . Xác định tọa độ các giao điểm A , B của đường

tròn ( C ) và đường thẳng d , biết A có hoành độ dương. Tìm tọa độ điểm C thuộc ( C )
sao cho tam giác ABC vuông ở B .
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3 x − y − 7 =0 và

đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) =
10 . Chứng minh ( d ) cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt
2 2

A , B . Tìm tọa độ điểm C thuộc ( C ) sao cho tam giác ABC cân tại C
Câu 8. Trong mặt phăng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn
(C ) : x 2
+ y2 + 4x + 4 y + 6 =0 và đường thẳng d : x + my − 2 m + 3 =0 . Gọi I làm tâm của ( C ) .

Tìm m để d cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A , B thỏa mãn :

a) AB lớn nhất.

b) AB = 2 .

c) Diện tích ∆IAB lớn nhất.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

3
d) Diện tích ∆IAB bằng và AB lớn nhất.
2

Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) =
2 2
9
0 . Tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất một điểm
và đường thẳng d : 3 x − 4 y + m =
P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA , PB tới ( C ) ( A , B là các tiếp điểm) sao cho :

a) Tam giác PAB đều.

b) Tam giác PAB vuông.

c) Góc giữa hai tiếp tuyến PA , PB bằng 600 .


Dạng 6. Tìm quỹ tích tâm đường tròn
Phương pháp:
Phương pháp tìm tập hợp các tâm I của đường tròn ( C )
 Bước 1. Tìm giá trị của m để tồn tại tâm I .
 x = f ( m )
 Bước 2. Tìm toạ độ tâm I . Giả sử: I  .
 y = g ( m )
 Bước 3. Tìm mối liên hệ giữa x và y theo m ta được phương trình F ( x; y ) = 0 .
 Bước 4. Dựa vào điều kiện của m ở bước 1 để giới hạn miền của x hoặc y .
 Bước 5. Tập hợp điểm I là F ( x; y ) = 0 cùng với phần giới hạn ở bước 4.

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho phương trình đường cong ( C ) có phương trình:

x 2 + y 2 − 2 mx − 4 ( m + 1) y + 3m + 14 =
0.

a) Tìm tham số m để ( C ) là đường tròn.

b) Tìm quỹ tích điểm I là tâm của đường tròn ( C ) .

Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy , tìm quỹ tích điểm I là tâm của đường tròn ( C ) , biết

(C ) tiếp xúc với đường thẳng d : 6 x − 8 y + 15 =


0 và có bán kính R = 3 .

Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy , tìm quỹ tích điểm I là tâm của đường tròn ( C ) có bán kính

R = 2 , biết ( C ) tiếp xúc tiếp xúc với đường tròn ( C ' ) : x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 3 =0.

Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy , tìm quỹ tích điểm I là tâm của đường tròn ( C ) , biết ( C )
tiếp xúc với hai đường thẳng d1 : 2 x + =
3 y − 6 0, 2y + 9 0 .
d2 : 3 x − =
Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy , tìm quỹ tích điểm I là tâm của đường tròn ( C ) , biết

(C ) tiếp xúc với Ox và cắt Oy tại điểm A ( 0;1) .


Câu 6. Cho ( C ) : x + y − 2 mx − 2 m y − 1 =
2 2 2
0 . Tìm quỹ tích tâm I của đường tròn ( C ) .

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 7. Tìm tập hợp tâm I của đường tròn ( C ) biết ( C ) tiếp xúc với 2 đường thẳng
∆1 : x + 2 y − 3 =0 và ∆ 2 : x + 2 y + 6 =0.
Câu 8. Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 ( m − 1) x − 4 my + 3m + 11 =
0 . Tìm quỹ tích tâm I của
đường tròn.
Câu 9. Tìm tập hợp tâm I của đường tròn ( C ) biết ( C ) tiếp xúc ngoài với đường tròn

(C′) : x 2
+ y2 − 4x + 6 y − 3 =0 và có bán kính R = 1 .

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1. Nhận dạng phương trình đường tròn

Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
x 2 + y 2 − 2 ( m + 2 ) x + 4 my + 19 m − 6 =0 là phương trình đường tròn.
A. 1 < m < 2. B. m < −2 hoặc m > −1 .
C. m < −2 hoặc m > 1 . D. m < 1 hoặc m > 2 .

Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
A. x 2 + 2 y 2 − 4 x − 8 y + 1 =0. B. x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 =
0.
C. x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 20 =
0. D. 4 x 2 + y 2 − 10 x − 6 y − 2 =0.

Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
A. 2 x 2 + y 2 − 6 x − 6 y − 8 =0. B. x 2 + 2 y 2 − 4 x − 8 y − 12 =
0.
C. x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 18 =
0. D. 2 x 2 + 2 y 2 − 4 x + 6 y − 12 =
0.

Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn?
A. x 2 + y 2 − 4 xy + 2 x + 8 y − 3 =0. B. x 2 + 2 y 2 − 4 x + 5 y − 1 =0.
0.
C. x 2 + y 2 − 14 x + 2 y + 2018 = D. x 2 + y 2 − 4 x + 5 y + 2 =0.

Câu 5: Cho phương trình x 2 + y 2 − 2 mx − 4 ( m − 2 ) y + 6 − m =0(1) . Điều kiện của m để (1) là


phương trình của đường tròn.
m < 1 m = 1
A. m = 2 . B.  . C. 1 < m < 2 . D.  .
m > 2 m = 2
Dạng 2. Tìm tọa độ tâm, bán kính đường tròn

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 4 x + 6 y − 12 =


0 có tâm là.

A. I ( −2; −3 ) . B. I ( 2; 3 ) . C. I ( 4; 6 ) . D. I ( −4; −6 ) .

Câu 2: Đường tròn x 2 + y 2 − 10 y − 24 =


0 có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 49 . B. 7 . C. 1 . D. 29 .

Câu 3: Xác định tâm và bán kính của đường tròn ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) =


2 2
9.

A. Tâm I ( −1; 2 ) , bán kính R = 3 . B. Tâm I ( −1; 2 ) , bán kính R = 9 .

C. Tâm I ( 1; −2 ) , bán kính R = 3 . D. Tâm I ( 1; −2 ) , bán kính R = 9 .

Câu 4: Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 =0.

A. I ( −1; 2 ) ; R =
4. B. I ( 1; −2 ) ; R =
2. 5 . D. I ( 1; −2 ) ; R =
C. I ( −1; 2 ) ; R = 4.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 3 ) =


2 2
9 . Đường tròn có
tâm và bán kính là
A. I ( 2; 3 ) , R = 9 . B. I ( 2; −3 ) , R =
3. C. I ( −3; 2 ) , R =
3. D. I ( −2; 3 ) , R =
3.

Câu 6: Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của đường tròn (C ) : ( x + 2 ) + ( y − 5 ) =
2 2
9.
A. I ( −2; 5), R =
81. . B. I (2; −5), R =
9. . C. I (2; −5), R =
3. . D. I ( −2; 5), R =
3.

Câu 7: Đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 3 =0 có tâm I , bán kính R là

A. I ( −1; 2 ) , R =
2 . B. I ( −1; 2 ) , R = 2 . D. I ( 1; − 2 ) , R =
2 2 . C. I ( 1; − 2 ) , R = 2 2.
Dạng 3. Viết phương trình đường tròn

Câu 1: Phương trình đường tròn có tâm I ( 1; 2 ) và bán kính R = 5 là


A. x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 20 =
0. B. x 2 + y 2 + 2 x + 4 y + 20 =
0.
C. x 2 + y 2 + 2 x + 4 y − 20 =
0. D. x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 20 =
0.

Câu 2: Đường tròn tâm I ( −1; 2 ) , bán kính R = 3 có phương trình là

A. x 2 + y 2 + 2 x + 4 y − 4 =0.
B. x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 =0.
C. x 2 + y 2 + 2 x − 4 y − 4 =0.
D. x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 =0.

Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I ( −1; 2 ) , bán kính
bằng 3 ?
A. ( x − 1) + ( y + 2 ) = B. ( x + 1) + ( y + 2 ) =
2 2 2 2
9. 9.

C. ( x − 1) + ( y − 2 ) = D. ( x + 1) + ( y − 2 ) =
2 2 2 2
9. 9.

Câu 4: Đường tròn ( C ) đi qua hai điểm A ( 1;1) , B ( 5; 3 ) và có tâm I thuộc trục hoành có
phương trình là
A. ( x + 4 ) + y 2 = B. ( x − 4 ) + y 2 =
2 2
10 . 10 .

C. ( x − 4 ) + y 2 = D. ( x + 4 ) + y 2 =
2 2
10 . 10 .

Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba
điểm A ( 0; 4 ) , B ( 2; 4 ) , C ( 2; 0 ) .

A. I ( 1;1) . B. I ( 0; 0 ) . C. I ( 1; 2 ) . D. I ( 1; 0 ) .

Câu 6: Cho tam giác ABC có A ( 1; −1) , B ( 3; 2 ) , C ( 5; −5 ) . Toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC là

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

 47 13   47 13   47 13   47 13 
A.  ; −  . B.  ;  . C.  − ; −  . D.  − ;  .
 10 10   10 10   10 10   10 10 

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn đi qua ba điểm A ( 1; 2 ) , B ( 5; 2 ) , C ( 1; −3 ) có


phương trình là.
A. x 2 + y 2 + 25 x + 19 y − 49 =
0. B. 2 x 2 + y 2 − 6 x + y − 3 =0.
C. x 2 + y 2 − 6 x + y − 1 =0. D. x 2 + y 2 − 6 x + xy − 1 =0.

Câu 8: Lập phương trình đường tròn đi qua hai điểm A ( 3; 0 ) , B ( 0; 2 ) và có tâm thuộc
đường thẳng d : x + y =0.
2 2 2 2
 1  1  13  1  1  13
A.  x −  +  y +  = . B.  x +  +  y +  = .
 2  2 2  2  2 2
2 2 2 2
 1  1  13  1  1  13
C.  x −  +  y −  = . D.  x +  +  y −  = .
 2  2 2  2  2 2

5 8
Câu 9: Cho tam giác ABC biết H ( 3; 2 ) , G  ;  lần lượt là trực tâm và trọng tâm của tam
3 3
giác, đường thẳng BC có phương trình x + 2 y − 2 =0 . Tìm phương trình đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC ?
A. ( x + 1) + ( y + 1) =
2 2
20 .

B. ( x − 2 ) + ( y + 4 ) =
2 2
20 .

C. ( x − 1) + ( y + 3 ) =
2 2
1.

D. ( x − 1) + ( y − 3 ) =
2 2
25 .

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trực tâm H , trọng tâm
G ( −1; 3 ) . Gọi K , M , N lần lượt là trung điểm của AH , AB, AC . Tìm phương trình đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết đường tròn ngoại tiếp tam giác KMN là
(C ) : x 2
+ y 2 + 4 x − 4 y − 17 =
0.

A. ( x − 1) + ( y − 5 ) =
2 2
100 .

B. ( x + 1) + ( y − 5 ) =
2 2
100 .

C. ( x − 1) + ( y + 5 ) =
2 2
100 .

D. ( x + 1) + ( y + 5 ) =
2 2
100 .

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trực tâm O . Gọi M là trung
điểm của BC ; N , P lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C . Đường tròn đi qua ba điểm

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

2
 1 25
M , N , P có phương trình là (T ) : ( x − 1) +  y +  = . Phương trình đường tròn ngoại
2

 2 4
tiếp tam giác ABC là:
A. ( x − 1) + ( y + 2 ) = B. x 2 + ( y − 1) =
2 2 2
25 . 25 .

C. x 2 + ( y − 1) = D. ( x − 2 ) + ( y + 1) =
2 2 2
50 . 25 .

Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình của đường tròn có tâm là gốc tọa độ
O và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : x + y − 2 =0 là
A. x 2 + y 2 =
2. B. x 2 + y 2 =2 .

C. ( x − 1) + ( y − 1) =2 . D. ( x − 1) + ( y − 1) =
2 2 2 2
2.

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ ( Oxy ) , cho đường tròn ( S ) có tâm I nằm trên đường

thẳng y = − x , bán kính R = 3 và tiếp xúc với các trục tọa độ. Lập phương trình của ( S ) ,
biết hoành độ tâm I là số dương.
A. ( x − 3 ) + ( y − 3 ) = B. ( x − 3 ) + ( y + 3 ) =
2 2 2 2
9. 9.

C. ( x − 3 ) − ( y − 3 ) = D. ( x + 3 ) + ( y + 3 ) =
2 2 2 2
9. 9.

Câu 14: Một đường tròn có tâm I ( 3 ; 4 ) tiếp xúc với đường thẳng ∆ :3 x + 4 y − 10 =
0 . Hỏi
bán kính đường tròn bằng bao nhiêu?
5 3
A. . B. 5 . C. 3 . D. .
3 5

Câu 15: Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm I ( 1;1) và đường thẳng ( d ) : 3 x + 4 y − 2 =0.

Đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng ( d ) có phương trình

A. ( x − 1) + ( y − 1) = B. ( x − 1) + ( y − 1) =
2 2 2 2
5. 25 .
1
C. ( x − 1) + ( y − 1) = D. ( x − 1) + ( y − 1) =.
2 2 2 2
1.
5

Câu 16: Trên hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) có tâm I ( −3; 2 ) và một tiếp tuyến
của nó có phương trình là 3 x + 4 y − 9 =0 . Viết phương trình của đường tròn (C ) .

A. ( x + 3 ) + ( y − 2 ) = B. ( x − 3 ) + ( y + 2 ) =
2 2 2 2
2. 2.

C. ( x − 3 ) + ( y − 2 ) = D. ( x + 3 ) + ( y − 2 ) =
2 2 2 2
4 4.

Câu 17: Cho hai điểm A ( 3; 0 ) , B ( 0; 4 ) . Đường tròn nội tiếp tam giác OAB có phương trình

A. x 2 + y 2 =
1. B. x 2 + y 2 − 2 x − 2 y + 1 =0.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

C. x 2 + y 2 − 6 x − 8 y + 25 =
0. D. x 2 + y 2 =
2.
Dạng 4. Tương giao (tiếp tuyến) của đường thẳng và đường tròn

Câu 1: Đường tròn x 2 + y 2 − 1 =0 tiếp xúc với đường thẳng nào trong các đường thẳng
dưới đây?
A. 3 x − 4 y + 5 =0 B. x + y =0
C. 3 x + 4 y − 1 =0 D. x + y − 1 =0

Câu 2: Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Ox:
A. x 2 + y 2 − 10 x =
0. B. x 2 + y 2 − 5 =0.
C. x 2 + y 2 − 10 x − 2 y + 1 =0. D. x 2 + y 2 + 6 x + 5 y + 9 =0.

Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 3 =0.
Viết phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C ) biết tiếp tuyến đó song song với
đường thẳng ∆ : 3 x + 4 y + 1 =0.
A. 3 x + 4 y + 5 2 − 11 =
0 ; 3 x + 4 y − 5 2 + 11 =
0.
B. 3 x + 4 y + 5 2 − 11 =
0 , 3 x + 4 y − 5 2 − 11 =
0.
C. 3 x + 4 y + 5 2 − 11 =
0 , 3 x + 4 y + 5 2 + 11 =
0.
D. 3 x + 4 y − 5 2 + 11 =
0 , 3 x + 4 y − 5 2 − 11 =
0.

Câu 4: Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2x − 4 y − 4 =0 và điểm A ( 1; 5 ) . Đường thẳng nào

trong các đường thẳng dưới đây là tiếp tuyến của đường tròn ( C ) tại điểm A .
A. y − 5 =.
0 B. y + 5 =.
0 C. x + y − 5 =0. D. x − y − 5 =0.

Câu 5: Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 4 =0 và điểm A ( −1; 2 ) . Đường thẳng nào trong các

đường thẳng dưới đây đi qua A và là tiếp tuyến của đường tròn ( C ) ?
A. 4 x − 3 y + 10 =
0. B. 6 x + y + 4 =0. C. 3 x + 4 y + 10 =
0. D. 3 x − 4 y + 11 =
0.

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 4 ) =


2 2
4 . Phương trình tiếp

tuyến với đường tròn ( C ) song song với đường thẳng ∆ : 4 x − 3 y + 2 =0 là


A. 4 x − 3 y + 18 =
0. B. 4 x − 3 y + 18 =
0.
C. 4 x − 3 y + 18= 0; 4 x − 3 y − 2= 0 . D. 4 x − 3 y − 18= 0; 4 x − 3 y + 2= 0 .

Câu 7: Số tiếp tuyến chung của 2 đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 =0 và

(C ') : x 2
+ y 2 + 6 x − 8 y + 20 =
0 là
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 8: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : ( x − 2)2 + ( y + 4)2 =
25 , biết tiếp
tuyến vuông góc với đường thẳng d : 3 x − 4 y + 5 =.
0
A. 4 x + 3 y + 29 =
0. B. 4 x + 3 y + 29 =
0 hoặc 4 x + 3 y − 21 =
0.
C. 4 x − 3 y + 5 =0 hoặc 4 x − 3 y − 45 =
0 D. 4 x + 3 y + 5 =0 hoặc 4 x + 3 y + 3 =.
0

Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) có phương

trình x 2 + y 2 − 2 x + 2 y − 3 =0 . Từ điểm A ( 1;1) kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đường tròn

(C )
A. 1. B. 2. C. vô số. D. 0.

Câu 10: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm P ( −3; −2 ) và đường tròn

(C ) : ( x − 3 ) + ( y − 4 ) 36 . Từ điểm P kẻ các tiếp tuyến PM và PN tới đường tròn ( C ) ,


2 2
=
với M , N là các tiếp điểm. Phương trình đường thẳng MN   là
A. x + y + 1 =0. B. x − y − 1 =0. C. x − y + 1 =0. D. x + y − 1 =0.

Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M( −3;1) và đường tròn
(C ) : x 2
+ y2 − 2x − 6 y + 6 =0 . Gọi T1 , T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C).
Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng T1T2 .
3
A. 5 . B. 5. C. . D. 2 2 .
5

Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hai đường tròn ( C1 ) , ( C2 ) có phương

trình lần lượt là ( x + 1)2 + ( y += 2)2 4 . Khẳng định nào dưới đây là
2)2 9 và ( x − 2)2 + ( y −=
sai?
A. Đường tròn ( C1 ) có tâm I1 ( −1; −2 ) và bán kính R1 = 3 .

B. Đường tròn ( C2 ) có tâm I 2 ( 2; 2 ) và bán kính R2 = 2 .

C. Hai đường tròn ( C1 ) , ( C2 ) không có điểm chung.

D. Hai đường tròn ( C1 ) , ( C2 ) tiếp xúc với nhau.

Câu 13: Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1 ) : x 2 + y 2 − 4 =0 và (C2 ) : x 2 + y 2 − 4 x − 4 y + 4 =0.
A. ( 2; 2 ) và ( −2; −2 ) . B. ( 0; 2 ) và ( 0; −2 ) . C. ( 2; 0 ) và ( −2; 0 ) . D. ( 2; 0 ) và ( 0; 2 ) .

Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy , cho hai đường tròn ( C ) : ( x − 1) + y 2 =
2
4 và

(C′) : ( x − 4 ) + ( y − 3 )
2 2
16 cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B . Lập phương trình
=
đường thẳng AB
A. x + y − 2 =0. B. x − y + 2. =0 C. x + y + 2 =0. D. x − y − 2 =0.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

0 và đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 1) =
2 2
Câu 15: Cho đường thẳng ∆ :3 x − 4 y − 19 = 25 . Biết

đường thẳng ∆ cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A và B , khi đó độ dài đọan thẳng AB là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 8.

Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) có tâm I ( 1; −1) bán kính R = 5 .

Biết rằng đường thẳng ( d ) : 3 x − 4 y + 8 =0 cắt đường tròn ( C ) tại hai điểm phân biệt A , B .
Tính độ dài đoạn thẳng AB .
A. AB = 8 . B. AB = 4 . C. AB = 3. . D. AB = 6 .

Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) có phương trình

( x − 2) + ( y + 2)
2 2
4 và đường thẳng d :3 x + 4 y + 7 =
= 0 . Gọi A , B là các giao điểm của

đường thẳng d với đường tròn ( C ) . Tính độ dài dây cung AB .

A. AB = 3 . B. AB = 2 5 . C. AB = 2 3 . D. AB = 4 .

Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A ( 3;1) , đường tròn

(C ) : x 2
+ y2 − 2x − 4 y + 3 =0 . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A và

cắt đường tròn ( C ) tại hai điểm B , C sao cho BC = 2 2 .


A. d : x + 2 y − 5 =0. B. d : x − 2 y − 5 =0. C. d : x + 2 y + 5 =0. D. d : x − 2 y + 5 =0.

Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hai đường tròn ( C1 ) , ( C2 ) có phương

trình lần lượt là ( x + 1)2 + ( y += 2)2 4 . Viết phương trình đường


2)2 9 và ( x − 2)2 + ( y −=
thẳng d′ đi qua gốc tọa độ và tạo với đường thẳng nối tâm của hai đường tròn một góc
bằng 45° .
0 hoặc d′ : 7 x + y =
A. d′ : x − 7 y = 0. B. d′ : x + 7 y =
0 hoặc d′ : 7 x + y =0.
C. d′ : x + 7 y =
0 hoặc d′ : 7 x − y =0. D. d′ : x − 7 y =
0 hoặc d′ : 7 x − y =0.

Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I ( 1; 2 ) và đường thẳng ( d ) : 2 x + y − 5 =0.

Biết rằng có hai điểm M1 , M 2 thuộc ( d ) sao cho IM


= 1
IM
= 2
10. Tổng các hoành độ của
M1 và M 2 là
7 14
A. . B. . C. 2. D. 5.
5 5

Câu 21: Trong hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) có phương

0. I là tâm ( C ) , đường thẳng d đi qua M ( 1; −3 ) cắt ( C ) tại


trình: x 2 + y 2 − 4 x + 2 y − 15 =

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

A , B. Biết tam giác IAB có diện tích là 8. Phương trình đường thẳng d là: x + by + c =0.
Tính b + c
A. 8. B. 2. C. 6. D. 1.

Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A ( 5; 5 ) , trực tâm H ( −1;13 ) ,

50 . Biết tọa độ đỉnh C ( a; b ) , với


đường tròn ngoài tiếp tam giác có phương trình x 2 + y 2 =
a < 0 . Tổng a + b bằng
A. −8 . B. 8 . C. 6 . D. −6 .

Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy , cho ∆ABC nội tiếp đường tròn tâm I ( 2; 2 ) , điểm D là
 . Đường thẳng AD cắt đường tròn ngoại tiếp
chân đường phân giác ngoài của góc BAC
∆ ABC tại điểm thứ hai là M (khác A). Biết điểm J ( −2; 2 ) là tâm đường tròn ngoại tiếp
∆ ACD và phương trình đường thẳng CM là: x + y − 2 =0. Tìm tổng hoành độ của các
đỉnh A , B , C của tam giác ABC .
9 12 3 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng ( ∆ ) : x + 3 y + 8 =0 ;
0 và điểm A ( −2;1) . Đường tròn có tâm I ( a; b )
( ∆′) : 3x − 4 y + 10 = thuộc đường thẳng

( ∆ ) ,đi qua A và tiếp xúc với đường thẳng ( ∆′) . Tính a + b .


A. −4 . B. 4 . C. 2 . D. −2 .

Câu 25: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3 x − 4 y − 1 =0 và điểm
I ( 1; − 2 ) . Gọi ( C ) là đường tròn có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A và B sao cho

tam giác IAB có diện tích bằng 4. Phương trình đường tròn ( C ) là

A. ( x − 1) + ( y + 2 ) = B. ( x − 1) + ( y + 2 ) =
2 2 2 2
8. 20 .

C. ( x − 1) + ( y + 2 ) = D. ( x − 1) + ( y + 2 ) =.
2 2 2 2
5. 16
Dạng 5. Câu hỏi min-max

Câu 1: Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 =0 và điểm M ( 2;1) . Dây cung của ( C ) đi


qua điểm M có độ dài ngắn nhất là
A. 6 . B. 7. C. 3 7 . D. 2 7 .

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(0; −3), B(4;1) và điểm M thay đổi
thuộc đường tròn (C ) : x 2 + ( y − 1)2 =
4 . Gọi Pmin là giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P MA + 2 MB . Khi đó ta có Pmin thuộc khoảng nào dưới đây?
=
A. ( 7,7; 8,1) . . B. ( 7, 3; 7,7 ) . . C. ( 8, 3; 8, 5 ) . . D. ( 8,1; 8, 3 ) .

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 3 =0.

Tìm tọa độ điểm M ( x0 ; y0 ) nằm trên đường tròn ( C ) sao cho T= x0 + y0 đạt giá trị lớn
nhất.
A. M ( 2; 3 ) . B. M ( 0;1) . C. M ( 2;1) . D. M ( 0; 3 ) .

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M nằm trên đường tròn
(C ) : x 2
+ y 2 + 8 x − 6 y + 16 =
0 . Tính độ dài nhỏ nhất của OM ?
A. 3 . B. 1 . C. 5 . D. 2 .

Câu 5: Gọi I là tâm của đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 1) =


2 2
4 . Số các giá trị nguyên của m

để đường thẳng x + y − m =0 cắt đường tròn ( C ) tại hai điểm phân biệt A , B sao cho tam
giác IAB có diện tích lớn nhất là
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .

Câu 6: Điểm nằm trên đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 =0 có khoảng cách ngắn nhất

đến đường thẳng d : x − y + 3 =0 có toạ độ M ( a; b ) . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 2a = −b . B. a = −b . C. 2a = b . D. a = b .

Câu 7: Cho tam giác ABC có trung điểm của BC là M ( 3; 2 ) , trọng tâm và tâm đường

2 2
tròn ngoại tiếp tam giác lần lượt là G  ;  , I ( 1; −2 ) . Tìm tọa độ đỉnh C , biết C có hoành
3 3
độ lớn hơn 2 .
A. C ( 9;1) . B. C ( 5;1) . C. C ( 4; 2 ) . D. C ( 3; −2 ) .

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 25 =


0 và điểm

M ( 2;1) . Dây cung của ( C ) đi qua M có độ dài ngắn nhất là:

A. 2 7 . B. 16 2 . C. 8 2 . D. 4 7 .

( a − 1) + ( b − 2 )
2 2
Câu 9: Cho các số thực a , b , c , d thay đổi, luôn thỏa mãn 1 và
=

0 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( a − c ) + ( b − d ) là:


2 2
4c − 3d − 23 =
A. Pmin = 28 . B. Pmin = 3 . C. Pmin = 4 . D. Pmin = 16 .

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) =
2 2
4 và các
đường thẳng d1 : mx + y − m − 1 =0, d2 : x − my + m − 1 =0. Tìm các giá trị của tham số m để
mỗi đường thẳng d1 , d2 cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt sao cho 4 điểm đó lập thành 1 tứ giác
có diện tích lớn nhất. Khi đó tổng của tất cả các giá trị tham số m là:

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT

You might also like