You are on page 1of 11

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


3
Bài 1. Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số f (x) = x − 1.
Bài 2. Hàm số  2
 (x + 1) ln x nếu x > 1
f (x) = x−1
0 nếu x ≤ 1

có khả vi tại x = 1 hay không?


Bài 3. Tính đạo hàm của hàm số f (x) = x|x − 2|.
Bài 4. Tính đạo hàm của hàm số
(
1 − cos x nếu x ≤ 0
f (x) =
ln(1 + x) − x nếu x > 0

 1 x
Bài 5. Cho hàm số y = x 1 + trên (0; +∞). Tính y 0 (1).
x
x
Bài 6. Cho f (x) = 2 . Tìm d2 f (1).
x +4
Bài 7. Cho f (x) = (x − 1)(x − 2)(x − 6)(x − 7). Tìm df (3).
π
Bài 8. Tính đạo hàm cấp 20 của hàm số f (x) = sin3 x tại x =
2
Bài 9. Cho hàm số y = cos(ax + b), a, b ∈ R. Chứng minh rằng
 nπ 
y (n) = an cos ax + b + ∀n ∈ N∗ .
2

Bài 10. Cho hàm số f (x) = (x + 1)2 cos 2x. Tính f (50) (0).
3x + 4
Bài 11. Tính đạo hàm cấp 20 của hàm số f (x) = tại x = 0.
2x + 1
1
Bài 12. Cho hàm số f (x) = 2 . Tính f (n) (x).
x −4
x−2
Bài 13. Cho hàm số f (x) = ln . Tìm d(n) f (x), d(50) f (3).
x+2
Bài 14. Cho hai số dương a, b với a < b. Chứng minh

4b − 4a
> b − a.
2 ln 2

Bài 15. Sử dụng quy tắc L’Hospital, tính giới hạn


h 1 1 i
lim − .
x→2 ln(x − 1) x−2

1
Bài 16. Sử dụng quy tắc L’Hospital, tính giới hạn
xx − 1
lim
x→1 ln x + x − 1

1
√  ln x
Bài 17. Sử dụng quy tắc L’Hospital, tính giới hạn lim x2 + 1 + x .
x→+∞

Bài 18. Sử dụng quy tắc L’Hospital, tính giới hạn


1
lim (x6 + 3x ) sin x .
x→0

Bài 19. Tính giới hạn


lim+ xln(4x+1) .
x→0

2
LỜI GIẢI

Bài 1. Xét x0 6= 1, khi đó



3

f (x) − f (x0 ) x − 1 − 3 x0 − 1
lim = lim
x→x0 x − x0 x→x0 x − x0
x − 1 − (x0 − 1)
= lim √ √ √ √
x→x0 (x − x0 )[( x − 1)2 + 3 x − 1 3 x0 − 1 + ( 3 x0 − 1)2 ]
3

1
= lim √ 3 2
√ 3
√ √
x→x0 ( x − 1) + x − 1 3 x0 − 1 + ( 3 x0 − 1)2
1
= √ √ √ √
( x0 − 1) + x0 − 1 3 x0 − 1 + ( 3 x0 − 1)2
3 2 3

1 1
= √ 2
= p .
3( x0 − 1)
3
3 (x0 − 1)2
3

Vậy
1
f 0 (x0 ) = p ∀x0 6= 1.
3 (x0 − 1)2
3

Ta có √ √
3
f (x) − f (1) x−1− 31−1
lim = lim
x→1 x−1 x→1
√ x−1
3
x−1
= lim
x→1 x − 1
1
= lim p
x→1 3 (x − 1)2

= +∞.
Do đó không tồn tại f 0 (1). 

Bài 2. Ta viết lại


(x + 1) ln2 x

nếu x > 1


x−1


f (x) = 0 nếu x = 1



0 nếu x < 1
Ta có
f (x) − f (1) 0−0
lim− = lim− = 0.
x→1 x−1 x→1 x − 1

Vậy f−0 (1) = 0.


Ta có
(x + 1) ln2 x
f (x) − f (1) −0 (x + 1) ln2 x
lim+ = lim+ x − 1 = lim+
x→1 x−1 x→1 x−1 x→1 (x − 1)2
2
(t + 2) ln2 (t + 1)

ln(1 + t)
= lim+ = lim+ (t + 2) · lim+ = (0 + 2).12 = 2.
t→0 t2 t→0 t→0 t
Vậy f+0 (1) = 2.
Vì f+0 (1) 6= f−0 (1) nên hàm số không khả vi tại x = 1. 

1
Bài 3. Ta có 
x(x − 2) nếu x > 2


f (x) = 0 nếu x = 2


x(2 − x) nếu x < 2
Do đó
f 0 (x) = 2x − 2 ∀x > 2,
f 0 (x) = 2 − 2x ∀x < 2.
Ta có
f (x) − f (2) x(x − 2) − 0
lim+ = lim+
x→2 x−2 x→2 x−2
= lim+ x
x→2

= 2.
Vậy f+0 (2) = 2.
Ta có
f (x) − f (2) x(2 − x) − 0
lim− = lim−
x→2 x−2 x→2 x−2
= lim− (−x)
x→2

= −2.
Vậy f−0 (2) = −2.
Vì f+0 (2) 6= f−0 (2) nên hàm số không có đạo hàm tại x = 2.


Bài 4. Ta có 
1 − cos x

 nếu x < 0
f (x) = 0 nếu x = 0


ln(1 + x) − x nếu x > 0
Với mọi x < 0, ta có f 0 (x) = (1 − cos x)0 = sin x.
Với mọi x > 0, ta có
0 1 x
f 0 (x) = ln(1 + x) − x =

−1=− .
1+x 1+x

Ta có
x
f (x) − f (0) 1 − cos x − 0 2 sin2
lim = lim− = lim− 2
x→0− x−0 x→0 x x→0 x
 x x
x sin sin
= lim−  · x 2 · x 2  = 0 · 1 · 1 = 0.
x→0 2
2 2

2
Vậy f−0 (0) = 0.
Ta có
f (x) − f (0) ln(1 + x) − x − 0
lim+ = lim+
x→0 x−0 x→0
 x 
ln(1 + x)
= lim+ −1
x→0 x
ln(1 + x)
= lim+ − 1 = 1 − 1 = 0.
x→0 x
Vậy f+0 (0) = 0.
Vì f+0 (0) = f−0 (0) = 0 nên f 0 (0) = 0. Vậy


 sin x nếu x < 0

0
f (x) = 0 nếu x = 0
− x

nếu x > 0

1+x

 1 x
Bài 5. Vì y = x 1 + nên
x
 1 x
ln y = ln x + ln 1 +
x
 1
= ln x + x ln 1 + .
x
Lấy đạo hàm hai vế ta được
 1 0
y0 1  1 1+
= + ln 1 + +x· x
y x x 1
1+
x
1
1  1 − 2
= + ln 1 + +x· x
x x 1
1+
x
1  1 −1 x
= + ln 1 + +x· 2 ·
x x x x+1
1 1  1
= − + ln 1 + .
x x+1 x

Do đó  
0 1 1  1
y =y − + ln 1 +
x x+1 x
 
 1 x 1
 1  1
=x 1+ − + ln 1 + .
x x x+1 x
Vậy 1 
y 0 (1) = 2 + ln 2 = 1 + 2 ln 2.
2


3
Bài 6. Ta có
d2 f (1) = f 00 (1)dx2
Mặt khác
 x 0 x0 .(x2 + 4) − x.(x2 + 4)0
f 0 (x) = =
x2 + 4 (x2 + 4)2
x2 + 4 − 2x2 4 − x2
= =
(x2 + 4)2 (x2 + 4)2

0
4 − x2

00 0 0
⇒ f (x) = (f (x)) =
(x2 + 4)2
0
(4 − x2 )0 (x2 + 4)2 − (4 − x2 ) (x2 + 4)2

=
(x2 + 4)4
−2x(x2 + 4)2 − (4 − x2 ).2(x2 + 4).(x2 + 4)0
=
(x2 + 4)4
−2x(x2 + 4)2 − 4x(4 − x2 )(x2 + 4)
=
(x2 + 4)4
−2x(x2 + 4) − 4x(4 − x2 ) 2x3 − 24x
= =
(x2 + 4)3 (x2 + 4)3

Do đó
22 22 2
f 00 (1) = − ⇒ d2 f (1) = f 00 (1)dx2 = − dx
125 125


Bài 7. Ta có

f (x) = (x − 1)(x − 2)(x − 6)(x − 7)


= (x2 − 3x + 2)(x2 − 13x + 42)

⇒ f 0 (x) = (x2 − 3x + 2)0 (x2 − 13x + 42) + (x2 − 3x + 2)(x2 − 13x + 42)0
= (2x − 3)(x2 − 13x + 42) + (x2 − 3x + 2)(2x − 13).

Do đó
f 0 (3) = 22 ⇒ df (3) = f 0 (3)dx = 22dx


Bài 8. Ta có
3 sin x − sin 3x 3 1
f (x) = sin3 x = = sin x − sin 3x.
4 4 4
 (n)
3 1
⇒ f (n) (x) = sin x − sin 3x
4 4
 (n)  (n)
3 1
= sin x − sin 3x
4 4
3 1
= (sin x)(n) − (sin 3x)(n) .
4 4

4
Ta có  nπ   nπ 
(sin x)(n) = 1n sin x + = sin x + ,
2  2
 nπ
(sin 3x)(n) = 3n sin 3x + .
2
Vậy
3  nπ  1 n  nπ 
f (n) (x) = sin x + − · 3 sin 3x + .
4 2 4 2
π
Thay n = 20 và x = , ta được
2
π  3 π  1  3π 
f (20) = sin + 10π − · 320 sin + 10π
2 4 2 4 2
3 1 20 320 + 3
= · 1 − · 3 · (−1) = ·
4 4 4

π 
Bài 9. Vì (cos u)0 = u0 .(− sin u) và − sin a = cos a + nên
2
y 0 = [cos(ax + b)]0
= a[− sin(ax + b)]
1
 1 · π
= a cos ax + b + ·
2
Giả sử  kπ 
y (k) k
= a cos ax + b + , k ∈ N∗ .
2
Khi đó  0
(k+1) (k) 0 k
 kπ 
y = (y ) = a cos ax + b +
2
  0
 kπ 
= ak cos ax + b +
2
k
h  kπ i
= a .a − sin ax + b +
2
 kπ π
= ak+1 cos ax + b + +
2 2
h (k + 1)π i
= ak+1 cos ax + b + ·
2
Theo nguyên lý quy nạp  nπ 
y (n) = an cos ax + b + ∀n ∈ N∗ .
2

Bài 10. Ta thấy f (x) = uv với u = (x + 1)2 và v = cos 2x.
0 00
 nπ 
(n) (n) n
Ta có u = 2(x + 1), u = 2, u = 0 với mọi n ≥ 3 và v = 2 cos 2x + ∀n ∈ N∗ .
2
Do đó
50
X
f (50) (x) = (uv)(50) = k (k) (50−k)
C50 u v
k=0
0 (0) (50) 1 (1) (49) 2 (2) (48)
= C50 u v + C50 u v + C50 u v
0 (50) 1 0 (49) 2 00 (48)
= C50 uv + C50 u v + C50 u v .

5
Ta có
u(0) = (0 + 1)2 = 1,
u0 (0) = 2(0 + 1) = 2,
u00 (0) = 2,
50π
v (50) (0) = 250 cos = −250 ,
2
49π
v (49) (0) = 249 cos = 0,
2
48π
v (48) (0) = 248 cos = 248 .
2
Do đó
f (50) (0) = C50
0
.u(0).v (50) (0) + C50
1
.u0 (0).v (49) (0) + C50
2
.u00 (0).v (48) (0)
= −250 + 1225 · 2 · 248
= 249 (1225 − 2) = 1223 · 249 .


Bài 11. Ta có
3x + 4
f (x) =
2x + 1
3 5
(2x + 1) +
= 2 2
2x + 1
3 5 1
= + · ·
2 2 2x + 1
 (n)
(n) 3 5 1
⇒ f (x) = + ·
2 2 2x + 1
 (n)  (n)
3 5 1
= + ·
2 2 2x + 1
(n)
5 (−1)n n!2n

5 1
= = · ·
2 2x + 1 2 (2x + 1)n+1
Vậy
5 (−1)20 20!220
f (20) (0) = · = 5.20!219 .
2 (2 · 0 + 1)21


Bài 12. Ta có  
1 1 1
f (x) = − ·
4 x−2 x+2
 (n)
(n) 1 1 1
⇒ f (x) = −
4 x−2 x+2
 
1  1 (n)  1 (n)
= −
4 x−2 x+2
n
(−1)n n!
 
1 (−1) n!
= − ·
4 (x − 2)n+1 (x + 2)n+1


6
Bài 13. Ta có  0
x−2 4
x+2 (x + 2)2
f 0 (x) = =
x−2 x−2
x+2 x+2
4
=
(x + 2)(x − 2)
1 1
= − ·
x−2 x+2
Do đó
f (n) (x) = (f 0 )(n−1) (x)
 1 1 (n−1)
= −
x−2 x+2
 1 (n−1)  1 (n−1)
= −
x−2 x+2
n−1
(−1) (n − 1)! (−1)n−1 (n − 1)!
= − ·
(x − 2)n (x + 2)n
Vậy
dn f (x) = f (n) (x)dxn
(−1)n−1 (n − 1)! (−1)n−1 (n − 1)!
 
= n
− n
dxn .
(x − 2) (x + 2)
Từ đó
d(50) f (3) = f (50) (3)dx50
(−1)49 49! (−1)49 49!
 
= − dx50
(3 − 2)50 (3 + 2)50
 
49!
= 50
− 49! dx50 .
5


Bài 14. Xét hàm số f (x) = 4x trên R. Khi đó f (x) liên tục trên R, khả vi trên R, f 0 (x) =
4x ln 4 ∀x ∈ R. Do đó f (x) liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b).
Theo định lý Lagrange, tồn tại c ∈ (a, b) sao cho

f (b) − f (a) 4b − 4a
= f 0 (c) ⇔ = 4c ln 4.
b−a b−a

Vì c ∈ (a, b) và a > 0 nên c > 0 hay 4c > 1

⇒ 4c ln 4 > ln 4 = 2 ln 2.

7
Bài 15. Theo quy tắc L’Hospital
h 1 1 i x − 2 − ln(x − 1) [x − 2 − ln(x − 1)]0
lim − = lim = lim
x→2 ln(x − 1) x−2 x→2 (x − 2) ln(x − 1) x→2 [(x − 2) ln(x − 1)]0
1  1 0
1− 1−
= lim x−1 = lim  x−1
x−2 0
x→2
ln(x − 1) +
x→2 x − 2
x−1 ln(x − 1) +
x−1
1 1
(x − 1)2 (x − 1)2
= lim = lim
x→2 1 1 x→2 x − 1 1
+ 2 2
+
x − 1 (x − 1) (x − 1) (x − 1)2
1 1
= lim = ·
x→2 x 2

Bài 16. Theo quy tắc L’Hospital
xx − 1 ex ln x − 1 (ex ln x − 1)0
lim = lim = lim
x→1 ln x + x − 1 x→1 ln x + x − 1 x→1 (ln x + x − 1)0

ex ln x .(x ln x)0 ex ln x (ln x + 1)


= lim = lim
x→1 1 x→1 1
+1 +1
x x
e1. ln 1 (ln 1 + 1) 1
= = .
1 2
+1
1

Bài 17. Ta có √
1 ln( x2 +1+x)
√  ln x
ln x
lim x2 + 1 + x = lim e
x→+∞ x→+∞

Mặt khác
√ 2x
√ 2 0 √ +1
   0 ( x + 1 + x) 2 x 2+1 1
2
ln x + 1 + x = √ = √ =√
x2 + 1 + x x2 + 1 + x x2 + 1
Theo quy tắc L’Hospital
√  √ 1
2

2
0 √
ln x + 1 + x ln x + 1 + x x2 + 1
lim = lim = lim
x→+∞ ln x x→+∞ (ln x)0 x→+∞ 1
x
x 1 1
= lim √ = lim r =√ = 1.
x→+∞ 2
x + 1 x→+∞ 1 1+0
1+ 2
x
Vậy √
1 ln( x2 +1+x)
√  ln x
ln x
lim x2 + 1 + x = lim e = e1 = e.
x→+∞ x→+∞


8
Bài 18. Ta có
1 (
ln x6 +3x )
6 x sin x sin x
lim (x + 3 ) = lim e .
x→0 x→0

Mặt khác
6x5 +3x ln 3 6·05 +30 ·ln 3
ln(x6 + 3x ) [ln(x6 + 3x )]0 x6 +3x 06 +30
lim = lim = lim = = ln 3.
x→0 sin x x→0 (sin x)0 x→0 cos x cos 0

Do đó 1
lim (x6 + 3x ) sin x = eln 3 = 3.
x→0

Bài 19. Ta có ln(4x+1)


lim+ xln(4x+1) = lim+ (xx ) x
. (1)
x→0 x→0

Mặt khác
ln(4x + 1) h ln(4x + 1) i
lim = lim+ 4 · = 4 · 1 = 4. (2)
x→0+ x x→0 4x
Ta tính lim+ xx .
x→0
1
Đặt u = thì u → +∞ khi x → 0+ .
x
Do đó  1  u1
x 1
lim+ x = lim = lim 1 .
x→0 u→+∞ u u→+∞ uu
Ta có
1
ln u (ln u)0 1
lim = lim 0
= lim u = lim = 0.
u→+∞ u u→+∞ (u) u→+∞ 1 u→+∞ u

Do đó
1 ln u
lim u u = lim e u = e0 = 1.
u→+∞ u→+∞

1
Vậy lim+ xx = = 1.
x→0 1
Kết hợp lim+ xx = 1 với (1) và (2), ta có
x→0

lim xln(4x+1) = 14 = 1.
x→0+

You might also like