You are on page 1of 6

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH
ĐỀ THI HỌC KỲ
MÔN: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN
LỚP: CĐTĐ19 A, B;
Ngày thi: / /2020
Thời gian: 90 phút
------------------------------Sinh viên không tham khảo tài liệu----------------------------
Lưu ý: Đề thi có 2 mặt:
Câu 1: (2 điểm) Cho mạch vôn kế như hình sau:

Cho tỷ số máy biến áp K = 10; R4 = 90 KΩ; R5 = 10 KΩ (thông số dùng chung cho câu a và b)
a. Tính điện áp V0 khi thang đo ở vị trí B và vị trí C? Cho Vi (RMS) = 50 VAC; R1 = R2
= R3 = 10 KΩ?
b. Tính chọn điện trở R1, R2, R3 để tầm đo tại B là 200 VAC (RMS) và tầm đo tại C là
500 VAC (RMS). Biết tại các tầm đo thì V0 = V0max= 5 VDC; tổng (R1+R2+R3) = 100
KΩ?
Câu 2: (2 điểm)
Một encoder tương đối có độ phân giải N = 1000 (xung/vòng) được gắn đồng trục với động cơ
kéo rulo băng tải có bán kính R = 10cm.
a. Tính chiều dài băng tải chạy được (cm) biết encoder trả về 2000 xung?
b. Tính số vòng quay của băng tải trong 1phút, biết kênh Z đọc về 50 xung/1s?
c. Viết phương trình liên hệ giữa góc quay và số xung: α0= a.X(xung)+b
d. Viết phương trình liên hệ giữa vận tốc (vòng/phút) và số xung: V (vòng/phút)= a.X(xung)+b ;
biết tần số xuất xung là X (xung/s)
Câu 3: (2 điểm)
Một Loadcell có các thông số như sau: Độ nhạy S = 12 mV/V. Nguồn cấp Vs = 24 VDC. Tầm
đo từ 0kg đến 100kg.
a. Tính dải đo điện áp V0min÷V0max của Loadcell. Viết phương trình liên hệ giữa khối
lượng và điện áp m(kg) = aV(mV) +b?
b. Thiết kế mạch khuếch đại cho Loadcell để điện áp ngõ ra V0 từ 0VDC đến 5VDC
tương ứng khối lượng từ 0kg đến 100kg, bỏ qua khối lượng bàn cân?
1/2
Câu 4: (2 điểm) Cho một cảm biến dịch chuyển như hình

a. Tính giá trị biến trở R2 để Vi = -10V


b. Viết phương trình liên hệ giữa V0 và Rx? (V0(V) = a.Rx(KΩ) + b. Tính tầm thay đổi của
V0 khi Rx =0K đến Rx =5K? Biết Vi = -10V; R3 = 10KΩ
Câu 5: (2 điểm)
Một bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ PT100 có thông số của nhà sản xuất như sau:
Range (dải đo): -50 ÷ 1000C (âm 50 độ đến 100 độ)
Out (ngõ ra): 4 ÷ 20mA
a. Viết phương trình liên hệ giữa nhiệt độ và dòng điện : t0C = a. ImA + b (Với t0C là nhiệt độ,
I là dòng điện mA).
b. Để chuyển đổi tín hiệu dòng điện sang điện áp, ta mắc thêm điện trở R nối tiếp. Tính giá
trị điện trở R để VOUT = 5VDC tại 1000C. Với R vừa tìm được hãy viết phương trình liên
hệ giữa nhiệt độ và điện áp: t0C = a. V+ b (Với t0C là nhiệt độ, V là điện áp Volt)

Tp. HCM, ngày tháng năm 2020

BM. Tự Động Hoá GV ra đề

TS. Đặng Đắc Chi Phan Hồng Thiên

2/2
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ
MÔN: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN
LỚP: CĐTĐ19 A, B;
Ngày thi: / /2020
Thời gian: 90 phút

Câu Nội dung Điểm

a)
Vidc = 𝑉𝑖(𝑅𝑀𝑆) . √2. 0,636 = 5. √2. 0,636 = 4,5𝑉 0,25
Hệ số khuếch đại:
𝑅4 90𝐾
AV = 1+ = 1+ = 10 lần 0,25
𝑅5 10𝐾
Câu
Điện áp V0 tại B
1 𝑉𝑖𝑑𝑐 . (𝑅2 + 𝑅3 ). 𝐴𝑉 4,5.20.10 0,25
(2đ) 𝑉0𝐵 = = = 30 𝑉
𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 30
Điện áp V0 tại C
𝑉𝑖𝑑𝑐 . 𝑅3 . 𝐴𝑉 4,5.10.10
𝑉0𝐵 = = = 15 𝑉 0,25
𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 30

b)
Tại vị trí B ta có:
0,25
𝑉𝑖𝑑𝑐 = 20. √2. 0,636 = 17.9 𝑉𝐷𝐶

𝑉𝑖𝑑𝑐 . (𝑅2 + 𝑅3 ) 17,9. (𝑅2 + 𝑅3 )


𝑉0𝐴 = . 𝐴𝑉 = . 10 = 5
𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 100
0,25

→ (𝑅2 + 𝑅3 ) = 2,8 𝐾Ω (1)

3/2
Tại vị trí C ta có:
𝑉𝑖𝑑𝑐 = 50. √2. 0,636 = 44,9 𝑉𝐷𝐶
0,25
𝑉𝑖𝑑𝑐 . 𝑅3 44,9. 𝑅3
𝑉0𝐵 = . 𝐴𝑉 = . 10 = 5 (2)
𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 100

Ta lại có: 𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 = 100𝐾Ω (3)


Từ 1, 2, 3 ta có
=> 𝑅1 = 97,2𝐾Ω
0,25
=> R 2 = 1,68 KΩ
=> R 3 = 1,11 KΩ

a. Chiều dài băng tải


1 vòng  1000xung <=> S = 2.𝜋.10 (cm)
0,5
2000 xung <=> S = 4.𝜋.10 = 125,7 (cm)

Số vòng/phút
Kênh Z 1 vòng xuất ra 1 xung
50 xung <=> 1s
Câu 0,5
 50 vòng <=> 1s
2
 Vậy 1 phút = 60.50= 3000 (vòng/phút)
(2đ)

b. Phương trình liên hệ giữa góc quay và số xung


𝑥.360 0,5
𝛼= = 0,36X
1000

c. 1 s  X xung
60𝑋
60s  60X xung  = 0,06X 0,5
1000
Vậy phương trình V = 0,06X (vòng/phút)

Câu
a. Vomin = 0 mV 0kg 0,5
3
Vomax = 12.24 = 288 mV 100kg
100
(2đ) Phương trình: m = V (mV) 0,5
288
 m = 0,34 V (mV)

4/2
a) (0mV ÷ 288mV) ⇒ khuếch đại Av lần ⇒ (0 ÷ 5V)

5 𝑅2 0,5
=> AV = = 17,36 lần => = 17,36
0.288 𝑅1
Chọn R1 = 1KΩ => R2 = 17,36 KΩ
Vậy ta dùng mạch khuếch đại vi sai với các giá trị R1, R2 như trên

0,5

a.
Câu 𝑉𝑖 = −15. 𝑅2 0,5
𝑅1 +𝑅2
4 𝑅2
(2đ)  −10 = −15.
500+𝑅2
5000
𝑅2 = = 1000 Ω =1 K Ω
5
b. Phương trình liên hệ giữa Vo và Rx
𝑅𝑥
Av = − 0,5
𝑅3
𝑅𝑥 𝑅𝑥
Vo = -10. − = 10. = Rx
𝑅3 𝑅3 0,5
Vo = Rx

Khi Rx = 0 K thì Vo = 0 V 0,5


Khi Rx =5 K thì Vo = 5 V

a. Vậy phương trình liên hệ giữa nhiệt độ và dòng điện là: t0 = a. I(mA) + b
Câu Tại -50 0C thì Vout = 4mA
5 Tại 100 0C thì Vout = 20mA
(2đ) Lập hệ phương trình

−50 = 4. 𝑎 + 𝑏
{
100 = 20. 𝑎 + 𝑏
=> a = 9,4 b = - 87,5 0,5
Vậy phương trình là:
t0 = 9,4. I(mA) – 87,5 0,5

5/2
b. Phương trình liên hệ giữa nhiệt độ và điện áp:
Từ phương trình dòng điện : t0 = 9,4. I(mA) – 87,5
𝑈
⟹ Vì I =
𝑅(𝐾Ω)
𝑈
 t0 = 9,4. – 87,5
𝑅
Tại 1000 C thì Vout = 5VDC
5
 1000 = 9,4. – 87,5
𝑅
R = 0,25 KΩ 0,5

Phương trình:
0,5
 t0 = 37,6U (V) – 87,5

Tp. HCM, ngày tháng năm 2020

BM. Tự Động Hoá GV ra đề

TS. Đặng Đắc Chi Phan Hồng Thiên

6/2

You might also like