You are on page 1of 10

Đạo hàm Toán 11

BÀI GIẢNG 1. KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM


QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

A. MỤC TIÊU
• Học sinh tính được đạo hàm của hàm số tại một điểm;

• Học sinh nắm được công thức tính đạo hàm của các hàm số thường gặp;

• Học sinh tính được đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.

B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động 1. Quy tắc tính đạo hàm (f 0 (x0 )) của hàm số f tại điểm x0 .

1) Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm:


f (x) − f (x0 )
• Giới hạn hữu hạn (nếu có) của tỉ số khi x dần đến x0 được gọi là
x − x0
đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x0 , kí hiệu là f 0 (x0 ).
f (x) − f (x0 )
Nghĩa là f 0 (x0 ) = lim .
x→x0 x − x0
2) Các bước tính đạo hàm của hàm số f (x) tại điểm x0
f (x) − f (x0 )
• Bước 1: Tính lim .
x→x0 x − x0
• Bước 2: Kết luận về f 0 (x0 ).

Bài tập 1 (Chung sức - Tự lực). Tính đạo hàm của hàm số

a) f (x) = x2 tại điểm x0 = 2.

b) f (x) = x3 tại điểm x0 = 1.


1
c) f (x) = tại điểm x0 = 1;
x
Bài tập 2 (Chung sức - Tự lực). Tính đạo hàm của hàm số
√ √
a) f (x) = x + 1 tại điểm x0 = 3. b) f (x) = x tại điểm x0 = 4.

Hoạt động 2. Đạo hàm của hàm số thường gặp.

Bài tập 3 (Chung sức). Tính đạo hàm của hàm số tại điểm được chỉ ra

a) f (x) = x3 tại x = x0 ⇒ (x3 )0 = ............⇒ f 0 (x) = ...........;


√ √
b) f (x) = x tại x = x0 > 0 ⇒ ( x)0 = ........⇒ f 0 (x) = ...........;

 THPT Chuyên Lào Cai 1 Z Nguyễn Quang Tân


Đạo hàm Toán 11

Bài tập 4 (Tự lực). Tính đạo hàm của hàm số tại điểm được chỉ ra

a) f (x) = C tại x = x0 ; ⇒ (C)0 = ............⇒ f 0 (x) = ...........;

b) f (x) = x tại x = x0 ⇒ (x)0 = ............⇒ f 0 (x) = ...........;


Å ã0
1 1
c) f (x) = tại x = x0 6= 0 ⇒ = ............⇒ f 0 (x) = ............
x x

• Công thức. Từ hai bài tập trên ta rút ra.

i) (C)0 = .............................;
ii) (x)0 = .............................;
iii) (xn )0 = ....................∀n ∈ N∗ ;
Å ã0
1
iv) = ....................∀x 6= 0;
x
√ 0
v) ( x) = ....................∀x > 0.

Hoạt động 3. Các quy tắc tính đạo hàm.

• Đạo hàm của một tổng.


(u + v)0 = u0 + v 0
(u − v)0 = u0 − v 0 .

Bài tập 5 (Chung sức). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
√ 1
a) y = x3 + x b) y = x − + 9.
x

Bài tập 6 (Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

√ 1 √
a) y = x+ − x4 b) y = x2 − x.
x

• Đạo hàm của một tích.


(uv)0 = u0 v + uv 0
(k.u)0 = k.u0
(uvw)0 = u0 vw + uv 0 w + uvw0 .

Bài tập 7 (Chung sức). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
√ 3
a) y = −6 x + ;
x
Å ã
4 5
b) y = 3x − (x3 − 6x2 + x + 2);
x
c) y = (x4 + 2x3 + x − 1) (x3 − x2 − 6x + 1);

 THPT Chuyên Lào Cai 2 Z Nguyễn Quang Tân


Đạo hàm Toán 11

d) y = x(x − 1)(x + 2).

Bài tập 8 (Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1 x
a) y = x5 − 4x3 − x2 + ;
5 2
b) y = (9 − 2x + x2 ) (2x3 − 9x2 + 1);

c) y = (4x3 − 2x2 − 5x) (x2 − 7x);

d) y = x2 (2x2 − 1)(5x3 + 3).



Å ã
2 0 0 0 1
Bài tập 9 (Tự lực). Cho hàm số f (x) = 5x − 16 x + 7. Tính f (1), f (4), f
4

• Đạo hàm của một thương.


 u 0 u0 v − uv 0
=
v v2

Bài tập 10 (Chung sức). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

2x − 1 x+1
a) y = ; b) y = .
5x + 2 x2 +x+1

Bài tập 11 (Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

2x 2x2 + x + 1
a) y = ; c) y = ;
x−1 x2 − x + 1
x2 − 5x + 2 2x2 − 3x + 7
b) y = ; d) y = .
2x + 1 x2 + 2x + 3

Bài tập 12 (Chung sức - Tự lực). Giải các bất phương trình sau
x2 − 5x + 4
a) f 0 (x) ≤ 0 với f (x) = ;
x−2
1 9
b) f 0 (x) ≥ 0 với f (x) = x7 − x4 + 8x − 3;
7 4
2x − 1
c) f 0 (x) < 0 với f (x) = .
x2 + 1
Bài tập 13 (Chung sức - Tự lực). Xác định m để bất phương trình sau nghiệm đúng với
mọi x ∈ R.
m 3
a) f 0 (x) > 0 với f (x) = x − 3x2 + mx − 5;
3
m m
b) g 0 (x) < 0 với g(x) = x3 − x2 + (m + 1)x − 15.
3 2

Hoạt động 4. Ý nghĩa vật lý của đạo hàm.

• Xét một vật chuyển động thẳng bởi phương trình s = s(t) với s = s(t) là một hàm
số có đạo hàm. Khi đó vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t0 là: v(t0 ) = s0 (t0 ).

 THPT Chuyên Lào Cai 3 Z Nguyễn Quang Tân


Đạo hàm Toán 11

1 2
Bài tập 14 (Chung sức). Một vật rơi tự do theo phương trình s(t) = gt trong đó g ≈
2
2
9, 8m/s là gia tốc trọng trường. Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 5s.

Bài tập 15 (Tự lực). Một vật chuyển động theo phương trình s(t) = 5t2 − t + 1 . Tính vận
tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 3s.

Bài tập 16 (Tự lực). Một vật chuyển động theo phương trình s(t) = −2t2 + 20t + 100. Hỏi tại
thời điểm nào vật có vận tốc tức thời là 4m/s?

Bài tập 17 (Tự lực). Một vật chuyển động theo phương trình s(t) = t2 + mt + 10. Xác định
m biết tại thời điểm t = 3s thì vận tốc tức thời của vật là 8m/s.

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài về nhà 1. Dựa vào định nghĩa tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = ax + 3 tại điểm x0 = 2; b) y = x2 + 3x tại điểm x0 = 1.

Bài về nhà 2. Tính f 0 (−2), f 0 (1) và f 0 (2) (nếu có) của các hàm số sau:

a) y = x5 b) y = x.

Bài về nhà 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


√ 4
a) y = x2 − x e) y = 3x3 − 5x2 +
x
√ 1
b) y = x+ − x3 f) y = 2x(3x2 + 1)(4x2 − 2).
x
2x + 3
3
√ g) y =
c) y = x x x2 −x+2

√ x2 + 5
d) y = (x − 2)(2 + x) h) y = .
x+1

Bài về nhà 4. Một vật chuyển động thẳng với phương trình s(t) = 6t2 + 2t + 1 . Tính vận tốc
tức thời của vật tại thời điểm t = 5s.
x2 + x + 1
Bài về nhà 5. Giải bất phương trình y 0 ≤ 0 với y = .
x2 − x + 1

 THPT Chuyên Lào Cai 4 Z Nguyễn Quang Tân


Đạo hàm Toán 11

BÀI GIẢNG 2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ HỢP

A. MỤC TIÊU
• Học sinh nắm được công thức tính đạo hàm của hàm hợp.
Nếu g(x) = f [u(x)] thì g 0 (x) = f 0 [u(x)].u0 (x).

B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động 1. Đạo hàm của hàm lũy thừa.

• (xα )0 = α.xα−1

• (uα )0 = α.uα−1 .u0

Bài tập 1 (Chung sức - Tự lực). Viết hàm hợp g(x) = f [u(x)] biết.

a) f (x) = x5 và u(x) = x2 − 1; √ 1
c) f (x) = x và u(x) = x + ;
x
1 √
b) f (x) = x3 + 2x và u(x) = 2x + 1; d) f (x) = và u(x) = x2 + x + 1.
x

Bài tập 2 (Chung sức - Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

10
a) f (x) = (2x + 1)5 ; c) f (x) = (x3 + 7x + 1) ;
4
b) f (x) = (3x − 2)7 ; d) f (x) = (1 + 3x + 5x2 ) .

Bài tập 3 (Chung sức - Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
√ √ 9
a) f (x) = ( x + 1)8 ; c) f (x) = (1 − 2x2 − 3 x) ;
Å √ ã12
√ 1 5 x
5
b) f (x) = (2 x + x) ; d) f (x) = x − .
5 2

Bài tập 4 (Chung sức - Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

1 6
Å ã Å 3 ã7
x 2
a) f (x) = x + . c) f (x) = − + + 5 ;
x 3 x

1 5 3 7
Å ã Å ã
2 5
b) f (x) = −x + ; d) f (x) = x − .
x x

Hoạt động 2. Đạo hàm của hàm căn thức.


√ 1 √ 1
• ( x)0 = √ • ( u)0 = √ .u0
2 x 2 u

Bài tập 5 (Chung sức - Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

 THPT Chuyên Lào Cai 5 Z Nguyễn Quang Tân


Đạo hàm Toán 11

√ √ p √
a) f (x) = 3x + 1; c) f (x) = x2 − x + 1; e) f (x) = 1+ x;
√ √ p √
b) f (x) = 6x − 5; d) f (x) = −2x3 + 7x + 3; f) f (x) = 2x2 + x.

Bài tập 6 (Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
√ … p √
a) f (x) = x4 + 1 1 c) f (x) = x− x.
b) f (x) = x +
x
1
Hoạt động 3. Đạo hàm của hàm .
u
Å ã0 Å ã0
1 1 1 1
• =− 2 • = − 2 .u0
x x u u

Bài tập 7 (Chung sức - Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

5 1
a) f (x) = ; e) f (x) = ;
x x2 + 1
3 2
b) f (x) = − ; f) f (x) = ;
x x3 + x + 1
1 1
c) f (x) = ; g) f (x) = √ ;
3x − 2 x+1
6 2
d) f (x) = ; h) f (x) = 3 + √ .
7−x 6− x

Bài tập 8 (Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

4 1 5
a) f (x) = ; b) f (x) = ; c) f (x) = √ .
3x + 1 x2 − x + 1 x+ x

Hoạt động 4. Bài tập tổng hợp.

Bài tập 9 (Chung sức - Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
Ä√ ä4 p√
a) f (x) = x2 + 1 − x ; e) f (x) = 3x + 2 + x;
√ 7 p √
b) f (x) = 5x + 3 + 1 ; f) f (x) =5 − 1 − 2x;
−3

1
c) f (x) = ; g) f (x) = 1 + 2 ;
(x2 + 1)4 + 5 x +2
−2 5
d) f (x) = ; h) f (x) = √ .
(2x3 + 1)6 + 7 x2 + x + 1

Hoạt động 5. Xét dấu đạo hàm của hàm hợp

Bài tập 10 (Chung sức - Tự lực).


Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1)(x + 2)(x − 3). Xét dấu của g 0 (x) biết

 THPT Chuyên Lào Cai 6 Z Nguyễn Quang Tân


Đạo hàm Toán 11

a) g(x) = f (2x − 1); c) g(x) = f (x2 − 1);


x−1
Å ã
b) g(x) = f (1 − 3x); d) g(x) = f ;
x+1

Bài tập 11 (Tự lực).


Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (1 − x)(x + 1)(x − 4). Xét dấu của g 0 (x) biết

a) g(x) = f (2x + 7); c) g(x) = f (1 + 2x2 );


1 − 2x
Å ã
b) g(x) = f (5 − 4x); d) g(x) = f ;
x−2

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài về nhà 6. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
ã2019 √
x2 − 1 b) g(x) = (3 x + 1)8 ; c) h(x) = (x2 + 1)10 .
Å
a) f (x) = ;
x

Bài về nhà 7. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


p √ …
a) f (x) = x2 + x; x2 + x + 1
b) g(x) = .
x

Bài về nhà 8. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

1 4 4
a) f (x) = ; b) f (x) = ; c) f (x) = √ .
x2 − 4 3x + 5 3 x+1

Bài về nhà 9. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


p √ 7 10
a) f (x) = (x2 + 1)4 + 2; b) f (x) = 3x + 2 + 1 ; c) f (x) = √ .
x2 +1+1

Bài về nhà 10.


Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (5 − x)(x + 2)(3 − x). Xét dấu của g 0 (x) biết

a) g(x) = f (6 − 2x); c) g(x) = f (1 − x2 );


1−x
Å ã
b) g(x) = f (5 − 4x); d) g(x) = f .
x+2

 THPT Chuyên Lào Cai 7 Z Nguyễn Quang Tân


Đạo hàm Toán 11

BÀI GIẢNG 3. GIỚI HẠN VÀ ĐẠO HÀM CỦA CÁC


HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

A. LÝ THUYẾT

B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

sin x
Hoạt động 1. Giới hạn lim .
x→0 x

sin x
• lim =1
x→0 x

sin u(x)
• lim = 1 với u(x) 6= 0, lim u(x) = 0 và x 6= x0 .
x→x0 u(x) x→x0

Bài tập 1 (Chung sức). Tìm các giới hạn sau:

x √
a) lim sin x − 3 cos x
x→0 sin x c) limπ .
x→ 3x − π
3
sin 2x
b) lim
x→0 sin 3x

Bài tập 2 (Tự lực). Tìm các giới hạn sau:


h π
sin 2012x
 i
a) lim c) limπ − x tan x .
x→0 x x→ 2
2
tan 2x
b) lim
x→0 tan 5x

Hoạt động 2. Sử dụng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số lượng giác tại điểm
x bất kì.
Quy tắc tính đạo hàm (f 0 (x)) của hàm số f tại điểm x bất kì.

• Bước 1: Tính số gia của hàm số: ∆y = f (x + ∆x) − f (x), trong đó ∆x là số gia của
biến số tại x
∆y
• Bước 2: Tìm lim .
∆x→0 ∆x

Bài tập 3 (Chung sức - tự lực). Sử dụng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y = sin x.

Bài tập 4 (Tự lực). Áp dụng kết quả bài trên, công thức lượng giác và quy tắc tính đạo hàm
của thương hai hàm số hãy tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = cos x c) y = cot x.

b) y = tan x

 THPT Chuyên Lào Cai 8 Z Nguyễn Quang Tân


Đạo hàm Toán 11

Hoạt động 3. Đạo hàm của các hàm số lượng giác.

Hàm sơ cấp: (học sinh hoàn thành bảng bên dưới)

• (sin x)0 = ............................... • (tan x)0 = ...............................

• (cos x)0 = ............................... • (cot x)0 = ................................

Hàm hợp:

• (sin u)0 = ............................... • (tan u)0 = ...............................

• (cos u)0 = ............................... • (cot u)0 = ................................

Bài tập 5 (Chung sức). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = 2 sin x + 3 cos x d) y = cot3 x


1
b) y = tan x − 2 cot x e) y =
sin x + cos x
√ sin x + cos x
c) y = 1 + 3 sin x f) y = .
sin x − cos x

Bài tập 6 (Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = 3 sin x − 2 cos x d) y = sin3 x + 2 cos x
1
b) y = cot x + 2 tan x e) y = + 5 cot x
2 sin x
√ 2 sin x − 3 cos x
c) y = 1 + 2 tan x f) y = .
sin x + cos x

Bài tập 7 (Chung sức). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
 π √
a) y = sin 7x + b) y = sin x.
6

Bài tập 8 (Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

1

2π
a) y = sin b) y = sin x + x − .
x 3

Bài tập 9 (Chung sức). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
 π
a) y = cos 3x + b) y = cos (tan x).
5

Bài tập 10 (Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = cos ( x − 1) b) y = cos (sin x).

Bài tập 11 (Chung sức). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

 THPT Chuyên Lào Cai 9 Z Nguyễn Quang Tân


Đạo hàm Toán 11


a) y = tan (πx + 1) b) y = tan (x2 + x).

Bài tập 12 (Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = tan 7x b) y = tan (x2 + x + 1).

Bài tập 13 (Chung sức). Tính đạo hàm của các hàm số sau:
 π √
a) y = cot 8x + b) y = cot x.
6

Bài tập 14 (Tự lực). Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = cot (x2 − 5) 1
b) y = cot .
x2

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài về nhà 11. Tìm các giới hạn sau:

sin 3x sin 5x
a) lim c) lim √ √ .
x→0 x x→0 x+3− 3
tan 2x
b) lim
x→0 sin 5x

Bài về nhà 12. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = 2 sin x − 3 cos x c) y = sin4 x − cos x

1 2x
b) y = − 3 cot x d) y = √ + tan x.
sin x sin x

Bài về nhà 13. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
p 2
a) y = tan (1 + x) + 2 sin (x2 + x + 1) d) y = sin (3x + 1)
√ p √
b) y = cos sin x e) y = tan 3x + cos 2x

√ 2 sin 2x + cos 3x
c) y = (sin 3x − 2 cos x)3 f) y = .
sin x + cos x

 THPT Chuyên Lào Cai 10 Z Nguyễn Quang Tân

You might also like