You are on page 1of 22

9/19/2023

LOGO

LOGO

Chương 3

HÀM SỐ MỘT BIẾN

GV: Hoàng Thị Diễm Hương

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
Mệnh đề: Cho I là khoảng mở chứa x0, hàm số f và g xác định trên tập I
(hoặc trên I\{x0}). Giả sử: lim f(x) = L; lim g(x) = M
x  x0 x x0
Khi đó:
f(x) L
a) lim [f(x)  g(x)]  L  M d) lim  (M  0)
x x0 x  x 0 g(x) M
b) lim [kf(x)]  kL
x  x0 e) lim n f(x)  n L
x  x0
c) lim [f(x)g(x)]  LM
x  x0

Lưu ý: Các mệnh đề trên cũng đúng khi thay 𝑥 → 𝑥 bằng 𝑥 → 𝑥 hoặc
𝑥 → 𝑥 hoặc 𝑥 → ±∞

1
9/19/2023

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Mệnh đề:
Cho I là khoảng mở chứa x0; hàm số f, g xác định trên I (hoặc trên I\{x0})
và f(x)  g(x), xI\{x0}. Nếu lim f(x)  L; lim g(x)  M; thì: L  M
x x0 x  x0

Mệnh đề: (định lý kẹp)


Cho I là khoảng mở chứa x0; hàm số f, g, h xác định trên I (hoặc trên I\{x0})
và f(x)  g(x)  h(x), xI\{x0}. Nếu lim f(x)  lim h(x)  L thì: lim g(x)  L
x  x0 x  x0 x  x0

Lưu ý: Các mệnh đề trên cũng đúng khi thay 𝑥 → 𝑥 bằng 𝑥 → 𝑥 hoặc
𝑥 → 𝑥 hoặc 𝑥 → ±∞

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Mệnh đề:
a)f(x)  , g(x)    [f(x)  g(x)]  
b)f(x)  , g(x)    [f(x)  g(x)]  
c)f(x)  , g(x)    [f(x)g(x)]  
d)f(x)  , g(x)    [f(x)g(x)]  
e)f(x)  , g(x)    [f(x)g(x)]  
f )f(x)  c  0, g(x)    [f(x)g(x)]  
g)f(x)  c  0, g(x)    [f(x)g(x)]  

2
9/19/2023

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Mệnh đề:
1
h)f(x)    0
f(x)
1
i)f(x)  0   
| f(x) |
j)f(x)  g(x), f(x)    g(x)  
k)f(x)  g(x), g(x)    f(x)  

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Nhận xét: Ta không có kết luận cho các trường hợp sau đây:

a)f(x)  g(x) khi f(x)  , g(x)   (Dạng vô định  - )

b)f(x)g(x) khi f(x)  0, g(x)   (Dạng vô định 0.)

f(x)
c) khi f(x)  0, g(x)  0 (Dạng vô định 0/0)
g(x)
f(x)
d) khi f(x)  , g(x)   (Dạng vô định /)
g(x)

3
9/19/2023

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Một số giới hạn thường gặp:
 an
b (khi m  n)
an xn  an1xn1  ...  a1x  a0  m

a) lim m 1
(khi anbm  0)  0 (khi m  n)
x  b x m  b  ...  b1x  b0
m m 1x  (khi m  n; a b  0)
 n m

 (khi m  n; anbm  0)


1
1
b)lim(1  x)  e;
x
lim (1  )x  e
x 0 x  x
x
c) lim x  0 (khi a  1)
x  a

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Một số giới hạn thường gặp:

  (khi a  1)   (khi a  1)
d) lim a x   f ) lim loga x  
x 
0 (khi 0  a  1) x 
  (khi 0  a  1)
0 (khi a  1)  (khi a  1)
lim a x   lim loga x  
x 
 (khi 0  a  1) x 0
 (khi 0  a  1)
ex  1 ln x ln(1  x)
e)lim 1 g) lim  0; lim 1
x 0 x x  x x 0 x

4
9/19/2023

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Một số giới hạn thường gặp:
sin x 1  cos x 1
h)lim  1; lim 
x 0 x x 0 x2 2
tan x
i)lim 1
x 0 x
 
j) lim arc tan x  ; lim arc tan x   ;
x  2 x  2
lim arccotgx  0; lim arccotgx  
x  x 

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Một số giới hạn thường gặp:
Ví dụ: Tìm các giới hạn sau:
x2  1 ln(1  3x sin x)
a)lim c)lim
x 1 x ln x x 0 tan2 x
e2x  1 ln cos x
b)lim d)lim
x 0 ln(1  4x) x 0 ln(1  x 2 )

10

5
9/19/2023

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Một số giới hạn thường gặp:
Ví dụ: Tìm các giới hạn sau:
Giải:
x2  1 x 1 x 1
a)lim  lim .lim  1 2  2
x 1 x ln x x 1 ln(1  x  1) x 1 x
e2x  1 1 4x e2x  1 1 1
b)lim   .lim .lim    1 1  
x 0 ln(1  4x) 2 x 0 ln(1  4x) x 0 2x 2 2
ln(1  3x sin x) ln(1  3x sin x) x
c)lim 2
 3 lim .lim .lim cos x  3  1 1 1  3
x 0 tan x x 0 3x sin x x 0 tan x x 0

11

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Một số giới hạn thường gặp:
Ví dụ: Tìm các giới hạn sau:
Giải:
lncos x ln(1  cos x  1) x2 cos x  1
d)lim  lim .lim .lim
x 0 ln(1  x )
2 x 0 cos x  1 x 0 ln(1  x ) x 0
2
x2
x
2 sin2  
cos x  1 2   2   1
 lim  lim 2
x 0 x2 x 0
x 4 2
4 
2
12

6
9/19/2023

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Các đại lượng tương đương:
i) Cho I là khoảng mở chứa x0; hàm số f, g xác định trên I (hoặc trên I\{x0}).
Ta nói: f tương đương với g khi x tiến về x0 nếu:
f(x)
lim  1 (Ký hiệu f ~ g khi xx0)
x  x 0 g(x)

ii) Cho hàm số f và g xác định trên I = (; +). Ta nói: f tương đương với g
khi x+ nếu:
f(x)
lim  1 (Ký hiệu f ~ g khi x+)
x  g(x)

13

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Các đại lượng tương đương:
iii) Cho hàm số f và g xác định trên I = (-; ). Ta nói: f tương đương với g
khi x- nếu:
f(x)
lim 1 (Ký hiệu f ~ g khi x -)
x  g(x)

iv) Hệ quả: Cho f ~ f1 và g ~ g1 khi xx0 (tương tự với x+ hoặc x -).
Khi đó:
f(x) f (x)
lim f(x)g(x)  lim f1(x)g1(x); lim  lim 1
x  x0 x  x0 x  x 0 g(x) x  x0 g (x)
1

14

7
9/19/2023

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Các đại lượng tương đương:
v) Chú ý: đôi khi: lim [f(x)  g(x)]  lim [f1(x)  g1(x)]
xx0 x  x0
vi) Một số kết quả thường dùng:
a) sin x ~ x khi x  0 d)ex  1~ x khi x  0
x2 x
b)1  cos x ~ khi x  0 e) n 1  x  1 ~ khi x  0
2 n
c)ln(1  x) ~ x khi x  0

15

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Các đại lượng tương đương:
Ví dụ: Tìm các giới hạn sau:
x2  1 ln(1  3x sin x)
a)lim c)lim
x 1 x ln x x 0 tan2 x
e2x  1 ln cos x
b)lim d)lim
x 0 ln(1  4x) x 0 ln(1  x 2 )

Giải:
x2  1 x2  1 x 1
a)lim  lim  lim 2
x 1 x ln x x 1 x(x  1) x 1 x

16

8
9/19/2023

I. Giới hạn và liên tục


1. Giới hạn:
 Các đại lượng tương đương:
Ví dụ: Tìm các giới hạn sau:
Giải:
e2x  1 2x 1
b)lim  lim 
x 0 ln(1  4x) x 0 4x 2
ln(1  3x sin x) 3x sin x 3x sin x 3 sin x
c)lim  lim  lim  lim 3
x 0 tan2 x x 0 tan2 x x 0 x2 x 0 x
x2

ln cos x cos x  1 2 1
d)lim  lim  lim
x 0 ln(1  x 2 ) x 0 x2 x 0 x 2 2
17

I. Giới hạn và liên tục


2. Tính liên tục:
 Định nghĩa: Hàm số f được gọi là liên tục tại x0 nếu: lim f(x)  f(x 0 )
x  x0

 Định nghĩa: Nếu có đẳng thức: lim f(x)  f(x 0 ) (hay lim f(x)  f(x 0 ))
x  x0 x  x0
thì ta nói f liên tục trái (hay liên tục phải) tại điểm x0.
 Hàm số f được gọi là liên tục tại trong (a,b) khi f liên tục tại mọi x  (a,b).
 Hàm số f được gọi là liên tục tại trong [a,b] khi f liên tục trong (a,b), liên
tục phải tại a và liên tục trái tại b.
 Nếu f không liên tục tại điểm x0 thì x0 được gọi là điểm gián đoạn của f.

18

9
9/19/2023

I. Giới hạn và liên tục


2. Tính liên tục:
 Định lý:
 Điều kiện cần và đủ để hàm f liên tục tại x0 là: lim f(x)  lim f(x)  f(x 0 )
x x0 x  x0

 Nếu hàm f và g liên tục tại x0 thì các hàm f  g; f.g; f/g (với g(x0)  0)
cũng liên tục tại x0.
 Các tính chất: Cho hàm f liên tục trên [a,b]. Ta có:
 Hàm f đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên [a,b].
 Hàm f nhận mọi giá trị trung gian giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Đặc biệt, nếu f(a).f(b) < 0 thì ta tìm được giá trị c(a,b) sao cho f(c) = 0,
nói cách khác phương trình f(x) = 0 có nghiệm c(a,b).
19

II. Đạo hàm và vi phân


1. Đạo hàm:
 Định nghĩa:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a,b) và x0  (a,b). Ký hiệu:
f(x0) = f(x0 + x) – f(x0).
f(x 0 )
Nếu tồn tại lim (hữu hạn) thì hàm f được gọi là có đạo hàm tại
x 0 x
điểm x0 và ký hiệu đạo hàm:
f(x 0 ) dy f(x 0 )
f '(x 0 )  lim (hay  lim )
x 0 x dx x 0 x

20

10
9/19/2023

II. Đạo hàm và vi phân


1. Đạo hàm:
f(x 0 ) f(x 0 )
 Các giới hạn: f '(x 0 )  lim ; f '(x 0 )  lim
x  0 x x 0 x
tương ứng được gọi là đạo hàm bên phải và đạo hàm bên trái của hàm số
f tại điểm x0.

 Định lý: Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 khi và chỉ khi f có đạo
 
hàm bên trái, đạo hàm bên phải tại điểm x0 và: f '(x 0 )  f '(x 0 )

 Hàm số f được gọi là có đạo hàm trên (a,b) nếu f có đạo hàm tại mọi
điểm trong (a,b).

21

II. Đạo hàm và vi phân


1. Đạo hàm:
 Ý nghĩa của đạo hàm:
 Đạo hàm của hàm f tại điểm x0 chính là hệ số góc của tiếp tuyến của
f tại điểm x0.
 Dựa vào định nghĩa, ta có:
f(x 0 )
f '(x 0 ) 
x
Do đó, đạo hàm xấp xỉ với tỷ số của
độ biến đổi, hay tốc độ thay đổi tức
thời tại x0.

22

11
9/19/2023

II. Đạo hàm và vi phân


1. Đạo hàm:
 Ý nghĩa của đạo hàm:
 Biên tế và hệ số co giãn:
Biên tế của y tại x0: là lượng thay đổi của y khi x0 thay đổi 1 đơn vị.
f(x 0  1)  f(x 0 )
My(x 0 )   f '(x 0 )
x0  1
x y x
Hệ số co giãn của y tại x0: Ey(x 0 )  .  .f '(x 0 )
f(x 0 ) x f(x 0 )

23

II. Đạo hàm và vi phân


1. Đạo hàm:
 Các công thức tính đạo hàm của các hàm cơ bản:

 
1) x m '  mx m1  
5) a x '  a x ln a

2)  x  '  2 1x 6)  ln x  ' 
1
x
 1 1 1
3)   '  2 7) loga x  ' 
x x x ln a
 
4) e x '  e x 8)  sin x  '  cos x

24

12
9/19/2023

II. Đạo hàm và vi phân


1. Đạo hàm:
 Các công thức tính đạo hàm của các hàm cơ bản:
1
9)  cos x  '   sin x 13)  arccos x  ' 
1  x2
1
10)  tan x  '  1
cos2 x 14)  arctan x  ' 
1 x2
1
11)  cot x  '  1
sin2 x 15)  arccot x  ' 
1 1  x2
12)  arcsin x  ' 
1  x2

25

II. Đạo hàm và vi phân


1. Đạo hàm:
 Các quy tắc lấy đạo hàm cơ bản:
 (u  v)’ = u’  v’
 (C.u)’ = C.u’
 (u.v)’ = u’.v + v’.u

  u  '  u '.v  v '.u (v  0)


v v2
 C  Cv '
  '  (v  0)
v v2

26

13
9/19/2023

II. Đạo hàm và vi phân


1. Đạo hàm:
 Các quy tắc lấy đạo hàm cơ bản:
 Nếu y = f(u), u = u(x), trong đó các hàm f và u có đạo hàm thì:
y 'x  y 'u .u'x
 Hàm f đơn điệu nghiêm ngặt và liên tục trên I = (a,b), có đạo hàm tại
x(a,b) và f’(x)  0, khi đó hàm ngược của f là hàm f-1: f(I)  I có đạo
hàm tại y = f(x) và:
1
 
f 1 '(y) 
f '(x)

27

II. Đạo hàm và vi phân


1. Đạo hàm:
 Mối liên hệ giữa đạo hàm và liên tục:
Nếu f có đạo hàm tại điểm x0 thì f liên tục tại x0.
 Đạo hàm cấp cao:
 Đạo hàm cấp hai của hàm y = f(x) là đạo hàm của đạo hàm cấp một
và được ký hiệu là:
d2 y
y '' hay f ''(x) hay 2
dx
 Đạo hàm cấp n của hàm f là đạo hàm của đạo hàm cấp (n – 1):
dn y
y(n) hay f (n) (x) hay
dx n
28

14
9/19/2023

II. Đạo hàm và vi phân


2. Vi phân:
 Định nghĩa: Hàm y = f(x) xác định trên (a,b) được gọi là khả vi tại điểm
x0(a,b) nếu: f(x0) = A.x + (x)
trong đó A là một số không phụ thuộc vào x, còn  là một hàm số theo
x và là vô cùng bé khi x  0.
 Mệnh đề: Hàm y = f(x) khả vi tại điểm x0(a,b) khi và chỉ khi f có đạo
hàm hữu hạn tại điểm đó.
 Tích A.x được gọi là vi phân của hàm số f tại điểm x0(a,b) và được
ký hiệu là: df(x0) = A.x = f’(x0).x

29

II. Đạo hàm và vi phân


2. Vi phân:
 Nếu x là biến số độc lập thì dx = x. Do đó: df(x0) = f’(x0).dx
 Nếu x = (t) là một hàm khả vi theo t thì dx = ’(t)dt. Do đó:
df(x0) = f’((t)).’(t)dt = f’(x0).dx
 Các tính chất cơ bản của vi phân:
 dC = 0 (với C là hằng số)  u  v.du  u.dv
 d   (v  0)
v v2
 d(C.u) = C.du
 df(u) = f’(u)du
 d(u  v) = du  dv
 d(u.v) = u.dv + v.du

30

15
9/19/2023

II. Đạo hàm và vi phân


2. Vi phân:
 Vi phân cấp cao:
 Vi phân cấp hai của hàm y = f(x) là vi phân của vi phân cấp một và
được ký hiệu là: d2y = d(dy)
 Vi phân cấp n của hàm y = f(x) là vi phân của vi phân cấp (n – 1):
dny = d(dn–1y)
 Nếu x là biến số độc lập thì d2x = d3x = … = 0. Do đó: dnf = f(n)dxn

31

II. Đạo hàm và vi phân


3. Quy tắc L’hospital:
 Giả sử các hàm f và g khả vi trong lân cận nào đó của điểm x0 (có thể
trừ x0). Nếu:
 lim f(x)  0  lim | f(x) |  
 x  x0  x  x0
 hay 
 xlim g(x)  0  xlim | g(x) |  
 x0  x0

f(x) f '(x)
thì: lim  lim
x  x0 g(x) x  x0 g'(x)

32

16
9/19/2023

II. Đạo hàm và vi phân


3. Quy tắc L’hospital:
 Lưu ý:
f '(x) 0 
 Nếu thương tại điểm x0 cũng có dạng vô định ( hay ) và các
g'(x) 0 
hàm f’(x), g’(x) thỏa mãn các điều kiện tương ứng thì ta có thể áp
dụng tiếp quy tắc L’hospital như trên.
 Trường hợp dạng vô định 00 hoặc 1 thì cần lấy log của hàm đã cho
trước khi áp dụng quy tắc L’hospital.

33

II. Đạo hàm và vi phân


3. Quy tắc L’hospital:
 Ví dụ: Tìm các giới hạn sau:
x2  1 ln(1  3x sin x)
a)lim c)lim
x 1 x ln x x 0 tan2 x
e2x  1 ln cos x
b)lim d)lim
x 0 ln(1  4x) x 0 ln(1  x 2 )

Giải:
x 2  1 (L) 2x 2x
a)lim  lim  lim 2
x 1 x ln x x 1 1 x 1 1  ln x
x.  ln x
x

34

17
9/19/2023

II. Đạo hàm và vi phân


3. Quy tắc L’hospital:
 Ví dụ: Tìm các giới hạn sau:
e2x  1 (L ) 2e2x 2(1  4x)e2x 2 1
b)lim  lim  lim  
x 0 ln(1  4x) x 0 4 x 0 4 4 2
1  4x
ln(1  3x sin x) 3x sin x 3x cos x (L) 3x sin x  3 cos x
c)lim  lim  lim  lim 3
x 0 tan2 x x 0 tan2 x x 0 tan x x 0 1
cos2 x
 sin x
ln cos x (L )
cos x  sin x 1  x2 1 1
d)lim  lim  lim .lim   1  
x 0 ln(1  x )
2 x 0 2x x 0 2x x 0 cos x 2 2
1 x 2

35

III. Cực trị của hàm một biến


 Cực trị địa phương: Cho hàm f xác định trên [a,b].
 Hàm f đạt cực đại (địa phương) tại x0[a,b]  Tồn tại lân cận V của x0
và V[a,b] sao cho: f(x) < f(x0), xV\{x0}.
 Hàm f đạt cực tiểu (địa phương) tại x0[a,b]  Tồn tại lân cận V của x0
và V[a,b] sao cho: f(x) > f(x0), xV\{x0}.
 Cực trị toàn cục: Cho hàm f xác định trên [a,b].
 Hàm f đạt cực đại toàn cục (giá trị lớn nhất) tại x0[a,b]  f(x)  f(x0),
x[a,b].
 Hàm f đạt cực tiểu toàn cục (giá trị nhỏ nhất) tại x0[a,b]  f(x)  f(x0),
x[a,b].
 Định lý: Nếu hàm f đạt cực trị tại x0 và có đạo hàm tại x0 thì: f’(x0) = 0

36

18
9/19/2023

III. Cực trị của hàm một biến


 Phương pháp tìm cực trị:
 Xác định điểm dừng x0 là nghiệm của phương trình: f’(x0) = 0
 Phương pháp 1: Lập bảng xét dấu cho f’(x):
• Nếu f’(x) đổi dấu từ - sang + khi qua x0 thì f đạt cực tiểu địa phương
tại x0.
• Nếu f’(x) đổi dấu từ + sang - khi qua x0 thì f đạt cực đại địa phương
tại x0.
• Nếu f’(x) không đổi dấu khi qua x0 thì f không đạt cực trị tại x0.

37

III. Cực trị của hàm một biến


 Phương pháp tìm cực trị:
 Xác định điểm dừng x0 là nghiệm của phương trình: f’(x0) = 0
 Phương pháp 2: Sử dụng đạo hàm cấp cao tại x0:
Giả sử f’(x0) = f’’(x0) = … = f(n-1)(x0) = 0 và f(n)(x0)  0.
• Nếu n lẻ thì f không đạt cực trị tại x0.
• Nếu n chẵn và f(n)(x0) > 0 thì f đạt cực tiểu địa phương tại x0.
• Nếu n chẵn và f(n)(x0) < 0 thì f đạt cực đại địa phương tại x0.

38

19
9/19/2023

III. Cực trị của hàm một biến


 Phương pháp tìm cực trị:
 Xác định điểm dừng x0 là nghiệm của phương trình: f’(x0) = 0
 Cực trị toàn cục:
• Nếu f’’(x) > 0, xD (tức là f là hàm lồi trên D) thì f đạt cực tiểu
toàn cục tại x0.
• Nếu f’’(x) < 0, xD (tức là f là hàm lõm trên D) thì f đạt cực đại
toàn cục tại x0.

39

III. Cực trị của hàm một biến


 Ví dụ:
a) Tìm cực trị của hàm số: y = x4 + 2x3
Ta có: y’ = 4x3 + 6x2 = 2x2(2x + 3) = 0  x = 0  x = -3/2
Cách 1: Lập bảng xét dấu:
x - -3/2 0 +
y' - + +

Từ bảng xét dấu, ta có x = -3/2 là điểm cực tiểu (địa phương) của hàm
số.

40

20
9/19/2023

III. Cực trị của hàm một biến


 Ví dụ:
a) Tìm cực trị của hàm số: y = x4 + 2x3
Ta có: y’ = 4x3 + 6x2 = 2x2(2x + 3) = 0  x = 0  x = -3/2
Cách 2: Ta có: y” = 12x2 + 12x; y’’’ = 24x + 12
Vì y’(-3/2) = 0 và y”(-3/2) = 9 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu (địa phương)
tại x = -3/2.
Vì y’(0) = y”(0) = 0 và y’’’(0) = 12 > 0 (cấp n = 3 lẻ) nên hàm số không
đạt cực trị tại x = 0.

41

III. Cực trị của hàm một biến


 Ví dụ:
b) Một công ty sản xuất độc quyền một loại sản phẩm với hàm chi phí và
hàm cầu được xác định như sau:
C(Q) = Q3 – 19Q2 + 333Q + 10; QD = 300 – P
trong đó Q là sản lượng và P là giá bán. Xác định mức sản lượng Q để
công ty có lợi nhuận tối đa.
Giải: Gọi L là lợi nhuận của công ty. Ta có:
L = Doanh thu – Chi phí = PQ – C
= Q(300 – Q) – (Q3 – 19Q2 + 333Q + 10) = – Q3 + 18Q2 – 33Q – 10

42

21
9/19/2023

III. Cực trị của hàm một biến


 Ví dụ:
b) Suy ra: L’ = – 3Q2 + 36Q – 33 = – 3(Q – 1)(Q – 11)
Xét: L’ = 0  Q = 1  Q = 11
Và: L” = – 6Q + 36
Với Q = 1 thì L’(1) = 0 và L”(1) = 30 > 0 (cấp n = 2 chẵn) nên hàm lợi
nhuận L đạt cực tiểu tại Q = 1.
Với Q = 11 thì L’(11) = 0 và L”(11) = -30 < 0 (cấp n = 2 chẵn) nên hàm
lợi nhuận L đạt cực đại tại Q = 11.
Vậy với mức sản lượng Q = 11 thì công ty thu được lợi nhuận tối đa.

43

22

You might also like