You are on page 1of 20

Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Phương trình đường thẳng

CÔ TRANG TOÁN -
KINGEDU

A. LÝ THUYẾT
1.Phương trình đường thẳng
Định nghĩa:

 Véc tơ pháp tuyến (VTPT) của một đường thẳng là véc tơ khác 0 và có giá vuông góc
với đường thẳng.

 Véc tơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng là véc tơ khác 0 và có giá song song hoặc
trùng với đường thẳng.

 Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I ( x0 ; y0 ) và có VTPT n ( a; b ) là
a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) =
0 hay ax + by + c =0 với a 2 + b2 ≠ 0 .

 Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn đi qua hai điểm A ( a; 0 ) và B ( 0; b ) với
x y
a , b ≠ 0 là + =1.
a b
 Phương trình đường thẳng theo hệ số góc đi qua điểm I ( x0 ; y0 ) và có hệ số góc
=k tan ( Ox , ∆ ) là =
y kx + m .

 Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm I ( x0 ; y0 ) và có VTCP u ( a; b ) là
= x x0 + at
 , ( a 2 + b2 ≠ 0 ).
 y
= y 0
+ bt

 Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm I ( x0 ; y0 ) và có VTCP u ( a; b ) là
x − x0 y − y0
= với a , b ≠ 0 .
a b
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
Tìm một điểm I ( x0 ; y0 ) thuộc đường thẳng.

Tìm một VTPT n ( a; b ) của đường thẳng.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Viết phương trình a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) =


0 rồi suy ra dạng tổng quát ax + by + c =0.

Hoặt viết phương trình tổng quát ax + by + c =0 , tìm c nhờ đường thẳng đã cho đi qua
điểm I
Đặc biệt
 d′ //d : ax + by + c =0 ⇒ d′ : ax + by + c′ =0 (với c ≠ c′ ).

 d′′ ⊥ d : ax + by + c = 0 ⇒ d′′ : bx − ay + c′′ = 0 .

 y = kx + m ⇒ kx − y + m = 0 .
x y
 + =1 ⇒ bx + ay − ab =0 .
a b
Câu 1: Viết phương trình tổng quát của:
a) Đường thẳng Ox
b) Đường thẳng Oy

c) Các đường phân giác của góc xOy


Câu 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
a) Đi qua M ( x0 ; y0 ) và song song với Ox .

b) Đi qua M ( x0 ; y0 ) và vuông góc với Ox .

c) Đi qua M ( x0 ; y0 ) khác gốc O và điểm O .

Câu 3: Cho hai điểm M1 ( x1 ; y1 ) , M 2 ( x2 ; y2 ) . Lập phương trình tổng quát của

a) Đường thẳng đi qua M1 , M 2 .

b) Đường trung trực của đoạn thẳng M1 M 2 .

Câu 4: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua hai điểm A ( a; 0 ) và B ( 0; b ) với a ≠ 0 và
x y
b ≠ 0 có phương trình theo đoạn chắn là + = 1.
a b
Câu 5: Một đường thẳng đi qua điểm M ( 5; −3 ) cắt trục Ox và Oy lần lượt tại A và B sao
cho M là trung điểm của AB . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đó.
Câu 6: Cho đường thẳng ∆ có phương trình Ax + By + C = 0 và điểm M0 ( x0 ; y0 ) . Viết
phương trình đường thẳng đi qua điểm M0 và

a) Song song với dường thẳng ∆ .


b) Vuông góc với đường thẳng ∆ .
Câu 7: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M ( 3; 4 ) và có VTPT

n = ( −2;1)
Câu 8: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

a) qua A ( 2; 0 ) và B ( 0; 3 ) .

b) qua M ( −5; −8 ) và có hệ số góc k = −3 .


Câu 9: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d
a) qua M ( −1; −4 ) và song song với đường thẳng 3 x + 5 y − 2 =0.

b) qua N ( 1;1) và vuông góc với đường thẳng 2 x + 3 y + 7 =0.

Câu 10: Cho hai điểm P ( 4; 0 ) và Q ( 0; −2 ) . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng

a) Qua điểm S và song song với đường thẳng PQ .


b) Trung trực của PQ .
Câu 11: Viết phương trình các đường trung trực của tam giác ABC biết M ( −1;1) , N ( 1; 9 ) ,
P ( 9;1) là các trung điểm ba cạnh của tam giác.
Câu 12: Cho điểm M ( 1; 2 ) . Hãy lập phương trình của đường thẳng đi qua điểm M và
chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn thằng có độ dài bằng nhau.
Câu 13: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 2; 5 ) và cách đều hai điểm
P ( −1; 2 ) , Q ( 5; 4 ) .
Câu 14: Đường thẳng d : 2 x − y + 8 =0 cắt các trục tọa độ Ox và Oy lần lượt tại các điểm
A và B . Gọi M là điểm chia đoạn AB theo tỉ số −3 . Viết phương trình đường thẳng đi
qua M và vuông góc với d .
Câu 15: Cho đường thẳng d1 : 2 x − y − 2 =0 ; d2 : x + y + 3 =0 và điểm M ( 3; 0 ) . Viết phương
trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M , cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B sao cho M là trung
điểm của đoạn AB .
Câu 16: Cho tam giác ABC biết A ( 2; 1) , B ( –1; 0 ) , C ( 0; 3 )
a) Viết phương trình tổng quát của đường cao AH .

b) Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB .

c) Viết phương trình tổng quát đường thẳng BC .

d) Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua A và song song với BC .

Dạng 2. Phương trình tham số của đường thẳng


Tìm một điểm I ( x0 ; y0 ) thuộc đường thẳng.

Tìm một VTPT n( a; b) của đường thẳng.
=x x0 + at 2 2
Phương trình tham số: 
y y0 + at
(
, a +b ≠ 0 . )
=

Đặc biệt, d qua A, B thì có VTPT u ( xB − x A ; y B − y A ) .

d’ ⊥ d: ax + by + c = 0 thì VTPT u '( a; b) .

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán


d” // d: ax + by + c = 0 thì VTPT u " = ( −b; a) hay (b; –a).

d có hệ số góc k’ thì VTPT u = (1; k ) .
Câu 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng qua:
a) M0 ( x0 ; y0 ) và vuông góc với đường thẳng Ax + By + C = 0.

b) M0 ( x0 ; y0 ) và song song với đường thẳng Ax + By + C =


0.

Câu 2: Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2;1) và có VTCP

u = (3; 7) .
Câu 3: Lập phương trình tham số của đường thẳng d :
a)Đi qua điểm M(5;1) và có hệ số góc k = 8 .

b)Đi qua hai điểm A(3; 4) và B(4; 2) .

Câu 4: Viết phương trình tham số của đường thẳng:


a) 2 x + 3 y – 6 =
0.

b)=
y –4 x + 5.

Câu 5: Viết phương trình tham số của đường thẳng:


a) d : x = 3.

x−2 y +1
b) d: = .
5 −3

Dạng 3. Phương trình chính tắc của đường thẳng

Tìm một điểm I ( x0 ; y0 ) thuộc đường thẳng.



Tìm một VTCP n( a; b) của đường thẳng.
x − x0 y − y0
Nếu a, b ≠ 0 thì có dạng chính tắc: = .
 a b
d’ ⊥ d: ax + by + c = 0 thì VTCP u ' = ( a; b) .

d” // d: ax + by + c = 0 thì VTCP u " = ( −b; a) hay (b; –a).

d có hệ số góc k’ thì VTCP u = (1; k ) .
Câu 1: Lập phương trình chính tắc của đường thẳng:
a) Qua A(-4;1) và B(1; 4) .

b) Qua A(4;1) và B(4; 2) .

x−2 y+3
Câu 2: Cho điểm A(-5; 2) và đường thẳng d: = . Lập phương trình chính tắc của
1 −2
đường thẳng d’:
a) Qua A và song song với d.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

b) Qua A và vuông góc với d.

Dạng 4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ∆1 : a1 x + b1 y + c1 =


0 và ∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 =
0 ta xét
 a x + b1 y + c1 =0
số nghiệm của hệ phương trình  1 .
a
 2 x + b2
y + c 2
0
=
Hệ có một nghiệm: ∆1 cắt ∆ 2 .
Hệ vô nghiệm: ∆1 // ∆ 2 .
Hệ có vô số nghiệm: ∆1 ≡ ∆ 2 .
Đặc biệt: Nếu a2 b2 c2 ≠ 0 thì:
a1 b1 a1 b1 c1 a1 b1 c1
∆1 cắt ∆ 2 ⇔ ≠ , ∆1 // ∆ 2 ⇔ = ≠ , ∆1 = ∆ 2 ⇔ = = .
a2 b2 a2 b2 c2 a2 b2 c2
Để tim giao điểm của 2 đường thẳng ta giải hệ phương trình trên.
Tìm hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d.
Cách 1: lập phương trình đường thẳng d’ qua A vuông góc với d. Hình chiếu H là giao điểm của d
và d’.
Cách 2: điểm H thuộc d có tọa độ theo tham số t (hoặc x, hoặc y), cho điều kiện AH ⊥ d ⇔
 
AH .u = 0 để tìm t.
Tìm điểm đối xứng A’ của A qua đường thẳng d: tìm hình chiếu H, dùng công thức tọa độ trung
điểm để suy ra A’.
Tìm đường thẳng d’ đối xứng của đường thẳng d qua điểm I cho trước.
Cách 1: d’ song song hoặc trùng với d nên có cùng VTPT. Lấy điểm A thuộc d rồi tìm điểm B đối
xứng qua I thì B thuộc d’.
Cách 2: Lấy M(x; y) bất kỳ thuộc d. Gọi M’(x’; y’) là điểm đối xứng của M qua I, ta có:
x + x' = 2 y0 ⇒=
2 x0 , y + y ' = x 2 x0 − x ' ,=
y 2 y0 − y ' .
Thế vào phương trình d thành phương trình d’.
Câu 1: Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm nếu có của hai đường thẳng:
a) 2 x − 5 y + 3 =0 và 5 x + 2 y − 3 =0.

b) x − 3 y + 4 =0 và 0, 5 x − 1, 5 y + 4 =0.

c) 10 x + 2 y − 3 =0 và 5 x + y − 1, 5 =0.

Câu 2: Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm nếu có của cặp đường thẳng:
 x =−1 − 5t  x =−6 + 5t '
a) d :  và d ' :  .
 y= 2 + 4t  y= 2 − 4t '

 x= 1 − 4t
b) d :  và d ' : 2 x + 4 y − 10 =
0.
 y= 2 + 2t

 x =−2 + t x y−3
c) d :  và d ' : =
 y= 2 + 2t 1 −2

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 3: Biện luận theo tham số m vị trí tương đối của hai đường thẳng:
mx + y + 2 =0 và x + my + m − 1 =0.
Câu 4: Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc
∆1 : mx + y + 8 =0 và ∆ 2 : x − y + m =0.
Câu 5: Tìm m để ba đường thẳng sau đây đồng quy:
d1 : 2 x + y − 4 =0 , d2 : 5 x − 2 y + 3 =0 và d3 : mx + 3 y − 2 =0.
 x= x1 + at =x x2 + ct '
Câu 6: Cho hai đường thẳng d1 :  và d2 :  ( x , x , y , y là các hằng
 y= y1 + bt =y y2 + dt ' 1 2 1 2
số). Tìm điều kiện của a, b, c, d để hai đường thẳng d1 và d2 :
a) Cắt nhau.

b) Song song với nhau.

c) Vuông góc với nhau.

Câu 7: Cho đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt M1 ( x1 ; x2 ) và M 2 ( x2 ; y2 ) . Chắng
minh rằng điều kiện cần và đủ để đường thẳng Ax + By + C =
0 song song với d là
Ax1 + By1 + C= Ax2 + By2 + C ≠ 0 .
Câu 8: Cho hai đường thẳng:
∆1 : ( m + 1)x − 2 y − m − 1 =0 ; ∆ 2 : x + ( m − 1) y − m2 =
0.
a)Tìm tọa độ giao điểm của ∆1 và ∆ 2 .

b)Tìm điều kiện của m để giao điểm đó nằm trên trục Oy.

Câu 9: Cho đường thẳng ∆ : 3 x − y + 1 =0 và điểm I (1; 2) . Tìm phương trình đường thẳng
∆’ đối xứng với ∆ qua điểm I.
Câu 10: Cho hai đường thẳng d1 : x + y − 1 =0 và d2 : x − 3 y + 3 =0 . Hãy lập phương trình
của đường thẳng d3 đối xứng với d1 qua d2 .
Câu 11: Cho đường thẳng ∆: ax + by + c =0 . Viết phương trình đường thẳng ∆’ đối xứng
với đường thẳng ∆:
a) Qua trục hoành.

b) Qua trục tung.

c) Qua gốc tọa độ.

Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M( −1; 2) và hai đường thẳng d1 :
x + 2y + 1 =0 , d2 : 2 x + y + 2 =0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M và cắt d1 tại A,
cắt d2 tại B sao cho MA = 2 MB .
Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua
điểm M(2;1) và tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phuong trình đường ∆ thẳng song song
với đường thẳng d: 2 x − y + 2015 =0 và cắt hai trục tọa độ tại M và N sao cho MN = 3 5 .
Câu 15: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua
M(3; 2) và cắt tia Ox tại A , cắt tia Oy tại B sao cho OA + OB =
12 .
Dạng 5. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Để tính khoảng cách từ điểm M ( x0 ; y0 ) đến đường thẳng ∆: ax + by + c = 0 ta dùng công thức:

 ax + by0 + c 
d  M0 , ∆ = 0 
 a 2
+ b 2 
 
Câu 1: Cho đường thẳng ∆: 5 x + 3 y − 5 =0.
a)Tính khoảng cách từ điểm A( −1; 3) đến đường thẳng ∆.

b)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ∆ và ∆’: 5 x + 3 y + 8 =0.

Câu 2: Cho ba điểm A(2; 0), B(3; 4) và P(1;1) . Viết phương trình đường thẳng đi qua P
đồng thời cách đều A và B.
Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng ∆ cách điểm
A(1;1) một hoảng bằng 2 vá cách điểm B(2; 3) một khoảng bằng 4.
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( −2; 4 ) , B ( 3; 5 ) .
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm I ( 0;1) sao cho khoảng cách
từ điểm A đến đường thẳng ∆ gấp hai lần khoảng cách từ B đến ∆.
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng
∆ song song với đường thẳng d : 3 x − 4 y + 1 =0 và cách d một khoảng bằng 1.
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng
d : x − 3y − 2 = ( )
0 và hai điểm phân biệt A 1; 3 , B không thuộc d. Viết phương trình
đường thẳng AB , biết rằng khoảng cách từ B đến giao điểm của đường thẳng AB với d
bằng hai lần khoảng cách từ điểm B đến d.
Dạng 6: Góc giữa hai đường thẳng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , góc giữa hai đường thẳng ∆1 ; ∆ 2 có phương trình
∆ 1 : a1 x + b1 y + c=
1 ( ) (
0, a12 + b12 ≠ 0 , ∆ 2 : a2 x + b2 y + c=
2 )
0, a22 + b22 ≠ 0 được xác định bởi công
a1a2 + b1b2
thức cos ( ∆1 ; ∆ 2 ) = .
a12 + b12 . a22 + b22
Để xác định góc giữa hai đường thẳng ta chỉ cần biết véctơ chỉ phương (hoặc véctơ pháp
   
( ∆1 ; ∆ 2 ) cos=
tuyến) của chúng: cos= ( u1 ; u2 ) cos ( n1 ; n2 ) .
x = t
Câu 1: Xác định góc giữa hai đường thẳng sau: ∆1 : 3 x − 2 y + 1 =0 và ∆ 2 :  (t ∈  ) .
 y= 7 − 5t
Câu 2: Tìm m để góc hợp bởi hai đường thẳng ∆1 : 3 x − y + 7 =0 và ∆ 2 : mx + y + 1 =0 một
góc bằng 300.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 3: Cho đường thẳng d : 3 x − 2 y + 1 =0 và M ( 1; 2 ) . Viết phương trình đường thẳng ∆


đi qua M và tạo với d một góc 450.
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x − y − 2 =0 và
điểm I ( 1;1) . Viết phương trình đường thẳng ∆ cách điểm I một khoảng bằng 10 và tạo
với đường thẳng d một góc bằng 450.
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M ( 0;1) và hai đường thẳng
0, d2 : x + y − 5 =
d1 : x − 7 y + 17 = 0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M và
tạo với d1 , d2 một tam giác cân tại giao điểm của d1 và d2 .
Dạng 7. Tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước.
Để xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng ta dựa vào nhận xét sau :
=x x0 + at x − x0 y − y0
Điểm A thuộc đường thẳng ∆ :  , t ∈  (hoặc ∆ : =) có tọa độ dạng
y y0 + bt
= a b
A ( x0 + at ; y0 + bt ) .
Câu 1: Cho đường thẳng ∆ : 4 x − 3 y + 5 =0.
a. Tìm tọa độ điểm A thuộc đường thẳng ∆ và cách gốc tọa độ một khoảng bằng 4.
b. Tìm điểm B thuộc đường thẳng ∆ và cách đều hai điểm E ( 5; 0 ) , F ( 3; −2 ) .

Câu 2: Cho đường thẳng d : x − 2 y + 4 =0 và điểm A ( 4;1) .


a. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên d.
b. Tìm tọa độ điểm A ' đối xứng của A qua d.
Câu 3: Với điều kiện nào thì các điểm M ( x1 , y1 ) và N ( x2 ; y2 ) đối xứng nhau qua đường
thẳng ∆ : ax + by + c =0?
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A ( 0; 2 ) và đường thẳng
d : x − 2y + 2 =0. Tìm trên đường thẳng d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông ở B
và thỏa mãn AB = 2 BC.
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 1;1) , B ( 4; −3 ) và dr
d : x − 2y − 1 =0. Tìm tọa độ điểm C thuộc d sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng
AB bằng 6.
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x − 3 y − 6 =0 và điểm
15
N ( 3; 4 ) . Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho tam giác OMN có diện tích vằng (với
2
O là gốc tọa độ)
Dạng 8. Các yếu tố về tam giác.
Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh A ( 1; 0 ) và
hai đường thẳng chứa các đường cao kẻ từ B , C có phương trình lần lượt là :
d1 : x − 2= y − 1 0. Tìm tọa độ đỉnh B và C.
y + 1 0, d2 : 3 x +=
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có phương trình cạnh
BC : x + y − 9 =0, đường cao qua đỉnh B và C lần lượt có phương trình
d1 : x + 2 y =
− 13 0; d2 : 7 x + 5 y −
= 49 0. Tìm tọa độ đỉnh A.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 1; 3 ) và hai đường
trung tuyến là BB ' : x − = : y − 1 0. Xác định tọa độ đỉnh B và C.
2 y + 1 0, CC '=
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với Oxy , cho tam giác ABC biết phương trình cạnh
BC : x − 2 y =5 =0, phương trình đường trung tuyến BB ' : y − 2 =0 và phương trình đường
trung tuyến CC ' : 2 x − y − 2 =0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 1; 5 ) , B ( −4; −5 ) và
C ( 4; −1) . Viết phương trình đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A.
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2; −4 ) và hai đường
phân giác trong của góc B và C có phương trình lần lượt là
d1 : x + y= − 6 0. Tìm tọa độ điểm B và C.
− 2 0, d2 : x − 3 y=
Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết trung điểm các cạnh
AB, BC và CA lần lượt là : M ( −1;1) , N ( 0; −3 ) và P ( 3; −1) . Viết phương trình đường trung
trục của đoạn BC.
Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( −2; 4 ) , B ( 4;1) và
C ( −2; −1) . Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác.
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có các đường trung bình
nằm trên các đường thẳng có phương trình
d1 : 2 x − y=
+ 1 0, d2 : x + 4 y = − 1 0. Viết phương trình cạnh AB.
− 13 0, d3 : x − 3 y=
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có hai đường trung bình
kẻ từ trung điểm M của AB nằm trên các đường thẳng có phương trình
d1 : x − 4 y= − 9 0 và tọa độ điểm B ( 7;1) . Tìm tọa độ điểm C.
+ 7 0, d2 : 3 x − 2 y=
Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có C ( 4; −1) , đường cao
và trung tuyến kẻ từ đỉnh A có phương trình lần lượt là d1 : 2 x − 3 y +
= 12 0, d2 : 2 x +=
3 y 0.
Tìm tọa độ điểm B.
Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2;1) , đường cao
qua đỉnh B và đường trung tuyến qua đỉnh C lần lượt có phương trình
d1 : x − 3 y= + 1 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C.
− 7 0, d2 : x + y=
Dạng 9. Các yếu tố về tứ giác.
Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A ( 10; 5 ) , B ( 15; −5 ) , D ( −20; 0 ) là
các đỉnh của hình thang cân ABCD trong đó AB song song với CD . Tìm tọa độ điểm C.
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang cân ABCD với AB song song
CD và AB < CD. Biết các đỉnh A ( 0; 2 ) , D ( −2; 2 ) , giao điểm I của hai đường chéo AC và
BD nằm trên các đường thẳng d : x + y − 4 =  = 450. Tìm tọa độ điểm B và
0 sao cho AID
C.
Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD , biết hai đường
chéo AC và CD lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1 : x − 3=
y + 9 0, d2 : x + 3=
y − 3 0 và phương

trình đường thẳng AB : x − y + 9 =0 . Tìm tọa độ điểm C .

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng

d1 : x −= y − 2 0 , và hai điểm A ( 7; 5 ) , B ( 2; 3 ) . Tìm điểm trên đường thẳng


y − 4 0, d2 :2 x +=

d1 và điểm trên đường thẳng d2 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có A ( 0; − 1) , B ( 2;1) và
tâm
I thuộc đường thẳng d : x + y − 1 =0 . Tìm tọa độ điểm C .
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có phương trình cạnh

AB : x − 2 y + 4 =0 , phương trình cạnh AD :2 x − y + 2 =0 . Điểm M ( 2; 2 ) thuộc đường thẳng

BD . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi.


1 
Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có tâm I  ; 0  .
2 
Phương trình đường thẳng AB : x − 2 y + 2 =0 và AB = 2 AD . Tìm tọa độ các đỉnh của hình
chữ

nhật, biết đỉnh A có hoành độ âm.


Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm I ( 6; 2 ) là
giao
điểm của hai đường thẳng AC và BD . Điểm M ( 1; 5 ) thuộc đường thẳng AB và trung
điểm E

của cạnh CD thuộc đường thẳng d : x + y − 5 =0 . Viết phương trình đường thẳng AB .

Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có A ( 1;1) và M ( 4; 2 )
là trung điểm cạnh BC . Tìm tọa độ điểm B .
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD trong đó thuộc
đường thẳng d1 : x + y − 1 =0 và C , D nằm trên đường thẳng d2 :2 x − y + 3 =0 . Tìm tọa độ điểm C ,

biết hình vuông có diện tích bằng 5 và có hoành độ dương.

Dạng 10: Câu toán cực trị


Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 =0 và điểm
A ( 1; 4 ) . Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho MA nhỏ nhất.
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 1; 4 ) và B ( 3; 5 ) . Viết phương
trình đường thẳng d đi qua A và cách B một khoảng lớn nhất.
Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 =0 và A ( 1; 4 ) ,
B ( 8; 3 ) . Tìm điểm M thuộc d sao cho MA + MB nhỏ nhất.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 =0 và hai điểm
A ( 1; 4 ) , B ( 8; 3 ) . Tìm điểm M thuộc d sao cho tam giác ABM có chu vi nhỏ nhất.
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 =0 và hai điểm
A ( 1; 4 ) , B ( 3; 2 ) . Tìm điểm M thuộc d sao cho MA − MB lớn nhất.
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 =0 và hai điểm
 
A ( 1; 4 ) , B ( 9; 0 ) . Tìm điểm M thuộc d sao cho MA − 3 MB nhỏ nhất.
Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 =0 và hai điểm
 1
A ( 1; 4 ) , B  8;  . Tìm điểm M thuộc d sao cho 5 MA 2 + 2 MB2 nhỏ nhất.
 2
Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x − 2 y − 2 =0 và hai điểm
A ( 3; 4 ) , B ( −1; 2 ) . Tìm điểm M thuộc d sao cho MA 2 − 2 MB2 lớn nhất.
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;1) . Lấy điểm B thuộc Ox có
hoành độ không âm và điểm C thuộc Oy có tung độ không âm sao cho tam giác ABC
vuông tại A . Tìm tọa độ điểm B và C sao cho diện tích tam giác ABC .
a)Lớn nhất

b) Nhỏ nhất.
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng đi qua
M ( 3 ; 2 ) cắt tia Ox tại A và tia Oy tại B sao cho diện tích tam giác OAB đạt giá trị nhỏ
nhất.
Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua
M ( 4 ;1) và cắt chiều dương các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B sao cho OA + OB nhỏ
nhất.
Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua
M ( 3 ;1) và cắt chiều dương các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B sao cho 12OA + 9OB nhỏ
nhất.
Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua
1 1
M ( −4 ; 3 ) và cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B khác O sao cho + nhỏ
OA OB2
2

nhất.
Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua
9 4
M ( 2 ; − 1) và cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B khác O sao cho + nhỏ
OA OB2
2

nhất.
Câu 15: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M ( 0 ; 2 ) và hai đường d1 :
3x + y + 2 =0 , d2 : x − 3 y + 4 =0 . Gọi A là giao điểm của d1 và d2 . Viết phương trình đường
thẳng d đi qua M và cắt hai đường thẳng d1 , d2 lần lượt tại B , C ( B và C khác A ) sao
1 1
cho 2
+ đạt giá trị nhỏ nhất.
AB AC 2

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A ( 1;1) , B ( 3 ; 2 ) và C ( 7 ;10 ) .
Viết phương trình đường thẳng d qua A sao cho tổng khoảng cách từ B và C đến d là
lớn nhất.
Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A có phương
trình cạnh AB : x + 2 y − 2 =0 , phương trình cạnh AC : 2 x + y + 1 =0 , điểm M ( 1; 2 ) thuộc
 
đoạn BC . Tìm tọa độ điểm D sao cho DB.DC có giá trị nhỏ nhất.
Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 0 ;1) , B ( 2 ; − 1) và hai
đường thẳng có phương trình d1 : ( m − 1) x + ( m − 2 ) y + 2 − m =0 , d2 :
( 2 – m ) x + ( m − 1) y + 3 m – 5 =
0 . Chứng minh d
1
và d2 luôn cắt nhau tại P . Tìm m sao cho
PA + PB lớn nhất.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1. Xác định véctơ chỉ phương, véc tơ pháp tuyến của đường thẳng, hệ số góc của
đường thẳng
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng ( d ) : ax + by= ( )
+ c 0, a 2 + b 2 ≠ 0 . Vectơ nào sau
đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ( d ) ?
   
n ( a; − b ) .
A. = B. n = ( b; a ) . C. =n ( b; − a ) . D. n = ( a; b ) .

Câu 2: Cho đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n = ( a; b ) , a , b ∈  . Xét các khẳng
định sau:
1. Nếu b = 0 thì đường thẳng d không có hệ số góc.
a
2. Nếu b ≠ 0 thì hệ số góc của đường thẳng d là .
b

3. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là = u ( b; − a ) .

4. Vectơ kn , k ∈  là vectơ pháp tuyến của d .
Có bao nhiêu khẳng định sai?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x − 2 y + 3 =0 . Vectơ pháp tuyến
của đường thẳng d là
   
n ( 1; −2 )
A. = B. n = ( 2;1) C. n = ( −2; 3 ) D. n = ( 1; 3 )

Câu 4: Cho đường thẳng ( d ) : 3 x + 2 y − 10 =


0 . Véc tơ nào sau đây là véctơ chỉ phương của
(d) ?
   
A. u = ( 3 ; 2 ) . u
B. = (3 ; − 2) . u
C. = ( 2 ; − 3) . D. u =( −2 ; − 3 ) .
 1
 x= 5 − t
Câu 5: Cho đường thẳng ∆ :  2 một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ có tọa
 y =−3 + 3t

độ
1 
A. ( 5; −3 ) . B. ( 6;1) . C.  ; 3  . D. ( −5; 3 ) .
2 
Câu 6: Trong hệ trục tọa độ Oxy , Véctơ nào là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng
 x =−2 − t
d: ?
 y =−1 + 2t
   
A. n ( −2; −1) . B. n ( 2; −1) . C. n ( −1; 2 ) . D. n ( 1; 2 ) .
 x= 1 − 4t
Câu 7: Vectơ chỉ phương của đường thẳng d :  là:
 y =−2 + 3t
   
A. u = ( −4; 3 ) . B. u = ( 4; 3 ) . C. u = ( 3; 4 ) . u
D. = (1; −2 ) .
Câu 8: Vector nào dưới đây là 1 vector chỉ phương của đường thẳng song song với trục
Ox :

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

   
A. u = ( 1; 0 ) . B. =
u (1; −1) . C. u = (1;1) . D. u = (0;1) .
Câu 9: Cho đường thẳng d : 7 x + 3 y − 1 =0 . Vectơ nào sau đây là Vectơ chỉ phương của d?
   
A. u = ( 7; 3 ) . B. u = ( 3; 7 ) . C. u = ( −3; 7 ) . D. u = ( 2; 3 ) .
Câu 10: Cho đường thẳng d : 2 x + 3 y − 4 =0 . Véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của
đường thẳng d ?
   
A. n1 = ( 3 ; 2 ) . B. n1 =( −4 ; − 6 ) . C. n
= 1 ( 2 ; − 3) . D. n1 = ( −2 ; 3 ) .
Câu 11: Cho đường thẳng d : 5 x + 3 y − 7 =0. Vectơ nào sau đây là một vec tơ chỉ phương
của đường thẳng d ?
   
A. n1 = ( 3; 5 ) . B. n=2 ( 3; −5 ) . C. n3 = ( 5; 3 ) . D. n4 =( −5; −3 ) .
Câu 12: Cho đường thẳng ∆ : x − 2 y + 3 =0 . Véc tơ nào sau đây không là véc tơ chỉ phương
của ∆ ?
   
A.=u (4 ; − 2) . B. v =( −2 ; − 1) . C. m = ( 2 ;1) . D. q = ( 4 ; 2 ) .

Câu 13: Cho hai điểm A = ( 1; 2 ) và B = ( 5; 4 ) . Vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB là
A. ( −1; −2 ) . B. ( 1; 2 ) . C. ( −2;1) . D. ( −1; 2 ) .
Câu 14: Cho đường thẳng d : 7 x + 3 y − 1 =0 . Vectơ nào sau đây là Vectơ chỉ phương của
đường thẳng d?
   
A. u = ( 7; 3 ) . B. u = ( 3; 7 ) . C. u = ( −3; 7 ) . D. u = ( 2; 3 ) .
Câu 15: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d : x − 2 y + 2018 = 0?
   
A. n1 ( 0; −2 ) . B. n3 ( −2; 0 ) . C. n4 ( 2;1) . D. n2 ( 1; −2 ) .
Câu 16: Vectơ nào trong các vectơ dưới đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng
y + 2x − 1 =0?
A. ( 2; −1) . B. ( 1; 2 ) . C. ( −2;1) . D. ( −2; −1) .
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 2 x − y + 1 =0 , một véctơ pháp tuyến
của d là
A. ( −2; −1) . B. ( 2; −1) . C. ( −1; −2 ) . D. ( 1; −2 ) .
Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d : 2 x − 3 y + 4 =0 . Vectơ nào
sau đây là một vectơ chỉ phương của D.
 
A. u= 4 ( 3; −2 ) . B. u2 = ( 2; 3 ) .
 
C. u= 1 ( 2; −3 ) . D. u3 = ( 3; 2 )
Câu 19: Vectơ nào sau đây là một Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ : 6 x − 2 y + 3 =0?
   
A. u ( 1; 3 ) . B. u ( 6; 2 ) . C. u ( −1; 3 ) . D. u ( 3; −1) .

Câu 20: Cho hai điểm M ( 2; 3 ) và N ( −2; 5 ) . Đường thẳng MN có một vectơ chỉ phương
là:
   
A. u = ( 4; 2 ) . u
B. = ( 4; −2 ) . C. u =( −4; −2 ) . D. u = ( −2; 4 ) .

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x − 2 y + 1 =0. Một vectơ
chỉ phương của đường thẳng d là
   
u ( 1; − 2 ) .
A. = B. u = ( 2; 1) . C.=
u ( 2; − 1) . D. u = ( 1; 2 ) .

Câu 22: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là =u ( 2; −1) . Trong các vectơ sau, vectơ
nào là một vectơ pháp tuyến của d ?
   
A. n1 = ( −1; 2 ) . B. n2 = ( 1; −2 ) .C. n3 = ( −3; 6 ) . D. n4 = ( 3; 6 ) .

Câu 23: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là =n ( 4; −2 ) . Trong các vectơ sau, vectơ
nào là một vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u1 = ( 2; −4 ) . B. u2 = ( −2; 4 ) .
C. u3 = ( 1; 2 ) . D. u4 = ( 2;1) .

Câu 24: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là = u ( 3; −4 ) . Đường thẳng ∆ vuông
góc với d có một vectơ pháp tuyến là:
   
A. n1 = ( 4; 3 ) . B. n2 = ( −4; −3 ) .
C. n3 = ( 3; 4 ) . D. n4 = ( 3; −4 ) .

Câu 25: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n =( −2; −5 ) . Đường thẳng ∆ vuông
góc với d có một vectơ chỉ phương là:
   
A. u1 = ( 5; −2 ) . B. u2 = ( −5; 2 ) .C. u3 = ( 2; 5 ) . D. u4 = ( 2; −5 ) .

Câu 26: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là =u ( 3; −4 ) . Đường thẳng ∆ song song
với d có một vectơ pháp tuyến là:
   
A. n1 = ( 4; 3 ) . B. n2 = ( −4; 3 ) .
C. n3 = ( 3; 4 ) . D. n4 = ( 3; −4 ) .

Câu 27: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n =( −2; −5 ) . Đường thẳng ∆ song
song với d có một vectơ chỉ phương là:
   
A. u1 = ( 5; −2 ) . B. u2 = ( −5; −2 ) . C. u3 = ( 2; 5 ) . D. u4 = ( 2; −5 ) .
Câu 28: Cho đường thẳng d : 3 x + 5 y + 2018 =
0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
 
A. d có vectơ pháp tuyến n = ( 3; 5 ) . u ( 5; −3 ) .
B. d có vectơ chỉ phương =
5
C. d có hệ số góc k = . D. d song song với đường thẳng ∆ : 3 x + 5 y =
0.
3
Câu 29: Cho đường thẳng ( d ) : x − 7 y + 15 =
0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1  1 
A. ( d ) có hệ số góc k = B. ( d ) đi qua hai điểm M  − ; 2  và M ( 5; 0 )
7  3 

C. u = ( −7;1) là vecto chỉ phương của ( d ) D. ( d ) đi qua gốc tọa độ
Dạng 2. Viết phương trình đường thẳng (tổng quát, tham số, chính tắc)
Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( −2; 3 ) và B ( 4; −1) . Phương trình nào
sau đây là phương trình đường thẳng AB ?
x − 4 y −1  x= 1 + 3t
A. x + y − 3 =0. B. =
y 2x + 1 . C. = . D.  .
6 −4  y = 1 − 2t

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 2: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A ( 2; −1) và B ( 2; 5 ) là
 x = 2t  x= 2 + t x = 1 x = 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −6t  y= 5 + 6t  y= 2 + 6t  y =−1 + 6t

Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm A ( 3 ; − 1) và B ( −6 ; 2 ) . Phương trình
nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB ?
 x= 3 + 3t  x= 3 + 3t  x = −3t  x =−6 − 3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y =−1 − t  y =− 1 + t  y = t  y= 2 + t
Câu 4: Phương trình tham số của đường thẳng qua M ( 1; −2 ) , N ( 4; 3 ) là
 x= 4 + t  x= 1 + 5t  x= 3 + 3t  x= 1 + 3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y= 3 − 2t  y =−2 − 3t  y= 4 + 5t  y =−2 + 5t
Câu 5: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A ( 3; −1) , B ( −6; 2 ) là
 x =−1 + 3t  x= 3 + 3t  x= 3 + 3t  x= 3 + 3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 2t  y =−1 − t  y =−6 − t  y =−1 + t
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai điểm A ( 3; 0 ) , B ( 0; 2 ) và đường thẳng d : x + y =0.
Lập phương trình tham số của đường thẳng ∆ qua A và song song với d .
x = t x = t  x = −t  x = −t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y= 3 − t  y= 3 + t  y= 3 − t  y= 3 + t
 x= 5 + t
Câu 7: Cho đường thẳng d có phương trình tham số  . Phương trình tổng quát
 y =−9 − 2t
của đường thẳng d là
A. 2 x + y − 1 =0. B. −2 x + y − 1 =0. C. x + 2 y + 1 =0. D. 2 x + 3 y − 1 =0.
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1; 2) . Gọi A , B là hình chiếu của M lên
Ox , Oy . Viết phương trình đường thẳng AB .
A. x + 2 y − 1 =0. B. 2 x + y + 2 =0. C. 2 x + y − 2 =0. D. x + y − 3 =0.
 x= 3 − 5t
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d :  (t ∈ ) . Phương trình
 y= 1 + 4t
tổng quát của đường thẳng d là
A. 4 x − 5 y − 7 =0. B. 4 x + 5 y − 17 =
0. . C. 4 x − 5 y − 17 = 0. . D. 4 x + 5 y + 17 =
0.
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d cắt hai trục Ox và
Oy lần lượt tại hai điểm A ( a; 0 ) và B ( 0; b ) ( a ≠ 0; b ≠ 0 ) . Viết phương trình đường thẳng
(d).
x y x y x y x y
A. d : + =0. B. d : − =1. C. d : + =1. D. d : + =1. .
a b a b a b b a
Câu 11: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( 0; 4 ) , B ( −6; 0 ) là:

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

x y x y −x y −x y
A. + =1. B. + 1.
= C. + 1.
= D. + =1.
6 4 4 −6 4 −6 6 4
Câu 12: Phương trình đường thẳng d đi qua A ( 1; −2 ) và vuông góc với đường thẳng
∆ : 3x − 2 y + 1 =0 là:
A. 3 x − 2 y − 7 =0. B. 2 x + 3 y + 4 =0. C. x + 3 y + 5 =0. D. 2 x + 3 y − 3 =0.
Câu 13: Cho đường thẳng d : 8 x − 6 y + 7 =0 . Nếu đường thẳng ∆ đi qua gốc tọa độ và
vuông góc với đường thẳng d thì ∆ có phương trình là
A. 4 x − 3 y =
0. B. 4 x + 3 y =
0. C. 3 x + 4 y =
0. D. 3 x − 4 y =
0.
Câu 14: Đường thẳng đi qua điểm A ( 1;11) và song song với đường thẳng =
y 3 x + 5 có
phương trình là
A. =
y 3 x + 11 . B. y =−3 x + 14 . C. =
y 3x + 8 . D. y= x + 10 .
Câu 15: Lập phương trình đường đi qua A ( 2; 5 ) và song song với đường thẳng
( d ) :=
y 3x + 4 ?
1
A. ( ∆ ) : y =3 x − 2 . B. ( ∆ ) : y =3 x − 1 . C. ( ∆ ) : y =
− x − 1 . D. ( ∆ ) : y =−3 x − 1 .
3
Câu 16: Trong hệ trục Oxy , đường thẳng d qua M ( 1;1) và song song với đường thẳng
d' : x + y − 1 =0 có phương trình là
A. x + y − 1 =0. B. x − y =0. C. − x + y − 1 =0. D. x + y − 2 =0.
Câu 17: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I ( −1; 2 ) và vuông góc
với đường thẳng có phương trình 2 x − y + 4 =0.
A. x + 2 y =
0. B. x + 2 y − 3 =0. C. x + 2 y + 3 =0. D. x − 2 y + 5 =0.
Câu 18: Trong hệ trục tọa độ Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hai điểm M ( 1; 0 ) và N ( 0; 2 ) .
1 
Đường thẳng đi qua A  ;1  và song song với đường thẳng MN có phương trình là
2 
A. Không tồn tại đường thẳng như đề bài yêu cầu.
B. 2 x + y − 2 =0.
C. 4 x + y − 3 =0.
D. 2 x − 4 y + 3 =0.
Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A ( 2; 0 ) ¸ B ( 0; 3 ) và C ( −3; −1) .
Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:
 x = 5t x = 5 x = t  x= 3 + 5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y= 3 + t  y= 1 + 3t  y= 3 − 5t y = t
Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A ( 3; 2 ) ¸ P ( 4; 0 ) và Q ( 0; −2 ) .
Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:
 x= 3 + 4t  x= 3 − 2t  x =−1 + 2t  x =−1 + 2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y= 2 − 2t  y= 2 + t y = t  y =−2 + t

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có đỉnh A ( –2 ;1)
 x= 1 + 4t
và phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là  . Viết phương trình tham số của
 y = 3t
đường thẳng chứa cạnh AB .
 x =−2 + 3t  x =−2 − 4t  x =−2 − 3t  x =−2 − 3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y =−2 − 2t  y = 1 − 3t  y = 1 − 4 t  y = 1 + 4t
Câu 22: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M ( −3; 5 ) và song
song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
 x =−3 + t  x =−3 + t  x= 3 + t  x= 5 − t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y= 5 − t  y= 5 + t  y =−5 + t  y =−3 + t
Câu 23: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M ( 4; −7 ) và song
song với trục Ox .
 x= 1 + 4t x = 4  x =−7 + t x = t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −7 t  y =−7 + t y = 4  y = −7
Câu 24: Đường thẳng d đi qua điểm M ( 1; 2 ) và song song với đường thẳng
0 có phương trình tổng quát là:
∆ : 2 x + 3 y − 12 =
A. 2 x + 3 y − 8 =0. B. 2 x + 3 y + 8 =0. C. 4 x + 6 y + 1 =0. D. 4 x − 3 y − 8 =0.
Câu 25: Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua O và song song với đường
thẳng ∆ : 6 x − 4 x + 1 =0 là:
A. 3 x − 2 y =0. B. 4 x + 6 y =
0. C. 3 x + 12 y − 1 =0. D. 6 x − 4 y − 1 =0.
Câu 26: Đường thẳng d đi qua điểm M ( −1; 2 ) và vuông góc với đường thẳng
∆ : 2x + y − 3 =0 có phương trình tổng quát là:
A. 2 x + y =0. B. x − 2 y − 3 =0. C. x + y − 1 =0. D. x − 2 y + 5 =0.
Câu 27: Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A ( 4; −3 ) và song song với đường
 x= 3 − 2t
thẳng d :  .
 y= 1 + 3t
A. 3 x + 2 y + 6 =0. B. −2 x + 3 y + 17 =
0.
C. 3 x + 2 y − 6 =0. D. 3 x − 2 y + 6 =0.
Câu 28: Cho tam giác ABC có A ( 2 ; 0 ) , B ( 0 ; 3 ) , C ( –3 ;1) . Đường thẳng d đi qua B và
song song với AC có phương trình tổng quát là:
A. 5 x – y + 3 =0. B. 5 x + y – 3 =
0. C. x + 5 y – 15 =
0. D. x – 15 y + 15 =
0.
Câu 29: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M ( −1; 0 ) và vuông
x = t
góc với đường thẳng ∆ :  .
 y = −2t
A. 2 x + y + 2 =0. B. 2 x − y + 2 =0. C. x − 2 y + 1 =0. D. x + 2 y + 1 =0.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 30: Đường thẳng d đi qua điểm M ( −2;1) và vuông góc với đường thẳng
 x= 1 − 3t
∆: có phương trình tham số là:
 y =−2 + 5t
 x =−2 − 3t  x =−2 + 5t  x= 1 − 3t  x= 1 + 5t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 1 + 5t  y = 1 + 3t  y= 2 + 5t  y= 2 + 3t
Câu 31: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A ( −1; 2 ) và song song
với đường thẳng ∆ : 3 x − 13 y + 1 =0.
 x =−1 + 13t  x= 1 + 13t  x =−1 − 13t  x= 1 + 3t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y= 2 + 3t  y =−2 + 3t  y= 2 + 3t  y= 2 − 13t
Câu 32: Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua điểm A ( −1; 2 ) và vuông góc
với đường thẳng ∆ : 2 x − y + 4 =0.
 x =−1 + 2t x = t  x =−1 + 2t  x= 1 + 2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y= 2 − t  y= 4 + 2t  y= 2 + t  y= 2 − t
Câu 33: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M ( −2; −5 ) và song
song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất.
A. x + y − 3 =0. B. x − y − 3 =0. C. x + y + 3 =0. D. 2 x − y − 1 =0.
Câu 34: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M ( 3; −1) và vuông
góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
A. x + y − 4 =0. B. x − y − 4 =0. C. x + y + 4 =0. D. x − y + 4 =0.
Câu 35: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M ( −4; 0 ) và vuông
góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
x = t  x =−4 + t x = t x = t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y =−4 + t  y = −t  y= 4 + t  y= 4 − t
Câu 36: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M ( −1; 2 ) và song
song với trục Ox .
A. y + 2 =0. B. x + 1 =0. C. x − 1 =0. D. y − 2 =0.
Câu 37: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M ( 6; −10 ) và vuông
góc với trục Oy .
=x 10 + t  x= 2 + t x = 6 x = 6
A.  . B. d :  . C. d :  . D. d :  .
y = 6  y = −10 y = −10 − t y = −10 + t
Câu 38: Đường trung trực của đoạn AB với A ( 1; −4 ) và B ( 5; 2 ) có phương trình là:
A. 2 x + 3 y − 3 =0. B. 3 x + 2 y + 1 =0. C. 3 x − y + 4 =0. D. x + y − 1 =0.
Câu 39: Đường trung trực của đoạn AB với A ( 4; −1) và B ( 1; −4 ) có phương trình là:
A. x + y =
1. B. x + y =0. C. y − x =0. D. x − y =
1.
Câu 40: Đường trung trực của đoạn AB với A ( 1; −4 ) và B ( 1; 2 ) có phương trình là:
A. y + 1 =0. B. x + 1 =0. C. y − 1 =0. D. x − 4 y =
0.

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT


Theo dõi Fanpage: Cô Trang Toán

Câu 41: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm I ( 1; −1) và hai đường thẳng
d1 : x + y= − 6 0 . Hai điểm A , B lần lượt thuộc hai đường thẳng d1 , d2 sao
− 3 0, d2 : x − 2 y=
cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Đường thẳng AB có một véctơ chỉ phương là
   
A. u1 = ( 1; 2 ) . B. u2 = ( 2;1) . C. u=3 ( 1; −2 ) . D. u
= 4 ( 2; −1) .

Fanpage: Kingedu.vn – Giáo dục THPT

You might also like