You are on page 1of 38

Tailieumontoan.

com


Sưu tầm

CHUYÊN ĐỀ
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 11 năm 2020


Website: tailieumontoan.com

DẠNG TOÁN 24: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

PHẦN I:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng.

 Định nghĩa.
   
• Cho n ≠ 0 , n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) nếu giá của n vuông góc với mặt phẳng ( α ) .

Chú ý :

• Một mặt phẳng có vô số véctơ pháp tuyến và chúng cùng phương với nhau. Chẳng hạn n là véctơ

pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) suy ra k n ( k ≠ 0 ) cũng là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) .
      
• Gọi n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) . Ta có : n ⊥ a , n ⊥ b và a , b là hai vectơ không cùng
  
phương ⇒ n = a, b  .
 

2. Mối liên hệ giữa quan hệ hình học và quan hệ vectơ được sử dụng để tìm véctơ pháp tuyến của
mặt phẳng.
 
 Ký hiệu n α là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) , u d là véctơ chỉ phương của đường thẳng d .

 
• Đường thẳng d song song hoặc nằm trong mặt phẳng ( α ) suy ra nα ⊥ ud .

 
• Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( α ) suy ra nα , ud là hai véctơ cùng phương.

 
• Hai mặt phẳng ( α ) và ( β ) song song với nhau suy ra nα , nβ là hai véctơ cùng phương.

 
• Hai mặt phẳng ( α ) và ( β ) vuông góc với nhau suy ra nα ⊥ nβ .

3. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.



 Mặt mặt phẳng ( α ) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và nhận n = ( A; B; C ) là vectơ pháp tuyến có phương

trình dạng : A ( x − x0 ) + B ( y − y0 ) + C ( z − z0 ) =
0.

 Mặt mặt phẳng ( α ) có phương trình tổng quát dạng : Ax + By + Cz + D =


0.

Chú ý: mp (α ) cắt các trục tọa độ tại các điểm ( a; 0; 0 ) , ( 0; b;0 ) , ( 0;0;c ) với abc ≠ 0 . Có phương trình
x y z
mặt phẳng theo đoạn chắn là (α ) : + + =1.
a b c

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 1


Website: tailieumontoan.com

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP TƯƠNG TỰ


 Tìm VTPT, các vấn đề về lý thuyết.

 PTMP trung trực của đoạn thẳng.

 PTMP qua 1 điểm, dễ tìm VTPT (không dùng tích có hướng).

 PTMP qua 1 điểm, VTPT tìm bằng tích có hướng.

 PTMP qua 1 điểm, tiếp xúc với mặt cầu.

 PTMP qua 1 điểm, cắt mặt cầu.

 PTMP qua 1 điểm, thỏa ĐK về góc, khoảng cách.

 PTMP qua 1 điểm, thỏa ĐK khác.

 PTMP qua 2 điểm, VTPT tìm bằng tích có hướng.

 PTMP qua 2 điểm, thỏa ĐK về góc, khoảng cách.

 PTMP qua 2 điểm, thỏa ĐK khác.

 PTMP qua 3 điểm không thẳng hàng.

 PTMP theo đoạn chắn.

 PTMP song song với mp, thỏa ĐK.

 PTMP qua 1 điểm, VTPT tìm bằng tích có hướng (đường-mặt).

 PTMP qua 1 điểm và chứa đường thẳng.

 PTMP qua 1 điểm, thỏa ĐK khác.

 PTMP qua 2 điểm, thỏa ĐK về góc, khoảng cách.

 PTMP chứa 1 đường thẳng, thỏa ĐK với đường thẳng khác.

 PTMP chứa 1 đường thẳng, thỏa ĐK với mặt phẳng.

 PTMP chứa 1 đường thẳng, thỏa ĐK về góc, khoảng cách.

 PTMP chứa 1 đường thẳng, thỏa ĐK với mặt cầu.

 PTMP theo đoạn chắn thỏa ĐK với đường thẳng.

 PTMP song song với mp, thỏa ĐK.

 Toán Max-Min liên quan đến mặp phẳng.

 Điểm thuộc mặt phẳng thỏa ĐK.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 2


Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP MẪU


(ĐỀ MINH HỌA LẦN 2-BDG 2019-2020) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng

( P ) : 2 x + 3 y + z + 2 =0 . Véctơ nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của ( P ) ?


   
A. n3 ( 2;3; 2 ) . B. n1 ( 2;3; 0 ) . C. n2 ( 2;3;1) . D. n4 ( 2; 0;3) .

Phân tích hướng dẫn giải


1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm véctơ pháp tuyến của mặt phẳng.
2. HƯỚNG GIẢI:
B1: Đối chiếu phương trình của mặt phẳng trong đề bài với công thức phương trình tổng quát của mặt

phẳng: Ax + By + Cz + D = 0 , ( A2 + B 2 + C 2 ≠ 0 ) suy ra véctơ pháp tuyến của mặt phẳng là n = ( A; B; C ) .

B2: Chọn đáp án đúng.


Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải

Chọn C

0 , ( A2 + B 2 + C 2 ≠ 0 ) có véctơ pháp tuyến


- Phương trình tổng quát của mặt phẳng: Ax + By + Cz + D =

của mặt phẳng là n = ( A; B; C ) .

- Vì phương trình của mặt phẳng ( P ) :2 x + 3 y + z + 2 = 0 suy ra véctơ pháp


0 có dạng Ax + By + Cz + D =

tuyến của mặt phẳng là n = ( 2;3;1) . Chọn đáp án C.

Bài tập tương tự và phát triển:

 Mức độ 1

Câu 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : − y + 2 z − 3 =0 . Vectơ nào
dưới đây là vectơ pháp tuyến của (α ) ?
   
A. n = ( 0;1; 2 ) . n ( 0; −1; 2 ) .
B. = C. n = ( 0; −1; −2 ) . D. n = ( −1; 0; 2 ) .
Lời giải
Chọn B

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) là =
n ( 0; −1; 2 ) .
Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) : 2 x − y + z − 1 =0 . Vectơ nào
dưới đây không là vectơ pháp tuyến của (α ) ?
   
A. n = ( 2;1;1) . B. n = ( −2;1; −1) . C. =
n ( 2; −1;1) . D. =
n ( 4; −2; 2 ) .
Lời giải
Chọn A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 3


Website: tailieumontoan.com

Vectơ không là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) là n = ( 2;1;1) .

Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Oyz ) là
   
A. n = (1;0;0 ) . B. n = ( 0;1;0 ) . C. n = ( 0;0;1) . D. n = (1;0;1) .
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng ( Oyz ) có phương trình x = 0 .


 
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Oyz ) là n = i = (1;0;0 ) .
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Oxz ) là
   
A. n = (1;0;0 ) . B. n = ( 0;1;0 ) . C. n = ( 0;0;1) . D. n = (1;0;1) .
Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng ( Oxz ) có phương trình y = 0 .


 
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Oxz ) là n= j= ( 0;1;0 ) .
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Oxy ) là
   
A. n = (1;0;0 ) . B. n = ( 0;1;0 ) . C. n = ( 0;0;1) . D. n = (1;0;1) .
Lời giải
Chọn C

Mặt phẳng ( Oxy ) có phương trình z = 0 .


 
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Oxy ) là n= k= ( 0;0;1) .
Câu 6. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng
( Oxz ) ?
A. y = 0 . B. x = 0 . C. z = 0 . D. y − 1 =0 .
Lời giải
Chọn A
 
Mặt phẳng ( Oxz ) đi qua điểm O ( 0; 0; 0 ) và có vectơ pháp tuyến là n= j= ( 0;1; 0 ) nên có
phương trình y = 0 .

Câu 7. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng
( Oxy ) ?
A. y = 0 . B. x = 0 . C. z = 0 . D. z − 1 =0 .
Lời giải
Chọn C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 4


Website: tailieumontoan.com

Mặt phẳng ( Oxy ) đi qua điểm O ( 0; 0; 0 ) và có vectơ pháp tuyến là k = ( 0;0;1) nên có
phương trình z = 0 .
Câu 8. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng
( Oyz ) ?
A. y = 0 . B. x = 0 . C. z = 0 . D. z + 1 =0.
Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng ( Oyz ) đi qua điểm O ( 0; 0; 0 ) và có vectơ pháp tuyến là i = (1; 0; 0 ) nên có
phương trình x = 0 .

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M ( 3; 0; 0 ) , N ( 0; −2;0 ) và P ( 0; 0; 2 ) .
Mặt phẳng ( MNP ) có phương trình là

x y z x y z x y z x y z
A. + + =−1 . B. + + =0. C. + + =
1. D. + + =1.
3 −2 2 3 −2 2 3 2 −2 3 −2 2
Lời giải
Chọn D

x y z
Mặt phẳng ( MNP ) có phương trình là: + + =1.
3 −2 2

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 4; 2 ) . Mặt phẳng (α )
tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại điểm A (1; 2; − 1) có một vectơ pháp tuyến là
   
A.= n1 ( 0; 2; − 3) . B. n= 2 ( 0; − 2;3) . C. n=3 ( 2; − 2;3) . D. n4 = ( −2; 2;3) .
Lời giải
Chọn D

Ta có AI = ( −2; 2;3) .
Mặt phẳng (α ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại điểm A nên AI ⊥ (α ) tại A .
 
⇒ n4 =AI =− ( 2; 2;3) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) .
 Mức độ 2

x y z
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α ) có phương trình + + =1 . Một vectơ pháp
−2 −1 3
tuyến của mặt phẳng (α ) là
   
=
A. n ( 3; 6; − 2 ) . B. =n ( 2; − 1;3) . C. n =( −3; − 6; − 2 ) . D. n =( −2; − 1;3) .
Lời giải
Chọn A

x y z
+ + =1 ⇔ 3x + 6 y − 2 z + 6 =0.
−2 −1 3
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 5
Website: tailieumontoan.com

Do đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) =
là n ( 3; 6; − 2 ) .
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) đi qua M ( 0;0;1) và song song với
 
a (1; −2;3) , b = ( 3; 0;5 ) . Phương trình mặt phẳng (α ) là
giá của hai vectơ =
A. 5 x + 2 y − 3 z + 3 =0. B. −5 x + 2 y + 3 z + 3 =0.
C. −5 x + 2 y + 3 z − 3 =0. D. −10 x + 4 y + 6 z + 3 =0.
Lời giải

Chọn C
   
Gọi n là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) thì n =  a, b  = ( −10; 4;6 ) .

Phương trình mặt phẳng (α ) đi qua M ( 0;0;1) và có một véc tơ pháp tuyến n = ( −10; 4; 6 ) là

−10 ( x − 0 ) + 4 ( y − 0 ) + 6 ( z − 1) =
0 ⇔ −5 x + 2 y + 3 z − 3 =0 .
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cặp mặt phẳng nào sau đây song song với nhau?

A.  P  : 2 x  y  z  5  0 và Q  : 4 x  2 y  2 z  10  0 .

B.  R  : x  y  z  3  0 và S  : 2 x  2 y  2 z  6  0 .

x y z
C. T  : x  y  z  0 và U  :   0.
2 2 2
D.  X  : 3 x  y  2 z  3  0 và Y  : 6 z  2 y  6  0 .

Lời giải
Chọn B.
Ta xét hai mặt phẳng  R  và S  lần lượt có véctơ pháp tuyến là:
 
nR  1; 1;1 và nS  2; 2;2

1 1 1 3
Ta có tỉ lệ:      R  // S .
2 2 2 6 .
Xét các cặp còn lại ta thấy chúng không song song với nhau.
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2; −1;1) , B (1; 2; 4 ) . Viết phương trình
mặt phẳng ( P ) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB .

A. ( P ) : − x + 3 y + 3 z − 2 =0 . B. ( P ) : x − 3 y − 3 z − 2 =0.

C. ( P ) : 2 x − y + z + 2 =0. D. ( P ) : 2 x − y + z − 2 =0.

Lời giải
Chọn B.

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là AB = ( −1;3;3) .
⇒ ( P ) : − ( x − 2 ) + 3 ( y + 1) + 3 ( z − 1) =
0 ⇔ − x + 3 y + 3 z + 2 =0 ⇔ x − 3 y − 3 z − 2 =0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 6


Website: tailieumontoan.com

Câu 5. Trong không gian với hệ trục Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A (1;3; −2 ) và song song với mặt
phẳng ( P ) : 2 x − y + 3 z + 4 =0 có phương trình là
A. 2 x − y + 3 z + 7 =0. B. 2 x + y − 3 z + 7 =0.

C. 2 x + y + 3 z + 7 =0. D. 2 x − y + 3 z − 7 =0

Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng ( Q ) song song với mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3 z + 4 =0 nên phương trình ( Q ) có
dạng: ( Q ) : 2 x − y + 3 z +=
D 0, ( D ≠ 4 ) .

Mặt phẳng ( Q ) đi qua điểm A (1;3; −2 ) , ta có: 2.1 − 3 + 3. ( −2 ) + D = 0 ⇔ D = 7 ≠ 4 (thỏa


mãn)
Vậy phương trình mặt phẳng ( Q ) : 2 x − y + 3 z + 7 =0.

Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −1; −1;1) , B ( 3;1;1) . Phương trình mặt phẳng trung
trực của đoạn AB là
A. 2 x + y − z − 2 =0. B. 2 x + y − 2 =0. C. x + 2 y − 2 =0. D. x + 2 y − z − 2 =0.
Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm của AB . Ta có: I (1;0;1) .


Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua I (1;0;1) và có vec tơ pháp tuyến là
 
=
n AB= ( 4; 2; 0 ) .
Phương trình mặt phẳng cần tìm là: 4 ( x − 1) + 2 ( y − 0 ) =
0 ⇔ 2x + y − 2 =0.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + y + z + 4 x − 2 y − 4 =


2 2 2
Câu 7. 0 và một
điểm A (1;1;0 ) thuộc ( S ) . Mặt phẳng tiếp xúc với ( S ) tại A có phương trình là
A. x + y + 1 =0. B. x + 1 =0. C. x + y − 2 =0. D. x − 1 =0 .
Lời giải
Chọn D

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −2;1;0 ) , IA = ( 3; 0; 0 ) .

Mặt phẳng cần tìm đi qua A và có VTPT IA = ( 3; 0; 0 ) có phương trình là

3 ( x − 1) + 0 ( y − 1) + 0 ( z − 0 ) =
0 ⇔ 3 ( x − 1) =
0 ⇔ x − 1 =0 .

Câu 8. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz . Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(−1; 2;0) và

nhận n(−1;0; 2) là VTPT có phương trình là
A. − x + 2 y − 5 =0 B. − x + 2 z − 5 =0

C. − x + 2 y − 5 =0 D. − x + 2 z − 1 =0

Lời giải.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 7
Website: tailieumontoan.com

Chọn D

Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(−1; 2;0) và nhận n(−1;0; 2) là VTPT có phương trình là:
−1( x + 1) + 0( y − 2) + 2( z − 0) =
0 ⇔ − x − 1 + 2 z =0 ⇔ − x + 2 z − 1 =0 .

Vậy − x + 2 z − 1 =0 .

Phương pháp trắc nghiệm (nên có)

Từ tọa độ VTPT suy ra hệ số B = 0 , vậy loại ngay đáp án − x + 2 y − 5 =0 và − x + 2 y − 5 =0

Chọn 1 trong 2 PT còn lại bằng cách thay tọa độ điểm A vào.

Câu 9. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A ( 3; −2; −2 ) , B ( 3; 2;0 ) , C ( 0; 2;1) .
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là
A. 2 x − 3 y + 6 z =
0. B. 4 y + 2 z − 3 =0.

C. 3 x + 2 y + 1 =0 . D. 2 y + z − 3 =0.

Lời giải.
Chọn A
Phương pháp tự luận
 
AB = ( 0; 4; 2 ) , AC = ( −3; 4;3)
 
( ABC ) qua A ( 3; −2; −2 ) và có vectơ pháp tuyến  AB, AC  =( 4; −6;12 ) =2 ( 2; −3;6 )
⇒ ( ABC ) : 2 x − 3 y + 6 z =
0.

Phương pháp trắc nghiệm


Sử dụng MTBT tính tích có hướng.

Hoặc thay tọa độ cả 3 điểm A, B, C vào mặt phẳng xem có thỏa hay không?

Câu 10. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz . Phương trình mặt phẳng qua A ( 2;5;1) và song
song với mặt phẳng ( Oxy ) là
A. 2 x + 5 y + z =0. B. x − 2 =0.

C. y − 5 =0. D. z − 1 =0 .

Lời giải.
Chọn D
Phương pháp tự luận

Mặt phẳng qua A ( 2;5;1) và có vectơ pháp tuyến k = ( 0; 0;1) có phương trình: z − 1 =0 .

Phương pháp trắc nghiệm

Mặt phẳng qua A và song song với ( Oxy ) có phương trình z = z A .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 8


Website: tailieumontoan.com

 Mức độ 3

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho phương trình của mặt cầu
(S ) : x 2
+ y + z − 2 ( x + 2 y + 3z ) =
2 2
0 . Gọi ba điểm A , B , C lần lượt là giao điểm ( khác gốc
tọa độ O ) của mặt cầu ( S ) với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz . Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là

A. 6 x − 3 y − 2 z + 12 =
0. B. 6 x − 3 y + 2 z − 12 =
0.
C. 6 x + 3 y + 2 z − 12 =
0. D. 6 x − 3 y − 2 z − 12 =
0.
Lời giải
Chọn C

Dễ thấy A ( 2;0;0 ) , B ( 0; 4;0 ) , C ( 0;0;6 ) .


x y z
Do đó phương trình mặt phẳng ( ABC ) là: + + =1 ⇔ 6 x + 3 y + 2 z − 12 =
0.
2 4 6
Câu 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M ( −3;1; 4 ) và gọi A, B, C lần lượt là hình
chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz . Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt
phẳng ( ABC ) ?

A. 4 x − 12 y − 3 z + 12 =
0. B. 3 x + 12 y − 4 z + 12 =
0.
C. 3 x + 12 y − 4 z − 12 =
0. D. 4 x − 12 y − 3 z − 12 =
0.
Lời giải
Chọn A

Vì A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz nên A ( −3;0;0 ) , B ( 0;1;0 ) ,
C ( 0; 0; 4 ) .
x z
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) : + y+ =1 ⇔ 4 x − 12 y − 3 z + 12 =
0.
−3 4

Câu 3. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 0;1;0 ) , mặt phẳng ( Q ) : x + y − 4 z − 6 =0 và

x = 3

đường thẳng d :  y= 3 + t . Phương trình mặt phẳng ( P ) qua A , song song với d và vuông
 z= 5 − t

góc với ( Q ) là
A. 3 x + y + z − 1 =0 . B. 3 x − y − z + 1 =0.
C. x + 3 y + z − 3 =0. D. x + y + z − 1 =0 .
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng ( Q ) có VTPT=
nQ (1;1; −4 ) .

Đường thẳng d có VTCP=
ud ( 0;1; −1) .

Gọi VTPT của mặt phẳng ( P ) là nP .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 9


Website: tailieumontoan.com
      
Từ giả thiết ta có : nP ⊥ nQ và nP ⊥ ud nên chọn
= nQ , ud  ( 3;1;1) .
nP =

( P ) đi qua điểm A ( 0;1;0 ) và có VTPT nP = ( 3;1;1) có phương trình là: 3x + y + z − 1 =0 .
Câu 4. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A (1;1;1) , hai đường thẳng cắt nhau là
 x = 1 + 4t
x −1 y + 2 z − 3 
d:= = và d ' :  y= 2 + t . Phương trình mặt phẳng ( P ) qua A , song song với
3 2 1 z = 2

d và d ' là
A. x − 4 y + 5 z + 2 =0. B. x − 4 y + 5 z − 2 =0.
C. x − 4 y − 5 z − 2 =0. D. x + 4 y + 5 z − 2 =0.
Lời giải
Chọn B
 
Đường thẳng d và d ' lần lượt có VTCP
= là u (=
3; 2;1) , u ' ( 4;1; 0 ) .

Gọi n là VTPT của ( P ) .
 
( P ) / / d n ⊥ u   
Do  ⇒    ⇒ n =u , u ' =( −1; 4; −5 ) .
( P ) / / d ' n ⊥ u '

( P ) đi qua điểm A (1;1;1) và có VTPT n = ( −1; 4; −5) có phương trình là: x − 4 y + 5 z − 2 =0.
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2; 4;1) , B ( −1;1;3) và mặt phẳng
( P ) : x − 3 y + 2 z − 5 =0 . Viết phương trình mặt phẳng ( Q ) đi qua hai điểm A, B và vuông góc
với mặt phẳng ( P ) .
A. ( Q ) : 2 y + 3 z − 10 = 0. B. ( Q ) : 2 x + 3 z − 11 =
0.
C. ( Q ) : 2 y + 3 z − 12 = 0. D. ( Q ) : 2 y + 3 z − 11 =
0.
Lời giải
 
Ta có : AB =( −3; −3; 2 ) và n=P (1; −3; 2 ) .
Do mặt phẳng (Q )
đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng ( P ) nên mặt phẳng
 1  
( Q ) có một vectơ pháp =
tuyến là n = .  AB, nP  ( 0; 2;3) .
4 

Khi đó, mặt phẳng ( Q ) qua A ( 2; 4;1) và có VTPT là n = ( 0; 2;3) .

⇒ ( Q ) : 2 y + 3 z − 11 =
0.

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) lần lượt có phương trình là
x+ y−z = 4 và cho điểm M (1; −2;5 ) . Viết phương trình mặt phẳng (α ) đi
0 , x − 2 y + 3z =
qua điểm M , đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) .
A. 5 x + 2 y − z + 14 =0. B. x − 4 y − 3 z + 6 =0.
C. x − 4 y − 3 z − 6 =0. D. 5 x + 2 y − z + 4 =0.
Lời giải:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 10
Website: tailieumontoan.com

Chọn B

( P) có một vectơ pháp tuyến là=
nP (1;1; −1) .

(Q ) có một vectơ pháp tuyến là n=
Q (1; −2;3) .
Do (α ) vuông góc với ( P ) và ( Q ) nên (α ) có một vectơ pháp tuyến là
  
n =  nP , nQ  = (1; −4; −3) .

(α ) đi qua điểm M (1; −2;5 ) đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) sẽ có
phương trình là: x − 1 − 4 ( y + 2 ) − 3 ( z − 5 ) =
0 ⇔ x − 4 y − 3z + 6 =0.

Câu 7. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1;1) , B ( 3;0; −1) . Mặt phẳng (α ) đi qua
hai điểm A, B và song song trục Ox có phương trình là
A. 2 y − z − 1 =0 . B. 2 y + z − 1 =0 . C. 2 y − z + 1 =0. D. 2 y + z + 1 =0.
Lời giải
Chọn A
 
Ta có AB = (1; −1; −2 ) , trục Ox có vectơ chỉ phương là i = (1; 0; 0 ) .

Mặt phẳng (α ) đi qua hai điểm A, B và song song trục Ox nên (α ) có một vectơ pháp tuyến
  
i  ( 0; −2;1) .
n  AB, =
là =

Phương trình mặt phẳng (α ) đi qua A ( 2;1;1) và có VTPT =
n ( 0; −2;1) là : 2 y − z − 1 =0.

Câu 8. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1;1) , B ( 3;0; −1) . Mặt phẳng (α ) đi qua
hai điểm A, B và song song trục Oy có phương trình là
A. 2 x + z + 5 =0. B. 2 x − z − 3 =0. C. 2 x + z − 5 =0. D. 2 x − z + 5 =0.
Lời giải
Chọn C
 
Ta có AB =(1; −1; −2 ) , trục Oy có vectơ chỉ phương là j = ( 0;1;0 ) .
Mặt phẳng (α ) đi qua hai điểm A, B và song song trục Oy nên (α ) có một vectơ pháp tuyến
  
AB, j  ( 2;0;1) .
là n =
=

Phương trình mặt phẳng (α ) đi qua A ( 2;1;1) và có VTPT n = ( 2; 0;1) là : 2 x + z − 5 =0.

Câu 9. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1;1) , B ( 3;0; −1) . Mặt phẳng (α ) đi qua
hai điểm A, B và song song trục Oz có phương trình dạng ax + by + cz − 3 =0 với a, b, c ∈  .
Tính giá trị của biểu thức P = 2a + b − 10c .
A. P = 4 . B. P = 2 .
C. P = 5 . D. P = 3 .
Lời giải
Chọn D
 
Ta có AB = (1; −1; −2 ) , trục Oz có vectơ chỉ phương là k = ( 0; 0;1) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 11


Website: tailieumontoan.com

Mặt phẳng (α ) đi qua hai điểm A, B và song song trục Oz nên (α ) có một vectơ pháp tuyến
  
⇒ n =−  AB, k  =(1;1;0 ) .
Phương trình mặt phẳng (α ) là x + y − 3 =0 ⇒ a= 1, b= 1, c= 0 .

Khi đó P= 2.1 + 1 − 10.0= 3 .

Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2;1;1) , B ( 3;0; −1) , C ( 2;0;3) . Mặt phẳng (α ) đi
qua hai điểm A, B và song song với đường thẳng OC có phương trình là
A. x − y + z − 2 = 0. B. 3 x + 7 y − 2 z − 11 = 0.
C. 4 x + 2 y − z − 9 = 0 . D. 3 x + y − 2 z − 5 = 0.
Lời giải
Chọn B
 
Ta có AB = (1; −1; −2 ) , OC = ( 2; 0;3) .
Mặt phẳng (α ) đi qua hai điểm A, B và song song với đường thẳng OC nên (α ) có một
  
vectơ pháp tuyến n = AB, OC  =( −3; −7; 2 ) .

⇒ ( P ) : −3 ( x − 2 ) − 7 ( y − 1) + 2 ( z − 1) =
0.

Hay ( P ) : 3 x + 7 y − 2 z − 11 =
0.

 Mức độ 4

Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 6 y − 4 z − 2 =0 và mặt phẳng
(α ) : x + 4 y + z − 11 =0 . Gọi ( P ) là mặt phẳng vuông góc với (α ) , ( P ) song song với giá

của vecto v = (1; 6; 2 ) và ( P ) tiếp xúc với ( S ) . Phương trình của mặt phẳng ( P ) là
A. 2x − y + 2z + 3 =0 ; 2 x − y + 2 z − 21 =0.
B. 2x − y + 2z + 5 =0 ; 2x − y + 2z − 2 =0.
C. 2x − y + 2z − 2 =0 ; x − 2 y + z − 21 =0.
D. x − 2 y + 2z + 3 =0 ; x − 2 y + z − 21 =0.
Lời giải
Chọn A

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; − 3; 2 ) và bán kính R = 4 .



Vectơ pháp tuyến của (α ) là nα = (1; 4;1) .
  
Vectơ pháp tuyến của ( P ) là nP =  nα , v=

 ( 2; − 1; 2 ) .
Suy ra ( P ) có dạng: 2 x − y + 2 z + d =0.
Mặt khác ( P ) tiếp xúc với ( S ) nên d ( I , ( P ) ) = 4
2+3+ 4+ d  d = −21
⇔ 4 ⇒
= .
2 + ( −1) + 2
2 2 2
 d = 3

Vậy Phương trình của mặt phẳng ( P ) là: 2 x − y + 2 z + 3 =0 ; 2 x − y + 2 z − 21 =0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 12


Website: tailieumontoan.com

Câu 2. Trong không gian Oxyz cho điểm H (1;1;3) . Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua H cắt
các trục tọa độ Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C (khác O ) sao cho H là trực tâm tam
giác ABC là
A. x + y + 3z − 7 =0. B. x + y + 3z + 7 =0.
C. x + y + 3z + 11 =0. D. x + y + 3z − 11 =0.
Lời giải
Chọn D

Do H là trực tâm ∆ABC ⇒ AH ⊥ BC .


Mặt khác: OA ⊥ ( OBC ) ⇒ OA ⊥ BC ⇒ BC ⊥ ( OAH ) ⇒ OH ⊥ BC .

Tương tự: OH ⊥ AB ⇒ OH ⊥ ( ABC ) hay OH = (1;1;3) là vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng ( P ) .
Mặt phẳng ( P ) đi qua H (1;1;3) nên phương trình mặt phẳng ( P ) là: x + y + 3z − 11 =0.
Câu 3. Trong không gian Oxyz cho bốn điểm S ( −1;6; 2 ) , A ( 0;0;6 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( −2;0;0 ) . Gọi
H là chân đường cao vẽ từ S của tứ diện S . ABC . Mặt phẳng đi qua ba điểm S , B , H
có một vectơ pháp tuyến là
 
A.=n (1;1; −1) . B.=n (1;5; −7) .
 
C.=n (7;5; −4) . D. n = (1;1;1) .
Lời giải
Chọn B
S

B C
H

x y z
Phương trình Mặt phẳng ( ABC ) : + + =1 ⇔ −3 x + 2 y + z − 6 =0 .
−2 3 6
Đường thẳng d qua điểm S và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) là:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 13


Website: tailieumontoan.com

 x =−1 − 3t

d :  y= 6 + 2t
 z= 2 + t

Khi đó H= d ∩ ( ABC ) . Tọa độ điểm H là nghiệm hệ phương trình:
 19
 x = 14

 x =−1 − 3t  y = 31
 y= 6 + 2t 
 7  19 31 17 
 ⇔ ⇒ H  ; ; .
 z= 2 + t  z = 17  14 7 14 
−3 x + 2 y + z − 6 =0  14
 11
t = −
 14
  19 10 17      11 55 11  11
Ta có BH =  ; ;  , SB = (1; − 3; − 2 ) ⇒  BH , SB=   ; ;− =
  14 14  (1;5; −7 )
 14 7 14  2  14

Mặt phẳng ( SBH ) có vectơ pháp tuyến là= n (1;5; − 7 ) .
Câu 4. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua G (1;2;3) cắt các trục tọa độ tại điểm A, B, C
sao cho G là trọng tâm tam giác ABC có phương trình ax + by + cz − 18 =0 . Tổng
a + b + c bằng
A. 9 . B. 12 . C. 10 . D. 11 .
Lời giải
Chọn D

Gọi A ( m;0;0 ) ; B ( 0; n;0 ) ; C ( 0;0; p ) .


Mặt phẳng qua G (1;2;3) cắt các trục tọa độ tại điểm A, B, C có dạng
x y z
( P) : + + =1
m n p
=
m 3= xG 3

Ta có G (1;2;3) là trọng tâm tam giác ABC ⇔ n = 3 yG = 6 .

=
 p 3= zG 9
x y z
⇒ ( P) : + + =1 ⇔ 6 x + 3 y + 2 z − 18 =0
3 6 9
Vậy a + b + c =
11 .
Câu 5. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua M (1; 2; 4 ) và cắt các tia
Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C sao cho thể tích khối tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ
nhất là
x y z x y z
A. + + = 1. B. + + = 1.
4 2 4 6 3 12
x y z x y z
C. + + = 1. D. + + = 1.
3 6 12 4 4 2
Lời giải
Chọn C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 14


Website: tailieumontoan.com

x y z
Gọi A ( a;0;0 ) , B ( 0;0; b ) , C ( 0;0; c ) thì ( ABC ) : + + =
1.
a b c
1 2 4
M ∈ ( ABC ) ⇒
+ + = 1.
a b c
1    abc
=VOABC =OA, OB  .OC .
6  6
Áp dụng BDT Côsi ta có:
1 2 4 8 216 1
1=
+ + ≥ 33 ⇒1≥ ⇒ abc ≥ 36 ⇒ VOABC ≥ 36 .
a b c abc abc 6
a = 3
1 2 4 1 
Vậy VOABC đạt giá trị nhỏ nhất là 36 khi = = = ⇔ b =6 .
a b c 3 c = 12

x y z
Mặt phẳng thỏa yêu cầu có phương trình là + + =1.
3 6 12
Câu 6. Trong không gian Oxyz cho hai điểm C (0;0;3) và M (−1;3; 2) . Mặt phẳng ( P ) qua C ,
M đồng thời chắn trên các nửa trục dương Ox, Oy các đoạn thẳng bằng nhau. Mặt
phẳng ( P ) có vectơ pháp tuyến là
 
A. n = (1;1;1) . B. n = (1;1; 2 ) .
 
n (1;1; −1) .
C.= n (1;1; −2 ) .
D.=
Lời giải
Chọn B

Giả sử mặt phẳng ( P ) chắn Ox, Oy lần lượt tại A(a; 0; 0) ; B(0; a; 0) với a > 0 .
x y z
Mặt phẳng ( P ) qua A, B, C có phương trình là ( P) : + + =
1.
a a 3
−1 3 2
Mặt khác ( P ) qua M (−1;3; 2) nên ta có + + =1 ⇔ a =6 .
a a 3
x y z
Do đó ( P) : + + =
1 ⇔ x + y + 2z − 6 =0.
6 6 3

Vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là n( P ) = (1;1; 2) .
Câu 7. Trong không gian Oxyz , biết mặt phẳng ( P ) : ax + by − 2 z + d =
0 với a > 0 đi qua hai
điểm A ( 0;1;0 ) , B (1;0;0 ) và tạo với mặt phẳng ( Oyz ) một góc 60° . Khi đó tổng a + b + d
bằng
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

b + d =
0
Ta có: A, B ∈ ( P ) nên  . Suy ra a = b và d = −a .
a + d =0

Suy ra ( P ) có dạng ax + ay − 2 z − a =0 có vectơ pháp tuyến là
= n ( a; a; − 2 ) .

Măt phẳng ( yOz ) có vectơ pháp tuyến là i = (1;0;0 ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 15


Website: tailieumontoan.com

n.i 1 a a = 1
Ta có: cos 60° =   ⇔ = 2 ⇔ 2a 2 + 2 = 2⇔
4a 2 ⇔ 2a 2 = .
n.i 2 2a + 2.1  a = −1
Với a = 1 ta có: b = 1 và d = −1 .
Ta có: a + b + d = 1 + 1 − 1 = 1 .
Câu 8. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P ) qua M (1; 2;1) , lần lượt cắt các tia
Ox , Oy , Oz tại các điểm A , B , C sao cho hình chóp O. ABC đều là
A. ( P ) : x + y + z − 4 =0. B. ( P ) : x − y + z − 4 =0.
C. ( P ) : x + y + z − 1 =0 . D. ( P ) : x − y + z =0.
Lời giải
Chọn A

Gọi mặt phẳng ( P ) cắt các tia Ox , Oy , Oz tại các điểm A , B , C sao cho hình chóp
O. ABC đều OA= OB = OC = a.
x y z
Phương trình mặt phẳng ( P ) : + + = 1.
a a a
1 2 1
Mà ( P ) qua M (1; 2;1) nên + + = 1⇔a= 4.
a a a
Phương trình mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 4 = 0.
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Ozyz cho điểm A ( 2; −1; −2 ) và đường thẳng d có
x −1 y −1 z −1
phương trình = = . Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua điểm A , song song với
1 −1 1
đường thẳng d và khoảng cách từ đường thẳng d tới mặt phẳng ( P ) là lớn nhất. Khi
đó mặt phẳng ( P ) vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. x + 3 y + 2 z + 10 =
0. B. x − 2 y − 3z − 1 =0 .
C. 3x + z + 2 = 0. D. x − y − 6 = 0.
Lời giải
Chọn C

Gọi (α ) là mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng d .


Suy ra ( α ) : x − y + z − 1 =0 .
x= 1+ t

Đường thẳng d có phương trình tham số:  y = 1 − t .
z = 1+ t

Gọi K ( x; y; z ) là hình chiếu vuông góc của A lên d . Tọa độ của K là nghiệm của hệ
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 16
Website: tailieumontoan.com

x= 1+ t x = 1
 y = 1− t y =1
 
 ⇒ . Vậy K (1;1;1) .
z = 1+ t z = 1
 x − y + z − 1 =
0 
t = 0
Ta có d ( d , ( P ) ) = d ( K , ( P ) ) = KH ≤ KA = 14 . Nên khoảng cách từ d đến ( P ) đạt giá

trị lớn nhất bằng 14 khi mặt phẳng ( P ) qua A và vuông góc với KA .

Khi đó có thể chọn VTPT của ( P ) là KA = (1; −2; −3) .
   
KA = (1; −2; −3) , mặt phẳng 3 x + z + 2 =0 có VTPT n = (3;0;1) thỏa KA.n = 0 .
Vậy ( P ) vuông góc với mặt phẳng 3x + z + 2 =0.
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 3;0;0 ) , B (1; 2;1) và C ( 2; − 1; 2 ) . Biết mặt phẳng
( P ) qua B , C và tâm của mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC . Khi đó mặt phẳng ( P ) có
một vectơ pháp tuyến là (10; a; b ) . Tổng a + b là
A. −2 . B. 2 . C. 1 . D. −1 .
Lời giải
Chọn B

Gọi tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC là I ( x; y; z ) .


   
Ta có OB = (1; 2;1) , OC= (2; −1; 2) , OB ∧ OC = (5;0; −5) nên mặt phẳng (OBC ) có một

vectơ pháp tuyến là= a (1;0; −1) .

Phương trình ( OBC ) qua O và có VTPT= a (1;0; −1) là: x − z =0.
   
Ta có AB = (−2; 2;1) , AC =(−1; −1; 2) , AB ∧ AC = (5;0; −5) nên mặt phẳng ( ABC ) có một

vectơ pháp tuyến là b = (5;3; 4) .

Phương trình ( ABC ) qua A và có VTPT b = (5;3; 4) là: 5 x + 3 y + 4 z − 15 =0.
Tâm I cách đều hai mặt phẳng ( OBC ) và ( ABC ) suy ra:
x − z 5 x + 3 y + 4 z − 15  y + 3z − 5 = 0 (α )
= ⇔ .
2 5 2 10 x + 3 y − z − 15 =0 (β )
Nhận xét: Hai điểm A và O nằm về cùng phía với (α ) nên loại (α ) .
Hai điểm A và O nằm về khác phía ( β ) nên nhận ( β ) .
Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P) là (10; a; b ) thì a = 3 , b = −1 .
Vậy a + b =2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 17


Website: tailieumontoan.com

DẠNG TOÁN 24: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

PHẦN II:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng.
 Định nghĩa.
   
• Cho n ≠ 0 , n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) nếu giá của n vuông góc với mặt phẳng ( α ) .

Chú ý :

• Một mặt phẳng có vô số véctơ pháp tuyến và chúng cùng phương với nhau. Chẳng hạn n là véctơ

pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) suy ra k n ( k ≠ 0 ) cũng là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) .
      
• Gọi n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) . Ta có : n ⊥ a , n ⊥ b và a , b là hai vectơ không cùng
  
phương ⇒ n = a, b  .
 
2. Mối liên hệ giữa quan hệ hình học và quan hệ vectơ được sử dụng để tìm véctơ pháp tuyến của
mặt phẳng.
 
 Ký hiệu n α là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α ) , u d là véctơ chỉ phương của đường thẳng d .
 
• Đường thẳng d song song hoặc nằm trong mặt phẳng ( α ) suy ra nα ⊥ ud .
 
• Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( α ) suy ra nα , ud là hai véctơ cùng phương.
 
• Hai mặt phẳng ( α ) và ( β ) song song với nhau suy ra nα , nβ là hai véctơ cùng phương.
 
• Hai mặt phẳng ( α ) và ( β ) vuông góc với nhau suy ra nα ⊥ nβ .

3. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.



 Mặt mặt phẳng ( α ) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và nhận n = ( A; B; C ) là vectơ pháp tuyến có phương

trình dạng : A ( x − x0 ) + B ( y − y0 ) + C ( z − z0 ) =
0.

 Mặt mặt phẳng ( α ) có phương trình tổng quát dạng : Ax + By + Cz + D =


0.

Chú ý: mp (α ) cắt các trục tọa độ tại các điểm ( a; 0; 0 ) , ( 0; b;0 ) , ( 0;0;c ) với abc ≠ 0 . Có phương trình
x y z
mặt phẳng theo đoạn chắn là (α ) : + + =1.
a b c

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP TƯƠNG TỰ


 Tìm VTPT, các vấn đề về lý thuyết.
 PTMP trung trực của đoạn thẳng.
 PTMP qua 1 điểm, dễ tìm VTPT (không dùng tích có hướng).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 18


Website: tailieumontoan.com

 PTMP qua 1 điểm, VTPT tìm bằng tích có hướng.


 PTMP qua 1 điểm, tiếp xúc với mặt cầu.
 PTMP qua 1 điểm, cắt mặt cầu.
 PTMP qua 1 điểm, thỏa ĐK về góc, khoảng cách.
 PTMP qua 1 điểm, thỏa ĐK khác.
 PTMP qua 2 điểm, VTPT tìm bằng tích có hướng.
 PTMP qua 2 điểm, thỏa ĐK về góc, khoảng cách.
 PTMP qua 2 điểm, thỏa ĐK khác.
 PTMP qua 3 điểm không thẳng hàng.
 PTMP theo đoạn chắn.
 PTMP song song với mp, thỏa ĐK.
 PTMP qua 1 điểm, VTPT tìm bằng tích có hướng (đường-mặt).
 PTMP qua 1 điểm và chứa đường thẳng.
 PTMP qua 1 điểm, thỏa ĐK khác.
 PTMP qua 2 điểm, thỏa ĐK về góc, khoảng cách.
 PTMP chứa 1 đường thẳng, thỏa ĐK với đường thẳng khác.
 PTMP chứa 1 đường thẳng, thỏa ĐK với mặt phẳng.
 PTMP chứa 1 đường thẳng, thỏa ĐK về góc, khoảng cách.
 PTMP chứa 1 đường thẳng, thỏa ĐK với mặt cầu.
 PTMP theo đoạn chắn thỏa ĐK với đường thẳng.
 PTMP song song với mp, thỏa ĐK.
 Toán Max-Min liên quan đến mặp phẳng.
 Điểm thuộc mặt phẳng thỏa ĐK.

BÀI TẬP MẪU


(ĐỀ MINH HỌA LẦN 2-BDG 2019-2020) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng:
( P ) : 2 x + 3 y + z + 2 =0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
   
A. n = ( 2;3; 2 ) . B. n = ( 2;3; 0 ) . C. n = ( 2;3;1) . D. n = ( 2; 0;3) .

Phân tích hướng dẫn giải


1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tọa độ vectơ pháp tuyến của phương trình mặt phẳng.
2. HƯỚNG GIẢI:
B1: Xác định các hệ số của x, y, z trong phương trình MP ( P ) .

B2: Từ đó suy ra VTPT là n = ( 2;3;1) .
Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:
Lời giải
Chọn C
Hệ số x, y, z trong phương trình MP ( P ) lần lượt là 2,3,1 .

Vậy VTPT của MP ( P ) là n = ( 2;3;1) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 19


Website: tailieumontoan.com

Bài tập tương tự và phát triển:


 Mức độ 1
Câu 1. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) có phương trình 3 x − z + 1 =0 . Mặt
phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là:
   
A. n(3; −1;1) . B. n(3;0; −1) . C. n(3;0;1) . D. n(3; −2;1) .

Lời giải
Chọn B.
Hệ số x, y, z trong phương trình MP ( P ) lần lượt là 3, 0, −1 .

Vậy VTPT của MP ( P ) là
= n ( 3; 0; −1) .
Câu 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) có phương trình −2 x + 2 y − z − 3 =0.
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là:
   
A. n(4; −4; 2) . B. n(−2; 2; −3) . C. n(−4; 4; 2) . D. n(3; −2;1) .

Lời giải
Chọn A
Hệ số x, y, z trong phương trình MP ( P ) lần lượt là −2, 2, −1 .

Khi đó (4; −4; 2) =−2(−2; 2; −1) .



Vậy VTPT của MP ( P ) là n(4; −4; 2) .

Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(−1;0;1), B(−2;1;1) . Phương trình mặt
phẳng trung trực của đoạn AB có một VTPT là:
   
A. n(4; −4; 2) . B. n(−3;1;0) . C. n(−1;0;1) . D. n(−1;1;0) .

Lời giải
Chọn D

Ta có: AB = (−1;1;0) .

Mặt phẳng trung trực của đọan AB nhận AB = (−1;1;0) làm VTPT.

Vậy VTPT cần tìm là n(−1;1;0) .

Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 0;1) và
song song với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − z + 1 =0 có một VTPT là.
   
A. n(1; −2; −1) . B. n(1;1;0) . C. n(1; −2;1) . D. n(−1;1;0) .

Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng song song với (P) có dạng ( Q ) : x − 2 y − z + D


= 0 ( D ≠ 1) .

Vậy VTPT cần tìm là n(1; −2; −1) .

Câu 5. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz . Phương trình mặt phẳng qua A ( 2;5;1) và song
song với mặt phẳng ( Oxy ) có vectơ pháp tuyến là:
   
A. n(2;1;5) . B. n(1;0;0) . C. n(0;0;1) . D. n(1;0;0) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 20


Website: tailieumontoan.com

Lời giải:
Chọn C

Mặt phẳng ( Oxy ) có vectơ pháp tuyến là n = ( 0; 0;1)

Nên mặt phẳng song song với mặt phẳng ( Oxy ) có vectơ pháp tuyến là n = ( 0; 0;1)

Câu 6. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz . Mặt phẳng đi qua M (1; 4;3) và vuông góc với trục
Oy có phương trình là:
A. y − 4 =0. B. x − 1 =0 .

C. z − 3 =0. D. x + 4 y + 3 z =
0.

Lời giải:
Chọn A

Mặt phẳng qua M (1; 4;3) và có vectơ pháp tuyến j = ( 0;1; 0 ) có phương trình y − 4 =0.

Câu 7. Trong không gian Oxyz , điểm M ( 3; 4; −2 ) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

A. ( R ) : x + y − 7 =0. B. ( S ) : x + y + z + 5 =0. C. ( Q ) : x − 1 =0. D. ( P ) : z − 2 =0. .

Lời giải:
Chọn A
Thay tọa độ điểm M vào các pt của các mp ta thấy tọa độ điểm M chỉ thỏa mãn ptmp ( R ) .

Câu 8. Trong không gian Oxyz , tính khoảng cách từ điểm M (1; 2; −3) đến mp ( P ) : x + 2 y − 2 z − 2 =0.

11 1
A. 1 . B. . C. . D. 3 .
3 3
Lời giải:
Chọn D
1.1 + 2.2 − 2.(−3) − 2
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng
= (P) là d ( M;( P) ) = 3.
1 2 +22 + (−2)2

Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho mp ( P ) : y − 2 z + 1 =0. Vectơ nào dưới đây là một VTPT của (P)?
   
A. n= (1; −2;1) . B. n = (1;-2;0). C.= n (0;1; −2) . D. n = (0;2;4).

Lời giải:
Chọn C

Vectơ pháp tuyến của mp ( P ) là=n (0;1; −2).

Câu 10. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A2; 1;1 , B 1;0; 4 và C 0; 2; 1 .
Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC có VTPT là:
   
A. n(2;1;5) . B. n(1;0;0) . C. n(0;0;1) . D. n(1; 2;5) .

Lời giải:
Chọn D

Ta có: CB  1; 2;5 .

Mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC có một VTPT là CB  1; 2;5 .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 21
Website: tailieumontoan.com

 Mức độ 2

Câu 1. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A (1; −2;1) , B ( −1;3;3) , C ( 2; −4; 2 ) . Một

vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng ( ABC ) là:
   
A.=n ( 9; 4; −1) . B. n = ( 9; 4;1) . =
C. n ( 4;9; −1) . D. n = ( −1;9; 4 )
.
Lời giải
Chọn A
 
Ta có AB = ( −2;5; 2 ) , AC= (1; −2;1) .
  
n  AB, AC=
⇒= 
 ( 9; 4; −1) .
Câu 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz . Mặt phẳng ( P ) đi qua các điểm A(−1;0;0) , B(0; 2;0) ,
C (0;0; −2) có phương trình là:
A. −2 x + y + z − 2 =0. B. −2 x − y − z + 2 = 0.

C. −2 x + y + z − 2 =0. D. −2 x + y − z − 2 =0.

Lời giải:
Chọn D
Theo công thức viết phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn, ta có:
x y z
( P) : + + =
1 ⇔ −2 x + y − z − 2 =0 .
−1 2 −2

Vậy ( P ) : −2 x + y − z − 2 =0.

Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm A(5;1;3), B(1;2;6), C (5;0;4), D(4;0;6) .
Viết
phương trình mặt phẳng chứa AB và song song với CD .
A. 2 x + 5 y + z − 18 =0. B. 2 x − y + 3 z + 6 = 0 .

C. 2 x − y + z + 4 = 0 . D. x + y + z − 9 =0.

Lời giải
Chọn A
Gọi ( α ) là mặt phẳng chứa AB và song song với CD .
 
Ta có: AB = (−4;1;3), CD = (−1;0; 2) .
    
Vì AB = (−4;1;3), CD = nên n(α ) =
(−1;0; 2) không cùng phương = AB, CD  (2;5;1) .

Mặt phẳng đi qua A có VTPT n(α ) = (2;5;1) có phương trình là: 2 x + 5 y + z − 18 =0.

Thay tọa độ điểm C vào phương trình mặt phẳng thấy không thỏa mãn.
Vậy phương trình mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 2 x + 5 y + z − 18 =0

Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , gọi (P ) là mặt phẳng chứa trục Ox và vuông góc
với
mặt phẳng (Q) : x + y + z − 3 = 0 . Phương trình mặt phẳng (P ) là:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 22


Website: tailieumontoan.com

A. y + z = 0 . B. y − z = 0 . C. y − z − 1 = 0 . D. y − 2 z = 0 .

Lời giải
Chọn B

Trục Ox véctơ đơn vị i = (1;0;0) .

Mặt phẳng (Q) có VTPT n (Q ) = (1;1;1) .

Mặt phẳng (P) chứa trục Ox và vuông góc với (Q) : x + y + z − 3 = 0 nên (P ) có VTPT:
  
n i, n(Q )=
=  (0; −1;1) .

Vậy phương trình mặt phẳng (P ) là: y − z = 0 .

x +1 y z −1
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mp
1 −1 −3
( P) : 3x − 3 y + 2 z + 1 =0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. d song song với ( P) . B. d nằm trong ( P) .

C. d cắt và không vuông góc với ( P) . D. d vuông góc với ( P) .

Lời giải.
Chọn B
   
Ta có u d = (1; −1; −3); n ( P ) = (3; −3; 2), có 1.3 − 1.(−3) − 3.2 = 0 ⇒ u d ⊥ n ( P ) . ⇒ d / /( P) hoặc
d ⊂ ( P). Lấy M ( −1;0;1) ∈ d ta thấy M ∈ ( P ) ⇒ d ⊂ ( P).

Câu 6. Trong kg Oxyz , phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu

( S ) : ( x − 1)2 + ( y − 2 )2 + ( z − 3)2 =
81 tại điểm C (−5; −4;6) là:

A. 7 x + 8 y + 67 =
0 0 C. x − 4 z + 29 =
B. 4 x + 2 y − 9z + 82 = 0 D. 2 x + 2 y − z + 24 =0

Lời giải
Chọn D
 
Ta có I (1;2;3) là tâm của mặt cầu ( S ) ⇒ IC =−
( 6; −6;3) =−3 ( 2;2; −1) ⇒ n ( 2;2; −1) là 1
VTPT của mặt phẳng đi qua ( P ) và tiếp xúc với ( S ) . Do đó mặt phẳng cần tìm có phương
trình:

2 ( x + 5) + 2 ( y + 4 ) − 1 ( z − 6 ) = 0 ⇔ 2 x + 2 y − z + 24 = 0

Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng (α ) đi qua M ( 0; −2;3) , song song với
x − 2 y +1
đường thẳng d : = = z và vuông góc với mặt phẳng ( β ) : x + y − z =0 có phương
2 −3
trình:
A. 2 x − 3 y − 5 z − 9 = 0. B. 2 x − 3 y + 5 z − 9 =0.

C. 2 x + 3 y + 5 z + 9 =0. D. 2 x + 3 y + 5 z − 9 =0.

Lời giải.
Chọn D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 23


Website: tailieumontoan.com
 
Ta có u=d ( 2; −3;1) , =
nβ (1;1; −1)
  
Mặt phẳng (α ) đi qua M ( 0; −2;3) và có vectơ pháp tuyến
= nα =
ud , nβ  ( 2;3;5) .
⇒ (α ) : 2 x + 3 y + 5 z − 9 =0.

Câu 8. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi   là mặt phẳng qua các hình chiếu của A 5; 4;3
lên các trục tọa độ. Phương trình của mặt phẳng   là:
A. 12 x  15 y  20 z  60  0 B. 12 x  15 y  20 z  60  0 .

x y z x y z
C.    0. D.    60  0 .
5 4 3 5 4 3
Lời giải.
Chọn A
Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên trục Ox, Oy, Oz .

Ta có: M 5;0;0 , N 0; 4;0 , P 0;0;3 .

Phương trình mặt phẳng   qua M 5;0;0 , N 0; 4;0 , P 0;0;3 là:

x y z
   1  12 x  15 y  20 z  60  0 .
5 4 3
Vậy 12 x  15 y  20 z  60  0 .

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho 4 mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 4 x − 3 =0,
( Q ) : −2 x + 4 y − 8 z + 5 =0 , ( R ) : 3 x − 6 y + 12 z − 10 =
0 , ( W ) : 4 x − 8 y + 8 z − 12 =
0. Có bao
nhiêu cặp mặt phẳng song song với nhau.
A.2. B. 3. C.0. D. 1.
Lời giải:
Chọn B
a b c d
Hai mặt phẳng song song khi = = ≠
a' b' c' d '
1 −2 4 −3
Xét ( P ) và ( Q ) : = = ≠ ⇒ ( P )  (Q )
−2 4 −8 5
1 −2 4 −3
Xét ( P ) và ( R ) : = = ≠ ⇒ ( P)  ( R)
3 −6 12 −10
⇒ (Q )  ( R )

1 −2 4
Xét ( P ) và (W ) : = ≠
4 −8 8
−2 4 −8
Xét ( Q ) và (W ) : = ≠
4 −8 8
3 −6 12
Xét ( R ) và (W ) : = ≠ .
4 −8 8
Vậy có 3 cặp mặt phẳng song song.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 24


Website: tailieumontoan.com

Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz . Cho hai mặt phẳng (α ) : x − 2 y + 2 z − 3 =0,
( β ) : x − 2 y + 2 z − 8 =0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (α ) , ( β ) là bao nhiêu ?
A. d ( (α ) , ( β ) ) = B. d ( (α ) , ( β ) ) = C. d ( (α ) , ( β ) ) = 5 D. d ( (α ) , ( β ) ) =
5 11 4
3 3 3
Lời giải:
Chọn A
Lấy M (1, 0,1) thuộc mặt phẳng (α ) .Ta có d (=
(α ) , ( β ) ) d=
( M , ( β )) 5 5
= .
1 + ( −2 ) + 22 3
2

Vậy d ( (α ) , ( β ) ) = .
5
3
 Mức độ 3

Câu 1. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho A (1;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) , ( b > 0, c > 0 ) và
mặt
phẳng ( P ) : y − z + 1 =0 . Xác định b và c biết mặt phẳng ( ABC ) vuông góc với mặt phẳng ( P )
1
và khoảng cách từ O đến ( ABC ) bằng .
3
1 1 1 1 1 1
=
A. b = ,c B. =
b 1,=
c C.=b =,c D.=b =,c 1
2 2 2 2 2 2
Lời giải:
Chọn C
x y z
Phương trình mặt phẳng ( ABC ) có dạng + + =1 ⇔ bcx + cy + bz − bc =0
1 b c
 
=
Ta có : n( ABC ) n=( P ) ( 0;1; −1) . Theo giả thiết, ta được:
( bc; b; c ) ,
 
( ABC ) ⊥ ( P ) n( ABC ) .n( P ) = 0 b − c = 0  b=c
 
  
 1⇔ −bc 1⇔ −bc 1⇔ b2 1
=
d ( O, ( ABC ) ) =
= =
  
 ( bc ) + c + b  ( bc ) + c + b

2 3
3  b + 2b
2 2 2
3 2 2 4 2 3

1 1
⇔ 3b 2 = b 4 + 2b 2 ⇔ 8b 4= 2b 2 ⇔ b= ⇒c=
2 2
Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , gọi (P ) là mặt phẳng chứa trục Oy và tạo với mặt
phẳng y + z + 1 = 0 góc 600 . Phương trình mặt phẳng (P) là:
x − z = 0 x − y = 0 x − z − 1 = 0 x − 2z = 0
A.  B.  C.  D. 
x + z = 0 x + y = 0 x − z = 0 x + z = 0
Lời giải
Chọn A

Mặt phẳng (P) chứa trục Oy nên có dạng: Ax + Cz


= 0 ( A2 + C 2 ≠ 0) .
 
n ( P ) .n( Q )
Mặt phẳng (P) tạo với mặt phẳng y + z + 1 = 0 góc 600 nên cos 600 =   .
n( P ) . n(Q )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 25


Website: tailieumontoan.com

1 C  A=C
=
⇔ ⇔=
A2 + C 2 2 C ⇔ A2 − C 2 =0 ⇔ 
2 A2 + C 2 . 2  A = −C
x − z = 0
Phương trình mặt phẳng (P) là: 
x + z = 0

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
Câu 3. 9,
điểm A ( 0;0; 2 ) . Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A và cắt mặt cầu ( S ) theo thiết diện là
hình tròn ( C ) có diện tích nhỏ nhất ?
A. ( P ) : x + 2 y + 3 z − 6 =0. B. ( P ) : x + 2 y + z − 2 =0.

C. ( P ) : 3 x + 2 y + 2 z − 4 =0. D. ( P ) : x − 2 y + 3 z − 6 =0.

Lời giải
Chọn B

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1, 2,3) , R = 3 và AI
= (1; 2;1) ⇒ IA
= 6

Ta có IA < R nên điểm A nằm trong mặt cầu.

Ta có : d ( I , ( P
= )) R2 − r 2

Diện tích hình tròn ( C ) nhỏ nhất ⇔ r nhỏ nhất ⇔ d ( I , ( P ) ) lớn nhất.

Do d ( I , ( P ) ) ≤ IA ⇒ max d ( I , ( P ) ) =
IA Khi đó mặt phẳng ( P ) đi qua A và nhận IA làm vtpt

⇒ ( P) : x + 2 y + z − 2 =0

Câu 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm N (1;1;1) . Viết phương trình mặt phẳng ( P )
cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C (không trùng với gốc tọa độ O ) sao cho N là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
A. ( P ) : x + y + z − 3 =0. B. ( P ) : x + y − z + 1 =0.

C. ( P ) : x − y − z + 1 =0. D. ( P ) : x + 2 y + z − 4 =0.

Lời giải
Chọn A

Gọi A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) lần lượt là giao điểm của ( P ) với các trục Ox, Oy, Oz

x y z
⇒ ( P) : + =
+ 1 ( a , b, c ≠ 0 )
a b c

1 1 1
 N ∈( P) a + b + c = 1
 
Ta có:  NA = NB ⇔  a − 1 = b − 1 ⇔ a = b = c = 3 ⇒ x + y + z − 3 = 0
 NA = NC  a −1 = c −1
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 26


Website: tailieumontoan.com

Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có các đỉnh A (1; 2;1) ,
B ( −2;1;3) , C ( 2; −1;3) và D ( 0;3;1) . Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A, B đồng thời cách
đều C , D
A. ( P1 ) : 4 x + 2 y + 7=
z − 15 0; ( P2 ) : x − 5 y − =
z + 10 0 .

C. ( P1 ) : 6 x − 4 y + =
7 z − 5 0; ( P2 ) : 3 x + y + 5=
z + 10 0 .

C. ( P1 ) : 6 x − 4 y +=
7 z − 5 0; ( P2 ) : 2 x +=
3z − 5 0 .

D. ( P1 ) : 3 x + 5 y + 7 z=
− 20 0; ( P2 ) : x + 3 y + 3 z=
− 10 0 .

Lời giải:
Chọn D
 
Ta có AB =( −3; −1; 2 ) , CD =( −2; 4; −2 )

Ta xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1: CD  ( P )
  
nP =AB ∧ CD =−( 6; −10; −14 ) =−2 ( 3;5; 7 ) ⇒ ( P ) : 3x + 5 y + 7 z − 20 =
0

Trường hợp 2: ( P ) đi qua trung điểm I (1;1; 2 ) của CD


  
nP = AB ∧ AI = (1;3;3) ⇒ ( P ) : x + 3 y + 3 z − 10 = 0 .

D
C C

I
P P

Câu 6. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng   đi qua điểm M 1; 2;3 và cắt các
trục
Ox, Oy, Oz lần lượt tại A , B , C ( khác gốc toạ độ O ) sao cho M là trực tâm tam giác ABC .
Mặt phẳng   có phương trình là:
x y z
A. x  2 y  3 z 14  0 . B.   1  0 .
1 2 3
C. 3 x  2 y  z 10  0 . D. x  2 y  3 z  14  0 .

Lời giải:
Chọn A
Cách 1: Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB , K là hình chiếu vuông góc B trên
AC . M là trực tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi C M  BK  CH
K
AB  CH 
Ta có :   AB  COH   AB  OM (1) (1) M
AB  CO 
A
O
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 H Trang 27
B
Website: tailieumontoan.com

Chứng minh tương tự, ta có: AC  OM (2).

Từ (1) và (2), ta có: OM   ABC 



Ta có: OM 1; 2;3 .

Mặt phẳng   đi qua điểm M 1; 2;3 và có một VTPT là OM 1; 2;3 nên có phương trình là:
 x 1  2  y  2  3 z  3  0  x  2 y  3z 14  0 .
Cách 2:
Do A, B, C lần lượt thuộc các trục Ox, Oy, Oz nên A(a;0;0), B(0; b;0), C (0;0; c) ( a, b, c ≠ 0 ).

x y z
Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng ( ABC ) là: + + =1.
a b c
 
 AM .BC = 0
  
Do M là trực tâm tam giác ABC nên  BM . AC = 0 . Giải hệ điều kiện trên ta được a, b, c
 M ∈ ( ABC )

Vậy phương trình mặt phẳng: x + 2 y + 3 z − 14 =
0.

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua điểm M (1; 2;3)
1 1 1
và cắt các tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho T = + + đạt
2 2
OA OB OC 2
giá trị nhỏ nhất.

A. ( P ) : 6 x − 3 y + 2 z − 6 =
0. B. ( P ) : 6 x + 3 y + 2 z − 18 =
0.

C. ( P ) : x + 2 y + 3z − 14 =
0. D. ( P ) : 3 x + 2 y + z − 10 =0.

Lời giải:
Chọn C
x y z
Gọi A ( a;0;0 ) ; B ( 0; b;0 ) ; C ( 0;0; c ) , khi đó phương trình mặt phẳng ( P) là: + + =1
a b c
1 2 3
M (1;2;3) ∈ ( P) ⇒ + + =1 . Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:
a b c
2
 1 2 3  1
1=  + +  ≤ +
1 1 
+  12 + 22 + 32
 a b c   a2 b2 c 2 
( )
1 1 1 1 1 1 1 1 1
⇔ + + ≥ ⇔ + + ≥ ⇒ Tmin =
2 2 2 14 2 2 2 14 14
a b c OA OB OC
Dấu = xảy ra
 a
 b= 
1 1 1 2 a = 14
= = 
a 2 b 3c  a  x y 3z
⇔ ⇔ c = ⇔ b = 7 ⇒ ( P) : + + =1 ⇔ x + 2 y + 3z − 14 = 0 .
1 + 2 + 3 = 1 
3  14 14 7 14
 a b c 1 4 9 c =
a + a + a =
1  3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 28


Website: tailieumontoan.com

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2;1;3) và mp
( P ) : x + my + (2m + 1)z − (2 + m) =
0, với m là tham số. Gọi H ( a; b; c ) là hình chiếu vuông góc
của điểm A trên ( P ) .Tính a + b khi khoảng cách từ điểm A đến ( P ) lớn nhất.

1 3
A. a + b =2 B. a + b =− C. a + b =0 D. a + b =
2 2
Lời giải:
Chọn D

K
H d
(P)

( P) : x + my + (2 m + 1)z − 2(2 + m) = 0 ⇔ m ( y + 2 z − 1) + x + z − 2 = 0
 y + 2z − 1 = 0
Khi đó, ( P) luôn đi qua đường thẳng cố định (d ) :  với mọi m.
x + z − 2 = 0
Do A, (d) cố định nên đoạn AK ( K là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng d) là cố
định.
Vì AH ⊥ ( P) ⇒ AH ≤ AK ⇒ AHmax = AK khi và chỉ khi H trùng K , hay khoảng cách từ A
đến ( P) lớn nhất khi H trùng K .
 y + 2z − 1 = 0
+) Ta tìm tọa độ của điểm K: ( d ) : 
x + z − 2 = 0
Cho z = 0 ⇒ y = 1; x = 2 ⇒ I (2;1;0) ∈ d
    
= =
Đặt n1 (0;1;2), n2 (1;0;1),(d ) có 1 VTCP= u  n1; n=2  (1;2; −1)
 x= 2 + t

Phương trình tham số của đường thẳng d :  y =1 + 2t ; K ∈ (d ) ⇒ K (2 + t;1 + 2t; −t )
 z = −t

 
Gọi (Q) là mặt phẳng qua A và vuông góc với d , Khi đó, (Q) có 1 VTPT n= ( Q ) u(1;2; −1)
Phương trình mặt phẳng (Q) : 1( x − 2) + 2(y − 1) − 1(z − 3) =0 ⇔ x + 2 y − z − 1 =0
−1 3 1 3 3
K ∈ (Q) ⇒ 2 + t + 2(1 + 2t ) − (−t ) − 1 = 0 ⇔ t = ⇒ K  ;0;  → a = ; b = 0 ⇒ a + b = .
2 2 2 2 2
Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z + 1 = 0 , 2 điểm
A (1;0;0 ) , B(−1; 2;0) và mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
25 . Viết phương trình mặt phẳng
2 2

(α ) vuông với mặt phẳng ( P ) , song song với đường thẳng AB , đồng thời cắt mặt cầu ( S )
theo đường tròn có bán kính bằng r = 2 2
A. 2 x + 2 y + 3 z + 11= 0; 2 x + 2 y + 3 z − 23= 0 .

B. 2 x − 2 y + 3 z + 11= 0; 2 x − 2 y + 3 z − 23= 0 .

C. 2 x − 2 y + 3 z − 11= 0; 2 x − 2 y + 3 z + 23= 0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 29


Website: tailieumontoan.com

D. 2 x + 2 y + 3 z − 11= 0; 2 x + 2 y + 3 z + 23= 0 .

Lời giải:
Chọn A
25 có tâm I (1; 2;0 ) và bán kính R = 5 .
Mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 =
2 2

 
(1; 2; 2 ) , AB =
Ta có n( P ) =− ( −2; 2;0 )

Gọi nα là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) .
    
nα  nP , AB  ⇒=
Ta có : = nα ( 4; 4;6
= ) 2 ( 2; 2;3
= ) 2n1
Lúc đó mặt phẳng (α ) có dạng : 2 x + 2 y + 3 z + m =
0

Gọi J là hình chiếu của I lên mặt phẳng (α )

Ta có : R 2 =r 2 + IJ 2 ⇒ IJ 2 =17 ⇒ d ( I , (α ) ) = 17 ⇔ 6 + m = 17 ⇔ m = 11 hoặc m = −23

Vậy phương trình mặt phẳng (α ) : 2 x + 2 y + 3 z + 11 =


0 hoặc 2 x + 2 y + 3 z − 23 =
0

Câu 10. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz ,cho 3 điểm A (1;1; −1) , B (1;1; 2 ) , C ( −1; 2; −2 ) và
mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z + 1 =0 . Lập phương trình mặt phẳng (α ) đi qua A , vuông góc với
mặt phẳng ( P ) cắt đường thẳng BC tại I sao cho IB = 2 IC biết tọa độ điểm I là số nguyên.
A. (α ) : 2 x − y − 2 z − 3 =0. B. (α ) : 4 x + 3 y − 2 z − 9 =0.

C. (α ) : 6 x + 2 y − z − 9 =0. D (α ) : 2 x + 3 y + 2 z − 3 =0.

Lời giải:
Chọn A
 
Gọi I ( a; b; c ) ⇒ IB = (1 − a;1 − b; 2 − c ) ; IC = ( −1 − a; 2 − b; −2 − c ) ;
   I ( −3;3; −6 )
 IB = 2 IC 
Do I , B, C thẳng hàng và IB = 2 IC ⇒    ⇒   1 5 2 
 IB = −2 IC  I  − ; ; − 
  3 3 3

Vì tọa độ điểm I là số nguyên nên I ( −3;3; −6 )

Lúc đó mặt phẳng (α ) đi qua A, I ( −3;3; −6 ) và vuông góc với mặt phẳng ( P ) nên VTPT của
  
(α ) là n(α ) =  IA, n( P )  = ( 2; −1; −2 ) ⇒ (α ) : 2 x − y − 2 z − 3 =0 .
 Mức độ 4
Câu 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M (1;2;3). Mặt phẳng (P ) qua M cắt các
tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích khối tứ diện OABC nhỏ nhất có phương
trình là:
A. 6 x + 3 y + 2 z = 0 . B. 6 x + 3 y + 2 z − 18 = 0 .

C. x + 2 y + 3 z − 14 = 0 . D. x + y + z − 6 = 0 .

Lời giải
Chọn B
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 30
Website: tailieumontoan.com

MP (P ) cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C nên A(a;0;0), B(0; b;0), C (0;0; c) ( a, b, c > 0 ).

x y z
Phương trình mặt phẳng (P) + + =1.
a b c
1 2 3
Mặt phẳng (P) qua M nên + + =1.
a b c

1 2 3 6
Ta có 1 = + + ≥ 33 ⇔ abc ≥ 162
a b c abc
1
=
Thể tích khối tứ diện OABC bằng V abc ≥ 27 .
6
1 2 3 1
Thể tích khối tứ diện OABC nhỏ nhất khi = = = suy ra=
a 3,=
b 6,=
c 9.
a b c 3
x y z
Phương trình mặt phẳng (P) : + + =1 hay 6 x + 3 y + 2 z − 18 = 0 .
3 6 9

Câu 2. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz ,cho tứ diện ABCD có điểm A (1;1;1) , B ( 2;0; 2 ) ,
C ( −1; −1;0 ) , D ( 0;3; 4 ) . Trên các cạnh AB, AC , AD lần lượt lấy các điểm B ', C ', D ' thỏa :
AB AC AD
+ + = 4 . Viết phương trình mặt phẳng ( B ' C ' D ') biết tứ diện AB ' C ' D ' có thể
AB ' AC ' AD '
tích nhỏ nhất ?
A. 16 x + 40 y − 44 z + 39 = 0. B. 16 x + 40 y + 44 z − 39 = 0.

C. 16 x − 40 y − 44 z + 39 =
0. D. 16 x − 40 y − 44 z − 39 =
0.

Lời giải
Chọn A

AB AC AD AB. AC. AD
Áp dụng bất đẳng thức AM − GM ta có : 4 = + + ≥ 33
AB ' AC ' AD ' AB '. AC '. AD '
AB '. AC '. AD ' 27 V AB '. AC '. AD ' 27 27
⇒ ≥ = ⇒ AB 'C ' D ' ≥ ⇒ VAB 'C ' D ' ≥ VABCD .
AB. AC. AD 64 VABCD AB. AC. AD 64 64
 
Ta gọi B′ ( a; b; c ) nên AB ' = ( a − 1; b − 1; c − 1) và AB= (1; −1;1)

AB ' AC ' AD ' 3  3  7 1 7


Để VAB 'C ' D ' nhỏ nhất khi và chỉ khi = = = ⇒ AB ' = AB ⇒ B '  ; ; 
AB AC AD 4 4 4 4 4
  
Ta lại có n( BCD ) = BD, BD  =( −4; −10;11)

Lúc đó mặt phẳng ( B ' C ' D ') song song với mặt phẳng ( BCD ) nên
  7 1 7
n( B′C ′D′) =n( BCD ) =( −4; −10;11) và mặt phẳng ( B ' C ' D ') đi qua B '  ; ; 
4 4 4
⇒ ( B ' C ' D ') :16 x + 40 y − 44 z + 39 =
0.

Câu 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi (α ) là mặt phẳng qua G (1; 2;3) và cắt các trục

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 31


Website: tailieumontoan.com

Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác gốc O ) sao cho G là trọng tâm của tam giác
ABC . Khi đó mặt phẳng (α ) có phương trình:
A. 3 x + 6 y + 2 z + 18 =
0. B. 6 x + 3 y + 2 z − 18 =
0.

C. 2 x + y + 3 z − 9 =0. D. 6 x + 3 y + 2 z + 9 =0.

Lời giải
Chọn B

Gọi A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) là giao điểm của mặt phẳng (α ) các trục Ox, Oy, Oz

x y z
Phương trình mặt phẳng (α ) : + + =1 ( a , b, c ≠ 0 ) .
a b c

a
3 =1
 a = 3
b 
Ta có G là trọng tâm tam giác ABC ⇒  =2 ⇔ b =6
3 c = 9
c 
3 = 3

x y z
⇒ (α ) : + + =1 ⇔ 6 x + 3 y + 2 z − 18 =0
3 6 9

Câu 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,cho ( P ) : x + 4 y − 2 z − 6 =0 , (Q ) : x − 2 y + 4z − 6 =0.


Lập phương trình mặt phẳng (α ) chứa giao tuyến của ( P ) , ( Q ) và cắt các trục tọa độ tại các
điểm A, B, C sao cho hình chóp O. ABC là hình chóp đều.
A. x + y + z + 6 =0. B. x + y + z − 6 =0. C. x + y − z − 6 =0 . D. x + y + z − 3 =0.

Lời giải
Chọn B

Chọn M ( 6;0;0 ) , N ( 2; 2; 2 ) thuộc giao tuyến của ( P ) , ( Q )

Gọi A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) lần lượt là giao điểm của (α ) với các trục Ox, Oy, Oz

x y z
⇒ (α ) : + =
+ 1 ( a , b, c ≠ 0 )
a b c

 6
 =1
(α ) chứa M , N ⇒  a
2 + 2 + 2 =
1
 a b c

Hình chóp O. ABC là hình chóp đều ⇒ OA = OB = OC ⇒ a = b = c

Vây phương trình x + y + z − 6 =0.

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm Aa;0;0 , B 0; b;0 , C 0;0; c với
a, b, c dương. Biết A, B, C di động trên các tia Ox, Oy, Oz sao cho a  b  c  2 . Biết rằng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 32


Website: tailieumontoan.com

khi a, b, c thay đổi thì quỹ tích tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng  P  cố
định. Khoảng cách từ M 2019;0;0 tới mp  P  bằng:

2018 2019 2020


A. 2018. B. . C. . D. .
3 3 3
Lời giải:
Chọn B

Ta có phương trình mặt phẳng Oxy  là: z  0

a b 
 I  ; ;0 là tâm đường tròn ngoại tiếp OAB.
Gọi I là trung điểm AB 
 2 2 

Gọi d là đường thẳng qua M và vuông góc với mặt phẳng OAB   Oxy  , nên VTCP của
 a
 x 
 2
 

đường thẳng d là u  0;0;1 . Suy ra d :  y 
b
 2

 z  t


Gọi   là mặt phẳng trung trực của đoạn OC nên   có VTPT là OC  0;0; c và đi qua
 c c
trung điểm I 0;0;  của đoạn OC . Suy ra ptmp   : z   0.
 2 2

Khi đó tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là giao điểm của d và   có tọa độ là nghiệm của
 a
 x 
 2

 y  b a b c
hệ  2  I  ; ; .
  2 2 2 
 z  t

 z  c  0.
 2
a b c a bc 2
Ta có xI  yI  z I       1   xI  yI  z I 1  0 . Điều này chứng
2 2 2 2 2
tỏ tâm I của mặt cầu luôn thuộc mp  P  : x  y  z 1  0. Khi đó
2019 1 2018
d  M ,  P    .
3 3
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2 x  y  2 z  3  0 và điểm A (2 ;  1; 0) . Tìm
tọa độ điểm B thuộc trục Oz sao cho độ dài đoạn hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB
4
lên ( P) bằng .
5
 6  3  6  3
A. B 0 ; 0 ;  . B. B 0 ; 0 ;   . C. B 0 ; 0 ;   . D. B 0 ; 0 ;  .
 5  5  5  5

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 33


Website: tailieumontoan.com

Chọn C
B

K
A=H
P

 
Gọi B 0 ; 0 ; b  AB  (2;1; b) và n( P )  (2;1; 2)

|2b  3|
Gọi  là góc giữa đường thẳng AB và ( P) , ta có: sin  
b2  5. 9

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A , B lên ( P)

2
 2b  3  2
 HK  AB.cos   b2  5. 1     5b  12b  36  4
 b2  5. 9  3 5

6  6
 b    B 0 ; 0 ;  
5  5

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , , cho ba mặt phẳng
( P) : x − 2 y + 2 z= − 8 0; ( R) : x − 2 y + 2 z + 4 =
+ 1 0;(Q) : x − 2 y + 2 z= 0. Một đường thẳng ∆ thay
đổi cắt ba mặt phẳng ( P) ; (Q) ; ( R) lần lượt tại các điểm A, B, C . Giá trị nhỏ nhất của biểu
86
thức AB + là
AC 2
41
A. B. 99 C. 18 D. 24
8
Lời giải:
Chọn C

Nhận xét ( P) // (Q) // ( R) và ( P) nằm giữa (Q) và ( R)

BH d ( (Q);(
Ta có= = HK d ( ( P);(
P) ) 3;= = R) ) 1

AB BH
Áp dụng định lí Ta-lét ta có: = = 3
AC HK
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 34
Website: tailieumontoan.com

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

96 AB AB 96 Cauchy AB AB 96
AB + = + + ≥ 33 . .
AC 2 2 2 AC 2 2 2 AC 2

2
 AB  3 24.9 18
= 3. 24. =
3
 AC  3.=
 

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
Câu 8. 9,
điểm A ( 0;0; 2 ) . Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A và cắt mặt cầu ( S ) theo thiết diện là
hình tròn ( C ) có diện tích nhỏ nhất ?
A. ( P ) : x + 2 y + 3 z − 6 =0. B ( P) : x + 2 y + z − 2 =0.

C. ( P ) : 3 x + 2 y + 2 z − 4 =0. D. ( P ) : x − 2 y + 3 z − 6 =0.

Lời giải:
Chọn B
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1, 2,3) , R = 3 .

Ta có IA < R nên điểm A nằm trong mặt cầu.

Ta có : d ( I , ( P
= )) R2 − r 2

Diện tích hình tròn ( C ) nhỏ nhất ⇔ r nhỏ nhất ⇔ d ( I , ( P ) ) lớn nhất.

Do d ( I , ( P ) ) ≤ IA ⇒ max d ( I , ( P ) ) =
IA Khi đó mặt phẳng ( P ) đi qua A và nhận

IA = ( −1; −2; −1) làm vtpt

⇒ ( P) : x + 2 y + z − 2 =0

Câu 9. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,cho hai đường thẳng d1 , d 2 lần lượt có phương trình
x −2 y −2 z −3 x −1 y − 2 z −1
d1 : = = , d2 : = = . Phương trình mặt phẳng (α ) cách đều hai
2 1 3 2 −1 4
đường thẳng d1 , d 2 là:
A. 7 x − 2 y − 4 z =
0. B. 7 x − 2 y − 4 z + 3 =0.

C. 2 x + y + 3 z + 3 =0. D. 14 x − 4 y − 8 z + 3 =0.

Lời giải:
Chọn D
 
Ta có d1 đi qua A ( 2; 2;3) và có ud1 = ( 2;1;3) , d 2 đi qua B (1; 2;1) và có ud=2
( 2; −1; 4 )
  
AB =( −1;1; −2 ) ; ud1 ; ud2  =( 7; −2; −4 ) ;
  
⇒ ud1 ; ud2  AB =−1 ≠ 0 nên d1 , d 2 chéo nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 35


Website: tailieumontoan.com
  
Do (α ) cách đều d1 , d 2 nên (α ) song song với d1 , d 2 ⇒ nα = ud1 ; ud2  = ( 7; −2; −4 )
⇒ (α ) có dạng 7 x − 2 y − 4 z + d =
0

d −2 d −1
Theo giả thiết thì d ( A, (α ) ) = d ( B, (α ) ) ⇔
3
= ⇔=
d
69 69 2

⇒ (α ) :14 x − 4 y − 8 z + 3 =0

Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm
A1;0;0 , B 0;1;0 , C 0;0;1 , D 0;0;0 . Hỏi có bao nhiêu điểm cách đều 4 mặt phẳng
 ABC ,  BCD, CDA ,  DAB .
A. 4 B. 2 C. 1 D. 8
Lời giải:
Chọn D
Phương trình các mặt phẳng: ( ABC) : x +=
y + z − 1 0;( BCD
= =
) : x 0;(CDA) : y 0;(=
DAB ) : z 0

Gọi M a; b; c  là điểm cách đều cả 4 mặt phẳng trên

⇔ d ( M;( ABC) ) = d ( M;( BCD) ) = d ( M;(CDA) ) = d ( M;( DAB ) )

 a= b= c
a + b + c −1 
⇔ =
a=
b=
c ⇒  a + b + c −1
3  =a
 3

a= b= c
a = b= −c

a= b= c ⇔ 
a = c= −b
b = c= −a

TH1:
  3+ 3 3+ 3 3+ 3 
 M  ; ; 
3a − 1 3 ± 3   6 6 6 
a= b= c⇒ = a ⇔ 9a2 − 6 a + 1 = 3a 2 ⇒ a = ⇒
3 6 M  3 − 3 ; 3 − 3 ; 3 − 3 
  6 6 6

  
TH2:
  −1 + 3 −1 + 3 1 − 3 
 M  ; ; 
a −1 2 2 −1 ± 3   2 2 2 
a =b =−c ⇒ =a ⇔ a − 2 a + 1 =3a ⇒ a = ⇒
3 2  M  −1 − 3 ; −1 − 3 ; 1 + 3 
  2 2

2 
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 36


Website: tailieumontoan.com

TH3:
  −1 + 3 1 − 3 −1 + 3 
 M  ; ; 
a −1 −1 ± 3   2 2 2 
a =c =−b ⇒ =a ⇔ a2 − 2 a + 1 =3a 2 ⇒ a = ⇒
3 2  M  −1 − 3 ; 1 + 3 ; −1 − 3 
  2 2 2

  
TH4:
  −1 − 3 1 + 3 1 + 3 
 M  ; ; 
a +1 2 2 1± 3   2 2 2 
b =c =−a ⇒ =a ⇔ a + 2 a + 1 =3a ⇒ a = ⇒
3 2  M  −1 + 3 ; 1 − 3 ; 1 − 3 
  2 2

2 
 
Vậy có tất cả 8 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 Trang 37

You might also like