You are on page 1of 10

Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


1. Phương trình đường thẳng
Định nghĩa:
Véc tơ pháp tuyến (VTPT) của một đường thẳng là véc tơ khác 0 và có giá vuông góc với đường thẳng.
Véc tơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng là véc tơ khác 0 và có giá song song hoặc trùng với đường
thẳng.
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I ( x0 ; y0 ) và có VTPT n ( a; b ) là
a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) = 0 hay ax + by + c = 0 với a 2 + b 2 ≠ 0 .
x y
Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn đi qua hai điểm A ( a; 0 ) và B ( 0; b ) với a, b ≠ 0 là + = 1.
a b
Phương trình đường thẳng theo hệ số góc đi qua điểm I ( x0 ; y0 ) và có hệ số góc k = tan ( Ox, ∆ ) là
y = kx + m .
 x = x0 + at
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm I ( x0 ; y0 ) và có VTCP u ( a; b ) là  ,(
 y = y0 + bt
a 2 + b 2 ≠ 0 ).
x − x0 y − y0
Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm I ( x0 ; y0 ) và có VTCP u ( a; b ) là =
a b
với a, b ≠ 0 .
2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 và ∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 .
a b
∆1 cắt ∆ 2 ⇔ 1 ≠ 1 .
a2 b2
a b c
∆1 // ∆ 2 ⇔ 1 = 1 ≠ 1 .
a2 b2 c2
a b c
∆1 ≡ ∆ 2 ⇔ 1 = 1 = 1 .
a2 b2 c2
3. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Định lý 1: (Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng).
Cho đường thẳng ∆ : ax + by + c = 0 và điểm M ( x0 ; y0 ) . Khi đó khoảng cách từ điểm M đến
ax0 + by0 + c
đường thẳng ∆ được tính theo công thức d ( M , ∆ ) = .
a 2 + b2
Hệ quả 1: (Vị trí của hai điểm đối với đường thẳng).
Cho đường thẳng ∆ : ax + by + c = 0 và hai điểm M ( xM ; y M ) ∉ ∆ , N ( xN ; y N ) ∉ ∆ . Khi đó
M , N cùng phía đối với ∆ khi và chỉ khi ( axM + byM + c )( axN + byN + c ) > 0 .
M , N khác phía đối với ∆ khi và chỉ khi ( axM + byM + c )( axN + byN + c ) < 0 .
4. Góc giữa hai đường thẳng
Định nghĩa 1: (Góc giữa hai đường thẳng).
Hai đường thẳng a và b cắt nhau tạo thành bốn góc. Số đo góc nhỏ nhất của các góc đó được
gọi là số đo góc giữa hai đường thẳng a và b , hay đơn giản là góc giữa hai đường thẳng a
và b . Khi a song song hoặc trung với b , ta quy ước góc giữa chúng bằng 0° .
(Công thức xác định góc giữa hai đường thẳng) Góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆ 2 có
phương trình ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 và ∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 được xác định bởi công thức

1
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
a1a2 + b1b2
cos ( ∆1 ; ∆ 2 ) = .
a + b12 . a22 + b22
2
1

Phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 và
∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 có phương trình
a1 x + b1 y + c1 a x + b2 y + c2
=± 2 .
a12 + b12 a22 + b22
PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
Tìm một điểm I ( x0 ; y0 ) thuộc đường thẳng.
Tìm một VTPT n ( a; b ) của đường thẳng.
Viết phương trình a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) = 0 rồi suy ra dạng tổng quát ax + by + c = 0 .
Hoặt viết phương trình tổng quát ax + by + c = 0 , tìm c nhờ đường thẳng đã cho đi qua điểm I
Đặc biệt
d ′//d : ax + by + c = 0 ⇒ d ′ : ax + by + c′ = 0 (với c ≠ c′ ).
d ′′ ⊥ d : ax + by + c = 0 ⇒ d ′′ : bx − ay + c′′ = 0 .
y = kx + m ⇒ kx − y + m = 0 .
x y
+ = 1 ⇒ bx + ay − ab = 0 .
a b
Câu 1. Viết phương trình tổng quát của
a) Đường thẳng Ox b) Đường thẳng Oy c) Các đường phân giác của góc xOy
Câu 2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
a) Đi qua M ( x0 ; y0 ) và song song với Ox .
b) Đi qua M ( x0 ; y0 ) và vuông góc với Ox .
c) Đi qua M ( x0 ; y0 ) khác gốc O và điểm O .
Câu 3. Cho hai điểm M1 ( x1 ; y1 ) , M 2 ( x2 ; y2 ) . Lập phương trình tổng quát của
a) Đường thẳng đi qua M 1 , M 2 .
b) Đường trung trực của đoạn thẳng M 1M 2 .
Câu 4. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua hai điểm A ( a;0 ) và B ( 0; b ) với a ≠ 0 và b ≠ 0 có phương
x y
trình theo đoạn chắn là + = 1.
a b
Câu 5. Một đường thẳng đi qua điểm M ( 5; −3) cắt trục Ox và Oy lần lượt tại A và B sao cho M là
trung điểm của AB . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đó.
Câu 6. Cho đường thẳng ∆ có phương trình Ax + By + C = 0 và điểm M 0 ( x0 ; y0 ) . Viết phương trình
đường thẳng đi qua điểm M 0 và
a) Song song với dường thẳng ∆ .
b) Vuông góc với đường thẳng ∆ .
Câu 7. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M ( 3;4 ) và có VTPT n = ( −2;1)
Câu 8. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng
a) qua A ( 2;0 ) và B ( 0;3) .
b) qua M ( −5; −8 ) và có hệ số góc k = −3 .
Câu 9. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d

2
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
a) qua M ( −1; −4 ) và song song với đường thẳng 3x + 5 y − 2 = 0 .
b) qua N (1;1) và vuông góc với đường thẳng 2 x + 3 y + 7 = 0 .
Câu 10. Cho hai điểm P ( 4;0 ) và Q ( 0; −2 ) . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
a) Qua điểm S và song song với đường thẳng PQ .
b) Trung trực của PQ .
Câu 11. Viết phương trình các đường trung trực của tam giác ABC biết M ( −1;1) , N (1;9 ) , P ( 9;1) là
các trung điểm ba cạnh của tam giác.
Câu 12. Cho điểm M (1; 2 ) . Hãy lập phương trình của đường thẳng đi qua điểm M và chắn trên hai trục
tọa độ hai đoạn thằng có độ dài bằng nhau.
Câu 13. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 2;5 ) và cách đều hai điểm P ( −1; 2 ) , Q ( 5;4 ) .
Câu 14. Đường thẳng d : 2 x − y + 8 = 0 cắt các trục tọa độ Ox và Oy lần lượt tại các điểm A và B . Gọi
M là điểm chia đoạn AB theo tỉ số − 3 . Viết phương trình đường thẳng đi qua M và vuông
góc với d .
Câu 15. Cho đường thẳng d1 : 2 x − y − 2 = 0 ; d 2 : x + y + 3 = 0 và điểm M ( 3;0 ) . Viết phương trình
đường thẳng ∆ đi qua điểm M , cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B sao cho M là trung điểm của
đoạn AB .
Câu 16. Cho tam giác ABC biết A ( 2; 1) , B ( –1; 0 ) , C ( 0; 3)
a)Viết phương trình tổng quát của đường cao AH .
b)Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB .
c)Viết phương trình tổng quát đường thẳng BC .
d)Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua A và song song với BC .
Dạng 2. Phương trình tham số của đường thẳng
Tìm một điểm I (x 0 ; y 0 ) thuộc đường thẳng.
Tìm một VTPT n(a; b) của đường thẳng.
 x = x0 + at 2
Phương trình tham số: 
y = y + at
(
, a + b2 ≠ 0 . )
 0

Đặc biệt, d qua A, B thì có VTPT u ( x B − x A ; y B − y A ) .


d’ ⊥ d: ax + by + c = 0 thì VTPT u '(a; b) .
d” // d: ax + by + c = 0 thì VTPT u" = (−b; a) hay (b; –a).
d có hệ số góc k’ thì VTPT u = (1; k ) .

Câu 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng qua:


a) M 0 ( x0 ; y 0 ) và vuông góc với đường thẳng Ax + By + C = 0.
b) M 0 ( x 0 ; y 0 ) và song song với đường thẳng Ax + By + C = 0.
Câu 2. Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M (2;1) và có VTCP u = (3;7) .
Câu 3. Lập phương trình tham số của đường thẳng d :
a)Đi qua điểm M (5;1) và có hệ số góc k = 8 .
b)Đi qua hai điểm A(3; 4) và B (4; 2) .
Câu 4. Viết phương trình tham số của đường thẳng:
a) 2 x + 3 y – 6 = 0.
b) y = –4 x + 5.
Câu 5. Viết phương trình tham số của đường thẳng:

3
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
a) d : x = 3.
x − 2 y +1
b)d: = .
5 −3
Dạng 3. Phương trình chính tắc của đường thẳng
Tìm một điểm I ( x0 ; y 0 ) thuộc đường thẳng.
Tìm một VTCP n(a; b) của đường thẳng.
x − x0 y − y 0
Nếu a, b ≠ 0 thì có dạng chính tắc: = .
a b
d’ ⊥ d: ax + by + c = 0 thì VTCP u ' = (a; b) .
d” // d: ax + by + c = 0 thì VTCP u" = (−b; a) hay (b; –a).
d có hệ số góc k’ thì VTCP u = (1; k ) .
Câu 1. Lập phương trình chính tắc của đường thẳng:
a)Qua A(-4;1) và B (1; 4) .
b)Qua A(4;1) và B (4; 2) .
x−2 y+3
Câu 2. Cho điểm A(-5; 2) và đường thẳng d: = . Lập phương trình chính tắc của đường
1 −2
thẳng d’:
a)Qua A và song song với d.
b)Qua A và vuông góc với d.
Dạng 4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 và ∆ 2 : a 2 x + b2 y + c2 = 0 ta xét số
 a1 x + b1 y + c1 = 0
nghiệm của hệ phương trình  .
a 2 x + b2 y + c 2 = 0
Hệ có một nghiệm: ∆1 cắt ∆ 2 .
Hệ vô nghiệm: ∆1 // ∆ 2 .
Hệ có vô số nghiệm: ∆1 ≡ ∆ 2 .
Đặc biệt: Nếu a2 b2 c2 ≠ 0 thì:
a b a b c a b c
∆1 cắt ∆ 2 ⇔ 1 ≠ 1 , ∆1 // ∆ 2 ⇔ 1 = 1 ≠ 1 , ∆1 = ∆ 2 ⇔ 1 = 1 = 1 .
a 2 b2 a 2 b2 c 2 a 2 b2 c 2
Để tim giao điểm của 2 đường thẳng ta giải hệ phương trình trên.
Tìm hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d.
Cách 1: lập phương trình đường thẳng d’ qua A vuông góc với d. Hình chiếu H là giao điểm của d và d’.
Cách 2: điểm H thuộc d có tọa độ theo tham số t (hoặc x, hoặc y), cho điều kiện AH ⊥ d ⇔ AH .u = 0 để
tìm t.
Tìm điểm đối xứng A’ của A qua đường thẳng d: tìm hình chiếu H, dùng công thức tọa độ trung điểm để
suy ra A’.
Tìm đường thẳng d’ đối xứng của đường thẳng d qua điểm I cho trước.
Cách 1: d’ song song hoặc trùng với d nên có cùng VTPT. Lấy điểm A thuộc d rồi tìm điểm B đối xứng qua
I thì B thuộc d’.
Cách 2: Lấy M(x; y) bất kỳ thuộc d. Gọi M’(x’; y’) là điểm đối xứng của M qua I, ta có:
x + x' = 2 x0 , y + y ' = 2 y 0 ⇒ x = 2 x 0 − x' , y = 2 y 0 − y ' .
Thế vào phương trình d thành phương trình d’.
Câu 1. Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm nếu có của hai đường thẳng:
a) 2 x − 5 y + 3 = 0 và 5 x + 2 y − 3 = 0 .
b) x − 3 y + 4 = 0 và 0,5 x − 1,5 y + 4 = 0 .

4
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
c) 10 x + 2 y − 3 = 0 và 5 x + y − 1,5 = 0 .
Câu 2. Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm nếu có của cặp đường thẳng:
 x = −1 − 5t  x = −6 + 5t '
d : d ': 
a)  y = 2 + 4t và  y = 2 − 4t ' .
 x = 1 − 4t
b) d :  và d ': 2 x + 4 y − 10 = 0 .
 y = 2 + 2t
 x = −2 + t x y −3
c) d :  và d ': =
 y = 2 + 2t 1 −2
Câu 3. Biện luận theo tham số m vị trí tương đối của hai đường thẳng:
mx + y + 2 = 0 và x + my + m − 1 = 0 .
Câu 4. Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc ∆1 : mx + y + 8 = 0 và
∆2 : x − y + m = 0.
Câu 5. Tìm m để ba đường thẳng sau đây đồng quy:
d1 : 2 x + y − 4 = 0 , d 2 : 5x − 2 y + 3 = 0 và d 3 : mx + 3 y − 2 = 0 .
 x = x1 + at  x = x 2 + ct '
Câu 6. Cho hai đường thẳng d1 :  và d 2 :  ( x1 , x 2 , y1 , y 2 là các hằng số). Tìm
 y = y1 + bt  y = y 2 + dt '
điều kiện của a, b, c, d để hai đường thẳng d1 và d 2 :
a)Cắt nhau.
b)Song song với nhau.
c)Vuông góc với nhau.
Câu 7. Cho đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt M 1 ( x1 ; x 2 ) và M 2 ( x2 ; y 2 ) . Chắng minh rằng điều
kiện cần và đủ để đường thẳng Ax + By + C = 0 song song với d là
Ax1 + By1 + C = Ax2 + By 2 + C ≠ 0 .
Câu 8. Cho hai đường thẳng:
∆1 : (m + 1) x − 2 y − m − 1 = 0 ; ∆ 2 : x + (m − 1) y − m 2 = 0 .
a)Tìm tọa độ giao điểm của ∆1 và ∆ 2 .
b)Tìm điều kiện của m để giao điểm đó nằm trên trục Oy.
Câu 9. Cho đường thẳng ∆ : 3x − y + 1 = 0 và điểm I (1; 2) . Tìm phương trình đường thẳng ∆’ đối xứng
với ∆ qua điểm I.
Câu 10. Cho hai đường thẳng d1 : x + y − 1 = 0 và d 2 : x − 3 y + 3 = 0 . Hãy lập phương trình của đường
thẳng d 3 đối xứng với d1 qua d 2 .
Câu 11. Cho đường thẳng ∆: ax + by + c = 0 . Viết phương trình đường thẳng ∆’ đối xứng với đường thẳng
∆:
a)Qua trục hoành.
b)Qua trục tung.
c)Qua gốc tọa độ.
Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M (−1; 2) và hai đường thẳng d1 : x + 2 y + 1 = 0 ,
d 2 : 2 x + y + 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M và cắt d1 tại A, cắt d 2 tại B sao
cho MA = 2MB .
Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M (2;1) và
tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4.
Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phuong trình đường ∆ thẳng song song với đường
thẳng d: 2 x − y + 2015 = 0 và cắt hai trục tọa độ tại M và N sao cho MN = 3 5 .

5
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M (3; 2) và cắt tia
Ox tại A , cắt tia Oy tại B sao cho OA + OB = 12 .
Dạng 5. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Để tính khoảng cách từ điểm M (x 0 ; y 0 ) đến đường thẳng ∆: ax + by + c = 0 ta dùng công thức:
 ax 0 + by 0 + c 
d  M 0 , ∆ = 

 a2 + b2 

Câu 1. Cho đường thẳng ∆: 5 x + 3 y − 5 = 0 .


a)Tính khoảng cách từ điểm A(−1;3) đến đường thẳng ∆.
b)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ∆ và ∆’: 5 x + 3 y + 8 = 0 .
Câu 2. Cho ba điểm A(2;0), B(3;4) và P(1;1) . Viết phương trình đường thẳng đi qua P đồng thời cách
đều A và B.
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng ∆ cách điểm A(1;1) một
hoảng bằng 2 vá cách điểm B(2;3) một khoảng bằng 4.
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( −2; 4 ) , B ( 3;5 ) . Viết phương
trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm I ( 0;1) sao cho khoảng cách từ điểm A đến
đường thẳng ∆ gấp hai lần khoảng cách từ B đến ∆.
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng ∆ song song
với đường thẳng d : 3x − 4 y + 1 = 0 và cách d một khoảng bằng 1.
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x − 3 y − 2 = 0 và hai
( )
điểm phân biệt A 1; 3 , B không thuộc d . Viết phương trình đường thẳng AB , biết rằng
khoảng cách từ B đến giao điểm của đường thẳng AB với d bằng hai lần khoảng cách từ điểm
B đến d .
Dạng 6: Góc giữa hai đường thẳng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, góc giữa hai đường thẳng ∆1; ∆ 2 có phương trình
∆ 1 : a1 x + b1 y + c1 = 0, ( a12 + b12 ≠ 0 ) , ∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 = 0, ( a22 + b22 ≠ 0 ) được xác
a1a2 + b1b2
định bởi công thức cos ( ∆1; ∆ 2 ) = .
2 2 2 2
a +b . a +b
1 1 2 2
Để xác định góc giữa hai đường thẳng ta chỉ cần biết véctơ chỉ phương (hoặc véctơ pháp tuyến)
của chúng: cos ( ∆1 ; ∆ 2 ) = cos ( u1 ; u2 ) = cos ( n1 ; n2 ) .

x = t
Câu 1. Xác định góc giữa hai đường thẳng sau: ∆1 : 3x − 2 y + 1 = 0 và ∆ 2 :  (t ∈ ℝ).
 y = 7 − 5t
Câu 2. Tìm m để góc hợp bởi hai đường thẳng ∆1 : 3x − y + 7 = 0 và ∆ 2 : mx + y + 1 = 0 một góc bằng
300.
Câu 3. Cho đường thẳng d : 3x − 2 y + 1 = 0 và M (1; 2 ) . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M và
tạo với d một góc 450.
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x − y − 2 = 0 và điểm I (1;1) .
Viết phương trình đường thẳng ∆ cách điểm I một khoảng bằng 10 và tạo với đường thẳng
d một góc bằng 450.

6
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M ( 0;1) và hai đường thẳng d1 : x − 7 y + 17 = 0,
d2 : x + y − 5 = 0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M và tạo với d1 , d2 một tam
giác cân tại giao điểm của d1 và d2 .
Dạng 7. Tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước.
Để xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng ta dựa vào nhận xét sau :
 x = x0 + at x − x0 y − y0
Điểm A thuộc đường thẳng ∆ :  , t ∈ ℝ (hoặc ∆ : = ) có tọa độ dạng
 y = y0 + bt a b
A ( x0 + at ; y0 + bt ) .

Câu 1. Cho đường thẳng ∆ : 4 x − 3 y + 5 = 0.


a. Tìm tọa độ điểm A thuộc đường thẳng ∆ và cách gốc tọa độ một khoảng bằng 4.
b. Tìm điểm B thuộc đường thẳng ∆ và cách đều hai điểm E ( 5; 0 ) , F ( 3; −2 ) .
Câu 2. Cho đường thẳng d : x − 2 y + 4 = 0 và điểm A ( 4;1) .
a. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên d.
b. Tìm tọa độ điểm A ' đối xứng của A qua d.
Câu 3. Với điều kiện nào thì các điểm M ( x1 , y1 ) và N ( x2 ; y2 ) đối xứng nhau qua đường thẳng
∆ : ax + by + c = 0?
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A ( 0; 2 ) và đường thẳng d : x − 2 y + 2 = 0. Tìm
trên đường thẳng d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông ở B và thỏa mãn AB = 2 BC .
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1;1) , B ( 4; −3) và dr d : x − 2 y − 1 = 0. Tìm
tọa độ điểm C thuộc d sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6.
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x − 3 y − 6 = 0 và điểm N ( 3; 4 ) . Tìm
15
tọa độ điểm M thuộc d sao cho tam giác OMN có diện tích vằng (với O là gốc tọa độ)
2
Dạng 8. Các yếu tố về tam giác.

Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh A (1; 0 ) và hai đường thẳng
chứa các đường cao kẻ từ B, C có phương trình lần lượt là : d1 : x − 2 y + 1 = 0, d 2 : 3 x + y − 1 = 0. Tìm tọa
độ đỉnh B và C.
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh BC : x + y − 9 = 0,
đường cao qua đỉnh B và C lần lượt có phương trình d1 : x + 2 y − 13 = 0; d 2 : 7 x + 5 y − 49 = 0.
Tìm tọa độ đỉnh A.
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (1;3 ) và hai đường trung tuyến là
BB ' : x − 2 y + 1 = 0, CC ' : y − 1 = 0. Xác định tọa độ đỉnh B và C.
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ với Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình cạnh
BC : x − 2 y = 5 = 0, phương trình đường trung tuyến BB ' : y − 2 = 0 và phương trình đường trung
tuyến CC ' : 2 x − y − 2 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A (1;5 ) , B ( −4; −5 ) và C ( 4; −1) .
Viết phương trình đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A.
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2; −4 ) và hai đường phân giác
trong của góc B và C có phương trình lần lượt là d1 : x + y − 2 = 0, d 2 : x − 3 y − 6 = 0. Tìm tọa
độ điểm B và C.

7
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết trung điểm các cạnh AB, BC và
CA lần lượt là : M ( −1;1) , N ( 0; −3 ) và P ( 3; −1) . Viết phương trình đường trung trục của đoạn
BC .
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A ( −2; 4 ) , B ( 4;1) và C ( −2; −1) .
Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác.
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có các đường trung bình nằm trên các
đường thẳng có phương trình d1 : 2 x − y + 1 = 0, d 2 : x + 4 y − 13 = 0, d3 : x − 3 y − 1 = 0. Viết
phương trình cạnh AB.
Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có hai đường trung bình kẻ từ trung
điểm M của AB nằm trên các đường thẳng có phương trình
d1 : x − 4 y + 7 = 0, d 2 : 3 x − 2 y − 9 = 0 và tọa độ điểm B ( 7;1) . Tìm tọa độ điểm C.
Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C ( 4; −1) , đường cao và trung tuyến
kẻ từ đỉnh A có phương trình lần lượt là d1 : 2 x − 3 y + 12 = 0, d 2 : 2 x + 3 y = 0. Tìm tọa độ điểm
B.
Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2;1) , đường cao qua đỉnh B và
đường trung tuyến qua đỉnh C lần lượt có phương trình d1 : x − 3 y − 7 = 0, d 2 : x + y + 1 = 0. Tìm
tọa độ các đỉnh B và C.
Dạng 9. Các yếu tố về tứ giác.

Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A (10;5 ) , B (15; −5 ) , D ( −20; 0 ) là các đỉnh của
hình thang cân ABCD trong đó AB song song với CD . Tìm tọa độ điểm C.
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang cân ABCD với AB song song CD và
AB < CD. Biết các đỉnh A ( 0; 2 ) , D ( −2; 2 ) , giao điểm I của hai đường chéo AC và BD nằm
trên các đường thẳng d : x + y − 4 = 0 sao cho AID = 450. Tìm tọa độ điểm B và C.
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD , biết hai đường chéo
AC và CD lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1 : x − 3 y + 9 = 0, d2 : x + 3 y − 3 = 0 và phương
trình đường thẳng
AB : x − y + 9 = 0 . Tìm tọa độ điểm C .
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng
d1 : x − y − 4 = 0, d2 :2 x + y − 2 = 0 , và hai điểm A ( 7;5 ) , B ( 2;3) . Tìm điểm trên đường thẳng
d1 và điểm trên đường thẳng d 2 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có A ( 0; − 1) , B ( 2;1) và tâm
I thuộc đường thẳng d : x + y − 1 = 0 . Tìm tọa độ điểm C .
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có phương trình cạnh
AB : x − 2 y + 4 = 0 , phương trình cạnh AD :2 x − y + 2 = 0 . Điểm M ( 2;2 ) thuộc đường thẳng
BD . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi.
1 
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có tâm I  ;0  .
2 
Phương trình đường thẳng AB : x − 2 y + 2 = 0 và AB = 2 AD . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ
nhật, biết đỉnh A có hoành độ âm.
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có điểm I ( 6; 2 ) là giao
điểm của hai đường thẳng AC và BD . Điểm M (1;5 ) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E

8
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
của cạnh CD thuộc đường thẳng d : x + y − 5 = 0 . Viết phương trình đường thẳng AB .
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có A (1;1) và M ( 4;2 ) là trung
điểm cạnh BC . Tìm tọa độ điểm B .
Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD trong đó thuộc đường
thẳng d1 : x + y − 1 = 0 và C , D nằm trên đường thẳng d2 :2 x − y + 3 = 0 . Tìm tọa độ điểm C ,
biết hình vuông có diện tích bằng 5 và có hoành độ dương.
Dạng 10: Câu toán cực trị
Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 = 0 và điểm A (1; 4 ) . Tìm tọa
độ điểm M thuộc d sao cho MA nhỏ nhất.
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A (1; 4 ) và B ( 3;5 ) . Viết phương
trình đường thẳng d đi qua A và cách B một khoảng lớn nhất.
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 = 0 và A (1; 4 ) , B ( 8;3) . Tìm
điểm M thuộc d sao cho MA + MB nhỏ nhất.
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 = 0 và hai điểm A (1; 4 ) ,
B ( 8;3) . Tìm điểm M thuộc d sao cho tam giác ABM có chu vi nhỏ nhất.
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 = 0 và hai điểm A (1; 4 ) ,
B ( 3; 2 ) . Tìm điểm M thuộc d sao cho MA − MB lớn nhất.
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 = 0 và hai điểm A (1; 4 ) ,
B ( 9;0 ) . Tìm điểm M thuộc d sao cho MA − 3MB nhỏ nhất.
Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x + 2 y − 4 = 0 và hai điểm A (1; 4 ) ,
 1
B  8;  . Tìm điểm M thuộc d sao cho 5MA2 + 2 MB 2 nhỏ nhất.
 2
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x − 2 y − 2 = 0 và hai điểm A ( 3; 4 ) ,
B ( −1;2 ) . Tìm điểm M thuộc d sao cho MA2 − 2MB 2 lớn nhất.
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A ( 2;1) . Lấy điểm B thuộc Ox có hoành độ
không âm và điểm C thuộc Oy có tung độ không âm sao cho tam giác ABC vuông tại A . Tìm
tọa
độ điểm B và C sao cho diện tích tam giác ABC .
a)Lớn nhất
b) Nhỏ nhất.
Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng đi qua M ( 3; 2 ) cắt tia Ox
tại A và tia Oy tại B sao cho diện tích tam giác OAB đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua M ( 4;1) và cắt
chiều dương các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B sao cho OA + OB nhỏ nhất.
Câu 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua M ( 3;1) và cắt
chiều dương các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B sao cho 12OA + 9OB nhỏ nhất.
Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua M ( −4;3 ) và cắt
1 1
các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B khác O sao cho + nhỏ nhất.
OA OB 2
2

9
Thầy Nguyễn Hữu Sơn – THPT Thuận Thành số 1
Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường thẳng d đi qua M ( 2; − 1) và cắt
9 4
các trục Ox , Oy lần lượt tại A và B khác O sao cho + nhỏ nhất.
OA OB 2
2

Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M ( 0; 2 ) và hai đường d1 : 3 x + y + 2 = 0 , d 2 :
x − 3 y + 4 = 0 . Gọi A là giao điểm của d1 và d 2 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua M
1 1
và cắt hai đường thẳng d1 , d 2 lần lượt tại B , C ( B và C khác A ) sao cho 2
+ đạt giá
AB AC 2
trị nhỏ nhất.
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A (1;1) , B ( 3; 2 ) và C ( 7;10 ) . Viết phương
trình đường thẳng d qua A sao cho tổng khoảng cách từ B và C đến d là lớn nhất.
Câu 17. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A có phương trình cạnh AB :
x + 2 y − 2 = 0 , phương trình cạnh AC : 2 x + y + 1 = 0 , điểm M (1; 2 ) thuộc đoạn BC . Tìm tọa
độ điểm D sao cho DB.DC có giá trị nhỏ nhất.
Câu 18. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 0;1) , B ( 2; − 1) và hai đường thẳng có
phương trình d1 : ( m − 1) x + ( m − 2 ) y + 2 − m = 0 , d 2 : ( 2 – m ) x + ( m − 1) y + 3m – 5 = 0 . Chứng
minh d1 và d 2 luôn cắt nhau tại P . Tìm m sao cho PA + PB lớn nhất.

10

You might also like