You are on page 1of 4

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: GIẢI TÍCH I


CHƯƠNG IV: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

Bài 1: Tính đạo hàm của hàm số y = x + x − 2

Bài 2: Hàm số sau có khả vi tại mọi x không? Hãy tính f '(x) nếu nó tồn tại

f (x) = 2x − 4 sin2 (3x + 1)

Bài 3: Tìm vi phân của các hàm số

1 x
a) y = arctan (a  0)
2 a
2x + 1
b) y = ln(tan )
4
x
c) y = arcsin ,(a  0)
a
d) y = x(ln3 x − 3ln2 x + 6ln x − 6)

e) y = e 2x
( 2x + 1)

(x − 1) 3x + 2
f) y = ln( )
(x − 2)3

g) y = ln x + x 2 + a

1 x−a
h) y = ln , (a  0)
2a x + a

Bài 4: Tìm

d d s inx d(sinx)
a) I = 3
(x 3 − 2x6 − x9 ) b) I = ( ) c) I =
d(x ) d(x 2 ) x d(cos x)

Bài 5: Với f (x) = 3x 4 + 4x 3 , hãy tính f (1) và df (1)

a, x = 1 b, x = 0, 2 c, x = 0.05

Bài 6: Sử dụng vi phân, tính gần đúng

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

a) 3
8,03 d) 3e 0.04 + 1,022

b) Lg11 e) sin 29

2
c) 4 f) arctan1,05
2 + 0.02

Bài 7: Chứng minh rằng nếu y = x 3 , x = t 2 thì d 2 y  y( 2)dx 2

 n 1
x sin x0
Bài 8: Với điều kiện nào thì hàm số f (x) =  x
 x=0
 0

a) Liên tục tại x = 0

b) Khả vi tại x = 0

c) Có đạo hàm liên tục tại x = 0

Bài 9: Xác định a, b để các hàm sau đây liên tục và khả vi x  R

ax + b, x1
a) f (x) =  2
 x , x1

 ax + b, x0
b) f (x) = 
a cos x + b sin x, x0

a + bx 2 ,
 x 1
c) f (x) =  1
 x , x 1

Bài 10: Tìm f '(x) nếu biết

d
a)  f (2020x) = x2
dx
d
b)  f (2021x) = x2
dx
(2 + h)5 − 32
Bài 11: Tìm một hàm số f(x) và số thực a, sao cho lim = f ' (a)
h →0 h

Bài 12: Tính đạo hàm cấp cao

a, f (19) (0) với f (x) = arccos x c, f ( 20 ) (π) với f (x) = x sinx

d, f (10) (0) với f (x) = e x


x
b, f (10) (1) với f (x) = x9 ln x

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Bài 13: Tính vi phân cấp cao của các hàm số

a) y = (2x + 1) sin x . Tính d10 y(0)

b) y = e x cos x . Tính d20 y(0)

x
c) y = . Tính d10 y(0)
1+ x 3

d) y = x 2e a.x . Tính d20 y(0)

Bài 14: Một thang cao 5m dựa vào một bức tường thẳng đứng, chân thang cách tường 3 m. Nếu

chân thang trượt ra xa khỏi tường với tốc độ 1 m/s thì đỉnh thang trượt với tốc độ bao nhiêu?

Bài 15: Cho hàm số f(x), biết rằng đường tiếp tuyến với đồ thị của f(x) tại điểm (4,3) đi qua điểm

(0,2). Tính f (4) và f ' (4)

Bài 16: Xét phản ứng hóa học: NaOH + HCl = NaCl + H2O trong dung dịch. Ban đầu, nông độ NaOH

a2 kt
và HCl có giá trị a mol/lit. Khi đo nồng đọ chấtNaCl sẽ có giá trị: x = với K là hằng số.
akt + 1

a) Xác định tốc độ phản ứng ( số mol NaCl tạo thành trong một đơn vị thời gian) theo thời gian

b) Chứng minh rằng x' (t) = k(a − x)2

Bài 17: Phương trình chất khí lý tưởng có dạng pV=nRT với T là nhiệt độ tuyệt đối (K), p là áp

suất(atm), V là thể tích (l) và R là hằng số chất khí (0.0821l.atm. mol −1K −1 ),Tại một thời điểm nào đó,

áp suất p=8 atm và tăng với vận tốc 0.1 atm/phút, thể tích V = 10 l và giảm với vận tốc 0.15 l/phút.

Tìm tốc độ thay đổi nhiệt độ của chất khí tại thời điêm nói trên biết rằng số mol khí n=10.

Bài 18: Nếu C(x) là chi phí sản xuất của x đơn vị một mặt hàng nào đó. Khi dó chi phí biên được

biết là C' (x) cho biết chi phí phải bỏ ra khi muốn tăng sản lượng thêm một đơn vị. Cho biết hàm số

C(x) = 2000 + 3x + 0,01x 2 + 0.0002x 3 .Tìm hàm chi phí biên, xác định chi phí biên tại x = 100, giá trị đó

nói lên điều gì?

Bài 19: Trong hệ sinh thái, mô hình thú săn mồi – con mồi thường được sử dụng để tìm hiểu sự

tương tác giữa các loài. Xét số lượng của sói rừng và hươi theo thời gian W(t) và C(t). Sự tương tác

được mô tả theo các phương trình: C' (t) = aC(t) − bC(t)W(t),W(t) = −cW(t) + dC(t)W(t) với a,b,c,d là

các hằng số.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

a) Với giá trị nào của C(t) và W(t) thì hệ ổn định (số lượng sói và hươi không đổi)

b) Với điều kiện nào thì một trong hai loài tuyệt chủng

c) Với điều kiện nào thì cả hai loài tuyệt chủng

Bài 20: Trong một hồ nuôi cá, cá trong hồ liên tục được sinh ra và khai thác. Số lượng cá trong hồ P

 P(t) 
được mô ta bởi phương trình: P' (t) = r0  1 −  P(t) − βP(t) . Với r0 là tỉ lệ sinh sản , Pc là số lượng
 Pc 

cá lớn nhất có thể duy trì, β là tỷ lệ khai thác. Cho Pc =10000, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ khai tác tương

ứng là 5% và 4%. Tìm số lượng cá ổn định

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4

You might also like