You are on page 1of 17

CHỦ ĐỀ 16

VI PHÂN VÀ ĐẠO HÀM CẤP CAO


Dạng toán 1. VI PHÂN
Vi phân của hàm số tại một điểm
Vi phân của hàm số y  f ( x) tại điểm xo ứng với số gia ∆x được kí hiệu df ( x0 ) là: df ( x0 )  f '( x0 )x .
Ứng dụng của vi phân vào tính gần đúng:
f ( x0  x)  f ( x0 )  f '( x0 )x
Vi phân của hàm số
Nếu hàm số f có đạo hàm f’ thì tích f '( x)x gọi là vi phân của hàm số y  f ( x) , kí hiệu là:
df ( x)  f '( x)x .
Đặc biệt với hàm số y  x ta có dx  ( x) ' x  x .
Do đó ta có thể viết: df ( x)  f '( x) d x hay dy  y ' dx .
Chú ý:
1) Để tính vi phân, trước hết phải vận dụng các quy tắc và công thức để tính đạo hàm.
2) y  f ( x) là hàm số theo biến thực x, nếu tính giá trị lượng giác theo đơn vị a o thì phải chuyển qua
a   .180
  
số thực α thì nhờ công thức 180  a
3) Nếu x càng bé thì giá trị gần đúng càng chính xác.
x0 x k 2 x2
sin ax  ax, tan bx  bx, 1  x  1  ,1  cos kx 
Khi thì 2 2
Từ đó ta có thể biết trước kết quả của một số giới hạn:
sin 3 x 3x 1  cos 4 x 8x2
lim  lim  3; lim  lim  8.
x 0 x x 0 x x 0 x2 x 0 x 2

Bài toán 1. Tính vi phân của hàm số f ( x)  2 x  6 x  1 tại x0  1 ứng với số gia x  0,1; x  0, 05. .
2

Giải
Ta có f '( x )  4 x  6 nên f '(1)   2 .
Vi phân của hàm số tại điểm x0: df ( x 0 )  f '( x0 ) x

Với x  0,1 thì df (1)  2(0,1)  0, 2


Với x  0, 05 thì df (1)  2(0, 05)  0,1
f ( x)  sin 2 x  x  0, 01; x  0, 002.
x
Bài toán 2. Tính vi phân của hàm số tại điểm 3 ứng với
Giải
f '( x)  2 cos 2 x 
f '( )  1
Ta có nên 3
Vi phân của hàm số tại điểm x0: df ( x0 )  f '( x0 )x
x  0, 01 
df ( )  1.(0, 01)  0, 01
Với thì 3
x  0, 002 
df ( )  1.(0, 002)  0, 002
Với thì 3
2x x 2 x  0,1; x  0, 001.
f ( x)  2
Bài toán 3. Tính vi phân của hàm số x  1 tại điểm ứng với
Giải
2( x 2  1)  2 x.2 x 2( x 2  1) f '( 2)  6
f '( x)  
Ta có ( x  1)
2 2
( x  1) nên
2 2

Vi phân của hàm số tại điểm x0: df ( x0 )  f '( x0 )x


Với x  0,1 thì df ( 2)  6.(0,1)  0, 6

1
Với x  0, 001 thì df ( 2)  6.(0, 001)  0, 006
Bài toán 4. Tính vi phân của các hàm số sau:
x b) y  x 8  x x  2
a) y 
ab
Giải
a) Tập xác định D   0;   . Với
x  0
thì
1 1 1
y x y'  dy  dx
ab nên 2(a  b) x 2(a  b) x
1 3
y '  8x7  x  x  8x7  x
b) 2 x 2
3
dy  y ' dx  (8 x 7  x )dx
Do đó 2
Bài toán 5. Tính vi phân của các hàm số sau:
x2  x  1 b) y  x x
a) y 
x 1
Giải
a) Tập xác định D  ℝ \ 1 .
(2 x  1)( x  1)  ( x 2  x  1) x 2  2 x x2  2x
y'   dy  dx
( x  1) 2 ( x  1) 2 ( x  1) 2
1
x  x.
(x x ) ' 2 x  3 x  3
y' 
b) 2 x x 2 x x 4 x x 4 x
3
dy  y ' dx  dx, x  0
Do đó 4 x
Bài toán 6. Tính vi phân của các hàm số:
a ) y  x 2  sin 2 x b) y  tan 3 x
Giải
a) Tập xác định D  ℝ
y '  2 x  2sin x cos x  2 x  sin 2 x
Do đó dy  y ' dx  (2 x  sin 2 x)dx
b) Điều kiện cos x  0
1 3sin 2 x 3sin 2 x
y '  3 tan 2 x    dy  dx
cos 2 x cos 4 x cos 4 x
Bài toán 7. Tính vi phân của các hàm số:
a ) y  cos(cos x) b) y  x cot x
Giải
a) Tập xác định D  ℝ
y '   sin(cos x).(cos x) '  sin x.sin(cos x)
Do đó dy  sin x.sin(cos x)dx
b) Điều kiện sin x  0
1  x 
y '  cot x  x. 2  dy   cot x  2  dx
sin x  sin x 
Bài toán 8. Tính vi phân của các hàm số:
x7 b) y  cot 3 x 2  1
a ) y  tan
2

2
Giải
1  x7 1
dy 
1
y' .   dx
2 x7  2  2 x7 2 x7
cos 2 cos 2 cos
a) 2 2 nên 2

b)
y'
1
sin 3 x  1
2 2  
3x 2  1 
3 x
3x  1
2
(1  cot 2 3 x 2  1)

3 x
dy  (1  cot 2 3 x 2  1)dx
Nên 3x  1
2

Bài toán 9. Chứng minh:


a) Nếu y  x  x thì ( x  2 y )dx  xdy  0
2

b) Nếu y  x  x  1 thì 1  x .dy  ydx  0


2 2

Giải
a) Ta có dy  (2 x  1)dx nên
( x  2 y )dx  xdy  ( x  2 x 2  2 x)dx  x(2 x  1)dx  0
dy  y ' dx dy
y'
b) Ta có nên dx
2x x y
y '  1  1 
Mà 2 x2  1 x2  1 x2  1
dy y
  x 2  1.dy  ydx  0
Do đó: dx x 1
2

Bài toán 10. Dùng vi phân, tính gần đúng:


1 b) 0,999
a)
0,9995
Giải
1 1
f ( x)  f '( x)  2
a) Xét hàm số x ta có x
Chọn x0  1, x  0, 005 và áp dụng công thức gần đúng:
f ( x0  x)  f ( x0 )  f '( x0 )x 1 1 1
  2 .x
thì: x0  x x0 x0
1
 1  0, 0005  1, 0005
Hay 0,9995
f ( x)  x 1
f '( x) 
b) Xét hàm số ta có 2 x
Chọn x0  1, x  0, 001 và áp dụng công thức gần đúng:
f ( x0  x)  f ( x0 )  f '( x0 )x 1
0,999  1  (0, 0001)  0,999
thì 2
Bài toán 11. Dùng vi phân, tính gần đúng:
a ) 3 26, 7 1
b)
20,3
Giải
f ( x)  x
3 1
f '( x) 
a) Xét hàm số ta có 3. 3 x 2
Chọn x0  27, x  0,3 và áp dụng công thức gần đúng:
f ( x0  x)  f ( x0 )  f '( x0 )x 1
3
27,3  3 27  (0,3)  2,999
thì: 27

3
1 1
f ( x)  f '( x) 
b) Xét hàm số x ta có 2x x
Chọn x0  20, 25; x  0, 05 và áp dụng công thức gần đúng:
1 1 1
f ( x0  x)  f ( x0 )  f '( x0 )x    .(0, 05)  0, 222
20,3 4,5 40,5 20, 25
Bài toán 12. Dùng vi phân, tính gần đúng:
a ) cos450 30' b) tan290 30'
Giải
 
45030 '  
a) Ta có 4 360
Xét hàm số f ( x)  cos x ta có f '( x)   sin x
 
x0  , x 
Chọn 4 360 và áp dụng công thức gần đúng:
      
f ( x0  x)  f ( x0 )  f '( x0 )x  cos     cos  sin   .
 4 360  4  4  360
2 2 
cos 45030 '   .  0, 7009
Hay 2 2 360
 
29030 '  
b) Ta có 6 360
Xét hàm số f ( x )  tanx ta có f '( x)  1  tan 2 x
 
x0  ; x  
Chọn 6 360 và áp dụng công thức gần đúng:
     2  
f ( x0  x)  f ( x0 )  f '( x0 )x  tan     tan  1  tan .
 6 360  6  6  360
1 4  
tan 29030 '      0,566
Hay 3 3  360 
Dạng toán 2. ĐẠO HÀM CẤP CAO
Đạo hàm cấp 2
Cho hàm số f có đạo hàm f’. Nếu f’ cũng có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp hai của
hàm f và kí hiệu là f’’, tức là: f ''  ( f ') '
Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
Gia tốc (tức thời) a(t0) tại thời điểm t0 của một chất điểm chuyển động cho bởi phương trình s  s (t ) bằng
đạo hàm cấp hai của hàm số s  s (t ) tại thời điểm t0, tức là: a (t0 )  s ''(t0 ) .
Đạo hàm cấp cao
Cho hàm số f có đạo hàm cấp n  1 (với n  ℕ, n  2 ) là f
( n 1)

( n 1)
Nếu f là hàm số có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp n của hàm số f và kí hiệu là
n
f .
f n   f ( n 1)  ', (n  ℕ, n  2) .
Chú ý:
1) Một chất điểm chuyển động: s  f (t ) là vận tốc tức thời v(t0 )  s '(t0 ) ; gia tốc tức thời tại đó:
a(t0 )  s ''(t0 )
2) Tính đạo hàm các cấp của hàm số y  f ( x) , ta tính y’, y’’, …. đến cấp cần xác định. Nếu yêu cầu tính
đạo hàm tại giá trị x0 thì ta thế giá trị đó vào sau khi tính đạo hàm.
3) Hệ thức giữa các đạo hàm. Tính đầy đủ đạo hàm các cấp rồi thế vào biểu thức cần chứng minh hoặc
đánh giá.

4
Bài toán 1. Tính giá trị đạo hàm tại điểm:
a ) y  x 3  x 2  15 x  1; y ''(5) 
b) y  sin 2 x  8, y '''( )
2
Giải
a) Tập xác định D  ℝ
Ta có y '  3 x  2 x  15, y ''  6 x  2
2

Do đó y ''(5)  30  2  28
b) Tập xác định D  ℝ
y '  2 cos 2 x, y ''  4sin 2 x, y '''  8cos 2 x

y '''( )  8cos   8
Do đó 2
Bài toán 2. Tính giá trị đạo hàm tại điểm:
a ) y  (5 x  1)8 , y '''(10) 3x  1
b) y  , y ''(1)
x2
Giải
a) Tập xác định D  ℝ
y '  8(5 x  1)7 .5  40(5 x  1)7
y ''  40.7(5 x  1)6 .5  1400(5 x  1)6
y '''  1400.6(5 x  1)5 .5  42000(5 x  1)5
Vậy y '''(10)  42000.51
5

b) Tập xác định D  ℝ \ 2


3( x  2)  (3 x  1) 7
y' 
( x  2) 2
( x  2) 2
14( x  2) 14 14
y ''    y ''(1) 
( x  2) 4
( x  2) 3
27
Bài toán 3. Tính đạo hàm đến cấp:
a ) y  x 4  3 x 3  x 2  7 x  1, y (5) 2 x  1 (3)
b) y  ,y
x3
Giải
a) Tập xác định D  ℝ
Ta có y '  4 x  9 x  2 x  7, y ''  12 x  18 x  2
3 2 2

y '''  24 x  18, y (4)  24, y (5)  0


b) Tập xác định D  ℝ \ 3
2( x  3)  (2 x  1) 7
y' 
( x  3) 2
( x  3) 2
7.2( x  3) 14 14.3( x  3) 2 42
y ''   , y '''  
( x  3) 4
( x  3) 3
( x  3) 6
( x  3) 4
Bài toán 4. Tính đạo hàm đến cấp:
a ) y  (2 x  1)5 , y (6) 1
b) y  , y (4)
x
Giải
a) Tập xác định D  ℝ
y '  5(2 x  1) 4 .2  10(2 x  1) 4 , y ''  10.4(2 x  1)3 .2  80(2 x  1)3
y '''  80.3(2 x  1) 2 .2  480(2 x  1) 2
y (4)  480.2(2 x  1).2  1920(2 x  1), y (5)  1920.2  2840, y (6)  0

5
b) Tập xác định D  ℝ \ 0
1 1(2 x) 1.2
y '  2 , y ''   3
x x4 x
1.2.(3 x ) 1.2.3 (4) 1.2.3(4 x 3 ) 1.2.3.4 24
2
y '''   4 ,y    5
x6 x x8 x5 x
Bài toán 5. Tính y’, y’’,y’’’ của hàm số:
a ) y  cos 2 x b) y  tan x
Giải
c) Tập xác định D  ℝ
y '  2 cos x( sin x)   sin 2 x, y ''  2 cos 2 x, y '''  4sin 2 x
d) Điều kiện cosx  0
y '  1  tan 2 x; y ''  2 tan x(1  tan 2 x)
y '''  2(1  tan 2 x) 2  4 tan 2 x(1  tan 2 x)  6 tan 4 x  8 tan 2 x  2
Bài toán 6. Tính đạo hàm đến cấp:
a ) y  sin 5 x sin 3 x, y (4) b) y  sin 4 x, y '''
Giải
a) Tập xác định D  ℝ
1 1 1
y   (cos8 x  cos 2 x)   cos8 x  cos 2 x
Ta có: 2 2 2
y '  4sin 8 x  sin 2 x, y ''  32 cos8 x  2 cos 2 x
y '''  256sin 8 x  4sin 2 x, y (4)  2048cos8 x  8cos 2 x
b) Tập xác định D  ℝ
2
 1  cos2x  1
y  sin x  
4
  (1  2 cos 2 x  cos 2 x)
2

Ta có  2  4
1 1  cos 2 x  3 1 1
 1  2 cos 2 x     cos 2 x  cos 4 x
4 2  8 2 8
1
y '  sin 2 x  sin 4 x, y ''  2 cos 2 x  2 cos 4 x
Nên 2
y '''  4sin 2 x  8sin 4 x
Bài toán 7. Chứng minh:
x 3 2( y ') 2  (1  y ) y ''  0
y
a) Nếu x  4 thì
b) Nếu y  2 x  x thì y . y '' 1  0
2 3

Giải
a) Tập xác định D  ℝ \ 4
1( x  4)  ( x  3)1 1
y' 
Ta có: ( x  4) 2
( x  4) 2
2( x  4) 2
y ''  
( x  4) 4
( x  4)3
2  x 3 2
2( y ') 2  (1  y ) y ''   1  .
Do đó: ( x  4)  x  4  ( x  4)3
4

2 2
  0
( x  4) ( x  4) 4
4

b) Điều kiện 2 x  x 2  0

6
2  2x 1 x
y' 
2 2x  x2 2x  x2
1 x
 2 x  x 2  (1  x).
2 x  x 2  (2 x  x )  (1  x)
2 2
y '' 
2x  x2 (2 x  x 2 ) 2 x  x 2
1 1
  3
 y 3 . y ''  1  dpcm
(2 x  x )
2 3 y
Bài toán 8. Chứng minh:
a) Nếu y  x.sinx thì x. y '' 2( y ' sin x)  xy  0
b) Nếu y  A sin(at  b)  B cos(at  b) thì y '' a . y  0
2

Giải
a) Tập xác định D  ℝ
y '  sin x  x cos x, y ''  cos x  cos x  x sin x  2 cos x  sin x
Do đó xy '' 2( y  sin x)  xy
 x(2 cos x  x sin x)  2(sin x  x cos x  sin x)  x 2 sin x
 2 x cos x  x 2 sin x  2 x cos x  x 2 sin x  0
b) Tập xác định D  ℝ
y '  aA cos(at  b)  aB sin(at  b)
y ''  a 2 A sin(at  b)  a 2 B cos(at  b)
 a 2 ( A sin(at  b)  B cos(at  b))  a 2 . y
Do đó: y '' a y  0
2

Bài toán 9. Một chất điểm chuyển động có phương trình S (t )  t  3t  9t  2 , với t  0 , t tính bằng giây
3 2

(s) và S tính bằng mét (m).


a) Tính vận tốc tại thời điểm t  2 .
b) Tính gia tốc tại thời điểm t  3
Giải
a) Vận tốc v(t )  S '(t )  3t  6t  9 nên v(2)  9m / s
2

b) Gia tốc a (t )  v '(t )  6t  6 nên a (3)  12m / s


2

Bài toán 10. Vận tốc của một chất điểm chuyển động được biểu thị bởi công thức v(t )  8t  3t , trong đó
2

t  0 , t tính bằng giây (s) và v(t) tính bằng mét/giây (m/s). Tìm gia tốc của chất điểm
b) Tại thời điểm t  4 .
b) Tại thời điểm mà vận tốc của chuyển động bằng 11.
Giải
a) Gia tốc a (t )  v '(t )  8  6t
Vậy a (4)  32m / s
2

b) v(t )  11  8t  3t  11  3t  8t  11  0
2 2

Chọn t  1  0 , khi đó a (1)  14m / s


2

Dạng toán 3. ĐẠO HÀM CẤP N


Cho hàm số f có đạo hàm cấp n  1 (với n  ℕ, n  2 ) là f
( n 1)

( n 1)
Nếu f là hàm số có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp n của hàm số f và kí hiệu là
n
f
f n   f ( n 1)  ', (n  ℕ, n  2)
Đạo hàm cấp n của hàm số y  f ( x) còn được kí hiệu là y
(n)

Chú ý:

7
1) Chứng minh công thức đạo hàm cấp n: Sử dụng phương pháp quy nạp.
2) Lập công thức đạo hàm cấp n:
(n)
- Tính đạo hàm y’, y’’, y’’’,… rồi tìm ra quy luật y . Dùng phương pháp quy nạp để hoàn thiện công
thức tổng quát.
- Sử dụng các công thức gốc sau rồi chứng minh quy nạp cho hàm số của đề bài.
1 (1) n .n ! 1 (1) n .a n .n !
y y  (n)
;y y  (n)

x x n 1 ax  b (ax  b) n 1

y  sin x  y n  sin( x  n )
2

y  sin(ax  b)  y n  a n .sin(ax  b  n )
2

y  cos x  y n  cos( x  n )
2

y  cos(ax  b)  y n  a n .cos(ax  b  n )
2
3) Tìm quan hệ đặc biệt giữa các cấp đọa hàm của hàm số này với hàm số kia.
4) Đối với hàm số lượng giác thì biến đổi hạ bậc, biến đổi tích thành tổng… để đưa về bậc nhất đối với
sin(ax  b) và cos(ax  b) .
5) Đối với hàm phân thức, nếu bậc tử lớn hơn hoặc bằng bậc mẫu thì chia tách đa thức, đưa về phân thức có
bậc tử bé hơn bậc mẫu. Tiếp tục phân tích mẫu ra các thừa số bậc nhất rồi đưa về tổng các phân số dạng
A
ax  b .
1 1 1 1  4x  3 A B
     
Chẳng hạn dùng sai phân: x  1 2  x  1 x  1  , còn phân thức x( x  5) x x  5 thì các hằng số
2

A, B tìm được bằng cách quy đồng rồi đồng nhất hệ số 2 vế,…
Bài toán 1: Chứng minh quy nạp:
1 (1) n .n!
f ( x)  f n ( x)  , n 1
Nếu x thì x n 1 (1)
Giải
n 1 1 (1)1.1! n 1
f '( x)   2  2
Khi , ta có: x x . Do đó (1) đúng khi
n  k (k  1) (1) k .k !
f ( k ) ( x) 
Giả sử (1) đúng khi , tức là: x k 1
n  k 1 ( k 1) (1) k 1.(k  1)!
f ( x) 
Ta phải chứng minh (1) cũng đúng khi , tức là: xk 2
(1) k .k !(k  1) x k (1) k 1.(k  1)!
f ( k 1) ( x)   f ( k ) ( x)    : dpcm
Thật vậy, ta có: x 2( k 1) xk 2
n
 1  (1) n .n !.a n
   , a  0 (1)
Bài toán 2: Chứng minh  ax  b  (ax  b) n 1
Giải
Ta chứng minh quy nạp.
n 1  1  a (1) '.1!.a
  
thì  ax  b  (ax  b) (ax  b) 2
2
Khi
n 1 n  k (k  1)  1 
(k )
(1) k .k !.a k
  
Do đó (1) đúng khi . Giả sử (1) đúng khi , tức là:  ax  b  (ax  b) k 1 ’
Lấy đạo hàm 2 vế:

8
( k 1)
 1  k ( k  1)( ax  b) .a
k
(1) k 1.(k  1)!.a k 1
   (  1) k
.k !.a . 
 ax  b  (ax  b) 2 k  2 (ax  b) k  2
Do đó (1) đúng khi n  k  1 . Vậy công thức đúng với n  ℕ* .
Bài toán 3: Chứng minh công thức:
 
a ) (sin x)( n )  sin( x  n ) b) (cos x)( n )  cos( x  n )
2 2
Tổng quát?
Giải
Ta chứng minh quy nạp:
n2 
(sin x) '  cos x  sin( x  )
a) Khi : 2 : đúng

(sin x)( k )  sin( x  k )
Giả sử: 2 . Lấy đạo hàm 2 vế, ta có:
  n  k 1
(sin x)( k 1)  cos( x  k )  sin( x  (k  1)
2 2 nên công thức đúng khi
Vậy công thức đúng với mọi n nguyên dương.
n 1 
(cos x) '   sin x  cos( x  )
b) Khi : 2 : đúng

(cos x)( k )  cos( x  k )
Giả sử: 2 . Lấy đạo hàm 2 vế, ta có:
  n  k 1
(cos x)( k 1)   sin( x  k )  cos( x  (k  1)
2 2 nên công thức đúng khi
Vậy công thức đúng với mọi n nguyên dương.
Chứng minh tương tự ta được:

(sin(ax  b))( n )  a n .sin(ax  b  n )
2

(cos(ax  b))( n )  a n .cos(ax  b  n )
2
Bài toán 4: Chứng minh:
a) Nếu f ( x)  cosx thì f ( x)  cosx
(4 n )
(1)
b) Nếu f ( x )  sin ax thì f (4 n )
( x )  a 4n
sin ax (2)
Giải
Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp:
a) Ta có: f '( x)   si nx, f ''( x)  cosx, f'''(x)=sinx, f ( x)  cosx
(4)

Khi n  1, f ( x)  f ( x)  cosx . Do đó (1) đúng khi n  1 .


(4 n ) (4)

Giả sử (1) đúng khi n  k (k  1) , tức là: f ( x)  cosx


(4 k )

Ta phải chứng minh (1) cũng đúng khi n  k  1 .


f (4( k 1)) (x)  f (4k  4) (x)  cosx
(4 k 1)
Thật vậy: f ( x)   sin x; f (4 k  2) ( x)   cos x
f (4 k 3) ( x)  sin x; f (4 k  4) ( x)  cos x; dpcm
b) Ta có f '( x)  a cos ax, f ''( x)  a sin ax .
2

f '''( x)  a 3 cos ax; f (a )  a 4 sin ax


Khi n  1: f ( x)  f ( x)  a sin ax . Do đó (2) đúng khi n  1
(4 n ) (4) 4

Giả sử (2) đúng khi n  k (k  1) tức là: f ( x)  a .sin ax


(4 k ) 4k

(4 k  4)
Ta phải chứng minh (2) đúng khi n  k  1: f ( x)  a 4 k  4 .sin ax

9
(4 k 1)
Thật vậy: f ( x)  a 4 k 1.c osax; f (4 k  2) ( x)  a 4 k  2 .sin ax
f (4 k 3) ( x)  a 4 k 3 .c osax; f (4 k  4) ( x)  a 4 k  4 .sinax; dpcm
Bài toán 5: Lập công thức đạo hàm của hàm số:
3 5x  2
a) y  b) y 
4x 1 x3
Giải
(1) n .4n.n !
y ( n )  3. (1)
a) Dựa vào kết quả trên, ta chứng minh quy nạp: (4 x  1) n 1
n 1 4 (1)1.4.1!
y  3.  3
Khi thì (4 x  1) 2 (4 x  1) 2
Do đó (1) đúng khi n  1 . Giả sử (1) đúng khi n  k (k  1) , tức là:
(1) k .4k .k !
y 3
(k )

(4 x  1) k 1
Lấy đạo hàm 2 vế:
(k  1)(4 x  1) k .4 (1) k 1 (k  1).4k 1
y ( k 1)  3.(1) k .k !.4k .  3
(4 x  1) 2 k  2 (4 x  1) k  2
Do đó (1) đúng khi n  k  1 . Vậy cong thức đúng với n  ℕ*
5 x  15  17 17
y  5
b) Ta có x3 x3
n 1  17 
( n )

y(n)   
Với thì  x3
17.(1) n .n !
y(n)  
Dựa vào kết quả trên, ta chứng minh quy nạp: ( x  3) n 1
Bài toán 6: Lập công thức đạo hàm cấp n của hàm số:
1 13 x  1
a) y  2 b) y  2
x x 6x  x 1
Giải
1 1 A B
  
a) Ta có x  x x( x  1) x x  1
2

Do đó: 1  A( x  1)  Bx  ( A  B) x  A
A  B  0 A 1
 
Đồng nhất hệ số hai vế, ta có:  A  1  B  1
1 1
y 
Do đó x x 1
(1) n .n ! (1) n .n !
y(n)  
Ta chứng minh quy nạp: x n 1 ( x  1) n 1
13 x  1 13 x  1 A B
  
b) Ta có 6 x  x  1 (3 x  1)(2 x  1) 3 x  1 2 x  1
2

Do đó: 13 x  1  A(2 x  1)  B(3 x  1)  (2 A  3B) x  A  B


2 A  3B  13  A  2
 
Đồng nhất hệ số:  A  B  1 B  3
2 3
y 
Do đó 3x  1 2 x  1

10
2.(1) n .3n.n ! 3(1) n .2n.n !
y(n)  
Ta chứng minh quy nạp: (3 x  1) n 1 (2 x  1) n 1
Bài toán 7: Lập công thức đạo hàm cấp n của hàm số:
a ) y  (3 x  2) 4 x 3  5 x 2  11x  2
b) y 
x2
Giải
a) y '  12(3 x  2) , y ''  108(3 x  2)
3 2

y '''  648(3 x  2), y (4)  1944, y ( n )  0 với n  5


8 8
y  x 2  3x  5  y '  2x  3 
b) Ta có x  2 nên ( x  2) 2
16 48
y ''  2  , y ''' 
( x  2) 3
( x  2) 4
n4 8(1) n .n !
y(n) 
Với , ta chứng minh quy nạp: ( x  2) n 1
Bài toán 8: Lập công thức đạo hàm cấp n của hàm số:
a ) y  cos(3 x  2) b) y  sin 2 x
Giải

y ( n )  3n cos(3 x  2  n )
a) Dựa vào kết quả trên, ta chứng minh quy nạp: 2

n  1: y '  3sin(3 x  2)  3cos(3 x  2  )
Khi 2 : đúng.

y ( k )  3( k ).cos(3 x  2  k )
Giả sử 2
Lấy đạo hàm 2 vế, ta có:
 
y ( k 1)  3k .3.sin(3 x  2  k )  3k 1.c os(3 x  2  (k  1) )
2 2
Nên công thức đúng khi n  k  1 . Vậy công thức đúng với mọi n nguyên dương.
b) Ta có y '  2.sin x.cos x  sin 2 x

y ( n )  (sin 2 x)( n 1)  2n 1.sin(2 x  (n  1) )
Ta chứng minh quy nạp: 2
Bài toán 9: Lập công thức đạo hàm cấp n của hàm số:
a ) y  sin 4 x  cos 4 x b) y  cos 3 x  cos x
Giải
1
y  (sin 2 x  cos 2 x) 2 - 2sin 2 x cos 2 x  1  sin 2 2 x
a) Ta có 2
1 3 1
 1  (1  cos 4 x)   cos4x
4 4 4
1
y '  ( sin 4 x).4   sin 4 x
4
Dựa vào kết quả trên, ta chứng minh quy nạp

y ( n )  (sin 4 x)( n 1)  4n 1.sin(4 x  (n  1) )
2

n  2 : y ''  4.cos 4 x  4sin(4 x  )
Khi 2 : đúng

y ( k )  4k 1.sin(4 x  (k  1) )
Giả sử 2

11
 
y ( k 1)  4k 1.4.cos(4 x  (k  1) )  4k .sin(4 x  k )
Lấy đạo hàm 2 vế, ta có: 2 2 nên công thức đúng khi
n  k 1
Vậy công thức đúng với mọi n nguyên dương.
1
y  cos 3 x.cos x  (cos 4 x  cos 2 x)
b) Ta có 2

(cos ax)( n )  a n .cos(ax  n )
Ta chứng minh quy nạp: 2
1    
y ( n )   4n.cos(4 x  n )  2n.cos(2 x  n ) 
Suy ra: 2 2 2 
Dạng toán 4. TOÁN TỔNG HỢP
Vi phân của hàm số y  f ( x ) tại điểm xo ứng với số gia x : df ( x0 )  f '( x0 )x
Vi phân của hàm số y  f ( x) : df ( x)  f '( x)dx hay dy  y ' dx
Công thức tính gần đúng: f ( x0  x)  f ( x0 )  f '( x0 )x
Đạo hàm cấp n của hàm số f : f   f
(n) ( n 1)
 ', (n  ℕ, n  2)
Bài toán 1: Tính vi phân của hàm số:
a) y  x  2  x 2 b) y  cos 2 2 x  1
Giải
2x 2 x  x
2
2 x  x 2
y '  1   dy  dx
a) 2 2 x 2
2 x 2
2  x2
(cos 2 2 x  1) ' 2 cos 2 x( sin 2 x).2  sin 4 x
y'  
b) 2 cos 2 2 x  1 2 cos 2 2 x  1 cos 2 2 x  1
sin 4 x
dy  y ' dx   dx
Do đó cos 2 2x+1
Bài toán 2: Tính vi phân của hàm số:
2 x 2  2 x  1 1
a) y  2 b) y 
( x  x  1) 2 (1  tan x) 2
Giải
(4 x  2)( x  x  1)  (2 x  2 x  1)2( x  x  1)(2 x  1)
2 2 2 2
y'
a) ( x 2  x  1) 4
2(2 x  1)( x 2  x  1)  2(2 x 2  2 x  1)(2 x  1)

( x 2  x  1)3
2(2 x  1)( x 2  x  2) 2(2 x  1)( x 2  x  2)
  dy  dx
( x 2  x  1)3 ( x 2  x  1)3
1
2(1  tan x)
cos 2 x dx  2
dy  dx
b) (1  tan x) 4
cos x(1  tan x)3
2

Bài toán 3: Cho các hàm số u  u ( x), v  v( x) có đạo hàm trên K. Chứng minh:
a ) d (u  v)  du  dv, d (u  v)  du  dv
 u  vdu  udv
b)d (uv)  udu  udv, d    , v0
v v2
Giải
Áp dụng định nghĩa vi phân của hàm số
a ) d (u  v)  (u  v) ' dx  (u ' v ')dx  u '.dx  v '.dx  du  dv

12
Và d (u  v)  (u  v) ' dx  (u ' v ')dx  u '.dx  v '.dx  du  dv
b) d (uv)  (uv) ' dx  (u ' v  uv ')dx  v.u'dx  u .v'dx  vdu  udv
u u u ' v  uv ' v.u ' dx  u.v ' dx vdu  udv
d      .dx  2
dx  
Và  v   v  v v2 v2
Bài toán 4: Lập đạo hàm cấp n của hàm số:
1 10 x  4
a) y  2 b) y  3
x x  4x
Giải
1 1
g ( x)  g '( x)   2
a) Xét hàm số x thì x
( n 1)
 1
y (n)
  
Do đó  x
(1) n 1 (n  1)!
y (n)

Dựa vào kết quả trên, ta chứng minh quy nạp: x n2
n 1 2 x (1) 2 .2!
y' 4  
Khi thì x x3
n 1 n  k, k  1 (1) k 1 (k  1)!
y(k )  
Do đó (1) đúng khi . Giả sử (1) đúng khi tức là: xk 2
k 1 k 1
(1) (k  1)!(k  2) x (1) k  2 (k  2)!
y ( k 1)    
Lấy đạo hàm 2 vế: x2k 4 x k 3
Do đó (1) đúng khi n  k  1 . Vậy công thức đúng với n  ℕ*
10 x  4 10 x  4 A B C
   
b) Ta có x  4 x x( x  4) x x  2 x  2
3 2

10 x  4  A( x 2  4)  Bx( x  2)  Cx( x  2)  ( A  B  C ) x 2  2( B  C ) x  4 A
A  B  C  0 A 1
 
2( B  C )  10   B  2
 C  3
Đồng nhất hệ số 2 vế, ta có: 4 A  4 
1 2 3
y  
Do đó, x x2 x2
(n)
 1  (1) n .n !
  
Ta chứng minh quy nạp  x  b  ( x  b) n 1
 1 2 3 
y ( n )  (1) n .n !  n 1  n 1
 n 1 
Suy ra: x ( x  2) ( x  2) 
Bài toán 5: Lập đạo hàm cấp n của hàm số:
a ) y  1  2 cos 2 x b) y  sin 3 x
Giải
a) Ta có y '  4sin x.cos x  2sin 2 x

y ( n )  2(sin 2 x)( n 1)  2n.sin(2 x  (n  1) )
Ta chứng minh quy nạp: 2
Khi n  1: y '  2sin 2 x : đúng
Giả sử công thức đúng khi n  k

y ( k )  2k .sin(2 x  (k  1) )
2

13
 
y ( k 1)  2k .2.c os(2 x  (k  1) )  2k 1 sin(2 x  k )
Lấy đạo hàm 2 vế, ta có: 2 2
Nên công thức đúng khi n  k  1
Vậy công thức đúng với mọi n nguyên dương.
sin 3 x  3sin x  4sin 3 x 3 1
y  si nx  sin 3 x
b) Ta có nên 4 4
3  1 
y ( n )  .sin( x  n )  .3n.sin(3 x  n )
Ta chứng minh quy nạp: 4 2 4 2
Bài toán 6: Lập đạo hàm cấp n của hàm số:
a ) y  cos3x.sinx b) y  2sin x sin 5 x.c osx
Giải
1
y  cos3x.sinx  (sin 4 x  sin 2 x)
a) Ta có 2

(sin ax) n  a n .sin(ax  n )
Ta chứng minh quy nạp: 2
1   
y ( n )   4n.sin(4 x  n )  2n.sin(2 x  n ) 
Suy ra: 2 2 2 
1
y  2sin x sin 5 x.cos x  sin 5 x.sin 2 x   (cos 7 x  cos 3 x)
b) Ta có 2

(cos bx)( n )  b n .cos(bx  n )
Ta chứng minh quy nạp: 2
1   
y ( n )   7 n.cos(7 x  n )  3n.cos(3 x  n ) 
Suy ra: 2 2 2 
Bài toán 7: Cho hàm số với tham số a:
3
f ( x)  x 4  2 cos 2a.x 3  sin 2a.sin 6a.x 2  2a  1  a 2 .x  a 3
2
1
f ''    0
Chứng minh 2
Giải
Điều kiện 2a  1  a  0  (a  1)  0  a  1
2 2

3 f '( x)  4 x 3  6 cos 2.x 2  3sin 2.sin 6.x


f ( x)  x 4  2 cos 2.x 3  sin 2.sin 6.x 2  1
Khi đó 2 nên
Và f ''( x)  12 x  12 cos 2.x  3sin1.sin 6
2

1
 f ''    3  6 cos 2  3sin 2.sin 6  6 cos 2  3(1  sin 2.sin 6)
2
 cos2<0 sin 2.sin 6  1 1 
 2 f ''   0 
Vì 2 nên và nên 2 
2x  9
f ( x)  2
Bài toán 8: Cho x 3
Tìm hệ thức giữa f’(x); f’’(x) và f’’’(x).
Giải
2x  9 2 x  9  ( x  3) f ( x)
2
f ( x)  2
Ta có x  3 nên
Lấy đạo hàm 2 vế liên tiếp:
2  2 x. f ( x)  ( x 2  3) f '( x)
0  2 f ( x)  2 x. f '( x)  2 x. f '( x)  ( x 2  3) f ''( x)

14
Hay 0  2 f ( x)  4 x. f '( x)  ( x  3) f ''( x)
2

0  2 f '( x)  4 f '( x)  4 xf ''( x)  2 x. f ''( x)  ( x 2  3) f '''( x)


Vậy 6 f '( x)  6 f ''( x)  ( x  3) f '''( x)  0
2


s  4sin(2t  )
Bài toán 9: Cho chuyển động thẳng có phương trình 4 , với s tính bằng mét và t tính bằng
5
t
giây. Tính vận tốc và gia tốc của chuyển động tại thời điểm 4
Giải

v(t )  s '(t )  8cos(2t  )
Vận tốc 4
5 5  
v( )  8.c os(  )  8sin  4 2 m / s
Do đó 4 2 4 4

a (t )  s ''(t )  16sin(2t  )
Gia tốc 2
5 5  
a ( )  16sin(  )  16sin  8 2 m / s 2
Do đó 4 2 4 4
Bài toán 10: Xác định đa thức f ( x)  x  ax  b sao cho f ( x) chia hết ( x  1) .
3 2

Giải
Ta có f ( x)  x  ax  b  f '( x)  3 x  a
3 2

Vì f(x) chia hết cho ( x  1) nên : f ( x)  ( x  1) .g ( x)


2 2

 f '( x)  2( x  1).g ( x)  ( x  1) 2 .g '( x)


 f (1)  0 1  a  b  0 a  3
  
Ta có  f '(1)  0 3  a  0 b  2
Vậy f ( x)  x  3 x  2
3

Bài toán 11: Xác định hàm đa thức f ( x)  0 thỏa mãn: f (2 x)  f '( x). f ''( x) với mọi x.
Giải
Gọi n là bậc của hàm đa thức f(x) thì f’(x) có bậc là n  1 và f’’ có bậc là n  2
Từ giả thiết suy ra n  (n  1)  (n  2)  n  3
Do đó f ( x)  ax  bx  cx  d , x  0
3 2

f '( x)  3ax 2  2bx  c, f ''( x)  6ax  2b


Ta có f (2 x)  f '( x). f ''( x)
 8ax 3  4bx 2  2cx  d  (3ax 2  2bx  c)(6ax  2b)
 8ax 3  4bx 2  2cx  d  18a 2 x 3  18abx 2  (4 b 2  6 ac) x  2 bc
 4 4 3
8a  18a 2 a f ( x)  x
  9 9
4b  18ab 
  b  0
 2 c  4b 2
 6 ac c  0
d  2bc 
 d  0
Đồng nhất hệ số, ta được: . Vậy
Bài toán 12: Cho hàm đa thức bậc ba f(x).
x2 x3
f ( x  a )  f (a )  f '(a ).x  f ''(a )  f '''(a ).
a) Chứng minh với mọi a thì: 2 6
b) Xác định f(x) biết f (0)  f '(0)  f ''(0)  f '''(0)  1
Giải
Ta có: f ( x)  Ax  Bx  Cx  D, A  0 nên f '( x)  3 Ax  2 Bx  C , f ''( x)  6 Ax  2 B, f '''( x)  6 A
3 2 2
a)

15
Do đó f ( x  a )  A( x  a )  B( x  a )  C (x  a)  A
3 2

 A( x 3  3 x 2  3a 2 x  a 3 )  B( x 2  2ax  a 2 )  C ( x  a )  A
 Aa 3  Ba 2  Ca  D  (3 Aa 2  2 Ba  C ) x  (3 Aa  B)C 2  Ax 3
x2 x3
 f (a )  f '(a ).x  f ''(a)  f '''(a ).
2 6
a0 x2 x3 x 2 x3
f ( x)  f (0)  f '(0) x  f ''(0)  f '''(0)  1  x  
b) Áp dụng câu a) với , ta có: 2 6 2 6
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Bài tập 1: Tính vi phân hàm số:
a ) f ( x)  2 cos 2 x tại x   / 3 ứng x  0, 002
5x  4 x0
b) y  2
x  1 tại
HD-ĐS
a) Vi phân df ( x0 )  f '( x0 ). x b)Vi phân df ( x)  f '( x0 ).d x
Bài tập 2: Tính vi phân hàm số:
x x 1
a) y  2 b) y 
x 1 x2  3
HD-ĐS
Tính đạo hàm trước rồi tính vi phân sau
Bài tập 3: Chứng minh:
a) Nếu y  mx  x thì ( x  2 y )dx  xdy  0
2

b) Nếu y  2 1  x  5 thì 1  xdy  dx  0


HD-ĐS
dy
dy  y ' dx hay y ' 
Dùng dx
Bài tập 4: Tính gần đúng:
a ) tan 46015' 1
b)
3
63,8
HD-ĐS
a) Chuyển đơn vị độ qua số thực rồi xét hàm số.
1
g ( x)  3
b) Xét hàm x
Bài tập 5: Lập công thức đạo hàm cấp n của hàm số:
2020 2x2  x  9
a) y  2 b) f ( x ) 
x x2
HD-ĐS
1
y  2020( ) '
a) Dùng x
2x  x  9
2
C
f ( x)   Ax  B 
b) x2 x2
Tìm các hằng số A, B, C rồi tính đạo hàm cấp n.
Bài tập 6: Lập công thức đạo hàm cấp n của hàm số:
a ) y  sin 4 x b) y  cos 2 x.cos 3 x
HD-ĐS
Dùng công thức hạ bậc, biến đổi tích thành tổng về bậc nhất.
Bài tập 7: Chứng minh:

16
a ) (cos(3 x))(4 n )  34 n.cos(3 x)  1 
(n)
(1) n .3n.n !
b)   
 3x  5  (3 x  5) n 1
HD-ĐS
Dùng quy nạp
Bài tập 8: Tìm hàm f(x) thỏa mãn: f ( x)  3 x . f '( x)  x . f ''( x)  1, f (1)  2, f (2)  1
2 3

HD-ĐS
1 2
f ( x)   2  1
Kết quả x x

17

You might also like