You are on page 1of 26

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN VIỄN THÔNG


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3


BỘ LỌC FIR/IIR TRÊN KIT C6713 DSK
LỚP L04 – HK231

Giảng viên hướng dẫn: TH.S. HUỲNH VĂN PHẬN

NGÀY NỘP: 14/12/2023

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số

Trần Quốc Bảo 2110802

Nguyễn Ngọc Thịnh 2114896

Lê Trường Duy 2110924

Thành phố Hồ Chí Minh - 2023


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3

BỘ LỌC FIR/IIR TRÊN KIT C6713 DSK


Họ và tên SV báo cáo 1: …Trần Quốc Bảo……… MSSV: …2110802………......
Họ và tên SV báo cáo 2: …Nguyễn Ngọc Thịnh…… MSSV: …2114896………......
Họ và tên SV báo cáo 3: …Lê Trường Duy……….MSSV: …2110924….……....
Nhóm lớp: …L04… Tiểu nhóm: …..…..Ngày thí nghiệm: …16/11/2023 & 30/11/2023

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


− Hiểu rõ các bước từ thiết kế đến thực hiện bộ lọc FIR/IIR trên 1 kit DSP
− Quan sát đáp ứng xung và đáp ứng tần số của bộ lọc.
− Kiểm tra đặc tính (thông thấp, thông cao, thông dải, chắn dải) của bộ lọc.
− Khảo sát ngõ ra của bộ lọc khi ngõ vào là tín hiệu xung vuông.
− Hệ thống lại các lý thuyết đã học.

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Lọc là một trong những hoạt động xử lý tín hiệu quan trọng. Một bộ lọc tương tự hoạt
động trên các tín hiệu liên tục và thường được thực hiện với các linh kiện như khuếch
đại thuật toán, các điện trở và các tụ điện. Một bộ lọc số hoạt động trên tín hiệu thời
gian rời rạc và có thể thực hiện với một bộ xử lý số tín hiệu như họ TMS320C6x. Quá
trình lọc bao gồm sử dụng một bộ biến đổi A/D để nhận tín hiệu vào, xử lý các mẫu
vào rồi gửi kết quả ra thông qua một bộ biến đổi D/A.
2.1 Bộ lọc FIR

Hình 25. Thực hiện bộ lọc FIR dạng trực tiếp


2.2 Bộ lọc IIR

Hãy xem xét một phương trình I/O tổng quát có dạng:

Dạng phương trình đệ quy này biểu diễn một bộ lọc IIR. Ngõ ra y(n) ở thời điểm y(n)
không chỉ phụ thuộc vào ngõ vào hiện tại x(n) ở thời điểm n và các ngõ vào trong quá
khứ x(n – 1), x(n – 2), …, x(n – N), mà còn phụ thuộc vào các ngõ ra trước đó y(n – 1),
y(n – 2), …, y(n – M).
Nếu chúng ta giả sử các điều kiện ban đầu đều bằng 0, biến đổi Z phương trình trên sẽ
cho:

Khi N = M, hàm truyền H(z) là

trong đó N(z) và D(z) biểu diễn đa thức tử số và đa thức tử số của hàm truyền. Nhân và
chia cho 𝑧 𝑁 , H(z) trở thành:

Đây là một hàm truyền với N zero và N cực. Nếu tất cả các hệ số bj bằng 0, hàm truyền
này trở thành hàm truyền của một bộ lọc FIR. Để hệ thống ổn định, tất cả các cực phải
nằm trong vòng tròn đơn vị.
Các bộ lọc IIR có thể được thực hiện theo các cấu trúc sau:
❖ Dạng trực tiếp 1
Khi thực hiện ở dạng này, một bộ lọc bậc N cần dùng 2N khối làm trễ.
❖ Dạng trực tiếp 2 (dạng chính tắc)
Đây là một trong những cấu trúc thường được sử dụng. Nó chỉ cần một nửa số khối
trễ so với dạng trực tiếp 1.
❖ Dạng trực tiếp 2 chuyển vị
Dạng trực tiếp 2 chuyển vị là một biến thể của dạng trực tiếp 2 và cần cùng số khối
trễ. Các bước sau chuyển một bộ lọc từ dạng trực tiếp 2 sang dạng chuyển vị:
i. Đảo hướng tất cả các nhánh
ii. ii. Đổi đầu vào với đầu ra
iii. iii. Vẽ lại sơ đồ sao cho đầu vào ở bên trái và đầu ra ở bên phải

❖ Dạng cascade các tầng bậc 2


❖ Dạng song song
Hàm truyền bộ lọc IIR cũng có thể được biểu diễn như sau (bằng phương pháp khai
triển phân số từng phần):
3/ Tiến hành thí nghiệm.
3.1/ Các bộ lọc FIR
3.1.1/ Bộ lọc FIR chắn dải.
- Thiết kế, thực hiện và khảo sát bộ lọc FIR chắn dải bằng phương pháp cửa sổ Kaiser
với các thông số sau:
• Chiều dài của đáp ứng xung: N = 63
• Tần số trung tâm: 2700 Hz
• Tần số cắt: 2500 Hz và 2900 Hz
• Giá trị của 𝛽 = 4
• Tần số lấy mẫu 8000 Hz
- Thiết kế bộ lọc dùng MATLAB, ta thu được đáp ứng tần số của bộ lọc như hình vẽ:

- Giá trị các hệ số của đáp ứng xung:


-57 55 23 -112 103 23 -143 123 11 -96 55 0

-170 25 381 -594 131 794 -1205 350 1229 -1922 683 1579

1080 1757 -3100 1454 1704 29525 1704 1454 -3100 1753 1080 -2606

683 -1922 1229 350 -1250 794 131 -594 281 25 -170 72

55 -98 11 123 -142 23 103 -112 23 55 -57

- Dạng sóng đáp ứng của bộ lọc:


- Đáp ứng biên độ - tần số và pha - tần số của bộ lọc:
❖ Kiểm tra bộ lọc:
1. Mở nguồn máy phát sóng. Tạo một tín hiệu vào hình sine từ máy phát sóng, lần lượt
thay đổi tần số của tín hiệu vào tuỳ 100Hz đến 4KHz (mỗi lần 100Hz), ghi nhận biên
độ dạng sóngvà biên độ phổ của tín hiệu ngõ ra từ đó xác định đặc tính của bộ lọc:

Tần
số
(Hz)
100 500 1000 2000 2400 2500 2600 2700 2800 2900 3000 3200 3400 3600

Biên
độ
Phổ
6.5 6.5 5.9 4.9 5 2.9 0.5 0.2 0.6 3.1 5.8 6.6 6.5 5.7
(V)
Sóng
200 210 200 200 280 100 15 5 28 100 180 210 200 200
(mV)

• Đặc tính của bộ lọc: Bộ lọc có tính chắn dải với các giá trị ngõ vào có tần số nằm ngoài
đoạn 2500Hz – 2900Hz có biên độ suy giảm không đáng kể, và giá trị biên độ ở ngõ ra
của các ngõ vào có giá trị tần số nằm trong khoảng 2500Hz – 2900Hz suy giảm mạnh.
2. Tạo một sóng vuông từ máy phát sóng, lần lượt thay đổi tần số của tín hiệu vào ghi nhận
các thành phần tần số của ngõ ra. Giải tích tại sao có dạng phổ này?

𝑓𝑖 (𝐻𝑧) 100 200 550 900


𝑓0 (𝐻𝑧) 110,320 215,620 560,1650 900
720,910 1000

Giải thích: Do sóng vuông là tổng của vô số tín hiệu tuần hoàn sin (các hài), tần
số của mỗi hài là f_k=kf_0\ (k=1,2,\ldots), và biên độ của hài cơ bản (f_0) có giá trị lớn
nhất và biên độ của các hài càng giảm dần khi tần số càng cao.

Đối với sóng vuông có các thành phần hài cơ bản nằm xa dải chắn thì càng có
nhiều thành phần tần số xuất hiện và với các sóng vuông có thành phần sóng hài cơ bản
nằm gần dải chắn thì càng có ít thành phần tần số xuất hiện.

3.1.2/ Bộ lọc FIR thông dải.


- Thiết kế, thực hiện và kiểm tra bộ lọc FIR thông dải bằng phương pháp Kaiser window
với các thông số như sau:
• Chiều dài đáp ứng xung: 63.
• Tần số cắt: 1500 và 2000 Hz.
• Giá trị của 𝛽 = 5.
• Tần số lấy mẫu: 8 KHz
1. Đáp ứng cảu bộ lọc thiết kế dùng MATLAB:

- Các giá trị đáp ứng xung:

-1 13 16 -34 -62 41 138 0 -208 -92 215 185 -134

-180 23 0 -30 325 328 -612 -978 579 1834 0 -2545 -1126

2711 2503 -2094 -3640 789 4081 789 -3640 -2094 2503 2711 -1126 -2545

0 1834 579 -978 -612 328 325 -30 0 23 -180 -134 185

215 -92 -208 0 138 41 -62 -34 16 13 -1

- Dạng sóng đáp ứng của bộ lọc:


- Đáp ứng biên độ - tần số và pha - tần số của bộ lọc:

❖ Kiểm tra bộ lọc:


1. Mở nguồn của máy phát sóng. Tạo một tín hiệu vào hình sine từ máy phát sóng, lần lượt
thay đổi tần số của tín hiệu vào từ 100 Hz đến 4 KHz (mỗi tần 100Hz), ghi nhận biên
độ dạng sóng và biên độ phổ của tín hiệu ngõ ra từ đó xác định đặc tính của bộ lọc.
Tần
số
(Hz)
1000 1200 1400 1500 1600 1700 1800 1900 2000 2100 2200 2400 2600 2800

Biên
độ
Phổ
0 0 0.5 3 6 6.2 4.3 5.3 3.4 0.8 0 0 0 0
(V)
Sóng
0 0 20 100 160 200 2000 180 100 25 0 0 0 0
(mV)

• Đặc tính của bộ lọc: bộ lọc có tính thông dải, các thành phần ngõ vào ở tần số thuộc
khoảng từ 1600 – 2000 Hz giữ được nguyên giá trị ban đầu (nếu có suy giảm thì cũng
không đáng kể), các tần số nằm ngoài khoảng này điều suy giảm mạnh (biên độ rất nhỏ
so với những thành phần ngõ vào có tần số nằm trong dải thông).

2. Tạo một sóng vuông từ máy phát sóng, lần lượt thay đổi tần số của tín hiệu vào ghi nhận
các thành phần tần số của ngõ ra. Giải tích tại sao có dạng phổ này?

𝑓𝑖 (𝐻𝑧) 100 200 350 600


𝑓0 (𝐻𝑧) 110,320 220,620 370,1080 620,1800
510,720 1760

Giải thích: Do sóng vuông là tổng của vô số tín hiệu tuần hoàn sin (các hài), tần
số của mỗi hài là f_k=kf_0\ (k=1,2,\ldots), và biên độ của hài cơ bản (f_0) có giá trị lớn
nhất và biên độ của các hài càng giảm dần khi tần số càng cao.

Đối với sóng vuông có các thành phần sóng hài cơ bản nằm xa dải thông (thành
phần phía tần số thấp của bộ lọc thông dải) thì sẽ càng thấy ít các thành phần tần số của
sóng do đa phần những thành phần tần số có biên độ lớn của sóng đầu vào đều nằm
trong dài chắn của bộ lọc, còn các thành phần tần số cao thì lại có biên độ quá nhỏ do
đó có ít thành phần tần số có thể quan sát được. Do đó các sóng vuông có thành phần
hài cơ bản càng gần với dải thông của bộ lọc chắn dải thì càng dễ dàng quan sát được
nhiều thành phần hài khác hơn.

3.1.3/ Bộ lọc FIR thông cao.


- Thiết kế, thực hiện và kiểm tra bộ lọc FIR thông dải bằng phương pháp Kaiser window
với các thông số như sau:
• Chiều dài đáp ứng xung: 63.
• Tần số cắt: 2000 Hz.
• Giá trị của 𝛽 = 4.
• Tần số lấy mẫu: 8 KHz
2. Đáp ứng cảu bộ lọc thiết kế dùng MATLAB:

- Các giá trị đáp ứng xung:

5 -39 8 59 -35 -74 78 76 -136 -55 202 0 -267

96 314 -235 -322 417 266 -633 -119 869 -157 -1105 620 1319

-1412 -1491 3051 1602 -10295 14762 -10295 1602 3051 -1491 -1412 1319 620

-1105 -157 869 -119 -633 266 417 -322 -235 314 96 -267 0

202 -55 -13.6 76 78 -74 -35 59 8 -39 5

- Dạng sóng đáp ứng của bộ lọc:


- Đáp ứng biên độ - tần số và pha - tần số của bộ lọc:

❖ Kiểm tra bộ lọc:


3. Mở nguồn của máy phát sóng. Tạo một tín hiệu vào hình sine từ máy phát sóng, lần lượt
thay đổi tần số của tín hiệu vào từ 100 Hz đến 4 KHz (mỗi tần 100Hz), ghi nhận biên
độ dạng sóng và biên độ phổ của tín hiệu ngõ ra từ đó xác định đặc tính của bộ lọc.
Tần số
(Hz)
1000 1200 1400 1500 1600 1700 1800 1900 2000 2100 2200 2400 2600 2800
Biên
độ

Phổ (V) 0 0 0.5 3 6 6.2 4.3 5.3 3.4 0.8 0 0 0 0

Sóng
0 0 20 100 160 200 200 180 100 25 0 0 0 0
(mV)

• Đặc tính của bộ lọc: bộ lọc có tính thông cao, các thành phần ngõ vào ở tần số thuộc
khoảng từ 1400 – 2100 Hz có biên độ sóng dao động từ 100-200mV, các tần số nằm
ngoài khoảng này điều suy giảm mạnh (biên độ rất nhỏ so với những thành phần ngõ
vào có tần số nằm trong dải).
4. Tạo một sóng vuông từ máy phát sóng, lần lượt thay đổi tần số của tín hiệu vào ghi nhận
các thành phần tần số của ngõ ra. Giải tích tại sao có dạng phổ này?
𝑓𝑖 (𝐻𝑧) 500 600 800 1000
𝑓0 (𝐻𝑧) 2500 3100 2400 3100
3500

Giải thích: Do sóng vuông là tổng của vô số tín hiệu tuần hoàn sin (các hài), tần
số của mỗi hài là f_k=kf_0\ (k=1,2,\ldots), và biên độ của hài cơ bản (f_0) có giá trị lớn
nhất và biên độ của các hài càng giảm dần khi tần số càng cao.
Đối với sóng vuông có các thành phần sóng hài cơ bản nằm xa dải thông thì sẽ
càng thấy ít các thành phần tần số của sóng do đa phần những thành phần tần số có biên
độ lớn của sóng đầu vào đều nằm trong dài chắn của bộ lọc, còn các thành phần tần số
cao thì lại có biên độ quá nhỏ do đó có ít thành phần tần số có thể quan sát được.

3.1.4. Bộ lọc FIR multiband


Thiết kế bộ lọc dùng MATLAB
Bộ lọc mong muốn có 2 dải thông, được biểu diễn bởi 5 dải như sau:
Tần số chuẩn hóa
Dải Tần số (Hz) Biên độ
f/FN
1 0 – 500 0 – 0.1 0
2 600 – 900 0.12 – 0.18 1
3 1000 – 1500 0.2 – 0.3 0
4 1600 – 1900 0.32 – 0.38 1
5 2000 - 5000 0.4 - 1 0

trong đó FN là tần số Nyquist, bằng 1⁄2 tần số lấy mẫu.


1. Đáp ứng tần số của bộ lọc thiết kế dùng MATLAB:

2. Gía trị các hệ số đáp ứng xung của bộ lọc thực hiện trên kit DSP:
2063 -1245 -762 -397 -239 -249 -216 -9 137 -199

-1027 -1666 -1345 -158 845 778 56 48 1384 2872

2566 20 -2867 -3665 -2015 -69 -38 -2575 -2139 29

3598 5351 3598 29 -2139 -1575 -38 -69 -2015 -3665

-2867 20 2566 2872 1384 48 56 778 845 -158

-1345 -1666 -1027 -199 137 -9 -216 -249 -239 -397


-762 -1245 2063

3. Dạng sóng đáp ứng xung của bộ lọc thực hiện trên kit DSP:

4. Đáp ứng biên độ-tần số và pha-tần số của bộ lọc thực hiện trên kit DSP:
❖ Kiểm tra bộ lọc:
5. Mở nguồn của máy phát sóng. Tạo một tín hiệu vào hình sine từ máy phát sóng, lần lượt
thay đổi tần số của tín hiệu vào từ 100 Hz đến 4 KHz (mỗi tần 100Hz), ghi nhận biên
độ dạng sóng và biên độ phổ của tín hiệu ngõ ra từ đó xác định đặc tính của bộ lọc.
Tần số
(Hz)
2000 2100 2200 2300 2400 2700 2900 3000 3200 3400 3600 3800 4000
Biên
độ

Phổ (V) 0 0.5 1,8 4,7 6 5,2 5,3 3,9 6 3,4 4,7 1,5 0

Sóng
0 30 90 150 190 180 180 180 170 120 110 90 0
(mV)

• Đặc tính của bộ lọc: các thành phần ngõ vào ở tần số thuộc khoảng từ 2100 – 3800 Hz
tăng dần từ thấp đến cao, sau đó giảm xuống, các tần số nằm ngoài khoảng này điều suy
giảm mạnh (biên độ rất nhỏ so với những thành phần ngõ vào có tần số nằm trong dải
thông).
6. Tạo một sóng vuông từ máy phát sóng, lần lượt thay đổi tần số của tín hiệu vào ghi nhận
các thành phần tần số của ngõ ra. Giải tích tại sao có dạng phổ này?
𝑓𝑖 (𝐻𝑧) 200 350 600 800
𝑓0 (𝐻𝑧) 2,2k;2,6k 2,5k;3,2k 3,1k 2,5k;3,2k;4,1k
3,1k;3,4k

Giải thích: Do sóng vuông là tổng của vô số tín hiệu tuần hoàn sin (các hài), tần
số của mỗi hài là f_k=kf_0\ (k=1,2,\ldots), và biên độ của hài cơ bản (f_0) có giá trị lớn
nhất và biên độ của các hài càng giảm dần khi tần số càng cao.
3.2 Các bộ lọc IIR

3.2.1Bộ lọc IIR chắn dải

Thiết kế, thực hiện và kiểm tra một bộ lọc IIR chắn dải bậc 10, tần số trung tâm 1750Hz, sử
dụng phương pháp Elliptic với các thông số như sau:
• Tần số cắt: 1700 Hz và 1800 Hz
• Độ gợn dải thông và dải chắn tương ứng là 1 dB và 60 dB
• Tần số lấy mẫu: 8000 Hz
❖ Thiết kế bộ lọc dùng MATLAB:
Đáp ứng tần số của bộ lọc
- Ghi nhận các phần tử ma trận sos:

❖ Thực hiện bộ lọc IIR trên kit DSP


❖ Kiểm tra bộ lọc
1. Mở nguồn của máy phát sóng. Tạo một tín hiệu vào hình sine từ máy phát sóng,
lần lượt thay đổi tần số của tín hiệu vào từ 100Hz đến 4KHz (mỗi lần 100Hz), ghi
nhận biên độ dạng sóng và biên độ phổ của tín hiệu ngõ ra từ đó xác định đặc tính
của bộ lọc.

Tần số
(Hz) 100 500 900 1300 2100 2900 3300 3700 4000
Biên độ
Sóng (V) 0.55 0.56 0.5 0.2 0.13 0.7 0.7 0.4 0.45

Phổ (V) 15 17 16 8 8 9 12 11 9

Đặc tính bộ lọc: Bộ lọc cho phép các thành phần tần số ngoài khoảng 1300- 2100Hz đi qua
với biên độ gần như không đổi, các thành phần tần số trong khoảng này có biên độ rất bé
hoặc gần như bằng 0. Các thành phần tần số cắt có biên độ suy giảm.
2. Tạo một sóng vuông từ máy phát sóng, lần lượt thay đổi tần số của tín hiệu vào
ghi nhận các thành phần tần số của ngõ ra. Giải thích tại sao có dạng phổ này?
𝑓𝑖 (Hz) 100 200 600 1000

110 210 600 1100


𝑓𝑂 (Hz)
310 610 1700 3100

Giải thích:
• Do sóng vuông là tổng của vô số tín hiệu tuần hoàn sin (các hài), tần số của mỗi
hài là 𝑓𝑘 = 𝑘𝑓0 (𝑘 = 1,2, … ), và biên độ của hài cơ bản (𝑓0) có giá trị lớn nhất
và biên độ của các hài càng giảm dần khi tần số càng cao.
• Với các sóng vuông có thành phân tần số cơ bản nằm càng xa dải chắn (phía tần
số thấp của dải chắn của bộ lọc thông) thì càng dễ quan sát nhiều thành phần hài
của sóng vào do các thành phần này đang nằm hoàn toàn trong dải thông của bộ
lọc thông.

3.2.2 Bộ lọc IIR thông thấp

Thực hiện và kiểm tra một bộ lọc IIR thông thấp thuộc loại Chebyshev 2 với các thông số
như sau: • Bậc bộ lọc: 10
• Cạnh dải dải chắn: 1.6 KHz.
• Độ gợn dải chắn: 60 dB
• Tần số lấy mẫu: 8 kHz.
❖ Thiết kế bộ lọc dùng MATLAB:
Đáp ứng tần số của bộ lọc
- Ghi nhận các phần tử ma trận sos:

❖ Thực hiện bộ lọc IIR trên kit DSP


❖ Kiểm tra bộ lọc
1. Kiểm tra bộ lọc với ngõ vào tín hiệu sin
Tần số
(Hz) 100 500 600 800 1000 1500 2500 3500 4000
Biên độ

Sóng (V) 0.5 0.5 0.4 0.4 0.25 0.01 0.01 0.01 0.01

Phổ (V) 12 12 7.7 10 5 0.1 0.1 0.1 0.1

Đặc tính bộ lọc: Bộ lọc cho phép các thành phần tần số trong khoảng 100-1000Hz đi qua với
biên độ gần như không đổi, các thành phần tần số ngoài khoảng này có biên độ rất bé hoặc
gần như bằng 0. Thỏa tính chất lọc thông thấp
2. Kiểm tra bộ lọc với ngõ vào tín hiệu xung vuông
𝑓𝑖 (Hz) 200 350 600 800
250 250
350
𝑓𝑂 (Hz) 600 600 850
1100
1050 1100

Giải thích:
• Do sóng vuông là tổng của vô số tín hiệu tuần hoàn sin (các hài), tần số của mỗi
hài là 𝑓𝑘 = 𝑘𝑓0 (𝑘 = 1,2, … ), và biên độ của hài cơ bản (𝑓0) có giá trị lớn nhất
và biên độ của các hài càng giảm dần khi tần số càng cao.
• Với các sóng vuông có thành phân tần số cơ bản nằm trong dải thông với tần số
thấp thì càng dễ quan sát nhiều thành phần hài của sóng vào do các thành phần
này đang nằm hoàn toàn trong dải thông của bộ lọc thông.

3.2.3 Bộ lọc IIR thông dải

Thực hiện và kiểm tra một bộ lọc IIR thông thấp thuộc loại Chebyshev 2 với các thông số
như sau: • Bậc bộ lọc: 36
• Tần số cắt dải chắn: 1600 và 2400Hz
• Độ gợn dải chắn: 100 dB
• Tần số lấy mẫu: 8 kHz.
❖ Thiết kế bộ lọc dùng MATLAB:
Đáp ứng tần số của bộ lọc

- Ghi nhận các phần tử ma trận sos:


❖ Thực hiện bộ lọc IIR trên kit DSP
❖ Kiểm tra bộ lọc
3. Kiểm tra bộ lọc với ngõ vào tín hiệu sin
Tần số
(Hz) 100 500 1500 1600 2000 2300 3000 3500 4000
Biên độ

Sóng (V) 0.024 0.024 0.024 0.4 0.5 0.4 0.024 0.024 0.024

Phổ (V) 0.5 0.5 0.5 7 9 7 0.5 0.5 0.2

Đặc tính bộ lọc: Bộ lọc cho phép các thành phần tần số trong khoảng 1600-2300Hz đi qua
với biên độ gần như không đổi, các thành phần tần số ngoài khoảng này có biên độ rất bé
hoặc gần như bằng 0.
4. Kiểm tra bộ lọc với ngõ vào tín hiệu xung vuông

𝑓𝑖 (Hz) 200 350 600 800


1800 1700 10
1700
𝑓𝑂 (Hz) 2000 2000 100
2000
2200 2300 70

Giải thích:
• Do sóng vuông là tổng của vô số tín hiệu tuần hoàn sin (các hài), tần số của mỗi
hài là 𝑓𝑘 = 𝑘𝑓0 (𝑘 = 1,2, … ), và biên độ của hài cơ bản (𝑓0) có giá trị lớn nhất
và biên độ của các hài càng giảm dần khi tần số càng cao.
• Với các sóng vuông có thành phần tần số cơ bản nằm các xa dải thông của bộ
lọc (phía tần số thấp của bộ lọc) thì sẽ có ít các thành phần tần số có thể quan
sát được ở ngõ ra do các thành phần tần số có biền độ lớn (đa phần là các hài
bậc thấp của sóng vuông đó) nằm hầu hết trong dải chắn của bộ lọc do đó sẽ bị
suy hao rất nhiều. Do đó để có thể quan sát rõ được nhiều thành phần tần số của
sóng đầu vào hơn thì cần cho tần số cơ bản càng gần dải thông của bộ lọc càng
tốt

3.2.4 Thiết kế bộ lọc IIR multiband

1. Đáp ứng tần số của bộ lọc thiết kế dùng MATLAB:

2. Giá trị các hệ số đáp ứng xung mỗi tầng bậc 2 của bộ lọc thực hiện trên kit
DSP:

You might also like