You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM

PHƯƠNG PHÁP TÍNH


ĐẠI HỌC
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân

Email: dtxuan2015@gmail.com
Chương 5
TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM, TÍCH PHÂN

Bài 1. Tính gần đúng Đạo hàm

Bài 2 . Tính gần đúng tích phân

I. Bài toán

II. Công thức hình thang

III. Công thức Simpson một phần 3


Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm
I. Bài toán
Để tính đạo hàm của của hàm số f (x ) ta cần biết biểu thức
giải tích của hàm. Nhưng trong thực tế, hàm số thường
được cho bởi bảng, nghĩa là chưa biết biểu thức giải tích
của hàm f (x ). Hoặc trường hợp biểu thức giải tích của
hàm số đã biết nhưng quá phức tạp, do đó đó việc tính trực
tiếp đạo hàm bằng những quy tắc sẽ khó khăn. Người ta
tính gần đúng đạo hàm bằng cách thay hàm số f (x ) trên
a;b  bằng đa thức nội suy P (x ) và xem
  n

f (x )  Pn(x ), x  a;b  với sai số rn (x )  f (x )  Pn(x ) .


Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm
II. Công thức tính gần đúng đạo hàm cấp 1
a) Trường hợp hai nút nội suy
Giả sử y i  f (x i ), i  0,1 với x i  x 0  ih , h  0
Đa thức nội suy Newton tiến bậc 1 có dạng
y 0
N (x )  y 0  (x  x 0 ) với y 0  y1  y 0
h
y1  y 0
Suy ra f (x )  N (x ) 
h
y1  y 0 f (x 1 )  f (x 0 )
Và f (x 0 )  N (x 0 )  
h h
Gọi là công thức sai phân tiến (thuận)
Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm
y1  y 0 f (x 1 )  f (x 0 )
f (x 1 )  N (x 1 )  
h h
Gọi là công thức sai phân lùi (ngược).và thường được viết
dưới dạng
f (x 0 )  f (x 0  h )
f (x 0 ) 
h
Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm
a) Trường hợp ba nút nội suy cách đều:
Giả sử yi  f (x i ), i  0,1,2 với x i  x 0  ih, h  0
Đa thức nội suy Newton tiến bậc 2 (các mốc cách
đều) có dạng
y 0 2y 0
N 2 x   y 0  x  x0   2 
x  x 0 x  x 1 
h 2! h
y1  y 0 y 2  2y1  y 0 
 N (x ) 
h

2h 2 
x  x 1   x  x  
0 

1
Vậy f (x 0 )  N (x 0 ) 
2h
3y 0  4y1  y2 

gọi là công thức sai phân tiến và tại x 1


Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm
y2  y 0
f (x 1 )  N (x 1 )  gọi là công thức sai phân
2h
hướng tâm.và thường được viết dưới dạng
f (x 0  h )  f (x 0  h )
f (x 0 ) 
2h
1
f (x 2 ) 
2h
y 0  4y1  3y2  gọi là công thức sai phân lùi.

Sai phân trung tâm


Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm
Nhận xét:
Các công thức tính gần đúng đạo hàm trường hợp 2 mốc
có sai số tỷ lệ tới bậc 1 của h . Điều này nghĩa là sai số
giảm tuyến tính khi giảm h (chưa tốt). Công thức đạo
hàm trường hợp 3 mốc nội suy có sai số bậc 2: h 2 .
Sai phân trung tâm cho đạo hàm bậc 2:
f (x 0  h )  2 f (x 0 )  f (x 0  h )
f (x 0 ) 
h2
Sai phân trung tâm: tính với 5 mốc
f (x i 2 )  8 f (x i 1 )  8 f (x i 1 )  f (x i 2 )
f (x i ) 
12h
Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm
VD: Tính gần đúng y (50) của hàm số y  lg x theo
công thức sai phân tiến dựa theo bảng giá trị sau
x 50 55 60
y  f (x ) 1.6990 1.1704 1.7782

Giải
Ta có h  5 , theo công thức sai phân tiến ta có
1
y (50)  N (50) 
2h
3yi  4yi 1  yi 2 
 0.21936
Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm
VD2: Tính gần đúng y (0.5) của hàm số được cho
bởi bảng giá trị sau
x 0 0.25 0.5 0.75 1
y  f (x ) 1.2 1.1035 0.925 0.6363 0.2

Giải
Ta có h  0.25 , theo công thức sai phân thuận
1
y (0.5) 
2h
3yi  4yi 1  yi 2   0.8594
Theo công thức sai phân ngược
1
f (0.5) 
2h
yi 2  4yi 1  3yi   0.8781
Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm

Theo công thức sai phân trung tâm


f (x i 2 )  8 f (x i 1 )  8 f (x i 1 )  f (x i 2 )
f (0.5) 
12h
 0.9125
Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm

Ví dụ 3: Khoảng cách x được đo từ 1 điểm cố định với


khoảng thời gian là 0.5s

Dùng công thức sai phân trung tâm để tính gia tốc ở thời
điểm t = 1.5s
Giải: Tính gia tốc nghĩa là chúng ta hướng đến tính x”(t)

Dấu trừ chỉ rằng chuyển động chậm dần.


Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm
Ví dụ 4: Dùng công thức sai phân thuận tính đạo hàm của
cos(x) khi x =π/3 với các độ dài bước h = 0.1, và 0.01.
Giải
Tính chính xác đạo hàm f’(x) = - sinx = -sin(60o) = -0.86602

Sai phân thuận f '(x) 


f (x  h)  f (x)
h
cos( / 3  0.1)  cos( / 3)
h  0.1;
0.1
0.41099  0.5
  0.89010
0.1
cos( / 3  0.01)  cos( / 3)
h  0.01;  0.86900
0.01
Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm
Bài tập
1. Dùng công thức sai phân trung tâm 3 điểm để tính đạo hàm bậc
nhất và đạo hàm bậc 2 cho hàm y = ex ở x = 2 với h = 0.1.
Đáp án: 7.389031439
2. Các dữ liệu của quãng đường đi theo thời gian của một tên
lửa được thể hiện bảng dưới:
t, s 0 25 50 75 100 125
y, km 0 32 58 78 92 100
Dùng sai phân số 3 điểm (thuận và ngược) để ước tính vận tốc
và gia tốc của tên lửa ở mỗi thời điểm.

Đáp án:
Bài 1. Tính gần đúng đạo hàm

3. Tính đạo hàm bậc hai của hàm f(x) = e-xsin(x/2) tại
x = 1.4 dùng công thức sai phân trung tâm 3 và 5 điểm
(h = 0.2) và tính sai số.
4. Tính đạo hàm bậc nhất theo công thức trung tâm 3 và 5
điểm cho các hàm y sau:
a) y = x2cosx với x = 0.4, h = 0.1.
b) y = tan(x/3) với x = 3, h = 0.5.
c) y = x3 + 4x – 15 với x = 0, h = 0.25
Bài 2 . Tính gần đúng tích phân

I. Bài toán

II. Công thức hình thang

III. Công thức Simpson một phần 3


Bài 2. Tính gần đúng tích phân
I. Bài toán
Rất nhiều bài toán trong kĩ thuật dẫn đến việc tính
b

tích phân  f x dx với f x  là một hàm phức tạp,


a

hoặc f x  cho bởi bảng giá trị. Do đó việc tìm


nguyên hàm của f x  khó hoặc không có ý nghĩa.
Vì thế vấn đề tính gần đúng tích phân được đặt ra
là tự nhiên.
3 1 e
sin x x4
VD:  x
dx ,  e dx ,  x xdx ,...
1 0 1
Bài 2. Tính gần đúng tích phân
II. Công thức hình thang
b

Xét tích phân I   f x dx .


a

Xấp xỉ tích phân bởi diện tích


hình thang ta có
b
y 0  y1
I   f x dx  (b  a )
a
2
Công thức trên được gọi công thức hình thang
Bài 2. Tính gần đúng tích phân
Ước lượng sai số
3
Mh
I I *  với M  max f  x 
12 x  a ;b 

Trong thực tế công thức hình thang ít khi


được sử dụng trực tiếp vì sai số khá lớn.
Người ta thường chia đoạn a; b  thành các
đoạn nhỏ, sau đó áp dụng công thức hình
thang trên mỗi đoạn nhỏ đó được gọi là
phương pháp hình thang mở rộng.
Bài 2. Tính gần đúng tích phân
Công thức hình thang mở rộng
b

Để tính tích phân  f x dx ta chia đoạn a ; b 


a

thành n đoạn bằng nhau bởi các điểm chia:


a  x 0  x 1  ...  x n  b
x i  x 0  ih, i  0, n.
b a
h
n
Áp dụng công thức hình
thang trên mỗi đoạn x i ; x i 1 
Bài 2. Tính gần đúng tích phân
b x i 1
n n yi  yi 1
I   f x dx    f x dx  h
i 0 x i 0 2
a i

h
I  I ht  y 0  yn  2 y1  ...  yn 1 
2 
Công thức trên được gọi là công thức hình thang
mở rộng
Ước lượng sai số
n 1
M ih 3 nMh 3 b  a M
I  I ht   12

12

12n 2
i0

với M  max f  x 
 
x  a ;b 
Bài 2. Tính gần đúng tích phân
1,2 2
x 1
VD: Tính tích phân I   2
sin x  1
dx bằng công
0,2

thức hình thang mở rộng với n  10 .


2
x 1
Giải: Đặt y  f x   2 . Chia đoạn 0.2;1.2
sin x  1
thành 10 đoạn có độ rộng h  0,1 bởi các mốc
x 0  0.2; xi  x 0  ih  0.2  0.1h, i  1,2,...,10 .
Áp dụng công thức hình thang mở rộng
h
I  I ht  y0  y10  2 y1  y2  ...  y9   1,087055
2 
Bài 2. Tính gần đúng tích phân

Hướng dẫn bấm máy tính:


h
Bấm máy: A  A  f (X )  B : X  X  h
2
Khởi gán A  0, X  a
Hệ số B  1  2  ...  2  1 khi X  b

Đáp số: A=1,087055


Bài 2. Tính gần đúng tích phân
VD: Cho bảng số
x 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2
y  f (x ) 4.0 3.3 2.4 4.3 10.2 6.2 7.4
Sử dụng công thức hình thang mở rộng hãy tính gần
đúng tích phân
2.2

I   (xf 2 (x )  4.4x 3 )dx


Giải 1

Đặt h(x )  g(x , y )  xy 2  4.4x 3, h  0.2


h
Hướng dẫn: A  A  g(X ,Y )  B : X  X  h
2
Bài 2. Tính gần đúng tích phân

Khởi gán A  0, X  a
Nhập Y theo giá trị trên bảng theo thứ tự
Hệ số B  1  2  ...  2  1 khi X  b
Đáp số: A=101,4579

2.3

VD: Cho tích phân I   ln 2x  1dx


1.1

Hãy xấp xỉ tích phân I bằng công thức hình thang mở


rộng với n  8
Đáp số: I = 0,8811
Bài 2. Tính gần đúng tích phân

VD: Cho bảng số


x 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2
y  f (x ) 4.0 3.2 4.2 4.5 5.1 6.2 7.4
Sử dụng công thức hình thang mở rộng hãy tính gần
đúng tích phân
2.2

 (x
2
I  f (x )  2.5x )dx
1

Đáp số: I =
Bài 2. Tính gần đúng tích phân
III. Công thức Simpson một phần ba
Nội dung của phương pháp Simpson là thay hàm
số dưới dấu tích phân bởi đa thức nội suy Newton
tiến bậc 2 với các mốc nội suy cách đều
x 0  a; x 1  a  h;
b a .
x 2  b; h 
2
h
Ta suy ra I  I *  y 0  4y1  y 2 
3
Công thức trên được gọi là công thức Simson một
phần ba
Bài 2. Tính gần đúng tích phân

Công thức Simson một phần ba mở rộng


Để tăng độ chính xác khi tính gần đúng tích phân
b

 f x dx bằng phương pháp Simpson một phần


a

ba ta chia đoạn a; b  thành n  2m đoạn bằng


nhau bởi các điểm chia
a  x 0  x 1  x 2  ...  x 2m 1  x 2m  b
b a .
x i  x 0  ih, i  0,2m. h 
n
Chương 5. Tính gần đúng tích phân
Khi đó
b x 2 i 2
m 1
I   f x dx    f x dx
i 0 x
a 2i
m 1
h
  y2i  4y2i 1  y2i 2 
i 0 3

h
I  I 1/3  [y 0  y2m  2 y2  y 4 ...  y2m 2 
3
 4 y1  y 3  ...  y2m 1  ]

Công thức trên được gọi là công thức Simson một


phần ba mở rộng.
Chương 5. Tính gần đúng tích phân

Ước lượng sai số

b  a  Mh b a
5
4
M
I I1  
3
180 180n 4
4 
với M  max
 
f
x  a ;b 
x 
Xác định số khoảng chia tối thiểu để sai số không quá 
5
(b  a ) M
n 4
180
Chương 5. Tính gần đúng tích phân
2

VD: Tính tích phân I   ln 2x  1dx bằng công


1

thức Simson một phần ba mở rộng với n  10 , có đánh


giá sai số.
Giải: Đặt y  f x   ln 2x  1 Chia đoạn 1;2 thành
 
10 đoạn có độ rộng h  0,1 bởi các mốc
x 0  1; x i  x 0  ih  1  0.1i, i  1,2,...,10 .
Áp dụng công thức Simpson 1/3 mở rộng ta có:
h
I  I 1/3  (y 0  y10  2(y2  ...  y 8 )
3 .
 4(y1  ...  y 9 ))  1, 375676
Bài 2. Tính gần đúng tích phân

Hướng dẫn bấm máy tính:


h
Bấm máy: A  A  f (X )  B : X  X  h
3
Khởi gán A  0, X  a
Hệ số B  1  4  2  4...  1 khi X  b

Đáp số: A=1,3757


Bài 2. Tính gần đúng tích phân
VD: Cho bảng số
x 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2
y  f (x ) 4.0 3.3 2.4 4.3 10.2 6.2 7.4
Sử dụng công thức Simpson mở rộng hãy tính gần
đúng tích phân sau và so sánh với kq công thức ht.
2.2

I   (xf 2 (x )  4.4x 3 )dx


Giải 1

Đặt h (x )  g (x , y )  xy 2  4.4 x 3 , h  0.2


h
Hướng dẫn: A  A  g (X ,Y )  B : X  X  h
3
ĐS: 91,6863
Bài 2. Tính gần đúng tích phân
2.3

VD: Cho tích phân I   ln 2x  1dx


1.1

Hãy xấp xỉ tích phân I bằng công thức hình thang mở


rộng với n  8
Đáp số: I =
Bài 2. Tính gần đúng tích phân
2.3

VD: Tính gần đúng tích phân I   ln 2x  1dx


1.1

bằng công thức Simpson mở rộng với n  8

VD: Cho bảng số


x 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2
y  f (x ) 4.0 3.2 4.2 4.5 5.1 6.2 7.4
Sử dụng công thức Simpson mở rộng hãy tính gần
đúng tích phân
2.2

I   (x f (x )  2.5x 2 )dx
1

You might also like