You are on page 1of 3

DÙNG VÔ CÙNG B É TƯƠNG ĐƯƠNG

RONG GIIỚ I HẠ
TR ẠN CỦA HÀM SỐ
0
Trong các bài toán giới hạn của hàm số có dạng vô định , chúng ta đã biết có thể khử dạng vô
0
định này bằng một trong những cách sau :
 Biến đổi đại số tương đương.
 Quy tắc L’Hospital.
0
Bài viết này sẽ đề cập đến một cách khác để khử dạng vô định , đó là “Vô Cùng Bé Tương
0
Đương”.

 VÔ CÙNG BÉ TƯƠNG ĐƯƠNG.


 Ta định nghĩa :
lim f ( x )  0  f (x ) là vô cùng bé khi x  a
x a

Nếu f ( x) là vô cùng bé khi x  a thì ta ký hiệu f ( x) là VCB ( x  a ) .

f ( x)
 Cho hai hàm f ( x) và g( x) là các VCB ( x  a) . Nếu lim  1 thì ta nói rằng f ( x) và g( x)
g (x ) x a

là hai VCB ( x  a ) tương đương. Ký hiệu là f (x )  g (x ) ( x  a )

 Một số công thức cần nhớ :


x
 n 1 x  1  ( x 0 )
n
 ex  x ( x 0 )
 ln(1  x)  x (x 0 )
 sin x  x ( x 0 )
2
x
 1  cos x  ( x 0 )
2
 tan x  x ( x 0 )

 DÙNG VÔ CÙNG BÉ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG BÀI TOÁN GIỚI


HẠN CỦA HÀM MỘT BIẾN.
 Định lý thay thế tương đương : Cho f ( x)  u( x) ( x  a ) và g (x )  v (x ) ( x  a ). Khi đó
lim  f ( x). g( x)   lim u( x). v( x)  (1)
x a x a

f ( x) u (x )
lim  lim (2)
x a g (x ) x a v (x )

Công thức (2) được dùng trong việc tính toán các bài toán tìm giới hạn hàm số có dạng vô định


ThS. Đào – Bảo – Dũng Trang [1]

6 1
0 ln 3(1  2 x)  sin 2(3 x)
. Chẳng hạn như tính L  lim 2
.
0 x 0
 e 3 x  1  tan 2 (2 x)  1  4 1  2 x 
 
0
Nhận xét rằng giới hạn L có dạng vô định .
0
Ta có (áp dụng công thức cần nhớ) :
 ln(1  2 x) ~ 2 x ( x  0 )  ln (1  2x) ~ (2 x) ( x  0 )
3 3

 sin(3 x) ~ 3 x ( x  0 )  sin(3x ) ~ 3x ( x  0 )
2
 e 3x 1 ~ 3 x ( x  0 )   e 3 x  1 ~ (3x ) 2 ( x  0 )
 tan(2 x) ~ 2 x ( x  0 )  tan 2 (2 x) ~ (2 x) 2 ( x 0 )
2x 2x
 4 1  2x 1 ~ ( x  0 )  1  4 1  2x ~  ( x  0)
4 4
Sử dụng công thức (2) của định lý thay thế tương đương, ta sẽ có :
ln 3 (1  2 x)  sin 2 (3x)
L = lim 2
x 0
 e 3 x  1   tan 2(2 x)  1  4 1  2 x 
 
(2 x)  (3x)
3 2
= lim
2  2x
x 0
(3 x) (2 x)   
2

 4 
8 9
= lim
x 0  1
9 4   
 2
= 4

 MỘT VÀI ĐIỀU LƯU Ý.


Cần ghi nhớ những lưu ý sau đây khi sử dụng khái niệm VCB Tương Đương trong các bài toán
tính giới hạn của hàm một biến.

h( x )
 Lưu ý 1 : Nếu f (x ), g( x) , h( x) là các VCB ( x  a ) và thỏa mãn lim  0 thì
x a f ( x)
f (x )  h (x ) f (x )
lim  lim
x a g( x ) x  a g( x )

nghĩa là, trong giới hạn đó, ta thay thế biểu thức f ( x)  h( x) bởi f ( x) .

sin 2 x  5x 3  8 sin(3x )  0 
Chẳng hạn như xét giới hạn L  lim
x  0 7x 3  2 tan 2 x  3 tan(4x )  0 
 
Ta nhận thấy rằng :
x3 x3
lim = lim (ta sử dụng sin x  x khi x  0 )
x 0 sin 2 x x 0 x 2

= lim x
x0

=0


ThS. Đào – Bảo – Dũng Trang [2]

6 1
nên ta thay thế biểu thức  sin 2 x  5x 3  8 sin(3x )  bởi biểu thức  sin2 x  8 sin(3x ) .
Ta lại có :
sin 2 x x2
lim = lim (ta sử dụng sin x  x và sin(3 x)  3 x khi x  0 )
x 0 sin(3 x) x 0 3 x

x
= lim
x0 3

=0
nên ta thay thế biểu thức  sin 2 x  8 sin(3x )  bởi  8 sin(3x ) .
8 sin(3x )
Tức là L được viết lại như sau L  lim
 x 0 7 x  2 tan 2 x  3 tan(4x)
3

x3 tan 2 x
Bằng cách tương tự như trên, ta thấy lim  0 và lim  0 , nên ta thay thế biểu thức
x 0 tan 2 x x 0 tan(4 x)

mẫu số của  7 x 3  2 tan 2 x  3 tan(4 x) bởi   3 tan(4x ) . Tức là L được viết lại như sau
8 sin 3x  0 
L  lim
x  0  3 tan(4x )  0 
 
Như vậy, cuối cùng, ta có :
8 sin(3 x)
L = lim
x 0 3 tan(4 x )

8 (3 x)
= lim (ta dùng sin(3 x)  3 x và tan(4x )  4x khi x  0 )
x  0 3  (4 x)

= 2
Đáp số nhận được là L  2

 Lưu ý 2 : Nếu f ( x)  u( x) ( x  a ) và g (x )  v (x ) (x  a ) thì điều sau đây KHÔNG CHẮC


ĐÚNG
lim  f ( x)  g( x)   lim u( x)  v( x)
x a x a

f (x ) u( x)
Lưu ý 2 nhắc nhở rằng : chúng ta được sử dụng kết quả lim  lim nhưng không được
x a g (x ) x a v (x )
dùng lim  f ( x)  g( x)   lim u( x)  v( x)
x a x a

tan x  x  0 
Chẳng hạn như xét giới hạn L = lim 0 
x 0 x 2 sin x
 
Sai lầm sẽ xuất hiện ngay, khi ta sử dụng kết quả tan x  x ( x  0 ) để kết luận như sau
tan x  x
L = lim 2
x 0 x sin x

x x
= lim 2 (ở mẫu số, ta đã dùng sinx  x khi x  0 )
x 0 x  x

0
= lim 3
x 0 x

= 0 (đây là đáp số SAI)


ThS. Đào – Bảo – Dũng Trang [3]

6 1

You might also like