You are on page 1of 79

Chương 5.

Xấp xỉ đa thức và nội suy


Nội dung chính: Thời lượng: 4(3,1,0)

Hàm phù hợp với số liệu thực nghiệm:


1. đa thức phù hợp trực tiếp
2. đa thức nội suy (Lagrange, Newton,…)
3. theo phương pháp bình phương tối thiểu

Ứng dụng: xác định giá trị hàm, đạo hàm, tích phân, sai phân,
Tỷ sai phân
Sơ đồ chương 5. Đa thức xấp xỉ và đa thức nội suy
§1. Định nghĩa
Bài toán:
Hàm liên tục y = f(x) chỉ biết ở n giá trị rời rạc, (xi, yi), i = 1,2,…n.
Hãy xác định:
1. Giá trị của hàm tại các điểm rời rạc khác thuộc miền rời rạc
2. Đạo hàm, tích phân của hàm từ tập các giá trị rời rạc.
Bài toán chung: Từ mối quan hệ hàm trong tập số liệu thực nghiệm
(xi, yi), i = 1,2,…n, hãy thiết lập hàm khả tích, liên tục, khả vi y = f(x)
sao cho nó phù hợp với tập số liệu thực nghiệm (hàm phù hợp) theo
một trong hai cách sau:
1. phù hợp trực tiếp: hàm y = f(x) đi qua đúng các điểm rời rạc
2. phù hợp xấp xỉ tốt nhất: đa thức đi qua tập dữ liệu theo nghĩa
tốt nhất có thể (bình phương tối thiểu), không bắt buộc phải đi
qua đúng bất kỳ điểm dữ liệu nào.
Hai cách xây dựng hàm phù hợp
Ứng dụng của hàm phù hợp

1. Tính giá trị khác của hàm trong miền chứa dữ liệu (nội suy)
2. Tính đạo hàm (trong miền chứa dữ liệu thực nghiệm)
3. Tính tích phân (trong miền chứa dữ liệu thực nghiệm).
Các dạng hàm giải tích có thể được dùng làm hàm phù hợp:
1. Các đa thức
2. Các hàm lượng giác
3. Các hàm mũ….
Các hàm phù hợp cần có các tính chất sau: (31/10/19)
4. Dễ xác định
5. Dễ tính giá trị
6. Dễ tính đạo hàm
7. Dễ tính tích phân
Đa thức được chọn làm hàm phù hợp vì nó có cả 4 tính chất trên.
Tập dữ liệu rời rạc có thể bao gồm:
 Các điểm (xi) không cách đều: dùng các đa thức phù hợp trực
tiếp, đa thức Lagrange, các đa thức tỷ sai phân (divided
difference polynomials).
 Các điểm cách đều: dùng các đa thức sai phân tiến Newton, đa
thức sai phân lùi Newton. Các phương pháp này dễ áp dụng.
§2. Các tính chất của đa thức
Đa thức bậc n có dạng:

 Pn ( x )  a0  a1 x  a2 x  ...  an x
2 n
( 5.2.1 )

 a0 ,a1 ,...,an  const( s ),an  0
Định lý xấp xỉ (Weierstrass): mọi hàm liên tục đều xấp xỉ được bằng
một đa thức bậc đủ lớn.

  0, f ( x)  C  a, b  
 Pn  x  , n  n    : f  x   Pn  x    x   a, b 
Định lý duy nhất: Qua n+1 điểm rời rạc chỉ có duy nhất đa thức bậc n.

Khi đa thức
đi qua n+1 điểm rời rạc,
sai số E(x) = f(x)-Pn(x)
Khai triển hàm thành chuỗi Taylo (đa thức bậc vô hạn):

1
f ( x )  f ( x0 )  f ( x0 )  x  x0   f ( x0 )  x  x0   ...
2
( 5.2.2 )
2!

Xấp xỉ hàm f(x) bằng đa thức Taylor bậc n, Pn(x), và phần dư, Rn(x):

f ( x )  Pn  x   Rn  x  ( 5.2.3 )
1 1 (n)
Pn  x   f ( x0 )  f ( x0 )  x  x0   f ( x0 )  x  x0   ...  f ( x0 )  x  x0  ( 5.2.4 )
2 n

2! n!
1
Rn  x   (  )  x  x0  ,x0    x ( 5.2.5 )
( n 1 ) n 1
f
 n  1 !
Đa thức Pn(x) xấp xỉ hàm f(x) từ n+1 điểm số liệu thực nghiệm, thì sai
số là:

E  x   Pn  x   f  x 
1
E(x)=  x  x0 x  x1 ...  x  xn f ( n 1 )
(  ),x0    xn ; ( 5.2.6 )
 n  1 !
Tính giá trị đa thức: Để tính giá trị của đa thức bậc bốn

P4 ( x )  a0  a1 x  a2 x  a3 x  a4 x
2 3 4

cần 14 phép toán : 10 phép nhân(1 + 2 + 3 + 4 ) và 4 phép cộng.

Khi đa thức P4(x) ở dạng nhân lồng nhau:


P4 ( x )  a0  x a1  x  a2  x  a3  a4 x   
thì để tính giá trị của đa thức chỉ cần 8 phép toán: 4 (phép cộng) + 4
(phép nhân).
Suy rộng: Tính Pn(x), chỉ cần 2n phép toán cộng và nhân.

 
Pn ( x )  a0  x a1  x a2  x  a3  ...x  an 1  an x    ( 5.2.7 )

Công thức lồng:

bn  an
bi  ai  xbi 1 , i  n  1, n  2,...,0 ( 5.2.8 )
 Pn ( x )  b0
(thuật toán Horner để tính giá trị đa thức)
Lấy đạo hàm đa thức:
d
dx
 ai x   iai x
i i

dPn ( x ) n 1
 Pn ( x )  a1  2a2 x  ...  nan x  Pn 1 ( x ) ( 5.2.9 )
(1)

dx
2
d Pn ( x )
2
 P n
(2)
( x )  2a2  6a3 x  ...  n  n  1  n  Pn 2 ( x )
a x n 2

dx
.......
Pn
(n)
 n! an
( n 1 )
Pn 0
Lấy tích phân đa thức:

ai i 1
 ai x dx  i  1x  const
i

I   Pn ( x )dx    a0  a1 x  ...  an x  dx
n
( 5.2.10 )
a1 2 an n 1
I  a0 x  x  ...  x  const  Pn 1( x )
2 n1
Thuật toán chia đa thức: (15/10/20)

Pn ( x )  a0  a1 x  a2 x 2  ...  an x n 
 Pn ( x )   x  r  Qn 1( x )  R  r 

 r   ,Qn 1( x ), R  r  : Qn 1( x )  b0  b1 x  b2 x 2  ...  bn 1 x n 1 ( 5.2.11 )
R r  P ( r )
   n

Các hệ số b0, b1,…,bn-1 được xác định bằng cách đồng nhất hệ số các
lũy thừa của x cùng bậc ở hai vế của đẳng thức:
Các hệ số b0, b1,…,bn-1 được xác định bằng cách đồng nhất hệ số các
lũy thừa của x cùng bậc ở hai vế của đẳng thức:

Pn  x    x  r  Qn 1  x   R
a0  a1 x  a2 x  ...  an x   x  r   b0  b1 x  b2 x  ...  bn 1 x
2 n 2 n 1
  R, x
Công thức tính các hệ số trong thuật chia đa thức:

bn  an
 ( 5.2.12 )
bi  ai  rbi 1 , i  n  1,n  2,...,0
hoặc
bn  an
b  a  rb
 n 1 n 1 n

...... ( 5.2.12a )
b  a  rb
 1 1 2

b0  a0  rb1  R
Khi r =  là nghiệm của đa thức thì

Pn (  )  0 
  Pn ( x )   x    Qn 1 ( x ) ( 5.2.13 )
Pn ( x )   x    Qn 1( x )  R    

và nghiệm tiếp theo của đa thức là nghiệm của đa thức bậc n-1,
Qn-1(x) .
Ví dụ 5.1: Cho đa thức:

P5 ( x )  120  274x  225x 2  85x 3  15x 4  x 5

a) Tính giá trị của đa thức, cùng đạo hàm bậc nhất của nó tại x = 2.5
b) Xác định đa thức Q4(x) thỏa mãn P5(x) = (x-2) Q4(x)
Giải: Áp dụng công thức lồng (5.2.8), ta có

b5  1; b4  15  2.5( 1 )  12.5


b3  85  2.5( 12.5 )  53.75
b2  225  2.5( 53.75 )  90.625
b1  274  2.5( 90.625 )  47.4375
b0  120  2.5( 47.4375 )  1.40625  P5  2.5   b0  1.40625
Ta có
P5 ( x )   x  2.5  Q4 ( x )  R   P( x )  Q ( x )   x  2.5  Q ( x )
5 4 4

Q4 ( x )  b0  b1 x  b2 x 2  b3 x 3  b4 x 4 ,
b0  47.4375, b1  90.625, b2  53.75
b3  12.75, b4  1; 
 Q4 ( x )  47.4375  90.625x  53.75x  12.75x  x ,
2 3 4

Tính Q4(2,5) theo công thức lồng và suy ra:

c4  1; c3  12.5  2.5( 1 )  10.0


c2  53.75  2.5( 10.0 )  28.75;
c1  90.625  2.5( 23.73 )  18.75
c0  47.375  2.5( 18.75 )  0.5625  P5  2.5   Q4  2.5   c0  0.5625
Phân tích P5(x) thành nhân tử:

P5 ( x )   x  2  Q4 ( x ), 
4
Q4 ( x )  b0  b1 x  b2 x  b3 x  b4 x 
2 3

b4  1;
b3  15  2  1  13
b2  85  2  13   59
b1  225  2  59   107
b0  274  2  107   60
 Q4 ( x )  60  107 x  59x  13 x  x
2 3 4
§3. Các đa thức phù hợp trực tiếp
Bài toán nội suy: Cho hàm f trên tập n + 1 điểm dữ liệu:

x ,f
0 0  f  x0   ,  x1 , f1  f  x1   ,...,  xn , f n  f  xn  

Hãy xác định đa thức cấp n, Pn(x), đi qua n + 1 điểm dữ liệu đó:

Pn ( x )  a0  a1 x  a2 x  ...  an x : Pn ( xi )  f i ,i  0,1,2,...,n
2 n

(Pn(x) là đa thức nội suy, x0, x1,…, xn là các mốc nội suy)
Khi đó

f  x   Pn  x 
Giải:
a0  a1 x0  a2 x02  ...  an x0n  f 0

a 
 0 1 1 2 1
a x  a x 2
 ...  a n 1  f1
x n

 
.................................
a  a x  a x 2  ...  a x n  f
 0 1 n 2 n n n n

1 x0  x0n   a0   f0 
 n a  f 
 1 x1  x1   1  1
Aa  f , A  ,a  ,f 
      
 n    
 1 xn  xn   an   fn 

det  A   0  !a*: Aa*  f


Vậy đa thức phù hợp trực tiếp, Pn(x), tồn tại và duy nhất.
Khi thực hành tính, nghiệm số a* = (a0,a1,…,an) được xác định theo
phương pháp khử Gauss.
Ưu, khuyết điểm của phương pháp đa thức phù hợp trực tiếp
Ưu điểm:
1. Hàm xấp xỉ nhận được ở dạng hiện
2. Các mốc nội suy không cần cách đều

Khuyết điểm:
3. Bậc của đa thức thay đổi, quá trình tính phải thực hiện lại từ đầu.
4. Với n > 4 và hệ phương trình đại số tuyến tính là yếu thì dễ tạo ra
sai số lớn khi xác định các hệ số của đa thức.
§4. Các đa thức Lagrange
Bài toán nội suy: Giả sử quan hệ hàm f chỉ biết trên tập n+1 điểm:

 x , y
i i  f ( xi )  , i  0,1, 2,..., n

Hãy xác định đa thức bậc n, Ln(x):

Ln ( x)  a0  a1 x  a2 x  ...  an x
2 n

sao cho
Ln ( xi )  yi , i  0,1, 2,..., n
khi đó Ln(x) được gọi là đa thức nội suy của hàm f, các điểm (x0,y0),
(x1,y1),…,(xn,yn) là các điểm nội suy và f(x)  Ln(x).
Đa thức nội suy Lagrange
1. Với hai điểm nội suy (x0,y0) và (x1,y1):
Đa thức nội suy Lagrange bậc nhất đi qua hai điểm được xác định
bởi:

L1  x  
 x  x1 
y0 
 x  x0 
y1 (5.4.1)
 x0  x1   x1  x0 

Dễ kiểm tra L1(x0) = y0, L1(x1) = y1.


2. Với ba điểm nội suy (x0, y0), (x1, y1), và (x2, y2) :
Đa thức nội suy Lagrange bậc hai (đường parabol) đi qua ba điểm
được xác định bởi:

L2  x  
 x  x1   x  x2 
y0 
 x  x0   x  x2 
y1 
 x  x0   x  x1 
y2 (5.4.2)
 x0  x1   x0  x2   x1  x0   x1  x2   x2  x0   x2  x1 
n. Với n + 1 điểm nội suy (x0, y0), (x1, y1),(x2, y2) ,…,(xn,yn):
Lặp lại thủ tục trên, đa thức nội suy Lagrange bậc n xác định bởi:

Ln  x  
 x  x1   x  x2  ...  x  xn 
y0 
 x  x0   x  x2  ...  x  xn 
y1  ...
 x0  x1   x0  x2  ....  x0  xn   x1  x0   x1  x2  ....  x1  xn 
....... 
 x  x0   x  x2  ...  x  xn 1 
yn (5.4.3)
 xn  x0   xn  x2  ....  xn  xn1 
Đa thức nội suy Lagrange cấp n: (công thức tổng quát):
n
Ln ( x )    i ( x )yi ( 5.4.4 )
i 0

i  x   
n
 x  xk 

 x  x0   x  x1  ... x  xi 1   x  xi 1  ... x  xn 
k 1,k  i  xi  xk   xi  x0   xi  x1  ... xi  xi1   xi  xi1  ... xi  xn 
Sai số khi xấp xỉ hàm bằng đa thức Lagrange
Định lý 5.4.1

f  x C ( n 1)
 a, b  

xi   a, b  , i  0,1, 2,..., n  

Ln ( x)  f ( x) x   a, b  
n
1
Rn  x   f  x   Ln  x   f ( n 1)  c    x  xi  , c   a, b  (5.4.5)
 n  1 ! i 0
Cm. Xét hàm:

n
u( x )  f ( x )  Ln ( x )  k   x  xi  ( 5.4.6 )
i 0

với hằng số k chọn sau.


Hàm u(x) có n+1 nghiệm x0, x1,…., xn.
Chọn k sao cho u(x) có nghiệm thứ n + 2, x* [a,b] mà x* không là
các mốc nội suy, bằng cách:

n
u( x*)  f ( x*)  Ln ( x*)  k   x*  xi   0 
i 0
n

  x  xi  0
i 0 f ( x*)  Ln ( x*)
k  n
(a)
  x*  xi 
i 0

Với k vừa chọn, hàm u(x) có n+2 nghiệm x0, x1,…., xn , x* thuộc [a,b].
Theo định lý Rolle, đạo hàm, u’(x) có ít nhất n+2-1 nghiệm trên [a,b],
đạo hàm bậc hai, u’’(x) có ít nhất n+2 – 2 = n nghiệm trên [a,b]….Đạo
hàm bậc n+1, u(n+1)(x) có ít nhất một nghiệm c thuộc [a,b], tức u(n+1)(c)
= 0.
Ta có n

u( x )  f ( x )  Ln ( x )  k   x  xi  
i 0

 n

(n  1 )

 f ( n 1 )
 c
( n 1 )
Ln  0,   x  xi     n  1 !   k  (b )
 i 0    n  1 !
u ( n 1 )  c   0 



So sánh (b) với (a)


Suy ra

f ( n 1 )  c  f ( x*)  Ln ( x*) f ( n 1 )  c  n
k
 n  1 !
 n  f ( x*)  Ln ( x*) 
 n  1 !
  x*  x 
i

  x*  xi 
i 0
i 0

Vì x* là điểm bất kỳ không trùng với mốc nội suy nên đẳng thức trên
viết lại được dưới dạng

f ( n 1 )  c  n
f ( x )  Ln ( x )    x  x  ,x   a,b  ( 5.4.7 )
 n  1 ! i 0
i
Nếu hàm f(x) thoả mãn

M n 1  max f ( n 1 ) ( x )
a  x b

thì sai số tuyệt đối của hàm f(x) với đa thức Lagrange là:

n
M n 1
f ( x )  Ln ( x ) 
 n  1 !   x  x  ,x   a,b 
i 0
i ( 5.4.8 )
Ví dụ 5.4.1. Cho hàm y = sin(x) dạng bảng

x 0 /4 /2

sin(x) 0 0.707 1

Tính gần đúng y = sin(/3) bằng đa thức nội suy Lagrange và đánh
giá sai số.
Giaỉ:
Có ba mốc nội suy x0 = 0, x1 = /4 và x2 =/2 nên hàm sin(x) được xấp
xỉ bằng đa thức Lagrange bậc hai.

         
 0    0  
    3   3 2  3   3 4
sin  L2     0.707    1  0.851
3  3    0         
    0  
4  4 2  2  2 4 

M 3  max sin ( x )  1
(3)

0 x
2
nên
  1   
R2     0.024
Vậy  3  3! 3 12 6

sin  0.851  0.03
3
Nhược điểm của đa thức Lagrange:

Từ đa thức nội suy bậc k chuyển sang đa thức bậc k + 1 , ta phải tính
lại tất cả các số hạng của đa thức nội suy bậc k + 1.

Các đa thức Newton sẽ khắc phục điều này.

 
Tỷ sai phân
Giả sử hàm được cho dưới dạng bảng (x0,f0),(x1,f1),…,(xn,fn)
Tỷ sai phân cấp 1 tại điểm xi :

f  xi 1   f  xi 
f  xi , xi 1  
xi 1  xi
Tỷ sai phân cấp hai tại điểm xi:

f  xi 1 , xi  2   f  xi , xi 1 
f  xi , xi 1 , xi  2  
xi  2  xi
Bảng các tỷ sai phân

f  x0 , x1  
 f1  f 0 
; f  x1 , x2  
 f 2  f1 
 x1  x0   x2  x1 
f  xi , xi 1  
 f i 1  f i   f i  f i 1 
  f  xi 1 , xi 
 xi 1  xi   xi  xi 1 
f  x1 , x2   f  x0 , x1 
f  x0 , x1 , x2  
 x2  x0 
.....
f  x1 , x2 ,..., xn   f  x0 , x1 ,..., xn1 
f  x0 , x1 ,..., xn  
 xn  x0 
Qui ước
f i (1)  f  xi , xi 1  ; f i (2)  f  xi , xi 1 , xi  2 
...
fi (n)
 f  xi , xi 1 ,..., xi  n 

Bảng các tỷ sai phân


Các đa thức tỷ sai phân
Dạng:
Pn  x   f i (0)   x  x0  f i (1)   x  x0   x  x1  f i (2)  
  x  x0   x  x1    x  xn 1  f i ( n )

Do Pn(x) là đa thức bậc n và đi qua các điểm nội suy nên

Pn  x0   f i (0)  0 f i (1)    0 f i ( n )  f 0
Pn  x1   f i (0)   x1  x0  f i (1)   x1  x0   0  f i (2)   0 f i ( n ) 

 f 0   x1  x0 
 f1  f 0 
 f 0   f1  f 0   f1
x1  x0
.....
§5. Các đa thức sai phân Newton
5.1. Đa thức sai phân tiến Newton
• Tỷ sai phân cấp 1 của hàm số f(x) tại điểm x:
f ( x )  f0
f  x,x0    f ( x )  f0   x  x0  f  x, x0  ( 5.5.1 )
x  x0
• Tỷ sai phân cấp 2 của hàm số f(x) tại điểm x:

f  x,x0   f  x0 ,x1 
f  x,x0 ,x1    f  x,x0   f  x0 ,x1    x  x1  f  x,x0 ,x1 
x  x1

Thay vào (5.5.1), ta có:



f ( x )  f0   x  x0  f  x0 ,x1    x  x0   x  x1  f  x , x0 ,x1 

Tiếp tục quá trình trên ta được:

f ( x )  f0   x  x0  f  x0 ,x1    x  x0   x  x1  f  x0 ,x1 ,x2   ...


  x  x0   x  x1  ... x  xn 1  f  x0 ,x1 ,...,xn  
  x  x0   x  x1  ... x  xn 1   x  xn  f  x,x0 ,x1 ,..., xn  ( 5.5.2 )
hay

f ( x )  Pn  x   Rn  x 
trong đó

Pn  x   f0   x  x0  f  x0 ,x1    x  x0   x  x1  f  x0 ,x1 ,x2   ...


...   x  x0   x  x1  ... x  xn 1  f  x0 ,x1 ,...,xn  ( 5.5.3 )
Rn  x    x  x0   x  x1  ... x  xn 1   x  xn  f  x,x0 ,x1 ,...,xn  ( 5.5.4 )
Dễ thấy Pn(x) là đa thức bậc n, Rn(x) = 0 tại các mốc nội suy vì thế
Pn(x) là đa thức nội suy của hàm f(x).

Đa thức (5.5.3) là đa thức sai phân tiến Newton xuất phát từ nút x0
của hàm số f(x).
Rn(x) tính theo (5.5.4) là sai số nội suy.
Đa thức sai phân tiến Newton được lập dần theo số nút nội suy nên
khi thêm nút nội suy, không phải làm lại từ đầu như đối với đa thức
Lagrange .
5.2. Đa thức sai phân lùi Newton
Bằng cách làm tương tự, ta xây dựng được đa thức sai phân lùi xuất
phát từ nút xn của hàm số f(x)

Pn ( x )  yn   x  xn  f  xn ,xn 1    x  xn   x  xn 1  f  xn ,xn 1 ,xn 2   ...


  x  xn   x  xn 1  ... x  x1  f  xn ,xn 1 ,...,x1 ,x0  ( 5.5.5 )

Và sai số nội suy

Rn ( x )   x  xn   x  xn 1  ... x  x1   x  x0  f  x,xn ,xn 1 ,...,x1 ,x0  ( 5.5.6 )


Chú ý:
1.Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm đến cấp n +1 liên tục trên đoạn
[a,b] chứa tất cả các điểm nội suy thì sai số cho đa thức sai phân
tiến/lùi Newton vẫn được xác định theo công thức (5.4.7), (5.4.8) .

2.Đa thức sai phân tiến Newton thuận lợi cho việc tính giá trị f(x) tại
gần điểm x0. Đa thức sai phân lùi Newton thuận lợi cho việc tính giá
trị f(x) gần điểm xn.
Các đa thức sai phân tiến/lùi Newton với các mốc cách đều:
Các mốc nội suy cách đều nếu:

xi  x0  ih, i  1, 2,...., n, h  const ;


Sai phân hữu hạn tiến / lùi cấp một của hàm f(x) tại điểm xi:

 f i  f i 1  f i / f i  f i  f i  1
Sai phân hữu hạn tiến / lùi cấp hai của hàm f(x) tại điểm xi:

 2 f i     f i    f i  1   f i /  2 f i     f i   f i   f i  1
Sai phân hữu hạn tiến / lùi cấp n của hàm f(x) tại điểm xi :

 n yi     n 1 yi    n 1 yi 1   n 1 yi /  n yi     n 1 yi    n1 yi   n1 yi 1

Tính chất của các sai phân hữu hạn:


1. Sai phân hữu hạn cấp n của đa thức bậc n là hằng số;
2. Sai phân hữu hạn cấp lớn hơn n của đa thức bậc n bằng không;
Từ định nghĩa, suy ra các công thức liên hệ sau:
 y0 y1
f  x0 ,x1   
h h
 2 y0  2 y2
f  x0 ,x1 ,x2   2
 2
.... ( 5.5.9 )
2! h 2! h
 n y0  n yn
f  x0 ,x1 ,...,xn   n

n! h n! h n
Các đa thức sai phân tiến /lùi Newton với các mốc cách đều, nhận
được từ các đa thức sai phân tiến / lùi Newton với các mốc không
cách đều khi biểu diễn tỷ sai phân qua sai phân hữu hạn tiến / lùi
theo công thức (5.5.9).
Đa thức sai phân tiến Newton

s  s  1 2 s  s  1  s  2  3
Pn  x   f 0  sf 0   f0   f0 
2! 2!
s  s  1  s  2  ...  s   n  1  n
 ...   f0 (5.5.10)
n!
x  x0
s  x  x0  sh; xi  x0  ih , i  1, 2,..., n (5.5.11)
h
trong đó s là biến nội suy.
Sai số khi xấp xỉ hàm bằng đa thức sai phân tiến Newton
1
En  x    x  x0  x  x1 ...  x  xn f ( n 1)

 n  1 !
xk  x0  kh, k  0,1, 2,..., n
 x  x0    x0  sh   x0  sh
 x  x1    x0  sh   x1  sh   x1  x0    s  1 h
.....
 x  xn    x0  sh   xn  sh   xn  x0    s  n  h
1
En  x   s  s  1 ...  s  n  h n 1 f ( n 1)    (5.5.12)
 n  1 !
Ví dụ 5.5.2: Cho bảng quan hệ hàm y = 1/x :
Tính P(3.44) bằng đa thức Newton tiến.
Nghiệm chính xác f(3.44) = 1/3.44=0.290698.

Giải:

Lập bảng tính sai phân hữu hạn


Ta có
Từ bảng bước h = 0.1. Chọn x0 = 3.40, do đó

x  x0 3.44  3.40
s   0.4
h 0.1

Đa thức Newton sai phân tiến:

s  s  1 2 s  s  1  s  2  3
P  3.44   f  3.4   sf  3.4    f  3.4    f  3.4   ...
2! 2!

Thế s = 0.4, các sai phân tiến lấy ở bảng trên :


Từ đây nếu lấy:
Nội suy bậc nhất: P(3.44) = 0.290756, Sai số(3.44) = 0.000058
Nội suy bậc hai: P(3.44) = 0.290700, Sai số(3.44) = 0.000002
Nội suy bậc ba: P(3.44) = 0.290698, Sai số(3.44) = 0.000000
Đa thức sai phân lùi Newton

s  s  1 2 s  s  1  s  2  2
Pn  x   f 0  sf 0   f0   f0
2! 3!
s  s  1  s  2  ...  s   n  1  n
 ...   f0 (5.5.12)
n!
x  x0
s  x  x0  sh; xi  x0  ih, i  1, 2,..., n (5.5.13)
h
Sai số khi xấp xỉ hàm bằng đa thức sai phân lùi Newton:
1
En  x    x  x0   x  x1  ...  x  xn  f ( n1)   
 n  1 !
xk  x0  kh, k  0,1, 2,..., n
 x  x0    x0  sh   x0  sh
 x  x1    x0  sh   x1  sh   x0  x1    s  1 h
.....
 x  xn    x0  sh   xn  sh   x0  xn    s  n  h
1
En  x   s  s  1 ...  s  n  h f
n 1 ( n 1)
 (5.5.14)
 n  1 !
§6. Các đa thức xấp xỉ khác
A
a
§7. Các xấp xỉ nhiều biến
A
a
§8. Nội suy ngược và nội suy từng phần
A
a
§6. Xấp xỉ bình phương tối thiểu
6.1. Mở đầu
Xét quan hệ hàm rời rạc được cho
bởi tập điểm [xi,Y(xi)] = (xi,Yi).

Hãy tìm hàm liên tục y = y(x)


phù hợp với tập điểm rời rạc đó,
(hình 5.6.1) theo chuẩn phù hợp
nào đó.
Hình 5.6.1. Xấp xỉ phù hợp
Độ lệch tại mốc nội suy:

 xi , Yi  , i  0,1, 2,..., n 
  ei : Yi  f  xi   Yi  yi
f ( x), x   a, b    xi , i  0,1, 2,..., n 

Các tiêu chuẩn phù hợp có thể: (hình 5.6.2)


Hình 5.6.2. Chuẩn phù hợp nhất

(a)e bé nhất
(b)|e| bé nhất
(c) max(ei) bé nhất
(d) Sai số trung bình
bình phương bé nhất
(bình phương tối thiểu)

Hình 5.6.2. Chuẩn phù hợp nhất


Phương pháp bình phương tối thiểu được xác định như sau:
Cho N điểm [xi,Y(xi)] = (xi,Yi), chọn ra một dạng hàm của hàm xấp xỉ
để làm hàm phù hợp, y = y(x), và làm bé nhất tổng bình phương các
độ lệch số ei = (Yi - yi) . Cụ thể
Thông thường, hàm xấp xỉ y = y(x) được chọn phụ thuộc một số
tham số nào đó, y = y(a,b,c,…, x).
Ta cần xác định các tham số đó từ

  Y  y  a, b, c,..., x  
2
i i  min (5.6.1)
i 1
6.2. Xấp xỉ bằng đa thức bậc nhất
Hàm xấp xỉ dạng đường thẳng cần tìm là:

y  ax  b (5.6.2)

Độ lệch ở từng mốc xi:

ei  Yi  y  xi   Yi   axi  b 

Các tham số a, b xác định để tổng bình phương các độ lệch là bé


nhất:
N N 2

S  a, b    ei2    Yi  (axi  b)   Min


i 0 i 0
Hàm S(a,b) đạt cực tiểu khi S/a = S/b =0,
 S N
 a   2  Yi  a  bxi   1  0
 i 1
 
 S  2  Y  a  bx    x   0
N

 b i 1
i i i

 N N

aN  b xi   Yi
 i 1 i 1
 N N N
(5.6.3)
a x  b x 2  x Y

 i 1 i 
i 1
i 
i 1
i i

Đây là hệ 2 phương trình đại số tuyến tính với 2 ẩn a, b. Giải nó theo


qui tắc Cramer.
6.3. Xấp xỉ bằng đa thức bậc cao
Hàm xấp xỉ được chọn là đa thức bậc n:

y  a0  a1 x    an x n (5.6.4)

Các hệ số của đa thức xác định từ cực tiểu hóa tổng bình phương
các độ lệch:

 
N
S  a0 , a1 ,..., an    Yi   a0  a1 xi    an xin   Min
i 0
Hàm S(a0,a1,….,an) đạt cực tiểu khi
 S
 
N

 a   2 Yi   a0  a x
1 i    a n i   1  0
x n

 0 i 1
 
 S
 
N
   2 Yi   a0  a1 xi    an xin    xin   0
 an i 1

 N N N
 1 i   n  i   Yi
n
 0a N a x  a x
 i 1 i 1 i 1

  (5.6.4)
 N N N N
a0  xin  a1  xin 1   an  xi2 n   xinYi
 i 1 i 1 i 1 i 1

Phương trình (5.6.4) giải ra a0,…,an được theo phương pháp Gauss.
Thực hành tính toán: với n = 5, 6 kết quả tốt, 6 < n < 10 kết quả có thể
không còn tốt, với n > 10 nói chung kết quả tồi.

Thủ tục trên có thể mở rộng khi xấp xỉ cho hàm nhiều biến,
Ví dụ 6.1. Cho quan hệ hàm dạng bảng
x 0.56 0.84 1.14 2.44 3.16
y -0.80 -0.97 -0.98 1.07 3.66

Giả sử quan hệ hàm đó là đa thức bậc hai.


Hãy xây dựng hàm phù hợp với tập dữ liệu trên theo phương pháp
bình phương tối thiểu. So sánh các giá trị đo được (trên bảng) với
các giá trị tính được nhờ hàm phù hợp xây dựng được.
Giải:
Hàm phù hợp có dạng:
y  x   a  bx  cx 2
Các hệ số của hệ phương trình (5.6.4) :

  xi xi2 xi3 xi4 yi xi yi xi2 yi

  0.56 0.314 0.176 0.098 -0.80 -0.448 -0.251

  0.84 0.706 0.593 0.498 -0.97 -0.815 -0.686

  1.14 1.300 1.482 1.690 -0.98 -1.117 -1.274

  2.44 5.954 14.527 35.455 1.07 2.611 6.731

  3.16 9.986 31.554 99.712 3.66 11.566 36.549

5 8.14 18.260 48.332 137.443 1.98 11.797 40.710



i 1
Từ đó hệ phương trình (5.6.4) có dạng:
5a  8.14b  18.260c  1.98

8.14a  18.260b  48.332c  11.797
18.260a  48.322b  137.443c  40.710

Nghiệm của hệ a  0, b  -2, c  1, Vậy hàm phù hợp cần tìm là:
y(x) = x2 - 2x
So sánh các giá trị thực nghiệm, tính được:
x 0.56 0.84 1.14 2.44 3.16

y -0.80 -0.97 -0.98 1.07 3.66


y = x2-2x -0.8064 -0.9744 -0.9804 1.0736 3.6656

Ít nhất tại các điểm đo được, hàm phù hợp cho kết quả khá gần.
6.4. Xấp xỉ bằng hàm phi tuyến
Nhiều bài toán vật lý, mối quan hệ hàm dạng bảng cho đưa đến quan
hệ hàm phi tuyến. Áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu:

Ví dụ y = axb .

ln y  ln a  b ln x
y  ax  
b
 Y  BX  A
Y : ln y, X : ln x, A : ln a, B : b
Dùng phương pháp bình phương tối thiểu thì B và A là nghiệm của
hệ phương trình tuyến tính.

Trở lại phép đặt biến ta xác định tham số a,b cho hàm dạng được
chọn ban đầu. Nếu áp dụng trực tiếp a, b sẽ là nghiệm của hệ
phương trình phi tuyến và cần sử dụng thêm thuật giải.

(22/10/20)

You might also like