You are on page 1of 6

BÁO CÁO CHI TIẾT THỰC TẬP HỆ THỐNG VIỄN THÔNG

Ngày:30/09/2020
BÀI THỰC TẬP: KIỂM TRA ỔN ĐỊNH MODULE
(Thiết bị: : OSC100-OSC06-OSC0 )
NHÓM: NHÓM 03 CLC LỚP: 18161CLVT2A
MSSV HỌ VÀ TÊN GHI CHÚ
18161136 NGUYỄN HOÀNG QUÂN
I. Sơ đồ khối và phân tích hoạt động của thiết bị
1. Sơ đồ khối

2. Chức năng từng khối và hoạt động thiết bị


OSC 100 có các khối sau đây:
1. Bộ Hartley: dùng để phân cực ở chế độ khuếch đại
2. Bộ Wien: một bộ dao động thực tế là dùng khuếch đại thuật toán và mạch cầu RC
3. Bộ colpitts
4. Bộ R-C
5. Bộ nguồn

OSC06, OSC07: bộ dao động thạch anh


Mạch dao động BJT thường được dùng để tạo ra dạng sóng Sin chuẩn và phải thỏa 2
điềukiện :

1
1. Tín hiệu ngõ ra mạch khuếch đại được hồi tiếp về ngõ vào với hệ số hồi tiếp A2 sao
cho tổng pha của tín hiệu ngõ vào và hồi tiếp bằng 0 hoặc 360 0 ở tần số
2. Độ lợi của mạch khuếch đại phải bù được tổn hao do mạch hồi tiếp gây ra

II. Chức năng của IC, transistor trong thiết bị


OSC 100:
Transistor: dùng để phân cực ở chế độ khuếch đại
Mạch cổng hưởng LC: chọn lọc tần số và hồi tiếp về ngõ vào của chân khuếch đại
Frequency tuning: núm vặn để thay đổi tần số
Các cặp RC: nhiệm vụ hồi tiếp
Núm biến trở: thay đổi thông số của mạch
Tụ C1: điện áp hồi tiếp
Tụ C2: điện áp ngõ ra

OSC06, OSC07:
Dao động thạch anh: Tần số hoạt động của thạch anh dựa trên tính áp điện, nghĩa là khi có tác dụng
cơ học thì xuất hiện điện tích trên bề mặt thạch anh.
Ngược lại, khi thạch anh được đặt giữa hai tấm kim loại và đặt một điện áp vào chúng thì sinh ra
dao động cơ học
Dao động lõi tinh thể: Mạch dao động này hoạt động từ dải tần thấp đến cao để tạo ra những sóng
Sin cực kỳ ổn định. Được dùng như bộ LO trong các bộ thu phát và trong các mạch kiểm tra đo
lường

III. Vẽ , giải thích và nhận xét tín hiệu vào, ra của mỗi khối (Miền thời gian và miền tần số)
-Đầu tiên chúng ta tiến hành tạo sóng từ bộ phát sóng để có sóng hình sin có biên độ 3,2 Vpp
Sau đó chúng ta cấp tín hiệu sóng sin qua bộ lọc thông thấp để thấy được tí nhiệu ngõ ra, sau khi
chúng ta thay đổi tần số đến f=919Hz thì biên độ ngõ ra của sóng giảm xuống căn 2 lần tức biên độ
còn 2,26 V

Ta đã xác định được tần số cắt của bộ lọc thông thấp là 919 Hz

3
Sau đó chúng ta chuyển tín hiệu sóng sin biên độ 3,2 Vpp qua bộ lọc thông cao để xem tần số cắt của
nó. Chúng ta điều chỉnh tần số thì ta thấy biên độ tín hiệu tiếp tục tăng lên, khi đạt đến tần số
968,213 Hz thì biên độ của sóng không tăng nữa. ta đã xác định được tần số cắt của bộ lọc thông cao
là 968,213 Hz

Sau khi đã đo tín hiệu sóng từ bộ lọc thông cao ta chuyển qua cấp tín hiệu sóng sin qua bộ lọc thông
dải. chúng ta thay đổi tín hiệu sóng sin, lúc đầu tín hiệu sóng sin sẽ bắt đầu mức 0, sau đó sẽ tăng lên
đến 373,483 Hz thì biên độ sóng không tăng lên sau đó biên độ tín hiệu giảm xuống khi đạt được tần
số xấp xỉ 2 kHz
Ta đã xác định được 2 tần số cắt của bộ lọc thông dải là fc1 = 373,483 Hz và fc2 = 2kHz

Kế tiếp chúng ta chuyển tín hiệu sóng sin qua bộ lọc chắn dải, chúng ta tiếp tục điều chỉnh tần số từ
máy phát, tín hiệu đầu vào bắt đầu giảm từ 190 Hz và một lần nữa tín hiệu tăng lên lại từ 1.264774
kHz, đây là chính là 2 tần số cắt thấp và cao của bộ lọc chắn dải

You might also like