You are on page 1of 1

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

KHOÁ HỌC: GIẢI TÍCH 1 – KỸ THUẬT


Chương 02: HÀM SỐ
BTTL: BÀI TẬP VỀ HÀM TUẦN HOÀN

Bài 1. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kỳ cơ sở của các hàm số sau (nếu có)

1) f ( x) = 1 − sin x 1 1
8) f ( x) = sin x + sin 2 x + sin 3x
 3  2 3
2) f ( x) = sin  3 x + 
 4  9) f ( x) = x cos x

 x −  10) f ( x) = sin
1
3) f ( x) = cos   x
 3 
4) f ( x) = sin ( ax + b ) , a  0 11) f ( x) = sin( x2 )
12) f ( x) = sin x + sin 3x
5) f ( x) = sin 2 x
6) f ( x) = sin x 13) f ( x) = sin x

f ( x) = sin x + sin 2 x 1, x  Q


7) 14) f ( x) =  (hàm Dirichlet)
0, x  I

Bài 2. Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định trên R và tuần hoàn với chu kì lần lượt là T1 , T2 Biết tỉ số
T1
là một số hữu tỉ. CMR f ( x) + g ( x) và f ( x) g ( x) cũng là các hàm số tuần hoàn.
T2

Bài 3. Hàm hằng số xác định trên có tuần hoàn không? Nếu có hãy tìm chu kỳ cơ sở?

Bài 4. Xem xét hai khẳng định sau:

1) Tổng, tích hai hàm tuần hoàn cùng chu kỳ T là hàm tuần hoàn nhận T làm chu kỳ
2) Tổng, tích hai hàm tuần hoàn cùng chu kỳ cơ sở T là hàm tuần hoàn nhận T làm chu kỳ cơ
sở

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 1

You might also like